Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an lop 1 tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.78 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 (Dạy bù). Môn: Học vần Tiết: 165 + 166 Baøi 77: aêc - aâc I. Muïc tieâu - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. - Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II. Đồ dùng dạy học GV: quả gấc; Tranh: mắc áo, chủ đề: Ruộng bậc thang HS: SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV, bút… III.Các hoạt động dạy - học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con 2 từ bài 76 - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - Đọc sách bài 76 - 2 HS nhìn sách đọc từ, 1HS nhìn sách - Nhận xét cho điểm đọc câu ứng dụng 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dạy vần *Vần ăc ăc mắc mắc áo + Nhận diện vần - Yêu cầu HS phân tích vần ăc - 1 HS phân tích vần ăc: ă + c - Yêu cầu HS so sánh ăc vần ac - HS so sánh - GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần ăc - Cả lớp ghép bảng cài + Đánh vần - GV đánh vần hướng dẫn HS: ă – cờ - ăc - 5 HS đánh vần, tổ, lớp. + Tiếng và từ khoá - Có vần ăc muốn có tiếng mắc, làm thế + Thêm âm m và dấu sắc nào? - Yêu cầu HS cài bảng: mắc - Cả lớp cài bảng, phân tích - GV đánh vần hướng dẫn HS: mờ - ăc – - 4 HS đánh vần cá nhân, lớp măc – sắc - mắc - GV giới thiệu từ khoá: mắc áo - 5 HS đánh vần (đọc trơn) - GV hướng dẫn HS đọc trơn tiếng và từ - HS luyện đọc theo nhóm, lớp khoá.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS * Vần âc âc gấc quả gấc - Yêu cầu HS so sánh vần ăc và vần âc (Hướng dẫn quy trình tương tự trên) - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu, nêu quy trình hướng dẫn HS viết - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài * Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: Màu sắc giấc ngủ Ăn mặc nhấc chân - Giải thích nghĩa của các từ. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + Nghỉ giải lao 2.3. Luyện tập Tiết 2 * Luyện đọc Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 - GV hỏi lại HS nghĩa 3 từ ứng dụng (màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân) * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu, giải thích nghĩa (nội dung) câu ứng dụng. - Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài. * Luyện viết - GV hướng dẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Chấm tập, nhận xét * Luyện nói. - Giống: c ở cuối. Khác: ă – â ở đầu. 4 HS đọc, cả lớp đồng thanh. - HS tập viết vào bảng con 3 HS đọc lại bài, cả lớp đồng thanh 5 HS đọc trơn (đánh vần) cá nhân, lớp 2 HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích - HS lắng nghe 6 HS đọc, cả lớp đồng thanh. - 10 HS lần lượt phát âm: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - 6 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - 1HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK - 4 HS đọc trơn (đánh vần) cá nhân, nhóm, lớp. - 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng. - 4 HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc. - 1 HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới - Cả lớp viết bài vào vở tập viết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: + Em thấy ruộng bậc thang ở đâu? +Tại sao người ta phải làm ruộng bậc thang? +Gia đình em có làm ruộng bậc thang không? * Tăng cường TV: 2-3 học sinh đọc lại 1 lượt toàn bài. 4. Củng cố - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ăc, âc. - Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 78.. - 1học sinh đọc tên bài. - 4HS luyện nói và trả lời cho trọn câu.. * 2-3 học sinh đọc lại 1 lượt toàn bài. - 1 học sinh đọc - Thi đua ba nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe. *************************. Mơn: Toán Tiết: 73 Bài: Mười một, mười hai. I. Mục tiêu - Nhận biết được cấu tạo các số 11, 12; biết đọc viết các số đó; bước đầu nhận biết số có 2 chữ số; 11; (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. - Bài tập 1, 2, 3 - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Đồ dùng dạy học HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Hãy lấy bó 1 chục que tính? + 1 chục = bao nhiêu đơn vị? 3HS nêu miệng. + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu a. Số 11 - GV cho HS lấy 1 bó chục và 1 que tính - Cả lớp lấy 1 bó chục và 1 que tính rời . rời - GV cài bó 1 chục que tính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + 1 chục que tính gồm mấy que tính? - GV cài thêm 1 que tính nữa + Thêm mấy que tính? - GV giới thiệu: 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính. - GV ghi: 11- Đọc: mười một - Số 11 gồm một chục và mấy đơn vị? - Số 11 có mấy chữ số. Là chữ số nào? b. Giới thiệu số 12 - GV giới thiệu số 12 tương tự. - GV cho HS nhận xét về số 11 và số 12 về số thứ tự và giá trị số. 2.3. Luyện tập + Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm hình và ghi số. - Đếm đủ 11, 12 ngôi sao. + Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn - Nhận biết số 11, 12. - Số 11, 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông - Nhận biết và tô màu số hình có số lượng là 11, 