Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đánh giá hiệu quả mô hình rừng trồng keo lai bv10 acacia mangium x acacia auriculiformis tại xã thành an huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 67 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan bản khóa luận này do chính tác giả thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của Th.s Trần Thị Yến.
Số liệu, kết quả phân tích nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng
đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào để bảo vệ khóa luận, Thạc sĩ hay Tiến
sĩ. Những số liệu kế thừa đã đƣợc chỉ rõ nguồn và đƣợc sự cho phép sử dụng của
tác giả. hình và ảnh sử dụng trong cơng trình là của tác giả.
Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Hà Nội, n

t

n 05 năm 20 9
Tác giả khóa luận
Phạm Văn Hải

i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2015 – 2019 tại
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, và làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học, đƣợc sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm Học và giảng viên
hƣớng dẫn.
Tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận:“Đánh giá hiệu quả mơ hình rừng
trồng Keo lai Bv10 (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại xã Thành
An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá”.
Sau một thời gian từ hình thành ý tƣởng nghiên cứu, lập đề cƣơng, triển
khai đề tài, xử lý nội nghiệp và viết báo cáo đến nay khóa luận đã hồn thành.
Nhân dịp này cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo, Th.s
Trần Thị Yến ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên tôi


trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin đƣợc gửi tới quý thầy cô trong trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
những ngƣời đã bồi dƣỡng kiến thức, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu lời cảm ơn chân thành nhất. Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân
trọng nhất tới tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên xã Thành An thuộc huyện
Thạch Thành - Thanh hóa, đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình thu
thập số liệu làm khóa luận tốt nghiệp.
Trong q trình hồn thành khóa luận, mặc dù bản thân đã có nhiều cố
gắng nhƣng do trình độ của bản thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh
khỏi có những khiếm khuyết nhất định. Tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của
thầy cô giáo, ý kiến phê bình, đóng góp của bạn bè đồng khóa để bản khóa luận
đƣợc hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 t n 05 năm 20 9
Tác giả
Phạm Văn Hải
ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ............................................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................... 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
1.1. Trên thế giới ................................................................................................................... 3
1.1.1. Nghiên cứu về sinh trƣởng rừng trồng keo lai......................................................... 3

1.1.2. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế................................................................................. 4
1.1.3. Nghiên cứu vê hiệu quả môi trƣờng của rừng trồng ............................................... 6
1.2. Nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................................... 10
1.2.1. Nghiên cứu về sinh trƣởng rừng trồng Keo lai ...................................................... 10
1.2.2. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của rừng trồng..................................................... 13
1.2.3. Nghiên cứu về hiệu quả môi trƣờng ....................................................................... 15
1.3. Nhận xét chung ............................................................................................................ 16
Chƣơng 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 18
2.1.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................... 18
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 18
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................. 18
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 18
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 18
2.3.1. Đánh giá tình hình sinh trƣởng của Keo lai Bv10 ................................................. 18
2.3.2. Đánh giá hiệu quả của mơ hình rừng trồng Keo lai Bv10 .................................... 18
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 18
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa................................................................................................ 18
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa................................................................................. 19
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu. ...................................................................................... 20
Chƣơng 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI
iii


KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 26
3.1 Đặc điểm tự nhiên......................................................................................................... 26
3.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................................................. 26
3.1.2 Địa hình, địa mạo ...................................................................................................... 26
3.1.3. Điều kiện về khí hậu ................................................................................................ 26

3.1.4. Điều kiện thủy văn ................................................................................................... 27
3.1.5. Nguồn tài nguyên ..................................................................................................... 27
3.2. Điều kiện dân sinh - xã hội ......................................................................................... 28
3.3. Đặc điểm kinh tế .......................................................................................................... 28
3.3. Lƣợc sử rừng trồng ...................................................................................................... 28
Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................ 29
4.1. Kết quả về sinh trƣởng của cây Keo lai Bv10 .......................................................... 29
4.1.1. Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 ................................................................................. 29
4.1.2. Sinh trƣởng chiều cao Hvn ...................................................................................... 30
4.1.3. Về phẩm chất cây ..................................................................................................... 32
4.2. Hiệu quả của mơ hình rừng trồng tại xã Thành An .................................................. 32
4.2.1. Hiệu quả kinh tế........................................................................................................ 32
4.2.2. Hiệu quả xã hội ......................................................................................................... 36
4.2.3. Hiệu quả môi trƣờng ................................................................................................ 37
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

AGB

Sinh khối trên mặt đất


B

Tổng sinh khối (B=AGB+BGB)

BCR

Tỷ lệ thu nhập trên chi phí

BGB

Sinh khối dƣới mặt đất

Ccb

Sinh khối cây bụi

CP

Độ che phủ

CPTM

Che phủ thảm mục

Ctt

Sinh khối thảm tƣơi

CVR-LR


Sinh khối vật rơi lá rụng

D1,3

Đƣờng kính tại vị trí 1,3m

DT

Đƣờng kính tán

DW

Gỗ chết

FAO

Tổ chức nông nghiệp và liên hiệp quốc

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HGĐ

Hộ gia đình

HDC

Chiều cao dƣới cành


Hvn

Chiều cao vút ngọn

IRR

Tỷ lệ thu hồi nội bộ

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NPV

Giá trị hiện tại thuần túy

ODB

Ô dạng bản

OTC

Ô tiêu chuẩn

TC

Độ tàn che

TK,TM


Thảm khô, thảm mục

X%

Độ xốp của đất
v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tƣơng quan sinh khối tƣơi và khô của cây bụi, thảm tƣơi ............................ 25
Báng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Thành An............................................................... 27
Bảng 4.1. Sinh trƣởng D1.3 của cây Keo lai Bv10 ......................................................... 29
Bảng 4.2. Sinh trƣởng Hvn của cây Keo lai Bv10. ......................................................... 30
Bảng 4.3. Phẩm chất cây Keo lai Bv10 ............................................................................ 32
Bảng 4.4. Thu nhập và chi phí cho từng mơ hình rừng trồng Keo lai Bv10 trồng ở xã
Thành An. ............................................................................................................................ 33
Bảng 4.5. Chỉ tiêu về kinh tế của mơ hình trồng Keo lai Bv10 ..................................... 33
Bảng 4.6. Hiệu quả xã hội của mơ hình Keo lai Bv10 .................................................... 36
Bảng 4.7. Cƣờng độ xói m n của đất tại khu vực nghiên cứu ...................................... 38
Bảng 4.8. Khả năng hấp thụ Carbon của mơ hình Keo lai Bv10 ................................... 40
Bảng 4.9. Sinh khối của cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng............................................. 41
Bảng 4.10. Tổng khả năng hấp thụ Cacbon của các mô hình rừng trồng ..................... 42

DANH MỤC BIỂU
Biểu 2.5. Điều tra tàn che (TC), thảm mục (TM), che phủ thảm tƣơi và cây bụi (CP),
lƣợng đất bị xói mịn L(mm). ............................................................................................ 23
Biểu đồ 4.1 Sinh trƣởng và Tăng trƣởng bình quân D1.3............................................... 29
Biểu đồ 4.2. Sinh trƣởng và Tăng trƣởng bình quân Hvn............................................... 31
Biểu đồ 4.3. Biểu đồ lợi nhuận NPV của mơ hình Keo lai Bv10................................... 34
Biểu đồ 4.4. Tỷ suất lợi nhuận của mơ hình Keo lai Bv10 ............................................. 34

