Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tuan 29 lop 2 Chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.52 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 29



<i><b>Thứ hai ngày 28 tháng 3năm 2011</b></i>


<b>Luyện Tiếng Việt</b>


<b>Luyn c bi: Nhng qu o</b>
<b>I- Mc tiêu:</b>


- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm bài tập đọc: “ Những quả đào”. Từ đó hiểu
nội dung bài thơng qua việc làm các bài tập trong vở TVTH trang 40.


- HS n¾m chắc nội dung của bài .
- Giáo dục tính chăm chØ, cÇn cï.


<b>II- Đồ dùng</b>:- Bảng phụ ghi câu khó.
- Vở TVTH trang 40.
III- Các hoạt động dạy và học:


<i><b> hoạt động của thầy</b></i> <i><b> hoạt động của trò</b></i>


<b>1-ổn định tổ chức.</b>
<b>-Kiểm tra sĩ số. </b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu bài tập đọc học buổi sáng?
- Bài tập đọc nói về điều gì?
<b>3. Bài mới: </b>


* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc



a) Luyện đọc câu khó:


-GV đa bảng phụ, gọi 1 HS khá đọc.
b) Đọc từng đoạn :


- GV hớng dẫn lại cách đọc .


-GV chú ý sửa cho HS đọc đúng, lu loát.
c)Luỵện đọc cả bài:


-Hớng dẫn cách đọc diễn cảm.


-Tổ chức cho HS khá giỏi luyện đọc.
d) Tìm hiểu bài


Câu 1 :Ngời ơng mang quả đào về cho
những ai??


C©u 2:


+ CËu bÐ Xu©n
+ CËu bÐ ViƯt
+ C« bÐ Vân
Câu 3:


Cháu sẽ làm vờn giỏi


Cháu là ngời có tấm lòng nhân hậu.
Cháu còn thơ dại quá



<b>- </b>2 häc sinh nªu.


<b>-</b> Bài tập đọc nói về sự chăm chỉ, cần cù
trong lao động.


- Theo dõi, HS TB và yếu luỵên đọc.
- HS TB, yếu luyện đọc.


-L¾ng nghe.


- 3 HS đọc toàn bài -> HS khác nhận xét.


- Cho vợ và các cháu
- Ăn xong và vứt hạt ®i


- ¡n xong vµ ®em hét ®i trång.


- Khơng ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm
+ Cô bé Vân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Củng cố ; Nhắc lại nội dung bài tp </b>
c.


<b>5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


<b>Toán</b>


<b>Cỏc số từ 111 đến 200</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Củng cố cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200.


- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.


<b>II. Đồ dùng dạy và học :</b>


- Vở Toán thực hµnh.


<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi học sinh lên bảng : đọc số, viết số,
so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
<b>3. Bài mới : </b>


<b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài :</b>


<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.</b>
<b>*Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau </b>
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>*Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số nh trong vở </b>
Toán, sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm
bài. Cả lớp làm vào vở.





Kết luận : Tia số , số đứng trớc bao giờ
cũng bé hơn số đứng sau sau nú .


- Nhận xét và cho điểm học sinh .
<b>*Bµi 3:</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền đợc dấu cho
đúng , chúng ta phải so sánh các số với
nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 124
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số
123 và số 124?


+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số
123 và số 124 .




Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123
< 124 hay 124 lớn hơn 123 ta viết 124 >
123


- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài
tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
GV: Tia số đợc viết theo thứ tự từ bé đến
lớn, số đứng trớc bao giờ cũng bé hơn số


đứng sau .


<b>4.Củng cố: Nêu lại các số từ 110 đến 200</b>
<b>5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


- 2 em lên bảng đọc và viết số.


- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc các tia số vừa lp c v rỳt ra kt
lun .


*Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , =
vào chỗ trống .


*Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số
hàng chục cùng bằng 2.


*Ch s hng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị
của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn
hơn 3 .


- Häc sinh tù lµm bµi .


