Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giao an tuan 27 cktkn knsatgt DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.68 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 27 ( Từ ngày 10 /9 đến 14/9 năm 2012 ). Thứ / ngày. Môn dạy. Thứ hai 10/9/2012. Chào cờ Toán Hát nhạc Tập đọc Kể chuyện. Thứ ba 11/9/2012. Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Rhsy. Thứ tư 12/9/2012. Thứ năm 13/9/2012. Thứ sáu 14/9/2012. Tên bài dạy. HS khá giỏi. Các số có năm chữ số Học hát : Tiếng hát bạn bè mình Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 1) Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 2) Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 3) Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 4) Luyện tập. LTVC Mỹ thuật Tập viết Toán Đạo đức. Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 5). Chính tả Thủ công TN & XH Toán Rhsy. Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 7) Làm hoa gắn tường ( Tiết 3 ) Chim Luyện tập. TLV Toán TN & XH Thể dục SHL. Kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 8) Số 100 000 – Luyện tập Thú. Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 6) Các số có năm chữ số ( TT ) Tôn trọng thư từ tài sản của người khác ( Tiết 2). BT3. BT4. BT3. Bt4 BT3. Duyệt của Ban Giám Hiệu An Minh Bắc , ngày 19 tháng 08 năm 2012 Giáo viên chủ nhiệm. Nguyễn Thị Dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> `. Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 201 2 TOÁN BÀI : CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục , hàng đơn vị. -Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa). -HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3. -HSK-G làm thêm bài tập 4( nếu còn thời gian). -GDHS hứng thú với môn học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ kẻ bảng phần bài học và bài tập 1,2. các tấm bìa có các số 10.000; 1000, 100,10,1. HS: vở, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra tiết trước. -Sửa bài , nhận xét . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. -Nghe và nhắc lại đề bài. *Hoạt động 1: Ôn tập về các số trong phạm vi -HS đọc và phân tích số. 10.000: -Nhận xét . Mục tiêu: HS nhớ, viết được các số trong phạm vi -1 hs đọc và phân tích. 10.000. Ghi bảng số 2316 và 1000. -Y/c hs đọc và nêu cấu tạo số gồm: mấy nghìn, mấy -HS trả lời theo y/c của gv. trăm , mấy chục, mấy đơn vị.? -HSY nhắc lại. *Hoạt động 2: HD viết và đọc các số có 5 chữ số. -1hs lên bảng gắn các chữ số. -Viết số 10.000 y/c hs đọc và phân tích số gồm có -Theo dõi hd của gv. bao nhiêu chục nghìn ;….đơn vị? *Hoạt động 3: Thực hành. Bài tập 1/140: Viết (theo mẫu). -Hd mẫu(như sgk). - Bài tập 1/140: Vài hs đọc . -Tương tự y/c hs làm câu b. -Hs đọc các số theo y/c của gv. -Nhận xét và y/c hs đọc số vừa viết. Bài tập 2/141: Viết ( theo mẫu). -Y/c hs nhận xét các số : có mấy chục nghìn? Mấy - Bài tập 2/140: Theo dõi hd của gv. nghìn? Mấy trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị? -HS làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng viết và đọc -Hd mẫu. số vừa viết. -Y/c hs tự làm bài. -Nhận xét . -Nhận xét . -Vài hs nhận xét . Bài tập 3/ 141: Đọc các số: -Gọi hs đọc y/c bài tập. - Bài tập 3/140: Theo dõi hd của gv. -Viết bảng lần lượt các số và y/c hs đọc. -Hs tự làm bài; vài hs lên bảng viết số( hsy làm -Nhận xét . bài theo hd của gv). -Y/c hs đọc lại các số vừa viết. -Nhận xét . -YC HSKG làm bài tập 4. -HSY đọc lại các số vừa viết. - Bài tập 4/140: 1 hs nêu y/c bài tập. -Hs đọc các số theo y/c của gv. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét . -Gv ghi bảng vài số và y/c hs đọc. -HSY đọc lại các số . -Nhận xét tiết học. -HSK-G tự làm. -Y/c hs luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau: -Vài hs đọc theo y/c của gv. Luyện tập. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HÁT NHẠC BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH (Nhạc Và Lời: Lê Hoàng Minh) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát: Hình ảnh chim bồ câu – biểu tượng hoà bình, trẻ em bên nhau ca hát, nhảy múa. - Chép lời ca lên bảng, mỗi câu hát là một dòng. Hai đoạn trong bài được viết bằng mầu phấn khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ : HS ghi bài 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài HS theo dõi Học hát: Tiếng hát bạn bè mình HS đọc - GV treo bài đã chép lên bảng, giới thiệu tên bài hát và tác giả. HS nghe -Đọc lời ca - GV : Bài hát Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh HS trả lời theo cảm nhận là bài hát hay và dễ học. Bài hát đã được giải thưởng trong cuộc HS theo dõi thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993, các em sẽ hát được bài này trong tiết học hôm nay. - GV gõ thanh phách thep âm hình câu 1; 1-2 HS gõ - Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm mẫu, sau đó bắt nhịp HS đọc lời ca theo tiết tấu - Đọc tương tự với các câu còn lại * Tập hát từng câu: HS nghe-HS gõ lại GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS hát hoà giọng. - GV đàn giai HS đọc lời ca theo tiết tấu điệu và bắt nhịp câu 2. - Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ đệm theo hướng dẫn ở trên. HS tập hát - Em nào xung phong trình bày hai câu hát vừa học? Hát câu 1 và 2 - Tập những câu còn lại theo cách tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS hát nối lại từ đầu. * Hát cả bài. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, vừa hát các 1 HS trình bày em vừa gõ đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp, không Tập những câu còn lại đệm đàn để theo dõi HS trình bày. Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn gọn. HS hát cả bài *Trình bày bài hát:Dạo nhạc, hai dãy hát đối đáp từ câu 1 đến Từng tổ trình bày câu 4. Câu 5 –6 – 6 – 7 8 cả lớp cùng hát. 3.Cũng cố - Dặn dò: HS thực hiện Chúng ta vừa học xong bài hát Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh. Về nhà các em tiếp tục tập thêm để thuộc bài và chuẩn bị một vài động tác đơn giản minh họa cho bài. Qua nội HS nghe và ghi nhớ dung của bài, các em hãy thể hiện lòng thân ái với bạn bè trong lớp, yêu thưong và giúp đỡ những người bất hạnh trong cuộc sống.. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. -Kể lại được từng đoạn Quả táo theo tranh(SGK); biết dùng phép nhan hóa để lời kể thêm sinh động. -Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa(BT 2a/b). II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Tiến hành trong quá trình ôn tập 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . -Từng Hs lên bóc thăm chọn bài tập đọc . Đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc *Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện theo tranh : Mục tiêu : Hs biết dùng phép nhân hoá và tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện “ Quả táo” một cách sinh động . -Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. -Gv nêu yêu cầu : quan sát kỹ 6 tranh, đọc kỹ phần chữ , sử dụng các phép nhân hoá trong lời kể cho sinh động thêm . -Hs trao đổi theo cặp, nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh . -Gv nhận xét, bình chọn. *Hoạt động 3: Ôn luyện về phép so sánh. Mục tiêu: HS tìm được những hình ảnh trong câu thơ. Bài tập 2/ 74: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi. -Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập. -HS trao đổi theo nhóm. -Đại diện các nhóm đọc kết quả. -Nhận xét , chốt ý đúng. -Y/c hs nhắc lại ý đúng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kỳII tiết 3và4.. Hoạt động của học sinh -Nhắc lại nội dung ôn tập.. -Hs lần lượt lên đọc bài và TLCH theo y/c của gv. -1 hs đọc y/c và nội dung BT. -Nghe hd của gv.. -Hs trao đổi theo cặp. HSKG giúp đỡ HSY. -HS nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh -Hs yếu kể lại nội dung 1 tranh tùy ý. -1-2 HSK-G kể toàn truyện. -Nx ,bình chọn bạn kể hay nhất . - Bài tập 2/ 74: 1hs đọc. -Hs thảo luận theo nhóm. -Đai diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nx, bổ sung. -HSY nhắc lại ý đúng. -HS lắng nghe.. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………….. ………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. -Kể lại được từng đoạn Quả táo theo tranh(SGK); biết dùng phép nhan hóa để lời kể thêm sinh động. -Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa(BT 2a/b). II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Tiến hành trong quá trình ôn tập 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . -Từng Hs lên bóc thăm chọn bài tập đọc . Đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc *Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện theo tranh : Mục tiêu : Hs biết dùng phép nhân hoá và tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện “ Quả táo” một cách sinh động . -Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. -Gv nêu yêu cầu : quan sát kỹ 6 tranh, đọc kỹ phần chữ , sử dụng các phép nhân hoá trong lời kể cho sinh động thêm . -Hs trao đổi theo cặp, nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh . -Gv nhận xét, bình chọn. *Hoạt động 3: Ôn luyện về phép so sánh. Mục tiêu: HS tìm được những hình ảnh trong câu thơ. Bài tập 2/ 74: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi. -Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập. -HS trao đổi theo nhóm. -Đại diện các nhóm đọc kết quả. -Nhận xét , chốt ý đúng. -Y/c hs nhắc lại ý đúng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kỳII tiết 3và4.. Hoạt động của học sinh -Nhắc lại nội dung ôn tập.. -Hs lần lượt lên đọc bài và TLCH theo y/c của gv. -1 hs đọc y/c và nội dung BT. -Nghe hd của gv.. -Hs trao đổi theo cặp. HSKG giúp đỡ HSY. -HS nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh -Hs yếu kể lại nội dung 1 tranh tùy ý. -1-2 HSK-G kể toàn truyện. -Nx ,bình chọn bạn kể hay nhất . - Bài tập 2/ 74: 1hs đọc. -Hs thảo luận theo nhóm. -Đai diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nx, bổ sung. -HSY nhắc lại ý đúng. -HS lắng nghe.. *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………….…. ……………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………….. ............................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 201 2 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1. -Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, về lao động, về công tác khác). -Nghe, viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát (BT2). -HSK-G viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ 65 chữ/ 15phút). II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc 8 tuần đầu HK2 . -Bảng lớp viết nội dung cần báo cáo . HS: VBT, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập 2.Bài mới: Giới thiệu bài : -Nhắc lại mục tiêu ôn tập. -Nêu mục tiêu , yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc . Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm tập đọc khoảng 1/3 Hs trong lớp . -Hs lần lượt lên đọc bài và TLCH theo y/c -Y/c từng Hs lên bắt thăm chọn bài tập đọc . Đọc bài và của gv. trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc . -Nx, ghi điểm. *Hoạt động 2 : Đóng vai . Mục tiêu : Hs biết đóng vai Chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) Tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “ Xây dựng Đội vững mạnh’’ Bài tập 2/ 74: -Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. -Y/c hs đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20, so sánh với - Bài tập 2/ 74: -2 hs đọc yêu cầu. yêu cầu của mẫu báo cáo ở tiết này. -1hs đọc mẫu báo cáo và nx. -Cho Hs làm việc theo tổ, rồi trình bày báo cáo trước lớp -Hs làm việc theo tổ : thống nhất kết quả -Gv nhận xét , bổ sung. hoạt động của chi đội trong tháng qua, -Gọi hs đọc lại mẫu báo cáo đã hoàn chỉnh. mỗi hs ghi nhanh các ý của cuộc trao đổi *Hoạt động 3 : HS nghe-viết bài CT Khói chiều. -HSK-G giúp đỡ hs yếu. - HS viết đúng bài CT và trình bày sạch , đẹp. -Cả tổ góp ý. Đại diện các tổ trình bày báo a.Hd chuẩn bị: -Gv đọc 1 lần đoạn văn Khói chiều. cáo trước lớp . -Cho hs thảo luận để nêu nội dung chính của bài. -Lớp nx, bổ sung. -Viết bảng con các từ khó b.Gv đọc cho hs viết bài . -HSTB-Y nhắc lại . -GV đọc lần 2,nhắc HS tư thế ngồi viết -Theo dõi gv đọc. -GV đọc cho HS viết bài -Nghe và nhắc lại . c.Chấm chữa bài : -Trao đổi và nêu nội dung . -Gv chấm 1 số vở.Nhận xét, sửa sai cho từng bài -HS viết các từ khó. -Thu vở về nhà chấm bài. -Hs viết bài. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Theo dõi, rút kinh nghiệm. -Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học trong các tiết tập -HS lắng nghe. đọc từ đầu học kì II đến nay , ôn viết chính tả. -Chuẩn bị bài: Ôn tập GHKII tiết 5, 6) *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………... CHÍNH TẢ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 4 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Kiểm tra (Đọc) theo mức độ kĩ năng cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1 ôn tập). -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GHKII. -Nhớ, viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi). -Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẽ sẵn ô chữ ở BT2. -HS: VBT, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : -Nghe và nhắc lại đề bài. -Giới thiệu mục tiêu yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc . Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm số hs còn lại. -Hs lần lượt lên đọc bài và TLCH theo y/c -Từng Hs lên bóc thăm chọn bài tập đọc . Đọc bài và của gv. trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc *Hoạt động 2 : Củng cố và mở rộng vốn từ: Mục tiêu : Hs được củng cốvà mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. - Bài tập 2/76,77:-2 hs đọc. Cả lớp theo Bài tập 2/76,77: Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của dõi . bài -HS quan sát ô chữ và từ điền mẫu. -Y/c cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu . -GVHD cách làm bài, phát phiếu cho các nhóm. -Nghe hd của gv. -Y/c Hs làm bài theo nhóm, rồi trình bày . -Gv nhận xét, chữa bài và chốt ý đúng. -Hs làm bài theo nhóm. Các nhóm dán phiếu *Hoạt động 3: HS viết đúng bài CT và làm các trên bảng lớp , trình bày kết quả. BT1,2,3,4,5. -Cả lớp nx, sữa bài . Mục tiêu: HS viết và làm được các BT theo y/c. -GV đọc 1 lần bài Suối. -HDHS tìm hiểu nội dung bài thơ. -HD hs viết các từ khó trong bài. -Đọc cho hs viết bài. -Nghe gv đọc. +HDHS làm các BT trang 78. -HS trao đổi và nêu nội dung bài thơ. -Nhận xét , chốt ý đúng. -HS tự viết từ khó vào vở nháp. *Hoạt động 4: Viết một đoạn văn ngắn có nội dung -HS viết bài. liên quan đến chủ đề đã học. -HS làm các BT theo y/c của gv. Mục tiêu: Biết viết một đoạn văn ngắn theo y/c đề bài. -Gọi hs đọc phần b/78. -Hd y/c trọng tâm. -Gọi hs đọc phần b/78.-1 hs đọc y/c bài tập -Y/c hs làm bài.(theo dõi giúp đỡ hsy) -Nghe hd của gv. -Gọi hs đọc bài viết của mình. -Hs tự viết bài ( HSY viết bài theo hd của -Nhận xét , sửa bài. gv). 3.Củng cố, dặn dò: -Vài hs đọc bài viết . -Nhận xét tiết học. -Theo dõi , nhận xét và bình chọn -Y/c hs ôn các kiến thức đã học , chuẩn bị kiểm tra. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….........................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TOÁN BÀI :LUYỆN TẬP. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách đọc , viết các số có 5 chữ số. -Biết thứ tự của các số có 5 chữ số. -Biết viết các số tròn nghìn( từ 10000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số. -HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3,4. -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ kẻ bảng các bài tập 1,2. -HS: bảng con, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT 3, 4/18 VBT - GV chấm VBT. -Nghe và nhắc lại đề bài. - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: HD hs luyện tập. -Hs thực hiện theo y/c của gv. Mục tiêu: HS hiểu và làm được các bài tập y/c. Bài tập 1/142: Viết ( theo mẫu). - Bài tập 1/142: 1 hs làm bài trên bảng. -Y/c hs phân tích mẫu, tự đọc và viết số vào ô trống -Lớp làm vở nháp. . -Nhận xét . -Y/c hs làm bài. -HSY đọc lại các số vừa viết. -Nhận xét , chữa bài. -Y/c hs đọc lại các số vừa điền. - Bài tập 2/142: 1 hs đọc y/c bài