Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở cộng đồng dân cư quận Đống Đa và Thanh Xuân - Hà Nội pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.69 KB, 7 trang )

TCNCYH 36 (3) - 2005

65
Nghiên cứu dịch tễ lâm Sàng bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính ở cộng đồng dân c quận Đống Đa và Thanh
Xuân - Hà Nội

Ngô Quý Châu
1
, Chu Thị Hạnh
1
, Nguyễn Thế Cờng
2
1
Khoa Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai.
2
Trung tâm y tế Hội An
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một vấn nạn cho sc khoẻ toàn cầu với
tần xuất mắc bệnh, hậu quả kinh tế, xã hội ngày một nghiêm trọng.
Phơng pháp nghiên cứu: điều tra dịch tễ học BPTNMT qua phỏng vấn 1334 đối
tợng dân c trên 35 tuổi tại hai quận Đống Đa và Thanh Xuân Hà Nội với khám lâm
sàng và đo chức năng thông khí bằng máy spiro-analyser ST 300 cho những ngời có
dấu hiệu hoặc yếu tố nguy cơ.
Kết quả: Tỷ lệ VPQMT đơn thuần chung cho cả hai giới là 3,2%, ở nam là 5,5%, ở
nữ là 1,06%. Tần xuất mắc BPTNMT chung cho 2 giới là 1,7%, ở nam là 2,8%, ở nữ là
0,7%. 97,4% BN lần đầu tiên đợc chẩn đoán BPTNMT. Các BN mắc BPTNMT có độ
tuổi trung bình là 62,9. Tuổi thấp nhất là 47, tuổi cao nhất là 81. 21,1% BN ở giai đoạn I,
57,9% BN ở giai đoạn II, 5,3% BN ở giai đoạn III, 15,7% BN ở giai đoạn IV. 36,8% BN không
có biểu hiện lâm sàng. 78,9% các BN hút thuốc lá với tỷ xuất chênh là 6,42 [2,01
16,6]. 47,3% BN hút thuốc lá hơn 15 bao - năm.
Từ khoá: dịch tễ học, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT), hút thuốc.


I. Đặt vấn đề
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(BPTNMT) là tình trạng bệnh lý đặc trng
bởi rối loạn thông khí tắc nghẽn
(RLTKTN) không có khả năng hồi phục
hoàn toàn, RLTKTN thờng tiến triển từ
từ và liên quan đến đáp ứng viêm bất
thờng của phổi với các hạt và khí độc
hại [9]. Bệnh thờng xuất hiện ở tuổi
trung niên, tiến triển dẫn tới suy hô hấp.
Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài,
chi phí điều trị cao và hậu quả gây tàn
phế, BPTNMT đã thực sự trở thành vấn
nạn về sức khoẻ cho toàn nhân loại.
Theo dự đoán của Tổ Chức Y Tế Thế
Giới đến năm 2020 BPTNMT sẽ đứng
hàng thứ 5 trong gánh nặng bệnh tật toàn
cầu.
Tại khoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
trong 5 năm từ 1996 - 2000, tỷ lệ bệnh
nhân chẩn đoán lúc ra viện là BPTNMT
chiếm 25,1% đứng hàng đầu trong các
bệnh lý về phổi, 15,7% trong số này đợc
chẩn đoán là tâm phế mạn [1]. ở Việt
Nam cho đến nay mới có một nghiên cứu
về tỷ lệ mắc BPTNMT ở một phờng dân
c. Điều này đặt ra vấn đề là phải có
nghiên cứu lớn hơn nhằm xác định độ lu
hành, các yếu tố ảnh hởng, cũng nh
đánh giá lâm sàng để từ đó hoạch định

một chính sách phòng ngừa hiệu quả. Vì
vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài
nhằm các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ mắc, tuổi, giới của các
đối tợng BPTNMT ở cộng đồng dân c hai
quận Đống Đa và Thanh Xuân, Hà Nội.
TCNCYH 36 (3) - 2005
2. Mô tả giai đoạn bệnh, các đặc điểm
lâm sàng của nhóm đối tợng mắc
BPTNMT ở cộng đồng dân c này.
3. Tìm các yếu tố nguy cơ gây
BPTNMT ở cộng đồng dân c này.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Địa điểm: 2 quận Đống Đa và Thanh
Xuân - Hà Nội
- Cỡ mẫu: đợc tính theo công thức
2
2
211
1

