Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GA lop 4 Tuan 26 NH 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.75 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BAØI HOÏC TUAÀN 26: NGAØY. MOÂN SHĐT Toán Tập đọc Thứ 2 11/3/2013 Mĩ thuật Lịch sử. TIEÁT 26 126 51 26 26. Thể dục Chính tả Toán Thứ 3 Đạo đức 12/3/2013 LT & C Khoa học. 51 26 127 26 51 51. Nghe-viết: Thắng biển Luyện tập. Toán Anh văn Thứ 4 Kể chuyện 13/3/2013 Địa lý Tập đọc Âm nhạc. 128 51 26 26 52 26. Luyện tập chung. Toán TLV LT&C Thứ 5 Khoa học 14/3/2013 Kĩ thuật. 129 51 52 52 26. Luyện tập chung ( Tiếp theo) LT xây dựng Kết bài trong bài văn miêu tả cây cối MRVT: Dũng cảm Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. TLV Toán Thứ 6 SHL 15/3/2013 Thể dục Anh văn. 52 130 26 52 52. Luyện tập miêu tả cây cối Luyện tập chung ( Tiếp theo) Sinh hoạt cuối tuần. TUAÀN 26. TEÂN BAØI DAÏY Chào cờ Luyện tập Thắng biển Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1) Luyện tập về câu kể Ai là gì? Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo). Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ôn tập Ga-vrốt ngoài chiến lũy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013.. Tieát 126: I/ Muïc tieâu:. CHAØO CỜ ____________________________ Môn: TOÁN. LUYỆN TẬP. - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* vaø baùi 4* dành cho HS khá, giỏi.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Pheùp chia phaân soá - Muoán chia phaân soá ta laøm sao? - Goïi hs leân baûng tính. -Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em seõ laøm moät soá baøi taäp veà pheùp nhaân phaân soá, pheùp chia phaân soá, aùp duïng pheùp nhaân, pheùp chia phân số để giải các bài toán có liên quan 2) HD luyeän taäp Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC hs thực hiện Bảng. Baøi 2: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muoán tìm soá chia ta laøm sao? - YC hs tự làm bài. *Bài 3: Gọi 3 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở (HS K-G) - Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên? - Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì keát quaû baèng maáy? *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài (HS K-G) - Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta laøm sao? - YC hs tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp. Hoạt động học 3 hs thực hiện theo yc - Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 5 6 5 8 40 5 : = x = = 8 8 8 6 48 6 9 3 9 2 18 6 : = x = = 7 2 7 3 21 7 - Laéng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu - Thực hiện Bảng 4 4 3 1 3 ; ; ; ;2 a) b) 5 3 2 2 4 - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta laáy SBC chia cho thöông - Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) 20 5 ; b ¿ x= a)x= 21 8 - Tự làm bài a) ¿ 2 3 6 x = =1 4 ¿ x 7 = 4 x 7 =1 ; c ¿ 1 x 2 = 2 =1¿ 3 2 6 7 4 7x4 2 1 2 ;b - Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất - Baèng 1 - 1 hs đọc đề bài - Ta laáy dieän tích chia cho chieàu cao - Tự làm bài Độ dài đáy của hình bình hành là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ¿ 2 2 : =1(m) 5 5 ¿. C/ Cuûng coá, daën doø: Đáp số: 1 m - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc __________________________________________________. Tieát 51:. Môn: TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN. I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hieåu noäi dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời đươcï các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). KNS*: - Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông. - Ra quyết định , ứng phó. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Qua A/ KTBC: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh baøi thaàn duõng caûm, laïc quan cuûa caùc chieán só laùi xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Lòng dũng cảm của con - Lắng nghe người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh vì lẽ phải mà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh choáng thieân tai. Baøi vaên Thaéng bieån caùc em hoïc hoâm nay khaéc hoïa roõ neùt loøng duõng caûm ấy của con người trong cuộc vật lộn với con bão biển hung dự, cứu sống quãng đê. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (mỗi - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần xuống dòng là 1 đoạn) + Lượt 1: Luyện phát âm: một vác củi vẹt, - Luyện cá nhân cứng như sắt, cọc tre, dẻo như chão + Lượt 2: giảng nghĩa từ: mập, cây vẹt, xung - Lắng nghe, giảng nghĩa kích, chaõo - Câu đầu đọc chậm, những câu sau nhanh - Bài đọc với giọng như thế nào? dần. Đoạn 2 giọng gấp gáp, căng thẳng. Đoạn 3 giọng hối hả, gấp gáp hơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hieåu baøi: - Các em đọc lướt cả bài để trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Các em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa cuûa côn baõo bieån? KNS*: - Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông. - YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như theá naøo?. + Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?. + Caùc bieän phaùp ngheä thuaät naøy coù taùc duïng gì? (HS K-G) - Đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? KNS*: - Ra quyết định , ứng phó.. c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, suy nghĩ tìm những từ cần nhaán gioïng - Kết luận giọng đọc, những TN cần nhấn gioïng (muïc 2a) - HD hs đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn giọng những từ ngữ: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuoáng, quaät, haøng raøo, nguïp xuoáng, troài leân, cứng như sắt, dảo như chão, quấn chặt, sống laïi.... - HS luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Laéng nghe - Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3) - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏnh mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biểnđoàn, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người... với tinh thần quyết tâm chống giữ. + Taùc giaû duøng bieän phaùp so saùnh: nhö con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ ñieân cuoàng. + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinhd 9ộng, gây ấn tượng mạnh mẽ. + Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn thay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. - 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời theo sự hiểu. - Luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. C/ Cuûng coá, daën doø: - Baøi vaên coù yù nghóa gì?. - Nhaän xeùt - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - Lắng nghe, thực hiện. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Bài sau: Ga-vrốt ngoài chiến lũy. Tieát 26:. ________________________________________ Moân: MĨ THUẬT ________________________________________ Môn: Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG. I/ Muïc tieâu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II/ Đồ dùng học tập: - Bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII - Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs trả lời A/ KTBC: Trònh-Nguyeãn phaân tranh 1) Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm 1) Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng vào thời kì bị chia cắt? cho nên đất nước ta lâm vào thời kì bị chia caét. 2) Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây 2) Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa ra những hậu quả gì? chồng. Con không thấy bố, đời sống của - Nhaän xeùt, cho ñieåm nhân dân vô cùng cực khổ. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII, địa - Lắng nghe phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam. Vậy mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay. Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy? Việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa như thế nào? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong trên bản đồ - Treo bản đồ và xác định. - YC hs lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong - Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tính đến TK XVII và vùng đất Đàng Trong từ - 2 hs lên bảngc hỉ: TK XVIII. + Vùng đất thứ nhất từ sông Gianh đến Quaûng Nam + Vùng đất tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai Nam Bộ ngày nay. hoang - YC hs dựa vào SGK làm việc theo nhóm 4 - Chia nhóm 4 làm việc (qua phieáu hoïc taäp) Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhaát. 1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn 1. nông dân, quân lính hoang? (Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả các lực lượng kể trên ) 2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện 2. Cấp lương thực trong nửa năm và một số phaùp gì giuùp daân khaån hoang? noâng cuï cho daâ khaån hoang Dựng nhà cho dân khẩn hoang Caáp haït gioáng cho daân gieo troàng. Cấp lương thực trong nửa năm và một số noâng cuï cho daân khaån hoang. 3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những 3. Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn ñaâu? hoang. Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyeân Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay. Tất cả các nơi trên đều có người đến khaån hoang. 4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những 4. Lập làng, lập ấp mới nơi họ đến? Lập làng. lập ấp mới Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. Taát caû caùc vieäc treân - Dựa vào kết quả làm việc và bản đồ VN, - Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn là nông dân và quân lính. Họ được chính người khẩn hoang vào phía Nam. (Cuộc khẩn quyền Nhà Nguyễn cấp lương thực trong nửa hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?) năm và một số nông cụ để khẩn hoang. Đoàn - Gọi đại diện nhóm trình bày người khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người lại tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng SCL ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc và trù phú. Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh vào - Lắng nghe phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cuøng nhaân daân ñòa phöông khai phaù, laøm aên. từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu moä daân ngheøo baét tuø binh tieán daàn vaøo phía nam khaån hoang laäp laøng. * Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn hoang - Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56 - Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? (HS K-G). - 1 hs đọc to trước lớp - Neàn vaên hoùa cuûa caùc daân toäc hoøa nhau, boå sung cho nhau taïo neân neàn vaên hoùa chung cuûa daân toäc VN, moät neàn vaên hoùa thoáng nhaát vaø coù nhieàu baûn saéc. - Có tác dụng diện tích đất nông nghiệp tăng, - Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhaân daân aám no hôn. nào đối với việc phát triển nông nghiệp? - Laéng nghe Kết luận: Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi daân toäc. - Vài hs đọc to trước lớp C/ Cuûng coá, daën doø: - Lắng nghe, thực hiện - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56 - Veà nhaø xem laïi baøi, hoïc thuoäc baøi hoïc, taäp trả lời 2 câu hỏi phía dưới SGK - Bài sau: Thành thị ở TK XVI-XVII. Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2013 Moân: CHÍNH TAÛ (Nghe – vieát). Tieát 26: THẮNG BIỂN I/ Muïc tieâu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Laøm đúng baøi tập chính taû phương ngữ (2) b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khuất phục tên cướp biển - Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B: mênh - Hs thực hiện theo yêu cầu moâng, leânh ñeânh, leânh kheânh. - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài viết 2) HD hs nghe-vieát - Gọi hs đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài - 2 hs đọc to trước lớp Thaéng bieån.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khoù deã vieát sai, caùc trình baøy. - HD hs phân tích và viết lần lượt vào B: Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh - Gọi hs đọc lại các từ khó - Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù ñieàu gì? - YC hs gấp sách, GV đọc cho hs viết theo qui ñònh - Đọc lại bài - Chấm chữa bài, YC hs đổi vở kiểm tra - Nhaän xeùt 3) HD hs laøm baøi taäp 2b) Ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in hoặc inh, sao cho tạo ra từ có nghĩa. - Dán 3 tờ phiếu, gọi đại diện của 3 nhóm lên thi tiếp sức. (mỗi nhóm 5 em) - Mời đại diện nhóm đọc kết quả. - Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khoù vieát - Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc lại - Nghe-vieát-kieåm tra - Vieát baøi - Soát bài - Đổi vở nhau kiểm tra. - Lắng nghe, thực hiện. - hs lên thi tiếp sức (HS K-G). - Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, hoïc sinh, gia ñình, thoâng minh. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà sao lỗi, viết lại bài. Tìm 5 từ có vần - Lắng nghe, thực hiện in, 5 từ có vần inh. - Bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (nhớ-viết) - Nhaän xeùt tieát hoïc _________________________________________________ Môn: TOÁN. Tieát 127: LUYỆN TẬP I/ Muïc tieâu: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe seõ tieáp tuïc laøm caùc baøi taäp luyeän taäp veà pheùp chia phaân soá B/ HD luyeän taäp - Tính roài ruùt goïn Baøi 1: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Thực hiện B - Yc hs thực hiện B 5 4 2 1 ;b¿ ; c¿ ;d ¿ a) 14 27 3 3 - HS theo doõi Bài 2: GV thực hiện mẫu như SGK/137 - HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào - YC hs lên bảng thực hiện, cả lớp tự làm bài vở nháp 21 ; b ¿ 12; c ¿ 30 a) 5 - Tự làm bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Bài 3: Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm a) Cách 1: ( 1 1 1 5 3 1 8 1 8 4 vào vở (HS K-G) + ¿ x =( + )x = x = = 3 5 2 15 15 2 15 2 30 15 Caùch 2: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 6 16 4 + ¿x = x + x = + = + = = 3 5 2 3 2 5 2 6 10 60 60 60 15 b) Caùch 1: ( 1 1 1 5 3 1 2 1 2 1 − ¿ x =( − ) x = x = = 3 5 2 15 15 2 15 2 30 15 Caùch 2: ( 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 1 − ¿x = x − x = − = = 3 5 2 3 2 5 2 6 10 60 15 - Áp dụng tính chất: một tổng nhân với một số; một hiệu nhân với 1 số - YC hs neâu caùch tính C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc ________________________________________. Môn: ĐẠO ĐỨC Tieát 26:. I/ Muïc tieâu:. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 1). - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và công cộng. KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. TT.HCM@: Loøng nhaân aùi, vò tha.. II/ Đồ dùng dạy-học:. - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phieáu ñieàu tra theo maãu. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, có những người không may gặp phải khó khăn, hoạn nạn, chúng ta cần phải chia sẻ, giúp đỡ họ để họ giảm bớt những khó khăn. Vậy chúng ta có thể làm gì để giúp đỡ họ? Các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin (thông tin SGK/37) - Gọi hs đọc thông tin SGK/37 - Caùc em haõy laøm vieäc nhoùm 4, noùi cho nhau nghe những suy nghĩa của mình về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chòu do thieân tai, chieán tranh gaây ra? Vaø em coù. Hoạt động học - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - Laøm vieäc nhoùm 4 - Lần lượt trình bày * Những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai, chiến.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thể làm gì để giúp đỡ họ? - Goïi hs trình baøy. tranh: không có lương thực để ăn, không có nhà để ở, sẽ bị mất hết tài sản, nhà cửa, phải chịu đói, chịu rét... * Những việc em có thể làm để giúp đỡ họ: nhịn tiền quà bánh để, tặng quần áo, tập sách cho các bạn ở vùng lũ, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người... Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị - Lắng nghe thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khoù khaên, thieät thoøi. Chuùng ta caàn phaûi thoâng cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ học. Đó là một hoạt động nhân đạo. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/38) KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Gọi hs đọc yc và nội dung BT - 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau xem - Làm việc nhóm đôi caùc vieäc laøm treân vieäc laøm naøo theå hieän loøng nhân đạo? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày a) Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp a) Việc làm của Sơn thể hiện lòng nhân đạo. Vì Sơn biết nghĩ có sự thông cảm, chia đỡ các bạn hs các tỉnh đang bị thiên tai. sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. b) Trong buổi quyên góp giúp đỡ các bạn nhỏ b) Việc làm của Lương không đúng, vì miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn quyên góp là tự nguyện, chứ không phải để nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy nâng cao hay tính toán thành tích. thaønh tích. c) Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị c) Việc làm của Cường thể hiện lòng nhân tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, đạo. Vì Cường đã biết chia sẻ và giúp đỡ Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiến được mừng các bạn gặp khó khăn hơn mình phù hợp với khaû naêng cuûa baûn thaân. tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó. Kết luận: Việc làm của Sơn, Cường là thể hiện - Lắng nghe lòng nhân đạo, xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với những người không may gặp khoù khaên. Coøn vieäc laøm cuûa Löông laø sai, vì baïn chæ muốn lấy thành tích chứ không phải là tự nguyện.. * Hoạt động 3: BT3 SGK/39 - Gọi hs đọc yc và nội dung - Sau moãi tình huoáng coâ neâu ra, neáu caùc em thấy tình huống nào đúng thì giơ thẻ màu đỏ, sai giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu vàng. a) Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc laøm cao caû. b) Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức. c) Ñieàu quan troïng nhaát khi tham gia vaøo caùc hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê. - 4 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, thực hiện. a) đúng b) sai.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> mình ích kæ. d) Cần giúp đỡ nhân đạo không chỉ với người ở địa phương mình mà còn cả với người ở địa phương khác, nước khác. Kết luận: Ghi nhớ SGK/38 TT.HCM@: Loøng nhaân aùi, vò tha. C/ Cuûng coá, daën doø: - Tham gia vào quỹ Vì bạn nghèo của trường để giúp đỡ các bạn khó khăn hơn mình. - Veà nhaø söu taàm caùc thoâng tin, truyeän, taám göông,. c) sai. d) đúng. - Vài hs đọc to trước lớp. - Laéng nghe. ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo.. - Giáo dục: Tích cực tham gia vào các hoạt - Lắng nghe, thực hiện động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng. - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) ______________________________________Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 51 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Muïc tieâu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhĩm viết lời giải BT1 - Bốn bảng nhĩm-mỗi bảng viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: MRVT: Duõng caûm - 2 hs thực hiện theo yêu cầu - Gọi hs nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can từ dũng cảm , làm BT4 đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhöng nhieàu khi ñi lieân laïc, anh cuõng gaëp những giây phút hiểm nghèo. Anh hi sinh, nhöng taám göông saùng cuûa anh vaãn coøn soáng maõi. - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc của tiết học - Laéng nghe 2) HD hs laøm BT Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể - 1 hs đọc yc Ai là gì có trong đoạn văn và nêu tác dụng - Tự làm bài cuûa noù. - Gọi hs phát biểu, dán bảng nhĩm đã ghi lời - Lần lượt phát biểu giaûi leân baûng, keát luaän Caâu keå Ai laø gì? Taùc duïng Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Câu giới thiệu Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. OÂng Naêm laø daân nguï cö cuûa laøng naøy. caâu neâu nhaän ñònh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công câu giới thiệu nhaân. caâu neâu nhaän ñònh Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy xác định bộ phận CN, VN trong - 1 hs đọc yc mỗi câu vừa tìm được. - Tự làm bài - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán. - Gọi hs có đáp án đúng lên bảng làm bài - Lần lượt phát biểu - Vaøi hs leân baûng laøm baøi Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Noäp OÂng Naêm laø daân nguï cö cuûa laøng naøy. Caàn truïc laø caùnh tay kì dieäu cuûa caùc chuù Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu coâng - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống - 1 hs đọc yc mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp - Lắng nghe, tự làm bài bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm. Khi giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu Ai là gì? Các em thực hiện BT này trong nhoùm 5 theo caùch phaân vai (baïn hs, boá Haø, mẹ Hà, các bạn Hà) , các em đổi vai nhau để mỗi em đều là người nói chuyện với bố mẹ - Thực hành trong nhóm 5 Haø. - Gọi lần lượt từng nhóm hs lên thể hiện. - Vài nhóm lên thể hiện (nêu rõ các câu kể Ai là gì có trong đoạn Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong nhà , vaên. bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi leã pheùp chaøo hai baøc. Thay maët caû nhoùm, tôi nói với hai bác: - Thöa hai baùc, hoâm nay nghe tin baïn Haø ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn): đây là Thuý - lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Trúc, Trúc là hs giỏi toán nhất lớp cháu. Coøn chaùu laø baïn thaân cuûa Haø, chaùu teân laø Ngaøn aï. - Nhaän xeùt. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai chân thực, sinh động. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà làm BT 3 vào vở - Baøi sau: MRVT: Duõng caûm - Nhaän xeùt tieát hoïc ___________________________________________ Tieát 51: I/ Muïc tieâu:. Moân: KHOA HOÏC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Phích nước sôi - Chuaån bò theo nhoùm: 2 chieác chaäu; 1 coác, loï coù caém oáng thuyû tinh (nhö hình 2a/103) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nóng, lạnh và nhiệt độ 1) Người ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có những 1) Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế loại nhiệt kế nào dùng để đo cơ thể, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí. 2) Nhiệt độ cơ thể người lúc bình thường là bao 2) Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh nhiêu? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, vào khoảng 37 độ C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cần phải đi khám chữa bệnh? cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa beänh. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe tìm hiểu tiếp về sự truyền nhiệt. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi - Nêu thí nghiệm: Cơ có một chậu nước và một - Lắn nghe, suy nghĩ nêu dự đoán cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? - Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc - Chia nhóm thực hành thí nghiệm nước và chậu nước thay đổi như thế nào, các em haõy tieán haønh laøm thí nghieäm trong nhoùm 6, ño và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. - 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ của - Goïi 2 nhoùm hs trình baøy keát quaû. cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. + Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu + Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ nước thay đổi? cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. - Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang - Lắng nghe cho vaät laïnh hôn neân trong thí nghieäm treân, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và cuûa chaäu seõ baèng nhau. - Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc ,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?. khi caàm vaøo coác ta thaáy noùng; muùc canh noùng vaøo toâ, ta thaáy muoãng canh, toâ canh noùng leân, caém baøn uûi vaøo oå ñieän, baøn uûi noùng leân... + Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh ñi... + Trong caùc ví duï treân thì vaät naøo laø vaät thu + Vaät thu nhieät: caùi coác, caùi toâ, quaàn aùo... + Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nhieät? Vaät naøo laø vaät toûa nhieät? (HS K-G) noùng, baøn laø,... + Keát quaû sau khi thu nhieät vaø toûa nhieät cuûa caùc + Vaät thu nhieät thì noùng leân, vaät toûa nhieät thì laïnh ñi. vaät nhö theá naøo? Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu - Lắng nghe nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toûa nhieät seõ laïnh ñi - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi laïnh ñi vaø noùng leân Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế - Chia nhóm 6 thực hành thí nghiệm - Các em thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6 + Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi khoâng. - Các nhóm trình bày: Mức nước sau khi đặt - Goïi caùc nhoùm trình baøy lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mự nước đánh dấu ban đầu. - HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, - Thực hiện theo sự hd của GV, sau đó đại ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu nhiệt bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết quả cột kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng mực chất lỏng giảm đi. trong oáng. - Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất - Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có loûng trong nhieät keá? nhiệt độ khác nhau. - Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất vaät noùng laïnh khaùc nhau? lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ (HS K-G) cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên vaø laïnh ñi? - Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì? Keát luaän: Khi duøng nhieät keá ño caùc vaät noùng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong oáng nhieät keá cuõng khaùc nhau. Vaät caøng noùng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vaøo aám?. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi laïnh ñi. - Ta biết được nhiệt độ của vật đó. - laéng nghe. - Vài hs đọc to trước lớp - Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gaây boûng hay taét beáp, chaäp ñieän.. C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Vaät daãn nhieät vaø vaät caùch nhieät - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013 Môn : Toán. Tieát 128: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Muïc tieâu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về pheùp chia phaân soá B/ HD luyeän taäp - Thực hiện B Bài 1: YC hs thực hiện Bảng con 35 3 ; b) 5 a) 36 Bài 2: Thực hiện mẫu như SGK/137 - Theo doõi - YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con - Thực hiện B 5 5 5 :3= = a) 7 7 x 3 21 1 1 1 :5   2 x5 10 b) 2. - Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ *Bài 3: Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu cách sau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tự làm bài tính (HS K-G) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào a) 3 2 1 3x 2 1 1 1 1 2 3 1 vở nháp x + = + = + = + = = 4 9 3 4 x9 3 6 3 6 6 6 2 b) 1 1 1 1 3 1 3 1 3 2 1 : − = x − = − = − = 4 3 2 4 1 2 4 2 4 4 4 - 1 hs đọc to trước lớp Bài 4: Gọi hs đọc đề bài + Tính chieàu roäng - Gọi hs nêu các bước giải + Tính chu vi + Tính dieän tích - Tự làm bài - YC hs làm bài vào vở ( 1 hs lên bảng làm) Chiều rộng của mảnh vườn là: 3 =36(m) 60 x 5 Chu vi của mảnh vườn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: 192 m; 2160 m2 - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Đổi vở nhau kiểm tra - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhaän xeùt C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø laøm baøi taäp trong VBT (neáu coù) - Baøi sau: Luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc. ____________________________________________ MOÂN: ANH VĂN. _________________________________________________ Moân: KEÅ CHUYEÄN. Tieát 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Muïc tieâu: - Kể lại câu chuyện (doạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện). TT.HCM@: Bác Hồ yêu nước và sẵn sãng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước. II/ Đồ dùng dạy-học: - Truyện đọc lớp 4 - Bảng lớp viết sẵn đề bài KC III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể lại 1-2 đoạn của câu - 2 hs thực hiện theo yêu cầu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu Vì ba chú bé du kích trong truyện là 3 anh hỏi: Vì sao truyện có tên là "Những chú bé em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú bé đã bị hắn giết khoâng cheát"? luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ngoài những truyện đã đọc trong SGK, các em còn được đọc nhiều chuyện ca ngợi những con người có lòng quả caûm. Tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ keå cho nhau nghe những câu chuyện về chủ đề trên. - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hs 2) HD hs keå chuyeän a) HD hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Gạch dưới: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc . - Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3,4 - GV: Những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, các em có thể kể một trong những truyện đó. - Gọi hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyeän cuûa mình.. b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän. - Các em hãy kể những câu chuyện của mình cho nhau nghe trong nhóm 2 và trao đổi về ý nghóa caâu chuyeän. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Caùc em theo doõi, laéng nghe vaø hoûi baïn những câu hỏi về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tieát trong truyeän. * HS keå chuyeän hoûi: + Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Taïi sao? + Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện?. khiếp sợ. - Laéng nghe. - 1 hs đọc đề bài - Theo doõi - 4 hs nối tiếp nhau đọc (HS TB-Y) - Laéng nghe. - Nối tiếp nhau giới thiệu + Toâi muoán keå cho caùc baïn nghe caâu chuyeän "Chuù beù tí hon vaø con caùo". Ñaây laø moät caâu chuyeän raát hay keå veà loøng duõng caûm cuûa chuù beù Nin tí hon baát chaáp nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truyện naøy trong cuoán "Cuoäc du lòch kì dieäu cuûa Nin Hơ - gớc - xơn" + Em xin keå veà loøng duõng caûm cuûa anh Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhoû. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.. * HS nghe keå hoûi: + Vì sao baïn laïi keå cho chuùng toâi nghe caâu chuyeän naøy? + Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc truyeän naøy? + Hình aûnh naøo trong truyeän laøm baïn xuùc + Neáu laø nhaân vaät trong truyeän baïn coù laøm động nhất? nhö vaäy khoâng? Vì sao? + Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì? + Tình tiết nào trong truyện để lại ấn tượng cho baïn nhaát? + Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> caâu chuyeän naøy? - Cuøng hs nhaän xeùt bình choïn baïn coù caâu - Nhaän xeùt chuyeän hay nhaát, baïn keå chuyeän loâi cuoán nhaát. - HS keå. TT.HCM@: Kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động caùch maïng. - Lắng nghe, thực hiện C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe các bạn kể ở lớp cho người thân nghe. Những em kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập - Chuaån bò baøi sau: Keå moät caâu chuyeän veà lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.. ______________________________________________ Moân: ÑÒA LYÙ Tieát 26: ÔN TẬP I/ Muïc tieâu: - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. @Giảm tải: không yều hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thien nhien, địa hình, khí hậu, sông ngòi,.. của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí TN VN, bản đồ hành chính VN - Lược đồ trống VN treo tường III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Thaønh phoá Caàn Thô 1) Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Caàn Thô laø trung taâm kinh teá, vaên hoùa vaø khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?. Hoạt động học. 2 hs trả lời 1) + Caàn Thô laø nôi saûn xuaát maùy noâng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhaän caùc haøng noâng saûn, thuyû saûn cuûa caùc vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giớ. + Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào taïo cho ÑBSCL nhieàu caùn boä KHKT, nhieàu lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới… 2) Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung 2) Nhờ TP cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu ở taâm kinh teá, vaên hoùa, khoa hoïc quan troïng? trung tâm của ĐBSCL. Nhờ có vị trí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm iknh tế, - Nhaän xeùt, cho ñieåm vaên hoùa, khoa hoïc quan troïng. B/ Dạy-học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1) Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ ôn tập - Lắng nghe để nắm chắc những kiến thức về ĐBBB và ĐBNB cùng với một số thành phố ở 2 đồng baèng naøy. 2) Ôn taäp: Hoạt động 1: câu 1 SGK - Caùc em haõy laøm vieäc trong nhoùm ñoâi chæ treân - Laøm vieäc nhoùm ñoâi bản đồ 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó. - YC hs leân baûng chæ - 2 hs leân baûng + HS1: Chæ ÑBBB vaø caùc doøng soâng Hoàng, soâng Haäu + HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng Nai, soâng Tieàn, soâng Haäu Keát luaän: Soâng Tieàn vaø soâng Haäu laø 2 nhaùnh - Laéng nghe lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước ta. - Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? (Vì có 9 - Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung nhánh sông đổ ra biển. Gọi hs lên bảng chỉ 9 Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu. cửa đổ ra biển của sông Cửu Long Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của @Giảm tải: khơng yều hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về ÑBBB vaø ÑBNB (caâu 2 SGK) thien nhien, địa hình, khí hậu, sông ngòi,.. của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. - Chia nhoùm 6 laøm vieäc - YC hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và ñieàn caùc thoâng tin vaøo baûng (phaùt phieáu hoïc taäp) - Các nhóm lần lượt trình bày (HS K-G) - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc ñieåm) - YC caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Lần lượt lên bảng điền - Keû saün baûng thoáng keâ leân baûng vaø giuùp hs đền đúng các kiến thức vào bảng. - Laéng nghe Kết luận: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau. Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau. Hoạt động 3: câu 3 SGK/134 - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø cho bieát trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao? - Lần lượt trình bày - Gọi đại diện các nhóm trình bày a) ÑBBB laø nôi saûn xuaát nhieàu luùa gaïo nhaát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB. b) ÑBNB laø nôi saûn xuaát nhieàu thuyû saûn nhaát cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngoøi chaèng chòt. c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số daân ít hôn TP HCM. đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây có nhiều nhieàu ngaønh coâng nghieäp: ñieän, luyeän kim, cơ khí, điện tử... - Laéng nghe. Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. ĐBNB có nhiều keânh raïch neân laø nôi saûn xuaát nhieàu thuyû saûn nhất đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, chính trị lớn nhất nước. - Lắng nghe, thực hiện C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø tìm hieåu kó hôn veà ñaëc ñieåm cuûa ÑBBB vaø ÑBNB qua saùch, baùo - Bài sau: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Nhaän xeùt tieát hoïc. ____________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC. Tieát 52: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I/ Muïc tieâu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Ra quyeát ñònh. - Đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học - 3 hs đọc và trả lời A/ KTBC: Thaéng bieån Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi: 1) Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển 1) Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có được miêu tả như thế nào? sức phá huỷ tưởng như không gì cản.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2) Những hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? 3) Cuộc chiến đấu giữa con người với con bão biển được miêu tả theo trình tự như thế naøo? Baøi vaên noùi leân ñieàu gì?. nổi: ...Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ. 2) Hơn hai chục thanh niên...dẻo như chảo đám người không sợ chết đã cứ được quãng ñeâ soáng laïi. 3) Biển đe doạ - biển tấn công - người thắng biển. Bài văn Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh choáng thieân tai, baûo veä con ñeâ, baûo veä cuoäc soáng bình yeân.. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Caùc em haõy quan saùt tranh SGK, mieâu taû - Tranh veõ moät em thieáu niên ñang chaïy trong bom đạn với cái giỏ trên tay. Những những gì thể hiện trong bức tranh? tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt đi nụ cười trên gương mặt chú bé. - Tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ gaëp moät chuù - Laéng nghe beù raát duõng caûm teân laø Ga-vroát. Ga-vroát laø nhân vật trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy-gô. Chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích trong tác phaåm treân 2) HD đọc và tìm hiểu bài: - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài a) Luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu...mưa đạn - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Đoạn 2: Tiếp theo ... Ga-vrốt nói + Đoạn 3: Phần còn lại + Lượt 1: Luyện phát âm: Ga-vrốt, Ăng - - Luyện cá nhân gioân-ra, Cuoác-phaây-raéc. - HD hs đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu - Chú ý đọc đúng khieán trong baøi. + Lượt 2: Giảng từ: chiến lũy, nghĩa quân, - Lắng nghe, giải nghĩa thieân thaàn, uù tim. - Giọng Ăng-giôn-ra bình tĩnh. Giọng Cuốc- Bài đọc với giọng như thế nào? KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng. Gioïng Ga-vroát luoân bình thaûn, hoàn nhieân, nhaân. tinh nghòch. - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm - laéng nghe b) Tìm hieåu baøi KNS*: - Ra quyeát ñònh. - Đảm nhận trách nhiệm - Yc hs đọc lướt phần đầu truyện, trả lời: Ga- - Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để (HS TB-Y) nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu. - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: Những - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Cuốc-phây-rắc giục vroát? (HS K-G) caäu quay vaøo chieán luõy nhöng Ga-vroát vaãn nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đan giặc chơi trò ú tim với cái chết. - YC hs đọc thầm đoạn cuối bài, trả lời: Vì + Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn hiện trong sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? làn khói đạn như thiên thần. + Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú chơi trò ú tim với cái cheát. + Vì hình aûnh Ga-vroát baát chaáp hieåm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp, chú bé có phép như thiên thần, đạn giặc không đụng tới được. - Neâu caûm nghó cuûa em veà nhaân vaät Ga-vroát? + Ga-vroát laø moät caäu beù anh huøng + Em raát khaâm phuïc loøng duõng caûm cuûa Gavroát + Em rất xúc động khi đọc truyện này. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - 4 hs tiếp nối nhau đọc truyện theo cách - Gọi hs đọc theo cách phân vai phân vai: người dẫn chuyện, Ga-vrốt, Ănggiôn-ra, Cuốc-phây-rắc) - Yc hs theo dõi, lắng nghe, tìm những từ cần - Lắng nghe, trả lời nhaán gioïng trong baøi - HD hs luyện đọc 1 đoạn. + YC hs luyện đọc trong nhóm 4 theo cách + Luyện đọc trong nhóm 4 phaân vai - Vài nhóm thi đọc trước lớp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - Nhận xét toát. C/ Cuûng coá, daën doø: - 1 hs đọc toàn bài - Gọi 1 hs đọc lại toàn bài - Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- Bài nói lên điều gì? vroát. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Bài sau: Dù sao trái đất vẫn quay. ____________________________________________ MOÂN: AÂM NHAÏC. Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2013. Tieát 129:. Môn: TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I/ Muïc tieâu:. Thực hiện được các phép tính với phân số. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 , baøi 3, baøi 4 vaø baøi 5* daønh cho HS khaù gioûi.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các - Lắng nghe em tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số B/ HD luyeän taäp Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm - Tự làm bài 22 7 vào vở ; b) 12 a) 15 Bài 2: YC hs tự làm bài - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 14 5 ; b) 15 14 Bài 3: YC hs thực hiện Bảng con - Thực hiện B 5 52 ; b) 5 a) 8 Bài 4: YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con - Thực hiện B 8 1 8 3 24 : = x = a) 5 3 5 1 5 3 3 3 :2   7 x 2 14 b) 7 *Bài 5: Gọi hs đọc đề bài (HS K-G) - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs nêu các bước giải + Tìm số đường còn lại + Tìm số đường bán vào buổi chiều + Tìm số đường bán được cả hai buổi - YC hs làm vào vở ( 1 hs lên bảng giải) - Tự làm bài Số đường còn lại 50 - 10 = 40 (kg) Số đường bán buổi chiều: 3 =15 (kg) 40 x 8 - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra Số đường bán cả hai buổi: - Nhaän xeùt 10 + 15 = 25 (kg) C/ Cuûng coá, daën doø: Đáp số: 25 kg - Veà nhaø laøm caùc baøi taäp trong VBT (neáu coù) - Baøi sau: Luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc. ________________________________________. Tieát 51:. CÂY CỐI. Moân: TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ. I/ Muïc tieâu: Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa - Baûng phuï vieát daøn yù quan saùt BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB trong bài vaên mieâu taû caây coái Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái 2 hs thực hiện theo yc caây em ñònh taû (BT4) - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã học về 2 cách kết - Lắng nghe bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyeän taäp veà 2 caùch keát baøi trong baøi vaên mieâu taû caây coái. 2) HD hs luyeän taäp - 1 hs đọc to trước lớp Bài 1: Gọi hs đọc yc - Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi - Trao đổi nhóm đôi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu ở - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a , nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là - Lắng nghe kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn - Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi mieâu taû caây coái? cuûa caây. Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội dung - Quan saùt - Treo baûng phuï vieát saün caùc caâu hoûi cuûa baøi - HS nối tiếp nhau trả lời - Daùn baûng tranh, aûnh moät soá caây a. Em quan saùt caây baøng. - Gọi hs trả lời từng câu hỏi b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt. c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chuùng em. a. Em quan saùt caây cam b. Caây cam cho quaû aên. c. Caây cam naøy do oâng em troàng ngaøy coøn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến oâng. - 1 hs đọc yêu cầu Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết - Tự làm bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> kết bài mở rộng cho bài văn - Gọi hs đọc bài của mình trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình + Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che naéng, che möa cho chuùng em, laù baøng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, quả baøng aên chan chaùt, ngoøn ngoït, buøi buøi, thôm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chuùng em. + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thaät laø thích. Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho - Tự làm bài 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2) - Gọi hs đọc bài viết của mình - 3-5 hs đọc bài làm của mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyeân döông baïn vieát hay C/ Cuûng coá, daën doø: Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yc BT4 - Lắng nghe, thực hiện Chuaån bò baøi sau: Luyeän taäp mieâu taû caây coái Nhaän xeùt tieát hoïc. ____________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM. Tieát 52: I/ Muïc tieâu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II/ Đồ dùng dạy-học: - Baûng phuï vieát saün noäi dung caùc BT1,4 - Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. - 5 bảng nhóm keû baûng BT1 - Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần ñieàn vaøo oâ troáng. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 4 hs lên thực hiện đóng vai A/ KTBC: Luyeän taäp veà caâu keå Ai laø gì? - Gọi hs lên đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Haø bò oám (BT3) - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC trước, các em đã được học MRVT về chủ đề dũng caûm. Baøi hoïc hoâm nay, caùc em seõ tieáp tuïc oân luyện và phát triển một số từ ngữ, thành ngữ thuoäc chuû ñieåm duõng caûm 2) HD hs laøm baøi taäp Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ - YC hs laøm baøi trong nhoùm 4 (phaùt bảng nhóm cho 3 nhoùm) - Goïi caùc nhoùm daùn keát quaû leân baûng vaø trình baøy.. - Laéng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu - Laéng nghe. - Laøm baøi trong nhoùm 4. - Trình baøy * Từ cùng nghĩa với dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, baïo gan, anh huøng, anh duõng, quaû caûm... * Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhuùt nhaùt, heøn nhaùt, heøn maït, heøn haï, bạc nhược, nhu nhược,... - 1 hs đọc yêu cầu Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững - Lắng nghe, tự làm bài nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm được - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - Gọi hs đọc câu mình đặt. + Caùc chieán só trinh saùt raát gan daï, thoâng minh. + Noù voán nhaùt gan, khoâng daùm ñi toái ñaâu. + Baïn aáy hieåu baøi nhöng nhuùt nhaùt neân khoâng daùm phaùt bieåu. + Cả tiều đội chiến đấu rất anh dũng. - 1 hs đọc yêu cầu Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào? - Chúng ta ghép lần lượt từng cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa. - Yc hs suy nghó, phaùt bieåu yù kieán, goïi 1 em - Phaùt bieåu yù kieán, 1 hs leân gaén lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ ) + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí theá duõng maûnh vào ô thích hợp. + hi sinh anh duõng - 1 hs đọc yêu cầu Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, - Làm bài theo cặp hiểu được nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm. 2 bạn cùng bàn hãy trao đổi làm - Phát biểu: 2 thành ngữ nói về lòng dũng baøi taäp naøy..