Biểu đồ 4.5. Cƣờng độ xói m n của mơ hình Keo lai Bv10 .......................................... 38
Biểu đồ 4.6. Lƣợng Carbon tích lũy (tấn/ha) của các ơ tiêu chuẩn ................................ 40
Biểu đồ 4.7. Lƣợng Carbon tích lũy của cây bụi, thảm tƣơi, vật rơi-lá rụng của mơ
hình nghiên cứu. .................................................................................................................. 41
Biểu đồ 4.8. Tổng sinh khối hấp thụ Cacbon của mô hình rừng trồng Keo lai BV10 . 43

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua Nhà nƣớc đầu tƣ trồng rừng theo chƣơng trình của
dự án nhƣ DA 327, 661, 147. Đặc biệt là dự án trồng rừng sản xuất theo QĐ
147/2007/ QĐ – TTG đã làm thay đổi nhận thức của nhân dân về rừng. Sau một
chu kỳ trồng rừng họ đã có thu nhập từ rừng, nhiều hộ đã thoát nghèo và giàu
lên từ trồng rừng. Tuy vậy năng suất và hiệu quả trên đơn vị diện tích chƣa cao,
vẫn tồn tại mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh
thái. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này trong sản xuất lâm nghiệp cần đƣa ra đƣợc
những phƣơng thức canh tác thích hợp nhằm giải quyết hài hịa lợi ích kinh tế xã hội - môi trƣờng sinh thái, đảm bảo phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bền
vững. Đặc biệt là trong trồng rừng, hiện nay việc lựa chọn loài cây trồng, lựa
chọn mơ hình rừng trồng khơng những thu đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao mà
còn cải thiện và bảo vệ môi trƣờng sinh thái tốt, đang là giải pháp có ý nghĩa
chiến lƣợc và mang tính khả thi nhất. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội - môi trƣờng của phƣơng thức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp có ý
nghĩa rất quan trọng. Song việc đánh giá hiệu quả của mô hình rừng trồng là một
vấn đề khá phức tạp, vì giữa ba mặt kinh tế - xã hội - môi trƣờng sinh thái có
mối quan hệ khăng khít và ảnh hƣởng lẫn nhau. Nếu nhƣ ta quá coi hiệu quả mặt
này sẽ dẫn đến xem nhẹ mặt khác, cho nên việc tìm ra điểm gặp gỡ và hài hịa
cho cả ba mặt trên là điều cần thiết, có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh, là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho việc phát triển bền vững.
Thành An là xã miền núi nên diện tích đất nơng nghiệp ít, thƣờng xun
bị lụt bão do vậy thu nhập từ nông nghiệp không đủ đảm bảo cuộc sống ngƣời

dân. Vì vậy, cuộc sống ngƣời dân cịn dựa vào rừng là chính. Cùng với nhu cầu
gỗ củi và lâm sản khác từ rừng ngày càng tăng, kiểu canh tác lạc hậu của đồng
bào miền núi đã làm giảm nhanh diện tích và chất lƣợng rừng, đồng thời ảnh
hƣởng xấu tới nguồn nƣớc, tăng lƣợng xói mịn, giảm độ phì làm suy thối tài
ngun rừng. Diện tích rừng trồng nhiều nhƣng năng suất và sản lƣợng còn thấp.
1


Mặt khác từ trƣớc tới nay chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào về đánh giá
hiệu quả cho mơ hình rừng trồng Keo lai Bv10 tại địa phƣơng.
Chính vì những lý do trên mà tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Đánh
giá hiệu quả mơ hình rừng trồng Keo lai Bv10 (Acacia mangium x Acacia
auriculiformis) tại xã Thành An huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hố”.
Nhằm đƣa ra đƣợc mơ hình mang lại hiệu quả cao nhất cả về kinh tế - xã hội sinh thái, nhằm mở rộng mô hình này cho khu vực nghiên cứu.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng keo lai
Keo lai là tên gọi viết tắt của giống lai tự nhiên giữa hai loài Keo tai
tƣợng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia aurícuỉiformis). Giống lai này
đƣợc Messrs Hepbum và Shim phát hiện năm 1972 trong những hàng cây trồng
ven đƣờng. Năm 1978 khi xem xét các mẫu tiêu bản tại ph ng tiêu bản thực vật
ở Queensland (Australia) Pedkey đã xác nhận đó là giống lai tự nhiên giữa Keo
tai tƣợng và Keo lá tràm. Trong tự nhiên Keo lai cùng đƣợc phát hiện ở Papu
NevvGuinea (Turn bull, 1986; Griniin, 1988) dẫn theo Lê Đinh Khả (1997)[25].
Theo Lê Đình Khả (1999) [27, 31] đến trƣớc năm 1996, trên thế giới vẫn chƣa

có các nghiên cứu về tính chất vật lý, cơ học cùng nhƣ về tính chất bột giấy của Keo
lai. Chƣa có những nghiên cứu về chọn lọc cây đầu d ng và khảo nghiệm d ng vơ
tính để từ đó chọn tạo ra các d ng tốt nhất đề phát triển vào sản xuẩt.
Phân tích Peroxydase isozym của Keo lai và hai loài bố mẹ cho thấy Keo lai
thể hiện tính trung gian giữa hai lồi keo bố mẹ (Martin van Bueren, 2004) [47].
Theo thông báo của Tham 1976 (dần theo Lê Đình Khả, 1999) [27] thì
cây lai thƣờng cao hơn cả hai loài bố mẹ, song vần giữ hình dáng kém hơn Keo
lá tràm.
Đánh giá Keo lai tại Sabah một cách tổng hợp, Pinso và Nasi (1991) [27]
thấy cây lai có ƣu thế lai và ƣu thế lai này cỏ thế chịu sự ảnh hƣởng của cả yếu
tố di truyền lẫn điều kiện lập địa. Họ cùng thấy sinh trƣởng của cây Keo lai tự
nhiên đời F1 tốt hơn xuất xứ Sabah của Keo tai tƣợng, song kém hơn xuất xứ
ngoại lai nhƣ Oriomo (Papua New Guinea) hoặc Claudie River (Ọuensland,
Australia), c n sinh trƣởng của những cây đời F2 trở đi thì khơng đồng đều so
với trị số trung bình và c n kém hơn cả Keo tai tƣợng, mặc dầu một số cây xuất
sắc có khá hơn.
Pinso và Nasi, 1991 [27] đã nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng
của cây Keo lai, và thấy rằng độ thẳng thân, đoạn thân dƣới cành, độ tr n đều
3


của thân, vv.. ở cây Keo lai đều tốt hơn hai loài keo bố mẹ và cho rằng Keo lai
rất phù hợp cho trồng rừng thƣơng mại.
Về hình thái cây Keo lai đã đƣợc nghiên cứu và đƣa ra kết luận ràng Keo
lai xuất hiện lá già sớm hơn Keo tai tƣợng và muộn hơn Keo lá tràm (Rufelds,
1988, Gan, và Sim Boom Liang, 1991 (dần theo Lê Đình Khả và cộng sự, 1999,
2000) [27, 28].
Rufeld, 1987 (theo Phùng Nhuệ Giang, 2003) [7] nghiên cứu và đƣa ra
nhận xét, cây Keo lai có thể khơng có ƣu thế lai về sinh trƣởng, hoặc có ƣu thế
lai nhƣ cao hơn và to hơn các loài bố mẹ.

