Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Thiết kế tuyến đường qua hai huyện thường xuân như xuân tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 144 trang )

LỜI CẢM ƠN !
Đồ án tốt nghiệp xem nhƣ môn học cuối cùng của sinh viên chúng em. Quá trình
thực hiện đồ án tốt nghiệp này đã giúp em tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở
trƣờng trong suốt hơn 4 năm qua. Đây là thời gian quý giá để em có thể làm quen với
cơng tác thiết kế, tập giải quyết những vấn đề mà em sẽ gặp trong tƣơng lai.
Qua đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em nhƣ trƣởng thành hơn để trở thành
một kỹ sƣ chất lƣợng phục vụ tốt cho các dự án , các cơng trình xây dựng .
Có thể coi đây là cơng trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên trƣớc khi ra trƣờng.
Trong đó địi hỏi ngƣời sinh viên phải nổ lực khơng ngừng học hỏi. Để hồn thành tốt
đồ án tốt nghiệp này trƣớc hết nhờ sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các thầy , cô
hƣớng dẫn cùng với chỗ dựa tinh thần, vật chất của gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình
của các bạn .
Em xin ghi nhớ công ơn quý báu của các thầy cơ trong trƣờng nói chung và khoa
Cơ điện và Cơng Trình nói riêng đã hƣớng dẫn em tận tình trong suốt thời gian học.
Em xin chân thành cám ơn Thầy Th.S Trần Việt Hồng,ThS Phạm Minh Việt đã
hƣớng dẫn tận tình giúp em hồn thành đề tài tốt nghiệp :
“THIẾT KẾ TUYẾN ĐƢỜNG QUA HAI HUYỆN
THƢỜNG XUÂN – NHƢ XUÂN TỈNH THANH HÓA”.

Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp nhƣng vì chƣa có
kinh nghiệm và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn sẽ cịn nhiều sai sót. Em kính
mong đƣợc sự chỉ dẫn thêm rất nhiều từ các thầy cô .
Em xin chân thành cám ơn !

Tp. Hà Nội, ngày 30/12/2016
Sinh viên

Nguyễn Hữu Giang

1



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………1
PHẦN I – THIẾT KẾ CƠ SỞ ………………………………………………………. 7
CHƢƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN VÀ SỰ CẦN
THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN ……………………………………………… ..8
I.

Những vấn đề chung ……………………………………………………………8

II.

Tình hình khu vực xây dựng ……………………………………………… …..8

III. Mục tiêu cuả tuyến trong khu vực ........................................................................ 11
IV. Kết luận ............................................................................................................... 12
V.

Kiến nghị .............................................................................................................. 12

CHƢƠNG II:CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN…………….13
I.

Xác định cấp hạng kỹ thuật .................................................................................. 13

II.

Tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đƣờng .................................... 14

CHƢƠNG III: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ………………….. ………...34

I.

Vạch tuyến trên bình đồ ....................................................................................... 34

II.

Thiết kế bình đồ.................................................................................................... 35

CHƢƠNG IV: TÍNH TỐN THUỶ VĂN…………………………………………..38
I.

Xác định các đặc trƣng thuỷ văn .......................................................................... 38

II.

Xác định lƣu lƣợng tính tốn ............................................................................... 39

III. Tính tốn cống ...................................................................................................... 41
IV. u cầu đối với nền đƣờng .................................................................................. 41
V.

Tính tốn khẩu độ cầu .......................................................................................... 42

VI. Rãnh thoát nƣớc ................................................................................................... 48
CHƢƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ………………………………..51
I.

Yêu cầu đối với kết cấu áo đƣờng mềm ............................................................... 51

II.


Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đƣờng ........................ 53

III. Chọn sơ bộ cấu tạo kết cấu áo đƣờng .................................................................. 56
IV. Kiểm toán cấu tạo kết cấu áo đƣờng phƣơng án 1 ............................................... 57
A.

Kết cấu phần xe chạy ........................................................................................... 57

B.

Kết cấu phần lề gia cố .......................................................................................... 63

V.

Kiểm toán cấu tạo kết cấu áo đƣờng phƣơng án 2 ............................................... 63

1.

Định kết cấu và xác định các tham số tính tốn ................................................... 63

2.

Tính chiều dày tấm bê tơng xi măng .................................................................... 64
2


3.

Kiểm toán với xe trục 13T ................................................................................... 65


4.

Kiểm toán với tác dụng của xe xích T60 ............................................................. 66

5.

Kiểm tốn với trƣờng hợp tấm chịu tác dụng đồng thời của tải trọng và
nhiệt độ .............................................................................................................. 67

6.

Kiểm tra chiều dày lớp móng ............................................................................... 69

VI. So sánh và lựa chọn hai phƣơng án áo đƣờng...................................................... 70
CHƢƠNG VI: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG………………………. 71
I.

Thiết kế trắc dọc ................................................................................................... 71

II.

Thiết kế mặt cắt ngang ......................................................................................... 72

1.

Các cấu tạo mặt cắt ngang .................................................................................... 72

2.


Kết quả thiết kế .................................................................................................... 72

CHƢƠNG VII: KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP……………………………………....... 73
1.

Nền đắp .............................................................................................................. 73

2.

Nền đào .............................................................................................................. 74

CHƢƠNG VIII: CƠNG TRÌNH PHÕNG HỘ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG
TRÊN TUYẾN ĐƢỜNG …………………………………………………………….76
I.

Qui định về thiết kế cơng trình phịng hộ đảm bảo an tồn giao thơng. ............ ..76

1.

Biển báo hiệu ..................................................................................................... ..77

2.

Vạch tín hiệu giao thơng ................................................................................... ..77

3.

Đinh phản quan .................................................................................................. . 77

4.


Cọc tiêu ............................................................................................................. ..78

5.

Lan can .............................................................................................................. ..79

6.

Cột Kilômét ........................................................................................................ ..79

7. Mốc lộ giới ......................................................................................................... ..79
CHƢƠNG IX : TRỒNG CÂY……………………………………………………….80
1.

Cỏ ...................................................................................................................... ..80

2.

Cây bụi ............................................................................................................... ..80

3.

Các cây lớn ......................................................................................................... ..80

CHƢƠNG X: TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, VẬN DOANH KHAI THÁC SO SÁNH
VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN……………………………………………………………81
I.

