Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.34 KB, 154 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Chợ Lầu. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách.. Năm học: 2012 -2013.. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. PHẦN 1. VẼ KĨ THUẬT CHƯƠNG I. BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1.VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.. Tiết 1. I.Mục tiêu: 1.Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống. 2.Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 1 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 Phần mở đầu. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Các tranh vẽ H.1.1, 1.2, 1.3 SGK. -Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng… III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1.Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. -GV cho HS quan sát H.1.1 SGK. -HS quan sát H.1.1 SGK. -GV hỏi: Trong giao tiếp hàng ngày, -Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV con người thường dùng các phương tiện gì ? Em hãy xem H.1.1 và cho biết các hình a, b, c, d có ý nghĩa gì ? -GV kết luận: hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. I.Bản vẽ kỉ thuật đối với sản xuất. -GV cho HS quan sát tranh ảnh hoặc -HS quan sát tranh hoặc mô hình. mô hình các sản phẩm cơ khí, công trình kiến trúc, công trình xây dựng… -GV hỏi: -Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV. Muốn chế tạo các sản phẩm, thi công +Các sản phẩm và công trình đó muốn các công trình, người thiết kế phải diễn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý đạt chính xác hình dạng, kết cấu của.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì ? +Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và các công trình thì căn cứ vào cái gì ? +Em hãy cho biết các H.1.2 a, b, c liên quan như thế nào đến bản vẽ kĩ thuật ? -GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và kết luận: Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật. *Hoạt động 2.Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. -GV cho HS quan sát H.1.3 SGK hoặc tranh ảnh các đồ dùng điện, điện tử, các loại máy và các thiết bị dùng trong sinh hoạt đời sống cùng với các bản hướng dẫn, sơ đồ bản vẽ của chúng. -GV hỏi: Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì ? Em hãy cho biết ý nghĩa của các H.1.3a, b. -GV nhấn mạnh: Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng… *Hoạt động 3.Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. -GV cho HS xem sơ đồ H.1.4 SGK. -GV hỏi: Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị không ? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không ? GV cho HS nêu các ví dụ về trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật khác nhau. -GV hỏi: Bản vẽ được vẽ như thế nào ? Học vẽ kĩ thuật để làm gì ?. sản phẩm, các thông tin cần thiết bằng bản vẽ kĩ thuật. Sau đó người công nhân căn cứ theo bản vẽ để tiến hành chế tạo, lắp đặt, thi công…. II.Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. -HS quan sát H.1.3 SGK hoặc tranh ảnh. -Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV. Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì phải có bản vẽ kĩ thuật của chúng.. III.Bản vẽ dùng trong mọi lĩnh vực kĩ thuật. -HS xem sơ đồ H.1.4 SGK. -Cá nhân HS trả lời. -Cá nhân HS nêu ví dụ. -Cá nhân HS tìm hiểu SGK để trả lời.. Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Hoạt động 4.Tổng kết. -GV yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ ở -Cá nhân HS đọc ghi nhớ ở SGK. SGK hoặc nêu câu hỏi để HS trả lời. -GV nhận xét và đánh giá giờ học ở lớp. -GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi, bài tập ở nhà, xem trước bài 2. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. *Ghi nhớ: (SGK/ 7).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 2. Bài 2. HÌNH CHIẾU. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được thế nào là hình chiếu. 2.Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 2 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong mục thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh giáo khoa gồm các hình của bài 2 SGK. -Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá…( khối hình hộp chữ nhật). -Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? Câu 2.Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung trong kĩ thuật ? 3.Bài mới: Trên bản vẽ kĩ thuật, để diễn tả hình dạng các mặt của vật thể người ta dùng các hình chiếu. Vậy hình chiếu là gì, bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu . Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm I.Khái niệm hình chiếu. hình chiếu. -GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng -Cá nhân HS chú ý lắng nghe GV giới chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thiệu. thành bóng các đồ vật. Bóng của các đồ vật mà ta nhìn thấy được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể. -GV dựa vào tranh (H.2.1 SGK) hoặc thực nghiệm bằng cách dùng đèn pin chiếu vật mẫu đã chuẩn bị lên mặt tường để HS thấy được sự liên hệ giữa -Cá nhân HS quan sát tranh hoặc quan các tia sáng và bóng của mẫu vật. Con sát GV làm thực nghiệm. người đã mô phỏng hiện tượng này để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> chiếu. -GV cho HS quan sát H.2.1 SGK và hỏi -HS quan sát H.2.1 SGK và trả lời câu +H.2.1 diễn tả nội dung gì ? tên gọi hỏi của GV. các yếu tố của phép chiếu ? +Cách vẽ hình chiếu một điểm của một vật thể như thế nào ? +Để vẽ được hình chiếu của vật thể người ta đã làm thế nào ? *Hoạt động 2.Tìm hiểu các phép chiếu. -GV cho HS đọc nội dung tương ứng và quan sát H.2.2 a, b, c SGK để trả lời các câu hỏi: +Các hình vẽ trên diễn tả nội dung gì? Em có nhận xét gì về đạc điểm của các tia chiếu trên các hình tương ứng ? Nêu tên gọi của các phép chiếu trên hình vẽ? -GV hỏi tiếp: +Hình chiếu của vật thể là gì ? +Hình chiếu của vật thể sẽ thay đổi như thế nào nếu ta thay đổi vị trí của tâm chiếu hoặc các tia chiếu ? +Nêu mối liên hệ giữa các phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc ? +Từ các hình chiếu trên, có thể tìm lại đươc vật thể tương ứng của chúng trong không gian hay không ? Vì sao ? -GV có thể nêu các hiện tượng tự nhiên về đặc điểm của các tia chiếu như các tia sáng của một ngọn đèn, ngọn nến xuất phát từ một điểm sáng; Các tia chiếu của ngọn đèn pha (có chao đèn hình parabol) song song với nhau hoặc các tia sáng của Mặt trời ở xa vô tận. Các tia sáng của Mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất là hình ảnh của phép. Chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể. II.Các phép chiếu:. -Cá nhân HS đọc SGK, quan sát H.2.2 a, b, c để trả lời các câu hỏi của GV. -Phép chiếu xuyên tâm. -Phép chiếu song song. -Phép chiếu vuông góc. -Cá nhân HS tiếp tục suy nghĩ để trả lời các câu hỏi của GV.. -Cá nhân HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu về đặc điểm của các tia chiếu..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> chiếu vuông góc. *Hoạt động 3.Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. -GV cho HS đọc nội dung tương ứng và -HS đọc SGK và quan sát H.2.3 SGK. quan sát tranh vẽ (H.2.3 SGK) và mô hình 3 mặt phẳng chiếu. -GV hỏi: -Cá nhân HS đọc SGK và quan sát hình +Nêu tên gọi của 3 mặt phẳng hình vẽ để trả lời. chiếu trên hình vẽ ? +Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa các giao tuyến của các mặt phẳng hình chiếu (hay các trục toạ độ) ? +Nêu nhận xét về vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể ? +Các mặt chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ? +Vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu ?. III.Các hình chiếu vuông góc. 1.Các mặt chiếu.. Mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh.. 2.Các hình chiếu. -HS đọc SGK kết hợp quan sát H.2.3 và Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và H.2.4 SGK. hình chiếu cạnh.. -Sử dụng H.2.3, GV giải thích rõ 2 nội dung: + “Chiếu vuông góc lần lượt vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu” để nhận được các hình chiếu tương ứng. +Cách đưa các hình chiếu này về cùng một mặt phẳng (bản vẽ). *Hoạt động 4.Tìm hiểu vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ. -GV nói rõ vì sao phải mở các mặt phẳng chiếu (các hình chiếu phải được vẽ trên cùng một bản vẽ) và đặt câu hỏi: Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt -Cá nhân HS trả lời. phẳng chiếu cạnh sau khi gập, em có nhận xét gì ? -GV cho HS trả lời câu hỏi cuối mục IV SGK.. IV.Vị trí các hình chiếu.. -Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV hỏi: Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể ? Nếy dùng một hình chiếu có được không ? Chú ý chưa đòi hỏi HS từ các hình chiếu hình dung ra hình dạng của vật thể. *Hoạt động 5.Tổng kết. -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi -HS đọc phần ghi nhớ. nhớ SGK. -GV yêu cầu HS đọc trước bài 3 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài tập thực hành vào giờ họ tới. -GV hướng dẫn và giao bài 3 cho HS tự -HS làm tự làm bài 3 ở nhà. làm ở nhà, khi học bài 5 cần nhắc lại nội dung của bài 3. -GV nhận xét giờ học. IV.Rút kinh nghiệm trong giảng dạy.. -Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.. *Ghi nhớ: (SGK/ 10).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 3. Bài 4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN. I.Mục tiêu: 1.Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2.Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 4 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 2 Hình học không gian lớp 11 và tài liệu 1 ghi mục thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các hình bài 4 SGK. -Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. -Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… -Các vật mẫu như: hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh… III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Thế nào là hình chiếu của một vật thể ? Câu 2.Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? 3.Bài mới: Trong thực tế đời sống, các em thường gặp các vật có hình dạng khối đa diện như hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng *Hoạt động 1.Tìm hiểu khối đa diện. I.Khối đa diện. -GV cho HS quan sát tranh H.4.1 SGK -HS quan sát tranh H.4.1 SGK và mô và mô hình các khối đa diện. hình các khối đa diện. -GV hỏi: Các khối hình học đó được -HS suy nghĩ trả lời. bao bởi các hình gì ? -GV kết luận: Khối đa diện được bao Khối đa diện được bao bởi các hình đa bởi các hình đa giác phẳng. giác phẳng. -GV yêu cầu: Hãy kể một số vật thể có -Cá nhân HS liên hệ thực tế để trả lời. dạng các khối đa diện mà em biết ? *Hoạt động 2.Tìm hiểu hình hộp chữ II.Hình hộp chữ nhật. nhật. 1.Thế nào là hình hộp chữ nhật ? -GV cho HS quan sát tranh H.4.2 SGK -HS quan sát tranh H.4.2 SGK và mô và mô hình hình hộp chữ nhật. hình hình hộp chữ nhật..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV hỏi: Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì ? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì ? -GV kết luận: Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.. -Cá nhân HS trả lời.. -GV đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô hình ba mặt chiếu bằng bìa cứng đã chuẩn bị trước, yêu cầu đặt mặt của vật mẫu song song với mặt phẳng chiếu đứng đối diện với người quan sát. -GV hỏi: Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình hộp chữ nhật ? Kích thước của hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? -Đối với hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh GV cũng đặt câu hỏi tương tự. -GV vẽ lần lượt các hình chiếu lên bảng và yêu cầu HS điền vào bảng 4.1 SGK.. -Cá nhân HS quan sát mô hình của GV và quan sát H.4.3 SGK.. -GV ghi kết luận lên bảng.. Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật. 2.Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.. -HS trả lời các câu hỏi của GV.. -HS trả lời câu hỏi của GV. -HS điền các nội dung trong bảng 4.1 và trả lời các nội dung trong bảng 4.1 trước lớp khi GV yêu cầu. -HS ghi vào vở bài học.. *Hoạt động 3.Tìm hiểu hình lăng trụ đều. -GV cho HS quan sát tranh H.4.4 SGK và mô hình lăng trụ đều. -GV hỏi: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ? GV ghi kết luận lên bảng.. -HS quan sát H.4.4 SGK và mô hình lăng trụ đều. -HS trả lời câu hỏi của GV.. -GV đặt mẫu vật hình lăng trụ đều trong mô hình ba mặt chiếu bằng bìa. -Cá nhân HS quan sát mô hình của GV và quan sát H.4.5 SGK.. HS ghi vào vở học. Các hình chiếu của hình hộp chữ nhật chúng có dạng hình chữ nhật, chúng thể hiện các kích thước về chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình hộp chữ nhật. III.Hình lăng trụ đều. 1.Thế nào là hình lăng trụ đều ? Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> cứng đã chuẩn bị trước, yêu cầu đặt mặt của vật mẫu song song với mặt phẳng chiếu đứng đối diện với người quan sát. -GV hỏi: Khi chiếu hình lăng trụ đều lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình lăng trụ đều ? Kích thước của hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình lăng trụ đều ? -Đối với hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh, GV cũng đặt câu hỏi tương tự. -GV vẽ lần lượt các hình chiếu lên bảng và yêu cầu HS điền vào bảng 4.2 SGK. -GV ghi kết luận lên bảng.. *Hoạt động 4.Tìm hiểu hình chóp đều. -GV cho HS quan sát tranh H.4.6 SGK và mô hình hình chóp đều. -GV hỏi: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ? GV ghi kết luận lên bảng.. -GV đặt vật mẫu hình chóp đều trong mô hình ba mặt chiếu bằng bìa cứng đã chuẩn bị trước, yêu cầu đặt mặt của vật mẫu song song với mặt phẳng chiếu đứng đối diện với người quan sát. -GV hỏi: Khi chiếu hình chóp đều lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu. -HS trả lời các câu hỏi của GV.. -HS trả lời câu hỏi của GV. -HS điền các nội dung trong bảng 4.2 và trả lời các nội dung trong bảng 4.2 trước lớp khi GV yêu cầu. -HS ghi vào vở học.. Các hình chiếu của hình lăng trụ đều chúng có dạng hình chữ nhật và hình đa giác đều. Chúng thể hiện những kích thước về chiều cao lăng trụ đều, chiều dài và chiều rộng đáy lăng trụ. IV.Hình chóp đều. 1.Thế nào là hình chóp đều ?. -HS quan sát tranh H.4.6 SGK và mô hình hình chóp đều. -Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV. HS ghi vào vở bài học.. -Cá nhân HS quan sát mô hình của GV và quan sát H.4.7 SGK.. -HS trả lời các câu hỏi của GV.. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2.Hình chiếu của hình chóp đều..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình chóp đều ? Kích thước của hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình chóp đều ? -Đối với hình chiếu bằng và hình chiếu -HS trả lời câu hỏi của GV. cạnh, GV cũng đặt câu hỏi tương tự. -GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng -HS điền các nội dung trong bảng 4.3 và yêu cầu HS điền vào bảng 4.3 SGK. và trả lời các nội dung trong bảng 4.3 trước lớp khi GV yêu cầu. -GV ghi kết luận lên bảng. -HS ghi vào vở bài học.. -Sau khi giảng xong 3 khối hình học. -HS trả lời câu hỏi của GV. GV hỏi: Các khối đa diện được xác định bằng các kích thước nào ? -GV chú ý cho HS: Mỗi hình chiếu thể -Cá nhân HS lắng nghe GV giới thiệu hiện 2 kích thước của khối đa diện, vậy những vấn đề cần chú ý. chỉ cần 2 hình chiếu là đủ để xác định 3 kích thước của khối đa diện như kết luận trong chú ý của SGK. *Hoạt động 5.Tổng kết. -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi -HS đọc ghi nhớ ở SGK. nhớ SGK, hoặc nêu câu hỏi để HS trả lời. -GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà trả lời các câu hỏi và làm bài tập sau bài. -GV dặn dò HS đọc trước bài 5 SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết để làm bài tập thực hành về khối đa diện. Đồng thời chuẩn bị nội dung của bài 3 đã làm ở nhà để trình bày trước lớp trong thời gian đầu tiết sau. -GV nhận xét giờ học. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. Các hình chiếu của hình chóp đều chúng có dạng hình tam giác và hình đa giác đều.Chúng thể hiện những kích thước về chiều cao hình chóp đều, chiều dài và chiều rộng của đáy hình chóp đều.. *Ghi nhớ: (SGK/ 18)..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 4. Bài 5. BÀI TẬP THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I.Mục tiêu: 1.Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. 2.Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian. II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: a.Kiến thức: Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. b.Kĩ năng: Đọc và nhận dạng các khối đa diện trên hình vẽ. III.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 5 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong phần thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng thực hành: Mô hình các vật thể A, B, C, D ( H.5.2 SGK). IV.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà đối với bài 3: -GV yêu cầu một vài HS đọc nội dung bài tập thực hành về hình chiếu của vật thể trước lớp. -GV nhận xét và đánh giá việc chuẩn bị bài tập thực hành (Bài 3). 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (Mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (Mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: Hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: Mỗi HS đều phải ghi báo cáo thực hành trên khổ giấy A4 để dọc có khung tên thống nhất theo mẫu. -Cách đánh giá: Cuối giờ HS tự nhận xét và đánh giá bài làm theo hướng dẫn của GV. b.Nội dung và trình tự tiến hành: Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (H.5.1) và đối chiếu các vật thể A, B, C, D (H.5.2) bằng cách đánh dấu vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vật thể. Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của một vật thể trong các vật thể A, B, C, D. c.Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành). GV nêu cách trình bày bài làm trên khổ giấy A4 hoặc trong vở bài tập. Có thể sơ đồ bố trí phần hình và phần chữ, khung tên lên bảng. d.Phân nhóm và vị trí làm việc: Mỗi HS tự làm việc cá nhân. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các hoạt động/ Nội dung thực hành -Bước 1.HS đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẽ bảng 5.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu vào ô thích hợp của bảng. -Bước 2.HS vẽ các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D.. Phương pháp dạy- học. -HS làm bài cá nhân theo sự chỉ dẫn của GV. -GV đến từng bàn hướng dẫn và kiểm tra cách tiến hành bài tập của HS. -GV hướng dẫn và nhắc nhở HS cách vẽ theo mục “chú ý” ở SGK/21.. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá bài thực hành. -GV nhận xét giờ làm bài thực hạnh như: sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện qui trình, thái độ làm việc… -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. -GV thu bài về nhà chấm, tiết sau trả bài, nhận xét và đánh giá kết quả. -GV dặn HS đọc trước bài 6 SGK và khuyến khích các em về nhà làm mô hình các vật thể đã vẽ. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 5. Bài 6. BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY. I.Mục tiêu: 1.Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. 2.Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 6 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 và 2 ghi trong mục thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các hình của bài 6 SGK. -Mô hình các khối tròn: hình trụ, hình nón, hình cầu. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Trong đời sống hằng ngày, chúng ta thường gặp các đồ vật có dạng khối tròn xoay.Vậy những vật nào có dạng khối tròn xoay và hình chiếu của những vật này được biểu diễn như thế nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1.Tìm hiểu khối tròn I.Khối tròn xoay. xoay. -GV cho HS quan sát tranh và mô hình -HS quan sát tranh và mô hình khối khối tròn xoay. tròn xoay. -GV hỏi: +Các khối tròn xoay có tên -HS trả lời câu hỏi câu GV. gọi gì ? +Chúng được tạo thành như thế nào ? -HS điền từ thích hợp vào chỗ trống. Khối tròn xoay được tạo thành khi -GV kết luận như SGK. -HS ghi vào vở học. quay một hình phẳng quanh một đường -GV yêu cầu: Em hãy kể một số vật thể -HS cho ví dụ. cố định (trục quay) của hình. có dạng khối tròn xoay mà em biết ? *Hoạt động 2.Tìm hiểu hình chiếu II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón, của hình trụ, hình nón, hình cầu. hình cầu. -GV cho HS quan sát mô hình hình trụ -HS quan sát mô hình hình trụ và quan 1.Hình trụ. (đặt song song với mặt phẳng của mô sát H.6.3 SGK. hình 3 mặt phẳng chiếu) và chỉ rõ các.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> phương chiếu vuông góc chiếu từ trước tới, chiếu từ trên xuống và chiều từ trái sang. -GV hỏi: tên gọi các hình chiếu, hình chiếu có hình dạng gì ? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình trụ ? -GV lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.1 SGK lên bảng, yêu cầu HS điền các cụm từ trong ngoặc vào bảng 6.1. GV kết luận và ghi vào các ô trong bảng 6.1. -GV cho HS quan sát mô hình hình nón (đặt song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô hình 3 mặt phẳng chiếu) và chỉ rõ các phương chiếu vuông góc chiếu từ trước tới, chiếu từ trên xuống và chiếu từ trái sang. -GV hỏi: tên gọi các hình chiếu, hình chiếu có hình dạng gì ? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình nón ? -GV lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.2 SGK lên bảng, yêu cầu HS điền các cụm từ trong ngoặc vào bảng 6.2. GV kết luận và ghi vào các ô trong bảng 6.2. -GV cho HS quan sát mô hình hình cầu và chỉ rõ các phương chiếu vuông góc chiếu từ trước tới, chiếu từ trên xuống và chiếu từ trái sang. -GV hỏi: tên gọi các hình chiếu, hình chiếu có hình dạng gì ? Nó thể hiện kích thước nào của hình cầu ? -GV lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.3 SGK lên bảng, yêu cầu HS điền các cụm từ trong ngoặc vào bảng 6.3. GV kết luận và ghi vào các ô trong bảng 6.3. -HS trả lời các câu hỏi của GV. -HS đối chiếu H.6.3 SGK để trả lời vào bảng 6.1. HS ghi vào vở học. -HS quan sát mô hình hình nón và quan sát H.6.4 SGK. Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình chữ Đ.kính và nhật Chiều cao Bằng Hình tròn Cạnh H.chữ nhật 2.Hình nón.. -HS trả lời các câu hỏi của GV. -HS đối chiếu H.6.4 SGK để trả lời vào bảng 6.2. HS ghi vào vở học. -HS quan sát mô hình hình cầu và quan sát H.6.5 SGK.. Hình chiếu Hình dạng Đứng Tam giác cân Bằng Hình tròn Cạnh T.giác cân 3.Hình cầu.. Kích thước Ch. cao và đ.kính đáy. Hình chiếu Hình dạng Đứng Hình tròn. Kích thước Đường kính. -HS trả lời các câu hỏi của GV. -HS đối chiếu với H.6.5 để trả lời vào bảng 6.3. HS ghi vào vở học.. Bằng Cạnh. Hình tròn Hình tròn.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Sau khi giảng xong các khối tròn xoay, -HS trả lời các câu hỏi của GV. GV hỏi chung: +Để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào ? +Để xác định khối tròn xoay cần có các kích thước nào ? *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 25. SGK, hoặc nêu câu hỏi để HS trả lời. -GV giao nhiệm vụ về nhà trả lời câu hỏi và làm bài tập ở SGK/ 25, 26 và chuẩn bị cho bài tập thực hành 7.. *Ghi nhớ: (SGK/ 25).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 6. Bài 7.BÀI TẬP THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY. I.Mục tiêu: 1.Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng hình khối tròn. 2.Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản. 3.Phát huy trí tưởng tượng không gian. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 7 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng thực hành: Mô hình các vật thể (H.7.2 SGK). III.Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc phần ghi nhớ của bài 6/ 25 SGK. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2, 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: mỗi HS đều phải ghi báo cáo thực hành trên khổ giấy A4. -Cách đánh giá: cuối giờ HS tự nhận xét, đánh giá bài làm theo hướng dẫn của GV. b.Nội dung và trình tự tiến hành: -Phần 1.Trả lời các câu hỏi bằng phương pháp lựa chọn và đánh dấu vào bảng 7.1 SGK để chỉ rõ sự tương quan giũa các bản vẽ với các vật thể. GV làm mẫu nhận dạng vật thể của bản vẽ hình chiếu 1. -Phần 2.Phân tích hình dạng của vật thể bằng cách đánh dấu vào bảng 7.2 SGK. GV làm mẫu phân tích hình dạng của vật thể D. c.Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành): GV nêu cách trình bày bài làm có minh hoạ bằng hình vẽ trên bảng. d.Phân nhóm và vị trí làm việc: Mỗi HS tự làm việc cá nhân. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy- học. -Bước 1.HS đọc kĩ các hình cho trong H.7.1 và đối chiếu với -GV đi từng bàn theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn thường xuyên.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> các vật thể cho trong H.7.2. Nhận đúng hình dạng, sau đó và kiểm tra từng bước trước khi HS chuyển sang bước tiếp đánh dấu vào ô đã chọn trong bảng 7.1. theo. -Bước 2.HS phân tích hình dạng của từng vật thể xem vật thể được cấu tạo từ các khối hình học nào và đánh dấu vào ô chọn trong bảng 7.2. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá bài thực hành. -GV nhận xét giờ thực hành: Sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện qui trình, thái độ học tập. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. -Khuyến khích HS làm mô hình hay vẽ hình 3 chiều các vật thể của bài tập thực hành. -GV thu bài về nhà chấm. -GV dặn HS đọc trước bài 8. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách. Tiết 7.. Năm học: 2012 -2013.. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. CHƯƠNG II. BẢN VẼ KĨ THUẬT. Bài 8. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT. HÌNH CẮT.. I.Mục tiêu: 1.Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. 2.Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 8 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 và 3 ghi trong mục thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các hình của bài 8 SGK. -Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót (hoặc hình trụ rỗng) được cắt làm hai, tấm nhựa trong dùng làm mặt cắt. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Ở bài 1, các em đã biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống. Vậy bản vẽ kĩ thuật là gì ? Trên bản vẽ kĩ thuật để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể người ta biểu diễn như thế nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm về I.Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. bản vẽ kĩ thuật. -GV hỏi: Em hãy nhắc lại vai trò của -HS nhắc lại vai trò của bản vẽ kĩ thuật bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất ? đối với sản xuất. -GV cần nêu rõ: Nội dung của bản vẽ kĩ thuật mà người thiết kế phải thể hiện được như hình dạng, kết cấu, kích thước và những yêu cầu khác để xác định sản phẩm. Người công nhân phải căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản phẩm đúng như thiết kế. Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực kĩ -HS kể tên một số lĩnh vực kĩ thuật đã thuật khác nhau. Các em hãy kể ra một học..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> số lĩnh vực kĩ thuật đã học ở bài 1 ? Mỗi lĩnh vực đều phải có trang bị các loại máy và thiết bị cũng như cần có cơ sở vật chất, nhà xưởng…Do đó bản vẽ kĩ thuật được chia làm 2 loại lớn: +Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vực chế tạo máy và thiết bị. +Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựng các công trình cơ sở vật chất… Vậy bản vẽ kĩ thuật là gì ?. *Hoạt động 2.Tìm hiểu về khái niệm về hình cắt. -GV hỏi: Khi học về thực vật, động vật…muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả, các bộ phận của cơ thể người, ta làm thế nào ? -GV nói rõ: Để diễn tả các kết cấu bên trong lỗ, rãnh của chi tiết, trên bản vẽ kĩ thuật, cần phải dùng phương pháp hình cắt. Phương pháp này giống như việc bổ đôi quả cam để quan sát các phần bên trong của nó (H.8.1 SGK). -GV trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu ống lót bị cắt đôi và H.8.2 SGK. -GV hỏi: Hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để làm gì ? GV kết luận như SGK. *Hoạt động 3.Tổng kết -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ hoặc nêu câu hỏi cho HS trả lời. -Trả bài tập thực hành 7 của HS, GV. -HS nghiên cứu SGK để trả lời.. Bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các qui tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. II.Khái niệm về hình cắt.. -HS trả lời câu hỏi của GV.. -HS quan sát và theo dõi GV trình bày. -HS trả lời câu hỏi của GV. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. -HS đọc ghi nhớ.. *Ghi nhớ: (SGK/ 30)..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhận xét, đánh giá kết quả và nêu các điều cần chú ý. -GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà trả lời câu hỏi và đọc trước bài 9 SGK. -GV nhận xét giờ học. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 8. Bài 9. BẢN VẼ CHI TIẾT. I.Mục tiêu: 1.Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. 2.Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 9 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong mục thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Sơ đồ H.9.1 SGK. -Vật mẫu: Ống lót hoặc mô hình. III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Câu 2. Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ? 3.Bài mới: Trong sản xuất để làm ra một chiếc máy, trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của máy, sau đó mới lắp ghép chúng lại để tạo thành chiếc máy. Khi chế tạo chi tiết phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1.Tìm hiểu nội dung của I.Nội dung của bản vẽ chi tiết. bản vẽ. -GV cho HS xem bản vẽ chi tiết ống -HS quan sát H.9.1 Bản vẽ ống lót. lót, qua đó để trình bày các nội dung của bản vẽ chi tiết: +Hình biểu diễn: -HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu Hình biểu diễn của bản vẽ ống lót hỏi của GV. bao gồm những hình nào ? Bản vẽ chi tiết Hai hình biểu diễn đó cho ta biết được điều gì ? Hình biểu Kích Yêu cầu kĩ Khung +Kích thước: diễn thước thuật tên Kích thước của bản vẽ ống lót có gồm hình gồm tất gồm các Ghi các những kích thước nào ? cắt, mặt cả các chỉ dẫn về nội dung.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các kích thước đó dùng để làm gì ? +Yêu cầu kĩ thuật: Bản vẽ ống lót có yêu cầu gì về kĩ thuật ? +Khung tên: trong khung tên ghi các nội dung gì ? -GV vẽ sơ đồ và ghi tóm tắt các nội dung đó vào sơ đồ H.9.2 SGK. -GV hỏi: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì -HS trả lời câu hỏi của GV. ? *Hoạt động 2.Tập đọc bản vẽ chi tiết. -GV cùng HS đọc bản vẽ ống lót. Qua -HS đọc bản vẽ theo hướng dẫn của ví dụ này GV trình bày cách đọc bản vẽ GV. chi tiết: Đọc theo trình tự của bảng 9.1 SGK, qua mỗi mục của cột 1, GV nêu câu hỏi như cột 2 để HS trả lời, sau đó GV kết luận như cột 3. *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi -HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. nhớ SGK. -GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà trả lời các câu hỏi và yêu cầu HS làm trước bài 10 “bài tập thực hành:Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt”để đến tiết 10 sẽ trình bày và nộp lại cho GV. Đồng thời xem trước bài 11 để tiết sau học. -GV nhận xét giờ học. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:. cắt…diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết. kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết.. II.Đọc bản vẽ chi tiết.. *Ghi nhớ: (SGK/ 33).. gia công, nhiệt luyện…thể hiện chất lượng của chi tiết.. như tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 9. Bài 11. BIỂU DIỄN REN. I.Mục tiêu: 1.Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. 2.Biết được qui ước vẽ ren. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 11 SGK. -Đọc tài liệu tham khảo 1 ghi trong mục thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các hình của bài 11 SGK. -Vật mẫu: đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp vặn bằng ren… Mô hình các loại ren bằng kim loại, bằng gỗ hay bằng chất dẻo… III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết. 3.Bài mới: Trong thực tế đời sống hằng ngày, chúng ta thường dùng một số vật có ren. Vậy ren trên các chi tiết của vật dụng dùng để làm gì ? Người ta qui ước vẽ ren trên bản vẽ chi tiết như thế nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1.Tìm hiểu một số chi tiết I.Chi tiết có ren. có ren. -GV yêu cầu: Hãy kể tên một số đồ vật -HS kể tên một số đồ vật hoặc chi tiết hoặc chi tiết có ren thường thấy. có ren thường thấy. -GV hỏi: Hãy cho biết công dụng của -HS nêu công dụng của ren trên các chi ren trên các chi tiết của H.11.1 SGK. tiết. *Hoạt động 2.Tìm hiểu về qui ước II.Qui ước vẽ ren. của ren trong và ren ngoài. -GV nêu lí do ren được vẽ theo qui ước giống nhau: Vì kết cấu ren có các mặt xoắn ốc phức tạp, do đó nếu vẽ đúng như thật thì sẽ mất nhiều thời gian, nên được vẽ qui ước đơn giản hoá. 1.Ren ngoài (ren trục)..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -GV hỏi: Ren ngoài là gì ? -GV cho HS quan sát mẫu vật và H.11.2 SGK. -GV yêu cầu HS chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài và đường kính trong… -GV yêu cầu HS đối chiếu với các hình vẽ theo qui ước (H.11.3) và đề nghị HS điền các cụm từ “liền đậm”, “liền mãnh” vào các mệnh đề trong SGK. -HS tìm hiểu ở SGK để trả lời câu hỏi . -HS quan sát mẫu vật và H. 11.2 SGK.. -GV hỏi: Ren trong là gì ? -GV cho HS quan sát mẫu vật và H.11.4 SGK. -GV yêu cầu HS chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính trong và đường kính ngoài… -GV yêu cầu HS đối chiếu với các hình vẽ theo qui ước (H.11.5) và đề nghị HS điền các cụm từ “liền đậm”, “liền mãnh” vào các mệnh đề trong SGK.. -HS tìm hiểu ở SGK để trả lời câu hỏi. -HS quan sát mẫu vật và H.11.4 SGK.. -HS làm việc theo yêu cầu của GV. -HS quan sát H.11.3 SGK và điền các cụm từ thích hợp vào các mệnh đề.. - …liền đậm - …liền mãnh - …liền đậm - …liền đậm - …liền mãnh 2.Ren trong (ren lỗ).. -HS làm việc theo yêu cầu của GV. -HS quan sát H.11.5 SGK và điền các cụm từ thích hợp vào các mệnh đề.. -GV hỏi: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh -HS tìm hiểu ở SGK để trả lời câu hỏi. khuất, đường bao khuất được vẽ bằng nét gì ? -GV kết luận: Vậy khi vẽ ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt như H.11.6 SGK. *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi -HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. nhớ SGK. -GV giao bài tập và các câu sau bài học ở SGK về nhà làm và trả lời. -GV yêu cầu HS đọc trước bài 12 SGK. -…liền đậm -…liền mãnh -…liền đậm -…liền đậm -…liền mãnh. 3.Ren bị che khuất.. Các đường đỉnh ren, chân ren giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.. *Ghi nhớ: (SGK/ 37)..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> và chuẩn bị dụng cụ vẽ , vật liệu để làm bài tập thực hành vào tiết học sau. -GV nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 10. Bài 12. BÀI TẬP THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN. I.Mục tiêu: 1.Đọc được bản vẽ côn có ren. 2.Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren và tác phong làm việc theo qui trình. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dụng: -Nghiên cứu bài 9, 10 và 12 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong phần thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ: bản vẽ côn có ren. -Bảng phụ: mẫu bảng 9.1 III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà đối với bài 10: -GV yêu cầu một vài HS đọc nội dung bài tập thực hành về đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt trước lớp. -GV nhận xét và đánh giá việc chuẩn bị bài tập thực hành 10 ở nhà. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. (12ph). a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: mỗi HS đều phải ghi báo cáo thực hành trên khổ giấy A4. -Cách đánh giá: cuối giờ HS tự nhận xét đánh giá bài thực hành theo hướng dẫn của GV. b.Nội dung và trình tự tiến hành: -Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 (ở bài 9). -GV đọc mẫu 1 lần toàn bộ bản vẽ chi tiết côn có ren theo trình tự qui định. c.Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành). Theo mẫu bảng 9.1 của bài 9 SGK. d.Phân nhóm và vị trí làm việc: Mỗi HS tự làm việc cá nhân. *Hoạt động 2. Tổ chức thực hành. (22ph). Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Bước 1.HS cần nắm vững cách đọc bản vẽ chi tiết bằng cách xem lại bản 9.1 của bài 9 SGK/ 32. -Bước 2.Một vài HS đọc bản vẽ côn có ren theo trình tự như -GV theo dõi cách đọc của HS để kịp thời uốn nắn sửa chữa ví dụ trong bài 9. những chỗ đọc chưa chính xác. -Bước 3.HS kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần -GV đi từng bàn theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn sửa chữa các trả lời vào bảng. chỗ chưa hoàn chỉnh. *Hoạt động 3. Tổng kết và đánh giá bài thực hành. (8ph). -GV nhận xét giờ làm bài thực hành. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. -GV thu bài vào cuối giờ.Giờ học tới trả bài và nhận xét đánh giá kết quả. -GV khuyến khích HS tìm các vật mẫu (đinh ốc) để đối chiếu và yêu cầu HS đọc trước bài 13. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 11. Bài 13. BẢN VẼ LẮP. I.Mục tiêu: 1.Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. 2.Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 13 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong mục thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các hình của bài 13 SGK. -Vật mẫu: bộ vòng đai bằng kim loại hoặc bằng chất dẻo. -Bút chì màu hoặc sáp màu. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Sau khi sản xuất ra các chi tiết máy, muốn lắp ráp các chi tiết lại với nhau một cách hoàn chỉnh đúng theo thiết kế thì người công nhân lắp ráp phải căn cứ vào bản vẽ lắp. Vậy bản vẽ lắp bao gồm những nội dung gì và cách đọc chúng như thế nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu nội dung của I.Nội dung của bản vẽ lắp. bản vẽ lắp. -GV hỏi: Bản vẽ lắp cho ta biết được -HS nghiên cứu SGK để trả lới câu hỏi. điều gì ? Bản vẽ lắp có công dụng gì ? -GV cho HS quan sát vật mẫu vòng đai -HS quan sát vật mẫu. được tháo rời các chi tiết để xem hình dạng, kết cấu của từng chi tiết và lắp lại để biết sự quan hệ giữa các chi tiết. -GV cho HS xem tranh bản vẽ lắp bộ -HS quan sát tranh H.13.1 SGK và trả vòng đai và phân tích từng nội dung lời các câu hỏi của GV. bằng cách đặt các câu hỏi gợi ý: +Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu Bản vẽ lắp. nào ? Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> nào ? Vị trí tương đối giữa các chi tiết như thế nào ? +Kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì ? +Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì ? -GV tổng kết ghi các nội dung vào sơ -HS theo dõi phần tóm tắt của GV và đồ vẽ trên bảng để HS ghi vào vở. ghi vào vở.. *Hoạt động 2.Tập đọc bản vẽ lắp. -GV cho HS xem bản vẽ lắp bộ vòng đai (H.13.1) nêu rõ yêu cầu của đọc bản vẽ lắp. Sau đó nêu trình tự đọc như bảng 13.1 SGK. Cách thức tiến hành tương tự như cách đọc bản vẽ chi tiết ở bài 9. -GV hướng dẫn HS đọc theo trình tự bảng 13.1 SGK, qua mỗi mục của cột 1, GV nêu câu hỏi như cột 2 để HS trả lời, sau đó GV kết luận như cột 3. -GV hướng dẫn HS dùng bút màu hoặc sáp màu để tô các chi tiết của bản vẽ. Có thể cho HS đọc phần chú ý SGK/43 *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ hoặc nêu câu hỏi cho HS trả lời. -GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi và yêu cầu HS đọc trước bài 14, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu để làm bài tập thực hành ở tiết sau. -GV trả bài thực hành 12 cho HS. GV nhận xét, đánh giá kết quả và nêu các điểm cần chú ý. -GV nhận xét và đánh giá tiết học. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. Hình Kích biểu diễn thước gồm hình gồm chiếu, và kích hình cắt thước để diễn tả chung, hình kích dạng, kết thước cấu và vị lắp giữa trí các các chi chi tiết. tiết. II.Đọc bản vẽ lắp.. -HS quan sát H.13.1 SGK.. -HS đọc bản vẽ theo hướng dẫn của GV. -HS tô màu các chi tiết của bản vẽ. HS đọc phần chú ý. -HS đọc phần ghi nhớ.. *Ghi nhớ: (SGK/ 43).. Bảng kê. Khung tên gồm số gồm tên thứ tự, sàn tên gọi phẩm, tỉ chi tiết, lệ, kí số lượng, hiệu bản vật liệu vẽ, cơ sở thiết kế.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 12. Bài 14. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN. I.Mục tiêu: 1.Đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc. 2.Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ lắp đơn giản. 3.Hình thành tác phong làm việc theo qui định. II.Chuẩn bị: -Nghiên cứu bài 14 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong phần thông tin bổ sung. -Bản vẽ lắp bộ ròng rọc được phóng to. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp. 3.Bài mới: *Hoạt đông 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2, 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: mỗi HS phải ghi báo cáo thực hành trên khổ giấy A4. -Cách đánh giá: cuối giờ HS tự nhận xét đánh giá bài thực hành theo sự hướng dẫn của GV. b.Nội dung và trình tự tiến hành: -Đọc bản vẽ lắp bộ róng rọc và trả lời các câu hỏi theo mẫu bảng 13.1. -GV đọc mẫu 1 lần toàn bộ bản vẽ lắp bộ ròng rọc theo trình tự qui định. c.Tìm hiểu cách làm bài báo cáo thực hành: Làm theo mẫu bảng 13.1 SGK và tham khảo bài tập thực hành 12. d.Phân nhóm và vị trí làm việc: Mỗi HS tự làm bài cá nhân. *Hoạt động 2. Tổ chức thực hành Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. -Bước 1.HS cần nắm vững cách đọc bản vẽ lắp bằng cách xem lại bảng 13.1 của bài 13/ 42 SGK. -Bước 2.Một vài HS đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc theo các -GV theo dõi cách đọc của HS để kịp thời uốn nắn, sửa chữa bước như ví dụ trong bài 13. những chỗ đọc chưa chính xác..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Bước 3.HS kẽ bảng theo mẫu 13.1 và ghi phần trả lời vào -GV đi từng bàn, theo dõi uốn nắn hướng dẫn sửa chữa các bảng. chỗ chưa hoàn chỉnh. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá bài thực hành. -GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. -GV yêu cầu HS đọc trước bài 15 SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 13. Bài 15. BẢN VẼ NHÀ. I.Mục tiêu: 1.Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ. 2.Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. 3.Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 15 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong mục thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các hình của bài 15 SGK. -Mô hình nhà một tầng. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Để xây dựng một ngôi nhà, người kiến trúc sư vẽ thiết kế ngôi nhà đó bằng bản vẽ nhà. Căn cứ trên bản vẽ nhà, người thợ xây dựng sẽ thi công xây dựng ngôi nhà như mong muốn. Vậy bản vẽ nhà gồm có những nội dung gì, người ta vẽ như thế nào và chúng ta sẽ đọc ra sao ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu nội dung của I.Nội dung bản vẽ nhà. bản vẽ nhà. -GV hỏi: -Cá nhân HS tìm hiểu SGK để trả lời +Bản vẽ nhà được dùng trong lĩnh vực câu hỏi. nào ? +Bản vẽ nhà gồm những nội dung gì ? Những nội dung đó cho ta biết điều gì ? -GV cho HS quan sát hình phối cảnh -HS quan sát hình phối cảnh nhà một nhà một tầng, sau đó xem bản vẽ nhà. tầng và xem bản vẽ nhà. -GV hướng dẫn HS đọc hiểu từng nội -HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu dung qua việc đặt các câu hỏi sau: hỏi của GV. +Mặt đứng có hướng chiếu (hướng -Mặt đứng là hình chiếu của mặt ngoài nhìn) từ phía nào của ngôi nhà ? Mặt của mặt chính, mặt bên của ngôi nhà..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà ? +Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngôi nhà ? +Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào ? Mặt cắt diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà ? +Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì ? Kích thước của ngôi nhà, của phòng, từng bộ phận ngôi nhà như thế nào ? -GV tổng kết các nội dung như SGK. *Hoạt động 2.Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà. -GV treo tranh bảng 15.1 và giải thích từng mục ghi trong bảng, nói rõ ý nghĩa của từng kí hiệu. -Có thể đặt câu hỏi trước, sau đó giải thích: +Kí hiệu cửa đi 1 cánh và 2 cánh mô tả cửa ở trên hình biểu diễn nào ? +Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định mô tả cửa sổ ở trên các hình biểu diễn nào ? +Kí hiệu cầu thang mô tả cầu thang ở trên hình biểu diễn nào ? *Hoạt động 3.Tập đọc bản vẽ nhà. -GV cùng HS đọc bản vẽ nhà một tầng theo trình tự như bảng 15.2. Qua mỗi bước ở cột 1, GV đặt câu hỏi như cột 2 và HS trả lời, GV kết luận như cột 3. Sau đó cho HS xem hình phối cảnh của ngôi nhà một tầng (H.15.2 SGK). *Hoạt động 4.Tổng kết. -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ hoặc đặt câu hỏi cho HS trả lời. -GV trả bài thực hành 14 cho HS, GV. -Mặt bằng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt sàn nhà và cắt qua các cửa sổ. -Mặt cắt là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh hoặc mặt phẳng chiếu đứng.. II.Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà. (SGK/ 47). -HS quan sát tranh bảng 15.1 và chú ý nghe GV giải thích. -HS nghiên cứu trả lời.. -HS đọc bản vẽ nhà một tầng theo trình tự dưới sự hướng dẫn của GV.. -HS đọc ghi nhớ ở SGK.. III.Đọc bản vẽ nhà. (Bảng 15.2 SGK/ 48).. *Ghi nhớ: (SGK/ 49)..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhận xét đánh giá kết quả và nêu các điều cần chú ý. -GV yêu cầu HS đọc bài 16 SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài tập thực hành 16. -GV nhận xét giờ học. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 14. Bài 16. BÀI TẬP THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN. I.Mục tiêu: 1.Đọc được bản vẽ nhà ở. 2.Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản. 3.Hình thành tác phong làm việc theo qui trình. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 16 SGK. -Đọc tham khảo tài liệu 1 ghi trong phần thông tin bổ sung. 2.Chuẩn bị đồ dùng thực hành: Mô hình hoặc hình 3 chiều nhà ở. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào ? 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2, 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn thành bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: mỗi HS đều ghi báo cáo thực hành trên khổ giấy A4. -Cách đánh giá: cuối giờ HS tự đánh giá bài thực hành theo sự hướng dẫn của GV. b.Nội dung và trình tự tiến hành: -Đọc bản vẽ nhà ở (H.16.1) và trả lời các câu hỏi theo mẫu bảng 15.2 (Bài 15). -GV đọc mẫu 1 lần toàn bộ bản vẽ nhà ở theo trình tự qui định. c.Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành): Làm theo mẫu bảng 15.1 SGK. d.Phân nhóm và vị trí làm việc: Mỗi HS tự làm việc cá nhân. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. -Bước 1.HS cần nắm vững cách đọc bản vẽ nhà bằng cách xem lại bảng 15.2 của bài 15/ 48 SGK. -Bước 2.Một vài HS đọc bản vẽ nhà ở theo các bước như ví -GV theo dõi cách đọc của HS để kịp thời uốn nắn, sửa chữa dụ bản vẽ nhà một tầng ở bài 15. những chỗ đọc chưa chính xác..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Bước 3.HS kẽ mẫu bảng 15.2 và ghi phần trả lời vào bảng .. -GV đi từng bàn theo dõi uốn nắn hướng dẫn sửa chữa các chỗ chưa hoàn chỉnh.. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá bài thực hành. -GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu của bài. -GV thu bài cuối giờ. Giờ học tới trả bài và nhận xét đánh giá kết quả. -GV khuyến khích HS nếu có điều kiện HS tự vẽ phác các hình chiếu nhà mình ở. -GV yêu cầu HS ôn tập, tổng kết chuẩn bị ôn tập kiểm tra. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách. Tiết 15.. Năm học: 2012 -2013.. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP PHẦN 1 - VẼ KĨ THUẬT.. I.Mục tiêu: 1.Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học. 2.Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà. 3.Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật. II.Chuẩn bị: Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Ôn tập hệ thống hoá I.Hệ thống hoá kiến thức. một số kiến thức cơ bản. -Trước hết GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội -HS cần chú ý lắng nghe GV tóm lượt dung phần Vẽ Kĩ Thuật lên bảng. Sau những nội dung chính trong các chương đó nêu các nội dung chính của từng chương, các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng HS cần đạt được: Chương I. Bản vẽ các khối hình học. 1.Về kiến thức: -Để diễn tả chính xác hình dạng và kích thước của vật thể, bản vẽ kĩ thuật dùng phép chiếu vuông góc biểu diễn vật thể lên 3 mặt phẳng chiếu vuông góc với nhau. Phương pháp đó gọi là phương pháp các hình chiếu vuông góc. -Vật thể được tạo thành bởi các khối hình học như khối đa diện và khối tròn.. Hình chiếu và kích thước của vật thểlà tổ hợp các hình chiếu và các kích thước của khối hình học tạo thành vật thể. Vì.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> vậy phải biết được đặc trưng hình chiếu của các khối hình học đó. 2.Về kĩ năng: -Nhận dạng được các khối hình học thường gặp như hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… thuộc khối đa diện và hình trụ, hình nón, hình cầu…thuộc khối tròn xoay. -Nhận biết được vị trí của các hình chiếu của các khối hình học ở trên bản vẽ. -Đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện và khối tròn xoay. Chương II.Bản vẽ kĩ thuật. 1.Về kiến thức: -Bản vẽ kĩ thuật được dùng rộng rãi trong các lĩnh vực kĩ thuật và trong các giai đoạn khác như thiết kế, chế tạo … của quá trình sản xuất. Trong các bản vẽ kĩ thuật, thường gặp nhất là bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp thuộc loại bản vẽ cơ khí và bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ xây dựng. -Biết được các khái niệm, các nội dung của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà. -Biết được khái niệm hình cắt và hình biểu diễn ren theo qui ước. -Biết đọc bản vẽ chi tiết đơn giản, bản vẽ lắp đơn giản và bản vẽ nhà đơn giản. 2.Về kĩ năng: -Nhận dạng được các hình biểu diễn như hình chiếu, hình cắt…của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và các hình biểu diễn như mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của bản vẽ nhà..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Nhận dạng được ren, biểu diễn theo qui ước. -Đọc được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà đơn giản. Vẽ kĩ thuật là môn học mang tính thực hành, vì vậy HS cần phải chú ý làm tốt các bài tập và bài thực hành để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhất là kĩ năng đọc bản vẽ. *Hoạt động 2.Trả lời câu hỏi ôn tập. -GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi -HS lần lượt trả lời các câu hỏi và bài và bài tập, nêu trọng tâm của bài kiểm tập theo hướng dẫn của GV. tra phần 1- Vẽ kĩ thuật. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. II.Câu hỏi. III.Bài tập..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách. Tiết 16. KIỂM TRA.(Lí thuyết + thực hành) I.Mục tiêu: 1.Kiểm tra hệ thống kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học. 2.Rèn luyện kĩ năng đọc, nhận dạng các khối hình học 3.Phát huy trí tưởng tượng không gian. II.Chuẩn bị: cho mỗi HS 1 đề kiểm tra trên khổ giấy A4. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, tự tin, bình tĩnh, cẩn thận. 2.Đề kiểm tra: 3.Đáp án - biểu điểm:. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách. Tiết 17.. Năm học: 2012 -2013.. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. PHẦN 2. CƠ KHÍ. CHƯƠNG III. GIA CÔNG CƠ KHÍ. Bài 18.VẬT LIỆU CƠ KHÍ.. I.Mục tiêu: 1.Biết phân biệt các loại vật liệu cơ khí phổ biến. 2.Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -GV đọc kĩ bài 18 SGK. -Đọc chương 1 SGK kĩ thuật 7 chương trình đã có. -Đọc mục 2- Một số điểm cần làm rõ (SGV). -Lập kế hoạch dạy học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Các mẫu vật liệu cơ khí. -Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Trong đời sống và sản xuất, con người đã biết sử dụng các dụng cụ, máy và phương pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ cho con người, nhưng trước hết cần phải có vật liệu. Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rất đa dạng và phong phú. Để sử dụng vật liệu có hiệu quả và kinh tế nhất cần phải nắm vững tính chất, thành phần cấu tạo của chúng. Trên cơ sở đó người ta thay đổi một vài tính chất cho phù hợp với phương pháp chế tạo và phạm vi sử dụng. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu đại cương về một số vật liệu dùng trong ngành cơ khí. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt đông 1.Phân loại các vật liệu cơ I.Các vật liệu cơ khí phổ biến. khí cơ bản phổ biến. -Có thể dựa vào nhiều yếu tố để phân loại 1.Vật liệu kim loại. vật liệu cơ khí, xong chủ yếu dựa vào Gang. thành phần cấu tạo của vật liệu. a.Kim loại đen GV có thể đưa ra sơ đồ phân loại sau: Thép. Vật liệu cơ khí. Đồng và hợp kim của đồng Vật liệu K.Loại Vật liệu P.K.Loại b.Kim loại màu.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> K.L.đen K.L.màu Gang Thép. Nhôm và hợp kim của nhôm.. Cao Chất Gốm Su dẻo sứ. Đồng và hợp kim đồng.. Nhôm và hợp kim nhôm. -Từ sơ đồ GV giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của vài loại vật liệu phổ biến như: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, chất dẻo… -GV cho HS kể tên những loại vật liệu làm ra các sản phẩm thông dụng như trong SGK/ 60, 61, 62. -GV gợi ý cho HS so sánh ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. *Hoạt động 2.Tìm hiểu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. -Mỗi vật liệu có các tính chất khác nhau nhưng tuỳ theo mục đích sử dụng người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác. Em hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? -Tính chất cơ học biểu thị khả năng gì của vật liệu ? Tính chất cơ học bao gồm những đặc tính nào ? -Tính chất vật lí là gì ? Tính chất vật lí bao gồm những đặc tính nào ? Em có nhận xét gì về tính dẫn điện của thép, đồng và nhôm ? -Tính chất hoá học cho biết khả năng gì của vật liệu ? -Tính chất công nghệ bao gồm những đặc tính nào ? Những đặc tính đó cho ta biết được điều gì ? Em hãy so sánh tính rèn của. 2.Vật liệu phi kim loại:. Cao su. Chất dẻo. Gốm sứ.. -Cá nhân HS theo dõi GV giới thiệu, kết hợp theo dõi ở SGK. -HS trả lời câu hỏi hoặc điền vào bảng theo yêu cầu của GV. -HS trả lời theo sự gợi ý của GV. II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.. -HS trả lời. -HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi.. 1.Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền.. -HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi.. 2.Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt , khối lượng riệng…. -HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi.. 3.Tính chất hoá học: tính chịu axít và muối, tính chống ăn mòn… 4.Tính chất công nghệ: tính đục, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt…. -HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> thép và của nhôm ? -GV có thể hỏi: Bằng các kiến thức đã học, em hãy kể một số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thường dùng ? -GV thông báo: Mỗi loại vật liệu có thể sử dụng để làm ra những sản phẩm khác nhau và bằng các phương pháp khác nhau. Tính công nghệ cho biết khả năng gia công dễ hay khó của vật liệu. Từ đó lựa chọn phương pháp gia công hợp lí và hiệu quả. *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV có thể sử dụng những câu hỏi tổng hợp dưới dạng sau: +Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm, người ta phải dựa vào những yếu tố nào ? +Quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết (hay bộ phận) của xe được làm từ: thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác. +Có thể phân biệt, nhận biết các vật liệu kim loại nói trên dựa vào những dấu hiệu nào ? -GV cho HS đọc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.. -Cá nhân HS suy nghĩ để trả lời các câu hỏi của GV.. -Cá nhân HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời các câu hỏi trong SGK ở cuối bài. -Cá nhân HS chú ý nghe GV dặn dò.. -GV yêu cầu HS đọc trước bài thực hành 19 SGK và chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cần thiết trong mục I SGK đem đến lớp để tiết sau thực hành theo nhóm bàn. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. *Ghi nhớ: (SGK/ 63)..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 18. Bài 19. THỰC HÀNH: VẬT LIỆU CƠ KHÍ. I.Mục tiêu: 1.Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. 2.Biết được phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Đọc kĩ bài 19 SGK. -Lập kế hoạch dạy học bài thực hành. 2.Chuẩn bị đồ dùng thực hành: -GV phân công trước mỗi nhóm HS (2- 3 HS) chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ như trong mục I của bài 19 SGK. -GV cũng chuẩn bị một bộ mẫu như SGK, quan sát và thử trước cơ tính để xác định lực và cách tác dụng lực khi thử. -HS chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III SGK. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại phần ghi nhớ bài 18 SGK/ 63. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (Mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (Mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi HS đều phải ghi báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: cuối giờ HS tự đánh giá bài thực hành của mình theo hướng dẫn của GV. b.Nội dung và hình thức tiến hành: -Nhận biết được các vật liệu cơ khí phổ biến trong cùng một nhóm hoặc khác nhóm, bằng phương pháp quan sát màu sắc, mặt gãy, ước lượng khối lượng riêng của những vật liệu có cùng kích thước. -So sánh được tính chất cơ học chủ yếu của vật liệu như: tính cứng, tính giòn, tính dẻo. -GV thao tác mẫu về cách thử cơ tính của một vài loại nêu trên. -GV hướng dẫn HS ghi kết quả vào báo cáo thực hành và rút ra kết luận: làm thế nào để xác định (ở mức độ định tính) tính cứng, tính giòn, tính dẻo của vật liệu. -GV nhắc nhở HS về kĩ luật, an toàn trong giờ học, về phân bố thời gian và tiến trình các công việc sẽ tiến hành trong bài như: phân biệt kim loại và phi kim loại, phân biệt kim loại đen và kim loại màu, phân biệt gang và thép..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> c.Phân nhóm và vị trí làm việc: GV phân chia HS thành các nhóm nhỏ với các dụng cụ, mẫu vật, phương tiện đã được chuẩn bị trước, kiểm tra sự chuẩn bị của HS. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1.Nhận biết và phân loại vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại: -HS chuẩn bị các mẫu vật gồm: gang, thép, đồng, nhôm và -GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS. Chỉ can hợp kim của chúng; nhựa cứng, cao su, chất dẻo… thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc khi HS yêu cầu. +Phân biệt giữa kim loại và phi kim loại qua màu sắc, khối lượng riêng, mặt gãy của mẫu vật. +So sánh tính cứng và tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật liệu để ước lượng một cách định tính. -HS điền kết quả vào bảng 19.1 báo cáo thực hành. 2.So sánh kim loại màu và kim loại đen: -HS chuẩn bị mẫu vật gồm các đoạn dây đồng, nhôm, thép, -GV theo dõi HS làm thực hành, uốn nắn những chỗ HS làm mẫu thép, mẫu gang và các dụng cụ cần thiết. chưa đúng, đặc biệt chú ý thao tác HS đập để thử tính cứng +Quan sát màu sắc và mặt gãy của các mẫu để phân biệt của vật liệu. Chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc HS yêu gang (màu xám), thép (màu trắng), đồng (màu đỏ hoặc cầu. vàng), nhôm (màu trắng bạc). +Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu. +Thử tính cứng bằng cách bẻ cong, dũa vào các mẫu vật liệu. +Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập vào đầu các mẫu vật liệu. -HS điền các kết quả nhận được vào bảng 19.2 báo cáo thực hành. 3.So sánh vật liệu gang và thép. -HS chuẩn bị các mẫu vật liệu gang và thép. -GV theo dõi thường xuyên quá trình thực hành để phát hiện +Quan sát màu sắc và mặt gãy mẫu gang, thép để phân biệt: những chỗ sai sót và uốn nắn cho HS. gang xám có màu xám (giống màu chì), mặt gãy thô, hạt to; thép có màu sáng trắng, mặt gãy mịn, hạt nhỏ. +Dùng lực để bẻ và dũa để thử tính cứng, hoặc dùng mẫu gang và thép va chạm vào nhau, vật liệu nào lõm sâu hơn thì vật liệu đó có tính cứng nhỏ hơn. +Dùng búa đập vào mẫu gang và thép để thử tính giòn: mẫu gang sẽ vỡ vụn ra còn thép không bị vỡ, vậy gang giòn.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> hơn thép. -HS điền kết quả nhận được vào bảng 19.3 báo cáo thực hành. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá bài thực hành. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa vào mục tiêu của bài. -GV yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành, GV nêu những vấn đề cho HS trao đổi về nội dung và kết quả nhận được so với bài học lí thuyết. Cần nhấn mạnh cho HS rõ phương pháp thực hành ở trên chỉ là thủ công, mang tính kiểm nghiệm định tính. Để xác định chính xác các tính chất của vật liệu cơ khí. Người ta phải tiến hành trong phòng TN với đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. -GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh chổ làm việc và nhận xét tinh thần, thái độ và đánh giá kết quả của giờ thực hành. -Nhắc nhở HS đọc trước bài 20 SGK và sưu tầm những dụng cụ cần thiết như trong bài học. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 19. Bài 20. DỤNG CỤ CƠ KHÍ. I.Mục tiêu: 1.Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. 2.Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến. 3.Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng. II.Chuẩn bị: 1.Về nội dung: nghiên cứu bài 20 SGK, tham khảo những nội dung trong SGK Kĩ thuật 7, 8 chương trình đã có. 2.Về đồ dùng dạy học: -Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí (nếu có). -Một số dụng cụ như thước lá, thước cặp, dũa, đục, cưa… III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Như bài 17 mở đầu cho phần cơ học mà các em đã đọc, các sản phẩm cơ khí rất đa dạng có thể được làm ra từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, chúng gồm rất nhiều chi tiết (chẳng hạn như chiếc xe đạp chúng ta đang sử dụng). Trong đó muốn tạo ra một sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Những dụng cụ cầm tay đơn giản như dụng cụ đo và kiểm tra; dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt; dụng cụ gia công…chúng có hình dạng và cấu tạo ra sao ? Chúng được sử dụng trong trường hợp nào ? -GV giới thiệu mục tiêu của bài học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu dụng cụ đo và I.Dụng cụ đo và kiểm tra. kiểm tra. -HS quan sát các hình 20.1, 20.2, 20.3. 1.Thước đo chiều dài. -GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ a.Thước lá. (H.20.1, 20.2, 20.3 SGK hoặc trên tranh b.Thước cặp. giáo khoa tương ứng). -HS trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn 2.Thước đo góc. -GV hỏi: hãy mô tả hình dạng, nêu tên của GV. gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ. -HS xem dụng cụ thật và tìm hiểu về -GV cho HS xem dụng cụ thật và tìm vật liệu chế tạo chúng. hiểu về vật liệu chế tạo chúng. *Hoạt động 2.Tìm hiểu dụng cụ tháo, II.Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt. lắp và kẹp chặt. -HS quan sát tranh H.20.4 1.Dụng cụ tháo, lắp: mỏ lết, cờ lê, -GV cho HS quan sát H.20.4 SGK hoặc tuavít..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> tranh giáo khoa tương ứng. -HS trả lời các câu hỏi của GV. -GV hỏi: +Nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ. +Mô tả hình dạng, cấu tạo của các dụng cụ trên hình vẽ. -HS theo dõi GV phân tích. -GV phân tích cách sử dụng mỏ lết, êtô. -HS xem các dụng cụ thật và tìm hiểu -GV cho HS xem dụng cụ thật và tìm vật liệu chế tạo chúng. hiểu về vật liệu chế tạo mỗi loại. *Hoạt động 3.Tìm hiểu dụng cụ gia công. -GV cho HS quan sát H.20.5 SGK hoặc -HS quan sát tranh H.20.5. tranh giáo khoa tương ứng. -GV hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. +Nêu tên gọi, công dụng của từng dụng cụ trên hình vẽ. +Mô tả hình dạng, cấu tạo của các dụng cụ. -GV cho HS xem dụng cụ thật để tìm -HS xem dụng cụ thật để tìm hiểu vật hiểu vật liệu chế tạo chúng. liệu chế tạo chúng. *Hoạt động 4.Tổng kết. -GV hỏi: ngoài các dụng cụ trên em còn -HS trả lời câu hỏi của GV. biết những dụng cụ nào khác ? -GV tổng kết lại như nội dung trong -HS chú ý nghe GV tổng kết lại nội phần ghi nhớ ở SGK. dung chính của bài. -GV cho một vài HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ. SGK. -Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em biết; trả lời các câu hỏi trong SGK; đọc trước bài 21, 22 SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. 2.Dụng cụ kẹp chặt: êtô, kìm.. III.Các dụng cụ gia công: búa, cưa, đục, dũa.. *Ghi nhớ: (SGK/ 70)..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 20. Bài 21. CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được ứng dụng của phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay. 2.Biết được các thao tác cơ bản về cưa kim loại bằng cưa tay. 3.Biết được các qui tắc an toàn lao động khi cưa kim loại. II.Chuẩn bị: -Nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 SGK. -Chuẩn bị tranh giáo khoa (H.21.1, 21.2, 21.3, 21.4, 21.5, 21.6). -Các dụng cụ như cưa, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Có mấy loại dụng cụ đo ? Nêu công dụng của từng loại ? Câu 2.Nêu công dụng của các dụng cụ gia công? 3.Bài mới: Từ vật liệu ban đầu, để gia công được một sản phẩm có thể dùng một hay nhiều phương pháp gia công khác nhau theo một qui trình. Trong bài này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một phương pháp gia công cơ khí thường gặp trong gia công cơ khí đó là cưa kim loại. Đây là phương pháp gia công thô với lượng dư lớn, sau khi cưa xong cần phải qua các phương pháp gia công khác để đảm bảo sản phẩm có kích thước, hình dáng và độ nhẳn bóng bề mặt theo yêu cầu. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu cách cắt kim I.Cắt kim loại bằng cưa tay. loại bằng cưa tay. 1.Khái niệm: cắt kim loại bằng cưa tay -GV giới thiệu khái niệm cắt kim loại -HS lắng nghe GV giới thiệu khái niệm là một dạng gia công thô, dùng lực tác bằng cưa tay. cắt kim loại bằng cưa tay. dụng làm cho chúng chuyển động qua lại để cắt vật liệu. -GV yêu cầu HS quan sát H.21.1a và -HS quan sát H.21.1a SGK và cưa tay cưa tay thật. thật. -GV hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. +Hãy cho biết tên gọi các bộ phận của cưa tay. +Cưa tay dùng để làm gì và dùng trong trường hợp nào ? +Tác dụng của khung cưa, lưỡi cưa, tay nắm, vít điều chỉnh ?.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> +Người ta tháo, lắp lưỡi cưa và khung cưa như thế nào ? -GV có thể cho HS trả lời câu hỏi ở cuối trang 70 SGK. -GV giới thiệu các công việc cần chuẩn bị (theo nội dung mục 2a SGK). -GV cho HS quan sát tranh vẽ H.21.1b và mô tả cách chọn chiều cao của êtô. -GV hỏi: H.21.2 (a và b) diễn tả nội dung gì ? -GV lắp êtô vào bàn, gá phôi và biểu diễn tư thế đứng, thao tác cưa cho HS quan sát -GV giải thích cách điều chỉnh độ phẳng, độ căng, chùng của lưỡi cưa.. -HS theo dõi GV giới thiệu.. 2.Kĩ thuật cưa. a.Chuẩn bị.. -HS quan sát tranh vẽ H.21.1b và theo dõi GV mô tả cách chọn chiều cao êtô. -HS quan sát H.21.2 và trả lời câu hỏi.. b.Tư thế đứng và thao tác cưa.. -HS theo dõi GV biểu diễn tư thế đứng, cách cầm cưa và thao tác cưa. -HS theo dõi GV giải thích. 3.An toàn khi cưa.. -GV cho HS đọc nội dung phần “An -HS đọc mục 3. toàn khi cưa” trong SGK và trả lời các -HS trả lời các câu hỏi của GV. câu hỏi: +Tại sao vật cưa phải kẹp đủ chặt ? +Nếu lưỡi cưa quá chùng sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? *Hoạt động 2.Tổng kết. -GV hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. +Trong thực tế em thấy người ta cưa kim loại ở đâu ? trong những trường hợp nào ? +Để sản phẩm cưa đạt yêu cầu kĩ thuật cần chú ý những điều gì ? -GV đề nghị HS về nhà đọc mục II.Đục kim loại. Bài 22.DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI. I.Mục tiêu: 1.Biết được kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại. 2.Biết được qui tắc an toàn khi dũa kim loại..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> II.Chuẩn bị: -Nghiên cứu kĩ nội dung bài 22 SGK. -Chuẩn bị tranh giáo khoa (nếu có). -Chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết như: dũa tròn, dũa dẹt, dũa tam giác, 1 chiếc êtô, 1 mẫu phôi liệu tiết diện vuông hoặc chữ nhật. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Các chi tiết sau khi cưa và đục, bề mặt chưa được nhẵn bóng và còn có lượng dư lớn. Muốn tạo cho chi tiết có hình dáng kích thước chính xác, có độ bóng bề mặt cao cần áp dụng các phương pháp gia công khác, trong đó có dũa kim loại, còn khoan nhằm tạo ra các lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn. Dũa và khoan là hai phương pháp gia công không thể thiếu được trong cơ khí. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu kĩ thuật cơ I.Dũa. bản về dũa kim loại. -GV cho HS quan sát các loại dũa -HS quan sát các loại dũa. H.22.1 SGK. -GV hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. +Cho biết tên gọi, cấu tạo và công dụng của từng loại dũa. +Công dụng của dũa dùng để làm gì ? 1.Kĩ thuật dũa. -GV hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. a.Chọn êtô và tư thế đứng dũa. +Cho biết cách chọn êtô và tư thế b.Kẹp vật dũa. đứng dũa như thế nào ? +Kẹp vật dũa phải đảm bảo điều kiện gì ? +Hãy cho biết cách cầm dũa như thế c.Cách cầm dũa và thao tác dũa. nào ? +Hãy trình bày thao tác dũa ? -GV cho HS quan sát H.22.2 SGK hoặc -HS quan sát H.22.2 và quan sát GV tranh vẽ sau đó làm mẫu thao tác dũa: làm mẫu. đẩy dũa để cắt kim loại, kéo dũa về. (Chú ý thao tác chậm, giữ cho dũa luôn thăng bằng). -GV hỏi: Vì sao và làm thế nào để giữ -HS trả lời câu hỏi của GV. cho dũa luôn thăng bằng ?.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> -GV dựa vào việc phân tích mối liên hệ giữa lực tác dụng và cánh tay đòn để giải thích nguyên tắc giữ thăng bằng dũa trong quá trình gia công: Điều kiện để giữ thăng bằng là Fa.la = Fb.lb, do đó đầu hành trình đẩy dũa tay đặt ở cán dũa chỉ cần ấn nhẹ, tay đặt ở đầu dũa phải ấn mạnh. Đến cuối hành trình này thì làm ngược lại. Trong quá trình gia công phải điều khiển lực ấn ở hai tay sao cho luôn thoả mãn điều kiện trên. (H.21.1 SGV).. -HS lắng nghe GV phân tích cách cầm dũa.. 2.An toàn khi dũa. -GV cho HS đọc những chỉ dẫn về an -HS đọc mục 2 SGK/ 75. toàn khi dũa. GV chú ý phân tích kĩ các ý về an toàn khi dũa. *Hoạt động 4.Tổng kết. -GV cho HS biểu diễn lại cách cầm -HS biểu diễn lại cách cầm dũa, thao dũa, thao tác dũa . tác dũa. -GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi -HS trả lời các câu hỏi trong SGK theo trong SGK. hướng dẫn của GV. -GV dặn dò về nhà đọc trước bài thực hành 23 SGK, chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho tiết sau thực hành. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 21. Bài 23. Thực hành : ĐO VÀ VẠCH DẤU. I.Mục tiêu: 1.Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thước. 2.Sử dụng được thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng phôi. II.Chuẩn bị: Mỗi nhóm cần chuẩn bị: - 1 bộ dụng cụ đo gồm thước lá, thước cặp, êke 900. - Các mẫu vật để đo: 1 khối hình hộp bằng gỗ, 1 khối trụ tròn rỗng bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa cứng. - 1 bộ dụng cụ vạch dấu gồm mũi vạch, mũi chấm dấu, búa tay và 1 miếng tôn kích thước 120 x 120 mm, dày 0,81mm. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: Bài thực hành qui định 1 tiết nên cần chuẩn bị chu đáo và có kế hoạch hợp lí. -Điều kiện thực hiện: tốt nhất là tổ chức ở phòng thực hành (xưởng trường). Phần hướng dẫn ban đầu tổ chức chung sau đó chia 2 nhóm, 1 nhóm thực hành đo kích thước, 1 nhóm thực hành vạch dấu, sau đó đổi vị trí cho nhau. -Cách đánh giá: cuối giờ GV nhận xét đánh giá bài thực hành của từng nhóm. b.Nội dung và trình tự thực hành: b1.Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp: -Đối chiếu thước cặp của mình với H.20.2 SGK (dùng tranh vẽ để cả lớp quan sát), nhận biết các bộ phận chính của thước (cán, mỏ, khung động, vít kẹp, du xích, thang chia…) -Điều chỉnh vít kẹp để di chuyển thử các mỏ động. -Kiểm tra vị trí “0” của thước (mục 1b SGK). -GV thao tác mẫu đo (đo đường kính ngoài và đường kính trong). -Cách đọc trị số đo (mục 1b SGK) -Gọi 1 HS lên đọc thử. b2.Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng: -GV hướng dẫn phần lí thuyết:.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> +Dụng cụ vạch dấu gồm: bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu. GV giới thiệu kĩ cấu tạo và cách sử dụng từng loại dụng cụ. +Qui trình vạch dấu: thực hiện thao tác các bước theo nội dung SGK. -GV biểu diễn mẫu thao tác vạch dấu như H.23.4 SGK. c.Phân chia nhóm và vị trí làm việc: GV nhắc nhở HS chú ý đến an toàn lao động. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. -Các nhóm về vị trí làm việc. -Trong suốt quá trình thực hành, GV phải thường xuyên theo -Chuẩn bị chỗ làm việc, bố trí vật liệu, dụng cụ, mẫu vật dõi kiểm tra, uốn nắn những sai sót của HS và duy trì kĩ luật (theo nội dung của từng nhóm). của lớp. -Thực hiện các thao tác (theo nội dung của từng nhóm): +Nhóm 1: đo kích thước khối hình hộp (ghi kết quả vào báo cáo) ; đo đường kính trong và ngoài bằng thước cặp (ghi kết quả vào báo cáo) ; kiểm tra lại kích thước đó bằng thước lá (ghi kết quả). +Nhóm 2: Vạch dấu (theo qui trình đã hướng dẫn) nộp sản phẩm. -Giữa giờ hai nhóm đổi công việc cho nhau. *Hoạt động 3:Tổng kết và đánh giá bài thực hành. -Hết giờ thực hành, GV yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm, báo cáo của nhóm (có ghi tên từng HS), thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành. -GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS, quá trình thực hành (thao tác, kết quả, ý thức học tập làm việc…) -Dặn HS đọc trước bài 24 SGK và chuẩn bị các chi tiết máy. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách.. Năm học: 2012 -2013. CHƯƠNG IV. CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP. Bài 24. KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP.. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 22. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. 2.Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy. II.Chuẩn bị: 1.Nội dung: Đọc kĩ bài 24 SGK, SGV, các tài liệu có liên quan, tìm hiểu thực tế, soạn bài giảng. 2.Đồ dùng: -Tranh vẽ: ròng rọc, các chi tiết máy. -Bộ mẫu: các chi tiết máy phổ biến như bu lông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo, 1 bộ ròng rọc, 1 mãnh vỡ cụm trục trước xe đạp. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài giảng như trong SGK, sau đó nêu mục tiêu của bài dưới dạng câu hỏi: -Chi tiết máy là gì, gồm những loại nào ? -Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm về I.Khái niệm về chi tiết máy. chi tiết máy. 1.Chi tiết máy là gì ? -GV nêu những ví dụ thực tế về các máy đơn giản hay các bộ phận máy, thiết bị. -GV cho HS quan sát H.24.1 SGK và -HS quan sát H.24.1 SGK. đặt câu hỏi: cụm trục trước xe đạp được HS trả lời các câu hỏi của GV. cấu tạo từ mấy phần tử ? là những phần tử nào ? công dụng của từng phần tử ? các phần tử trên có đặc điểm gì chung ? -Từ đó GV cho HS phát biểu hoàn -HS phát biểu khái niệm chi tiết máy ? Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh khái niệm chi tiết máy là gì ? chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> -Để nhận biết và mở rộng khái niệm về chi tiết máy, GV cho HS quan sát H.24.2 và một số mẫu vật, sau đó đặt câu hỏi HS: Các phần tử sau đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy ? Tại sao ? +GV cần đưa ra dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là nếu phân tách sẽ phá hỏng chi tiết máy. +GV có thể hỏi thêm: Khung xe đạp, xích xe đạp có phải là chi tiết máy không ?. -HS quan sát H.24.2 và một số mẫu vật và trả lời câu hỏi của GV.. -HS cần nắm vững dấu hiệu nhận biết chi tiết máy do GV cung cấp. -HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV. 2.Phân loại chi tiết máy.. -GV đưa ra một số chi tiết điển hình như bu lông, đai ốc, vít, lò xo, bánh răng, kim khâu, trục cam…cho HS quan sát. -GV hỏi: các chi tiết đó được sử dụng như thế nào ? Từ đó GV nêu cách phân loại như mục 2 SGK. GV cho HS nêu thêm các ví dụ về chi tiết máy. -GV đặt câu hỏi để chuyển sang nội dung sau: Muốn tạo thành một máy hoàn chỉnh, các chi tiết phải được lắp với nhau như thế nào ? *Hoạt động 3.Tìm hiểu các cách lắp ghép chi tiết máy. -GV sử dụng tranh vẽ H.24.3 SGK (phóng to). -GV hỏi hoặc cho HS điền từ vào chỗ trống: +Chiếc ròng rọc được cấu tạo từ mấy phần tử ? Nhiệm vụ của từng phần tử ? +Giá đỡ và móc treo được ghép với nhau như thế nào ?. -HS quam sát các chi tiết máy của GV đưa ra. -HS nghiên cứu SGK để trả lời. -Chi tiết có công dụng chung . -Chi tiết có công dụng riêng. -HS nêu ví dụ về chi tiết máy .. II.Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? -HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> +Giá đỡ và trục được ghép với nhau như thế nào ? +Bánh ròng rọc được ghép với trục như thế nào ? -Tập hợp ý kiến của HS, GV đưa ra nhận xét: Các chi tiết được ghép với nhau bằng đinh tán, bằng ren, bằng trục quay. -GV hỏi tiếp: Các mối ghép trên có -HS trả lời câu hỏi của GV. điểm gì giống nhau và khác nhau ? -Từ câu trả lời của HS, GV đi đến kết -HS theo dõi kết luận của GV. luận về phân loại các kiểu lắp ghép như mục II.a,b SGK. GV nhắc nhở HS về đọc cụ thể mục II.a,b trong SGK. *Hoạt động 4.Tổng kết. -Cho 1 HS đọc to phần ghi nhớ và gọi 1 -HS đọc ghi nhớ. HS khác nhắc lại để củng cố bài. -GV nêu câu hỏi ở cuối bài và gợi ý cho -HS trả lời câu hỏi ở cuối bài theo HS trả lời. hướng dẫn của GV. -GV dặn dò HS đọc trước bài 25 SGK và sưu tầm mỗi HS 1 mối ghép cố định. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:. a.Mối ghép cố định. b.Mối ghép động.. *Ghi nhớ: (SGK/ 85)..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 23. Bài 25. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định. 2.Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: 2.Chuẩn bị thiết bị dạy học: - Đọc kĩ bài 25 SGK. - Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn, đinh tán. - Đọc sách tham khảo phần thông tin bổ sung. - Vật mẫu: sưu tầm mỗi loại mối ghép 1 mẫu vật. - Lập kế hoạch giảng dạy bài 25 SGK. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? 3.Bài mới: Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lượng. Lắp ráp là nguyên công đoạn cuối cùng của qui trình công nghệ, nó quyết định đến chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm. Công dụng của mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành một chi tiết có kết cấu phức tạp, thuận tiện cho việc chế tạo, lắp ráp, sử dụng, bảo quản và sửa chữa. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm và I.Mối ghép cố định. phân loại mối ghép cố định. -GV cho HS quan sát tranh vẽ mối ghép -HS quan sát tranh H.25.1 SGK và quan bằng hàn, mối ghép ren, quan sát mẫu sát mẫu vật. vật. -GV cho HS trả lời các câu hỏi ở SGK. -HS trả lời câu hỏi ở SGK theo gợi ý của GV. -GV đưa ra cách phân loại như SGK. -Trong mối ghép không tháo được, muốn tháo rới chi tiết buộc phải phá hỏng một phần nào đó của mối ghép. -Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. *Hoạt động 2.Tìm hiểu cấu tạo, đặc II.Mối ghép không tháo được..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được. -GV cho HS quan sát H.25.2 SGK và trả lời câu hỏi: +Mối ghép đinh tán là loại mối ghép gì ? +Mối ghép đinh tán gốm mấy chi tiết ? -GV nêu đặc điểm của mối ghép đinh tán: các chi tiết được ghép thường có dạng tấm mỏng. -GV cho HS quan sát mẫu vật đã được chuẩn bị trước (chi tiết ghép có khoan lỗ, tán đinh một đầu) và đặt câu hỏi: +Nêu cấu tạo của đinh tán ? Vật liệu chế tạo ? +Nêu trình tự quá trình tán đinh ? -GV cho HS quan sát mối ghép đinh tán hoàn chỉnh.. 1.Mối ghép bằng đinh tán. a.Cấu tạo mối ghép. -HS quan sát H.25.2 SGK. -HS trả lời các câu hỏi của GV.. -HS quan sát mẫu vật. -HS trả lời câu hỏi của GV.. -GV gợi ý để HS nêu đặc điểm và phạm -HS nghiên cứu SGK để trả lời. vi ứng dụng của mối ghép: +Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi nào ? +Mối ghép bằng đinh tán thường được ứng dụng trong những trường hợp nào ? +Trong gia đình em, những đồ vật nào được ghép bằng đinh tán ? -GV yêu cầu HS quan sát H.25.3 SGK. -GV gợi ý HS trả lời các phương pháp đốt nóng vật hàn: nêu phương pháp hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc ? -Từ đó GV cho HS phát biểu khái niệm về hàn và phân loại các phương pháp hàn.. -HS quan sát H.25.3 SGK. -HS nghiên cứu SGK để trả lời. -HS phát biểu khái niệm về hàn và nêu cách phân loại các phương pháp hàn.. Khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ của chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ. b.Đặc điểm và ứng dụng.. 2.Mối ghép bằng hàn. a.Khái niệm.. Khi hàn, người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau hoặc được nối với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác. b.Đặc điểm và ứng dụng..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> -GV cho HS so sánh mối ghép hàn với -HS nghiên cứu SGK để trả lời. mối ghép bằng đinh tán ? -GV hỏi: Mối ghép bằng hàn được ứng dụng trong những lĩnh vực nào ? -GV củng cố: Tại sao người ta không -HS trả lời câu hỏi củng cố của GV. hàn quai soong vào soong mà phải tán đinh ? *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV yêu cầu HS so sánh ưu -nhược -HS so sánh hai mối ghép. điểm của mối ghép bằng đính tán và mối ghép hàn. -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi -HS đọc ghi nhớ trong SGK. nhớ SGK. -GV nhắc HS trả lời các câu hỏi trong SGK. -GV dặn dò HS đọc trước bài 26 SGK, sưu tầm các mối ghép bằng ren, then, chốt để chuẩn bị bài học tiếp theo. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:. *Ghi nhớ: (SGK/ 89)..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 24. Bài 26. MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC. I.Mục tiêu: Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: 2.Chuẩn bị thiết bị dạy học: -Nghiên cứu kĩ bài 26 SGK. –Một số vật dụng có mối ghép ren (bút bi, nắp lọ…) -Tham khảo phần thông tin bổ sung. Chốt (mối ghép giữa đùi và trục xe đạp). -Lập kế hoạch giảng dạy cụ thể. –Tranh giáo khoa nếu có. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Thế nào là mối ghép cố định ? Chúng gồm mấy loại ? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó ? Câu 2.Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn. 3.Bài mới: Ghép bằng ren, bằng then và chốt là loại ghép tháo lắp một cách dễ dàng và được dùng rất rộng rãi trong các máy hay thiết bị. -Mối ghép bằng ren gồm có mối ghép bulông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít. -Mối ghép bằng then, chốt thường dùng để ghép trục với chi tiết bánh răng, puli…Các chi tiết ghép như then, chốt là những chi tiết tiêu chuẩn hóa, kích thước của các chi tiết ghép được xác định theo đường kính của trục. Bài này sẽ nghiên cứu cấu tạo, công dụng của mối ghép ren, mối ghép then và chốt. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo, đặc 1.Mối ghép bằng ren. điểm và ứng dụng của mối ghép ren. a.Cấu tạo mối ghép ren. -GV cho Hs quan sát hình 26.1 SGK và -HS quan sát H.26.1 SGK và vật thật. -Mối ghép bulông gồm đai ốc, vòng vật thật. đệm, các chi tiết ghép, bulông. -GV cho HS hoàn thành điền từ vào -Hs điền vào chỗ trống. -Mối ghép vít cấy gồm đai ốc, vòng chỗ trống. đệm, các chi tiết ghép, vít cấy. GV lưu ý HS: các danh từ vít, đai ốc -Mối ghép đinh vít gồm đinh vít và các được hiểu theo nghĩa rộng (chẳng hạn chi tiết ghép. có thể coi cổ lọ mực là vít, nắp lọ mực là đai ốc). -GV cho HS nêu cấu tạo của từng mối -HS nêu cấu tạo của từng mối ghép như ghép và phương pháp ghép cũng như trong SGK/ 90..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> tác dụng của từng chi tiết. -GV giới thiệu: lực tự siết được tạo thành do ma sát giữa các mặt ren của vít và đai ốc. Biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực tự siết càng chặt. -GV có thể mở rộng kiến thức bằng câu hỏi về tác dụng của vòng đệm trong mối ghép ren: Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có những biện pháp gì ?. -GV hướng dẫn HS tháo các mối ghép ren. -GV hỏi: ba mối ghép ren trên có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ? -GV cho HS nêu đặc điểm và phạm vi sử dụng của từng mối ghép. -GV cho HS nêu các nguyên nhân làm chờn ren, hư ren …Từ đó nêu cách bảo quản mối ghép ren, những điều cần chú ý khi tháo lắp mối ghép ren. -Em hãy kể tên các đồ vật có mối ghép bằng ren mà em thường gặp. *Hoạt động 2.Tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm và phạm vi sử dụng của mối ghép bằng then và chốt. -GV cho HS quan sát H.26.2 SGK và tìm hiểu một vài hiện vật ghép bằng then và chốt. -GV hỏi: mối ghép then và chốt gồm những chi tiết nào ? Nêu hình dáng của then và chốt ? -GV cho HS hoàn thành về cấu tạo của then và chốt trong SGK.. -Từ quan sát thực tế và gợi ý của GV, HS trả lời: +Dùng vòng đệm hãm, vòng đệm vênh. +Dùng đai ốc công: vặn thêm một đai ốc phụ sau đai ốc chính. +Dùng chốt chẽ cài ngang qua đai ốc và vít. -HS tháo các mối ghép ren -HS trả lời. -HS nêu đặc điểm và phạm vi sử dụng của từng mối ghép như trong SGK/ 90. -HS trả lời theo hướng dẫn của GV.. b.Đặc điểm và ứng dụng:. 2.Mối ghép bằng then và chốt. -HS quan sát H.26.2 SGK và hiện vật.. a.Cấu tạo của mối ghép bằng then và chốt.. -HS trả lời. -HS hoàn thành điền vào chỗ trống.. -Mối ghép bằng then gồm trục, bánh đai, then. -Mối ghép bằng chốt gồm đùi xe, trục.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> giữa, chốt trụ. -GV tiến hành tháo và lắp mối ghép then và chốt. -GV gợi ý để HS phát biểu sự khác biệt của cách lắp then và chốt.. -HS quan sát cách ghép then và chốt. -HS trả lời: Then được cài trong lỗ nằm dọc giữa hai mặt phân cách của hai chi tiết. Còn chốt đặt trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép. b.Đặc điểm và phạm vi sử dụng:. -GV hướng dẫn HS nêu ưu, nhược điểm -HS nêu ưu, nhược điểm và phạm vi sử của mối ghép then và chốt, phạm vi sử dụng như trong SGK. dụng của then và chốt. -Vận dụng trong thực tế, GV nên kể tên một số máy móc hoặc thiết bị có mối ghép then và chốt. *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV yêu cầu một HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Nêu công dụng của mối ghép tháo được. -Cần chú ý gì khi tháo lắp mối ghép ren? IV.Rút kinh nghiêm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 25. Bài 27. MỐI GHÉP ĐỘNG. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được khái niệm mối ghép động. 2.Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay. II.Chuẩn bị: 1.Nghiên cứu kĩ bài 27 SGK. 2.Sách tham khảo :giáo trình “cơ kĩ thuật” và “cơ học ứng dụng”. 3.Thiết bị dạy học: -Tranh vẽ: bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay (ổ bi, bản lề). -Đồ dùng: sử dụng chiếc ghế xếp của lớp (nếu có), hộp bao diêm, ngăn kéo bàn, xi lanh tiêm (không có kim tiêm), giá gương xe máy, ổ bi, moay ơ trước hoặc sau của xe đạp. III.Tiến hành tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:Trong sản xuất và đời sống, ngoài các mối ghép cố định, các mối ghép mà trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối (mối ghép động) và đóng vai trò quan trọng để tạo nên các cơ cấu trong máy. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm về I.Thế nào là mối ghép động ? mối ghép động. -GV cho HS quan sát H. 27.1 SGK -HS quan sát H.27.1 SGK. chiếc ghế xếp ở ba tư thế: gấp, đang mở, mở hoàn toàn. -GV dùng chiếc ghế trong lớp, tiến -HS quan sát GV thao tác gấp, mở ghế. hành gấp lại rồi mở ra ở ba tư thế. -GV hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. +Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép lại với nhau ? +Chúng được ghép theo kiểu nào ? +Khi gấp ghế lại và mở ghế ra, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào ? -GV đưa ra kết luận: Mối ghép mà các Những mối ghép mà các chi tiết được.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. -GV đưa ra một số khớp động đã chuẩn bị: cho HS quan sát một số khớp động. Từ đó đi đến phân loại chúng gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu… *Hoạt động 2.Tìm hiểu các loại khớp động. -GV cho HS quan sát H.27.2 SGK và các mô hình đã chuẩn bị. -GV hỏi: Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dạng như thế nào? -GV cho HS tự điền vào vở ghi các câu chưa hoàn chỉnh theo yêu cầu của SGK.. -GV cho các khớp chuyển động từ từ, cho HS quan sát kĩ và trả lời câu hỏi: +Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động như thế nào ? +Khi hai chi tiết trượt trên nhau (lúc làm việc) sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục chúng như thế nào ? -GV cho HS tự tóm tắt ghi vào vở đặc điểm của khớp tịnh tiến mục 1.b SGK.. ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. -HS quan sát một số khớp động của GV đưa ra để nhận biết và phân loại chúng.. -HS quan sát H.27.2 SGK và các mô hình của GV đưa ra. -HS trả lời câu hỏi. -HS tự điền vào vở ghi các câu chưa hoàn chỉnh.. II.Các loại khớp động. 1.Khớp tịnh tiến: a.Cấu tạo:. -Mối ghép pittông – xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn. -Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là các mặt phẳng. b.Đặc điểm.. -HS quan sát GV thực hành. -HS trả lời: +Chuyển động giống hệt nhau. +Hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Hiện tượng này có hại. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mòn, các bề mặt được làm nhẳn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu, mỡ … -HS tự tóm tắt ghi vào vở.. -GV hỏi: Khớp tịnh tiến được ứng dụng -HS trả lời. để làm gì ? -GV hỏi thêm: Em hãy quan sát trong. -Trên vật tịnh tiến, mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau. -Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động nên cần được bôi trơn. c.Ứng dụng..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> lớp và trong đời sống, đồ vật dụng cụ nào có cấu tạo khớp tịnh tiến ?Kể tên một số khớp tịnh tiến đã biết ? -GV cho HS quan sát H.27.4 SGK và trả lời các câu hỏi: +Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết ? +Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì ? -GV cho HS quan sát một khớp quay đơn giản (ổ trục trước xe đạp) sau đó tháo khớp quay, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết? +Mô tả cấu tạo của các chi tiết. +Để giảm bớt ma sát cho khớp quay trong kĩ thuật người ta có giải pháp gì ? Từ đó nêu cấu tạo của khớp quay mục 2.a SGK: Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ, bộ phận có mặt trụ trong là ổ trục, mặt trụ ngoài là trục… để giảm ma sát người ta dùng bạc lót hoặc bi. -GV hỏi thêm: Em quan sát xung quanh xem có vật dụng, dụng cụ nào ứng dụng khớp quay. *Hoạt động 4.Tổng kết. -GV hỏi: +Trong chiếc xe đạp của em, khớp nào là khớp quay ? +Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăngten có được coi là khớp quay không? Tại sao ? -GV tóm tắt nội dung chính của bài: +Thế nào là mối ghép động ? +Các loại khớp động, trong khớp động cần chú ý đến khớp tịnh tiến, khớp quay và ứng dụng quan trọng của nó trong thực tiễn.. -HS quan sát H.27.4 SGK. -HS trả lời: +Ba chi tiết. +Mặt trụ tròn.. 2.Khớp quay. a.Cấu tạo:. -HS quan sát một khớp quay đơn giản. -HS trả lời các câu hỏi của GV:. Khớp quay gồm trục và ổ trục tạo thành, để giảm ma sát ổ trục được lắp bằng bạc lót hoặc vòng bi. Trong khớp quay, mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. b.Ứng dụng: -HS trả lời câu hỏi.. -HS nghe GV tóm tắt..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> -GV cho đại diện hai dãy lên bảng tìm -Đại diện các dãy thi đua nhau lên bảng ứng dụng của khớp tịnh tiến và khớp tìm ứngdụng của khớp tịnh tiến và khớp quay, thi đua nhau xem dãy nào tìm quay. được nhiều hơn ? -GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ và -HS đọc ghi nhớ. HS khác nhắc lại. -GV dặn HS đọc trước bài 28 SGK và chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết để thực hành. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:. *Ghi nhớ: (SGK/ 95)..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 26. Bài 28. Thực Hành: GHÉP NỐI CHI TIẾT. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trước và sau xe đạp . 2.Biết sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu kĩ bài 28 SGK. -Nghiên cứu cấu tạo và cách tháo, lắp ổ trục trước và sau xe đạp. 2.Chuẩn bị đồ dùng thực hành: -Các bản vẽ về cụm trước (hoặc sau) xe đạp. -Thiết bị và dụng cụ cần thiết (đã nêu ở SGK). III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi HS đều phải ghi báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: cuối giờ HS tự đánh giá bài thực hành của mình theo hướng dẫn của GV. b.Nội dung và trình tự thực hành: -GV giới thiệu qui trình tháo, tóm tắt các bước tháo như sơ đồ tháo mục 2.a SGK. -GV hướng dẫn HS cách chọn và sử dụng dụng cụ để tháo. -GV giới thiệu một số thao tác cơ bản để HS quan sát. Lưu ý: nhắc HS khi tháo nên đặt các chi tiết theo trật tự nhất định để thuận lợi cho quá trình lắp. -GV gợi ý HS về qui trình lắp ngược lại với qui trình tháo, yêu cầu HS vẽ sơ đồ qui trình lắp trước khi thực hành. c.Phân chia nhóm và vị trí làm việc: -Phân chia dụng cụ, vị trí là việc, phương tiện thực hành cho từng nhóm HS . *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy – học. -HS bắt đầu thực hiện các bước tháo theo qui trình đã được -GV quan sát, theo dõi, uốn nắn kịp thời từng nhóm HS thống nhất trên. trong các thao tác để giữ an toàn khi thực hành. -HS thực hiên việc bảo dưỡng các chi tiết, lau sạch, tra lại dầu mỡ những bộ phận cần thiết. -HS thực hiện các bước lắp theo sơ đồ các em đã lập ra. -GV theo dõi thường xuyên để có những hướng dẫn kịp thời Chú ý: từng bước thực hành cho HS. +Khi lắp bi, phải cố định bi vào nồi bằng mỡ, lắp nắp côn vào trục rồi tra trục vào ổ. +Điều chỉnh côn sao cho ổ trục chạy êm không bị kẹt hoặc rơ. +Chú ý không để dầu mỡ bám vào moay ơ và bàn học. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá bài thực hành. -HS ngừng làm việc, thu dọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh lớp học. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài. -HS nộp các sản phẩm thực hành và báo cáo thực hành. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS về khâu chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả thực hành của các nhóm. -Nhắc nhở HS đọc trước bài 29 SGK và sưu tầm các bộ truyền động nếu có. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách. Tiết 27.. Năm học: 2012 -2013.. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. Chương V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG. Bài 29. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG.. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị. 2.Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu kĩ bài 29 SGK. -Tham khảo những nội dung trong SGK kĩ thuật 8 đã có. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ về các bộ truyền động: truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. -Mô hình bộ truyền đai, truyền động bánh răng và truyền động xích. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu, chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền động là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Tùy theo yêu cầu kĩ thuật, chuyển động của vật dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúng thuộc cùng một dạng, ta gọi đó là cơ cấu truyền chuyển động, nếu không sẽ gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động. Bài này chúng ta nghiên cứu những cơ cấu truyền chuyển động. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tại sao cần truyền I.Tại sao cần chuyền truyển động ? chuyển động ? -GV cho HS quan sát H.29.1 SGK kết -HS quan sát H.29.1 SGK và mô hình hợp với mô hình truyền chuyển động. truyền chuyển động. -GV hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. +Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ? +Tại sau số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp ? -Từ đó GV đưa ra kết luận: “Sở dĩ cần Trong máy cần truyền chuyển động vì: truyền chuyển động vì: -Động cơ và các bộ phận công tác.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> +Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. +Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.” -GV có thể giải thích thêm: Do tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác nói chung là khác với tốc độ của các động cơ tiêu chuẩn ( thường thấp hơn động cơ tiêu chuẩn) nếu chế tạo động cơ có tốc độ thấp thì kích thước lớn hơn và giá thành đắt. *Hoạt động 2.Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động. -GV cho HS quan sát H.29.2 SGK, mô hình bánh ma sát hoặc truyền động đai. -GV quay mô hình cho HS nhìn rõ, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: +Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết ? +Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo ? +Quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn và chiều quay của chúng ra sao ? -Từ đó nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền (mục I SGK). -GV ghi tỉ số truyền i lên bảng. -GV có thể c/m tỉ số = cho HS biết: Nếu gọi S1,S2 lần lượt là đoạn đường đi được của một điểm trên bánh D1 và D2 ta có: S1 = S2 hay πD1n1 = πD2n2 = -GV cho HS vận hành mô hình, nêu ưu nhược điểm của bộ truyền đai (chú ý đến sự trượt của dây đai). -GV cho HS kể tên những máy và thiết bị có sử dụng bộ truyền dây đai.. thường đặt xa nhau. -Tốc độ của các bộ phận thường khác nhau. -Cần truyền cchuyển động từ một động cơ đến nhiều bộ phận khác của máy.. -HS quan sát H.29.2 SGK, mô hình bánh ma sát hoặc truyền động đai. -HS quan sát GV quay mô hình và trả lời câu hỏi .. II.Các bộ truyền chuyển động. 1.Truyền động ma sát – truyền động đai.. a.Cấu tạo bộ truyền động đai: gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai mắc căng trên hai bánh đai. b.Nguyên lí làm việc: Tỉ số truyền i được xác định bởi công thức: i = = =. c.Ứng dụng: -HS vận hành mô hình, nêu ưu nhược điểm của bộ truyền đai..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> -GV dẫn dắt: Để khắc phục sự trượt của truyền động ma sát, người ta sử dụng các bộ phận truyền động ăn khớp như truyền động xích và bánh răng. -GV cho HS quan sát H.29.3 a,b SGK hoặc tranh vẽ tương ứng và mô hình cơ cấu xích, bánh răng ăn khớp để xây dựng khái niệm “thế nào là truyền động ăn khớp”. Sau đó GV cho HS điền vào chổ trống. Khi giới thiệu mô hình GV quay thật chậm cho HS quan sát và đặt câu hỏi: “Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những yếu tố gì ?”. Đây là câu hỏi khó, GV có thể giải thích cho HS: Hai bánh răng muốn ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. Nghĩa là trên các vòng lăn, bước răng của hai bánh phải bằng nhau (t1 = t2).. -HS kể tên những máy và thiết bị có sử dụng bộ truyền dây đai.. -HS quan sát H.29.3 a,b SGK và mô hình.. -GV lưu ý HS rằng: truyền động bánh. a.Cấu tạo bộ truyền động: -Bộ truyền động bánh răng gồm bánh dẫn và bánh bị dẫn. -Bộ truyền động xích gồm đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.. -HS điền vào chỗ trống. -HS quan sát GV quay và trả lời câu hỏi.. -GV cho HS c/m hệ thức: =. -GV hỏi: từ hệ thức trên ta rút ra kết luận gì ?. 2.Truyền động ăn khớp.. b.Tính chất: i== -Để chứng tỏ tỉ số truyền nghịch đảo với tỉ số răng, GV có thể gợi ý HS nhận xét trực giác hoặc xuất phát từ điều kiện: t1= t2 hay = từ đó: i = = = t1, t2: bước răng của bánh 1 và bánh 2. r1,r2: bán kính của cặp vòng lăn. Z1,Z2: số răng của bánh 1 và bánh 2. -HS rút ra kết luận: “bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn” như trong SGK..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> răng còn có thể dùng trong trường hợp hai trục giao nhau hoặc chéo nhau còn truyền động xích chỉ dùng trong trường hợp hai trục song song và quay cùng chiều, xích và đĩa xích phải nằm trên cùng một mặt phẳng. Từ đó GV cho HS so sánh ưu điểm nổi bật của truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát. -GV cho HS kể thêm những ứng dụng của truyền động ăn khớp trong thực tế.. c.Ứng dụng:. -HS trả lời: đó là có tỉ số truyền xác định, kết cấu gọn nhẹ … -HS kể những ứng dụng của truyền động ăn khớp.. *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi -HS đọc ghi nhớ. nhớ SGK. -GV yêu cầu HS tìm hiểu những bộ -HS tìm hiểu những bộ truyền động truyền động khác mà các em biết như khác mà em biết. trong các đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay băng … -GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi ở cuối -HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. bài. -GV dặn dò HS đọc trước bài 30 SGK và sưu tầm các bộ truyền động nếu có điều kiện. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. *Ghi nhớ: (SGK/ 101)..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 28. Bài 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một vài cơ cấu biến đổi chuyển động. 2.Có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -GV nghiên cứu kĩ bài 30. -Đọc kĩ mục 2, 3 phần II SGV. -Xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết. 2.Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học: -Tranh giáo khoa H.30.1, 30.2, 30.3, 30.4 SGK hoặc tranh ảnh tương đương. -Đồ dùng: sưu tầm các cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng, vít – đai ốc. -GV tự làm cơ cấu tay quay – thanh lắc như H.30.4 SGK. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (HS nhắc lại phần ghi nhớ). 3.Bài mới: Cơ cấu biến đổi chuyển động là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy. Thông thường động cơ thực hiện chuyển động quay đều còn các bộ phận công tác có nhiều chuyển động khác nhau. Bài này sẽ giới thiệu một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường gặp trong máy. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu tại sao cần I.Tại sao cần biến đổi chuyển động ? biến đổi chuyển động? -GV cho HS quan sát H.30.1 SGK và -HS quna sát H.30.1 SGK và mô hình, mô hình (nếu có), đọc những thông tin đọc những thông tin trong mục I SGK. trong mục I SGK. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. +Tại sao chiếc kim khâu lại chuyển động tịnh tiến được ? +Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai. -GV cho HS điền các thông tin cần thiết -HS điền vào chỗ trống như trong SGK. vào chỗ trống như trong SGK. -GV nhận xét: các chuyển động trên đều bắt nguồn từ một chuyển động ban.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> đầu, đó là chuyển động bập bênh của bàn đạp. Vậy trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi chuyển động ban đầu (thường là chuyển động quay tròn đều của động cơ ) thành các dạng chuyển động khác (chuyển động thẳng tịnh tiến, chuyển động lắc …) cho các bộ phận công tác của máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định. *Hoạt động 2.Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động. -GV cho HS quan sát H. 30.2 SGK, tranh vẽ tương đương hoặc mô hình (nếu có), đọc các thông tin trong mục 1 SGK. -GV hỏi: +Mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt. +Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào ? +Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động ? -Từ đó GV đưa ra khái niệm về điểm chết trên (ĐCT) và điểm chết dưới (ĐCD), hành trình S của con trượt. Sau đó GV phát biểu nguyên lí làm việc của cơ cấu. -GV hỏi: Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không ? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao ? -GV cho HS tự xây dựng bài học bằng cách trả lời câu hỏi: +Cơ cấu này được ứng dụng trên. Trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho các bộ phận công tác khác của máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định. II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1.Biến đổi chuyển động quay thành -HS quan sát H.30.2 SGK, tranh hoặc chuyển động tịnh tiến. (cơ cấu tay quay mô hình, đọc các thông tin trong mục 1. - con trượt).. -HS nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt.. a.Cấu tạo: gồm tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ. b.Nguyên lí làm việc:. -HS lắng nghe GV diễn giảng.. -HS trả lời câu hỏi của GV.. Khi tay quay quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ.. -HS trả lời các câu hỏi.. c.Ứng dụng:.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> những máy nào mà em biết ? +Hãy kể thêm những cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến. -GV bổ sung thêm những cơ cấu khác như: bánh răng –thanh răng (nâng hạ mũi khoan), vít –đai ốc (trên êtô và bàn ép), cơ cấu cam cần tịnh tiến (trong xe máy, ôtô …) -GV cho HS quan sát H.30.3b và trả lời câu hỏi: Có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của đai ốc thành chuyển động quay của vít được không ? Cơ cấu này thường được dùng trong những máy và thiết bị nào ? -GV cho HS quan sát H.30.4 SGK và mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc, chọn thanh AD làm giá, quay đều thanh AB quanh điểm A. GV thao tác chậm cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi: +Cơ cấu tay quay -thanh lắc gồm mấy chi tiết ? Chúng được nối ghép với nhau như thế nào ? +Khi tay quay AB quay đều quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động như thế nào ? +Có thể biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động quay được không ? -GV gợi ý cho HS trả lời rồi kết luận như SGK. -Về khả năng truyền động thuận nghịch của cơ cấu, GV có thể lấy ví dụ trên máy khâu đạp chân, máy tuốt lúa đạp chân hoặc xe tự đẩy của người tàn tật. -GV cho HS nêu những ứng dụng của các cơ cấu này trong các máy thường gặp. -HS quan sát H.30.3b và trả lời câu hỏi.. -HS quan sát H.30.4 SGK và mô hình. -HS xem GV thao tác đối với cơ cấu và trả lời câu hỏi. -HS ghi vào vở.. -HS nêu ứng dụng của cơ cấu này.. 2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc.. a.Cấu tạo: gồm tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ. Chúng được nối với nhau bằng các khớp quay. b.Nguyên lí làm việc: Khi tay quay quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc lắc qua lại quanh trục D một góc nào đó.. c.Ứng dụng:.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> -GV giới thiệu thêm cơ cấu cam cần lắc *Hoạt động 3.Tổng kết. -GV cho vài HS đọc phần ghi nhớ trong -HS đọc ghi nhớ trong SGK. SGK. -GV dặn HS đọc trước bài thực hành 31 và chuẩn bị báo cáo thực hành ở mục III SGK. -GV nhắc HS trả lời các câu hỏi trong SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. *Ghi nhớ: (SGK/ 105)..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 29. Bài 31. Thực hành: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG. I.Mục tiêu: 1.Từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2.Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình của các bộ truyền chuyển động. 3.Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình. Có tác phong làm việc đúng qui trình. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: Đọc kĩ nội dung II SGK để xây dựng các bước thực hành. 2.Thiết bị và dụng cụ cần thiết: Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị những thiết bị và dụng cụ sau: -1 bộ dụng cụ tháo lắp gồm kìm, mỏ lết, tua vít. -1 bộ mô hình truyền động gồm truyền động ma sát (bánh ma sát hoặc bộ truyền động đai); 1 bộ truyền động xích; 1 bộ truyền động răng trụ răng thẳng (gồm 2- 3 bánh răng); 1 giá lắp các bộ truyền động. -Mô hình động cơ xăng 4 kì . III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay –con trượt, tay quay –con lắc. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1,2 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng thực hành, làm việc theo nhóm, mỗi nhóm HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: cuối giờ mỗi nhóm HS cử đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: -Bước 1.Xác định thông số của các bộ truyền động. +GV đo thử đường kính của một bánh đai bằng thước lá và bằng thước cặp, so sánh hai kết quả đo. +GV đếm thử số răng của một bánh răng. +GV giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng bộ truyền động cho HS quan sát cấu tạo các bộ truyền. Hướng dẫn HS qui trình tháo và lắp..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> +GV hướng dẫn cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường. +GV quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát và nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành. -Bước 2.Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. +GV lắp một bộ truyền vào giá đỡ. +Đánh dấu vào một điểm của bánh bị dẫn, quay bánh dẫn đồng thời đếm số vòng quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn. +Tính tỉ số truyền từ các số liệu trên. (Tương tự cho các bộ truyền động khác). -Bước 3.Tìm hiểu các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động có trên mô hình động cơ 4 kì. +GV vận hành mô hình, chỉ rõ và giải thích một cơ cấu nào đó (trục khuỷu- thanh truyền hoặc phân phối khí). •Ở cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có sự “biến chuyển động quay tròn của tay quay thành chuyển động tịnh tiến của pittông”. •Ở cơ cấu phân phối khí có: sự truyền chuyển động quay giữa hai trục song song bằng bánh răng (từ trục khuỷu sang trục cam, thường với i = ½) và sự biến đổi chuyển động quay của trục cam thành chuyển động tịnh tiến của xupap thông qua cơ cấu cam, con đội, cần bẩy…) c.Phân nhóm và vị trí làm việc: giao phương tiện- dụng cụ, mẫu báo cáo kết quả thực hành cho các nhóm (phân công theo các tổ HS của lớp). *Hoạt động 2.Thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1.Xác định thông số của các bộ truyền động. -HS đo đường kính của các bánh đai, bánh răng, đĩa xích GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS, có thể bằng thước lá hoặc bằng thước cặp, ghi kết quả vào mẫu báo ghi nhật kí về quá trình và kết quả định tính của từng cáo. nhóm… Chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc khi HS yêu -HS đếm số răng của các bánh răng, đĩa xích, ghi kết quả cầu. vào mẫu báo cáo. -HS tính tỉ số truyền theo công thức lí thuyết. Ghi kết quả vào báo cáo. 2.Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. -HS lắp các bộ truyền động vào giá đỡ. GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS, có thể -HS cho các bộ truyền động hoạt động, đếm số vòng quay ghi nhật kí về quá trình và kết quả định tính của từng của các bánh dẫn và bánh bị dẫn, ghi kết quả vào mẫu báo nhóm… Chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc khi HS yêu cáo. cầu. -HS tính tỉ số truyền thực tế theo kết quả bước trên, ghi kết quả vào mẫu báo cáo. 3.Tìm hiểu các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động có trên mô hình động cơ 4 kì. -HS cho mô hình hoạt động, quan sát, nhận biết các bộ phận GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS, hướng trên mô hình. dẫn HS tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ theo yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào mẫu báo cáo. trong báo cáo. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá bài thực hành. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học. -GV yêu cầu đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thực hành của nhóm (theo mẫu) và tự đánh giá. -GV thu báo cáo thực hành của các nhóm và nận xét chung về quá trình thực hành. Kết quả dánh giá có thể thông báo vào giờ học sau. -HS thu dọn phương tiện, dụng cụ và vệ sinh lớp học. -Nhắc nhở HS chuẩn bị để tiết sau kiểm tra thực hành..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 30. Kiểm Tra Thực hành I.Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách.. Năm học: 2012 -2013.. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. PHẦN 3. KĨ THUẬT ĐIỆN. Bài 32. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.. Tiết 31. I.Mục tiêu: 1.Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. 2.Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 3.Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 32 SGK. -Đọc tài liệu tham khảo trong mục thông tin bổ sung SGV. 2.Chuẩn bị thiết bị dạy học: -Tranh các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng… -Mẫu vật về máy phát điện (đinamô xe đạp). -Mẫu vật về các dây dẫn, sứ… -Mẫu vật về tải tiêu thụ điện năng (bóng đèn, quạt điện, bếp điện …) III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Thông qua các tranh vẽ và mô hình về sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng, GV giới thiệu nội dung bài học và tạo hứng thú học tập cho HS. Họat động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm về I.Điện năng. điện năng và sản xuất điện năng. 1.Điện năng là gì ? -GV đưa ra các dạng năng lượng. -HS chú ý lắng nghe. -GV yêu cầu HS cho ví dụ về việc con -HS cho ví dụ. người đã sử dụng các dạng năng lượng đó vào các hoạt động của mình. -GV giới thiệu như mục 1 SGK/ 112. -HS chú ý lắng nghe. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. -GV giới thiệu nội dung như mục 2 2.Sản xuất điện năng. SGK/ 112. a.Nhà máy nhiệt điện: -GV cho HS đọc mục 2.a -HS đọc mục 2.a -GV hỏi: Chức năng của các thiết bị -HS trả lời dựa vào mục 2.a SGK/ 112. chính nhà máy nhiệt điện (lò hơi, tuabin.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> hơi, máy phát điện) là gì ? -Dựa vào nội dung mục 2.a và tranh H.32.1, GV yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt qui trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện.. -HS lập sơ đồ tóm tắt: Nhiệt năng Đun Hơi làm Của than, nóng quay Khí đốt. nước nước Tua Bin. làm quay. Máy phát Điện phát năng Điện b.Nhà máy thủy điện:. -GV cho HS đọc mục 2b. -HS đọc mục 2b. -GV hỏi: chức năng của các thiết bị -HS trả lời dựa vào mục 2b SGK. chính của nhà máy thủy điện (đập nước, tuabin nước, máy phát điện) là gì? -Dựa vào nội dung mục 2b và H.32.2, GV yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt qui -HS lập sơ đồ tóm tắt: trình sản xuất điện năng ở nhà máy Thủy năng làm tua làm máy thủy điện. Của dòng phát Nước quay bin quay điện Phát Điện năng -GV cho HS đọc mục 2.c -GV hỏi: nhà máy điện nguyên tử có những thiết bị chính nào và nêu chức năng của các thiết bị đó ? -Ngoài các nhà máy điện kể trên còn có nhiều loại năng lượng có trong tự nhiên có thể biến đổi thành điện năng, đó là những dạng năng lượng nào ? -GV hỏi: năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện năng lượng gió, trạm phát điện năng lượng Mặt Trời là gì ?. c.Nhà máy điện nguyên tử. -HS đọc mục 2c. -HS trả lời. -HS trả lời: Năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió. -HS trả lời: +Trạm phát điện năng lượng gió: năng lượng đầu vào là gió, năng lượng đầu ra là điện năng. +Trạm phát điện năng lượng Mặt.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trời: năng lượng đầu vào là ánh sáng Mặt Trời, năng lượng đầu ra là điện năng. *Hoạt động 2.Tìm hiểu truyền tải điện năng. -GV giới thiệu địa điểm của một số nhà máy điện và khu công nghiệp ở nước ta -GV hỏi: +Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu ? +Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện như thế nào ? +Cấu tạo của đường dây truyền tải gồm các phần tử gì ? -GV kết luận về chức năng của đường dây truyền tải cao áp và hạ áp như mục 3 SGK. *Hoạt động 3.Tìm hiểu vai trò của điện năng. -GV yêu cầu HS nêu các ví dụ về sử dụng điện năng bằng cách điền vào chỗ trống theo yêu cầu của SGK. -GV hỏi:qua các ví dụ về sử dụng điện năng, các em thấy điện năng có vai trò như thế nào ?. -GV giáo dục ý thức tiết kiệm điện năng cho HS (đặc biệt trong giờ cao điểm). *Hoạt động 4. Tổng kết.. 3.Truyền tải điện năng.. -HS trả lời: +Ở gần nơi có nguồn nước, nguồn than, khí đốt, dầu…nhưng thường xa khu dân cư và khu công nghiệp. +Bằng đường dây truyền tải.. Điện năng sản xuất ra ở các nhà máy điện được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ.. +Dây dẫn điện, trạm biến áp, trụ điện.. II.Vai trò của điện năng. -HS nêu ví dụ theo yêu cầu của SGK. -HS trả lời.. Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống: -Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị… trong sản xuất và đời sống xã hội. -Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hóa và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> -GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi -HS đọc ghi nhớ trong SGK. nhớ SGK và nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm điện năng. -GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau bài -HS theo dõi để trả lời các câu hỏi sau -GV hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bài theo hướng dẫn của GV. bị bài mới: tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện. -GV cho HS đọc “có thể em chưa biết” IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. *Ghi nhớ: (SGK/ ).
