Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN THỊ MỸ ÁNH

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC DƢƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

LU N V N THẠC S LÂM NGHIỆP

Hà Nội, 2018

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN THỊ MỸ ÁNH

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC DƢƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG


CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 8.62.02.01
LU N V N THẠC S LÂM NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. LÃ NGUYÊN KHANG
2. PGS.TS. TRẦN QUANG BẢO
Hà Nội, 2018

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình do tôi thực hiện, những số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa có ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Tác giả

Trần Thị Mỹ Ánh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tại Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp, tôi luôn nhận đƣợc sự dạy dỗ, chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình, sự
giúp đỡ, góp ý hết sức q báu từ các thầy cô, cơ quan và bạn bè đồng nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Lã Nguyên
Khang và PGS.TS Trần Quang Bảo đã dành nhiều thời gian, công sức tận tình chỉ
dẫn, bồi đƣỡng tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt
nghiệp.

Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
Phòng Đào tạo sau đại học và các thầy, cô trong Khoa Lâm nghiệp đã giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ Ủy ban nhân dân huyện Lạc
Dƣơng, Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Dƣơng, Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn
Đa Nhim, Vƣờn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng, Quỹ
Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng cùng bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện,
chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tơi dành tình cảm biết ơn tới gia đình, bạn bè, những ngƣời đã
động viên và chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Lâm Đồng, ngày

tháng 12 năm 2018

Tác giả

Trần Thị Mỹ Ánh

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………………… v
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................... viii

ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................3
1.1. Trên thế giới....................................................................................................3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan......................................................3
1.1.2. Kinh nghiệm thực hiện các dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng..........4
1.2. Ở Việt Nam.....................................................................................................8
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan......................................................8
1.2.2. Kinh nghiệm thực hiện các dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng........10
1.2.3. Tình hình thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở Việt Nam.................12
1.2.4. Tình hình thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng..............15
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 21
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 21
2.1.1. Mục tiêu chung....................................................................................... 21
2.1.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 21
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 21
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 21
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 21
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 22
2.4.1. Phƣơng pháp luận.................................................................................. 22
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể............................................................. 26
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 29
3.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................... 29
3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 29

iii


3.1.2. Địa hình.................................................................................................. 29

3.1.3. Khí hậu, thủy văn................................................................................... 30
3.1.4. Tài nguyên rừng..................................................................................... 30
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................. 31
3.2.1. Khái quát về điều kiện kinh tế................................................................ 31
3.2.2. Dân số, dân tộc....................................................................................... 31
3.2.3. Giáo dục, y tế, văn hóa........................................................................... 31
3.2.4. Giao thông.............................................................................................. 32
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 33
4.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng và tình hình triển khai chính sách chi trả
DVMTR trên địa bàn huyện Lạc Dƣơng............................................................. 33
4.1.1. Hiện trạng tài nguyên rừng..................................................................... 33
4.1.2. Tình hình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.......................................... 34
4.1.3. Tình hình triển khai thực hiện chính sách chi trả DVMTR.....................36
4.2. Tác động của chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn huyện Lạc Dƣơng. . .38
4.2.1. Tác động về mặt mơi trƣờng của chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng.................................................................................................................. 38
4.2.2. Tác động kinh tế-xã hội của chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng
45
4.2.3. So sánh hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR với một số chƣơng
trình trƣớc đó đã thực hiện trên địa bàn........................................................... 52
4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn
huyện Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng...................................................................... 57
4.3.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc thực
hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng.............................................. 57
4.3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả DVMTR trên địa
bàn huyện Lạc Dƣơng...................................................................................... 61
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 66
5.1. Kết luận......................................................................................................... 66
5.2. Tồn tại và Kiến nghị...................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................1

PHỤ LỤC..................................................................................................................4

iv


661
BĐKH
BQLRĐD
BQLRPH
BQLRPHĐN
BV&PTR
BVMT
BVR
CIFOR
ĐBDTTS
ĐDSH
ĐVHD
DVMT
DVMTR
FLITCH
HST
ICRAF
NN&PTNT
ODA
PCCCR
PFM

v



QLR
QLRPHĐN
QLTNR
REDD+
RUPES
TCLN
TNHH
TNHHMTV
UBND
UN-REDD
VQG
WWF

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Thực trạng ký kết hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR đến năm 2018.......16
Bảng 1.2. Thống kê số lƣợng và tổng nguồn thu tiền DVMTR...............................17
Bảng 1.3. Số tiền DVMTR đã giải ngân cho các chủ rừng từ 2009-2018................18
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lạc Dƣơng........33
Bảng 4.2. Tổng tiền DVMTR đã giải ngân chi trả................................................... 36
Bảng 4.3. Đơn giá chi trả tiền DVMTR qua các năm.............................................. 38
Bảng 4.4. Tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Lạc Dƣơng....................40
Bảng 4.5. Diện tích rừng đƣợc bảo vệ từ nguồn tiền DVMTR...............................44
Bảng 4.6. Tổng hợp giao khoán BVR giai đoạn 2011-2017....................................55
Bảng 4.7. Kết quả phân tích SWOT trong việc thực hiện chi trả DVMTR..............57

vii



DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Cơ cấu nguồn tiền chi trả từ các bên sử dụng DVMTR...........................13
Hình 1.2. Lƣợng tiền ủy thác chi trả qua VNFF và Quỹ BV&PTR cấp tỉnh...........13
Hình 1.3. Kết quả sử dụng tiền chi trả DVMTR (2011-2018).................................14
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện nguồn thu DVMTR qua các năm.................................. 16
Hình 2.1. Sơ đồ khung logic cho quá trình nghiên cứu............................................ 25
Hình 4.1. Tiền chi trả DVMTR huyện Lạc Dƣơng giai đoạn 2009-2018................37
Hình 4.2. Diện tích rừng đƣợc bảo vệ bằng tiền chi trả DVMTR...........................39
Hình 4.3. Cơ cấu kinh tế của ngƣời dân địa phƣơng.............................................. 47
Hình 4.4. Mục đích sử dụng tiền CTDVMTR hộ gia đình (hộ)............................... 48
Hình 4.5. Mức độ ảnh hƣởng của công tác tuần tra rừng đến.................................. 49
Hình 4.6. Mức độ hài lịng của ngƣời dân về chi trả DVMTR................................52

