Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

một số biện pháp đổi mới nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên tổ nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.82 KB, 10 trang )

Phòng Giáo dục đào tạo Huyện đan phợng
Trờng mầm non Đồng Tháp

SáNG KIếN KINH NGHIệM
Đề tài:

Một số biện pháp đổi mới nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ nhân viên tổ nuôi

Sơ yếu lí lịch:
Họ và tên: Dơng Thị Phợng
Sinh ngày: 09-07-1967
Năm vào ngành: 9/1990
Đơn vị công tác: Trờng mầm non Đồng Tháp-Huyện Đan

Phợng -Thành phố Hà Nội
Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm mầm non
Trình độ chính trị: Sơ cấp
Khen thởng cao nhất: Bằng khen của Bộ GD- ĐT

Năm học 2009 2010
1


A/Đặt vấn đề
I/Cơ sở khoa học của vấn đề
1. Cơ sơ lí luận
Sức khoẻ hôm nay trí tụê mai sau
Sức khoẻ liên quan mật thiết với sự phát triển của con ngời. Sức khoẻ tốt, tạo điều
kiện cho con ngời phát triển thể chất nói chung, học tập và lao động nói riêng.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy trí nhớ, sức chú ý, sự cần cù, độ dẻo dai


trong học tập phụ thuộc vào rất nhiều và trạng thái chung của sức khoẻ và thể lực.
Vì vậy nuôi dỡng tốt và phải có để đảm bảo cho cơ thể đủ chất dinh dỡng.
Vì thế, việc quản lí nuôi dỡng cho trẻ trongcác trờng mầm non cũng nh các hoạt
động khác phải dựa trên những chủ trơng,đờng lối của Nhà nớc, các quy định của
ngành. Coi chất lợng xây dựng đội ngũ giáo viên nhân viên là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của quá trình đổi mới nền giáo dục nớc nhà.
Trong những năm qua tập thể cán bộ giáo viên nhân viên nhà trờng đà từng bớc trởng thành, phát huy truyền thống nhà trờng, giữ vững giáo dục toàn diện. Tuy
nhiên so với yêu cầu đội ngũ nhân viên trong tổ nuôi còn nhiều bất cập .Để khắc
phục nhà trờng cần tăng cờng hơn nữa công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
cho tổ cô nuôi hết sức đợc coi trọng để nhanh chóng đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới
của sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần thiết.
2. Cơ sở thực tiễn
Chất lợng nuôi dỡng trẻ chủ yếu phụ thuộc vào tay nghề, trình độ nghiệp vụ và ý
thức của mỗi thành viên trong tổ nuôi trớc sự phát triển của nền kinh tế xà hội trớc
nhu cầu đào tạo thế hệ trẻ. Việc nâng cao tay nghề, nâng cao trình nghiệp vụ đồng
thời củng cố ý thức nghề nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên là rất
cần thiết, nhằm nâng cao chất lợng công việc để nuôi dạy trẻ đợc tốt.
Mỗi thành viên trong trờng mầm non đảm đơng nhiều vai trò khác nhau là ngời
thay thế cha mẹ trẻ trong thời gian trẻ ở trờng, là ngời công dân, là một thành viên
trong tập thể, là nhà s phạm. Do vậy mỗi thành viên của đội ngũ trờng mầm non

2


phải có đủ những năng lực và phẩm chất để đảm đơng những vai trò trên. Cũng vì
vậy quản lí và phát triển đội ngũ có nhiệm vụ bao quát toàn diện mọi mặt cả về số
lợng và chất lợng về chuyên môn nghiệp vụ và chính trị t tởng cùng những năng
lực khác của mọi thành viên trong nhà trờng: Tay nghề, trình độ nghiệp vụ phải đi
đôi với ý thức không thể chỉ có một mặt này hay một mặt khác. Với đội ngũ nhân
viên trong tổ nuôi tuổi đời bình quân thấp nên việc bồi dỡng xây dựng đội ngũ

