Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện bố trạch tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.8 KB, 60 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận “Đánh
giá cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình”, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của
các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành khố luận, cho phép em đƣợc bày tỏ lịng kính trọng
và biết ơn sâu sắc ThS. Phạm Thanh Quế đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều
công sức, thời gian và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và thực
hiện đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất
đai và Phát triển nông thôn, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý đất đai - Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành khố luận.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Chi nhánh văn
phòng đăng ký đất đai huyện Bố Trạch đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em về mọi mặt, động viên khuyến khích em hồn
thành khóa luận./.
Hà Nội, ngày 06 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hoài

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................. v


DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÍ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY
CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN GẮN
LIỀN VỚI ĐẤT .................................................................................................... 3
2.1.1. Đăng kí đất đai ............................................................................................ 3
2.1.2. Khái niệm về quyền sử dụng đất ................................................................. 3
2.1.3. Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản gắn liền với đất................................................................................................ 4
2.1.4. Sự cần thiết của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản gắn liền với đất ...................................................................................... 4
2.1.5. Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất ..................................... 5
2.1.6. Quy dịnh chung về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất ..................................................... 5
2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT .......................................................................................................... 9
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật trƣớc Luật Đất đai 2013........................... 9
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật sau Luật Đất đai 2013 ............................ 11
2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ................................................................................... 13
ii



2.3.1. Tình hình cơng tác cấp giấy chứng nhận của cả nƣớc .............................. 13
1.3.2. Đánh giá công tác cấp GCN của tỉnh Quảng Bình ................................... 14
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 15
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................................................... 15
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 15
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa bàn huyện Bố Trạch
tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2010-2017 ............................................................... 15
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 15
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 15
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp ............................ 15
3.4.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu .................................................... 16
3.4.3. Phƣơng pháp so sánh ................................................................................. 16
3.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................... 16
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 17
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của huyện Bố Trạch ........... 17
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 17
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch ............................................... 21
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và thực trạng kinh tế xã hội đối với
công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất............................................... 24
4.1.3.1. Thuận lợi ................................................................................................ 24
4.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại huyện Bố Trạch................... 26
4.2.1. Công tác quản lý đất đai trên địa bàn ........................................................ 26
4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai trên đia bàn huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình .................................................................................................. 32
4.3. Thực trạng công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Bố Trạch ............ 37
4.3.1. Trình tự, thủ tục cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Bố Trạch ............... 37
4.4. Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Bố Trạch .............................. 40
4.4.1. Kết quả cấp GCNQSDĐ theo loại đất trên địa bàn huyện Bố Trạch........ 40
4.4.2. Kết quả cấp GCNQSDĐ theo đơn vị hành chính trên địa bàn huyện Bố

Trạch giai đoạn 2010 – 2017 ............................................................................... 44
4.5. Đánh giá chung về công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Bố Trạch .... 47
4.5.1. Thuận lợi ................................................................................................... 47
4.5.2. Khó khăn ................................................................................................... 48
iii


4.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Bố Trạch ............................. 49
PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 50
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 50
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CT – TTg

Chỉ thị thủ tƣớng chính phủ

CT – TW

Chỉ thị Trung ƣơng


ĐK

Đăng ký

ĐVHC

Đơn vị hành chính

GPMB

Giải phóng mặt bằng

GCNQSD

Giấy chứng nhận quyền sử dụng

NĐ – CP

Nghị định Chính phủ

NQ – TW

Nghị quyết Chính trí

QĐ – BTNMT

Quyết định Bộ tài ngun mơi trƣờng

QĐ – BTP


Quyết định Bộ tƣ pháp

QĐ – ĐC

Quyết định Tổng cục địa chính

QĐ – TTg

Quyết định Thủ tƣớng chính phủ

TN&MT

Tài nguyên & Môi trƣờng

TT – BTNMT

Thông tƣ Bộ tài nguyên môi trƣờng

UBND

Ủy ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cả nƣớc năm
2017 ..................................................................................................................... 13
Bảng 4.1: Tình hình dân số qua các năm của huyện Bố Trạch........................... 23
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất Huyện Bố Trạch năm 2017 ........................... 32

Bảng 4.3 : Biến động diện tích các loại đất đai giai đoạn 2010-2017 ................ 35
Bảng 4.4. Kết quả cấp GCNQSDĐ theo loại đất giai đoạn 2010 – 2017 ........... 40
Bảng 4.5. Kết quả cấp GCNQSDĐ theo loại đất đã cấp qua các năm trên địa bàn
huyện Bố Trạch giai đoạn 2010-2017 ................................................................. 43
Bảng 4.6. Kết quả cấp GCNQSDĐ theo đơn vị hành chính trên địa bàn huyện
Bố Trạch giai đoạn 2010-2017 ............................................................................ 44
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả GCNQSDĐ đã cấp theo đơn vị hành chính qua từng
năm ...................................................................................................................... 46

