Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Hoàn thiện bộ hồ sơ bản vẽ thi công và phiếu công nghệ sản xuất bộ bàn ghế tullero tại công ty cổ phần lâm sản nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.55 KB, 57 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc đến thầy giáo TS. VÕ THÀNH MINH, đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận
tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khố luận này.
Cũng nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong
và ngoài khoa Chế biến lâm sản và đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Công
nghệ Đồ mộc và Thiết kế Nội thất, đã giảng dạy và cung cấp những kiến thức
nền tảng thiết thực về chuyên môn cũng nhƣ về xã hội.
Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên công ty cổ phần
lâm sản Nam Định đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ về mọi mặt trong
suốt quá trình thực tập nghiên cứu khố luận tốt nghiệp tại cơng ty.
Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã động viên tinh
thần và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khố luận này.
Cao Trường Giang


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KHOÁ LUẬN .................................................. 2
1.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
1.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 2
1.4.1 Phƣơng pháp thƣ viện .............................................................................. 2
1.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực tế .................................................................. 2
1.4.3 Phƣơng pháp tính tốn cơng nghệ ............................................................ 2
1.4.4 Phƣơng pháp đồ họa vi tính ..................................................................... 2
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................... 3
2.1 Cơ bản về sản phẩm mộc ........................................................................... 3


2.1.1 Khái niệm về sản phẩm mộc ................................................................... 3
2.1.2 Yêu cầu chung của sản phẩm mộc .......................................................... 3
2.1.3 Liên kết cơ bản của sản phẩm mộc ......................................................... 4
2.1.4 Các bộ phận chính của bàn và ghế .......................................................... 5
2.2 Tổng quan về chuẩn bị công nghệ ............................................................. 7
2.2.1 Khái niệm về chuẩn bị công nghệ trong sản xuất đồ mộc ....................... 7
2.2.2 Khái quát về các phƣơng pháp chuẩn bị cơ bản ...................................... 8
Chƣơng 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................... 11
3.1 Khái qt về cơng ty ................................................................................. 11
3.1.1 Q trình thành lập và phát triển của công ty ........................................ 11
3.1.2 Tình hình sản phẩm sản xuất tại cơng ty ................................................ 13
3.2 Sản phẩm nghiên cứu ................................................................................ 13
3.3 Nguyên liệu và yêu cầu của nguyên liệu .................................................. 14
3.4 Dây chuyền công nghệ sản xuất tại công ty .............................................. 16


3.5 Khảo sát máy công nghệ tại xƣởng 1 của công ty .................................... 18
3.5.1 Máy bào hai mặt ..................................................................................... 19
3.5.2 Máy bào bốn mặt .................................................................................... 19
3.5.3 Máy đục mộng ovan âm ......................................................................... 20
3.5.4 Máy phay mộng ovan dƣơng ................................................................. 21
3.5.5 Máy khoan lỗ.......................................................................................... 21
3.5.6 Máy trà nhám ......................................................................................... 21
3.5.7 Máy vê đầu Thakgita .............................................................................. 22
3.6 Lƣợng dƣ gia công và yêu cầu độ nhẵn bề mặt ........................................ 24
3.6.1 Lƣợng dƣ gia công ................................................................................. 24
3.6.2 Yêu cầu độ nhẵn bề mặt ......................................................................... 25
3.7 Các chỉ tiêu chất lƣợng trong quá trình gia công, công nghệ sản phẩm ......... 25
3.7.1 Khâu lựa chọn nguyên liệu cho sản xuất ............................................... 25
3.7.2 Khâu bào 2 mặt ...................................................................................... 26

3.7.3 Khâu bào 4 mặt ...................................................................................... 26
3.7.4 Khâu cắt hình dạng của các thanh vát .................................................... 26
3.7.5 Khâu khoan lỗ ........................................................................................ 27
3.7.6 Khâu vê đầu Thakgita ............................................................................ 27
3.7.7 Khâu trà nhám ........................................................................................ 27
3.7.8 Khâu ghép phên...................................................................................... 28
Chƣơng 4: HỒN THIỆN TƢ LIỆU BẢN VẼ THI CƠNG VÀ PHIẾU
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ........................................................... 29
4.1 Chi tiết về sản phẩm nghiên cứu (Bộ bàn ghế tullero) ............................ 29
4.1.1 Sản phẩm ghế ......................................................................................... 30
4.1.2 Sản phẩm sofa ....................................................................................... 31
4.1.3 Sản phẩm bàn ........................................................................................ 32
4.2 Hoàn thiện các bản vẽ chi tiết ................................................................... 39
4.3. Lập phiếu công nghệ cho sản xuất ........................................................... 41
4.4 Lập bảng tính phơi liệu và tính tốn giá thành sản xuất ........................... 47


4.4.1 Lập bảng tính phơi liệu .......................................................................... 47
4.4.2 Tính tốn giá thành cho một bộ sản phẩm ............................................. 50
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 51
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 51
5.2 Kiến Nghị .................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 53


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc sống xung quanh chúng ta ngày càng thay đổi với sự phát triển về
khoa học kỹ thuật, đồng thời kéo theo là sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế. Các ngành công nghiệp hầu nhƣ trang bị cho mình những trang thiết bị
hiện đại nhằm tạo ra hàng hoá đạt chất lƣợng cao, giá thành thấp và đặc biệt là

tiết kiệm nguyên liệu. Trong các nghành cơng nghiệp sản xuất hàng hố thì
ngành chế biến gỗ cũng là một ngành đang đƣợc phát triển theo cái thế chung
đó ở Việt Nam.
Tốc độ phát triển của ngành chế biến gỗ ở nƣớc ta tăng nhanh trong
những năm gần đây, kim nghạch xuất khẩu đứng thứ 5 trong nhóm những mặt
hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp, cơng ty
đầu tƣ máy móc hiện đại, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nhằm tăng số lƣợng và
chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Một
trong những doanh nghiệp đó phải kể đến cơng ty cổ phần lâm sản Nam Định,
công ty đang xúc tiến việc xây dựng hệ thống máy móc hiện đại, bồi dƣỡng
kiến thức cán bộ, công nhân viên nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng,
giá cả hợp lý, thời gian sản xuất nhanh và vì thế cơng ty đang tạo đƣợc niềm
tin đối với khách hàng. Để chỉ đạo sản xuất và quản lý tốt chất lƣợng sản
phẩm, công việc chuẩn bị kỹ thuật và cơng nghệ đóng vai trị then chốt trong
chuẩn bị sản xuất.
Đƣợc sự phân công của khoa Chế Biến Lâm Sản, cùng với sự hƣớng
dẫn của thầy giáo T.S Võ Thành Minh, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận
“Hồn thiện bộ hồ sơ bản vẽ thi công và phiếu công nghệ sản xuất bộ bàn
ghế Tullero tại công ty cổ phần lâm sản Nam Định”.
Mặc dù đƣợc sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, công nhân viên công ty cổ
phần lâm sản Nam Định và sự nỗ lực của bản thân, nhƣng do thời gian và
trình độ có hạn nên khóa luận của tơi chắc sẽ khơng tránh đƣợc những thiếu
sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô và
bạn bè.