*155 < 158 vì trên tia số 155 đứng trớc 158.
158 > 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011</b></i>



<b>Luyện viết: Chữ hoa A( Kiểu 2)</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết viết chữ hoa A( kiểu 2) và cụm từ øng dông øng dông: ¡n chËm, nhai kÜ theo cì
nhá.


- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
- Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Mẫu chữ hoa A, vở thực hành luyện viết.</b>
<b> III.Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- Gäi 2 HS lên bảng viết chữ hoa Y, Yêu</b>
<b>3. Bài míi: </b>


a) Giíi thiƯu bµi:


b) Híng dÉn HS tËp viÕt:
- Treo mÉu ch÷ A.Hái:


+ Ch÷ hoa A( kiĨu 2)cao,réng mấy ô?
gồm mấy nét?



- Hớng dẫn viết chữ hoa A.


+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.


+GV hớng dẫn HS viết chữ Y trên không
trung


- Yêu cầu HS viết b¶ng con


+GV nhËn xÐt sưa sai cho tõng HS.
c) Híng dÉn viÕt tõ øng dơng.
- Giíi thiƯu c©u øng dơng
-GV viÕt mÉu ch÷ ¡n
d) Híng dÉn viÕt vë.


- GV cho HS viÕt bµi vµo vë.
- ChÊm bµi, nhËn xét.


<b>4.Củng cố: Nhắc lại quy trình viết chữ A.</b>
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.


- Phía dới viết bảng con.


- HS quan sát, nhận xét.


+ Chữ A hoa cao 5 li gồm 2 nét cơ bản: nét
cong tròn và 1 nét móc ngợc phải.


+HS quan sát.



+Vit hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần.
-Đọc từ ứng dụng Ăn chậm, nhai kĩ.
- HS viết bảng con 2 lần.


-ViÕt bµi theo mÉu.


<b></b>
<b>---Lun TiÕng ViƯt</b>


<b>Chính tả : Những quả đào</b>
<b>I. Mục tiêu</b> :


- Chép chính xác đoạn 1 bài: “Những quả đào”, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm đợc bài tập phân biệt s/ x, in/ inh.


- Giáo dục học sinh viết đẹp, cẩn thận trong khi vit.


<b>II. Đồ dùng dạy và học : </b>


Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập , vở Tiếng Việt thùc hµnh trang 45.


<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>



- Yªu cầu học sinh viết các từ sau: Sắn, xà
cừ, súng, xâu kim, kín kẽ


- Giáo viên nhận xét, cho ®iĨm häc sinh .
<b>3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả .</b>
- Gọi 3 học sinh lần lợt đọc đoạn văn .
- Ngời ông chia qùa cho các cháu nh thế
nào?


- Ba ngời cháu đã làm gì với quả đào mà
ông cho?


- Ngời ông đã nhận xét về các cháu nh th
no ?


- HÃy nêu cách trình bày 1 đoạn văn .
- Ngoài các chữ đầu câu, trong bài chính tả
này có những chữ nào cần viết hoa? Vì
sao?


- Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết
vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
- Giáo viên cho HS chép bài vào vở.


- Thu và chấm 1 số bài. Số còn lại để chấm
sau



<b>b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập CT.</b>
<b>*Bài 2 a: </b>


- Gọi học sinh đọc đề bài sau đó gọi học
sinh lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm
bài vào vở.


- NhËn xÐt bµi lµm và cho điểm học sinh .
<b>4.Củng cố:. Nhận xét tiết học</b>


<b>5.Dặn dò :. Viết lại bài chính tả vào vë « </b>
li


- 3 học sinh lần lợt đọc bài.


*Ngời ông chia cho mỗi cháu 1 quả đào .
*Xuân ăn đào xong , đem hạt trồng. Vân ăn
xong vẫn cịn thèm. Cịn Việt thì khơng ăn
mà mang đào cho cu bn b m .


*Ông bảo: Xuân thích làm vờn, Vân bé dại,
còn Việt là ngời nhân hậu.


*Khi trình bày 1 đoạn văn , chữ đầu đoạn ta
phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ
đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chÊm
c©u.


- Học sinh tìm và đọc .


