Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã chiềng pấc huyện thuận châu tỉnh sơn la giai đoạn 2019 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 94 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn
thiện kiến thức đã học và đánh giá chất lƣợng học tập của mỗi sinh viên sau
mỗi khóa học theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, đƣợc sự cho phép của
Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm học,
Bộ môn Điều tra - Quy hoạch rừng, tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp: “ Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Chiềng
Pấc - Huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La giai đoạn 2019 - 2025 “.
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận tơi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, bạn bè,…. Cho đến nay, khi
hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Thạc sĩ Vi Việt Đức, bộ môn Điều tra - Quy hoạch rừng, trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong cả quá trình cho
đến khi hồn thành khóa luận.
UBND xã Chiềng Pấc, Hạt kiểm lâm huyện Thuận Châu và các anh chị
ở phịng địa chính, chính quyền và nhân dân xã đã giúp đỡ tôi rất nhiều từ
việc cung cấp tài liệu, thông tin và đi thực địa.
Trong thời gian thực hiện khóa luận mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do thời
gian, kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế vì vậy cũng khơng thể tránh khỏi
những thiếu xót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự những ý kiến đóng góp quý báu
của các thầy cơ và các bạn để bài khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng

năm 2019

Sinh viên thực hiện

Tòng Thị Kiều Trinh



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
1.2. Trong nƣớc ................................................................................................. 6
1.3. Các văn bản chính sách Nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch lâm nông
nghiệp. ............................................................................................................... 9
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 10
2.1.1. Mục tiêu tổng quát: ............................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể: .................................................................................... 10
2.1.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: ........................................................... 10
2.2. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................... 10
2.2.1. Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Chiềng Pấc - Huyện Thuận
Châu - Tỉnh Sơn La ......................................................................................... 10
2.2.2. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp .................................. 11
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 11
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................... 11
2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................ 12
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 15
3.1. Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Chiềng Pấc - Huyện Thuận
Châu - Tỉnh Sơn La ......................................................................................... 15
3.1.1. Điều tra điều kiện sản xuất lâm nông nghiệp........................................ 15
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất đai xã Chiềng Pấc ........................................... 24
3.1.3. Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ bản đến phát
triển sản xuất lâm nông nghiệp ....................................................................... 26



3.2. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp ...................................... 26
3.2.1. Những căn cứ lập phƣơng án sản xuất lâm nông nghiệp ..................... 26
3.2.2. Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất LNN ..... 27
3.2.3. Quy hoạch và phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai cho xã Chiềng Pấc... 28
3.2.4. Quy hoạch các biện pháp phát triển sản xuất LNN .............................. 33
3.2.5. Ƣớc tính vốn đầu tƣ và hiệu quả phƣơng án quy hoạch phát triển sản
xuất lâm nông nghiệp cho xã Chiềng Pấc ....................................................... 41
3.2.6. Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện...................................................... 44
CHƢƠNG IV KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ........................... 47
4.1. Kết luận .................................................................................................... 47
4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 48
4.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Từ viết tắt
BHYT
KH
LNN
NĐ - CP
NTM
NN&PTNT
NQ - TU

Bảo hiểm y tế

Kế Hoạch
Lâm nông nghiệp
Nghị định - Chính phủ
Nơng thơn mới
Nơng nghiệp và phát triển nông thôn
Nghị quyết - Trung ƣơng

PTNT

Phát triển nông thôn

PTNT

Phát triển nông thôn

QH
QHSDĐ
QĐ -UBND

Quốc hội
Quy hoạch sử dụng đất
Quyết định - ủy ban nhân dân

QHLN

Quy hoạch lâm nghiệp

QPAN

Quốc phòng an ninh


THCS

Trung học cơ sơ

UBND

Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Biểu 3.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Chiềng Pấc năm 2018 ....... 24
Biểu 3.2. Quy hoạch sử dụng đất cho xã Chiềng Pấc đến năm 2025 ............. 29
Biểu 3.3. Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai cho xã Chiềng Pấc .................... 31
Biểu 3.4: Kế hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp xã Chiềng Pấc ........... 33
giai đoạn 2019 – 2025 ..................................................................................... 33
Biểu 3.5: Kế hoạch sản xuất kinh doanh cây lâm nghiệp xã Chiềng Pấc giai
đoạn 2019 – 2025 ............................................................................................ 33
Biểu 3.6: Tiến độ và chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng Mỡ giai đoạn 20192025 ................................................................................................................. 35
Biểu 3.7: Tổng hợp chi phí bảo vệ rừng giai đoạn 2019 - 2025 ..................... 37
Biểu 3.8: Ƣớc tính tiến độ khai thác cho rừng trồng Mỡ CHKD 14 năm ...... 38
Biểu 3.9: Tiến độ biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ rừng tự nhiên giai đoạn
2019 - 2025...................................................................................................... 39
Biểu 3.10: Dự tính vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.............. 41
Biểu 3.11: Dự tính vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp................ 42
Biểu 3.12: Tổng hợp hiệu quả kinh tế các loài cây trồng lâu năm và cây lâm
nghiệp .............................................................................................................. 43