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ KHOÁ LUẬN

1.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Hồn thiện tƣ liệu bản vẽ thi cơng bộ bàn ghế Tullero tại công ty cổ
phần lâm sản Nam Định phục vụ chỉ đạo sản xuất.
- Chuẩn bị phiếu công nghệ gia công hợp lý một số chi tiết của bộ bàn
ghế Tullero để thi công tại công ty cổ phần lâm sản Nam Định.
1.2 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Nghiên cứu sản phẩm thiết kế và hoàn thiện bản vẽ thi công chi tiết.
- Thiết lập phiếu công nghệ và tính tốn ngun vật liệu.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi sản xuất thực tế tại công ty cổ phần lâm sản Nam Định.
- Sản phẩm lựa chọn là bộ bàn ghế Tullero, theo yêu cầu của sản xuất.
- Điều kiện máy móc thiết bị, quy trình sản xuất ra sản phẩm.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1 Phƣơng pháp thƣ viện
- Tham khảo tài liệu lý thuyết về thiết kế sản phẩm mộc.
- Ergonomics trong thiết kế nội thất và sản phẩm mộc.
- Các tài liệu kỹ thuật của công ty liên quan đến sản phẩm và công nghệ.
1.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Khảo sát thực tế sản phẩm mộc, sản xuất, thi công tại công ty cổ phần
lâm sản Nam Định.
- Khảo sát thiết bị và qui trình cơng nghệ tại cơng ty cổ phần lâm sản
Nam Định.
1.4.3 Phƣơng pháp tính tốn cơng nghệ
Trên cơ sở các căn cứ khoa học và thực tiễn tiến hành tính tốn cơng
nghệ và phơi liệu.
1.4.4 Phƣơng pháp đồ họa vi tính
Là phƣơng pháp sử dụng các phần mềm đồ hoạ thông dụng nhƣ Autocad,
3Dsmax, Photoshop để thể hiện các bản vẽ kỹ thuật một cách có hiệu quả.
2



Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Cơ bản về sản phẩm mộc
2.1.1 Khái niệm về sản phẩm mộc
Gỗ là một trong những vật liệu đƣợc con ngƣời sử dụng rất sớm. Cho
tới nay gỗ vẫn đƣợc con ngƣời ƣa thích và nhu cầu sử dụng đồ gỗ ngày càng
đƣợc nâng cao. Có thể khẳng định gỗ là một loại vật liệu rất hữu dụng, với
trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ hiện nay con ngƣời có thể tạo ra
những sản phẩm từ gỗ có chất lƣợng tốt và tính thẩm mỹ cao. Việc thiết kế
chế tạo ra những sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu của con ngƣời là
một việc làm khơng khó. Nhƣng để làm đƣợc điều đó chúng ta cần có những
kiến thức cơ bản về sản phẩm mộc.
Sản phẩm mộc nói chung là tất cả những sản phẩm đƣợc tạo ra từ gỗ
hoặc có nguồn gốc từ gỗ nhƣ ván dăm, ván dán, ván sợi… Ngồi ra, ngày
nay cịn coi đồ mộc bao gồm các đồ gia dụng, bàn ghế, giƣờng tủ… đƣợc
làm từ các lâm sản ngoài gỗ nhƣ tre trúc, song mây. Thông qua từng thời kỳ
phát triển của lịch sử, con ngƣời ln tìm cách hồn thiện mối quan hệ mật
thiết với gỗ, mở rộng phạm vi sử dụng và phƣơng pháp sản xuất đồ mộc
trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ kiến trúc, sinh hoạt, kỹ thuật.
2.1.2 Yêu cầu chung của sản phẩm mộc
Chúng ta đã biết một sản phẩm mộc đƣợc xem là tốt hay không tốt, ta
cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá sản phẩm mộc. Vì vậy để thiết kế
một sản phẩm mộc ta phải căn cứ vào một số yêu cầu nhất định. Vì nó có
quyết định rất lớn đến chất lƣợng sản phẩm.
Nhìn chung, khi thiết kế sản phẩm mộc ta cần căn cứ vào một số yêu
cầu cơ bản sau:
- Yêu cầu về tính thẩm mỹ: Trong lĩnh vực thiết kế, sản phẩm mộc
không chỉ cần đáp ứng yêu cầu về cơng năng sử dụng mà nó cịn cần phải

đáp ứng u cầu về thẩm mỹ. Nếu khơng có tính thẩm mỹ thì cơng việc thiết

3


kế dƣờng nhƣ trở nên vơ nghĩa. Thẩm mỹ có thể xem nhƣ là phần quan trọng
của sản phẩm, có ý nghĩa lớn trong việc tạo ra giá trị cho ngƣời sử dụng.
- Yêu cầu về tính kinh tế: Đây là sản phẩm mộc mà nó là một yêu cầu
nói chung cho mọi sản phẩm.
Tác động kinh tế là bành trƣớng, là rộng khắp, sản phẩm mộc không
phải là ngoại lệ. Khi thết kế mỗi sản phẩm cần phải hƣớng theo mục tiêu: “
Đảm bảo công năng, kiểu dáng đẹp, giá thành hợp lý nhất ”. Để đạt đƣợc
điều đó chúng ta cần phải có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu phù hợp, giá
thành sản phẩm hạ tạo ra các sản phẩm tốt , chắc chắn, bền lâu, có ý nghĩa
kinh tế với ngƣời sử dụng cũng nhƣ với xã hội.
- u cầu về tính cơng nghệ: Giá trị của một sản phẩm mộc và giá
thành của nó phụ thuộc vào công nghệ áp dụng vào chế tạo sản phẩm. Giá trị
của sản phẩm do chất lƣợng công nghệ thuộc thành phần do cơng nghệ
mang lại. Vì vậy khi thiết kế chúng ta cần phải quan tâm đến công nghệ.
2.1.3 Liên kết cơ bản của sản phẩm mộc
Sản phẩm mộc khá phong phú đa dạng, nó có thể đƣợc liên kết từ hai
hay nhiều chi tiết lại với nhau để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
Song khi phân tích kết cấu của chúng, ta có thể chia các liên kết thành
các nhóm cơ bản sau:
- Liên kết mộng: là hình thức cơ bản có hình dạng xác định, đƣợc gia
cơng tạo hình ở cuối chi tiết, theo chiều dọc thớ, nhằm mục đích liên kết với
lỗ mộng đƣợc gia công trên chi tiết khác. Cấu tạo của mộng rất nhiều dạng
song có cấu tạo cơ bản gồm thân mộng và vai mộng. Thân mộng có thể
thẳng cũng có thể chéo, có thể hình chữ nhật cũng có thể hình thang. Liên
kết mộng là dạng liên kết trục và lỗ giữa thân mộng và lỗ mộng nhằm tạo ra