)p(p
Zn
/

=



= 0,05; ớc tính tỷ lệ mắc p = 0,05,
lựa chọn sai số tuyệt đối chấp nhận đợc
d = 0,017
Điều chỉnh cỡ mẫu theo phơng pháp
chọn mẫu: n = n
1
x 2
Sử dụng tính cỡ mẫu của S.K.Lwange
và S. Lemeshow tính đợc cỡ mẫu là
1200 ngời.
- Phơng pháp chọn mẫu: mẫu chùm.
Trong 2 quận chọn ngẫu nhiên 6 phờng
(mỗi quận chọn 3 phờng). Trong 6
phờng chọn ngẫu nhiên 12 tổ (mỗi
phờng chọn 2 tổ).
2. Phơng pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Phỏng vấn tại hộ gia đình:
Điều tra viên phỏng vấn trực tiếp các
đối tợng > 35 tuổi trong các hộ của 12 tổ
dân phố theo mẫu câu hỏi ở phiếu điều
tra đã đợc xây dựng có tham khảo một
số bộ câu hỏi dùng trong điều tra dịch tễ
bệnh hô hấp [3].
Khám lâm sàng và đo chức năng
thông khí phổi (CNTKP):
Chọn các đối tợng có 1 trong những tiêu
chuẩn sau mời khám và đo CNTKP:
- Có các triệu chứng lâm sàng: ho,
khạc đờm, khó thở

- Đợc chẩn đoán là hen hoặc tiền sử
bị hen phế quản
- Có tiền sử hút thuốc lá - thuốc lào với
mức độ hút trên 15 bao - năm.
- Tiền sử gia đình đun bếp củi + bếp
than trên 20 năm.
- Tiền sử nghề nghiệp: Công nhân mỏ,
công nhân hoá chất, công nhân dệt.
Tổ chức khám lâm sàng và đo CNTKP
cho những đối tợng đã chọn. Đo CNTKP
bằng phế dung kế Spiroanalyzer-ST 300
(Nhật) với tiêu chuẩn xác định có
RLTKTN: chỉ số Tiffeneau FEV
1
/VC <
70%. Làm test hồi phục phế quản
(HPPQ) để xác định RLTKTN có hồi phục
và không hồi phục: Đo FEV
1
, FEV
1
/VC
trớc Test. Khí dung Salbutamol 400àg
trong 6 phút. Sau khí dung 30 phút đo lại
FEV
1
, FEV
1
/VC. Chẩn đoán xác định
BPTNMT khi FEV

1
/VC < 70% sau test
HPPQ. Phân chia giai đoạn và mức độ
nặng của bệnh theo GOLD 2003 [9].
III. Kết quả
1. Số đối tợng phỏng vấn, tỷ lệ
mắc, tuổi, giới của nhóm mắc BPTNMT
Tổng số đối tợng tham gia nghiên
cứu là 1334 (640 nam, 690 nữ), tuổi trung

66
TCNCYH 36 (3) - 2005

67
bình là 53,7 (thấp nhất 35 tuổi và cao nhất 94 tuổi).
Bảng 1. Phân bố theo nhóm tuổi và giới của mẫu nghiên cứu
Nam Nữ Tổng
Giới
Nhóm tuổi
Số đối tợng Số đối tợng Số đối tợng Tỷ lệ %
35 - 44 182 168 370 27,7
45- 54 195 218 413 31,0
55 - 64 138 142 280 21,0
65 - 74 89 83 172 12,9
> 75 36 63 99 7,4
Tổng cộng 640 694 1334 100%
Dựa vào các tiêu chí chọn đối tợng có
nguy cơ đã nói ở trên, từ 1334 phiếu điều
tra cá nhân, sàng lọc ra 542 đối tợng
xếp vào nhóm có nguy cơ (310 nam, 232