ĐẶT VẤN ĐỀ

Xun suốt q trình tiến hóa và phát triển đến nay, con ngƣời luôn gắn
liền với rừng và sản xuất nơng nghiệp. Cùng với Đơng Nam Á thì Việt Nam
là một trong những nƣớc bắt đầu sản xuất nông nghiệp từ cách đây khoảng
6800 năm. Tuy nhiên do trải qua nhiều cuộc chiến tranh làm cho tài nguyên
nông lâm nghiệp của nƣớc ta bị tàn phá nặng nề. Sau khi thống nhất đất nƣớc
năm 1975, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách để
phát triển sản xuất lâm nông nghiệp. Đặc biệt sau hơn 30 năm thực hiện
đƣờng lối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng nền kinh tế nông nghiệp của
nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá toàn diện và to lớn. Mục tiêu đến năm 2025
của ngành nông nghiệp là tốc độ tăng trƣởng ngành từ 3,0 đến 3,2%/năm tốc
độ tăng trƣởng ngành từ 3,0 đến 3,2%/năm, sử dụng đất nông nghiệp tiết
kiệm, hiệu quả, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, duy trì diện tích đất lúa, đảm
bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia trƣớc mắt và lâu dài. Do đó, phát
triển kinh tế nơng lâm nghiệp là một điều quan trọng, là nhiệm vụ quốc gia.
Ngày nay, công tác quy hoạch sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp hƣớng
đến bền vững về ba mặt kinh tế, xã hội, mơi trƣờng đã trở thành một địi hỏi
thực tế, khách quan và vô cùng cần thiết. Công tác này nếu có thể tổng hịa
đƣợc các mối quan hệ trong quá trình phát triển tổng thể các ngành kinh tế,
không gây cản trở, chồng chéo mà giúp đỡ nhau phát triển, sẽ trở thành tiền
đề vững chắc cho các giải pháp nhằm phát huy đồng thời tiềm năm to lớn, đa
dạng của ngành lâm - nông nghiệp cũng nhƣ các điều kiện tự nhiên, kinh tế và
xã hội tại địa phƣơng.
Chiềng Pấc là xã vùng III của huyện Thuận Châu. Xã có 2 dân tộc anh
em cùng sinh sống. Với tổng diện tích tự nhiên là 2,038,81 ha. Điều kiện tự
nhiên về đất đai hẹp, phần lớn là núi đá gây khó khăn cho việc phát triển sản
xuất nơng nghiệp. Mức thu nhập bình qn của hộ dân cịn thấp. Cơ cấu
ngành nghề ở xã còn nhiều điểm chắp vá, chƣa đồng bộ, vẫn cịn tình trạng
sản xuất nhỏ lẻ, chậm chuyển sang hàng hóa tập trung quy mơ lớn, tỷ trọng
1



nơng nghiệp vẫn cịn khá cao. Kết cấu hạ tầng đã không theo kịp yêu cầu phát
triển sản xuất và đời sống, tình hình sử dụng đất lâm nghiệp - nơng nghiệp
trong những năm qua vẫn cịn nhiều bất cập, hiệu quả thấp, không bền vững
và không tƣơng xứng với tiềm năng phát triển vốn có của xã.
Xuất phát từ thực tế trên tôi thực hiện đề tài “Quy hoạch phát triển
sản xuất lâm nông nghiệp xã Chiềng Pấc - Thuận Châu - Sơn La giai
đoạn 2019 - 2025” để góp phần vào nghiên cứu một số cơ sở khoa học của
công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cho xã, và nâng cao hiệu quả
sử dụng đất theo hƣớng tổng hợp, bền vững, ổn định và lâu dài cho xã.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Trên thế giới, quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp đã đƣợc đề
cập rất sớm ngay từ thế kỷ XVII, quy hoạch lâm nông nghiệp đã đƣợc xác
nhận nhƣ là một chuyên ngành bắt đầu từ các quy hoạch vùng, vào thời gian
này theo Olschowy quy hoạch quản lý rừng và lâm sinh ở châu Âu đƣợc xem
nhƣ là một lĩnh vực phát triển ở mức cao trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất.
Đầu thế kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết việc
"Khoanh khu chặt luân chuyển", có nghĩa là đem trữ lƣợng hoặc diện tích tài
nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hành khoanh
khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng hoặc diện tích. Phƣơng thức này phục vụ
cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn.
Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ 19 phƣơng thức kinh doanh
rừng chồi đƣợc thay bằng phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai
thác dài. Và phƣơng thức "Khoanh khu chặt luân chuyển" nhƣờng chỗ cho

phƣơng thức "Chia đều" của Hartig. Hartig đã chia chu kỳ khai thác thành
nhiều thời kỳ lợi dụng và trên cơ sở đó khống chế lƣợng chặt hàng năm. Đến
năm 1816 xuất hiện phƣơng pháp phân kỳ lợi dụng của H.Cotta. Cotta chia
chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng và cũng lấy đó để khống chế lƣợng
chặt hàng năm.
Sau đó phƣơng pháp "Bình qn thu hoạch" ra đời. Quan điểm phƣơng
pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời
vẫn đảm bảo thu hoạch đƣợc liên tục trong chu kỳ sau. Và đến cuối thế kỷ 19
xuất hiện phƣơng pháp "Lâm phần kinh tế" của Judeich, phƣơng pháp này
khác với phƣơng pháp "Bình quân thu hoạch" về căn bản, Judeich cho rằng
những lâm phần nào đảm bảo thu hoạch đƣợc nhiều tiền nhất sẽ đƣợc đƣa vào
diện khai thác. Hai phƣơng pháp "bình quân thu hoạch" và "lâm phần kinh tế"

3


chính là tiền đề của hai phƣơng pháp tổ chức kinh doanh và tổ chức rừng khác
nhau.
Phƣơng pháp “Bình quân thu hoạch” và sau này là phƣơng pháp “Cấp
tuổi” chịu ảnh hƣởng của “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa là yêu cầu rừng
phải có kết cấu chuẩn về tuổi cũng nhƣ vềdiện tích, trữ lƣợng, vị trí và đƣa
các cấp tuổi cao vào diện tích khai thác. Hiện nay phƣơng pháp kinh doanh
rừng này đang đƣợc sử dụng phổ biến ở các nƣớc có tài ngun rừng phong
phú. Cịn phƣơng pháp “Lâm phần kinh tế” và hiện nay là phƣơng pháp “Lâm
phần” không căn cứ vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể của mỗi lâm
phần để tiến hành phân tích xác định sản lƣợng rừng và biện pháp kinh doanh,
phƣơng thức điều chế rừng thích hợp với quan điểm coi trọng chăm sóc ni
dƣỡng làm giàu rừng. Cũng từ phƣơng pháp này còn phát triển thành
“Phƣơng pháp kinh doanh lô” và “Phƣơng pháp kiểm tra”, “Phƣơng pháp mơ
hình rừng định hƣớng”.

