Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de cuong ly 12 co ban hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.3 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 12 CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 I- NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Chương I : Dao động cơ 2. Chương II : Sóng cơ và sóng âm 3. Chương III : Dòng điện xoay chiều II- BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1. Bài tập SGK 2. Các câu hỏi trắc nghiệm trong tài liệu phụ đạo Vật Lý lớp 12 3. Trắc nghiệm ôn tập HKI cho ở mục III III. TRẮC NGHIỆM 1. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 2.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  Acos(t   ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: 2 B. v  A cos(t   ) . 2 D. v  A sin(t   ) .. A. v  Acos(t   ) C. v  Asin(t   ). 3.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  Acos(t ) Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: 2 A. a  Acos(t   ) B. a  A cos(t   ) 2 C. a  A sin t D. a  A sin t 4.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: A. v max =ωA . B. v max =ω2 A C. v max=−ωA D. v max =−ω 2 A 5.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là: A. a max =ωA B. a max=ω 2 A C. a max =−ωA D. a max =−ω 2 A 6.Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật. A. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian. B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động. C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại. 7.Trong dao động điều hòa: A.Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B.Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C.Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D.Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. 8.Trong dao động điều hòa: A.gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C.gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D.gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. 9.Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.4 10.Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? A.Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B.Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C.Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D.Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều. 11.Một vật dao động điều hòa với phương trình x=6 cos (4 πt)cm vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. v =0 B. v =75 , 4 cm/ s C. v =−75 , 4 cm /s D. v =6 cm/s 12.Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ: m k l g A. T =2 π B. T =2 π C. T =2 π D. T =2 π k m g l 13.Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ?. √. √. √. √. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. 1 k 1 m 1 m k B. f = C. f = D. f =2 π 2π m 2π k π k m 14.Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳ T. Nếu thay hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kỳ con lắc sẽ là: A. T '=2 T B. T ' =4 T C. T '=T √ 2 D. T/ = T/2 . 15.Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W . Kết luận nào sau đây sai ? A.Tại vị trí cân bằng động năng bằng W. B.Tại vị trí biên thế năng bằng W. C.Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W. D.Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W. 16. Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A. l và g. B. m và l C. m và g. D. m, l và g 17. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ m k l g A. T =2 π B. T =2 π C. T =2 π D. T =2 π . k m g l 18..Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. B .Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng. C .Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. D .Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng. 19. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A.khối lượng của con lắc. B .chiều dài của con lắc. C .cách kích thích con lắc dao động. D .biên độ dao động cảu con lắc. 20.Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ? A.Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B.Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật C.Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật. D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. 21.Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn. 1 g 1 l 1 g 1 l A. f = B. f = C. f = D. f = 2π l 2π g π l π g 22.Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. 23.Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là: A. T =6 s B. T =4 ,24 s C. T =3 , 46 s D. T =1,5 s 24..Dao động tắt dần là một dao động có A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. C. ma sát cực đại. C. tần số giảm dần theo thời gian. 25.Dao động duy trì là là dao động tắt dần mà người ta đã: A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn. B. tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian. C. cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kỳ. D. làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó. 26.Nhận xét nào sau đây là không đúng ? A.Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B .Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C .Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D .Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. 27. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A .Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B .Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.. A. f =. √. √. √. √. √. √. √. √. √. √. √. √. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. C .Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ. D .Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. 