Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện thanh liêm tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.38 KB, 75 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này
ngồi sự phấn đấu nỗ lực của bản thân, em đã nhận đƣợc những sự quan tâm và
giúp đỡ tận tình của tập thể cá nhân trong và ngoài trƣờng.
Nhân dịp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám
hiệu, trƣờng Đại học Lâm nghiệp cùng các thầy cô giáo trong Bộ môn Quy
hoạch và Quản lý đất đai, những ngƣời đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em
trong những năm tháng học tập tại trƣờng. Đặc biệt hơn em xin chân thành cảm
ơn TS. Xuân Thị Thu Thảo, ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn em trong suốt
thời gian thực tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh, chị công tác tại
UBND huyện Thanh Liêm, phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Thanh
Liêm, Chi nhánh VPĐKQSDĐ huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam đã nhiệt tình
hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận.
Ngồi ra, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã ln
ủng hộ, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ q trình
thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Do thời gian làm khóa luận tốt nghiệp có hạn, kiến thức và kinh nghiệm
của bản thân cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo và tất cả các bạn sinh viên để khố luận
này đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Đinh Thị Nga

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ ............................................................ vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 4
2.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4
2.1.1. Khái niệm quản lý Nhà nƣớc về đất đai ...................................................... 4
2.1.2. Mục đích, yêu cầu quản lý Nhà nƣớc về đất đai ......................................... 4
2.1.3. Vai trò của quản lý Nhà nƣớc về đất đai ..................................................... 5
2.1.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai ........................................................ 5
2.2.TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM....... 9
2.2.1. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ở một số nƣớc trên thế giới ........... 9
2.2.2. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ở Việt Nam .................................. 11
PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 19
3.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................................. 19
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 19
3.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 19
3.4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 19
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 19
3.4.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu .................................................... 20
ii



3.4.3. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................... 20
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 21
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI HUYỆN THANH
LIÊM, TỈNH HÀ NAM 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................. 21
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 22
4.1.3. Đánh giá chung ......................................................................................... 23
4.2.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN THANH LIÊM ................ 25
4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM GIAI ĐOẠN 2014- 2017 .................. 27
4.3.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó................................................................................... 27
4.3.2. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất ....................................... 31
4.3.3. Thống kê, kiểm kê đất đai ......................................................................... 36
4.3.4. Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi thu hồi đất. ............... 39
4.3.5. Đăng kí đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ................................................................. 40
4.3.6. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo trong quản lý và sử
dụng đất đai ......................................................................................................... 45
4.4. Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM ............................................................ 46
4.5. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI
HUYỆN THANH LIÊM GIAI ĐOẠN 2014- 2017 ........................................... 52
4.5.1. Thuận lợi ................................................................................................... 52
4.5.2. Khó khăn ................................................................................................... 53
4.6. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THANH LIÊM…...... 54
4.6.1. Đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai ............................... 54
4.6.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý đất
đai của huyện Thanh Liêm................................................................................... 54

iii


4.6.3. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ....................... 55
4.6.4. Tăng cƣờng hiệu lực hiệu quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo về đất đai. ...................................................................................................... 55
4.6.5. Giải pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
đất đai .................................................................................................................. 57
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 59
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 59
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
Nghĩa tiếng Việt

Từ viết tắt
CT

Chỉ thị

DT

Diện tích

GCNQSDĐ


Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KH

Kế hoạch



Nghị định



Quyết định

TNMT

Tài nguyên và Môi trƣờng

TT

Thông Tƣ


UBND

Ủy ban nhân dân

VPĐKQSDĐ

Văn phịng đăng kí quyền sử dụng đất

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2017 ....................... 26
Bảng 4.2: Hệ thống các văn bản đƣợc ban hành và áp dụng tại huyện Thanh
Liêm giai đoạn 2014- 2017 ................................................................................. 29
Bảng 4.3: Cơ cấu diện tích theo đối tƣợng sử dụng tại huyện Thanh Liêm ....... 32
Bảng 4.4: Cơ cấu diện tích theo đối tƣợng quản lý tại huyện Thanh Liêm ....... 33
Bảng 4.5: Danh sách thu hồi đất các dự án trên địa bàn huyện Thanh Liêm đƣợc
phòng TN&MT tham mƣu cho UBND huyện ra quyết định thu hồi đất đến năm
2017 ..................................................................................................................... 34
Bảng 4.6: Kết quả thống kê, kiểm kê đất đai trên địa bàn huyện Thanh Liêm giai
đoạn 2014- 2017 .................................................................................................. 37
Bảng 4.7: Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo loại đất
trên địa bàn huyện Thanh Liêm giai đoạn 2014- 2017 ....................................... 41
Bảng 4.8: Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đơn vị
hành chính trên địa bàn huyện Thanh Liêm năm 2016 ....................................... 43
Bảng 4.9: Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất g ............. 45
iai đoạn 2014- 2017 tại huyện Thanh Liêm ........................................................ 45
Bảng 4.10: Tổng hợp số liệu tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý đơn, kết quả giải

quyết đơn huyện Thanh Liêm ............................................................................. 45
Bảng 4.11. Ý kiến của cán bộ về tình hình quản lý đất đai tại từng xã, thị trấn
trên địa bàn huyện Thanh Liêm .......................................................................... 47
Bảng 4.12. Ý kiến của cán bộ về tình hình quản lý đất đai của địa phƣơng theo
15 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai tại huyện Thanh Liêm ........................ 49