tập. Bài tập 2/142: Viết (theo mẫu). -Theo dõi hd của gv. -Gọi hs đọc y/c bài tập. -Nhận xét , sửa bài. -Hd mẫu và hd cách làm bài. -HSY đọc lại bài làm. -Y/c hs tự làm bài. -HSK-G nhận xét cách viết của các dãy số. -Nhận xét . -Nghe hd của gv. -Y/c hs đọc lại các số vừa viết . - Bài tập 3/142: 3 hs làm bài trên bảng. Bài tập 3/142: SỐ? -Cả lớp làm vào vở( hsy làm 2 câu theo hd của -Hỏi: BT y/c làm gì? gv). -Y/c hs nhận xét qui luật viết của các dãy số? -Nhận xét , sửa bài. -Nhận xét , chữa bài , chấm bài và chốt lại cách làm -Vài hs đọc lại các dãy số. bài. -Y/c hs đọc lại các dãy số vừa viết. Bài tập 4/ 142: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi - Bài tập 4/142: 1hs đọc y/c bài tập. vạch: -Nghe hd của gv. -Gọi hs đọc y/c bài tập. -1hs lên bảng viết , cả lớp viết vào vở nháp. -Hd y/c trọng tâm. -Nhận xét. -Y/c hs tự làm bài và nhận xét cách viết của tia số. -HSY đọc lại tia số. -Nhận xét , sửa bài. -Y/c hs đọc lại tia số. 3.Củng cố, dặn dò: -Y/c hs đọc và viết các số theo y/c của gv. -Nhận xét tiết học. -Y/c hs luyện tập thêm ở nhà. -Vài hs thực hiện theo y/c của gv. -Chuẩn bị bài sau: Các số có 5 chữ số(tt). -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………....................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 10 tháng 09 năm 201 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI :ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 5) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 , dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung : về học tập, về lao động hoặc về công tác khác. -Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2). II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 3 phiếu viết nội dung BT2. -HS: VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . -Nhắc lại nội dung ôn tập. -Nêu mục tiêu , yêu câu của tiết học. *Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc . Mục tiêu :Kểm tra lấy điểm Tập đọc khoảng 1/3 Hs trong -Hs lần lượt lên đọc bài và TLCH theo lớp . y/c của gv. -Từng Hs lên bắt thăm chọn bài tập đọc .Đọc bài và trả lời -2 hs đọc. Cả lớp theo dõi . 1 câu hỏi về nội dung đọan vừa đọc -Nx, ghi điểm. -Nghe hd của gv. *Hoạt động 2 : Luyện tập viết báo cáo -Hs viết báo cáo vào vở. Hs yếu chỉ yêu Mục tiêu : Hs dựa vào TLV miệng tiết 3 , viết được báo cầu viết đủ thông tin. cáo gởi côTPT theo mẫu . -HSK-G đọc báo cáo . -Nx, bình chọn. Bài tập2 /75:-Gọi Hs đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo . - Bài tập2 /75:-2hs đọc y/c và nội dung -GVHD y/c trọng tâm : nhớ lại nội dung báo cáo đã trình BT. bày ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình -Nghe hd của gv. bày đẹp . -HS tự làm bài. -Y/c hs viết bài rồi trình bày. -HSY làm bài theo hd của gv. -Gv nhận xét , tuyên dương những báo cáo viết tốt nhất . -Thực hiện y/c của gv. *Hoạt động3: Rèn kỹ năng viết : Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết đúng các chữ có âm / vần dễ sai do cách phát âm của địa phương . Bài tập 3/ 76:-Gọi Hs đọc yêu câu của bài và nội dung BT. Bài tập 3 /75:-2hs đọc y/c và nội dung -HD y/c trọng tâm. BT. -Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào nháp -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố-dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học trong các tiết tập đọc từ đầu kì 2đến nay , làm thử bài tập tiết 7, 8. -Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kỳ II tiết 7,8. *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………....................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TẬP VIẾT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1. -Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, về lao động, về công tác khác). -Nghe, viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát (BT2). -HSK-G viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ 65 chữ/ 15phút). II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc 8 tuần đầu HK2 . -Bảng lớp viết nội dung cần báo cáo . HS: VBT, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập 2.Bài mới: Giới thiệu bài : -Nhắc lại mục tiêu ôn tập. -Nêu mục tiêu , yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc . Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm tập đọc khoảng 1/3 Hs trong lớp . -Hs lần lượt lên đọc bài và TLCH theo y/c -Y/c từng Hs lên bắt thăm chọn bài tập đọc . Đọc bài và của gv. trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc . -Nx, ghi điểm. *Hoạt động 2 : Đóng vai . Mục tiêu : Hs biết đóng vai Chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) Tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “ Xây dựng Đội vững mạnh’’ Bài tập 2/ 74: -Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. -Y/c hs đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20, so sánh với - Bài tập 2/ 74: -2 hs đọc yêu cầu. yêu cầu của mẫu báo cáo ở tiết này. -1hs đọc mẫu báo cáo và nx. -Cho Hs làm việc theo tổ, rồi trình bày báo cáo trước lớp -Hs làm việc theo tổ : thống nhất kết quả -Gv nhận xét , bổ sung. hoạt động của chi đội trong tháng qua, -Gọi hs đọc lại mẫu báo cáo đã hoàn chỉnh. mỗi hs ghi nhanh các ý của cuộc trao đổi *Hoạt động 3 : HS nghe-viết bài CT Khói chiều. -HSK-G giúp đỡ hs yếu. - HS viết đúng bài CT và trình bày sạch , đẹp. -Cả tổ góp ý. Đại diện các tổ trình bày báo a.Hd chuẩn bị: -Gv đọc 1 lần đoạn văn Khói chiều. cáo trước lớp . -Cho hs thảo luận để nêu nội dung chính của bài. -Lớp nx, bổ sung. -Viết bảng con các từ khó b.Gv đọc cho hs viết bài . -HSTB-Y nhắc lại . -GV đọc lần 2,nhắc HS tư thế ngồi viết -Theo dõi gv đọc. -GV đọc cho HS viết bài -Nghe và nhắc lại . c.Chấm chữa bài : -Trao đổi và nêu nội dung . -Gv chấm 1 số vở.Nhận xét, sửa sai cho từng bài -HS viết các từ khó. -Thu vở về nhà chấm bài. -Hs viết bài. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Theo dõi, rút kinh nghiệm. -Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học trong các tiết tập -HS lắng nghe. đọc từ đầu học kì II đến nay , ôn viết chính tả. -Chuẩn bị bài: Ôn tập GHKII tiết 5, 6) *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………….…. ……………………………………………………………………………………..............................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN BÀI :CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ (TT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. -Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình. -HS hoàn thành các bài tập: 1; Bài 2, 3/a,b; và 4. -HSK-G làm thêm các bài tập còn lại. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ kẻ bảng phần bài học và bài tập 1. 8 tam giác vuông. -HS: vở, bảng con , 8 tam giác vuông. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT 3, 4/18 VBT - GV chấm VBT. -Nghe và nhắc lại đề bài. - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài. -Quan sát và nhận xét. *Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 5 chữ số ( cả trường hợp có chữ số 0). -Theo dõi hd của gv. -Y/c hs tự quan sát, nhận xét bảng trong bài học. -HSY đọc vài lần. -Hd mẫu. -Hs thực hành viết các số còn lại( hsy viết -Y/c đọc số 30 000 nhiều lần. theo hd của gv). *Hoạt động 2: HD thực hành. .Mục tiêu: Hiểu và làm được các bài tập y/c. Bài tập 1/143: Viết ( theo mẫu). - Bài tập 1/143: -1 hs đọc. -Gọi hs đọc y/c bài tập. -1 hs nhận xét mẫu. -Y/c hs nhận xét mẫu. -Nghe hd của gv. -HD y/c trọng tâm. -1 hs làm bảng lớp , hs lớp làm VBT.(hsy làm -Y/c hs làm bài và đọc kết quả. bài theo hd của gv).Vài hs đọc lại kết quả. -Nhận xét. -Nhận xét. Bài tập 2a,b/ 144: SỐ? -Hỏi: BT y/c làm gì? - Bài tập 2/143: 1hs trả lời. -Y/c hs nêu qui luật của cách viết các dãy số. -HSK-G nêu . -Y/c hs làm bài. -1hs làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét và chốt lại cách làm bài. -HSK-G làm cả bài 2. -Y/c hs đọc lại các dãy số. -Nhận xét , sửa bài. Bài tập 3a,b/144: SỐ? - Bài tập 3/143: HSY đọc lại các dãy số. -HD tương tự như bài tập 2. a. 18 301; 18 302; 18 303; 18 304; -Y/c hs tự làm bài. 18 305; 18 306; 18 307. -Nhận xét , chấm bài và sửa bài. b. 32 606; 32 607; 32 608 ; Bài tập 4/144: -Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập. 32 609; 32 610; 32 611; 32 612. -HD y/c trọng tâm. - Bài tập 4/143: Hs làm tương tự bài tập 2. -Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc. -HSK-G làm cả bài. -Gọi hs lên bảng thực hành ghép . -Nhận xét , sửa bài. 3.Củng cố, dặn dò: -1 hs đọc. -GV đọc số và y/c hs viết. -Nhận xét , bình chọn. -Nhận xét tiết học. -1 hs lên thực hành trước lớp. -Y/c hs luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau: -Hs viết theo y/c của gv. Luyện tập. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐẠO ĐỨC BÀI : TÔN TRỌNG THƯ TỪ & TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được một vài biểu hiện về việc tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. -Biết: Không được xâm phạm thư từ và tài sản của người khác. -Thực hiện việc tôn trọng thư rừ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. -HSK-G: Biết : trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. *GDHS có ý thức tôn trọng thư từ và tài sản của mọi người. *GDKNS:Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định. *PP/KTDH:Tự nhủ. Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Phiếu thảo luận HĐ1 và 1 số đồ dùng : cặp sách , quyển truyện, lá thư .. để đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: KT nội dung bài học trước. Hỏi: Vì sao không được xâm phạm tài sản và thư từ của người -2hs trả lời theo y/c của gv. khác? -Em- đã biết tôn trọng thư từ và tài sản gì ,của của ai ? -Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài; *Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. -Nhắc lại đề bài. *PP/KTDH: Thảo luận nhóm *GDKNS:Kĩ năng tự trọng. -Phát phiếu giao việc cho các nhóm. -Nhận nhiệm vụ. -Y/c hs thảo luận theo nhóm. -Các nhóm tiến hành thảo luận. -Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -GV chốt ý đúng & kết luận b, d là đúng ; a,c sai. -Nhóm khác nx, bổ sung. -Nghe hd của gv. *Hoạt động 2: Đóng vai. +Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện 1số hành động thể hiện -1 hs đọc các tình huống. sự tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. -Các nhóm tiến hành thảo luận và -Nêu y/c trọng tâm. phân vai. -Gọi hs đọc các tình huống thảo luận. -Lần lượt các nhóm thẻ hiện trước -Y/c các nhóm tiến hành thảo luận. lớp. -Các nhóm thể hiện trước lớp. -Nx, bình chọn. -Nhận xét , kết luận: (nh sgv). -HSK-G trả lời và rút ra KL. -Hỏi: Vì sao không được xâm phạm thư từ và tài sản của người khác? -HSKK đọc lại kết luận. -Rút ra kết luận chung( sgv). 3.Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Thực hiện y/c của gv. -Dặn hs thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. -Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………...................