Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Hướng dẫn quản lý bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở cơ sở - PGS.TS. Chu Thị Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 30 trang )

HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ BỆNH NHÂN
BPTNMT Ở CƠ SỞ
PGS.TS. Chu Thị Hạnh
PGĐ Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai


 Dự án được phê duyệt bởi Thủ tướng chính phủ từ cuối
năm 2010 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia.

 Giai đoạn I: từ 2010 – 2015 (chương trình mục tiêu quốc
gia)

 Giai đoạn II: từ 2016 – 2020 (chương trình mục tiêu y tế)

GIỚI THIỆU VỀ DỰ
ÁN PHỊNG
CHỐNG HEN BPTNMT

 Hiện tại đã thực hiện dự án trong tồn quốc (63 tỉnh)

 Tổ chức được nhiều khóa đào tạo (TOT: 24 lớp và các
khoá chuyển giao kỹ thuật)

 Hiện đã có >130 phịng quản lý Hen và BPTNMT trong
tồn quốc

 Đã triển khai 3 mơ hình điểm tại tuyến huyện năm 2019
(Nghệ An, Quảng Ngãi, Lâm Đồng)

 Đang triển khai 3 huyện khác trong 2020 (Bắc Cạn, Nam
định, Hà Tĩnh)




1. Thành lập, triển khai hoạt động của các Phòng quản
lý bệnh nhân ngoại trú

2. Đào tạo, tập huấn chuyên mơn
3. Xây dựng quy trình, hướng dẫn chun mơn

CÁC HOẠT
ĐỘNG CỦA DỰ
ÁN

4. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về phòng chống
và điều trị bệnh

5. Kiểm tra giám sát, hỗ trợ triển khai tại các tỉnh/thành
phố

6. Khám sàng lọc, phát hiện sớm bệnh nhân BPTNMT
7. Truyền thông


 Vị trí: khoa khám bệnh là tốt nhất
 Hoặc phịng quản lý bệnh khơng lây nhiễm (trong
trường hợp này thì máy đo CNHH sẽ để tại khoa Hơ
hấp, khoa Nội…)

XÂY DỰNG
PHÒNG QUẢN
LÝ NGOẠI TRÚ


 Trang bị: máy đo CNHH đạt chuẩn, ống nghe, huyết
áp, tủ hồ sơ

 Nhân lực: ≥2 bác sỹ được đào tạo về Hen, COPD, ≥2
điều dưỡng được đào tạo về đo CNHH

 Có danh mục thuốc thiết yếu để có thể cấp ngoại
trú cho bệnh nhân

 Có hồ sơ quản lý bệnh nhân: lưu kết quả đo CNHH,
đơn thuốc


 Thuốc khí dung: salbutamol (ventoline 5mg, 2,5mg),
Bricanyl, combivent (ipratropium/salbutamol)

 Thuốc phun xịt hít điều trị cắt cơn: Salbutamol

DANH MỤC
THUỐC THIẾT
YẾU

(Ventoline MDI), ipratropium/fenoterol (berodual
HFA)

 Thuốc phun hít điều trị dự phòng: LABA – indercaterol
(onbrez); bambuterol (bambec); LAMA – tiotropium
(Spiriva); LABA/LAMA – indacaterol/glycopironium
(ultibro, spiolto); Umeclidinium/vilanterol – Anoro);

ICS/LABA (fluticasone/salmeterol;
budesonide/formoterol…), Theophylline (theophylline
viên 100mg, theostat viên 150mg, 300mg


THÀNH LẬP, TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHÒNG QUẢN LÝ BỆNH
NHÂN NGOẠI TRÚ


ĐÀO TẠO, TẬP
HUẤN CHUYÊN
MÔN


XÂY DỰNG QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN CHUN MƠN


NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG

NÂNG CAO NHẬN
THỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG


KHÁM SÀNG
LỌC


 Tổng quan về dự án phòng chống BPTNMT và hen
phế quản


 Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động

SỔ TAY HƯỚNG
DẪN THỰC
HIỆN DỰ ÁN

 Hướng dẫn xây dựng phòng quản lý Hen, BPTNMT

 Hướng dẫn thành lập câu lạc bộ bệnh nhân hen,
BPTNMT

 Hướng dẫn khám sàng lọc
 Hướng dẫn ghi nhận, lưu trữ: hồ sơ, bệnh án
 Các hướng dẫn văn bản chi tiêu