Griffin, 1988) [7] đã tiến hành nhân giống Keo lai bằng hom hoặc nuôi
cấy mô bằng mơi trƣờng cơ bản Murashige và Skooee (MS) có thêm 6 -Benzyl
amino purine (BAP) 0,5 mg/1 và cho ra rề trong ph ng hoặc nền cát sông 100%
với khả năng ra rễ đến 70% (Darus, 1991) và sau một năm cây mơ có thể cao
1,09m.
1.1.2. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả của
mơ hình rừng trồng đã bắt đầu đƣợc tiến hành và ngày càng đƣợc hoàn thiện,
thống nhất trong phạm vi toàn thế giới.
Vào những năm 1970 - 1980 ở những nƣớc đang phát triển nhƣ Thái lan,
Singapore, Philippines và nhiều tổ chức quốc tế khác cũng dành những quan tâm
thích đáng đến đánh giá tác động môi trƣờng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.[30]
Năm 1974, Giáo sƣ John E. Gunter trƣờng đại học thuộc bang Michigan Mỹ đã xuất bản giáo trình: “Những vấn đề cơ bản trong đánh giá đầu tƣ lâm
nghiệp”. Trong đó, chủ yếu tác giả đƣa ra cơ sở để đánh giá hiệu quả rừng trồng
nhƣ cơng thức tính lãi, giá trị thu nhập trên chi phí, tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ,…
Đây là một giáo trình tƣơng đối hoàn chỉnh để giới thiệu hệ thống chi tiêu và cơ
sở để đánh giá hiệu quả từ đơn giản đến phức tạp, chỉ tiêu cho phép đánh giá
hiệu quả kinh doanh rừng trồng về mặt kinh tế - xã hội và môi trƣờng, một số

4


chỉ tiêu đơn giản đã và đang đƣợc vận dụng trong đánh giá hiệu quả kinh
doanh.[5]
Trồng rừng ở Braxin: Trồng rừng ở Braxin là một thành cơng hết sức
khích lệ. Năm 1991, Campinhos đã thông báo kết quả thực tiễn năng suất rừng
trồng trong suốt 30 năm. Có thể thấy do nhờ chọn giống, nhân giống hom và
thâm canh mà năng suất rừng trồng tăng 5% mỗi năm. [15]
Trồng rừng ở Cơng Gơ: Diện tích rừng trồng bằng cây hom ở Công Gô từ

năm 1978 đến năm 1986 là 23407 ha. Tăng trƣởng bình quân năm ở tuổi 6 của
d ng vơ tính đƣợc chọn là 35
đƣợc tuyển chọn và 25

so với 12

ở lô hạt chƣa

của xuất xứ đã đƣợc tuyển chọn. Nhƣ vậy

tăng 40% lên 192 % tức là gần 5 lần so với rừng trồng chƣa đƣợc cải thiện.[17]
Trồng rừng ở Nam Phi: Quaile (1989) thông báo kết quả rừng trồng bằng
cây con từ hạt đạt tăng trƣởng bình qn 21,9
vơ tính đại trà đạt trên 30

, trong khi đó d ng

. d ng vơ tính tứ vật liệu giống thế hệ

cho năng suất cao hơn và đồng đều hơn cây con từ hạt. Kết quả trên Quaile là
đ n bẩy khích lệ cơng tác trồng rừng vơ tính phục vụ ngun liệu cơng nghiệp ở
Nam Phi.[17]
Tháng 10/1997, Đại hội Lâm nghiệp thế giới đã tổ chức tại Antdya
(Turkey) với chủ đề chính “Lâm nghiệp phục vụ cho sự phát triển bền
vững”.Qua việc sơ bộ một số công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả mơ hình
canh tác cho thấy hầu hết cơng trình chủ yếu tập trung vào đánh giá hiệu quả
kinh tế, c n ít quan tâm đến hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng.
Tại Malaysia, năm 1999 [51]. Trong dự án xây dựng rừng nhiều tầng đã
giới thiệu thiết lập mơ hình rừng trồng hỗn loài trên 3 đối tƣợng: Rừng, Keo lai
Bv10 (Acasia Magium), rừng trồng Keo lai Bv10, rừng tự nhiên 10-15 tuổi và

2-3 tuổi. Dự án sử dụng 23 loài cây bản địa có giá trị trồng theo 30m trong rừng
tự nhiên. Trên băng trồng 6 hàng cây bản địa. Trồng 14 loài cây bản địa dƣới tán
rừng Keo lai Bv10 theo 3 khối thí nghiệm A, B, C. Kết quả cho thấy, trong 14
lồi cây có 3 lồi: Shorea roxburrghii; S. lepprosula; S. ovalis. Sinh trƣởng
5


chiều cao và đƣờng kính tốt nhất. Tỷ lệ sống không khác biệt, sinh trƣởng chiều
cao cây trồng tốt, ở băng 10m và băng 40m. Băng 20m không thỏa mãn điều
kiện sinh trƣởng chiều cao. Khối B có tỷ lệ sống, sinh trƣởng chiều cao tốt khi
trồng một hàng, sinh trƣởng đƣờng kính tốt cho cơng thức trồng 6 hàng và 16
hàng.(Dẫn theo Vũ Quang Vinh (2010).
Khi nghiên cứu về hiệu quả rừng trồng hỗn loài tác giả Bernar Dupy
(1995), cho thấy kết cấu tầng tán của rừng trồng hỗn lồi phụ thuộc vào đặc tính
sinh trƣởng và tính hợp phần của loài cây trong lâm phần [51]. (Dẫn theo Vũ
Quang Vinh (2010).
1.1.3. Nghiên cứu vê hiệu quả môi trường của rừng trồng
Giai đoạn nghiên cứu hiệu quả của rừng có thể chia ra làm 2 giai đoạn
nhƣ sau:
Giai đoạn 1: Từ khi loài ngƣời xuất hiện đến thập kỷ 60 của thế kỷ XX, đây
là giai đoạn con ngƣời nhận thức và tiến hành nghiên cứu riêng rẽ hiệu quả kinh
tế, mơi trƣờng của rừng. Cơng trình nghiên cứu đầu tiên về hiệu quả sinh thái là
cơng trình nghiên cứu xói m n đất đã đƣợc nhà khoa học ngƣời Đức Volni tiến
hành (1877 - 1895). Ông đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của thực vật, độ
dốc, loại đất đến cƣờng độ xói m n đất. Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ là
định tính những nhân tố ảnh hƣởng, mà chƣa tìm ra nguyên nhân đầu tiên gây
xói m n đất [8].
Đến năm 1944, nhà khoa học Ellinson đã phát hiện ra vai trò quan trọng
của hạt mƣa trong hoạt động xói mịn. Thí nghiệm của Ellinson đã chứng minh
rằng, việc giảm tốc độ hạt mƣa bằng dàn che nhân tạo hoặc tán lá của thảm thực