Năm 1946, Jack.G.V đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên về phân loại
đất đai với tên “phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất”. Đây là tài liệu
đầu tiên đề cập đến đánh giá khả năng của đất cho QHSDĐ. Năm 1996, hội
khoa học đất của Mỹ cho ra đời chuyên khảo về hƣớng dẫn điều tra đất, đánh
giá khả năng của đất và ứng dụng trong QHSDĐ.
Từ năm 1967 hội đồng nông nghiệp châu Âu đã phối hợp với tổ chức
F O, tổ chức nhiều hội nghị về phát triển nông thôn và quy hoạch sử dụng
đất. Năm 1975, Wink đã phân 6 nhóm chính về dữ liệu và tài ngun cần thu
thập cho quy hoạch sử dụng đất nhƣ: khí hậu, độ dốc, địa mạo, thổ nhƣỡng,
thủy văn đất, tài nguyên nhân tạo nhƣ hệ thống tƣới tiêu, thảm thực vật.
Trên thế giới, mơ hình sử dụng đất đầu tiên là du canh, chính là những
hệ thống nơng nghiệp trong đó đất đã đƣợc phát quang để canh tác trong một
thời gian, ngắn hơn thời gian bỏ hóa (Conklin, 1957)...Tuy nhiên, về chiến
lƣợc phát triển kinh tế bền vững, du canh đƣợc xem nhƣ là một sự lãng phí về

4


sức ngƣời, tài nguyên đất đai, là nguyên nhân gây nên xói mịn và thối hóa
đất đai (Grinnell, 1977).
Trên cơ sở giải quyết những nhƣợc điểm của phƣơng thức du canh đã
có một số mơ hình, hệ thống canh tác mới ra đời. Taungya đƣợc coi nhƣ là
một phƣơng thức canh tác có thể chấp nhận đƣợc cả về mặt hiệu quả kinh tế
và môi trƣờng sinh thái bằng sự kết hợp đồng thời cả hai loại cây nông nghiệp
và cây lâm nghiệp. Dƣới sức ép ngày càng lớn của việc gia tăng dân số, để có
thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời về kinh tế - mơi trƣờng
sinh thái… thì Taungya tỏ ra “yếu đuối” - khơng thích hợp.
Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về lƣơng thực, con ngƣời tìm cách
giải quyết theo một trong hai hƣớng đó là: Tăng năng suất cây trồng bằng việc
tận dụng tối đa tiềm năng của các loại đất, thâm canh tăng mùa vụ và mở rộng

diện tích canh tác. Để làm đƣợc điều đó cơng tác điều tra, khảo sát, phân loại
và đánh giá đất đai để tìm ra giải pháp sử dụng đất có hiệu quả nhất trên cơ sở
quy hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và đặc
biệt là theo hƣớng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm năng của đất đai cho
các mục tiêu sử dụng bền vững đã trở thành một yêu cầu bức thiết.
Tại nhiều quốc gia trên thế giới công tác quy hoạch đƣợc nghiên cứu ở
các mức độ rộng hẹp khác nhau nhƣng nội dung chủ yếu đƣợc các nhà khoa
học quan tâm chính là các yếu tố về phát triển bền vững, các nghiên cứu này
đều hƣớng đến mục đích chung là sử dụng đất và phát triển sản xuất nông lâm
nghiệp đáp ứng đƣợc các yêu cầu : có hiệu quả về mặt kinh tế, lợi ích về xã
hội, thích hợp về môi trƣờng sinh thái.
Quy hoạch ở Bungari: Công tác quy hoạch vùng lãnh thổ nhằm mục
đích sử dụng một cách hiệu quả nhất lãnh thổ của đất nƣớc và bố trí hợp lý
các hoạt động của con ngƣời nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng, xây dựng
đồng bộ mơi trƣờng sống. Cụ thể hố, chun mơn hố sản xuất nông nghiệp.
Phối hợp giữa sản xuất công nghiệp nông nghiệp và công nghiệp. Bảo vệ môi

5


trƣờng thiên nhiên và tạo điều kiện tốt nhất cho nhân dân lao động ăn, ở, nghỉ
ngơi.
Quy hoạch vùng ở Pháp
Công tác quy hoạch vùng lãnh thổ ở Pháp đƣợc thực hiện theo các
hƣớng sau: Sản xuất nông nghiệp theo các phƣơng thức trồng trọt gia đình và
trồng trọt cơng nghiệp với các mức độ thâm canh cao độ, thâm canh trung
bình và cổ điển (truyền thống). Hoạt động khai thác rừng gồm khai thác chế
biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, dịch vụ thƣơng mại. Nhân lực phân theo các
dạng thuê thời vụ, các loại lao động nông nghiệp, lâm nghiệp. Cân đối xuất
nhập, thu chi và các cân đối khác vào ràng buộc về diện tích đất, về nhân lực,