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Tổ: Lí – Hóa – Sinh. GV: Nguyễn Cao Hách.. Năm học: 2012 -2013. Chương VI. AN TOÀN ĐIỆN. Bài 33. AN TOÀN ĐIỆN. Giáo án môn Công Nghệ 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 32. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được những nguyên nhân gây nên tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. 2.Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. 3.Có ý thức thực hiện an taòn điện trong sản xuất và đời sống. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dụng: GV nghiên cứu kĩ nội dung bài 33 SGK, SGV, tài liệu tham khảo cần thiết. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện. -Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện. -Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như: găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện, bút thử điện… -Phiếu học tập có nội dung là các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.điện năng là gì ? Điện năng được sản xuất từ những nhà máy điện nào ? Chức năng của nhà máy điện là gì ? Câu 2.Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống ? Cho ví dụ. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới như phần mở bài trong SGK Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu nguyên nhân I. Vì sao xảy ra tai nạn điện ? gây tai nạn điện. -Dựa trên việc khai thác kinh nghiệm và hiểu biết của HS trong cuộc sống, qua các phương tiện thông tin đại chúng về an toàn điện, kết hợp sử dụng tranh, ảnh GV hướng dẫn HS nêu được những nguyên nhân gây tai nạn điện. GV có thể xây dựng phiếu học tập gợi -HS làm việc theo nhóm để tìm các ý HS các nguyên nhân gây tai nạn điện: nguyên nhân. +(H.33.1…) … +(H.33.1…) … +(H.33.1…) ….
<span class='text_page_counter'>(88)</span> +(H.33.2…) … +(H.33.3…) … -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận chung về nguyên nhân gây tai nạn điện.. *Hoạt động 2.Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo phiếu học tập để đưa ra được một số biện pháp an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện. - GV hướng dẫn HS bổ sung hoàn chỉnh phiếu học tập:. -HS trả lời.. 1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2.Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3.Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. II.Một số biện pháp an toàn điện.. - HS làm việc theo nhóm, theo phiếu học tập. -Các nhóm báo cáo phiếu học tập của nhóm mình: +H.33.4.a. 1.Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện: - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn.. +H.33.4.c. - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.. +H.33.4.b. - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Phải lau khô tay trước khi sử dụng các thiết bị, đồ dùng điện.. +Dây dẫn điện đã cũ, hỏng phần cách điện cũng cần thay dây mới. +Các thiết bị điện bị sứt vỡ vỏ, hỏng phần tiếp điện cần thay ngay. +Phải thường xuyên kiểm tra hoặc khi bắt đầu sử dụng các đồ dùng điện đã để lâu không sử dụng. +H.33.4.d +Phải lau khô tay trước khi sử dụng các thiết bị, đồ dùng điện. Sử dụng nguồn điện áp an toàn. +Trước khi sửa chữa điện phải làm gì ? +Trong khi sửa chữa điện cần phải làm gì để đảm bảo an toàn điện ?. 2.Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện: - Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện. - Sử dụng các vật lót cách điện hay các dụng cụ lao động đảm bảo qui cách kĩ.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> thuật. *GV mở rộng và củng cố bài học: - GV cho HS làm bài tập 3 trong phần -HS làm bài tập về hành động đúng sai. câu hỏi SGK/ 120. a/ S ; b/ S ; c/ Đ ; d/ Đ ; e/ S ; f/ S - GV lấy một số ví dụ về vi phạm hành lang an toàn lưới điện (SGV/ 126 và bảng 33.1 SGK/117). - GV hỏi: Qua bài tập và các ví dụ trên -HS trả lời: cần giữ khoảng cách an các em có thể rút ra kết luận gì ? toàn với lưới điện cao áp. - GV giải thích cho các em biết tại sao không nên đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất (SGV/ 127). *Hoạt động 3. Tổng kết. -GV giúp cho HS tổng kết bài bằng -HS trả lời. cách trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 120. -GV cho HS đọc ghi nhớ. -HS đọc ghi nhớ. -GV dặn HS đọc trước bài 34 SGK và chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III SGK/ 123. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. *Ghi nhớ: (SGK/ 120)..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 33. Bài 34. Thực hành: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1.Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 2.Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 3.Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 34 SGK. SGV. - Chuẩn bị một số tư liệu về tai nạn điện, đặc biệt các mẫu tin trong báo, các tạp chí. 2.Chuẩn bị thiết bị dạy học, vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK. Chú ý chọn các dụng cụ bảo vệ an toàn điện được cách điện bằng các loại vật liệu khác nhau, có qui cách đảm bảo, có số liệu kĩ thuật, để HS dễ nhận biết. - Chuẩn bị đồ dùng điện như bàn là hoặc quạt điện…gồm cả hai loại không bị rò điện và có bị rò điện ra vỏ. - HS chuẩn bị trước báo cáo thực hành ở mục III SGK. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào ? Câu 2. Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn gì ? 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu.(10ph) a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1, 2 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng thực hành, làm việc theo nhóm, mỗi nhóm HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: cuối giờ mỗi nhóm HS cử đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: Bước 1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện: -GV làm mẫu về việc tìm hiểu kìm điện (hoặc tuavít): đặc điểm cấu tạo, vật liệu chế tạo phần cách điện, cách sử dụng, các số liệu kĩ thuật. Bước 2. Tìm hiểu bút thử điện:.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> -GV hướng dẫn HS qui trình tháo bút thử điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng. Cần nhắc HS đây là qui trình chung, được áp dụng khi tháo lắp bất kì một thiết bị, máy nào. GV yêu cầu HS khi tháo lắp phải cẩn thận, chính xác để bút không bị hỏng. -GV làm mẫu thao tác sử dụng bút thử điện. -GV đưa ra một số qui tắc làm việc nhằm đảm bảo an toàn điện. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: Mỗi nhóm khoảng 4- 5 HS. -Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên: Mẫu báo cáo thực hành, các công việc mà GV dặn từ giờ học trước. -GV giao dụng cụ, đồ dùng điện cho các nhóm HS. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. (25ph) Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy –học. 1.Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - HS quan sát, tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện -GV theo dõi uốn nắn quá trình thực hành của HS. Chỉ can như thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện… thiệp khi HS gặp khó khăn hay HS có yêu cầu. theo các nội dung sau: +Đặc điểm về cấu tạo – Số liệu kĩ thuật của các dụng cụ đó +Phần cách điện được chế tạo bằng chất liệu gì ? +Cách sử dụng. - Sau khi quan sát và mô tả, thảo luận bổ sung kiến thức trong nhóm, HS điền kết quả vào bảng 34.1 trong báo cáo thực hành. 2.Tìm hiểu bút thử điện: - HS quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận. - HS tháo rời và quan sát, nêu chức năng từng bộ phận của -GV có thể nhắc lại qui trình tháo bút thử điện và cách để bút thử điện. thứ tự từng bộ phận. GV có thể đi tới từng HS để yêu cầu các em chỉ và nói tên từng chi tiết của bút. - HS lắp lại bút thử điện hoàn chỉnh để sử dụng. -GV cần nhắc lại qui trình lắp ngược lại trình tự tháo, nhắc nhở làm việc nhẹ nhàng, cẩn thận, chính xác để bút không bị hỏng. GV đến từng nhóm theo dõi, kiểm tra uốn nắn. - HS sử dụng bút thử điện chạm vào vật mang điện (nguồn -Nếu cần GV có thể làm mẫu lại để HS quan sát. GV cần lưu điện) để kiểm tra nguyên lí làm việc của bút thử điện. ý HS tính an toàn điện. - HS dùng bút thử điện để thử rò điện của một số đồ dùng -GV để các đồ dùng điện bị rò điện và không rò điện lẫn lộn điện. nhau. - Thử chỗ hở cách điện của dây dẫn điện. -GV cần theo dõi từng nhóm, quản lí chặt chẽ quá trình làm - HS xác định dây pha của mạch điện. việc của từng HS. Chú ý đảm bảo an toàn điện..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá.(10ph) -GV yêu cầu HS dừng thực hành, thu dọn và trả các dụng cụ, thiết bị thực hành. Làm vệ sinh nơi thực hành. -GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: + Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm bằng vật liệu cách điện trong những đồ dùng điện hàng ngày, chúng được làm bằng những vật liệu gì ? + Tại sao mỗi gia đình nên có một chiếc bút thử điện ? + Tại sao dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng ? -GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài học. -GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả thực hành của nhóm. Các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét về tinh thần thái độ và kết quả thực hành. -GV thu báo cáo thực hành. Nếu còn thờii gian có thể phân tích, chấm một vài báo cáo tại lớp. -GV dặn dò HS đọc trước bài 35 SGK và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài thực hành sau. IV. Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường THCS Chợ Lầu. Năm học: 2012 -2013. Giáo án môn Công Nghệ 8 Tổ: Lí – Hóa – Sinh. Ngày soạn: GV: Nguyễn Cao Hách. Ngày dạy: Tiết 34. Bài 35. Thực hành: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1.Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. 2.Sơ cứu nạn nhân kịp thời đúng phương pháp. 3.Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: GV nghiên cứu kĩ bài 35 SGK, thông tin bổ sung và một số tài liệu tham khảo, thông tin về tai nạn điện. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học, vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Một số tranh vẽ về người bị điện giật: chạm vào dây dẫn điện bị hở cách điện; chạm vào đồ dùng điện bị rò điện; dây điện đứt đè lên người… -Tranh vẽ một số cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện. -Tranh vẽ một số phương pháp hô hấp nhân tạo. -Những tài liệu và dụng cụ trong SGK đã hướng dẫn. -HS chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành ở mục III SGK. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu.(10ph) a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1, 2 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng thực hành, làm việc theo nhóm, mỗi nhóm HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình, cuối giờ mỗi nhóm HS cử đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của nhóm mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: Bước 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. + GV cần đặc biệt lưu ý HS khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện cần nhanh nhưng phải đảm bảo an toàn cho cả người bị nạn và bản thân. + GV đưa ra một số tình huống khác hai tình huống nêu ra trong SGK và đưa ra phương án giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Bước 2. Sơ cứu nạn nhân. +GV giới thiệu cho HS từng trường hợp sơ cứu nạn nhân. +GV làm mẫu thao tác của 1 trong 2 phương pháp hô hấp nhân tạo. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: Mỗi nhóm khoảng 4- 5 HS. Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên: Mẫu báo cáo thực hành và các công việc mà GV yêu cầu. *Hoạt động 2. Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Các nhóm HS thảo luận để chọn cách xử lí đúng nhất (an toàn và nhanh nhất) để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện trong hai bài tập của SGK. - GV có thể đặt thêm tình huống khác cho HS thực hành - Có thể dùng phương pháp đóng vai: Chỉ định một nhóm hoặc các nhóm đặt tình huống cho nhau để luyện tập thêm. thảo luận và chỉ định một thành viên đóng vai người bị nạn, nhóm khác tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Việc chuẩn bị của nhóm 1 hoàn toàn bí mật với nhóm 2. GV và các nhóm khác quan sát và đánh giá. - GV có thể kết hợp đánh giá và cho điểm của các nhóm hoặc từng thành HS về kết quả và thái độ học tập theo tiêu chí sau: +Hành động nhanh và chính xác. +Đảm bảo an toàn cho người cứu. +Có ý thức học tập nghiêm túc. -GV kết luận phần thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 2. Sơ cứu nạn nhân. - HS đọc và quan sát hình vẽ về hai phương pháp hô hấp nhân tạo. - HS tiến hành thực hành theo từng phương pháp dưới sự -GV nên chọn phương pháp sơ cứu phù hợp với giới tính quan sát và hướng dẫn của GV. của HS để cho các em thực hành được tự nhiên và thoải mái. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV yêu cầu HS thu dọn, làm vệ sinh.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 35. ÔN TẬP.. GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Chương VII. ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH. Tiết 37. Bài 36. VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN. I.Mục tiêu: 1.Nhận biết vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. 2.Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 36 SGK. -Tìm hiểu cấu tạo của dụng cụ bảo vệ an toàn điện (thảm cao su, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện, tua vít có chuôi cách điện…) và đồ dùng điện trong gia đình (máy biến áp, quạt điện, nồi cơm điện…). 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. -Các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dụng điện trong gia đình. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - Dựa vào tranh và mẫu vật, GV đặt câu hỏi: Để làm ra một đồ dùng điện, thiết bị điện cần dùng những vật liệu nào ? (vật liệu kĩ thuật điện). - Sau đó GV giới thiệu: Dựa vào đặc tính và công dụng, người ta phân vật liệu kĩ thuật điện thành 3 loại: vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu về vật liệu I.Vật liệu dẫn điện. dẫn điện. - Dựa vào tranh và mẫu vật, GV chỉ rõ - HS quan sát tranh vẽ và mẫu vật, theo Là vật liệu cho dòng điện chạy qua, có các phần tử dẫn điện. dõi GV giới thiệu các phần tử dẫn điện. điện trở suất nhỏ, có đặc tính dẫn điện - GV hỏi: Đặc tính và công dụng của - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. tốt, được dùng để chế tạo các phần tử vật liệu dẫn điện là gì ? dẫn điện của các loại thiết bị điện. Những vật nào có đặc tính dẫn điện ? - GV hướng dẫn HS quan sát H.36.1 - HS quan sát H.36.1 SGK và trả lời . SGK, hãy nêu tên các phần tử dẫn điện. - GV gợi ý để HS cho ví dụ cụ thể về - HS cho ví dụ về các phần tử dẫn điện. phần tử dẫn điện. *Hoạt động 2.Tìm hiểu vật liệu cách II.Vật liệu cách điện..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> điện. - Dựa vào các tranh vẽ và mẫu vật, GV chỉ rõ các phần tử cách điện. - GV hỏi: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì ? Những vật nào có đặc tính cách điện ? - GV gợi ý để HS cho ví dụ cụ thể về phần tử cách điện trong đồ dùng điện gia đình. - Từ đó GV kết luận: Phần tử cách điện có chức năng cách li các phần tử mang điện với nhau và cách li giữa phần tử mang điện với các phần tử không mang khác. Ví dụ vỏ dây dẫn điện dùng để cách li hai lõi dây dẫn điện với nhau và cách li với bên ngoài. Thân phích cắm dùng để cách li hai chốt của phích cắm với nhau và cách li với bên ngoài. - GV có thể giới thiệu thêm về các yếu tố tác động đến tuổi của vật liệu cách điện như SGK. *Hoạt động 3.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ. - Dựa vào tranh vẽ và mẫu vật như chuông điện, nam châm điện, máy biến áp…GV hỏi: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì ? - Từ đó GV kết luận về đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn từ. *Hoạt động 4.Tổng kết - GV hướng dẫn HS điền đặc tính và công dụng vào bảng 36.1 SGK. - GV yêu cầu một HS đọc phần ghi nhớ. GV nhấn mạnh về đặc tính và công dụng của mỗi loại.. - HS quan sát tranh vẽ và mẫu vật, theo dõi GV giới thiệu các phần tử cách điện. - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.. Là vật liệu không cho dòng điện chạy qua, có điện trở suất lớn, có đặc tính cách điện tốt, được dùng để chế tạo các phần tử cách điện của các loại thiết bị điện.. - HS cho ví dụ về các phần tử cách điện.. III.Vật liệu dẫn từ. - HS quan sát tranh vẽ và mẫu vật, suy nghĩ trả lời.. - HS điền từ vào chỗ trống trong bảng 36.1 SGK. - HS đọc ghi nhớ SGK.. Là vật liệu dùng để cho đường cảm ứng từ chạy qua, có đặc tính dẫn từ tốt, được dùng làm lõi dẫn từ của các thiết bị điện, làm nam châm vĩnh cửu, làm anten….
<span class='text_page_counter'>(98)</span> -GV yêu cầu và gợi ý HS trả lời các câu - HS trả lời các câu hỏi của SGK. hỏi của SGK. Bài 37. PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được nguyên lí biến đổi năng lượng điện và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. 2.Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. 3.Hình thành thói quen sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 37 SGK. -Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc, các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn của các đồ dùng điện trong gia đình như nồi cơm điện, bàn là điện, đèn điện… 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình. -Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm (bóng đèn điện, bàn là điện, quạt điện…) -Các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ có những đặc tính và công dụng gì ? 3.Bài mới: GV giới thiệu tiêu chí để phân loại nguyên lí biến đổi năng lượng: Năng lượng đầu vào là điện năng, dựa vào năng lượng đầu ra để phân loại đồ dùng điện. Dòng điện định mức, điện áp định mức, công suất định mức là các số liệu kĩ thuật quan trọng nhất, quyết định chế độ làm việc của đồ dùng điện, ngoài ra trong lí lịch máy (catalo) còn ghi loại dòng điện (xoay chiều, một chiều), tần số dòng điện, tốc độ… Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Phân loại đồ dùng điện. I.Phân loại đồ dùng điện gia đình. -Trước hết GV dựa vào tranh vẽ các đồ -HS quan sát tranh vẽ để nêu tên và dùng điện và hiểu biết trong thực tế, công dụng của các đồ dùng điện gia hướng dẫn các em nêu tên và công đình trong H.37.1 SGK. dụng của đồ dùng điện trong H.37.1 SGK. -GV chọn ba loại đồ dùng điện: Bếp -HS trả lời câu hỏi. điện, đèn điện, động cơ điện và đặt câu hỏi: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng điện này là gì, năng lượng đầu ra.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> của chúng là gì ? -Sau đó GV kết luận và giải thích nguyên lí biến đổi năng lượng như SGK. -GV hướng dẫn HS cách phân loại đồ dùng điện và điền vào bảng 37.1 SGK. *Hoạt động 2.Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện. -GV đưa ra mộ số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát tìm hiểu và đặt các câu hỏi: +Số liệu kĩ thuật gồm các đại lượng gì? +Số liệu kĩ thuật do ai qui định ? -GV hướng dẫn HS đọc và giải thích các đại lượng ghi trên nhãn đồ dùng điện. *Hoạt động 3.Tìm hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật. -GV hỏi: Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa như thế nào khi mua và sử dụng đồ dùng điện ? -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi chọn bóng đèn trong SGK. -GV có thể đưa thêm một số ví dụ khác. -GV hỏi: Vì sao phải sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật ? -GV kết luận như SGK. *Hoạt động 4.Tổng kết. -GV cho một HS đọc phần ghi nhớ và nhấn mạnh tiêu chí để phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện. -GV yêu cầu và gợi ý HS trả lời các câu hỏi của bài học. -GV nhắc nhở HS về nhà xem trước bài 38, 39.. a.Đồ dùng điện loại điện –quang. b.Đồ dùng điện loại điện –nhiệt. c.Đồ dùng điện loại điện –cơ. -HS dựa vào cách phan loại trên, ghi tên các đồ dùng điện gia đình trong H.37.1 SGK vào các nhóm trong bảng 37.1. II.Các số liệu kĩ thuật. -HS tìm hiểu một số nhãn hiệu đồ dùng điện do GV đưa ra. -HS trả lời câu hỏi. -HS đọc các đại lượng điện định mức ở SGK. -HS giải thích hai câu hỏi ở SGK -HS trả lời. -HS trả lời câu hỏi chọn bóng đèn. -HS đưa ra thêm một số ví dụ. -HS trả lời.. -HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời các câu hỏi của SGK.. 1.Các đại lượng điện định mức: là điện áp, dòng điện và công suất. 2.Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật: Giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợpvà sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật để tránh hu hỏng đồ dùng điện..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy: GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 38. Bài 38. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG. ĐÈN SỢI ĐỐT. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. 2.Biết được các đặc điểm của đèn sợi đốt. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 38 SGK. -Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt (bóng thủy tinh, sợi đốt, đuôi đèn, đường đi của dòng điện vào đèn). 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ về đèn điện. -Đèn sợi đốt đuôi xoay, đuôi ngạnh còn tốt và đã hỏng. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Đồ dùng điện được phân loại thành những nhóm nào ? Nêu nguyên lí biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. Câu 2.Số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện bao gồm những đại lượng điện định mức nào ? Hãy cho biết ý nghĩa của số liệu kĩ thuật ? 3.Bài mới: Năm 1879, nhà bác học người Mĩ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên. Năm 1939 đèn huỳnh quang xuất hiện. Từ đó loài người biết dùng các loại đèn điện để chiếu sáng. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Phân loại đèn điện. I.Phân loại đèn điện. Dựa vào tranh vẽ H.38.1 GV hỏi: -Hs trả lời các câu hỏi của GV. -Dựa vào đâu mà người ta phân loại đèn điện ? -Người ta phân loại đèn điện thành -Đèn sợi đốt. những loại nào ? -Đèn huỳnh quang. -Hãy quan sát H.38.1 và cho biết từng -Đèn phóng điện. loại đèn đã được sử dụng ứng với các hình a, b, c. -Các loại đèn điện này được sử dụng để làm gì ? *Hoạt động 2.Tìm hiểu cấu tạo và II.Đèn sợi đốt..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. -Dựa vào H.38.2 và chỉ dẫn thực tế trên bóng đèn, mẫu vật bòng đèn hỏng, GV hỏi: Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì ? -GV cho HS điền vào chỗ trống theo yêu cầu của SGK. -GV hỏi: +Sợi đốt thường làm bằng chất gì ? +Vì sao sợi đốt làm bằng vônfram ? +Vì sao sợi đốt là phần tử rất quan trong của đèn ? -GV hỏi: +Bóng thủy tinh được làm bằng chất gì ? +Vì sao phải hút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng ? -GV hỏi: +Đuôi đèn làm bằng chất gì ? +Đuôi đèn có đặc điểm gì ? +Khi sử dụng, đuôi bóng đèn được nối như thế nào ? -GV yêu cầu HS phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện. -GV yêu cầu HS nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt.. -HS quan sát H.38.2 và mẫu để trả lời câu hỏi.. 1.Cấu tạo:. -HS điền vào chỗ trống. -HS tìm hiểu ở SGK để trả lời.. a.Sợi đốt: Có dạng lò xo xoắn, làm bằng vônfram chịu nhiệt độ cao, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng.. -HS tìm hiểu ở SGK để trả lời.. b.Bóng thủy tinh: Được làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt.. -HS tìm hiểu ở SGK để trả lời.. c.Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt tráng tráng kẽm được gắn chặt với bóng thủy tinh, trên đuôi có hai điểm tiếp xúc. -HS phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện. -HS nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt.. 2.Nguyên lí làm việc:. Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng. 3.Đặc điểm của đèn sợi đốt. a.Đèn phát ra ánh sáng liên tục. -HS lắng nghe GV nêu và giải thích các b.Hiệu suất phát sáng thấp. đặc điểm của đèn sợi đốt. c.Tuổi thọ thấp. -HS rút ra ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt. 4.Số liệu kĩ thuật: gồm điện áp định mức và công suất định mức.. *Hoạt động 3.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật và sử dụng đèn sợi đốt. -GV nêu và giải thích các đặc điểm của đèn sợi đốt. -GV yêu cầu HS rút ra các ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt. GV kết luận. -GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các đại lượng ghi trên đèn sợi đốt và cách sử dụng đèn được bền lâu. -GV hỏi: Đèn sợi đốt được dùng để làm -HS nêu công dụng của đèn sợi đốt.. 5.Sử dụng: để chiếu sáng phòng ngủ,.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> gì ? *Hoạt động 4.Tổng kết. -HS đọc ghi nhớ SGK. -GV yêu cầu một HS đọc phần ghi nhớ. -GV yêu cầu và gợi ý HS trả lời các câu -HS trả lời các câu hỏi của SGK. hỏi của bài học.. nhà tắm, nhà bếp, bàn làm việc… *Ghi nhớ: (SGK/ 136).. Bài 39. ĐÈN HUỲNH QUANG. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn huỳnh quang. 2.Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang. 3.Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn để biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 39 SGK. -Tìm hiểu cấu tạo đèn ống huỳnh quang, đèn compact huỳnh quang. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ về đèn ống huỳnh quang và đèn compact huỳnh quang. -Các đèn ống huỳnh quang và đèn compact huỳnh quang còn tốt và mẫu vật các bộ phận lấy từ các đèn ống huỳnh quang, đèn compact huỳnh quang đã hỏng. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu tổng quan về đèn huỳnh quang và việc sử dụng phổ biến đèn huỳnh quang hiện nay. Đèn huỳnh quang có nhiều loại, trong đó đèn ống huỳnh quang và đèn compact huỳnh quang là thông dụng nhất và các tính năng của chúng ngày càng nâng cao. Đèn huỳnh quang khi sử dụng tiết kiệm được điện năng, có ánh sáng trắng, mát nên ngày càng được sử dụng rộng rãi. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo, I.Đèn ống huỳnh quang. nguyên lí, đặc điểm, số liệu kĩ thuật 1.Cấu tạo: và công dụng của đèn ống huỳnh quang. - Dựa vào tranh vẽ H.39.1, ống đèn còn - HS quan sát tranh H.39.1 và các mẫu tốt, và các mẫu vật (ống đã vỡ, điện cực vật đèn ống huỳnh quang và trả lời các …) để đặt câu hỏi: câu hỏi. +Đèn huỳnh quang có những bộ phận chính nào ? +Ống thủy tinh có chiều dài bao a.Ống thủy tinh: có chiều dài khác.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> nhiêu ? +Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì trong nguyên lí làm việc của đèn ? (GV chỉ cho HS thấy lớp bột huỳnh quang phía trong ống ). +Điện cực của đèn ống huỳnh quang được làm như thế nào ? +Mỗi bóng đèn có mấy điện cực, điện cực nằm ở vị trí nào của bóng đèn, mỗi điện cực nối với nguồn điện nhờ vào đâu ? - GV trình bày nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang.. nhau. Mặt trong ống có phủ lớp bột huỳnh quang.. -HS lắng nghe phần trình bày của GV.. - GV nêu và giải thích các đặc điểm của -HS lắng nghe phần trình bày của GV. đèn ống huỳnh quang như SGK.. - GV nêu và giải thích các số liệu kĩ thuật như SGK. - GV hỏi: đèn ống huỳnh quang thường được sử dụng để làm gì ? *Hoạt động 3.Tìm hiểu đèn compact huỳnh quang. (Mục này được ghép vào bài thực hành 40). *Hoạt động 4.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. (Mục này được ghép vào bài thực hành 40). IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:. b.Điện cực: -Làm bằng vônfram có dạng lò xo xoắn -Có tráng một lớp bari ôxít. -Có hai điện cực ở hai đầu ống, mỗi điện cực có hai chân tiếp điện. 2.Nguyên lí làm việc: Sự phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang tạo ra ánh sáng. 3.Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. a.Hiện tượng nhấp nháy. b.Hiệu suất quang: cao gấp 5 lần đèn sợi đốt. c.Tuổi thọ: khoảng 8000 giờ. d.Mồi phóng điện: bằng chấn lưu và tắc te. 4.Các số liệu kĩ thuật: 5.Sử dụng: dùng để chiếu sáng trong nhà. II.