Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thư viện tại trung tâm thư viện trường đại học công nghiệp TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 22 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ & ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN THÔNG TIN - THƯ VIỆN

TÊN DỰ ÁN:

ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ
CHUN MƠN NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ THƯ VIỆN
TẠI TRUNG TÂM THƯ VIỆN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ
MINH

Người thực hiện: Phạm Thị Dung
Lớp: CHTV – K4
GVHD: TS. Lê Quỳnh Chi

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................3
PHẦN 1: KHÁI QUÁT DỰ ÁN...........................................................................................4
1.1.

Tên dự án.............................................................................................................. 4

1.2.

Cơ quan chủ của dự án..........................................................................................4



1.3.

Cơ quan thực hiện dự án.......................................................................................4

1.4.

Địa điểm dự án......................................................................................................4

1.5.

Mục đích của dự án...............................................................................................4

1.6.

Mục tiêu và các hoạt động chính của dự án..........................................................4

1.7.

Tổng ngân sách của dự án:....................................................................................5

1.8.

Thời gian thực hiện dự án:....................................................................................5

PHẦN 2: SỰ CẦN THIẾT ĐỂ DỰ ÁN ĐƯỢC ĐẦU TƯ................................................6
2.1.

Thực trạng.............................................................................................................6


2.2.

Thuận lợi, khó khăn.............................................................................................. 6

2.3.

Phân tích và khẳng định sự cần thiết.................................................................... 7

Phần 3: NỘI DUNG DỰ ÁN................................................................................................8
3.1.

Cách thức tiến hành đào tạo, bồi dưỡng............................................................... 8

3.2.

Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng:.................................................................8

Phần 4: CƠ CHẾ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN..........................................................10
4.1.

Tổ chức và Nhân sự cho việc thực hiện dự án....................................................10

4.2.

Kinh phí của dự án..............................................................................................10

4.3.

Kế hoạch (thời gian biểu) cho các hoạt động của dự án.....................................11


Phần 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ...................................................................13
6.1.

Hiệu quả đầu tư của dự án.................................................................................. 13

6.2.

Tính bền vững của dự án.....................................................................................13

PHẦN 6: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DỰ ÁN.............................................................15
PHẦN 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................17
PHỤ LỤC A: DANH SÁCH TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ THƯ VIỆN..................................18
PHỤ LỤC B: MẪU CHỨNG CHỈ THƯ VIỆN..............................................................20

2


LỜI MỞ ĐẦU
Thư viện được cấu thành bởi 4 yếu tố : Vốn tài liệu, người sử dụng, cán bộ thư
viện và cơ sở vật chất. Là một trong bốn thành tố tạo nên thư viện cán bộ thư viện là
yếu tố then chốt duy trì sự phát triển của thư viện. Trong kỷ nguyên “bùng nổ thông
tin” và “khủng hoảng thơng tin” vai trị của người cán bộ thư viện ngày càng được
khẳng định. Trên cơ sở tham khảo các khung năng lực cho cán bộ thư viện của Hoa Kỳ
(ALA, 2009), Canada (CARL, 2010), Úc (ALIA, 2014), FIFA, TS. Đỗ Văn Hùng đã
đưa ra khung năng lực cho cán bộ thư viện hiện đại bao gồm các kỹ năng:

Từ mơ hình trên có thể thấy cán bộ thư viện trong xã hội thông tin cần rất nhiều kỹ
năng. Đối với thực trạng cán bộ thư viện tại Trung tâm Thư viện đại học Cơng nghiệp
TP. Hồ Chí Minh thì kỹ năng cịn yếu và thiếu nhiều nhất là kỹ năng nền tảng về

chun mơn nghiệp vụ. Vì vậy, dự án “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cho cán bộ thư viện tại Trung tâm Thư viện trường Đại học Cơng
nghiệp TP. Hồ Chí Minh” có ý nghĩa rất thiết thực.

