Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop ghep 34 Tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.17 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Thứ hai ngày. tháng. năm 2013. KẾ HOẠCH BÀI HỌC (LỚP GHÉP 2 TRÌNH ĐỘ) LỚP 3 + 4 Trường TH Tân Nghiệp A Tiết 1 GV: Vũ Thị Dung Chào cờ ----------------------------------------------------Tiết 2 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. HĐ 3. NTĐ3 Tập đọc- Kể chuyện. NTĐ4 Toán. Ở lại với chiến khu. Phân số. -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Học sinh yếu đọc được một đoạn của bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. * KNS: Đảm nhận trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực.. - Bước đầu nhận biết về phân số; Biết phân số có tử số, mẫu số. - Biết đọc ,biết viết phân số.. - Bộ ĐDDH Toán, Pbt. - Sách vở. đồ dùng.. - Thầy: Tranh, bảng phụ. - Trò: Xem trước bài.. GV: Chữa bài 3, nhận xét- Ghi điểm. Gtb- giới thiệu phân số: HS: Đọc TL và TLCH bài Báo cáo Hình tròn được chia làm mấy tổng kết tháng thi đua "Noi gương phần bằng nhau? Mấy phần trong chú bộ đội". đó đã được tô màu? (cách đọc, cách viết phân số). HS: 1. GV: Gọi HS đọc và TLCH, Nxghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc câu nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Bài chia làm 4 đoạn. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp. HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhómđọc từ chú giải.. Hình 1: năm. Hình 6:. 2 5. đọc là hai phần 3 7. đọc là ba phần. bảy. GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hd HS làm bài 2 vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ 4. GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối HS: tiếp, nhận xét. Kiểm tra HS đọc Phân số 8 trong nhóm. Các nhóm thi đọc 10 từng đoạn trước lớp, nhận xét 5 12. HĐ 5. HĐ 6. Tiết 3 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. Tử số 8. Mẫu số 10. 5. 12. HS: Đọc đoạn 4 đồng thanh trong GV: Chữa bài 2, nhận xét. Hd HS nhóm. làm bài 3, chữa bài, nhận xét. 2 5. 11 12. 4 9. 9 10. GV: Tổ chức cho HS đọc đồng HS: Tự chữa bài vào vở bài tập. thanh đoạn 4, nghe, nhận xét. Dặn dò chung --------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Tập đọc - Kể chuyện Tập đọc. Ở lại với chiến khu. Bốn anh tài (tiếp). - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. * KNS: Thể hiện sự tự tin, giao tiếp. - Thầy: Tranh minh hoạ. - Trò: Sách, vở, đồ dùng.. - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn của bài văn với giọng kể chuyện và phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp sức đấu tranh qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) KNS: Tự nhận thức xác đinh giá trị cá nhân, hợp tác đmr nhận trách nhiệm. - Bảng phụ chép câu văn dài. - Sách vở, đồ dùng. GV: Gọi HS đọc và TLCH bài Bốn anh tài, nhận xét- ghi điểmGtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành 2 đoạn, chia nhóm.. HS: Đọc đoạn tiếp theo và TLCH trong bài theo cặp: Ai bước vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi? Người đó có thái độ, cử chỉ như thế nào? Vì sao trung đoàn trưởng ngồi yên lặng lúc lâu mới thông báo với các chiến sĩ?...Nêu ý nghĩa câu chuyện? GV: Y/c HS đọc câu hỏi và TLCH, HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, Nx. Hd luyện đọc lại - HS đọc nối tìm luyện đọc từ khó: Cẩu tiếp đoạn, Nx - Hd kể chuyện theo Khây...đọc đoạn nối tiếp lần 2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> gợi ý 4 đoạn của truyện. HĐ 3. HĐ 4 HĐ 5 HĐ 6. Tiết 4 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. đọc từ chú giải.. HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối của câu chuyện trong nhóm. Câu tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc chuyện muốn nói với em điều gì? từng đoạn và TLCH trong bài: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp được ai và được giúp đỡ như thế nào? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây? Ý nghĩa của câu chuyện là gì? Hd đọc diễn cảm đoạn 2- GV đọc mẫu. GV: Gọi HS thi kể chuyện từng HS: Đọc diễn cảm đoạn 2. đoạn, toàn chuyện. Nx, ghi điểm. HS: Qua câu chuyện em hiểu được GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn điều gì? cảm đoạn 2, nhận xét, ghi điểm. GV: Nêu nội dung của bài? HS: Em thích đoạn văn nào? Vì sao? Dặn dò chung ---------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Toán Đạo đức. Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng Giúp HS: - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.. Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 2). Học xong bài này HS có khả nămg: - Nhận thức rõ vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn những người lao động. - Thầy: Bảng phụ, PBT. * KNS: Kĩ năng tôn trọng sức - Trò: Sách vở, đồ dùng. mạnh lao động. Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. - Nội dung bài. GV: Y/c HS làm lại bài 4, chữa - Sách, vở, đồ dùng. bài, nhận xét- ghi điểm. Gtb- Giới HS: Vì sao em cần phải kính thiệu điểm ở giữa, trung điểm của trọng người lao động? đoạn thẳng. A B HS: 1a) Ba điểm thẳng hàng: A, M, B; M, O, N; C, N, D. GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ 3. HĐ 4. HĐ 5 HĐ 6. b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B. N là điểm ở giữa hai điểm C và D. O là điểm ở giữa hai điểm M và N. GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào vở nháp, chữa bài, Nx. HS: 2. O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng; AO = OB = 2 cm. M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa 2 điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng (tuy CM = MD = 2cm). Câu đúng a, e; Câu sai b, c, d. GV: Chữa bài 2, nhận xét. HD HS làm bài 3, chữa bài, nhận xét. Y/c HS chữa bài vào vở HS: Tự chữa bài vào vở.. Đóng vai theo tình huống (bài 4). HS: Đóng vai theo tình huống. Cách ứng xử với mỗi người lao động trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? GV: Nghe, nhận xét- KL: Cần có cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.. HS: HĐ2: Trình bày sản phẩm (bài 5, 6) cá nhân.. GV: Nghe HS trình bày, nhận xétKL. Các em đã làm gì để tỏ lòng kính trọng, biết ơn người lao động? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. HS: đọc ghi nhớ SGK. Dặn dò chung. HĐ 7 Tiết 5 Môn Bài I Mục tiêu. --------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Đạo đức Khoa học. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2). Không khí bị ô nhiễm. - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu thị tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - HS có thái độ tôn trọng thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. * KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.. Sau bài học, HS biết: - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bị ô nhiễm. - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí. Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. HĐ 3. HĐ 4 HĐ 5 HĐ 6. * Tích hợp ND học tập và làm không khí. theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục HS biết được lòng nhân ái vị tha và biết liên hệ thực tế. - GV cho HS thảo luận nhóm và lên hệ thực tế ND về đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực - Tranh vẽ, PBT. hiện lời dạy của Bác Hồ. - Sách, vở, đồ dùng. - Thầy: Tranh ảnh, sưu tầm tài GV: Tại sao có gió? Nhận xétliệu... ghi điểm- Gtb- HĐ1: Tìm hiểu - Trò: Sách vở, đồ dùng. về không khí ô nhiễm và không khí sạch. HS: Hình 2 thể hiện không khí HS: Vì sao cần đoàn kết với thiếu sạch. nhi quốc tế? Hình 1 thể hiện bầu không khí bị nhiễm bẩn. GV: Nhận xét, Gtb- HĐ1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Nghe, quan sát, nhận xét. HS: HĐ2: Viết thư thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Lí do viết thư, nội dung viết thư, kí tên tập thể vào thư. GV: Nghe HS trình bày, nhận xétKL. HĐ3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. HS: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện...về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét- KL, rút ra ghi nhớ, Y/c HS đọc.. GV: nghe HS trình bày, quan sát, nhận xét- KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Không khí bị ô nhiễm là không khí chứa 1 trong các chất độc hại, khói bụi. Giao việc. HS: HĐ2: Thảo luận những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? (khí thải của các nhà máy, khí độc do các phương tiện giao thông, rác thải sinh hoạt gây ra..) GV: nghe HS trình bày, nhận xét- KL: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: do bụi, do khí độc... HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK. Dặn dò chung. Thứ ba ngày Tiết 1 Môn. NTĐ3 Toán. tháng. năm 2013 NTĐ4 Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3. HĐ 4. HĐ 5 HĐ 6. Luyện tập. Luyện tập về câu kể Ai làm gì?. Giúp HS: - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử - Củng cố khái niệm trung điểm dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được của đoạn thẳng. các câu kể Ai làm gì? trong đoạn - Biết cách xác định trung điểm văn. Xác định được bộ phận CN, của đoạn thẳng cho trước. VN trong câu. - Thầy: PBT. - Thực hành viết được một đoạn - Trò: Sách vở, đồ dùng. văn có dùng câu kể Ai làm gì? - Bảng phụ, bút dạ, Pbt. - Sách, vở, đồ dùng. HS: Thế nào là điểm ở giữa? Trung GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, điểm của đoạn thẳng? nhận xét- Gtb- Hd HS làm bài 1 vào vở bài tập. GV: Nghe HS trả lời, nhận xét- ghi HS: 1. Các câu kể Ai làm gì? là điểm. Gtb - HD HS làm bài 1 vào câu 3, 4, 5, 7. Pbt HS: b) Độ dài đoạn thẳng CI bằng GV: chữa bài 1, nhận xét. Y/c HS đoạn làm bài 2 vào Pbt, chữa bài, nhận độ dài đoạn thẳng AB. xét. Viết là: CI = CD. Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa. Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu. Câu 5: Một số khác// quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Câu 7: Cá heo// gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm HS: 3. Sáng hôm ấy, chúng em bài 2. đến sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, chúng em làm việc ngay. Bạn thiện và bạn Hoàng kê bàn ghế. Em quét lớp. Bạn Diên lau bàn cô giáo và lau bảng đen, giặt giẻ lau bảng...Chỉ một loáng, chúng em HS: 2. Thực hành gấp tờ giấy hình đã làm xong mọi việc. chữ nhật ABCD theo yêu cầu. GV: Chữa bài 3, nhận xét. Yêu cầu HS tự chữa bài vào vở bài GV: Quan sát, nghe HS trình bày, tập. nhận xét. Yêu cầu HS tự chữa bài HS: Tự chữa bài vào vở. vào vở bài tập. Dặn dò chung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 2 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. HĐ 3. ----------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Luyện từ và câu Toán. Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy. Phân số và phép chia số tự nhiên. - Mở rộng vốn từ về Tổ quốc: làm đúng các bài tập tìm từ gần nghĩa với Tổ quốc, bảo vệ xây dựng; nói được những hiểu biết cơ bản về 1 vị anh hùng. - Luyện tập về cách dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với bộ phận còn lại của câu. - Thầy: Bảng phụ viết sẵn bài tập. - Trò: Sách vở, đồ dùng.. - Biết được thương của phép chia STN cho một STN (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. .- Nội dung bài. - Sách vở, đồ dùng.. HS: Kiểm tra Vở bài tập của bạn. Tìm hình ảnh nhân hoá trong câu sau: Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà.. GV: Chữa bài 4, nhận xét- ghi điểm. Gtb, Nêu từng vấn đề rồi HD HS tự giải quyết vấn đề. VD: Có 8 qủ cam chia đều cho 4 em hỏi mỗi em có mấy quả cam? (8 : 4 = 2). Kết quả của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể là 1 STN....Hd HS làm bài 1 vào phiếu bài tập. GV: Nhận xét- ghi điểm. Gtb, Y/c HS: 1 HS làm bài 1 vào Pbt, chữa bài, 7 : 9 = 7 ; 5 : 8 = 5 ; 6 : 19 9 8 nhận xét: Từ cùng nghĩa với Tổ quốc: nước = 6 ; 19 nhà, non sông, giang sơn. Bảo vệ: 1 giữ gìn, gìn giữ. Xây dựng: dựng 1 : 3 = 3 xay, kiến thiết. HS: 2. đọc tên các vị anh hùng được nêu trong bài. Kể về một vị GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd HS anh hùng mà em biết làm bài 2 vào Pbt, chữa bài, nhận xét. 36 : 9 = 88 =8 11. 36 9. = 4 ; 88 : 11 =.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ 4. HĐ 5. GV: Chữa bài 2, nhận xét- Hd Y/c HS: 3. 6 = 6 ; 1 = 1 ; 27 = 1 1 HS làm bài 3 vào vở bài tập, chữa bài, Nhận xét: Bấy giờ, ở Lam 27 1 Sơn....Trong những năm đầu, nghĩa GV: Chữa bài 3, nhận xét. Y/c quân còn yếu, thường bị giặc vây, Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.. HS chữa bài vào vở. Dặn dò chung -------------------------------------------------Tiết 3 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2 HĐ 3. HĐ 4. NTĐ3 Tăng cường tiếng việt. NTĐ4 Chính tả: ( Nghe- viết ):. Ôn Tiếng Việt. Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - HS đọc lưu loát các bài tập đọc - Nghe và viết đúng chính tả, trình đã học trong tuần. bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp - Hiểu từ chú giải, ý nghĩa câu xe đạp. chuyện. - Làm đúng các bài tập trong vở - Rút ra bài học cho bản thân. bài tập. - Giáo dục HS thường xuyên luyện viết chữ đẹp. - Thầy: Bảng ghi tên bài tập đọc. - Bảng phụ, Pbt. - Trò: SGK, xem trước bài. - Sách vở, đồ dùng.. HS: Kể tên bài tập đọc đã học GV: Kiểm tra vở bài tập của HS. trong tuần? Kiểm tra sự chuẩn bị Nhận xét- Gtb- GV đọc đoạn văn bài của bạn. cần viết. Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con. GV: Nghe- Nx- Gtb- Y/c HS đọc HS: Viết bảng con: VD: lốp, xe nối tiếp các câu đến hết bài- luyện đạp đọc từ khó- GV nhận xét. HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong GV: Chữa bài, nhận xét- Hd viết bài cho đến hết. Đọc từ chú giải. chính tả. GV đọc- HS nghe- viết đúng chính tả. Đọc lại cho HS soát bài. Thu chấm, nhận xét- Hd HS làm bài vào vở bài tập. GV: Tổ chức cho HS thi đọc nối HS: 2) tiếp đoạn- Nx- Y/c HS đọc và trả Chuyền trong vòm lá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐ 5 HĐ 6. Tiết 5 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III. lời câu hỏi trong bài. Nx- H/d đọc Chim có gì vui diễn cảm. Như trẻ con cười. b) Cày sâu cuốc bẫm Mua dây buộc mình Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo. HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong GV: Gọi HS đọc bài của mình, nhóm. chữa bài, nhận xét. GV: T/c cho HS thi đọc- NX. Câu HS: Tự chữa bài vào vở, đổi vở chuyện khuyên ta điều gì? kiểm tra. Dặn dò chung --------------------------------------------------Tiết 4 Thể dục Giáo viên dạy chuyên ----------------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Tập đọc Kĩ thuật. Chú ở bên Bác Hồ. Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa.. - Đọc đúng các từ, tiếng dễ lẫn. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm. - Hiểu các tữ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài thơ: Cho thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. - Học thuộc lòng bài thơ. * KNS: Thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực. * Tíchhợp HTLTTG “ĐĐ HCM” GV hướng dẫn HS liên hệ bộ phận: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. - Thầy: Bảng phụ. - Trò: Xem trước bài.. - HS biết tên các dụng cụ trồng rau, hoa. Tác dụng của 1 số dụng cụ, vật liệu gieo trồng rau, hoa phổ biến. - Cách sử dụng cuốc, cào, dầm, xới, vồ đập đất và dụng cụ tưới nước cho rau, hoa. - Có ý thức ATLĐ, giữ vệ sinh khi sử dụng các dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa. - Một số vật liệu, dụng cụ.... - Một số vật liệu, dụng cụ trồng rau HS: Nhóm trưởng KT sự chuẩn bị của bạn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. HĐ 3. HĐ 4 HĐ 5 HĐ 6. GV: Y/c HS đọc và TLCH bài Ở lại với chiến khu, Nx- Ghi điểmGtb- Đọc mẫu- H/d đọc- HS đọc nối tiếp câu- tìm+ luyện đọc từ khó. Nx- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ cho đến hết bài. HS: Đọc nối tiếp từng khổ thơ cho đến hết bài, đọc từ chú giải. Đọc bài theo nhóm đôi. * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bác Hồ và những chiến sĩ hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.. I Mục tiêu. GV: Nghe HS trả lời, nhận xét, KL: Muốn trồng rau, hoa đạt kết quả, chúng ta phải chuẩn bị hạt giống tốt, phân bón, đất đai thích hợp với điều kiện gieo trồng. HS: HĐ2: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng rau, hoa. Đặc điểm cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng dụng cụ đó như thế nào? GV: Nghe HS trả lời, nhận xét, KL: Có nhiều dụng cụ được sử dụng trong gieo trồng rau, hoa. mỗi dụng cụ có cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng cũng khác nhau cần lựa chọn cho thích hợp. HS đọc KL SGK.. GV: Tổ chức cho HS thi đọc- Nx. Y/c HS đọc từng khổ thơ và TLCH trong bài. Những câu thơ nào cho thấy bạn Nga rất nhớ chú? Nội dung bài thơ nói lên điều gì? NxH/d HS đọc diễn cảm bài thơ, HTL từng đoạn, cả bài. HS: Đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. HTL từng đoạn, cả bài. GV: T/c cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài, nhận xét- ghi điểm- Tuyên dương. HS: Qua bài em thể hiện lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ như thế nào? Dặn dò chung. Thứ tư ngày Tiết 1 Môn Bài. GV: Nx-Gtb- HĐ1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng. Những vật liệu, dụng cụ sử dụng khi gieo trồng là gì? HS: Hạt giống, cây con...Cuốc, cào, dầm, xới.... tháng. năm 2013. NTĐ3 Tự nhiên- Xã hội. NTĐ4 Toán. Ôn tập: Xã hội. Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp). Giúp HS hiểu: Giúp HS - Củng cố lại các kiến thức cơ bản - Nhận biết được kết quả của phép.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. đã học về xã hội. - Kể với bạn và trình bày trước lớp về gia đình nhiều thế hệ, trường học, các hoạt động và cuộc sống xung quanh. - Thầy: Tranh SGK, Pbt. - Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.. chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Sử dụng mô hình - Sách vở. đồ dùng.. HS: Cần xử lí nước thải như thế GV: Gọi HS làm lại bài 2, nhận nào? xét- ghi điểm. Gtb- Hd HS theo SGK. Vân ăn 1 quả tức là ăn 4 4. phần hay ăn 4 quả cam; 1 4. ăn thêm. quả nữa tức là ăn. thêm 1 phần . Như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay. 5 4. 5 4. Vậy 5 : 4 =. quả cam.. (quả cam).. HD HS làm bài 1 vào PBT. HĐ 2. HĐ 3. HĐ 4. GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Thảo luận về chủ đề Xã hội. Giới thiệu những người trong gia đình em. Giới thiệu một số hoạt động ở trường. HS: Giới thiệu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc thông qua tranh, ảnh. Nêu một số biện pháp xử lí nước thải ở địa phương em. Giới thiệu cuộc sống và những hoạt động đặc trưng ở địa phương mình đang sống.. 8 5. ;8:5=. ;.... GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hd HS làm bài 2 vào PBT, chữa bài, nhận xét. Phân số. 7 6. là phân số chỉ phần. đã tô màu của H1. Phân số. 7 12. chỉ phần đã tô màu của H2.. GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: HS: a, Trò chơi ô chữ kì diệu. <1 24. b, 24 HĐ 5. 9 7. HS: 1. 9 : 7 =. 7. 3 < 1; 4. 9 14. 6. < 1; 10. =1 19. HS: HĐ3: Vẽ tranh về gia đình, c, 5 > 1; 17 > 1 quê hương em. GV: Chữa bài 3, nhận xét. Y/c HS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ 6. Tiết 2 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. HĐ 3 HĐ 4 HĐ 5. GV: Quan sát, nghe, nhận xét, KL chữa bài vào vở. tuyên dương HS có ý thức học bài tốt. HS: Tự chữa bài vào vở bài tập. Dặn dò chung -----------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Toán Kể chuyện. So sánh các số trong phạm vi Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 10 000 Giúp HS: - Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. - Thầy: PBT. - Trò: Sách vở, đồ dùng.. HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.. GV: Nhận xét. Gtb - Nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000. a) So sánh 2 số có chữ số khác nhau: 999 < 1000. b) So sánh 2 số có chữ số bằng nhau: 9000 > 8999. HS: 1. 6742 > 6722. 9650 < 9651. 900 + 9 < 9009. 6591 = 6591. GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào Pbt, chữa bài, nhận xét.. 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về một người có tài. Hiểu truyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Theo dõi bạn KC, nhận xét lời kể của bạn. - Bảng phụ. - Sách vở, sưu tầm truyện.. GV: Gọi HS kể 1- 2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nhận xét- ghi điểm. GtbHướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài, yêu cầu HS đọc gợi ý SGK. HS: Đọc đề bài, xác định được yêu cầu của bài và kể tên các nhân vật có tài (sức khoẻ, trí tuệ) mà em biết , kể chuyện trong nhóm. VD: Ông Phùng Hưng đánh hổ, Vua máy tính Bin Gết... GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện, nhận xét.. HS: Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. HS: 2. 1km > 985m; 60phút = 1giờ GV: Cùng HS nhận xét- ghi điểm, 600cm = 6m; 50 phút < 1 giờ. tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ 6. Tiết 3 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. 