Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an 5 Tuan 2526 giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.84 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. TuÇn 25 Thø hai ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2013. To¸n: KiÓm tra. I.Mục tiêu: Tập trung vào việc kiểm tra: - Tỉ số phần trăm và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt... - Nhận dạng, tính DT, tính thể tích một số hình đã học. II Đề bài: Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm câu trả lời A, B , C , D Khoanh vào câu trả lời đúng. Bài1: Một lớp học có 18 Nữ và12 Nam. Tính tỉ số % của số HS nữ và HS cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% Bài2: Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó là bao nhiêu. A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Bài 3: Diện tích của hình tô đậm dưới đây là: A. 14 cm 12cm B. 20 cm2+ 4cm C. 24 cm2 5cm D. 34 cm2 Phần II Bài1 Một mét khối đất nặng 1,75 tấn . Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe ? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ : ổn định tổ chức 2.Bài mới:* Giới thiệu bài HĐ1: Giao bài - Nhắc nhở hs trước khi làm bài - Quan sát theo dõi hs làm bài HĐ2: Thu bài C.Củng cố, dặn dò - HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. ________________________________________. Tập đọc: Phong cảnh Đền Hùng I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - ( Trả lời được các câu hỏi Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi: - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? - GV nhận xét – đánh giá điểm 2. Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng. - GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam. 2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc toàn bài. - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1): - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn (chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…) - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi…).. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Hoạt động học 2 HS đọc và trả lời: - Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó./…có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu. HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. HS lắng nghe.. - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK. - 3 HS đọc tiếp nối nhau. - HS luyện phát âm.. - Các tốp HS đọc tiếp nối. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK - Nhóm 2. - 1, 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. + Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi treo chính - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên giữa.. nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm + Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua bằng xanh mát. Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt + Đoạn 3: phần còn lại. Nam. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - Các vua Hùng là những người đầu - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. - GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,…. b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. một truyền thuyết về sự nghiệp dựng - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền nhiên nơi đền Hùng. thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền Dương Vương - một truyền thuyết về sự thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước nghiệp dựng nước và giữ nước. của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. - Câu ca dao ngợi ca một truyền thống GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân xa xưa, về cội nguồn dân tộc. tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì “ Dù ai đi ngược về xuôi cũng không được quên ngày giỗ Tổ, Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. không được quên cội nguồn. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - 3 HS đọc tiếp nối. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 - Cả lớp luyện đọc. đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện - HS thi đọc diễn cảm. đúng nội dung từng đoạn. - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm cảm đoạn 2. thành kính thiêng liêng của mỗi con - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. người đối với tổ tiên. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sông”. _____________________________________________ Thø ba ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2013. Toán: Bảng đơn vị đo thời gian I. MỤC TIÊU: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: Sửa bài kiểm tra. 2. Bài mới: a/ Ôn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - GV yêu cầu: +Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.. Hoạt động của học sinh - Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác nhận xét và bổ sung. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 12tháng 1 ngày = 4 giờ 1 năm = 365ngày 1 giờ = 60 phút 1năm nhuận = 366ngày 1 phút = 60 giây Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận - Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 … - GV cho HS biết: Năm 2000 là năm nhuận, - 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 - Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét ngày). đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách gian. nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ = 18 tháng tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ 0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. 180 phút = 3 giờ - Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo Cách làm: như SGK bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan 216 phút = 3 giờ 36 phút sát và đọc. Cách làm: như SGK * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: Vậy 216 phút = 3,6giờ - Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. + Đổi từ năm ra tháng: + Đổi từ giờ ra phút : + Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm) 3. Luyện tập : Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào? -Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm.. Bài1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp - Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.. - HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm ra nháp sau đó điền kết quả vào chỗ chấm: a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3,5 = 42 tháng).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. - Y êu cầu HS về nhà làm bài tập trong sách bài tập.