mối liên kết cứng giữa hai chi tiêt. Độ cứng vững của chi tiết phụ thuộc vào
vật liệu và cấu tạo của mộng.
- Liên kết bằng đinh và vít: Đinh và vít đƣợc sử dụng để liên kết các
chi tiết của sản phẩm mộc. Nhiều lúc loại liên kết này đóng vai trò khá quan

4


trọng, dễ dàng sử dụng, lắp ghép… Tuy nhiên loại liên kết này độ vững chắc
không cao, dễ bị ô xi hố.
- Liên kết bằng bu lơng: là dạng liên kết tháo rời, có khả năng chịu
lực tốt, linh động trong lắp đặt. Khi sử dụng liên kết dạng này ta cần chú ý
đến tính thẩm mỹ của liên kết, khả năng dễ lắp đặt và không ảnh hƣởng đến
không gian sử dụng bên trong của sản phẩm.
2.1.4 Các bộ phận chính của bàn và ghế
Bàn ghế có nhiều kiểu, loại. Mỗi chức năng sử dụng với yêu cầu riêng
thì có những kiểu dáng riêng. Song nhìn chung chúng bao gồm các bộ phận
sau: hệ chân, mặt bàn, mặt ngồi, lƣng tựa, tay vịn.
Mặt bàn và mặt ngồi của ghế
Mặt bàn và mặt ngồi của ghế thƣờng đƣợc làm chủ yếu từ các nguyên
liệu chính là gỗ tự nhiên, ván nhân tạo, mây tre đan, khung cứng… Mặt ngồi
của ghế thƣờng là gỗ tự nhiên hoặc ván nhân tạo kết hợp với mặt mềm (đệm
mút, đệm cao su, mây tre đan…).
Hình dạng mặt ngồi của ghế gỗ thƣờng là hình vng hoặc hình thang
hơi thót lại phía sau, mặt ghế phải đƣợc đánh rất nhẵn, các đƣờng viền của
mặt ghế phải có độ tù nhất định để có cảm giác thoải mái và an toàn khi ngồi.
Mặt ngồi bằng đệm phải hơi cong về phía trên để tạo độ lún thoải mái khi
ngồi. Về kích thƣớc mặt ngồi là: góc nghiêng mặt ngồi từ 4 ÷ 10°; bề rộng
mặt ngồi từ 400 ÷ 450mm; độ sâu mặt ngồi từ 400 ÷ 440mm.
Mặt bàn thƣờng có hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, hình ơ van

hoặc các hình dạng cách điệu khác. Màu sắc của mặt bàn và mặt ngồi thông
thƣờng cùng màu với ghế.
Liên kết giữa mặt ngồi, mặt bàn và hệ chân có thể là liên kết vít, mộng,
gắn keo… Các giải pháp cụ thể sẽ phụ thuộc vào từng loại ghế, nhƣng nguyên
tắc chung là phải đảm bảo tiện nghi, độ bền, dễ lắp ráp, có tính thẩm mỹ cao,
kinh tế…

5


Chân ghế, chân bàn
Chân ghế đƣợc phân biệt hai chân trƣớc và hai chân sau liên kết với
nhau bởi các vai tiền, vai hậu, xà hồi và các thanh giằng. Thơng thƣờng ghế
có cấu tạo hai chân sau cao liên kết với các chi tiết của lƣng tựa ghế. Cũng có
trƣờng hợp cả bốn chân liên kết trực tiếp với mặt dƣới tấm ngồi. Cịn chân
bàn cũng có cấu tạo nhƣ chân ghế, nhƣng chân bàn không phân biệt hai chân
trƣớc cũng nhƣ hai chân sau. Chân bàn, chân ghế cũng giống nhƣ tay vịn ghế,
nó đƣợc làm từ nhiều chất liệu khác nhau, tuỳ thuộc vào loại kiểu ghế mà
ngƣời ta dùng chất liệu sao cho hợp lý.
Kích thƣớc chân ghế nhƣ sau: Chiều cao chân từ đất lên tới mặt ngồi
trong khoảng 400 ÷ 430mm.
Tay vịn của ghế
Tay vịn với mục đích là để đặt tay lên khi ngồi cho cảm giác thoải mái.
Ngồi ra nó cịn tạo vẻ sang trọng cho ghế và cho ta cảm giác an toàn đồng
thời cũng là điểm vịn tựa cho ngƣời già dễ đứng dậy. Tay vịn thƣờng làm từ
các chất liệu nhƣ: gỗ, inox, mút, gỗ và mút kết hợp…Ngoài tay vịn bằng gỗ ra
ta có thể làm tay vịn bằng các chất liệu khác nhƣ sắt vì chất liệu này cho phép
thực hiện nhiều hoa văn đẹp do tính chất dễ uốn của sắt. Để không nặng nề và
vô hồn cho tay vịn bằng sắt, thép hay inox ta có thể lấy cách điệu từ hoa lá,
hình dáng con vật… nhƣ vậy sẽ tạo cho tay vịn đẹp hơn, nhẹ nhàng hơn và

mang tính nghệ thuật hơn.
Hình dáng của tay vịn ghế gỗ thƣờng có chi tiết hoa văn chạm khắc phức
tạp đối với bàn ghế giả cổ còn đối với bàn ghế hiện đại khác thƣờng đơn giản hơn.
Màu sắc của tay vịn thƣờng là màu của ghế. Hiện nay các gia đình
ngƣời Việt thƣờng dùng bàn ghế gỗ nên tay vịn của nó thƣờng là chất liệu gỗ.
Theo phong cách ngƣời Việt thì màu thƣờng là màu cánh gián, có thể dùng
sơn vecny và các loại sơn khác để tạo màu mong muốn.
Tay vịn của ghế đƣợc liên kết với mặt ngồi và lƣng tựa bằng mộng dƣơng
rất khít và đƣợc phết keo để tạo ra độ kín khít của các bộ phận. Về kích thƣớc của