Tổng chi phí xây dựng ...................................................................................... ..81


2.

Chi phí xây dựng cầu cống ................................................................................ ..81

3.

Tổng chi phí xây dựng ...................................................................................... ..82

II.

Tính chi phí vận doanh khai thác ...................................................................... ..82
3


1.

Chi phí khai thác của ơ tơ ................................................................................. ..83

2.

Chi phí khai thác đƣờng .................................................................................... ..83

III. So sánh các phƣơng án ....................................................................................... ..84
1. Hệ số triển tuyến ..................................................................................................... ..84
2. Hệ số triển tuyến theo chiều dài ảo ........................................................................ ..84
3. Mức độ thoải của tuyến trên mặt cắt dọc ............................................................... ..85
4. Góc chuyển hƣớng bình qn ................................................................................. ..85
5. Bán kính đƣờng cong nằm bình quân ..................................................................... ..85
PHẦN II – THIẾT KẾ KỸ THUẬT…………………………………………………87

CHƢƠNG I: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN (Từ Km 5+600 đến
Km6+705.91)…………………………………………………………………………88
I.

Thiết kế bình đồ tuyến ........................................................................................ ..88

II.

Thiết kế đƣờng cong nằm ................................................................................... ..88

1.

Mục đích và nội dung tính tốn.......................................................................... ..88

2.

Tính tốn thiết kế đƣờng cong nằm ................................................................... ..88

CHƢƠNG II: THIẾT KẾ TRẮC DỌC……………………………………………. ..93
I.

Thiết kế đƣờng đỏ .............................................................................................. ..93

II

Tính toán các yếu tố đƣờng cong đứng .............................................................. ..93

CHƢƠNG III:

THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ……………………………101


I.

Kết cấu áo đƣờng cho phần xe chạy ................................................................. 101

II

Kết cấu áo đƣờng cho phần lề gia cố ................................................................ 107

CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THOÁT NƢỚC………………………..107
I.

Thiết kế rãnh biên .............................................................................................. 107

1.

Yêu cầu khi thiết kế rãnh .................................................................................. 107

2.

Lƣu lƣợng nƣớc chảy qua rãnh .......................................................................... 107

II.

Thiết kế cống ................................................................................................... 112

CHƢƠNG V: KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP ……………………………………… . 117
PHẦN III: TỔ CHỨC THI CƠNG ………………………………………………,.118
CHƢƠNG I:TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN …………. 119
1.


Khí hậu, thủy văn ............................................................................................... 119

2.

Vật liệu xây dựng địa phƣơng ............................................................................ 119

3.

Tình hình cung cấp nguyên vật liệu .................................................................. 119

4.

Tình hình đơn vị thi công và thời hạn thi công ................................................. 119
4


5.

Bố trí mặt bằng thi cơng .................................................................................... 119

6.

Láng trại và cơng trình phụ ............................................................................... 120

7.

Lan trai .............................................................................................................. 120

8.


Tình hình dân sinh ............................................................................................. 120

9.

Kết luận ............................................................................................................. 120

10. Qui mơ cơng trình .............................................................................................. 120
11. Các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến đƣờng ................................................................ 120
12. Cơng trình trên tuyến ......................................................................................... 121
CHƢƠNG II: CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CƠNG……………………………….. 122
I.

Giới thiệu phƣơng án thi cơng dây chuyền ........................................................ 122

1.

Nội dung phƣơng pháp ....................................................................................... 122

2.

Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp ..................................................................... 122

3.

Điều kiện áp dụng đƣợc phƣơng pháp ............................................................... 122

II.

Kiến nghị chọn phƣơng án thi công dây chuyền ................................................ 122


III. Chọn hƣớng thi công .......................................................................................... 123
IV. Trình tự và tiến độ thi cơng ................................................................................ 123
CHƢƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG …………………………… 124
I.

Chuẩn bị mặt bằng thi công ............................................................................... 124

II.

Cắm cọc định tuyến ............................................................................................ 124

III. Chuẩn bị các loại nhà và văn phòng tại hiện trƣờng .......................................... 125
IV. Chuẩn bị các cơ sở sản xuất .............................................................................. 125
V.

Chuẩn bị đƣờng tạm ........................................................................................... 125

VI. Chuẩn bị hiện trƣờng thi cơng ............................................................................ 125
CHƢƠNG IV: TỔ CHỨC THI CƠNG CỐNG…………………………………… 127
I.

Thống kê số lƣợng cống ..................................................................................... 127

II

Biện pháp thi cơng 1 cống điển hình .................................................................. 127

1.


Khơi phục vị trí cống ngoài thực địa .................................................................. 127

2.

Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống .................................................... 127

3.

Lắp đặt cống vào vị trí ....................................................................................... 128

4.

Vận chuyển vật liệu ............................................................................................ 128

5.

Đào hố móng ...................................................................................................... 129

6.

Chú thích đào hố móng cống ............................................................................. 130

CHƢƠNG V:TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG …………………………….. 131
5


I.

Giải pháp thi công các dạng nền đƣờng ............................................................ 131


II.

Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền .................................................. 133

III. Các yêu cầu về công tác thi công ....................................................................... 133
CHƢƠNG VI:TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG …………………………. 135
I.

Giới thiệu chung ................................................................................................. 135

1.

Kết cấu áo đƣờng ............................................................................................... 135

2.

Điều kiện cung cấp vật liệu của tuyến đƣờng .................................................... 135

3.

Điều kiện thời tiết – khí hậu ............................................................................... 135

II.

Các yêu cầu sử dụng vật liệu thi công ................................................................ 135

1.

Lớp cấp phối đá dăm .......................................................................................... 135


2.

Đối với các lớp bê tông nhựa ............................................................................. 136

III. Chọn phƣơng pháp thi công ............................................................................... 137
1.

Thời gian triển khai của dây chuyền .................................................................. 138

2.

Thời gian hoàn tất của dây chuyền..................................................................... 138

3.

Thời gian hoạt động của dây chuyền ................................................................ 138

4.

Tốc độ của dây chuyền ....................................................................................... 138

5.

Thời gian ổn định ............................................................................................... 139

6.

Hệ số hiệu quả của dây chuyền .......................................................................... 139

7.


Hệ số tổ chức sử dụng xe máy ........................................................................... 139

IV. Qui trình cơng nghệ thi cơng .............................................................................. 139
1.

Thi cơng khn đƣờng ....................................................................................... 139

2.

Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 36cm ................................................. 142

3.

Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 17cm ................................................. 151

4.

Thi công lớp BTN hạt trung dày 7cm ................................................................ 156

5.

Thi công lớp BTN hạt mịn dày 5 cm ................................................................. 162

CHƢƠNG VII: CƠNG TÁC HỒN THIỆN ……………………………………. 168
I.

Trình tự làm cơng tác hồn thiện ....................................................................... 168

II.


Thời gian thi công .............................................................................................. 168

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 169
PHỤ LỤC

6


PHẦN I:

THIẾT KẾ
CƠ SỞ

7


CHƢƠNG I:
TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN VÀ SỰ
CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN DƢƠNG
I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan trọng.

Nó có mục đích vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Đất nƣớc ta trong
những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành
khách ngày một tăng. Trong khi đó mạng lƣới giao thơng nhìn chung cịn hạn chế.
Phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đƣờng cũ, mà những tuyến đƣờng này không
thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn nhƣ hiện nay.

Chính vì vậy, trong giai đoạn phát triển này - ở thời kỳ đổi mới dƣới chính sách
quản lý kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc đã thu hút đƣợc sự đầu tƣ mạnh mẽ từ
nƣớc ngoài. Nên việc cải tạo, nâng cấp và mở rộng các tuyến đƣờng sẳn có và xây
dựng mới các tuyến đƣờng ơ tơ ngày càng trở nên bức thiết để làm tiền đề cho sự phát
triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và quốc phịng, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nƣớc.
Tuyến đƣờng thiết kế thuộc địa phận xã Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Do nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội của vùng chủ yếu để phục vụ nhu cầu đi lại buôn bán thông
thƣơng kinh tế văn hóa với các tỉnh lân cận và khu vực biên giới nên việc xây dựng
mới tuyến là rất cần thiết .
Tình hình dân cƣ có chiều hƣớng phát triển với nhiều vùng kinh tế mới đƣợc
thành lập, dân số ngày càng đơng. Ngồi việc chú trọng đến tốc độ phát triển kinh tế
và nâng cao đời sống nhân dân thì vấn đề quốc phịng cũng là một vấn đề cần đƣợc
quan tâm.
Tuyến đƣờng đƣợc hình thành sẽ rất có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội và văn hố:
kinh tế của vùng có điều kiện phát triển, đời sống vật chất, văn hoá của dân cƣ dọc
tuyến đƣợc nâng lên. Ngồi ra, tuyến đƣờng cịn góp phần vào mạng lƣới đƣờng bộ
chung của thành phố và quốc gia.

II. TÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG:
1.Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tƣ:
- Quyết định 42/CP ngày 16 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ về điều
lệ quản lý đâu tƣ xây dựng.

8


- Quyết định số 1701/2001/QĐ- GTVT cho phép tiến hành chuẩn bị
đâu tƣ xây dựng mới tuyến đƣờng A-B thuộc tỉnh Nghệ An.
- Căn cứ vào số liệu điều tra, khảo sát tại hiện trƣờng.

- Căn cứ vào các quy trình, quy phạm thiết kế giao thơng hiện hành.
- Căn cứ vào các yêu cầu do giáo viên hƣớng dẫn giao cho.

2. Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện :
a. Quá trình nghiên cứu:
Khảo sát thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu: bình đồ tuyến đi qua đã đƣợc cho
và lƣu lƣợng xe thiết kế cho trƣớc.
b. Tổ chức thực hiện .
Thực hiện theo sự hƣớng dẫn của Giáo viên và trình tự lập dự án đã qui định.

3. Tình hình dân sinh, kinh tế, chính trị, văn hóa:
Đoạn tuyến A - B thuộc địa phận huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An, đây là một
huyện nghèo , trình độ dân trí khơng cao. Dân cƣ ở hai bên tuyến thì thƣa thớt . Ngƣời
dân ở đây sống dựa vào nông nghiệp và lâm nghiệp là chủ yếu . Mạng lƣới giao thơng
ở đây cịn kém phát triển nên việc vận chuyển hàng hố khó khăn.
Tuyến đƣợc thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn, cho nên mức đầu tƣ tuyến cần
nguồn vốn rất lớn. Huyện là một huyện có nền kinh tế khá nên UBND huyện Nghĩa
Đàn đã quyết định cho khảo sát lập dự án khả thi và nguồn vốn đầu tƣ từ nguồn ngân
sách của huyện.

4. Mạng lƣới giao thông vận tải trong vùng:
Hiện trạng mạng lƣới giao thông trong khu vƣc nghiên cứu đang cịn chƣa phát triển
, nhìn chung chất lƣợng chƣa cao , tiêu chuẩn kĩ thuật chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vận
tải và phát triện của vùng . Xét trong mạng lƣới giao thông đƣờng bộ của vùng sau khi
hoàn thành xây dựng tuyến đƣờng A-B , điều kiện giao thông trong khu cực sẽ đƣợc
cải tạo một bƣớc.

5. Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải:
a. Đánh giá:
Phạm vi tuyên đi qua thuộc khu vực Nghĩa Đàn là một huyện thuộc tỉnh Nghệ

An. Nghĩa Đàn là một huyện giáp với huyện Nhƣ Xuân thuộc tỉnh Thanh Hố ,về mặt
đối ngoại đây là con đƣờng góp phần tạo nên mối liên hệ giữa hai tỉnh ngoài.
b. Xác định nhu cầu vận tải của vùng và sự phân công vận tải giữa các phương
tiện vận tải:
9


Huyện Nghĩa Đàn là một huyện nghèo , hệ thóng giao thơng của huyện đang cịn
kếm phát triển vì vậy trong chiến lƣợc phát triển của huyện thì nhu cầu phát triển giao
thơng là cần thiết .Vì trong khu vực khơng có sơng lớn ,khồng giáp biển và cũng
khơng có đƣờng sắt đi qua vì vậy phƣơng tiện vận tải chủ yếu của vùng ở đây là đƣờng
bộ .
c. Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến dự án:
Mục đích của dự báo nhu cầu vận tải là ƣớc tính trên tuyến đƣờng A-B khi tuyến
này đƣợc hình thành. Theo định hƣớng đây sẽ là đƣờng cấp III nên lƣợng vận tải ở
đây là lƣợng vận tải liên Tỉnh, nối các khu vực trong cả nƣớc .