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình năm 2017 ......... 21
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu sử dụng đất Huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình năm 2017. 34
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ so sánh kết quả cấp giấy theo loại đất giữa 2 giai đoạn
2010-2013 và 2014-2017 theo số giấy đã cấp..................................................... 42

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .............................. 5
Hình 4.2: Trình tự và thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất lần đầu trên đất trên địa bàn Huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình ....................................................................................... 38
Hình 4.3: Trình tự cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất cho ngƣời đã đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu
trên địa bàn huyện Bố Trạch ............................................................................... 39

vii



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng nền tảng cho sự sống và mọi hoạt
động sản xuất của con ngƣời đều bắt nguồn từ đất đai. Đất đai là yếu tố cấu thành
nên lãnh thổ của mỗi quốc gia, là một tƣ liệu sản xuất đặc biệt, đất đai cung cấp
nguồn nƣớc cho sự sống, cung cấp nguồn nguyên vật liệu và khống sản, là
khơng gian của sự sống đồng thời bảo tồn sự sống. Đất đai là địa bàn phân bố dân
cƣ, xây dựng các cơng trình văn hố xã hội, an ninh quốc phòng.
Theo Điều 53, 54 Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy định
cụ thể: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và
thống nhất quản lý. Nhà nƣớc thực hiện quyền qusyết định quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất”. Luật Đất đai 1987, 1993, luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001,
Luật Đất đai 2003, Luật Đất đai 2013 cùng với các văn bản hƣớng dẫn thi hành
luật đất đai đang từng bƣớc đi sâu vào thực tiễn.
Hiện nay nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng do dân số tăng, kinh tế
phát triển đặc biệt là q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nƣớc đang diễn
ra mạnh mẽ mà đất đai thì có hạn về diện tích. Chính những điều này làm cho
việc phân bổ đất đai vào các mục đích khác nhau ngày càng trở lên khó khăn,
các quan hệ đất đai càng thay đổi với tốc độ chóng mặt và ngày càng phức tạp.
Để khắc phục tình trạng nêu trên thì công tác đăng ký đất đai (ĐKĐĐ), cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) và lập hồ sơ địa chính
(HSĐC) có vai trị hết sức quan trọng. ĐKĐĐ thực chất là thủ tục hành chính
bắt buộc nhằm thiết lập một hệ thống hồ sơ địa chính đầy đủ và cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng đất hợp pháp, nhằm thiết lập mối quan
hệ giữa Nhà nƣớc và ngƣời sử dụng trên cơ sở đó Nhà nƣớc nắm chắc và quản
chặt toàn bộ đất đai theo pháp luật.
Trên thực tế hiện nay công tác này, ở một số địa phƣơng, diễn ra rất chậm,
hiệu quả cơng việc chƣa cao, tình trạng quản lý lỏng lẻo, tài liệu chƣa chính xác,
việc mua bán chuyển nhƣợng đất đai diễn ra ngầm chƣa thông qua cơ quan nhà
nƣớc, tình hình lấn chiếm, tranh chấp đất đai vẫn cịn xảy ra nhiều.


1


Huyện Bố Trạch cũng khơng nằm ngồi thực tế chung đó. Mặc dù trong
thời gian qua đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành song công tác đăng ký
đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính cịn gặp
nhiều hạn chế khó khăn do nhiều nguyên nhân tác động.
Từ thực tế cũng nhƣ nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng của vấn đề
này, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình” nhằm tìm
ra những khó khăn, tồn tại và ngun nhân dẫn đến những khó khăn tồn tại đó.
Từ đó đề ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất trên địa bàn huyện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2010 – 2017 đề xuất một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này tại địa phƣơng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá kết quả công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Bố Trạch
- Đánh giá những khó khăn, tồn tại trong cơng tác CGCNQSDĐ huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác
CGCNQSDĐ huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về không gian: Đề tài thực hiện tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình.
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác cấp GCNQSDĐ trong
giai đoạn năm 2010-2017
- Về nội dung: Đánh giá công tác đăng kí đất đai, cấp GCN QSD đất cho

hộ gia đình cá nhân trên địa bàn huyện. Riêng về cấp giấy chứng nhận cho các
tổ chức trên địa bàn huyện thì những GCN này do Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng
tỉnh Quảng Bình cấp và dƣới huyện thì chƣa cập nhật đƣợc. Chính vì vậy đề tài
này chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá về việc cấp GCN QSD đất cho các hộ gia
đình, cá nhân trên địa bàn huyện.
2


PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC ĐĂNG KÍ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY
CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN
GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
2.1.1. Đăng kí đất đai
2.1.1.1 Khái niệm đăng kí đất đai
Điều 95, Luật Đất đai 2013 quy định: Đăng kí đất đai là một thủ tục hành
chính thiết lập hồ sợ địa chính và cấp GCN cho ngƣời sử dụng đất hợp pháp
nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý giữa nhà nƣớc với ngƣời sử dụng đất, làm cơ
sở để nhà nƣớc quản lý chặt chẽ về đất đai theo pháp luật và đảm bảo quyền lợi
của ngƣời sử dụng đất.
2.1.1.2. Hình thức đăng kí đất đai
Theo Khoản 2 Điều 95, Luật Đất đai 2013: Đăng ký đất đai, nhà ở và tài
sản gắn liền với đất gồm đăng ký lần đầu và đăng ký biến động, đƣợc thực hiện
tại tổ chức đăng ký đất đai thuộc cơ quan quản lý đất đai, bằng hai hình thức là
đăng ký trên giấy hoặc đăng ký đơn điện tử và có giá trị pháp lý nhƣ nhau.
2.1.2. Khái niệm về quyền sử dụng đất
Chúng ta đều biết quyền sở hữu bao gồm những quyền sau:
- Quyền chiếm hữu theo quy định tại Điều 182, Bộ Luật Dân sự: là quyền
nắm giữ và quản lý tài sản.
- Quyền sử dụng theo quy định tại Điều 192, Bộ Luật Dân sự: là quyền là
quyền khai thác công dụng, hƣởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

- Quyền định đoạt theo quy định tại Điều 195, Bộ Luật Dân sự: là quyền
chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.
Nhƣ vậy, quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụng đất đai là quyền sở hữu
và quyền sử dụng đực áp dụng trực tiếp với khách thể đăc biệt là đất đai.
Theo Điều 4, Luật Đất đai 2013:”Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà
nƣớc đại diện chủ sở hữu.Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng
đất thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối
với ngƣời đang sử dụng đất ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử
dụng đất”.
3


Từ đó, Quyền sử dụng đất là quyền khai thác công dụng, hƣởng hoa lợi, lợi
tức từ đất và tài sản trên đất ngồi ra quyền sử dụng đất cịn là quyền đƣợc
hƣởng các quyền do nhà nƣớc quy định khi ngƣời sử dụng đất thực hiện các
nghĩa vụ của mình.
2.1.3. Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản gắn liền với đất
Điều 97, Luật đất đai 2013 quy định: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đƣợc cấp cho ngƣời có
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với
đất theo một loại mẫu thống nhất trong cả nƣớc.
2.1.4. Sự cần thiết của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản gắn liền với đất
Nhà nƣớc giao cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
và mọi ngƣời sử dụng đất đều phải đăng kí quyền sử dụng đất. Đây là yêu cầu bắt
buộc thực hiện đối với mọi đối tƣợng sử dụng đất trong các trƣờng hợp nhƣ: đang sử
dụng đất chƣa đăng ký. Mới đƣợc nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, thay đổi mục đích
sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất hoặc thay đổi những nội dung quyển sử dụng
đất đã đăg ký.Chúng ta phải đăng ký và cấp GCN bởi vì:

GCNQSDĐ là căn cứ pháp lý đầy đủ để giải quyết mối quan hệ về đất đai cũng
là cơ sở pháp lý để nhà nƣớc công nhận và bảo hộ quyền sử dụng đất của họ.
GCNQSDĐ có vai trị quan trọng, là căn cứ để xây dựng các quyết định cụ
thể, nhƣ các quyết định về đăng kí, theo dõi biến động kiểm sốt các giao dịch
dân sự về đất đai.
GCNQSDĐ khơng những buộc ngƣời sử dụng đất phải nộp nghĩa vụ tài
chính mà còn giúp cho họ đƣợc bồi thƣờng thiệt hại về đất khi bị thu hồi.
GCNQSDĐ còn giúp xử lý vi phạm về đất đai.
Thông qua việc cấp GCNQSDĐ, nhà nƣớc có thể quản lý đất đai trên tồn
lãnh thổ, kiểm soát đƣợc việc mua bán, giao dịch trên thị trƣờng và thu đƣợc
nguồn vốn tài chính lớn hơn nữa.
GCNQSDĐ là căn cứ xác lập quan hệ về đất đai, là tiền đề để phát triển
kinh tế xã hội, giúp cho các cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất, yên tâm đầu tƣ
trên mảnh đất của mình.
4


2.1.5. Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất
Căn cứ từ luật đất đai 2013, Nghị định 43/2013 Thi hành Luật đất đai 2013
đƣợc thừa kế từ luật đất đai 2003 và luật hóa một số nội dung quy định tại nghị
định 181/2004 Thi hành luật đất đai 2003
Đơn xin cấp
GCNQSDĐ Các
giấy tờ liên quan
đến nguồn gốc đất.
CMND,sổ hộ khẩu
Văn bản ủy quyền
Thơng
báo
nộp lệ

phí
trƣớc
bạ

Ngƣời sử
dụng đất

Thẩm tra xác nhận hồ sơ,
nguồn gốc sử dụng, tình
hình tranh chấp, phù hợp
QHSDĐ đã xét duyệt