6


tay vịn, thƣờng thì độ cao của tay vịn là từ 200 ÷ 250mm, chiều rộng giữa hai tay
vịn trong khoảng 520 ÷560mm, góc nghiêng tay vịn là ±10÷ 20°.
Lƣng tựa
Là bộ phận cấu thành của ghế đƣợc kết hợp với hệ chân sau hoặc liên
kết với mặt ngồi, nhƣng phổ biến nhất vẫn là liên kết với hệ chân sau của ghế
(bởi nó đảm bảo độ vững chắc hơn là liên kết với mặt ngồi). Về cấu tạo, lƣng
tựa có thể dạng nan, song trịn hoặc ở dạng tấm (cong hoặc thẳng, dạng tấm
thƣờng đƣợc chạm khảm hoặc điêu khắc…) có kích thƣớc và hình dạng phù
hợp với dáng tổng thể của ghế.
Lƣng tựa là một phần của ghế đƣợc các nhà thiết kế chú ý đến nhất để tạo
ra các kiểu dáng riêng biệt, độc đáo, nổi bật cho sản phẩm. Lƣng tựa có thể làm
bằng chất liệu mềm hoặc cứng nhƣng vẫn phải dựa trên cơ sở đảm bảo đƣợc độ
bền. Nhìn chung, lƣng tựa đƣợc bọc bằng vật liệu mềm vẫn đảm bảo tiện nghi hơn
lƣng tựa cứng nhƣng về mặt gia cơng chế tạo thì phức tạp hơn.
Về kích thƣớc lƣng tựa nhƣ sau: góc tựa 95 ÷ 100°, eo tựa từ 185÷
250mm, bán kính eo tựa 300mm, bán kính vai tựa 400 ÷ 500mm, chiều rộng
lƣng tựa 350 ÷ 480mm.

2.2 Tổng quan về chuẩn bị công nghệ
2.2.1 Khái niệm về chuẩn bị công nghệ trong sn xut mc
Chuẩn bị công nghệ, hay còn gọi là chuẩn bị kỹ thuật là thực hiện các
công việc cần thiết (liên quan đến công nghệ) tr-ớc khi sản xuất để khi thực
hiện sản xuất mọi điều kiện về vật chất kỹ thuật cần thiết cho tiến hành sản
xuất và chỉ đạo sản xuất đà sẵn sàng.
Sản xuất đồ mộc luôn phải cải tiến công nghệ, cải tiến sản phẩm, đó là
tiền đề của công việc chuẩn bị sản xuất. Để sản xuất một sản phẩm mộc mới
thì tr-ớc tiên là chuẩn bị sản phẩm (thiết kế hay cải tiến). Việc chuẩn bị sản
phẩm phải đ-ợc thông qua chế thử và đánh giá, sửa đổi. Sau khi chuẩn bị xong
về sản phẩm sẽ tiến hành chuẩn bị về công nghệ.
Nội dung của chuẩn bị công nghệ:
- Chuẩn bị nguyên liệu và phôi liệu: bao gồm các công việc nh- xác
định loại nguyên liệu phù hợp với yêu cầu.
7


- Tính toán chịu lực cho kết cấu đ-ợc sản xuất, xác định l-ợng d- gia
công và tính toán kích th-ớc phôi.
- Tính l-ợng nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tính toán dung sai theo yêu cầu lắp ghép và lắp lẫn.
- Lập thẻ công nghệ gia công chi tiết.
- Lập phiếu tổng hợp gia công các chi tiết và sơ đồ lắp ráp sản phẩm.
- Chuẩn bị phụ kiện phụ trợ sản xuất nh- thiết kế bộ gá kẹp phôi cho
các khâu gia công cần thiết.
- Chuẩn bị về công cụ cắt, mẫu vạch mực, calip đo kiểm tra, dẫn h-ớng...
- Chuẩn bị vị trí công nghệ.
- Xác định các căn cứ kỹ thuật để định mức về kỹ thuật.
Mục tiêu của chuẩn bị công nghệ:
- n định chất l-ợng sản phẩm.

- Sử dụng tối -u máy và thiết bị.
- Tối -u hoá công, chi phí nguyên liệu.
- Nõng cao chất lƣợng sản phẩm.
2.2.2 Khái quát về các phƣơng phỏp chun b c bn
- Nội dung và ph-ơng pháp tính toán nguyên vật liệu đ-ợc trình bày nh
mu bng 2.1
- Ph-ơng pháp tính toán điều kiện bền của liên kÕt mộng: TÝnh to¸n
chèng chÌn dËp, tÝnh to¸n chèng tt mộng theo sơ đồ chịu lực thích hợp.
- Tính toán cho các chi tiết nằm ngang chịu lực uốn: Theo sơ đồ chịu tải
trng của chi tiết cần tính toán kiểm tra độ võng cho phép.
- Ph-ơng pháp lập phiếu công nghệ, phiếu tổng hợp gia công c trỡnh
by theo bảng 2.2
- C¸c thiÕt kÕ kü thuËt kh¸c nh- thiÕt kế bộ gá, vam kẹp...cần căn cứ vào
yêu cầu cụ thể của gia công chi tiết để thiết kế cho hợp lý nhằm đảm bảo gia
công đạt chất l-ợng và năng suất.
- Tính toán dung sai kích th-ớc theo chuỗi trong sản xuất lắp lẫn: ể sản
xuất lắp lẫn, cần phải đảm bảo gia công kích th-ớc chính xác theo dung sai.

8


Các kích th-ớc trong sản phẩm có thể tạo thành một chuỗi khép kín trong
đó sai số kích th-ớc của các khâu thành phần đ-ợc gia công sẽ ảnh h-ởng đến kích
th-ớc và sai số của khâu khép kín là khâu có kích th-ớc nhận đ-ợc do gia công các
khâu khác trong chuỗi. Để tính toán dung sai của khâu khép kín hay tính toán
dung sai cho các khâu thành phần, th-ờng phải tiến hành ph-ơng pháp giải chuỗi
kích th-ớc. Việc áp dụng ph-ơng pháp giải chuỗi kích th-ớc cần đ-ợc quan tâm
khi sản xuất lắp lẫn với sản xuất hàng loạt lớn.

