Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.64 KB, 83 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS: NG:. CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37:. § 1.ĐỊNH LÝ TA LÉT TRONG TAM GIÁC A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ - HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-let(thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. 2.Kỹ năng: -Đo đạc, tính toán và phát hiện các đoạn thẳng tỉ lệ 3.Thái độ: - Rèn tư duy suy luận logíc, tính cẩn thận, tỉ mỉ B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. HS: thước kẻ, êke, bảng nhóm và bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tỷ số của hai đường thẳng GV: Cho HS làm ?1 SGK HS: Trả lời ?1 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài AB 3 GV: Gọi HS trả lời AB=3cm; CD=5cm ; CD 5 EF 4 GV: Đánh giá và cho điểm. MN 7 EF = 4dm; MN= 7dm; GV: Tỉ số của hai đoan thẳng là gì ? HS suy nghĩ trả lời GV: HS đọc nội dung định nghĩa SGK HS: Đọc nội dung định nghĩa SGK Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một GV: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD đơn vị đo. AB được kí hiệu là CD GV: Cho HS tự tìm hiểu ví dụ SGK. GV: Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc HS trả lời : Không vào cách chọn đơn vị đo không ? HS đọc chú ý SGK GV: Gọi HS đọc chú ý SGK. 9.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỷ lệ GV: Cho HS làm ?2 SGK HS làm ?2 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra GV: Cho HS thảo luận nhóm và viết kết bảng nhóm. quả ra bảng nhóm. AB 2 CD 3 A' B ' 4 2 AB A' B' GV: Treo bảng nhóm lên bảng rồi nhận xét C' D' 6 3 CD = C ' D' đánh giá và chấm điểm cho nhóm. GV: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’. GV: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’ khi nào ?. AB A' B ' HS trả lời: CD = C ' D'. GV: Cho HS đọc định nghĩa đoạn thẳng tỉ HS đọc định nghĩa SGK lệ SGK. 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 2 SGK HS làm bài 2 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài. HS đọc đề bài HS lên bảng làm. GV: Gọi HS lên bảng làm AB 3 3 AB CD CD 4 4 3 GV: Gọi HS nhận xét Vì CD =12 cm nên AB = 4 .12=9 cm. HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài học - Làm các bài tập : 1,3,4,5 SGK. NS:. Tiết 38: 9.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> NG:. § 1.ĐỊNH LÝ TA LÉT TRONG TAM GIÁC. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ - HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-let(thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. 2.Kỹ năng: -Đo đạc, tính toán và phát hiện các đoạn thẳng tỉ lệ 3.Thái độ: - Rèn tư duy suy luận logíc, tính cẩn thận, tỉ mỉ B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. HS: thước kẻ, êke, bảng nhóm và bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động : 3. Định lý Ta-let trong tam giác GV: Cho HS làm ?3 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Treo bảng phụ vẽ hình 3 SGK GV: Dựa vào hướng dẫn hãy so sánh các tỉ AB' AC' AB' AC' vµ vµ AC số : a) AB b) B' B B' C B' B C' C vµ AB AC c) GV: Gọi 3 HS lên bảng so sánh .. HS làm ?3 SGK HS đọc đề bài HS dựa vào hướng dẫn để so sánh các tỉ số đã cho 3 HS lên bảng làm AB' AC' 5 a) AB AC (cùng bằng 8 ) AB' AC' 5 b) B' B B' C (cùng bằng 3 ) B' B C' C 3 c) AB AC (cùng bằng 8 ) HS nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá và cho điểm. GV: Trên đây chỉ là một trường hợp cụ thể. HS đọc định lí SGK(58) Tổng quát, ta có định lí Ta-lét GV: Gọi HS đọc định lí SGK(58) GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và viết GT, HS vẽ hình KL.. B. 9. A B'. C' C.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. B. D. E a//BC. a. 5 10. KL. AB' AC' AB' AC' B' B C' C AB AC ; B' B B' C ; AB AC. HS làm ?4 SGK 2 HS lên bảng làm a) a// BC, theo định lí Ta- lét ta có : AD AE 3 x hay DB EC 5 10 suy ra x = 2 3. GV: Cho HS làm ?4 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ. Tìm các độ dài x và y trong hình 5 C A x. ABC, B’C’//BC. HS theo dõi và ghi bài. GV: Giới thiệu ví dụ SGK. 3. GT. D 3,6. 4. b) DE// AB ( cùng vuông góc với AC) E y theo định lí Ta-lét, ta có: CD CE 5 4 hay y 6,8 CB CA 5 3,5 y HS nhận xét.. C B. A. a) b) GV: Gọi 2 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét rồi đánh giá cho điểm. 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 2 SGK HS làm bài 2 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài. HS đọc đề bài HS lên bảng làm. GV: Gọi HS lên bảng làm AB 3 3 AB CD CD 4 4 3 GV: Gọi HS nhận xét Vì CD =12 cm nên AB = 4 .12=9 cm. GV: Đánh giá cho điểm. HS nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài học - Làm các bài tập : 1,3,4,5 SGK Hướng dẫn : Bài 4 SGK a c a c b a d c a) Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: b d a c b a d c b d b) Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: b d. 9.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> NS: NG:. Tiết 39:. §2.ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Talet. - Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Biết vận dụng hệ quả vào giải bài tập. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, dự đoán và phát hiện được tính chất. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. HS: thước kẻ, êke, bảng nhóm và bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Phát biểu định lí Ta-lét ? Vẽ hình và HS 1: Phát biểu định lí Ta-lét viết GT, KL. Vẽ hình, viết GT, KL GV: Cho HS chữa bài 5 SGK HS chữa bài 5 SGK GV: Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 HS lên bảng làm một phần. a) Ta có NC=AC-AN = 8,5-5 =3,5 A Vì MN//BC nên theo định lí Ta-lét, ta có D AM AN 4 5 9 x 4 5 8,5 MB NC x 3,5 x = 2,8. P Q N x M b) Ta có QF= DF-DQ=24-9=15 B E F Vì PQ//EF nên theo định lí Ta-lét, ta có a) MN//BC C b) PQ//EF DP DQ x 9 GV: Gọi HS nhận xét. PE QF 10,5 15 x = 6,3 GV: Đánh giá cho điểm. HS nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định lí Ta-lét đảo. GV: Cho HS làm ?1 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ.. A. HS làm ?1 SGK HS lên bảng làm AB' AC' 1) AB AC. GV: Gọi HS lên bảng làm câu 1) 1. B'. .C". C'. B. a. C Hình 8.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2 (Cùng bằng 3 ) HS lên bảng làm câu 2) AB' AC' ' AC (Theo ĐL Ta-lét) a) a//BC AB 2 AC" AC" 3 9 6 cm b) AC’=AC” (cùng bằng 3cm) C” C” Do đó BC//B’C’. HS nhận xét.. GV: Đánh giá cho điểm GV: Gọi HS lên bảng làm câu 2). GV: Gọi HS nhận xét.. GV: Đánh giá và cho điểm. AB' AC' GV: Ta có AB AC BC//B’C’. Đó chính là nội dung của định lí Ta-lét đảo. GV: Gọi HS nêu định lí Ta-lét đảo SGK GV: Gọi một vài HS phát biểu nội dung HS nêu định lí Ta-lét đảo SGK định lí Ta-lét đảo. HS phát biểu định lí Ta-lét đảo. GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT,KL. HS lên bảng vẽ hình, viết GT,KL. Củng cố: Cho HS làm ?2 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ. A D. 3. 5. HS làm ?2 SGK HS thảo luận nhóm trả lời a) Theo định lí Ta-lét đảo. AD AE 1 DB EC 2 DE//BC BF AE 1 FC EC 2 EF//AB b) BDEF là hình bình hành ( Vì DE//BC, EF//AB ) c) Theo b) BDEF là hình bình hành suy ra DE = BF =7. AD AE DE 1 Do đó: AB AC BC 3 ADE và ABC có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau.. E. 3. 10. 14 B 7 F C GV: Yêu câu HS thảo luận nhóm trả lời GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Gọi đại diện nhóm khác nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm.. HS nhận xét.. 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 6 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ.. HS làm bài 6 SGK 2 HS lên bảng làm CM CN a) MA NB =3 MN//AB (ĐL Ta-lét 1.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A P. O. 5. 3. 2. M. 7. N. 21. 3. B'. 15. 8. B. đảo) OA' OB' 2 b) A' A B' B 3 A’B’//AB (ĐL Ta-lét đảo) A”B”//A’B’ (vì A’ =A”),do đó AB//A”B”. A". B". 3. C. A. C' 4,5. B. a) b) GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Đánh giá cho điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại bài - Làm bài tập: 6-9 SGK(62,63) --------------------------------------------------------NS: NG:. Tiết 40:. §2.ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Talet. - Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Biết vận dụng hệ quả vào giải bài tập. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, dự đoán và phát hiện được tính chất. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. HS: thước kẻ, êke, bảng nhóm và bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí Ta Lét đảo 3. Bài mới: Hoạt động 2: Hệ quả của định lí Ta-lét.. A. .C". C'. B'. a. HS nêu hệ quả định líB Ta-lét SGK GV: Từ phần c) của ?2 ta có hệ quả của định lí Ta-lét. Hình 8 HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL GV: Gọi HS nêu hệ quả định lí Ta-lét SGK A GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL. B'. GT ABC, B’C’//BC 1. B. C. C'. D. C.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> KL GV: Cho HS nghiên cứu chứng minh hệ quả trong SGK rồi gọi HS lên bảng trình bày lại. GV: Yêu cầu HS dưới lớp trình bày c/m vào vở. GV: Nêu chú ý SGK ( Chuẩn bị ra bảng phụ ) Củng cố : Cho HS làm ?3 SGK (Chuẩn bị đề bài và hình vẽ ra bảng phụ) GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1: Làm câu a) Nhóm 2: Làm câu b) Nhóm 3: Làm câu c) Nhóm 4: Làm tất cả các câu. GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.. AB ' AC' B' C' AB AC BC. HS nghiên cứu chứng minh hệ quả trong SGK HS lên bảng trình bày lại c/m như SGK. HS theo dõi. HS làm ?3 SGK HS thảo luận nhóm rồi cử đại diện lên bảng trình bày. AD AE DE Nhóm 1: a) DE//BC AB AC BC AD DE 2 x 5 6,5 x =2.6 AB BC MN ON PQ OP Nhóm 2: b) MN//PQ 3 2 52 5,2 x x = 15 Nhóm 3: c) BE//CF ( Cùng EF) OF CF x 3,5 3 2 x =5,25 OE BE HS nhận xét. HS làm bài 7 SGK 2 HS lên bảng làm DM MN 9,5 8 EF 37,5 x a) MN//EF DE x 31,58 . b) AB//A’B’ (Cùng AA’) A' B' OB' OA' 3 1 OB OA 6 2 AB 4,2 1 AB 8,4 Từ AB 2 ABO vuông tại A OB2=OA2+AB2 OB2= 62+8,42 = 106,56 OB 10,32 . GV: Gọi đại diện nhóm 4 nhận xét. 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 7 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ D. B'. 4,2. A'. 9,5. M. 3. 8. N. O. 28 x. E. y. 6 x. F. A. B. a) MN//EF b) GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. HS nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại bài - Làm bài tập: 6-9 SBT 1.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> NS: NG:. Tiết 41:. LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Củng cố định lí Ta-lét (Thuận, đảo) và hệ quả định lí Ta-lét. 2.Kỹ năng: -Tập vận dụng định lí Ta-lét (Thuận, đảo ) và hệ quả định lí Ta-lét vào làm bài tập và giải một số bài toán thực tế đơn giản. 3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học. B.CHUẨN BỊ: - GV: thước kẻ, ê ke, bảng phụ. - HS : thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ôn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí Talets thuận và đảo cùng hệ quả. HS làm bài 10 SGK. 3.Bài mới:. ABC, AHBC, d//BC,B’AB. Hoạt động 1: Sử dụng hệ quả của định lí Ta-lét để tính độ dài đoạn thằng. GV: Cho HS làm bài 10 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài GV: Vẽ hình GV: Gọi HS lên A bảng viết GT, KL Hoạt động 2 : Giải bàid toán quan B' liên C' H' đến thực tế. GV: Cho HS làm bài 12 SGK C H GV: Gọi HS nêu đề bài B GV: Treo bảng phụ vẽ hình 18 SGK. 1. GT H’AH C’AC, A’H’= 3 AH , SABC=67,5 cm2 AH' B' C' KL a) AH BC b) SAB’C’= ? HS làm bài 12 SGK HS nêu đề bài - Dùng êke dựng đoạn thẳng BC AB - Trên tia đối của tia BA lấy điểm B’, dựng tia B’y sao cho B’yAB - Trên tia B’y dựng điểm C’ sao cho A,C, C’ thẳng hàng. - Thực hiện đo: BC, BB’,B’C’ - Tính AB. Vì BC//B’C’ (cùng vuông góc với AB) 1.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> nên AB BC x a AB' B' C' x h a' x.a’ = a(x+h) A ah x x = a ' a . C a B ah h a' C' B' Vậy AB= a' a GV: Hãy mô tả những công việc cần làm HS nhận xét. và tính khoảng cách AB = x theo BC = a, B’C’=a’, BB’ = h. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời. HS làm bài 14c SGK HS nêu đề bài. GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét, đánh giá.. t B. A.. p n. 4. Củng cố:. O. . C. m x. GV: Cho HS làm bài 14c SGK Cho ba đoạn thẳng có độ dài là m, n, p (cùng đơn vị đo). Dựng đoạn thẳng x sao m n x p. cho. HS nêu cách dựng - Vẽ 2 tia Ot, Oz (tOz 1800) - Trên tia Ot, đặt OA=n, OB = p - Trên tia Oz, đặt OC= m. - Kẻ BD//AC, ta được OD=x.. GV: Gọi HS nêu đề bài.. HS nhận xét.. m n x p . x; m; n; p là các đoạn thẳng GV: tỉ lệ. GV: Gọi HS nêu cách dựng GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 6-10 SBT(66,67). 1. . D. z.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> NS: NG:. Tiết 42:. §3.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được định lí về tính chất đường phân giác của một tam giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A. 2.Kỹ năng: - Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK - Rèn kỹ năng giải BT cho HS 3.Thái độ: -Yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke,compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Vẽ ABC: AB=3 cm, AC=6 cm và Â = 1000. GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. HS lên bảng vẽ ABC A 3. 6. 1000. B. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí.. C. GV: Cho HS làm ?1 SGK HS làm ?1 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài HS nêu đề bài GV: Gọi HS lên bảng vẽ đường phân giác HS vẽ đường phân giác AD. AD của góc A (bằng compa, thước thẳng) A 6. 3. B. GV: Gọi HS lên bảng đo DB, DC.. HS đo DB, DC.. AB DB vµ AB DB AC DC rồi so GV: Hãy tính tỉ số AC DC HS : sánh. 1. D. C.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> AB DB GV: AC DC AD chia BC thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. Kết quả đúng với tất cả các tam giác. HS: Đọc nội dung định lí SGK. GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK HS lên bảng viết GT, KL như SGK. GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL. A. HS lên bảng c/m GV: Gọi HS lên bảng c/m Kẻ BE//AC Hướng dẫn: (E thuộc AD) - Kẻ BE//AC (E thuộc AD) B D C Ta có : - C/m ABE cân tại B E - Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét đối BAE=CAE (gt) với Vì BE// AC, nên BEA = CAE(So le trong) DAC. suy ra BAE = BEA ABE cân tại B, suy ra BE = AB (1) BE DB Vì BE//AC AC DC (2) AB DB GV: Gọi HS nhận xét Từ (1) và (2) AC DC HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm Hoạt động 2: Chú ý GV: Định lí vẫn đúng đối với tia phân HS: Vẽ hình. giác của góc ngoài của tam giác. GV: Treo bảng phụ vẽ hình 22 SGK GV: AD’ là tia phân giác góc ngoài của E'. A. D' B AB góc A . Khi đó : D' C AC (AB AC). GV: Hướng dẫn chứng minh. Vẽ BE’// AC.. D'. B. C. HS về nhà chứng minh theo hướng dẫn của GV.. Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho HS làm ?2 SGK. HS làm ?2 SGK. GV: Treo hình 23a) lên bảng GV: Gọi HS lên bảng làm. HS lên bảng làm AB DB AC DC a, AD là tia phân giác nên x 3,5 7 y 7 , 5 13 . GV: Gọi HS nhận xét.. 35 b, Ta có : y=5 x= 13. 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV: Đánh giá cho điểm. GV: Cho HS làm ?3 SGK GV: Treo bảng phụ vẽ hình 23b) GV: Gọi HS lên bảng làm.. HS nhận xét. HS làm ?3 SGK HS lên bảng làm x= EH+HF DH là tia phân giác của góc D HF DF HF 8,5 5 HF = 5,1 HE DE 3 Vậy x = 3+5,1 = 8,1. GV: Gọi HS nhận xét.. HS nhận xét.. GV: Đánh giá cho điểm. .. HS làm bài tập 17 SGK HS nêu đề bài HS : ABC, AM là trung tuyến, MD. GV: Cho HS làm bài tập 17 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ A. GT D. E. là tia phân giác của góc AMB , ME là tia phân giác của góc. KL. AMC DE // BC.. HS lên bảng chứng minh - AM là trung tuyến nên MB = MC (1) - MD là tia phân giác của góc AMB nên DB MB DA MA (2) - ME là tia phân giác của góc AMC nên EC MC EA MA (3) DB EC Từ (1),(2) và (3) DA EA DE//BC (Theo định lí Ta-lét đảo) HS nhận xét. C M B GV: Gọi HS nêu đề bài và viết GT, KL. GV: Gọi HS lên bảng làm DB EC Hướng dẫn : Chứng minh DA EA GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. 4. Củng cố: ( Kết hợp trong giờ) 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài. - Làm bài tập 15,16,18-22 SGK NS: NG:. Tiết 43: 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố định lí về tính chất đường phân giác của một tam giác - Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK 2.Kỹ năng: - Rèn tư duy phân tích, so sánh, dự đoán . 3.Thái độ: - HS tự giác, tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke,compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Cho HS làm bài 16 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài GV: Gọi HS lên bảng làm. HS làm bài 16 SGK HS lên bảng làm. ABC, AB = m, GT AC=n ; AD là đường phân giác KL SABD: SACD = m:n Giải: Kẻ AH BC.. Hướng dẫn: - Kẻ AH BC - C/m. DB m DC n. A m. B. AD là đường phân giác S ABD S ACD. GV: Gọi HS nhận xét.. n HD. C. DB AB m DC AC n. 1 DB.AH DB m 2 1 DC n DC.AH 2. Do đó: HS nhận xét.. GV: Đánh giá cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tính độ dài đoạn thẳng GV: Cho HS làm bài 18 SGK.. HS làm bài 18 SGK.. GV: Gọi HS nêu đề bài HS nêu đề bài GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình,viết GT, HS vẽ hình. KL. 6. 5. B. 1. A. E. C.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ABC ;AB=5cm,AC=6cm, BC=7cm; AE là tia phân giác KL EB =?, EC=? HS lên bảng làm AD là đường phân giác của ABC nên GT. GV: Gọi HS lên bảng làm. EB EC EA EC BC 7 EB AB 5 5 6 56 11 11 EC AC 6. 2 9 suy ra EB=3 11 (cm) ; EC =3 11 (cm) HS nhận xét.. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm Hoạt động 2 : Chứng minh tỉ số độ dài hai đoạn thẳng.. GV: Cho HS làm bài 19 SGK HS làm bài 19 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài HS nêu đề bài GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, Viết GT, HS vẽ hình KL. HS tự viết GT, KL. A. B. E. F I. D GV: Gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm. Hướng dẫn: Kẻ đường chéo BD cắt EF tại I. a) - Kẻ BD cắt EF ở I AE BI - Áp dụng định lí Ta-lét vào ABD, a) ABD có EI//AB ED ID (1) BCD. BI BF BCD có IF//CD ID FC (2). C. AE BF Từ (1) và (2) ED FC AE BF AE BF b) Theo a) ED FC AE ED BF FC AE BF AD BC DE FC AE BF DE FC c) ED FC AE BF AE DE BF FC DE FC AD BC. b) và c) Áp dụng tính chất: a c a c b d ab cd. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm.. Hoạt động 3: Chứng minh đoạn thẳng HS nhận xét. bằng nhau.. A. B. E. GV: Cho HS làm bài 20 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài.. HS làm bài 20 SGK HS nêu đề bài D. GV: Vẽ hình 1. F O C.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: Gọi HS nêu GT, KL GT KL. HS nêu GT, KL. Hình thang ABCD(AB//CD) AC cắt BD ở O, a// AB, a// CD a cắt AD ở E, cắt BC ở F OE = OF. GV: Gọi HS lên bảng làm.. HS chứng minh.. Hướng dẫn:. OE DO ADB có OE//AB AB BD (1). OE=OF OE DO CO OF AB BD AC AB. CO OF ACB có OF//AB AC AB (2). OE OF Từ (1) và (2) AB AB OE=OF. GV: Đánh giá cho điểm.. HS nhận xét.. 4. Củng cố: GV: Phát biểu định lí Ta-lét (thuận, đảo) GV: Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét GV: Phát biểu tính chất đường phân giác. HS trả lời câu hỏi của GV. trong một tam giác . 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập : 21,22 SGK,17-23 SBT. ------------------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 44:. §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được khái niệm về tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng và tính chất hai tam giác đồng dạng. - Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học : MN//BC AMN ∽ABC. 2.Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức đồng dạng vào các bài toán liên quan 3.Thái độ: - HS tự giác, tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, sách tham khảo, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Phát biểu hệ quả định lí Ta- lét ? Vẽ HS phát biểu hệ quả định lí Ta-lét. hình và viết GT,KL.? A HS vẽ hình B'. B. GV: Đánh giá cho điểm.. GT. ABC, B’C’//BC. KL. AB' AC' B' C' AB AC BC. C' C. HS nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hình đồng dạng GV: Treo tranh vẽ hình 28 SGK. GV: Em có nhận xét gì về các cặp hình HS: Các cặp hình giống nhau nhưng có trong hình 28 SGK? kích thứơc khác nhau. GV: Những cặp hình như thế gọi là những hình đồng dạng. GV: Chương trình phổ thông ta chỉ xét các tam giác đồng dạng. Hoạt động 2. Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa. 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Cho HS làm ?1 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ. GV: Gọi 2 HS lên bảng - Viết các cặp góc bằng nhau. HS làm ?1 SGK 2 HS lên bảng làm - A’= A ; B’ = B ; C’ = C. A' B ' A' C ' B ' C ' ; ; Tính AB AC BC rồi so sánh.. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm GV: A’B’C’ và ABC như ở ?1 ta nói A’B’C’ đồng dạng với ABC. GV: Khi nào A’B’C’ đồng dạng với ABC ? GV: A’B’C’ đồng dạng với ABC được kí hiệu là A’B’C’ ∽ABC. (viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng). A' B ' A' C ' B ' C ' AC BC (cùng bằng 1/2) - AB. HS nhận xét.. HS : A’B’C’ đồng dạng với ABC nếu : A’= A ; B’ = B ; C’ = C và A' B ' A 'C ' B 'C ' AB AC BC. A' B ' A' C ' B ' C ' k AB AC BC. Tỉ số gọi là tỉ số đồng dạng. GV: Trong ?1 ta có A’B’C’ ∽ABC với tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? HS : k = 1/2 b) Tính chất GV: Cho HS làm ?2 SGK HS làm ?2 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi trả lời HS thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời. 1) A’B’C’=ABC A’B’C’ ∽ABC Tỉ số đồng dạng là k=1. GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời. 2) A’B’C’∽ABC theo tỉ số đồng dạng k thì ABC∽A’B’C’ theo tỉ số 1/k. HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. GV: Giới thiệu các tính chất của hai tam HS theo dõi , ghi vở giác đồng dạng SGK (Chuẩn bị các t/c ra bảng phụ) Hoạt động 3: Định lí GV: Cho HS làm ?3 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình.. HS làm ?3 SGK HS nêu đề bài HS vẽ hình HS :AMN và ABC có GV: AMN và ABC có các góc và các các góc tương ứng bằng cạnh tương ứng như thế nào ? nhauvà các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau. GV: AMN và ABC có đồng dạng không HS: AMN ∽ ABC ? 1. A M B. N. a C.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS nêu định lí SGK HS : GT ABC, MN//BC KL AMN ∽ ABC HS chứng minh: - AMN và ABC có : BAC góc chung. GV: Từ kết quả ở ?3 ta có định lí SGK GV: Gọi HS nêu định lí GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL. GV: Gọi HS lên bảng chứng minh.. GV: Yêu cầu HS dưới lớp trình bày vào AMN = ABC , ANM = ACB ( đồng vị) AM AN MN vở. AB AC BC (Vì MN//BC) Vậy AMN ∽ ABC HS nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm.. HS theo dõi và ghi nhớ.. GV: Giới thiệu chú ý SGK ( chuẩn bị hình vẽ ra bảng phụ ) 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 23 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài và trả lời. HS làm bài 23 SGK HS trả lời a) Đúng b) Sai. GV: Nhận xét , đánh giá. GV: Cho HS làm bài 24 SGK HS làm bài 24 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài HS nêu đề bài. GV: Gọi HS nêu đề bài HS thảo luận nhóm và viết kết quả trên GV: Cho HS thảo luận nhóm và viết kết bảng phụ. quả ra bảng nhóm Kết quả : A’B’C’ ∽A’’B’’C’’ theo tỉ số k1, A’’B’’C’’ ∽ABC theo tỉ số k2 thì A’B’C’ ∽ABC theo tỉ số k=k1.k2 GV: Thu và treo bảng nhóm lên bảng nhận HS nhận xét. xét,đánh giá rồi chấm điểm cho các nhóm. A HS làm bài 25 SGK GV: Cho HS làm bài 25 SGK. F E HS nêu đề bài GV: Gọi HS nêu đề bài. HS: - Lấy E trên AB GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và nêu cách C sao cho AE = AB/2 B vẽ. - Kẻ Ex //BC, cắt AC ở F AE 1 - AEF ∽ABC theo tỉ số k= AB 2. GV: Đánh giá cho điểm. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài - Làm bài 26-28 (SGK – Tr 73) 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> NS: NG:. Tiết 45:. §5.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc nội dung định lí (GT, KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm 2 bước cơ bản: + Dựng AMN∽ABC + AMN =A’B’C’ - Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và chứng minh định lí. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tính tỉ mỉ, chính xác. B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định lí. GV: Cho HS làm ?1 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời . GV: Gọi đại diện một nhóm lên bảng làm. A 2 HS làm ?1 SGK M HS nêu đề bài 2 HS thảo luận nhóm B HS trình bày trên bảng.. AM AN - AB AC (cùng bằng 1/2). suy ra MN//BC. Do đó:. 