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
HST rừng có vai trị rất quan trọng đối với sự sống và tồn tại của con ngƣời.
Xét về lợi ích kinh tế, rừng tạo ra giá trị sử dụng hiện vật và giá trị sử dụng trừu
tƣợng. Giá trị sử dụng hiện vật của rừng, bao gồm: sản xuất, cung cấp cho xã hội gỗ
và các loại lâm sản khác. Giá trị sử dụng trừu tƣợng của rừng: điều tiết, bảo vệ đất,
nguồn nƣớc, hấp thụ các-bon, hạn chế lũ lụt, lũ quét, bảo tồn ĐDSH, cảnh quan vẻ
đẹp thiên nhiên, … (Nguyễn Tuấn Phú, 2008). Việc duy trì bảo vệ các HST rừng
thƣờng đƣợc thực hiện bởi một nhóm nhỏ, trong khi ngƣời hƣởng lợi là số đơng.
Giữa hai bên hƣởng lợi và duy trì lợi ích cần có sự bù đắp cơng bằng thơng qua một
cơ chế kinh tế. Cơ chế này cũng tạo ra một nguồn ngân sách cho việc đầu tƣ phục
hồi và duy trì bền vững các giá trị HST rừng. Đó chính là ý nghĩa ban đầu của sự ra

đời của cơ chế chi trả DVMT.
Năm 2008, Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 4 năm 2008 của Thủ
tƣớng Chính phủ đã cho phép thí điểm chính sách chi trả DVMTR tại 2 tỉnh Sơn La
và Lâm Đồng. Thông qua việc thí điểm này một cơ chế tài chính giữa nguời cung
ứng DVMTR và ngƣời sử dụng DVMTR ủy thác qua Quỹ BV&PTR mang lại hiệu
quả và đƣợc các cấp, các ngành, các bên liên quan đánh giá cao. Trên cơ sở đó,
ngày 24/9/2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP đã đƣợc ban hành nhằm triển khai
chính sách chi trả DVMTR trên phạm vi tồn quốc từ 01/01/2011 và tiếp theo đó là
Nghị định 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 về sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định 99/2010/NĐ-CP.
Qua 10 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả DVMTR đƣợc coi là
bƣớc ngoặt về chính sách đối với nghề rừng ở Việt Nam, đây là một bƣớc tiến mới,
thể hiện sự thay đổi đột phá, có tính chiến lƣợc khơng chỉ trong tƣ duy, nhận thức
mà còn cả hành động trong suốt quá trình thiết kế, xây dựng, ban hành và thực thi
chính sách kinh tế đối với ngành Lâm nghiệp ở Việt Nam; chuyển hƣớng tiếp cận
hoàn toàn dựa vào nguồn ngân sách Nhà nƣớc theo truyền thống sang tăng cƣờng
huy động các nguồn vốn đầu tƣ ngoài ngân sách Nhà nƣớc, nguồn vốn xã hội cho
phát triển ngành. Chính sách này đƣợc thiết lập, vận hành ở tầm quy mô quốc gia,
đƣợc các cấp, các ngành và ngƣời dân địa phƣơng rất ủng hộ; có tác động lan tỏa,
tạo ra hiệu ứng tích cực, phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trƣờng, mang lại
động lực, lợi ích chung cho cộng đồng, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các chủ
rừng trong vai trò là bên cung ứng dịch vụ với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh hƣởng lợi từ môi trƣờng rừng (cơ sở thủy điện, nƣớc sạch và du lịch) trong

1


vai trò là bên sử dụng DVMT.
Lâm Đồng là một trong hai tỉnh thí điểm chính sách chi trả DVMTR sớm
nhất cả nƣớc, sau 8 năm (2011-2018) thực hiện chính sách chi trả DVMTR theo

Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả
DVMTR cũng nhƣ 02 năm (2009-2010) thực hiện thí điểm chính sách chi trả
DVMTR theo Quyết định số 380/QĐ-TTgđã tạo ra sự chuyển biến tích cực trong
việc huy động các nguồn lực xã hội cho BV&PTR, góp phần cải thiện sinh kế cho
ngƣời làm nghề rừng,đặc biệt là các hộ ĐBDTTS ở khu vực vùng sâu, vùng xa,
sống gần rừng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện chính sách chi
trả DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong
chia sẻ lợi ích từ chính sách chi trả DVMTR.
Do đó, cần phải nghiên cứu một cách khách quan về thực trạng thực hiện
chính sách chi trả DVMTR, những vấn đề liên quan về nhận thức, sinh kế, những
khó khăn, thuận lợi sẽ là cơ sở thực tiễn cần phân tích, từ đó đƣa ra giải pháp để
nâng cao hiệu quả của chính sách chi trả DVMTRtrong thời gian tới là việc làm cần
thiết. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài“Nghiên
cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ mơi trường
rừng trên địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng”.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU 1.1. Trên thế giới
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan
a) Dịch vụ môi trường

Theo tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, DVMT là “Các điều kiện và các
mối quan hệ mà thơng qua đó các HST tự nhiên và các loài phát triển tồn tại và
phục vụ cho cuộc sống con ngƣời” (, 2007).
DVMT là những lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp mà con ngƣời hƣởng thụ từ
các chức năng của HST. DVMT đóng vai trị quan trọng trong quá trình phát triển

kinh tế, cải thiện sinh kế và sức khỏe cho cộng đồng trên thế giới. Theo báo cáo
đánh giá HST thiên niên kỷ, HST đƣợc phân thành 4 nhóm chức năng, hay 4 loại
dịch vụ của HST, với mục đích khác nhau về kinh tế-xã hội, bao gồm:
- Dịch vụ sản xuất: thực phẩm, nƣớc sạch, nguyên liệu, chất đốt, nguồn gen, …
- Dịch vụ điều tiết: phòng hộ đầu nguồn, hạn chế lũ lụt, điều hòa khí hậu,

điều tiết nƣớc, lọc nƣớc, thụ phấn, phịng chống dịch bệnh, …
- Dịch vụ văn hóa: giá trị thẩm mỹ, quan hệ xã hội, giải trí và du lịch sinh

thái, lịch sử, khoa học và giáo dục,…
- Dịch vụ hỗ trợ: cấu tạo đất, điều hòa dinh dƣỡng, …