nhân viên tổ nuôi để nhanh chóng đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp giáo
dục.Với những lí do trên, cùng với sự mong muốn đội ngũ nhân viên mÃi mÃi
xứng đáng với sự tin cậy của cha mẹ học sinh cũng nh nhân dân trong và ngoài
xÃ. Tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp đổi mới nâng cao trình độ
nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên tổ nuôi . Để thực hiện
trong năm học 2009 2010.
II/ Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm:
- Góp phần nâng cao chất lợng chỉ đạo bồi dỡng xây dựng đội ngũ nhân viên tổ cô
nuôi ở trờng mầm non Đồng Tháp-Đan Phợng- Hà Nội
- Đề xuất những giải pháp, điều kiện chỉ đạo bồi dỡng xây dựng đội ngũ nhân viên
tổ cô nuôi ở trờng mầm non Đồng Tháp Huyện Đan Phợng
III/ Đối tợng phạm vi nghiên cứu và áp dụng
- 100% nhân viên tổ nuôi
- áp dụng từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 4 năm 2010
B/ Quá trình triển khai thực hiện:
1/ Tình trạng khi cha thực hiện đề tài
- Trờng mầm non Đồng Tháp nằm trên trục đờng chính trung tâm cđa x·
- Kinh tÕ cđa nh©n d©n chđ u sèng bằng nghề thuần nông, thuần ng, một
số ít làm buôn bán nhỏ lẻ nên đời sống còn gặp nhiều khó khăn.
- Cơ sở vật chất tâp chung ở 3 khu vực trong xÃ.
- Nhiều phòng học tạm, xuống cấp.
- Khu bếp ăn tạm bợ, xuống cấp, ở xa các lớp häc.

3


- Các trang thiêt bị phục vụ nuôi dạy còn thiếu thốn.
- Đội ngũ nhân viên trong tổ nuôi còn nhiều bất cập, đa số là nhân viên mới
tuyển thẳng, chủ yếu là bằng nghề.
*Về cán bộ giáo viên và bộ máy tổ chức.

- Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên đầu năm: 25 đồng chí.
Trong đó: BGH: 03
GV: 06(hợp đồng trờng: 03)
Cô nuôi: 16(hợp đồng trờng: 04)
Kế toán: 01(hợp đồng trờng)
-Số nhân viên tổ nuôi đợc khảo sát đánh giá:
STT

Họ và tên

Chức vụ

Trình độ

Đánh giá xếp

chuyên

loại
TB

1

Lê Thị Lý

Cô nuôi

môn
Sơ cấp


2

Nguyễn Thị Tuyết

Cô nuôi

HĐT

TB

3

Tạ Thị Quyên

Cô nuôi

BN 3/7

TB

4

Nguyễn Thị Khuyên

Cô nuôi

BN 3/7

TB


5

Ngô Thị Bích Đào

Cô nuôi

TCNA

Khá

6

Trần Thị Hoa

Cô nuôi

TCNA

Khá

7
Bùi Thị Hạnh
*Về học sinh:

Kế toán

TCKT

Ghi chú


TB

- Đầu năm: tổng số học sinh: 374
Trong đó số trẻ ăn bán trú:
NT: 43/70 = 61,4%

MG: 304/304 = 100%

II/ Các biện pháp thực hiện:
Mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên trong trờng đà hiểu những yêu cầu trong công
tác chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ không phải tự nhiên mà có, nó đợc hình
thành qua năm tháng học tập và tự rèn luyện, trau dồi kiến thức.
Bên cạnh đó, với thực trạng đội ngũ nhân viên nhà trờng nh đà đợc khảo sát ở
trên, một số nhân viên cha đạt chuẩn, đa số tuổi đời, tuổi nghề của nhân viên còn

4


hạn chế. Do đó việc đổi mới công tác bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cho nhân viên nuôi dỡng trờng mầm non Đồng Tháp. Bản thân tôi tập
trung vào giải pháp sau:
1.Giáo dục t tởng cho đội ngũ nhân viên:
- Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trờng tổ chức bồi dỡng chính trị
cho đội ngũ nhân viên, thông qua việc triển khai kịp thời các nghị quyết của
Đảng, Nhà nớc, ngành học đợc thể hiện qua văn bản pháp quy, hớng dẫn thực
hiện quy chế chuyên môn năm học 2009- 2010 của ngành. Chủ trơng quy định
liên quan của sở GD và ĐT thành phố.
- Bố trí sắp xếp, tạo điều kiện để 100% đội ngũ nhân viên đợc học tập bồi dỡng chuyên môn do phòng GD, đợc học vê các văn bản pháp quy, quy chế nuôi
dạy trẻ, quy chế đánh giá giáo viên mầm non, học tập về điều lệ trờng mầm non
mới, đợc nghiên cứu học tập đi sâu về chơng trình các hoạt động nuôi dỡng trẻ