3 N 3 C. 8 A' 3. 2 C'. 4. MN AM 1 1 1 MN BC .8 4(cm) BC AB 2 2 2. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. GV: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa + ABC và AMN + AMN và A’B’C’ + ABC và A’B’C’. HS nhận xét. HS: + ABC ∽ AMN + AMN = A’B’C’ + ABC ∽ A’B’C’. GV: Chốt lại ?1 1. B'.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Trong trường hợp tổng quát ta có định lí sau. GV: Gọi HS đọc định lí HS đọc định lí GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT,KL HS: M. A. B. GT ABC,A’B’C’ A' xét B ' cho A'Cđiểm. ' B 'C ' GV: Nhận AB. . AC. . BC. A'. N C. C'. B'. (1). GV: HS lên bảng chứng minh KLGọiA’B’C’∽ABC Hướng dẫn: - Đặt trên tia AB đoạn AM=A’B’ - Vẽ MN//BC (NAC) - AMN∽ABC - AMN = A’B’C’ (c.c.c). HS chứng minh: - Đặt trên tia AB đoạn AM=A’B’ - Vẽ MN//BC (NAC) - AMN∽ABC (Vì MN//BC) AM AN MN AB AC BC (2). Từ (1) và (2) suy ra AN=A’C’, MN=B’C’ - AMN = A’B’C’ (c.c.c) Vậy A’B’C’∽ABC. HS nhận xét.. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. Hoạt động 2 : Áp dụng GV: Cho HS làm ?2 SGK HS làm ?2 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ. HS nêu đề bài A HS thảo luận nhóm trả lời. 6. 4. D 3. B. C. 8 a). E. 2 4 b). DE DF EF - Ta có AC AB BC (cùng bằng 1/2). F. suy ra DFE∽ ABC.. H 6 5. 4. 4 5 6 KI IH HK 4 6 8) AB AC BC - Ta có (vì. K. I. suy ra IKH không đồng dạng với ABC. - Do đó: IKH không đồng dạng với DFE. c). GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm.. HS nhận xét.. 4. Củng cố:. 1.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: Cho HS làm bài 29 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Gọi HS lên bảng làm phần a) HS làm bài 29 SGK HS nêu đề bài 2 HS lên bảng làm a) Ta có :. Hướng dẫn: A' B ' A'C ' B 'C ' ; ; - Tính các tỉ số AB AC BC rồi so. sánh.. A' B ' A 'C ' B 'C ' AB AC BC. A. B. (cùng bằng 2/3) suy ra A’B’C’∽ABC b) A’B’C’∽ABC. GV: Gọi HS lên bảng làm phần b). 9. 6. C. 12 A' 6. 4 B'. 8. C'. A' B ' A 'C ' B 'C ' A' B ' A'C ' B 'C' AC BC AB AC BC AB A' B ' A'C ' B 'C ' A' B ' 2 AB 3 AB AC BC. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. Tỉ số chu vi của hai tam giác A’B’C’ và ABC là 2/3 HS nhận xét.. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài - Làm bài tập : 30,31 SGK; 29-34 SBT(72) -------------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 46:. §6.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc nội dung định lí (GT, KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm 2 bước cơ bản: + Dựng AMN∽ABC 1.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + AMN =A’B’C’ 2.Kỹ năng: - Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và chứng minh trong SGK 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tính tỉ mỉ, chính xác. B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Cho HS làm bài 31 SGK GV: Gọi HS lên bảng làm. HS làm bài 31 SGK HS lên bảng làm Xét MNP∽ABC và AB-MN=12,5cm MN MP PN MNP∽ABC AB AC BC MN MP PN MN MP PN 15 mà AB AC BC AB AC BC 17 MN AB AB MN 12,5 17 17 15 2 = 6,25 15. Vậy MN=93,75 cm; AB=106,25 cm HS nhận xét.. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định lý GV: Cho HS làm ?1 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài GV: Treo bảng phụ vẽ hình 36 SGK GV: nêu câu hỏi. HS làm ?1 SGK HS nêu đề bài D A 4 B. AB AC So sánh các tỉ số DE và DF .. 60 0. 60 0. 8. 3 C. E. AB AC HS: DE = DF (cùng bằng 1/2) - Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số HS: Đo các đoạn thẳng BC, EF BC BC= EF= BC 1 EF = ? EF = 2 GV: Từ bài toán trên nêu dự đoán đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF. HS : ABC∽DEF GV: Đây là trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK HS đọc nội dung định lí.. 1. 6. F.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài, nắm vững nội dung định lí. - Làm bài tập: 33,34 SGK; 35,36,38 SBT. NS: NG:. Tiết 47:. §7.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí. 2.Kỹ năng: - Vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tính tỉ mỉ, chính xác. B.CHUẨN BỊ: GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Cho HS làm bài tập 33 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Gọi HS lên bảng làm. HS làm bài tập 33 SGK HS nêu đề bài. HS làm trên bảng A A'. GV: Hướng dẫn. Chứng minh: A’B’M’∽ ABM. B. M. C. B'. M'. GT. A’B’C’∽ ABC có tỉ số đồng dạng k, MB=MC, M’B’=M’C’. KL. A ' M' k AM. Chứng minh: A'B ' B 'C ' k A’B’C’∽ ABC AB BC A' B ' B ' M' k BM AB , mặt khác B= D. 1. C'.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> A' M ' k Do đó: A’B’M’∽ ABM AM. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. HS nhận xét.. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định lí. Bài toán Cho A’B’C’ và ABC có A= A’ ; B= B’. Chứng minh : A’B’C’ ∽ ABC (chuẩn bị ra bảng phụ) GV: Gọi HS nêu bài toán GV: Vẽ hình. HS nêu bài toán HS thảo luận nhóm. A HS chứng minh. A' - Đặt trên tia AB đoạn AM=A’B’. M N - Vẽ MN//BC (N thuộc AC) B B' C' - AMN ∽ A’B’C’ M=B C GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi gọi - AMN = A’B’C’(g.c.g) đại diệm 1 nhóm lên bảng chứng minh Do đó : A’B’C’ ∽ ABC GV: Hướng dẫn C/m tương tự như hai định lí ở các trường hợp đồng dạng trước. HS nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm. GV: Từ kết quả trên ta có định lí SGK GV: Gọi HS nêu định lí. HS nêu định lí. GV: Gọi HS lên bảng viết GT,KL cho định HS: A’B’C’ và ABC có lí. GT A= A’ ; B = B’ KL A’B’C’ ∽ ABC Hoạt động 2: Áp dụng. GV: Cho HS làm ?1 SGK GV: Treo bảng phụ vẽ hình 41 SGK GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình. GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm. GV: Đánh giá cho điểm. GV: Cho HS làm ?2 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ A GV: Gọi HS nêu đề bài 3 B. x D. 4,5 y. HS làm ?1 SGK HS thảo luận nhóm trả lời - ABC ∽ PMN - A’B’C’ ∽ D’E’F’ HS nhận xét. HS làm ?2 SGK HS nêu đề bài. 1.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HS trả lời câu a) - Có 3 tam giác : ABC, ADB, BCD - Ta có : ABC ∽ ADB (g.g). GV: Gọi HS trả lời phần a) GV: Gọi HS lên bảng làm câu b). b) HS lên bảng trình bày AB AC ABC ∽ ADB AD AB 3 4,5 Suy ra x 3 x=2. GV: Gọi HS lên bảng làm phần c). Do đó : y= 4,5- 2 = 2,5 c) BD là phân giác của góc B nên , ta có: AD AB 2 3 BC 3,75 DC CB 2,5 BC cm. 4. Củng cố : Kết hợp trong giờ.. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Làm bài tập 35-37 SGK. --------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 48:. LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác c.c.c ; g.c.g ; g.g 2.Kỹ năng: - Vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tính tỉ mỉ, chính xác. B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠỴ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định tổ chức: 1.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 8A: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS lên bảng thực hiện 1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) ? Vẽ hình và viết GT,KL? 2) Làm bài tập 36 SGK. HS 1: Trả lời câu 1 HS 2: Làm bài tập 36 SGK - Viết GT,KL A 12,5 B - Giải: Ta có ABD=BDC (vì AB//CD). x. và BAD=DBC (gt) nên 28,5 C ABD ∽BDC (g.g) D AB BD 12,5 x x 28,5 x 18,9cm BD DC HS nhận xét.. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết hai tam giác đồng dạng. HS làm bài 43 SGK GV: Cho HS làm bài 43 SGK HS nêu đề bài GV: Gọi HS nêu đề bài. HS : GV: Vẽ hình. F A. E. D. ABCD là h.b.h;AB=12cm,BC=7cm GT AE=8cm, DE cắt BC ở F,DE=10cm a) Viết các cặp tam giác đồng dạng KL b) EF=? , BF=?. B. C. GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. HS 1: Làm phần a) AED ∽BEF (vì BF//AD) BEF ∽CDF ( vì EB//CD) AED ∽CDF ( cùng ∽ với BEF). Hướng dẫn: b) Tính EB - Dựa vào AED ∽BEF. HS 2: làm phần b) Ta có : EB= 12-8=4cm. BF EF EB AED ∽BEF AD ED EA BF EF 4 7 10 8 BF= 3,5cm, EF=5cm HS nhận xét.. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Tính tỉ số đoạn thẳng GV: Cho HS làm bài 44 SGK. A. 1 28. 1 2. 24.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình,viết GT,KL HS làm bài 44 SGK HS nêu đề bài. HS viết GT,KL GV: Gọi 2 HS lên bảng làm Hướng dẫn: HS 1: Làm phần a). BM AB a) Chứng minh: CN AC. BM DB BM//CN (cùng AD) suy ra CN DC AB DB A AC DC AD là tia phân giác của BM AB 24 6 Do đó: CN AC 28 7. b) Dựa vào AMB ∽ANC. HS 2: Làm phần b). GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm.. AM BM 6 AN CN 7 AMB ∽ANC HS nhận xét.. 4. Củng cố: Hoạt động 4: Tính độ dài đoạn thẳng. GV: Cho HS làm bài 45 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài GV: Gọi HS lên bảng viết GT,KL. HS làm bài 45 SGK HS nêu đề bài. ABC và DEF có A= D, B=E GT AB=8cm, BC=10cm, DE=6 cm AC-DF = 3cm KL AC=? DF=? EF=?. GV: Cho HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng nhóm.. HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng nhóm. Kết quả: AB AC BC ABC ∽DEF (g.g) DE DF EF 8 AC 10 AC DF EF 7,5cm 6 6 DF EF , 8 AC DF AC DF 3 6 8 6 2 Do đó: 8. GV: Thu và treo bảng nhóm lên bảng rồi nhận xét, chấm điểm cho nhóm.. Suy ra AC=12cm; DF=9 cm HS nhận xét.. 5. Hướng dẫn về nhà: 1.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Ôn lại các bài đã chữa. - Làm bài tập : 39-43 SBT. --------------------------------------------------------------NS: NG:. Tiết 49:. §8.CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là các dấu hiệu đặc biệt. 2.Kỹ năng: - Vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, từ đó lập ra các tỉ số thích hợp để tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập. 3.Thái độ: - Rèn luyện tư duy , suy luận lôgíc cho HS B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi 3 HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL cho 3 trường hợp đồng dạng của tam giác đã học.. HS 1: Làm trường hợp đồng dạng thứ nhất HS 2: Làm trường hợp đồng dạng thứ hai. HS 3: Làm trường hợp đồng dạng thứ ba.. GV: Đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. GV: Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học, ta suy ra được các dấu hiệu nhận biết nào về hai tam giác vuông đồng dạng ?. HS thảo luận và trả lời Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu : - có một cặp góc nhọn bằng nhau. 1.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - có hai cặp cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau.. GV: Chốt lại hoạt động 1 Hoạt động 2: Các dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. GV: Cho HS làm ?1 SGK. HS làm ?1 SGK HS thảo luận nhóm và trả lời DE DF -DEF ∽D’E’F’ vì D' E' D' F ' - Dự đoán: ABC ∽A’B’C’.. GV: Treo bảng phụ hình 47 SGK Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng? GV: Để xét xem ABC ∽A’B’C’ không, ta còn có định lí sau: GV: Gọi HS đọc định lí SGK. GV: Vẽ hình.. HS đọc định lí HS : ABC ,A’B’C’, A=B=900 GT B 'C ' A' B ' BC AB (1) KL ABC ∽A’B’C’. A A'. B. C. B'. C'. GV: Gọi HS lên bảng viết GT,KL Gọi HS lên bảng chứng minh.. HS chứng minh. B 'C'2 A' B '2 2 AB 2 Từ (1) suy ra BC Theo t/ của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : B 'C'2 A' B '2 B 'C' 2 A 'B ' 2 A 'C ' 2 BC 2 AB 2 BC 2 AB 2 AC 2 B 'C' A' B ' A'C ' BC AB AC suy ra : Vậy ABC ∽A’B’C’. HS nhận xét.. Hướng dẫn: B 'C' A' B ' A'C ' AB AC Chứng minh : BC. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. GV: Trở lại ?1 , ta có ABC ∽A’B’C’ không ? vì sao?. B 'C' A' B ' AB (vì cùng bằng 1/2) HS:Ta có: BC Vậy ABC ∽A’B’C’.. Hoạt động 3: Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. GV: Cho A’B’C’ ∽ABC theo tỉ số k, kẻ đường cao AH, A’H’. 1.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> A. A' H' HS dự đoán: AH = k HS đọc định lí SGK HS : A’B’C’ ∽ABC theo tỉ số k GT AH BC, A’H’B’C’. A'. B. H. C. B' H'. C'. A' H' Dự đoán về tỉ số AH ? GV: Gọi HS đọc định lí SGK. KL. GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL GV: Hướng dẫn chứng minh - A’B’H’ ∽ABH (g.g). HS tự chứng minh. 1 HS : SABC = 2 BC.AH. 1 SA’B’C’= 2 B’C’.A’H’. 1 S A' B 'C ' 2 B 'C '.A' H' B 'C ' A' H' 1 S ABC BC AH BC.AH 2 = k2. GV: Gọi HS lên bảng thực hiện - Viết công thức tính SABC , SA’B’C’ S A' B 'C ' - Lập tỉ số S ABC. S A' B 'C ' GV: S ABC =k2 ta có định lí 3 SGK GV: Gọi HS đọc nội dung định lí và lên bảng viết GT, KL. HS đọc định lí 3 SGK. HS: GT A’B’C’ ∽ABC theo tỉ số k KL S A' B 'C ' S ABC =k2. 