9



Bảng 2.1. Bng chi tiết tính nguyên liệu
Tên sản phẩm:

Sản l-ợng kế hoạch:
Kích th-ớc phôi tinh (mm)

L-ợng d- gia công (mm)

Kích th-ớc phôi thô (mm)

Thể tích
gỗ phôi

Tên

Thể tích

Thể tích

Vật

Số chi

gỗ chi

gỗ phôi

liệu


tiết

tiết

thô

chi



trong

Chiều

Chiều

Chiều

trong 1

tiết

loài

sản

dài

rộng


dày

sản

cây

phẩm

phẩm

Trên

Trên

Trên

chiều

chiều

chiều

dài

rộng

dày

Chiều


Chiều

Chiều

trong 1

dài

rộng

dày

sản
phẩm

3

3

(m )

(m )

Thể tích

thô tính

gỗ phôi


toán

thô tính

Tỷ lệ

theo sản

toán

phế

l-ợng kế

theo sản

phẩm

hoạch

l-ợng kế

(%)

và xem

hoạch

xét tỷ lệ


(m3)

phế

Tỷ lệ
phôi

Tỷ lệ

thô

Thể tích

ra

khi

gỗ nguyên

phôi

pha

liệu (m3)

tinh

phôi

(%)


(%)

phẩm
(m3)
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

16

17

18

19

20

Bng 2.2. Phiu cụng ngh
Cụng c ct

TT

1

Tên công đoạn gia
công

2

Quy trình gia công

Công nhân


Máy công

Kích th-ớc

cụ hoặc vị
trí

3

Tên

4

Kích th-ớc
(mm)

5

Tốc độ đẩy
(m/phút)

6

Tốc độ cắt
(m/phỳt)

7

Số lần

qua dao

8

10

Số chi tiết
đồng thời gá

sau gia công
(mm)

đặt

9

10

Máy công
cụ

Máy công cụ

Định mức
thời gian

Số công

Cấp bậc


nhân phụ

công nhân

trợ

phụ trợ

11

12

Ghi chú

làm việc

13

14


Chƣơng 3
CƠ SỞ THỰC TIỄN
3.1 Khái quát về công ty
3.1.1 Q trình thành lập và phát triển của cơng ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Lâm Sản Nam Định (Nam Dinh forest
products joint stock company - Nafoco).
Địa chỉ: km 04, Lộc Hịa, Tp Nam Định, tỉnh Nam Định.
Q trình thành lập:
Công ty cổ phần lâm sản Nam Định tiền thân có tên là xí nghiệp chế

biến và kinh doanh lâm sản Hà Nam Ninh trực thuộc sở Nông lâm nghiệp Hà
Nam Ninh. Xí Nghiệp là doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc thành lập theo quyết
định số 484/ QĐ-UB do UBND tỉnh Hà Nam Ninh ký ngày 13/07/1991. Trụ
sở chính của công ty đặt tại thị trấn Lắc-Xao tỉnh Polykhamxay nƣớc
CHDCND Lào.
Ngày 25/05/1995 UBND tỉnh ra quyết định số 553/QĐ-UB cho phép xí
nghiệp đổi tên thành cơng ty cổ phần lâm sản Nam Định. Công ty là một
doanh nghiệp nhà nƣớc, hoạch tốn kế tốn độc lập, có tƣ cách pháp nhân, có
tài sản riêng. Thực hiện nghị quyết 44/CP ngày 29/06/1998 của thủ tƣớng
Chính Phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớc thành công ty cổ phần.
Công ty đã tiến hành cổ phần hóa và lấy tên là cơng ty cổ phần lâm sản Nam
Định và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1999.
Hiện nay các sản phẩm của công ty đƣợc xuất đi nhiều nƣớc trên thế giới
nhƣ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đài Loan, Thụy Điển...Với sự cố gắng bằng khả năng
của mình cơng ty ngày càng khẳng định đƣợc vị thế của mình. Tập thể cán bộ,
công nhân viên đã rất nhiều lần nhận đƣợc cờ thi đua và bằng khen của chính phủ,
của bộ Nơng Lâm nghiệp và UBND tỉnh Nam Định. Đặc biệt sau mƣời năm xây
dựng và phát triển công ty cổ phần lâm sản Nam Định vinh dự đƣợc nhà nƣớc trao
tặng phần thƣởng cao quý: Huân chƣơng lao động hạng 3.
Đến nay cơng ty có tổng cộng 1.500 lao động, hàng năm kim ngạch
xuất khẩu của công ty luôn trên 10 triệu USD.
11


Công ty cổ phần lâm sản Nam Định đã chủ động đầu tƣ hiện đại hóa
doanh nghiệp, nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu cho thị
trƣờng. Từ chỗ chỉ có một xí nghiệp nhỏ với quy mơ mặt bằng 1 ha tại xã Lộc
Hòa (ngoại thành Nam Định). Cuối năm 2005, xí nghiệp số 2 tại khu cơng
nghiệp Hịa Xá đƣợc xây dựng hồn chỉnh với thiết bị, công nghệ hiện đại
đứng đầu các doanh nghiệp cùng loại thuộc khu vực và các tỉnh đồng bằng

trong cả nƣớc. Với tổng vốn đầu tƣ trên 16 tỷ đồng.
Hiện nay, với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, kỹ sƣ, cơng nhân... giàu kinh
nghiệm, có trình độ tay nghề cao. Công ty đang ngày càng phát triển và trở
thành địa chỉ đáng tin cậy. Trong nhiều năm qua công ty ln là doanh nghiệp
kinh doanh có hiệu quả, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đƣợc nâng
cao. Hiện nay công ty đƣợc đánh giá là một trong những cơng ty có cơng
nghệ sản xuất đứng đầu miền Bắc.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Đứng đầu là hội đồng quản trị, ban giám đốc, các phòng ban và các đơn
vị trực thuộc.
- Hội đồng quản trị gồm 5 ngƣời.
- Ban giám đốc.
Các phòng ban:
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phịng kế tốn tài vụ.
- Phịng thị trƣờng.
- Phịng điều hành sản xuất.
- Phòng kinh doanh.
- Phòng QC.
- Phòng vật tƣ nguyên liệu.
Các đơn vị trực thuộc: có 2 xí nghiệp và 1 xƣởng sản xuất.
- Xí nghiệp chế biến lâm sản Nam Định đặt tại văn phịng cơng ty tại :
km 04, Lộc Hòa, Tp Nam Định, tỉnh Nam Định.
12


- Xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Hịa Xá đặt tại khu cơng nghiệp Hịa
Xá tỉnh Nam Định.
- Xƣởng chế biến gỗ Trình Xuyên đặt tại khu vực Trình Xuyên – Vụ
Bản – Nam Định.