em. v.v
- Nhà trờng luôn tạo điêù kiện cử Ban giám hiệu, tỉ trëng tỉ nu«i hoc tËp båi
dìng vỊ y tÕ học đờng, nghiên cứu về tình hình dịch cúm, về vệ sinh an toàn thực
phẩm do các bác sĩ từ trung t©m y tÕ hun triĨn khai vỊ trêng më lớp bồi dỡng
cho 100% cán bộ giáo viên, nhân viên trong toàn trờng.
- Giữa tháng 8/2009, Ban giám hiệu tạo điều kiện để 100% các đồng chí nhân
viên trong tổ nuôi đợc học tâp bồi dỡng hè do bà: Hoàng Thị Thanh Hơng, bà Lý
Thu Hiền: chuyên viên phòng GD mầm non thành phố Hà Nội làm giảng viên.
- Xây dựng kế hoạch bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ nhân viên căn cứ vào
khảo sát trình độ mọi ngời, tạo điều kiện cho chị em đi học nâng cao, đòi hỏi
mang tính chất thiết thực và hiệu quả,trớc hết phải hiểu rõ học phải để phục vụ
công việc, Ban giám hiệu đà sắp xếp tạo điều kiện để chị em đi học dần dần, tránh
đồng loạt ồ ạt, vừa không có tác dụng, vừa làm ảnh hởng đến công viƯc chung cđa
trêng.
- X©y dùng thãi quen tù häc tËp, tự nghiên cứu, động viên chị em nhân viên tổ
nuôi đọc sách tham khảo, tạp chí có liên quan đến vấn đề chăm sóc nuôi dỡng trẻ.

5


-Thông qua các ngày lễ, ngày hội, giao lu văn nghệ, Ban giám hiệu luôn động
viên chị em cùng tham gia giao lu văn nghệ, tạo sự gần gũi,thân thiện, trách
nhiệm.
Ví dụ: trong hội diễn liên hoan tiếng hát thầy và trò có 4 cô trong tổ cô nuôi
tham gia vào tiết mục múa phụ hoạ đà gây ấn tợng ®Õn mäi ngêi, trong c¸c héi thi
cđa trêng, giao lu văn nghệ của thôn, xÃ, đội ngũ nhân viên trong trờng đều tham
gia hởng ứng.
Có nh vậy thì mới có một đội ngũ nhân viên có lập trờng vững vàng, có tinh
thần tự giác, luôn hoàn thành nhiệm vụ của cấp trên giao cho.
2.Bồi dỡng qua hoạt động thực hành:

- Ban giám hiệu thờng xuyên kiểm tra dự giờ nhân viên trong mọi công việc
hàng ngày theo ca trực của tng nhân viên, từ khâu chuẩn bị đồ dùng dụng cụ,
nhiên liệu chất đốt, cách sắp xếp dụng cụ chế biến sao cho thuận tiện đảm bảo
nhân viên phục vụ bÕp theo thø tù bÕp 1 chiỊu. Trang phơc ,t¸c phong của tổ nhân
viên một phần nào cũng góp phần nâng cao hiệu quả trong việc bồi dỡng chuyên
môn nghiệp vụ cho nhân viên.
- Qua các hoạt động thực hành hàng ngày nhân viên ngày càng thêm có nhiều
kiến thức, kinh nghiệm từ khâu giao nhận thực phẩm hàng ngày. VÝ dô: ngêi trùc
tiÕp nÊu bÕp nhËn thùc phÈm, ghi đúng số lơng thực, thực phẩm thực tế đợc nhận,
thời gian nhận thực phẩm và kí xác nhận vào sổ.
- Chế biến thực phẩm và chia thức ăn hằng ngày cho trẻ đảm bảo VSATTP
theo quy trình bếp 1 chiều, lu mẫu thức ăn, nhân viên tổ nuôi tính toán chia định lợng thức ăn cho các nhóm lớp đủ về số lợng, ghi rõ số học sinh, số lơng thực, thực
phẩm.
- Ban giám hiệu thờng xuyên bồi dỡng kế toán tính khẩu phần ăn và các loại sổ
sách quản lí nuôi dỡng đúng nguyên tắc, thờng xuyên tính khẩu phần ăn, theo dõi
để có đợc thực đơn đa dạng, phong phó. Ban gi¸m hiƯu cïng víi kÕ to¸n, bé phận
nhà bếp cùng với ban chất lợng của trờng từ đó chọn món bổ dỡng thích hợp với
trẻ. Vì kế toán cũng là nhân viên mới nên Ban giám hiệu luôn bên cạnh sát sao bồi
dỡng về đổi mới phơng pháp thu và thanh toán phiếu ăn cho phụ huynh. C¸c
6


