Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá một số nội dung trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã bắc hồng huyện đông anh thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.82 KB, 66 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

--------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẮC HỒNG,
HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 403

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lệ Hằng
Mã sinh viên:1454031703
Lớp: K59D_QLDD
Khóa học: 2014 – 2018

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập của sinh viên qua 4 năm học cũng nhƣ bƣớc
đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, vận dụng những kiến thức đã đƣợc trang
bị trong quá trình học tập một cách linh hoạt và sáng tạo vào thực tế sản xuất,
đƣợc sự đồng ý của Viện Quản Lý Đất Đai Và Phát Triển Nông Thôn, bộ môn
Quản Lý Đất Đai tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá một
số nội dung trong công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Bắc Hồng,
huyện Đông Anh, TP Hà Nội”
Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh sự cố gắng


của bản thân, tôi ln nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của nhiều tập thể và cá
nhân. Đến nay tơi đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc cô giáo C.N Nguyễn Thị
Bích ngƣời đã hƣớng dẫn nhiệt tình, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm
quý báu cho tôi trong suốt q trình thực hiện khóa luận. Xin cảm ơn các thầy cô
giáo Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, xin cảm ơn cán bộ UBND xã
Bắc Hồng đã cung cấp số liệu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng với tinh thần khẩn trƣơng nghiêm túc,
song do thời gian, trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên
khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc
những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cơ giáo và bạn đồng nghiệp để
luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 24 tháng 1 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Lệ Hằng

i


MỤC LỤC
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................4
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI ....4

2.1.2. Vai trò của quản lý nhà nƣớc về đất đai ................................................................ 4
2.1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai qua các giai đoạn ......................................5
2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI
VIỆT NAM ......................................................................................................................9
2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .........................11
2.3.1. Công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên thế giới .............................................11
2.3.2. Tình hình cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ở Việt Nam .............................. 12
2.3.3. Tình hình cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn nghiên cứu ...........17
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................19
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................19
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................19
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................19
3.3.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu .................................................................19
3.3.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu .............................................................. 19
3.3.3. Phƣơng pháp chuyên gia .....................................................................................20
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................21
4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ BẮC
HỒNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................21
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 21
4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội .....................................................................................24
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến công tác
QLNN về đất đai trên địa bàn nghiên cứu .....................................................................30
4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ BẮC HỒNG NĂM 2017 ............................ 31
ii


4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Bắc Hồng năm 2017 ............................. 31
4.2.2. Đánh giá biến động sử dụng đất trên địa bàn xã Bắc Hồng trong giai đoạn 2013
– 2017 ............................................................................................................................ 34

4.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CÔNG TÁC QLNN
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẮC HỒNG .......................................................37
4.3.1. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản
đồ hành chính.................................................................................................................37
4.3.2. Cơng tác khảo sát đo đạc, thành lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng
đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất ............................................................................38
4.3.3. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ...................................................38
4.3.4. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất .......40
4.3.5. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất .....................................46
4.3.6. Thanh tra kiểm tra, giám sát, theo dõi đánh giá việc chấp hành quy định quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm về đất đai; ...........................................48
4.3.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .....................................................................49
4.3.8. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử
dụng đất đai ...................................................................................................................51
4.4. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG CƠNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẮC HỒNG..............52
4.4.1. Thuận lợi ..............................................................................................................52
4.4.2. Khó khăn..............................................................................................................54
4.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẮC HỒNG..............54
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................56
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................56
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 58
PHỤ LỤC ......................................................................................................................60

iii



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CHXHCNVN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

BC – TTg

Chỉ thị thủ tƣớng chính phủ

BC - CP

Báo cáo chính phủ

CN - TTCN

Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

CT – HĐBT

Chỉ thị Hội đồng Bộ trƣởng

GCNQSD

Giấy chứng nhận quyền sử dụng

HGĐ - CN


Hộ gia đình cá nhân

KH-KT&CN

Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ

KT- XH

Kinh tế, xã hội

NĐ – CP

Nghị định Chính phủ

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

QĐ – UBND

Quyết định Ủy ban nhân dân

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

TN&MT

Tài nguyên & Môi trƣờng


TT – BTNMT

Thông tƣ Bộ tài ngun mơi trƣờng

TT - BTC

Thơng tƣ Bộ tài chính

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

VPĐKĐĐ

Văn phòng đăng ký đất đai

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất của xã Bắc Hồng giai
đoạn 2013 - 2017 ................................................................................................. 34
Bảng 4.2. Cơng trình, dự án trong kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của xã Bắc
Hồng, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội ...................................................... 39
Bảng 4.3. Kết quả giao đất nông nghiệp theo đối tƣợng sử dụng đất xã Bắc Hồng