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày= 12 giờ Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 72 phút = 1,2 giờ. 270phút =4,5giờ. b) 30 giây = 0,5 phút. 135 giây = 2,25 phút.. Ki thu©t: L¾p xe ben. ( TiÕt 2) I Mục tiêu: Như tiết 1 II. Đồ dùng dạy - học - G mẫu xe ben đã lắp sẵn. - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xe ben. a/Chọn chi tiết. - G kiểm tra H chọn các chi tiết. -H chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp b/ Lắp từng bộ phận. - G yêu cầu Hđọc phần ghi nhớ trong Sgk -H đọc ghi nhớ trước khi thực hành để H để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben. nắm rõ quy trình lắp xe ben. -Yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc nội - H thực hành lắp xe ben. dung từng bước lắp trong sgk. - G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c/ Lắp ráp xe ben (H1-Sgk) - HS lắp ráp xe ben theo các bước trong sgk. - Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước G đã hướng dẫn . - Nhắc H sau khi lắp xong , cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe. IV/Nhận xét-dặn dò:. I. MUÏC TIEÂU:. ChÝnh t¶: (Nghe - viÕt) Ai lµ thuû tæ loµi ngêi?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Nghe - viết đúng bài CT. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kieåm tra baøi cuõ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết chính tả trước, các em đã ôn tập về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Giáo viên đọc toàn bài. - Giaùo vieân nhaéc HS chuù yù caùc teân rieâng viết hoa, những chư hay viết sai chính tả - Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sáclơ Đác-uyn, … - Giáo viên đọc. - HS nghe - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - Nghe cô giáo đọc viết bài - Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết caùch trình baøy. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Baøi taäp 2 - Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ. - Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung BT1, một HS đọc phần chú giải trong SGK. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ” H: Anh chàng mê đồ cổ có tính cách như thế nào ? ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin - Giaùo vieân vaø HS nhaän xeùt, choát laïi. cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ C. Củng cố, dặn dò: từ đời Khương Thái công.. LuyÖn tõ vµ c©u : Liªn kÕt c¸c c©u trong bµi b»ng c¸ch lÆp tõ ng÷.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm được các BT ở mục III. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét). - 4 Bảng nhóm - 2 bảng 2 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) và 2 bảng chép 2 đoạn văn ở BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kieåm tra baøi cuõ - Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng).. - 2 HS laøm laïi caùc baøi taäp 1; 2. Bài tập 1: Các cặp từ hô ứng : chưa … đã, vừa .. .đã, càng…càng. Bài tập 2 : càng…càng, mới …đã (vừa…đã, chưa…đã), bao nhiêu…bấy nhiêu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS trao đổi theo cặp - HS phaùt bieåu yù kieán. - từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. - 1 HS đọc yêu cầu bài, thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế. - HS phaùt bieåu yù kieán. - HS phát biểu ý kiến: + Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà (chùa, trường, lớp), những khóm hải đường đâm bông rực đỏ… + Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về đền Thượng còn câu 2 lại nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường hoặc lớp. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS phaùt bieåu yù kieán. Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thaàm. - 2 HS nhaéc laïi. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - HS đọc thầm hai đoạn văn, làm bài cá nhaân.. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC vừa qua, các em đã học cách thức nối các vế trong câu ghép. Tiết LTVC hôm nay các em sẽ được học cách thức liên kết các câu với nhau trong một đoạn văn, bài văn. 2. PhÇn nhËn xÐt: Bài tập 1 : Tìm những tữ ngữ đợc lặp lại để liên kết câu - Gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt. Bµi tËp 2 : - GV cho HS đọc yêu cầu của BT, thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.. - C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt. Bµi tËp 3 : - GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, phát biểu. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát. 3. Phần ghi nhớ - GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV yêu cầu một, hai HS nói lại nội.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. dung cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa. 4. Phaàn luyeän taäp . Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn liên keát nhau. - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho trong ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống trong VBT. GV cho HS phát biểu ý kiến - GV dán 2 bảng nhóm, mời 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ”.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - 2 HS laøm treân bảng nhóm. - HS phaùt bieåu yù kieán. - HS daùn baøi leân baûng vaø trình baøy.. HS làm trên bảng nhĩm (mỗi em một đoạn). - HS phaùt bieåu yù kieán. - HS daùn baøi leân baûng vaø trình baøy. Đại diện nhóm trình bày: … Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang… Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì,… Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba,… - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.. ThÓ dôc: Phèi hîp ch¹y vµ bËt cao Trß ch¬i “ ChuyÒn nhanh, nhÈy nhanh” I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn bật cao phối hợp chạy- bậtcao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực. - Học mới trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm G điều khiển H chạy 1 vòng sân. - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng H..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Ôn bài thể dục Cán sự lớp hô nhịp, H tập - Vỗ tay hát. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 2. Phần cơ bản - Ôn phối hợp chạy và bật nhảy – mang G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H vác tập.G tập mẫu cùng 1 H G kết hợp sửa sai cho H. Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm, điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng động tác chạy và bật nhảy, mang vác G chia nhóm ( 8 H ) từng đôi lên di chuyển chạy bật nhảy và mang vác. G làm trọng tài cùng cán sự ghi điểm để tính xem đội nào nhất được tuyên dương, đội nào thua phải chịu phạt. - Bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao. G nêu tên động tác, hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G thực hiện mẫu chậm từ bật cao đến chạy đà - bật cao. G chọn 5 H bật đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho từng H vào vị trí chạy đà rồi bật cao.. G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật - Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy chơi nhanh” G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ. G cho từng tổ lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chuyển nhanh, nhảy nhanh nhất. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp.. 4. Củng cố, dặn dò. H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau.. Đạo đức: Thực hành giữa học kì II I. MụC TIÊU: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh như SGK phóng to. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy 1.Baøi cuõ: “Em yeâu toå quoác Vieät Nam” - Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK trang 30). * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. * Cách tiến hành: - GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK. - GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); không tán thành với các ý kiến (b), (c). Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK trang 33) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS. - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. - GV kết luận: + Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường. + Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, …ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK trang 36). * Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm. - GV nhận xét về tranh vẽ của HS. - GV yêu cầu HS hát, đọc thơ,… về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết tới: “Em yêu hòa bình”.. Hoạt động học - 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.. - HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ. - Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. HS xem tranh và trao đổi.. 3. Củng cố, dặn dò: - HS trình bày. __________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. To¸n: Céng ®o thêi gian. I. MUÏC TIEÂU: Bieát: - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Làm các BT (Bài 1 dòng 1,2; bài 2).BT1(dòng 3,4):HSKG II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS tính: 4 năm 2 tháng 1,5 giờ 3 ngày rưỡi 72 phút - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 2.1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian a) Ví duï 1 : - Giáo viên nêu bài toán trong ví duï 1 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm caùch ñaët tính vaø tính - Vậy : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút. b) Ví duï 2 : - Giáo viên nêu bài toán trong ví duï 2. - 2 HS tính: 4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút 3 ngày rưỡi = 84 giờ 72 phút = 1,2 giờ - HS nêu phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - HS ñaët tính, tính 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút - HS nêu phép tính tương ứng. 22phuùt 58 giaây + 23 phuùt 25 giaây = ? - HS ñaët tính, tính 22phuùt 58 giaây + 23 phuùt 25 giaây. 45 phuùt 83 giaây - HS nhận xét rồi đổi 83 giaây = 1 phuùt 23 giaây. 45 phuùt 83 giaây = 46 phuùt 23 giaây - Giaùo vieân cho HS tìm caùch ñaët Vaäy : 22phuùt 58 giaây + 23 phuùt 25 giaây = 46 phuùt tính vaø tính 23 giaây - HS nhaän xeùt : - Giáo viên cho HS nhận xét và + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo đổi từng loại đơn vị. 83 giây = 1 phút 23 giây + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 3. Luyện tập: - Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra chéo Bài 1: Thực hiện phép cộng số cho nhau. đo thời gian - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. - Giáo viên hướng dẫn HS yếu a) 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng caùch ñaët tính vaø tính, chuù yù phaàn 9 giờ 37 phút đổi đơn vị đo thời gian. b) 7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ Bài 2 : Vận dụng giải toán đơn 9 phút 28 giây giaûn - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Cả lớp làm vào vở. - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. 4. Củng cố - dặn dò: Baøi giaûi - Muốn cộng số đo thời gian ta Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch làm như thế nào? sử là 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút - Dặn HS về thực hành tính ở nhà. Đáp số : 2 giờ 55 phút. - Nhận xét tiết học. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.. KÓ chuyÖn: V× mu«n d©n. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 2. Dạy bài mới: - Lắng nghe - Giới thiệu bài : Tiết kể chuyện hôm nay, các em cùng nghe kể lại câu chuyện về Trần Hưng Đạo. Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Trần Hưng Đạo là anh hùng dân tộc có công giúp các vua nhà Trần ba lần đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên - Mông. Không chỉ vậy Trần Hưng đạo còn có một tính - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc cách đẹp, đáng học tập và trân trọng. Tính cách thầm các yêu cầu trong SGK. đó là gì? Các em cùng nghe cô kể chuyện. - HS lắng nghe. a) GV kể chuyện : - Đọc chú giải SGK : tị hiềm, Quốc - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát. thầm các yêu cầu trong SGK. - GV kể lần 1 : Giọng kể thong thả, chậm rãi. - HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã ghi trên bảng lớp : - Lắng nghe Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu tên 3 nhân vật: + Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ : Trần Quốc Tuấn là con ông bác, Trần Quang Khải là con ông chú. Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú. - GV kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh. - GV kể lần 3: b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: *Kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh. - Gọi HS phát biểu. GV kết luận, ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm: 4 HS tạo thành một nhóm, khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn. - HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể chuyện trước lớp: - GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp. - GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt. - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. * Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình. Sau đó GV chốt lại: + Câu chuyện kể về ai? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? + Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ nào nói về truyền thống của dân tộc? 3. Củng cố- dặn dò: - GV hỏi : + Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn dân”? - Giáo dục hs noi gương các anh hùng, luôn có lòng yêu nước. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - GV nhận xét tiết học.. I. MUÏC TIEÂU:. trước khi qua đời dặn con phải dành lại ngôi vua. Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải, nhưng thương cha nên gật đầu. + Tranh 2 : Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta. + Tranh 3 : Trần Quốc Tuấn mời ông Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng nhau bàn kế đánh giặc. + Tranh 4 : Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẩn gia tộc. + Tranh 5 : Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các vị bô lão từ mọi miền đất nước. + Tranh 6 : Cả nước đoàn kết một lòng nên giặc Nguyên mới bị đánh tan. - Kể chuyện theo nhóm 4 - HS trao đổi với nhau về ý ngfhĩa câu chuyện. - HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình + Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo. + Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, hoà thuận của dân tộc ta * Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. - HS thi đua phát biểu. Ví dụ : + Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. + Máu chảy ruột mềm + Môi hở răng lạnh. + Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. + Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. + Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Hs suy nghĩ, trả lời. Tập đọc: Cửa sông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ. - Hieåu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ ). II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kieåm tra baøi cuõ GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài Phong cảnh - 2 HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng. và trả lời câu hỏi. đền Hùng và trả lời các câu hỏi: - Hãy kể những điều em biết về các vua + Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Hùng? - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. thiên nhiên nơi đền Hùng. + Có những khóm hải đường đâm bông B. Dạy bài mới rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay 1. Giới thiệu bài Bài thơ Cửa sông – sáng tác của nhà thơ lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên Quang Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh đẹp, lời thơ giản dị nhưng giàu ý nghĩa. Qua sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt bài thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông với các em một điều rất quan trọng. Chúng già, giếng Ngọc trong xanh,… ta cùng học bài thơ để biết điều đó là gì. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu baøi a. Luyện đọc - 1 HS đọc bài thơ. - Một HS giỏi đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ. - GV yêu cầu từng tốp (mỗi tốp 6 HS) tiếp - 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ nối nhau đọc 6 khổ thơ. (lượt 1). - GV nhắc HS chú ý phát âm đúng các từ - HS luyện phát âm. ngữ dễ viết sai chính tả (then khóa, mênh mơng, cần mẫn, nước lợ, nơng sâu, tơm rảo, - HS đọc lượt 2. lấp lóa…). - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và - GV cho HS luyện đọc lượt 2. - GV giúp HS giải nghĩa thêm những từ giải nghĩa các từ ngữ đó. ngữ, hình ảnh các em chưa hiểu (Cần câu - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của uốn cong lưỡi sóng - ngọn sóng uốn cong GV. tưởng như bị cần câu uốn). - Giaùo vieân nhaéc HS chuù yù : + Ngắt giọng đúng nhịp thơ. + Phát âm đúng. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tượng. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc toàn bài thơ. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời caùc caâu hoûi cuoái baøi. Để nói về nơi sông chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa, nhưng không then, khóa / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt - cửa sông cũng là một cái cửa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức . - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? GV: Biện pháp độc đáo đó là chơi chữ: tác giả dựa vào cái tên “cửa sông” để chơi chữ. - Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ?. - Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn ? c. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 4 vaø 5. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. Giaùo vieân choát laïi yù nghóa cuûa baøi thô. 3. Cuûng coá, daën doø - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. nhưng khác mọi cái cửa bình thường không có then, có khóa. Bằng cách đó, tác giả làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. - Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền; nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hòa lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tôm tụ hội; những chiếc thuyền câu lấp lóa đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi… + Những hình ảnh nhân hóa được sử dụng trong khổ thơ : Dù giáp mặt vùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống / Bỗng …nhớ một vùng núi non… + Phép nhân hóa giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt gioïng moät vaøi caâu thô, khoå thô. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả baøi thô. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả baøi. - HS neâu yù nghóa cuûa baøi thô.. Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013. To¸n: sè ®o thêi gian. I. MUÏC TIEÂU: Bieát: - Thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 3*HSKG làm được . II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS tính: - 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính bảng con. 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ 2. Dạy bài mới: 2.1. Thực hiện phép trừ số đo thời gian: a) Ví duï 1 : - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách ñaët tính vaø tính. b) Ví duï 2 :. Giáo viên Vũ Thị Sáu. 12 giờ 77 phút = 13 giờ 17 phút 7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ - HS nêu phép tính tương ứng. 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - HS ñaët tính, tính 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy : 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phuùt - HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng. 3 phuùt 20 giaây - 2 phuùt 45 giaây = ? - HS ñaët tính : 3 phuùt 20 giaây 2 phuùt 45 giaây. - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách - HS nhận xét : 20 giây không trừ được cho 40 ñaët tính vaø tính giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây ta có : 3 phuùt 20 giaây = 2 phuùt 80 giaây. 2 phuùt 80 giaây - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi _ 2 phuùt 45 giaây 0 phuùt 35 giaây Vaäy : 3 phuùt 20 giaây - 2 phuùt 45 giaây = 35 giây - HS nhaän xeùt : + Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi trừ. 2. Luyện tập: - HS tính bảng con. Bài 1 : Thực hiện phép trừ số đo - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. a) 23phút 25giây - 15phút 12giây thời gian 23phút 25giây Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi: 15phút 12giây + Bài tập yêu cầu các em làm gì? Gọi 2 HS lên bảng làm. 8phút 13giây b) 54phút 21giây - 21phút 34giây - GV cùng HS chữa bài của bạn trên 54phút 21giây 53phút 8giây bảng - 21phút 34giây 21phút 34giây 32phút 47giây.