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 201 2 CHÍNH TẢ BÀI :ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 7) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 , dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung : về học tập, về lao động hoặc về công tác khác. -Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2). II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 3 phiếu viết nội dung BT2. -HS: VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . -Nhắc lại nội dung ôn tập. -Nêu mục tiêu , yêu câu của tiết học. *Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc . Mục tiêu :Kểm tra lấy điểm Tập đọc khoảng 1/3 Hs trong -Hs lần lượt lên đọc bài và TLCH theo lớp . y/c của gv. -Từng Hs lên bắt thăm chọn bài tập đọc .Đọc bài và trả lời -2 hs đọc. Cả lớp theo dõi . 1 câu hỏi về nội dung đọan vừa đọc -Nx, ghi điểm. -Nghe hd của gv. *Hoạt động 2 : Luyện tập viết báo cáo -Hs viết báo cáo vào vở. Hs yếu chỉ yêu Mục tiêu : Hs dựa vào TLV miệng tiết 3 , viết được báo cầu viết đủ thông tin. cáo gởi côTPT theo mẫu . -HSK-G đọc báo cáo . -Nx, bình chọn. Bài tập2 /75:-Gọi Hs đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo . - Bài tập2 /75:-2hs đọc y/c và nội dung -GVHD y/c trọng tâm : nhớ lại nội dung báo cáo đã trình BT. bày ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình -Nghe hd của gv. bày đẹp . -HS tự làm bài. -Y/c hs viết bài rồi trình bày. -HSY làm bài theo hd của gv. -Gv nhận xét , tuyên dương những báo cáo viết tốt nhất . -Thực hiện y/c của gv. *Hoạt động3: Rèn kỹ năng viết : Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết đúng các chữ có âm / vần dễ sai do cách phát âm của địa phương . Bài tập 3/ 76:-Gọi Hs đọc yêu câu của bài và nội dung BT. Bài tập 3 /75:-2hs đọc y/c và nội dung -HD y/c trọng tâm. BT. -Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào nháp -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố-dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học trong các tiết tập đọc từ đầu kì 2đến nay , làm thử bài tập tiết 7, 8. -Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kỳ II tiết 7,8. *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………....................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THỦ CÔNG BÀI :LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. -Làm được lọ hoa gắng tường . Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối -HS khéo tay : HS khéo tay : Có thể trang trí lọ hoa đẹp II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Mẫu tấm lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công được dán trên tờ bìa. -Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. -Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ của học sinh 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Làm đồng hồ để bàn”.. Hoạt động của học sinh. - Một số HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. - HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.. - HS trưng bày sản phẩm.. *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………....................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : CHIM. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : -Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. -Quan sát được hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. -HSK-G: Biết chim là động vật có xương sống .Tất cả các loài chim đều có lông vũ , có mỏ, hai cánh và hai chân. -Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy(đà điểu). *GDKNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. Kĩ năng hợp tác. Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái. *PP/KT:Thảo luận nhóm. Sưu tầm và xử lí thông tin.Giải quyết vấn đề II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Các hình trong SGK tr 102,102. -GV&HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: KT bài “Cá” . 2.Bài mới: a. GT bài. -Nêu mục tiêu và ghi đề bài. *Hoạt động 1: QS và thảo luận. -Bước1: Gv yêu cầu hs quan sát các hình trong SGK tr 102,103 , thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: Bước2: Cả lớp làm việc: -Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài chim. -Gv nhận xét, bổ sung. -Kết luận: Chim là động vật có xương sống, tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và 2 chân. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. *PP/KT:Thảo luận nhóm. *GDKNS: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. -Bước1: Làm việc theo nhóm 4. -Các nhóm quan sát tranh sưu tầm ( Nếu không có thì dựa vào tranh ở SGK) -Gv gợi ý: -Bước2: Các nhóm cử đại diện thuyết minh. -Bước 3: Nx, chốt ý đúng. *Kết luận: Có nhiều loài chim hót rất hay làm cho con người mê say về giọng hót của chúng, chim còn bắt sâu để bảo vệ mùa màng, chim còn được sử dụng để đưa thư ( bồ câu ). -Liên hệ gdhs: Chúng ta không nên săn bắt chim…………. *Hoạt động 3: Trò chơi “Bắt chước tiếng chim hót”. -Bước 1: Gv HD cách chơi.Mỗi nhóm cử 2 em. Các em bắt chước tiếng kêu, tiếng hót của các loài chim như: gà, vịt, sáo, khướu, sơn ca, tu hú… -Bước 2: Hs tiến hành chơi. -Bước 3: Gv nhận xét, bình chọn 3.Củng cố, dặn dò:-Hỏi lại nội dung bài học. -Nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà học bài. -Chuẩn bị bài sau: Thú ( Sưu tầm tranh ảnh về các loại thú nhà ).. Hoạt động của GV -3 hs trả lời. -Nhắc lại đề bài. -Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm bạn nhận xét, bổ sung. -HSK-G trả lời. -Hs lắng nghe. -HSKK nhắc lại kết luận. -Làm việc theo nhóm. -Phân biệt các loài chim. -Các nhóm thuyết minh. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn trình bày và nhận xét , góp ý , bình chọn. -Lắng nghe. -Nghe và tự liên hệ. -Nghe hd của gv.. -1hs chơi thử. -Các nhóm thể hiện tài năng của mình. -Cả lớp nhận xét, bình chọn. -Vài hs trả lời theo y/c của gv. -Thực hiện y/c của gv..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………... TOÁN BÀI :LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách đọc , viết các số có 5 chữ số( trong 5 chữ số đó có chữ số 0). -Biết thứ tự của các số có 5 chữ số. -Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. -HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3,4. -GDHS yêu thích môn học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ kẻ bảng bài tập 1,2. -HS: vở, VBT, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT 3, 4/18 VBT - GV chấm VBT. -Nghe và nhắc lại đề bài. - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: HD hs luyện tập. Bài tập1/ 145: Viết ( theo mẫu). - Bài tập1/ 145: 1 hs đọc. -Gọi hs đọc y/c bài tập. -HS nhận xét mẫu. -Hs nhận xét mẫu. -Vài hs làm bài trên bảng. -Y/c hs tự làm bài. -Cả lớp làm VBT.( hsy làm bài theo hd của gv) -Y/c hs nêu cách đọc . -Nhận xét và chốt lại cách đọc đúng. Bài tập 2/145: Viết ( theo mẫu). - Bài tập 2/ 145: HS nêu cách đọc. -Y/c hs nêu cách làm bài, nhận xét mẫu. -HSK-G nêu và nhận xét. -GV hướng dẫn HS làm bài.Theo dõi HSY -Lần lượt từng HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng -Nhận xét , sửa bài. con. Bài tập 3/145: Mỗi số ứng với vạch thích hợp -Nhận xét. nào? - Bài tập 3/ 145: 1 hs đọc y/c bài tập. -Gọi hs đọc y/c bài tập. -HS quan sát mẫu . -Y/c hs quan sát mẫu. -HSK-G nêu cách làm bài. -HS nêu cách làm bài. -1hs làm bài trên bảng. -Y/c hs tự làm bài và nêu kết quả. -Cả lớp làm bài ( sgk) và nêu làm bài theo hd của -Nhận xét , sửa bài. gv. Bài tập 4/145: Tính nhẩm. - Bài tập 4/ 145: HSY trả lời. -Hỏi: BT y/c làm gì? -HS nhẩm và nối tiếp đọc kết quả. -Y/c hs tự làm bài và nêu cách nhẩm nhanh. -Nhận xét. -Nhận xét , ghi điểm và chốt lại cách nhẩm. -HSK-G nêu cách nhẩm nhanh. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Y/c hs luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau: Số 100 000 – Luyện tập.. -Thực hiện y/c của gv.. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 201 2 TẬP LÀM VĂN BÀI :ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 5) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 , dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung : về học tập, về lao động hoặc về công tác khác. -Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2). II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 3 phiếu viết nội dung BT2. -HS: VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . -Nhắc lại nội dung ôn tập. -Nêu mục tiêu , yêu câu của tiết học. *Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc . Mục tiêu :Kểm tra lấy điểm Tập đọc khoảng 1/3 Hs trong -Hs lần lượt lên đọc bài và TLCH theo lớp . y/c của gv. -Từng Hs lên bắt thăm chọn bài tập đọc .Đọc bài và trả lời -2 hs đọc. Cả lớp theo dõi . 1 câu hỏi về nội dung đọan vừa đọc -Nx, ghi điểm. -Nghe hd của gv. *Hoạt động 2 : Luyện tập viết báo cáo -Hs viết báo cáo vào vở. Hs yếu chỉ yêu Mục tiêu : Hs dựa vào TLV miệng tiết 3 , viết được báo cầu viết đủ thông tin. cáo gởi côTPT theo mẫu . -HSK-G đọc báo cáo . -Nx, bình chọn. Bài tập2 Gọi Hs đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo . - Bài tập2 :-2hs đọc y/c và nội dung BT. -GVHD y/c trọng tâm : nhớ lại nội dung báo cáo đã trình -Nghe hd của gv. bày ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình -HS tự làm bài. bày đẹp . -HSY làm bài theo hd của gv. -Y/c hs viết bài rồi trình bày. -Thực hiện y/c của gv. -Gv nhận xét , tuyên dương những báo cáo viết tốt nhất . *Hoạt động3: Rèn kỹ năng viết : Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết đúng các chữ có âm / vần dễ sai do cách phát âm của địa phương . Bài tập 3 :-2hs đọc y/c và nội dung BT. Bài tập 3 :-Gọi Hs đọc yêu câu của bài và nội dung BT. -HD y/c trọng tâm. -Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào nháp -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố-dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học trong các tiết tập đọc từ đầu kì 2đến nay , làm thử bài tập tiết 7, 8. -Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kỳ II tiết 7,8. *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………....................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ TOÁN SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết số 100 000. Biết cách đọc , viết và thứ tự các số có 5 chữ số. Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000. -HS hoàn thành các bài tập: 1,2 và 3( dòng 1,2,3) bài 4. -HSK-G làm thêm các bài tập còn lại. -GDHS ham thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: các tấm bìa có số 10 000. Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2. -HS: vở, VBT, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 3, 4/18 VBT - GV chấm VBT. - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. -Nghe và nhắc lại đề bài. *Hoạt động 1: Giới thiệu số 100 000. -Theo dõi hd của gv. Mục tiêu: HS nhận biết số 100 000. -2 hs nhận xét và đọc. -GV thao tác như sgk. -HS trả lời. -Y/c hs nhận xét : số 100 000 gồm có mấy chữ số? Chữ -HSYđọc . số đầu tiên là số mấy? Tếp theo đó là mấy chữ số 0? -Nhận xét . -Y/c vài hs đọc lại số 100 000. *Hoạt động 2: HD thực hành. Bài tập 1/146: SỐ ? - Bài tập 1/146: HSY đọc. -Gọi hs nêu y/c bài tập. -1 hs nêu y/c bài tập. -Hỏi: Bài tập y/c làm gì? -HSY trả lời. -Y/c hs nêu quy luật viết của các dãy số. -HSK-G nêu . -HD y/c trọng tâm. -Nghe hd của gv. -Y/c hs làm bài. -4 hs lên bảng viết, lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét , sửa bài. (hsy làm bài theo hd của gv) -Y/c hs đọc lại các dãy số. -Nhận xét bài trên bảng. Bài tập 2/146: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: -Vài hs đọc lại các dãy số. -Gọi hs đọc y/c bài tập. - Bài tập 2/146: 1 hs đọc y/c bài tập. -Hỏi: Bt y/c làm gì? -HSY trả lời. -HD y/c trọng tâm và y/c hs làm bài. -Nhận xét. Bài tập 3(dòng 1,2,3)/146: SỐ? -HSY đọc lại dãy số. -Hỏi: BT y/c làm gì? - Bài tập 3/146: HSY trả lời. -HD y/c trọng tâm . -Nghe hd của gv. -Hỏi hs cách tìm số liền trước, liền sau? Số liền Số đó cho Số liền -Y/c hs làm bài. trước sau -Nhận xét, chấm bài và chốt lại cách làm bài. 12 533 12 534 12 535 43 904 43 905 43 906 Bài tập 4/146: 62 369 62 370 62 371 -Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập. -Nhận xét , sửa bài. -HD hs phân tích đề. - Bài tập 4/146: 1 hs đọc y/c và nội dung -Gọi hs đọc lại bài giải. BT 3.Củng cố, dặn dò: --Nhận xét , sửa bài. -Y/c hs nhắc lại cách tìm số liền trước , liền sau. -HSY đọc lại bài giải. -Nx tiết học. -2 hs nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Y/c hs luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau: So -Thực hiện y/c của gv. sánh các số trong phạm vi 100 000. *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………............ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI :THÚ. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : -Nêu được ích lợi của các loài thú đối với đời sống con người -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của 1 số loài thú. -HSK-G: Biết những động vật có lông mao , đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. -Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. -GDHS: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài thú nhà. *GDKNS:Kĩ năng kiên định. Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.Kĩ năng hợp. *PP/KT: Thảo luận nhóm. Thu thập và xử lí thông tin. Giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm .Thu thập và xử lí thông tin.Giải quyết vấn đề II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Các hình trong SGK trang 104,105. -HS: Giấy khổ A4, bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: KT bài “Chim”. -Gv nêu câu hỏi: -Nhận xét. 2.Bài mới: a.GT bài. *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. -Bước1: Làm việc theo nhóm đôi: Gv y/c hs qs hình các loại thú nhà trong SGK tr 104, 105 và các hình sưu tầm được và thảo luận theo câu hỏi gợi ý: -Bước2: Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về một con thú, nhóm bạn bổ sung. -Bước 3: Nx, chốt ý đúng. Thú nhà có những đặt điểm gì giống và khác nhau? -Kết luận: Những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. *PP/KT: Thảo luận nhóm. Thu thập và xử lí thông tin. *GDKNS:Kĩ năng kiên định: -Bước1: Hs thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi gợi ý: -Nêu ích lợi của việc nuội các loại thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo ? -Bước2: Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm nêu việc CS một con thú. -Bước 3: Kết luận và chốt ý đúng: -Tóm lại: Những con vật này đều có lông mao, đẻ con và cho con bú , gọi là động vật có vú. -Liên hệ thực tế gdhs…. *Hoạt động 3: Vẽ tranh. -Gv hướng dẫn hs vẽ ,tô màu vào giấy A4 1 con thú nhà mà em thích, ghi các bộ phận bên ngoài của chúng. -Sau đó , em nào vẽ nhanh sẽ đính hình lên bảng. -Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn.. Hoạt động của học sinh -2 hs trả lời. -Nhắc lại đề bài. -QS và thảo luận theo nhóm đôi. -HSKK kể lần lượt từ hình 1 đến hình 5. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm bạn nx, bổ sung. -HSK-G trả lời. -Hs lắng nghe. -HSKK nhắc lại nội dung bài. -Thảo luận theo nhóm, nêu được ích lợi của các loài thú và việc chăm sóc chúng. -Các nhóm trình bày. -Nx, bổ sung. -Hs lắng nghe. -Nghe và tự liên hệ về việc chăm sóc và bảo vệ các loài chim. -HS tiến hành vẽ tranh. -Trưng bày sản phẩm trước lớp. -NX, bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi lại nội dung bài học. -1 hskk đọc. -Y/c hs đọc mục: “Bóng đèn toả sáng”.Nhận xét tiết học. -Thực hiện y/c của gv. -Dặn hs học bài.-Chuẩn bị bài sau: Thú (sưu tầm tranh về thú rừng ). *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 27 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 27 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. CAC HOẠT ĐỘNG : 1. SINH HOẠT LỚP: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 27 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 28 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 27 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 28 - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải. 2. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực. *****************&*****************.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×