1
Để phát hiện
sớm BPTNMT
tại cộng đồng
cần

2
2

• Sử dụng bảng câu hỏi phát hiện
sớm BPTNMT tại cộng đồng
• Hỏi kỹ người bệnh để phát hiện
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA

BPTNMT
• Hỏi và khám lâm sàng để phát
hiện CÁC TRIỆU CHỨNG
THƯỜNG GẶP và CÁC BIỂU
HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH


BẢNG CÂU HỎI TẦM SOÁT BPTNMT CỦA GOLD
STT

CÂU HỎI

CHỌN CÂU TRẢ LỜI


Khơng

2

Ơng/bà có ho vài lần trong ngày ở hầu hết các
ngày.
Ơng/bà có khạc đàm ở hầu hết các ngày.



Khơng

3

Ơng/bà có dễ bị khó thở hơn những người cùng tuổi.




Khơng

4

Ơng/bà có trên 40 tuổi.



Khơng

5

Ơng/bà có vẫn cịn hút thuốc lá hoặc đã từng hút
thuốc lá.



Khơng

1

> 3 câu trả lời “có” thì cần đo CNHH để chẩn đốn COPD


Hút thuốc lá, thuốc lào là nguyên
nhân chính gây bệnh và gây tử vong
(cả hút thuốc chủ động và thụ động)


TÌM CÁC YẾU TỐ
NGUY CƠ
BPTNMT

Tiếp xúc với bụi, hóa chất nghề nghiệp:
 Bụi vơ cơ: silic, bụi than, hóa chất, kim loại
 Bụi hữu cơ: bụi thực vật, nấm mốc, độc tố vi khuẩn…

Ơ nhiễm khơng khí trong nhà và mơi
trường do khói bếp than, bếp củi, bụi,
hóa chất, khí thải xe cơ giới, …


Nhiễm trùng đường hơ hấp tái diễn nhiều
lần, lao phổi.

TÌM CÁC YẾU
TỐ NGUY CƠ
BPTNMT

Yếu tố cơ địa:
 Tuổi: bệnh hay gặp ở những người
trên 40 tuổi.

 Giới: thường gặp ở nam giới
 Tiền sử hen phế quản.


Ho khạc đờm mạn tính

- Ho thường về buổi sáng, kéo dài ít nhất 2

TRIỆU CHỨNG
THƯỜNG GẶP

tuần/tháng, 2 tháng/năm và trong 2 năm liên
tiếp trở lên.

- Đờm nhầy, khó khạc, đôi khi chuyển thành
đờm mủ trong các đợt cấp do nhiễm trùng.

Khó thở: tăng dần lúc đầu khó thở khi
gắng sức (làm việc năng, leo dốc, leo cầu
thang) sau khó thở khi nghỉ ngơi




THĂM KHÁM
NGƯỜI BỆNH

Giai đoạn sớm:

Khám phổi có thể bình thường

Cần đo chức năng thơng khí ở những đối
tượng có nguy cơ (có các triệu chứng
mạn tính, hút thuốc, phơi nhiễm với

khói, khí, bụi...) ngay cả khi thăm khám

bình thường để chẩn đoán sớm BPTNMT


Giai đoạn nặng hơn:
 Khám phổi thường thấy rì rào phế nang giảm
 Các dấu hiệu khác có thể thấy: lồng ngực

THĂM KHÁM
NGƯỜI BỆNH

hình thùng, gõ vang, ran rít, ran ngáy, ran ẩm,
ran nổ

Giai đoạn muộn có thể thấy
− Những biểu hiện của suy hơ hấp mạn tính: tím
mơi, tím đầu chi, thở co kéo cơ hô hấp phụ
(hõm ức, cơ liên sườn..)