về tiêu thụ lƣơng thực,…
Quy hoạch là sự phân bố, bố trí sắp xếp, tổ chức một cách hợp lý có
khoa học các mục tiêu sử dụng đất và đề xuất sử dụng đất theo một trật tự
nhất định trong một lãnh thổ, khu vực hoặc một địa phƣơng để tiến tới đạt
đƣợc hiệu quả cao nhất về mặt sử dụng đất. Quy hoạch lâm nghiệp có tính
thực tế cao, đảm bảo năng suất và hiệu quả sử dụng đất, cây trồng.
1.2. Trong nƣớc
Ở Việt Nam, trong thời kỳ Pháp thuộc các cơng trình nghiên cứu đánh
giá và quy hoạch sử dụng đất đƣợc các nhà khoa học Pháp nghiên cứu đánh
giá và quy hoạch. Đến năm 1955 - 1975, tiến hành sơ thám và mô tả ƣớc
lƣợng tài nguyên rừng. Năm 1958 - 1959 tiến hành thống kê trữ lƣợng rừng
miền Bắc. Đến năm 1960 - 1964, lực lƣợng quy hoạch ngày càng đƣợc tăng
cƣờng và mở rộng. Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực
lƣợng điều tra quy hoạch của các Sở lâm nghiệp (nay là Sở NN&PTNT)
không ngừng cải tiến phƣơng pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp của nƣớc
ngoài cho phù hợp với trình độ và điều kiện tài nguyên rừng ở nƣớc ta.
Năm 1994, tổng cục địa chính đã xây dựng kế hoạch và triển khai công
tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả nƣớc giai đoạn 1995 - 2000. Trong
đó việc lập kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp cho rừng để sử dụng
6


vào mục đích khác cũng nhƣ đề cập đến. Báo cáo đánh giá tổng quát hiện
trạng sử dụng đất và định hƣớng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa
phƣơng, các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử
dụng đất.
Từ năm 1993, nghiên cứu và thí điểm đầu tiên về QHSDĐ và giao đất lâm
nghiệp cấp xã do dự án đổi mới chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp thực hiện tại: Xã
Tử Nê, xã Hang Kìa và xã Pà Cị thuộc tỉnh Hịa Bình. Sau đó, dự án đã tổng hợp
đƣợc những bài học kinh nghiệm đã rút ra đƣợc trong cơng tác QHSDĐ đƣợc coi

là một nội dung chính, cần đƣợc thực hiện trƣớc khi giao đất trên cơ sở tôn trọng
tập quán nƣơng rẫy cố định, lấy xã làm đơn vị lập kế hoạch và giao đất, có sự
tham gia tích cực của ngƣời dân, già làng trƣởng bản và chính quyền xã. Cần phải
có kế hoạch sử dụng đất chi tiết, tránh những mâu thuẫn cộng đồng phát sinh sau
khi quy hoạch.
Trong khn khổ của chƣơng trình hợp tác kỹ thuật Việt - Đức, dự án
phát triển Lâm nghiệp xã hội Sông Đà đã nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp
QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp cho hai xã của hai huyện Yên Châu (Sơn La)
và Tủa Chùa (Lai Châu) trên cơ sở hƣớng dẫn của cục kiểm lâm. Với bƣớc
làm 6 bƣớc và lấy cấp thôn bản làm đơn vị chính để quy hoạch. Sự khác biệt
ở đây là lấy cấp thôn bản làm đảm bảo quy hoạch phù hợp với kết quả nghiên
cứu xã hội và cộng đồng Donava và nhiều ngƣời khác năm 1997 ở các tỉnh
miền núi phía Bắc Việt Nam.
Chƣơng trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thụy Điển giai
đoạn 1996 - 2000 trên phạm vi 5 tỉnh phía bắc: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang,
Tuyên Quang và Phú Thọ đã tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát
triển cấp thơn bản và hộ gia đình. Theo Bùi Xn Toái và Nguyễn Hải Nam
năm 1998, tỉnh Lào Cai đã xây dựng mơ hình PR để tiến hành quy hoạch sử
dụng đất. Đến năm 1998 toàn vùng dự án đã có 78 thơn bản đƣợc quy hoạch
sử dụng đất theo phƣơng pháp có ngƣời dân tham gia.

7


Nguyễn Xn Qt (1996), đã phân tích tình hình sử dụng đất đai và đề
xuất mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh ni và phục
hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời đƣa ra những tập đồn cây trồng thích hợp
cho 7 mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững trong cơng trình nghiên cứu
“Sử dụng đất tổng hợp và bền vững”.
Phƣơng pháp tiếp cận nơng thơn có ngƣời dân tham gia đƣợc đề cập

trong chƣơng trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp của trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, Lý Văn Trọng, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc Bình (1997), đã
phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nƣớc biên soạn.
Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 và gần đây là
chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đã đƣợc
chính phủ phê duyệt trong đó có quy hoạch phát triển lâm nghiệp theo vùng
(Vùng gỗ trụ mỏ Đông Bắc - vùng nguyên liệu giấy sợi trung ƣơng,….) Quy
hoạch các lâm trƣờng, công ty lâm nghiệp miền Bắc, quy hoạch các nhà máy
chế biến ván ép, ván dăm, nhà máy chế biến bột giấy, nhà máy chế biến
giấy,….
Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030 đã đƣợc chính phủ phê duyệt với nội dung: Quy
hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản) phải theo hƣớng nâng cao năng suất, chất lƣợng, khả năng cạnh
tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nơng nghiệp, kết hợp ứng dụng
nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ, gắn kết chặt chẽ sản xuất với công
nghiệp bảo quản, chế biến và thị trƣờng tiêu thụ; tích tụ ruộng đất, hình thành
các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chuyển đổi cơ cấu lao động trong nơng
nghiệp, có hệ thống chính sách đảm bảo huy động cao các nguồn lực xã hội,
trƣớc hết là đất đai, lao động, rừng và biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc
tế và sự hỗ trợ của nhà nƣớc.
Trên cơ sở nghiên cứu áp dụng những thành tựu đạt đƣợc của thế giới
vào thực tiễn ở nƣớc ta trong lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch
8


phát triển lâm nơng nghiệp đã có nhiều cơng trình đƣợc tiến hành tại hầu hết
các vùng miền, các địa phƣơng trên tồn quốc.
1.3. Các văn bản chính sách Nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch lâm nông
nghiệp.

- Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban
hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 7 của BCH Trung ƣơng Khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.
- Quyết định số 124/QĐ - TTg năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ : Phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Căn cứ Quyết định số 57QĐ-TTg ngày 09/1/2012 của Thủ tƣớng Chính
phủ về phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020.
- Thông tƣ 29/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
ngày 02/06/2014 Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất.
- Văn bản 1519/TCLN-KHTC ngày 02/10/2014 về việc xây dựng kế hoạch
phát triển lâm nghiệp 2016 -2020 và lập kế hoạch đầu tƣ công 2016 - 2020.
- Quyết định số: 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/5/2014 Phê duyệt Kế hoạch
hành động phát triển thị trƣờng gỗ và sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-2020.
- Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 14 tháng 12 năm 2004.
- Luật đất đai năm 2013 đƣợc Quốc hội ban hành Số: 45/2013/QH13
ngày 29/11/2013.
- Luật lâm nghiệp 2017 đƣợc Quốc hội ban hành Số 16/2017/QH14 ngày
15/11/2017.
- Luật quy hoạch 2017 đƣợc Quốc hội ban hành Số 21/2017/QH14 ngày
24/11/2017.

9


CHƢƠNG 2.
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu tổng quát:
Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho công tác
phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho xã Chiềng Pấc - Huyện Thuận Châu Tỉnh Sơn La nói riêng và kinh tế xã hội nói chung.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình quản
lý sử dụng tài nguyên đất khu vực Xã Chiềng Pấc - Huyện Thuận Châu - Tỉnh
Sơn La làm cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm
nghiệp.
- Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Xã Chiềng Pấc
- Huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và
bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại địa phƣơng.
2.1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hiện trạng sử dụng đất đai và hoạt động sản
xuất nông lâm nghiệp của xã Chiềng Pấc - Huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại địa bàn xã Chiềng Pấc - Huyện
Thuận Châu - Tỉnh Sơn La.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
2.2.1. Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Chiềng Pấc - Huyện
Thuận Châu - Tỉnh Sơn La
- Điều tra điều kiện sản xuất nông lâm nghiệp
+ Điều tra điều kiện tự nhiên
+ Điều tra điều kiện kinh tế - xã hội
+ Điều tra tình hình sản xuất kinh doanh nơng lâm nghiệp của xã từ
trƣớc tới nay
- Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng
10


- Đánh giá phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện cơ bản
đến phát triển sản xuất nông lâm nghiệp

2.2.2. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp
- Những căn cứ để đề xuất phƣơng án quy hoạch sản xuất lâm nông
nghiệp
- Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nông nghiệp
- Quy hoạch và phân kỳ kế hoạch thực hiện
- Quy hoạch các biện pháp phát triến sản xuất lâm nông nghiệp
- Ƣớc tính vốn đầu tƣ và hiệu quả vốn đầu tƣ
- Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu từ các văn bản, dự án, báo cáo tổng kết hàng năm của
xã, các phƣơng án phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Thu thập bản đồ
số, bản đồ giấy của địa phƣơng làm cơ sở quy hoạch đất đai. Tìm hiểu thêm
một số chuyên đề có liên quan và phỏng vấn thêm ngƣời dân xung quanh các
vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
a, Phương pháp kế thừa
Phƣơng pháp này dùng để thu thập và kế thừa có chọn lọc các tài liệu
sẵn có trên địa bàn nghiên cứu hoặc những tài liệu có liên quan tới các vấn đề
về phát triển sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu từ trƣớc tới nay cịn
mang tính thời sự.
- Điều kiện cơ bản:
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên.
+ Tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội.
+ Tài liệu về phát triển sản xuất của xã.
+ Tài liệu về hiện trạng rừng.
- Thu thập hệ thống bản đồ số và bản đồ giấy.

11



b, Phương pháp điều tra ngoài thực địa
Phƣơng pháp này dùng để kiểm tra tính kế thừa có chọn lọc các số liệu
có sẵn đồng thời bổ sung các tính chất thúc đẩy, đầy đủ hoặc các tính chất
chƣa đƣợc cập nhật.
+ Điều tra thực địa về các loại hình rừng, đất rừng.
+ Điều tra thực địa về diện tích và trữ lƣợng các loại rừng trên địa bàn.
2.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Phương pháp SWOT
- Phân tích SWOT từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp
S (Strength): Điểm mạnh
W (Weakness): Điểm yếu

S

W

O (Opprtunities): Cơ hội

O

T

T (Threats): Thách thức
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế và mơi trường
Tổng hợp, phân tích số liệu từ đó làm cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai,
tài nguyên rừng và nhu cầu sản xuất lâm nghiệp để xây dựng phƣơng án quy
hoạch sản xuất lâm nông nghiệp cho xã. Xử lý bằng 2 phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp tĩnh
Coi các yếu tố chi phí và các kết quả độc lập tƣơng đối, không chịu tác
động của các nhân tố thời gian.

