Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã mường đăng huyện mường ảng tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ BẢN ĐỒ
ĐỊA CHÍNH TẠI XÃ MƯỜNG ĐĂNG, HUYỆN MƯỜNG ẢNG,
TỈNH ĐIỆN BIÊN

NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 403

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Phùng Minh Tám

Sinh viên thực hiện

: Lò Văn Hải

Mã sinh viên

: 1454031418

Lớp

: K59A - QLĐĐ

Khóa

: 2014 - 2018



Hà Nội, 2018


LỜI CẢM

N

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận, em đã
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động
viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Để có được kết quả này em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới
thầy giáo ThS. Phùng Minh Tám đã quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch hướng dẫn
em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp trong thời gian qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất
đai và Phát triển nông thôn, Bộ môn Trắc địa bản đồ và GIS, Trường Đại học Lâm
nghiệp đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành khố luận.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức xã Mường
Đăng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành khóa luận.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một
sinh viên thực tập nên bài luận văn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn
để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt cho cơng
tác thực tế sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.


H

i n

thán

Sn v nt ự

Lò Văn Hải

i

. năm 2018
n


MỤC LỤC
LỜI CẢM

N .................................................................................................................i

MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC S

ĐỒ ........................................................................................ viii

PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT .................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .....................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................3
C

SỞ

HOA HỌC BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT.......................3

2.1.1. hái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất .............................................................. 3
2.1.2. Vai tr của bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................................................. 3
2.1.3. Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất .........................................................3
2.1.4. Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng. .....................................................5
C

SỞ TOÁN HỌC BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT .....................12

2.2.1. ệ quy chiếu ........................................................................................................12
2.2.2.

ệ thống t lệ bản đồ.......................................................................................... 12

2.2.3. hung bản đồ ......................................................................................................13
2.2.4. Độ ch nh xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất .................................................14
2.3. C

S


PHÁP LÝ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT .........................14

2.4 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ PHẦN MỀM SỬ DỤNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT .................................................................................15
2.4.1 Phần mềm Microstation ........................................................................................15
2.4.2 Phần mềm Famis ..................................................................................................16
2.4.3 Modul FrameHT ...................................................................................................17
2.5. TÌNH HÌNH CƠNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
ĐẤT TRÊN CẢ NƯỚC ............................................................................................... 18
ii


2.5.1. Công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam .......................... 18
2.5.2. Công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Điện Biên ..19
2.5.3 Công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Mường Ảng
.......................................................................................................................................19
PHẦN

VẬT LIỆU VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................21

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ..................................................................................21
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ...............................................................................21
ĐỐI TƯỢNG/VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .........................................................21

3.

3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................21
5 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................22
3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................................22

3.5.2. Phương pháp so sánh ........................................................................................... 22
3.5.3. Phương pháp biên tập bản đồ ..............................................................................22
3.5.4. Phương pháp chuyên gia .....................................................................................23
PHẦN

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................................24

4.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................................24
4.1.1. Điều kiện tự nhiên. .............................................................................................. 24
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................25
4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất xã Mường Đăng ............................................................. 28
4.2. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ
DỤNG ĐẤT TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ....................................................................31
4.2.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ hiện trạng từ bản đồ địa chính........................31
4.2.3. Cơng tác rà sốt thực địa, cập nhật biến động. ...................................................33
4.2.4. Biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................................................... 37
4.2.5. Thống kê diện t ch đất xã mường đăng từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm
2017 ............................................................................................................................... 55
PHẦN 5

ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................56

5.1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................56
5

IẾN NGHỊ ..........................................................................................................56

TÀI LIỆU THAM

HẢO...............................................................................................


iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ v ết tắt

N

t ến V t

BĐĐC

Bản đồ địa ch nh

BĐ T

Bản đồ hiện trạng

BĐ TSDĐ

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

CT - TTg

Chỉ thị của Thủ tướng Ch nh phủ

GCNQSDĐ


Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

KH-BTNMT

ế hoạch của Bộ Tài nguyên m i trường

TCQLĐĐ

Tổng cục quản l đất đai

NĐ - CP

Nghị định - Ch nh phủ

QĐ - BTNMT

Quyết định của Bộ tài nguyên và m i trường

TCQLĐĐ

Tổng cục quản lý đất đai

TN&MT

Tài nguyên và m i trường

TT - BTNMT

Th ng tư của Bộ Tài nguyên và m i trường


UBND

y ban nhân dân

TKKK

Thống kê kiểm kê

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy định về t lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp ............................. 13
Bảng 4.1. Diện t ch, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2017 ................................................29
Bảng 4.2. Diện t ch, cơ cấu đất phi nơng nghiệp năm 2017..........................................30
Bảng 4.3: Biến động diện tích theo mục đ ch sử dụng đất .......... Error! Bookmark not
defined.
năm 2017 so với năm 2012............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.4. Tài liệu thu thập phục vụ nghiên cứu ............................................................ 32
Bảng 4.5. hoanh đất thể hiện trên bản đồ hiện trạng khi có diện t ch ........................39