4. Củng cố:. HS làm bài 46 SGK HS thảo luận nhóm trả lời ABE ∽FDE ( vì góc nhọn E chung) ADC ∽FBC (vì góc nhọn C chung ) FDE ∽FBC ( vì DFE=BFC ) ABE ∽FBC ( cùng ∽ với FDE) ADC ∽ABE (cùng ∽ với FBC) ABE ∽FDE (cùng ∽ với ABE). GV: Cho HS làm bài 46 SGK GV: Treo bảng phụ vẽ hình 50 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình. E D F A. B. A ' H' AH = k. HS nhận xét.. C. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm. 1.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 5.Hướng dẫn về nhà: - ôn lại bài - Vận dụng làm BT 47-52 (SGK – Tr 85-86) ----------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 50:. LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 2.Kỹ năng: - Vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, từ đó lập ra các tỉ số thích hợp để tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học cho HS B.CHUẨN BỊ : GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS B' AA 8A:. 12. 25 2. Kiểm tra bài cũ: 2,1 B H GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác HS nêu các trường hợp đồng dạngBcủa hai H vuông đồng dạng ? tam giác vuông.. A'. GV: Cho HS làm bài tập 47 SGK GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Hướng dẫn: - ABC là tam giác gì ? - Tính diện tích ABC ? S A' B 'C ' - Tỉ số diện tích S ABC ?. HS làm bài tập 47 SGK HS lên bảng làm ABC là tam giác vuông (vì 32+42=52) 1 nên SABC = 2 .3.4= 6 (cm2). -Tỉ số đồng dạng của A’B’C’∽ ABC bằng bao nhiêu ? GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. k=3 (k là tỉ số đồng dạng ) Vậy độ dài các cạnh của A’B’C’ bằng 9cm, 12cm, 15 cm. HS nhận xét.. S A 'B 'C ' 54 9 2 S 6 ABC A’B’C’∽ ABC nên k =. 3. Bài mới: HS làm bài 49 SGK. 1. x. 36. C. 20. C. 1,62. C'.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập : 44-50 SGK ---------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 51:. §9.ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS biết ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. 2.Kỹ năng: -HS nắm vững các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong hai bài toán trên -Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy đoán, lập kế hoạch để giải quyết vấn đề.. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. B.CHUẨN BỊ: - GV: êke, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, êke. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CẢU HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của một vật Bài toán 1: Đo chiều cao của một cây HS thảo luận nêu cách tiến hành đo. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách a) Tiến hành đo. đo chiều cao của một cây . - Dùng cọc AC có gắn thước ngắm. 1.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Điều khiển thước ngắm đi qua đỉnh C’ C' của cây - Xác định điểm B là giao điểm của CC’ và AA’ - Đo BA, BA’. C b) Tính chiều cao của cây A’C’ - A’B’C’ ∽ ABC với tỉ số đồng dạng B A A' A' B GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng viết k= AB A’C’= k. AC cách tiến hành đo của nhóm mình. HS nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét A' B GV: Áp dụng bằng số: AC=1,5m; HS: A’C’=k. AC= AB .AC = ...= 5,04 (m) AB = 1,25m ; A’B= 4,2m. Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. Bài toán 2: Đo khoảng cách AB trong đó điểm A không thể tới được. HS thảo luận nhóm tìm cách đo khoảng cách AB. a) Tiến hành đo đạc - Chọn khoảng đất bằng phẳng vạch một đoạn AB và đo AB (AB = a) - Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc: a ABC= , ACB = B C GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách b) Tính khoảng cách AB - Vẽ trên giấy A’B’C’ với B’C’= a’, đo khoảng cách AB . B’= GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng viết C’= - A’B’C’ ∽ ABC với tỉ số đồng dạng cách tiến hành đo của nhóm mình. B 'C ' a ' BC a k= - Đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra : GV: Gọi HS nhận xét A' B ' AB = k HS nhận xét. GV: Áp dụng bằng số: a =100m, a’=4cm a' 4 1 Đo A’B’ được A’B’= 4,3 cm. HS: Ta có : k= a 10 000 2500 GV: Giới thiệu chú ý SGK Vậy AB= 4,3.2500 = 10750 (cm) GV: Gọi HS đọc chú ý = 107,5 (cm) A. 1.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4. Củng cố:. HS đọc chú ý SGK.. GV: Cho HS làm bài 54 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài GV: Vẽ hình. GV: Gọi HS nêu cách đo khoảng cách AB.. HS làm bài 54 SGK HS nêu đề bài HS : - Dựng Ax AB - Trên Ax lấy điểm D, dựng đoạn DF AD - Trên tia đối tia DA, dựng điểm C sao cho C, F, B thẳng hàng. b) x= a(m+n)/n. GV: Gọi HS lên bảng tính độ dài x của khoảng cách AB theo a, m, n GV: Đánh giá cho điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại hai bài toán đã học và chuẩn bị dụng cụ như GV giao. NS: Tiết 52: NG: THỰC HÀNH. (ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC). A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS biết vận dụng tam giác đồng dạng vào đo chiều cao của vật (cây, toà nhà, tháp) 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đo chiều cao của vật: đo cây, đo cột điện. 3.Thái độ: - HS chủ động, tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV và HS : Cọc, thước ngắm, 1 thước mét, một cọc, thước dây. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chia nhóm học sinh, phổ biến nội dung thực hành. GV: Chia lớp thành 4 nhóm thực hành. Nội dung: Đo chiều cao của một cây ở HS về nhóm được phân công. sân trường. GV: Phân công vị trí của bốn nhóm Nhóm trưởng các nhóm nhận vị trí thực Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành hành. 1.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> GV: Gọi HS nêu cách tiến hành đo chiều cao của cây? HS nêu cách đo. GV: Thực hiện một lần những thao tác thực hành đo đạc. HS theo dõi GV thao tác thực hành. GV: Gọi nhóm 1 lên thực hiện lại GV: Chỉnh sửa những thao tác thực hành HS quan sát nhóm 1 thực hiện lại của nhóm 1 Hoạt động 3: Các tổ tiến hành thực hành GV: Yêu cầu các tổ về vị trí được phân công rồi tiến hành thực hành.. HS về vị trí thực hành của nhóm mình tiến hành đo đạc. GV: Theo dõi và giúp đỡ các nhóm tiến HS phân công các bạn thực hiện đo đạc và hành thực hành. làm báo cáo kết quả thực hành. Hoạt động 4: Kết quả thực hành GV: Thu báo cáo kết quả thực hành của các nhóm. HS nộp báo cáo kết quả thực hành. GV: Thống nhất kết quả của các nhóm. 4. Nhận xét giờ học: - Tập hợp HS , nhận xét thái độ, tinh thần làm việc của các nhóm. - Đánh giá cho điểm từng nhóm thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: - Thu dọn dụng cụ - Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành sau: Thước dây, giác kế ngang. -----------------------------------------------------------------------------NS: NG:. Tiết 53:. THỰC HÀNH (ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC). A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS biết vận dụng tam giác đồng dạng vào đo chiều cao của vật (cây, toà nhà, tháp) - Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó 1 điểm không tới được 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đo khoảng cách 2 điểm trên mặt đất 3.Thái độ: 1.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - HS chủ động, tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV và HS : Cọc, thước ngắm, 1 thước mét, một cọc, thước dây. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chia nhóm học sinh, phổ biến nội dung thực hành. GV: Chia lớp thành 4 nhóm thực hành.. HS về nhóm được phân công.. Nội dung: Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó điểm A không thể đến được. GV: Phân công vị trí của bốn nhóm Nhóm trưởng các nhóm nhận vị trí thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành GV: Gọi HS nêu cách tiến hành đo khoảng HS nêu cách đo. cách AB ? GV: Thực hiện một lần những thao tác HS theo dõi GV thao tác thực hành. thực hành đo đạc. GV: Gọi nhóm 1 lên thực hiện lại HS quan sát nhóm 1 thực hiện lại GV: Chỉnh sửa những thao tác thực hành của nhóm 1 Hoạt động 3: Các tổ tiến hành thực hành GV: Yêu cầu các tổ về vị trí được phân công rồi tiến hành thực hành.. HS về vị trí thực hành của nhóm mình tiến hành đo đạc. GV: Theo dõi và giúp đỡ các nhóm tiến HS phân công các bạn thực hiện đo đạc và hành thực hành. làm báo cáo kết quả thực hành. Hoạt động 4: Kết quả thực hành GV: Thu báo cáo kết quả thực hành của HS nộp báo cáo kết quả thực hành. các nhóm. GV: Thống nhất kết quả của các nhóm. 4. Nhận xét giờ học: 1.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Tập hợp HS , nhận xét thái độ, tinh thần làm việc của các nhóm. - Đánh giá cho điểm từng nhóm thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: - Thu dọn dụng cụ - Ôn tập chuẩn bị giờ sau. - BT về nhà: 53-55 (SGK – Tr 87) NS: NG:. Tiết 54:. ÔN TẬP CHƯƠNG III (VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO,VINACAL…). A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương III một cách hệ thống 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đó vào làm bài tập hình học: Tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác, ... 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác cho HS B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ, máy tính CASIO HS : Thước thẳng, êke, compa, máy tính CASIO C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. GV: Treo bảng phụ bảng 1 có nội dung sau. HÌNH VẼ CHỦ ĐỀ TÍNH CHẤT Định lí Ta....................................................................................... lét A Định lí Ta....................................................................................... B' C' lét đảo. Hệ quả B C định lí Ta- ....................................................................................... lét 1.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> A 1 2. B. C. D. Tính chất đường phân giác của tam giác.. ....................................................................................... ....................................................................................... ....................................................................................... ........................................................................................ GV: Gọi HS lên bảng điền vào. HS lên bảng điền vầo bảng.. bảng. GV: Chốt lại nội dung của bảng 1. GV: Treo bảng phụ bảng 2 có nội dung như sau. NỘI HÌNH VẼ DUNG Trường hợp đồng. TÍNH CHẤT ....................................................................................... ........................................................................................ dạng thứ A. B. C. ........................................................................................ hợp đồng. ........................................................................................ dạng thứ. A'. B'. nhất. Trường. C'. hai. Trường. ........................................................................................ hợp đồng. ........................................................................................ dạng thứ A. B. C. A'. ba Các trường ....................................................................................... hợp đồng ....................................................................................... dạng của tam giác ....................................................................................... vuông. ....................................................................................... ........................................................................................ B'. C'. ....................................................................................... 1.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> ....................................................................................... GV: Cho HS thảo luận nhóm và yêu cầu đại diện các nhóm lên điền vào bảng 2. GV: Chốt lại hoạt động ôn lí. ....................................................................................... HS thảo luận nhóm điền vào bảng 2. thuyết. HS làm bài 58 SGK HS đọc đề bài GV: Cho HS làm bài 58 SGK HS : GV: Gọi HS đọc đề bài. GT ABC cân(AB=AC), BH AC GV: Vẽ hình. CK AB. BC= a; AB=AC= b A GV: Gọi HS lên bảng KL a) BK=CH viết GT, KL. b) KH//BC c) HK=? Hoạt động 2: Luyện tập. K. B. GV: Gọi HS lên bảng làm phần a) HD: C/m BKC = CHB GV: Gọi HS lên bảng làm phần b) AB AC , HD: So sánh BK CH. GV: Gọi HS lên bảng làm phần c) HD: Tính CH, AH - C/m IAC ∽HBC GV: Gọi HS nhận xét. H. HS lên bảng chứng minh.. I a) BKC C = CHB (cạnh huyền- góc nhọn). BK=CH. AB AC b) BK CH KH//BC (ĐL Ta-lét đảo) AC CI a2 c) IAC ∽HBC BC CH CH= 2b a2 Do đó AH=AC-CH = b- 2b KH AH KH//BC IAC ∽HBC BC AC a2 b KH a (2 b 2 a 2 2b b KH= 2b 2 a. HS nhận xét.. HS làm bài tập 59 SGK HS đọc đề bài. HS 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập 59 -Tự viết GT,KL SGK GV: Gọi HS đọc đề bài. GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình; HS : Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. Gọi M,N là giao điểm của OK với AB,CD viết GT,KL GV: Đánh giá cho điểm.. 1.