Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SINH 7 THEO CHUAN KTKN VA CO TICH HOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 3 Ngày soạn: 01/9/2012


Tiết: 5 Ngày dạy: 3,5/9/2012


<b>TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Mô tả được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình.


- Nêu được cách di chuyển của trùng biến hình và cách dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến
hình và trùng giày..


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>Rèn kĩ năng khai thác hình ảnh
<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> </b>u thích mơn học


<b>II. Ch̉n bi: </b>


<b>- </b>GV: Tranh cấu tạo trùng giày, trùng biến hình
- HS: Xem trước bài 5


<b>III. Phương pháp: </b>


<b>- </b>Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp


<b>- </b>Hoạt động 2: Trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1. KTBC:</b></i> (5’) Nêu các đặc điểm của trùng roi?



<b> </b><i><b>2. Bài mới: (1’) </b></i>Chúng ta đã tìm hiểu qua về trùng roi của ngành ĐVNS hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu tiếp đại diện của ngành ĐVNS là trùng biến hình và trùng giày.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1: (17’) TRÙNG BIẾN HÌNH</b>


- Gv y/cầu hs nghiên cứu thơng tin, q/sát
H5.1 sgk và trả lời câu hỏi:


+ Trùng biến hình có cấu tạo ntn và chúng
di chuyển ra sao?


- Gv cho hs q.sát H5.2 và y/cầu:


+ Sắp xếp lại các g/đoạn bắt mồi và tiêu hóa
của trùng biến hình.


+ Trùng biến hình tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết
và sinh sản ntn?


- Hs nghiên cứu thơng tin, q.sát hình nêu
được:


+ Cơ thể chỉ là1 tb gồm 1 khối chất nguyên
sinh lỏng và nhân, kg bào co bóp và kg bào
tiêu hóa.


+ Di chuyển nhờ chân giả.



- HS q.sát hình 5.2 sắp xếp được:
+ 2,1,3,4


+ Nêu được hình thức tiêu hóa, hơ hấp, bài
tiết, sinh sản của trùng biến hình


<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>1. Cấu tạo và di chuyển:</b></i>


<i><b> - Cấu tạo: Cơ thể chỉ là1 tb gồm 1 khối</b></i>
<i><b>chất nguyên sinh lỏng và nhân, kg bào co</b></i>
<i><b>bóp và kg bào tiêu hóa.</b></i>


<i><b> - Di chuyển: nhờ chân giả ( do CNS dồn</b></i>
<i><b>về 1 phía).</b></i>


<i><b>2. Dinh dưỡng:</b></i>
<i><b> - Tiêu hóa: nội bào</b></i>


<i><b> - Hơ hấp: qua bề mặt cơ thể</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>cơ thể.</b></i>


<i><b>3. Sinh sản: vơ tính bằng cách phân đôi cơ</b></i>
<i><b>thể.</b></i>


<b>HĐ2: (17’) TRÙNG GIÀY</b>



- Gv y/cầu hs đọc thông tin, q.sát H5.3 thảo
luận trả lời câu hỏi:


+ Trùng giày dinh dưỡng, bài tiết ntn?


+ Nhân trùng giày có gì khác so với nhân
trùng biến hình?


+ Khơng bào co bóp của trùng giày khác
trùng biến hình ntn?


+ Tiêu hóa ở trùng giày khác trùng biến
hình ntn?


- Gv y/cầu hs nghiên cứu t.tin sgk và cho
biết trùng giày có những hình thức sinh sản
nào?


<i>- Gv giải thích thêm:</i>


Khơng bào tiêu hóa ở ĐVNS hình thành
khi lấy thức ăn vào cơ thể


Trùng giày Tb mới chỉ có sự phân hóa đơn
giản, tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ kg
giống như con gà, con chó.


Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức
tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh
sản hữu tính.



- Hs đọc thơng tin, q.sát hình thảo luận. Yêu
cầu nêu được:


+ T.ănm  hầu  kg bào tiêu hóabiến đổi nhờ
enzim


+ Bài tiết: chất bã thốt ra ngồi qua lỗ thốt
ra ngồi qua lỗ thốt ở thành cơ thể.


+ Trùng biến hình 1 nhân,trùng giày 1nhaan
dinh dưỡng,1 nhân sinh sản


+ Trùng biến hình có dạng hình trịn, trùng
giày có dạng hình sao


+ Trùng giày đã có enzim để biến đổi thức
ăn


+ Có 2 hình thức sinh sản: vơ tính và hữu
tính


<i><b>Kết luận: </b></i>


<i><b>1. Dinh dưỡng: </b></i>


<i><b>- Tiêu hóa: T.ăn</b><b></b><b>miệng </b><b></b><b> hầu </b><b></b><b> kg bào tiêu</b></i>
<i><b>hóa (biến đổi nhờ enzim) </b></i>


<i><b>- Bài tiết: chất thải được đưa đến kg bào</b></i>


<i><b>co bóp rồi theo lỗ thốt ra ngồi</b></i>


<i><b>2. Sinh sản: </b></i>


<i><b>- Vơ tính bằng cách phân đơi theo chiều</b></i>
<i><b>ngang</b></i>


<i><b>- Hữu tính: tiếp hợp</b></i>
<i><b>3. Củng cố: (4’)</b></i>


- Cho Hs trả lời câu hỏi 1,2 SGK/22
- Đọc phần em có biết


<i><b>4. Dặn dị: (1’)</b></i>


- Về học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần: 3 Ngày soạn: 01/9/2012