3


PHẦN 1: KHÁI QUÁT DỰ ÁN

1.1. Tên dự án
Dự án “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ
thư viện tại Trung tâm Thư viện trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh”.

1.2. Cơ quan chủ của dự án
Cơ quan chủ dự án: Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

1.3. Cơ quan thực hiện dự án
Cơ quan thực hiện dự án: Trung tâm Thư viện trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ
Chí Minh.

1.4. Địa điểm dự án
Địa điểm dự án: 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh.

1.5. Mục đích của dự án
-

Nâng cao chất lượng phục vụ;

-


Chuẩn hóa hoạt động thư viện;

-

Nâng cao vị thế của thư viện, nâng tầm “thương hiệu” Đại học Công
nghiệp TP.Hồ Chí Minh.

1.6. Mục tiêu và các hoạt động chính của dự án
-

Mục tiêu chung của dự án:

Dự án: “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ
thư viện tại Trung tâm Thư viện trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh” nhằm
nâng cao trình độ cho cán bộ thư viện để nâng cao chất lượng phục vụ và đáp ứng tốt
nhất nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu của học viên, sinh viên, cán bộ giảng viên
trong trường.
-

Mục tiêu cụ thể và các hoạt động chính của dự án:

Tên mục tiêu

Các hoạt
động chính

Mục tiêu 1

Mục tiêu 2


Mục tiêu 3

Liên kết đào tạo
với Công ty Cổ

Đào tạo, bồi dưỡng
đối với cán bộ thư

Đào tạo, bồi dưỡng
đối với cán bộ thư

phần Giáo dục

viện chưa có chun

viện đã có chun

Việt Nam

mơn, nghiệp vụ

mơn nghiệp vụ

Thiết kế các khóa
học trên sự tư vấn

Tổ chức các khóa
đào tạo ngắn hạn;

Tổ chức các khóa bồi

dưỡng ngắn hạn;

4


của trung tâm thư
viện Đại học Công

Mời các chuyên gia
về đào tạo tại thư

Tổ chức lớp ngắn hạn
tại Công ty cổ phần

nghiệp;

viện;

Giáo dục Việt Nam

Tổ chức lớp học

Tham quan, học tập

tại Số 195 Đường D2,

ngắn hạn tại Thư

các thư viện đại học


Phường 25, Quận

viện Đại học Cơng

trong khu vực phía

Bình Thạnh,

nghiệp và tại Công

Nam.

Tp.HCM.

ty cổ phần Giáo

Tham quan, học tập

dục Việt Nam tại

các thư viện đại học

Số 195 Đường D2,

trong khu vực phía

Phường 25, Quận

Nam.


BìnhThạnh,
Tp.HCM.
Thiết kế 3 khóa
học cho nhóm

Tổ chức được 02 lớp
đào tào ngắn hạn:

Tổ chức được 02 lớp
bồi dưỡng nghiệp vụ

chưa được đào tạo

01 lớp về thông tin

thư viện:

chuyên ngành thư

thư viện căn bản, 1

Mời 02 chuyên gia

viện và nhóm

lớp về kỹ năng giáo

ngành thư viện về

được đào tạo


tiếp với bạn đọc.

giảng dạy.

Kết quả

chuyên ngành Thư

Mời 04 chuyên gia

Tổ chức tham quan

đầu ra

viện;

ngành thư viện về

học tập tại Thư viện

Mời chuyên gia về giảng dạy;

trường Đại học Tôn

giảng dạy;

Tổ chức buổi tham

Đức Thắng.


Cán bộ Thư viện

quan học tập tại

được cấp chứng

Trung tâm học liệu

chỉ sau mỗi khóa

trường Đại học Cần

học.

Thơ.

