Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiet 23 Truong hop bang nhau CGC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GIÁO VIÊN: LÊ QUANG LONG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh? - Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Câu 2: Hình vẽ. Chứng minh:. DEF MNQ?. E. N. F D. Giải: Xét ∆DEF và ∆MNQ có:. DE = MN (gt) EF = NQ (gt) DF = MQ (gt) => ∆DEF = ∆MNQ (c – c – c). M. Q.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẶT VẤN ĐỀ Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau cuûa hai tam giaùc?. Cho DEF vaø MPQ nhö hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ daøi caïnh DF vaø MQ D. M. 2 E. 2. 700 3. F. 700 P. 3. Q.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIEÁT 23 BAØI 4:. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CAÏNH - GOÙC - CAÏNH (C-G-C).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIAÙC CAÏNH - GOÙC - CAÏNH (C-G-C). I. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm ; BC = 3 cm ; B = 700.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1) Veõ xBy = 700 Hướng 2) Treân tia Bx laáy ñieåm A sao cho BA = 2cm dẫn 3) Treân tia By laáy ñieåm C sao cho BC = 3cm vẽ tam 4) Vẽ đoạn thẳng AC, ta được ABC cần vẽ. giác x biết hai cạnh A và góc 2 cm xen 700 giữa B y 3 cm C Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIAÙC CAÏNH - GOÙC - CAÏNH (C-G-C). I. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm BC = 3cm B = 700. x A. 2 cm. B. 700 3cm. C. y.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?1 Veõ tam giaùc A’B’C’ bieát A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm , B’ = 700..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. x A’ 2 cm 700. B’. 3 cm. C’. y. Góc B’ là góc xen giữa hai cạnh B’A’ và B’C’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy đo để so sánh cạnh AC và cạnh A’C’ của ABC và A’B’C’ A’. A 2cm. 2cm. B. 70. 0. 3cm. C. B’. 700 3cm. AC = A’C’ Có nhận xét gì về ABC và A’B’C’. ABC = A’B’C’ (c – c – c). C’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây : A’. A 2cm. 2cm. B. 700. 700 3cm. C. B’. 3cm. C’. Kết luận: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIAÙC CAÏNH - GOÙC - CAÏNH (C-G-C) I. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700. x A 2 cm B. B. 700 3cm. II. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Tính chất (thừa hai cạnh và góc xen Tính chất: (SGK) nhận): Nếu Neáu ABC vaø A’B’C’ coù A giữa của tam A’giác này bằng hai cạnh và góc xen AB = A’B’ giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng  B'  B nhau. C’ C B’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ ( c – g – c ). C. y.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> M. D 2. E. Ồ !!! Vận dụng tính chất này trong thực tế khi cần Bạn nhé!!!. 2 700. 700 3. F. P. 3. Q. Xeùt  DEF vaø  MPQ coù : ED = PM = 2 EF = PQ = 3 E = P = 700 Suy ra  DEF =  MPQ (c – g – c).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luyện tập: Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? Hình 1. Hình 2. Hình 3. F. T M. A. D. N. E. I. K. 1. R. 2. P H B. C. Q.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình 1 F. Giải: Xét DEF và ABC ta có: EF = BC (gt). D. E A. E F =900  gt  ED = BA (gt) Suy ra DEF = ABC (c – g – c). B. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình 2. M. N. Giải: Xét  MNKvà  QHK có : MN = HQ (gt).  H   gt  N K. NK = HK (gt) Suy ra  MNK =  QHK (c – g – c). H. Q.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình 3 T. Giải: Xét ITR và IPR ta có: TR = PR (gt). I. 1. I 1 I 2. R. 2. P.  gt . IR là cạnh chung Nhưng I 1 không xen giữa RT và RI; I không xen giữa RP và RI. 2. Do đó ITR ≠ IPR.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hình 1 F. Giải: Xét DEF và ABC ta có: EF = BC (gt). D. E A. E F =900  gt  ED = BA (gt) Suy ra DEF = ABC (c – g – c). B. C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A F. D B. E. C. Cần thêm những điều kiện gì để ABC = DEF (c – g – c) (Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một chất Ñieàtính u kieä n: được ABthừa = EDnhận) vaø BC = EF. III. Heä quaû: Neáu hai caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIAÙC CAÏNH - GOÙC - CAÏNH (C-G-C) x. I. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen A giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết 2 cm AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700 0 B. 70. II. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh A. B. B’. A’. C. Neáu ABC vaø A’B’C’ coù AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’ (c.c.c). C’. III. Hệ quả: (sgk tr.118). 3cm. C. y.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thaûo luaän nhoùm Bài tập: Cho hình vẽ. Chứng minh AB // CD A. Giaûi: Xeùt AMB vaø CMD, tacoù: MA = MC (gt) D. 1 B. M1 = M2 (đối đỉnh) MB = MD (gt). M 2. AMB vaø CMD (c –g – c) C. Hết giờ.  A = C (hai góc tương ứng) Hai góc ở vị trí so le trong  AB // CD.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> x. - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm.. - Vẽ A 2 cm. -Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3 cm.. y. Hình v ẽ. h. C. Cá c. B. Tính ch ấ. A. A’. B. C B’. t. vẽ. 3 cm. - Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.. án Bài to. Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm,  0 B =70. - Vẽ AC, ta được tam giác ABC. Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’ …………….. ……………. ……………. BC = B’C’ Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c – g – c) B. ?1 A. Bài tập. C’. D. F C. - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.. E.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO:. * Làm bài tập 24, 25, 26 trang 118, 119/ sgk * Xem trước các bài tập trong phần luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×