Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Tìm hiểu ẩm thực cổ tết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 45 trang )

ĐỀ TÀI

VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA
DÂN TỘC THIỂU SỐ


Sinh viên thực hiện
Trần Phi Long
Mai Phú Quí
Nguyễn Thị Tường Vy
Lý Quốc Thuận
Nguyễn Thị Diệu Thanh

2030200254
2030200369
2030200533
2030200592
2030200036


Nội Dung

01

02
Văn hóa ẩm thực của
người Ê Đê

Văn hóa ẩm thực của
người Mường


03
Văn hóa ẩm thực của
người Khmer


MỞ ĐẦU


Tây Bắc


1.Văn hóa ẩm thực của người Mường


1.1.Về chất liệu món ăn
-Ẩm thực của đồng bào người Mường
Tây Bắc độc đáo ngay từ chất liệu.
-Người Mường thường lấy chất liệu có
sẵn trong tự nhiên hay trong vườn
nhà.
-Để có được nguyên liệu chế biến các
món ăn, người Mường phải lặn lội lên
rừng, xuống suối để kiếm cho bằng
được.
-Người Mường có món rau đồ khá độc
đáo.


1.2 Về gia vị trong món ăn
-Người Mường Tây Bắc khi chế biến

món ăn rất chú trọng đến các loại gia
vị
-khi chế biến món ăn, sự chuẩn bị về
gia vị của người Mường khá cầu kỳ.
-Các món ăn của người Mường Tây
Bắc khơng chỉ mang đến vị ngon mà
cịn là những vị thuốc dân gian được
người Mường đúc kết từ bao đời.


1.3 Về cách chế biến và hương vị chủ đạo trong ẩm thực
người Mường
-Người Mường thì họ sử dụng vị đắng, cay và chua làm vị
chủ đạo trong món ăn của mình, họ thường khơng thích ngọt.
-Người Mường rất thích ăn thức ăn có vị chua : củ kiệu, quả
cà muối chua với cá, rau cải muối dưa,…
-Vị đắng có lẽ là vị mà người Mường rất yêu thích nhất.
Măng đắng; lá, hoa, quả đu đủ,…


Món ăn đặc trưng về vị đắng.
• Canh lá đắng
-Như chính tên gọi của nó, lá có vị
đắng đăc trưng nên có nơi cịn gọi là
lá mât vịt. Cây đắng vốn là loại cây
rừng
-Canh lá đắng chuẩn nhất là khi nấu
cùng với thịt gà, lòng gà rừng.



Cách chế biến
• Phương pháp nướng
“Ốc nhồi nướng” món ốc này
thường được nướng trực tiếp
để ăn nóng và dùng kèm với rau
sống. Vị béo ngọt và thơm của
ốc hòa trong hương thơm của
rau và vị cay của gừng tạo nên
một món ăn thơm ngon đậm vị.
-


• Phương pháp lam
-Món lam được người Mường
ưa thích, bởi lẽ nó rất đơn giản
và thuận tiện, người ta cho
thức ăn vào ống nứa sau đó hơ
chín bằng lửa.
-Bằng việc này các ống lam vẫn
giữ nguyên được hương vị của
món ăn. Người Mường thường
lam cá, lam rau trong các bữa
ăn hằng ngày cũng như trong
các dịp lễ tết.


1.4.Văn hóa ẩm thực ngày cỗ

-Đồng bào người Mường ở
Tây Bắc khơng chỉ cầu kỳ

trong chế biến món ăn mà
cịn chú trọng cách bày cỗ.
-Nét đặc trưng trong ẩm thực
của người Mường là món cỗ

-Mâm cỗ này được người
Mường áp dụng trong tất cả
các bữa cỗ cộng đồng như lễ
hội, cưới xin, tang ma hay các
ngày lễ cúng lớn.


1.5.Các món ăn trong ngày lễ
• Món cơm đồ
-Nói đến đặc trưng ẩm thực cũng
như lao động sản xuất của người
Mường là nói đến một câu rất đặc
trưng: “Cơm đồ, nhà gác, nước
vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới.”
-Người Mường đồ cơm nếp bằng
“cuốp” (loại cây thân mềm không
độc, khi đồ cơm không bị nứt)


• Đĩa quéch
-Gồm tai lợn, đuôi lợn, mảng đầu
mũi, đầu lưỡi là bốn bộ phận
tượng trưng cho cả con lợn. Món
này được làm trong dịp cúng cơm
mới. Trước khi ăn phải để lên bàn

thờ cùng tổ tiên.