Đèn compact huỳnh quang. III.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 39. Bài 40. Thực hành: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG. I.Mục tiêu: 1.Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. 2.Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. 3.Có ý thức thực hiện các qui định về an toàn điện. II.Chuẩn bị: -Nghiên cứu bài 39, 40 SGK về đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. -Tìm hiểu cấu tạo của đèn huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. -Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết như SGK đã nêu. -Chuẩn bị các mẫu ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te còn tốt và đã hỏng. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Phát biểu nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang Câu 2.Nêu các đặc điểm của đèn huỳnh quang. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu.(10ph) a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1, 2 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng thực hành, làm việc theo nhóm, mỗi HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình, cuối giờ một vài HS đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: Bước 1.Đọc và giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang. -GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên ống huỳnh quang. Bước 2.Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te. -GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo. -GV hỏi: Nêu chức năng của ống thủy tinh, điện cực , chấn lưu, tắc te ? Bước 3.Quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang để biết cách nối các phần tử trong sơ đồ. -GV đã mắc sẵn mạch điện, yêu cầu HS quan sát tìm hiểu cách nối dây. -GV hỏi: +Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang gồm các phần tử gì ?.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> +Chấn lưu và tắc te được mắc như thế nào với đèn ống huỳnh quang ? +Hai đầu dây ra ngoài của bộ đèn ống huỳnh quang nối vào đâu ? Buớc 4.Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng. -GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các hiện tượng sau: phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te; sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng bình thường. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: mỗi nhóm khoảng 4-5 HS -Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên như mẫu báo cáo thực vàcác công việc mà GV đã dặn từ giờ học trước. -GV kiểm tra các nhóm, nhắc nhở nội qui an toàn và hướng dẫn nội dung, trình tự thực hành cho các nhóm HS. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1.Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang. -HS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên ống -GV theo dõi uốn nắn quá trình thực hành của từng HS làm huỳnh quang và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành. việc, kịp thời hướng dẫn sửa chữa những nội dung HS làm -HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của sai. Chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hay HS có yêu cầu. đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. 2.Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. -HS quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang để vẽ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang và giải thích cách đấu các phần tử. Kết quả tìm hiểu ghi vào mục 3 báo cáo thực hành. 3.Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng. -HS quan sát các hiện tượng xảy ra trong tắc te và sau đó quan sát thấy hiện tượng gì ở trong ống huỳnh quang. Các điều quan sát được HS ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo thực hành. *GV trình bày và hướng dẫn HS tìm hiểu mục II, III bài 39. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá: -GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài học. -GV yêu cầu một vài HS trình bày báo cáo thực hành của mình và phần tự đánh giá. -GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và đánh giá kết quả thực hành. -GV thu báo cáo thực hành về chấm. Kết quả thực hành sẽ được thông báo vào giờ học sau. -HS thu dọn phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật liệu. -GV dặn dò HS đọc trước bài 41 SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 40. Bài 41. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT. BÀN LÀ ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1.Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện -nhiệt . 2.Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 41 SGK. -Tìm hiểu cấu tạo của bàn là điện. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt. (bàn là điện) -Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: GV hỏi: Trong đời sống hàng ngày, để quần áo chúng ta được phẳng thì các em cần phải làm gì ? Để làm việc đó thì chúng ta phải dùng đến vật nào ? Vậy bàn là điện thuộc loại đồ dùng điện loại nào ? Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu nguyên lí I.Đồ dùng loại điện – nhiệt: biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện – nhiệt. - GV đưa ra một số đồ dùng điện, yêu - HS tìm ra các đồ dùng loại điện- nhiệt 1.Nguyên lí làm việc: cầu HS xác định đâu là đồ dùng loại do GV đưa ra. điện – nhiệt ? - GV hỏi: Các đồ dùng loại điện – nhiệt - HS trả lời: tác dụng nhiệt. hoạt động dựa vào tác dụng gì của dòng điện ? - GV yêu cầu HS phát biểu tác dụng - HS phát biểu tác dụng nhiệt của dòng nhiệt của dòng điện (đã học ở VL7). điện. - GV hỏi: vậy nguyên lí biến đổi năng - HS trả lời: Biến đổi điện năng thành lượng của đồ dùng loại điện – nhiệt như nhiệt năng. thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> - GV yêu cầu HS phát biểu nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điện nhiệt.. - HS phát biểu nguyên lí làm việc.. - GV hỏi: Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện – nhiệt là gì ?. - HS trả lời.. Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng để biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2.Điện trở R:. - GV ghi công thức tính điện trở R lên bảng và giải thích từng kí hiệu trong công thức. - GV hỏi: Điện trở của dây đốt nóng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? *Hoạt động 2. Tìm hiểu các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng. - GV hỏi: Để dòng điện chạy qua dây đốt nóng làm cho dây đốt nóng tỏa ra nhiệt độ cao thì yêu cầu thứ nhất của dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu như thế nào ? - GV đưa ra ví dụ một số chất có điện trở suất lớn như trong SGK. - GV hỏi tiếp: Ngoài ra dây đốt nóng cần phải đảm bảo một yêu cầu nữa đó là yêu cầu gì ? GV đưa ra ví dụ một số chất chịu được nhiệt độ cao như trong SGK. - Cuối cùng GV hỏi: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao? *Hoạt động 3.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện. - GV hỏi: Bàn là điện có những bộ phận chính nào ? - GV treo tranh bàn là điện H.41.1 SGK và yêu cầu HS nêu tên các bộ phận của. - HS ghi công thức vào vở và chú ý lắng nghe GV giải thích các kí hiệu.. l R=S. - HS trả lời như trong SGK.. - HS trả lời.. - HS trả lời.. 3.Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng: Làm bằng vật liệu dẫn điện: -có điện trở suất lớn.. -chịu được nhiệt độ cao.. - HS trả lời.. II.Bàn là điện. -HS trả lời: dây đốt nóng và vỏ. - HS quan sát tranh và nêu tên các bộ phận của bàn là điện.. 1.Cấu tạo:.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> bàn là điện ứng với các số thứ tự 1, 2, 3, 4 ghi trên hình vẽ. - Có thể GV dùng một bàn là thật và yêu cầu một HS lên bảng chỉ các bộ phận đã nêu tên cho cả lớp tham khảo. a.Dây đốt nóng (dây điện trở): - GV có thể dùng dây đốt nóng trong ấm đun nước để giới thiệu cho HS về sợi dây đốt nóng bên trong và chất cách điện bên ngoài. - GV hỏi: +Dây đốt nóng của bàn là điện thường được làm bằng chất gì ? +Chức năng của dây đốt nóng trong bàn là điện là gì ? +Nhiệt độ làm việc của dây đốt nóng niken- crôm vào khoảng bao nhiêu ?. - HS quan sát và lắng nghe phần giới thiệu của GV. - HS trả lời: +làm bằng niken- crôm chịu được nhiệt độ cao. +biến điện năng thành nhiệt năng để tỏa nhiệt làm nóng bàn là. +chịu được nhiệt độ từ 1000- 11000C. Làm bằng hợp kim niken- crôm chịu được nhiệt độ cao.. b.Vỏ bàn là: gồm đế và nắp. - GV hỏi: +Vỏ bàn là gồm có những chi tiết nào? +Nêu đặc điểm của đế bàn là ? +Đế bàn là điện có chức năng gì ? +Nêu đặc điểm của nắp bàn là ? - GV hỏi tiếp: ngoài hai bộ phận chính đã nêu, một số loại bàn là còn có một số bộ phận nào nữa ? - GV gợi ý HS: Dựa vào nguyên lí làm việc chung của đồ dùng loại điện- nhiệt, em hãy nêu nguyên lí làm việc của bàn là điện ? - GV hỏi: Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay ra của bàn là điện và được sử dụng để làm gì ? - GV hỏi: Trên bàn là điện có ghi những số liệu kĩ thuật nào ?. - HS quan sát hình vẽ, vật thật kết hợp với đọc SGK để trả lời.. Ngoài ra còn có đèn tín hiệu, rơle nhiệt, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ… - HS nêu nguyên lí làm việc của bàn là điện.. 2.Nguyên lí làm việc: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.. - HS trả lời.. - HS trả lời.. 3.Các số liệu kĩ thuật: Uđm : 127V, 220V Pđm : 300 - 1000W..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - GV đặt ra tình huống: Nếu có bàn là điện ghi 220V thì chúng ta nên cắm vào nguồn điện nào trong các nguồn điện sau: +Nếu cắm vào nguồn 380 thì …? +Nếu cắm vào nguồn 220 thì …? +Nếu cắm vào nguồn 110 thì …? Vậy khi sử dụng bàn là điện để ủi quần áo thì điều đầu tiên ta cần chú ý đó là điều gì ? - GV hỏi tiếp: Khi đóng điện, bàn là đã nóng, ta cần đặt bàn là như thế nào là đúng ? Nếu đặt không đúng thì xảy ra vấn đề gì ? - GV hỏi: Trong quá trình ủi quần áo với các loại vải khác nhau các em cần chú ý điều gì ? Vì sao ? - GV hỏi: Đối với đế bàn là cần phải chú ý đến điều gì ? - GV hỏi: Bàn là điện là loại đồ dùng loại điện –nhiệt nên khi sử dụng, người sử dụng cần chú đến điều gì ? *Hoạt động 4. Tổng kết. - GV hệ thống bài học: +Nguyên lí biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện – nhiệt, vai trò của dây đốt nóng và các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng. +Vận dụng nguyên lí và yêu cầu chung của đồ dùng điện – nhiệt vào bàn là điện, trong đó cần chú ý đến cách sử dụng bàn là điện. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV yêu cầu và gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK. - GV yêu cầu HS về nhà tự đọc bài 42. - HS trả lời cho tình huống mà GV đặt ra.. 4.Sử dụng:. - HS nêu vấn đề chú ý thứ nhất khi sử dụng bàn là.. - Sử dụng đúng điện áp định mức (Uđm) - Khi đóng điện, cần chú ý đến cách đặt bàn là. - Cần tránh làm hỏng vật dụng được là. - Giữ gìn mặt đế bàn là. - Cần đảm bảo an toàn về điện và nhiệt. - HS lắng nghe GV hệ thống hóa bài học.. - HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời các câu hỏi SGK.. *Ghi nhớ: (SGK/ 145)..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> “bếp điện- nồi cơm điện” và bài thực hành 43 bỏ. Đồng thời xem trước bài 44, 45. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 41. Bài 44. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ. QUẠT ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1.Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và công dụng của động cơ điện một pha. 2.Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 46 SGK. -Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc, các số liệu kĩ thuật, cách sử dụng quạt điện. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ, mô hình, động cơ điện, quạt điện. -Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh…động cơ điện, quạt điện đã tháo rời. -Quạt điện còn tốt. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điện – nhiệt là gì ? Câu 2.Các yêu cầu kĩ thuật đối với dây đốt nóng là gì ? Giải thích. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới như SGK. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo động I.Động cơ điện một pha. cơ điện một pha. 1.Cấu tạo: - GV dựa vào tranh vẽ, mô hình, động - HS quan sát tranh vẽ, mô hình, động cơ điện một pha còn tốt để chỉ ra hai bộ cơ điện và lắng nghe GV giới thiệu. phận chính: Stato (phần đứng yên) và rôto (phần quay). - GV hỏi: - HS tìm hiểu SGK để trả lời các câu a.Stato (phần đứng yên): gồm lõi thép +Stato có cấu tạo như thế nào ? hỏi của GV. và dây quấn. +Lõi thép stato được làm bằng vật liệu gì và có đặc điểm gì ? +Vị trí của dây quấn stato được quấn ở chỗ nào và quấn như thế nào ? +Nêu chức năng của stato ? +Rôto có cấu tạo như thế nào ? b.Rôto (phần quay): gồm lõi thép và.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> +Lõi thép rôto được làm bằng vật liệu gì và có đặc điểm gì ? - GV giới thiệu: cấu tạo dây quấn rôto lống sóc gồm thanh dẫn, vòng ngắn mạch. GV hỏi: vòng ngắn mạch nối với các thanh dẫn rôto như thế nào ? +Nêu chức năng của rôto ? +Trong động cơ điện một pha vị trí của stato và rôto như thế nào ? *Hoạt động 2.Tìm hiểu nguyên lí làm việc. - GV hỏi:Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào ? - Từ đó GV kết luận nguyên lí làm việc của động cơ điện như SGK. - GV hỏi tiếp: +Năng lượng đầu vào và đầu ra của động cơ điện là gì ? +Cơ năng của động cơ điện được dùng để làm gì ? *Hoạt động 3.Tìm số liệu kĩ thuật và sử dụng. - GV hỏi: Trên các động cơ điện thường có ghi những số liệu kĩ thuật nào, hãy giải thích ý nghĩa của các số liệu ấy ?. dây quấn.. 2.Nguyên lí làm việc. - HS trả lời. - HS lắng nghe phần trình bày của GV. - HS trả lời.. - HS trả lời.. Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto quay.. 3.Các số liệu sử dụng. Uđm: 127V, 220V. Pđm: 25W – 300W.. 4.Sử dụng: - GV hỏi: Hãy nêu công dụng của động cơ điện trong sản xuất và trong các đồ đồ dùng điện gia đình ? - GV gợi ý cho HS xây dựng các yêu cầu về sử dụng: Để động cơ điện làm việc tốt, bền lâu khi sử dụng cần chú ý các điểm sau: +Điện áp đưa vào động cơ điện cần chú ý đảm bảo điểu kiện gì ?. - HS trả lời. - HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.. - Điện áp đưa vào không được lớn hoặc nhỏ hơn Uđm..
<span class='text_page_counter'>(113)</span> +Trong khi sử dụng động cơ điện cần chú ý đến điều gì ? +Khi sử dụng các loại động cơ điện, định cần nhớ làm việc gì ? +Hãy cho biết động cơ điện nên đặt ở những nơi như thế nào ? +Động cơ điện mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng, trước khi dùng cần chú ý điều gì ? *Họat động 4.Tìm hiểu quạt điện. - GV sử dụng tranh vẽ, mô hình, quạt điện còn tốt cho HS quan sát. - GV hỏi: Cấu tạo của quạt điện gồm các bộ phận chính gì ? - GV thông tin: Coi quạt điện là một trong các ứng dụng của động cơ điện một pha. Quạt điện thực chất là động cơ điện một pha và cánh quạt. GV hỏi: +Chức năng của động cơ là gì ? +Chức năng của cánh quạt là gì ? - GV hỏi tiếp: Ngoài hai bộ phận chính, quạt điện còn có các bộ phận nào nửa ? - GV yêu cầu HS: Từ cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính, em hãy phát biểu nguyên lí làm việc của quạt điện. - GV giới thiệu thêm các loại quạt điện. - GV hỏi: Khi sử dụng quạt điện, để quạt điện làm việc tốt, bền lâu cần phải làm gì ?. - Không để động cơ làm việc quá Pđm. - Cần kiểm tra điện có rò ra vỏ và định kì tra dầu mỡ. - Đặt động cơ chắc chắn ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.. - HS quan sát tranh, mô hình, quạt điện thật. - HS trả lời.. Gồm hai bộ phận chính là động cơ điện và cánh quạt. Ngoài ra còn có một số bộ phận khác.. - HS trả lời.. - HS phát biểu nguyên lí làm việc.. 2.Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.. - HS lắng nghe. - HS trả lời.. Bài 45. Thực hành: QUẠT ĐIỆN. I.Mục tiêu:. II.Quạt điện. 1.Cấu tạo:. 3.Sử dụng: Ngoài những yêu cầu đã nêu như ở động cơ điện còn cần chú ý: cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị rung, bị lắc, vướng cánh..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> 1.Hiểu được cấu tạo của quạt điện: động cơ điện, cánh quạt. 2.Hiểu được các số liệu kĩ thuật và sử dụng quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật và an toàn . II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 44, 45 SGK. -Tìm hiểu cấu tạo của quạt bàn, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ, mô hình, các mẫu vật, lá thép, dây quấn. -Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết như SGK đã nêu. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi nhóm ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình, cuối giờ một vài nhóm đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của nhóm mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: -Đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật, quan sát và nhận biết được cấu tạo và chức năng của các bộ phận chủ yếu của quạt điện. -Quan sát, tìm hiểu các thiết bị điều khiển, cách kiểm tra phần điện và phần cơ trước khi sử dụng. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: -GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4- 5 HS. -Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên như báo cáo thực hành và các công việc mà GV đã yêu cầu chuẩn bị từ giờ học trước. -GV kiểm tra các nhóm, nhắc nhở lại nội qui, an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm HS. *Hoạt động 2. Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1.Ghi các số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa. HS đọc các số liệu kĩ thuật, giải thích ý nghĩa và ghi vào - GV hướng dẫn để HS đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kĩ mục 1 báo cáo thực hành. thuật của quạt điện để ghi vào mục 1 báo cáo thực hành. 2.Liệt kê tên và chức năng của các bộ phận chính của quạt.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> điện: -HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ - GV chỉ dẫn cách quan sát và đề xuất câu hỏi giúp HS tìm phận chính của quạt điện. hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của động -Ghi tên và chức năng của các bộ phận chính vào mục 2 cơ, lõi thép, dây quấn, trục, cánh quạt, các thiết bị điều khiển báo cáo thực hành. để ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. 3.Kết quả kiểm tra điện trước lúc làm việc. -HS trả lời các câu hỏi về an toàn khi sử dụng quạt điện. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt -HS quan sát và tìm hiểu cách sử dụng quạt điện. điện. -HS kiểm tra phần cơ: dùng tay quay thử để thử độ trơn ở ổ - GV hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu cách sử dụng quạt trục của rôto động cơ. điện. -HS kiểm tra phần điện: kiểm tra thông mạch của dây quấn - GV hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ bên ngoài của quạt stato, kiểm tra cách điện giữa dây quấn và vỏ kim loại bằng điện. đồng hồ vạn năng. -GV hướng dẫn HS kiểm tra phần cơ. Các kết quả kiểm tra ghi vào mục 3 báo cáo thực hành. -GV hướng dẫn HS kiểm tra phần điện. 4.Tình trạng làm việc của quạt điện: -HS đóng điện cho quạt làm việc, điều chình tốc độ, thay - Sau khi đã kiểm tra tốt, GV đóng điện cho quạt làm việc, đổi hướng gió, theo dõi tình trạng làm việc của quạt: tiếng hướng dẫn các em quan sát, theo dõi các số liệu như trong ồn, nhiệt độ, kiểm tra rò điện ra vỏ kim loại bằng bút thử SGK và ghi nhận vào mục 4 báo cáo thực hành. điện và ghi vào mục 4 báo cáo thực hành. -HS trả lời. - GV hỏi: Cần phải làm gì để cho quạt điện làm việc bền lâu? *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình dựa trên mục tiêu bài học. - GV gọi đại diện một vài nhóm trình bày báo cáo thực hành của nhóm mình và nêu phần tự nhận xét. - GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành. - GV thu báo cáo thực hành . - HS thu dọn các thiết bị, dụng cụ thực hành. - GV dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 46, 47 SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 42. Bài 46. MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha. 2.Hiểu chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 46 SGK. - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc, các số liệu kĩ thuật, cách sử dụng máy biến áp trong gia đình. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ, mô hình, máy biến áp. - Các mẫu vật về lá thép kĩ thuật điện, lõi thép, dây quấn máy biến áp. - Máy biến áp còn tốt. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - Nguồn điện nhà em có điện áp 220V. Làm thế nào có thể sử dụng quạt điện 110V ? Để giải quyết vấn này, em cần có máy biến áp (H.44.1) để biến đổi điện áp từ 220V xuống 110V. Vậy chức năng của máy biến áp là gì ? - Từ đó GV dẫn ra định nghĩa: Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha. - GV đưa ra công dụng của máy biến áp trong sản xuất và trong gia đình. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo máy 1.Cấu tạo: biến áp. - GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô - HS quan sát tranh, mô hình, máy biến hình, máy biến áp còn tốt. áp thật để trả lời các câu hỏi. - GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu, nhận biết về cấu tạo của máy biến áp: +Máy biến áp có những bộ phận chính nào ? +Ngoài hai bộ phận chính, máy biến biến còn có những bộ phận nào nữa ? - GV hỏi: - HS trả lời. a.Lõi thép: được làm bằng các lá thép kĩ +lõi thép được chế tạo như thế nào ? thuật điện ghép lại thành một khối. +Lá thép kĩ thuật được làm bằng vật.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> liệu gì ? Vì sao ? +Chức năng của lõi thép trong máy biến áp dùng để làm gì ? - GV hỏi: - HS trả lời. +Dây quấn làm bằng vật liệu gì ? Vì sao ? +Dây quấn trong máy biến áp dùng để làm gì ? +Máy biến áp một pha thường có mấy cuộn dây quấn ? Nêu tên gọi của mỗi cuộn dây quấn, nêu chức năng của mỗi cuộn dây quấn. +Để phân biệt, dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp được kí hiệu như thế nào? *Hoạt động 2.Tìm hiểu nguyên lí làm việc của máy biến áp. - Dựa trên hình vẽ GV hỏi: Dây quấn - HS quan sát hình vẽ để trả lời: không. sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp về điện với nhau không ? - Khi đóng điện vào dây quấn sơ cấp, ở - HS trả lời. hai cực đầu ra của dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở dây quấn thứ cấp là do hiện tượng gì ? -GV dẫn ra: tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của U1 N1 chúng U 2 = N 2. - Từ quan hệ này, GV yêu cầu HS dẫn ra công thức khác thuận lợi cho phân tích, tính toán. N2 U1 VD: U2 = U1. N1 ; N1= N2. U 2. Máy biến áp có U2 U1 được gọi là máy biến áp tăng áp. Máy biến áp có U2 U1 được gọi là máy biến áp giảm áp.. - HS dẫn ra công thức khác theo yêu cầu của GV.. b.Dây dẫn: Làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép.. 2.Nguyên lí làm việc.. -Máy biến áp làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. -Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa vòng dây của chúng: U1 N1 U 2 = N2.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Trên cơ sở đó, GV hướng dẫn HS chọn kí hiệu (>; <) điền vào chỗ trống như yêu cầu của SGK. - Sau đó GV giới thiệu phần còn lại như SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối mục 2. *Hoạt động 3.Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và công dụng. - GV nêu các đại lượng điện định mức và yêu cầu HS giải thích ý nghĩa. Chú ý đến khái niệm công suất định mức là đại lượng cho ta biết khả năng cung cấp công suất cho các tải của máy biến áp. - GV yêu cầu HS nêu công dụng của máy biến áp một pha. - GV cùng HS xây dựng các yêu cầu khi sử dụng máy biến áp như SGK đã nêu: +Để máy biến áp làm việc tốt, bền lâu cần chú ý điện áp đưc vào máy và công suất tiêu thụ phải đảm bảo những điều kiện gì ? +Vị trí đặt máy biến áp như thế nào là tốt ? +Vì sao phải kiểm tra vỏ máy biến áp bằng bút thử điện đối với máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng ?. - HS điền vào chỗ trống theo yêu cầu của SGK. - HS nghe GV giới thiệu và đọc ví dụ ở SGK. HS trả lời câu hỏi. - HS giải thích ý nghĩa của các đại lượng điện định mức.. - HS nêu công dụng của máy biến áp một pha (câu hỏi 2 SGK). - HS cùng GV xây dựng các yêu cầu khi sử dụng bằng cách trả lời các câu hỏi do GV đặt ra.. 3.Các số liệu kĩ thuật. Pđm (V.A, KVA). Uđm (V) Iđm (A). 4.Sử dụng:. - Uvào < Uđm - Pra ≤ Pđm - Đặt nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát và ít bụi. - Cần kiểm tra sự rò điện ra vỏ trước khi sử dụng.. Bài 47. Thực hành. MÁY BIẾN ÁP. I.Mục tiêu: 1.Biết được cấu tạo của máy biến áp. 2.Hiểu được các số liệu kĩ thuật và sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 46, 47 SGK - Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp, các số liệu kĩ thuật, cách sử dụng..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ, mô hình, các mẫu vật, lõi thép, lá thép, dây quấn. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết như bài 47 SGK đã nêu. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: nhắc lại ghi nhớ bài 46. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi nhóm ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình, cuối giờ một vài nhóm đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của nhóm mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: •Bước 1.Đọc các số liệu kĩ thuật, giải thích ý nghĩa: GV hướng dẫn và đặt câu hỏi để HS đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của máy biến áp. •Bước 2.Quan sát, tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp: GV chỉ dẫn cách quan sát và đặt câu hỏi, giúp HS tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của máy biến áp. •Bước 3.Chuẩn bị cho máy biến áp làm việc: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn sử dụng máy biến áp (câu hỏi an toàn máy biến áp xem mục 4 bài 46). -GV hướng dẫn quan sát, tìm cách sử dụng máy biến áp và các đồng hồ, đồng thời hướng dẫn kiểm tra toàn bộ bên ngoài, kiểm tra về điện theo yêu cầu của SGK. •Bước 4.Vận hành máy biến áp. -GV sẽ tiến hành sau, sau khi HS hoàn thành mục 1, 2, 3. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: -GV chia làm thành các nhóm nhỏ. -Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên như báo cáo thực hành và các công việc mà GV đã yêu cầu chuẩn bị từ giờ học trước. -GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội qui an toàn và hướng dẫn trình tự thực hành cho các nhóm HS. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1.Ghi các số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa: - HS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của máy biến GV theo dõi HS làm các bước thực hành, kịp thời phát hiện.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> áp, ghi vào mục 1 báo cáo thực hành. 2.Liệt kê tên và chức năng của các bộ phận chính của máy biến áp: - HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của máy biến áp và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. 3.Kết quả kiểm tra máy biến áp trước khi vận hành. - HS kiểm tra toàn bộ bên ngoài của máy biến áp. - HS kiểm tra thông mạch của các dây quấn bằng đồng hồ vạn năng -HS kiểm tra cách điện giữa các dây quấn với nhau, giữa dây quấn với lõi thép và vỏ kim loại bằng đồng hồ vạn năng. Các kết quả kiểm tra ghi vào mục 3 báo cáo thực hành. 4.Quan sát vận hành máy biến áp: - HS quan sát GV mắc mạch điện và trả lời các câu hỏi do GV đặt ra. - HS quan sát đồng hồ và trạng thái của đèn, ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo thực hành.. những chỗ HS sai sót để uốn nắn, sửa chữa. Chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc HS có yêu cầu giúp đỡ.. - GV mắc mạch điện như H.47.1 SGK và đặt câu hỏi về chức năng và cách mắc đồng hồ ampe kế, công tắc và bóng đèn. - GV đóng khóa K, đây là chế độ có tải của máy biến áp. GV yêu cầu HS quan sát trạng thái đồng hồ, bóng đèn và ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo thực hành. - Sau đó GV cắt khóa K, thứ cấp hở mạch, đây là chế độ không tải, máy biến áp không cung cấp điện cho đèn.. - HS quan sát đồng hồ và trạng thái của đèn, ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo thực hành. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình dựa trên mục tiêu bài học. - GV gọi đại diện một vài nhóm trình bày báo cáo thực hành của nhóm mình và nêu phần tự nhận xét. - GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành. - GV thu báo cáo thực hành . - HS thu dọn các thiết bị, dụng cụ thực hành. - GV dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 48, 49 SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 43. Bài 48. SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG. I.Mục tiêu: 1.Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. 2.Có thói quen tiết kiệm điện năng. II.Chuẩn bị: -Nghiên cứu bài 48 SGK. -Tìm hiểu nhu cầu điện năng của gia đình, địa phương, các khu công nghiệp, nông nghiệp…, thương mại dịch vụ (xem thông tin bổ sung). III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - GV hỏi : Trong gia đình và trong sản xuất, điện năng được sử dụng làm gì ? Vậy điện năng có vai trò như thế nào trong gia đình và trong sản xuất ? - GV giới thiệu vào bài mới như SGK. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu nhu cầu tiêu I.Nhu cầu tiêu thụ điện năng. thụ điện năng. 1.Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng . - GV giới thiệu: Do thói quen sinh hoạt, - HS nghe GV giới thiệu. cách tổ chức làm việc và nghỉ ngơi, sự thay đổi thời tiết, nhu cầu điện năng không đồng đều theo giờ trong ngày. - GV hỏi: - HS trả lời. +Thời điểm nào dùng nhiều điện ? +Thời điểm nào dùng ít điện ? - GV giải thích khái niệm về giờ cao điểm: “Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều, những giờ đó gọi là giờ cao điểm”. - GV hỏi: Theo em những giờ nào là giờ - HS trả lời. Từ 18h – 22h, thời điểm này tiêu điện cao điểm tiêu thụ điện năng trong năng nhiều nhất trong ngày. ngày ? Hãy giải thích vì sao khoảng thời gian trên là giờ cao điểm ? - GV hỏi: Các biểu hiện của giờ cao - HS trả lời. 2.Những đặc điểm của giờ cao điểm. điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> gia đình là gì ? Trả lời câu hỏi trong SGK. Vì sao lại có các biểu hiện trên ? *Hoạt động 2.Tìm hiểu cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. - GV hỏi: Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng ở giờ cao điểm ? Phải thực hiện bằng các biện pháp gì ? - GV hỏi: ngoài các biện pháp trên em còn có thêm biện pháp gì ? - GV hỏi: +Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao ? +Để chiếu sáng trong nhà, lớp học, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng ? tại sao ? - GV phân tích cho HS thấy không lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng. - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi về các hành động lãng phí và tiết kiệm điện năng như yêu cầu của SGK. - GV yêu cầu HS: Hãy nêu các việc làm tiết kiệm điện năng mà em thấy cần phải thực hiện. - GV thông tin: Người ta sử dụng ngày càng nhiều các thiết bị tự động cắt điện khi không có nhu cầu. - Cuối cùng GV hỏi: Vậy cần phải làm gì để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.. - HS trả lời.. - Điện năng tiêu thụ nhiều nhưng khả năng cung cấp thì có hạn. - Điện áp tụt xuống ảnh hưởng xấu đến đồ dùng điện. II.Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng 1.Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm.. - HS trả lời.. 2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.. 3.Không sử dụng lãng phí điện năng. - HS trả lời. -HS nêu thêm các biện pháp, việc làm để tiết kiệm điện năng.. - HS trả lời (phần ghi nhớ).. Bài 49. Thực hành: TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH. I.Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> 1.Biết cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình 2.Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu bài 49. -Tìm hiểu nhu cầu điện năng của gia đình. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Biểu mẫu tính toán điện năng ở mục III (để tiết kiệm thời gian lúc dạy). III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: nhắc lại ghi nhớ bài 48. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo cá nhân, mỗi HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình, cuối giờ một vài HS đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: -Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. -Tính toán tiêu điện năng trong giá đình c.Phân nhóm và vị trí làm việc: *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành: Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. *Bước 1.Giới thiệu bài. - GV hỏi: - HS trả lời. +Trong gia đình em có sử dụng các laọi đồ dùng điện gì ? +Để tính điện năng tiêu thụ trong một ngày cần biết các đại lượng gì ? -HS kết luận về các số liệu cần thiết khi tính tiêu thụ điện - GV cho HS kết luận các số liệu cần thiết khi tính toán tiêu năng. thụ điện năng. *Bước 2.Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. - HS trả lời. - GV hỏi: +Điện năng là công của dòng điện, vậy điện năng được tính bằng công thức nào ?.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> +Người ta tính điện năng bằng đơn vị gì ? - HS đọc mục I. - GV cho HS đọc mục I. *Bước 3.Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. - GV đặt câu hỏi về công suất điện và thời gian sử dụng - HS quan sát, tìm hiểu công suất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để HS trong một ngày của đồ dùng điện trong gia đình để trả lời trả lời, sau đó GV bổ sung thêm. câu hỏi của GV đặt ra. - GV hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện của gia đình - HS liệt kê tên đồ dùng điện, công suất điện, số lượng, thời mình và ghi vào bảng ở mục 1 báo cáo thực hành. gian sử dụng trong một ngày của các đồ dùng điện trong gia Nếu gia đình em nào tiêu điện quá ít thì GV có thể lập một đình vào cột như ví dụ ở mục 1 báo cáo thực hành. bảng cho HS và yêu cầu HS tiến hành tính toán. - HS tính tiêu điện năng của mỗi đồ dùng điện trong một - GV hướng dẫn HS tính điện năng A cho mỗi đồ dùng điện ngày và ghi vào cột cuối cùng của bảng trong mục 1 báo cáo và ghi kết quả vào cột A của bảng, sau đó tính tổng điện thực hành. năng tiêu thụ trong trong tháng. - HS tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một ngày bằng tổng điện năng tiêu thụ của tất cả đồ dùng điện và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. - HS tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một tháng bằng tổng điện năng tiêu thụ của các ngày trong tháng và ghi vào mục 3 báo cáo thực hành. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình dựa trên mục tiêu bài học. - GV gọi đại diện một vài HS trình bày báo cáo thực hành của mình và nêu phần tự nhận xét. - GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành. - GV thu báo cáo thực hành . - HS thu dọn các thiết bị, dụng cụ thực hành. - GV dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài Tổng kết và ôn tập SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 44. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII: KĨ THUẬT ĐIỆN. I.Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học của chương VI và chương VII- Phần kĩ thuật điện. II.Chuẩn bị: - GV đọc kĩ bài tổng kết và ôn tập của chương VI, VII SGK. - GV chọn những nội dung cơ bản và hệ thống lại kiến thức cho HS. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Giới thiệu bài GV tổng kết và ôn tập theo các nội dung sau: - GV nêu mục đích, yêu cầu, phương - HS lắng nghe. pháp, tấm quan trọng của tồng kết và hệ thống lại kiến thức đã học. - GV nêu nội dung ôn tập gồm 2 phần: +Tóm tắt nội dung chương VI, VII dưới dạng sơ đồ. +Trả lời các câu hỏi tổng hợp. *Hoạt động 2.GV tổng kết. Sơ đồ tóm tắt nội dung chương VI, VII - GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung của Chương VI: chương VI, VII lên bảng. Nguyên nhân xảy ra tai nạn - GV hướng dẫn HS đọc, hiểu sơ đồ và điện. tóm tắt nội dung chính của mỗi chương. An Một số biện pháp an toàn 1.toàn điện. điện Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Cứu người bị tai nạn điện. Chương VII: Vật liệu Vật liệu dẫn điện. 2. kĩ thuật Vật liệu cách điện. điện Vật liệu dẫn từ..
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Đồ dùng loại Điện –quang. Đèn sợi đốt. Đèn huỳnh quang.. Đồ dùng loại Điện- nhiệt.. Đồ 3. dùng điện.. Bàn là điện. Bếp điện. Nồi cơm điện. Máy biến áp một pha. Đồ dùng Loại Điện- cơ.. Động cơ điện một pha. Quạt điện. Máy bơm nước.. Nhu cầu tiêu thụ điện năng. Sử dụng hợp lí 4. điện năng *Hoạt động 3.GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi . - Từng phần của các câu hỏi này đã - HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo được trả lời trong các bài học, GV yêu hướng dẫn của GV. cầu HS tổng hợp và hệ thống lại . - GV có thể cho một số câuhỏi trắc nghiệm để HS trả lời ngay trong buổi tổng kết. *Hoạt động 4.Tổng kết, ôn tập và dặn dò. - GV nhận xét tiết ôn tập. - Nhắc nhở HS ôn tập để kiểm tra. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy.. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 45. KIỂM TRA CHƯƠNG VII. (lí thuyết + thực hành). I.Mục tiêu: 1.Kiểm tra hệ thống những kiến thức cơ bản đã được học trong chương VII. 2.Biết vận dụng những kiến thức đã học để trả lời chính xác các câu hỏi, bài tập. 3.Rèn kĩ năng tư duy, hệ thống hóa, vận dụng, liện hệ thực tế, tính toán chính xác, cẩn thận và khoa học. II.Chuẩn bị: Mỗi HS một đề kiểm tra trên khổ giấy A4. III.Tiến trình tở chức kiểm tra: 1.Ổn định tổ chức: - GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, trung thực, bình tĩnh, cẩn thận, tận dụng hết thời gian để làm bài. - Chú ý trình bày bài sâch sẽ, chỗ nào trong đề không rõ thì hỏi GVBM. 2.Phát đề kiểm tra: 3.Đáp án – biểu điểm:.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 46. CHƯƠNG VII. MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Bài 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. 2.Hiểu cấu tạo, chức năng các phần tử của mạng điện trong nhà. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: - Nghgiên cứu nội dung bài 50 SGK. - Đọc thêm tài liệu tham khảo. - Lập kế hoạch dạy học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà. - Tranh về hệ thống điện. - GV và HS có thể sưu tầm thêm một số tranh ảnh về sử dụng điện năng trong sinh hoạt, về mạng điện trong nhà. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Giới thiệu bài mới. - GV giới thiệu vào bài như SGK. - HS lắng nghe GV giới thiệu. Qua việc hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh về “Hệ thống điện về “Hệ thống điện quốc gia” và khai quốc gia” và trả lời các câu hỏi của GV. thác kinh nghiệm, vốn kiến thức của HS, GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi: +Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu ? +Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì và được cấu tạo như thế nào ? *Hoạt động 2.Tìm hiểu về đặc điểm I.Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện mạng điện trong nhà. trong nhà. -GV hỏi: - HS trả lời. 1.Đặc điểm của mạng điện trong nhà. +Mạng điện trong nhà là loại mạng a.Điện áp của mạng điện trong nhà. điện có điện áp thộc loại nào và nhạn điện năng từ đâu ?.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> +Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu ? +Những đồ dùng điện trong nhà em có điện áp định mức là bao nhiêu ? Tại sao tất cả đồ dùng điện có chung cấp điện áp ? +Có những đồ dùng điện nào có cấp điện áp thấp hơn không ? Hãy cho biết khi sử dụng những đồ dùng điện đó có cần qua một thiết bị hạ áp nào không ? - GV có thể lấy một số ví dụ về giá trị định mức của mạng điện trong nhà của một số nước khác: +Nhật Bản: điện áp định mức của mạng điện trong nhà là 110V. Em hãy lấy ,ột số ví dụ qua những đồ dùng điện của Nhật để chứng minh điều đó. +Mĩ: mạng điện trong nhà thường được dùng ở hai cấp là 127V và 220V. - GV giải thích cho HS về thuật ngữ “tải” hay còn gọi là “phụ tải” của mạng điện trong nhà. - GV đặt vấn đề: Em có nhận xét gì về số lượng đồ dùng điện trong các gia đình ? - Trong mỗi gia đình, số lượng đồ dùng điện có cố định không ? Em có nhận xét gì về số lượng đồ dùng điện theo thời gian ? - Em hãy kể tên những đồ dùng điện trong gia đình mà em biết. Vậy em có nhận xét chung gì về đồ dùng điện ? -Theo em, em có nhận xét gì về công suất của các đồ dùng điện trong gia đình ? Vì sao em lại có nhận xét đó ? - Em hãy cho một số ví dụ về sự chênh. Có cấp điện áp định mức là 220V.. b.Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà. - HS trả lời.. - HS kể tên những đồ dùng điện trong gia đình. Từ đó đưa ra nhận xét chung. - HS đưa ra nhận xét về công suất điện của các đồ dùng điện và phân tích nhận xét của mình như ở SGK.. - Đồ dùng điện rất đa dạng. - Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(130)</span> lệch công suất của đồ dùng điện trong nhà mà em biết ? - GV đưa ra kết luận: nhu cầu dùng điện giữa các gia đình thật khác nhau, nên tải của mỗi mạng điện cũng rất khác nhau tạo nên tính đa dạng của mạng điện trong nhà. c.Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS ôn lại đồ dùng điện với điện áp của mạng điện và phân biệt giữa công suất và điện áp.. - Để tránh nhầm lẫn giữa khái niệm công suất và điện áp, GV cần phân biệt hoặc ôn lại đơn vị cô sấut và điện áp của đồ dùng điện. - GV thông báo: các thiết bị điện và các - HS lắng nghe GV thông báo. đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện. - GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ về sự - HS lấy ví dụ. phù hợp điện áp giữa đồ dùng điện và cấp điện của mạng điện trong nhà. - Từ đó, GV giúp cho HS thấy được: các đồ dùng điện trong nhà dù có công suất khác nhau như đều có điện áp định mức của mạng điện. - GV chú ý HS: Sự hiểu biết này rất có ý nghĩa trong khi mua, chọn và sử dụng đồ dùng điện. Riêng đối với các thiết bị đóng- cắt, bảo vệ và điều khiển, điện áp định mức của chúng có thể lớn hơn điện áp mạng điện. - GV yêu cầu HS làm bài tập trong - HS làm bài tập trong SGK. SGK để củng cố kiến thức. - GV yêu cầu HS nêu các yêu cầu của mạng điện trong nhà như SGK.. - HS nêu các yêu cầu của mạng điện trong nhà. 2.Yêu cầu của mạng điện trong nhà. - Đảm bảo cung cấp đủ điện. - Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà. - Dễ kiểm tra và sửa chữa..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> *Hoạt động 3.Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà. - GV đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo từ một mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn: +Phân tích sơ đồ điện trên được cấu tạo từ những phần tử nào ? +Chức năng, nhiệm vụ của những phần đó trong mạch điện. - Từ sơ đồ đơn giản đó, GV yêu cầu HS quan sát H.50.2 a và nêu cấu tạo của sơ đồ mạch điện này. - Sau đó GV phân tích sơ đồ mạch điện H.50.2 như SGK. - GV yêu cầu HS quan sát H.50.2 a và trả lời hai câu hỏi ở SGK. - Tiếp theo, GV giới thiệu về h.50.2 b như SGK. - Cuối cùng GV khai thác vốn hiểu biết của HS để bổ sung hoàn thiện cấu tạo mạng điện. Qua đó cho HS thấy được sự đa dạng trong việc thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà. *Hoạt động 4.Tổng kết . - GV kẻ khung phần ghi nhớ SGK. Mạng điện trong nhà. Đặc điểm Yêu cầu Cấu tạo Sau đó yêu cầu một vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ, HS khác bổ sung. - GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài 51, 52: chuẩn bị một vài thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như công tắc, ổ cắm, phích cắm…. - Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp. II.Cấu tạo của mạng điện trong nhà. - HS tìm hiểu cấu tạo của một mạch điện đơn giản. - HS trả lời câu hỏi của GV đặt ra.. - HS quan sát H.50.2 a và nêu cấu tạo của sơ đồ mạch điện này. - HS lắng nghe GV phân tích. - HS quan sát H.50.2 a và trả lời hai câu hỏi ở SGK. - HS nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà.. Gồm các phần tử: - Công tơ điện. - Dây dẫn điện. - Các thiết bị điện: đóng ngắt, bảo vệ và lấy điện. - Đồ dùng điện.. - HS đọc ghi nhớ.. *Ghi nhớ: SGK/ 175..
<span class='text_page_counter'>(132)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 47. Bài 51. THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. 2.Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kĩ thuật. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu nội dung bài 51 SGK, SGV và tài liệu tham khảo. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng -cắt và lấy điện. - Một số thiết bị: cầu dao, các loại công tắc điện, ổ cắm, phích cắm điện tháo, lắp được. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu của mạng điện trong nhà. 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Giới thiệu bài. - GV hỏi: Tại sao lại cần phải dùng các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện ở mạng điện trong nhà ? - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi để - HS tìm hiểu phần mở bài ở SGK. vào bài. - GV đặt vấn đề: +Hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ đến nếu như trong mạch điện không có các công tắc điện ? Thiết bị đóng- cắt giúp chúng ta điều khiển (tắt/ bật) các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng. +Hãy tưởng tượng xem nếu trong mạng điện thiếu hẳn các ổ cắm, phích cắm và tất cả các đồ dùng điện đều được mắc trực tiếp vào dây dẫn điện, điều gì sẽ xảy ra trong quá trình sử dụng chúng ?.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Một số đồ dùng điện như đèn bàn, quạt, ấm điện… thường được di chuyển vị trí theo yêu cầu của người sử dụng. Nếu chúng ta mắc cố định vào dây dẫn điện sẽ không thuận tiện trong sử dụng, do vậy ổ cắm điện được dùng để cung cấp điện ở nhiều vị trí khác nhau trong nhà nhằm thuận tiện trong sử dụng *Hoạt động 2. Tìm hiểu về thiết bị đóng- cắt mạch điện. - GV chỉ định một HS quan sát, mô tả -HS quan sát H.51.1 SGK và mô tả cấu cấu tạo mạch điện trong H.51.1SGK, tạo của mạch điện. mục đích là chỉ ra được công tắc điện. - GV yêu cầu HS Hãy cho biết trong - HS trả lời. trường hợp nào bòng điện sáng hoặc tắt ? tại sao ? Em hãy cho biết công dụng của công tắc điện. - Quan sát H.51.2 SGK, kết hợp với - HS làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu quan sát cấu tạo công tắc thật, GV yêu tạo công tắc điện. cầu các nhóm mô tả cấu tạo công tắc (như SGK). - GV hỏi: +Vỏ công tắc được làm bằng vật liệu - HS trả lời. gì ? Nhằm mục đích gì ? +Có nên sử dụng một công tắc bị vỡ vỏ không ? Tại sao ? +Trên vỏ công tắc có ghi các số liệu kĩ thuật. Hãy giải thích ý nghĩa của những số liệu đó ? - GV hỏi: Người ta có thể dựa vào cách nào để phân loại công tắc điện. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 51.3 và điền vào bảng. - HS trả lời như SGK. - HS làm việc theo nhóm phân loại công tắc dựa trên H.51.3 SGK để điện. I.Thiết bị đóng- cắt mạch điện. 1.Công tắc điện: a.Khái niệm:. Là loại thiết bị dùng để đóng ngắt dòng điện bằng tay, thường được sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hay đi kèm các đồ dùng điện. b.Cấu tạo: Gồm vỏ bằng nhựa, cực động và cực tĩnh được làm bằng đồng.. c.Phân loại: - Dựa vào số cực. - Dựa vào thao tác đóng- cắt..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> 51.1 SGK. Sau đó GV cho HS phân laọi công tắc thật.. vào bảng 51.1 SGK.. - GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống để nêu nguyên lí làm việc của công tắc. - GV hỏi: Trong mcạh điện, công tắc thường được lắp ở vị trí nào ? Sau đó GV yêu cầu HS chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.. - HS làm bài tập điền vào chỗ trống để nêu nguyên lí làm việc.. - GV cho HS đọc mục khái niệm. GV hỏi: Em hãy cho biết công dụng của cầu dao ?. - HS đọc khái niệm. HS nêu công dụng của cầu dao.. - GV yêu cầu HS quan sát H.51.4 SGK kết hợp với quan sát cấu tạo của cầu dao thật để mô tả cấu tạo của cầu dao. - GV hỏi: +Tại sao tay nắm cầu dao lại được bọc gỗ, nhựa hoặc sứ ? Trên vỏ của một cầu dao có ghi số 250V- 15A, hãy giải thích ý nghĩa của các số đó ? +Vỏ của cầu dao thường làm bằng vật liệu gì ? Tại sao ? - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế mạng điện trong gia đình mình xem có cầu dao hay không ? Nếu có thì được lắp đặt ở vị trí nào trong mạng điện ?. - HS quan sát H.51.4 SGK kết hợp với quan sát cấu tạo của cầu dao thật để mô tả cấu tạo của cầu dao. - HS trả lời.. - GV hỏi: Người ta căn cứ vào đâu để phân loại cầu dao ? *Hoạt động 3.Tìm hiểu về thiết bị lấy điện. - GV hỏi: Ổ điện có công dụng dùng để. - HS làm bài tập điền vào chỗ trống để nêu vị trí lắp đặt của công tắc trong mạch điện.. - HS trả lời.. - HS trả lời.. d.Nguyên lí làm việc: - Khi đóng công tắc, cực động và cực tĩnh tiếp xúc nhau làm kín mạch. Khi ngắt công tắc, hai cực tách rời nhau làm hở mạch. - Côn tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì. 2.Cầu dao: a.Khái niệm: là một loại thiết bị đóng cắt dòng điện bằng tay đơn giản nhất, được dùng để đóng- cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện công suất nhỏ. b.Cấu tạo: gồm vỏ, các cực động và các cực tĩnh.. c.Phân loại: - Căn cú vào số cực. - Căn cứ vào sử dụng. II.Thiết bị lấy điện. 1.Ổ điện: - Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> làm gì ? - GV yêu cầu HS quan sát ổ điện thật và mô tả cấu tạo của ổ điện đó: +Ổ điện gồm mấy bộ phận ? Tên của các bộ phận đó. +Các bộ phận của ổ điện được làm bằng vật liệu gì ? - GV hỏi: Phích cắm điện có công dụng dùng để làm gì ? - GV yêu cầu HS quan sát H.51.7 và vật thật để mô tả cấu tạo của phích cắm điện. - GV hỏi: Người ta phân loại phích cắm điện như thế nào ? - GV đặc biệt chú ý HS cách sử dụng các thiết bị điện an toàn và đúng kĩ thuật: +Không sử dụng ổ cắm điện và phích cắm điện, cầu dao điện bị vỡ hoặc sứt mẻ +Khi sử dụng phích cắm điện phải chọn loại có chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ cắm điện. - HS quan sát ổ điện thật và mô tả cấu tạo của ổ điện theo câu hỏi.. - HS trả lời. - HS quan sát H.51.7 và vật thật để mô tả cấu tạo của phích cắm điện.. dùng điện. - Ổ điện gồm hai bộ phận chính là vỏ và các cực điện. Vỏ được làm bằng vật liệu cách điện, trên có các số liệu kĩ thuật. 2.Phích cắm điện: - Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện. - Phích cắm điện gồm vỏ và các chốt cắm.. - HS trả lời như SGK. - HS lắng nghe phần GV cung cấp thông tin.. Bài 52. Thực hành: THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được cấu tạo, công dụng của các thiết bị đóng cắt và lấy điện. 2.Hiểu được nguyên lí làm việc, số liệu kĩ thuật, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện. 3.Làm việc nghiêm túc, kiên trì, chính xác và khoa học. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: GV nghiê cứu nội dung bài 52 SGK, SGV, tài liệu tham khảo. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học, thiết bị và dụng cụ cần thiết. - Thiết bị và dụng cụ cần thiết: chuẩn bị theo SGK. - HS chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành. III.Tiến trình tổ chức dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: nhắc lại ghi nhớ bài 48. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1,2 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi nhóm HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình, cuối giờ một vài nhóm HS đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của nhóm mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: - Tìm hiểu, giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của các thiết bị đóng cắt và lấy điện. - Tìm hiểu, mô tả cấu tạo của các thiết bị đóng cắt và lấy điện. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: - GV tiến hành chia nhóm một cách ngẫu nhiên hoặc chia theo tổ. - Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên như mẫu báo cáo thực hành. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phưong páhp dạy học. 1.Ghi số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa. HS quan sát và đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên các thiết bị - GV hướng dẫn HS quan sát và đọc các số liệu kĩ thuật ghi đóng cắt và lấy điện. Giải thích ý nghĩa của những số liệu đó trên các thiết bị đóng cắt và lấy điện. và ghi vào mục 1 trong báo cáo thực hành. 2.Cấu tạo của các thiết bị điện. - GV chia các thiết bị điện cho các nhóm thực hành. - HS quan sát cấu tạo, hình dạng bên ngoài của ổ điện, phích - GV hướng dẫn HS quan sát, mô tả cấu tạo bên ngoài của cắm điện, cầu dao, công tắc điện, nút ấn điện. các thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành. - HS tháo rời một vài thiết bị như công tắc, ổ điện, phích - GV hướng dẫn HS tháo rời mộtvài thiết bị như công tắc, ổ điện…quan sát, mô tả cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lí điện, phích điện… làm việc của các thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành. - HS trả lời các câu hỏi sau: - GV hướng dẫn HS lắp lại hoàn chỉnh các thiết bị điện. +Vỏ cảu công tắc, ổ điện, phích cắm điện…được làm bằng Trong quá trình thực hành , chú ý cho HS rèn luyện thành vật liệu gì gì ? Tại sao ? thạo thao tác tháo và lắp, thứ tự tháo và lắp, sử dụng đúng +Các chốt tiếp điện của công tắc, ổ điện, phích cắm điện… các dụng cụ tháo lắp, cách sắp xếp các chi tiết …Chú ý trình được làm bằng vật liệu gì? Tại sao ? tự lắp ngược với tháo, các chi tiết nào tháo trước thì sẽ lắp +Trong mạng điện trong nhà, cầu dao, công tắc thường sau nên việc sắp xếp các chi tiết rất quan trọng trong việc dùng để làm gì ? Vị trí lắp đặt ở đâu ? giáo dục HS thói quen làm việc khoa học đúng qui trình..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình dựa trên mục tiêu bài học. - GV gọi đại diện một vài nhóm HS trình bày báo cáo thực hành của nhóm mình và nêu phần tự nhận xét. - GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành. - GV thu báo cáo thực hành . - HS thu dọn các thiết bị, dụng cụ thực hành. - GV dặn dò HS đọc trước bài 53 SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 48. Bài 53. THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomát. 2.Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị đó trong mạch điện. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: GV nghiên cứu kĩ nội dung bài 53 SGK, thông tin bổ sung trong SGV và tài liệu tham khảo. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat. - Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà. - Mô hình. - Một số loại cầu chì và một aptomat hai cực. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Giới thiệu bài. - GV hỏi: Em hãy kể tên những thiết bị - HS kể tên chưa đủ HS khác bổ sung điện có trong mạng điện của nhà em ? sao cho đủ loại thiết bị: đóng- cắt, lấy - GV hỏi tiếp: Cầu chì có nhiệm vụ gì điện và bảo vệ mạch điện. trong mạng điện ? Trên cơ sở đó, GV giới thiệu nội dụng bài học như SGK, nêu mục tiêu. *Hoạt động 2.Tìm hiểu về cầu chì. I.Cầu chì. - GV yêu cầu HS nêu công dụng của - HS nêu công dụng của cầu chì. 1.Công dụng: cầu chì là laọi thiết bị cầu chì. điện dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải. 2.Phân laọi và cấu tạo: - GV phát cho từng nhóm các loại cầu - HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu a.Cấu tạo: chì thật như cầu chì hộp, cầu chì ống, cấu tạo của cầu chì. - Vỏ làm bằng sứ hoặc nhựa, thủy tinh. nắp vặn…và yêu cầu các em mô tả cấu - Các cực giữ dây chảy và dây dẫn làm tạo cầu chì (có thể dùng phiếu học tập bằng đồng. như SGV). - Dây chảy thường làm bằng chì..