1.7. Tổng ngân sách của dự án:
Tổng ngân sách của dự án: 320.000.000vnđ.

1.8. Thời gian thực hiện dự án:
Thời gian thực hiện dự án 16 tháng : Từ tháng 5/2021 đến tháng 8/2022.
5


PHẦN 2: SỰ CẦN THIẾT ĐỂ DỰ ÁN ĐƯỢC ĐẦU TƯ

2.1. Thực trạng
Tổng số cán bộ thư viện : 31 người
-


Số lượng cán bộ thư viện đào tạo các chuyên ngành là:

-

Thông tin – Thư viện : 05

-

Công nghệ thông tin: 04

-

Ngoại ngữ : 03

-

Khác : 19

Biểu đồ trình độ cán bộ thư viện
16%

13%
61%
10%

TVTT

CNTT


NN

KHÁC



Số lượng cán bộ thư viện có trình độ về chun mơn nghiệp vụ q ít so với đòi
hỏi của ngành nghề và trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của một thư viện

trường Đại học.
2.2. Thuận lợi, khó khăn



Thuận lợi:

-

Được sự quan tâm của Đảng ủy, BGH nhà trường;

-

Đội ngũ cán bộ thư viện đông, trẻ, nhiệt huyết với nghề;

-

Nhu cầu sử dụng thư viện của cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên trong
trường cao: khoảng 2000 lượt sinh viên / ngày.




Khó khăn:

-

Chất lượng sản phẩm và các dịch vụ thông tin – thư viện chưa cao;

-

Đội ngũ cán bộ thư viện đông về số lượng nhưng chất lượng chưa đảm bảo;

6


-

Trình độ của cán bộ Thư viện cịn nhiều hạn chế nên việc hỗ trợ người dùng tin
khai thác hiệu quả nguồn thông tin của Thư viện chưa đạt hiệu quả cao.

-

Kỹ năng tìm kiếm và khai thác thơng tin của nhiều bạn đọc không tốt, làm giảm đáng
kể kết quả thu nhận, tổng hợp thơng tin của chính họ. Trình độ ngoại ngữ cũng là một
rào cản tương đối lớn trong việc đọc các tài liệu bằng tiếng nước ngồi.

2.3. Phân tích và khẳng định sự cần thiết
Thư viện là một yếu tố căn bản và quan trọng, là thước đo đánh giá vai trò, chức
năng, nhiệm vụ, hiệu quả đào tạo của đại học và không thể tách rời trường đại học với
thư viện. Chất lượng dạy và học đại học gắn liền với chất lượng của dịch vụ thư viện,
hay nói cách khác cải thiện chất lượng dịch vụ thư viện là điều kiện thiết yếu để nâng

cao chất lượng đào tạo đại học.
Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh trong những năm gần đây đang tiến
hành chương trình đổi mới giáo dục từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp
nghiên cứu khoa học đến đội ngũ giảng viên, phương tiện giảng dạy….Trong chương

trình đổi mới ấy, việc hồn thiện hệ thống thơng tin thư viện nhằm phục vụ hiệu quả
mục tiêu đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lượng cao, góp phần đổi mới phương
pháp dạy - học được đặc biệt chú trọng.
Trong tất cả các yếu tố góp phần làm tăng chất lượng, hiệu quả của hoạt động quản
lý và khai thác thông tin thư viện, yếu tố con người là quan trọng nhất và mang tính
quyết định. Cán bộ thư viện là cầu nối giữa nguồn tài nguyên thông tin và người dùng
tin. Tuy nhiên với thực trạng trình độ chuyên môn của cán bộ thư viện tại trung tâm
thư viện trường đại học Cơng nghiệp hiện nay thì cán bộ thư viện không những không
đáp ứng được những tiêu chí của người cán bộ thư viện trong xã hội thơng tin mà cịn
khơng đáp ứng được chính nhu cầu địi hỏi của người sử dụng tại chính thư viện của
mình. Do đó Dự án “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho
cán bộ thư viện tại Trung tâm Thư viện trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí
Minh” cần phải được triển khai.