nữ). Nhóm tham gia nghiên cứu định
bệnh là 444 đối tợng, 98 ngời từ chối.
Các đặc điểm chung về tuổi, giới, các yếu
tố nguy cơ của hai nhóm có và từ chối
tham gia nghiên cứu định bệnh không có
sự khác biệt. Do đó có thể tính kết quả
nghiên cứu của cả nhóm 542 đối tợng
có nguy cơ từ kết quả của nhóm 444 đối
tợng tham gia nghiên cứu với hệ số
ngoại suy 582/444 = 1,22.
Trong nhóm 444 đối tợng tham gia
nghiên cứu chúng tôi đã đo CNTKP cho
248 đối tợng, phát hiện đợc 35 đối
tợng (29 nam và 6 nữ) có các triệu
chứng mạn tính (ho, khạc đờm) đủ tiêu
chuẩn của viêm phế quản mạn tính
(VPQMT) đơn thuần, nhng đo chức
năng thông khí phổi bình thờng đợc
xếp vào giai đoạn 0 (ngoại suy cho cả
nhóm nghiên cứu thì tỷ lệ VPQMT chung
cho cả hai giới là 3,2%, ở nam là 5,5%, ở
nữ là 1,06%); 27 đối tợng (22 nam và 5
nữ) có RLTKTN. Làm test hồi phục phế
quản (HPPQ) thấy 8 ngời có RLTKTN
hồi phục với chỉ số Tiffeneau >70% (xác
định là bị hen phế quản) và 19 ngời
RLTKTN không hồi phục đợc hoàn toàn
với chỉ số Tiffeneau <70%, (xác định là
mắc BPTNMT), với FEV1 trung bình là
65,1%, nhỏ nhất là 24,4%, lớn nhất là

94% số lý thuyết (CI 95%: 54,0 75,2%).
11/19 đối tợng này (57,9%) có chỉ số
Gaensler (FEV1/FVC) <70%. 19 đối
tợng mắc BPTNMT có độ tuổi trung bình
là 62,9 [58,3-67,6], tuổi lớn nhất: 81, tuổi
nhỏ nhất: 47, tỷ lệ nam/nữ = 3,8. Trong
số 19 ngời mắc BPTNMT, 1 BN đã đợc
xác định bệnh qua nhiều lần nằm viện, 18
BN (97,4%) lần đầu tiên đợc chẩn đoán
BPTNMT trong số đó 5 BN (26,3%) có
tiền sử đợc chẩn đoán là hen.
Bảng 2. Tỷ lệ mắc BPTNMT ở mẫu nghiên cứu
Giới
Số ngời đợc
phỏng vấn
Số ngời mắc bệnh
trong nhóm tham
gia định bệnh
Ngoại
suy
Số ngời mắc
bệnh trong nhóm
nghiên cứu
Tỷ lệ %
Nam 640 15 1,22 18,3 2,8%
Nữ 690 4 1,22 4,9 0,7%
Chung 1334 19 1,22 23,2 1,7%
TCNCYH 36 (3) - 2005

68

Nhận xét: Tỷ lệ mắc chung 1,7% (nam
2,8%; nữ 0,7%).
2. Phân loại giai đoạn, biểu hiện lâm
sàng của các đối tợng mắc BPTNMT
Theo kết quả đo CNTKP, 4 BN ở giai
đoạn 1 (21,1%), 11 BN (57,9%) ở giai
đoạn 2, 1 BN (5,3%) ở giai đoạn 3 và 3
BN (15,7%) ở giai đoạn 4. Nh vậy 79%
BN đợc phát hiện ở giai đoạn đầu (I, II)
của bệnh.
7 đối tợng mắc BPTNMT (36,8%) (1 BN
ở giai đoạn 1, 6 BN ở giai đoạn 2) không có
triệu chứng hô hấp. 7 BN (36,8%) có ho; 5
BN (26,3%) có khạc đờm; 5 BN (26,3%)
có khó thở, 3 BN (15,8%) có cả ho, khạc
đờm, khó thở.
4 BN (21,1%) có nhịp thở > 20l/phút; 4
BN (21,1%) có biến dạng lồng ngực; 4 BN
(21,1%) có gõ vang, 2 BN (10,5%) có
rung thanh giảm; 8 BN (42,2%) có dấu
hiệu bất thờng khi nghe phổi.
3. Các yếu tố nguy cơ gây BPTNMT
Trong nhóm mắc BPTNMT 4/19 BN
(21,1%) không hút thuốc, 15/19 BN
(78,9%) hút thuốc, trong đó số đối tợng
hút thuốc lá 15 bao - năm là 9 BN
(47,3%).
Bảng 3. ảnh hởng của thuốc lá đến mắc BPTNMT
Mắc BPTNMT (n = 19) Nhóm không mắc (n = 1315)
Nhóm