tính đến thời điểm 31/12/2016 ............................................................................ 43
Bảng 4.4. Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất xã Bắc Hồng giai đoạn 20132017 ..................................................................................................................... 44
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp thành phần hồ sơ địa chính của xã Bắc Hồng năm 2017
............................................................................................................................. 47
Bảng 4.6 Kết quả thống kê đất đai xã Bắc Hồng năm 2017 ............................... 50
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả giải quyết khiếu nại,tốcáo về đất đai của xã Bắc
Hồng trong giai đoạn 2013-2017 ........................................................................ 52

v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1: Cơ cấu diện tích đất đai cả nƣớc năm 2016 ........................................ 14
Biểu 4.1: Cơ cấu diện tích đất đai xã Bắc Hồng năm 2017 ................................ 32

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí địa lí xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, T.p Hà Nội .......... 21

vii


PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tại chƣơng
III, điều 54 quy định: “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia, nguồn
lực quan trọng phát triển đất nƣớc, đƣợc quản lý theo pháp luật.” Do vậy để
quản lý và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, Việt

Nam đã có những quy định cụ thể đối với loại tài nguyên này. Từ năm 1987 đến
nay Luật đất đai đã qua nhiều lần sửa đổi để hoàn thiện pháp luật đất đai, công
tác quản lý nhà nƣớc về đất đai đã từng bƣớc phát triển theo hƣớng hiện đai.
Tuy đã có đƣợc một số thành tích, song về cơ bản công tác quản lý nhà nƣớc về
đất đai ở nƣớc ta hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng phát triển
của đất nƣớc, các vấn đề, sai phạm trong lĩnh vực đất đai rất phức tạp. Theo báo
cáo của chính phủ (2017) số đơn khiếu nại về lĩnh vực đất đai vẫn ở tỷ kệ khá
cao chiếm 60,4%, về nhà ở chiếm 11,7% trong tổng số đơn khiếu nại, qua đó
cho chúng ta thấy cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai cịn nhiều thiếu sót và
hạn chế. Do đó, quản lý đất đai luôn là mục tiêu quốc gia của mọi thời đại nhằm
nắm chắc và quản lý chặt chẽ quỹ đất đảm bảo sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu
quả.
Xã Bắc Hồng có diện tích đất tự nhiên là 723.36 ha, nằm ở phía tây bắc của
huyện Đơng Anh, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km. Xã đƣợc
đánh giá là có tiềm năng để phát triển kinh tế trong giai đoạn mới. Nhận biết
đƣợc tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, xã Bắc Hồng đã
nghiêm túc thực hiện các nội dung của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
trong những năm qua. Tuy đã có một số thành tự trong giai đoạn này nhƣng xã
vẫn còn một số tồn tại trong khâu quản lý nhƣ: việc cấp GCNQSDĐ, quyền sở
hữu tài sản và nhà ở gắn liền với đất, công tác giải quyết tranh chấp, thanh tra,
kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm
đất đai cịn nhiều thiếu sót, quản lý thị trƣờng bất động sản cịn nhiều khó khăn.
Để đánh giá và đƣa ra đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã Bắc Hồng, huyện Đông
Anh, thành phố Hà Nội, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá một số nội
1


dung trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Bắc Hồng,
huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại
xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đƣa ra đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại địa
phƣơng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã
Bắc Hồng, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội;
- Phân tích thuận lợi, khó khăn trong q trình đánh giá cơng tác quản lý
Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn nghiên cứu;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, góp phần nâng cao
hiệu quả cơng tác quản nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn nghiên cứu.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: tại xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà
Nội.
- Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 2010 – 2017
- Phạm vi nội dung: Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu 8 nội dung trong 15 nội
dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh,
thành phố Hà Nội bao gồm:
 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính;
 Cơng tác khảo sát đo đạc, thành lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;


Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất;




Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng

đất;
2


 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;


Thống kê, kiểm kê đất đai;