7


Phần 3: NỘI DUNG DỰ ÁN

3.1. Cách thức tiến hành đào tạo, bồi dưỡng
- Ký hợp đồng liên kết đào tạo với Công ty Cổ phần Giáo dục Việt Nam.
+ Địa chỉ : Số 195 Đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM.
+ Đây là trung tâm chuyên tổ chức các khóa đào tạo bồi dưỡng Nghiệp vụ Thư viện

và cấp chứng chỉ Nghiệp vụ Thư viện có uy tín tại TP. Hồ Chí Minh. Cơng ty CP Giáo

dục Việt Nam thành lập chi nhánh Hồ Chí Minh số giấy phép 0101543267-002 ngày
16/7/2011 do sở Sở kế hoạch và đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp phép.
- Chia nhóm đối tượng đào tạo và bồi dưỡng: Chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm cán bộ thư viện chưa có chun mơn, nghiệp vụ: 22 cán bộ;
+ Nhóm cán bộ thư viện có chun mơn nghiệp vụ: 5 cán bộ.
-

Sở dĩ chia nhóm để thiết kế chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với từng

đối tượng.
- Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng.

3.2. Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng:
- Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ thư viện chưa có chun mơn, nghiệp
vụ bằng các khóa đào tạo ngắn hạn và kết hợp với công ty Cổ phần Giáo dục Việt Nam
mời chuyên gia (theo yêu cầu của thư viện) về đào tạo tại Thư viện do số lượng cán bộ
thư viện đông và vẫn duy trì hoạt động của thư viện trong quá trình đào tạo. Khóa học
cho nhóm này bao gồm:
- Lớp Thơng tin – thư viện căn bản đào tạo các nội dung:
STT

TÊN MƠN HỌC

TÍN CHỈ

1

Thư viện học đại cương

2


2

Biên mục mơ tả tài liệu

2

3

Phân loại tài liệu

2

4

Tổ chức và Bảo quản tài liệu

2

5

Công tác bạn đọc

2

6

Hệ thống mục lục

2


7

Pháp luật sở hữu trí tuệ ngành Thư viện

2

8

Kiến thức thơng tin

2

Tổng cộng
8

16


- Lớp được tổ chức tập trung trong tháng nghỉ hè do tháng này sinh viên được nghỉ
hè nên số lượng đến thư viện rất ít. Thư viện chỉ phục vụ tầng trệt nên bộ phận nghiệp
vụ có thể ra thay thế.
- Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ thư viện có chun mơn, nghiệp vụ:
Lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ (4 tín chỉ = 60 tiết): cập nhật những kiến thức chuyên
ngành mới trong quá trình xử lý nghiệp vụ cũng như xu hướng phát triển các sản
phẩm, dịch vụ thư viện hiện nay. Lớp được tổ chức ở trung tâm do số lượng cán bộ thư
viện tham gia ít.
- Lớp kỹ năng giao tiếp với người sử dụng thư viện (4 tín chỉ = 60 tiết): lớp tổ chức
chung cho tất cả cán bộ trong thư viện. Lớp được tổ chức vào thứ 7, chủ nhật các tháng


6,7,8 đây là thời gian sinh viên nghỉ hè, thư viện không phục vụ thứ 7 và chủ nhật.
- Thư viện chịu trách nhiệm liên kết với công ty Cổ phần Giáo dục Việt Nam thỏa
thuận về giảng viên giảng dạy và cấp chứng chỉ đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ thư viện
đã qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng.
- Tham quan, học tập các thư viện đại học trong khu vực phía Nam:
- Tham quan học tập tại Thư viện trường Đại học Tôn Đức Thắng địa chỉ : Số 19
Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Phong, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh. Hình thức đi trong
ngày, xin xe trường.
- Tham quan học tập tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ địa chỉ:
Đường 3/2, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Hình thức đi 02 ngày, xn xe trường.