(repreneur stoolkit.org).
b) Chi trả dịch vụ môi trường

Chi trả DVMT là tạo ra lợi ích cho các cá nhân và cộng đồng để bảo vệ các
DVMT bằng cách bồi hoàn cho họ khoản chi phí phát sinh từ việc quản lý và cung
cấp những dịch vụ này (Mayrand và Paquin, 2004).
Theo định nghĩa của Wunder (2005), chi trả DVMT bao gồm năm yếu tố
chính là: (1) giao dịch tự nguyện; (2) một DVMT đƣợc xác định r ràng; (3) có ít
nhất một ngƣời mua dịch vụ; (4) ít nhất một ngƣời cung cấp dịch vụ; (5) phải có
tính điều kiện (ngƣời mua chỉ chi trả khi mà ngƣời cung cấp đảm bảo việc cung cấp
dịch vụ đƣợc diễn ra liên tục).
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới cũng đƣa ra khái niệm về chi trả DVMT
đƣợc đƣa ra nhƣ sau: “Ngƣời mua (tự nguyện) đồng ý trả tiền hoặc các khuyến khích
khác để chấp nhận và duy trì các biện pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên và đất
bềnvững hơn mà nó cung cấp dịch vụ HST xác định” (, 2007).

3



1.1.2. Kinh nghiệm thực hiện các dự án chi trả dịch vụ mơi trường rừng
Các chƣơng trình chi trả DVMTR đã đƣợc áp dụng đầu tiên ở các nƣớc phát
triển tại Mỹ Latinh, châu Âu, châu Phi. Dần dần các chƣơng trình chi trả DVMTR
cũng đã đƣợc phát triển và thực hiện thí điểm tại châu Á nhƣ Indonesia,
Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal và Việt Nam nhằm xác định điều kiện để
thành lập cơ chế chi trả DVMTR. Đặc biệt là Indonesia và Philippines đã có nhiều
nghiên cứu điển hình về chi trả DVMTR đối với quản lý lƣu vực đầu nguồn.
Các nƣớc châu Âu là những nƣớc đi tiên phong trong nghiên cứu và ứng
dụng chi trả DVMTR. Trong đó Hoa Kỳ là quốc gia nghiên cứu và tổ chức thực
hiện các mơ hình chi trả DVMTR sớm nhất, ngay từ giữa thập kỷ 80, Bộ Nông
nghiệp Hoa Kỳ đã thực hiện Chƣơng trình duy trì bảo tồn năm 1985, đã chi trả cho
nông dân để trồng thảm thực vật lƣu niên trên đất trồng nhạy cảm về môi trƣờng.
Hiện nay, cơ chế chi trả DVMTR đƣợc áp dụng thành công và hiệu quả, tạo ra cơ
chế quản lý bền vững các tài nguyên thiên nhiên (Huỳnh Thị Mai, 2008).
Ở Pháp, cơng ty nƣớc đóng chai Perrier Vittel từ năm 1993 đã cung cấp tài

chính cho nơng dân ở vùng đầu nguồn và vùng lọc nƣớc để xây dựng cơ sở vật chất
cho nông nghiệp và chuyển đổi sang hoạt động nơng nghiệp hữu cơ.
Ở Đức, Chính phủ đã đầu tƣ một loạt chƣơng trình để chi trả cho các chủ đất

tƣ nhân với mục đích thay đổi cách sử dụng đất của họ nhằm tăng cƣờng hoặc duy
trì dịch vụ HST. Những dự án này bao gồm trợ cấp cho sản xuất Cà phê và Ca cao
trong bóng râm, QLR bền vững, bảo tồn đất và cải tạo các cánh đồng chăn thả ở các
nƣớc Mỹ Latinh, gồm Honduras, Costa Rica, Colombia, Ecuador, Peru, Paraguay
và Cộng hòa Dominica.
Ở Châu Mỹ Latinh, đã đƣợc triển khai trên phạm vi nhiều quốc gia. Các

nƣớc có thể kể tới gồm: Brazil, Mexico; Costa Rica; Ecuado; Colombia, ... Cụ thể ở
Costa Rica đƣợc coi là một trong những nƣớc tiên phong thực hiện các chƣơng

trình dự án về chi trả DVMT trên thế giới từ những năm 1996. Khởi đầu cho hàng
loạt các dự án chi trả DVMT ở quốc gia này là khung pháp lý cho thực hiện chi trả
DVMT đƣợc ban hành theo Luật Lâm nghiệp sửa đổi số 7575 năm 1996. Luật này
quy định 4 loại DVMTR: lƣu giữ các-bon; điều tiết nguồn nƣớc; ĐDSH và cảnh
quan (FAO 2014; Hung 2011). Thêm vào đó, luật Lâm nghiệp quy định quyền cácbon và DVMTR thuộc về các chủ rừng. Kết quả là Costa Rica đƣợc coi là quốc gia
đã xúc tiến bán tín chỉ các-bon ra thị trƣờng thế giới và cam kết mục tiêu cân bằng

4


phát thải các-bon vào năm 2020.
Theo đề án chi trả DVMTR tỉnh Đồng Nai, ở Costa Rica một số mô hình có
sự tham gia của một số khách sạn vào cơ chế chi trả DVMT để bảo vệ lƣu vực. Cơ
sở của việc chi trả này là nhận thức về mối tƣơng quan chặt chẽ giữa cung cấp
DVMT nƣớc do bảo vệ lƣu vực và ngƣời hƣởng là ngành du lịch. Lý do là các
hoạt động ngành du lịch phụ thuộc rất lớn vào trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc. Vì
vậy, từ năm 2005 một số khách sạn chi trả hàng năm 45,5 đô la Mỹ cho mỗi ha đất
của các chủ đất địa phƣơng và trả 7% trong tổng số chi phí hành chính của mơ hình
chi trả DVMT. Tuy nhiên, cũng ở Costa Rica, vẫn chƣa có một cơ chế đƣợc thừa
nhận chung nào dựa vào lợi ích của mọi ngƣời đƣợc chi trả trực tiếp từ vẻ đẹp cảnh
quan và bảo tồn ĐDSH.
Ở Mexico chƣơng trình chi trả DVMTR đƣợc thực hiện từ những năm 1990

nhƣng chƣơng trình chi trả DVMT quốc gia đƣợc thành lập trên phạm vi quốc gia
từ năm 2003 với mục tiêu ngăn chặn sự khai thác quá mức nguồn nƣớc ngầm
(McElwee, 2012). Chƣơng trình nhằm chi trả cho các chủ rừng tƣ nhân cung cấp
giá trị môi trƣờng rừng nhƣ: hấp thụ các-bon, cung cấp và điều tiết nguồn nƣớc do
các cộng đồng tham gia bảo tồn ĐDSH rừng và cộng đồng thiết lập hệ thống nông
lâm kết hợp bảo vệ nguồn nƣớc.
Chƣơng trình chi trả DVMT tại Mexico đã và đang chuyển từ một cơ chế đƣợc

bảo hộ của chính quyền liên bang sang một cơ chế chi trả linh hoạt hơn, trong đó có
nhiều đối tƣợng tham gia tài trợ gồm nguồn hỗ trợ tài chính các tổ chức phi chính phủ,
quỹ tƣ nhân và nhà nƣớc. Cơ chế này tạo điều kiện cho thực hiện chi trả DVMT thành
công tại những địa điểm có những điều kiện cụ thể phù hợp với thực hiện chi trả
DVMTR và góp phần nâng cao năng lực của các cộng đồng địa phƣơng.