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Goïi hs phaùt bieåu. - Giải thích từng câu thành ngữ cho hs hiểu + Ba chìm baûy noåi: soáng phieâu daït, long ñong, chịu nhiều khổ sở, vất vả. + Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hieåm, keà beân caùi cheát. + Caøy saâu cuoác baãm: laøm aên caàn cuø, chaêm chæ + Gan vaøng daï saét: gan daï, duõng caûm, khoâng nao núng trước khó khăn nguy hiểm. + Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn + Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc. - YC hs nhẩm HTL các câu thành ngữ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng Bài tập 5: Gọi hs đọc yc - Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt) - Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai. - Gọi hs đọc câu của mình. caûm + Vào sinh ra tử + Gan vaøng daï saét - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhaåm HTL - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài. - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt + Bố tôi đã từng vao sinh ra tử ở chiến trường. + Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều laàn + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ saét + Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ - Lắng nghe, thực hiện ở BT4, học thuộc lòng các thành ngữ - Baøi sau: Caâu khieán Nhaän xeùt tieát hoïc. _______________________________________. Moân: KHOA HOÏC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. Tieát 52: I/ Muïc tieâu: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. + Các kim loại ( đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len dẫn nhiệt kém. KNS*: - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. @ Giảm tải: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đon giản để tránh thoát nhiệt năng. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,... - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 2 hs lên bảng trả lời A/ KTBC: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi và lạnh đi? Tại sao khi đun nước, không nên đổ lạnh đi. Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở đầy nước vào ấm? ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài coù theå gaây boûng hay taét beáp, chaäp ñieän. - Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước - Rót nước vào cốc rồi cho đá vào, hoặc rót sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước vào cốc sau đó đặt cốc nước vào chậu nước lạnh. nước nguội uống nhanh? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về sự thu - Lắng nghe nhieät, toûa nhieät cuûa moät soá vaät. Trong quaù trình truyền nhiệt có những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Đó là những vật nào, chúng có ích lợi gì cho cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ tìm câu trả lời qua những thí nghiệm thú vị cuûa baøi hoâm nay. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vaät naøo daãn nhieät keùm Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này . Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu KNS*: - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt. - Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/104 và dự đoán - 1 hs đọc to trước lớp keát quaû thí nghieäm - Ghi nhanh phần dự đoán của hs lên bảng - Nêu dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa - Để biết dự đoán của các em có đúng không, nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa các em tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6 nhựa dẫn nhiệt kém hơn. (rót nước nóng vào cốc cho hs) - các em cẩn - Tiến hành thí nghiệm trong nhóm 6 thận với nước nóng để đảm bảo an toàn - Goïi hs trình baøy keát quaû thí nghieäm - Đại diện nhóm trình bày: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. - Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ - Taïi sao thìa nhoâm laïi noùng leân? (HS TB-Y) nước nóng đã truyền sang thìa. - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,... dẫn nhiệt tốt - Lắng nghe còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, boâng,.. daãn nhieät keùm coøn goïi laø vaät caùch nhieät. + Xoong được làm bằng nhôm, inốc là - Cho hs quan saùt xoong, noài vaø hoûi: + Xoong và quai xoong được làm bằng chất những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn Quai xoong được làm bằng nhựa là vật nhiệt kém? vì sao lại dùng những chất liệu đó? cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Vì goã laø vaät daãn nhieät keùm neân tay ta + Taïi sao khi ta chaïm vaøo gheá goã, tay ta khoâng khoâng bò maát nhieät nhanh nhö khi chaïm vaøo gheá saét. coù caûm giaùc laïnh baèng khi chaïm vaøo gheá saét? - Laéng nghe (HS K-G) Kết luận: Những hôm trời rét, khi chạm vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ hoặc ghế nhựa thì tay ta cũng truyền nhiệt cho ghế nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém hơn saét neân tay ta khoâng bò maát nhieät nhanh nhö khi chạm vào ghế mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt, @ Giảm tải: HS biết cách sử dụng các gheá goã cuøng ñaët trong moät phoøng laø nhö nhau. chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách những trường hợp đon giản để tránh thoát nhieät cuûa khoâng khí nhiệt năng. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính caùch nhieät cuûa khoâng khí KNS*: - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan - 2 hs đọc to trước lớp tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. - Gọi hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3/105 SGK - Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm - 2 hs đọc hieåu roõ hôn. - Tieán haønh thí nghieäm trong nhoùm 4 - YC hs đọc thí nghiệm SGK/105 - Các em hãy đọc kĩ lại thí nghiệm và tiến - Hs quấn 2 cốc nước haønh thí nghieäm trong nhoùm 4 - HD hs quấn giấy trước khi rót: 1 cốc quấn chaët baèng caùch buoäc daây thun, 1 coác quaán loûng - Thực hành đo nhiệt độ của 2 cốc và ghi bằng cách vo tờ giấy thật nhăn và quấn. - Các em đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lại nhiệt độ sau mỗi lần đo lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi là 10 phút) - Lần lượt trình bày: Nước trong cốc được quaán giaáy baùo nhaên vaø khoâng buoäc chaët - Goïi hs trình baøy keát quaû thí nghieäm còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. - Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước với 1 lượng bằng nhau? nhieàu hôn seõ noùng laâu hôn. - Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng - Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguộc nhö laø cuøng 1 luùc? nhanh hơn trong cốc đo trước. - Vì giữa các lớp báo quấn lỏng chứa nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền - Tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài quaán loûng coøn noùng laâu hôn? môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn noùng laâu hôn. (HS K-G) - Laø vaät caùch nhieät - Vaäy khoâng khí laø vaät caùch nhieät hay vaät daãn nhieät? Kết luận: Với 2 chiếc cốc như nhau, với lượng nước và nhiệt độ bằng nhau, bề mặt bốc hơi giống nhau. Nhưng do cốc thứ hai được quấn lỏng bằng những lớp báo nhăn nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều không khí bên trong các choã roãng aáy. Khoâng khí coù tính caùch nhieät neân nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường. Hoạt động 3: Trò chơi : "Đố bạn tôi là ai, tôi được làm bằng gì?" Mục tiêu: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi - Cơ chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 thành viên, 1 thành viên làm thư kí. Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của vật để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì? trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh caùc caâu hoûi vaøo giaáy vaø truyeàn cho caùc baïn trực tiếp chơi. - laéng nghe. - Chia nhóm và cử thành viên lên thực hiện + Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi nguû + Đội 2: bạn là cái chăn. Bạn có thể làm baèng boâng, len, daï,... + Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn nhiệt cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chieáu saùng + Đội 1: bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa. + Đội 2: Đúng. - Cùng hs tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thaéng cuoäc C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Caùc nguoàn nhieät - Nhaän xeùt tieát hoïc _________________________________________________ Moân: KÓ THUAÄT.