UBND Xã,
phƣờng , thị
trấn

KT hồ sơ, xác nhận đơn xin
cấp giấy, trích lục BĐ ĐC,
trích sao hồ sơ địa chính

Thuế

Phiếu chuyển TTĐC

Tờ trình cấp
giấy

VPĐKĐĐ

Phịng

TNMT

UBND

Ra quyết định cấp
giấy và ký GCN

Hình 2.1: Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
(Nguồn: Chính phủ, 2014)
2.1.6. Quy dịnh chung về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
2.1.6.1. Một số nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Điều 9, Luật Đất đai 2013 quy định: GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất đƣợc cấp theo từng thửa đất. Trƣờng hợp ngƣời sử
dụng đất đang sử dụng nhiều thửa đất nông nghiệp tại cùng một xã, phƣờng, thị
trấn mà có u cầu thì đƣợc cấp một GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất chung cho các thửa đất đó.
Thửa đất có nhiều ngƣời chung quyền sử dụng đất, nhiều ngƣời sở hữu
chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và
5


tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên của những ngƣời có chung quyền
sử dụng đất, ngƣời sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và cấp cho
mỗi ngƣời 01 Giấy chứng nhận; trƣờng hợp các chủ sử dụng, chủ sở hữu có u
cầu thì cấp chung một Giấy chứng nhận và trao cho ngƣời đại diện.
Ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất đƣợc
nhận GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau khi đã
hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
Trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với

đất không thuộc đối tƣợng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc đƣợc miễn,
đƣợc ghi nợ nghĩa vụ tài chính và trƣờng hợp thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm
thì đƣợc nhận GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
ngay sau khi cơ quan có thẩm quyền cấp.
Trƣờng hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất là tài sản chung của vợ và chồng thì phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng
vào GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, trừ trƣờng
hợp vợ và chồng có thỏa thuận ghi tên một ngƣời.
Trƣờng hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất là tài sản chung của vợ và chồng mà Giấy chứng nhận đã cấp chỉ ghi
họ, tên của vợ hoặc chồng thì đƣợc cấp đổi sang GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất để ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng nếu có
yêu cầu.
Trƣờng hợp có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế với số liệu
ghi trên giấy tờ hoặc Giấy chứng nhận đã cấp mà ranh giới thửa đất đang sử dụng
không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng
đất, khơng có tranh chấp với những ngƣời sử dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp
đổi GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích đất
đƣợc xác định theo số liệu đo đạc thực tế. Ngƣời sử dụng đất không phải nộp tiền sử
dụng đất đối với phần diện tích chênh lệch nhiều hơn nếu có.
Trƣờng hợp đo đạc lại mà ranh giới thửa đất có thay đổi so với ranh giới
thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất và diện tích đất đo đạc
6


thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì phần diện
tích chênh lệch nhiều hơn (nếu có) đƣợc xem xét cấp GCNQSDĐ.
2.1.6.2. Đối tượng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Nhà nƣớc quy định việc cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất đƣợc quy định tại Điều 99, Luật Đất đai 2013, theo đó nhà
nƣớc cấp GCNQSDĐ cho những trƣờng hợp sau đây:
- Ngƣời đang sử dụng đất có đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ.
- Ngƣời đƣợc chuyển đổi, nhận chuyển nhƣợng, đƣợc thừa kế, nhận tặng
cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; ngƣời nhận
quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu
hồi nợ; ngƣời đƣợc sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành đối với tranh chấp
đất đai; theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành
án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo về đất đai của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đã đƣợc thi hành.
- Ngƣời trúng đấu giá quyền sử dụng đất; ngƣời sử dụng đất trong khu công
nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; ngƣời
mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất; ngƣời đƣợc Nhà nƣớc thanh lý, hóa giá
nhà ở gắn liền với đất ở; ngƣời mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nƣớc.
- Ngƣời sử dụng đất tách thửa, hợp thửa; nhóm ngƣời sử dụng đất hoặc các
thành viên hộ gia đình, hai vợ chồng, tổ chức sử dụng đất chia tách, hợp nhất
quyền sử dụng đất hiện có; ngƣời sử dụng đất đề nghị cấp đổi hoặc cấp lại Giấy
chứng nhận bị mất.
2.1.6.3. Điều kiện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Theo quy định tại khoản 1 Điều 100 Luật Đất đai 2013, Hộ gia đình, cá
nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất ổn định mà có một trong các loại
giấy tờ sau thì được cấp GCNQSDĐ và khơng phải nộp tiền sử dụng đất:
a. Những giấy tờ về quyền đƣợc sử dụng đất trƣớc ngày 15 tháng 10 năm
1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong q trình thực hiện chính sách đất đai
của Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng
hịa miền Nam Việt Nam và Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