3a) Số lớn nhất trong các số: 4753. b) Số bé nhất trong các số là: 6019. GV: Chữa bài 2, 3, nhận xét. Yêu HS: Qua câu chuyện em học được cầu HS tự chữa bài vào vở bài tập. điều gì? Dặn dò chung ----------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Tập viết Tập đọc. Ôn chữ hoa N ( tiếp) - Củng cố cách viết chữ hoa. HĐ 3. N,. - Biết đọc diễn cảm một đoạn của V. Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ bài thơ với giọng cảm hứng, tự hào, ca ngợi. Nguyen Van troi. Viết câu ứng - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, dụng bằng chữ cỡ nhỏ. ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với văn hoa rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. - Tranh ảnh minh hoạ. - Thầy: Mẫu chữ viết hoa. - Sách vở, đồ dùng. - Trò: Vở tập viết, bảng con. Nho Song. GV: Gọi HS đọc và TLCH bài Bốn anh tài, nhận xét- ghi điểmGtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, bài có Lo. 2 đoạn, chia lớp thành 2 nhóm. HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp GV: Kiểm tra vở viết của HS, nhận lần 2+ đọc từ chú giải. xét. Giới thiệu bài. Giới thiệu mẫu GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối chữ cho HS quan sát và nhận xét. HS: Quan sát và nhận xét chữ mẫu. tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH trong bài: - Viết chữ N, V, t vào bảng Trống đồng Đông Sơn đa dạng con. như thế nào? Những hoạt động - Viết từ: Nguyen Van troi 2 nào của con người được miêu tả trên trống đồng? Vì sao hình ảnh lần. con người nổi bật trên văn hoa trống đồng? Nêu ý nghĩa của bài? HS: Viết bảng con:. HĐ 2. Trống đồng Đông Sơn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hd đọc diễn cảm đoạn 2- GV đọc mẫu, Y/c HS đọc diễn cảm đoạn 2. HS: đọc diễn cảm đoạn 2. HĐ 4 HĐ 5 HĐ 6. Tiết 4 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. GV: Nhận xét, hướng dẫn HS viết vào vở tập viết, cần viết đúng mẫu GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn quy định. cảm đoạn 2. Nhận xét, ghi điểm. HS : Viết vào vở tập viết HS: Qua bài tập đọc em hiểu - Ngồi viết đúng tư thế. được điều gì? GV: Chấm, chữa bài- Nx bài viết của HS. Dặn dò chung --------------------------------------------------. NTĐ3 Chính tả: (Nghe- viết). NTĐ4 Lịch sử. Ở lại với chiến khu. Chiến thắng Chi Lăng. - Nghe- viết chính xác đoạn cuối của bài Ở lại với chiến khu. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s với x, phân biệt vần uôt với uôc.. Học xong bài này,HS biết: - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. - Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Phiếu học tập. - SGK, Vbt.. - Thầy: Bảng phụ, Pbt. - Trò: SGK, Vở viết, Vở BTTV.. HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn. GV: Tình hình nước ta cuối thời Vở bài tập. Trần như thế nào? Nx- ghi điểmGtb- HĐ1: Làm việc cá nhân. 1. Bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. Vì sao Liễu Thăng lại kéo quân vào nước ta? (Khởi nghĩa Lam Sơn lan rộng, Lê Lợi đã kéo quân ra bao vây Đông Quan nên nhà Minh phải cử 2 đạo quân phá vâybị quân ta chặn đánh tại Chi Lăng. HS: HĐ2: Làm việc nhóm đôi. 2..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ 2. HĐ 3. HĐ 4. HĐ 5 HĐ 6. GV: Nx- Gtb- Đọc mẫu. Lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì? Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào? Y/c HS viết bảng con từ khó viết.. Diễn biến trận Chi Lăng. Ải Chi Lăng là vùng có địa hình hiểm trở. Quân Lê Lợi giả vờ thua nhử địch vào ải; khi kị binh bì bõm vượt đầm lầy thì quân ta mai phục 2 bên sườn núi đồng loạt tấn công. GV: Nghe HS trình bày- Nx- Kl. HS: Viết bảng con, VD: một lần, HĐ3: Làm việc cá nhân. 3. Ý sông núi, bỗng. nghĩa của trận Chi Lăng. Liễu Thăng tử trận; hàng vạn quân giặc bị tiêu diệt, số còn lại rút chạy. Quân Minh hoảng sợ xin hàng, rút quân về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (1428). HS: Qua bài cho ta thấy điều gì? GV: Nx- Hd cách trình bày bài. (sự thông minh, sáng tạo tài quân đọc bài cho HS nghe- viết chính sự của Lê Lợi và tinh thần đoàn tả.GV đọc lại bài- HS soát lỗi kết của nghĩa quân). chính tả. Chấm- chữa bài- Nx. Hd làm bài tập GV: Nghe HS trình bày, nhận xétHS: 2a) Sấm và sét; sông. Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. b) Ăn không rau như đau không HS: nêu lại nội dung bài. thuốc. GV: Chữa bài, nhận xét. Dặn dò chung ------------------------------------------------Tiết 5 Âm nhạc Giáo viên dạy chuyên. Thứ năm ngày Tiết 1 Môn Bài I Mục tiêu. tháng. năm 2013. NTĐ3 Toán. NTĐ4 Tập làm văn. Luyện tập. Miêu tả đồ vật (Kiểm tra). Giúp HS: - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm. - HS viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật. - Bài viết đúng với yêu cầu của đề (có ba phần MB, TB, KB) diễn đạt thành câu, rõ ý..