Tiết: 6 Ngày dạy: 5,6/9/2012


<b>TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>Giúp hs nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng sốt rét phù hợp
với lối sống kí sinh và chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng tránh
bệnh sốt rét.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>Rèn kĩ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, phân tích, tổng hợp.
<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> </b>Giáo dục hs ý thức vệ sinh, bảo vệ cơ thể, bảo vệ môi trường


<b>II. Chuẩn bi: </b>


GV: - Tranh cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- Tiêu bản trùng kiết lị và trùng sốt rét


HS: Xem trước bài 6


<b>III. Phương pháp: </b>


<b>- </b>Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp, thảo luận


<b>- </b>Hoạt động 2: Vấn đáp, liên hệ thực tế, thuyết trình.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1. KTBC:</b></i> (5’) Nêu cấu tạo, di chuyển và sinh trưởng của trùng giày, trùng biến hình


<b> </b><i><b>2. Bài mới: (1’) </b></i>Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các đại diện của ĐVNS còn lại là
trùng kiết lị và trùng sốt rét.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1: (20’) TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT</b>


- Gv y/cầu hs ng/cứu t.tin, q.sát H6.1-4 sgk,
thảo luận hoàn thành phiếu học tập


- Gv quan sát lớp và hướng dẫn nhóm học
yếu và kẻ phiếu học tập lên bảng, y/cầu các
nhóm lên ghi k/quả vào bảng=> gv chốt lại


kiến thức.


- Gv cho hs làm nhanh bài tập so sánh trùng
kiết lị và trùng biến hình và y/cầu:


+ Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có
tác hại ntn?


- Gv y/cầu hs t/luận hoàn thành bảng trang
24


- Gv y/cầu hs đọc lại nội dung bảng kết hợp


với H6.4 để trả lời câu hỏi:


+ Tại sao người bị sốt rét da lại tái xanh?
+ Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu?
+ Muốn ph/tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì?
- Gv đề phịng: Tại sao người bị sốt rét khi
đang sốt nóng cả người lại run cầm cập?


- Hs đọc t.tin, q.sát hình, thảo luận hoàn
thành phiếu học tập. y/cầu nêu được:


+ Cấu tạo; dinh dưỡng; vòng đời


- Đại diện 1 vài nhóm lên điền vào bảng,
các nhóm cịn lại nhận xét,bổ sung


- Cá nhân tự làm nhanh bài tập chọn câu


đúng.


+ Gây các vết loét ở niêm mạc ruột...


- Hs thảo luận hoàn thành bảng và kết hợp
nội dung bảng với hình 6.4 nêu được:


+ Do hồng cầu bị phá hủy
+ Do thành ruột bị tổn thương
+ Giữ vệ sinh ăn uống


<i><b>Kết luận: nội dung bảng sau:</b></i>
<b>Trùng kiết li</b> <b>Trùng sốt rét</b>
<b>Cấu tạo</b> Có chân giả ngắn, khơng có kg


bào


Kg có cơ quan di chuyển và kg
bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phát triển và</b>
<b>sinh sản</b>


Trong MT tự nhiênkết bào xác, vào
ruột người chui ra khỏi bào xác
bám vào thành ruột và sinh sản rất
nhanh


Có trong thành ruột, T.nước bọt
của muỗi Anôphen và máu


ngườichui vào hồng cầu để phá
hủy và sinh sản rất nhanh


<b>HĐ2: (14’) BỆNH SỐT RÉT Ở NƯỚC TA</b>


- Gv y/cầu hs đọc t.tin sgk liên hệ thực tế trả
lời câu hỏi:


+ Tình trạng bệnh sốt rét ở nước ta ntn?
* <b>GDMT:</b>


<b>+ </b>Để phòng chống bệnh sốt rét chúng ta cần
phải làm gì?


+ Tại sao người sống ở miền núi hay bị sốt
rét?


<i> Gv: chính sách của Nhà nước trong cơng</i>
<i>tác phịng chống bệnh sốt rét:</i>


<i>-Tuyên truyền ngủ có màn</i>


<i>- Dùng thuốc diệt muỗi, nhúng màn miễn</i>
<i>phí</i>


<i>- Phát thuốc chữa cho người bệnh </i>


- Hs đọc thông tin sgk, liên hệ thực tế. Nêu
được:



+ Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở 1
số vùng núi


+ Vệ sinh MT và diệt muỗi


+ Cây cối rậm rạp tạo điều kiện cho muỗi
phát triển


<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>- Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần được</b></i>
<i><b>thanh tốn</b></i>


<i><b>- Phịng bệnh: Vệ sinh mơi trường, vệ sinh</b></i>
<i><b>cá nhân, diệt muỗi.</b></i>


<i><b>3. Củng cố: (4’)</b></i>


- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc phần em có biết
<i><b>4. Dặn dị: (1’)</b></i>


- Về học và trả lời các câu hỏi cuối bài


- Đọc và soạn trước bài: Đặc điểm chung và vai trị thực tiển của ĐVNS (lưu ý: khơng
soạn nội dung về trùng lỗ)


</div>

<!--links-->

×