Một trong những điểm nổi bật nhất của chiến lƣợc chi trả DVMT quốc gia
tại Mexico là việc tạo ra sự liên kết giữa các bên liên quan cấp địa phƣơng và vùng.
Một ví dụ cho điều này là sự phối kết hợp giữa các tổ chức chính phủ, các tổ chức
xã hội dân sự và các viện trƣờng nghiên cứu trong thực hiện chi trả DVMT.
Chƣơng trình chi trả DVMT tại quốc gia này sẽ tạo điều kiện cho công tác bảo tồn
rừng tại các vùng ƣu tiên nơi mà không trực tiếp cung cấp DVMT tới những đối
tƣợng sử dụng.
Ở Châu Phi về chi trả DVMTR hiện tại có khoảng 41 dự án hoặc một hợp

phần và dự án về chi trả DVMTR thuộc 20 quốc gia tại Châu Phi. Ngoài ra, 2 dự án
vùng về chi trả DVMTR đƣợc tổ chức tại Châu Phi. Một số quốc gia có số dự án và

5


chƣơng trình nhiều nhất có thể kể đến nhƣ: Nam Phi, Tunisia, Rawanda, ...
Ở Châu Đại Dƣơng, Australia là nƣớc dẫn đầu khi có tới 15 chƣơng trình và

dự án và đã luật hóa quyền phát thải các-bon từ năm 1998, cho phép các nhà đầu tƣ
đăng ký quyền sở hữu hấp thụ các-bon của rừng.
Các nƣớc Châu Á, dự án chi trả DVMT chủ yếu tập trung tại một số nƣớc
nhƣ: Trung Quốc, Indonesia, Nhật, Philiippines, Việt Nam, Nepal và Ấn độ. Một số
dự án điển hình tại các nƣớc này gồm:
Ở Nepal năm 2003, Chƣơng trình RUPES của ICRAF phối hợp với Winrock


International triển khai mơ hình chi trả DVMT giữa các cộng đồng thƣợng nguồn
lƣu vực Kulekhani và nhà máy thủy điện Kulekhani. Theo luật pháp của Nepal, các
nhà máy thủy điện phải nộp thuế cho Chính phủ về các hoạt động phát triển điện. Vì
vậy, Ủy ban phát triển huyện Makawanpur sẽ nhận đƣợc 12% thuế điện của nhà
máy thủy điện Kulekhani nộp cho Chính phủ.
Ở Trung Quốc, Chính phủ đã thử nghiệm các chƣơng trình chi trả DVMT từ

nhiều thập kỷ nay. Trong những năm đầu thập kỷ 80, Bộ Tài nguyên Nƣớc đã bắt
đầu thu hồi lại những vùng đất yếu ở một số lƣu vực nhỏ để các hộ gia đình quản
lý, tuy nhiên kết quả rất hạn chế (Liu, 2005). Các sáng kiến này đã đƣợc đƣa vào
Luật Bảo tồn đất và nƣớc của Trung Quốc (1991), đây là một trong những luật đầu
tiên ở Trung Quốc đƣợc thông qua để áp dụng cơ chế thị trƣờng vào công tác quản
lý lƣu vực sông. Luật quy định “Đƣa cơ chế thị trƣờng vào việc bảo vệ lƣu vực
đầu nguồn, cho phép bán đấu giá các lƣu vực nhỏ, cho nông dân hoặc các nhà đầu
tƣ tƣ nhân thuê để phát triển với điều kiện ngƣời đƣợc thuê có nghĩa vụ bảo vệ
chống xói mịn và suy thối đất”. Theo tƣ liệu chƣa đầy đủ, nhiều thí nghiệm tại địa
phƣơng và các lƣu vực dƣờng nhƣ đang diễn ra khắp đất nƣớc Trung Quốc, với
những mức độ thành công khác nhau.
Ở Indonesia, một trong các dự án chi trả DVMT điển hình tại Indonesia là dự

án chi trả dịch vụ HST đƣợc thực hiện tại vùng phòng hộ đầu nguồn Cidanau. Mục
tiêu của dự án là đánh giá và chi trả dịch vụ HST đƣợc cung cấp bởi các cộng đồng
thuộc khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Cidanau. Thực hiện chi trả theo cơ chế tự
nguyện giữa công ty sử dụng nƣớc sạch để luyện thép tại thành phố và nhóm hộ
thuộc các cộng đồng địa phƣơng sống tại vùng đầu nguồn Cidanau. Đại diện các
nhóm hộ của các thơn bản sẽ tham gia đàm phán với các nhà máy sử dụng nƣớc
sạch để xác định mức chi trả. Các cộng đồng địa phƣơng đƣợc hỗ trợ trong đàm
phán và nâng cao năng lực trong quá trình thực hiện chi trả DVMT. The Krakatau