− Những biểu hiện của suy tim phải (tâm phế
mạn): tĩnh mạch cổ nổi, phù 2 chân, gan to...


CHẨN ĐOÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG BAN ĐẦU
CON ĐƯỜNG CHẨN ĐOÁN COPD

Ho, khạc
đờm mạn
tính
Khó thở
tăng dần


Tiếp xúc:
khói thuốc,
bụi, khí độc,
ơ nhiễm mơi
trường

CNHH:
RLTKTN
FEV1 < 70%
sau test
HPPQ

© 2019 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease


 Đánh giá BN COPD cần tổng hợp các thông tin

ĐÁNH GIÁ
BỆNH NHÂN
COPD

để phân nhóm BN bao gồm mức độ tắc nghẽn
đường thở, ảnh hưởng của triệu chứng với
hoạt động hàng ngày và nguy cơ đợt cấp.
 Cụ thể:
 RL thơng khí tắc nghẽn, mức độ tắc nghẽn
 Diễn biến và mức độ nặng của triệu chứng (CAT,
mMRC)


 Tiền sử đợt cấp trung bình và nặng trong năm
trước

 Các bệnh đồng mắc
Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 2020


Jones et al. Eur Respir J 2009; />

THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHĨ THỞ mMRC
Mức độ

Mơ tả

1
2

Khó thở khi gắng sức, tập luyện
Khó thở khi đi nhanh trên đường bằng hoặc lên dốc thấp

3

Vì khó thở nên phải đi chậm hơn người cùng tuổi trên đường bằng hoặc
phải dừng lại để thở ngay cả khi đi một mình trên đường bằng (1km)

4

Khó thở phải dừng lại sau khi đi bộ 100m (hoặc sau vài
phút) trên đường bằng
Khó thở nhiều đến nỗi khơng thể rời khỏi nhà hoặc khó thở khi thay quần

áo

5

0-1: khó thở khi gắng sức, lên dốc, đi nhanh lên cầu thang
2+ đi chậm hơn người cùng tuổi, phải dừng lại nghỉ vì khó thở, hoặc khó thở khi vận động nhẹ
nhàng.


CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NẶNG BPTNMT
Mức độ tắc nghẽn đường thở

Mức độ RLTK tắc nghẽn
Giá trị FEV1 sau test giãn PQ
GOLD 1 (nhẹ)
FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết
GOLD 2 (trung bình)
50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết
GOLD 3 (nặng)
30% ≤ FEV1 < 50% trị số lý thuyết
GOLD 4 (rất nặng)
FEV1 < 30% trị số lý thuyết
Đánh giá nguy cơ đợt cấp (tiền sử đợt cấp/ năm trước):
• ≤ 1 đợt cấp (nhẹ, không nhập viện, không sử dụng
kháng sinh và/hoặc corticosteroid)  nguy cơ thấp
• ≥ 2 TB hoặc > 1 đợt cấp nặng phải nhập viện, hoặc
đợt cấp TB phải sử dụng kháng sinh và/hoặc
corticosteroid)  nguy cơ cao



PHÂN NHĨM ABCD
Ví dụ: có 2 bệnh nhân
cũng có FEV1: 18%,
CAT = 20
Bệnh nhân A có 3 đợt
cấp trong năm quan
cịn bệnh nhân B
khơng có đợt cấp
nào. Theo phân loại
cũ cả 2 bệnh nhân
đều ở nhóm D, theo
phân loại mới thì BN
A thuộc GOLD 4
nhóm D, BN B thuộc
GOLD 4 nhóm B

© 2019 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease


 Bệnh nhân A có:
 mMRC = 1
 FEV1: 45%
 Khơng có đợt cấp nào trong 12 tháng

VÍ DỤ CỤ THỂ
VẾ PHÂN
NHĨM ABCD

qua
 Chẩn đốn: COPD GOLD 3 nhóm A


 Bệnh nhân B có:
 mMRC = 3, CAT = 13
 FEV1: 56%
 Có 2 đợt cấp trong 12 tháng qua
 Chẩn đốn: COPD GOLD 2 nhóm D


×