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> AM MB KM GV: Cho HS thảo luận nhóm rồi AB// CD DN NC (cùng bằng KN )(1) gọi đại diện 1 nhóm lên bảng AM MB OM trình bày. NC DN (cùng bằng ON ) (2). Nhân từng vế của (1) và (2) và rút gọn được: AM2=BM2 AM=BM Từ (1) và AM=BM suy ra DN=CN Vậy OK đi qua trung điểm của AB và CD.. Hướng dẫn: AM MB , - So sánh: DN NC AM MB , - So sánh : NC DN. HS nhận xét.. GV: Gọi đại diện nhóm khác trả lời. GV: Đánh giá cho điểm.. 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại bài - Làm bài tập: 56,57,60,61 SGK -Chuẩn bị giờ sau kiểm tra chương III .................................................................................................................. NS: NG:. Tiết 55:. KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III). A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Kiểm tra mức độ tiếp thu các kiến thức cơ bản của chương III hình học - Đánh giá phương pháp giảng dạy và cách tổ chức học tập của GV từ đó có hướng điều chỉnh cho phù hợp. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải cho bài toán hình và bài kiểm tra hình học. 3.Thái độ: -Làm việc khoa học , tích cực và nghiêm túc B.CHUẨN BỊ : GV: Đề bài kiểm tra phô tô HS: Chuẩn bị dụng cụ học tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 8A: 1.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Kiểm tra: 3.Bài mới:. MA TRẬN Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề 1 Định lý ta let trong tam giác. Tính chất đường phân giác của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Các trường hợp đồng dạng của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao Cộng. TNKQ. TL. TNKQ. TN KQ. TL. TN KQ. TL. TL. - tính tỉ số 2 đoạn thẳng - Tính độ dài 2. 2 4đ. 4,0đ 40%. chứng minh đơn giản hai tam giác đồng dạng hai. - dựa vào hai Tính diện tam giác đồng tích dạng, tính độ dài cạnh 1 1 3 3đ 1,5đ. 1 1,5đ 3. 4. 6,0đ 60%. 5. 5,5đ. 4,5đ. 55%. 45%. 10đ 100%. ĐỀ BÀI Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 20cm, CD = 12cm. tính Tỉ số của hai đoạn thẳng AC và CD A. B. Câu 2: Độ dài x trong hình vẽ biết DE // BC. D. C. A 4 D 2. x E 3. B C Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH. a) Chứng minh HBA S ABC b) Tính BC, AH, BH. c) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3,6cm. Từ K kẽ đường thẳng song song BC cắt AB và AC. 1.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC.. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ A) Câu Câu1. Câu 2. Đáp án. Biểu điểm 1đ. AB AC Từ tính chất đường phân giác ta có : BD DC AC 5 tính được: CD 3 AD AE DE//BC theo Ta Lét ta có: DB EC. 1đ 1đ 1đ. Từ đó tình được:x=6 Câu 3. A. M. N. K. 0,5. C. B H. D. . ABC a) Chứng minh HBA Xét HBA và ABC có:. 0,25 0,25 0,25 0,25. = = 900 . chung. => HBA. ABC (g.g). b) Tính BC, AH, BH * Ta có ABC vuông tại A (gt) BC2 = AB2 + AC2 BC = 2 2 Hay: BC = 12 16 144 256 400 20 cm 1 1 S ABC AH .BC AB. AC 2 2 * Vì ABC vuông tại A nên: AB. AC 12.16 AH .BC AB. AC hay AH AH 9, 6 BC = 20 => (cm) ABC * HBA. AB 2 AC 2. 0,5 0,5 0,5 0,5. . HB BA BA2 122 HB BC = 20 = 7,2 (cm) => AB BC hay :. c) Tính diện tích tứ giác BMNC.. 1. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Vì MN // BC nên: AMN ứng. ABC và AK, AH là hai đường ao tương 2. 2. 0,25 0,5. 2. S AMN AK 3, 6 3 9 Do đó: S ABC AH 9, 6 8 64 1 1 Mà: SABC = 2 AB.AC = 2 .12.16 = 96. 0,25 0,25 0,25. => SAMN = 13,5 (cm2) Vậy: SBMNC = SABC - SAMN = 96 – 13,5 = 82,5 (cm2). ĐỀ BÀI Câu 1: Cho đoạn thẳng AC = 24cm, CD = 15cm. tính Tỉ số của hai đoạn thẳng BD và BA A. B. Câu 2: Độ dài x trong hình vẽ biết DE // BC. D. C. A 4. x. D 2. E 3. B C Câu 3: Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6 cm, MP= 8 cm. Vẽ đường cao MA a) Chứng minh ANM S AMP b) Tính NP, AM, AP. c) Trên AM lấy điểm B sao cho AK = 3,2cm. Từ K kẽ đường thẳng song song NP cắt MN và MP lần lượt tại C và D. Tính diện tích tứ giác MCDP. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ B) Câu Câu1. Câu 2. Đáp án. Biểu điểm 1đ. BD AB Từ tính chất đường phân giác ta có : DC AC BD 5 tính được: AB 8 AD AE DE//BC theo Ta Lét ta có: DB EC. 1đ 1đ 1đ. Từ đó tình được:x=3 Câu 3 N A. C. 0,5. B M. 1 D. P.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> . APM a) Chứng minh AMN Xét ANM và AMPcó: NAM MAP = 900 AMN P cùng phụ với góc AMP APM (g.g) => AMN b) Tính NP, AM, AP. . * Ta có tam giác MNP vuông tại M (gt) NP2 = MN2 + MP2 PN= 2. MN MP. Hay: NP =. 2. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5. 62 82 100 10 2 10 cm. 1 1 S MNP AM .NP MN .MP 2 2 * Vì MNP vuông tại m nên: MN .MP 6.8 AM .NP MN .MP hay AM AM 4,8 NP = 10 => (cm) ANM * AMP MP PA => NP MP từ đó tính đượcAP=6.4cm. 0,5 0,5. . c) Tính diện tích tứ giác NCDP. MNPvà MB, MA là hai đường ao tương Vì CD // NP nên: MCD ứng. . 2. 2. 2. S AMN MB 1,6 1 1 Do đó: S ABC MA 4,8 3 9 1 1 Mà: SMNP = 2 MN.MP = 2 .6.8 = 24 8 => SAMN = 3 (cm2) 8 64 Vậy: SBMNC = SABC - SAMN = 24– 3 = 3 (cm2). ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây: Bài 1: Cho 5 đoạn thẳng có độ dài là a=2; b=3; c=4; d=6; m=8. Kết luận nào sau đây là sai: A. Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m B. Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d C. Hai đoạn thẳng a và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng b và d D. Hai đoạn thẳng b và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m Bài 2: Cho hình vẽ 1. Biết MM’//NN’, số đo OM là A. 3cm. B. 1,5cm 1. 1,0. 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> C. 2cm. D. 2,5cm Hình 1. Bài 3: Cho hình vẽ 2. Đẳng thức nào đúng? MN NK A. MK = KP. MN MP B. KP = NP. NK MK C. MP = KP. MN MP D. NK = KP. Hình 2. Bài 4: Độ dài x trong hình vẽ 3 là: A. 1,5. B. 2,9 x. C. 3,0 D. 3,2 Bài 5: Trong hình vẽ 4 có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với3nhau: Hình A. B. C. D.. Có một cặp Có hai cặp Có ba cặp Không có cặp nào Hình 4. Bài 6: điền chữ đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau B. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng B. TỰ LUẬN: Bài 7: Cho hình thang vuông ABCD (A =D =900) có hai đường chéo vuông góc với nhau tại O, AB= 4cm, CD=9cm. a) Chứng minh: AOB ∽DAB b) Chứng minh: OAB ∽OCD c) Tính độ dài AD. d) Tính tỉ số diện tích của tam giác OAB và OCD. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. I.TRẮC NGHIÊM BÀI ĐÁP ÁN. 1 A. 2 C. 3 D. 4 A. 5 C. 6 A. S B. Đ. Đúng mỗi bài cho 0,5 điểm. II.TỰ LUẬN. A Bài 7: HS vẽ hình đúng: 1 điểm. a) Chứng minh được : (g.g) : 2 điểm. 4. B. o 1. D. 9. C.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> b) Chứng minh được:. : 1 điểm. OB AB 4 c) OAB ∽OCD OD CD 9 OB AB AOB ∽DAB AB BD AB2 = BD.OB (1) OD AD Tương tự: AOD ∽BAD AD BD AD2= BD. OD (2). 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 2. AB BD.OB OB 4 2 Từ (1) và (2) suy ra: AD BD.OD OD 9 9 9 AD2= 4 .AB2 = 4 . 42 = 36. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. AD = 6 cm 2. 2. S OAB AB 16 4 d) Tính được: S OCD CD 9 25. 1 điểm. 4. Củng cố: - Thu bài kiểm tra - Nhận xét bài kiểm tra 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra - Đọc trước bài “Hình hộp chữ nhật” ----------------------------------------------------------------------. CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG- HÌNH CHÓP ĐỀU NS: NG:. Tiết 56:. §1.HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được khái niệm hình hộp chữ nhật và đường thẳng, hai đường thẳng song song trong không gian. - HS nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. B.CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. HS: Thước thẳng, êke, bảng nhóm,bút dạ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật GV: Treo bảng phụ hình 69 SGK. HS quan sát hình 69. Cạnh bên Mặt bên Đỉnh GV: Giới thiệu hình 69 là hình ảnh của hình hộp chữ nhật. HS theo dõi GV: Giới thiệu mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật HS trả lời các câu hỏi của GV GV: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt ? bao nhiêu đỉnh ? bao nhiêu cạnh ? GV: GV: Nêu khái niệm hai mặt đối diện, các mặt đáy, các mặt bên. GV: Giới thiệu : Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông gọi là hình lập phương. GV: Em có nhận xét gì về các cạnh của hình lập phương? GV: Gọi HS lấy ví dụ về hình ảnh của hình hộp chữ nhật trong thực tế ?. - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. HS theo dõi.. HS: Hình lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau. HS nêu ví dụ về hình ảnh của hình chữ nhật trong thực tế.. Hoạt động 2: Mặt phẳng và đường thẳng. GV: Cho HS làm ? SGK HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ? GV: Treo bảng phụ vẽ hình 71 Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh Các mặt của hình hộp chữ nhật là: của hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’. B - ABCD, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, ADD’A’, A’B’C’D’. A Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là: C A' A' - A, B, C, D, A’, B’, C’, D’. D C' Các cạnh của hình hộp chữ nhật là: D' - AB, AC, AD, BC, BB’, CD, CC’, DD’, 1.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV: Mỗi mặt của hình hộp là một phần của A’B’, A’D’, C’D’, B’C’. mặt phẳng. - Đường thẳng qua hai điểm A,B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. HS theo dõi. 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 1 SGK HS: Quan sát hình 72 và tìm những cạnh GV: Treo bảng phụ hình 72, yêu cầu HS bằng nhau. quan sát và tìm những cạnh bằng nhau của - AB=DC=QP=MN hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ ? - AD=BC=NP=MQ GV: Gọi HS trả lời GV: Đánh giá cho điểm.. HS nhận xét.. GV: Cho HS làm bài 2 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài GV: Treo bảng phụ vẽ hình 73 SGK. HS làm bài 2 SGK HS nêu đề bài HS thảo luận nhóm trả lời a) Vì BCC1B1 là hình chữ nhật nên O cũng là trung điểm của BC1. A D. A1. .K. B C O. .. b) K không thuộc cạnh BB1. B1 D1. C1. GV: Cho HS thảo luận nhóm và trả lời. GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời. GV: Cho HS làm bài 3 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. - HS 1: Tính DC1 -. HS nhận xét. HS làm bài 3 SGK HS nêu đề bài A B 4 HS trả lời. 3 C CC1=BB1=3cm D A1 5 - DCC1 vuông ở C B1 2 2 2 nên DC1 =DC +CC1 D1 C1 Do đó: DC1 = 34 cm - BCB1 vuông ở B nên CB12=CB2+BB12 Do đó: CB1= 5cm.. HS 2: Tính CB1. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. HS nhận xét.. 5.Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng giải BT1-4 (SBT – Tr 76) - Vận dụng giải BT 121-127 (NSVĐPT) .................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> NS: NG:. Tiết 57:. §2.HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp). A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được dấu hiệu về hai đường thẳng song song. - Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. - Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ hình 3.Thái độ: - Rèn luyện trí tưởng tượng cho HS . B.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS: Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song trong không gian. GV: Cho HS làm ?1 SGK HS làm ?1 SGK GV: Treo bảng phụ hình vẽ 75 SGK HS quan sát hình 75 SGK GV:Yêu cầu HS quan sát và kể tên các mặt HS trả lời: của hình hộp chữ nhật ? - Các mặt của hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ là: ABCD, ADD’A’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, A’B’C’D’ GV: BB’ và AA’ có cùng nằm trong một HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. mặt phẳng hay không? - BB’ và AA’ cùng nằm trong một - BB’ và AA’ có điểm chung hay không ? mặt phẳng. - BB’ và AA’ không có điểm chung. GV: Từ trả lời của HS nêu khái niệm hai đường thẳng song song trong không gian: a và b song song a và b cùng thuộc HS ghi vở một mặt phẳng và không có điểm chung. GV: Gọi HS lấy ví dụ hình ảnh hai đường HS: Đứng tại chỗ lấy ví dụ. thẳng song song trong thực tế . Hoạt động 2: Quan hệ của hai đường thẳng trong không gian. 1.