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam năm 2015 ...... 16
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2017......................... 25
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu kết quả cấp GCNQSDĐ theo loại đất trên địa bàn huyện
Thanh Liêm giai đoạn 2014- 2017 ...................................................................... 42

vii


PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng nền tảng cho sự sống và mọi hoạt
động sản xuất của con ngƣời đều bắt nguồn từ đất đai. Đất đai tham gia vào hoạt
động của đời sống kinh tế xã hội, nó là nguồn vốn, nguồn lực quan trọng của đất
nƣớc nhƣng nó lại có diện tích hạn chế, có tính cố định về vị trí. Chính vì đất đai
cố định, chúng ta không thể nào di chuyển đất đai theo ý muốn, chính vị trí cố
định này đã quyết định tính chất vật lý, hố học, sinh thái của đất đai. Tính hạn
chế của đất đai yêu cầu con ngƣời sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và phát huy
hết tiềm năng của đất đai. Những năm gần đây do chính sách mở cửa kinh tế,
q trình cơng nghiệp hố hiện đại hoá của đất nƣớc ngày càng nhanh và mạnh

đã nảy sinh khơng ít vấn đề liên quan đến đất đai: tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng
sai mục đích… ngày càng tăng và nghiêm trọng. Do đó vấn đề về quản lý đất đai
ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đất đai. Nhà nƣớc ta đã ban hành
nhiều văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh về lĩnh vực đất đai. Đến nay,
Luật đất đai 2013 đã góp phần quan trọng trong cơng việc thể chế hóa đƣờng lối
của Đảng, tạo khn khổ pháp lý, giúp rất nhiều cho việc nắm chắc, quản lý chặt
chẽ quỹ đất đai của quốc gia cũng nhƣ phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế
đất nƣớc trong thời kì đổi mới.
Cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai với 15 nội dung đƣợc ghi nhận tại
điều 22 của Luật đất đai năm 2013 là cơ sở để Nhà nƣớc nắm chắc, quản lý chặt
chẽ nguồn tài nguyên của quốc gia cũng nhƣ để ngƣời sử dụng đất yên tâm sử
dụng và khai thác tiềm năng sử dụng đất.
Thanh Liêm là một huyện nằm phía Tây Nam của tỉnh Hà Nam. Kinh tế
của huyện trong những năm gần đây đang có những bƣớc phát triển đáng kể.
Bên cạnh đó, Thanh Liêm lại là địa bàn có trữ lƣợng tài nguyên khoáng sản chủ
yếu của tỉnh Hà Nam nhƣ đá vôi, sét và các loại đá khác phục vụ sản xuất xi
1


măng, các cơng trình xây dựng. Vì thế mà Thanh Liêm đã thu hút đƣợc nhiều
nhà đầu tƣ, các tổ chức kinh tế hoạt động. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển
kinh tế thì nhu cầu về đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế
xã hội, các cơng trình phúc lợi phục vụ an sinh xã hội và nhu cầu về đất ở tăng
cao trong khi quỹ đất có hạn, đặt ra nhiều vấn đề phức tạp và tạo áp lực ngày
càng lớn lên đất đai. Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trở
thành vấn đề cấp thiết hiện nay.
Nghiên cứu công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện
Thanh Liêm giúp chúng ta có cái nhìn chi tiết về tình hình quản lý, sử dụng đất,
cơ cấu đất đai cả từng loại đất, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cƣờng

cơng tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh
Hà Nam.”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng một số nội dung trong công tác quản lý
Nhà nƣớc về đất đai tại huyện Thanh Liêm. Từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm tăng cƣờng, nâng cao kết quả công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại địa
bàn nghiên cứu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá thực trạng một số nội dung công tác quản lý Nhà nƣớc về đất
đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam;
 Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong q trình đánh giá cơng tác
quản lý Nhà nƣớc tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam;
 Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao kết quả cơng tác quản lý
Nhà nƣớc về đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Phạm vi không gian: huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
2


 Phạm vi thời gian: Từ năm 2014- 2017
 Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung quan trọng
trong 15 nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà
Nam. Cụ thể là 6/15 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai:
+ Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó.
+ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sửdụng đất.

+ Thống kê, kiểm kê đất đai.
+ Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi thu hồi đất.
+ Đăng kí đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
+ Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại tố cáo trong quản
lý và sử dụng đất đai.