6. Đặc điểm địa hình địa mạo:
Từ điểm A - B theo chiều dài đƣờng chim bay dài 4965 m. Đoạn tuyến đi qua
khu vực đồi núi ,đia hình dốc về phìa nam. Cây mọc thƣa thớt, có nhiều bụi rậm, suối
có lịng lạch khá bằng phẳng, bề mặt nhiều sỏi cuội. Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là
đồi núi trung bình và thấp, triền núi tƣơng đối thoải, khơng có cơng trình vĩnh cửu.
Tuyến đi men theo sƣờn núi nên cắt qua nhiều khe tụ thuỷ phải xây dựng cống thoát
nƣớc cho các khe tụ thuỷ này. Nói chung, yếu tố địa hình đảm bảo cho đƣờng có chất
lƣợng khai thác cao.

7. Đặc điểm về địa chất:
Về địa chất dọc tuyến thì địa chất vùng tuyến đi qua tƣơng đối ổn định . Theo
tài liệu thu thập đƣợc thì ở vùng này chƣa bao giờ xuất hiện động đất . Khi mƣa bão
khơng xảy ra hiện tƣợng xói lở . Khơng có hang động castơ , khơng có đoạn nào có

nền đất yếu . Nên khơng phải xử lý gì đặc biệt.

8. Vật liệu xây dựng:
Tuyến đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác vật liệu xây dựng. Để làm
giảm giá thành khai thác và vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa các
vật liệu địa phƣơng sẳn có nhƣ : Cát, đá, cấp phối cuội sỏi.
Để xây dựng nền đƣờng ta có thể điều phối đào – đắp đất trên tuyến sau khi tiến
hành dọn dẹp đất hữu cơ. Ngồi ra cịn có những vật liệu phục vụ cho việc làm láng
trại nhƣ tre, nứa, gỗ, lá lợp nhà... sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng.

9. Đạc điểm khí hậu thủy văn:
Khí hậu thuỷ văn của tuyến đả khảo sát trong phần thiết kế khả thi, ngồi ra khu
vực cịn có các nét riêng của vùng.

10


a. Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình cả năm khá cao khoảng 22340C Những
tháng giữa mùa đông khá lạnh, có khoảng ba tháng (từ tháng 12 đến tháng 2) nhiệt độ
giảm xuống dƣới 200C ở đồng bằng và dƣới 190C ở độ cao từ 500m trở lên. Tháng
lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình khoảng 180C. Giới hạn thấp nhất xuống
dƣới 100C vào khoảng 60C70C.
Mùa hạ có tới ba đến bốn tháng (Từ tháng 5 đến tháng 8) nhiệt độ trung bình vƣợt
q 310c. Tháng nóng nhất là tháng 6 hay tháng 7 có nhiệt độ trung bình dao động
trong khoảng 29.50C340C. Biên độ dao động ngày và đêm thƣờng từ 60C đến 70C.
b.Độ ẩm :
Nghệ An có độ ẩm trung bình hằng năm khoảng 65-80%. Mùa ẩm ƣớt kéo dài từ
tháng 9 đến tháng 4 năm sau, có độ ẩm trung bình trên dƣới 90%. Tháng ẩm nhất là
các tháng cuối mùa đông. Thời kỳ khô nhất không phải là các tháng đầu mùa đông nhƣ
ở Bắc Bộ mà là giữa mùa hạ. Nó xuất hiện vào tháng 7, có độ ẩm trung bình là 7174%. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt tới 1819%.

c.Mƣa :
- Chế độ mƣa phân bố khá đều. Thông thƣờng mùa mƣa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng
12 dƣơng lịch, lƣợng mƣa trung bình hàng năm vào khoảng 3000 - 4000mm. Mƣa lớn
nhất vào khoảng tháng 9,10,11 và lƣợng mƣa nhỏ nhất vào tháng 1,2,3.
- Các số liệu cụ thể thu nhập tại các trạm thuỷ văn của vùng đƣợc thể hiện trên biểu đồ
lƣợng mƣa.
d.Gió:
- Vùng có chế độ gió thay đổi theo mùa.
+Mùa xn và mùa đơng thƣờng có gió nam và đơng nam.
+Mùa hè và mùa thu chủ yếu có gió tây nam, và gió Lào.
- Tốc độ gió trung bình cả năm khoảng 2,2m/s.

III. MỤC TIÊU CỦA CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC:
Về mặt đối nội tuyến đƣờng A_B sẽ góp phần tăng năng lực vân chuyển ,khả năng
lƣu thơng hàng hố của huyện ,giữa các xã trong huyện sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh
tế của huyện.
Về mặt đối nội tuyến đƣờng sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ giữa hai tỉnh Thanh Hoá
và Nghệ An,mở rộng thị trƣờng và tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hai vùng.

11


IV. KẾT LUẬN:
Với địa hình trải dài của đất nƣớc, nhu cầu giao thơng thơng suốt quanh năm, trong
mọi tình huống là yêu cầu bức thiết, đồng thời nó là nhân tố quan trọng trong việc phát
triển kinh tế xã hội và các yêu cầu khác về hành chính, an ninh, quốc phịng trong mỗi
khu vực cũng nhƣ trong tồn quốc.
Với yêu cầu vận tải lớn song hạ tầng cơ sở của đƣờng bộ cho tới nay vẫn còn nhiều
bất cập. Tuyến đƣờng xuyên quốc gia 1A nằm lệch hoàn tồn về phía đơng khơng
những khơng đảm bảo năng lực thơng xe nhất là vào mùa lũ tình trạng ách tắt giao

thông thƣờng xuyên diễn ra .
Khi xem xét đầu tƣ cần chú ý đến các điều kiện kinh tế xã hội, an ninh, quốc
phịng...Điều kiện quy mơ giao thơng không nên coi là điều kiện tiên quyết.
Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng AB
là đúng đắn và cần thiết.