khoản thu vào sổ kịp thời theo số biên lai quy định, sau mỗi ngày thu và thanh
toán vào sổ nhật kí thu và bàn giao, có đủ chữ ký theo đúng nguyên tắc. Thanh
toán dứt điểm với phụ huynh theo từng tháng đúng quy định.
-Bồi dỡng cho đội ngũ nhân viên tổ nuôi về vấn đề đảm bảo VSATTP. Đây là
một vấn đề luôn đợc đặt ra hàng đầu trong nhµ trêng. VSTP trong lóc chÕ biÕn, vƯ
sinh trong lúc chia, vận chuyển cho đến khi trẻ ăn trên lớp.v..vđà đợc quy định
rất cụ thể trong quy chế của ngành.BGH xây dựng kế hoạch giao trách nhiệm và
định mức cụ thể cho từng thành viên nhà bếp nh: tiếp phẩm, nhận thực phẩm phải

chịu trách nhiệm về chất lợng, giá cả của thực phẩm,cô nấu phải chế biến ngon,
sạch, đúng giờ, nếu lợng thức ăn thải bỏ quá nhiều đều không đạt yêu cầu.Chỉ đạo
mỗi loại thức ăn mới cần tổ chức nấu thử để biết sự tơng đơng giữa lợng sống và lợng chín, giúp cho việc chia suất ăn cho trẻ đợc chính xác. Góp ý kiến rút kinh
nghiệm của BGH tạo ra động lực và phấn đấu của các đồng chí.
3.Tăng cờng công tác điều tra:
- Kiểm tra là công tác đo lờng và điều chỉnh các hoạt động của nhân viên với
từng nhiệm vụ để tin rằng công việc và các hoạt động tiến hành có phù hợp với kế
hoạch và mục tiêu hay không.
- BGH xây dựng lịch kế hoạch kiểm tra hằng ngày, kiểm tra đột xuất chỉ ra
những sai sót, lệch lạc và đa ra những biện pháp điều chỉnh uốn nắn, giúp đỡ nhân
viên đảm bảo hoàn thành kế hoạch.
Ví dụ: trong giê kiĨm tra cđa BGH vỊ viƯc giao nhËn thực phẩm hằng ngày,
các loại thực phẩm có đảm bảo đúng với yêu cầu trong bản cam kết về giá cả, về
chất lợng, số lợng, thời gian quy định, theo đúng các bộ phận giao hàng, ngời trực
tiếp nấu bếp. Giáo viên trực thanh tra đột xuất, BGH,kế toán.Nhng sau đó từ 8h
đến 8h30 các lớp bổ sung xuất ăn, nhận thêm thực phẩm, cô trực tiếp nấu bếp hôm
đó không báo cho BGH và giáo viên trực chứng kiến mà chỉ nhận tay đôi giữa ngời cung ứng thực phẩm và cô nấu bếp là việc làm sai lầm trầm trọng. Ngay hôm
đó, BGH họp toàn bộ tổ nuôi lại chỉ ra những chỗ sai đồng thời điều chỉnh uốn
nắn giúp đỡ chị em có thêm kiến thức, kĩ năng hoàn thành kế hoạch.