• Pẻng năng (bánh nẳng)
-Dân tộc Mường có một loại bánh
được lưu truyền từ xa xưa, cách
làm công phu và chỉ có ở Hồ Bình.
 
-Bánh có màu xanh như ngọc, khi
ăn sẽ cảm thấy một vị mát tuyệt
với, có rất nhiều hương hoa,
hương lá lan toả khắp cơ thể con
người. Bánh làm vào dịp Tết dùng
để cúng tổ tiên.


1.6..Văn hóa rượu Cần
-Trong văn hóa của người Mường, tục
uống rượu đã trở thành một nét văn
hóa riêng mang tên “ Văn hóa rượu
cần”.
-Rượu cần do những người phụ nữ
Mường tự làm, nó có một quy trình
chế biến rất cơng phu.
-Rượu cần được đặt giữa nhà sàn, anh
em bạn bè quay quần xung quanh
Họ quan niệm, rượu ở trong nhà là
rượu của chủ, còn rượu đã mang ra
uống giữa nhà là rượu của khách.



Tây Nguyên


2.Văn hóa ẩm thực của người Ê Đê


2.2.1 Về nguyên liệu
-Nguyên liệu để chế biến món ăn
truyền thống của người Ê đê bao gồm
nguyên liệu khai thác từ thiên nhiên và
từ canh tác.
-Trước đây, nguyên liệu để chế biến
món ăn truyền thống của người Ê đê
bao gồm nguyên liệu khai thác từ thiên
nhiên và từ canh tác. Do môi trường
sống của người Ê đê gắn với núi rừng
nên rừng có vai trị quan trọng trong
việc cung cấp lương thực, thực phẩm
cho họ.


2.2.2.Về cách chế biến
• Rang
Vd: Dế cơm rang muối
-Để có được những chú dế cơm to,
béo, màu nâu vàng óng…, người Êđê
thường đi bắt dế vào khoảng tháng 10
hằng năm.
-Để bắt được dế cần phải có “mồi nhử”

là những chú kiến lửa (loại to) được bỏ
đói nhiều ngày.
-Những chú dế cơm béo ngậy được
làm sạch, bỏ chân; sau đó được cho
vào chảo gang rang lên đến khi dế
chuyển sang màu vàng, có mùi thơm.


• Phơi khô:
Vd: Thịt Canh cà đắng nấu cá khô
-cây cà đắng là một loại cây mọc dại
lớn hơn cà pháo có màu xanh trắng,
cây có nhiều gai nhọn, cây này thường
được hái trên rẫy.
-sử dụng đầu cá trích phơi khơ, sau đó
đem giã nát, thêm vào hành và tỏi, rồi
đem nấu với nước sôi, tạo cho canh độ
ngọt và hương vị thơm ngon, sau cùng
họ sẽ bỏ cà đắng vào rồi cho thêm rau,
nước vo gạo tạo độ sệt cho món ăn.


• Xào
Vd: Lá mì xào
-Thường mọi người chỉ ăn củ, xuất
khẩu làm bánh chứ khơng ai biết lá mì
cũng là đặc sản làm nên món ăn đậm
đà gây nghiện.
-Lá mì thường chọn loại mì ta chứ
khơng phải mù cao sản, lá mì có cịng

đỏ, lá mỏng và khơng q già.
-Thường được hái vào sáng sớm khi
còn đọng sương mai đem về rửa sạch
để ráo.


• Các món ăn trong dịp lễ
Món vếch
-Vếch theo tiếng Ê Đê là phần đầu ruột
non của động vật ăn cỏ. Trong đoạn
ruột ấy có chứa cả dịch tiêu hóa và
phần cỏ vừa đi qua khỏi phần dạ dày
của con vật
-Mỗi khi có lễ hội quan trọng hay dịp
đặc biệt, những gia đình, dịng tộc giàu
có người Ê Đê thường mổ thịt trâu, bò
để cúng các thần và thiết đãi buôn
làng.


Rượu cần

-Nguyên liệu chính để làm rượu cần thường
là cơm nguội đã phơi được hai ngày nắng,
sau đó trộn đều với men.
-Để có loại men đặc biệt này, người Êđê
phải vào rừng tìm vỏ và lá cây ana h’jam
mang về phơi khô để làm men theo công
thức đặc biệt. Cơm sau khi được trộn đều
với men được cho vào ché rồi đổ nước vào

ủ.
-Dùng loại nước suối trong vắt để châm
rượu. Nước suối mát lạnh ngấm vào men
tạo cho rượu cần một mùi vị rất đặc biệt,
vừa mát lạnh, lại vừa có vị ngọt, dịu nhưng
cũng có vị chát …


×