V. KIẾN NGHỊ:
Tuyến đƣờng hồn thành góp phần vào mạng lƣới đƣờng bộ chung của thành phố
và nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cƣ khu vực lân cận tuyến, thúc đẩy nền
kinh tế của vùng ngày càng phát triển.
Về mặt quốc phịng, tuyến đƣờng thơng suốt tạo điều kiện triển khai lực lƣợng,
xử lí kịp thời các tình huống bất trắc có thể xảy ra. Tạo điều kiện đảm bảo an ninh
quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

12


CHƢƠNG II:
CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
I.XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT:
1. Tính lƣu lƣợng xe thiết kế:
Lƣu lƣợng xe 510 xe/ngày đêm vào thời điểm hiện tại.
Trong đó:
Xe con Moscovit

:

10%

Xe tải 2 trục


:

40%

Xe tải 3 trục

:

23%

Xe tải lớn

:

27%

Xác định lƣu lƣợng của từng loại xe ở thời điểm hiện tại:
Lƣu lƣợng xe con Moscovit :
N1 = 10% . N =10% . 510 = 51 (xe/ngđ)
Lƣu lƣợng xe tải 2 trục:
N2 = 40% . N = 40% . 510 = 204 (xe/ngđ)
Lƣu lƣợng xe tải 3 trục:
N3 = 23% . N = 23% . 510 = 117,3 (xe/ngđ)
Lƣu lƣợng xe tải

;

N4 = 27% . N = 27% . 510 = 137,7 (xe/ngđ)
Xác định lƣu lƣợng xe con qui đổi tại thời điểm hiện tại:

N = å Ni .ai (xcqđ/ngđ)

(2-1)

Trong đó:
Ni: Lƣu lƣợng của loại xe i trong dòng xe (xe/ngđ).
ai: Hệ số quy đổi của loại xe i về xe con thiết kế theo TCVN 4054 – 05.
Địa hình : Đồng bằng và Đồi
Hệ số quy đổi của từng loại xe (Bảng 2 TCVN 4054-05)
Xe con Moscovit:

a1 = 1

Xe tải 2 trục ZIL -150 :

a2 = 2,0

Xe tải 3 trục MA3 – 500 :

a3 = 2,5

Xe buýt lớn:

a4 = 2,5
13


Vậy N = N1.a1 + N2 .a 2 + N3.a 3 + N4 .a 4
= 51.1 + 204.2,0 + 117,3.2,5 + 137,7.2,5 = 1096.5 (xcqđ/ngđ)
2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đƣờng ôtô:

Lưu lượng xe thiết kế:
- Lƣu lƣợng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tƣơng lai đƣợc xác
định theo công thức:
Nt = N0 (1+ p)t - 1 (xcqđ/ngđ)

(2-2)

Trong đó:
N0: Lƣu lƣợng xe chạy tại thời điểm hiện tại (xcqđ/ngđ)
t: Năm tƣơng lai của cơng trình.
p: Mức tăng xe hàng năm theo số liệu thống kê p = 0.09.
Với lƣu lƣợng xe thiết kế năm tƣơng lai là năm thứ 20 :
Nt = 1096,5.(1+0,09)20-1= 5637,8 (xcqđ/ngđ)
Với lƣu lƣợng xe thiết kế năm tƣơng lai là năm thứ 15:
Nt = 1096.5 ´ (1 + 0.09)15-1 = 3664.2 (xcqđ/ngđ)
Chọn lưu lượng xe thiết kế:
- Với lƣu lƣợng xe thiết kế năm tƣơng lai thứ 15 là 3664 > 3000. Do vậy
đƣờng chỉ có thể thuộc cấp III. Vì thế theo điều 3.3.1 của TCVN4054-05 thì
năm tƣơng lai ứng với các cấp đƣờng nói trên là năm thứ 15. Vậy lƣu lƣợng xe
thiết kế là 3664 (xcqđ/ngđ).
- Tổng hợp các yệu tố điều kiện địa hình, chức năng, lƣu lƣợng xe, ta kiến
nghị đƣờng có cấp thiết kế là cấp III đồng bằng và đồi.
Xác định tốc độ thiết kế.
- Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật của đƣờng
trong trƣờng hợp khó khăn.
- Căn cứ vào cấp đƣờng (cấp III), địa hình đồng bằng và đồi, theo bảng 4 của
TCVN 4054-05 thì tốc độ thiết kế của tuyến là Vtk = 80 Km/h.
II.TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƢỜNG:
1. Các yếu tố mặt cắt ngang:
- Việc bố trí các bộ phận gồm phần xe chạy, lề, dải phân cách, đƣờng bên và các

làn xe phụ (làn phụ leo dốc, làn chuyển tốc) trên mặt cắt ngang đƣờng phải phù
14


hợp với yêu cầu tổ chức giao thông nhằm đảm bảo mọi phƣơng tiện giao thông
cùng đi lại đƣợc an toàn, thuận lợi và phát huy đƣợc hiệu quả khai thác đƣờng.
- Tuỳ theo cấp thiết kế của đƣờng và tốc độ thiết kế, việc bố trí các bộ phận nói
trên phải tuân thủ các giải pháp tổ chức giao thơng qui định ở Bảng 5 TCVN40542005:
+ Khơng bố trí đƣờng bên, xe đạp và xe thô sơ đi trên lề gia cố
+ Có dải phân cách bên bằng vạch kẻ
+ Khơng có dải phân cách giữa hai chiều xe chạy
a.

Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết:

- Việc xác định khả năng thông xe lý thuyết của một làn xe căn cứ vào sơ đồ
giả thuyết các xe chạy phải xét đến vấn đề an toàn là xe chạy nối đuôi nhau
cùng tốc độ và xe này cách xe kia một khoảng không đổi đủ để khi xe trƣớc
dừng lại hoặc đánh rơi vật gì thì xe sau kịp dừng lại cách một khoảng cách an
toàn.
-

Khoảng cách tối thiểu giữa hai ôtô khi chạy trên đƣờng bằng, khi hãm tất cả

các bánh xe:

Khổ động học của xe:
Lo = l0 +l1 +Sh +lk

Trong đó:

l0 = 12m : Chiều dài xe lấy theo bảng 1 TCVN4054-2005(do xe
này chiếm ƣu thế trên đƣờng)
lk : Khoảng cách an toàn, lấy lk = 5m
l1 : Quãng đƣờng phản ứng của lái xe, l1 = v.t
V = 80 Km/h : Vận tốc thiết kế
t = 1s : Thời gian phản ứng
Sh : Cự ly hãm: Sh =

k ´ V2
254´ (j -i)

k = 1.4 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải
f = 0.3 : Hệ số bám dọc xét trong điều kiện bất lợi