3


PHẦN 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Khái niệm quản lý Nhà nƣớc về đất đai
Theo Điều 4, Luật đất đai 2013 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân,
nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nƣớc trao quyền sử
dụng đất theo quy định của luật này”. Quản lý hành chính nhà nƣớc về đất đai là
một lĩnh vực quản lý của Nhà nƣớc, do đó đƣợc hiểu là hoạt động của cơ quan
quản lý hành chính Nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc sử dụng các phƣơng
pháp, các cơng cụ quản lý thích hợp tác động đến hành vi, hoạt động của ngƣời
sử dụng đất đai nhằm đạt đƣợc mục đích sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả
và bền vững, bảo vệ nguồn tài nguyên đất, bảo vệ môi trƣờng và giữ gìn cảnh
quan sinh thái trên phạm vi cả nƣớc và trên từng địa phƣơng.
Quản lý nhà nƣớc về đất đai cịn là sự tác động có tổ chức, là sự điều
chỉnh bằng quyền lực của cơ quan hành chính nhà nƣớc đối với các hành vi và
hoạt động của cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân trong
quản lý và sử dung đất đai do các cơ quan có tƣ cách pháp nhân cơng pháp trong
hệ thống hành pháp và quản lý hành chính nhà nƣớc tiến hành bằng những chức
năng, nhiệm vu của nhà nƣớc nhằm sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả
và bền vững ở mỗi địa phƣơng và trong cả nƣớc (Nguyễn Bá Long, 2007)

Quản lý nhà nƣớc về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nƣớc đối
với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và
phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình
quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai (Nguyễn Khắc Thái
Sơn, 2007)
2.1.2. Mục đích, yêu cầu quản lý Nhà nƣớc về đất đai
TheoNguyễn Khắc Thái Sơn, 2007cho rằng:
 Bảo vệ quyền sở hữu nhà nƣớc đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích
4


hợp pháp của ngƣời sử dụng đất;
 Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;
 Tăng cƣờng hiệu quả sử dụng đất;
 Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trƣờng.
Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống Kế đất đầy đủ theo
đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phƣơng theo các cấp hành chính.
2.1.3. Vai trò của quản lý Nhà nƣớc về đất đai
Quản lý nhà nƣớc về đất đai có vai trị đặc biệt quan trọng khơng chỉ cho
lợi ích ngắn hạn mà cịn cho cả lợi ích lâu dài. Quy hoạch sử dụng đất đƣợc tiến
hành nhằm định hƣớng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch sử
dụng đất đai chi tiết cho mình, xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác
quản lý Nhà nƣớc về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao đất và đầu tƣ để phát
triển, đảm bảo an ninh lƣơng thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh văn hóa xã hội.
Mặt khác quản lý Nhà nƣớc về đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà
nƣớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế đƣợc sự chồng chéo gây
lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất tùy tiện, làm suy
giảm nghiêm trọng quỹ đất nông lâm nghiệp, ngăn ngừa các biện pháp tiêu cực,
tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm

mơi trƣờng dẫn đến hững tổn thất hoặc sự kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tếxã hội và hậu quả khó lƣờng về tình hình bất ổn chính tri, an ninh quốc phòng ở
từng địa phƣơng, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nên kinh tế thị trƣờng
(Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007).
2.1.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai
2.1.4.1. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về đất đai ở
nước ta giai đoạn chưa có Luật đất đai (từ năm 1945 đến 07-01- 1988)
Ngày 1 tháng 7 năm 1980, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số
201/CP về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cƣờng công tác quản lý
ruộng đất trong cả nƣớc (sau đây gọi tắt là Quyết định số 201/CP năm 1980). Có
thể nói, đây là văn bản pháp quy đầu tiên quy định khá chi tiết, toàn diện về
5


cơng tác quản lý ruộng đất trong tồn quốc. Các nội dung cơ bản về công tác
quản lý ruộng đất trong Quyết định số 201/CP năm 1980. Quản lý nhà nƣớc đối
với ruộng đất bao gồm 7 nội dung sau:
1. Điều tra, khảo sát và phân bổ các loại đất;
2. Thống kê, đăng ký đất;
3. Quy hoạch sử dụng đất;
4. Giao đất, thu hồi đất, trƣng dụng đất;
5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chế độ về quản lý, sử dụng đất;
6. Giải quyết tranh chấp về đất đai;
7. Quy định các chế độ, thể lệ về quản lý việc sử dụng đất và tổ chức việc
thực hiện các chế độ, thể lệ ấy.
Nhƣ vậy, giai đoạn 1945 đến 1987, tuy chƣa có Luật đất đai nhƣng đã có
nhiều văn bản pháp quy để điều chỉnh các quan hệ về ruộng đất với nội dung cơ
bản là ngày càng tăng cƣờng công tác quản lý đất đai. Đồng thời cũng đã sơ khai
quy định các nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai.
2.1.4.2. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về đất đai ở
nước ta giai đoạn thực hiện Luật Đất đai 1987 (từ 08-01-1988 trên 14-101993)

Điều 9, Luật Đất đai 1987 khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nƣớc thống nhất quản lý và vẫn giữ 7 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai
nhƣ ở Quyết định số 201/CP năm 1980, nhƣng có hồn thiện hơn, đó là:
1. Điều tra, khảo sát, đo đạc, phân hạng đất và lập bản đồ địa chính;
2. Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất;
3. Quy định các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực
hiện các chế độ, thể lệ ấy;
4. Giao đất, thu hồi đất;
5. Đăng ký đất đai, lập và giữ sổ địa chính, thống kê đất đai, cấp
GCNQSDĐ.
6. Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai;
6