9


Phần 4: CƠ CHẾ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

4.1. Tổ chức và Nhân sự cho việc thực hiện dự án
Ban Quản lý dự án bao gồm:
1. Ơng Nguyễn Xn Hồng

Phó Hiệu trưởng

Trưởng ban

2. Ơng Lê Đức Chí

Giám đốc thư viện

Phó trưởng ban


3. Ơng Bùi Đình Hiền

Trưởng phịng TC-KT

Ủy viên

4. Bà Nguyễn Thị Quế Minh

Phó phịng TC-KT

Ủy viên

5. Bà Mai Thị Tâm

Phó giám đốc TV

Ủy viên

6. Ơng Phan Minh Trí

Tổ trưởng CĐ

Ủy viên

7. Bà Lê Thị Thanh Bình

Tổ trưởng tổ NVTV

Ủy viên


8. Bà Phạm Thị Lan

Tổ trưởng tổ PVTV

Ủy viên

4.2. Kinh phí của dự án
-

Tổng kinh phí dự án : 320.000.000vnđ.

Các khoản chi tiêu cho các hoạt động chính cho dự án được căn cứ theo Quyết
định số 360/QĐ-ĐHCN ngày 22/3/2021 về việc ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ của
Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh và dựa trên Thông tư 36/2018/TT-BTC
về Hướng dẫn việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí giành cho
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Các khoản chi tiêu cho hoạt
động của dự án được tính như sau:
STT

Hạng mục chi tiêu

Số tiền (vnđ)

1

Chi thù lao giảng viên

216.000.000

2


Tài liệu học tập

8.700.000

3

Tổ chức tham quan học tập tại Thư viện Đại học Tôn
Đức Thắng

6.000.000

4

Tổ chức tham quan học tập tại Trung tâm Học liệu
trường Đại học Cần Thơ

60.000.000

5

Chi khác phục vụ trực tiếp lớp học (nước uống, văn
phòng phẩm…)

4.300.000

6

Chi in và cấp chứng chỉ


5.000.000

10


7

Chi phí bồi dưỡng do thư viện ký kết với cơ sở đào tạo,
bồi dưỡng

8

15.000.000

Chi phí dự phịng

5.000.000

Tổng cộng

320.000.000

4.3. Kế hoạch (thời gian biểu) cho các hoạt động của dự án
Tồn bộ các hoạt động chính của dự án sẽ tiến hành trong thời gian 16 tháng ( Từ
tháng 5/2021 đến tháng 8/2022). Lịch trình tổng quát được thể hiện chi tiết như sau:
- Tổng thời gian triển khai dự án dự kiến là: 16 tháng.
- Thời gian kéo dài cho phép là 01 tháng.
- Lịch biểu triển khai các hoạt động phụ thuộc vào kế hoạch nghỉ hè và nghỉ tết
nguyên đán của Nhà trường, tránh thời gian sinh viên năm nhất nhập học do Thư viện phải
tổ chức lớp hướng dẫn sử dụng cho sinh viên năm nhất và tránh thời điểm sinh viên


thi học kỳ 1 và 2 do thời điểm này nhu cầu sinh viên đến thư viện rất đơng. Do đó lịch
biểu triển khai các hoạt động của dự án như sau:
Kế hoạch (thời gian biểu) cho các hoạt động của dự án:
Hoạt động

5

6

7

8

9

10

11

12

Lập và trình
duyệt kế
hoạch ĐTBD
Ký kết với
cơ sở đào tạo
bồi dưỡng
Tổ chức lớp
Thông tin –