15


g = 9.81: Gia tốc trọng trƣờng
i=2%: Độ dốc dọc ở đoạn đƣờng xe hãm phanh
k ´ V2
Þ Lo = l0 + V +
+ lk với V (Km/h)
254´ (j -i)

Khả năng thông xe lý thuyết của một làn:
Với V (km/h)
N=

1000´ V
1000×80

=
= 484.24 ( xe/h/lan)
2
V
k´ V
80
1.4×802
lo +
+
+ lk
12+
+
+5
3.6 254´ (j -i)
3.6 254×(0.3-0.02)

Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thơng xe trong một giờ chỉ khoảng
0,3 ¸ 0,5 trị số khả năng thông xe lý thuyết.Vậy khả năng thông xe thực tế:
Ntt = 0.5´ N = 0.5 ´ 484.24 = 242.12 (xe/h)
Lƣu lƣợng xe thiết kế giờ cao điểm:
Ncdg = (0.1 ¸ 0.12) ´ Ntbn = 0.1´ 3664= 366.4 (xe/h)
Theo TCVN 4054-2005 số làn xe trên mặt cắt ngang:
n lx =

N cdg
Z.N lth

Trong đó:
nlx : số làn xe yêu cầu, đƣợc lấy tròn đến số nguyên.
Ncđg = 366.4 : lƣu lƣợng xe thiết kế giờ cao điểm.

Nlth: năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe. Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn)
Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành
Vtt = 80 (Km/h) Þ Z = 0.55

Þ n lx =

Ncdg
366.4
=
= 0.67 làn
Z × Nlth 0.55×1000

Theo Bảng 6 TCVN 4054-2005: số làn xe yêu cầu là 2 làn .
Vậy ta lấy nlx = 2 làn để thiết kế.
b.

Kích thước mặt cắt ngang đường:

Kích thƣớc xe càng lớn thì bề rộng của 1 làn xe càng lớn, xe có kích thƣớc lớn thì
vận tốc nhỏ và ngƣợc lại. Vì vậy khi tính bề rộng của 1 làn xe ta phải tính cho trƣờng
hợp xe con và xe tải chiếm ƣu thế.

16


Bề rộng một làn xe :

B1,2 = x + c +

a-c

a+c
+y=
+x+y
2
2

a : Bề rộng thùng xe
2y, 2x: Khoảng cách 2 mép thùng xe chạy ngƣợc chiều.
c : khoảng cách 2 tim bánh xe trên 1 trục xe.
Theo số liệu thiết kế ta có các kích thƣớc:
Xe con :
x = 0.5 + 0.005 ´ V = 0.5 + 0.005 ´ 80 = 0.9 m (V :Km/h)
a = 1.8m ü
1.8+1.42
ï
+ 0.9 + 0.9 = 3.41 m
ý ị B1 =
c = 1.42mùỵ
2

Xe ti :
x = 0.5 + 0.005 ´ 80 = 0.5 +0.005 ´ 80 = 0.9 m (V :Km/h)

a = 2.5 m üï
2.5+1.79
+ 0.9 + 0.9 = 3.945m
ý Þ B2 =
c = 1.79 mùỵ
2
B1ln xe = max (B1 , B2) = 3.945 m

Với đƣờng cấp III, V= 80 Km/h và có 2 làn xe thì B1làn xe = 3.5m
Chú ý:Khi thiết kế các kích thƣớc mặt cắt ngang do khơng có u cầu cụ thể thì các số
liệu tính tốn trên chỉ mang ý nghĩa tham khảo. Các kích thƣớc đƣợc chọn phụ thuộc
vào quy trình bảng 6.
Nên ta chọn B1làn xe = 3.5 m để thiết kế .
c.

Bề rộng mặt đường:

Với đƣờng có 2 làn xe nhƣ thiết kế thì Bmặt đƣờng = 2´ B1làn xe = 4´ 3.5 = 7m
17


d.

Bề rộng lề đường:

Phần lề đƣờng 2 ´ 2,5 m
Trong đó : Phần gia cố 2 ´ 2 m
Phần lề không gia cố 2 ´ 0.5 m
e.

Độ dốc ngang của đường:

+ Độ dốc ngang nhỏ nhất chỉ có tác dụng đảm bảo thốt nƣớc cho mặt đƣờng, do
đó bố trí độ dốc ngang phụ thuộc vào loại vật liệu cấu tạo tầng mặt, cụ thể : Vật
liệu tốt, bề mặt nhẵn trơn, khả năng thoát nƣớc tốt => độ dốc ngang nhỏ và ngƣợc
lại. Theo bảng 9 TCVN 4054-2005 :
Loại mặt đường


Độ dốc ngang (%)

Bê tông Ximăng, bê tông nhựa

1.5 ÷2.0

Láng nhựa, thấm nhập nhựa

2.0 ÷3.0

Đá dăm

2.5 ÷3.5

Đƣờng đất

3.0 ÷ 4.0

+ Độ dốc ngang lớn nhất: inmax £ ismax
đối với từng cấp hạng kỹ thuật của đƣờng
c
Vậy căn cứ vào loại mặt đƣờng ta chọn độ dốc ngang in = 2 %.
+ Độ dốc lề đƣờng :
Độ dốc lề gia cố ilề = 2%.
Độ dốc lề không gia cố ilkgc= 4%
f.

Bề rộng nền đường:
Bnền =Bm + 2.Blề =7+2x2.5 = 12m


Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ:

2.

a.

Xác định độ dốc siêu cao:

Theo quy trình TCVN 4054-2005 với Vtt =80 Km/h:
i max
= 8% :để xe không bị trƣợt ngang khi vào đƣờng cong
sc
i min
= 2% :đảm bảo thoát nƣớc ngang đƣờng
sc
Độ dốc siêu cao theo bán kính cong nằm và tốc độ thiết kế.
R
(m)

250 £ R < 275

275

300

350

425

500


650

÷300

÷350

÷425

÷500

÷650

÷2500

≥2500
18


isc

8

(%)
b.