7. Giải quyết tranh chấp đất đai.
Luật Đất đai 1987 quy định phân chia toàn bộ quỹ đất đai của Việt Nam
thành 5 loại là: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cƣ, đất chuyên
dùng, đất chƣa sử dụng. Đây là văn bản luật đầu tiên điều chỉnh quan hệ đất đai,
bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nƣớc, giao đất ổn định lâu dài.
Nhƣ vậy giai đoạn này, công tác quản lý đất đai đã bắt đầu đi vào nề nếp
và đặc biệt chú ý tới việc xác định, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính các
cấp địa phƣơng.
2.1.4.3. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về đất đai ở
nước ta giai đoạn thực hiện Luật Đất đai 1993 (từ 15-10-1993 đến 30-6- 2004)
Điều 13 của Luật Đất đai 1993 đã chế định cơ sở pháp lý cơ bản để quan
hệ đất đai ở nƣớc ta chuyển sang cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc,
theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, khẳng định chế độ sở hữu đất đai toàn dân,
Nhà nƣớc thay mặt nhân dân thực hiện quyền sở hữu và quyền quản lý tối cao
và vẫn giữ 7 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ Luật Đất đai 1987 và
Quyết định số 201/CP năm 1980, nhƣng có hồn thiện hơn, đó là:

1. Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa
chính;
2. Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất;
3. Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực
hiện các văn bản đó;
4. Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực
hiện các văn bản đó;
5. Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử
dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
6. Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất;
7. Giải quyết tranh chấp đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất đai.

7


2.1.4.4. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về đất đai ở
nước ta giai đoạn thực hiện Luật Đất đai 2003 đến năm 2013
Luật Đất đai 2003 đã chi tiết hoá, chuẩn lại và bổ sung một số nội dung
quản lý nhà nƣớc về đất đai so với Luật Đất đai 1993. Tại Khoản 2, Điều 6, Luật
này quy định 13 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ sau:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó;
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính;
3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất;

6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
GCNQSDĐ;
7. Thống kê, kiểm Kế đất đai;
8. Quản lý tài chính vềđất đai;
9. Quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất
động sản;
10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền,và nghĩa vj của ngƣời sử dụng đất;
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
2.1.4.5. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở
nước ta giai đoạn thực hiện Luật đất đai 2013( từ 01- 07- 2014 đến nay)
Luật đất đai năm 2013 đã bổ sung một số nội dung quản lý nhà nƣớc về
đất đai so với Luật đất đai năm 2003. Tại mục 2, Điều 22, Luật này đã quy định
15 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đa nhƣ sau:
8


1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây
dựng giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.

6. Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai.
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
2.2.TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ở một số nƣớc trên thế giới
2.2.1.1. Công tác quản lý đất đai tại Úc
Luật đất đai ở Úc quy định, đất đai là đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc và đất
thuộc sở hữu tƣ nhân, nhà nƣớc có quyền sở hữu đất đai và bất động sản trên mặt
đất. Chủ sở hữu có quyền cho thuê, chuyển nhƣợng, thế chấp, thừa kế theo di
chúc mà khơng có sự cản trở nào. Tuy nhiên Nhà nƣớc có quyền trƣng thu đất tƣ
9


nhân để sử dụng vào mụ đích cơng cộng, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và
Nhà nƣớc có nghĩa vụ phải thực hiện bồi thƣờng thỏa đáng. Ở đây, 90% đất thuộc
sở hữu tƣ nhân, 10% thuộc sở hữu nhà nƣớc . Nếu cần sử dụng thì Nhà nƣớc phải
thuê của tƣ nhân. Hệ thống thông tin đất đai của họ rất hoàn chỉnh, thuận tiện cho
các đơn vị đăng kí sử dụng đất. Nƣớc Úc đã tiến hành đăng kí cấp GCNQSDĐ
tồn liên bang(Nguyễn Trọng Tuấn, 2010).
2.2.1.2. Công tác quản lý đất đai tại Mỹ