- Viết các từ khó dễ lẫn .
- Nhìn bảng chép .


- 2 em lên bảng làm bài , dới lớp làm vào
vë.


***************************************************************
<i><b> Thø t ngµy 30 tháng 3 năm 2011:</b></i>



<b>LuyÖn TiÕng ViÖt</b>


<b>Luyện đọc : Cậu bé và cây si già.</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


-HS đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
-Hiểu các từ: hí hốy, rùng mình, … Nắm đợc nội dung: Cây cối cũng biết au n nh
con ngi.


-Giáo dục HS cần có ý thức bảo vệ cây.


<b>II- Đồ dùng:</b>


-Tranh minh ho bi hc (nh SGK) để giói thiệu bài.


<b>III</b>- Các hoạt động dạy và học:


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>


- Kiểm tra sĩ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Hỏi câu hỏi 2, 3.


<b>3. Bài mới:</b>


a. Giíi thiƯu bµi:


b. Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc: GV
đọc mẫu tồn bài.


*Luyện đọc từ, tiếng khó:


*Luyện đọc từng câu:
-Sửa cách ngắt câu.
*Luyện đọc từng đoạn:


-Đa bảng phụ HD HS đọc 1 số câu:
*Luyện đọc đoạn :


-Chú ý HS TB, yếu.
-Đọc từ chú giải
*Luyện đọc cả bài:


-Chú ý sửa cách diễn đạt, đọc ngọng cho
HS.


c.Hoạt động 2: Luyện đọc nâng cao:
-Luyện đọc hiểu v din cm.



(Chú ý HS khá, giỏi)


-Lần lợt cho HS nêu yêu cầu và trả lời các
câu hỏi:


+Cu bộ ó làm gì khơng phải với cây si
già?


+Cây si già đã làm gì để cậu bé hiểu đợc
lỗi đau ca nú?


+Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây si
già, cậu bé còn nghịch nh thế không? Vì
sao?


+Câu chuyện này khuyên em điều gì?
+Để bảo vệ cây cối, chúng ta nên làm gì?


<b>4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


-HS c cỏ nhõn+ đồng thanh các từ: đầu
làng, cành lá, hí hốy, rùng mình, lắc,..
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài (Cho
HS yu c)


-HS c cỏ nhõn, ng thanh.


+Đánh dấu đoạn: Đoạn 1: Từ đầu -> cảm


ơn; Đoạn 2: còn lại.


-Ni tip c kt hp nờu ngha ca từ.
-Gọi 1 số HS luyện đọc.


-> HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt.


-3 HS thi đọc (HS khá, giỏi)


-Dới lớp bình chọn ngời đọc hay và hiểu
bài.


-CËu bÐ dïng dao nhọn khắc tên mình lên
thân cây.


-Cõy khen cu cú cái tên đẹp và hỏi: Tại sao
cậu không khắc tên lờn ngi cu?


-Cậu bé rùng mình và hiểu ra.


-Cậu bé chắc không nghich nh thế nữa, vì
nh vậy là làm cây đau.


-Phải biết bảo vệ cây cối.
-HS tự nêu ý kiến.


*********************************
<b>Luyện Toán</b>


<b>So sánh các số có 3 chữ số</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số để
so sánh các số có 3 chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).


- Làm đợc BT 1, 2a, 3(dịng 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các hình vng , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị nh ở tiết 132.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trị</b></i>
<b>1.ổn định tổ chức:</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2.KiĨm tra bµi cò: </b>


- Gọi học sinh lên bảng viết các số có 3 chữ số
và đọc các số này : 221, 222, 223 , 224, 225,
226, 227, 228 , 229, 230..


- NhËn xÐt, cho ®iĨm häc sinh .
<b>3. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi .</b>


<b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số </b>
có 3 chữ s .


<i>*So sánh 234 và 235 </i>


- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 23 4 và hỏi :


Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ?


- Gi 1 vi em lên viết 234 vào hình biểu diễn số
đó .


- Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên
phải nh phần bài học và hỏi : Có bao nhiêu hình
vuông ?