vật sẽ giảm cƣờng độ xói m n hàng trăm lần. Phát hiện trên của Ellinson đã làm
thay đổi quan điểm nghiên cứu xói mịn và khả năng bảo vệ đất của lớp phủ thực
vật. Nghiên cứu xói mịn chuyển sang thời kỳ định lƣợng, áp dụng phƣơng pháp
thực nghiệm hiện trƣờng và phƣơng pháp nhân tạo trong phịng thí nghiệm . Kết
quả nghiên cứu quan trọng nhất về xói mịn và bảo vệ đất là xây dựng phƣơng
trình mất đất tại trƣờng đại học Phadun (Mỹ) và đƣợc Wischmeier W.H hoàn
6


chỉnh (1957). Phƣơng trình có dạng:
A = S.K.L.R.C.P
Trong đó: A là lƣợng đất mất đi, K là chỉ số xói mòn của đất, L là hệ số
chiều dài sƣờn dốc, s là hệ số độ dốc, c là hệ số cây trồng, p là hệ số bảo vệ
đất.[5]
Phƣơng trình trên đã làm sáng tỏ vai trò của từng nhân tố ảnh hƣởng đến
xói mịn. Nó có tác dụng định hƣớng cho nghiên cứu nhằm xác định quy luật
xói mịn ở khu vực có điều kiện địa lý khác nhau. Tuy nhiên, sử dụng phƣơng
trình trên gặp phải khá nhiều khó khăn do sự khác biệt về điều kiện địa lý, địa
chất, tự nhiên, kinh tế, xã hội và việc canh tác nông lâm nghiệp so với điều kiện
nơi xây dựng phƣơng trình.
Ngồi nghiên cứu về xói m n đất, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã đi
sâu vào nghiên cứu hiệu quả nuôi dƣỡng nguồn nƣớc của rừng. Năm 1937, Vƣsôp-xki đã nghiên cứu khả năng thấm nƣớc của lớp phủ thực vật thơng qua
lƣợng thốt hơi nƣớc của thực vật và dòng chảy bề mặt.
Giai đoạn 2: từ thập kỷ 70 cho đến nay, nghiên cứu tập trung vào mối quan
hệ giữa hiệu quả kinh tế, xã hội và sinh thái hay hiệu quả của rừng. Năm 1974,
trƣờng đại học thuộc bang Michigan (Mỹ) đã xuất bản giáo trình “Những vấn
đề trong đánh giá đầu tƣ lâm nghiệp”[50]. Nội dung chủ yếu của giáo trình đƣa
ra cơ sở đánh giá hiệu quả của rừng trồng. Đây là giáo trình tƣơng đối hồn
chỉnh về cơ sở và chỉ tiêu đánh giá từ đơn giản đến phức tạp hiệu quả tổng họp
của rừng trồng.

Năm 1979, Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực thế giới (FAO) đã xuất
bản giáo trình “Phân tích dự án lâm nghiệp” do Hans M-Gregersen và Amoldo
H.Contresal biên soạn . Cuốn sách đã đề cập đến nội dụng: tiếp cận phân tích
dự án, phƣơng pháp phân chi phí đầu vào và ra, phƣơng pháp phân tích hiệu quả
của dự án. Hiệu quả kinh tế của dự án trồng rừng bao hàm cả hiệu quả về mặt xã
hội và sinh thái. Trong nhiều năm, FAO đã nghiên cứu vấn đề canh tác trên đất
dốc và đƣa ra mô hình canh tác có hiệu quả nhƣ: SALT 1, SALT 2 và SALT
7


3.(Dẫn theo Phạm Mạnh Hà, năm 2004).[8]
Đến thập kỷ 90 của thế kỷ XX, sự phát triển của kinh tế thế giới đã gây ra
suy thối tài ngun và ơ nhiễm nặng nề trên tồn thế giới (thủng tầng ơ zơn,
hiệu ứng nhà kính, hạn hán, lũ lụt, ...) Để giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển và
bảo vệ môi trƣờng cần có quan điểm phát triển bền vững nhằm thoả mãn nhu
cầu hiện tại nhƣng không ảnh hƣởng tới tƣơng lai.
Lịch sử xuất hiện và phát triển của cơ chế phát triển sạch đƣợc bắt đầu vào
thế kỷ XIX, khi các nghiên cứu về sinh trƣờng và dự đoán sản lƣợng rừng ở
Châu Âu đã mở ra một trang mới cho thời kỳ phát triền sạch trong Lâm nghiệp.
Sự phát triến của khoa học sản lƣợng rừng gắn với tên tuổi của những ngƣời đã
khai sinh ra nó nhƣ: Baur, Breymann Cotta, Danckemam, Draudt, Weise,...[ dẫn
theo Võ Đại Hải [14]
P.S.Roy, K.G.Saxena và D.S.Kamat (ấn Độ, 1956) trong cơng trình: “Đánh
giá sinh khối thông qua viễn thám “đã nêu tổng quát vấn đề sản phẩm sinh khối
và việc đánh giá sinh khối bằng ảnh vệ tinh.
Một số tác giả nhƣ Trasnean (1926), Huber (Đức, 1952), Monteith (Anh,
1960 - 1962), Lemon (Mỳ, 1960 - 1987), Inone (Nhật, 1965 - 1968),... [18] đã
dùng phƣơng pháp dioxit carbon để xác định sinh khối. Theo đó sinh khối đƣợc
đánh giá bằng cách xác định tốc độ đồng hoá C02.
Aruea và Maidi (1963): đƣa ra phƣơng pháp “Chlorophyll” để xác định

sinh khối thông qua lƣợng Chlorophyll trên một đơn vị diện tích mặt đất. Đây là
một chỉ tiêu biểu thị khả năng của hệ sinh thái hấp thụ các tia bức xạ hoạt động
quang tổng hợp.
Khi xem xét các phƣơng pháp nghiên cứu Whitaker, R.H (1961, 1966) [20]
Mark, P.L (1971) cho rằng "Số đo năng suất chính là số đo về tăng trƣởng, tích
luỹ sinh khối ở cơ thể thực vật trong quần xã".
Năng suất sơ cấp tuyệt đối là lƣợng chất hữu cơ tích luỹ trong cơ thế thực
vật trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích, lƣợng vật chất này mới
thực sự có ý nghĩa đối với đời sống con ngƣời. Từ ý nghĩa đó, Woodwell, G.M
8


