Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tuan 22 lop ghep 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.97 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22 THỨ HAI. Ngày soạn: 25 / 1/ 2013 Ngày giảng: 28 / 1/ 2013. Lớp 1 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 90: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Nghe, hiểu và kể được một doạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng ôn (tr.16 SGK) - Tranh minh hoạ ấp trứng Bài 15 TV Tập I - Vật thực: cốc nước, lon gạo - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng; truyện kể (nếu có) - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: rau diếp, tiếp nối, ướp cá (mỗi tổ viết mỗi từ) - HS đọc lại các từ đã viết, GV nhận xét ghi điểm. B. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? HS nêu GV ghi bảng. HS đọc lại vần trên bảng. 2. Ôn tập a. Các vần vừa học: - HS viết các vần vừa học vào bảng con, mỗi tổ viết một từ lần lượt cho đến hết từ cần ôn. - Đại diện nhóm đọc vần vừa viết vào bảng con. GV nhận xét và viết vào bảng ôn. b. Ghép chữ và vần thành tiếng - Lần lượt cá nhận ghép chữ ở cột dọc. Lớp 2 Tiết 1+2: Tập đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chơ kiêu căng, xem thường người khác. * Các kĩ năng sống cơ bản : Tư duy sáng tạo , ra quyết định , ứng phó với căng thẳng . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài "Vè chim", trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt,… b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài : Ông reo lên : / “ Có mà trốn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> với chữ ở cột ngang. HS đọc trước lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng, HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc cá nhân trước lớp. GV đọc mẫu và giải thích một số từ cho HS hình dung. d. Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: đón tiếp, ấp trứng; GV quan sát giúp đỡ HS yếu. 3. Luyện tập a.Luyện đọc: * Luyện đọc bài ôn tiết trước GV hướng dẫn HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp). HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ứng dụng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. *Câu ứng dụng - HS thảo luận theo nhóm tranh minh hoạ. - GV giới thiệu câu đọc. HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, lớp) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS (khuyến khích các em đọc trơn) - GV đọc mẫu. HS đọc: 3 - 5 em. b. Luyện viết và làm bài tập - HS viết bài ở vở tập viết. GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. - GV chấm một số bài nhận xét. c. Kể chuyện - GV kể chuyện cho HS nghe hai lần (có kèm tranh minh hoạ). HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện thi tài. GV dựa vào tranh nêu câu hỏi. - GV giới thiệu với HS Vì sao ngỗng lại không ăn tép qua câu chuyện Ngỗng và tép. GV kể chuyện theo 4 tranh SGK cho HS hiểu, sau đó phân tổ và cho 4 tổ kể theo 4 tranh như SGK. - HS kể chuyện theo nhóm. - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp. GV nhận xét. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. GV chốt. đằng trời ! ” / Nói rồi / ông lấy gậy thọc vào hang . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: (HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc). c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: + Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng? + Khi gặp nạn Chồn như thế nào ? + Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? + Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? + Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ ghi sẵn ba tên truyện theo gợi ý. - HS thảo luận trước lớp để chọn một tên truyện. * GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này khuyên em điều gì? (Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mọi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác). 4. Luyện đọc lại: - Một vài nhóm thi đọc lại bài theo hình thức phân vai. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt * HS nhắc lại nội dung bài : Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mọi người . Chớ kiêu căng , hợm mình , xem thường người khác . 5. Củng cố - Dặn dò: - GV: Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lại: Ca ngợi tình cảm của vợ chòng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau. C. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài ôn. - GV tổ chức cho HS trò chơi tìm vần vừa ôn. - Dặn HS đọc bài và làm bài tập. ------------------------------------------------Tiết 3: Âm nhạc GV bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 1: LUYỆN VIẾT đuổi kịp, giúp đỡ, rau diếp, nườm … I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh viết đúng các từ: đuổi kịp, giúp đỡ, rau diếp, nườm nượp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, mỗi từ viết 2 dòng - Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu. 2. Học sinh: Vở , bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy - học bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và giới thiệu bài. - Cho học sinh đọc lại các từ cần viết: - Học sinh trả lời câu hỏi về: + Độ cao của các chữ cái + Khoảng cách giữa các chữ cái (các tiếng) + Cách đặt dấu thanh * Hoạt động 2: Luyện viết * Học sinh luyện viết trên bảng con - Giáo viên viết mẫu từng từ và hướng dẫn cách viết. - Học sinh viết lần lượt từng từ vào bảng con. - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh. * Hướng dẫn học sinh viết trong vở.. - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện.. Tiết 3: Âm nhạc GV bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------Tiết 4: Toán KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Bảng nhân đã học . - Đo và tính độ dài của đường gấp khúc. II. Lên lớp 1. Đề bài: Bài 1: Tính: 3x5 = 3x7= 5x7= 4x6= 2x8= 4x4= Bài 2: Tính: 2x6+8= 3x9–7= Bài 3:Một con ngỗng nặng 3 kg. Hỏi 6 con ngỗng nặng bao nhiêu kilôgam ?. Bài 4: Tính độ dài đường gấps khúc ABCD. B 4cm A 5cm C D 2cm 2. Biểu điểm: Bài 1: 3 điểm. Mỗi bài ghi kết quả đúng 0,5 điểm. Bài 2: 2 điểm. Đúng mỗi bài ghi 1 điểm. Bài 3: 3 điểm. Phép tính và đáp số đúng 2 điểm. Lời giải đúng 1 điểm. Bài 4: 2 điểm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên nêu yêu cầu, nề nếp viết vở (như mục I) - Học sinh viết lần lượt từng dòng theo mẫu trong vở. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Giáo viên chấm và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm từ kết quả viết của học sinh. - Về nhà luyện viết ở vở. - Giáo viên nhận xét giờ học. BUỔI CHIỀU Lớp 1. Lớp 2 Tiết 1: Toán: Tiết 1: Toán - TC: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN TIẾT 1 I. Mục tiêu: I. Mục tiêu : Giúp HS: - Lập bảng chia 2: - Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? biết bài - Thực hành chia 2 giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II. Đồ dùng dạy học dạy học II. Đồ dùng dạy - học: III.Các hoạt động - Tranh vẽ SGK A. Kiểm tra bài cũ III. Các hoạt động dạy - học: B. Bài mới A. Kiểm tra bài cũ: - GTB - GV cho HS nêu một số bài toán và cho 1.Thực hành : HS nêu phần đã biết và phần câu hỏi Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài trong bài toán. - VG ghi bảng yêu cầu HS tính nhẩm B. Dạy bài mới: - Gọi lần lượt HS nêu kết quả 1, Giới thiệu cách giải bài toán, cách 4 : 2 =... 8 : 2 =... 6 : 2=... trình bày bài giải: 10 : 2 =... 14 : 2 =... 18 : 2 =... a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: 16 : 2 =... 20 : 2 =... - HS xem tranh SGK và đọc bài toán Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS trả lời các câu hỏi: Gọi HS lên bảng làm bài + Bài toán đã cho biết những gì? (Nhà Gọi HS nhận xét , chữa bài An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con 2 x 5 = 10 2 x 7 =.14 nữa) 2 x 6 =12. 2 x 8 =.16 + Bài toán hỏi gì? (Hỏi nhà An có tất cả 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 mấy con gà?) 