7



b. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời đƣợc cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trƣớc ngày
15 tháng 10 năm 1993.
c. Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn
liền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thƣơng gắn liền với đất
d. Giấy tờ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với
đất ở trƣớc ngày 15 tháng 10 năm 1993 đƣợc Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là
đƣợc sử dụng trƣớc ngày 15 tháng 10 năm 1993.
đ. Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở, giấy tờ mƣa nhà ở thuộc
sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật.
e. Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ
cấp cho ngƣời sử dụng đất bao gồm:
- Bằng khoản điền thổ.
- Văn tự đoạn mãi bất động sản (gồm nhà ở và đất ở) có chứng nhận của cơ
quan thuộc chế độ cũ.
- Văn tự mua bán nhà ở, tặng cho nhà ở, đổi nhà ở, thừa kế nhà ỏ mà gắn
liền với đất ở có chứng nhận của cơ quan thuộc chế độ cũ
- Bản án của cơ quan Tòa án của chế độ cũ đã có hiệu lực thi hành.
g. Các loại giấy tờ khác đƣợc xác lập trƣớc ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo
quy định của Chính phủ, bao gồm:
 Sổ mục kê đất, sổ kiến điền lập trƣớc ngày 18 tháng 12 năm 1980.
 Một trong các giấy tờ đƣợc lập trong q trình thực hiện đăng kí ruộng
đất theo Chị thị số 299-TTg ngày 10 tháng 11 năm 1980 của Thủ tƣớng Chính phủ
về cơng tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thông kê ruộng đất trong cả nƣớc do cơ
quan nhà nƣớc đang quản lý.
 Giấy tờ có nội dụng về quyền sở hữu nhà ở, cơng trình, về việc xây dựng,
sửa chữa nhà ở, cơng trình đƣợc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cơ quan
quản lý về nhà ở, xây dựng chứng nhận hoặc cho phép
 Giấy tờ tạm giao đất của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh, Đơn đề

nghị đƣợc sử dụng đất đƣợc Ủy bản nhân dân cấp xã, hợp tác xã nông nghiệp phê
duyệt, chấp thuận truƣớc ngày 01 tháng 7 năm 1980 hoặc đƣợc Ủy bản nhân dân
cấp huyện, cấp tỉnh phê duyệt, chấp thuận. Trƣờng hợp khơng có các loại giấy tờ
quy định tại điều 100 nêu trên, hộ gia đình cá nhân đã sử dụng đất ổn định từ trƣớc
8


ngày 01/7/2004 mà không vi phạm pháp luật đất đai này đƣợc Ủy bản nhân dân cấp
xã xác nhận là đất khơng có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cƣ nông thôn đã đƣợc
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì đƣợc
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất. Không vi phạm pháp luật đất đai thuộc các trƣờng hợp nhƣ không lấn,
chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an tồn cơng trình cơng cộng nhƣ giao thơng, đê
điều, hệ thống thốt nƣớc hay sử dụng đất dai mục đích, …)
Căn cứ xác định việc sử dụng đất ổn định đƣợc quy định cụ thể tại điều 21
Nghị định 43/2014/NĐ-CP.
2.1.6.4. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thẩm quyền cơ quan hành chính trong cơng tác cấp GCNQSDĐ được thể
hiện tại Điều 105, Luật Đất đai 2013 cụ thể:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; ngƣời Việt Nam định cƣ ở
nƣớc ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thực hiện dự án đầu tƣ; tổ
chức nƣớc ngồi có chức năng ngoại giao.
Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, ngƣời Việt
Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở
tại Việt Nam.
Đối với những trƣờng hợp đã đƣợc cấp GCNQSDĐ, Giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng mà

thực hiện các quyền của ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất
hoặc cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở,
Giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng thì do cơ quan tài ngun
và mơi trƣờng thực hiện theo quy định của Chính phủ.
2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật trƣớc Luật Đất đai 2013

9


- Luật Đất đai năm 2003 đƣợc Quốc hội khóa XI thông qua ngày
26/10/2003 và đƣợc Chủ tịch nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng
bố và hiệu lực từ ngày 01/07/2004
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về việc
thi hành Luật đất đai.
- Nghị định số 84/204/NĐ-CP về việc xử lý trƣờng hợp thay đổi diện tích
đo đạc hiện trạng so với giấy chứng nhận.
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai
- Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên
và môi trƣờng ban hành về mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên
và môi trƣờng về việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu
tiền sử dụng đất khi cấp GCN.
- Thông tƣ số 01/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ tài nguyên và môi
trƣờng hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 181/2004/NĐ-CP.
- Nghị định số 142/2004/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ về việc
sửa đổi bổ sung một số quy định về việc thu tiền sử dụng đất khi cấp GCN, việc

xác nhận hợp đồng chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất,
thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu
kinh tế, khu công nghệ cao.
- Thông tƣ liên tịch số 03/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 của
liên Bộ Tài chính và Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng sửa đổi, bổ sung một số quy
định của Thông tƣ liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT.
- Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 ban hành quy
định về GCNQSDĐ
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định
bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi dƣỡng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc
thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
10