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV: Treo bảng phụ hình vẽ 76 SGK GV: Nêu các quan hệ của các đường thẳng trong không gian. - Hai đường thẳng DC’ và CC’ có quan hệ gì? - Hai đường thẳng AA’ và DD’ có quan hệ gì? - Hai đường thẳng AD và D’C’ có quan hệ gì? GV: Chốt lại hoạt động 2: Với hai đường thẳng a và b trong không gian, chúng có thể: 1. Cắt nhau 2. Song song 3. Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào. Hoạt động 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song GV: Cho HS làm ?2 SGK GV: Giáo viên vẽ hình 77 SGK B A'. a, Hai đường thẳng DC’ và CC’ cắt nhau ở C’ b, Hai đường thẳng AA’ và DD’ song song với nhau c, Hai đường thẳng AD và D’C’ không cùng nằm trên một mặt phẳng. HS ghi vở.. HS làm ?2 SGK HS quan sát hình 77 SGK. D A. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.. C. D' B'. C'. GV: Yêu cầu HS quan sát và trả lời ?2 HS trả lời. - AB có song song với A’B’ hay - AB//A’B’ (vì cùng nằm trong một mặt không ? vì sao? phẳng và không có điểm chung) - AB có nằm trong mặt -AB không thuộc mặt phẳng(A’B’C’D’) phẳng(A’B’C’D') hay không? GV: Nêu khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng như SGK GV: Cho HS làm ?3 SGK GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời HS làm ?3 SGK HS: Thảo luận nhóm và trả lời ?3. ?3 SGK Các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là AD,AB,AC,BC,BD CD. GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm. GV: Giới thiệu khái niệm hai mặt phẳng song như SGK Kí hiệu : Mặt phẳng (ABCD) song song 1.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> với mặt phẳng (A’B’C’D’) là mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) GV: Nêu ví dụ SGK. A. mp(ADD’A’)//mp(IHKL)A'. D I D' L. H B K B'. C. HS theo dõi. C'. GV: Cho HS làm ?4 SGK Trên hình 78 SGK còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ?. GV: Gọi HS trả lời. GV: Chốt lại ?4. HS làm ?3 SGK HS:Những cặp mặt phẳng song song với nhau ở hình 78 là - mp(ADD’A’) // mp(IHKL) - mp(ADD’A’)// mp(BCC’B’). - mp(IHKL)//mp(BCC’B’) Tương tự , ta có 8 cặp mặt phẳng song song nữa.. GV: Nêu nhận xét SGK.. 4.Củng cố: - Giải BT 6 (SGK - Tr 100) - Giải BT 9 (SGK - Tr 100) 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại bài. - Làm bài tập 5,7,8 (SGJ – Tr 100,101) ----------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 58:. §3.THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc. - HS nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, biết vận dụng công thức vào tính toán. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, xác định các kích thước của hình hộp chữ nhật. 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1. Ôn định tổ chức: 8A: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Cho HS làm bài 8 SGK GV: Gọi HS lên bảng làm. HS làm bài 8 SGK HS làm trên bảng a) b // mp(P) vì b//a và a mp(P) b) p song song với sàn nhà vì p//q và q nằm trong mp sàn nhà . HS nhận xét.. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc.. D'. C' A'. B'. c D GV: Cho HS làm ?1 SGK HS làm ?1 SGK A GV: Treo bảng phụ hình vẽ 84 SGK - A’A có vuông góc với AD hay HS: Quan sát hình vẽ và trả lời không? vì sao? - A’A vuông góc với AD. - A’A có vuông góc với AB hay - A’A vuông góc với AB. không? vì sao? GV: Nêu khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng như SGK. HS theo dõi GV: A’A vuông góc với mp(ABCD) tại A kí hiệu: A’A mp(ABCD). GV: Nêu nhận xét(SGK) GV: Cho HS làm ?2 SGK GV: Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)? - Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không? Vì sao? - Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ABCD) hay không? Vì sao? GV: Gọi HS trả lời GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. C. b. a. B. HS: Đọc nhận xét (SGK – Tr 101) HS làm ?2 SGK HS trả lời + A’A, B’B, C’C, D’D mp(ABCD) - AB nằm trong mp(ABCD) - AB mp(ADD’A) HS nhận xét. HS làm ?3 SGK HS: Trả lời GV: Cho HS làm ?3 SGK mp(ABB’A’), GV: Tìm trên hình 84 các mặt phẳng mp(AA’D’D), mp(BCC’B’), mp(CDD’C’) , vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)? mp(ACC’A’), mp(BDD’B’) GV: Gọi HS trả lời mp(A’B’C’D’) GV: Gọi HS nhận xét 1.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> GV: Đánh giá cho điểm. Hoạt động 2. Thể tích hình hộp chữ nhật GV: Cho hình hộp có các kích thước là HS: Đọc nghiên cứu SGK. 17 cm, 10cm và 6cm. GV: Cho HS đọc nghiên cứu SGK(5 phút) GV: Treo bảng phụ hình vẽ 86 SGK GV: Hình lập phương đơn vị có cạnh là 1cm. GV: Hình hộp có mấy lớp hình lập phương HS: Trả lời câu hỏi đơn vị ? - Hình hộp có 6 lớp hình lập phương GV:Tính số hình lập phương đơn vị trong đơn vị. mỗi lớp? số hình lập phương đơn vị trong - Mỗi lớp có 17.10 hình hình hộp chữ nhật ? - Hình hộp chữ nhật gồm 17.10.6 hình lập phương đơn vị. GV: Mỗi hình lập phương đơn vị có thể HS: Hình lập phương đơn vị có thể tích là tích bằng bao nhiêu? 1cm3. GV: Thể tích của hình hộp CN đã cho la - Thể tích hình hộp CN đã cho 17.10.6 bao nhiêu? cm3. GV: Tổng quát: Hình hộp CN có các kích thước a,b,c có thể tích là V = a.b.c HS theo dõi. GV: Thể tích của hình lập phương ntn ? HS: Hình lập phương có cạnh là a thì thể tích V = a3 GV: Cho HS tìm hiểu Ví dụ SGK. HS tìm hiểu Ví dụ SGK GV: Gọi HS nêu đề bài.. HS nêu đề bài.. Hướng dẫn: HS lên bảng thực hiện - Tính diện tích mỗi mặt hình lập Diện tích của mỗi mặt hình lập phương? phương là 216:6 =36 (cm2) - Tính độ dài cạnh của hình lập - Độ dài cạnh hình lập phương : phương? a = 36 =6 (cm) - Tính thể tích hình lập phương? - Thể tích hình lập phương : GV: Gọi HS lên bảng làm V= a3=63 = 216 (cm3) GV: Gọi HS nhận xét HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm.. 4.Củng cố: - Giải BT 10 (SGK - Tr 109) - Giải BT 11 (SGK - Tr 104) - Giải BT 13 (SGK - Tr 104) 5.Hướng dẫn về nhà: 1.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Ôn lại bài cũ - Làm bài tập: 12,14-18 (SGK – 104,105). NS: NG:. Tiết 59:. LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố cho HS các khái niệm hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, hai mặt phẳng song song, ... - HS nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, biết vận dụng công thức vào tính toán. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, xác định các kích thước của hình hộp chữ nhật. 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật, tính một yếu tố của hình hộp chữ nhật. GV: Cho HS làm bài 11 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm HS 1: Làm câu a) Hướng dẫn: Gọi a,b,c là các kích thước của hình hộp chữ nhật. - Ta có tỉ lệ thức nào? - Tìm k?. HS làm bài 11 SGK HS nêu đề bài HS 1: Câu a) Gọi a,b,c là các kích thước của hình hộp a b c k chữ nhật, ta có: 3 4 5 suy ra. a= 3k, b=4k, c=5k Theo bài ra: a.b.c=3k.4k.5k=480 k3=8 k=2 Vậy a=6cm, b=8cm, c=10cm 1.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> HS 2: Làm câu b) HS 2:Câu b) Hướng dẫn: Tương tự như ví dụ SGK Diện tích một mặt của hình lập phương là (103) 486: 6 = 81 (cm2) Cạnh của hình lập phương là 81 9 (cm) Thể tích của hình lập phương là V=93= 729 (cm3) HS nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. HS làm bài 14 SGK V1 HS nêu đề bài GV: Cho HS làm bài 14 SGK 0,8 V 2 GV: Gọi HS nêu đề bài x GV: Cùng HS phân tích bài toán. 2 HS: Chiều dài hình - Bài toán cho biết gì ? hộp chữ nhật là 2cm. Đợt 1: V1=120.20=2400(l) = 2400 (dm3) = 2,4(m3) mực nước bể cao 0,8 m Đợt 2: V2= 60.20 =1200 (l) = 1,2 (m3) HS: a) Tìm chiều rộng của bể nước. - Bài toán yêu cầu tìm gì ? b) Tính chiều cao của bể nước. HS lên bảng làm HS 1: a) Gọi chiều rộng của bể nước là GV: Gọi 2 HS lên bảng làm x(cm), x> 0 HS 1: Làm câu a) Thể tích nước có trong bể sau đợt 1 đổ là V1 = 2.0,8.x (m3) Do đó, ta có: 2.0,8.x= 2,4 x = 1,5 (m) HS 2: b) Gọi h (m) là chiều cao của bể, HS 2: Làm câu b) h>0 Thể tích của bể nước là V=2.1,5.h (m3) Mặt khác: V= V1+V2 = 2,4+1,2 = 3,6 (m3) Mặt khác: V=2.1,5.h Do đó: 2.1,5.h = 3,6 h = 1,2 (m) HS nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng song song với đường thẳng. GV: Cho HS làm bài 16 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Treo bảng phụ vẽ hình 90 SGK. HS làm bài 16 SGK HS nêu đề bài HS quan sát hình 90 SGK , thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời. a) Các đt // với mp(ABKI) là DG, GH, CH, 1.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời CD, A’B’, B’C’, C’D’, A’D’ các câu a),b), c) b) Các đt vuông góc với mp(DCC’D’) là DG, CH, B’C’, A’D’. GV: Gọi đại diện từng nhóm trả lời cho c) Vì A’D’ mp(DCC’D’) và A’D’ nằm từng câu. trong mp(A’D’C’B’) nên , ta có : mp(A’D’C’B’) mp(DCC’D’) HS nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm.. HS làm bài 17 SGK. GV: Cho HS làm bài 17 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài. GV: Vẽ hình 91 SGK GV: Gọi HS trả lời. HS đọc đề bài. HS quan sát hình 91 rồi trả lời. a) Các đt // với mp(EFGH) là AB,BC,CD, AD b) Đường thẳng AB // với các mp sau : mp(DCGH), mp(EFGH) c) AD// với các đt là BC, EH, FG. 4. Củng cố: GV: Đường thẳng song song với một mặt HS suy nghĩ trả lời. phẳng khi nào? vuông góc với một mặt phẳng khi nào? GV: Hai mặt phẳng song song với nhau khi nào? vuông góc với nhau khi nào ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng giải BT 10-14 (SBT 78-79) ----------------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 60:. §4.HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng. 2.Kỹ năng: - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy và nhận biết được một số dạng hình lăng trụ đứng trong thực tế. 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng. GV: Treo bảng phụ vẽ hình 93 SGK D1 GV: Giới thiệu : A1 Hình bên làmột hình B1 lăng trụ đứng.. HS quan sát hình 93 SGK HS trả lời câu hỏi của GV A,B,C,D, A1,B1,C1,D1 là các đỉnh. - ABB1A1, BCC1B1... là các mặt bên D hình chữ nhật. - AA1, BB1, CC1, DD1 là các cạnh bên C A chúng song song với nhau và bằng B nhau GV: Quan sát hình vẽ cho biết đâu là đỉnh, - ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy. cạnh, mặt, đáy của hình lăng trụ đứng? GV: Gọi tên hình lăng trụ đứng theo tên của đáy . Ví dụ: ABCD và A1B1C1D1 là tứ giác nên gọi là lăng trụ đứng tứ giác. Kí hiệu: ABCD. A1B1C1D1 C1. GV: Cho HS làm ?1 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài GV: Gọi HS trả lời. HS làm ?1 SGK HS nêu đề bài HS suy nghĩ trả lời. - Hai mp chứa hai đáy của hình lăng trụ đứng có song song với nhau. GV: Đánh giá cho điểm + Các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy + Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy GV: Các hình hộp chữ nhật, hình lập HS : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương phương là lăng trụ đứng không? là những hình lăng trụ đứng. GV: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. GV: Cho HS làm ?2 SGK HS làm ?2 SGK GV: Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên HS quan sát hình 94 SGK rồi trả lời của lăng trụ đứng hình 94 SGK ?. ChiÒu cao. Hoạt động 2: Ví dụ GV: Treo bảng phụ vẽ hình 95 SGK HS quan sát hình 95 SGK A GV: Hãy cho biết tên gọi của hình lăng trụ ABC.DEF là lăng trụ đứng đó ? nêu các đáy và các mặt bên của hình tam giác. lăng trụ và cho biết đó là những hình gì ? 1 D. C B. F E.