Thư viện căn
bản
Tổ chức lớp
bồi dưỡng
cho cán bộ
thư viện có
11

1

2

3

4

5

6

7

8

9


trình độ
chun mơn
Tham quan

Trung tâm
Học liệu Đại
học Cần Thơ

Tổ chức lớp
Kỹ năng
giao tiếp
Tham quan
tại Thư viện
Đại học Tôn
Đức Thắng

12


Phần 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

5.1. Hiệu quả đầu tư của dự án
Cán bộ thư viện là “linh hồn” của hoạt động thư viện, họ chính là những người
điều hành, tổ chức và trực tiếp đáp ứng nhu cầu của người dùng tin. Chính vì vậy, nâng
cao các kỹ năng và trình độ cho cán bộ thư viện là điều quan trọng và cần thiết. Nhất là
trong thời đại “bùng nổ thông tin” và “khủng hoảng thông tin” thì vai trị của cán bộ
thư viện ngày càng được khẳng định. Họ là người phát triển nguồn tài nguyên thông
tin cho người dùng tin thông qua hoạt động của mình. Cán bộ thư viện khơng chỉ là
người hướng dẫn sinh viên biết cách tìm kiếm, đánh giá, sử dụng thơng tin trong thư
viện, trên internet mà họ cịn là người truyền thụ cho sinh viên hứng thú đọc, đam mê
đọc và phát triển “văn hóa đọc” . Cán bộ thư viện còn là cầu nối với giảng viên, sinh
viên trong việc xây dựng chính sách phát triển nguồn tài ngun thơng tin phục vụ cho
mục đích giảng dạy, nghiên cứu và học tập. Mục đích cuối cùng của hoạt động thư
viện là thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người sử dụng bằng những sản phẩm dịch vụ của

mình. Do đó, Trung tâm Thư viện Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh cũng hướng
đến mục đích cuối cùng là người sử dụng, coi người sử dụng thư viện là động lực để
hoàn thành sứ mệnh “Cung cấp nguồn tài nguyên thông tin phong phú, đa dạng và chất
lượng phục vụ công tác học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học; Tạo ra các sản
phẩm và dịch vụ thơng tin – thư viện chất lượng cao góp phần tích cực vào việc nâng
cao chất lượng đào tạo của Nhà trường”.

5.2. Tính bền vững của dự án
Dự án ““Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ
thư viện tại Trung tâm Thư viện trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh” có tác
động rất to lớn đối với:
- Nhà trường: Nâng “thương hiệu” Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh.
- Thư viện: Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc.
- Cán bộ thư viện: nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cập nhật được những
kiến thức chuyên ngành và những xu hướng phát triển mới của ngành; Khuyến khích
lịng u nghề của CBTV;
- Đối với người sử dụng: đáp ứng tối đa nhu cầu của người sử dụng bằng các sản
phẩm, dịch vụ thơng tin thư viện tốt nhất.
Dự án có tính bền vững và được duy trì thể hiện:
13


- Thư viện lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm;
- Cử cán bộ thư viện đi tập huấn, hội thảo các khóa học do Vụ thư viện, Liên hiệp
các trường Đại học phiá Nam, các trường đào tạo về Thư viện tổ chức để cán bộ thư
viện được cập nhật những kiến thức mới về ngành và mở rộng mối quan hệ, hợp tác,
chia sẻ và liên kết trong hoạt động thơng tin – thư viện.
- Ngồi ra, Thư viện tự mở lớp hướng dẫn sử dụng cho cán bộ thư viện các sản
phẩm, dịch vụ mới của thư viện;
- Cán bộ thư viện tự học, tự nghiên cứu những kiến thức chuyên ngành dựa trên

những kiến thức nền tảng được đào tạo và kinh nghiệm công tác của mình, bổ sung những
kỹ năng về cơng nghệ thơng tin, kỹ năng mềm, năng lực thông tin, ngoại ngữ…để

xứng đáng là cầu nối giữa nguồn tài nguyên thông tin và người sử dụng.