- Thông tƣ số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 hƣớng dẫn việc lập,
chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp giấy chứng nhận,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thông tƣ số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 quy định về giấy
chứng nhận, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thông tƣ số 20/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng quy định bổ sung về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tƣ số 16/2011/TT-BTNMT ngày 20/05/2011 quy định sửa đổi bổ
sung một số nội dung liên quan đến thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai.
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật sau Luật Đất đai 2013
- Từ năm 2013 đến nay:
Khi Luật đất đai 2013 ra đời đã có rất nhiều đổi mới so với Luật đất đai
2003. Luật đất đai sửa đổi đƣợc thông qua ngày 29/11/2013, đƣợc Chủ tịch nƣớc

ký Lệnh số 22/2013/L-CTN về việc cơng bố Luật ngày 09/12/2013 và chính
thức có hiệu lực vào ngày 01/07/2014. Luật đất đai năm 2013 có 14 chƣơng với
212 điều, tăng 7 chƣơng và 66 điểm so với Luật đất đai năm 2003, đã thể chế
hóa đúng và đầy đủ những quan điểm, định hƣớng nêu trong Nghị quyết số
19/NQ-TƢ Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng, đồng thời khắc
phục, giải quyết đƣợc những tồn tại, hạn chế phát sinh trong quá trình thi hành
Luật đất đai năm 2003.
Luật đƣa ra các nghị định, thông tƣ trong việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, giá đất, thu lệ phí … Cụ thể là:
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi hành một số
điều của Luật đất đai
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ về giá đất
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thu tiền sử
dụng đất
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thu tiền thuê
đất, thuê mặt bằng
11


- Thông tƣ số 23/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất
- Thông tƣ số 25/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng
quy định về bản đồ địa chính
- Thông tƣ số 24/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định
về hồ sơ địa chính.
Các văn bản quy phạm hƣớng dẫn Luật Đất đai 2013:
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định

về giá đất;
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định
về thu tiền sử dụng đất;
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định
về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định
về bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;
- Thông tƣ số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ TN&MT; có
hiệu lực từ ngày 05/7/2014về trình tự, thủ tục cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP về việc xử lý, cấp GCNQSDĐ, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng
đất có vi phạm pháp luật đất đai trƣớc ngày 01 tháng 7 năm 2014;
- Thông tƣ số 02/2015/TT – BTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ tài
nguyên Môi trƣờng về hƣớng dẫn thực hiện một số điều của nghị định
43/2014/NĐ-CP của Chính Phủ về hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai 2013;
- Nghị định số 01/2017/NĐ – CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai.
Đây là cơ sở pháp lý cho các cơ quan địa chính các cấp thực hiện việc
quản lý đất đai nói chung cũng nhƣ việc đăng ký, cấp GCNQSDĐ. Các chính
12


sách của Nhà nƣớc nếu đƣợc tuyên truyền phổ biến rộng hơn sẽ giúp cho ngƣời
sử dụng đất nắm đƣợc các quy định để công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ diễn
ra nhanh chóng. Muốn vậy pháp luật về đất đai cần đƣợc cụ thể hóa đến từng địa
phƣơng giúp cho ngƣời sử dụng đất và cán bộ xã, phƣờng, thị trấn có thể vận
dụng và thực thiện để tránh sai phạm diễn ra.
2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

2.3.1. Tình hình cơng tác cấp giấy chứng nhận của cả nƣớc
Năm 2017, theo báo cáo của Tổng cục quản lý đất đai: Cả nƣớc đã cơ bản
hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận lần đầu đƣợc 41,6 triệu giấy chứng nhận
với tổng diện tích 22,9 triệu ha, đạt 94,8% diện tích đang sử dụng cần cấp và đạt
96,7% tổng số trƣờng hợp sử dụng đất đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận; trong
đó 5 loại đất chính của cả nƣớc đã cấp đƣợc 40,7 triệu giấy chứng nhận với tổng
diện tích 22,3 triệu ha, đạt 94,6% diện tích cần cấp.
Bảng 2.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cả
nƣớc năm 2017

Các loại đất

Số lƣợng tỉnh đạt
Giấy chứng Diện tích
Tỉ lệ
chỉ tiêu
nhận đã cấp đƣợc cấp diện tích
đƣợc
(Triệu
(Triệu
Trên Dƣới Dƣới
cấp
(%)
GCN)
ha)
85% 85% 70%

Đất ở đô thị

5,234


0,126

94,4

41

22

6

Đất ở nông thôn

12,67

0,507

92,9

46

17

4

Đất chuyên
dùng

0,24


0,563

78,2

24

39

20

Đất sản xuất
nông nghiệp

19,21

8,692

88,6

48

15

2

1,93

11,871

97,8


40

15

4

Đất lâm nghiệp

(Nguồn: Tổng cục Quản lý đất đai, 2017)
Giấy chứng nhận đã cấp nhiều nhất là cho đất sản xuất nông nghiệp và đất
ở nông thôn.