Tổng lợi nhuận: P = TN - CP
Tỷ xuất lợi nhuận: PCP = P/CP
Trong đó:
P : là tổng lợi nhuận.
TN: là tổng thu nhập.
CP: là tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
- Phƣơng pháp động
Sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí lợi nhuận CBA (Cost Benefit
nalyis) để phân tích hiệu quả kinh tế các mơ hình sản xuất. Các số liệu đƣợc
12


tổng hợp và phân tích bằng các hàm kinh tế trong chƣơng trình Excel trên
máy tính. Các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá gồm: Lãi ròng (NPV), Tỷ xuất thu
hồi nội bộ (IRR), tỷ số giữa giá trị hiện tại chƣa thu nhập và chi phí (BCR).
+ Tính giá trị hiện tại của thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động
sản xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
n

Công thức: NPV= 
t 1

Bt  Ct
(1  r ) t

Trong đó:
NPV: là giá trị hiện tại của thu nhập ròng (đồng)
Bt: là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct: là giá trị chi phí ở năm thứ t (đồng)
t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)

+ Tính tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí.
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh chất lƣợng đầu tƣ và cho biết
mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n

Cơng thức: BCR= BPV 
CPV

Bt

 (1  r )
t 1
n

t

Ct

 (1  r )
t 1

t

Trong đó:
BCR là tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí
BPV là giá trị hiện tại của thu nhập
CPV là giá trị hiện tại của chi phí
Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao,
cụ thể BCR >1 thì sản xuất có lãi, BCR = 1 thì hồ vốn, BCR <1 thì sản xuất lỗ.
Kết quả tính tốn các chỉ tiêu kinh tế của từng phƣơng thức trong các

năm đƣợc ghi vào mẫu biểu sau:
Năm

Ct

Bt

Bt - Ct

(1 + r)t

1
2
…,,
13

CPV

BPV

NPV

BCR


+ Tỷ lệ thu hồi nội bộ
IRR là chỉ tiêu thể hiện xuất lợi nhuận thực tế của một chƣơng trình đầu
tƣ, tức là nếu vay vốn với lãi suất bằng chỉ tiêu này thì chƣơng trình đầu tƣ
hồ vốn, IRR thể hiện lãi suất thực hiện của một chƣơng trình đầu tƣ, lãi suất
này gồm 2 bộ phận: Trang chải lãi ngân hàng, phần lãi của nhà đầu tƣ.

Công thức: NPV= ∑
Trong đó:
NPV là giá trị hiện tại thuần của thu nhập ròng (đồng)
Bt là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct là giá trị chi phí năm thứ t (đồng)
t là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất,
IRR thể hiện mức lãi suất vay vốn tối đa mà chƣơng trình đầu tƣ có thể
chấp nhận đƣợc mà khơng bị lỗ vốn, IRR đƣợc tính theo tỷ lệ %, đây là chỉ
tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tƣ có kể đến yếu tố thời gian thơng
qua tính chiết khấu, IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn
càng nhanh. Nếu IRR > r là có lãi, IRR < r là lỗ, IRR = r là hoà vốn.

14


CHƢƠNG 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Chiềng Pấc - Huyện
Thuận Châu - Tỉnh Sơn La
3.1.1. Điều tra điều kiện sản xuất lâm nơng nghiệp
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a, Vị trí địa lý
Chiềng Pấc là xã vùng III của huyện Thuận Châu. Xã Chiềng Pấc là nằm
ở phía Đơng Nam của huyện Thuận Châu, nằm dọc trên trục Quốc lộ số 6 với
chiều dài là 3 km, cách thị trấn Thuận Châu 11 Km.
Xã gồm 13 bản có 2 dân tộc anh em cùng sinh sống, tồn bộ xã có: 1072
hộ với 4744 nhân khẩu. Tiếp giáp với các xã nhƣ sau:
Phía Bắc giáp xã Tơng Lạnh
Phía Tây giáp xã Púng Tra
Phía Đơng giáp xã Tơng Cọ

Phía Nam giáp xã Bon Phặng
b, Địa hình, địa mạo
Hầu hết là địa hình dốc, chia cắt sâu, độ dốc bình quân từ 28 -32 độ nên
khả năng giữ nƣớc càng thấp khi độ che phủ của thực bì, đặc biệt là rừng có
nguy cơ bị suy giảm cao, nhiều khu vực thƣờng thiếu nƣớc về mùa khô. Sản
xuất lâm nông nghiệp phụ thuộc vào thời tiết do đó khơng ổn định và ảnh
hƣởng đến an toàn lƣơng thực, an sinh của nhân dân sở tại.
c, Khí hậu - thủy văn
* Khí hậu: Xã Chiềng Pấc nằm trong khu vực tiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa, một năm có hai mùa rõ rệt:
- Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 9 trong năm.
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến hết tháng 4 năm sau.
Trong Biểu đồ chỉ số khô, hạn, kiệt trong cấp dự báo cháy rừng thì: Tại
huyện Thuận Châu và cụ thể tại xã: Chiềng Pấc có những tháng khô hạn từ
15


tháng 10 đến hết tháng 4 năm sau, tháng khô kiệt là tháng 11, 12 và tháng 1,
2, 3 năm sau. Đây là thời gian khô kiệt nhất và dễ xảy ra cháy rừng nhất trên
địa bàn xã.
* Thuỷ văn: Xã Chiềng Pấc có con Suối Don và thƣờng cạn kiệt về mùa
khơ; Hệ thống suối nhỏ có Suối Don bắt nguồn từ xã Bon Phặng về, còn lại
các con suối khác nhỏ thƣờng chỉ có nƣớc về mùa mƣa. Do vậy tình trạng
thiếu nƣớc trong mùa khơ cho sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ cho sinh hoạt là
rất lớn, đặc biệt lƣợng nƣớc để phục vụ cho công tác PCCCR rất khó khăn.
d, Nguồn tài nguyên
* Tài nguyên đất:
Theo báo cáo thuyết minh bản đồ thổ nhƣỡng của xã năm 2017, đất đai
đƣợc chia thành các nhóm đất sau:
- Nhóm đất phèn: Diện tích 186,5 ha chiếm 9,1% diện tích đất tự nhiên

