Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

tac dung tu tac dung hoa hoc tac dung sinh li cua dong dien 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓm tra bµi cò Hãy cho biết ở bài học trớc ta đã biết những t¸c dông nµo cña dßng ®iÖn? Cho vÝ dô. §¸p ¸n Dßng ®iÖn cã t¸c dông nhiÖt vµ t¸c dông ph¸t s¸ng. Ví dụ: Dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn làm dây tãc nãng lªn vµ ph¸t s¸ng. Ngoµi 2 t¸c dông nãi trªn, dßng ®iÖn cßn cã thªm nh÷ng t¸c dông nµo kh¸c kh«ng?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cần cẩu dùng nam châm điện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 23.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Tính chất từ của nam châm Thanh đồng Thanh sắt. Thanh sắt Thanh nhôm. Nam châm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nam châm có tính chất từ vì: + Nam châm hút sắt, thép. + Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy - Mỗi nam châm có hai cực từ. Tại đó các vật bắng sắt, thép bị hút mạnh nhất..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Nam châm điện + Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện Khoá K. Vòng dây quấn vỏ cách điện Lõi sắt non. Nguồn điện +. -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thanh đồng Thanh sắt. Thanh nhôm. +. -. C1a) - Công tắc ngắt: Không có hiện tượng gì. - Công tắc đóng: cuộn dây hút thanh sắt, không hút đồng nhôm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C1b. §a mét kim nam ch©m l¹i gÇn 1 ®Çu cuén d©y vµ đóng công tắc. Hãy quan sát hiện tợng xảy ra. +. +. -. -. Một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Kết luận: -Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện ……………….. tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim - Nam châm điện có ……………. nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 4. Tìm hiểu chuông điện: (Đọc thêm).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên. Cần cẩu dùng nam châm điện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Loa điện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Động cơ điện một chiều.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sơ đồ mạch điện như hình vẽ Nắp nhựa. Bóng đèn. + acquy Công tắc. Thỏi than. Dung dịch muối đồng sunphat.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C5. Quan sát đèn khi đóng công tắc và cho biết Dung dÞch muèi đồng sunfat là chất dẫn điện hay chất cỏch điện Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ 1 lớp màu gì? Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp màu đỏ nhạt. Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối đồng với cực âm được phủ một lớp ………….. Hiện tượng đồng tách ra khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát hình ảnh: người bị điện giật :. - Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.. Dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là với mạng điện ở gia đình. Tuy vậy, trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh.. Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện, tủ lạnh bị rò điện, dây điện đường đứt rơi trúng …… thì hiện tượng gì xảy ra? Bị điện giật: Tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ghi nhớ - Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. - Dòng điện có tác dụng hoá học ,chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. - Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A. Một pin còn mới đặt trên bàn. B. Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh. C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính. C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ? A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm quay kim nam châm. C. Làm nóng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bình: Làm thế nào để biết được tên hai cực của một ắc quy đã mất dấu? Giang: Đơn giản thôi,chỉ cần sử dụng tác dụng hoá học của dòng điện là biết ngay. Bình: Vậy theo các bạn phải như thế nào?. 1 2 acquy.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc ghi nhớ -Làm BT trong SBT. -Ôn tập từ bài 17  23 (lý thuyết và bài tập), chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tự trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×