7

6


5

4

3

2

Khơng làm
siêu cao

Bán kính đường cong nằm:

Theo bảng 11 TCVN 4054-2005:
Tối thiểu thông thƣờng: 400m
Tối thiểu giới hạn : 250m
Tối thiểu khơng siêu cao : 2500m

R=

V2
127× (μ ± i n )

Trong đó:
in: Độ dốc ngang của đƣờng . Lấy dấu (-) trong trƣờng hợp mặt đƣờng 2
mái bình thƣờng cho trƣờng hợp bất lợi là ở phía lƣng đƣờng cong. Lấy dấu (+)
trong trƣờng hợp có bố trí siêu cao.
µ: Trị số lực đẩy ngang
Trị số lực đẩy ngang đƣợc lấy dựa vào các yếu tố sau :
Điều kiện chống trƣợt ngang : m £ j

j

n

n

: Hệ số bám ngang giữa bánh xe với mặt đƣờng, j

n

= ( 0.6 ¸ 0.7) j

f : Hệ số bám lực bám tổng hợp. Xét trong điều kiện bất lợi của mặt

đƣờng (ẩm ƣớt có bùn đất ) thì f = 0.3 (theo bảng 2-2 TKĐ ÔTÔ tập 1)
=> f 0 = 0.6 ´ 0.3 = 0.18
Vậy

m£ 0.18

Điều kiện ổn định chống lật:

μ£ (

b Δ
- )
2.h h

h: Khoảng cách từ trọng tâm xe đến mặt đƣờng.
b: Khoảng cách giữa hai tâm bánh xe.


Δ = 0.2 × b : Độ di chuyển trọng tâm ơtơ khi xe chạy vào đƣờng cong.
Đối với những xe tải thƣờng b = 2h nên:

μ£ (

b Δ
0.2×b
- )=1= 1 - 0.2×2 = 0.6
2.h h
h

Điều kiện êm thuận đối với lái xe và hành khách :
19


m£ 0.1 :

Hành khách không cảm thấy xe vào đƣờng cong.

0.1 < m £ 0.15: Hành khách cảm thấy xe vào đƣờng cong
0.15 < m £ 0.2 : Hành khách cảm thấy rất khó chịu khi vào đƣờng cong.
0.2 < m £ 0.3: Hành khách bị dạt về 1 phía khi vào đƣờng cong.

Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 8%:

R min =

v2
802

=
= 219 ( m)
127 ( μ+iscmax ) 127 ( 0.15+0.08)

Theo Bảng 13 TCVN 4054-2005: Rminsc = 250 m
Kiến nghị chọn theo tiêu chuẩn
Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 2%:

R min =

v2
802
=
= 296 ( m)
127 ( μ+iscmax ) 127 ( 0.15+0.02)

Theo Bảng 13 TCVN 4054-2005: Rminsc = 650 m
Kiến nghị chọn theo tiêu chuẩn
Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi khơng có siêu cao:

R min =

v2
127 ( μ+isc )

Khi đặt đƣờng cong bằng không gây chi phí lớn m= 0,08
Khi khơng bố trí siêu cao Þ trắc ngang 2 mái isc = -in
Vậy :

R min =


v2
802
=
= 839.9 ( m)
127 ( 0.08-in ) 127 ( 0.08-0.02)

Theo Bảng 13 TCVN 4054-2005: Rminksc= 2500m.
Kiến nghị chọn theo tiêu chuẩn.
c.

Đoạn nối siêu cao – đường cong chuyển tiếp:
Xác định chiều dài tối thiểu của đƣờng cong chuyển tiếp :

+ Điều kiện 1: Tốc độ tăng cƣờng độ lực li tâm phải tăng lên 1 cách từ từ.

Lct =

Vtk3
với V(Km/h)
23.5×R

- Đối với bán kính đƣờng cong bằng tối thiểu ứng với siêu cao 8%: R = 250m
=> Lct =

803
= 87.15m
23.5×250
20



- Đối với bán kính đƣờng cong bằng tối thiểu thơng thƣờng: R = 400m
=> Lct =

803
= 54.47 m
23.5×400

- Đối với bán kính đƣờng cong bằng tối thiểu khơng cần siêu cao: R = 2500m
=> Lct =

803
= 8.71 m
23.5×2500

+ Điều kiện 2: Khi bố trí đƣờng cong chuyển tiếp thơng số clotoic phải thỏa A >
Khi đó : Lct >

R
3

R
9

- Đối với bán kính đƣờng cong bằng tối thiểu ứng với siêu cao 8%: R = 250m
=> Lct >

250
= 27.78 m
9


- Đối với bán kính đƣờng cong bằng tối thiểu thông thƣờng:R = 400m
=> Lct >

400
= 44.44 m
9

- Đối với bán kính đƣờng cong bằng tối thiểu khơng cần siêu cao: R = 2500m
=> Lct =

2500
= 277.78 m
9

Ta thiết kế với bán kính tối thiểu thơng thƣờng:
Lct = max(Đk1, Đk2) = 54.47m = 55 m
Theo TCVN 4054-05 (Bảng 14), đối với đƣờng cấp III, Vtk =80 Km/h, R = 400m, isc =
5%, đƣờng 2 làn xe thì Lct = 70m.
+ Điều kiện 3: Chiều dài đƣờng cong chuyển tiếp đủ để bố trí đoạn nối siêu cao:
- Đối với trƣờng hợp thiết kế bán kính tối thiểu thơng thƣờng 400m, isc=5%.
Lnsc = (

B+Δ) ×isc
ip

Trong đó:
B: bề rộng của mặt đƣờng xe chạy; B = 12m
D: độ mở rộng mặt đƣờng trong đƣờng cong; D = 0 m


ip: độ dốc phụ thêm; ip = 0.5% (Vtk = 80 Km/h > 60 Km/h)
Với isc = 5% => Lnsc =

(12+0) ×5
0.5

= 120m
21


-Đối với trƣờng hợp thiết kế bán kính tối thiểu giới hạn 250m, isc =8%
=> Lnsc =

(12+0) ×8 = 192m
0.5

Theo TCVN 4054-2005, đoạn nối siêu cao đƣợc bố trí trùng với đƣờng cong
chuyển tiếp. Theo TCVN 4054-05 (Bảng 14), đối với đƣờng cấp III, Vtk= 80 Km/h, R=
400m, isc = 5%, đƣờng 2 làn xe thì Lnsc = 70 m
=> L = max(Lnsc, Lct) = 120m
+ Điều kiện 4: Chiều dài đƣờng cong chuyển tiếp lớn nhất : Lmax
ct = 2R.j0
j

0

=

a
; Với a :góc chuyển hƣớng( rad)

2

Khi bố trí đƣờng cong chuyển tiếp cần phải kiểm tra Lct £ Lmax
ct
Nếu điều kiện trên khơng thỏa thì cần tăng bán kính R và tính lại Lct.
d.