Định hƣớng phát triển:
- Công ty đang từng bƣớc đầu tƣ máy móc cơng nghệ, cải tiến công nghệ
và điều kiện sản xuất để nâng cao chất lƣợng và đẩy mạnh tiến độ sản xuất.
- Cơng ty đang tích cực tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trƣờng và nguồn
cung cấp nguyên liệu.
3.1.2 Tình hình sản phẩm sản xuất tại công ty
Trên thực tế sản phẩm của công ty đang sản xuất rất đa dạng về hình
dạng và kiểu dáng. Cơng ty chủ yếu sản xuất các mặt hàng nhƣ Bàn ghế
Tullero, bàn ghế Apllaro, bàn ghế phẳng, xe đẩy, sọt hol... Tất cả các sản
phẩm này đều đƣợc sản xuất trên dây chuyền bán tự động, thiết bị máy móc
hiện đại. Những loại sản phẩm mộc này đƣợc xuất khẩu và tiêu thụ rộng rãi
trên thế giới, ở đây chủ yếu là xuất khẩu cho tập đoàn IKEA – Thụy Điển.
3.2 Sản phẩm nghiên cứu
Sản phẩm nghiên cứu là bộ bàn ghế Tullero.( xem hình4.1) Đây là sản
phẩm có liên kết chủ yếu bằng hệ thống ốc vít, bulon..., có thể lắp ráp và tháo
rời một cách dễ dàng.
Sản phẩm bàn ghế Tullero là loại sản phẩm mộc ngoài trời đƣợc sử
dụng rộng rãi ở công viên, vƣờn hoa, khu du lịch, bãi biển.... Đây là sản phẩm
công ty đang sản xuất theo đơn đặt hàng của tập đoàn IKEA.
Sản phẩm bàn ghế Tullero là sản phẩm sản xuất theo đợt ( hàng mùa).
Hiện tại công ty đang sản xuất và số lƣợng theo đơn đặt hàng của IKEA là
50.500 bộ, sản phẩm bộ bàn ghế Tullero hiện nay khi xuất khẩu hoàn toàn
sang thị trƣờng nƣớc ngoài.

13


3.3 Nguyên liệu và yêu cầu của nguyên liệu
Công ty chủ yếu sử dụng nguyên liệu là các loại gỗ keo nhƣ keo lai, keo tai
tƣợng, keo lá tràm để sản xuất nhƣng chủ yếu hơn cả là keo lai vì loại keo này có

nhiều ƣu điểm phù hợp với yêu cầu sản xuất của tập đoàn IKEA đề ra.
Nguyên liệu rất đa dạng và phong phú về chủng loại: gỗ tròn, gỗ hộp,
gỗ thanh... đƣợc nhập chủ yếu từ Thái Ngun, Tun Quang, Hịa Bình... và
đƣợc nhập từ nƣớc ngoài chủ yếu nhập từ Malaysia.
Keo lai là cây gỗ có đƣờng kính lớn, thân cây thẳng, chiều cao dƣới
cành lớn, độ cong, độ thót ngọn tƣơng đối nhỏ, vịng năm, gỗ sớm, gỗ muộn
không phân biệt rõ, thớ gỗ thẳng và khá thơ.
Bảng 3.1. Một số tính chất của gỗ keo lai

Tính chất cơ lý

Đơn vị

Giá trị

Khối lƣợng thể tích cơ bản ( MC = 12%)

g/cm3

0,549

Khối lƣợng thể tích khơ kiệt

g/cm3

0,466

Tỉ lệ dãn nở thể tích, Yv

%


10,33

Độ hút nƣớc (sau 24 giờ)

%

21,2

Độ hút ẩm (sau 24 giờ)

%

2

Độ bền nén dọc ( MC = 12%)

MPa

62,35

Độ bền uốn tĩnh ( MC = 12%)

MPa

88,6

Độ bền ép ngang

MPa


- Xuyên tâm( MC = 12%)

MPa

5,17

- Tiếp tuyến( MC = 12%)

MPa

7,68

Mô đun đàn hồi uốn tĩnh

MPa

7.500

Độ bền trƣợt dọc

MPa

- Mặt cắt xuyên tâm( MC = 12%)

MPa

13,25

- Mặt cắt tiếp tuyến( MC = 12%)


MPa

12,3

Mạch gỗ có kích thƣớc trung bình (0,1 – 0,2 mm) số lƣợng ít, mạch gỗ
xếp phân tán, hình thức tụ hợp đơn kép.

14


Tia gỗ khá nhỏ và rõ số lƣợng trung bình 5 – 10 tia/mm, tế bào mô
mềm xếp phân tán.
Yêu cầu gỗ của cơng ty:
Gỗ trịn:
- Đƣờng kính D = 500 ÷ 800 mm.
- Độ ẩm MC > 40 %.
Gỗ có màu sắc đẹp, thân thẳng, ít mắt, khơng bị mục mọt nấm mốc, độ
thót ngọn nhỏ.
Gỗ hộp:
- Độ ẩm MC > 12%.
- Không sử dụng gỗ ôi mục mọt, mốc đen, biến chất.
- Không sử dụng gỗ non, cành ngọn, keo non nhẹ xốp, mắt chạy ngang thanh.
- Những thanh nứt đầu hoặc có nhiều khuyết tật khơng cho phép thì cắt
hạ xuống thanh có kích thƣớc nhỏ hơn phù hợp.
Gỗ thanh:
- Chấp nhận mắt chết trên thanh với đƣờng kính ≤ 10mm, mắt sống
thì đƣờng kính ≤ 20mm.
- Không chấp nhận ruột gỗ trên mặt A và B của sản phẩm, mặt C cho
phép ruột gỗ đặc, không ảnh hƣởng tới liên kết của sản phẩm.