- 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào
có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông
hơn?


- 234 và 235 số nào bé hơn số nào lớn hơn?
<i>*So sánh 194 và 139</i>


- Hớng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông
t-ơng tự nh so sánh 234 và 235 hình vuông.
- Hớng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so
sánh các chữ số cùng hàng.


*Hàng trăm cùng bằng 1, hàng chục 9>3 nên
194 > 139 hay 139 < 194.


<i>*So sánh 199 và 21:</i>


- Hớng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với
215 hình vuông tơng tự nh so sánh 234 và 235
hình vuông



- Hớng dẫn häc sinh so s¸nh 199 víi 215 b»ng
c¸ch so sánh các chữ số cùng hàng .


*Hàng trăm 2>1 nªn 215 > 199 hay 199< 215 .
<i>*Rót ra kÕt luËn </i>


- Khi so s¸nh c¸c sè cã 3 chữ số với nhau ta bắt
đầu so sánh từ hàng nào ?


- Số có hàng trăm lớn hơn nh thÕ nµo so víi sè
kia ?


- Khi đó ta có cần ss tiếp đến hàng chục khơng?
- Khi nào ta so sánh đến hàng chục ?


- Khi hµng trăm của các số cần so sánh bằng
nhau thì số có hàng chục lớn hơn thì sẽ nh thế
nµo so víi sè kia ?


- NÕu hµng chơc cđa các số cần so sánh bằng
nhau thì ta phải làm gì ?


- 3 em lên bảng viết số.
- Dới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.


- Một số em trả lời.
*Có 234 hình vuông .


- Một vài em lên bảng viết số 234 vào


dới hình biểu diễn số này .


- Học sinh trả lời và lên bảng viết
*234 hình vuông < 235 hình vuông .
235 hình vuông > 234 hình vuông .
*234< 235 ; 235> 234 .


- Häc sinh suy nghĩ và trả lời:


*194 hình vuông nhiều hơn 139 hình
vuông , 139 hình vuông ít hơn 194
hình vuông .


- Học sinh suy nghĩ và trả lời


*215 hình vuông nhiều hơn 199 hình
vuông , 199 hình vuông ít hơn 215
hình vuông .


*Bắt đầu so sánh từ hàng trăm .


*Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn .
*Không cần so sánh .


*Khi hàng trăm các số cần so sánh
bằng nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>
- Khi hàng trăm hàng chục bằng nhau, số có



hàng đơn vị lớn hơn sẽ nh thế nào so với số kia?
- Tổng kết, rút ra kết luận cho học sinh đọc
thuộc lòng kết luận này.


<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành </b>
<b>*Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập ,
sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau .


- Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
Ví dụ : 127>121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng
chục cùng là 2 , nhng hàng đơn vị 7 > 1.


- NhËn xÐt và cho điểm học sinh .
<b>*Bài 2a:</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì ?
- Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì ?


- Vit lờn bng các số 395, 695, 375 và yêu cầu
học sinh so sánh các số với nhau, sau đó tìm số
ln nht .


- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại .
- Nhận xét cho điểm học sinh .


<b>*Bài 3(dòng 1): Số?</b>



- Y/c HS chép bài rồi tự điền số thích hợp vào ô
trống.


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>4.Củng cố: Nêu lại cách so sánh các số có ba</b>
chữ số.


<b>5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


- Học sinh học thuộc lòng .


- Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo
yêu cầu của giáo viên .


- Học sinh gi¶i thÝch.


*Tìm số lớn nhất và khoanh vào số
ú .


*Phải so sánh các số với nhau


*695 lớn nhât vì có hàng trăm lớn nhất
.


- Học sinh tự làm .
- HS tự làm bài vào vở.


- Gọi HS nêu miệng số cần điền, - HS
khác nhận xét.



- HS thi so sánh số có 3 chữ số.


**************************************
<b>Sinh hoạt ngoại khoá</b>


*************************************
<i><b> Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011</b></i>


<b>Luyện Tiếng Việt</b>


<b>Từ ngữ về cây cối. </b>


<b>Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Nêu đợc một số từ ngữ chỉ cây cối .


- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với Để làm gì?.
- Giáo dục học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.


<b>II. §å dïng : </b>


- Tranh vẽ một cây ăn quả .


- Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.


<b>III.Các hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>



<b>1.ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi học sinh lên bảng :


+Hỏi- đáp theo mẫu câu hỏi có từ “ Để
làm gì ?”


.- NhËn xÐt , cho ®iĨm tõng häc sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trị</b></i>


<b>3. Bµi míi:</b>
a,Giíi thiƯu bµi:


b. Híng dÉn lµm bµi tËp:
<b>*Bµi 1, 2:</b>


- B ài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Treo tranh vẽ 1cây ăn quả , yêu cầu học
sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên
.


- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy rô ki to, 2 bút dạ và yêu
cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ
phận của cây .


- Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của


nhóm mình lên bảng , cả lớp cùng kiểm
tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ
tìm đợc .


<b>*Bµi 3:</b>


- u cầu học sinh đọc đề bài .
- Bạn gái đang làm gì ?


- B¹n trai đang làm gì ?


- Yờu cu 2 hc sinh ngi cạnh nhau
thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài ,
sau đó gọi một cặp học sinh thực hành
trớc lớp .


- NhËn xÐt, cho ®iĨm häc sinh .


<b>4.Củng cố: Câu hoie Để làm gì hỏi về</b>
nội dung gì?.


<b>5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. </b>


*Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận
cây ăn quả.


* Cây ăn quả có các bộ phận: Gốc cây, ngọn
cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá .
- Hoạt động theo nhóm :



+Nhãm 1 t×m tõ tả gốc cây .
+ Nhóm 2 tìm từ tả ngọn cây .
+ Nhóm 3 tìm từ tả thân cây
+ Nhóm 4 tìm từ tả cành cây .
+ Nhóm 5 tìm từ tả rễ cây.
+ Nhóm 6 tìm từ tả hoa .
+ Nhóm 7 tìm từ tả lá cây .
+ Nhóm 8 tìm từ tả quả .


- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả
của nhóm mình, các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập
- 1 học sinh đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi
bài .


*Bạn gái đang tới nớc cho cây
*Bạn trai đang bắt sâu cho cây .
- Học sinh thực hành hỏi đáp
+Bức tranh 1 :


Hỏi : Bạn gái tới nớc cho cây để làm gì ?
+Bức tranh 2 :


Hỏi :Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì ?


*******************************
<b>Lun To¸n</b>



<b>Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết cách so sánh số có 3 chữ số.


- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc li.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Các bảng số gắn


<b>III. Cỏc hot ng dy v hc:</b>


<i><b>hot động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


- Gäi häc sinh nêu cách so sánh và so
sánh các sè cã 3 ch÷ sèsau :


567 … 687 ; 381 …117 ; 833… 833 ;
724 734


- Nhận xét và cho điểm häc sinh .
<b>3. Bµi míi: </b>



a.Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn lµm bµi tËp:
<b>*Bµi 1: ViÕt (theo mÉu ) </b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau .


<b>*Bµi 2:</b>


- Bµi tập yêu cầu chúng ta làn gì ?
- Yêu cầu häc sinh tù lµm bµi .


- Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc
điểm của từng dãy số trong bài :


- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy s trờn .
<b>*Bi 3:</b>


- Nêu yêu cầu của bài và cho cả lớp làm
bài .


- Cha bi a ra đáp án đúng và cho điểm
HS


543 < 590 , 432 = 342 , 670 < 676
987 > 897 , 699 < 701 , 695 = 600 + 95
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số
dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng


<b>*Bài 4:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .


- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ,
trớc tiên chúng ta phải làm gì ?


- Yªu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
<b>4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


bảng con .


- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Điền các số còn thiếu vào chỗ trống .
- HS lên bảng làm , mỗi học sinh làm 1
phần, dới lớp làm vào vë


- 4 HS lên bảng làm bài , lần lợt trả lời về
đặc điểm từng dãy số .


- Cả lớp đọc.
- Học sinh nêu.