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Mặt đáy: ABC, DEF là những tam giác bằng nhau - Mặt bên: ABED, ACFD BCFE là những hình chữ nhật. - Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao.. GV: Độ dài của cạnh bên được gọi là gì ? GV: Nêu chú ý SGK. HS theo dõi chú ý SGK 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 20 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Vẽ các hình 97 b,c,d,e trên bảng rồi gọi 4 HS lên bảng vẽ thêm các cạnh để có một hình hộp hoàn chỉnh. GV: Yêu cầu HS thực hiện trên vở của mình. GV: Gọi HS nhận xét rồi cho điểm.. HS làm bài 20 SGK HS nêu đề bài 4 HS lên bảng thực hiện mỗi em một hình. HS dưới lớp thực hiện trên vở của mình.. HS nhận xét. GV: Cho HS làm bài 21 SGK GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Gọi HS trả lời câu a),b). C A. B. HS làm bài 21 SGK HS nêu đề bài C' HS : a) Những cặp mặt // với nhau là ABC và A’B’C’ A' B' b) Những cặp mặt với nhau GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết là mặt đáy với các mặt bên. điền kết quả vào bảng nhóm . c) HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra GV: Thu và treo bảng nhóm lên bảng rồi bảng nhóm. nhận xét cho điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài, làm bài tập 19, 22 SGK và 26-30 SBT(111,112) -----------------------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 61:. §5.DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. A.MỤC TIÊU: 1.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Biết áp dụng công thức vào tính toán cụ thể. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải BT cho HS 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Thế nào là một hình lăng trụ đứng ? Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác?. HS: Hình lăng trụ đứng là hình có đáy là một đa giác, các mặt bên là những hình chữ nhật. D C. GV: Nhận xét rồi chấm điểm.. A F. B. E H. G. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Công thức tính diện tích xung quanh. GV: Treo bảng phụ hình vẽ 100 SGK HS: Quan sát hìnhvẽ và trả lời câu ? - Độ dài các cạnh của hai đáy là bao - Độ dài các cạnh của hai đáy là: nhiêu? 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm. - Diện tích của mồi hình chữ nhật là Diện tích của các hình chữ nhật bao nhiêu? là: 2,7.3 cm2 ; 1,5.3 cm2 ; 2.3 cm2 - Tổng diện tích của cả ba hình chữ - Tổng: (2,7+1,5+2).3 = 18,6 cm2 nhật là bao nhiêu? GV: Tổng diện tích của các mặt bên HS: Nêu công thức tính diện tích xung chính là diện tích xung quanh. Vậy công quanh. thức tính diện tích xung quanh của hình Sxq = 2p.h lăng trụ đứng là gì ? p: là nửa chu vi h: là chiều cao GV: Gọi HS phát biểu bằng lời công thức HS phát biểu công thức bằng lời. tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. GV: Nêu công thức tính diện tích toàn HS: Diện tích toàn phần của hình lăng phần của lăng trụ đứng ? trụ đứng là Stp=Sxq+2Sđ 1.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 2. Ví dụ GV: Treo bảng phụ hình vẽ 101 SGK HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. + Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ(hình 101)? ABC vuông tại A nên CB = C' B' - Diện tích xung quanh ? 32 42 5 cm A' - Diện tích hai đáy ? - Diện tích toàn phần ? S = (3 + 4 + 5).9 = 108 cm2 xq. C. 1 2Sđ = 2. 2 .3.4 = 12 cm2. B. Stp = 108 + 12 = 120 cm2. A. GV: Gọi HS nhận xét rồi chấm điểm.. HS nhận xét. Hoạt động 3. Luyện tập GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập HS: Hoạt động theo nhóm làm bài 23 23 SGK. Sau đó đại diện hai nhóm lên SGK trình bày bài giải. Nhóm 1: Sxq = 2.(3 + 4).5 = 70 cm2 2Sđ = 2.3.4 = 24 cm2 Stp = 70 + 24 = 94 cm2 Nhóm 2: CB = 4 9 13 cm Sxq = (2 + 3 + 13 ).5 =25 + 5 13 cm2 1 2Sđ = 2. 2 .2.3 = 6 cm2. GV: Đánh giá rồi chấm điểm cho các Stp = 31 + 5 13 cm2 nhóm. HS các nhóm nhận xét 4. Củng cố: - Giải BT 24 (SGK - Tr 111) Cột 1: 18 cm, 180 cm2 Cột 2: 4 cm, 45 cm2 Cột 3: 2 cm, 40 cm Cột 4: 8 cm, 3 cm - Giải BT 25 (SGK - Tr 111) 5.Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng giải BT 26 (SGK –Tr 112) - Vận dụng giải BT 36-42 (SBT) -----------------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 62:. §6.THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Biết vận dụng công thức vào tính toán. 2.Kỹ năng: - Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt, ... 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng?. HS: Diện tích xung quanh. Sxq = 2p.h p: là nửa chu vi, h: là chiều cao. GV: Nhận xét rồi chấm điểm.. - Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là Stp=Sxq+2Sđ. GV: Gọi HS lên bảng làm bài 26 SGK GV: Chuẩn bị miếng bìa được cắt như hình 105 SGK để minh hoạ cho câu trả lời. GV: Gọi HS nhận xét rồi chấm điểm.. HS làm bài 26 SGK a) Hình 105 SGK có thể gấp theo các cạnh để được một hình lăng trụ đứng. b) Các phát biểu đúng là - AD AB - EF CF - Hai đáy ABC và DEF nằm trên 2 mp song song với nhau. HS nhận xét.. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Công thức tính thể tích. GV: Gọi HS lên bảng viết công thức tính HS: Viết công thức. thể tích của hình hộp chữ nhật với kích V = a.b.c hoặc thước a, b, c ? V = Diện tích đáyx Chiều cao GV: Treo bảng phụ hình vẽ 106 SGK. HS: Tính thể tích và so sánh. - Quan sát các lăng trụ đứng và tính thể a, V1 = 4.5.7 = 140 tích của chúng và so sánh các thể tích đó? 1.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Với kết quả đó em có nhận xét gì?. 4.5.7 b, V2 = 2 = 70. V1 = 2V2 V1 = Sđ. Chiều cao GV: Hãy viết công thức tính thể tích hình V2 = Sđ. Chiều cao lăng trụ đứng? HS : Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là V = Sđ. h (Sđ là diện tích đáy, h là chiều cao) Hoạt động 2. Ví dụ GV: Cho HS đọc nghiên cứu ví dụ SGK GV: Treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK, HS: Lên bảng trình bày. tính thể tích của hình lăng trụ đứng ? Thể tích của hình hộp chữ nhật: - Tính thể tích của lăng trụ tam V1 = 4.5.7 = 140 cm3 giác ? Thể tích của lăng trụ đứng tam giác: 1 - Tính thể tích của lăng trụ đáy là hình chữ nhật V2 = 2 .5.2.7 = 35 cm3 Thể tích của hình lăng trụ đứng ngũ GV: Nêu nhận xét: Diện tích đáy của giác: lăng trụ đứng ngũ giác là V = V1 + V2 = 175 cm3 1 Sđ =5.4+ 2 .5.2 = 25 (cm2). Thể tích của nó là V = Sđ. h = 25.7=175 (cm3) 4.Củng cố: 1) Giải BT 28 (SGK - Tr 114) 1 V = 2 .60.90.70 = 189000 cm3. 2) Giải BT 29 (SGK - Tr 114) 1 V = 10.25.2 + 2 .2.7.10 = 500 + 70 = 570 cm3. 5.Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng giải BT 31-35 (SGK – Tr 115-116) ----------------------------------------------------------------NS: NG:. Tiết 63:. LUYÊN TẬP 1.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Biết vận dụng công thức vào tính toán. 2.Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng vào giải bài tập 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: 8A: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Thể tích của hình lăng trụ đứng được HS : Thể tích của hình lăng trụ đứng là tính theo công thức nào ? V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) GV: Cho HS làm bài tập 30 SGK(114) HS làm bài tập 30 SGK 6 .8 24 a) Diện tích đáy: 2 (cm2). Hướng dẫn: Tính diện tích đáy áp dụng CT: V= S.h. Thể tích : 24. 3 = 72 (cm3) b) Vì 62+82 =102 nên đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông có diện tích 6.8 24 2 (cm2).. Thể tích là 24.3=72 (cm2) c) Diện tích đáy là 5 (cm2). Thể tích 5. 3=15 cm2 HS nhận xét.. GV: Nhận xét, rồi chấm điểm 3. Bài mới : Hoạt động 1: Tính thể tích, tính các yếu tố của hình lăng trụ đứng.. GV: Cho HS làm bài 31 SGK(115) HS làm bài 31 SGK(115) Treo bảng phụ viết bảng trong SGK HS : Lăng trụ 1 Yêu cầu HS thảo luận rồi gọi lên bảng 6.2 4 điền kết quả vào bảng 3 Chiều cao của tam giác đáy là cm Hướng dẫn: V = S.h 3 Thể tích : 4.5 = 20 (cm ) S= V/h - Lăng trụ 2: Diện tích đáy : 49:7=7 (cm2) h = V/S. 1.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> 7.2 2,8 Chiều cao của tam giác đáy: 5 (cm). GV: Đánh giá, rồi chốt lại bài.. - Lăng trụ 3: Chiều cao của lăng trụ là 45: 15 = 3 (cm). GV: Cho HS làm bài 32 SGK(115). 15.2 6 Cạnh tương ứng : 5 (cm). GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ thêm nét khuất, điền thêm đỉnh. HS làm bài 32 SGK(115) HS lên bảng làm A I. K. GV: Hướng dẫn b), c) - Tính diện tích đáy, thể tích. - Khối lượng rìu = KL riêng x thể tích.. B 4cm. C. a). D. b) Diện tích đáy 8.4 =32 (cm2) Thể tích lưới rìu: 32. 10 = 320 (cm3) = 0,32 (dm3) GV: Đánh giá rồi chấm điểm. c) Khối lượng của lưỡi rìu: 7,874.0,32 2,52 (kg) Hoạt động 2: Tìm các yếu tố song song HS nhận xét. và vuông góc trong hình lăng trụ đứng. GV: Cho HS làm bài 33 SGK (115) GV: Vẽ hình. A. D. B. HS làm bài 33 SGK (115) HS đứng tại chỗ trả lời. a) Cạnh // với AD là BC, FG, EH b) Cạnh // với AB là EF c) Các đt // với mp(EFGH) là AB, BC,CD, DA. d) Các đt // với mp ( DCGH ) là AE, BF. C E. F. H G. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và GV ghi trên bảng.. HS nhận xét. 4.Củng cố: Kết hợp trong giờ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng giải BT 1-7 (SBT –Tr 135) ----------------------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 64:. §7.HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU 1.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được những khái niệm về hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Nhận biết được các yếu tố : đỉnh, đường cao, mặt bêm, đáy của hình chóp và hình chóp đều. 2.Kỹ năng: - Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước, biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 8A: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 34 SGK (116) GV: Gọi HS HS 1: a) Thể tích của hộp xà phòng là lên bảng làm 28.8 = 224 ( cm3) bài 34 HS 2: Thể tích của hộp sô-cô-la là SGK(116) 12.9 = 108 (cm3) HS nhận xét. GV: Nhận xét rồi đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. Hình chóp - Đỉnh là : S GV: Treo bảng - Chiều cao: SH phụ hình vẽ - Cạnh bên: SA, SB, SC, SD 116 và cho HS - Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SDA quan sát mô - Đáy: ABCD là một tứ giác. hình, tìm đỉnh, chiều cao, cạnh bên, mặt bên, đáy,... của hình chóp ?. 1.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> GV: Giới thiệu cách gọi tên của hình chóp theo tên đáy của nó. Hoạt động 2 : Hình chóp đều GV: Treo bảng phụ hình 117 SGK GV: Giới thiệu : Hình HS: Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt chóp S. ABCD bên là những đa giác cân bằng nhau có chung đỉnh. có HS: Trả lời câu hỏi. + đáy ABCD - Đỉnh là : S là hình vuông - Chiều cao: SH + các mặt - Cạnh bên: SA, SB, SC, SD bên SAB, SBC, - Mặt bên là các tam giác cân: SAB, SBC, SCD, SDA SCD, SDA là - Đáy: ABCD là một đa giác đều. những tam giác cân bằng nhau. Ta gọi S. ABCD là hình HS: Gấp hình. chóp tứ giác đều GV: Hình chóp đều là hình chóp như thế nào ? GV: Kể tên đỉnh, chiều cao, cạnh bên, mặt bên, đáy,... của hình chóp đều S.ABCD?. GV: Nêu khái niệm trung 1.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> đoạn GV: Lấy ví dụ kim tự tháp Ai Cập. GV: Cho HS làm. câu. hỏi. SGK (đã chuẩn bị bìa cứng để ghép hình chóp đều) Hoạt động 3. Hình chóp cụt HS: trả lời câu hỏi. đều GV: Treo bảng phụ hình vẽ 119 SGK GV: Qua H119 em nào cho biết HS làm BT 36 (SGK - Tr upload.123doc.net) hình chóp cụt đều là hình n.t.n? GV: Nêu nhận xét SGK. 4.Củng cố: GV: Cho HS làm BT 36 (SGK - Tr upload.123doc. net). Đáy Mặt bên Số cạnh đáy Số cạnh Số mặt GV: Cho HS làm bài 37. Chóp tam giác đều Tam giác đều Tam giác cân 3 6 4. Chóp tứ giác đều Hình vuông Tam giác cân 4 8 5. Chóp ngũ giác đều Ngũ giác đều Tam giác cân 5 10 6. HS làm bài 37 SGK (upload.123doc.net) HS đứng tại chỗ trả lời 1. Chóp lục giác đều Lục giác đều Tam giác cân 6 12 7.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> SGK (upload.123do c.net) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. a) Sai b) Sai HS nhận xét. GV: Chốt lại bài. 5.Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng giải BT 39-40 (SBT - 120) --------------------------------------------------------------------------------. NS: NG:. Tiết 65:. §8.DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.Quan sát hình theo nhiều góc độ khác nhau. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải BT cho HS 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình chóp đều tứ giác. Nêu các yếu tố như đỉnh, mặt bên, HS thực hiện theo yêu cầu của GV đáy, cạnh bên, đường cao, trung đoạn của hình chóp đều đó. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Công thức tính diện tích xung quanh GV: Cho HS vẽ, cát và gấp miếng bìa như HS: Cắt và gấp hình 1.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> hình 123 SGK, từ hình gấp được, điền số thích hợp vào chỗ trống?. - 4 mặt bằng nhau. -. 