 Thanh tra kiểm tra, giám sát, theo dõi đánh giá việc chấp hành quy định
của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm về đất đai;
 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản
lý và sử dụng đất đai.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT
ĐAI
2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về đất đai
Hiện nay có rất nhiều cách để giải thích thuật ngữ “quản lý”, có khái niệm
cho rằng quản lý là cai trị, cũng có khái niệm cho rằng quản lý là điều hành, điều
khiển, chỉ huy. Nó là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên
và xã hội, vì vậy mỗi ngành khoa học đều có định nghĩa riêng về thuật ngữ
“quản lý”, nhƣng quan niệm chung nhất về quản lý đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận
thì: “Quản lý là sự tác động định hƣớng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm

trật tự hóa và hƣớng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định”
(Hoàng Anh Đức, 1995).
Quản lý nhà nƣớc là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nƣớc,
đƣợc sử dụng quyền lực của nhà nƣớc đề điều chỉnh các quan hệ xã hội và các
hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội,
trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc, Chính
phủ là hệ thống cơ quan đƣợc thành lập để chuyên thực hiện hoạt động quản lý
nhà nƣớc (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)
Quản lý nhà nƣớc về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nƣớc đối
với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và
phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình
quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai. (Nguyễn Khắc Thái
Sơn, 2007)
2.1.2. Vai trò của quản lý nhà nƣớc về đất đai
- Bảo vệ quyền sở hữu nhà nƣớc đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của ngƣời sử dụng đất.
- Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trƣờng.
- Đảm bảo sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.

4


- Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nƣớc nắm đƣợc
quỹ đất tổng thể và cơ cấu từng loại đất.
- Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất đai tạo ra một
hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai.
- Phát hiện những mặt tích cực đẻ phát huy, điều chỉnh và giải quyết những
sai phạm.
2.1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai qua các giai đoạn

Công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai cũng dần đƣợc hoàn thiện nhằm đáp
ứng và phù hợp với từng giai đoạn lịch sử phát triển của đất nƣớc. Nội dung của
công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai đƣợc thể hiện trong hệ thống quy phạm
pháp luật. Hệ thống văn bản này cũng dần đƣợc hoàn thiện, từ chỗ chƣa có Luật
đất đai đến khi Nhà nƣớc ban hành Luật đất đai đầu tiên năm 1987, Luật đất đai
1993, Luật đất đai 2003 và đến nay là Luật đất đai 2013 cùng hàng loạt các văn
bản hƣớng dẫn thi hành luật ra đời. Có thể chia nội dung cơ bản của công tác
quản lý nhà nƣớc về đất đai từ năm 1945 đến nay thành 5 giai đoạn nhƣ sau:
- Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986: Chƣa có Luật đất đai;
- Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1993: Thực hiện theo luật đất đai 1987
- Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003: Thực hiện theo Luật đất đai 1993
- Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2013: Thực hiện theo Luật đất đai 2003
- Giai đoạn từ năm 2013 đến nay: Thực hiện theo Luật đất đai 2013.
2.1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 - 1986
Giai đoạn này bao gồm toàn bộ thời kỳ Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hịa (1945 – 1975). Trong đó từ năm 1945 – 1954, nƣớc ta thực hiện Cách mạng
dân tộc dân chủ nên thực hiện chính sách giảm tơ, tích thu ruộng đất của thực
dân Pháp, Việt gian phản động chia cho nông dân nghèo, chia lại công điền,
công thổ, tiến hành cải cách ruộng đất thông qua Luật Cải cách ruộng đất ngày
04/10/1953. Đến tháng 3/ 1952 số ruộng đất công ở 3.035 xã miền Bắc đã chi
cho nơng dân là 184.871 ha, chiếm 77% diện tích đất công điền, công thổ ở các
địa phƣơng này (Nguyễn Đình Bồng, 2011).
Giai đoạn từ năm 1955 – 1975 nƣớc ta thực hiện xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc và tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam. Đặc trƣng
5


cơ bản của chính sách ruộng đất trong thời kỳ này là: khai hoang, vỡ hóa, tận
dụng diện tích đất đai để sản xuất nông nghiệp, tịch thu ruộng đất của thực dân,
việt gian, địa chủ, phong kiến chia cho dân nghèo; chia ruộng đất vắng chủ cho