Số đối tợng Tỷ lệ % Số đối tợng Tỷ lệ %
Hút thuốc lá 15 78,9 485 36,9
Không hút 4 21,1 830 63,1
Tổng số 19 100% 1315 100%
OR: 6,42 [ 2,01 16,6]
Nhận xét: Hút thuốc lá làm tăng nguy
cơ mắc BPTNMT gấp 6,42 lần so với
không hút thuốc.
Các yếu tố nguy cơ khác: không thấy
rõ ảnh hởng của yếu tố đun bếp (củi,
than), yếu tố tiếp xúc bụi lên tỷ lệ mắc
bệnh.
IV. Bàn luận
1. Tỷ lệ mắc, tuổi và giới của các đối
tợng BPTNMT
Chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn xác định
bệnh là FEV
1
/VC <70% sau test hồi phục
phế quản. Tỷ lệ mắc bệnh chung là 1,7%
(nam 2,8%; nữ: 0,7%). Nguyễn Quỳnh
Loan [3] thấy tỷ lệ mắc bệnh ở cộng đồng
dân c phờng Khơng Mai - quận Thanh
Xuân - Hà Nội là 1,5%. Tzanakis N. [8]
trong một nghiên cứu ở Hy Lạp tìm thấy tỷ
lệ lu hành của bệnh là 8,4%. Shin C [6]
sử dụng tiêu chuẩn xác định bệnh của
Hội lồng ngực Hoa Kỳ thấy tỷ lệ mắc
bệnh là 10,3%.
19 đối tợng mắc BPTNMT của chúng

tôi có độ tuổi trung bình là 62,9 [58,3-
67,6], tuổi lớn nhất: 81, tuổi nhỏ nhất: 47.
Nghiên cứu của Nguyễn Quỳnh Loan [3]
thấy tuổi trung bình là 57,6 [53-62].
Shayck C.P [5] thấy tuổi trung bình là
46,7 7,7. Lacasse Y [4] nhận thấy tỷ lệ
mắc bệnh gia tăng theo tuổi, tỷ lệ cao
nhất ở nam, thờng trên 75 tuổi.
TCNCYH 36 (3) - 2005

69
Nghiên cứu của chúng tôi thấy số đối
tợng mắc BPTNMT có tỷ lệ nam/nữ: 3,8.
Nhìn chung các nghiên cứu đều đa ra
nhận xét là tỷ lệ nam cao hơn nữ rõ rệt
bỏi vì nam hút thuốc lá nhiều hơn nữ.
Nguyễn Quỳnh Loan [3] đa ra tỷ lệ
nam/nữ: 7,5/1. Tzanakis N [8] thấy tỷ lệ
mắc BPTNMT là 11,6% ở nam, 4,8% ở
nữ.
2. Phân loại giai đoạn, biểu hiện lâm
sàng của các đối tợng mắc BPTNMT
GOLD (2003) [9] xếp các BN viêm phế
quản mạn tính đơn thuần với ho, khạc
đờm mạn tính mà không có RLTKTN là
giai đoạn 0 BPTNMT. Trong nghiên cứu
của chúng tôi 3,2% các đối tợng có các
biểu hiện trên (ở nam là 5,5%, ở nữ là
1,06%). Việc phát hiện sớm các đối tợng
có nguy cơ này mang ý nghĩa rất lớn