1 .6.4 12 S1 = 2 cm2. S2 = 4.4 = 16 cm2 S = 4.S1 = 4.12 = 48 cm2 GV: Công thức tính diện tích xung quanh HS: Diện tích xung quanh của hình của hình chóp đều như thế nào ? chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn. Sxq = p.d (p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp đều) Hoạt động 2. Ví dụ. GV: Cho HS đọc ví dụ SGK HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK. Treo bảng phụ vẽ hình 124 SGK R = 3 suy ra AB = R 3 = 3 cm -. 9 3 27 . . 3 3 Sxq = p.d = 2 2 = 4 cm2 27 3 Cách 2: Sxq = 3.SABC = 4 cm2. 4.Củng cố: GV: Cho HS làm bài 40 (SGK -121). HS làm bài 40 SGK (121) - Tính trung đoạn SM ở tam giác vuông SMC được SM = 20 cm - Diện tích xung quanh : 60. 20 =1200 (cm2) - Diện tích đáy : 30.30 = 900 (cm2) - Diện tích toàn phần: 1200+900 = 2100 cm2 HS nhận xét HS làm bài 41 (SGK -121) HS trả lời a) Có 4 tam giác cân bằng nhau b) Chiều cao ứng với mỗi đáy của mỗi tam giác là. S 25cm C D. M. H A. B. GV: Cho HS làm bài 41 (SGK -121) 10cm. 10 2 2,52 93,75 9,68(cm). c) Diện tích xung quanh : 10. 9,68 = 96,8 (cm2) Diện tích đáy: 5.5 = 25 (cm2) Diện tích toàn phần là 96,8+25 = 121,8 (cm2). 5cm. GV: Đánh giá cho điểm. HS nhận xét 1.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 5.Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng giải BT 42-43 (SGK - 122). -------------------------------------------------------------------------NS: NG:. Tiết 66:. §9.THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều. - Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải BT cho HS 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Cho HS làm bài 43 SGK (121) Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. Hướng dẫn : Tính Sxq, Sđ Stp= Sxq+ Sđ. HS làm bài 43 SGK (121) 2 HS lên bảng làm HS 1: a) Diện tích xung quanh: 20.20= 400 (cm2) Diện tích đáy : 20.20 = 400 (cm2) Diện tích toàn phần: 400+400 = 800 (cm2) HS 2: b) Diện tích xung quanh: 14.12=168 (cm2) Diện tích đáy: 7.7 = 49 (cm2) Diện tích toàn phần : 168+49=217 (cm2). GV: Đánh giá rồi chấm điểm.. HS nhận xét.. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Công thức tính thể tích 1.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> GV: Cho HS đọc nội dung công thức tính HS: Đọc nghiên cứu SGK. thể tích SGK. GV: Cho HS thực hành như SGK HS: - Múc đầy nước vào hình chóp đều - Đổ nước ở hình chóp đều vào hình lăng trụ đứng. GV: Từ thực tế, em có nhận xét gì? HS: Chiều cao của cột nước bằng 1/3 chiều cao của lăng trụ. 1 GV: Công thức tính thể tích của hình chóp đều ? V = 3 .S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) Hoạt động 2. Ví dụ GV: Tính thể tích của hình chóp tam giác HS: lên bảng trình bày đều, biết chiều cao của hình chóp là 6 cm, Cạnh của tam giác đáy a=R 3 =6 3 bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (cm) 3 1 , 73 - Diện tích tam giác đáy đáy là 6 cm và a2 3 27. 3 S= 4 (cm2). - Thể tích của hình chóp 1 V = 3 .S.h 93,42 (cm3). GV: Cho HS thực hiện ? SGK. HS thực hiện ? SGK S. C D O A. GV: Nêu chú ý SGK 4.Củng cố:. B. HS làm bài 45 (SGK-124) 2 HS lên bảng làm a) Gọi M là trung điểm của BC. Ta có : DM2= DC2-MC2 = 102-52 = 75 suy ra DM = 75 8,66 (cm) - Diện tích đáy (BCD) : BC.DM 10.8,66 43,3 2 2 SBCD = (cm2). GV: Cho HS làm bài 45 (SGK-124) Hướng dẫn : Gọi M là trung điểm của BC - Tính DM - Tính SBCD - Tính V. 1 1 S BCD .AO 43,3.12 173,2 3 V = 3 (cm3). b, V2 = 149,688 (cm3). GV: Đánh giá rồi chấm điểm. 1.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> HS nhận xét. 5.Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng giải BT 47-50 (SGK – Tr 126-127) NS: NG:. Tiết 67:. LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố các công thức đã học để tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp. - Tập cho HS biết nhìn nhận hình học không gian, óc tưởng tượng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận chứng minh 3.Thái độ: - Biết ứng dụng vào thực tế B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu công thức tính thể tích của hình HS : Thể tích của hình chóp đều là 1 chóp đều ? V = 3 .S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) 3. Bài mới: GV: Cho HS làm bài 47 SGK(124). HS làm bài 47 SGK(124) HS trả lời : Miếng bìa ở hình 2 khi gấp và dán lại thì được một hình chóp đều.. GV: Cho HS làm bài 49 SGK (124) Gọi 3 HS lên bảng làm. HS làm bài 49 SGK (124) 3 HS lên bảng làm HS 1: a) Diện tích xung quanh : 1 6.10 120 Sxq= 4. 2 (cm2). 1.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 7,5 cm. HS 2: b) Diện tích xung quanh: 1 7,5.9,5 142,5 Sxq= 4. 2 (cm2). a). 6 cm. b). HS 3: - Độ dài của trung đoạn là 17 2 8 2 15(cm). - Diện tích xung quanh: 1 16.15 480 Sxq= 4. 2 (cm2). HS nhận xét HS làm bài 50 SGK( 125) c). 16 cm. 2 HS lên bảng làm a) Diện tích hình vuông BCDE là S = BC2= 6,52= 42,25 (cm2) Thể tích của hình chóp đều:. GV: Cho HS làm bài 50 SGK( 125) Gọi 2 HS lên bảng làm. 1 1 V = 3 S. AO= 3 .42,25.12 = 169 (cm3). A. C D O. a) E. AO=12 cm BC= 6,5 cm. B. b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt 42 3,5 đều là Sxq = 4. 2 = 42 (cm2). b) 2 cm. HS: - Diện tích xung quanh của hình chóp 4.Củng cố: đều,hình chóp cụt đều bằng tổng GV: diện tích các mặt xung quanh. Nêu cách tính diện tích xung quanh - Thể tích của hình chóp đều bằng của hình chóp đều, hình chóp cụt một phần ba tích diện tích đáy với đều ? chiều cao. 4 cm. 1.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Nêu công thức tính thể tích của hình chóp đều ? 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại trong SGK. NS: NG:. Tiết 68:. LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức đã học của chương để tính diện tích xung quanh và thể tích của các vật trong không gian. 2.Kỹ năng: - Tập biết nhìn nhận hình học không gian, óc tưởng tượng. - Rèn tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận chứng minh. Biết ứng dụng vào thực tế. 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: 1.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: GV: Cho HS làm bài bài 51SGK (127) HS theo dõi, ghi nhớ. Tính Sxq, Stp và V của hình lăng trụ đứng có chiều cao h, và đáy lần lượt là : a) Hình vuông có cạnh a b) Tam giác đều cạnh a e) Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a Treo bảng phụ viết bảng sau. Câu. Chu vi đáy. Sxq. a). 4a. 4ah. b). 3a. 3ah. e). 20. 20ah. HS thảo luận nhóm rồi lên điền vào bảng theo yêu cầu của GV Diện tích Stp V một đáy a2 4ah + 2a2 a2h a2 3 4. a2 3 3ah + 2. a2h 3 4. 24a2 20ah+48a2 24a2h HS làm bài 53 SGK(128) HS lên bảng làm Diện tích đáy của lăng trụ đứng tam giác là. Gọi HS lên bảng điền vào bảng GV: Cho HS làm bài 53 SGK(128) Gọi 1 HS lên bảng làm Hướng dẫn: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác .. 1 2 80.50 = 2000 (cm2). Dung tích của thùng là 2000. 60 = 120 000 (cm3) = 120 (dm3) HS nhận xét. HS làm bài 57 SGK(129) 2 HS lên bảng làm HS 1: DH2= DC2-HC2= 102-52 = 75 DH 8,65 cm. GV: Nhận xét rồi chấm điểm. GV: Cho HS làm bài 57 SGK(129) GV chuẩn bị hình 147,148 ra bảng phụ GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. 1 1 SBCD = 2 BC.DH= 2 10.8,65 43,25 (cm2) 1 Thể tích hình chóp là V= 3 43,25.20. 1.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> = 288,3(cm3) HS 2: SABCD= 202 = 400 ( cm2) 1 V hình chóp đều lớn: 3 400.30=4000 (cm3). SEFGH = 102 = 100 (cm2) 1 V của hình chóp nhỏ: 3 100.15 =500 (cm3). GV: Hướng dẫn V hình chóp cụt = V hình chóp lớn – V hình chóp nhỏ. GV: Đánh giá rồi chấm điểm. 4. Củng cố: Kết hợp trong giờ. Thể tích của hình chóp cụt đều là 4000 – 500 = 3500 (cm3) HS nhận xét.. 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập phần ôn tập cuối năm. NS: NG:. Tiết 69:. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố lại một cách tổng hợp các kiến thức đã học trong Chương IV 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải cho một bài toán hình học. - Rèn tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận chứng minh. 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: GV: Cho HS làm bài 1 SGK(132) GV: Treo bảng phụ vẽ hình minh hoạ. HS làm bài 1 SGK(132) 1.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> A. B 5. 2 D. HS cùng GV phân tích đề toán. B' x 3. 3. 4. HS nêu cách dựng Dựng ACD biết ba cạnh AD=2cm , CD= 4cm, AC = 5 cm. - Dựng tia Ax// CD - Dựng cung tròn (C; 3cm) cắt Ax ở B Hình thang ABCD là hình cần dựng. C. GV: Cùng HS phân tích đề toán GV: Gọi HS nêu cách dựng GV: Bài toán có mấy nghiệm hình. ?. HS : Bài toán có 2 nghiệm hình.. GV: Cho HS làm bài 3 SGK (132) GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình. HS làm bài 3 SGK (132) HS đọc đề bài HS vẽ hình. GV: Gọi HS lên bảng c/m BHCK là hình bình hành GV: Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ?. HS lên bảng c/m BHCK là hình bình hành HS: Hình bình hành A BHCK là hình thoi D E H HM BC Vì AH BC nên HM BC A, H, M thẳng hàng AH BC B M ABC cân tại A K b) Hình bình hành BHCK là 0 hình chữ nhật BKC= 90 BAC = 900 ABC vuông tại A HS nhận xét. GV: Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ?. GV: Đánh giá rồi chấm điểm. HS làm bài 5 (133) HS lên bảng làm. GV: Cho HS làm bài 5 (133) GV: Gọi HS lên bảng làm A. C'. G. 3 3 3 BB’ = 2 BG nên SABB’= 2 SABG = 2 S 3 SABC = 2 SABB’= 2. 2 S = 3S. B'. S. B C GV: Nhận xét rồi cho điểm. GV: Cho HS làm bài 6 SGK(133) GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi HS lên bảng làm. HS nhận xét. HS làm bài 6 SGK(133) HS đọc đề bài HS trình bày trên bảng Kẻ ME// AK ((E thuộc BC) BK BD 1 1 BK KE 2 Ta có KE DM 2. Hình vẽ :. 1. C.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> B. KE AM 1 1 KE KC 2 AK // ME nên KC AC 2. K E. D A. M. 1 1 Vậy BK = 4 KC, tức là BK = 5 BC. C. Do đó SABK: SABC = BK: BC = 1/5 HS nhận xét. GV: Đánh giá rồi cho điểm. HS : Trả lời Tỉ số diện tích bằng tỉ số của hai cạnh tương ứng với đường cao trong hai tam giác. 4. Củng cố: GV: Em có nhận xét gì về tỉ số diện tích của hai tam giác có cùng chiều cao ? 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập còn lại phần ôn tập cuối năm. NS: NG:. Tiết 70:. ÔN TẬP CUỐI NĂM. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố lại một cách tổng hợp các kiến thức đã học trong năm học . 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải cho một bài toán hình học. - Rèn tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận chứng minh. 3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. B.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ôn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8A:. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS và chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: HS làm bài 7 SGK ( 133) HS đọc đề bài HS vẽ hình HS trình bày chứng minh. GV: Cho HS làm bài 7 SGK ( 133) GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình 1.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> AK là đg phân giác của góc A nên. D. BK CK BA CA (1). A E KM. B. BK BM CK CM , Vì MD // AK nên BA BD CA CE (2) BM CM Từ (1) và (2) suy ra BD CE. C. GV: Hướng dẫn - áp dụng t/c đg phân giác. Do BM = CM nên BD = CE. - áp dụng định lí Ta lét vào AKC,. HS nhận xét. BDM. HS làm bài 9 SGK (133) HS đọc đề bài. HS suy nghĩ tìm lời giải “” Xét ABD và ACB có Â chung và. GV: Đánh giá rồi chấm điểm GV: Cho HS làm bài 9 SGK (133) GV: Gọi HS đọc đề bài GV: vẽ hình.. ABD= ACB nên ABD ∽ACB A. AB AD AC AB AB2 = AC. AD. D. “” Xét ABD và ACB có Â chung và AB AD AC AB ( Vì AB2 = AC. AD) nên. C. B. GV: Hướng dẫn : Chứng minh. ABD ∽ACB ABD= ACB. ABD ∽ACB. HS nhận xét.. GV: Đánh giá rồi cho điểm.. HS làm bài 11 SGK(113). GV: Cho HS làm bài 11 SGK(113). HS tìm hiểu bài toán HS trình bày lời giải trên bảng a) AO = 200 (cm) SO 19 (cm). GV: Treo bảng phụ vẽ hình của bài toán S. 24. 1 Thể tích : 3 .202.19 3533 (cm3). C D. A. b) Gọi M là trung điểm của BC SM2 = SB2- MB2 = 242-102 = 476 SM 22 (cm) Diện tích xung quanh:. M O B 20. GV: Hướng dẫn : a)Tính OA, SO. 1 4. 2 20.22 880(cm2 ). b) Gọi M là trung điểm của BC. Tính trung đoạn SM Tính Sxq, Stp.. Diện tích toàn phần: 80 +202 1280(cm2 ) 1.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> GV: Đánh giá rồi cho điểm. 4. Củng cố: Kết hợp trong giờ. HS nhận xét:. 5. Hướng dẫn về nhà: - GV: Chuẩn bị đề cương cho HS ôn tập về hè - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập được giao.. 1.
<span class='text_page_counter'>(84)</span>