<span class='text_page_counter'>(139)</span> - GV thông báo: Mặc dù cầu chì có nhiều loại khác nhau nhưng chúng có cấu tạo cơ bản là giống nhau. Trong mạng điện trong nhà người ta thường dùng cầu chì hộp. - GV hỏi: +Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là bộ phận nào ? +Tại sao nói, dây chảy là bộ phận quan trong nhất của cầu chì ?. b.Phân loại: (SGK).. - HS tìm hiểu ở SGK để trả lời.. Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi dòng điện tăng lên quá giá trí định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện, thiết bị điện không bị hỏng.. +Đối với mạng điện trong nhà, cầu chì được đặt ở vị trí nào ? -GV giới thiệu bảng 53.1. - GV yêu cầu một HS trả lời câu hỏi trong SGK sau bảng 53.1, các HS khác bổ sung. *Hoạt động 3.Tìm hiểu về aptomat. - Nội dung phần này, GV chủ yếu trình bày về công dụng của aptomat như SGK. - Nếu có thể thì GV trình bày thêm về nguyên lí làm việc như SGV.. 3.Nguyên lí làm việc:. - HS theo dõi. - HS trả lời.. - HS tìm hiểu về aptomat dưới sự trình bày và hướng dẫn của GV.. II.Aptomat. - Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải. - Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì.. Bài 54. Thực hành: CẦU CHÌ. I.Mục tiêu: 1.Mô tả được nguyên lí làm việc và vị trí lắp đặt cầu chì trong mạch điện. 2.Làm việc khoa học, an toàn. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: GV nghiên cứu nội dung bài thiết bị bảo vệ mạch điện trong SGK. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học, vật liệu và dụng cụ cần thiết. - GV chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành theo SGK cho mỗi nhóm 5 HS. - Để chuẩn bị cho phần so sánh dây chì và dây đồng, GV chuẩn bị một số lượng dây chì và dây đồng có cùng đường kính cho mỗi nhóm HS mỗi loại một đoạn 8- 10cm..
<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Nếu tiến hành thực hành với nguồn điện 220V, GV chuẩn bị một mô hình mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. - HS chuẩn bị trước báo cáo thực hành, mỗi HS 1 cây nến. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi nhóm HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình, cuối giờ một vài nhóm HS đại diện lên trình bày kết quả bài thực hành của nhóm mình theo mẫu báo cáo. b.Nội dung và trình tự thực hành: - Thực hành so sánh dây chì và dây đồng. - Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường. - Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: - GV nhắc nhở HS về nội qui thực hành. - GV chia mỗi nhóm khoảng 3- 5 HS tùy theo điều kiện thực hành. - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, kiểm tra việc chuẩn bị bào cáo thực hành trong nhóm. - Các nhóm nhận thiết bị và dụng cụ thực hành. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1.Thực hành so sánh dây chì và dây đồng. - GV chia dây chì, dây đồng và nến cho các nhóm HS. GV hướng dẫn HS thực hành các thao tác so sánh xem dây nào có độ cứng lớn hơn. - Hai HS tạo thành 1 cặp, trong đó 1 em đốt dây chì, em kia - GV hướng dẫn HS đốt dây chì và dây đồng trên ngọn nến đốt đoạn dây đồng trong cùng một khoảng thời gian. Sau đó trong cùng một khoảng thời gian. tiến hành so sánh đoán dây nào dễ nóng chảy hơn ? - HS trả lời. - GV gọi một số cặp giải thích: Tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch ? 2.Thực hành trường hợp mcạh điện làm việc bình thường. - HS nối mạch điện như H.54.1 SGK. - GV hướng dẫn và theo dõi HS mắc mạch điện..
<span class='text_page_counter'>(141)</span> - HS đóng công tắc, quan sát hiện tượng gì xảy ra với bóng đèn (sáng hay tối )? - HS tắt công tắc, làm đựt dây chì, sau đó đóng công tắc lại xem bóng đèn có sáng không ? Tại sao ? -HS rút ra kết luận: Trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường, dây chì đóng vai trò là một đoạn dây dẫn điện. 3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì. - Các nhóm HS nhận xét về sơ đồ mạch điện: Sơ đồ mạch điện của H.54.2 khác gì so với sơ đồ mạch điện H.54.1 ? Hãy nhận xét sự khác nhau về vị trí và vai trò của công tắc K trong hai sơ đồ trên ? - Các nhóm HS nối mạch điện như H.54.2. Làm TN với trường hợp mở công tắc K (H.54.2 a) và trả lời các câu hỏi: +Dòng điện sẽ đi như thế nào trong mạch điện ? +Bóng đèn có sáng không ? - Các nhóm HS quan sát mạch H.54.2 b khi đóng công tắc K. Trả lời các câu hỏi: +Khi đóng công tắc K, dòng điện đi như thế nào trong mạch điện, có đi qua bóng đèn không ? +Hiện tượng này được gọi là hiện tượng gì của mạch điện ? - Các nhóm HS làm TN khi đóng công tắc K. HS quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra ? HS thay dây chì mới, làm lại TN một lần nữa. Sau khi quan sát hiện tượng xảy ra, hãy nêu chức năng của cầu chì trong mạch điện.. - GV yêu cầu HS đóng công tắc, quan sát hiệ tượng và trả lời. - GV yêu cầu HS tắt công tắc, làm đứt dây chì. Sau đó đóng công tắc lại, quan sát hiện tượng và trả lời. - GV yêu cầu HS nhận xét về chức năng của dây chì trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường. - GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ mạch điện và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn và theo dõi HS mắc sơ đồ mạch điện H.54.2 a. GV điều khiển HS trả lời các câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát mạch điện H.54.2.b để trả lời các câu hỏi.. - GV yêu cầu HS đóng công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời các câu hỏi. GV nêu các số liệu về độ nóng chảy của dây đồng và dây chì cho HS hiểu sâu hơn: Đồng và các hợp kim của đồng nóng chảy ở nhiệt độ khá cao từ 900- 10830C nên được làm dây dẫn điện. Chì có nhiệt độ nóng chảy nhỏ (3270C), quán tính chảy bé, được dùng làm dây chảy cầu chì. - GV yêu cầu HS trả lời ba câu hỏi trong báo cáo thực hành vào mẫu báo cáo của HS đã chuẩn bị.. - HS trả lời các câu hỏi ở phần báo cáo thực hành vào mẫu báo cáo để nộp lại cho GV. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình dựa trên mục tiêu bài học. - GV gọi đại diện một vài nhóm HS trình bày báo cáo thực hành của nhóm mình và nêu phần tự nhận xét. - GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành. - GV thu báo cáo thực hành . - HS thu dọn các thiết bị, dụng cụ thực hành. - GV dặn dò HS đọc trước bài 55 SGK..
<span class='text_page_counter'>(142)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 49. Bài 55. SƠ ĐỒ ĐIỆN. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. 2.Đọc được một số sơ đồ mạch cơ bản của mạng điện trong nhà. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: GV nghiên cứu nội dung bài “sơ đồ mạch điện” trong SGV, SGK, SGK VL7 và những tài liệu tham khảo khác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng kí hiểu sơ đồ điện (Để trống phần kí hiệu hoặc phần tên gọi của kí hiệu ). - Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm sơ 1.Sơ đồ điện là gì ? đồ điện. - GV hỏi: tại sao lại cần dùng sơ đồ - HS trả lời. điện để biểu diễn một mạch điện ? - GV thông báo: Một mạch điện hay một mạng điện bao gồm nhiều phần tử được nối với nhau theo một qui luật nhất định. Để thể hiện mạch điện đơn giản hơn và để cho mọi người cùng hiểu về mạch điện đó, người ta dùng sơ đồ điện, trong đó các phần tử của mạch điện được biểu diễn bằng các kí hiệu. - GV yêu cầu HS quan sát H.55.1 SGK - HS quan sát H.55.1 SGK và trả lời. và cho biết trong mạch điện H.55.1 a có những phần tử nào ? Chỉ ra những phần tử của mạch điện được thể hiện trong sơ đồ H.55.1 b. - GV yêu cầu HS nêu khái niệm sơ đồ - HS nêu khái niệm sơ đồ điện . Sơ đồ điện là hình biểu diễn qui ước điện là gì ? của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện..
<span class='text_page_counter'>(143)</span> *Hoạt động 2.Tìm hiểu một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện. - GV giới thiệu: Để giúp cho việc thông tin và nhận thức được dễ dàng hơn, người ta sử dụng kí hiệu để biểu thị nguồn điện, dây dẫn điện, thiết và đồ dùng điện trong các kí hiệu đó là những hình vẽ được tiêu chuẩn hóa để thể hiện những phần tử của mạch điện như dây dẫn điện, thiết bị điện, đồ dùng điện và cách lắp đặt chúng. - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 55.1 SGK, sau đó làm việc theo nhm1 phân loại và vẽ kí hiệu điện theo các nhóm: +Nhóm kí hiệu nguồn điện. +Nhóm kí hiệu dây dẫn điện. +Nhóm kí hiệu các thiết bị điện. +Nhóm kí hiệu đồ dùng điện. Củng có thể GV thay thế bằng bài tập cho HS gắn những phần thiếu lên “Bảng kí hiệu” mà GV đã chuẩn bị sẵn. *Hoạt động 3.Phân loại sơ đồ điện. - Để giúp HS hiểu được hai loại sơ đồ, GV phải cho các em thấy được sự khác nhau về đặc điểm, chức năng của mỗi loại. GV có thể hỏi: +Người ta phân loại sơ đồ điện thành những loại nào ? +Hãy nêu đặc điểm của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt ? +Hãy nêu công dụng của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt ?. +Thế nào là mối liện hệ điện của các. 2.Một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện. (SGK).. - HS nghiên cứu bảng 55.1 SGK theo hướng dẫn của GV.. 3.Phân loại sơ đồ điện. - HS tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi. a.Sơ đồ nguyên lí: - Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử. - Dùng để tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện. b.Sơ đồ lắp đặt: - Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử. - Dùng dự trù, vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện..
<span class='text_page_counter'>(144)</span> phần tử mạch điện +Thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp giữa các phần tử mạch điện ? +Phân tích trên sơ đồ điện H.55.2, H.55.3: •Sơ đồ nguyên lí: chỉ biểu thị đây là mạch điện gồm 1 cầu chì và 1 ổ cắm điện dùng để lấy điện cho đồ dùng điện. •Sơ đồ lắp đặt: thể hiện rõ vị trí lắp đặt của cầu chì và ổ điện cùng trên một bảng điện và cách đi dây từ nguồn tới bảng điện. •Từ một sơ đồ nguyên lí có thể có một số sơ đồ lắp đặt thể hiện những vị trí lắp đặt khác nhau của các phần tử trong mạch điện. - GV yêu cầu HS dựa vào những khái - HS làm bài tập trong SGK mục 3c. niệm trên, em hãy phân tích và chỉ ra những sơ đồ nào trong H.55.4 là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt ? *Hoạt động 4.Tổng kết. - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi - HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK. nhớ SGK. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi - HS trả lời các câu hỏi ở SGK. ở SGK. - GV dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau thực hành. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:. *Ghi nhớ: SGK/ 192..
<span class='text_page_counter'>(145)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 50. Bài 56. Thực hành: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. 2.Vẽ được sơ đồ nguyên lí của một số mạch điện đơn giản trong nhà. 3.Làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: GV nghiên cứu nội dung bài: sơ đồ điện và sơ đồ mạch điện, SGK VL7. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh :mạch điện chiếu sáng đơn giản. - Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn được bố trí cho HS dễ quan sát kĩ thuật đi dây. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Sơ đồ điện là gì Nêu đặc điểm và chức năng của sơ đồ nguyên lí. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1, 2 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: HS tự đánh giá bằng cách chấm chéo nhau.. b.Nội dung và trình tự thực hành: - Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện. - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 2- 4 HS. - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị bảng báo cáo thực hành của nhóm mình. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1.Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện. - HS quan sát H.56.1 SGK để phân tích mạch điện: - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, phân tích mạch +Quan sát nguồn điện là nguồn xoay chiều hay một chiều, điện theo các bước sau:.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> cách vẽ nguồn điện. +Kí hiệu dây pha và dây trung hòa. +Các kí hiệu điện trong sơ đồ đã chính xác chưa ? +Sửa sơ đồ sai thành đúng. - Các nhóm báo cáo kết quả. 2.Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện. a.HS làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ các mạch điện H.56.2 SGK.. - Bước 1.Phân tích các phần tử của mạch điện. +Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? +Kí hiệu của những phần tử đó như thế nào ? - Bước 2.Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện. +Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ? +Chú ý vị trí của các thiết bị đóng- cắt, bảo vệ, lấy điện và các đồ dùng điện. - Bước 3.Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. b.HS làm việc cá nhân để vẽ sơ đồ nguyên lí cua một trong các mạch điện đã cho trong SGK vào báo cáo thực hành.. - GV bổ sung kết quả và nhấn mạnh một lần nữa cách phân tích mạch điện. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ các mạnh điện H.56.2: +Xác định nguồn điện là nguồn xoay chiều hay một chiều. Nếu là nguồn xoay chiều thì xác định vị trí dây pha và dây trung tính. Thông thường nguồn xoay chiều được vẽ thành hai đường thẳng song song nằm ngang. Dây trên là dây trung tính, dây dưới là dây pha. Khi vẽ nguồn cần kí hiệu ngay để tránh nhầm lẫn khi vẽ các thiết bị. +Từ việc phân tích số lượng và vị trí của các phần tử trong mạch điện và mối quan hệ về điện giữa chúng, HS dễ dàng vẽ các phần tử đó vào mạch điện đúng vị trí. Khi vẽ các phần tử cần kí hiệu ngay để tránh nhầm lẫn. +Xác định các điểm nối và điểm chéo nhau của dây dẫn. +Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lí mạch điện so với mạch điện thực. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: Vẽ một trong các mạch điện đơn giản đã cho trong SGK vào báo cáo thực hành.. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV có thể cho HS chấm chéo nhau các sơ đồ nguyên lí theo những tiêu chí: +Sơ đồ vẽ đúng, đẹp: 10 điểm +Mỗi lỗi sai trừ 1 điểm .Các lỗi sai như thiếu phần tử của mạch điện, sai kí hiệu, không vẽ chính xác dây chéo nhau, nối nhau… - Hoặc GV thu báo cáo thực hành, có thể phân tích và chấm mẫu một vài sơ đồ mạch điện. - GV nhận xét về việc chuẩn bị, thái độ và kết quả học tập của các cá nhân. - Rút kinh nghiệm cho giờ thực hành sau. Bài 57. Thực hành: VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN..
<span class='text_page_counter'>(147)</span> I.Mục tiêu: 1.Hiểu được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 2.Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện từ sơ đồ nguyên lí ở bài thực hành trước.. 3.Làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: GV nghiên cứu nội dung bài: sơ đồ điện và sơ đồ mạch điện, SGK VL7. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh :mạch điện chiếu sáng đơn giản. - Tranh vẽ mạng điện lắp đặt ngầm và lắp đặt nổi. - Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn được bố trí cho HS dễ quan sát kĩ thuật đi dây. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1, 2 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 3 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: HS tự đánh giá bằng cách chấm chéo nhau. b.Nội dung và trình tự thực hành: - Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện. - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 2- 4 HS. - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị bảng báo cáo thực hành của nhóm mình. - Yêu cầu của bài này là mỗi HS vẽ sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lí của bài thực hành trước. Do vậy, GV phải chấm và sửa các sơ đồ mạch điện của từng HS trong báo cáo thực hành bài 56 cho đúng. *Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. Phương pháp dạy học. 1.Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện. - HS làm việc theo nhóm: trao đổi, nhận xét sơ đồ điện của - GV theo dõi các nhóm HS làm việc. từng HS và vẽ lại theo sửa chữa của GV cho đúng..
<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Mỗi HS phân tích sơ đồ nguyên lí đã vẽ trong bài trước.. 2.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - HS nhắc lại: sơ đồ lắp đặt khác sơ đồ nguyên lí như thế nào? - HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo thứ tự sau: +Vẽ mạch nguồn. +Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện và vị trí để bóng đèn. +Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí (đảm bào chính xác mối liên hệ điện giữa các phần tử của mạch điện). +Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lí.. - Sau đó GV hướng dẫn HS phân tích sơ đồ nguyên lí theo các bước sau: +Có bao nhiêu phần tử trong mạch điện. +Vị trí của các phần tử đó trong mạch điện +Nguồn điện: nguồn điện xoay chiều hay một chiều, cách vẽ vẽ nguồn điện. +Vị trí dây pha và dây trung tính. +Các kí hiệu trong sơ đồ. +Mối liên hệ về điện của các phần tử trong sơ đồ mạch điện - GV cần cho HS ôn lại kiến thức cũ về sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt, so sánh sự khác nhau giữa chúng. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước sau: +Vẽ đường dây nguồn, chú ý kí hiệu dây pha và dây trung tính (có thể vẽ hai màu). +Xác định các vị trí để bảng điện, bóng đèn. +Xác định vị trí của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện trên bảng điện sao cho đẹp và hợp lí. +Nội đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí thể hiện đúng mối liên hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện. +Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lí.. - HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện từ sơ đồ nguyên lí của bài trước vào báo cáo thực hành. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV có thể cho HS chấm chéo nhau các sơ đồ nguyên lí theo những tiêu chí: +Sơ đồ vẽ đúng, đẹp: 10 điểm +Mỗi lỗi sai trừ 1 điểm .Các lỗi sai như thiếu phần tử của mạch điện, sai kí hiệu, không vẽ chính xác dây chéo nhau, nối nhau… - Hoặc GV thu báo cáo thực hành, có thể phân tích và chấm mẫu một vài sơ đồ mạch điện. - GV nhận xét về việc chuẩn bị, thái độ và kết quả học tập của các cá nhân. - GV dặn HS đọc và chuẩn bị cho bài học 58, 59 SGK. IV.Rút kinh nghiệm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> GV: Nguyễn Cao Hách. –Trường THCS Bắc Bình 3. Ngày soạn:…./…./……………. Tiết 51. Bài 58. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN. I.Mục tiêu: 1.Hiểu được các bước thiết kế mạch điện. 2.Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: GV nghiên cứu kĩ nội dung bài 58 SGK, SGV và các bài có liên quan trong chương Đồ dùng điện gia đình. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh sơ đồ nguyên lí mạch điện (H.58.1 SGK). - Phiếu học tập về các bước thiết kế mạch điện. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. *Hoạt động 1.Thiết kế mạch điện là 1.Thiết kế mạch điện là gì? gì? - GV có thể đưa ra một số ví dụ: Ngành - HS lắng nghe GV giới thiệu. may mặc luôn phải nghiên cứu nhu cầu, sở thích may mặc của mọi lứa tuổi trong xã hội để thiết kế mẫu quần áo cho phù hợp. Thông qua các chương trình quảng cáo chúng ta cũng thấy được phần nào sự cần thiết của thiết kế trong quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu xã hội. Công việc thiết kế mạch điện được bắt đầu từ việc xác định được nhu cầu sử dụng nảy sinh trong cuộc sống, học tập, vui chơi… Vậy thiết kế có ý nghĩa, tầm quan - Hs nêu ý nghĩa, tầm quan trọng của Thiết kế là công việc cần làm trước trọng như thế nào trong quá trình sản thiết kế. khi lắp đặt mạch điện. xuất để làm ra một sản phẩm ? - Trình tự thiết kế mạch điện gồm các Thiết kế mạch điện gồm những bước - HS trả lời. bước sau: nào ? +Xác định mạch điện dùng để làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> +Đưa ra các phương án thiết kế (vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện) và lựa chọn phươngán thích hợp. +Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện. +Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không. - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. *Hoạt động 2.Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện. Trong phần này GV hướng dẫn HS - HS lắng nghe. tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện theo các bước sau: - Bước 1.Xác định mạch điện dùng để làm gì ? +Công việc thiết kế được xuất phát từ một nhu cầu là tạo ra một sản phẩm thay thế sản phẩm cũ hoặc tạo ra một sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. +Bất cứ một thiết kế nào cũng đều xuất phát từ một như cầu cụ thể nào đó. Nhu cầu này nảy sinh từ cuộc sống thực tế và trong mọi lĩnh vực như may mặc, cơ khí, điện, điện tử … +GV có thể lấy một ví dụ về các lĩnh vực khác cho HS hiểu về nhu cầu nảy sinh thiết kế kĩ thuật. Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện là xác định nhu cầu sử dụng mạch điện. +GV chi HS đọc và tìm hiểu bước 1 ở - HS đọc và tìm hiểu bước 1. SGK. - Bước 2.Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn một phương án thích hợp. +Từ nhu cầu thiết kế ban đầu, HS phải đưa ra được một số phương án thiết kế. 2.Trình tựu thiết kế mạch điện..
<span class='text_page_counter'>(151)</span> nhằm đặt được mục đích của mình. Tuy nhiên có HS chỉ đưa ra một phưong án duy nhất. Các phương án này được thể hiện qua các sơ đồ nguyên lí mạch điện, có thể chưa chuẩn xác và chưa đẹp. +Vẽ sơ đồ nguyên lí thể hiện mục địch thiết kế mạch điện. +GV cho HS đọc và thảo luận nhóm ở bước 2 SGK dể HS lựa chọn được một phương án thích hợp. Mỗi HS dựa trên việc phân tích những đặc điểm của sơ đồ mcạh điện đã vẽ có phù hợp với yêu cầu thiết kế không, để từ đó lựa chọn sơ đồ mạch điện cho thích hợp. GV kiểm tra kết quả của HS hoặc các em kiểm ta chéo nhau về kết quả của bước này. - Bước 3.chọn thiết bị và đồ dùng điện theo thiết kế. +GV cho HS đọc và thực hiện bước 3 như SGK. - Bước 4.Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế. +Để lắp được mạch điện tuy đơn giản, GV cũng cần yêu cầu HS tiến hành theo - HS lắp mạch điện theo các bước do các bước: GV hướng dẫn. •Vẽ sơ đồ lắp đặt. •Dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết. •Lắp mạch điện và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không. +Trong phần này GV nên kết hợp hình thức tổ chức học tập theo nhóm, cặp để HS có thể trao đổi, thảo luận về ý đồ thiết kế nhằm đạt mục tiêu bài học. Bài 59. Thực hành: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN..
<span class='text_page_counter'>(152)</span> I.Mục tiêu: 1.Thếit kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản. 2.Làm việc nghiêm túc, khoa học và yêu thích công việc. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung bài 58 SGK. - Nghiên cứu tài liệu tham khảo. 2.Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành: -Giấy vẽ khỗ A2 (Mỗi nhóm 1 tờ), thước kẽ, bút chì, tẩy chì … - Chuẩn bị các phiếu học tập cho mỗi nhóm HS thực hành. - Phần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành tùy theo yêu cầu của mỗi mạch điện được thhiết kế trong bài trước. Để thực hiện bài thực hành, mỗi nhóm HS cần phải chuẩn bị trước: +Vật liệu: dây điện, bóng đèn, cầu chì, công tắc, băng dính cách điện… +Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít… +Bảng nhựa. +Bảng gỗ. +Báo cáo thực hành. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các bước của công việc trình tự thiết kế mạch điện. 3.Bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn ban đầu. a.GV nêu rõ mục tiêu của bài: -Cần hoàn thành công việc: (mục tiêu 1 của bài). -Hình thành được kĩ năng: (mục tiêu 2 của bài). -Thời gian và mức độ hoàn thành: hoàn chỉnh bài thực hành ngay tại lớp. -Điều kiện thực hiện: thực hành ngay tại phòng học, làm việc theo nhóm, mỗi nhóm HS ghi một bảng báo cáo thực hành trên giấy HS. -Cách đánh giá: Cuối giờ, GV đưa ra một số tiêu chíkèm với thang điểm đề các nhóm HS tự đánh giá bằng cách chấm chéo nhau. b.Nội dung và trình tự thực hành: - Mỗi nhóm thảo luận chọn và đưa ra một mạch điện chiếu sáng đơn giản để thiết kế, lắp đặt. - Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn một số phương án thích hợp. - Lựa chọn thiết bị, đồ dùng điện cho mạch điện được thiết kế. - Lắp thử và kiểm tra mạch điện làm việc có theo đúng yêu cầu thiết kế không. c.Phân nhóm và vị trí làm việc: - GV tiến hành chia HS theo nhóm để thực hành..
<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của từng nhóm viên. Các nhóm trưởng nhận dụng cụ vậ liệu thực hành. *Hoạt động 2. Tổ chức thực hành. Các hoạt động/ Nội dung thực hành. 1.Đưa ra các phương án thiết kế mạch điện và lựa chọn một phương án thích hợp. - Mỗi nhóm thảo luận chọn và đưa ra một mạch điện chiếu sáng đơn giản để thiết kế lắp đặt.(Có thể tự thiết kế một mạch điện hoặc dựa vào những mạch điện đã gợi ý ở SGK). - HS làm việc theo nhóm: +Vẽ sơ đồ nguyên lí để thể hiện phương án thiết kế. +Phân tích mạch điện để chọn một phương án thích hợp với mục đích thiết kế. - Mỗi nhóm báo cáo kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét. 2.Lựa chọn thiết bị điện và đồ dùng điện: Các nhóm lựa chọn thiết bị, đồ dùng điện cho mạch điện được thiết kế. 3.Lắp mạch điện và kiểm tra theo mục đích thiết kế. - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: HS thể hiện ý tưởng vị trí lắp đặt các thiết bị điện và đồ dùng điện trong mạch điện sao cho đúng yêu cầu kĩ thuật và đẹp. Khi vẽ sơ đồ lắp đặt, cần chú ý một số điểm sau: +Thể hiện rõ cách đi dây dẫn điện, các điểm nối dây dẫn. +Vị trí lắp cầu chì, công tắc, bóng đèn. - Dự trù thiết bị, dụng cụ và vật liệu: Các nhóm HS trả lời câu hỏi và ghi vào bảng báo cáo thực hành. - Lắp mạch điện: Các nhóm HS lắp mạch điện theo hướn dẫn của GV. - Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu của thiết kế: +Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn xem có lắp đúng theo sơ đồ mạch điện không. +Nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem làm việc đúng yêu cầu thiết kế không .. Phương pháp dạy học.. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo nội dung bước 2 SGK. GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm làm việc và có ấn định thời gian. - GV cho ý kiến kết luận.. - GV hướng dẫn và theo dõi các nhóm HS vẽ sơ đồ lắp đặt vào bảng báo cáo thực hành.. - GV theo dõi các HS làm việc. - GV hướng dẫn HS lắp mạch điện theo các bước: +Đo, vạch dấu các vị trí lắp đặt thiết bị trên bảng điện. +Lắp dây vào các thiết bị (cầu chì, công tắc). +Đi dây trên bảng điện. - GV hướng dẫn và theo dõi các nhóm HS kiểm tra mạch điện..
<span class='text_page_counter'>(154)</span> +Tìm nguyên nhân và sửa chữa lại. Các nhóm HS ghi kết quả vận hành mạch điện vào bảng báo cáo thực hành. *Hoạt động 3.Tổng kết và đánh giá. - GV yêu cầu HS dừng thực hành, thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh nơi làm việc. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - GV nhắc nhở chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. IV.Rút kinh nghiêm khi giảng dạy:.
<span class='text_page_counter'>(155)</span>