Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

chuyen de lich su the gioi can dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Những kiến thức cơ bản của lịch sử TGCĐ: + Các cuộc cách mạng tư sản, sự xác lập và phát triển của CNTB + Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân + Sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNĐQ + Chiến tranh thế giới thư nhất Nội dung 1: Các cuộc CMTS Cuộc CMTS Anh - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về cuộc cách mạng Anh + Tình hình của nước Anh trước cách mạng cả về kinh tế, chính trị, xã hội + Diễn biến của cách mạng Các giai đoạn chính của cách mạng nước Anh. CHUYÊN CHẾ. CỘN G HÒA. ĐỘC TÀI QUÂN SỰ. LẬP HIẾ N. + Tính chất của cuộc cách mạng: Là cuộc CMTS không triệt để Một số bài tập cũng cố: Câu 1. Nêu diễn biến, tính chất và ý ngĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh. Vì sao cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? Hướng dẫn trả lời: * Diễn biến: 2 giai đoạn + giai đoạn từ 1962-1968 - Năm 1960: Vua Saclo I triệu tập Quốc Hội→mầm mống cuộc nội chiến xuất hiện - Tháng 1-1962 Saclo I chạy lên miền Bắc chuẩn bị cho cuộc nội chiến - 22/1/1960 Nội chiến bắt đầu - 14/6/1945 quân nhà vua thất bại, Saclo I bị bắt - Mùa xuân 1948 saclo I tiếp tục chiến tranh nhưng thất bại. Nội chiến kết thúc + Giai đoạn 1688-1689: - Ngày 30/1/1949: Saclo i bị xử tử - Năm 1953: Chế độ độc tài quân sự thiết lập.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 03/9/1958: Cromoen qua đời, quý tộc mới và tư sản thỏa hiệp với lực lượng phong kiến cũ, lập chế độ quân chủ - 1660: saclo II lên ngôi vua. Triều đại Xtiu-ot được phục hồi - 12/1968: quốc hội phế truất ngôi Saclo II - đầu 1689, tư sản và quý tộc mới đưa V. Ô-ran-giơ IIIleen ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được xác lập * Tính chất: Là cuộc CMTS - Do quý tộc mới và tư sản Lãnh đạo - Quần chúng nhân dân là động lực chính của cuộc cách mạng - quý tộc mới và tư sản nắm quyền không chịu nhượng bộ đã dẫn tới sự thành lập nền quân chủ lập hiến * Ý nghĩa: - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB Anh phát triển - Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ PK sang TB * Vì sao: - CMTS Anh nhằm vào mục tiêu xóa bỏ chế độ PK, mở đường CNTB phát triển. Đây là mục tiêu phù hợp với yêu cầu cách mạng - Đến 1949, cách mạng đã xử tử vua Saclo I, thiết lập chế độ Cộng hòa, cách mạng đạt đỉnh cao - Nhưng sau đó, quý tộc mới và tư sản nhượng bộ cho phong kiến thiết lập chế độ quân chủ lập hiến (vừa có vua, vừa có tư sản). Nghĩa là cách mạng chưa hoàn thành nhiệm vụ của mình, nên nó là cuộc cách mạng tư sản không triệt để Câu 2: So sánh cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Hà Lan? Hướng dẫn trả lời: Cách mạng tư sản Hà Lan Cách mạng tư sản Anh Giống nhau - Có mục tiêu tấn công là giáo hội Ki-tô. - Chịu ảnh hưởng của tôn giáo - Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. - Đều là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. - Động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân. - Chưa giải quyết được ruộng đất cho nông dân, không giải phóng hoàn toàn người lao động. Khác nhau - Đấu tranh giải phóng dân tộc. - Nội chiến chống phong kiến. - Thiết lập nền cộng hòa. - Thiết lập nền quân chủ lập hiến. - Tiêu diệt chế độ phong kiến - Chưa tiêu diệt tận gốc chế độ Tây Ban Nha, mở đầu thời đại phong kiến. tư bản chủ nghĩa. * Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ nửa sau thế kỷ thứ XVIII.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ nửa sau thế kỷ XVIII: 1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ nửa sau thế kỷ thứ XVIII, kết quả và ý nghĩa của nó? Hướng dẫn trả lời: - Nguyên nhân: + Nhờ có sự chỉ huy tài tình của Oa-Sinh-Tơn. + Nhờ có sự ủng hộ của nhân dân. + Nhờ biết dựa vào địa thế hiểm trờ ở Bắc Mĩ để phát huy lối đánh du kích. + Nhờ cuộc đấu tranh chính nghĩa được các tầng lớp nhân dân tiến bộ Pháp và nhân dân các nước châu Âu ủng hộ. - Kết quả: + Tháng 9 – 1783, hòa ước được ký tại Véc-xai (Pháp). Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc mĩ. + Năm 1787, hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí của nhà nước mới. + Năm 1789, Oa-Sinh-Tơn được bầu làm tổng thống đầu tiên của nước Mĩ. - Ý nghĩa: + Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh. + Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển. + Góp phần thúc đẩy phong trào chác mạng chống phong kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Câu 1: Nội dung, ý nghĩa, hạn chế bản tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mĩ? Hướng dẫn trả lời: - Nội dung: + Tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh, tuyên bố các thuộc địa liên hiệp với nhau, tách khỏi nước Anh để thành lập một quốc gia độc lập. + Khẳng định mọi người có quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. + Xác đinh quyền công dân trong việc thiết lập bộ máy nhà nước. + Khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và cửa người da trắng, không xáo bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê. - Ý nghĩa: + Quyền con người và quền công dân được chính thức công bố trước toàn thể nhân loại. + Nguyên tắc về chủ quyền của nhân dân được đề cao..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hạn chế: + Không xóa bỏ chế độ nô lệ + Công nhân và nhân dân lao động vẫn bị bóc lột.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×