6


Tirta Industry (KTI), nhà máy luyện thép sử dụng nƣớc thuộc lƣu vực vùng
Cidanau hiện này là bên mua dịch vụ của chƣơng trình. Qua thƣơng thảo giữa KTI
và các nhóm hộ gia đình, nhà máy luyện thép chi trả 100 ha với mức chi trả 75
USD/ha cho QLR và 120 USD/ha cho quản lý bảo vệ có trồng bổ sung. Chi trả
đƣợc trong 4 năm giai đoạn 2005-2010. Tổng số tiền KTI đã chi trả là 75.000
USD/năm. Trong tƣơng lai, sẽ có nhiều cơng ty tham gia mua DVMT từ các cộng
đồng thuộc vùng Cidanau.
Đây là chƣơng trình chi trả DVMT đƣợc chi trả theo cơ chế thị trƣờng,
phƣơng thức chi trả tự nguyện và trực tiếp. Năng lực của ngƣời dân địa phƣơng về
đám phán chi trả dịch vụ và nhận thức về vai trò của bảo tồn rừng, HST đƣợc nâng
cao đáng kể. Chƣơng trình đã góp phần cải thiện sinh kế cho ngƣời dân, một số hộ
cho biết tăng khoảng 30% thu nhập hộ. Tuy nhiên, chƣơng trình cịn một số hạn chế
khi chƣa xác định đƣợc phƣơng pháp và cơ chế xác định hiệu quả quản lý, BVR và
HST của các cộng đồng tại vùng đầu nguồn Cidanau. Mối liên hệ giữa hoạt động
BVR và kết quả cung cấp dịch vụ nƣớc chƣa rõ ràng.
Năm 2013, tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CIFOR đã tiến hành
nghiên cứu so sánh toàn cầu về REDD+ tại 13 nƣớc: Bolivia, Brazil, Burkina Faso,
Cameroon, Cộng hòa Dân chủ Congo, Indonesia, CHDCND Lào, Mozambique,
Nepal, Papua New Guinea, Peru, Tanzania và Việt Nam. Một trong những hợp phần
của dự án này là tổng kết kinh nghiệm từ việc thiết kế và thực thi chi trả DVMT ở
các quốc gia nhằm đƣa ra các bài học kinh nghiệm cho việc thiết kế REDD+ trong
tƣơng lai. Ở 13 nƣớc nghiên cứu, chi trả DVMT đều đƣợc kì vọng nhƣ một động
lực mới thúc đẩy các thành phần xã hội tham gia vào cơng tác BV&PTR. Các
chƣơng trình chi trả DVMT tại Mỹ-La tinh tƣơng đối phát triển, trong khi tại Đông
Nam Á thì hầu nhƣ chỉ là các nỗ lực nhỏ lẻ, mới dừng lại ở mức các hoạt động thử
nghiệm chịu ảnh hƣởng của các nhà tài trợ. Cho tới nay mới chỉ có Brazil và Việt
Nam đã có chƣơng trình chi trả DVMT quốc gia với những thành tựu nổi bật. Tại

11 nƣớc còn lại, chi trả DVMT đƣợc thực hiện dƣới dạng dự án và hiện nay
Indonesia và Peru cũng đang trong tiến trình xây dựng dự thảo chƣơng trình chi trả
DVMT quốc gia. Tuy ở cả 13 nƣớc có quy mơ và ƣu tiên thực hiện chi trả DVMT
khác nhau, nghiên cứu chỉ ra rằng cả 13 nƣớc đang gặp phải những thách thức
chung trong công tác triển khai và đảm bảo tính bền vững của chi trả DVMT. 2 vấn
đề nổi cộm là tính hiệu quả của chi trả DVMT và cơ chế chia sẽ lợi ích từ nguồn thu
của chi trả DVMT. Thứ nhất, nguyên tắc cơ bản của chi trả DVMT là

7


tiền chỉ đƣợc khi DVMTR đƣợc đảm bảo và cung cấp theo đúng yêu cầu của bên
mua (kể cả về chất lƣợng và số lƣợng). Vấn đề thứ 2 là việc chi trả hiện nay ở các
nƣớc không dựa trên hiệu suất thực hiện, chủ yếu là do các rào cản về kỹ thuật
cũng nhƣ xã hội và tác động của P chi trả DVMT lên đời sống của ngƣời dân rất
khác nhau (Phạm Thu Thủy, 2014).
Trên thế giới cũng đã dần xuất hiện những báo cáo về đánh giá hiệu quả và
tác động của chi trả DVMT đến sinh kế của cộng đồng dân cƣ tại các điểm thực
hiện chi trả DVMT và đã bƣớc đầu có những nhận định sâu hơn, nhƣ nhận định
ban đầu của Landell-Mills và Porras (2002) cho rằng, “chi trả DVMT là một
phƣơng thức tiếp cận có khả năng làm giảm sự suy thối môi trƣờng và giảm nghèo
tại vùng nông thôn” (Landell-Mills N. and I.T. Porras, 2002)
Các kết quả thực hiện các chƣơng trình, dự án và nghiên cứu trên đã phần
nào thể hiện tác động của chƣơng trình chi trả DVMT trên tồn thế giới. Góp tác
động tích cực vào thể chế, môi trƣờng và sinh kế cộng đồng dân cƣ năm trong vùng
đƣợc thực hiện. Việc thực thi chi trả môi trƣờng theo cơ chế thị trƣờng còn rất hạn
chế, dự án thực hiện tại vùng phòng hộ đầu nguồn Cidanau là một ví dụ điển hình
cho bƣớc đầu hình thành nên cơ chế và đã đạt đƣợc kết quả nhất định. Bên cạnh đó
cũng có nhiều thách thức trong cơng tác triển khai, tính bền vững và chất lƣợng của
dịch vụ.

1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan
a) Rừng và giá trị sử dụng của rừng
Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đã giải thích từ ngữ về rừng
nhƣ sau: “Rừng là một HST bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh
vật rừng, đất rừng và các yếu tố mơi trƣờng khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ
thực vật đặc trƣng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.
Rừng gồm rừng trồng, rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng
đặc dụng” (Điều 3 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng).
Với định nghĩa này cho thấy, rừng là tổng hợp các thành phần của quần xã
sinh vật và có mối quan hệ mật thiết với yếu tố môi trƣờng tạo thành một tổng thể
thống nhất các yếu tố mơi trƣờng của rừng. Vì vậy, khơng nên nhìn nhận rừng chỉ
có một yếu tố là cây rừng mặc dù yếu tố này là yếu tố chủ yếu, là yếu tố đặc trƣng
của rừng.