12. + Số 11, 12 gồm mấy chữ số ? + Chữ số 2 chỉ gì ? + Bài 4: Điền số vào dưới vạch của tia số - Điền số vào tia số. - Thứ tự các số trong tia số. 3. Củng cố, dặn dò - Hãy đếm các số theo thứ tự từ 0 đến 12. - Số nào lớn nhất, số nào bé nhất, số nào có 2 chữ số ? - Nhận xét giờ học.. +1 HS trả lời:10 que tính. + 1 que tính. 4 HS đọc, cả lớp đồng thanh + Gồm 1 chục và 1 đơn vị. + Có 2 chữ số, là chữ số 1 và chữ số 1 - HS làm tương tự. 3 HS ghi số tương ứng với số ngôi sao đếm được. 2 HS làm bài, cả lớp làm vào sách Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Cả lớp nhận biết và tô màu Số 11, 12 có 2 chữ số. Chữ số 2 chỉ 2 đơn vị. Cả lớp làm bài vào VBT. 2 HS đếm, cả lớp đồng thanh HS học bài và CB bài: 13,14,15.. *****************************. Chào cờ *************************** Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013 (Dạy bù). Môn: Học vần Tiết: 167 + 168 Bài 78: uc - ưc I. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và câu ứng dụng. Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - Giáo dục học sinh biết lợi ích của việc dậy sớm. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ: cần trục, lực sĩ; chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. - HS: SGK, Bảng cài, bộ chữ học vần, bảng con, bút … III.Các hoạt động dạy- học Tiết: 1 Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con 2 từ bài 77 - Đọc sách bài 77 - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dạy vần *Vần uc uc trục cần trục + Nhận diện vần - Yêu cầu HS phân tích vần uc - Yêu cầu HS so sánh uc vần ăc - GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần ăc + Đánh vần - GV đánh vần hướng dẫn HS: u – cờ - uc + Tiếng và từ khoá - Có vần uc muốn có tiếng trục, làm thế nào? - Yêu cầu HS cài bảng: trục - GV đánh vần hướng dẫn HS: trờ - uc – truc – nặng – trục - GV giới thiệu từ khoá: cần trục - GV hướng dẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS * Vần ưc ưc lực lực sĩ - Yêu cầu HS so sánh vần uc và vần ưc (Hướng dẫn quy trình tương tự trên). Hoạt động của học sinh - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. -2 HS nhìn sách đọc từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng. - 1 HS phân tích vần uc: u + c - 1HS so sánh - Cả lớp ghép bảng cài 5 HS đánh vần, tổ, lớp. + Thêm âm tr và dấu nặng - Cả lớp cài bảng, phân tích 4 HS đánh vần cá nhân, lớp 5 HS đánh vần (đọc trơn) - HS luyện đọc theo nhóm, lớp. - Giống: c ở cuối. Khác: u – ư ở đầu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu, nêu quy trình hướng dẫn HS viết - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài * Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: Máy xúc lọ mực Cúc vạn thọ nóng nực - Giải thích nghĩa của các từ. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + Nghỉ giải lao 2.3. Luyện tập Tiết 2 * Luyện đọc Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 - GV hỏi lại HS nghĩa 3 từ ứng dụng (máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực) * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy? - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu, giải thích nghĩa (nội dung) câu ứng dụng. - Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài. * Luyện viết - GV hướng dẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Chấm tập, nhận xét *Luyện nói - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Ai thức dậy sớm nhất? + Dậy sớm có tác dụng gì? 4. Củng cố - Đọc lại toàn bài.. 4 HS đọc, đồng thanh. - HS tập viết vào bảng con 3 HS đọc lại bài, cả lớp đồng thanh 5 HS đọc trơn (đánh vần) cá nhân, lớp 2 HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích - HS lắng nghe 6 HS đọc, cả lớp đồng thanh. 10 HS lần lượt phát âm: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. 6 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. 1HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK - 4 HS đọc trơn (đánh vần) cá nhân, nhóm, lớp 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng. 4 HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc. 1 HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới - HS viết bài vào vở tập viết. - 4 Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu.. - Học sinh đọc 1 – 2 em..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần uc, ưc. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm được tuyên dương. nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò - Chuẩn bị bài 79. - Nhận xét tiết học.. *****************************. Môn: Toán Tiết: 74 Bài: Mười ba, mười bốn, mười lăm I. Mục tiêu - Nhận biết được các cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị - Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời. 2. HS: Sgk, Bộ thực hành toán 1 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ Giáo viên nêu câu hỏi: Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 2.1. Giới thiệu số 13 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng: 13 Đọc là : Mười ba Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải. 2.2. Giới thiệu số 14, 15 (Tương tự như giới thiệu số 13) 2.3. Luyện tập + Bài 1: Viết số. a. Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.. Hoạt động của học sinh 2 HS lên bảng làm Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị? Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị? Học sinh viết: 11, 12 1Học sinh nhắc tựa. 1 HS: Có 13 que tính. 4 Học sinh đọc, cả lớp đồng thanh 2 Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14, 15. 1 HS đọc đề, cả lớp làm VBT 10, 11, 12, 13, 14, 15.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng dần, giảm dần. - GV nhận xét, chữa bài + Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét, chữa bài + Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp - Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài. - GV nhận xét, chữa bài + Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch - Hướng dẫn HS điền số vào mỗi vạch 3. Củng cố, dặn dò - Viết bảng con các số 13, 14, 15 - Học sinh nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài mới. 10, 11, 12, 13, 14, 15 15, 14, 13, 12, 11, 10 Cả lớp thực hiện VBT và 3 HS nêu kết quả. 1 Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14 và số 15. 1 HS đọc đề 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào sách Cả lớp viết 2 HS nêu - Cả lớp lắng nghe. *****************************. Môn: Thể dục Tiết: 19 Bài 19: Bài thể dục – Trò chơi vận động I. Môc tiªu - Ôn trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động. - Làm quen với 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Yêu thích môn thể dục. II. §Þa ®iÓm vµ phư¬ng tiÖn - S©n trưêng. Dän vÖ sinh n¬i tËp. - GV chuÈn bÞ cßi. - Kẻ một vạch chuẩn bị dài 4, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m. Tõ v¹ch xuÊt ph¸t vÒ tríc 0,6 - 0,8m kÎ hai d·y « vu«ng, mçi d·y 10 «, mçi « cã cạnh 0,4 - 0,6m. Cách ô số 10: 0,6m kẻ vạch đích dài 4m. III. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p lªn líp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung và yêu cầu Thời gian 1. PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu 2 phót cÇu bµi häc. - C¸n sù tËp hîp líp thµnh 2- 4 hµng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. §Ó GV nhËn líp. * §øng t¹i chç, vç tay, h¸t. 3 phót - Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn địa hình tự nhiên ở sân trường: 40 50m. - §i thường theo vßng trßn (ngưîc chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. - ¤n trß ch¬i "DiÖt con vËt cã h¹i" 2. PhÇn c¬ b¶n * §éng t¸c vư¬n thë - HS tËp hîp theo 4 hµng ngang. 8 phút - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thÝch vµ cho HS tËp b¾t chưíc. NhÞp 1: Dang hai tay sang hai bªn lªn cao chÕch ch÷ V, lßng bµn tay hưíng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang réng b»ng vai, mÆt ngöa, m¾t nh×n lªn cao. HÝt s©u vµo b»ng mòi. NhÞp 2: Dang hai tay theo chiÒu ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng (tay trái để ngoài), thở m¹nh ra b»ng miÖng. NhÞp 3: Như nhÞp 1 (hÝt vµo). Nhip 4: VÒ TTCB. ( thë ra). NhÞp 5, 6, 7, 8: Như trªn, nhng ë nhÞp 5 bíc ch©n ph¶i sang ngang. + LÇn tËp thø nhÊt, GV nhËn xÐt, uèn nắn động tác sai, cho tập lần 2. Sau lần 2, GV cã thÓ kÕt hîp nhËn xÐt, uãn n¾n với việc cho 1 - 2 HS thực hiện động t¸c tèt lên lµm mÉu vµ cïng c¶ líp tuyªn dương. TiÕp theo, cã thÓ cho tËp thªm lÇn 3. * §éng t¸c tay: 2 -3 lÇn Cách giảng dạy như động tác trên. NhÞp 1: Bước ch©n tr¸i sang ngang. Phương pháp tổ chức Cán sự tập hợp lớp ĐH1: 3hàng ngang theo quy định GV xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx. ĐH2: 3 hàng ngang, cư ly 1 sãi tay, so le..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> một bước rộng bằng vai, đồng thời vỗ hai bµn tay vµo nhau phÝa trước ngùc (ngang vai), m¾t nh×n theo tay. NhÞp 2: Dang hai tay sang ngang, bµn tay ngöa. NhÞp 3: Vç hai tay vµo nhau phÝa trước ngùc (như nhÞp 1). NhÞp 4: VÒ TTCB. NhÞp 5, 6, 7, 8: Như trªn, nhưng ë nhÞp 5 bưíc ch©n ph¶i sang ngang. Tập 1 - 2 lÇn. 2 x 4 nhÞp. * Ôn 2 động tác vươn thở, tay * Trß ch¬i "Nh¶y « tiÕp søc" HS tËp hîp theo 4 hµng däc. GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i. HS ch¬i 2 lÇn LÇn 1: ch¬i thö LÇn 2: ch¬i chÝnh thøc. 3. PhÇn kÕt thóc - Håi tÜnh. - HS ®i thường theo nhÞp (2 - 4 hµng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường vµ h¸t. * Trß ch¬i "Qua ®ường léi" - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc. - NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ.. 8 phút. ĐH3: như ĐH2 ĐH4. 2 -3 phút ĐH 5: như ĐH2. 3 phút. ****************************** Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013. Môn: Toán Tiết: 75 Bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu. - Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm một chục và một số đơn vị (6, 7 ,8 , 9; biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên các tia số. - HS yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy học HS: Bộ đồ dùng toán 1. GV: Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Gọi HS lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết. GV nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 2.1. Giới thiệu số 16 - Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? - Giáo viên ghi bảng: 16 Đọc là: Mười sáu - Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. 