- 1 HS nªu.


*Viết các số 875 , 1000 , 299 , 420 theo thứ
tự từ bé đến lớn .



- HS tr¶ lêi.


- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.


*********************************
<b>Nghệ thuật</b>


<b>Mỹ thuật : Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật</b>


<b>I/ Mơc tiªu</b>


- Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm con vật
- Nặn đợc con vật theo trí tởng tợng.


- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau.


- Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh- Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu,
hồ dán.


HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Đất nặn hoặc sáp nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trớc).
- Bảng con để nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trớc)- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhn xột</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem hình ảnh:
+ H.ảnh gà trống,gà mái,gà con và con vật kh¸c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gi¸o chØ cho häc sinh thÊy bài nặn các con vật khác
nhau về hình dáng và màu sắc.


<b>Hot ng 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách nặn con vật</b><b> :</b></i>
- Gv gợi ý HS nhận xét về cấu tạo, h.dáng con vật.
- Yêu cầu HS mô tả theo sự quan sát của mình.


- Gv gợi ý để HS tìm đợc các dáng khác nhau, đặc điểm,
các bộ phận và màu sắc ca con vt.


- Có thể hớng dẫn cách nặn nh sau:


+Nặn rời từng bộ phận c/vật rồi gắn,dính vào nhau.
+ Nặn khối chính trớc: đầu, mình, ...


+ Nặn các chi tiÕt sau.


+ Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để...
<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ng dn thc hnh:</b><b> </b></i>


- Giáo viên cho học sinh xem hình các con vật qua tranh,
ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn.


- Giáo viên quan sát và gợi ý cho học sinh:


+Nn hỡnh theo /im của con vật nh:mình,đầu..
+ Tạo dáng hình con vật: đứng, chạy, nằm, ...


+Các dáng khi đi,đứng,nằm.


+ Các bộ phận:Đầu, mình,...
<i>* Nặn từ khối đất nguyên </i>
<i>thành dáng con vật</i>


+ Từ khối đất đã chuẩn bị
nặn thành hình con vật.
+Tạo dáng con vật:đi, đứng.
+ Cách vẽ, xé dán nh đã
h-ớng dẫn ở các bài trớc.
<b>+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán </b>
con vật mà em thích.


- Học sinh chọn con vật theo
ý thích để nặn.


- Chọn màu sáp nặn (theo ý
thích) cho bộ phận con vật.
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.


- Gv cùng HS chọn một số bài tập đã h.thành, gợi ý để HS q/sát và nhận xét về:
+ Hình dáng. Đặc điểm. + Thích nhất con vật nào. Vì sao?
- Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm ca mỡnh.


<b>4. Củng cố: Nêu lại cách nặn.</b>


<b>5. Dn dũ: - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.</b>
- Su tầm tranh, ảnh về ti mụi trng, tranh phong cnh.


*********************************************************************

<i><b>Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011</b></i>




<b>Tập làm văn</b>


<b>Đáp lời chia vui . Nghe và trả lời câu hỏi</b>


I<b>. Mục tiêu:</b>


- Bit đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể . .


- Nghe GV kể -trả lời đợc câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hơng .
- Giáo dục ý thức biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.


<b>II. Đồ dùng : </b>Vở Tiếng Việt thực hành trang 48- 49.
III.Các hoạt động dạy và học :


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( BT3
tiết trc)


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiƯu bµi .</b>


b. Híng dÉn lµm bµi tËp:


<b>*Bµi 1: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 .


- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống
đợc đa ra trong bi .


- Gọi học sinh nêu lại tình hng 1
- Khi tỈng hoa chóc mõng sinh nhËt em ,
bạn có thể nói nh thế nào ?


- 2 em đọc bài mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.


*Nói lời đáp của em trong các trờng hợp
sau .


- 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong SGK.
*Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em .
- 1 số học sinh trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra
sao ?


- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại
t/huống này


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy


nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể
hiện 2 tình huống cịn lại của bài .


<b>*Bµi 2:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh
nắm đợc yêu cầu của bài, sau đó kể
chuyện 3 ln .