- Số lƣợng chi tiết có ruột ≤ 25% tổng số lƣợng chi tiết cùng loại.
- Đối với sản phẩm dùng hai loại gỗ thì gỗ giác ≤ 20% diện tích mặt A.
- Đối với sản phẩm dùng ba loại gỗ thì gỗ giác ≤ 35% diện tích mặt A.
- Gỗ khơng bị mọt mối, gỗ khơng mắt thủng mắt chết ở góc cạnh chi
tiết sản phẩm.
Trong quá trình khảo sát thực tế sản xuất của công ty tôi thấy rằng
nguyên liệu để sản xuất bộ bàn ghế Tullero là các thanh gỗ đã qua khâu sấy,
và gỗ xẻ chƣa qua sấy có các qui cách kích thƣớc khác nhau.
Trên thực tế nguyên liệu mà công ty nhập về theo đơn đặt hàng. Kích thƣớc
của nguyên liệu phụ thộc vào kích thƣớc của các chi tết trong sản phẩm.
- Loại gỗ là keo lai, keo lá tràm.
15


- Đơn giá : 3.300.000 đồng/ m3.
- Độ ẩm MC < 14%.
- Các thanh phơi liệu, màu sắc có kích thƣớc đồng đều.
3.4 Dây chuyền công nghệ sản xuất tại cơng ty
Q trình sản xuất cơng nghiệp địi hỏi phải có sự chuẩn bị về nhiều
mặt liên quan đến quá trình thực hiện và chế tạo sản phẩm. Cơng việc chuẩn
bị về phƣơng diện thiết kế gọi là chuẩn bị về sản phẩm. Để sản xuất ra sản
phẩm phải chuẩn bị về mặt kỹ thuật, tức là chuẩn bị về điều kiện và phƣơng án
thực hiện công nghệ nhằm đạt năng suất và chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ kế
hoạch về thời gian. Chuẩn bị kỹ thuật chung nhƣ vậy gọi là chuẩn bị cơng nghệ.
Q trình cơng nghệ là một phần quá trình sản xuất trực tiếp làm thay
đổi trạng thái và tính chất của đối tƣợng sản xuất. Thay đổi trạng thái và tính
chất bao hàm thay đổi hình dạng và kích thƣớc, tính chất lý hóa của vật liệu,
vị trí tƣơng quan giữa các chi tiết.
Xác định q trình cơng nghệ hợp lý rồi ghi thành văn bản (hay tƣ liệu)
cơng nghệ đó gọi là qui trình công nghệ.

Các công đoạn công nghệ cơ bản để sản xuất sản phẩm mộc:
Phôi thô → Gia công phôi thô → Gia công phôi tinh → Lắp ráp cụm
chi tiết → Trang sức và hoàn thiện phẩm → Kiểm cuối → Kho thành phẩm.
Phôi thô ở đây là gỗ xẻ đã đƣợc sấy theo đúng yêu cầu, độ ẩm tất cả các
thanh phải đạt yêu cầu (MC ≤ 13%).
Tùy theo kích thƣớc của các chi tiết trong sản phẩm tạo ra mà ngƣời ta sử
dụng các cấp kích thƣớc phơi đầu vào là khác nhau.
Ở đây giai đoạn gia công phơi thơ, gia cơng phơi tinh, lắp ráp sản phẩm
có thể gọi chung là giai đoạn hoàn thành khâu mộc đƣợc thực hiện trên xƣởng
sản xuất, giai đoạn trang sức và hoàn thiện sản phẩm đƣợc thực hiện riêng ở
khâu hoàn thiện.

16


Phôi nhập
đã sấy
Phôi nhập
theo quy
cách

Sấy gỗ

Xếp vào kho

Máy bào 2
mặt

Khoan lỗ


Vê R3

Phôi nhập
tinh chế

Máy mộng âm

Máy bào 4
mặt

Máy cắt 2
đầu

Máy bào
thẩm

Máy cắt
ngang
Bàn đẩy

Trà nhám

Keo, lắp ráp

Đóng gói

Máy mộng dƣơng

Máy phay trục
đứng


Hồn thiện lần
đầu

Kiểm cuối

Lắp phụ kiện

Xuất hàng

Hình 3.1 Sơ đồ tổng quát các khâu công nghệ gia công chi tiết
17

Kiểm tra


Sau khi các chi tiết đã đƣợc gia công tinh xong, thì đƣợc mang đến khu
vực riêng để lắp ráp thành cụm chi tiết, ngƣời ta dùng máy ghép phên bằng hệ
thống vam thủy lực ghép mộng để tạo thành các phên lƣng tựa, phên mặt
ngồi, và cụm chi tiết chân…, sau đó cùng các chi tiết khác đƣợc chuyển tới
khâu trang sức và hoàn thiện.
Toàn bộ sản phẩm đƣợc nhúng trong dầu gốc nƣớc “7.3”
Một số đặc điểm của dầu gốc nước “7.3”:
- Là loại dầu khô nhanh gốc nƣớc sử dụng cho đồ gỗ.
- Mức độ bóng: màu tự nhiên.
- Độ nhớt: 8,5 m2/s.
- Trọng lực: 1,05 g/cm3.
- Ph: 8,5
Qui trình lau dầu:
- Khuấy dầu đều.

- Nhúng chìm toàn bộ chi tiết vào trong dầu 5 giây để cho dầu nhỏ giọt
đến khi khô để 1 → 5 phút. Hoặc có thể dùng giẻ lau có nhúng dầu lau thật
ƣớt bề mặt sản phẩm chờ 1 → 5 phút, đảm bảo tất cả các kẽ hở mối nối, các
hốc trên sản phẩm đều đƣợc lau dầu.
- Những sản phẩm, chi tiết bị lỗi thì phải tiến hành sửa chữa trƣớc 2 giờ
tính từ lúc lau dầu, vì nếu để dầu khơ thì rất khó sửa chữa.
- Chỉ đƣợc lắp ráp và đóng gói sản phẩm khi dầu trên chi tiết sản phẩm thật
khô ( khoảng 2 tiếng sau khi nhúng dầu thì chi tiết mới đảm bảo khơ).
3.5 Khảo sát máy công nghệ tại xƣởng 1 của công ty
Qua quá trình quan sát tìm hiểu thực tế tại cơng ty tơi thấy rằng tại
xƣởng sản xuất có rất nhiều máy móc thiết bị hiện đại, đƣợc xắp xếp theo dây
chuyền công nghệ phù hợp với từng loại sản phẩm, nhƣ máy bào hai mặt, máy
bào bốn mặt, máy cắt ngang, máy phay trục đứng, máy tạo mộng dƣơng, máy
tạo mộng âm, máy bo đầu, máy trà nhám...
Sau đây là tính năng một số máy cơ bản:

18


3.5.1 Máy bào hai mặt
Nhiệm vụ: Tạo ra cho thanh gỗ hai mặt phẳng nhẵn, loại bỏ đƣợc
khuyết tật hóp bụng, cong...
Thông số của máy:
- Số lƣợng dao: 4
- Động cơ di chuyển bàn: 2,2 kw.
- Động cơ dao trên: 11 kw.
- Động cơ dao dƣới: 7,5 kw.
- Động cơ băng tải cuốn phôi: 2,2 kw.
- Động cơ dịch chuyển dao: 0,4 kw.
- Động cơ bơm dầu: 0,4 kw.