13


Một số địa phƣơng có loại đất chính đạt kết quả cấp giấy chứng nhận lần
đầu thấp dƣới 70% gồm: Lạng Sơn, Hà Nội, Bình Định, Kon Tum, TP Hồ Chí
Minh, Kiên Giang, Ninh Thuận và Hải Dƣơng. Các địa phƣơng này cần tăng
cƣờng các biện pháp nhằm nâng cao tỷ lệ cấp giấy chứng nhận lần đầu của các
loại đất chƣa đạt trong thƣời gian tới.
Bên cạnh đó, việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai để phục vụ đa
mục tiêu cũng đƣợc khẩn trƣơng thực hiện. Số xã, phƣờng, thị trấn đã hoàn
thành và đƣợc tích hợp vào cơ sở dữ liệu đất đai cấp huyện là 231 xã, phƣờng,
thị trấn; đạt 51,68%.
1.3.2. Đánh giá cơng tác cấp GCN của tỉnh Quảng Bình
Nhìn chung những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của Ban lãnh đạo Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng công tác lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, đăng
ký đất đai và cấp GCNQSDĐ của tỉnh Quảng Bình đã đƣợc văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất thực hiện tƣơng đối tốt.

Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2017 tỉnh Quảng Bình
về cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc tiếp tục đôn đốc, chỉ
đạo quyết liệt thì cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận trên phạm vi
của tỉnh Quảng Bình tính đến ngày 31/12/2017 đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:
Cấp lần đầu 151 giấy chứng nhận cho tổ chức (493,87 ha) và 2.156 giấy
chứng nhận cho hộ gia đình (360,46 ha); cấp đổi, cấp lại (kể cả cấp do chia tách,
hợp thửa hoặc thực hiện các quyền) 363 giấy chứng nhận cho tổ chức (1.106,7
ha) và 20.628 giấy cho hộ gia đình (2.309,37 ha). Tính đến nay, đã cấp đƣợc
7.587 giấy cho các tổ chức, cơ sở tôn giáo (407.623,65 ha), 528.905 giấy cho
các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ (184.881,39 ha). Đến nay, kết quả
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung toàn tỉnh đã thực hiện đƣợc
536.482 giấy với diện tích 592.504,44 ha/616.357,47, đạt 96,13%.
Nhìn chung cơng tác cấp GCN QSDĐ ở tỉnh đang diễn ra khá phức tạp, vì
đang trong thời gian đơ thị hóa, quy hoạch giải phóng mặt bằng, dồn điền đổi
thửa. Nên công tác đang đƣợc thực sự chú trọng ở các huyện vùng cao nhƣ:
Minh Hóa, Tuyên Hóa…

14


PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Huyện Bố Trạch là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Quảng Bình. Là
huyện đồng bằng với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng trên cả nƣớc. Với nhu cầu
sử dụng đất ngày càng tăng cao, tình hình biến động đất đai phức tạp, vấn đề
quản lý sử dụng cịn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy cần tiến hành nghiên cứu đề tài
đƣa ra các tồn tại và cách khắc phục.
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa bàn huyện Bố
Trạch tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2010-2017

3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên
địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
- Những khó khăn tồn tại trong công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác CGCNQSDĐ
trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp
Thu thập số liệu, tài liệu có sẵn từ các cơng trình nghiên cứu trƣớc đƣợc
lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên
cứu. Nguồn tài liệu này bao gồm:
15


Các sách báo tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các chƣơng trình nghiên
cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan
nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, các tài liệu trên mạng
internet...
Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình kinh tế, xã hội nơng thơn,
kinh tế của các ngành sản xuất, tình hình cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện thu
thập từ Phịng tài ngun Mơi trƣờng huyện, văn phịng đăng kí đất đai huyện
Bố Trạch, Ban khác có liên quan.
3.4.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
 Trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, sắp xếp lụa
chọn những thông tin phù hợp với chuyên đề.
 Sử dụng các phƣơng pháp toán học, thống kê, sử dụng phần mềm Ecxel

để phân tích tổ hợp, xử lí số liệu điều tra thu thập đƣợc.
3.4.3. Phƣơng pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là so sánh giữa lý thuyết với thực tiễn, giữa yêu cầu
đặt ra của đề tài và điều kiện cụ thể của địa phƣơng trong quá trình thực hiện
công tác cấp giấy chứng nhận. Tiễn hành so sánh chuỗi các số liệu từ đó phân
tích sự biến động qua các thời kỳ từ năm 2010 đến 2017 liên quan đến cấp giấy
chứng nhận từ đó rút ra những hiệu quả đã đạt đƣợc sau khi thực hiện.
3.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của các cán bộ địa chính, chuyên viên,
các cán bộ quản lý của Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng, Chi nhánh văn phịng
đăng kí đất đai huyện Bố Trạch.