nông dân. Đồng thời giai đoạn này còn gồm cả thời kỳ đầu của Nhà nƣớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ khi thống nhất đất nƣớc cho đến khi bắt đầu
đổi mới (1976-1987), cả nƣớc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo nền kinh tế kế
hoạch.
Giai đoạn 1976 – 1985 thực hiện hồn thiện hợp tác xã quy mơ xã, tổ chức
nông nghiệp sản xuất lớn (1976 1980); cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp
(1981-1985). Ngày 1 tháng 7 năm 1980, Hội đồng Chính phủ ban hành quyết
định số 201/CP về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cƣờng công tác
quản lý ruộng đất trong cả nƣớc gồm 7 nội dung sau:
- Điều tra, khảo sát và phân bổ các loại đất;
- Thống kê, đăng ký đất;
- Quy hoạch sử dụng đất;
- Giao đất, thu hồi đất, trƣng dụng đất;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chế độ về quản lý, sử dụng đất;
- Giải quyết tranh chấp về đất đai;
- Quy định các chế độ, thể lệ về quản lý việc sử dụng đất và tổ chức việc
thực hiện các chế độ, thể lệ ấy.
2.1.3.2. Giai đoạn thực hiện Luật đất đai năm 1987 (từ 08/01/1988 đến
14/10/1993)
Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã thông qua Luật đất đai đầu tiên – Luật đất đai 1987 gồm 57 điều,
chia thành 6 chƣơng và điều 9 của Luật này quản lý 7 nội dung sau:
- Điều tra, khảo sát, đo đạc, phân hạng đất đai và lập bản đồ địa chính;
- Quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất đai;
- Quy định các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực
hiện các chế độ, thể lệ ấy;
- Giao đất và thu hồi đất
6



- Đăng ký đất đai, lập và giữ sổ địa chính, thống kê đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất;
- Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai;
- Giải quyết tranh chấp đất đai;
2.1.3.3. Giai đoạn thực hiện Luật đất đai năm 1993 (từ 15/10/1993 đến
30/6/2004)
Ngày 14 tháng 7 năm 1993, Quốc hội khóa IX thơng qua luật đất đai 1993
dựa trên cơ sở của Hiến Pháp 1992, đã khắc phục đƣợc nhiều nhƣợc điểm của
Luật đất đai 1987, đã sửa đổi, bổ sung một số quy định không còn phù hợp để
giải quyết một số vấn đề quan trọng trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Qua
hai lần sửa đổi, bổ sung và năm 1998 và năm 2001, Luật đất đai 1993 vẫn khẳng
định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý và điều 13
của Luật này quy định các nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai bao gồm:
- Điều tra, khảo sát, đo đạc đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính;
- Quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất;
- Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực
hiện các văn bản đó;
- Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất;
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý ác hợp đồng sử dụng
đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất;
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết kiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong quản lý và sử dụng đất đai;
2.1.3.4. Giai đoạn thực hiện Luật đất đai năm 2003 (từ 1/7/2004 đến
30/6/2014)
Sau một thời gian đổi mới, nền kinh tế của chúng ta phát triển rất nhanh,
đất nƣớc ta bắt đầu chuyển sang một thời kỳ mới – tiến vào cơng nghiệp hóa
hiện đại hoá đất nƣớc. Để khắc phục những tồn tại của Luật đất đai 1993, đồng
thời tạo hành lang pháp lý điều chỉnh các quan hệ đất đai, tại kỳ họp thứ 4, khóa
XI, Quốc hội nƣớc CHXHCNVN thơng qua Luật đất đai lần thứ ba – đó là Luật

đất đai 2003. Luật đất đai 2003 có 146 điều, chia thành 7 chƣơng và khoản 2
7


điều 6 của Luật đã quy định 13 nội dung cơ bản của quản lý nhà nƣớc về đất đai
gồm:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó;
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính;
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Quản lý việc giao, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
GCNQSDĐ;
- Thống kê, kiểm kê đất đai;
- Quản lý tài chính về đất đai;
- Quản lý và phát triển thị trƣờng QSDĐ trong thị trƣờng bất động sản;
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng
đất;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai;
2.1.3.5. Giai đoạn thực hiện Luật đất đai năm 2013 (từ 1/7/2014 đến nay)
Này nay với nề kinh tế mở cửa, các chính sách đối ngoại hợp tác quốc tế
ngày càng đƣợc coi trọng, nền kinh tế ngày càng phát triển do đó áp lực nên
ngành quản lý đất đai là rất lớn địi hỏi cần có các bộ luật, văn bản pháp lý phù

hợp với nền kinh tế này. Ngày 29/11/2013 Luật đất đai 2013 ra đời và có hiệu
lực từ ngày 1/7/2014, bộ luật có 14 chƣơng, 212 điều và điều 22 của Luật này
quy định 15 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai gồm:

8


- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó;
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính;
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Quản lý việc giao, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
- Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thu hồi đất
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Thống kê, kiểm kê đất đai;
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai;
- Quản lý tài chính về đất đai;
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng
đất;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai;
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai;
2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT

ĐAI TẠI VIỆT NAM
Để đảm bảo thực thi có hiệu quả quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của ngƣời
sử dụng đất, đồng thời đảm bảo tính pháp lý, triển khai có hiệu quả cơng tác
quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Nhà nƣớc đã ban hành hệ thống văn bản pháp luật
thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng để làm căn cứ liên quan đến công tác
quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ sau:

9


- Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã thơng qua Luật đất đai đầu tiên, tiếp sau là hàng loạt các văn bản
hƣớng dẫn thi hành luật nhằm đƣa công tác quản lý ruộng đất vào nề nếp và
đúng pháp luật;
- Ngày 14 tháng 7 năm 1993, Quốc hội khóa IX thông qua luật đất đai 1993
dựa trên cơ sở của Hiến Pháp 1992. Luật đất đai 1993 khẳng định: Đất đai thuộc
sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý;
- Ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật đất đai 2003 ra đời, một lần nữa khẳng
định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện làm chủ sở hữu”;
- Luật đất đai 2013 ra đời và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 tiếp tục hồn
thiện và có những bổ sung, điều chỉnh sửa đổi cho phù hợp với sự pháp triển của
xã hội, tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai, đảm bảo quyền lợi của
Nhà nƣớc và ngƣời sử dụng đất;
Để triển khai và thực hiện luật đất đai 2013 thì hàng loạt các văn bản
hƣớng dẫn thi hành:
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
- Thông tƣ 23/2014/TT-BTNMT Ngày 19/5/2014 “Quy định về Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất”;

- Thông tƣ 24/2014/TT-BTNMT Ngày 19/5/2014 quy định về “Quy định
về hồ sơ địa chính”;
- Thơng tƣ 25/2014/TT-BTNMT Ngày 19/5/2014 “Quy định về bản đồ địa
chính”;
- Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 quy định về “Quy định về
thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất”;
- Thông tƣ số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất;
- Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính Phủ quy định về
giá đất;
10


- Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính Phủ quy định về
thu tiền sử dụng đất;
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về
thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP của Chính phủ Quy định về Bồi thƣờng hỗ
trợ tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;
- Thông tƣ số 77/2014/TT- BTC ngày 16/06/2014 Hƣớng dẫn một số điều
của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy
định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc;
- Quyết định số 94/2014/QĐ-UBND ngày 24/12/2014 của UBND thành
phố Hà Nội về việc sửa đổi và bổ sung một số điều trong Quyết định số
24/2014/QĐ-UBND thành phố Hà Nội;
- Nghị định 123/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2017 nghị định sửa đổi, bổ sung
một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất,
thuê mặt nƣớc;
2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ

ĐẤT ĐAI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT
NAM
2.3.1. Công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên thế giới
2.3.1.1 .Công tác quản lý nhà nước về đất đai tại Mỹ
Nƣớc Mỹ (Hoa Kỳ) là một trong số nƣớc phát triển bậc nhất thế giới và
cũng là quốc gia có nguồn tài nguyên đất đai dồi dào, luật đất đai của Mỹ công
nhận và khuyến khích quyền sở hữu tƣ nhân về đất đai, các quyền này đƣợc
pháp luật đất đai bảo hộ rất chặt chẽ nhƣ là một quyền cơ bản của công dân.
Công tác quản lý đất đai tại đây chặt chẽ và đƣợc chú trọng rất nhiều, các quy
định này đang phát huy rất hiệu quả trong việc phát triển đất nƣớc. Hệ thống
thông tin về đất đai đƣợc hỗ trợ bằng máy tính và các phần mềm chuyên dụng
nên việc cập nhật thông tin, quản lý đất đai rất thuận tiện, nhanh chóng, có độ
chính xác, tin cậy cao.