Quy trình vận hành máy:
- Kiểm tra hệ thống lƣỡi cắt, gá, mặt bàn, hệ thống điện, các công tắc,
kiểm tra hệ thống hút bụi.
- Kiểm tra nguyên liệu, phôi trƣớc khi gia cơng theo kích thƣớc u cầu.
- Sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ.
- Đóng điện cho máy chạy không tải, khi máy chạy ổn định và tốc độ
bình thƣờng thì mới đƣa phơi lên bàn để bào cuốn.
- Khi bị kẹt gỗ phải cho máy dừng lại và lấy gỗ ra.
- Kết thúc: tắt máy, vệ sinh máy móc và khu vực xung quanh.
- Nhân lực: 02 công nhân
3.5.2 Máy bào bốn mặt
Nhiệm vụ: Tạo cho những thanh phơi có bốn mặt phẳng nhẵn.
Thơng số của máy:
- Số trục dao: 06
- Động cơ nâng hạ mặt bàn: 0,4 kw.
- Động cơ trục dao trên 1: 5,5 kw.
- Động cơ trục dao dƣới 1: 5,5 kw.
- Động cơ trục dao trên 2: 5,5 kw.
- Động cơ trục dao dƣới 2: 7,5 kw.
19


- Động cơ băng tải cuốn phôi: 3kw.
- Động cơ trục dao cạnh phải: 1 kw.
- Động cơ dao cạnh trái: 5,5 kw.
- Động cơ bơm dầu: 0,4 kw.
Quy trình vận hành máy:
- Kiểm tra tình trạng máy, nguồn điện, các trục dao, rulo đẩy gỗ và hệ
thống hút bụi đảm bảo hoạt động bình thƣờng.
- Vì máy chạy với tốc độ cao nên phải kiểm tra các lƣỡi dao hoạt động

bình thƣờng.
- Kiểm tra ngun liệu, phơi trƣớc khi gia cơng theo kích thƣớc u cầu.
- Đóng cầu dao nguồn, bật công tắc máy, khởi động lần lƣợt các trục dao.
- Khởi động động cơ băng tải cuốn, điều chỉnh động cơ nâng hạ mặt
bàn để tạo ra lƣợng ăn phoi phù hợp với kích thƣớc yêu cầu.
- Đƣa phơi vào vào gia cơng thử nếu đạt thì gia công hàng loạt.
- Khi bị kẹt gỗ phải cho máy dừng lại và lấy gỗ ra.
- Kết thúc: tắt máy, vệ sinh máy móc và khu vực xung quanh.
- Nhân lực: 02 công nhân.
3.5.3 Máy đục mộng ovan âm
Nhiệm vụ: Đục lỗ mộng ovan âm cho chi tiết chân trƣớc của ghế và sofa.
Thơng số của máy:
- Động cơ chính: P = 3kw, f = 50 Hz, U = 220V, N = 2.900v/p.
- Động cơ bơm thủy lực: VHOF-20, P = 70 kgf/cm2.
- Động cơ điều chỉnh chuyển động ra vào của bàn phơi: P = 0,75 kw.
Quy trình vận hành máy:
- Kiểm tra hệ thống lƣỡi cắt, gá, mặt bàn, hệ thống điện, các công tắc,
kiểm tra hệ thống hút bụi.
- Kiểm tra nguyên liệu phôi trƣớc khi gia cơng theo kích thƣớc u cầu.
- Đóng cầu dao nguồn, mở công tắc trục dao trên trục dao dƣới.
- Nhân lực: 01 công nhân.

20


3.5.4 Máy phay mộng ovan dƣơng
Nhiệm vụ: phay tạo mộng ovan dƣơng cho các chi tiết.
Thông số của máy:
- Động cơ dao cắt: P = 3 kw, f = 50 Hz, U = 220V, n = 2.900v/p.
- Vô lăng điều khiển nâng hạ mặt bàn, có hệ thống xilanh kẹp giữ phôi.

- Động cơ thủy lực: U = 220V, f = 50Hz.
- Động cơ điều chỉnh mũi cắt gọt: P = 2,2 kw, n = 1.420v/p.
Quy trình vận hành máy:
- Kiểm tra hệ thống lƣỡi phay xem đã lắp đúng chắc chắn chƣa, gá, mặt
bàn, hệ thống điện, các công tắc, kiểm tra hệ thông hút bụi.
- Kiểm tra nguyên liệu trƣớc khi gia cơng.
- Đóng cầu dao nguồn mở công tắc máy.
- Đƣa phôi lên bàn, xi lanh kẹp giữ phôi cho máy làm việc.
- Kết thúc: tắt máy, vệ sinh máy móc và khu vực xung quanh.
- Nhân lực: 01 công nhân
3.5.5 Máy khoan lỗ
Nhiệm vụ: khoan lỗ để bắt vít cho chi tiết.
Thơng số của máy:
- Số lƣợng mũi khoan lắp theo yêu cầu sản phẩm.
- Động cơ máy khoan: P = 1,5kw, U =380V, f =50Hz, n = 2.800v/p.
Quy trình vận hành máy:
- Kiểm tra nguồn điện.
- Kiểm tra mũi khoan, gá cữ.
- Kiểm tra và xắp xếp ngun liệu trƣớc khi gia cơng.
- Đóng cầu dao, ấn nút khởi động máy.
- Đƣa chi tiết lên gá cữ tiến hành gia cơng theo kích thƣớc.
- Kết thúc: tắt máy, vệ sinh máy móc và khu vực xung quanh.
- Nhân lực: 01 công nhân.
3.5.6 Máy trà nhám
Nhiệm vụ: Đánh nhẵn tạo độ nhẵn cho sản phẩm theo đúng yêu cầu đặt ra.
21


×