14


PHẦN 6: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DỰ ÁN
STT

Nhận diện rủi ro

1

Khơng mở được
lớp

Phân tích rủi ro

Giải pháp

Do ảnh hưởng của đại dịch
Covid – 19 trong thời gian qua

- Lên kế hoạch dự
phịng hình thức

rất nhiều hoạt động dạy và học


học trực tuyến.

bị gián đoạn, nếu lớp học dự
kiến mở trong thời gian bùng
phát dịch thì lớp sẽ khơng mở
hoặc chuyển hình học.
2

Khơng mời được
giảng viên như mong
muốn

Trong q trình đào tạo bồi
dưỡng khi ký hợp đồng giảng

Liên hệ với giảng
viên sớm cho giảng viên

dạy, giảng viên bận hoặc chi phí

chủ động kế hoạch giảng

khơng phù hợp giảng viên

dạy. Tham khảo mức chi

khơng nhận dạy lớp.

phí phù hợp với trình độ
của giảng viên thư viện

mong muốn được cộng
tác.

3

Không thực hiện
Kéo dài hoặc kết thúc trước
đúng lịch biểu triển thời gian biểu của dự án làm ảnh
khai các hoạt động
(quá thời hạn cho
phép)

hưởng đến quá trình phục vụ

Cập nhật kế hoạch
đào tạo của Nhà trường
điều chỉnh thời gian biểu

của thư viện. Do đào tạo bồi cho phù hợp với kế hoạch
dưỡng cán bộ nhưng khơng làm

đào tạo( vì kế hoạch đào

ảnh hưởng đến hoạt động của

tạo ành hưởng trực tiếp

thư viện.

đến thời gian nghỉ hè,

nghỉ tết của toàn trường).

15


PHẦN 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nhờ sự quan tâm của Đảng úy, Ban giám hiệu Nhà trường cùng với sự nỗ lực của
tập thể cán bộ thư viện, Thư viện Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ CHí Minh đã
và đang từng bước đổi mới, trở thành giảng đường thứ hai của sinh viên; khẳng định vị
thế, vai trò quan trọng của mình trong việc phục vụ và đáp ứng nhu cầu học tập,
nghiên cứu khoa học ngày càng cao của người sử dụng .
Đứng trước những yêu cầu của đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục
Đại học nói riêng – Thư viện cần phải nỗ lực hơn để nâng cao chất lượng phục vụ của
mình bằng các sản phẩm dịch vụ thơng tin tốt nhất. Muốn đạt được điều đó thì cán bộ
thư viện là vấn đề then chốt. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện là
không chỉ trở thành nhiệm vụ mà cịn là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong kế hoạch
phát triển hoạt động thông tin – thư viện của trung tâm Thư viện Đại học Cơng nghiệp
TP. Hồ Chí Minh. Do đó dự án “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ cho cán bộ thư viện tại Trung tâm Thư viện trường Đại học Cơng nghiệp TP.
Hồ Chí Minh” sẽ mang lại hiệu quả và tính bền vững lâu dài.
Tuy nhiên, để dự án thực sự đạt hiệu quả ngoài sự kết hợp các phịng, ban, trung
tâm có liên quan trong việc thực hiện dự án còn đòi hỏi sự linh hoạt, năng động của
Ban giám đốc thư viện và sự nỗ lực cố gắng, lịng u nghề của chính cán bộ thư viện
trong quá trình học tập bồi dưỡng.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết định số 360/QĐ-ĐHCN ngày 22/3/2021 về việc ban hành Quy chế chi

tiêu nội bộ của Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
2. Thông tư 36/2018/TT-BTC về Hướng dẫn việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng
và quyết tốn kinh phí giành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, viên chức.
3. Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam. - Số 2(14). - Tr.18 – 23.
4. Nguyễn Hồng Minh (2018), “Vai trò của cán bộ thư viện trong việc phát
triển năng lực thông tin cho sinh viên tại trung tâm thông tin thư viện, Đại
học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu. - Số 6. - Tr. 24 – 30
5. Nguyễn Thị Lan Thanh (2014), “Dự án và dự án phát triển cơ quan thơng tin
– thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam. – Số 1. – Tr. 13 – 16.