7


-Nhờ có kiểm tra, ngời quản lý biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên
mình, phát hiện những điều hợp lý trong việc bố trí nhân lực.
-Đối với việc nuôi dỡng trẻ ở trờng mầm non, việc kiểm tra của BGH là rất cần
thiết vì đây là công việc hết sức tỉ mỉ, dễ sai sót, và có những sai sót khó phát
hiện, BGH đà xây dng kế hoạch kiĨm tra, sư dơng nhiỊu h×nh thøc kiĨm tra( kiĨm
tra định kỳ, kiểm tra đột xuất). Đồng thời, phải phối hợp với các lực lợng trong
trờng nh: ban thanh tra, hội cha mẹ học sinh

-Trong hoạt động nuôi dỡng trẻ, vấn đề dễ sai sót, dễ vi phạm nhất là phải đảm
bảô định lợng khẩu phần của trẻ nh: độ đậm đặc của thức ăn .
Ví dụ : ví dụ từ 1 kg thịt cần bao nhiêu nớc, gia vị, đạt thành quả là bao nhiêu.
Hay 1 kg gạo thành cơm là bao nhiêu chia cho một cháu đinh luợng là bao nhiêu
theo các độ tuổi ...
Vì vậy ban giám hiệu phụ trách công tác bán trú chỉ đạo tổ nuôi paghỉ nấu thử để
có đợc mẫu chuẩn về định lợng khẩu phần hợp lí, đảm bảo dinh dỡng và sức khoẻ
cho trẻ.
4. Bồi dỡng qua các hội thi tay nghề, các hoạt động phục vụ công tác chăm
sóc nuôi dỡng trẻ.
Các hội thi là hinh thức cao nhất để đội ngũ giáo viên nhân viên tham gia
thể hiên tốt tài năng, năng lức của mình Hội thi cũng giúp những ngời tham gia
hiểu rõ vị trí nghề nghiệp của họ trong xà hội, giúp chị em yêu nghề hơn. Trong
hội thi mọi ngời còn học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm tử đồng đội của mình
Ví dụ: Tổ choc giảng hội nuôI lập thành tích kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
20/11. 100% các đồng chí tổ nuôi tham gia thi theo sự bốc thăm qua các đề tài,
chế biến món ăn, cắm hoa, tỉa quả, trình bày các món ăn, nêu ý tởng của mình
theo đề tài
Hay kỷ niệm quốc tế phụ nữ ngày 8/3 với sự tham gia của các đồng chí
nhân viên trong tổ nuôi. Ngoài các món ăn các đồng chí chế biến phục vụ trẻ hàng
ngày để bữa ăn ngon, đảm bảo đủ chất dinh dỡng một cách an toàn các đồng chí
còn có những đề tài hay, với những ý tởng sáng tạo, món ăn hấp dẫn:

8


Nh món
Súp lơn của đồng chí: Tạ Thị Quyên, Đề tài Cốt nếp cánh gà của đồng chí:
Chu Thị Thu, Bánh Phở cuốn thịt bò của đồng chí: Trần Thị Hoa
Qua các hội thi, hội giảng hội nuôi là hình thức bồi dỡng chuyên môn

nghiệp vụ một cách phong phú, toàn diên. Sau những lúc kiểm tra đánh giá xếp
loại, các đồng chí thấy rõ đợc năng lực của mình, của bạn để cùng nhau học hỏi,
phấn đấu, đấu từ đó giúp chị em hiểu nhau hơn, tạo một tập thể s phạm có sự
thống nhất cao để thực hiện nhiệm vụ năm học.
5/ Tổ chức thăm quan các trờng điển hình tiên tiến
Kinh nghiệm quả là một kho tàng quý báu, tuy nhiên còn phụ thuộc vào
điều kiện của từng trờng, từng địa phơng.Xong có tài vận dụng sáng tạo và áp
dụng từ kinh nghiệm của những trờng tiên tiến vào trờng mình sao cho phù hợp và
khoa học để có hiệu quả cao.
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục ban giám hiệu nhà trờng
với trờng trọng điểm nh : trờng mầm non Tân Hội, mầm non huyện, mầm non đan
phợng
Để xắp xếp bố trí cho nhân viên đợc thăm quan học tập kinh nghiệm từ trờng bạn. với các trờng khác ở xa thuộc trung tâm thành phố Hà Nội, Ban giám
hiệu liên hệ thuê xe và tạo điều kiện cho chị em đợc thăm quan học tập trờng
mầm non tuổi thơ quận Hoàng Mai- Hà Nội, trờng mầm non Song Hồ tỉnh Bắc
Ninh
Ban giám hiệu trực tiếp đi và cử đại diện ban chất lợng đi cùng ghi chép, quay
hình, ghi băng về cho toàn bộ giáo viên nhân viên đàm thoại trao đổi về những
kinh nghiệm của trờng bạn, áp dụng vào trờng mình sao cho hợp lí và khoa học.
C /Kết quả
Sau một năm tác động bởi một số biện pháp đổi mới nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên trong tổ nuôi ở trờng mầm non
Đồng Tháp đà thu đợc kết quả sau:

9


- Các đồng chí nhân viên trong tổ nuôi đà nắm vững và vận dụng linh hoạt
những chủ trơng, chính sách của nhà nớc, những quy định của ngành. Đặc biệt
các động chí nghiên cứu kỹ nội quy, quy chế, điều lệ trờng mầm non của ngành.

- Biết vận dụng các phơng pháp, biện pháp một cách hiệu qủa.
- Các ®ång chÝ cã nhiỊu kinh nghiƯm trong viƯc lùa chän các loại thực
phẩm, luôn đảm bảo về VSATTP. Đảm bảo khẩu phần ăn và chế độ ăn cho trẻ
theo đúng độ tuổi. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc quản lí nuôi dỡng trong tất cả
các khâu nh: Thu và thanh toán, giao nhận thực phẩm hàng ngày, chế biến thực
phẩm và thức ăn đảm bảo VSATTP theo quy trình bếp 1 chiỊu do bé phËn kÕ to¸n
thùc hiƯn tÝnh khÈu phần ăn và các loại sổ sách nuôi dỡng kịp thời, đúng nguyên
tắc đảm bảo dầy đủ các loại hồ sơ sổ sách thu tiền ăn và chi hằng ngày, thực phẩm
kho dành cho cán bộ giáo viên, nhân viên tổ nuôi đợc quản lí riêng với trẻ:

- Tổng số nhân viên tổ nuôi đợc khảo sát và đánh giá cuối năm:

Họ và tên

Đầu năm
T

K

Cuối năm
TB

T

Tạ Thị Quyên

X

Nguyễn Thị Khuyên
Ngô Thị Bích Đào


K

X
X

X

10

TB


Trần Thị Hoa

X

X

Chu Thị Thu

X

Lê Thị Thơng Huyền

X

Lê Thị Tuyết
X
Bùi Thị Hạnh

X
* Vê học sinh:
- Cuối năm tổng số học sinh: 400 cháu
Trong đó số trẻ ăn bán trú
NT: 95 cháu tăng 47 cháu
MG: 314 cháu tăng 10 cháu
- Mức ăn của trẻ tăng từ 6.000 đ/1 ngày nên 7.000 đ/1 ngày 1 cháu
- Lợng calo bình quân
NT: 750 Kcalo
MG: 850 Kcalo
Bài Học Kinh Nghiệm
1: Bản thân tôI cần phảI tích cực học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, cần phảI năng động sáng tạo, làm việc có khoa học có
tinh thần phấn đấu vơn nên không ngừng.
2: Coi trong công tác bồi dơng đội ngũ nhân viên nuôi dỡng và chăm sóc cả
về lí thuyết và thực hành, những hiểu biết về dinh dỡng cho trẻ. Năng lực s phạm
tổ chức cho trẻ ăn bán trú đạt hiệu quả.
3: Thờng xuyên tổ chức cho chị em tổ nuôI đI thăm quan học tập để đội
ngũ đợc mở mang thêm kiến thức

11


4: Động viên chị em tự học, tự bồi dỡng qua sách báo, tạp trí, truyền hình
tăng thêm phần kinh nghiệm về nuôI dỡng và chăm sóc trẻ
Những kiến nghị :
1:Đối với Sở Giáo Dục và Đào Tạo: tăng cờng đầu t kinh phí cho giáo dục
trờng mầm non xây dựng bếp ăn về khu trung tâm

12




×