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tieát 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I/ Muïc tieâu: - Biết tên gọi, hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II/ Các hoạt động dạy-học: Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học II/ Bài mới: Hoạt động 1: HD hs gọi tên, nhận dạng các chi tieát vaø duïng cuï - Cho hs xem bộ lắp ghép và giới thiệu: Có - Lắng nghe 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính, lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết theo mục 1 (SGK) - YC hs quan sát, nhận dạng và đếm số lượng - Quan sát, thực hiện theo yêu cầu của từng chi tiết dụng cụ trong bảng. - Phát bộ lắp ghép cho từng hs, YC hs tự gọi - Nhóm trục; ốc và vít; cờ-lê, tua vít… teân moät vaøi nhoùm chi tieát - Chọn một số chi tiết và hỏi để hs nhận - Lần lượt trả lời dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tieát. + Đây là tấm lớn, số lượng 1 + Đây gọi là gì? (lần lượt hỏi như thế) + Đây là tấm nhỏ, số lượng 1 + Đây là tấm 25 lỗ, số lượng 2… + Đây là thanh chữ U dài, số lượng 6 - HD cách sắp xếp các chi tiết: Các loại chi - Lắng nghe, quan sát trong hộp đồ dùng tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. - Cho hs gọi tên, nhận dạng từng loại chi tiết, - Gọi tên , nhận dạng chi tiết, dụng cụ trong nhoùm 4 duïng cuï theo nhoùm 4 Hoạt động 2: HD hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít a/ Laép vít - HD thao taùc: Khi laép caùc chi tieát, duøng ngoùn - Theo doõi, quan saùt tay caùi vaø ngoùn tay troû cuûa tay traùi vaën oác vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít ñaët vaøo raõnh cuûa vít vaø quay caùn tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau (hinh2) - 2 hs lên thực hiện - Gọi hs lên thực hiện - Tự lắp vít - YC hs tự tập lắp vít..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b/ Thaùo vít - Khi tháo, tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay - Lắng nghe, theo dõi phaûi duøng tua vít ñaët vaøo raõnh cuûa vít, vaën cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua-vít như - Khi tháo, tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, theá naøo? tay phaûi duøng tua vít ñaët vaøo raõnh cuûa vít, c/ Laép gheùp moät soá chi tieát vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Quan sát hình 4, em hãy gọi tên và số lượng - Lần lượt hs trả lời caùc chi tieát caàn laép gheùp - Thao taùc maãu moái gheùp b hình 4. - Quan saùt - Tiếp tục thao tác mẫu cách tháo các chi tiết - Thực hiện sắp xếp dụng cụ, chi tiết vào cuûa moái gheùp vaø saép xeáp goïn gaøng vaøo hoäp hoäp boä laép gheùp. III/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/81. - Vài hs đọc to trước lớp. - Về nhà tập lắp ghép (nếu có bộ dụng cụ ở nhaø) - Baøi sau: Laép caùi ñu. Thứ sáu , ngày 15 tháng 3 năm 2013 Moân : TAÄP LAØM VAÊN. Tieát 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Muïc tieâu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoat động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập xây dựng kết bài trong baøi vaên mieâu taû caây coái - Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà - 2 hs đọc to trước lớp các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em - Lắng nghe sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn - MB, TB, KB. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tuaàn 27 2) HD hs laøm baøi taäp a) HD hs hieåu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có boùng maùt (caây aên quaû, caây hoa) yeâu thích - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả. - Theo doõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả. - Quan saùt - Nối tiếp giới thiệu + Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây dừa ở đầu làng + Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH - Gọi hs đọc gợi ý - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài dõi để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót - Lập dàn ý chi tieát b) HS vieát baøi - YC hs đổi bài cho nhau để góp ý - Tự làm bài - Gọi hs đọc bài viết của mình - Đổi bài góp ý cho nhau - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt - 5-7 hs đọc to trước lớp - Nhaän xeùt C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa - Lắng nghe, thực hiện xong) - Chuaån bò baøi sau: Kieåm tra vieát (Mieâu taû caây coái) _____________________________________________. Tieát 130:. I/ Muïc tieâu: -. Môn: TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo). Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 3, baøi 4 vaø baøi 2* ; bài 5 daønh cho HS khaù gioûi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Laéng nghe A/ Giới thiệu bài: B/ HD hs laøm baøi taäp Baøi 1: Goïi hs neâu y/c cuûa baøi - YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo - 1 hs đọc yêu cầu - Tự kiểm tra từng phép tính trong bài cáo kết quả trước lớp - Lần lượt nêu ý kiến của mình a) Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu ta không được lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu mà phải qui đồng mẫu số các phân số, sau đó thực hiện cộng hai tử số và giữ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nguyeân maãu soá. b) Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu ta không lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu mà phải qui đồng mẫu số rồi lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên phân số. c) Đúng, thực hiện đúng qui tắc nhân hai phân soá d) Sai. Vì khi thực hiện phép chia phân số ta phải lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ - Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs hai đảo ngược. *Bài 2: Khi thực hiện nhân 3 phân số ta - Ta lấy 3 tử số nhân với nhau, 3 mẫu số nhân với nhau laøm sao? (HS K-G) - Thực hiện 1 1 1 1x1 x1 1 - YC hs thực hiện x x = = a) 2 4 6 2 x 4 x 6 48 1 1 1 1 1 6 6 3 x : = x x = = b) 2 4 6 2 4 1 8 4 1 1 1 1 4 1 4 1 : x = x x = = c) 2 4 6 2 1 6 12 3 - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài 3: YC hs tự làm bài 5 1 1 5 x 1 1 5 1 10 3 13 - Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất a) 2 x 3 + 4 = 2 x 3 + 4 = 6 + 4 =12 + 12 =12 5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7 − : = − x = − = − = c) 2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6 - 1 hs đọc đề bài + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai Bài 4: Gọi hs đọc đề bài laàn chaûy vaøo beå. - Gọi hs nêu các bước giải + Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Số phần bể đã có nước là: - YC hs tự làm bài (gọi 1 hs lên bảng giải) 3 2 29 + = (beå) 7 5 35 Số phần bể còn lại chưa có nước là: 29 6 = 1(beå) 35 35 6 Đáp số: beå 35 - Tự làm bài *Bài 5: YC hs tự làm bài vào vở toán lớp Soá ki-loâ-gam caø pheâ laáy ra laàn sau laø: (HS K-G) 2710 x 2 = 5420 (kg) Soá ki-loâ-gam caø pheâ laáy ra caû hai laàn laø: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Soá ki-loâ-gam caø pheân coøn laïi trong kho laø: 23450 - 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320 kg cà phê - Đổi vở nhau kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Chấm bài, gọi 1 hs lên bảng sửa bài - YC hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhaän xeùt C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp - Baøi sau: Luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc ______________________________________________ Tieát 26: SINH HOẠT LỚP ______________________________________________ Moân: THEÅ DUÏC _____________________________________________ Moân: ANH VAÊN.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×