Là một quốc gia phát triển, Mỹ có hệ thống pháp luật về đất đai rất phát
triển có khả năng điều chỉnh đƣợc các quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp nhất.
Luật đất đai của Mỹ quy định công nhận và khuyến khích quyền sở hữu tƣ nhân
về đất đai; Cho đến nay, các quy định này đang phát huy rất có hiệu quả trong
việc phát triển kinh tế đất nƣớc, nâng cao giá trị của đất đai và làm tăng đáng kể
hiệu quả sử dụng đất trong phạm vi toàn xã hội. Mặc dù công nhận quyền sở
hữu tƣ nhân, nhƣng luật đất đai của Mỹ vẫn khẳng định vai trị ngày càng lớn và
có vị trí quyết định của Nhà nƣớc trong quản lý đất đai. Các quyền định đoạt của
Nhà nƣớc bao gồm: Quyền quyết định về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất,
quyền quy định về quy hoạch kiến trúc đơ thị và cơng trình xây dựng; quyền quy
định về mục đích sử dụng đất; quyền xử lý các tranh chấp về quyền sử dụng đất
và quyền ban hành các quy định về tài chính đất; quyền thu hồi đất thuộc sở hữu
tƣ nhân để phục vụ các lợi ích cơng cộng trên cơ sở đền bù công bằng cho ngƣời
bị thu hồi… Về bản chất quyền sở hữu tƣ nhân về đất đai ở Mỹ cũng chỉ tƣơng
đƣơng quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Nguyễn Trọng Tuấn, 2010).
2.2.1.3. Công tác quản lý đất đai tại Trung Quốc
Với dân số đông nhất thế giới (1,3 tỷ ngƣời năm 2005), trong đó dân số
nơng nghiệp chiếm gần 80%. Trung Quốc có diện tích đất đai lớn nhất Châu Á
vào khoảng 9.682.796 km2, trong đó diện tích đất canh tác là trên 100 triệu ha,
chiếm 7% diện tích đất canh tác tồn thế giới.
Hiện nay, Trung Quốc đang tiến hành cải cách nông nghiệp nông thôn,
tiếp tục ổn định chế độ khốn hộ, ngƣời nhận khốn có quyền đƣợc chuyển
10


khoản, chuyển nhƣợng, trao đổi lẫn nhau nhƣng nghiêm cấm việc đem đất canh
tác chuyển sang mục đích khơng canh tác.Nhìn chung hệ thống quản lý đất đai
tại Trung Quốc thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng và phân chia thành các
Bộ theo đúng lĩnh vực quản lý
Qua các hệ thống quản lý đất đai của các nƣớc thì Việt Nam nên học tập

tất cả các ƣu điểm, các hình thức quản lý đất đai của các nƣớc đó, không nên
học theo mà áp dụng không đúng với thực tế nƣớc mình dẫn tới hậu quả khó
lƣờng trƣớc đƣợc (Nguyễn Trọng Tuấn, 2010).
2.2.2. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ở Việt Nam
2.2.2.1 Tổng quan công tác quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam qua các
thời kỳ
Ngành Quản lý đất đai Việt Nam tính từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc
lệnh số 41 ngày 03 tháng 10 năm 1945 để kết thúc hoạt động của cơ quan quản
lý đất đai thuộc Thực dân Pháp và mở đầu cho hoạt động quản lý đất đai của
Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tới nay đã trải qua 65 năm phát triển
(đến mốc 2010). Ngành đã có nhiều đóng góp lớn vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, ngành QLĐĐ Việt Nam đều
đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tổ chức Nhà nƣớc. Theo tác giả Phùng
Văn Nghệ - Quyền Tổng cục trƣởng - Tổng cục Quản lý Đất đai thì cơng tác
quản lý nhà nƣớc về đất đai đƣợc chia thành các thời kì sau:
a) Thời phong kiến
Do vai trị đặc biệt quan trọng của đất đai, các Nhà nƣớc phong kiến Việt
Nam đã quan tâm đến công tác quản lý đất đaibằng việc đƣa ra các chính sách,
pháp luật điều tiết các quan hệ về đất đai. Chính sách đất đai trƣớc hết tập trung
vào việc thu thuế điền và xác định các hình thức sở hữu về đất đai nhƣ sở hữu tƣ
nhân, sở hữu công làng xã và sở hữu trực tiếp của Nhà nƣớc.
Mỗi triều đại (Lý- Trần- Hồ- Lê- Nguyễn) đều lựa chọn cho mình phƣơng
pháp xử lý các mối quan hệ về đất đai theo cách riêng, phù hợp với từng giai
đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, các triều đại phong kiến Việt Nam
11


phải mất 31 năm, từ năm Gia Long thứ 4 (1805) đến năm Minh Mạng thứ
17 (1836), khắp cõi đất Việt Nam mới ghi chép đầy đủ từng mảnh ruộng, sở đất,
con đƣờng, khu rừng, núi sông... vào sổ địa bạ của mỗi làng, từ thành thị đến