28.Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A .pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B .biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C .tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D .hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động. 29. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng. 30..Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. tần số của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật. B. biên độ của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật. C.độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật. 31..Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng. 32. Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: A. Δϕ=2 kπ ; (k=0 ,± 1 , ±2 , .. .) B. Δϕ=(2 k +1) π ; (k 0, 1, 2, ...) π π C. Δϕ=(2 k +1) ; (k 0, 1, 2, ...) D. Δϕ=(2 k +1) ; (k 0, 1, 2, ...) 2 4 33. Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình: x 1=4 sin( πt+α )cm và x 1=4 √3 cos (πt)cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi: π π A. α =0 rad B. α =π rad C. α = rad D. α =− rad 2 2 34. Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình: x 1=4 sin( πt+α )cm và x 1=4 √3 cos (πt)cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi: π π A. α =0 rad B. α =π rad C. α = rad D. α =− rad 2 2  2 t  6 ) (x đo bằng cm, t đo bằng giây). Vận tốc của 35. Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = 2cos( vật lúc t = 0,25s là A. 2 cm/s. B. – √ 3 cm/s. C. – 2 3 cm/s. D. √ 3 cm/s. 36. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  2 cos(4t)(cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động là A. 2 cm ; 0 rad. B. – 2 cm ; 0 rad. C. – 2 cm ;  rad. D. 2 cm ;  rad. 2  t 37. Vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 0 là A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 0,125 s. 38. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, khoảng cách giữa hai điểm là 10cm. Biên độ và tần số của dao động này lần lượt là A. A = 10cm, f = 2Hz. B. A = 20cm, f = 2Hz. C. A = 10cm, f = 4Hz. D. A = 5cm, f = 2Hz. 39. Con lắc lò xo thẳng đứng khi treo vật khối lượng m thì dao động điều hoà với tần số 5Hz. Nếu treo thêm vật cùng khối lượng là m thì dao động điều hoà với tần số là A. 10Hz. B. 2,5Hz. C. 5 2 Hz. D. 2,5 2 Hz. 40. Con lắc lò xo dao động điều hoà, trong một phút vật nặng gắn vào đầu lò xo thực hiện 80 chu kì dao động với biên độ 4cm. Gía trị cực đại của tốc độ là A. 18,84cm/s. B. 33,50cm/s. C. 75,36cm/s. D. 34cm/s. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. 41. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 2s. Vật đi qua vị trí cân bằng với vận tốc  v 10 m/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy 2 10 . Phương trình dao động của vật là     x 10cos  t   x 10cos  t   2  cm. B. 2  cm.   A. C. x = 10cos t cm. D. x = 2,5cos 4t cm. 42. Vật dao động điều hòa với chu kì T = 1s, biên độ A = 2cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = – 2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là  3      3  2t   cm  2t    2t   4 4  cm. C. x = 2cos (2πt - 4 )cm. D. x = 2cos  4  )cm A. x = 2cos  . B. x = 2cos  43. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 20g thì chu kì dao động của con lắc là 4s. Để chu kì con lắc là 2s thì khối lượng m bằng A. 20g. B. 10g. C. 5g. D. 80g. 44. Con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là 80N/m, dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc lúc nó qua vị trí có li độ x = – 3 cm là A. 0,032 J. B. 0,064 J. C. 0,096 J. D. 0,128 J. 45. Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm, vật nặng khối lượng 1kg dao động với biên độ góc  o 0,1rad tại 2 nơi có g 10m / s . Cơ năng của con lắc là. A. 0,05J. B. 0,01J. C. 0,5J. D. 0,1J. 46. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. B. chỉ phụ thuộc vào biên độ. C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. 47. Sợi dây AB dài 11m, đầu A cố định, B tự do. Bước sóng bằng 4m, số nút và bụng trên dây là A. 5 nút, 5 bụng. B. 5 nút, 6 bụng. C. 6 nút, 6 bụng. D. 6nút, 5 bụng. 48. Chọn câu sai. Âm La của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể cùng A. độ to. B. đồ thị dao động. C. tần số. D. mức cường độ. 49. Khi một sóng cơ truyền đi từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Bước sóng. B. Năng lượng. C. Tần số. D. Tốc độ. 50. Chọn câu đúng. A. Tốc độ truyền âm trong chất rắn nhỏ hơn trong chất lỏng và trong chất khí. B. Tai người không thể cảm nhận được siêu âm và hạ âm. C. Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả chân không. D. Sóng âm là sóng ngang.   u 2cos  2 t   2  cm tạo ra một sóng ngang  51. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình trên dây có vận tốc v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình  3π A. uM = 2cos(2t + 2 )(cm). B. uM = 2cos(2t – 4 )(cm). C. uM = 2cos(2t + )(cm). D. uM = 2cos2t (cm). x   u 4cos  100t   10  , trong đó u, x đo bằng  52. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 10m/s. B. 1m/s. C. 0,4cm/s. D. 2,5cm/s. 53. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) (cm), trong đó x được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng là A. 331m/s. B. 314m/s. C. 100 m/s D. 340m/s. 54. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là A. 10m. B. 2,5m. C. 5m. D. 1,25m. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. 55. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai nút sóng thì bước sóng của dao động là A. 1 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 0,25 m. 56. Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 100cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. 