8


Rừng của Việt Nam đƣợc phân thành 3 loại là rừng sản xuất, rừng phòng hộ
và rừng đặc dụng. Mỗi loại rừng khác nhau có chức năng riêng, cụ thể nhƣ sau:
- Rừng phòng hộ: rừng đƣợc xây dựng và phát triển cho mục đích bảo vệ và

điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mịn đất, hạn chế thiên tai, điều hồ khí
hậu, đảm bảo cân bằng sinh thái và an ninh môi trƣờng.
- Rừng đặc dụng: đƣợc xây dựng và phát triển cho mục đích đặc biệt nhƣ

bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn HST, bảo tồn nguồn gen động thực vật, phục vụ
nghiên cứu khoa học, giải trí, ... Bao gồm các VQG, các khu bảo tồn thiên nhiên,
các khu văn hóa lịch sử và mơi trƣờng, ...
- Rừng sản xuất: đƣợc xây dựng và phát triển cho mục đích sản xuất kinh


doanh gỗ, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Rừng có 3 vai trị chính là: (1) Cung cấp lâm sản và lâm sản ngồi gỗ; (2) Vai
trị phòng hộ, BVMT sinh thái và cung cấp DVMTR nhƣ phòng hộ đầu nguồn, giữ
nƣớc, điều hòa dòng chảy, giảm thiểu lũ lụt, giữ gìn đƣợc nguồn thủy năng lớn cho
các nhà máy thủy điện, phòng hộ ven biển, phòng hộ khu công nghiệp, nâng cao giá
trị cảnh quan để phát triển DLST,…; (3) Vai trò xã hội nhƣ tạo nguồn thu nhập cho
đồng bào các dân tộc, tạo việc làm cho cƣ dân nơng thơn. Xét về lợi ích kinh tế,
rừng có cả giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián tiếp.
Nhƣ vậy, ngoài việc cung cấp gỗ, củi và các lâm sản khác (Giá trị sử dụng
trực tiếp), rừng có vai trị to lớn trong việc bảo tồn ĐDSH, phịng hộ, duy trì mơi
trƣờng sống, tạo vẻ đẹp cảnh quan, ... các chức năng này của rừng đƣợc hiểu là các
giá trị môi trƣờng rừng (giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng). Nhiều cơng
trình nghiên cứu đều khẳng định giá trị này đƣợc xác định tƣơng đối lớn và lớn hơn
rất nhiều giá trị sử dụng trực tiếp nhƣng chƣa đƣợc khai thác và quản lý sử dụng có
hiệu quả.
Với mỗi một loại giá trị khác nhau, ngƣời chủ rừng sẽ có những phƣơng án
sử dụng khác nhau và cũng địi hỏi có sự định hƣớng chung và các chính sách cụ
thể của Nhà nƣớc nhằm khai thác hợp lý và bền vững những giá trị này đặc biệt là
những giá trị DVMTR.
b) Dịch vụ môi trường rừng
Ở Việt Nam, thuật ngữ Dịch vụ HST đƣợc sử dụng phổ biến hơn thuật ngữ

DVMT bởi vì DVMT đang đƣợc hiểu theo nghĩa bảo vệ môi trƣờng nhƣ các vấn đề
ô nhiễm. Thuật ngữ dịch vụ HST đƣợc sử dụng trong Luật Đa dạng sinh học. “Dịch

9


vụ HST là các lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp mà con ngƣời hƣởng thụ từ các chức

năng của HST” đƣợc mô tả trong tài liệu Đánh giá HST thiên niên kỷ năm 2005.
Bản báo cáo đã xác định danh mục các loại hình dịch vụ HST cung cấp nhƣ: sản
phẩm lƣơng thực, thực phẩm (nhƣ lúa gạo, vật nuôi, thủy hải sản, ...); các cây công
nghiệp (nhƣ bông, gỗ, gai dầu, ...); các nguồn dƣợc liệu; cung cấp nguồn nƣớc;
điều hịa khơng khí; điều tiết nguồn nƣớc; hạn chế xói mịn; các dịch vụ văn hóa
(bao gồm cả tinh thần và tôn giáo, các giá trị thẩm mỹ, giải trí, du lịch sinh thái, ...).
DVMTR là một bộ phận của dịch vụ môi trƣờng. DVMTR là các giá trị sử
dụng đƣợc tạo thành từ môi trƣờng rừng đƣợc cung ứng cho xã hội (hay ngƣời
hƣởng lợi). Giá trị DVMTR là giá trị sử dụng trừu tƣợng (hay giá trị sử dụng gián
tiếp) do rừng tạo ra và rừng bảo vệ mà có đƣợc, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội
và con ngƣời, bao gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nƣớc, phòng hộ đầu nguồn,
phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, ĐDSH, hấp thụ và lƣu giữ cácbon, du
lịch, nơi cƣ trú và sinh sản của các loài sinh vật, gỗ và lâm sản khác.
1.2.2. Kinh nghiệm thực hiện các dự án chi trả dịch vụ mơi trường rừng
Trong những năm qua cũng đã có nhiều chƣơng trình, dự án và cơng trình nghiên
cứu thực hiện trên phạm vi cả nƣớc quan tâm đến vấn đề cung ứng và chi trả DVMTR.

Năm 2006, nghiên cứu các bên liên quan và ĐDSH ở cấp độ địa phƣơng
trong việc xây dựng các cơ hội tại Bolivia và Việt Nam do tổ chức CIFOR hợp tác
với tổ chức nghiên cứu tại việt Nam và Bolivia nhằm nâng cao năng lực cho các bên
liên quan về lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động QLR theo hƣớng cảnh quan
và đánh giá, lƣợng hóa cơ hội thực hiện bán DVMTR.
Năm 2007, dự án phục hồi và sử dụng bền vững rừng trên than bùn đƣợc
thực hiện ở một số nƣớc Đông Nam Á nhƣ Indonesia, Malaysia, Philippines, Việt
Nam, Brunei và Singapore nhằm góp phần phục hồi và quản lý bền vững rừng trên
đất than bùn tại khu vực Đông Nam Á.
Chƣơng trình mơi trƣờng trọng điểm và sáng kiến hành lang bảo tồn ĐDSH
do Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ từ năm 2006-2010. Dự án này hỗ trợ một số
hoạt động đánh giá và tìm cơ hội thị trƣờng cho chi trả DVMT ở tỉnh Quảng Nam
và Quảng Trị.