vùng biên cƣơng. Cơng trình đo đạc, thành lập địa bạ trên quy mơ tồn quốc của
Nhà Nguyễn là cơng trình to lớn và có ý nghĩa nhất trong lịch sử quản lý đất đai
thời kỳ phong kiến Việt Nam, đóng góp rất quan trọng trong việc hoạch định các
chính sách về quản lý đất đai và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ở thế kỷ thứ
XIX. Hiện nay, nƣớc ta đang lƣu giữ 11.000 quyển địa bạ của thời kỳ này và trở
thành một tƣ liệu lịch sử quý giá của Quốc gia.
b) Thời kỳ Pháp thuộc
Thực dân Pháp chú trọng phát triển chế độ sở hữu lớn về ruộng đất ở Nam
Kỳ, duy trì chế độ cơng điền và chế độ sở hữu nhỏ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Tổ
chức hệ thống quản lý đất đai trên lãnh thổ Việt Nam theo 3 cấp: Cơ quan quản
lý Trung ƣơng là Sở Địa chính thuộc Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ và
Thống đốc Nam Kỳ, về sau trực thuộc Phủ Tồn quyền Đơng Dƣơng; Cơ quan
cấp tỉnh là Ty Địa chính; cấp cơ sở làng xã có nhân viên địa chính là chƣởng bạ
ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và hƣơng bộ ở Nam Kỳ. Thực dân Pháp đã tiến hành đo
đạc bản đồ địa chính từ năm 1871 ở Nam Kỳ, sau đó đƣợc triển khai ra khắp
lãnh thổ. Các bản đồ đƣợc xây dựng với nhiều tỷ lệ khác nhau từ 1/100001/4000, ở các đô thị dùng tỷ lệ 1/200 đến 1/1000 để thành lập hồ sơ địa chính
phục vụ cho việc thu thuế, quản lý đất đai.
c) Thời kỳ 1945- 1975
Ở miền Nam trong thời kì từ 1954- 1975 tồn tại hai chế độ ruộng đất khác
nhau đó là: chính sách ruộng đất của chính quyền cách mạng và chính sách
ruộng đất của Mỹ- Ngụy, gồm: chính sách “cải cách điền địa” của Ngơ ĐÌnh
Diệm và chính sách “Ngƣời cày có ruộng” của Nguyễn Văn Thiệu. Từ năm
1945 đến trƣớc ngày giải phóng miền Nam (30/4/1945), tổ chức địa chính thay
đổi theo ba thời kì:
 Từ năm 1945- 1955: Nha chính đƣợc thành lập tại các phần: Nam
Kỳ,Trung Kỳ và cao nguyên Trung Kỳ.
12


 Từ năm 1956- 1959: Ngày 14/12/1955, tuyên bố xóa bỏ tƣ cách pháp

nhân tại các “phần” và thành lập Nha tổng giám đốc địa chính và địa hình theo
Nghị định số 01/ĐTĐC- NĐ ngày 21/1/1957 để thi hành chsnh sách về địa điền
và nông nghiệp.
 Từ 1960- 1975: Ngày 01/12/1959, Bộ trƣởng điền thổ và cải cách điền
địa đã ban hành Nghị định số 211/HĐBT/NĐ thiết lập tổng nha điền địa.
d) Thời kì sau năm 1975
Sau khi giả phóng hoàn toàn đất nƣớc , cùng với sự phát triển của đất
nƣớc, công tác quản lý đất đai cũng dần đƣợc hồn thiện. Nội dung cơ bản của
cơng tác quản lý đất đai đƣợc thể hiện trong hệ thống văn bản quy phạm của
pháp luật . Hệ thống văn bản này cũng dần có những bƣớc tiến mới, từ chỗ chỉ
là những văn bản dƣới luật, có cả những văn bản chỉ quy định tạm thời đến chỗ
Nhà nƣớc ban hành Luật đất đai 1987, rồi đến luật đất đai 1993, Luật đất đai
2003 và đến nay là Luật đất đai 2013. Có thể chia nội dung cơ bản của công tác
quản lý đất đai từ năm 1945 đến nay thành 5 giai đoạn sau:
 Giai đoạn từ năm 1945- 1987: chƣa có Luật đất đai
Ngày 1/7/1980, Hội đồng chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP về
việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cƣờng công tác quản lý ruộng đất
trong cả nƣớc. Trong giai đoạn này, tuy chƣa có Luật đất đai nhƣng hàng loạt
các văn bản mang tính pháp luật của Nhà nƣớc về đất đai ra đời. Có thể nói,
Quyết định số 201/CP năm 1980 là văn bản quy phạm đầu tiên quy định khá chi
tiết, tồn diện về cơng tác quản lý ruộng đất trong tồn quốc
Ngày 10/11/1980 Thủ tƣớng chính phủ ban hành chỉ thị số 299/CT- TTG
về công tác đo đạc, phân hạng và đăng kí ruộng đất.
 Giai đoạn từ năm 1988- 1993: Thực hiện theo Luật đất đai 1987
Ngày 29/12/1987, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
đã thông qua Luật đất đai đầu tiên- Luật đất đai 1987. Luật đất đai 1987 quy
định Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý; phân chia
toàn bộ quỹ đất của Việt Nam thành 5 loại đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp,
13