(1965) và Whitaker, R.H (1968) dẫn theo Nguyễn Bích Hƣờng (2010) [33] đã đề
ra phƣơng pháp "thu hoạch" để nghiên cứu năng suất sơ cấp tuyệt đối.
Newbuold.P.J (1967) dẫn theo Nguyễn Bích Hƣờng (2010) [19] đề nghị
phƣơng pháp “cây mẫu” để nghiên cứu sinh khối và năng suất của quần xã từ
các ô tiêu chuấn. Phƣơng pháp này đƣợc chƣơng trình quốc tế “IBP” thống nhất
áp dụng.
Sinh khối rừng có thề xác định nhanh chóng dựa vảo mối liên hệ giữa sinh
khối với kích thƣớc của cây hoặc của từng bộ phận cây theo dạng hàm tốn học
nào đó. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phố biến ở Bắc Mỹ và châu Âu
(Whittaker, 1966; Tritton và Hornbeck, 1982; Smith và Brand, 1983) dẫn theo
Nguyễn Bích Hƣờng (2010) [33].
Nghiên cứu lƣợng carbon lƣu trữ trong rừng trồng nguyên liệu giấy,
Romain Pirard (2005) đâ tính lƣợng carbon lƣu trữ dựa trên tổng sinh khối tƣơi
trên mặt đất, thông qua lƣợng sinh khối khô (không c n độ ẩm) bằng cách lấy
tồng sinh khối tƣơi nhân với hệ số 0,49, sau đó nhân sinh khối khô với hệ số 0,5
để xác định lƣợng carbon lƣu trữ trong cây) dẫn theo Võ Đại Hải [14]. Nhiều
phƣơng pháp tính lƣợng CO2; dự trữ đã đƣợc đƣa ra nhƣ phƣơng pháp của Y.
Morika\va đã tính khối lƣợng carbon chiếm 50% khối lƣợng sinh khối khô, từ

lƣợng carbon suy ra lƣợng CO2;. Phƣơng pháp này đã đƣợc Trung tâm Hợp tác
Quốc tế và xúc tiến Lâm nghiệp Nhật Bàn (JIFPRO) áp dụng. Một phƣơng pháp
khác đƣợc tinh theo Viện nghiên cứu Nissho Iwai - Nhật Bàn (NIRI). dẫn theo
Võ Đại Hải [14]
Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững kinh tế, xã hội đã trở thành một
quan điểm chính thống và bắt buộc mọi ngƣời khơng thể bỏ qua. Tại hội nghị
quốc tế về môi trƣờng năm 1992 ở Riodejaneiro đã đi tới tiếng nói chung là phải
kết hợp hài hồ giữa bảo vệ mơi trƣờng và phát triển kinh tế - xã hội, hƣớng tới
sự phát triển bền vững trong từng nƣớc và trên toàn thế giới.
Nhƣ vậy, trên thế giới việc đánh giá hiệu quả mơ hình rừng trồng đã đƣợc
chú ý rất nhiều và phổ cập rộng rãi, đƣợc nhiều quốc gia vận dụng.
9


1.2. Nghiên cứu trong nƣớc
1.2.1. Nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng Keo lai
Ở nƣớc ta, Keo lai xuất hiện lác đác một số nơi ở Nam Bộ nhƣ Tân Tạo,
Trảng Bom, Sơng Mây và ở BaVì (Hà Tây), Phú Thọ, Hồ Bình và Tun
Quang...(Lê Đình Khả,1999) [24]. Những cây lai này đã xuất hiện trong rừng
Keo tai tƣợng với những tỳ lệ khác nhau. Ớ các tỉnh Miền Nam là 3 - 4%, c n ở
Ba Vì là 4 - 5%. Riêng giống lai tự nhiên tại Ba Vì đƣợc xác định là Acacia
Mangium (xuất xứ Daitree thuộc bang Queensland) với Acacia auriculiformis
(xuất xứ Darwin thuộc Bane Northern Territoria) của Australia.
Keo lai đƣợc phát hiện và khảo nghiệm đợt 1 từ năm 1993 - 1995, đến
năm 1996 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã phối hợp với các đơn vị
khác tiếp tục nghiên cứu về Keo lai. Các nghiên cứu này là chọn lọc thêm các
cây trội Keo lai tự nhiên, xây dựng khảo nghiệm các d ng vơ tính, tiến hành
đánh giá tiềm năng bột giấy của Keo lai cùng nhƣ tiến hành khảo nghiệm các
d ng Keo lai đƣợc lựa chọn ở các vùng sinh thái khác nhau (Lê Đình Khả, Phạm
Văn Tuấn, Nguyền Văn Thảo và các cộng sự, 1999; Lê Đình Khả,1999) [25].

Kết quả cho thấy Keo lai có ƣu thế lai rõ rệt về sinh trƣờng so với Keo tai tƣợng
và Keo lá tràm, có nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa Keo tai tƣợng và
Keo lá tràm. Khi cắt cây để tạo chồi thì Keo lai cho rất nhiều chồi (trung bỉnh
289 hom/01gốc). Các hom này có tỷ lệ ra rễ trung bình 47%, trong đó có 11
d ng cho ra rề từ 57 - 85%. Sai khác giữa các d ng về sinh trƣởng là khá rõ.
Một số d ng vơ tính sinh trƣởng rất nhanh nhƣng các chỉ tiêu chất lƣợng không
đạt yêu cầu, một số d ng vừa sinh trƣởng nhanh vừa có các chỉ tiêu chất lƣợng
tốt có thế nhân giống nhanh và số lƣợng nhiều đƣa vào sản xuất nhƣ các d ng
BV5, BV10, BV16, BV29, BV32.
Năm 1996 - 1997 việc chọn lọc cây trội tại BaVì (Hà Tây) và khu vực
Đơng Nam Bộ nhƣ khu vực Bầu Bàng, Sông Mây, và trƣờng Cao Đẳng Lâm
nghiệp. Ở Ba Vì điều kiện lập địa khá khắc nghiệt (đất đồi trọc, nghèo dinh
dƣỡng và mùa đông lạnh).
Ở Đông Nam Bộ là đất phù sa cổ sâu, ít bị đá ong hố, tƣơng đối bằng
phẳng, có nắng quanh năm. Vì vậy, Keo lai ở Ba Vì sinh trƣởng chậm hơn ở
10


Đông Nam Bộ song các cây lai đƣợc chọn cả hai nơi đều có sinh trƣờng vƣợt
trội rõ rệt hơn so với Keo tai tƣợng, số liệu dƣới đây cho thấy những cây Keo lai
đƣợc lựa chọn có đƣờng kính vƣợt Keo tai tƣợng 30,1 - 149,1% (tại Ba Vì) và
25,3 - 107,7% (tại Đông Nam Bộ), chiều cao vƣợt Keo tai tƣợng từ 29,4 125,8% (tại Ba Vì) và 12,1 - 81,8% (tại Đông Nam Bộ). Đây cùng là những cây
Keo lai có hình dáng thân cây và tán lá dẹp nhất ở mỗi nơi, khảo nghiệm d ng
vô tinh có thể sẽ chọn đƣợc một số d ng tốt nhất để phát triển vào sàn xuất (Lê
Đình Khả, Nguyền Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn và các cộng sự 1999; Lê Đình
Khả, 1999)[24].
Khảo nghiệm một số d ng vơ tính mới đƣợc chọn năm 1996 ở (Cẩm Quỳ)
đã đƣợc xây dựng ngay tại nơi chọn lọc cây mẹ. Nguồn Keo lai đƣợc lựa chọn là
từ các rừng Keo tai tƣợng đƣợc lấy giống từ Đồng Nai, thấy nổi lên một số nét
chính các cây trội Keo lai mới đƣợc chọn mặc dù có độ vƣợt ban đầu khá lớn,