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút 22giờ 15phút - 12giờ 35phút. 21giờ 75phút 12giờ 35phút 9giờ 40phút - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai. - Cả lớp làm vào vơ.û Bài 2 : Thực hiện phép trừ số đo - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. thời gian a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ - Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn 20ngày 4giờ vị đo thời gian. b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ *Baøi 3 : GV mời HS đọc đề toán, 10ngày 22giờ GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. c) 13 năm 2 tháng - 8năm 6 tháng + Người đó bắt đầu đi từ A vào lúc 13 năm 2 tháng 12 năm 14 tháng nào? 8 năm 6 tháng 8 năm 6 tháng + Người đó đến B lúc mấy giờ? + Giữa đường người đó đã nghỉ bao 4 tháng 8 tháng lâu? + Vậy làm thế nào để tính được thời - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai. gian người đĩ đi từ A đến B khơng - Cả lớp làm vào vở. tính thời gian nghỉ? - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm Bài giải vào vở. Thời gian người đó đi hết quãng đường AB - GV mời HS nhận xét bài bạn làm (không kể thời gian nghỉ) là: trên bảng, sau đó nhận xét và ghi 8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút - 15 phút = điểm HS 1 giờ 30 phút 3. Củng cố - dặn dò: Đáp số: 1 giờ 30 phút - Muốn trừ số đo thời gian ta làm như - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn thế nào? - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. - Về học qui tắc và thực hành ở nhà. - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo - Nhận xét tiết học. từng loại đơn vị.. Tập làm văn: Tả đồ vật ( Kiểm tra viết ). I. MUÏC TIEÂU: - Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. - HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. A. Kieåm tra baøi cuõ - Kieåm tra chuaån bò cuûa HS. B. Dạy bài mới Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh. 2. Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV hướng dẫn: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. - GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài. 3. HS làm bài 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!. - HS lắng nghe.. - HS 5 đề bài trong SGK. - HS lắng nghe - 3,4 HS đọc lại dàn ý bài viết. - HS vieát baøi.. LuyÖn tõ vµ c©u: Liªn kÕt c¸c c©u trong bµi b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷ I MUÏC TIEÂU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ ( Làm được 2 bài tập ở mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài 1(phần Nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế các từ ngữ. a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ. Hoạt động học - 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ. - Hs lắng nghe. Bài 1: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? - HS làm bài: + Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai ? - Cho hs làm bài trongtrong VBT, gọi 1 HS làm trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Sau đó, GV kết luận lời giải đúng. - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ. Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. - GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp. b. Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập: Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào bảng phụ - GV cùng HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi điểm. 3.Củng cố - Dặn dò - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76. - Gv hệ thống lại kiến thức bài học. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người. Bài 2 : Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây ? - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương. - HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - HS tự nêu. Bài 1 : Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây có tác dụng gì ? - HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, kết quả : + Từ anh thay cho Hai Long. + Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư. + Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V. Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ. - Dặn HS về nhà học bài, lấy ba ví dụ về - 2 HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK trang liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ 76. và chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013. Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại I. MỤC TIÊU: Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời các đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2). KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) II. ÑỒ DÙNG DAÏY HOÏC: - Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. - Một số vật dụng để HS sắm vai, diễn kịch..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Hoạt động của học sinh - HS nối tiếp nhau phát biểu : Các vở kịch : 1. Giới thiệu bài: Ở vương quốc Tương lai ; Lòng dân; Người - GV yêu cầu: Em hãy nhắc lại tên một số Công dân số Một. vở kịch đã học ở các lớp 4, 5. - Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS học cách chuyển một đoạn trong truyện nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Thái sư Trần Thủ Độ thành một vở kịch + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ bằng cách viết tiếp các lời thoại. Sau đó Quốc Mẫu, vợ ông lớp mình cùng tham gia diễn kịch xem ai +Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu có thể trở thành diễn viên. đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu 2. Hướng dẫn học sinh làm BT : xin cho chức câu đương thì phải chặt một Bài tập 1: ngón chân để phân biệt với các câu đương - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích. khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha - GV hỏi: + Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị giọng + Các nhân vật trong đoạn trích là ai? nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu + Nội dung của đoạn trích là gì ? : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich đoạn như thế nào ? trên (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhóm Bài tập 2: Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch. cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi VD: nhóm 4 HS. Phú nông : - Bẩm , vâng … - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao Trần Thủ Độ : - Ta nghe phu nhân nói ngươi đổi, thảo luận, làm bài vào vở. 1 nhóm làm muốn xin chức câu đương, có đúng không ? vào bảng phụ gắn lên bảng , cho lớp nhận Phú nông : - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức xét . Ông. Xin Đức Ông giúp con được thỏa - GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ nguyện ước. sung. Trần Thủ Độ : - Ngươi có biết chức câu - Gọi 1 nhóm trình bày bài làm của mình. đương phải làm những việc gì không ? - Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của Phú nông : - Dạ bẩm … (gãi đầu, lúng nhóm. túng). Con phải … phải … đi bắt tội phạm ạ … - Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu. Trần Thủ Độ : Làm sao ngươi biết kẻ nào là phạm tội ? Phú nông : -Dạ bẩm …bẩm … Bài tập 3: Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận - Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ chức cho HS hoạt động trong nhóm. cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều chức - Gợi ý HS : Khi diễn kịch không cần phụ câu đương của ngươi là do phu nhân xin cho thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện nên không thể ví như những câu đương phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân trí, thời gian xảy ra câu chuyện. ngươi để phân biệt. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. Phú nông: (Hoảng hốt, cuống cuồng). Ấy - Cho 3 nhóm diễn kịch trước lớp. chết! Sao ạ? Đức ông bảo gì cơ ạ? ... - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn - HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. kịch tự nhiên, sinh động. - Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân 3. Củng cố - Dặn dò: vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch kịch trên . - Gọi 1 nhóm diễn kịch hay lên diễn cho - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân cả lớp xem. vai - Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại + Trần Thủ Độ vào vở và chuẩn bị bài sau. + Phú ông + Người dẫn chuyện HS diễn kịch trước lớp.. ThÓ dôc: ¤n tËp vµ kiÓm tra thö bËt cao Trß ch¬i “ ChuyÒn nhanh, nhÈy nhanh” I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn bật cao phối hợp chạy- bậtcao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực. - Học mới trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm G điều khiển H chạy 1 vòng sân. - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng H. - Ôn bài thể dục Cán sự lớp hô nhịp, H tập - Vỗ tay hát. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 2. Phần cơ bản - Ôn bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao G nêu tên động tác, hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G thực hiện mẫu chậm từ bật cao đến chạy đà - bật cao. G chọn 5 H bật đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho từng H vào vị trí chạy đà rồi bật cao. G nêu yêu cầu rồi cho từng H vào vị trí để - Kiểm tra thử bật cao. kiểm tra thử đẻ tìm ra bạn nào bật cao nhất đúng kĩ thuật nhất. - Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật nhanh” chơi G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ. G cho từng tổ lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chuyển nhanh, nhảy nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp.. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau.. 4. Củng cố, dặn dò. To¸n: LuyÖn tËp. I. MUÏC TIEÂU: Bieát: - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. Cả lớp làm bài 1, bài 2 ; bài 3 và bài 4*HSKG làm được . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu cách thực HS trình bày: hiện phép cộng và trừ số đo thời - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo gian. từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ăng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ 2. Dạy bài mới: hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường. Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi 2 em lên bảng làm và giải - HS tự làm vào vở. thích cách làm. a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày - GV mời HS nhận xét bài bạn = 12 × 24 = 288giờ) làm trên bảng và thống nhất kết Tương tự như trên với các số còn lại. quả tính. 3,4ngày = 81,6giờ 4ngày 12giờ = 108giờ 1 2 giờ = 30phút. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK. GV hỏi: + Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào? + Trong trường hợp các số đo. b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây Bài 2. Tính - Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị. - Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Bài 3. Tính. a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét,ghi điểm . Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài - Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở. -Nhận xét , ghi điểm Bài 4* : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời : + Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào? + I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào? + Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ? - Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Toán.. 4năm 3tháng. 3năm 27tháng 2năm 8tháng 1năm 19tháng b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ - 10ngày 12giờ - 10ngày 12giờ 4ngày 18giờ c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút - 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút - 7giờ 2phút Bài 4. - Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942 - I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961. - Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1961 – 1942 1961 - 1942 19 Hai sự kiện này cách nhau 19 năm. - Cả lớp làm vào vở. - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. Bài giải Số năm hao sự kiện này cách nhau là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. - 2năm 8tháng. Ký duyệt của BGH. Tuần 26 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013. To¸n: Nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài.. Học sinh - Chữa bài giờ trớc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. b)Bài mới. * Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. +Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. + Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. * HD nêu nhận xét. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. * HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng: 1 giờ 10 phút x 3 = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. * HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng. - HS tính, nêu kết quả. * Nêu KL (sgk). * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Đáp số: 2 giờ 55 phút.. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Tập đọc: Nghĩa thầy trò I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, trang trọng, tha thiết. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt, kính thầy, yêu bạn. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (3 đoạn).. - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu. Học sinh -H đọc bài Cửa Sông ,nêu nội dung .. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. * Các môn sinh đến nhà chúc mừng cụ giáo Chu thể hiện lòng kính trọng thầy ngời đã dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành. * Đến từ sáng sớm, dâng biếu thầy những cuốn sách quý, cùng thầy đến thăm ngời đã khai tâm cho thầy... * Những chi tiết chứng tỏ cụ giáo Chu rất tôn kính ngời khai tâm cho mình: chắp tay, cung kính tha:" Lạy thày ! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thày". * Các câu: Uống nớc nhớ nguồn; Tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s... * HS trả lời theo ý hiểu... * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em). Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013. To¸n: Chia sè ®o thêi gian I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. +Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. + Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. * HD nêu nhận xét. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.. Học sinh - Chữa bài giờ trớc.. * HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. * HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng. - HS tính, nêu kết quả. * Nêu KL (sgk). * Đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải. c) Củng cố - dặn dò.. KÜ thuËt: L¾p xe ben. ( TiÕt 3) I Mục tiêu: Như tiết 1 II. Đồ dùng dạy - học - G mẫu xe ben đã lắp sẵn. - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. .Bài mới: Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp xe ben. + Lắp từng bộ phận. - G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước. - G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. + Lắp ráp xe ben (H1- SGK).. - H tiếp tục thực hành lắp xe ben.. - H lắp ráp theo các bước trong sgk. - G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - G q/s và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm.. - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm - H trưng bày sản phẩm hoặc chỉ định một số em. - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. IV/Nhận xét-dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Chính tả: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 2- Ôn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò.. -. Học sinh. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét.. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng: + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.. LuyÖn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ : TruyÒn thèng. .. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài,. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học.. Giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1.. Học sinh -Học sinh chữa bài giờ trớc.. * Đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng. - Đáp án c:. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.. * HS tự làm bài theo nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. + Truyền có nghĩa trao lại cho ngời khác: truyền nghề, truyền ngôi... + Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra: truyền bá, truyền hình... + Truyền có nghĩa là đa vào hoặc nhập vào cơ thể: truyền máu, truyền nhiễm.... * Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài.. * Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trớc lớp.. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. ThÓ dôc: M«n thÓ thao tù chän Trß ch¬i “ChuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc” I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đíchvà một số động tác bổ trợ . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học mới trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, bảng đích. Quả cầu. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm G điều khiển H chạy 1 vòng sân. - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng H. - Ôn bài thể dục Cán sự lớp hô nhịp, H tập - Vỗ tay hát. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 2. Phần cơ bản a) Môn thể thao tự chọn : - Đá cầu G nêu tên động tác, làm mẫu động tác - Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động mu bàn chân. tác. G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H - Ném bóng:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hai tay hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác tung và bắt bóng. G chọn 5 H tung và bắt bóng chuẩn lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G chia nhóm cho H tập luyện. G đi sửa sai giúp đỡ từng nhóm - Ôn ném bóng trúng đích G nêu tên động tác làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác. Chia nhóm cho H tập ném bóng trúng đích cố định G đi sủa sai giúp đỡ G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, - Học trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp luật chơi sức” G chơi mẫu cùng một cán sự , H quan sất cách thực hiện 2 H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm. G cho từng tổ lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương cặp nào chuyền và bắt bóng tốt nhất. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp 3. Phần kết thúc H+G. củng cố nội dung bài. - Thả lỏng cơ bắp. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà 4. Củng cố, dặn dò H về ôn các động tác ném bóng trúng đích. Đạo đức: Em yêu hoà bình (tiết1). I/ Mục tiêu. Giúp học sinh nắm đợc: - Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiêm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc. - Yêu hoà bình, ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. * Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về hậu quả của chiến tranh và sự cần. Học sinh - Nêu những việc làm thể hiện lòng yêu quê hơng ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. thiết phải bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1) * Mục tiêu: Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiêm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.. * 1, 2 em đọc thông tin. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. * Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - GV kết luận. - Các nhóm trình bày trớc lớp. c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 2, 3. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu * Mục tiêu: Yêu hoà bình, ủng hộ các dân ý kiến khác. tộc đấu tranh cho hoà bình * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - Gọi nhận xét, bổ sung. * HS làm việc cá nhân. - GV kết luận chung. - Trình bày kết quả trớc lớp. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * 2, 3 em đọc Ghi nhớ.. Thứ tư ngày 27tháng 2 năm 2013. To¸n: LuyÖn tËp.. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.. Học sinh - Chữa bài giờ trớc.. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung.. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài.. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài.. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, báo chí về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.. Học sinh. + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét.. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung.. 3) Củng cố - dặn dò.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.. Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn).. - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.. Học sinh _ H đọc bài: Nghĩa thầy trò, nêu nội dung chính .. - Đọc tiếp nối theo đoạn (2 hs khá) - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xa. * 2 em thi kể lại việc lấy lửa trớc khi thổi cơm. *Mỗi ngời lo một việc, lấy lửa, vót đũa bông, giã thóc, giần sàng thành gạo... * Vì giật đợc giải trong cuộc thi là chứng tỏ đội đó tài giỏi khéo léo... * HS trả lời theo ý hiểu... * HS rút ra ý nghĩa (mục I)..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em). - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà.. Thứ năm ngày 28tháng 2 năm 2013.. To¸n: LuyÖn tËp chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: HD làm bài cá nhân.. Học sinh - Chữa bài giờ trớc.. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - GV kết luận chung. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài.. Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu. 1. Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 3. Giáo dục ý thức tự giác học tập..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: -HD học sinh làm bài cá nhân.. Học sinh. -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .. * Đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái s Trần Thủ Độ. Bài tập 2: HD làm nhóm. * 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2. - GV hớng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài (dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn tập. kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 - HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. nhân vật: thái s Trần Thủ Độ và phú nông. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện đoạn kịch. - Gọi nhận xét, bổ xung. - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp. * 1 em đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 3: HD làm nhóm. - Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch. - Trình bày trớc lớp. - Gọi nhận xét, bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò.. LuyÖn tõ vµ c©u: LuyÖn tËp thay thÕ từ ngữ để liên kết câu I/ Mục tiêu. 1.Củng cố hiểu biết về biện pháp liên kết câu bằng thay thế từ ngữ. 2.Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Hớng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2.HD làm nhóm.. Học sinh.. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ thay thế cho các từ in đậm..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. * GV chốt lại ý đúng. 3/ Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Trình bày trớc lớp.. Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013.. Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật. .. I/ Mục tiêu. 1. Rút đợc kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả đồ vật. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.. 3) Trả bài và hớng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em cha đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Học sinh.. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm. * 1-2 em trình bày trớc lớp.. ThÓ dôc: M«n thÓ thao tù chän Trß ch¬i “ChuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc” I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đíchvà một số động tác bổ trợ . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học mới trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, bảng đích. Quả cầu. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm G điều khiển H chạy 1 vòng sân. - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng H. - Ôn bài thể dục Cán sự lớp hô nhịp, H tập - Vỗ tay hát. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 2. Phần cơ bản a) Môn thể thao tự chọn : G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung. * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng G nêu tên động tác, làm mẫu động tác mu bàn chân. hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu. * Ném bóng: H G nhận xét đánh giá G cho cả lớp vào vị - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng trí để học tâng cầu bằng hai tay Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác tung và bắt bóng. G chọn 5 H tung và bắt bóng chuẩn lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá - Ôn ném bóng trúng đích G chia nhóm cho H tập luyện. G đi sửa sai giúp đỡ từng nhóm G nêu tên động tác làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác. Chia nhóm cho H tập ném bóng trúng đích - Học trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp cố định sức” G đi sủa sai giúp đỡ. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp.. G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng một cán sự , H quan sất cách thực hiện 2 H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm. G cho từng tổ lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương cặp nào chuyền và bắt bóng tốt nhất. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác ném bóng trúng đích 4. Củng cố, dặn dò. To¸n: VËn tèc. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Bớc đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu khái niệm vận tốc. +Bài toán 1: - GV nêu bài toán và HD trả lời câu hỏi. - GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận tốc. + Bài toán 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh đơn vị của vận tốc là m/giây. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: HD tính vận tốc theo công thức v=s:t - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm chữa bài.. c)Củng cố - dặn dò.. Học sinh - Chữa bài giờ trớc.. * HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời giải bài toán. 170 : 4 = 42,5 (km) - HS nêu cách tính vận tốc. * Rút ra quy tắc và công thức tính vận tốc (sgk). v=s:t * HS theo dõi, nêu cách giải. - HS tính, nêu kết quả. 60 : 6 = 10 (m/giây). * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Nhận xét, nhắc lại quy tắc. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Đáp số: 5 m/giây..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường tiểu học Nghĩa Đồng. Giáo viên Vũ Thị Sáu. Ký duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×