RUPES (Đền đáp, sử dụng và chia sẽ đầu tƣ trong Chi trả các DVMT vì ngƣời
nghèo) tại Bắc Kạn từ năm 2008-2012 do ICRAF, Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp
(IFAD), các ban ngành tỉnh Bắc Kạn (Sở NN&PTNT; Sở Tài nguyên và Môi

10


trƣờng; các tổ chức xã hội, …) phối hợp thực hiện.
Năm 2008, thực hiện Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn
2006-2020 và chủ trƣơng xã hội hóa công tác quản lý BV&PTR để huy động các
nguồn lực khác nhằm giảm tải cho nguồn ngân sách nhà nƣớc và tăng cƣờng đầu
tƣ cho ngành lâm nghiệp, ngày 14/01 Chính phủ đã ban hành Nghị định
05/2008/NĐ-CP về Quỹ BV&PTR để làm nhiệm vụ thu hút, vận động, tiếp nhận
các nguồn lực xã hội để quản lý, BV&PTR. Ngày 10/4/2008 Thủ tƣớng Chính phủ
đã ban hành Quyết định số 380/TTg ngày 10 tháng 4 năm 2008 thí điểm chi trả
DVMTR ở hai tỉnh Sơn La (đầu nguồn của hệ thống sông Đà) và tỉnh Lâm Đồng
(đầu nguồn của hệ thống sông Đồng Nai), quyết định này đã tạo cơ sở cho việc xây
dựng khung pháp lý về chính sách chi trả DVMTR. Thơng qua Quyết định thí điểm
này, một cơ chế tài chính giữa ngƣời cung ứng DVMTR và ngƣời sử dụng
DVMTR ủy than qua Quỹ BV&PTR đƣợc hình thành và đƣợc Chính phủ, các bên
liên quan đánh giá cao về hiệu quả mang lại.
Trên cơ sở thành công của 2 dự án nghiên cứu thí điểm, năm 2010 Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP quy định về việc chi trả DVMTR trên
toàn quốc. Là quốc gia đầu tiên trên thế giới luật hóa thành cơng cách tiếp cận thị
trƣờng trong bảo tồn thiên nhiên thơng qua Chính sách chi trả DVMTR, theo Nghị
định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010. Cách tiếp cận này đƣợc đánh giá
là ƣu việt hơn hẳn so với các phƣơng thức bảo tồn truyền thống khác tại Việt Nam
khi cùng lúc đảm bảo đƣợc nhiều mục tiêu lớn theo ba trụ cột môi trƣờng - kinh tế
- xã hội trong phát triển bền vững, nhƣ bảo tồn thiên nhiên, thúc đẩy sự tham gia


của cơ quan ngoài nhà nƣớc trong QLBVR, giảm áp lực cho ngân sách nhà nƣớc,
cải thiện sinh kế và xóa đói giảm nghèo.
Năm 2010-2012, dự án chi trả DVMT cho các hộ gia đình vùng cao, đƣợc
thực hiện tại Việt Nam và Indonesia nhằm đánh giá những cản trở và tiềm năng
trong việc chi trả DVMT cho các gia đình vùng cao.
Ngồi ra cịn một số nghiên cứu trong thực hiện chi trả DVMTR nhƣ:
Nghiên cứu cơ chế chi trả DVMTR tại huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn (Đỗ Tiến Dũng,
2011); Khảo sát kinh tế xã hội để đánh giá chính sách thí điểm của Việt Nam về chi
trả DVMTR ở tỉnh Lâm Đồng (Trần Kim Thanh, 2012); Xây dựng bản đồ hệ số K
phục vụ PES trong lƣu vực (Phạm Văn Duẩn; Phùng Văn Khoa, 2013); Nghiên cứu
xác định hệ số hiệu chỉnh mức chi trả DVMTR ở Đăk Lăk, nghiên cứu đã xác định
đƣợc hệ số K cao nhất là 1.00 thuộc về những lô rừng tự nhiên phòng hộ hoặc đặc

11


dụng giàu, hệ số K thấp nhất là 0.61 thuộc về những lô rừng trồng sản xuất nghèo
(Vƣơng Văn Quỳnh, 2014); Chi trả DVMTR và sinh kế cộng đồng trƣờng hợp
nghiên cứu tại xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La (Lê Trọng Toán,
2014); Báo cáo kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng (V
Đình Thọ, 2015); Nghiên cứu xây dựng và hồn thiện phƣơng án chi trả DVMTR
tại tỉnh Lâm Đồng (Nguyễn Quốc Huy, 2016); Phân tích ảnh hƣởng của chính sách
chi trả DVMTR đến sinh kế của ngƣời dân huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (Nguyễn
Hữu Hùng, 2016); Đánh giá tác động của chƣơng trình chi trả DVMTR trực tiếp tại
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đến hoạt động và ý thức BVR của ngƣời dân (Cao
Trƣờng Sơn, Trần Đức Viên, cs, 2017), …
1.2.3. Tình hình thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở Việt Nam
a) Kết quả thu tiền ủy thác chi trả DVMTR giai đoạn 2011-2018

Các số liệu thu tiền chi trả DVMTR từ các bên sử dụng DVMTR, cho thấy

rõ, kết quả thu chủ yếu từ thủy điện và nƣớc sạch, các dịch vụ khác đang trong quá
trình nghiên cứu, thử nghiệm. Cụ thể nhƣ sau1:
- Chi trả từ các cơ sở sản xuất thủy điện đạt 9.688,885 tỷ đồng chiếm 96,6%
tổng tiền chi trả DVMTR;
- Chi trả từ các cơ sở sản xuất nƣớc sạch đạt 297,980 tỷ đồng, chiếm 2,9%

tổng tiền chi trả DVMTR;
- Chi trả từ các cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch đạt 37,400 tỷ

đồng, chiếm tỷ lệ trong 0,1% tổng tiền chi trả DVMTR;
- Chi trả từ các cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng nƣớc phải chi trả

DVMTR đang thực hiện tại 4 tỉnh thí điểm gồm: Lao Cai, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh.
- Chi trả từ các đối tƣợng hƣởng lợi từ các dịch vụ cung ứng cho thủy sản

đang thực hiện tại 2 tỉnh thí điểm là Lào Cai và Cà Mau.
- Chi trả từ các đối tƣợng phải trả tiền cho dịch vụ hấp thụ và lƣu giữ các

bon của rừng: đang trong quá trình nghiên cứu, chƣa triển khai trong thực tiễn.

1

Báo cáo tổng kết 10 năm tổ chức và hoạt động của Quỹ BV&PTR, trang 14

12


Hình 1.1. Cơ cấu nguồn tiền chi trả từ các bên sử dụng DVMTR
Theo Số liệu tổng hợp từ VNFF và các Quỹ BV&PTR cấp tỉnh từ 2011 đến

2018 tổng số tiền do các bên sử dụng DVMTR đã ủy thác chi trả qua VNFF là
7.211,627 tỷ đồng, qua Quỹ BV&PTR cấp tỉnh là 2.814,6 tỷ đồng (Hình 2.4), tổng
cộng: 10.026,2 tỷ đồng, thông qua 613 hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR (92 hợp
đồng qua VNFF, trong đó thủy điện 75 hợp đồng, nƣớc sạch 17 hợp đồng; 521 hợp
đồng qua Quỹ BV&PTR cấp tỉnh; trong đó: 312 hợp đồng với các cơ sở sản xuất
thủy điện; 133 hợp đồng với các cơ sở sản xuất nƣớc sạch; 76 hợp đồng với các tổ
chức, cá nhân kinh doanh DVDL)2.