song qua khảo nghiệm đều thấy sinh trƣởng kém hơn các dòng Keo lai cù là
BV5, BV10. Trong 14 d ng đƣợc đƣa vào khảo nghiệm có 10 d ng vƣợt các
lồi Keo có bố mẹ đƣợc trồng làm đối chứng. Trong đó có 8 d ng có độ vƣợt
lớn hơn 25% so với các lồi cây bố mẹ (Lê Đình Khả và các công sự, 19971999). Hệ số biến động về đƣờng kính và chiều cao của Keo lai cũng luôn nhỏ
hơn Keo tai tƣợne và Keo lá tràm, nghĩa là Keo lai có ƣu điếm có đƣờng kính và
chiều cao đồng đều hơn Keo tai tƣợng (Lê Đình Khả và các cộng sự, 1997) [22].
Nghiên cứu tiềm năng bột giấy của Keo lai (Lê Đình Khả, Lê Quang
Phúc, 1995; 1999, Lê Quang Phúc, 1999). Cho thấy gỗ Keo lai có tỷ trọng trung
gian giữa Keo lá tràm và Keo tai tƣợng có khối lƣợng gấp 3-4 lần hai lồi bố
mẹ, ở giai đoạn 4 tuổi tỷ trọng gỗ của Keo lai trung bình khoảng 0,455g/cm3,
trong khi đó Keo tai tƣợng là 0,414g/cm\ Keo lá tràm là 0,469g/cm3. Các dòng
Keo lai đƣợc lựa chọn có tỷ trọng gỗ và có tính co rút của gồ khác nhau, trong
đó các dịng BV32, BV33 có tỷ trọng cao nhất, d ng BV16 thì gỗ khơng bị nứt
khi phơi khơ (Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc, 1999) [23].
Một số d ng Keo lai đƣợc lựa chọn có hàm lƣợng xenlulơ cao hơn hai
lồi bố mẹ và cao hơn Bạch đàn Caman. Độ chịu kéo, độ gấp, vả độ trắng giấy
của Keo lai cùng cao hơn hai loài bố mẹ, Bồ đề và Mỡ.
11


Nghiên cứu của Lê Đình Khả và các cộng sự năm 1997 [24] cho thấy
không nên dùng hạt của Keo lai trồng rừng mới. Cây lai đời F1 có hình thái
trung gian giữa hai loài bố mẹ và đồng nhất tƣơng đổi về hình thái. Song khi
sinh sản bằng hạt để cho thế hệ thứ lai thứ hai (F2) lại bị phân ly hình thái và bị
thối hố, vi vậy khi trồng rừng bằng cây con mọc từ hạt của cây lai F1 cây
trồng sẽ bị phân hoá về sinh trƣởng và hình thái, đồng thời ƣu thế lai cũng bị
giảm xuống. Chính vì vậy, việc nhân giống bàng hom hoặc nhân giống bằng
nuôi cấy mô là phƣơng pháp bảo đảm nhất để giữ ƣu thế lai đời F1.
Nghiên cứu so sánh tại rừng trồng ở Ba Vì đã cho thấy lúc 2,5 tuổi Keo
lai có chiều cao 4,5m, đƣờng kính ngang ngực trung bình từ 5,21 cm, trong khi

Keo tai tƣợng có chiều cao là 2,77m và đƣờng kính là 2,63m (Lê Đình Khả,
Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải, 1993) [25].
Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Dao (2003)[4] cho thấy khảo nghiệm tại Ba
Vì (Hà Tây) ở phƣơng thức thâm canh Keo lai 78 tháng tuổi chiều cao vút ngọn
trung bình 15m, đƣờng kính trung bình D1.3 là 14,3cm, thế tích thân cây Keo lai
đạt 172,2dm3/cây gấp 1,42 - 1,48 lần Keo tai tƣợng và gấp 5,6 - 10,5 lần thế tích
Keo lá tràm. Khảo nghiệm tại Bình Thanh (Hồ Bình) ở cơng thức thâm canh 7
tuổi chiều cao trung bình Keo lai là 22,3m, đƣờng kính trung binh D1.3 là
20,7cm, ở cơng thức quảng canh Keo lai có chiều cao 22,9m, đƣờng kính D1.3
là 19,3cm, thể tích thân cây Keo lai đạt 383,ldm3/cây ở công thức thâm canh,
c n thế tích thân cây cơng thức quảng canh là 344,2 dm3/cây.
Nghiên cứu của Nguyền Văn Thế năm 2004 [53] thì Keo lai dịng BV10
trồng thuần lồi trên đất phát triển trên đá phiến Thạch sét và đất phát triển trên
đá Sa thạch ở Lâm trƣờng Hữu Lùng và Lâm trƣờng Phúc Tân thuộc Công ty
Lâm nghiệp Đông Bắc. Kết quả cho thấy tại hai khu vực sinh trƣởng chiều cao
vút ngọn của d ng Keo lai (BV10) cao hơn Keo tai tƣợng từ 3,1 - 4,4m, dòng
Keo lai (BV10) sinh trƣởng trên cùng một loại đất ở hai khu vực thì chiều cao
(Hvn) ở Hữu Lũng cao hơn ở Phúc Tân; đƣờng kính D1.3 của d ng Keo lai
(BV10) ở Hữu Lũng sinh trƣởng nhanh hơn Keo tai tƣợng, tại Hữu Lũng D1.3
của Keo lai (BV10) từ 11,3 - 12,7cm, c n Keo tai tƣợng từ 10,6 - 12,2cm, ở
Phúc Tân sinh trƣờng đƣờng kính D1.3 của Keo lai từ 8,9 – 9,3 cm, Keo tai
12


tƣợng từ 7,6 – 7,7 cm. Hệ số biến động về chiều cao của Keo lai thấp hơn so với
Keo tai tƣợng.
1.2.2. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của rừng trồng
Đến năm 1989, trong chƣơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thuỵ
Điển, cố vấn Heine Krekula đã soạn thảo chƣơng trình đánh giá hiệu quả kinh tế
trồng rừng nguyên liệu giấy . Tác giả đƣa ra chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

gồm giá trị lợi nhuận dòng (NPV), tỷ suất lợi nhuận nội bộ (IRR),... và có tính
đến lạm phát. Tuy nhiên, tác giả chƣa đề cập tới chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã
hội, môi trƣờng.[25]
Trong những năm gần đây, ngành Lâm nghiệp cũng tiến hành nghiên cứu
đánh giá hiệu quả của dự án phát triển Lâm nghiệp, đặc biệt dự án PAM, dự án
327... Nhƣng do thiếu những cơ sở khoa học cần thiết nên phần lớn nghiên cứu
đánh giá hiệu quả kinh tế trong Lâm nghiệp đều áp dụng hình thức tiếp cận sinh
lý.[55]
Năm 1990, P. H. Stahl một chuyên gia về lâm sinh cùng với nhà kinh tế
học Heine Kerekula đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh
doanh rừng trồng Bạch đàn làm nguyên liệu giấy tại khu cơng nghiệp giấy Bãi
Bằng, trong cơng trình này, tác giả đề cập đến chỉ tiêu kinh tế nhƣ: NPV, IRR.
Ngoài chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, bƣớc đầu tác giả đã gián tiếp đề cập
đến chỉ tiêu xã hội và môi trƣờng nhƣng chỉ là những dự đoán chung c n ảnh
hƣởng của Bạch đàn đối với đất chƣa đƣợc tính tốn cụ thế (Trần Cơng Quân,
1995).[55]
Năm 1995, Trần Hữu Dào đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh doanh
trên cả 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng sinh thái
của mơ hình rừng trồng Quế thâm canh thuần lồi quy mơ hộ gia đình Văn Chấn
– n Bái. Tuy nhiên đề tài mới chỉ thiên về đánh giá hiệu quả kinh tế, chƣa chú
trọng và đề cập sâu đến hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng.[5]
Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, tại Việt Nam bắt đầu có những nghiên
cứu, xây dựng mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững. Cơng trình đầu tiên
13