2.2. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19 tương tự như giới thiệu số 16. Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là những số có 2 chữ số. 2.3. Thực hành + Bài 1: Viết số.. Hoạt động của học sinh - Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị? - HS viết: 13, 14, 15 và nêu theo yêu cầu của GV.. 1Học sinh nhắc tựa. - Cả lớp quan sát, 2 Hs trả lời +Có 16 que tính. - 3 Học sinh đọc - 2 Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.. - Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số.. - 1 HS đọc đề - Cả lớp làm vở 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19. a. Học sinh viết các số từ 11 đến 19. b. Cho học sinh viết số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc đề + Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - Cả lớp thực hiện VBT và 4 HS nêu kết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét, chữa bài + Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp - Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài. - GV nhận xét, chữa bài + Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch - Cho học sinh nêu miệng.. quả.. - 1Học sinh nêu yêu cầu - 4 Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số 16, 17, 18 và số 19, cả lớp nối tro ng sách - 1 Học sinh nêu yêu cầu - 4 Học sinh thực hiện VBT 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18.. - GV nhận xét, chữa bài 5.Củng cố, dặn dò - Hỏi tên bài. - 1 HS nêu tên bài - Học sinh nêu lại nội dung bài học. - 2 HS nhắc lại nội dung - HS học bài và CB bài: Hai mươi. Hai - Cả lớp lắng nghe chục.. *********************** Môn: Học vần Tiết: 169 + 170 Bài 79: ôc - uôc I. Mục tiêu - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. - Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - LHGD: + Lợi ích của việc học thuộc bài + Tuyên truyền cho HS lợi ích của việc tiêm chủng đúng lịch; biết uống thuốc khi bị ốm và phải có sự hướng dẫn của bác sĩ và người lớn. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh thợ mộc, ngọn đuốc và chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. HS: SGK, Bảng cài, bộ chữ học vần, bảng con, bút… III.Các hoạt động dạy- học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Viết bảng con 2 từ bài 78 - Đọc sách bài 78. - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. -2 HS nhìn sách đọc từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dạy vần *Vần ôc ôc mộc thợ mộc + Nhận diện vần - Yêu cầu HS phân tích vần ôc - Yêu cầu HS so sánh ôc vần uc - GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần ôc + Đánh vần - GV đánh vần hướng dẫn HS: ô – cờ - ôc + Tiếng và từ khoá - Có vần uc muốn có tiếng trục, làm thế nào? - Yêu cầu HS cài bảng: mộc - GV đánh vần hướng dẫn HS: mờ - ôc – môc – nặng – mộc - GV giới thiệu từ khoá: thợ mộc - GV hướng dẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS * Vần uôc uôc đuốc ngọn đuốc - Yêu cầu HS so sánh vần ôc và vần uôc (Hướng dẫn quy trình tương tự trên) - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu, nêu quy trình hướng dẫn HS viết - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài * Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: Con ốc đôi guốc Gốc cây thuộc bài. - 1 HS phân tích vần ôc: ô + c - 1HS so sánh - Cả lớp ghép bảng cài 5 HS đánh vần, tổ, cả lớp. + Thêm âm m và dấu nặng - Cả lớp cài bảng, phân tích 4 HS đánh vần cá nhân, lớp 5 HS đánh vần (đọc trơn) - HS luyện đọc theo nhóm, lớp. - Giống: c ở cuối. Khác: ô – uô ở đầu. 4 HS đọc, đồng thanh. - HS tập viết vào bảng con 3 HS đọc lại bài, cả lớp đồng thanh 5 HS đọc trơn (đánh vần) cá nhân, lớp 2 HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giải thích nghĩa của các từ. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + Nghỉ giải lao 2.3. Luyện tập Tiết 2 * Luyện đọc Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 - GV hỏi lại HS nghĩa 3 từ ứng dụng (con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài) * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu, giải thích nghĩa (nội dung) câu ứng dụng. - Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài. * Luyện viết - GV hướng dẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Chấm tập, nhận xét * Luyện nói - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý + Tranh vẽ gì? + Hôm trước các cô y tá đến lớp mình làm gì? + Tiêm chủng có tác dụng gì? + Tại sao khi bị bệnh cần phải uống thuốc? 4. Củng cố - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ôc, uôc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe 6 HS đọc, cả lớp đồng thanh. 10 HS lần lượt phát âm: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc 6 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. 1HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK - 4 HS đọc trơn (đánh vần) cá nhân, nhóm, lớp 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng. 4 HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc. 1 HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới - HS viết bài vào vở tập viết. - 4 Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu.. - Học sinh đọc 1 – 2 em. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Học bài 79, chuẩn bị bài 80. ***************************.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mơn: Đạo đức Bài: Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo (Tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo, - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ theo nội dung bài lễ phép với thầy giáo, cô giáo. HS: VBT Đạo đức III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ - KT đồ dùng học tập. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài mới 2.2. Đóng vai - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2: Em đưa sách (vở) cho thầy (cô) giáo trong trường? + Nhóm3: Em đưa sách (vở) cho thầy (cô) giáo. - Nhóm nào thể hiện được việc lễ phép vâng lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa thực hiện được? - Em cần làm gì khi gặp thầy,cô giáo? - Cần phải làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy (cô) giáo? * Kết luận + Chào hỏi lễ phép với thầy cô giáo. + Lời nói khi đưa: Thưa cô ( thầy), đây ạ. + Lời nói khi nhận: Em cảm ơn cô. 2.3. Làm BT2 Tô màu vào việc làm thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời. - Em tô màu vào hình nào? Vì sao? * Kết luận: Thầy (cô) giáo đã dạy dỗ các em, các em cần phải biết lễ phép lắng nghe. Hoạt động của học sinh. - Các nhóm thảo luận, đóng vai.. - Từng nhóm trình bày. - 2 HS khác nhận xét. 2 HS nêu ý kiến.. 3 HS làm việc cá nhân, cả lớp tô màu 2 HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> và vâng lời thầy, cô giáo. 2.4.Hoạt động tiếp nối - Thực hiện lễ phép vâng lời thầy,cô giáo. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: lễ phép với thầy giáo, cô giáo (T2). - 4 HS thực hiện lễ phép vâng lời thầy,cô giáo. - Cả lớp lắng nghe. ****************************** Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013. Môn: Học vần Tiết: 171 + 172 Bài 80: iêc - ươc I. Mục tiêu - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Xiếc múa rối, ca nhạc. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh xem xiếc, rước đèn và chủ đề: Xiếc múa rối, ca nhạc. HS: SGK, Bảng cài, bộ chữ học vần, bảng con, Tập viết, bút … III.Các hoạt động dạy - học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con 2 từ bài 79 - Đọc sách bài 79. Hoạt động của học sinh - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - 2 HS nhìn sách đọc từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng. - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dạy vần *Vần iêc iêc xiếc xem xiếc + Nhận diện vần - Yêu cầu HS phân tích vần iêc - 1 HS phân tích vần iêc: iê + c - Yêu cầu HS so sánh iêc vần ôc - 1HS so sánh - GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần ôc - Cả lớp ghép bảng cài + Đánh vần.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV đánh vần hướng dẫn HS: iê – cờ - iêc + Tiếng và từ khoá - Có vần iêc muốn có tiếng xiếc, làm thế nào? - Yêu cầu HS cài bảng: xiếc - GV đánh vần hướng dẫn HS: xờ - iêc – xiêc – sắc – xiếc - GV giới thiệu từ khoá: xem xiếc - GV hướng dẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS * Vần ươc ươc rước rước đèn - Yêu cầu HS so sánh vần iêc và vần ươc (Hướng dẫn quy trình tương tự trên) - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu, nêu quy trình hướng dẫn HS viết - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài * Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: Cá diếc cái lược Công việc thước kẻ - Giải thích nghĩa của các từ. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + Nghỉ giải lao 2.3. Luyện tập Tiết 2 * Luyện đọc Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 - GV hỏi lại HS nghĩa 3 từ ứng dụng (cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ) * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước bên sông - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS. - 5 HS đánh vần, tổ, cả lớp. + Thêm âm x và dấu sắc - Cả lớp cài bảng, phân tích - 4 HS đánh vần cá nhân, lớp - 5 HS đánh vần (đọc trơn) - HS luyện đọc theo nhóm, lớp. - Giống: c ở cuối. Khác: iê – ươ ở đầu. - 4 HS đọc, đồng thanh. - HS tập viết vào bảng con - 3 HS đọc lại bài, cả lớp đồng thanh - 5 HS đọc trơn (đánh vần) cá nhân, lớp - 2 HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích - HS lắng nghe - 6 HS đọc, cả lớp đồng thanh. - 10 HS lần lượt phát âm: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - 6 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - 1HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK - 4 HS đọc trơn (đánh vần) cá nhân, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV đọc mẫu, giải thích nghĩa (nội dung) câu ứng dụng. - Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài. * Luyện viết - GV hướng dẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Chấm tập, nhận xét * Luyện nói - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Em được xem môn nghệ thuật nào rồi? + Có phải ai cũng biểu diễn được không ? 