11


2.3.1.2. Công tác quản lý nhà nước về đất đai tại Pháp
Pháp là nƣớc lớn nhất Tây Âu và là một quốc gia phát triển, Pháp nổi tiếng
với nền văn hóa lâu đời, kiến trúc pha trộn giữa nét cổ điển lãng mạn với hiện
đạt phóng khống. Ở Pháp tồn tại hai hình thức sở hữu đất đai cơ bản: sở hữu tƣ
nhân về đất đai và sở hữu nhà nƣớc đối với đất đai và cơng trình xây dựng cơng
cộng. Mặc dù vẫn duy trì sở hữu tƣ nhân về đất đai nhƣng công tác quản lý tại
đây vẫn rất chặt chẽ, hệ thống hồ sơ địa chính rất phát triển, khoa học, mang tính
thời sự, cập nhật nhanh chóng, cung cấp đầy đủ chính xác thơng tin của thửa đất.
2.3.1.3. Công tác quản lý nhà nước về đất đai tại Singapore
Singapore là một đảo quốc tuyệt đẹp của khu vực Đơng Nam Á. Singapore
có chế độ sở hữu đất đai đa dạng, trong đó chấp nhận sở hữu tƣ nhân về đất đai.
Đất do Nhà nƣớc sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất, số còn lại do tƣ nhân sở hữu,
nhƣng việc sở hữu này phải tuân theo các quy hoạch sử dụng đất do nhà nƣớc

quy định. Công tác quản lý đất đai tại singapore rất chặt chẽ và phát triển, tất cả
các loại giấy tờ đều đƣợc cập nhật và lƣu trữ trên máy tính, hệ thống GIS khá
hoàn chỉnh và đƣợc ứng dụng rộng rãi.
2.3.1.4. Công tác quản lý nhà nước về đất đai tại Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia lớn cả và diện tích dân số, quốc gia này đang
xây dựng mơ hình phát triển theo hình thái xã hội XHCN mang đặc sắc Trung
Quốc. Trung Quốc tiến hành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân từ
năm 1949, tuy nhiên hình thức sở hữu tƣ nhân về đất đai cũng chỉ tông tại một
thời gian ngắn. Đến thập kỷ 50 của thế kỷ XX chế độ sở hữu tập thể và sở hữu
nhà nƣớc về đất đai đã đƣợc thiết lập tại đây. Điều 10 Hiến pháp Trung Quốc
năm 1982 và Luật quản lý đất đai quy định: đất đai ở Trung Quốc thuộc sở hữu
nhà nƣớc, gồm cả sở hữu nhà nƣớc và sở hữu tập thể, trong đó tồn bộ đất đai
thành thị thuộc về sở hữu nhà nƣớc. Đất nông thôn và ngoại ô thành phố, ngoài
đất do pháp luật quy định thuộc về sở hữu nhà nƣớc còn lại là sở hữu tập thể.
Trung Quốc có hệ thống quản lý đất đai tƣơng đối thống nhất và đồng bộ quản
lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng chia thành các Bộ theo đúng lĩnh vực quản lý.
2.3.2. Tình hình cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ở Việt Nam
Công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai còn một số tồn tại, hạn chế nhất
định. Ở một số địa phƣơng, việc áp dụng thực hiện quy định về thu hồi đất, bồi
12


thƣờng giải phóng mặt bằng, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất cịn gặp nhiều khó khăn. Để đáp ứng với sự phát triển của đất nƣớc
và nền kinh tế hội nhập, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng mạnh, vì vậy nên
cần có sự đổi mới trong công tác quản lý và sử dụng đất ngày càng có hiệu quả,
tiết kiệm, bền vững. Hệ thống văn bản pháp luật đƣợc sửa đổi, bổ sung hoàn
thiện hơn từ chỗ Luật đất đai đầu tiên ra đời năm 1987, đến Luật đất đai 1993
đƣợc Quốc hội thông qua ngày 14/7/1993 với hai lần sửa đổi, bổ sung và năm
1998 và năm 2001, Luật đất đai 2003 đƣợc Quốc hội khóa XI thơng qua ngày

26/11/2003 và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2004 và Luật đất đai
hiện hành là Luật đất đai 2013 đã đƣợc Quốc hội khóa XIII thơng qua tại kỳ họp
thứ VI ngày 09/12/2013. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014.
Theo số liệu thống kê diện tích đất đai của cả nƣớc năm 2016 (tính đến
ngày 31/12/2016), tổng diện tích tự nhiên của cả nƣớc là 33.123.078 ha, trong
đó:
-Đất nơng nghiệp (NNP): 27.284.906 ha, chiếm 82,374% diện tích đất tự
nhiên của cả nƣớc.
-Đất phi ngông nghiệp (PNN): 3.725.374 ha, chiếm 11,247% diện tích đất
tự nhiên của cả nƣớc.
-Đất chƣa sử dụng (CSD): 2.112.798 ha, chiếm 6,379% diện tích đất tự
nhiên của cả nƣớc.