thuộc loại này do TS. Hoàng Sỹ Động nghiên cứu rừng lá rộng rụng lá ở miền
Nam Việt Nam [8]. Trong cơng trình này, tác giả đã nghiên cứu tổng thể về rừng
Khộp từ cấu trúc rừng, lập địa, sinh trƣởng, kết cấu lâm sản và môi trƣờng sinh
thái, sử dụng cơng cụ máy tính và phần mềm chun dụng xây dựng mơ hình

tốn học để tính giá trị tổng thể thu đƣợc từ mơ hình rừng Khộp. Phƣơng trình
có dạng nhƣ sau:
Y = a + b.Xi + c.x2 + d.x3
Trong đó: Y là tổng giá trị thu đƣợc từ mơ hình.
x1; x2, x3 là giá trị kinh tế, mơi trƣờng, đa dạng sinh học của mơ hình.
a, b, c, d là tham số.
Giá trị: Y, x1; x2, x3 đƣợc trị số hoá trên cơ sở đặc điểm cấu trúc rừng, khả
năng cho sản phẩm, bảo vệ đất, nƣớc và đặc trƣng đa dạng sinh học của rừng
Khộp.
Tuy nhiên, việc trị số hoá giá trị trên đ i hỏi cán bộ có nhiều kinh nghiệm
và có thang điểm chi tiết, phù hợp với từng đối tƣợng. Đồng thời, phải có trang
bị máy tính, đặc biệt là phần mềm chuyên dụng.
Năm 1991, Việt Nam đã soạn thảo và phát triển chiến lƣợc bảo vệ môi
trƣờng nhƣ “Việt Nam – kế hoạch quốc gia về môi trƣờng và phát triển lâu bền
1991-1992”. Kế hoạch đã dẫn đến việc xây dựng và thông qua luật bảo vệ môi
trƣờng năm 1994.
Hiện nay, công tác đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - mơi trƣờng sinh thái
trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp
nói riêng đã đƣợc chú ý đầu tƣ một đáng kể. kết quả nghiên cứu đã xác định
đƣợc hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh một . Tuy nhiên, do công tác
đánh giá hiệu quả môi trƣờng trong sản xuất kinh doanh còn khá mới mẻ lại hết
sức phức tạp và khó khăn mặt khác kèm theo đó là sự thiết hụt thông tin, phƣơng
pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn cũng nhƣ sự khác nhau về đối tƣợng và phạm
vi nghiên cứu. Điều đó làm cho kết quả nghiên cứu c n chƣa đồng bộ, chƣa
thống nhất và phù hợp
14


Trong lĩnh vực lâm nghiệp, những năm gần đây một số lớp đào tạo về
phƣơng pháp và kĩ thuật đánh giá do nƣớc ngoài tài trợ cùng với sự giúp đỡ của

tổ chức nhằm tạo điều kiện cho chúng ta có phƣơng pháp đánh giá phù hợp cho
mơ hình kinh doanh rừng trồng.
Nhìn chung, những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng ở
Việt Nam trong thời gian gần đây đã đƣợc chú ý quan tâm nhiều hơn. Kết quả
nghiên cứu đã xác định đƣợc hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh một
cách . Vấn đề đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình rừng trồng khác nhau và việc
áp dụng đánh giá hiệu quả mơ hình rừng trồng đã đựợc áp dụng nhiều, việc
đánh giá này là vô cùng cần thiết và quan trọng đối với đơn vị hoạt động sản
xuất kinh doanh rừng trồng, có nhƣ vậy mới lựa chọn ra đƣợc mơ hình có hiệu
quả cao về nhiều mặt, đáp ứng cho sự phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.
1.2.3. Nghiên cứu về hiệu quả môi trường
Năm 1970, Bùi Ngạnh nghiên cứu tác động chống xói mịn của kiểu rừng,
trƣờng đại học Lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu khả năng xói m n ở trạng thái
thực bì khác nhau tại Cầu Hai - Phú Thọ . Tuy nhiên, phần lớn công trình đánh
giá hiệu quả của rừng trong giai đoạn này chủ yếu nghiên cứu về mặt chống xói
mịn, bảo vệ nguồn nƣớc, c n tác động kinh tế, xã hội của rừng chƣa đƣợc đề
cập tới và đối tƣợng nghiên cứu chính là rừng tự nhiên.[21]
Ngơ Đình Quế (1971) xác định đƣợc sinh khối rừng Thông tại Lâm Đồng,
mật độ 2500 cây/ha, cấp đất II là 300 tấn/ha. Nguyễn Hoàng Trí (1986) với cơng
trình “Sinh khối và năng suất rừng Đƣớc” đã áp dụng phƣơng pháp “cây mẫu”
nghiên cứu năng suất sinh khối một số quần xã Đƣớc đôi ngập mặn ven biển
Minh Hải. Kết quả nghiên cứu thu đƣợc sinh khối ở ba trạng thái rừng già, rừng
tự nhiên và rừng trồng 7 năm tuổi lần lƣợt là 119.35 tấn/ha; 33.159 tấn/ha và
34.853 tấn/ha.[45]
Cùng với lồi thơng ba lá, cịn có thêm cơng trình nghiên cứu về sinh khối
của tác giả Nguyễn Ngọc Lung và Ngơ Đình Quế, trong đó tác giả đã trình bày
một phần về động thái kết cấu sinh khối và tổng sinh khối của đối tƣợng này.
15