4. Củng cố - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần iêc, ươc. -- Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Học bài 79, chuẩn bị bài 80. - 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng. - 4 HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc. - 1 HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới - Cả lớp viết bài vào vở tập viết. - 4 Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu.. - Học sinh đọc 1 – 2 em. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe. *************************************. Môn: Toán Tiết: 76 Bài: Hai möôi, hai chuïc I. Mục tiêu - Nhận biết được số hai mươi gồm hai chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục số đơn vị - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh vẽ như SGK, bảng phụ ghi BT1, 2, 3. Phiếu học tập bài 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, - 2 Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19 mấy đơn vị? gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị - Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17, 18, - 1 Học sinh viết các số đó..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới Giới thiệu bài, ghi tựa. 2.1. Giới thiệu số 20. - GV đính mô hình que tính như tranh SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que tính? - GV nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục. - Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2) - Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị. 2.2 Học sinh thực hành + Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó - Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến 20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó. - GV nhận xét – ghi điểm + Bài 2: Trả lời câu hỏi. - Cho học sinh viết theo mẫu: Mẫu: số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Gọi học sinh đọc các số đã viết.. - Các số đó đều là số có 2 chữ số.. 2 HS nhắc lại. 3 Học sinh đếm và nêu: + Có 20 que tính. + 4 Học sinh nhắc lại + Học sinh viết số 20 vào bảng con.. + Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng viết, Cả lớp viết vào sách: 10,11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 20,19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10 - 1 HS đọc đề bài - 3Học sinh viết trên bảng, đọc Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị. Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.. GV nhận xét – ghi điểm + Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của - 1 HS đọc đề tia số rồi đọc các số đó - Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi - 4 Học sinh viết và đọc các số trên tia số. đọc các số trên tia số.. GV nhận xét – ghi điểm + Bài 4: Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS làm theo mẫu. -1 HS đọc đề - 2 Học sinh viết theo mẫu: Số liền sau số 10 là 11 Số liền sau số 19 là 20.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét, sửa bài 3. Củng cố dặn dò - Hỏi tên bài. - GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhắc HS làm lại các BT trong VBT.. - 2 Học sinh nêu tên bài học. - 3 HS trả lời: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số 20 là số có 2 chữ số. - Cả lớp làm lại các bài tập trong VBT HS CB bài: 13+ 4. ********************************. Môn: Âm nhạc Tiết: 19 Bài: Học hát bài: Bầu Trời Xanh. Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ. I. Mục tiêu - Thuộc lời bài hát, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca của bài hát. - Bieát baøi haùt do taùc giaû Nguyeãn Vaên Quyø saùng taùc. - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục cho HS yêu quý thiên nhiên, bầu trời. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuaån bò cuûa GV: - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, mõ, … - Đàn và hát thuần thucï bài: Bầu trời xanh. 2. Chuaån bò cuûa HS : - SGK âm nhạc lớp 1. - Nhaïc cuï goõ: thanh phaùch, song loan, moõ, … III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS ngồi ngay ngaén, kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra baøi cũ: GV cho HS haùt laïi một trong các bài hát đã học ở HK I để khởi động giọng. 3 . Bài mới : GV giới thiệu trong tiết này các em học một bài hát mới mang tên: Bầu trời xanh nhạc và lời: Nguyễn Văn Quyø - GV ghi baûng:. Hoạt động của học sinh. - Cả lớp ngoài ngay ngaén..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tieát 19 Học hát bài : Bầu Trời Xanh Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quyø 3.1. Dạy hát bài: Bầu trời xanh. - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. (bài hát viết ở giọng Đô, gồm 5 âm: Đồ – Rê – Mi – Son – La, hình thức một đoạn đơn có 2 câu, mỗi câu 8 nhịp). - GV chỉ định 1 HS đọc lời ca. - GV hướng dẫn chia câu hát: 4 câu. Caâu 1: Em yeâu … hoàng hoàng Caâu 2: Em yeâu … traéng traéng Câu 3: Em yêu … hoà bình Câu 4: Em yêu … tới trường - GV hát mẫu cho HS nghe 1 lần toàn bộ baøi haùt. - GV đàn cho HS luyện thanh theo chuỗi âm ngắn ở giọng C-dur. - GV hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tieát taáu baøi haùt. - GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yeâu caàu HS laéng nghe HS vaø haùt nhaåm theo. Sau đó GV bắt nhịp cho HS hát theo cùng với cao độ của đàn. - Taäp xong caâu1 GV taäp cho HS caâu 