của xã, phân bố chủ yếu ở địa hình trũng thấp thuộc đất của các bản Xi Măng,
Máy Đƣờng Hƣớng sử dụng chính trên loại đất này là trồng lúa, rau màu,
mía...
- Nhóm phù sa: Diện tích 86,6 ha chiếm 4,2% diện tích đất tự nhiên,
bao gồm:
+ Đất phù sa được bồi: Diện tích 25,01 ha, chiếm 1,22% diện tích
nhóm đất, phân bố ở gần các khe suối, tại bản Mảy, bản Nà Khoang, bản
Lọng Mén. Hƣớng sử dụng chính trên loại đất này là trồng lúa thơm và rau
màu.
+ Đất phù sa không được bồi: Diện tích 542,9 ha, chiếm 26,6% diện
tích nhóm đất, phân bố ở các khu vực dọc ven suối, tập trung tại các bản Co
Ké, bản Ten. Hƣớng sử dụng chính trên loại đất này là trồng lúa và cây công
nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất vàng đỏ: Diện tích 521,6 ha chiếm 25,5% diện tích đất tự
nhiên. Phân bố ở các đồi núi thuộc bản Nong Sa, Co Cại, Nà Lĩnh, Nà Lng.
Hƣớng sử dụng chính loại đất này là trồng cây ăn quả và phát triển rừng.
16


- Nhóm đất mùn vàng nhạt trên núi: Diện tích 110,29 ha chiếm 5,4%
diện tích đất tự nhiên, thƣờng phân bố ở độ cao tuyệt đối > 950m thuộc các
bản Mảy, Nà Khoang, Nà Lĩnh, bản Ten. Hƣớng sử dụng chính trên loại đất
này là khoanh ni bảo vệ rừng.
+ Nhóm đất tầng mỏng: Diện tích 186,6 ha, chiếm 9,15% diện tích tự
nhiên. Đất hình thành trong điều kiện địa hình chia cắt mạnh độ dốc lớn, thảm
thực vật che phủ mặt đất đã bị chặt phá. Đất bị rửa trơi, xói mịn mạnh nên
tầng đất cứng, chặt, tầng đất mịn rất mỏng (<30 cm). Đất hình thành trên đá
sa phiến thạch thƣờng có phản ứng chua, nghèo dinh dƣỡng. Đất tầng mỏng
cần đƣợc sử dụng hợp lý nhất là phủ xanh bằng thảm thực vật phù hợp với
môi trƣờng của từng tiểu vùng sinh thái.

* Tài nguyên nước
- Nƣớc mặt: Chiềng Pấc có 3 mó nƣớc tự chảy chủ yếu phục vụ cho
đời sống của nhân dân, phân bố đều trong địa bàn tồn xã, ngồi ra cịn có 50
các loại kênh mƣơng lớn nhỏ. Đây là nguồn nƣớc mặt dồi dào ngoài cung cấp
nƣớc sử dụng sinh hoạt hàng ngày còn để cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất
nông nghiệp, phục vụ cho dịch vụ và đời sống dân sinh.
Về chất lƣợng nƣớc mặt: nhìn chung chất lƣợng nƣớc mặt các kênh,
mƣơng khá tốt, đảm bảo phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
* Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng: Xã có 1431,7 ha, trong đó đất có rừng sản xuất 850
ha chiếm 41,69 %, đất rừng phòng hộ là 581,7 ha chiếm 28,53 % diện tích
rừng.
- Về hệ thực vật: Theo kết quả điều tra của Viện điều tra quy hoạch
rừng, hệ thực vật hyện Thuận Châu nói riêng và Tỉnh Sơn La nói chung chịu
ảnh hƣởng của hệ thực vật Hoa Nam (Trung Quốc) có nhiều đặc điểm giống
với hệ thực vật Hải Nam và nằm trong luồng di cƣ thực vật Đông Nam Trung Quốc. Thực vật ơn đới có họ: Giẻ, thích, du, nhài, đỗ quyên,….Thực
vật nhiệt đới chiếm chủ yếu là các họ: Xoan, dâu tằm, trám,….
17


- Thảm thực vật:
Nhờ điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái đa dạng ở vùng đồi núi đã hình
thành và phát triển một thảm thực vật phong phú có nhiều lớp thực vật sinh
trƣởng. Do có một thời kỳ sự tàn phá rừng của con ngƣời làm cho thảm thực
vật dần dần bị cạn kiệt, hiện đang ở giai đoạn phục hồi nên vẫn chƣa phủ
xanh đƣợc hết đất trống, đồi núi trọc.
Nhìn chung, rừng và thảm thực vật nhƣ tấm áo chắn để bảo vệ môi
trƣờng đất. Đối với vùng đồi núi, rừng điều tiết dòng chảy các dòng sơng,
chống xói mịn, rửa trơi. Vì vậy bảo vệ rừng và thảm thực vật chính là bảo vệ
mơi trƣờng sinh thái chung đảm bảo sự phát triển bền vững.