đất khu dân cƣ, đất chuyên dùng và đất chƣa sử dụng. Đây là văn bản đầu tiên
điều chỉnh quan hệ đất đai, bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nƣớc, giao đất ổn định
lâu dài.
Hiến pháp 1992 ra đời mở ra thời kì đổi mới hệ thống chính trị. Lần đầu
tiên chế độ sở hữu về quản lý đất đai đƣợc ghi trong hiến pháp, trong đo quy
định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân” (Điều 17), “ Nhà nƣớc thống nhất quản lý
toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và
có hiệu quả...” (Điều 18).
 Giai đoạn từ năm 1993- 2003: Thực hiện theo Luật đất đai 1993
Để phù hợp với giai đoạn mới và thực hiện đổi mới tồn diện nền kinh tế,
cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992, khắc phục những hạn chế của Luật đất đai năm
1987, ngày 14 tháng 7 năm 1993, Quốc hội khóa IX thông qua Luật đất đai năm
1993. Xét về nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai, trải qua 2 lần sửa đổi bổ
sung vào năm 1998 và năm 2001, Luật đất đai 1993 vẫn khẳng định: Đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do nhà nƣớc thống nhất quản lý và vẫn giữ nguyên 7 nội
dung quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ Luật đất đâi năm 1987 và Quyết định số
201/CP năm 1980 nhƣng có phần đổi mới và hoàn thiện hơn. Đất đai đƣợc giao
ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức. Ngƣời sử dụng đất đƣợc trao
5 quyền: quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền
sử dụng đất.
 Giai đoạn từ năm 2003- 2013: Thực hiện theo Luật đất đai 2003
Những kết quả đạt đƣợc trong quá trình thực hiện Luật đất đai 1993 là rất
nhiều và đã thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định chính trị- xã hội. Tuy
nhiên trƣớc sự phát triển nhanh chóng, Luật đất đai 1993 cũng lộ rõ những hạn
chế, trƣớc tình hình đó, Quốc hội đã tiến hành xây dựng Luật đất đai mới thay
thế cho Luật đất đai 1993 để khắc phục những ách tắc, trở ngại trong quản lý sử
dụng đất. Luật đất đai năm 2003 đƣợc Quốc hội khóa XI thơng qua kì họp thứ 4
ngày 26/11/2013. Theo điều 6, Luật đất đai 2003, quản lý nhà nƣớc về đất đai
gồm 13 nội dung.

14


 Giai đoạn từ năm 2014 đến nay: Thực hiện theo Luật đất đai 2013
Ngày 29/11/2013, Luật đất đai mới đƣợc ra đời sửa đổi một số nội dung
khắc phục những thiếu sót, trở ngại trong quản lý sử dụng đất. Theo điều 22,
Luật đất đai 2013, quản lý nhà nƣớc về đất đai gồm 15 nội dung. Để triển khai
thi hành Luật đất đai 2013, nhằm nhanh chóng đƣa Luật đất đai vào áp dụng
thực tiễn cuộc sống thì Chính phủ và Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng đã ra hàng
loạt các văn bản, Nghị định, Chỉ thị và các Thông tƣ,... hƣớng dẫn thi hành Luật
đất đai 2013, tạo ra những chuyển biến rõ rệt trong quản lý và sử dụng đất.
2.3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất tại Việt Nam
Thực hiện theo Điều 34 Luật đất đai 2013 về thống kê, kiểm kê đất đai
ngày 01/8/2014 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban Chỉ thị 21/CT-TTg kiểm kê đất đai
và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 trên địa bàn cả nƣớc.Năm 2016,
Bộ tài nguyên môi trƣờng Ban hành Quyết định số 2712/QĐ-BTNMT ngày 25
tháng 11 năm 2016 về hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam. Đây là quy hoạch tạo
cơ sở pháp lý và khoa học cho quá trình quản lý và sử dụng đất đai hợp lý, tiết
kiệm, đúng mục đích.
Theo thống kê của Bộ TNMT, tính đến năm 2015, tổng diện tích tự nhiên
của cả nƣớc là 33.123.077 ha, trong đó 31.000.035 ha đất đã đƣợc sử dụng vào
các mục đích nơng nghiệp và phi nơng nghiệp, chiếm 93,59% tổng diện tích tự
nhiên; còn 2.123.042 ha đất chƣa đƣợc sử dụng vào các mục đích, chiếm 6,41%
tổng diện tích tự nhiên. Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích là
27.302.206 ha, chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 87,07% tổng
diện tích đất đã sử dụng; nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích là 3.697.829 ha,
chiếm 11,16% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 11,93% tổng diện tích đất đã sử
dụng; nhóm đất chƣa sử dụng có diện tích là 2.123.042 ha, chiếm 6,41 % tổng
diện tích tự nhiên cả nƣớc.


15


3.697.829;
11.16%

2.123.042;
6.41%
Đất nông nghiệp
27.302.206;
82.43%

Đất phi nông
nghiệp
Đất chƣa sử dụng

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam năm 2015
Theo các loại đối tƣợng sử dụng, quản lý, diện tích đất đã đƣợc giao cho
các loại đối tƣợng sử dụng là 26.802.054 ha, chiếm 80,92% tổng diện tích tự
nhiên. Trong đó, hộ gia đình và cá nhân đang sử dụng 15.894.447 ha, chiếm
47,99% tổng diện tích tự nhiên, bằng 59,30% diện tích đất của các đối tƣợng sử
dụng; các tổ chức trong nƣớc đang sử dụng 10.518.593 ha, chiếm 31,76% tổng
diện tích tự nhiên và bằng 39,25% diện tích đất đã giao cho các đối tƣợng sử
dụng; tổ chức nƣớc ngoài, cá nhân nƣớc ngoài sử dụng 45.717 ha, chiếm 0,17%
diện tích đất đã giao cho các đối tƣợng sử dụng; cộng đồng dân cƣ và cơ sở tôn
giáo đang sử dụng là 343.294 ha, chiếm 1,28% diện tích đất đã giao cho các đối
tƣợng sử dụng. Diện tích đất giao cho các đối tƣợng để quản lý là 6.321.023 ha,
chiếm 19,08% tổng diện tích tự nhiên của cả nƣớc.
2.3.2.3. Tình hình quản lý đất đai tại Việt Nam
a) Công tác khảo sát đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử

dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Là một trong những công tác đang đƣợc tiến hành và thu đƣợc một số
thành tựu đáng kể. Đó là lĩnh vực đo đạc bản đồ, hệ thống ảnh hàng không, ảnh
vệ tinh bao phủ khắp cả nƣớc đã thực hiện đƣợc trên 80% diện tích, đáp ứng đo
vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 trùm phủ cả nƣớc và 1/25.000 trùm phủ các
khu vực kinh tế trọng điểm với hơn 50% khối lƣợng cơng nghệ đã đƣợc hồn
thành. Hệ quy chiếu quốc gia VN-2000, hệ thống các điểm tọa độ, độ cao Nhà

16


nƣớc đã hoàn thành và bàn giao lƣới tọa độ hạng III cho tất cả các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung Ƣơng và hoàn thành đo vẽ 20 mảnh bản đồ địa chính hình
đáy biển tỉ lệ 1/50.000 khu vực Quảng Ninh- Hải Phịng và khu vực Bình –TrịThiên phục vụ hiệp định phân chia Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc (Bộ
TN&MT, 2015).
b) Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác quản lý, sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng
trong quản lý đất đai, là cơ sở để tiến hành giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất cũng nhƣ thu hồi đất. Trên cả nƣớc có 63 tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung Ƣơng hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến
năm 2016 đã đƣợc chính phủ xét duyệt.
Tuy nhiên, chất lƣợng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn thấp, thiếu tính
đồng bộ, khả thi chƣa cao. Tính đồng bộ giữa quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng không hợp lý. Có
nhiều địa phƣơng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chƣa phù hợp dẫn đến nhiều
khu cơng nghiệp có dự án đƣợc cấp phép nhiều năm nhƣng vẫn chƣa đi vào xây
dựng (Bộ TN&MT, 2015).
c) Công tác giao đất cho thuê đất
Ngành quản lý đất đai đã tham mƣu cho Nhà nƣớc điều chỉnh đất đai phù
hợp với yêu cầu thực tiễn và không ngừng cải cách các thủ tục hành chính trong

việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất. Vận dụng linh hoạt cơ chế giao đất , cho
thuê đất, thu hồi đất nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để thu hút các đầu tƣ
trong nƣớc và nƣớc ngoài vào Việt Nam (Bộ TN&MT, 2015).
d) Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Năm 2015, về công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận, đến nay cả nƣớc đã
đo đạc, lập bản đồ địa chính đạt trên 70% tổng diện tích tự nhiên và đã cơ bản
hoàn thành mục tiêu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị quyết số
30/2012/QH13 của Quốc hội; cả nƣớc đã cấp 41,8 triệu giấy chứng nhận với
tổng diện tích hơn 22,9 triệu ha, đạt 94,9% diện tích các loại đất cần cấp và đạt
96,7% tổng số trƣờng hợp sử dụng đất đủ điều kiện cấp giấy.
17


Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp đạt 90,3%, đất lâm nghiệp đạt 98,2%,
đất ở đô thị đạt 96,8%, đất ở nông thôn đạt 94,5% và đất chuyên dùng đạt 85%
diện tích đất cấp.
Cả nƣớc đã có 121/709 đơn vị cấp huyện đang vận hành cơ sở dữ liệu đất
đai. Tập trung hoàn thành dứt điểm xây dựng cơ sở dữ liệu huyện mẫu để tích
hợp vào cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia phục vụ vận hành và khai thác sử dụng
(Bộ TN&MT,2015).
e) Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Hiện nay, Bộ đang chỉ đạo các địa phƣơng thực hiện Chỉ thị 21/CT-TTg
của Thủ tƣớng Chính phủ thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất năm 2014. Đến nay, đã tổ chức kiểm tra đƣợc 35/63 tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ƣơng.
Theo báo cáo của 63 tỉnh, thành phố, hiện đã có:
 10840 đơn vị hành chính cấp xã đã hồn thành việc điều tra khoanh vẽ
các chỉ tiêu kiểm kê ngoài thực địa (chiếm 97,09% tổng số xã).
 8.662 đơn vị hành chính cấp xã đã hồn thành việc xây dựng bản đồ kết
quả điều tra điều tra kiểm kê (chiếm 77,58% số xã).

 5.875 đơn vị hành chính cấp xã hoàn thành tổng hợp số bộ số liệu cấp xã
(chiếm 52,61% tổng số xã).
 3.492 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành xây dựng bản đồ hiện trạng
sử dụng đất (chiếm 31,27% tổng số xã).
 2.924 đơn vị hành chính cấp xã đã hồn thành xây dựng báo cáo kết quả
thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã năm 2014
(chiếm 26,29% tổng số xã) (Bộ TN&MT, 2015).

18


×