Hình 1.2. Lƣợng tiền ủy thác chi trả qua VNFF và Quỹ BV&PTR cấp tỉnh
b) Chi phí quản lý ủy thác tiền chi trả DVMTR tại các Quỹ

BV&PTR Chi phí quản lý các hoạt động ủy thác chi trả DVMTR
(2011-2017): - VNFF (0,5%): 36,058 tỷ đồng;
- Các Quỹ BV&PTR cấp tỉnh: 294,702 tỷ đồng; (trích tối đa 10%, bình qn
2Báo cáo tổng kết 10 năm tổ chức và hoạt động Quỹ BV&PTR.trang 9 và trang 14

13


chung trên cả nƣớc Quỹ các tỉnh trích: 10%);
- Các chủ rừng là tổ chức nhà nƣớc (10%): 459,368 tỷ đồng.
Tổng số tiền chi phí quản lý ủy thác chi trả DVMTR là 790,128 tỷ đồng,
chiếm 7,7% tổng số tiền ủy thác chi trả DVMTR. Tỷ lệ trích cho chi phí quản lý
tồn bộ hoạt động ủy thác và chi trả DVMTR chỉ 7,7% trên phạm vi toàn quốc đã
phản ánh rõ nét chất lƣợng nội dung thiết kế cơ chế quản lý sử dụng tiền ủy thác chi
trả DVMTR và hiệu quả hoạt động của hệ thống Quỹ BV&PTR.
Toàn bộ kinh phí bảo đảm cho hoạt động của hệ thống Quỹ BV&PTR từ
VNFF đến 44 tỉnh, thành phố đƣợc sử dụng nguồn từ chi trả DVMTR, NSNN hồn
tồn khơng cấp kinh phí vận hành bộ máy hệ thống VNFF và 44 Quỹ BV&PTR cấp
tỉnh.

c) Chi trả tiền DVMTR cho các chủ rừng, các hộ nhận khoán BVR
- Chi trả cho chủ rừng là tổ chức nhà nƣớc hoặc tổ chức không phải chủ rừng

nhƣng đƣợc nhà nƣớc giao trách nhiệm QLBVR: 4.593,678 tỷ đồng;
- Chi trả các chủ rừng là tổ chức không thuộc nhà nƣớc: 213,059 tỷ đồng;
- Chi trả chủ rừng hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ: 1.474,149 tỷ đồng;
- Chi trả cho các chủ rừng là các tổ chức chính trị xã hội đƣợc nhà nƣớc

giao trách nhiệm BVR (Đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, …): 4,032 tỷ đồng.

Hình 1.3. Kết quả sử dụng tiền chi trả DVMTR (2011-2018)
Chính sách chi trả DVMTR là chính sách đầu tiên ở Việt Nam có tỷ lệ trên

14


80% tổng số tiền từ nguồn xã hội hóa đã đến trực tiếp các chủ rừng, các hộ gia đình
và cộng đồng dân cƣ thơn. Cịn dƣới 20% dành cho chi phí quản lý và dự phịng,
phản ánh quan điểm vì dân, rất nhân văn.
Tiền DVMTR hàng năm đã góp phần QLBV hơn 6,3 triệu ha rừng, chiếm
khoảng 44% tổng diện tích rừng tồn quốc (tính đến 30/9/2018); đã góp phần hỗ trợ
cho các Công ty lâm nghiệp, Ban QLR có thêm nguồn kinh phí cho QLBVR trong
bối cảnh dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên và hỗ trợ kịp thời cho ngƣời dân miền núi
nâng cao đời sống, cải thiện sinh kế (hiện tại có hơn 410.000 hộ gia đình, cộng đồng
với 86% là đồng bào dân tộc).
Nếu nhƣ nguồn ngân sách nhà nƣớc bình quân giai đoạn 2011-2018 đáp ứng
khoảng 20% tổng mức đầu tƣ cho ngành Lâm nghiệp thì nguồn tiền DVMTR chiếm
tỷ trọng 16% nguồn kinh phí đầu tƣ cho tồn ngành Lâm nghiệp. Trong những năm
gần đây khi điều chỉnh tăng mức thu tiền DVMTR giai đoạn 2017-2018, tiền
DVMTR đóng góp 18% lớn hơn nguồn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho ngành Lâm

nghiệp là 14%.
1.2.4. Tình hình thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại Lâm
Đồng a) Tình hình thực hiện thu chi tiền DVMTR
Sau gần 10 năm (2009-2018) tổ chức hoạt động của Quỹ BV&PTR và 08
năm (2011-2018) thực hiện chính sách chi trả DVMTR theo Nghị định số
99/2010/NĐ-CP cũng nhƣ 02 năm (2009-2010) thực hiện thí điểm chính sách chi
trả DVMTR theo Quyết định số 380/QĐ-TTg, phần lớn các đơn vị sử dụng
DVMTR đã đồng thuận cao với việc ủy thác tiền chi trả. Các đơn vị nhận thức rằng
việc đầu tƣ cho BVR chính là đầu tƣ cho sản xuất bền vững của các nhà máy thủy
điện, du lịch sinh thái và sản xuất nƣớc sạch. Do đó đã thể hiện tinh thần trách
nhiệm trong việc ủy thác tiền DVMTR về Quỹ BV&PTR tỉnh để chính quyền địa
phƣơng, chủ rừng chi trả cho đối tƣợng ngƣời dân, cộng đồng nhận khoán rừng và
nỗ lực BVR, giữ rừng.
Từ giai đoạn thí điểm đến nay, trên địa bàn tỉnh có 3 loại DVMTR đã thực
hiện chi trả, gồm: (1) Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, bồi lắng lịng hồ, lịng
sơng, lịng suối; (2) Dịch vụ điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất và đời
sống xã hội; (3) Dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn ĐDSH của các HST
rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch.
Thực tế triển khai cho thấy, từ năm 2011 đến nay, Quỹ BV&PTR tỉnh với vai

15


×