trong ngăn ngừa phát triển BPTNMT. 15-
20% những ngời bị VPQMT sẽ phát triển
thành BPTNMT.
GOLD 2003 chia BPTNMT thành 4
giai đoạn dựa vào mức độ tắc nghẽn
đờng thở khi đo bằng phế dung kế.
Trong nghiên cứu này thấy số đối tợng
mắc bệnh ở giai đoạn I, II chiếm tỷ lệ
79%. Nghiên cứu của Nguyễn Quỳnh
Loan [3] ghi nhận có 67,7% đối tợng
mắc bệnh ở giai đoạn I. Shin C thấy 90%
đối tợng ở mức độ I, II [6].
Trong nghiên cứu này 7 BN BPTNMT
(36,8%) (1 BN ở giai đoạn 1, 6 BN ở giai
đoạn 2) không có triệu chứng hô hấp, ngợc
lại các đối tợng mắc BPTNMT ở giai
đoạn III, IV đều có bất thờng khi khám
phổi.
Nguyễn Quỳnh Loan [3] thấy 29,4%
các đối tợng không có bất kỳ triệu chứng
nào. Sobradillo V và cộng sự [7] thấy
67,6% các đối tợng có RLTKTN không
có triệu chứng lâm sàng. Điều này chứng
tỏ vai trò quan trọng của đo CNTKP trong
chẩn đoán sớm bệnh.
3. Các yếu tố nguy cơ gây BPTNMT
Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng tỷ lệ
BPTNMT tăng theo mức tiêu thụ thuốc lá.
Tỷ lệ ngời hút thuốc lá trong nhóm mắc
BPTNMT là 78,9%, cao hơn nhiều so với

nhóm không hút, với tỷ suất chênh là 6,42
[2,01-16,06] một lần nữa chứng minh vai
trò gây bệnh của khói thuốc lá.
Nguyễn Quỳnh Loan [3] thấy tỷ lệ
ngời hút thuốc trong nhóm đối tợng mắc
BPTNMT là 82,4%. Nguyễn Bá Hùng và
cộng sự [2] thấy 97,01% các đối tợng
nhóm mắc bệnh hút thuốc lá và tìm thấy mối
liên quan chặt chẽ giữa hút thuốc lá và giảm
chức năng phổi trong nhóm mắc bệnh.
Nghiên cứu không tìm thấy liên quan
hay ảnh hởng giữa tiếp xúc bụi cũng nh
yếu tố đun bếp (củi, than) đến tỷ lệ mắc
BPTNMT vì nhiều gia đình dùng chất đốt
hỗn hợp, khó xác định thời gian dùng bếp
củi, than (tính ớc l
ợng); cùng môi
trờng tiếp xúc nhng có ngời tiếp xúc
nhiều (trực tiếp đun nấu), ngời tiếp xúc ít
(những ngời còn lại trong gia đình).
V. Kết luận
Qua nghiên cứu điều tra cộng đồng
dân c trên 35 tuổi tại hai quận Đống Đa
và Thanh Xuân, Hà Nội, chúng tôi rút ra
một số kết luận sau:
1. Về tỷ lệ mắc BPTNMT:
TCNCYH 36 (3) - 2005