16


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
HUYỆN BỐ TRẠCH
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Bố Trạch nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố Đồng Hới, trung tâm
tỉnh lỵ Quảng Bình có chiều rộng từ Tây sang Đơng chiếm tồn bộ chiều ngang
của Việt Nam. Với vị trí địa lý đặc biệt, Bố Trạch tiếp giáp với cả Biển Đông và
biên giới Việt Nam - Lào. Có đƣờng quốc lộ 1A và đƣờng sắt xuyên Việt,
đƣờng Hồ Chí Minh cả hai nhánh Đông và Tây chạy dọc từ Bắc đến Nam suốt
chiều dài của huyện và đi qua địa phận hầu hết các xã. Ranh giới hành chính
của huyện:
- Phía Bắc giáp: huyện Quảng Trạch, Tun Hóa, Minh Hóa.
- Phía Nam giáp: thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Ninh.
- Phía Đơng giáp: biển Đơng.

- Phía Tây giáp: nƣớc CHDCND Lào.
Tóm lại, vị trí địa lý đã tạo cho huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển toàn diện về kinh tế – xã hội, có cơ hội và điều kiện tiếp thu những tiến bộ
khoa học kỹ thuật để triển khai ứng dụng vào sản xuất và đời sống, thực hiện
nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đƣa nền kinh tế đi lên những bƣớc vững
chắc, nhanh hơn trên con đƣờng phát triển của huyện nhà trong những thập niên
đầu của thế kỷ XXI. (Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội
huyện Bố Trạch, 2017).
4.1.1.2. Địa hình
Địa hình của huyện Bố Trạch có độ nghiêng từ Tây sang Đông (từ biên
giới Việt – Lào xuống đến Biển Đơng). Tồn huyện có thể chia làm 4 dạng địa
hình nhƣ sau:
17


a, Địa hình núi đá vơi
Kiểu địa hình này chiếm phần lớn diện tích của xã Thƣợng Trạch, Tân Trạch và
một phần diện tích phía Tây của xã Xuân Trạch, Sơn Trạch, Phúc Trạch gồm khối
núi đá vôi liên tục từ đèo Mụ Giạ (huyện Minh Hoá) kéo dài tới hang én, Rào Bụt,
Cà Rng (huyện Bố Trạch). Đây chính là khối núi đá vôi liên tục rộng lớn nhất của
Việt Nam. Địa hình núi đá vơi bị chia cắt rất mạnh, với những vách đá dựng đứng,
xếp lớp, đỉnh lởm chởm, thƣờng kèm theo q trình karst do hồ tan và ngƣng đọng
carbonat hình thành nên các nhũ đá, măng đá, nấm đá, chuông đá, cột đá đa dạng,
phức tạp, đẹp kỳ diệu trong các hang động.
b, Địa hình gị đồi
Đây là khu vực tiếp giáp địa hình núi đã vôi và vùng đồng Bằng. phân bố
ở khu vực tiếp giáp giữa địa hình núi đá vơi và địa hình đồng bàng. Độ cao trung
bình của dạng địa hình này từ 200- 100m, thuộc địa bàn các xã: Lý trạch, Nam
Trạch, Hòa Trạch, Cự Nẫm, Vạn Trạch, Tây Trạch, Phú Định, Nơng Trƣờng
Việt Trung. Vùng gị đồi hình thành nhiều khu vực đất đai rộng lớn màu mỡ cho

trồng trọt và chăn ni. Trên dạng địa hình này rất thuận tiện cho việc phát triển
cây công nghiệp dài ngày đặc biệt là cây cao su.
c, Địa hình đồng bằng
Gồm các xã Tây Trạch, Đồng Trạch, Bắc Trạch, Mỹ Trạch, thị trấn Hoàn
Lão, Phú Trạch, Hạ Trạch, Sơn Lộc, Lý Trạch, Hoàn Trạch, Vạn Trạch, Trung
Trạch, Đại Trạch. Vùng này địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thỉnh thoảng có một
vài đồi gò thấp độ dốc nhỏ. Nơi cao nhất là 60 m so với mặt biển. Ở dạng địa
hình này rất thuận tiện cho việc phát triển trồng lúa nƣớc và phát triển cây trồng
hàng năm.
d, Địa hình ven biển
Gồm các xã Nhân Trạch, Đức Trạch, Hải Trạch, Thanh Trạch, Đại Trạch
và Trung Trạch. Vùng này địa hình bằng và thấp, có nhiều cồn cát giáp vùng
đồng bằng, ổn định. (Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội
huyện Bố Trạch, 2017).
4.1.1.3. Khí hậu
Bố Trạch mang đậm đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng ven
biển miền Bắc Trung Bộ, khí hậu cuả huyện Bố Trạch đƣợc chia làm 2 mùa rõ
18


×