Theo Nguyễn Tuấn Dũng (2005), rừng trồng thông mã vĩ thuần lồi trồng
tại Hà Tây ở tuổi 20 có tổng sinh khối khô là 173.4 - 266.2 tấn/ha và rừng trồng
thuần lồi Keo lá tràm 15 tuổi có tổng sinh khố khơ là 132.2 - 223.4 tấn/ha.
Lƣợng Carbon tích lũy của rừng Thông mã vĩ biến động từ 80.7 - 122 tấn/ha và
của rừng Keo lá tràm là 62.5 - 103.1 tấn/ha.[6]
Viên Ngọc Nam (2011) nghiên cứu tích lũy Carbon cây Đƣớc đôi
(Rhizophora apiculata Blume) là 97.26 tấn/ha. Tỷ lệ Carbon tích lũy trong cây
của thân là cao nhất, và tăng theo khi đƣờng kính tăng nhƣng tỷ lệ Carbon trong
lá giảm dần, trong khi đó tỷ lệ Carbon trong lá và rễ biến động không đáng
kể.[24]
Dƣơng Ngọc Quang (2010), lƣợng Carbon lƣu giữ trong đất giảm dần từ
tầng trên xuống tầng dƣới của phẫu diện. Tích lũy Carbon trong cây gỗ bao gồm
cả rễ là lớn nhất (66%), tiếp theo là trong đất (33%), trong vật rơi rụng, cây ngã
đổ, thảm mục và thảm tƣơi là rất thấp dƣới 0.5%.[42]
Võ Đại Hải (2007), lƣợng Carbon hấp thụ trong cây Mỡ chủ yếu tập trung
vào thân cây (54 - 80%), rễ cây (14 - 30%), cành cây (3- 11%) và thấp nhất là ở
trong lá cây (1 - 6%).[12]
Lê Tấn Lợi và cộng sự (2014), Nghiên cứu tại cồn Ông Trang huyện
Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau trên ba địa hình. Kết quả nghiên cứu: Tổng lƣợng
Carbon tích lũy trong 1 ha tại cồn Ơng Trang cao nhất tại địa hình lồi Đƣớc đơi
đạt 448.7 tấn/ha, tiếp theo là Vẹt tách với 423.74 tấn/ha và tích lũy Carbon tại
địa hình Mắm Trắng chiếm ƣu thế là thấp nhất với 387.65 tấn/ha.[22]
1.3. Nhận xét chung
Đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong nƣớc, ngoài nƣớc về
hiệu quả của các mơ hình rừng trồng. Điều đó cho thấy vai tr quan trọng mà
rừng trồng mang lại, đồng thời cũng cho ta thấy đƣợc sự quan tâm của các nhà
quản lý, khoa học. Những nghiên cứu đó tƣơng đối phong phú, toàn diện về các
mặt nhƣ đặc điểm nhận biết, phân loại, giá trị sử dụng, đặc điểm phân bố, sinh
thái, hiệu quả kinh tế, đánh giá sinh trƣởng, hiệu quả môi trƣờng sinh thái, hiệu
16



quả xã hội,... Cũng nhƣ đề xuất các biện pháp kỹ thuật và chăm sóc đối với
rừng gỗ nguyên liệu nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng rừng trồng gỗ
nguyên liệu.
Tuy nhiên vẫn c n nhiều tồn tại bất cập ở trên cả nƣớc nói chung và tại
khu vực nghiên cứu nói riêng. Điều đó nhƣ một rào cản trong quá trình phát
triển lâm sản tại xã Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. Đó là
những rào cản về phƣơng diện xã hội lẫn kinh tế và môi trƣờng trong đó có nhận
thức chƣa đầy đủ của xã hội về giá trị lâm sản, chính sách hƣởng lợi từ tài
nguyên rừng, chính sách đầu tƣ xây dựng cơ bản vốn rừng, giá trị mà rừng mang
lại không chỉ về kinh tế mà c n về môi trƣờng và sinh thái, chính sách khuyên
lâm, chính sách vay vốn ngân hàng,...
Do đó đề tài: “Đánh giá hiệu quả mơ hình rừng trồng Keo lai Bv10 tại
xã Thành An huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá” đƣợc thực hiện nhằm
để đánh giá hiệu quả rừng trồng Keo lai Bv10 về: sinh trƣởng, hiệu quả kinh tế,
hiệu quả xã hội để đề xuất những biện pháp có triển vọng nhất nhằm phát triển
cây Keo lai Bv 10 tại địa bàn nghiên cứu.

17


Chƣơng 2
MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần cung cấp dữ liệu về hiệu quả kinh tế, xã hội, sinh thái của
mơ hình rừng trồng Keo lai Bv10 tại xã Thành An, Thạch Thành, Thanh Hóa.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Mơ hình rừng trồng cây Keo lai Bv10 tại địa bàn nghiên cứu.
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: xã Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hố.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đánh giá tình hình sinh trưởng của Keo lai Bv10
2.3.2. Đánh giá hiệu quả của mơ hình rừng trồng Keo lai Bv10
- Đánh giá hiệu quả kinh tế: Giá trị hiện tại thuần (NPV); Tỷ lệ thu nhập
trên chi phí (BCR); Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR).
- Đánh giá hiệu quả xã hội
+ Tăng thu nhập
+ Tạo việc làm
+ Cải thiện chất lƣợng cuộc sống
+ Nâng cao hiểu biết và ý thức trồng và bảo vệ rừng
- Đánh giá hiệu quả môi trƣờng
+ Khả năng bảo vệ đất
+ Khả năng hấp thụ cacbon
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa
Đề tài kế thừa báo cáo, tài liệu khoa học đã công bố về đánh giá hiệu quả
mơ hình rừng trồng. Tài liệu, kết quả nghiên cứu, đánh giá về điều kiện tự nhiên,

18


kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu. Bản đồ thiết kế, hồ sơ trồng rừng của các
hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa
*Đ n

i tìn


ìn sin trưởn của Keo lai Bv10 tron mơ ìn n iên cứu.

- Phƣơng pháp điều tra thực địa: Để đánh giá thực trạng sinh trƣởng của
mô hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu. Đề tài đã tiến hành lựa chọn xã
Thành An thuộc huyện Thạch Thành. Tiến hành điều tra và lập 4 OTC/mơ hình
trong đó 1 ơ tiêu chuẩn tại vị trí chân đồi, 1 ơ tiêu chuẩn tại vị trí sƣờn đồi và 2 ơ
tiêu chuẩn tại vị trí đỉnh.
- Lập OTC: Sử dụng OTC điển hình (500m2) để đo đếm sự sinh trƣởng,
trữ lƣợng, khả năng tích lũy Carbon và chất lƣợng của mơ hình bằng tiêu
chuẩn.
Trong mỗi OTC đo chỉ tiêu sau:
+

Đo đƣờng kính D1.3 bằng thƣớc kẹp kính chính xác đến cm theo hai

chiều Đông Tây - Nam Bắc và lấy giá trị trung bình.
+ Đo đƣờng kính tán lá (Dt) bằng thƣớc dây theo hình chiếu của tán cây,
đo theo hai chiều Đông Tây - Nam Bắc và lấy giá trị trung bình.
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dƣới cành (Hdc)bằng thƣớc đo
cao Blumleiss, kết hợp bằng sào có khắc vạch, độ chính xác 0,1m.
+ Đo chiều cao dƣới cành (Hdc): Dùng thƣớc đo cao Bume leiss, kết hợp
bằng sào có khắc vạch, độ chính xác 0,1m.
Biểu 2.1. Biểu điều tra tầng cây cao
Mơ hình:…………………………...

OTC: ……………………………..

Vị trí:……………………………….


Tuổi cây: ………………………....

Ngƣời điều tra:……………………..

Ngày điều tra:………………….....

D1.3(cm)
STT

Đ-T

N-B

Dt (cm)
TB

Đ-T

N-B

19

TB

Hdc

Hvn

Phẩm Ghi


(m)

(m)

chất

chú


×