* Thực trạng môi trường
- Hiện trạng nước dùng cho sinh hoạt:
Nƣớc mƣa: Đây là nguồn nƣớc có chất lƣợng tốt, thƣờng dùng cho ăn
uống, đƣợc nhân dân các xã trong huyện sử dụng nhất là các khu vực nƣớc
ngầm bị nhiễm mặn.
Nƣớc mặt: nƣớc mó, nƣớc sơng suối, ao hồ là nguồn nƣớc không chỉ
dùng cho phục vụ cho sinh hoạt đời sống của nhân dân mà còn phục vụ cho
sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
- Hiện trạng môi trường nước thải:
Nƣớc thải công nghiệp : Phần lớn nƣớc thải từ các nhà máy, xí nghiệp,
xử lý các hàng nông sản, xử lý sơ bộ bằng phƣơng pháp lắng đọng rồi chảy
trực tiếp vào dòng chảy. Một số nguồn thải đã ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng
nƣớc mặt của các con suối, kênh, mƣơng làm ảnh hƣởng tới kinh tế chăn ni
thủy sản của các hộ gia đình.
- Thực trạng mơi trường khơng khí và tiếng ồn: Nhìn chung mơi trƣờng
khơng khí của xã tƣơng đối trong lành, mức ồn đo đƣợc nằm trong giới hạn
cho phép theo TCVN.
3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
a, Dân số, dân tộc, lao động
18


Tổng dân số: 4,744 ngƣời, với số hộ: 1,072 hộ. Dân tộc thái: 4,011 ngƣời
chiếm 84,5%. Dân tộc Kinh 733 ngƣời 15,5%; Trong đó 10 Bản Nơng nghiệp
và 3 Bản Phi Nơng nghiệp.
Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân
đƣợc cải thiện, cơng tác xóa đói giảm nghèo từng bƣớc giải quyết có hiệu quả.
Tổng số độ tuổi lao động từ độ tuổi 15-60 là 3,052 ngƣời: Trong đó nữ:
1,494 ngƣời.
b, Phát triển kinh tế

Tận dụng các nguồn tại nguyên sẵn có nhƣ: nƣớc mó tự chảy để phát
triển kinh tế xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nƣớc, rau màu, cà
phê, cây ăn quả và dịch vụ khác. Giao thông đi lại thuận tiện, đƣờng giao
thông liên bản, liên xã đạt 80% là đƣờng bê tơng cứng hóa, giao dịch hàng
hóa dễ dàng với nhiều thị trƣờng trong tỉnh, huyện đƣợc mở ra tạo điều kiện
thuận lợi giao lƣu hàng hoá giữa các vùng. Lĩnh vực lƣơng thực, thực phẩm,
chăn ni và các ngành khác có lợi thế đƣợc quan tâm phát triển.
c, Cơ sở hạ tầng
Trên địa bàn xã có 19 tuyến đƣờng có tổng chiều dài 13,9449 km, đã
hồn thành bê tơng hóa 16 tuyến với tổng chiều dài 10,234 km; Cịn 3 tuyến
chƣa thi cơng là 3,711 km;
Thực hiện bộ tiêu chí xây dựng nơng thôn mới đến thời điểm hiện tại xã
đạt 7 tiêu chí đó là: Tiêu chí số 1 Quy hoạch với 2 chỉ tiêu, tiêu chí số 4 Điện
2 chỉ tiêu, tiêu chí số 8 thơng tin và truyền thơng đạt 3 chỉ tiêu, tiêu chí số 12
lao động và việc làm với 1 chỉ tiêu, tiếu chí số 15 Y tế 3 chỉ tiêu, tiêu chí số
18 hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật đạt 4 chỉ tiêu, tiêu chí số 19 quốc
phịng và an ninh đạt 2 chỉ tiêu 48, và chỉ tiêu 49. Tổng cộng 7 tiêu chí với 29
chỉ tiêu.
Trong năm 2017, 2018 đã xây đƣợc 2 cái cầu, 3 phai, 2 tuyến mƣơng
với tổng số vốn hơn 5 tỷ đồng.
d, Văn hóa - Xã hội
19


- Giáo dục - đào tạo:
Trên địa bàn Xã có 3 bậc trƣờng: Trung học, Tiểu học, Mầm non. Đã
đƣợc công nhận trƣờng chuẩn quốc gia mức độ 1:
+ Trƣờng trung học: Số lớp 9 phòng học. Cán bộ giáo viên có 27. Tổng
số 292 học sinh, số học sinh bỏ học là 2 học sinh.
+ Trƣờng Tiểu học: Số lớp học: 19 phòng. Cán bộ giáo viên là 31 ngƣời.

Tổng số học sinh 512 học sinh, khơng có học sinh bỏ học.
+ Trƣờng Mầm non: Tổng số lớp 11 phòng. Số cán bộ giáo viên là 27
ngƣời. Tổng số trẻ là 382 cháu, số cháu đi nhà trẻ là 40 cháu.
- Y tế:
Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Tiêm
chủng đúng thời gian định kỳ cho cháu, bà mẹ mang thai.
Tính đến thời điểm 30/5/2018 đã khám và điều trị đƣợc 169 lƣợt bệnh
nhân. Trong đó: Điều trị Nội trú: 0 trƣờng hợp; Điều trị Ngoại trú: 169 trƣờng
hợp; Chuyển tuyến trên điều trị: 13 trƣờng hợp; Khám thông thƣờng và kê
đơn thuốc: 181 trƣờng hợp.
- L nh vực v n h a - thể thao:
Tuyên truyền về dân số kế hoạch hóa gia đình khơng tảo hơn, khơng sinh
con thứ 3, kết hơn đúng độ tuổi. Tồn dân đăng ký gia đình văn hóa 80%.
Thể thao: Tồn dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại nhƣ:
Cầu lơng, bóng đá, bóng truyền.
Duy chì và nâng cao chất lƣợng đội văn nghệ phục vụ nhân dân vào
ngày lễ tết, giao lƣu văn nghệ các xã bạn.
- Công tác thương binh - xã hội:
- Chính sách ưu đãi người có cơng:
Tổng số ngƣời có cơng tồn xã: 135 ngƣời
+ Hƣởng trợ cấp hàng tháng: 05 đối tƣợng, (Tuất LS 01, thƣơng binh 02,
bênh binh: 01, tuất CĐHH: 01)
+ Công tác hỗ trợ nhà ở theo QĐ 22: đƣợc phê duyệt đợt 1 năm 2018
20


×