17


PHỤ LỤC A
DANH SÁCH TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRUNG TÂM THƯ VIỆN

DANH SÁCH TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ THƯ VIỆN
STT Họ và Tên


Năm sinh Vị trí việc làm

Trình độ

1

Bùi Lương Thu Anh

1984

Phục vụ P.NC

Cử nhân Luật

2

Lê Thị Thanh Bình

1981

Biên mục TL TVS

Cử nhân Kế tốn

3

Phạm Tấn Bình

1967


Phục vụ P.ĐPT

Cử nhân Mỹ
thuật

4

Lê Đức Chí

1974

Giám đốc TV

Thạc sĩ TT-TV

5

Chung Đức Cường

1982

Quản trị thiết bị

Cử nhân CNTT

6

Phạm Thị Dung

1986


Biên mục TL giấy

Cử nhân TT-TV

7

Phạm Thị Hồng
Dung

1992

Phục vụ P.ĐPT

Trung cấp Viễn
thơng

8

Nguyễn Thị Thu
Hằng

1981

Vệ sinh

Trung cấp In

9


Nguyễn Thị Ngọc
Hiền

1983

Phục vụ P. Đọc 1

Cử nhân CNTT

10

Nguyễn Thị Hoa

1976

Phục vụ P.VKT

Cử nhân TT-TV

11

Phạm Kim Hồng

1978

Phục vụ Kho sách 4

Cừ nhân
học


12

Phạm Thanh Hùng

1989

Phục vụ P.ĐPT

Cao đẳng CNTT

13

Nguyễn Thị Hoa Lan

1974

Phịng Truyền thống Cơng nhân
may

14

Nguyễn Thị Thanh
Lan

1989

Phục vục p. NC 1

Thạc sĩ CNTP


15

Phạm Thị Lan

1988

Phục vụ mượn – trả

Cử nhân QTKD

18

Hóa

KT


16

Trình Thị Liên

1978

Phục vụ Kho sách 3

Cử nhân Ngoại
ngữ

17


Đặng Thị Loan

1977

Phục vụ Kho sách 2

LĐPT

18

Trần Thị Thanh Loan

1986

Dịch vụ tìm tin

Cử nhân Kế toán

19

Nguyễn Thị Lý

1968

Vệ sinh

LĐPT

20


Phạm Thị Thu Lý

1976

Quầy Thông tin

Cử nhân Ngoại
ngữ

21

Nguyễn Thị Tuyết
Mai

1977

Phục vụ mượn – trả

Cử nhân Kế tốn

22

Nguyễn Văn Mạnh

1985

Phịng Truyền thống Cao đẳng Cơ khí

23


Hồng Thị Thúy Nga

1976

Phục vụ VKT

Cừ nhân Tâm lý
học

24

Dương Thị Nhẫn

1975

Phục vụ Kho sách 2

LĐPT

25

Nguyễn Thị Cẩm
Nhung

1985

Dịch vụ tìm tin

Thạc sĩ CNSH


26

Đỗ Thị Lan Phương

1977

Biên mục bài trích

Cử nhân Ngoại
ngữ

27

Mai Thị Tâm

1982

Phó Giám đốc

Cử nhân TT-TV

28

Hà Thị Thu

1969

Quầy Thơng tin

Cử nhân Lịch sử


29

Nguyễn Quang
Thịnh

1984

Làm thẻ SV

Cử nhân CNTT

30

Đỗ Thị Thúy

1993

Phục vụ Kho sách 2

Trung cấp Văn
thư

31

Phan Minh Trí

1985

Quản lý website


Cử nhân TT-TV

Giải thích từ viết tắt
P.NC

Phịng Nghiên cứu

TVS

Thư viện số

P.ĐPT

Phịng Đa phương tiện

VKT

Vẽ kỹ thuật

SV

Sinh viên
19


PHỤ LỤC B
MẪU CHỨNG CHỈ THƯ VIỆN

20



21


22



×