13


Biểu 2.1: Cơ cấu diện tích đất đai cả nƣớc năm 2016
Nhìn vào biểu cơ cấu diện tích đất đai cả nƣớc năm 2016 cho thấy cả nƣớc
có 33.123.078 ha trong đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm diện tích lớn nhất
với 27.284.906 ha chiếm 82,374% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nơng
nghiệp có diện tích khoảng 3.725.374 ha chiếm 11,247% còn lại là đất chƣa sử
dụng với 2.112.798 ha chiếm 6,379%. Việt Nam đang thực hiện công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nƣớc thì việc chuyển mục đích sử dụng đất theo hƣớng tăng
diện tích đất phi nơng nghiệp giảm diện tích đất nơng nghiệp kém hiệu quả và
đất chƣa sử dụng.
2.3.2.1. Công tác đo đạc bản đồ, lập bản đồ địa chính
Trong lĩnh vực đo đạc bản đồ, hệ thống ảnh hàng không, vệ tinh… cả nƣớc
đã thực hiện đƣợc trên 90% diện tích, một mặt đáp ứng đƣợc cơng tác đo vẽ bản
đồ địa hình, mặt khác sử dụng để thành lập nền bản đồ địa chính. Hệ thống bản
đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 phủ trùm cả nƣớc và 1/25.000 phủ trùm các khu vực

kinh tế trọng điểm cùng với hơn 50% khối lƣợng cơng nghệ số đã hồn thành.
Hệ quy chiếu quốc gia VN-2000, hệ thống các điểm tọa độ, độ cao Nhà nƣớc đã
hồn thành và đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định đƣa vào sử dụng từ

14


ngày 12/9/2000. Đến nay đã hoàn thành và bàn giao lƣới tọa độ hạng III cho các
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.
2.3.2.2. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công tác quan trọng, thể hiện quyền
lực của Nhà nƣớc trong lĩnh vực đất đai. Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đã tạo nguồn cung về quỹ đất cho thị trƣờng bất động sản; việc công
khai quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã nâng
cao dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân tham gia, giám sát việc
quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất.
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011-2015) cấp quốc gia đã đƣợc Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số
17/2011/QH13. Bộ TN&MT đã đôn đốc, tổng hợp báo cáo của các Bộ, ngành và
địa phƣơng và Bộ trƣởng đã ký thừa uỷ quyền Thủ tƣớng Chính phủ Báo cáo số
190/BC-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ gửi Quốc hội và Báo cáo số 193/BCCP ngày 06/6/2014 của Chính phủ trình Quốc hội về kết quả kết quả thực hiện
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị quyết số 17/2011/QH13 của Quốc
hội. Ở địa phƣơng, đã có 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoành
thành việc lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5
năm kỳ đầu (2011-2015) đƣợc chính phủ phê duyệt. Về điều chỉnh quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016- 2020) đang
đƣợc triển khai ở tất cả 4 cấp (Quốc gia, tỉnh, huyện, xã) trong cả nƣớc.
2.3.2.3. Công tác thống kê, kiểm kê
Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT quy định công tác thống kê hằng năm và
kiểm kê (5 năm) đƣợc thực hiện theo đúng thủ tục, trình tự của quy định hiện

hành. Bộ đang chỉ đạo các địa phƣơng thực hiện Chỉ thị 21/CT-TTg của Thủ
tƣớng Chính phủ thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014.
Theo báo cáo của 63 tỉnh, thành phố, hiện đã có:
- 10840 đơn vị hành chính cấp xã đã hồn thành việc điều tra khoanh vẽ
các chỉ tiêu kiểm kê ngoài thực địa (chiếm 97,09% tổng số xã).
- 8.662 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành việc xây dựng bản đồ kết
quả điều tra điều tra kiểm kê (chiếm 77,58% số xã).
15


- 5.875 đơn vị hành chính cấp xã hồn thành tổng hợp số bộ số liệu cấp xã
(chiếm 52,61% tổng số xã).
- 3.492 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành xây dựng bản đồ hiện trạng
sử dụng đất (chiếm 31,27% tổng số xã).
- 2.924 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành xây dựng báo cáo kết quả
thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã năm 2014
(chiếm 26,29% tổng số xã).
2.3.2.4. Công tác giao đất, cho thuê đất, cấp GCNQSDĐ
Thông qua việc giao đất, cho thuê đất, Nhà nƣớc đảm bảo đƣợc quyền và
lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất, giúp họ có thể yên tâm phát triển kinh
tế, sử dụng đất ổn định, lâu dài. Theo tổng cục Quản lý đất đai, tính đến tháng
10/2015, tổng diện tích đất đã giao, cho th trong tồn quốc là 25,5 triệu ha,
chiếm 77,1% tổng diện tích tự nhiên của cả nƣớc. Trong đó, hộ gia đình, cá nhân
đƣợc giao và cho thuê 15 triệu ha, chiếm 58,7%; các tổ chức trong nƣớc đang
đƣợc giao, thuê là 10,2 triệu ha, chiếm 40%; còn lại là đất giao cho các tổ chức,
cá nhân nƣớc ngoài, liên doanh với ngƣớc ngoài và các đối tƣợng khác.
Công tác cấp GCNQSDĐ đƣợc thực hiện từ năm 1987. Trong thời gian qua
các địa phƣơng đã và đang tập trung thực hiện theo Nghị quyết số
.7/2007/QH12, đến năm 2009, thực hiện Nghị định số 88/2009/NĐ-CP của

