Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

VAN 8 TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.17 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 16 Tiết 61-62. Ngày soạn: 09/12/2012 Ngày dạy: 11/12/2012 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ  Văn bản: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Tản Đà. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. - Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Tâm sự buồn chán thực tại, ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ. 2. Kĩ năng: Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. 3. Thái độ: Đồng cảm với nỗi niềm của nhà thơ trước cảnh thực tại đương thời. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề…  HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thưc về văn học VN đầu thế kỉ XX - Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ - Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích thể thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn Chinh phụ ngâm khúc. 3. Thái độ: Bồi đắp thêm tình cảm yêu nước, yêu Tổ quốc. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn. Phân tích và so sánh hai câu kết của hai bài thơ. 3. Bài mới : Bên cạnh bộ phận văn thơ yêu nước và cách mạng lưu truyền bí mật ở nước ngoài và trong tù, trên văn đàn công khai trong nước hồi đầu thế kỉ XX xuất hiện những tác phẩm thơ văn sáng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tác theo khuynh hướng lãng mạn mà Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu là một trong những cây bút lừng lẫy nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG Văn bản: Yêu cầu HS đọc phần chú thích sao để giới thiệu về MUỐN LÀM THẰNG CUỘI tác giả và tác phẩm. Tản Đà HS giới thiệu. Bổ sung: Là một nhà nho đi thi không đỗ. Tính tình I- GIỚI THIỆU CHUNG: phóng khoáng, đa tình. ông được coi là gạch nối, là 1- Tác giả: Tản Đà (1889-1939), quê nhịp cầu cho phong trào Thơ mới. Hà Tây. Thơ ông tràn đầy cảm hứng lãng mạn, đậm đà bản sắc dân tộc và có những tìm tòi sáng tạo, mới mẻ. 2- Tác phẩm: a. Xuất xứ: Nằm trong quyển Khối tình con, xuất bản năm 1917. b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú. II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Đọc – tìm hiểu chú thích. Hướng dẫn HS đọc: Giọng nhẹ nhàng, buồn, nhịp thơ 2- Tìm hiểu văn bản thay đổi: 4/3, 2//2/3. a. Bố cục: đề, thực, luận, kết Hãy cho biết bài thơ được viết theo thể nào? b.Phân tích văn bản: Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú. b1- Nỗi buồn nhân thế: Nhận xét về cách xưng hô của nhà thơ với mặt trăng. - Chứa một nỗi sầu da diết khôn nguôi. Từ đó phân tích lí do và mục đích vì sao Tản Đà lại - Chán: buồn đêm thu + chán đời muốn lên trăng?  Bất hoà sâu sắc với xà hội và muốn HS lần lượt trả lời các câu hỏi. thoát li ra khỏi cuộc đời đáng chán. Cách xưng hô với chị Hằng thật tình tứ, mạnh bạo và mới mẻ. Nhà thơ muốn lên trăng, muốn làm thằng Cuội? Vì ông chán trần thế. Liên hệ thực tế lịch sử thời bấy giờ và một số bài thơ của tác giả để HS thấy rõ nguyên nhân của sự chán đời trong tâm hồn Tản Đà. GV lấy thêm ví dụ một số bài thơ khác của Tản Đà để HS cảm nhận được đấy đủ khát vọng của nhà thơ:- b2- Khát vọng thoát li thực tại: Chung quanh những đá cùng cây - Cái ngông thể hiện ở: Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm. + Xưng hô em – chị Mạch cảm xúc lãng mạn và ngông được đẩy lên cao + Dám lên tận trời cao, tự nhân là bạn độ bằng một hình ảnh tưởng tượng đầy bất ngờ và thú tri âm, tri kỉ với chị Hằng. vị. Đó là hình ảnh nào? Cảm nhận của em về hình ảnh + Ngông trong ước nguyện: Muốn làm ấy? thằng Cuội. -> Thật là thơ mộng và tình tứ. - Ý nghĩa nụ cười của thi sĩ: + Cười thoả mãn khát vọng thoát li. Hình ảnh đó là: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. + Cười mỉa mai khinh bỉ cái cõi trần Nhận xét, phân tích cái cười của tác giả. gian giờ đây chỉ là bé tí..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? HS trình bày những đặc sắc nghệ thuật. Nhận xét, bổ sung. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.. HẾT TIẾT 61 CHUYỂN TIẾT 62 GIỚI THIỆU CHUNG Yêu cầu HS dựa vào phần chú thích để trình bày về tác giả, tác phẩm. HS trình bày. Nhận xét, bổ sung thêm: Sở trường của Trần Tuấn Khải khi khai thác đề tài lịch sử, về sức gợi cảm mạnh mẽ của bài thơ Hai chữ nước nhà và sự tiếp nhận của thế hệ thanh niên đương thời đối với bài thơ. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Yêu cầu HS đọc: Giọng diễn cảm để thể hiện được những cảm xúc đa dạng của bài thơ. HS đọc văn bản. HS khác nhận xét. Nhận xét. Bài thơ được chia làm mấy phần? Cảnh vật thiên nhiên trong 4 câu thơ đầu như thế nào? Những từ ngữ mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim kêu gây cho em cảm giác gì? Có phải đây chỉ hoàn toàn là cảnh thật hay phóng đại? Tâm trạng của người cha ra sao? Hình ảnh hạt máu nóng thấm quanh hồn nước, hình ảnh thân tàn lần bước dặm khơi, hình ảnh giọt châu lã chã theo mỗi bước người đi có gợi cho em những suy nghĩ và liên tưởng gì? HS suy nghĩ, liên tưởng và phát biểu: Tâm trạng người cha và con tình nhà nghĩa nước đều sâu đậm, đều đau đớn, xót xa. Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy thì lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào? Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Những hình ảnh: bốn phương lủa khói, xương rừng máu sông, thành tung quách vỡ, bỏ vợ lìa con… mang.  Cảm hững lãng mạn mang đậm chất thời đại. Cái ngông đáng yêu 3- Tổng kết a. Nghệ thuật: b. Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ của thiên nhiên.  HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải I- GIỚI THIỆU CHUNG 1- Tác giả: Trần Tuấn Khải (18951983), quê Nam Định. ông thường mượn những đề tài lịch sử để bộc lộ nỗi đau mất nước, căm giận bọn cướp nước… 2- Tác phẩm: Là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I, lấy đề tài lịch sử thời quân Minh xâm lược nước ta. Thể thơ: Song thất lục bát II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1- Đọc và tìm hiểu chú thích. 2- Tìm hiểu văn bản a. Bố cục: Ba phần. b. Phân tích : b1- Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn. + Bối cảnh không gian: ở nơi biên ải heo hút, ảm đạm  Cảnh vật gợi sầu trong lòng người. + Tâm trạng của hai cha con: Đau đớn, xót xa, máu lệ hoà quyện  Thể hiện sự chân thật tận đáy lòng.. b2- Tình hình hiện tại của đất nước. - Thống khổ, giặc giã tan tác - Nhân dân lầm than, cơ cực, ....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tính chất gì? Những hình ảnh đó gợi cho người đọc liên tưởng tới tình hình nào? HS phát biểu, so sánh, liên tưởng: Những hình ảnh mang tính chất ước lệ. Những hình ảnh đó nói lên tình hình đất nước ta dưới thời giặc Minh xâm lược, cũng là hiện tình đất nước ta trong những năm 20 của thế kỉ XX. Tâm trạng của người cha trước lúc qua biên giới, nghĩ về hiện tình đất nước được miêu tả như thế nào? Đó còn là tâm trạng của ai, trong hoàn cảnh nào? HS phân tích, trả lời.. => Giọng thơ lâm li, thống thiết, xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm, mỗi dòng thơ là một tiếng nấc xót xa cay đắng.. b3- Lời trao gửi cuối cùng. - Người cha nói đến cái thế bất lực của mình để nhằm mục đích hun đúc ý chí gánh vác của người con, => Lời khuyên là lời trăng trối thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm. 3- Tổng kết a. Nghệ thuật: Yêu cầu HS đọc đoạn cuối. b. Nội dung: Người cha nói nhiều đến mình: thân tàn, tuổi già sức * Ý nghĩa: Mượn lời của Nguyễn Phi yếu, sa cơ, đành chịu bó tay để làm gì? Khanh nói với con là Nguyễn Trãi, tác Người cha nói đến cái thế bất lực của mình để giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nhằm mục đích hun đúc ý chí gánh vác của người nước của người VN trong cảnh nước con, làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm. mất nhà tan. Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là Hai chữ nước nhà? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - GV hdẫn một số nội dung bài soạn và bài tập về nhà * Bài cũ: Học bài - Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ. * Bài mới: Tiết sau: Tiết sau: Ôn tập tiếng Việt E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 16 Tiết: 63. ************************************* Ngày soạn: 09/12/2012 Ngày dạy: 11/12/2012. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng cơ bản của học sinh về kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I. Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội. Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: + Cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm: 15 phút + Cho học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 30 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của tiếng Việt tích hợp phần văn bản và tập làm văn - Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Chủ đề Chủ đề 1: - Nói quá - Từ địa phương - Trường từ vựng - Câu ghép - Tình thái từ - Thán từ Số câu: 6 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30% Chủ đề 2: - Từ tượng thanh. TNKQ Nhận biết: nói quá, từ địa phương, trường từ vựng. Số câu: 3 Số điểm: 1.5. TL. TNKQ. TL. Hiểu về câu ghép, tình thái từ , thán từ. Cấp độ Cấp độ cao thấp. Cộng. Số câu: 6 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ 30%. Số câu: 3 Số điểm: 1.5 Trình bày khái niệm và đặt câu có từ tượng thanh Số câu: 1 Số điểm: 2. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% Chủ đề 3: Tạo lập đoạn - Dấu hai chấm văn có sử Số câu: 1 - Dấu ngoặc đơn dụng dấu câu Số điểm: 5 - Dấu ngoặc kép Tỉ lệ 50% - Câu ghép Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 5 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50% Tổng số câu: 8 Số câu: 3 Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 8 Tổng số điểm: 10 Số điểm: 1.5 Số điểm: 1.5 Số điểm: 7 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% 15% 15% 70% Tỉ lệ 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: A. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1: Tìm từ điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa sau đây: “……… là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm” A. Nói tránh B. Nói quá C. Điệp ngữ D. So sánh. Câu 2: Tìm thán từ bộc lộ cảm xúc trong các câu dưới đây: A. Vâng, tôi đã nghe B. Thức ăn mới nấu mà đã ôi cả rồi C. Dạ, cô nói đúng. D. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Câu 3: Các từ “tát, túm, đẩy, nắm, đánh” thuộc trường từ vựng nào dưới đây? A. Bộ phận của tay B. Đặc điểm của tay C. Hoạt động của tay D. Cảm giác của tay. Câu 4: Tình thái từ in đậm trong trường hợp nào tạo câu nghi vấn? A. Anh về à? B. Anh về đây C. Anh về đi D. Anh về cơ. Câu 5: Chỉ ra câu ghép trong các câu dưới đây: A. Trời và biển trắng nhạt, mơ màng. B. Trời rãi mây trắng nhạt, biển mơ màng diu hơi sương. C. Trời rãi mây trắng nhạt. Biển mơ màng dịu hơi sương. D. Trời biển trắng nhạt mơ màng. Câu 6: Dòng nào sau đây có chứa từ ngữ địa phương ? A. Mô, răng, chi, rứa B. Phải, trái C. Cha mẹ D. Trước sau. B. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: Thế nào là từ tượng thanh? Đặt câu có chứa từ tượng thanh. Câu 2: Viết một đoạn văn (7-8 câu) với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và có ít nhất một câu ghép. V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN B D C A B A B. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Câu 1 - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của người hoặc vật - HS đặt câu chứa từ tượng thanh ( VD: ào ào, ríu rít…) Câu 2. Điểm 1.0 điểm 1.0 điểm. a. Yêu cầu chung: - Bài làm của học sinh cần trình bày dưới dạng đoạn văn ngắn với chủ 1.0 điểm đề tự chọn, đảm bảo đủ số câu quy định - Bài làm đảm bảo chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, lời văn trong sáng, liên kết. b. Yêu cầu cụ thể: Hs viết đoạn văn chứa dấu hai chấm, dấu ngoặc 4.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đơn, dấu ngoặc kép và có ít nhất một câu ghép. * Lưu ý: Trên đây là những định hướng mang tính chất khái quát. Trong quá trình chấm, giáo viên cần căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sự sáng tạo của các em. IV. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************** Tuần 16 Tiết: 64. Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày dạy: 12/12/2012 Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 2. Kĩ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ: Hiểu thêm những thể thơ, từ đó yêu thơ và giúp cảm nhận thơ một cách sâu sắc. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, nêu vấn đề… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : Chúng ta đã học rất nhiều thể loại văn học, tiết học hôm nay giúp chúng ta biết cách giới thiệu một thể loại của văn học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS CỦNG CỐ KIẾN THỨC Gv yêu cầu HS nhắc lại một số phương pháp thuyết minh, thể loại văn học được học, dàn ý bài văn thuyết minh. - Hs: nhắc lại để cũng cố. LUYỆN TẬP. NỘI DUNG BÀI DẠY I-CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Phương pháp thuyết minh - Thể loại văn học đã học : Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Dàn ý bài văn thuyết minh : 3 phần. II.LUYỆN TẬP :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gv: Gọi Hs đọc đề bài thơ Đập đá ở Côn Lôn. - Gv: Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng ? Số dòng, số chữ có bắt buộc không ? Có thể tùy ý thêm bớt được không? Hãy xác định bằng, trắc trong mỗi bài thơ trên ? - HSTL 3 phút: + Bài : Đập đá ở Côn lôn - Bằng : làm, trai, Côn Lôn - Trắc : đứng , giữa, đất…. - Gv: Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau ? GV gợi ý : không cần xét các tiếng thứ nhất, ba, năm, bảy. Quan hệ bằng trắc giữa các dòng đối nhau? Xác định các vần trong bài thơ ? Hs: Bài : Đập đá ở Côn lôn: non, hòn, son, con - Gv: Xác định cách ngắt nhịp trong hai bài thơ ? - Hs: Nhịp thơ ¾ - Gv: Bố cục của bài văn thuyết minh một thể loại văn học chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ? Nội dung từng phần ? - Hs : Lập dàn bài - Gv: Khi đã nêu đặc điểm của thể thơ, em có nhận gì về ưu, nhược và vị trí của thơ trong thơ Việt Nam? -Ưu: Thể thơ có vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú - Nhược: thể thơ gò bó vì có nhiều ràng buộc - Hs : Tập viết mở bài Ví dụ : Thể thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật, được nhà thơ Việt Nam rất ỵêu chuộng . Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai cũng làm thể thơ này bằng chữ hán hoặc bằng chữ Nôm - Gv hướng dẫn học sinh làm đề 2 (các yếu tố chính của truyện ngắn: sự việc chính, nhân vật chính, sự việc phụ, nhân vật phụ, sự kết hợp miêu tả biểu cảm, bố cục, lời văn, chi tiết.. Đề 1 :Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú 1. Đối tượng : thơ thất ngôn bát cú 2.Quan sát và tìm ý : * Bài thơ : Đập đá ở Côn Lôn - Số dòng trong mỗi bài : 8 - Số tiếng trong mỗi dòng : 7 - Đối cặp câu 3-4,5-6.nhau - Vần của hai bài thơ : vần bằng + Bài : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: tù , thù ; câu , đâu. + Bài : Đập đá ở Côn Lôn : non , hòn , son , con - Luật bằng trắc giữa các câu đối nhau. - Cách ngắt nhịp : ¾ 3.Lập dàn bài *Mở bài : Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú *Thân bài : + Nguồn gốc lịch sử + Nêu các đặc điểm của thể thơ - Số câu , số chữ trong mỗi bài - Quy luật bằng trắc của thể thơ - Cách gieo vần của thể thơ -Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng + Nhận xét ưu, nhược và vị trí của thể thơ trong thơ Việt Nam. *Kết bài : Cảm nhận của về vẻ đẹp nhạc điệu của thể thơ Đề2: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. * Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn là gì ? * Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện - Sự việc chính Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá - Nhận vật chính : Lão Hạc - Ngoài ra còn có các sự việc, nhận vật phụ + con trai lão Hạc bỏ đi + lão Hạc đối thoại với cậu vàng, bán con vàng + đối thoại với ông giáo, xin bả cho, tự tử - Nhân vật phụ : ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo, con vàng + Miêu tả, biểu cảm, đánh giá giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hs: Làm việc độc lập.. + Chi tiết bất ngờ, độc đáo * Kết bài: vai trò của truyện ngắn trong nền văn học Việt Nam. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - GV hướng dẫn một số nội dung bài soạn * Bài cũ : và bài tập về nhà - Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh một thể loại - Hoàn thành bài tập 1 thành bài văn hoàn văn học tự chọn. chỉnh. - Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh một - Tiết sau: Kiểm tra tiếng Việt. thể loại văn học. + Chuẩn bị: * Bài mới : Soạn bài “Hoạt động ngữ văn làm thơ GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 7 chữ” HS: Ôn kĩ các kiến thức đã học, giấy, bút. E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×