2. - Taäp xong 2 caâu GV cho HS haùt noái 2 câu đó lại với nhau. - GV mời 2-3 HS hát lại 2 câu hát đó. - GV tieán haønh taäp caùc caâu coøn laïi cho HS theo lối móc xích cho đến hết bài. - GV nhắc HS biết lấy hơi ở đầu mỗi câu haùt. - Sau khi taäp xong GV cho HS haùt laïi nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài haùt.. - Cả lớp ngoài ngay ngaén laéng nghe.. - 1 HS đọc lời ca. - Cả lớp theo doõi.. - Cả lớp laéng nghe. - Cả lớp luyeän thanh. - HS tập đọc lời ca theo hướng dẫn của gv. - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. - HS taäp haùt. - 2-3 HS thực hiện. - HS taäp haùt. - HS ghi nhớ. - HS hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tieáng. + Hát đồng thanh. + Haùt theo daõy, nhoùm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Caù nhaân. - HS sửa sai. - GV lắng nghe và sửa lại những chỗ HS hát còn chưa đúng. - GV nhaän xeùt.. - HS laéng nghe.. 3.2. Hát kết hợp với gõ đệm theo phách - HS xem GV thực hiện mẫu. và theo tiết tấu lời ca. - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ - HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách,sử dụng các nhạc cụ gõ: song đệm theo phách, GV làm mẫu: loan, thanh phách, mõ, … theo hướng daãn cuûa GV. Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hoàng hoàng x x x x x x x. - GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hoàng hoàng x x x x x x x x x x x. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS laéng nghe. - GV nhaän xeùt: 4. Củng cố: GV đàn cho HS ôn kại bài Cả lớp thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo phách trước khi keát thuùc tieát hoïc. * GV nhận xét: GV tuyên dương những - Cả lớp lắng nghe HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, có tích cực trong tiết học. Đồng thời nhắc nhở những HS còn chưa tập trung giờ học, động viên để lần sau các em học tốt hơn. 5. Daën doø: GV daën HS veà nhaø oân laïi baøi hát vừa học để hát thuần thục hơn.. ************************* Môn: Thủ công Tiết: 19 Bài: Gấp mũ ca lô (tiết 1) I. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hoïc sinh bieát caùch gaáp muõ ca loâ baèng giaáy. - Gấp được mũ ca nô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng. - Giuùp caùc em yeâu thích moân thuû coâng. II. §å dïng d¹y - häc - GV: 1 mũ ca lô lớn, 1 tờ giấy hình vuông to. - HS: Giấy màu, giấy nháp, 1 vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp: Hát tập thể. 2. Baøi cuõ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhaän xeùt . 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. - Giaùo vieân cho hoïc sinh xem chieác muõ ca loâ maãu. - Cho 1 em đội mũ để quan sát. - Khi đội mũ ca lô em thấy thế nào? Mũ ca lô khác mũ bình thường ở điểm naøo? 3.2. Giáo viên hướng dẫn mẫu - Cách tạo tờ giấy hình vuông, gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, gấp tiếp phần giấy hình chữ nhật thừa còn lại và xé bỏ ta được tờ giấy hình vuông. - Gấp đôi hình vuông theo đường chéo, gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa,sau ñoù môû ra gaẫp 1 phaăn cụa cánh beđn phại vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của canïh trên vào đường dấu giữa. Lật hình ra mặt sau gấp tương tự như vậy. - Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp,gấp vào trong phần thừa vừa gấp lên. Lật ra mặt sau, làm tương tự như vậy. - Giáo viên chú ý làm chậm từng thao tác để học sinh quan sát.. Hoạt động của học sinh. - Cả lớp quan sát mũ ca lô mẫu và trả lời caâu hoûi.. - Cả lớp quan sát từng bước gấp.. - Cả lớp gấp hình vuông từ tờ giấy vở và tờ giấy màu để gấp mũ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cho hoïc sinh taäp gaáp, giaùo vieân quan sát và hướng dẫn thêm. 4. Nhaän xeùt - Daën doø - Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.Về nhà tập gấp lại trên giấy vở. - Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, vở thủ công để tiết sau thực hành.. - Cả lớp tập gấp trên giấy vở cho thuần thuïc.. - Cả lớp lắng nghe. ********************************** Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013. Môn: Tập viết Tiết: 17 Bài 17: tuốt lúa, hạt thóc,…. I. Mục tiêu - Viết đúng các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,...Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. - Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Mẫu viết bài 17, vở viết, bảng. Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn... III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới - GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. - Gọi HS đọc nội dung bài viết. - Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. - HS viết bảng con. - GV nhận xét sửa sai. - Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết. Hoạt động của học sinh 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 4 HS mang vở nộp. -1HS nêu tựa bài. - Cả lớp theo dõi ở bảng lớp. tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,... - 1Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. - Học sinh viết 1 số từ khó: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc....