70
- Tỷ lệ mắc BPTNMT chung cho 2 giới

là 1,7%. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam là 2,8%, ở
nữ là 0,7%. 97,4% các đối tợng đợc
phát hiện bệnh lần đầu tiên.
- Tỷ lệ viêm phế quản mạn tính đơn
thuần (BPTNMT giai đoạn 0) là 3,2%
(5,5% ở nam, 1,06% ở nữ).
2. Phân loại giai đoạn, biểu hiện lâm
sàng của các đối tợng mắc BPTNMT
- Các BN mắc BPTNMT có độ tuổi
trung bình là 62,9. Tuổi thấp nhất là 47,
tuổi cao nhất là 81. 21,1% BN ở giai đoạn
I, 57,9% BN ở giai đoạn II, 5,3% BN ở giai
đoạn III, 15,7% BN ở giai đoạn IV. 36,8%
BN không có biểu hiện lâm sàng.
3. Các yếu tố nguy cơ gây BPTNMT
- Tỷ lệ đối tợng hút thuốc lá trong
nhóm mắc bệnh là 78,9%. Trong số đó,
đối tợng hút thuốc lá hơn 15 bao - năm
chiếm tỷ lệ 47,3%. Hút thuốc lá là yếu tố
nguy cơ chính gây BPTNMT với tỷ xuất
chênh là 6,42 [2,01 16,6].
Tài liệu tham khảo
1. Ngô Quý Châu và cộng sự (2002),
"Tình hình chẩn đoán và điều trị BPTNMT
tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong 5
năm (1996 - 2000)". Thông tin Y học lâm
sàng Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 50 -
57.
2. Nguyễn Bá Hùng, Lê Văn Bàng,
Văn Công Trọng (2001) "Sự biến đổi

điện tâm đồ và yếu tố nguy cơ thuốc lá ở
bệnh nhân BPTNMT", Tạp chí Y học thực
hành, số 3 (395), tr. 27-31.
3. Nguyễn Quỳnh Loan (2002),
"Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT
tại phờng Khơng Mai - quận Thanh
Xuân - Hà Nội". Luận văn Thạc sĩ Y học.
Học viện Quân Y Hà Nội.
4. Lacasse Y., Brooks P. (1999),
"Trend in epidemiology of copd in
Canada 1980 - 1995", Chest, 116, pp.
306 - 313.
5. Shayck C.P. (2002), "Detecting
patients at a high risk of developing copd
in general practise cross sectional case
finding study". B.M.J, vol 324, pp. 1370 -
1375.
6. Shin C., In K. H. (2003), "Prevalence
and correlates of airway obstruction in a
community based sample of Adults", Chest,
123, pp. 1942 - 1931.
7. Sobradillo V., Miravitlles M., et al
(2000), "Geographic variations in
prevalence and underdiagnosis of COPD:
Results of the IBERPOC multicentre
epidemiological study", Chest, 118, pp.
981 - 989.
8. Tzanakis N. (2004), "Prevalence of copd
in Greece" Chest, 125, pp. 892 - 900.
9. NHLBI / WHO (2003), "Global

strategy for diagnosis management and
prevention of copd" NHLBI/WHO
workshop report.
10. Viegi G., Pedreshi M. (2000),
"Prevalence of airways obstruction in
general population European Respiratory
Society and American Thoracic Society
definition", Chest, 117, pp. 339 - 345.

TCNCYH 36 (3) - 2005

71
Summary
Epidemiological study of chronic obstructive pulmonary
disease in the population of Dong Da and Thanh Xuan
districts, Ha Noi- Viet Nam
Bach ground: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) is a devastating
lung disease with increasing prevalence, economic and social burden. Worldwide it
ranks as the fourth leading cause of death.
Objectives: we carried out this study to evaluate the prevalence of COPD in the
population of Dong Da and Thanh Xuan districts, Ha Noi City.
Methods: This was a cross-sectional epidemiological survey of a general population
sample of 1334 men and women whose age was over 35 years old living in §ong §a
and Thanh Xuan districts, Ha Noi,Viet Nam. Data on respiratory symptoms, diseases,
and risk factors were collected. Lung function tests were performed with Spiroanalyzer
ST300 – Japan.
Results: The prevalence simple chronic bronchitis was 3.2%, (5.5% in men and
1.06% in women). The prevalence of COPD was 1.7% (in men was 2.8% and 0.7% in
women). There was no previous diagnosis of COPD in 94.7% of cases. Subjects who
suffered from COPD had mean of age of 62.9 years (min 47, max 81). 21.1% of COPD

patients was of stage I stage, 57.9% of COPD patients was of stage II. 5.3% of COPD
patients was of stage III, 15.7% of COPD patients was of stage IV. There was no
symptom in 36.8% of cases. 78.9% COPD patients smoked, OR of 6.42 [2.01 – 16.6].
47.3% of them smokes at least 15 pack/year.
Key–words: Epidemiology, Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD),
smoking.

×