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. HĐ 3. HĐ 4 HĐ 5. HĐ 6. Tiết 2 Môn Bài I Mục tiêu. của đoạn thẳng. - Thầy: Bảng phụ, PBT. - Trò: Sách vở, đồ dùng. - Đề bài. - Sách vở, đồ dùng.. HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.. GV: Đọc bài văn tả đồ vật đã viết ở tuần trước, nhận xét- ghi điểm. Gtb- Y/c HS đọc đề bài trên bảng: Tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường.... GV: Nhận xét- Gtb, HD HS làm HS: Nêu đề bài mình chọn để tả. bài 1 vào phiếu, chữa bài, nhận xét. Viết vào vở nháp dàn ý. a) 7766 > 7676; b) 1000g = 1kg; 8453 > 8435; 950g < 1kg; 5005 > 4905; 100 phút > 1giờ 30 phút HS: 2a) Viết các số theo thứ tự từ GV: Gọi một số em đọc dàn ý của bé đến lớn: 4082; 4208; 4280; mình, nhận xét, Y/c HS đọc lại 4802. bài sau đó viết vào vở Tập làm b) Viết các số theo thứ tự từ lớn văn. đến bé: 4802; 4280; 4208; 4082. GV: Chữa bài 2, nhận xét- Hd làm HS: viết vào vở Tập làm văn; đọc bài 3 chữa bài, nhận xét. lại bài nộp cho GV. a) 100; b) 1000; c) 999; d) 9999. HS: 4a) Trung điểm của đoạn GV: Thu bài, nhận xét giờ học. thẳng AB ứng với số 300. b) ) Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 3000. GV: chữa bài 4. Yêu cầu HS chữa HS: chữa bài vào vở bài tập. bài. Dặn dò chung ----------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Chính tả: ( Nghe- viết ): Toán. Trên đường mòn Hồ Chí Minh. Luyện tập. Giúp HS: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Củng cố một số hiểu biết ban - Nghe- viết chính xác đoạn từ đầu về phân số: đọc, viết phân số; Đường lên dốc...khuôn mặt đỏ quan hệ giữa phép chia STN và bừng trong bài Trên đường mòn phân số. Hồ Chí Minh. - Bước đầu biết so sánh độ dài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1 HĐ 2. HĐ 3. HĐ 4. HĐ 5. HĐ 6. Tiết 4 Môn Bài I Mục tiêu. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Giáo dục HS thường xuyên luyện viết chính tả. - Thầy: Bảng phụ, Pbt. - Trò: SGK, Vở viết, Vở BTTV.. một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.. HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.. GV: Gọi HS làm lại bài 1, nhận xét- ghi điểm. Gtb- Gọi HS làm miệng bài 1, chữa bài, nhận xét.. - Bảng phụ , Pbt. - Sách vở. đồ dùng.. 18 GV: Nx- Gtb- Đọc mẫu. Tìm câu HS: 2. 1 ; 6 ; 15 ; 4 10 văn cho thấy bộ đội đang vượt dốc rất cao? Đoạn văn nói lên điều gì? 72 100 Y/c HS viết bảng con từ khó viết. HS: Viết bảng con, VD: Đường, thung lũng, đỉnh cao, đỏ bừng. GV: Chữa bài 2, nhận xét. Hd HS làm bài 3 vào PBT, chữa bài, nhận xét. 8. 14. 32. 0. 1. ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 GV: Nx- Hd cách trình bày bài. 1 đọc bài cho HS nghe- viết chính 2 3 9 HS: 4. a, ; b, ; c, tả.GV đọc lại bài- HS soát lỗi 7 3 5 chính tả. Chấm- chữa bài- Nx. Hd làm bài tập HS: 2a. sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.b. gầy guộc, chải GV: Chữa bài 4, nhận xét. Y/c HS chuốt, nhem nhuốc, nuột nà. làm bài 5 vào Pbt, đổi phiếu kiểm tra, nhận xét, Y/c HS chữa bài GV: Chữa bài, nhận xét. vào vở. HS: Tự chữa bài vào vở bài tập. Dặn dò chung -------------------------------------------------------Tiết 3 Thể dục Giáo viên dạy chuyên ------------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Thủ công Luyện từ và câu. Ôn tập chương II: cắt, dán các chữ cái đơn giản.. Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. - HS biết cách kẻ, cắt , dán các chữ - Biết thêm một số từ ngũ nói về.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cái đơn giản. - HS biết kẻ, cắt , dán các chữ cái đúng qui trình kĩ thuật. - Các em thích cắt dán chữ. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao ( BT1, BT2); Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3; BT4). - Thầy: Mẫu gấp, giấy thủ công, - Bảng phụ, bút, Pbt. kéo. - Trò: Giấy thủ công, kéo, hồ - Sách vở, đồ dùng. dán… HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.. HĐ 2. GV: Nghe- Nx- Gtb- Nêu qui trình cắt, dán chữ VUI VẺ? HD HS thực hành cắt, dán chữ cái đơn giản.. HĐ 3. HS: Thực hành kẻ, gấp, cắt, dán chữ cái đơn giản (đã học) theo qui trình kĩ thuật.. HĐ 4. GV: Quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS còn lúng túng.. HĐ 5. HS: Những bạn còn chưa làm được, thực hành gấp, cắt, dán chữ tiếp. VD:. H, O, C, T, Â,. P HĐ 6. Tiết 5 Môn Bài. GV: Y/c HS làm lại bài 3, chữa bài 3 nhận xét- ghi điểm- Gtb- Hd làm bài 1 vào vở bài tập. HS: 1a) đi bộ, tập thể dục, chạy, bơi, chơi thể thao. b) cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, nhanh nhẹn GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hd HS làm bài 2 vào PBT, chữa bài: - Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, chạy, nhảy cao, nhảy xa, cờ vua, cờ tướng... HS: 3. a) Khoẻ như trâu (hùm). b) Nhanh như chớp/ điện/ gió/ sóc. GV: Chữa bài 3, Nx- Y/c HS làm bài 4 vào vở bài tập, chữa bài, nhận xét. Ăn được ngủ được là tiên. (Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt. Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên). HS: Tự chữa bài vào vở.. GV: Quan sát, nhận xét- tuyên dương HS thực hành tốt. Dặn dò chung --------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Tăng cường Tiếng Việt Khoa học. Ôn Tiếng việt. Bảo vệ bầu không khí trong sạch.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I Mục tiêu. - HS đọc lưu loát các bài tập đọc Sau bài học, HS biết: đã học trong tuần. - Nêu những việc nên và không - Hiểu từ chú giải, ý nghĩa câu nên làm để bảo vệ bầu không khí chuyện. trong sạch. - Rút ra bài học cho bản thân. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Tuyên truyền mọi người bảo vệ II bầu không khí trong sạch. Đồ dùng - Thầy: Bảng ghi tên bài tập đọc. * KNS: Kĩ năng trình bày, tuyên III - Trò: SGK, xem trước bài. truyền về việc bảo vệ bầu không Các hoạt khí trong sạch. Kĩ năng lựa chon động dạy giải pháp bảo vệ môi trường học không khí. HĐ 1 HS: Kể tên bài tập đọc đã học - Nội dung bài. trong tuần? Kiểm tra sự chuẩn bị - Sách vở, đồ dùng. bài của bạn.. HĐ 2. GV: Nghe- Nx- Gtb- Y/c HS đọc nối tiếp các câu đến hết bài- luyện đọc từ khó- GV nhận xét.. HĐ 3. HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài cho đến hết. Đọc từ chú giải.. HĐ 4. GV: Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn- Nx- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. Nx- H/d đọc diễn cảm. HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong nhóm.. HĐ 5 HĐ 6. GV: T/c cho HS thi đọc- NX. Câu chuyện khuyên ta điều gì?. GV: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: Quét dọn trường lớp sạch sẽ; vứt rác vào thùng; bếp đun có chỗ thông hơi; có nhà vệ sinh đúng qui cách. HS: HĐ2: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí, giảm lượng khí thải độc hại, giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh... GV: nghe HS trình bày, quan sát, nhận xét- KL. HĐ3: Trò chơi Ghép chữ vào hình. HS: chơi trò chơi ghép chữ vào hình. GV: Nghe HS trình bày, nhận xét, KL. Yêu cầu HS đọc Mục Bạn cần biết. HS: Đọc mục Bạn cần biết.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SGK/81. Dặn dò chung. Thứ sáu ngày Tiết 1 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. tháng. năm 2013. NTĐ3 Mĩ thuật. NTĐ4 Toán. Vẽ tranh đề tài: Ngày Tết hoặc Lễ hội.. Phân số bằng nhau. - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hương. - Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương. - Thêm yêu quê hương, đất nước. - Thầy: Một số bài mẫu, bài vẽ của HS. - Trò: Sách vở, đồ dùng.. Giúp HS - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. - Pbt. - Sách vở. đồ dùng.. HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của GV: Gọi HS làm lại bài 4, nhận bạn. xét- ghi điểm. Gtb- Hd HS tự hoạt 3. 6. động để nhận biết 4 = 8 và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. HD HS làm bài 1 vào PBT.. HĐ 2. HĐ 3. GV: Kiểm tra, nhận xét- Gtb- Hd HS: 1 2 = 2×3 = 6 ; 5 5×3 15 HS tìm chọn nội dung đề tài: lễ 4 4 ×2 8 3 hội có rước lễ , các trò chơi: ném 7 = 7 ×2 = 14 ; 8 = còn, đá cầu...Tráng trí có cờ, hoa, 3 × 4 12 = quần áo nhiều màu rực rỡ. Hd HS 8× 4 24 4 18 3 cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết. 2 56 b) 3 = 6 ; 60 = 10 ; 32 = HS: Thực hành vẽ tranh vào vở 7 3 12 ; = Tập vẽ. 4 4 16 GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hd HS làm bài 2 vào PBT, chữa bài, nhận xét. a) 18 : 3 = 6 (18 x 4):(3 x 4)=72 : 12=6 Vậy : 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) b) 81 : 9 = 9.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HĐ 4. (81 : 3) : (9 : 3) =27:3 = 9 Vậy: 81 : 9 = (81: 9): (9 : 3) GV: Quan sát, Hd HS còn lúng Nhận xét: SGK. 50 10 2 túng, nhận xét. HS: 3 a, = = 75. HĐ 5 HĐ 6. Tiết 2 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. HĐ 2. HĐ 3. 15. 3. 3 6 9 HS: Tiếp tục vẽ tranh vào vở Tập b, 5 = 10 = 15 = vẽ. Tô màu theo ý thích. Trưng 12 bày sản phẩm. 20 GV: cùng HS nhận xét, đánh giá GV: Chữa bài 3, nhận xét. Y/c HS bài bạn. chữa bài vào vở bài tập. Nêu tính chất cơ bản của phân số? HS: Tự chữa bài vào vở bài tập. Dặn dò chung ------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Toán Mĩ thuật. Phép cộng các số trong phạm vi 10 000. Vẽ tranh đề tài: Ngày hội ở quê em. Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính). - Củng cố về ỹ nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. - Thầy: Bảng phụ, PBT. - Trò: Sách vở, đồ dùng. - HS biết được sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. - HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các lễ hội ở quê hương.. - Mẫu vẽ, bài của HS năm trước. - Sách vở, đồ dùng.. GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nhận xét- Gtb, HD HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759. Nêu cách đặt tính, cách thực hiện? Nhận xét, HD HS làm bài 1. HS: 1. 5341 7915 8425 + + + 1488 1346 618. HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.. GV: Nhận xét- GTB - HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. Cho HS quan sát tranh, ảnh ở trang 46/47. Kể những hoạt động em thấy có ở trong tranh? (đấu vật, chọi gà, chọi 6829 9261 9043 trâu, đua thuyền...màu sắc tươi sáng, vui tươi...). GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd HS: Trong tranh có các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐ 4. HĐ 5. HĐ 6. Tiết 3 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học HĐ 1. làm bài 2 vào Pbt, chữa bài, nhận đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua xét. thuyền...màu sắc tươi sáng, vui tươi...). HS: 3. GV: Nghe HS trình bày, nhận xét Bài giải KL. HD HS cách vẽ tranh đề tài Cả hai đội trồng được số cây là: Ngày hội của quê em. Y/c HS vẽ 3680 + 4220 = 7900 (cây) vào vở Tập vẽ. Đáp số: 7900 cây. GV: chữa bài 3.Yêu cầu HS làm HS: Thực hành vẽ tranh vào vở bài 4 vào PBT, chữa bài, nhận Tập vẽ. xét. Y/c HS chữa bài vào vở bài tập. HS: chữa bài vào vở bài tập. GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá tiết học khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò chung ----------------------------------------------------NTĐ3 NTĐ4 Tự nhiên và xã hội Tập làm văn. Thực vật. Luyện tập giới thiệu địa phương. Sau bài học, HS biết: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một số cây. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loài cây. Kĩ năng hợp tác làm việc hóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Thầy: Hình trang 76, 77. Pbt. - Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.. - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. * KNS: Thu thập xử lí thong tin ( về địa phương cần giới thiệu). Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, cảm nhận chia sẻ, bình luận ( Về bài giới thiệu của bạn). - Giấy khổ A3, bút dạ. - Sách vở, đồ dùng.. HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét- Gtb- yêu cầu HS đọc nội dung bài 1 làm bài vào Phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HĐ 2. HĐ 3. HĐ 4. HĐ 5 HĐ 6. GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. Nêu những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh? Sự đa dạng của thực vật ở xung quanh được thể hiện ntn? HS: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. GV: Nghe, nhận xét- KL. GV giới thiệu tên một số cây trong SGK: H1: Cây khế; H2: Cây vạn tuế, cây trắc bách diệp; H3: Cây Kơ-nia, cây cau; H4: Cây lúa, cây tre...; H5: Cây hoa hống; H6: Cây súng. HS: 1a) Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở xã Vĩnh Sơn. b) Biết trồng lúa nước, nghề nuôi các phát triển, đời sống của người dân được cải thiện.. GV: Nghe HS trình bày, nhận xétY/c HS đọc yêu cầu của bài 2, GV cùng HS phân tích đề. Y/c HS giới thiệu nội dung mình chọn. HS: Gia đình mình sống ở bản Huổi Tao B, xã Pu Nhi. Bản mình giờ đây có nhiều đổi mới. Những ngôi nhà mái ngói lợp Bờ-rô-xi măng đang dần được thay thế bằng những ngôi nhà tranh tre nứa lá. Nhà nhà đều có ao, ruộng vườn xanh tốt. Cuộc sống của người dân ở quê mình dần được nâng lên... HS: HĐ2: Làm việc cá nhân. Vẽ GV: Nghe HS đọc bài, nhận xét, và tô màu một số cây. chữa bài. GV: Nghe, nhận xét, KL. Y/c HS HS: chữa bài vào vở bài tập. đọc mục Bạn cần biết SGK. Dặn dò chung --------------------------------------------------------. Tiết 4 Môn Bài I Mục tiêu. II Đồ dùng III Các hoạt. NTĐ3 Tập làm văn. NTĐ4 Địa lí. Báo cáo hoạt động. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả thi đua..., báo cáo được trước lớp về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua, nói rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên. - Viết đầy đủ, đúng các thông tin còn thiếu vào mẫu báo cáo in sẵn. - Thầy: Bảng phụ, Pbt. - Trò: Sách vở, đồ dùng.. Học xong bài này, HS biết: - Trình bày được những đặc điểm cơ bản về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Pbt, tranh ảnh, bản đồ. - Sách vở, đồ dùng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> dộng dạy học HĐ 1. HĐ 2. GV: Gọi HS kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhận xét- ghi điểm. Gtb- HD HS làm bài vào vở bài tập bài 1. HS: đọc lại bài Báo cáo kết quả thi đua... đóng vai bạn tổ trưởng báo cáo kết quả học tập và lao động.. HS: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên ở Đồng bằng Nam Bộ? GV: Nghe, nhận xét, ghi điểmGtb- HĐ1: Làm việc cả lớp. 1. Nhà ở của người dân. Làm nhà dọc theo các sông ngòi... để thuận tiện đi lại và sinh hoạt. Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân là xuồng, ghe. HS: HĐ2: Làm việc nhóm đôi. 2. Trang phục và lễ hội. Trang phục trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. Lễ hội của người dân cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, Lễ cúng Trăng. GV: nghe, nhận xét- Kl. Mô tả về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ và giải thích vì sao nhà ở, làng xóm của người dân Nam Bộ lại có những đặc điểm ấy? HS: Vì để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt.. HĐ 3. GV: Nghe các nhóm báo cáo kết quả học tập và lao động, nhận xét. Hd Y/c HS làm bài vào mẫu báo cáo in sẵn.. HĐ 4. HS: tự làm bài vào mẫu báo cáo in sẵn, đổi bài kiểm tra.. HĐ 5. GV: Gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương. HS: Viết lại nội dung trên vào vở GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS bài tập, đổi vở kiểm tra. đọc bài học SGK.. HĐ 6. Dặn dò chung ------------------------------------------------------Tiết 5. Sinh hoạt lớp TUẦN 20 I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới - HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn. II. Đồ dùng - Thầy: Nội dung sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trò: Ý kiến phát biểu. III. Các hoạt động dạy- học. 1. Ổn định: Hát. 2. Sinh hoạt: a, Lớp trưởng nhận xét. b, GV nhận xét chung: - Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè. - Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. - Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: - Các hoạt động khác: Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. * Tuyên dương: * Phê bình: 3. Phương hướng hoạt động tuần tới: Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam “ 3 – 2”. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTTvăn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ. Tân Nghiệp A, ngày tháng năm 2013 Duyệt của BGH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×