<span class='text_page_counter'>(25)</span> cho học sinh thực hành. 3.Thực hành - Cho HS viết bài vào tập. Cả lớp thực hành bài viết. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố Hỏi lại tên bài viết. 2 HS nêu: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc... Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò - Viết bài ở nhà, xem bài mới. - Cả lớp viết bài và CB TV bài: 18. ****************************. Môn: Tập viết Tiết: 18 Bài 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc… I. Mục tiêu - Viết đúng các chữ: con ốc - đôi guốc - rước đèn - kênh rạch - vui thích - xe đạp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Chữ mẫu bài 18, vở viết, bảng Học sinh: - Vở tập viết , bảng con, bút, phấn... III. Các hoạt động dạy- học Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Hỏi tên bài cũ. -Cả lớp viết bảng con - HS cả lớp viết bảng con: hạt thóc, màu 1HS nêu tên bài viết sắc - Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. - Chấm bài còn lại. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới - GV giới thiệu và ghi tựa bài. -1HS nêu tựa bài. - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. - Cả lớp theo dõi ở bảng lớp. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. - Gọi HS đọc nội dung bài viết. - con ốc - đôi guốc - rước đèn - kênh rạch - vui thích - xe đạp - Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở 2 Học sinh nêu: Khoảng cách giữa các chữ bài viết. bằng 1 vòng tròn khép kín..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV nhận xét sửa sai. Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết Học sinh viết 1 số từ khó. cho học sinh thực hành. Cả lớp viết bảng con. 3.Thực hành - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở một số em viết - Cả lớp thực hành bài viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố - Hỏi lại tên bài viết. -1HS nêu: con ốc - đôi guốc - rước đèn - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. kênh rạch - vui thích - xe đạp . - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò - HS viết bài và CB bài 81 Viết bài ở nhà, xem bài mới.. *********************************. Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết: 19 Bài: Cuộc sống xung quanh (t2) I. Mục tiêu:. - Nêu được một số nét về cảnh quang thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. *Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị. - Giáo dục học sinh yêu cuộc sống xung quanh. BVMT: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và cuộc sống xã hội xung quanh. II. Đồ dùng dạy học Các tranh minh họa bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ - Cuộc sống xung quanh em như thế nào? - 2 HS trả lời. - Mọi người trong nhà em thường làm những việc gì? - 2HS trả lời. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh (TT) - Ghi đầu bài lên bảng. - 2 HS đọc đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.2. Các hoạt động a. Quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/ 38, 39 và trả lời các câu hỏi sau: + Bức tranh vẽ gì ? + Bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? Vì sao em biết ? + Theo em, bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất ? Vì sao em thích cảnh đó ? - Nhận xét, tuyên dương. b. Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo các nội dung sau: + Các em đang sống ở đâu? + Cảnh vật xung quanh nơi em sống như thế nào? - Yêu cầu các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. c.Vẽ tranh - GV yêu cầu HS vẽ vở nháp cảnh xung quanh nơi em ở. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.. - Cả lớp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi GV nêu.. - Cả lớp nghe GV chia nhóm và thảo luận.. - Các nhóm lần lượt lên bảng trình bày. - HS vẽ vào vở nháp - HS trưng bày bài vẽ của mình. Cả lớp quan sát, nhận xét.. - GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ tốt. - Liên hệ giáo dục HS lòng yêu quê - Cả lớp liên hệ. hương, đất nước. BVMT: - Cuộc sống xung quanh nơi em ở như - 2 HS trả lời. thế nào ? - Em làm gì để góp phần làm sạch đẹp xung quanh nơi mình sống ? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Bài sau: An toàn trên đường đi học.. ********************** Sinh hoạt lớp tuần 19 I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy và học 1. Đánh giá các hoạt động tuần 19 a. Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, có một số em đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. b. Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Hầu hết đã ôn bài tốt nên kết quả kiểm tra giữa kỳ đạt cao - Một số em cần rèn đọc và viết - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. c. Các hoạt động khác: Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đi tốt. 2. Kế hoạch tuần 20 * Nề nếp - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải có giấy xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập - Tiếp tục dạy và học theo PPCT – TKB tuần 20 - Tiếp tục duy trì, theo dõi nề nếp lớp. - Khắc phục tình trạng quên đồ dùng học tập của HS. * Hoạt động khác Thực hiện vệ sinh lớp học đảm bảo. 3. Văn nghệ tập thể: hát cá nhân, tập thể.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×