H: Vì sao cây biết ơn ông lÃo ?


H: Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lÃo
bằng cách nào ?


H: V sau cõy hoa xin vi Trời điều gì ?
H: Vì sao Trời lại cho hoa có hơng thơm
vào ban đêm ?


- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trớc
lớp theo câu hỏi trờn .


- Gọi học sinh kể lại câu chuyện .


<b>4.Cng cố: Đáp lời chia vui với tháI độ </b>
nh thế no?


<b>5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. </b>


*Mỡnh cm n bạn nhiều. / Tớ rất thích
những bơng hoa này, cảm ơn bạn nhiều


lắm./ Ơi những bơng hoa này đẹp quá!,
cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ. / ...
- 2 học sinh đóng vai thể trớc lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét .


- Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số
cặp lên thể hiện trớc lớp .


- 1 em đọc


*Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết
lòng chăm sóc nó .


*Cây hoa nở những bơng hoa thật to và
lộng lẫy để tỏ lịng biết ơn ơng lão .
*Nó xin đổi vẻ đẹp thành hơng thơm để
mang lại niềm vui cho ơng lão .


*Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão
không phải làm việc nên có thể thởng thức
hơng thơm của hoa .


- Một số cặp học sinh lên trình bày trớc líp
, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt .


- Mét häc sinh kể lại toàn bài .


<b>Luyện Toán</b>


<b>Mét</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết đợc quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
- Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét.


- Biết ớc lợng độ dài trong một số trờng hợp đơn giản.
- Làm đợc BT 1, 2, 4.


<b>II. §å dïng :</b>


Thíc mÐt, phÊn mµu.


<b>III. Các hoạt động dạy và học </b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em
đã đợc học .


<b>3.Bµi míi: </b>
a.Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn lµm bµi:
<b>*Bµi 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt ng ca trũ</b></i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Viết lên bảng : 1m = cm và hỏi : Điền
số vào chỗ trống ? Vì sao ?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
<b>*Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK
và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc
biệt?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài, cho điểm học sinh .
<b>*Bài 3:</b>


- Bi tp yờu cu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền đợc đúng , các em cần ớc
l-ợng độ dài của vật đợc nhắc đến trong mỗi
phần .


- Hãy đọc phần a .


- Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ
trong sân trờng và so sánh độ dài của cột
cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Ct c
cao khong bao nhiờu ?


- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ?


- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài .


a. Bút chì dài 19 cm ,
b. Cây cau cao 6m .
c. Chó t cao 165 cm .


- NhËn xÐt, cho ®iĨm häc sinh .
<b>4.Cñng cè: </b>


- Yêu cầu học sinh nêu li quan h gia
một v ximột, xngtimột .


<b>5.Dặn dò : NhËn xÐt tiÕt häc.</b>


*Điền số thích hợp vào chỗ trống
*Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm
- Tự làm bài và sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
.


- 1 học sinh đọc .
- Trả lời câu hỏi .


- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào
vở.


*Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
- Nghe và ghi nhí .



*Cét cê trong s©n trêng cao: 10 ….
- Mét sè häc sinh tr¶ lêi .


*Cét cê cao kho¶ng 10 m .
*§iỊn m.


- Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm
của mình trớc lớp.


**************************************************
<b>Sinh hoạt ngoại khoá</b>


<b>Kim im hot ng tun 29</b>


<b>I.Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 29</b>
1.Nhận xét về nền nếp và học tập:


a)¦u ®iÓm:


-Thực hiện tốt nền nếp xếp hàng ra vào lớp, truy bài đầu giờ tốt.
- Tập thể dục đúng các động tác, đều.


-VƯ sinh líp häc tèt; VƯ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Hăng hái phát biểu xây dựng bài:Hoàng Thảo, Quanh, Bình..
-Học tập tiến bộ:Trang, Hiếu..


-Ch vit sch đẹp : Thảo, Bình, Hố
b) Tồn tại:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đi học đúng giờ.


- Chấm dứt việc nói chuyện riêng trong lớp
- Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×