Chính phủ, ngành Quản lý đất đai tổ chức cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Tính đến tháng 6 đầu năm 2015 cả nƣớc đã
cấp đƣợc 41.757.000 Giấy chứng nhận với diện tích 22.963.000 ha, đạt 94,9% diện
tích cần cấp các loại đất chính. Tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
đều cơ bản hoàn thành mục tiêu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị
quyết số 30/2012/QH13 của Quốc hội.
2.3.2.5. Công tác thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Bên cạnh việc hoàn thiện các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất
đai, Bộ đã tích cực chỉ đạo, hƣớng dẫn, tháo gỡ vƣớng mắc cho các địa phƣơng
trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất; đặc
biệt là công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng đối với các dự án trọng điểm.
Theo số liệu tổng hợp của 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng gửi
báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng trong năm 2014, các địa phƣơng đã
16


triển khai thực hiện 2.194 cơng trình, dự án (địa phƣơng triển khai nhiều cơng
trình, dự án là: Quảng Nam (294 dự án), Lào Cai (211 dự án), Bắc Giang (162
dự án), Phú Yên (146 dự án), với tổng diện tích đất đã thực hiện bồi thƣờng, giải
phóng mặt bằng là 7.882 ha (đất nông nghiệp 6.810 ha; đất ở 165 ha; đất khác
930 ha); số tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đất thu hồi là 80.893 trƣờng hợp (tổ
chức 1.155 trường hợp; hộ gia đình, cá nhân 79.738 trường hợp).
2.3.2.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo , tranh chấp đất đai
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về quản lý và sử dụng đất đai chƣa
tƣơng xứng. Các vi phạm, tranh chấp về đất đai tuy có giảm nhƣng lại diễn biến
phức tạp, đặc biệt tình trạng tham nhũng trong quản lý đất đai vẫn còn diễn ra ở
nhiều địa phƣơng. Ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân, kể cả cán bộ, công
chức trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai các cấp chƣa nghiêm, mức độ sai
phạm trong quản lý, sử dụng đất đai còn nhiều.
Khiếu nại trong lĩnh vực đất đai đã giảm: năm 2015 có 1.813 vụ việc

(chiếm 94% số vụ việc) liên quan đến lĩnh vực đất đai, trong đó có 1.214 vụ việc
khiếu nại liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai,
chủ yếu là thu hồi, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ, cƣỡng chế thu hồi đất và cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
2.3.3. Tình hình công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn nghiên
cứu
Xã Bắc Hồng có tổng diện tích đất tự nhiên là 723.36 ha, trong đó diện tích
đất nơng nghiệp là 517.65 ha. Cơ cấu đất nông nghiệp gồm trên 87% đất trồng
cây hàng năm, trên 2% diện tích đất trồng cây lâu năm, cịn lại là diện tích đất
nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác. Với lợi thế về điều kiện đất đai,
sản xuất nông nghiệp là thế mạnh trong phát triển kinh tế của xã. Việc giao đất
và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị định 64/CP để các hộ gia
đình yên tâm sản xuất, thêm gắn bó với đồng ruộng và có cơ hội làm giàu trên
mảnh đất quê hƣơng. Thế nhƣng một bộ phận ngƣời dân có suy nghĩ đất canh
tác đã giao cho ai thì ngƣời đó tồn quyền sử dụng. Vì vậy, trong quá trình canh
tác, một số ngƣời dân đã mắc những vi phạm nhƣ: sử dụng đất sai mục đích, xây
dựng cơng trình trái phép trên diện tích đất nơng nghiệp. Từ thực tế, nhận thức
của ngƣời dân về Luật Đất đai còn hạn chế, xã đã đặc biệt chú trọng đến công
17


×