57. Sóng siêu âm A. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. B. không truyền được trong chân không. C. truyền được trong chân không. D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. 58. Trong hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn là A. số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. 59. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. 60. Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10(s). Chu kì dao động của sóng biển là A. 2 (s). B. 4 (s). C. 3(s). D. 2,5 (s). 61. Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 30 cm/s. B. v = 25 cm/s. C. v = 50 cm/s. D. v = 40 cm/s. 62. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 40m/s. B. 100m/s. C. 60m/s. D. 80m/s. 63. Xét sóng trên mặt nước có bước sóng 48 cm. Hai điểm trên mặt nước dao động lệch pha nhau /6. Hai điểm này cách nhau một đoạn A. 4m. B. 12m. C. 4cm. D. 12cm. 64. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 18Hz. Tại điểm M cách A 17cm, cách B 20cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực AB có 1 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 54 cm/s. B. 36 cm/s. C. 27 cm/s. D. 18 cm/s. 65. Sóng phản xạ A. luôn ngược pha với sóng tới tại đầu phản xạ. B. luôn cùng pha với sóng tới tại đầu phản xạ. C. ngược pha với sóng tới tại đầu phản xạ tự do. D. ngược pha với sóng tới tại đầu phản xạ cố định. 66. Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm tăng thêm A. 100dB. B. 20dB. C. 30dB. D. 40dB. 67. Một lá thép rung với chu kì 100 ms. Âm do lá thép phát ra A. là siêu âm. B. nghe được. C. là sóng ngang. D. là hạ âm. 68. Khi nghe tiếng nói, ta có thể nhận được giọng người quen nhờ đặc trưng nào của âm? A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Biên độ âm. D. Âm sắc. 69. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào của âm? A. Cường độ. B. Tần số. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động. 70. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. rắn, lỏng. B. rắn, và trên mặt môi trường lỏng. C. lỏng và khí. D. khí, rắn. 71. Sóng dọc truyền được trong các môi trường: A. rắn, lỏng. B. khí, rắn. C. lỏng và khí. D. rắn, lỏng, khí. 72. Sóng ngang không truyền được trong môi trường A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. rắn và lỏng. 73. Chỉ ra phát biểu sai A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. B. Những điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau. C. Những điểm cách nhau một số lẽ lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha với nhau. D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ. 74. .Giao thoa sóng là hiện tượng A. giao thoa của hai sóng tại một điêm trong môi trường. B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một môi trường. C. các sóng triêt tiêu khi gặp nhau. D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt. 75. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng: A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. 76. Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12cm. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt nước là: A. 3m/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s 77. Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A không đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 25 cm/s. B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s 78. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. 79. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,có R=30Ω, ZC =20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch là A. Z 50  B. Z 70  C. Z 110  D. Z 2500  80. Đặt điện áp u = U0cost (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức: A. i = U0.Ccos(t - /2). B. i = U0/(C) cos t. C. i = U0/(C) cos(t - /2). D. i = U0.Ccos(t + /2) 81. Đặt một điện áp u = 200 √ 2 .cos(100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là A. i = √ 2 cos(100t + 2/3 ) (A). B. i = 2 cos ( 100t + /3 ) (A). C. i = √ 2 cos(100t - /3 ) (A). D. i = √ 2 cos (100t - 2/3 ) (A). 82. Cho dòng điện xoay chiều i = I 0cost chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng? A. uL sớm pha hơn uR một góc /2. B. uL cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch. C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc /2. 83. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì: A. độ lệch pha của uR và u là /2. B. uR chậm pha hơn i một góc /2. C. uC chậm pha hơn uR một góc /2. D. uC nhanh pha hơn i một góc /2. 84. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu điện trở R và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là  = - /3. Chọn kết luận đúng. A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện. 85. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng A.. f. 1 LC. f B.. 1 LC. C.. f=. 1 2 π √ LC. D.. f=. 1 2 π LC. 86. Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 √ 2 cos(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100t - /2) (A). B. i = 2 √ 2 cos(100t - /4) (A). C. i = 2 √ 2 cos100t (A). D. i = 2cos100t (A). 87. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tổng quát nhất để tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều? A. P = RI2 B. P = U.I.cos. C. P = U2/R D. P = ZI2. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. 88. Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ 3 pha là không đúng? A. Dòng 3 pha được đưa vào 3 cuộn dây đặt lệch nhau 3/2 trên stato. B. Động cơ luôn quay chậm hơn tốc độ quay của từ trường do dòng 3 pha sinh ra. C. Từ trường quay được tạo ra từ hệ thống dòng xoay chiều 3 pha. D. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1. 89. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần 50 Ω và một tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch có tần số 50 Hz và trễ pha /4 so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện dung của tụ điện là 10 4 10 4 10 4 2.10 4 A. 4 F B. 2 F. C.  F. D.  F. 90. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220V–50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. có thể tăng, có thể giảm. 91. Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 √ 2 cos(100 π t )(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có điện trở R =110 .Khi hệ số công suất mạch ngoài lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 115W B. 440W C.460W D. 172,7W 92. Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm gồm 5 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50Hz thì vận tốc của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút. B. 600 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 10 vòng/phút. 93. Chọn câu sai về dòng điện xoay chiều ba pha A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha. B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, do đó giảm được hao phí trên đường truyền tải. C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản. D. Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy phát một pha. 94. Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N 1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I 1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là A. 2 A và 360 V. B. 18 V và 360 V. C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V. 95. Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là u = 100 √ 2 cos(100 t ) (V). Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là  √3 A và lệch pha 3 so với điện áp hai đầu mạch. Gía trị của R và C lần lượt là 3 A. 50 √. 10  3 Ω , 5 F.. 50 B. √ 3. 10  3 Ω , 5 F.. 3 C. 50 √. 10  4 Ω ,  F.. 50 D. √ 3. Ω. ,. 10  4  F. 96. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì dòng điện qua điện trở lệch pha 60 0 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng A. 100V. B. 50V. C. 50 3 V. D. 100 3 V. 97. Trong các mạch điện xoay chiều sau, mạch nào không tiêu thụ điện năng? A. Điện trở R nối tiếp với tụ điện. B. Mạch RLC nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện. C. Cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện. D. Một cuộn dây có điện trở nối tiếp với tụ điện 98. Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u U 0 cos t(V) . Cường độ hiệu dụng trong mạch là U0 U0 U0 C A. C . B. 2C . C. U0C. D. 2 . 99. Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 10 Ω , tụ điện có điện dung thay đổi được. Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị dung kháng của tụ điện là 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. 100. Một tụ điện có điện dung C = 10 F mắc nối tiếp với điện trở R = 220 Ω thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là A. 4266J. B. 484J. C. 968J. D. 242J. 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở 1  H thuần R = 25, cuộn dây thuần cảm có L =  . Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 100. B. 75. C. 125. D. 150. 101. Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Kí hiệu u R, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn thuần cảm, hai đầu tụ điện. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uC trễ pha π so với uL. B. uC trễ pha π /2 so với uL. C. uR sớm pha π /2 so với uL. D. uR trễ pha π /2 so với uC. 102. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm 2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc . 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là : A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb . 103. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là : A. 25 V B. 25 √ 2 V C. 50 V D. 50 √ 2 V 104. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây, người ta dùng cách nào sau đây? A. tăng chiều dài dây. B. tăng điện áp nơi truyền đi. C. giảm tiết diện dây. D. cả ba cách A, B, C. 105. Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần 106. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R , tụ điện C= 200/ μF và cuộn cảm L = 3/(10)(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u=120 √ 2 cos (100 t + /3)V. Điều chỉnh biến trở R thì công suất đạt giá trị cực đại Pmax là: A. Pmax = 360W B. Pmax = 90W; C. Pmax = 720W; D. Pmax = 180W ; Đề bài sau để trả lời câu hỏi 107 đến 113 Cho mạch điện như hình vẽ bên . Điện trở R=50 , C R L A B 0,5   L H M  N cuộn dây có độ tự cảm ,tụ điện có điện dung −4 10 C= F . Điện áp hai đầu đoạn mạch A,B là u = 200 π √ 2 cos100 π t(V) . 107:Tính tổng trở của mạch ? A. Z = 50 B. Z 50 10 C. Z 50 2 ; D.Z=200  108: Cường độ hiệu dụng qua mạch là : A. I  2 A B. I 2 2 A ; C. I = 4A D. I 4 5 A 109:Tính góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch ? 0 0 0 A.   45 B.  0 C.  45 ; D.  1, 28rad 110: Tính góc lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện i? 0 0 0 A.   45 ; B.  0 C.  45 D.  1, 28rad 111: Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là bao nhiêu ? A. U 100 2V ; B.U= 400V C. U 200 2V. D.U= 200V 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT số II AN NHƠN. Đề cương Học Kỳ I – Vật lý 12 cơ bản. 112: Cho C biến thiên .Tính ZC để công suất tiêu thụ của mạch cực đại ? Z 50 2 A. ZC = 100  B. C C. Z C 150 D. Z C 50 ; 113: Khi C biến thiên.Công suất tiêu thụ cực đại của mạch là : A.P=1600W B.P = 800W D. P = 500W D. P = 1000W -----HẾT----. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×