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 - HS vừa trả lời GV ghi tóm tắt lên Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài bảng, sau đó cho HS biết: Ta có thể tóm - HS làm bài vào vở . tắt ài toán như sau. Sau đó cho HS đọc - GV theo dõi HS làm bài ,giúp đỡ HS lại tóm tắt bài toán. yếu. b. Hướng dẫn HS giải bài toán: - GV thu vở chấm bài GV: Muốn biết nhà An có mấy con gà ta - GV nhận xét chữa bài phải làm thế nào? Bài giải :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (GV hướng dẫn HS: Ta làm tính công Số cái bánh được xếp vào mỗi hộp là : Lấy 5 cộng 4 bằng 9) - : 2 = 5 (cái bánh) Như vậy nhà An có 9 con gà. Đáp số : 5 cái bánh Vài HS nêu lại câu trả lời trên. Củng cố, dặn dò : c. Hướng dẫn HS viết bài giải của bài - GV nhận xét giờ học toán: ------------------------------------------------+ Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải VD: Nhà An có Số con gà có tất cả Gà nhà An có tất cả là - GV ghi bảng. + Viết phép tính: HS đọc phép tính (5 + 4 = 9) ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết con gà ở trong dấu ngoặc đơn. 5 + 4 = 9 (con gà) + Viết đáp số: kết quả Vài HS nhắc lại bài giải * Cuối cùng GV nhấn mạnh cho HS cách viết bài giải: * Các bước: . Bài giải . Câu lời giải . Phép tính . Đáp số 2, Thực hành: Bài 1: - HS đọc bài toán - GVhướng dẫn HS viết số thích hợp vào phần tóm tắt An có : 4 quả bóng Bình có : 3 quả bóng Cả hai bạn có: ...quả bóng - Dựa vào phần tóm tắt để giải. - GV nêu câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán cho biết gì? Muốn biết cả hai bạn có tất cả mấy quả bóng ta phải làm gì? HS giải bài toán, sau đó nêu bài giải của mình.GV gọi HS lên bảng giải.GV nhận xét, sửa lỗi cho HS. Bài giải: Cả hai bạn có: 4 + 3 = 7 (quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng. Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài.HS tự viết số thích hợp vào phần tóm tắt Có : 6 bạn Thêm : 3 bạn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS giải bài toán. Lưu ý cách đặt lời giải. - HS giải vào vở. 1 HS lên bảng giải. GV và HS nhận xét. Bài giải: Tổ em có tất cả: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn C. Củng cố, dặn dò: - Tên bài? - Các bước giải - Làm bài tập ở nhà ------------------------------------------------TIẾT 2: TOÁN- TC TIẾT 1 I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức về bài toán có lời văn. - Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sử dụng các tranh vẽ cho các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: - GV nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán: Có 1 con vịt, có thêm 3 con vịt đang chạy tới. Hỏi tất cả bao nhiêu con vịt? - H nhắc lại bài toán. - GV hỏi HS trả lời. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - GV nêu câu hỏi bài toán sau đó cho HS nhắc lai bài toán. + Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? ( Tìm xem tất cả có bao nhiêu con vịt? ). Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài toán: Có 2 quả cam, có thêm 4 quả. Tiết 2: THỂ DỤC ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG. TCI "NHẢY Ô" I. Mục tiêu: - Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông; hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác về tư thế bàn chân và tư thế của hai tay. - Ôn trò chơi “Nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: (8 phút) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 20. Phần cơ bản: (17 phút) * Đi theo vach kẻ thẳng, hai tay chống hông: 3 lần (10 m) * Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 3 lần (10 m) - GV khuyến khích HS tăng nhanh nhịp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cam nữa. Hỏi có tất cả bào nhiêu quả cam? Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để hoàn thành bài toán Có 4 con chim, có thêm 3 5 con chim nữa đang bay tới. Hỏi .........................? - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh và nêu bài toán. - GV: Bài toán còn thiếu gì? ( câu hỏi ). - HS nêu câu hỏi bài toán. Sau đó cho H nhắc lại bài toán. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị bài mới. ------------------------------------------------TiẾT 3: Thể dục: BÀI 22: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện bốn động tác vơưn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và tham gia chơi được. II. Đồ dùng dạy - học: Sân tập, còi, sân chơi… III. Các hoạt động dạy - học: 1, Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Chạy thành 1 hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn. 2, Phần cơ bản: a. Học động tác Bụng: - GV nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu sau đó cho HS làm theo. - Hướng dẫn HS tập. TTCB N1: Vỗ tay ngang ngực N2: Vỗ tay thấp N3: Tay ngữa dang ngang TTCB. đi bằng cách vỗ tay. * Trò chơi “Nhảy ô” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó chia tổ để từng tổ tự quản. GV giúp đỡ. - Thi đua giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh nhất. 3. Phần kết thúc: (7 phút). - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản đã học. ------------------------------------------------Tiết 3: THỂ DỤC ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG. TRÒ CHƠI "NHẢY Ô" I. Mục tiêu: - Ôn một số bài tập RLTTCB, học đi kiễng gót hai tay chóng hông. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. - Tiếp tục học trò chơi "Nhảy ô". Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: (8 phút) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: xoay các khớp cổ chân, gối, hông. - Đi đều theo hai hàng dọc trên sân trường và hát. * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: (17 phút) * Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 3 lần (10 m) * Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 3 lần (10 m) - GV khuyến khích HS tăng nhanh nhịp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *HS tập nhiều lần b. Ôn 5 động tác đã học: *Điểm số hàng dọc: theo tổ c. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh 3, Phần kết thúc: - Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc - trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống bài - Nhận xét, dặn dò, giao bài tập ở nhà. -----------------------------------------------Tiết 4: TN – XH: CÂY RAU I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể được tên và nêu íh lợi của một số cây rau. - Chỉ được rể, thân, lá, hoa của cây rau * Các kĩ năng sống cơ bản cần đạt được: - Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. - Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV, HS mang cây rau tới lớp - Tranh bài 22 SGK - Khăn bịt mắt III. Các hoạt động dạy - học: 1.GV giới thiệu bài: GV và HS giới thiệu cây rau mình đem tới lớp: - Tên cây rau, nơi sống - GV giới thiệu tên bài 2.Các hoạt động. Hoạt động 1: Quan sát cây a. Mục tiêu: - HS biết tên các bộ phận của cây rau - Biết phân biệt rau này với rau khác - HS có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. b. Cách tiến hành: - B1: GV chia nhóm cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Chỉ vào cây rau, nói tên: rễ, thân, lá,. đi bằng cách vỗ tay. * Đi kiểng gót, hai tay chống hông: 3 lần (10 m) - Thi đi kiễng gót, hai tay chống hông. 3. Phần kết thúc: (7 phút). - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản đã học. ------------------------------------------------Tiết 4: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T2) I. Mục tiêu: * Sau bµi häc, HS biÕt: -KÓ tªn mét sè nghÒ nghiÖp vµ nãi vÒ những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - HS cã ý thøc g¾n bã, yªu quª hư¬ng. *Kĩ năng sống : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Vẽ tranh * Mục tiêu: Biết mô tả hình ảnh những nét đẹp quê hương * Cách tiến hành: Bước 1: - GV cho HS quan sát một số tranh đã sưu tầm. - GV gợi ý đề tài để vẽ: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa,UBND… - GV khuyến khích óc tưởng của các em. - HS tiến hành vẽ. Bước 2: - HS dán tất cả những tranh vẽ lên tường, gọi một số em mô tả tranh vẽ của mình và của bạn - GV khen ngợi một số tranh vẽ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nói rõ bộ phận nào ăn được? + Em thích ăn loại rau nào? - B2: Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp c. GV kết luận: Giúp HS hiểu - Có rất nhiều loại rau - Các cây rau đều có: rẽ, thân, lá - Có loại rau ăn lá: bắp cải, xà lách,... - Có loại rau ăn thân: su hào - Có loại ăn cả thân và lá: rau cải, rau muống,... - Có loại ăn củ: cà rốt, củ cải,... - Có loại ăn hoa: thiên lý, su lơ,... - Có loại ăn quả: bí, cà chua, bầu,... Hoạt động 2: Làm việc với SGK a. Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi và câu trả lời dựa vào hình ảnh SGK - Biết được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn. - HS nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch, từ đó có quyết định: Thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch. b. Cách tiến hành: B1: Chia nhóm: nhóm 2 em - HS mở SGK bài 22 , quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV kiểm tra HS làm việc B2: Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp B3: Hoạt động cả lớp: GV hỏi – HS trả lời - Em thường ăn loại rau nào? - Tại sao ăn rau lại tốt? - Trước khi ăn rau ta phải làm gì? c. GV kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?” a. MT: Củng cố hiểu biết về cây rau các em vừa học b. Cách tiến hành: - HS bịt mắt sờ hoặc ngửi và nói tên rau gì? *Kết bài: - HS nhắc lại một số kiến thức đã học - Thường xuyên ăn rau và phải rửa rau. 5. Củng cố - dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương mình. - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trước khi dùng làm thức ăn. Ngày soạn: 26 / 1 / 2012 Ngày giảng: 29 / 1 / 2012. THỨ BA Lớp 1. Lớp 2. Tiết 1: Mĩ thuật GV bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------Tiết 2: Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN (T2) I . Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết, thân ái,giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - B ước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. * Các kĩ năng sống cơ bản cần đạt được: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: * Khởi động: Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta kết đoàn” * Hoạt động 1: Đóng vai - GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm đóng 1 vai trong các tình huống SGK BT3: 1, 3, 5, 6. - HS thảo luận để đóng vai - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét - Thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi: + Em được bạn cư xử tốt? + Em cư xử tốt với bạn? - GV kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và. Tiết 1: Mĩ thuật GV bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------Tiết 2: Đạo đức BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị phù lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. * Các kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác .Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác . II. Đồ dùng dạy học: - Các tình huống cho hoạt động 2. - Trò chơi cho hoạt động 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài - 1HS trả lời câu hỏi: Nói lời yêu cầu, đề nghị như thế nào là phù hợp? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2) 2. Hoạt động 1: HS tự liên hệ * Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu đề nghị của bản thân. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu: Hãy nói lời yêu cầu đề nghị thích hợp. - HS tự liên hệ. - GV khen những em biết thực hiện theo bài học. 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Học sinh thực hành nói lời.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> có thêm nhiều bạn. Hoạt động 2: HS vẽ tranh chủ đề Bạn em - GV nêu yêu cầu vẽ tranh - HS vẽ tranh (cá nhân) - HS trưng bày tranh lên bảng. Cả lớp xem và nhận xét - GV nhận xét và khen ngợi *GV nhận xét chung: - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. - Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học và khi chơi. ------------------------------------------------Tiết 3+4Tiếng Việt: BÀI 91: oa - oe I. Mục tiêu: - HS đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oa, e, hoạ sĩ, múa xoè. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh mẫu vật minh hoạ từ khoá: hoạ sĩ, múa xoè. - Tranh, ảnh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng HV lớp 1 III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 90. - Viết vào bảng con: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng. (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần: * oa a. Nhận diện vần: - GV viết vần oa lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần mới trên bảng gồm những âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm o và a, âm o đứng trước âm a đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần oa). - HS ghép vần oa trên bảng gài và tập. yêu cầu đề nghị lịch sự khi nhờ người khác giúp đỡ. * Cách tiến hành: Giáo viên nêu tình huống - HS đóng vai theo cặp. + TH1: Em muốn nhờ bạn lấy hộ chiếc bút. + TH2: Em muốn nhờ mẹ khâu cho hạt cúc bị tuột. - Từng cặp lên đóng vai theo tình huống. - Cả lớp thảo luận nhận xét. * GV kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. 3. Hoạt động 3: Trò chơi " Văn minh lịch sự" * Mục tiêu: HS thực hành nói lời đề nghị lịch sự với các bạn trong lớp và biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và chưa lịch sự. * Cách tiến hành: - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Một bạn nói: - Mời các bạn đứng lên. - Tôi đề nghị các bạn giơ tay phải. - Tôi đề nghị các véo tai bạn bên cạnh mình. - Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các bạn làm theo. Nếu không thì không làm theo. - HS thực hiện trò chơi. * GV kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác. 5. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. Nhắc HS thực hành theo bài học. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------Tiết 3: Toán PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. - Biết viết, đọc và tính kết quả của phép tính. II. Đồ dùng dạy học: - Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đánh vần, đọc trơn. - GV gọi HS đánh vần. - GV nhận xét sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần oa. - HS đánh vần, đọc trơn vần oa (cá nhân, cả lớp) b. Phát âm và đánh vần tiếng. - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần oa vừa ghép được trên bảng gài, tiếp tục ghép âm h và dấu nặng vào vần oa để tạo tiếng mới của bài học. HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng mới như vần oa. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “hoạ”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “hoạ sĩ”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói những gì các em biết về hộp sữa, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: oa, hoạ, hoạ sĩ (cá nhân, tổ, lớp). * oe: (tiến hành tương tự vần oa) - So sánh vần oa và oe: + Giống nhau: có âm o mở đầu + Khác nhau: oa kết thúc bằng a, oe kết thúc bằng e c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối giữa các con chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng. sách giáo khoa hòa bình chích chòe mạnh khỏe - HS đọc thầm phát hiện tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng mới đó. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần). - GV đọc mẫu, giải thích từ. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS đọc bảng nhân 5. - 2HS làm bài tập 3x5= 5x6= - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phép chia 2. Hướng dẫn thực hiện a. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 - GV nêu: Mỗi phần 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? - HS viết phép tính: 3 x 2 = 6 b. Giới thiệu phép chia cho 2 - GV kẻ vạch ngang như hình vẽ - GV: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô? - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. * GV: Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia “Sáu chia hai bằng ba” - Viết là 6 : 2 = 3. Dấu ":" gọi là dấu chia c. Giới thiệu phép chia cho 3. - Tương tự như trên, ta có: 6 : 3 = 2 d. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Mỗi phần có 3 ô; 2 phần có 6 ô. Ta có: 3x2=6 - Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. Ta có: 6:2=3 - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần. Ta có: 6 : 3 = 2 * Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng: 6:2=3 3x2=6 6 :3 = 2 3. Thực hành: Bài 1: Cho phép nhân viết hai phép chia (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu: 4 x 2 = 8 8:2=4 8:4=2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). Hoa ban xòe cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. - HS tập viết oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói. - GV hỏi: + Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì? + Hàng ngày em có tập thể dục khong? mấy giờ? + Theo em tập thể dục có ích gì cho cơ thể? - HS thảo luận và trả lời trước lớp. - GV nhận xét và bổ sung. C. Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần”. - Dặn HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.. - HS làm theo mẫu dựa vào tranh vẽ. 3 em lên bảng chữa bài. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. 3 x 5 = 15 b. 4 x 3 = 12 c. 2 x 5 = 10 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 2 = 5 Bài 2: Tính: a. 3 x 4 = b. 4 x5 = 12 : 3 = 20 : 4 = 12 : 4 = 20 : 5 = - GV hướng dẫn tương tự bài1. HS tự làm vào vở. - GV chấm một số bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2 (VBT) - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------Tiết 4: Kể chuyện: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1). - Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2). * Các kĩ năng sống cơ bản : Tư duy sáng tạo , ra quyết định , ứng phó với căng thẳng . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: "Chim sơn ca và bông cúc trắng" - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - GV nêu yêu cầu bài. - GV giải thích: Tên mỗi đoạn của câu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên có thể là một câu, có thể là một cụm từ. - HS đọc đoạn 1,2 của chuyện "Một trí khôn hơn trăm trí khôn" và tên đoạn ( nêu trong SGK) - HS trao đổi theo nhóm để đặt tên cho đoạn 3, 4. HS phát biểu ý kiến. - GV ghi bảng những tên thể hiện đúng nội dung. Chẳng hạn: Đoạn 1: Chú Chồn kêu ngạo. Đoạn 2: Trí khôn của Chồn. Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng. Đoạn 4: Gặp lại nhau. b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm: - Dựa vào tên các đoạn, HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. - 2HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. c. Thi kể toàn bộ câu chuyện - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------------------Tiết 5: Chính tả: (Nghe- viết ) TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC KHÔN Bài: oa- oe I. Mục đích, yêu cầu I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng Giúp HS: một đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Đọc đúng: - Làm đúng các bài tập (2) a / b, hoặc oa, oe; họa sĩ, múa xòe, sách giáo khoa, BT (3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ hòa bình, chích chòe, mạnh khoẻ do GV soạn. Cá mè ăn nổi II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ 3 tờ giấy Cá chép ăn chìm khổ to viết nội dung BT3b Con tép lim dim III. Các hoạt động dạy học: Trong chùm rễ cỏ A. Kiểm tra bài cũ: Con cua áo đỏ - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng Cắt cỏ trên bờ con các từ: chông chênh, chân trời, vỉ Con cá múa cờ thuốc Đẹp ơi là đẹp B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoa ban xèo cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần: oa, oe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: oa, oe; họa sĩ, múa xòe, sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khoẻ Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp Hoa ban xòe cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần hoặc tiếng, từ, câu. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. Bài 2: Tìm tiếng chứa vần uôi, ươi - HS thi đua tìm tiếng chứa vần uôi, ươi. Tổ nào tìm và đọc được nhiều tiếng đúng sẽ thắng. - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh xem bài mới, quan sát tranh, tập đọc trước ở nhà.. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe-viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả. 3HS đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết: + Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi ? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Tìm câu nói của người thợ săn. Câu nói đó được đặt trong dấu gì ? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên,… b. GV đọc HS chép bài vào vở - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: Tìm các tiếng bắt đầu bằng r, d, gi và thanh hỏi, thanh ngãcó nghĩa như sau : .- Kêu lên vì vui mừng - Cố dùng sức để lấy về . - Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây b. Có thanh hỏi hoặc thanh ngã : Ngược lại với thật . Ngược lại với to. Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm , phố phường . - 1HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài vào bảng con. - GV lấy bảng đúng và bảng sai nhận xét.Chốt lại lời giải đúng. a. reo - giật - gieo. b. giả - nhỏ ngõ / hẻm Bài tập 2: Ghi vào nhứng chữ in đậm thanh hỏi hay thanh ngã Văng từ vườn xa Chim cành tho the Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẻ ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vẳng, thỏ thẻ, ngẩn ngơ 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả. - Dặn HS về nhà luyện viết. THỨ TƯ Lớp 1 Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 92: oai - oay I. Mục tiêu: - HS đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay và ghế tựa. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh mẫu vật minh hoạ từ khoá: điện thoại, gió xoáy. - Tranh, ảnh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng HV lớp 1 III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 91. - Viết vào bảng con: hoà bình, mạnh khoẻ, hoạ sĩ. (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần: * oai a. Nhận diện vần: - GV viết vần oai lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần mới trên bảng gồm những âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm o, a và âm i, âm o, a đứng trước âm i đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần oai). HS ghép vần oai trên. Ngày soạn: 27/ 1 / 2013 Ngày giảng: 30/ 1 / 2013 Lớp 2 Tiết 1:Tập đọc CÒ VÀ CUỐC I. Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (Cò, Cuốc ) - Hiểu nghĩa của các từ khó: Cuốc, thảnh thơi… - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng. * Các kĩ năng sống cơ bản : Tự nhận thức , xác định giá trị bản thân , thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài." Một trí khôn hơn trăm trí khôn" - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cò và Cuốc 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn . - GV gọi HS đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần oai. - HS đánh vần, đọc trơn vần oa (cá nhân, cả lớp) b. Phát âm và đánh vần tiếng. - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần oai vừa ghép được trên bảng gài, tiếp tục ghép âm th và dấu nặng vào vần oai để tạo tiếng mới của bài học. HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng mới như vần oai. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “thoại”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “điện thoại”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói những gì các em biết về hộp sữa, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: oai, thoại, điện thoại (cá nhân, tổ, lớp). *oay: (tiến hành tương tự vần oai) - So sánh vần oai với vần oay: + Giống nhau: có âm o, a mở đầu + Khác nhau: oai kết thúc bằng i, oay kết thúc bằng y c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối giữa các con chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng. quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - HS đọc thầm phát hiện tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng mới đó. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần). - GV đọc mẫu, giải thích từ. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc:. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: lội ruộng, lần ra, làm việc, nhìn lên, trắng tinh,… b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài : Em sống trong bụi cây dưới đất, / nhìn lên trời xanh / thấy các anh chị trắng phau phau / đôi cánh dập dờn như múa / không nghĩ cũng có lúc / chị phải khó nhọc thế này . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Cuốc, thảnh thơi, trắng phau phau,... c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: + Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ? + Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? + Cò trả lời Cuốc như thế nào ? + Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ? (Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng). 4. Luyện đọc lại: - Một vài nhóm thi đọc lại bài theo hình thức phân vai. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt -HS nhắc lại nội dung của bài : Phải lao động vất vả mới có lúc được thảnh thơi , sung sướng . 5. Củng cố - Dặn dò: - HS nói lại lời khuyên của câu chuyện. * GV liên hệ thực tế :Ngoài việc học ,các em cần phải làm những công việc phù hợp với sức của mình để giúp đỡ bố.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). Tháng chạp là tháng trồng khoai Thánh giêng trồng đậu tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. - HS tập viết oai, oay, điện thoại, gió xoáy trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói. - GV gợi ý: + Quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế? + Giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có các loại ghế nào? Sau đó vài HS giới thiệu trước lớp? + Chỉ và giới thiệu với các bạn trong lớp mình có các loại ghế nào? - GV nhận xét và bổ sung. C. Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần”. - Dặn HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------Tiết 3: Toán: XĂNG - TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm - Biết dùng thước có chia vạch xăng- timét để đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy - học: - Thước có vạch cm (0 -> 20 cm) III. Các hoạt động dạy - học:. mẹ ,không được la cà lêu lỏng giống như bạn cuốc … - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. ------------------------------------------------Tiết 2: TOÁN BẢNG CHIA 2 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập bảng chia 2. - Thực hành chia 2. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn (như SGK) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc bảng nhân 2 - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bảng chia 2 2. Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2. a. Nhắc lại phép nhân 2 - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn ( như SGK) - Hỏi:Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? (Có 8 chấm tròn) - HS viết phép nhân 2 x 4 = 8 b. Nhắc lại phép chia - GV nêu: 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả lời: Có bốn tấm bìa c. Nhận xét: * Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4. 3. Lập bảng chia 2 : - GV làm tương tự như trên đối với một vài trường hợp, sau đó cho HS tự lập bảng chia 2. 2:2=1 12 : 2 =6 4:2=2 14 : 2 = 7 6:2=3 16 : 2 = 8 8:2=4 18 : 2 = 9 10 : 2 = 5 20 : 2 =10 - HS học thuộc bảng chia 2. 4. Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS điền bài giải dựa vào tóm tắt sau: Có : 5 quả cam Thêm : 3 quả cam Có tất cả: … quả cam. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng-timét (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia cm). - GV cho HS quan sát cái thước và giới thiệu: Đây là cái thước có chia thành từng vạch cm. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng . Vạch đầu tiên là 0 . Độ dài từ 0 -> 1 là 1 cm, 0 - > 5 là 5 cm... - GV cho HS thực hiện trên một số vạch. - Giới thiệu: xăng-ti-mét: viết tắt là cm. HS đọc lại 3. Giới thiệu các thao tác đo độ dài: - Bước 1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng vơi đoạn thẳng. - Bước 2: đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo xăng-ti-mét. - Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng. (vào chỗ thích hợp). 4. Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn HS viết kí hiệu của xăng-ti-mét: cm - HS viết vào vở 1 dòng Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm bài tập Bài 3: HS làm bài, sau đó chữa bài và giải thích. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại một số kiến thức đã học. - Tập đo nhiều ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.. Bài 1: Tính nhẩm: 6:2= 2:2= 4:2= 8:2= 10 : 2 = 12 : 2 = - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhẩm chia 2, nêu kết quả. GV ghi bảng kết quả đúng. Bài 2: Giải bài toán: - 2 HS đọc bài toán. GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Tóm tắt 12 cái kẹo chia đều : 2 bạn Mỗi bạn : …cái kẹo ? - Cho HS tự giải bài toán vào vở. 2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số : 6 cái kẹo Bài 3: Mỗi số 4, 6,7, 8, 10 là kết quả của phép tính nào? 12 : 2 20 : 2 4 6 7 8 10 8:2 16 : 2 14 : - HS tính nhẩm kết quả của phép tính , sau đó nối với các số thích hợp, nêu kết quả. 4. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bảng chia 2 - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1,2,3 và học thuộc bảng chia 2 - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) CÒ VÀ CUỐC I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chính xác nội dung đoạn của bài: Cò và Cuốc. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu. -Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/gi/d, thanh hỏi/ thanh ngã II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1a III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> con các từ: reo hò, gìn giữ, bánh dẻo. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả. 3HS đọc lại bài . - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Đoạn viết nói chuyện gì ? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, một câu hỏi của Cò. Các câu hỏi của Cò và Cuốc đặt sau những dấu câu nào ? + Cuối các câu trên có các dấu câu gì? b. GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1a: Tìm tiếng có thể ghép với các tiếng sau: Riêng , giêng Dơi , rơi Dạ , rạ - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) ăn riêng, ở riêng / tháng giêng. loài dơi / rơi vãi, rơi rụng. sáng dạ, chột dạ, vâng dạ / rơm rạ. Bài tập 2: Thi tìm nhanh tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; thanh hỏi/ thanh ngã - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng : a, Rắn , gió , dơi , … b, ngủ , củi , cũng , … 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Dặn HS về nhà luyện viết. Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM TRONG NGÀY TẾT SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục các em hiểu biết về truyền thống ngày tết cổ truyền của dân tộc - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Tuyên truyền và nhắc nhở các em một số công việc cần làm trong ngày Tết - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung: một số công việc trong ngày Tết IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh: “ Những công việc cần làm trong ngày Tết ” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV giới thiệu cho HS biết về ngày Tết cổ truyền của dân tộc. - Hướng dẫn một số công việc trong ngày tết ở gia đình - GV cho HS thảo luận nhóm về: “ Những điều cần làm trong ngày Tết” - Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại: + Phụ Cha mẹ quét dọn và trang trí nhà cửa cho sạch đẹp + Đi chúc tết Ông, Bà, Cô, Dì, Chú, Bác, Anh, Chị và Cha Mẹ mình + Phụ giúp mẹ công việc nấu ăn và dọn cúng kiến + Biết chào hỏi lễ phép với khách đến nhà chúc Tết + Chăm sóc và vui chơi với em mình khi Cha mẹ bận công việc + Quây quần bên Ông, Bà và mời Ông Bà kể chuyện cổ tích * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vâng lời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo những việc cần làm trong ngày Tết và học tập tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh dầy ” - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò ______________________________ BUỔI CHIỀU Lớp 1 TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC. Lớp 2 Tiết 1: TIẾNG VIỆT TC :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC Bài: oai- oay I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng: oai, oay; điện toại, gió xoáy, quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay, ghế xoay, thoải mái, thoai thoải Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần:oai, oay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp đọc lại các vần: oai, oay - Nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: oai, oay; điện toại, gió xoáy, quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay, ghế xoay, thoải mái, thoai thoải Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần hoặc tiếng, từ, câu. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. Bài 2: Tìm tiếng chứa vần oai, oay - HS thi đua tìm tiếng chứa vần oai, oay. Tổ nào tìm và đọc được nhiều tiếng đúng sẽ thắng. - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả.. TIẾT 1: Luyện đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Luyện đọc đúng và rõ ràng : trí khôn, trốn, cuống quýt (MB) ; cuống quýt, thợ săn, vọt ra, đuổi (MN). - Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu / – Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. – Một trí khôn của cậu / còn hơn cả trăm trí khôn của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT - Luyện đọc đúng và rõ ràng : trí khôn, trốn, cuống quýt (MB) ; cuống quýt, thợ săn, vọt ra, đuổi (MN). - Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu / – Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. – Một trí khôn của cậu / còn hơn cả trăm trí khôn của mình. 3. Câu nào dưới đây của Chồn nói lên thái độ coi thường bạn ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : a – Cậu có bao nhiêu trí khôn ? b – Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm. c – Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. 4. Viết tiếp ý kiến của em vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn nói về mẹo của Gà Rừng. Gà Rừng vờ chết để người thợ săn ........................................................ đám cỏ rồi lo tìm Chồn. Khi người thợ săn mải tìm Chồn thì Gà Rừng ............. ................................. để người thợ săn đuổi theo, khiến cho Chồn kịp ……… 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh xem bài mới - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh xem bài mới, quan sát tranh, tập đọc trước ở nhà. Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 02 “ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 02 “ Mừng Đảng, mừng xuân” và ý nghĩa các ngày lễ: 03/02/1930 và 27/02/1955 - Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 02 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tài liệu về ngày 03/02/1963 và 27/02/1955 IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 02 và ý nghĩa các ngày lễ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 02: “ Mừng Đảng, mừng xuân ” - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 03/02/1930: ngày thành lập Đảng CSVN . Gv đọc tài liệu cho HS biết về sự ra đời của Đảng CSVN và lãnh đạo nhân dân đánh thắng 02 đế quốc lớn đó là: Pháp và Mỹ để giành được độc lập, tự do thống nhất nước nhà + 27/02/1955: ngày Thầy thuốc Việt Nam * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“ Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương . Sinh hoạt chủ điểm ngày 03/02 + Dạy hát bài: “ Tiếng chào theo em” - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quan sát, lắng nghe và ghi chép vào sổ tay Lớp 1 Tiết 3: Thủ công: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ I. Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. - HS sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. II. Đồ dùng dạy - học: GV, HS: bút chì, thước kẻ, kéo III. Các hoạt động dạy - học: 1, GV giới thiệu các dụng cụ học thủ công: GV cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo. 2, GV hướng dẫn thực hành: * Hướng dẫn cách sử dụng bút chì: - Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút và ruột chì. Để sử dụng thì người ta gọt nhọn... - Khi sử dụng: cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút... Khoảng cách từ tay và đầu nhọn là 3cm - Khi sử dụng bút chì để kẻ, vẽ,...ta đưa nhẹ... * Hướng dẫn sử dụng thước kẻ: - Có nhiều loại thước kẻ, làm bằng nhiều chất liệu khác nhau - Khi sử dụng: Tay trái cẩm thước, tay phải cầm bút * Hướng dẫn cách sử dụng kéo: - Mô tả: kéo gồm 2 bộ phận: lưỡi và cán - Khi sử dụng: - Khi cắt: 3, Thực hành: - Kẻ đường thẳng - Cắt theo đường thẳng IV. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái đọ và kĩ năng của HS. - Dặn: Chuẩn bị cho tiết học sau.. Lớp 2 Tiết 3: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp được phong bì. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu phong bì được gấp bằng giấy màu. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. - Một tờ giấy hình chữ nhật màu trắng hoặc tờ giấy thủ công khổ A4. - Giấy màu, giấy nháp, bút màu. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gấp, cắt, dán phong bì 2. HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì: - GV giới thiệu mẫu gấp phong bì cho HS quan sát. - HS nhắc lại các bước: Bước 1: Gấp phong bì Bước 2: Cắt phong bì Bước 3: Dán thành phong bì - 2HS thao tác lại các bước gấp. Tổ chức cho HS thực hành; nhắc HS dán cho thẳng, miết cho phẳng, cân đối. - GV gợi ý cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm. 3. Đánh giá sản phẩm của HS: - GV cùng HS nhận xét, đánh giá bài làm của các em. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen những HS gấp đúng. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau:giấy trắng, giấy màu, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán,..... để ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THỨ NĂM Lớp 1 Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 93: oan - oăn I. Mục tiêu: - HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh mẫu vật minh hoạ từ khoá: giàn khoan, trò giỏi. - Tranh, ảnh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng HV lớp 1 III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 92. - Viết vào bảng con: quả xoài, hí hoáy, loay hoay. (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần: * oan a. Nhận diện vần: - GV viết vần oan lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần mới trên bảng gồm những âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm o, a và âm n, âm o, a đứng trước âm n đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần oan). HS ghép vần oan trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn. - GV gọi HS đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của HS sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần oan. - HS đánh vần, đọc trơn vần oan (cá nhân, cả lớp) b. Phát âm và đánh vần tiếng.. Ngày soạn: 28 / 1 / 2013 Ngày giảng: 31/ 1/ 2013 Lớp 2 Tiết 1: TẬP VIẾT CHỮ HOA S I. Mục đích, yêu cầu: * Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cum từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: R - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước: Ríu rít chim ca B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ S - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu. - HS nhận xét về: Độ cao, số nét, nét nối. - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ S 2 lượt. - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: - 1HS đọc câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa. - HS nêu cách hiểu: Hễ thấy chim sáo tắm thì trời sắp có mưa b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần oan vừa ghép được trên bảng gài, tiếp tục ghép âm kh vào vần oan để tạo tiếng mới của bài học. HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng mới như vần oan. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “khoan”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “giàn khoan”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói những gì các em biết về hộp sữa, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: oan, oay, giàn khoan, tóc xoăn (cá nhân, tổ, lớp). *oăn: (tiến hành tương tự vần oan - So sánh vần oan với vần oăn: + Giống nhau: có âm o, mở đầu và âm n kết thúc + Khác nhau: oan có âm chính là a, vần oăn có âm chính là ă. c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: oan, oay, giàn khoan, tóc xoăn. (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối giữa các con chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng. phiếu bé ngoan khỏe khoắn học toán xoắn thừng - HS đọc thầm phát hiện tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng mới đó. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần). - GV đọc mẫu, giải thích từ. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). Khôn ngoan đối đáp người ngoài. - Độ cao của các chữ cái. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. Cách đặt dấu thanh giữa các chữ. - GV viết mẫu chữ Sáo trên dòng kẻ. c. Hướng dẫn HS viết chữ sáo vào bảng con. - HS tập viết chữ Sáo 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định. - GV theo dõi, giúp đỡ. 5. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 6. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. Tiết 2: TOÁN MỘT PHẦN HAI I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết “Một phần hai”; biết viết và đọc 1/2. II. Đồ dùng dạy học: - Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 4HS đọc bảng chia 2. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Một phần hai 2. Giới thiệu “Một phần hai” - HS quan sát hình vuông và nhận thấy: + Hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai. - Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu ) được 1/2 hình vuông. * Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa 3.Thực hành: Bài 1: Đã tô màu 1/2 hình nào?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. - HS tập viết oan ,oay, giàn khoan, gió xoáy trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói. - GV gợi ý: Quan sát tranh và nhận xét: + Ở lớp, bạn HS đang làm gì? + Ở nhà, bạn đang làm gì? + Người HS như thế nào thì được khen là con ngoan trò giỏi? + Nêu tên các bạn con ngoan, trò giỏi ở lớp mình - GV nhận xét và bổ sung. C. Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần”. - Dặn HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và viết tên đơn vị cm - Thực hành đo 1 số đoạn thẳng B. Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập SGK Bài 1: - HS tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ - Nêu tóm tắt và điền số vào chỗ chấm - GV nêu một số câu hỏi giúp HS hiểu và giải bài toán. - HS nêu câu lời giải, có thể giải. Bài giải: Trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15(cây) Đáp số: 15 cây chuối Bài 2: GV hướng dẫn HS giải tương tự. - HS quan sát hình vẽ. HS trả lời miệng: Đã tô màu vào 1/2 hình A, C, D. A. B. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3 (VBT) - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim. 2. Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bảy loài chim ở bài tập 1. - Tranh các loài chim vẹt, quạ, khướu, cú, cắt. - Bảng phụ viết hai lần nội dung bài tập 2. - Bút dạ + 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS hỏi - đáp với cụm từ "ở đâu" (HS1 hỏi, HS2 trả lời sau đó đổi nhiệm vụ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng):Nói tên các loài chim trong tranh - 1HS đọc yêu cầu bài và tên bảy loài chim đặt trong ngoặc đơn. - HS quan sát tranh trong SGK, trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> bài 1. theo cặp, nói đúng tên từng loài chim. Bài giải: - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV Số bức tranh trên tường có là: nhận xét, kết luận. 14 + 2 = 16 (tranh) Tranh 1 : chào mào , tranh 2 : sẻ , tranh Đáp số: 16 bức tranh 3 : cò Bài 3: HS tự đọc bài giải và giải vào vở. Tranh 4 : đại bàng , tranh 5 : vẹt , tranh 6 Bài giải: : sáo sậu , tranh 7 : cú mèo Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: Bài tập 2: (Miệng)Chọn tên loài chim 5 + 4 = 9 (hình) thích hợp với mỗi chỗ trống dưới Đáp số: 9 hình đây : C.Dặn dò: a, Đen như … Về nhà làm bài tập 2 vào vở b, Hôi như … ------------------------------------------------ c, Nhanh như … d, Nói như … e, Hót như … - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV giới thiệu tranh, ảnh các loài chim: quạ, cú, cắt, vẹt, khướu. - HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng loài chim. - GV mở bảng phụ đã viết nội dung bài; mời 2HS lên bảng điền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: a. Đen như quạ b. Hôi như cú c. Nhanh như cắt d. Nói như vẹt e. Hót như khướu Bài tập 3: (Viết)Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoạc dấu phẩy - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vào vở bài tập. 3HS làm vào bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò . Chúng thường cùng ở , cùng ăn , cùng làm việc và đi chơi cùng nhau .Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. ------------------------------------------------Tiết 4: Tiếng việt – TC TIẾT 4: TOÁN- TC TIẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TIẾT 2 I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán có lời văn. - Luyện tập giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ minh họa nội dung các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: An có 4 quyển vở, Mai có 5 quyển vở. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quyển vở? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng. HS nhắc lại. - GV hướng dẫn giải bài toán: + Muốn biết cả hai bạn ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS trình bày bài toán. Tóm tắt: An có : 4 quyển vở Mai có : 5 quyển vở Cả hai bạn có:.... quyển vở? Bài giải Số quyển vở cả hai bạn có là: 4 + 5 = 9 (quyển vở) Đáp số: 9 quyển vở Bài 2: Bình có 2 quả cam, mẹ cho thêm 5 quả cam. Hỏi Bình có tất cả mấy quả cam? - GV hướng dẫn HS làm tương tự. - HS chữa bài ở bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại cách làm toán có lời văn. - Dặn HS học bài và làm lại các bài tập. - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------. Luyện viết: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe – viết : Một trí khôn hơn trăm trí khôn (từ Mọi chuyện xảy ra … đến chạy biến vào rừng). - Làm BT 2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài BT ở bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nghe – viết : Một trí khôn hơn trăm trí khôn (từ Mọi chuyện xảy ra … đến chạy biến vào rừng). (2). a) Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi : …...eo hò …...eo hạt mưa …...ào dồi …...ào lá ......ơi con …...ơi …...ỗi rãi hờn …...ỗi b) Tìm 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái ghi tiếp vào chỗ trống. (3). a) Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi : …...eo hò …...eo hạt mưa …...ào dồi …...ào lá ......ơi con …...ơi …...ỗi rãi hờn …...ỗi b) Tìm 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái ghi tiếp vào chỗ trống. giả giả vờ, ............... ngõ (hẻm) củ. ngõ xóm, ............. củ khoai, ................ (3). a) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm : Cái gậy có một chân Biết giúp bà khoi nga Chiếc com pa bố ve Có chân đứng, chân quay Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xoè trong lưa Chăng bao giờ đi ca Là chiếc bàn bốn chân Riêng cái vong Trường Sơn Không chân đi khắp nước..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> VŨ QUẦN PHƯƠNG b) Tìm 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái rồi ghi tiếp vào chỗ trống. Chiếc com pa bố ve Có chân đứng, chân quay Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xoè trong lưa Chăng bao giờ đi ca Là chiếc bàn bốn chân Riêng cái vong Trường Sơn Không chân đi khắp nước. VŨ QUẦN PHƯƠNG b) Tìm 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái rồi ghi tiếp vào chỗ trống. Chiếc Có chân đứng, chân com pa quay bố ve Cái Ba chân xoè trong lưa kiềng đun hằng ngày Chăng Là chiếc bàn bốn chân bao giờ đi ca 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh quan sát tranh bài mới. ------------------------------------------------TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC Tiết 5: Tiếng việt – TC TIẾT 4: LUYỆN ĐỌC TIẾT 3 Bài: oai- oay, oan- oăn Luyện đọc: CÒ VÀ CUỐC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: Giúp HS: - Đọc đúng: Các vần oai- oay, oan- oăn, - Luyện đọc đúng và rõ ràng : bụi rậm, từ và câu ứng dụng các bài 92, 93. tắm rửa (MB) ; vất vả, phau phau, dập - Làm đúng BT: Điền tiếng chứa vần dờn, thảnh thơi (MN). oai- oay, oan- oăn - Đọc những câu sau (chú ý ngắt hơi ở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC những chỗ có dấu / ) - GV: Ghi sẵn bài BT ở bảng phụ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: Ghi sẵn bài BT ở bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - HS: SGK A. Kiểm tra bài cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - 2 HS đọc lại các vần: oai- oay, oan- A. Kiểm tra bài cũ oăn - 2 HS đọc lại CÒ VÀ CUỐC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV hướng dẫn HS mở SGK lần lượt các bài 92, 93. - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần hoặc tiếng, từ, câu. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. Bài 2: a, Điền vần ip hay up? Trẻ em như b... trên cành Chúng em đang đánh nh... b, Điền vần iêp hay ươp? Mẹ đi chợ mua hai quả m .... Gà con kêu ch... ch ... - GV đính bảng phụ lên bảng. - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đọc câu, lần lượt thay vần vào chỗ chấm, đọc lên. Nếu thích hợp, điền vần. - HS thảo luận nhóm đôi làm BT. - Đại diện 2 nhóm lên bảng điền vần. - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả. HS đọc kết quả: a, Trẻ em như búp trên cành Chúng em đang đánh nhịp. b, Mẹ đi chợ mua hai quả mướp Gà con kêu chiếp chiếp. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh quan sát tranh bài mới, tập đọc trước ở nhà.. THỨ SÁU Lớp 1 Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 94: oang - oăng I. Mục tiêu:. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT 1. Luyện đọc đúng và rõ ràng : bụi rậm, tắm rửa (MB) ; vất vả, phau phau, dập dờn, thảnh thơi (MN). 2. Đọc những câu sau (chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu / ) : – Em sống trong bụi cây dưới đất, / nhìn lên trời xanh, / thấy các anh chị trắng phau phau, / đôi cánh dập dờn như múa, / không nghĩ cũng có lúc / chị phải khó nhọc thế này. – Phải có lúc vất vả lội bùn / mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. 3. Theo em, Cuốc nghĩ gì khi hỏi Cò : C " hị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ?"? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em chọn. a – Cuốc nghĩ Cò không biết bắt tép thì sẽ bẩn áo. b – Cuốc nghĩ Cò không phải làm gì vất vả, chỉ biết vui chơi. c – Cuốc nghĩ Cò có nhiều áo trắng. 4. Lời nói của Cò P " hải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì khó gì !"muốn nói điều gì với Cuốc ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a – Muốn áo sạch thì hãy chăm tắm giặt. b – Phải làm quen với việc lội bùn và bay lên trời. c – Phải làm việc vất vả thì mới được hưởng sự thảnh thơi. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh quan sát tranh bài mới, tập đọc trước ở nhà. Ngày soạn: 29/ 1 / 2013 Ngày giảng: 1 / 2 / 2013 Lớp 2 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI XIN LỖI .TẢ NGẮN VỀ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh mẫu vật minh hoạ từ khoá: vỡ hoang, con hoẵng. - Tranh, ảnh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng HV lớp 1 III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 93. - Viết vào bảng con: bé ngoan, học toán, xoắn thừng. (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần: * oang a. Nhận diện vần: - GV viết vần oang lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần mới trên bảng gồm những âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm o, a và âm ng, âm o, a đứng trước âm ng đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần oang). HS ghép vần oang trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi. - GV gọi HS đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp. GV nhận xét kết quả của HS, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần oang. - HS đánh vần, đọc trơn vần oang (cá nhân, cả lớp) b. Phát âm và đánh vần tiếng. - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần oang vừa ghép được trên bảng gài, tiếp tục ghép âm h vào vần oang để tạo tiếng mới của bài học. HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng mới như vần oang. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “hoang”. HS thực hiện cá nhân,. LOÀI CHIM I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nghe và nói: Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. 2. Rèn kỹ năng viết: Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: II.Kiểm tra bài cũ: - 2HS thực hành hỏi - đáp lời xin lỗi phù hợp với tình huống, thể hiện lịch sự đúng mực. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài: Đọc lời các nhân vật trong tranh - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lời 2 nhân vật. - Một em thực hành nói lời xin lỗi, em kia đáp lại. - GV hỏi: Khi nào em cần xin lỗi ? Bài tập 2: (Miệng)Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ? - 1HS đọc yêu cầu bài và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài.. - 1cặp HS làm mẫu ( theo tình huống a) - Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống a, b, c, d. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Chẳng hạn: b. Không sao. / Có sao đâu. / Bạn chỉ vô ý thôi mà. ..... c. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé! Cái áo mình vừa mặc hôm nay đấy..... c. Không sao. Mai cũng được mà./ Mai cậu nhớ nhé!..... Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu và các câu văn tả con chim gáy. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài : Đoạn văn gồm 4 câu a, b, c, d. Nếu được.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tổ, lớp * Từ khoá “vỡ hoang”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, cho HS biết những gì vỡ hoang, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: oang, hoang, vỡ hoang (cá nhân, tổ, lớp). *oăng: (tiến hành tương tự vần oang) - So sánh vần oang với vần oăng: + Giống nhau: có âm o mở đầu và âm ng kết thúc + Khác nhau: oang có âm chính là a, vần oăng có âm chính là ă. c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết. (lưu ý nét nối giữa các con chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng. áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng - HS đọc thầm phát hiện tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng mới đó. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần). - GV đọc mẫu, giải thích từ. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết.. sắp xếp hợp lí, 4 câu văn này sẽ tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Em hãy đọc kĩ từng câu, sắp xếp lại cho đúng thứ tự, câu nào đặt trước câu nào đặt sau để tạo thành đoạn văn hợp lí. - HS làm vào vở bài tập. 3HS làm vào bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b,Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt a,Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp . d,Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng góc rạ c,Thỉnh thoảng , chú cất tiếng gáy ‘‘ cúc cù …cu’’ , làm cho đồng quê thêm yên ả . 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. ------------------------------------------------Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Học thuộc bảng chia 2. Rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 2 để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng chia 2. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: 8:2= 10 : 2 = 14 : 2 = 16 : 2 = 6:2= 20 : 2 = - Dựa vào bảng chia 2 tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép tính. - HS làm vào vở, nêu kết quả tính, GV ghi bảng kết quả đúng Bài 2: Tính nhẩm: - HS thực hiện mỗi lần mỗi cặp 2 phép tính nhân 2 và chia 2 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - HS tập viết oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵn trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói. - GV gợi ý: Quan sát tranh và nhận xét: + Quan sát áo của từng bạn trong lớp và giới thiệu theo nhóm về kiểu áo, loại vải, tay ngắn hay dài... + Quan sát các loại áo SGK và nêu từng kiểu áo... + HS thảo luận và trình bày trước lớp. - GV nhận xét và bổ sung. C. Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần”. - Dặn HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải bài toán và trình bày bài giải. - Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập về giải toán B. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Bài 1: - HS đọc bài toán, sau đó điền số vào chỗ chấm. Có : 4 quả bóng xanh Có : 5 quả bóng đỏ Có tất cả : ...quả bóng? - GV nêu câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết tất cả có bao nhiêu quả bóng ta phải làm gì? - HS giải vào vở , một HS lên bảng giải.GV nhận xét. Bài giải: Số quả bóng có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng Bài 2:. - HS nhận xét mối quan hệ của hai phép tính Bài 3: Giải bài toán: - 2 HS đọc bài toán. GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Cho HS tự giải bài toán vào vở. 2 em lên bảng chữa bài. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Số cờ mỗi tổ được chia là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số : 9 lá cờ 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, (VBT) - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------. Tiết 3: TOÁN TC: Tiết 2: I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. - Biết giải bài toán có một phép chia. II.Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép chia . - Nhắc lại phép nhân - Thực hành : Bài 1 : HS đọc lại yêu cầu của bài Mẫu : 3 x 2 = 6 6:2=3 6:3=2 - GV: Yêu cầu HS làm bài vào vở , làm tương tự bài mẫu : 2x4=8 3 x 4 = 12 5 x 4 = 20 Bài 2 : Tính : Gọi HS nêu lại yêu cầu của bài a, 5 x 2 = ... 3 x 5 = ...

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán Tóm tắt: Có : 5 bạn nam Có : 5 bạn nữ Có tất cả : ...bạn? - Giải và trình bày bài giải Bài giải: Tổ em có tất cả là: 5 + 5 = 10(bạn) Đáp số: 10 bạn Bài 4: - GV hướng dẫn mẫu - HS làm bài theo mẫu VD: 2cm + 3cm = 5cm 6cm – 2cm = 4 cm 7 cm + 1 cm = 5 cm – 3 cm = 8 cm + 2 cm = 9 cm – 4 cm = 14 cm + 5 cm = 17 cm – 7 cm = C. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 3 vào vở.Xem trước bài sau. - GV nhận xét tiết học.. 10 : 2 = ... 15 : 3 =... 10 : 5 =... 15 : 5 =... Bài 3 : GV yêu cầu HS tự giải bài toán GV theo dõi HS làm bài , giúp đỡ HS yếu GV thu vở chấm bài GV chữa bài . Bài giải : Số quả cam được xếp vào mỗi đĩa là 8 : 2 = 4 ( quả ) Đáp số : 4 quả 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học :. Tiết 4: HĐTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS cảm thấy thoải mái sau những tiết học căng thẳng. - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT. - Nhận biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần học qua. II. Tiến hành: * HS ôn lại một số bài hát mà các em yêu thích. - HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực hiện tốt. * Chơi các trò mà các em tự chọn. * Đánh giá tuần qua: GV hướng dẫn cho cán sự lớp đánh giá tình hình học tập trong tuần qua. GV bổ sung (nếu cần). - GV tuyên dương những HS có tiến bộ trong học tập. - GV nhắc nhở những em chưa chịu khó học bài ở nhà * Kế hoạch: - Phát huy những mặt mạnh đã đạt được trong tuần qua, khắc phục những tồn tại mắc phải trong tuần. - Đi học đầy đủ và đúng giờ - Học bài và làm bài đầy đủ. - Phân công HS khá, giỏi kèm HS chậm tiến..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×