Tính tốn độ mở rộng trong đường cong e:

Đoạn nối mở rộng đƣợc bố trí trên đoạn nối siêu cao hay đƣờng cong chuyển
tiếp, khi không có 2 yếu tố này, đoạn nối mở rộng đƣợc cấu tạo:
+ ½ nằm trên đoạn thẳng, ½ nằm trên đƣờng cong.
+ Mở rộng đều tuyến tính, mở rộng 1m trên chiều dài tối thiểu 10 m.

ew =

l2
0.05´ V
+
2´ R
R

Trong đó :
l: khoảng cách từ đầu xe đến trục sau bánh xe
Lấy theo xe tải l = 6.5+1.5 = 8 m
R = 250 m bán kính đƣờng cong bằng phải b trớ m rng.

82
0.05ì80
ị ew =

+
= 0.38 m
2ì250
250
Chn ew = 0.38 m
Đƣờng có hai làn xe Þ  = 2 ´ ew = 2 ´ 0.38 = 0.76 m

L1

e1
e2

L2
k2

B

R

22


 Kết luận : Theo quy trình TCVN 4054 – 2005 bảng 12 tr.20, độ mở rộng cho
đường có 2 làn xe sẽ là e = 0.76 m với R = 250m. Nếu chọn bán kính R > 250m thì e
=0m
e.

Xác định đoạn chêm m giữa 2 đường cong
Hai đường cong cùng chiều:


Để bố trí đƣờng cong chuyển tiếp thì chiều dài đoạn chêm không nhỏ hơn 2V
(m), V là tốc độ tính tốn (Km/h)
Khi hai đƣờng cong có siêu cao thì đoạn chêm phải đủ chiều dài để bố trí hai
nửa đƣờng cong chuyển tiếp.
m ³ max (

L1 +L2
,2V)
2
m

Đ1

a1

TĐ2

TC1

TĐ1

a2

Đ2

TC2
R1

O1


R2

O2

TH1: Khi 2 đƣờng cong khơng bố trí siêu cao hay cùng độ dốc siêu cao, chúng
ta có thể nối trực tiếp với nhau và gọi là đƣờng cong ghép.
TH2: Khi 2 đƣờng cong có bố trí siêu cao khác nhau có đoạn chêm ở giữa
khơng đủ để bố trí (đoạn nối siêu cao hay đƣờng cong chuyển tiếp ) thì có thể tăng bán
kính của 2 đƣờng cong để tạo thành đƣờng cong ghép có cùng độ dốc siêu cao, khi đó
bán kính của 2 đƣờng cong khơng chênh nhau q 1.3 lần.
TH3: Khi 2 đƣờng cong có bố trí siêu cao khác nhau thì đoạn chêm phải đủ
chiều dài để bố trí 2 đƣờng cong chuyển tiếp.
23


TH4: Sau khi bố trí đoạn chêm thì cịn dƣ 1 đoạn ngắn ở giữa thì có thể bố trí
mặt cắt ngang dạng 1 mái để chuyển tiếp sang đƣờng cong bên kia.
Hai đường cong ngược chiều:
Khi hai đƣờng cong có siêu cao thì u cầu tối thiểu là có một đoạn chêm, chiều
dài tối thiểu đoạn chêm lớn hơn tổng hai nữa đƣờng cong chuyển tiếp.
Giữa hai đƣờng cong tròn ngƣợc chiều phải đảm bảo đoạn chêm lớn hơn 200 m.
= > Lchêmngƣợcchiều = max(2L ctmin ; >200)
O2

R2

TC2

m
Đ1


a1

TC1
TĐ2 a2

Đ2

TĐ1

R1

O1

TH1: Hai đƣờng cong ngƣợc chiều có bán kính lớn khơng có bố trí siêu cao thì
có thể nối trực tiếp với nhau đƣợc.
TH2 : Hai đƣờng cong ngƣợc chiều có siêu cao thì phải có đoạn chêm m.
f.

Tính tốn tầm nhìn xe chạy

Tầm nhìn 1 chiều (tầm nhìn hãm xe) : Đoạn đƣờng đủ để ngƣời lái xe nhìn
thấy chƣớng ngại vật sau đó thực hiện hãm phanh và dừng cách vị trí vật cản 1
đoạn an tồn lk. Đây là yếu tố để xác định bán kính đƣờng cong đứng sau này.

24


Lpö


Lo

Sh

1

1
S1
V
k´ V 2
S1 =
+
+ lo
3.6 254´ (f d - i)

Trong đó:
ød = 0.5 với tình trạng mặt đƣờng thuận lợi.
K: hệ số sử dụng phanh.
Xe tải lấy k = 1.3 ¸ 1.4 , xe con k =1.2
Xe tải có thành phần lớn nên lấy k = 1.4
l0 = 5 ÷ 10m: khoảng cách an toàn trƣớc chƣớng ngại vật cố định .
Lấy l0 = 5m trong thiết kế
i = 5% : độ dốc dọc lớn nhất ở đoạn đƣờng xe thực hiện hãm phanh.
Vtk = 80 Km/h
Vậy: S1 =

80
1.4´ 802
+ 5 = 105.61m
+

3.6 254´ (0.5 - 0.05)

Theo TCVN 4054-05 (Bảng 10 tr.19):S = 100m. Vậy ta chọn S1 = 110m
Tầm nhìn thấy xe ngược chiều:
Lpư

1

Sh

L0

1

Sh

2

Lpư

2

S2

Sơ đồ này thƣờng gặp trên đƣờng có 1 làn xe hay đƣờng khơng đủ rộng, 2 xe
nhìn thấy nhau và kịp thời dừng lại cách nhau 1 khoảng an toàn lk. Chú ý là trên đƣờng
dốc đối với xe này là xuống dốc thì đối với xe ngƣợc chiều lại là lên dốc..
S2 =

V

k×V 2 ×j
+
+ l0
1.8 127×(j 2 - i 2 )

Các chỉ số lay nhƣ trên ta có :
25


×