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
ình 4.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu .....................................................................24
ình 4.2. Bản đồ xã Mường Đăng sau khi gh p các tờ bản đồ lại ............................... 33
ình 4.3. Bản đồ địa ch nh sau khi xóa các đối tượng kh ng cần thiết ........................34
Hình 4.4. Khoanh vẽ lại những nơi có biến động trên bản đồ tổng .............................. 35
ình 4.4a. Cập nhật biến động từ đất LUC sang đất TSN ............................................36

ình 4.4b. Cập nhật biến động từ đất N

sang đất ONT ..........................................36

ình 4.4c. Cập nhật biến động từ đất LUN sang đất ONT ...........................................36
ình 4.4d. Cập nhật biến động từ đất B

sang đất ONT ...........................................36

Hình 4.5. Kết quả sau khi tạo file. .................................................................................37
Hình 4.6. Kết quả sau khi chuyển sang file bản đồ hiện trạng ......................................38
ình 4.7. Bảng màu bản đồ địa ch nh và bản đồ hiện trạng sử dụng đất ......................39
Hình 4.8. Kết quả sau khi gộp thửa có cùng mục đ ch ..................................................40
ình 4.9. Biên tập đối tượng thủy văn .........................................................................41
ình 4.10. Thay đổi thuộc t nh đối tượng Thủy văn .....................................................41
ình 4.11. Chu n hóa đối tượng thủy văn ....................................................................41
ình 4.12. Chu n hóa hệ thống giao th ng ...................................................................42
ình 4.13. Biên tập ranh giới thửa đất ..........................................................................43
ình 4.14. Chu n hóa ranh giới thửa đất ......................................................................43
ình 4.15. Thư viện Cell ............................................................................................... 44
ình 4.16. Đất cơ sở giáo dục – đào tạo .......................................................................45
ình 4.17. C ng cụ Place Text ......................................................................................45
ình 4.18. Chu n hóa mã loại đất hiện trạng ................................................................ 46
ình 4.19. C ng cụ ghi chú ........................................................................................... 47
ình 4.20. Cửa sổ làm việc phần mềm amis ............................................................... 47
ình 4.21. Sửa l i lag ..................................................................................................47
ình 4.22. ết quả tạo vùng .......................................................................................... 48
ình 4.23. Load Modul rame.ht ..................................................................................48
ình 4.24. ộp thoại Tờ bản đồ hiện trạng sử dụng đất ...............................................49
ình 4.25. ết quả đổ màu bản đồ hiện trạng sử dụng đất ...........................................49

ình 4.26. hung bản đồ hiện trạng sử dụng đất .......................................................... 50
vi


ình 4.27. ile kyhieu-dat.dgn” ..................................................................................50
ình 4.28. Bảng chú dẫn ............................................................................................... 51
ình 4.29. Chỉ hướng bắc.............................................................................................. 51
ình 4.30. Mẫu xác nhận và ký duyệt ...........................................................................52
ình 4.31. Mẫu xác nhận và ký duyệt bản đồ hiện trạng ..............................................52
ình 4.32. C ng cụ đổ màu đất hiện trạng ....................................................................53
ình 4.33. Biểu đồ cơ cấu diện t ch đất đai ..................................................................53
ình 4.34. Sơ đồ vị tr xã Mường Đăng trong huyện Mường Ảng ............................... 54
ình 4.35. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất hồn chỉnh ..................................................54
ình 4.36. Biểu đồ cơ cấu diện t ch đất đai xã Mường Đăng 2017 .............................. 55

vii


DANH MỤC CÁC S

ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa ch nh cơ sở ...........7
Sơ đồ 2.2. Phương pháp thành lập BĐ TSDĐ từ máy bay hoặc vệ tinh .......................9
Sơ đồ 2.3. Phương pháp hiệu chỉnh BĐ TSDĐ chu kỳ trước ....................................11
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ........................... 31

viii



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên v cùng quý giá của m i quốc gia, là tư
liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu kh ng thể thay thế được, là yếu tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác
viết: Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều
kiện kh ng thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong n ng lâm nghiệp”. Bởi vậy nếu kh ng có đất đai thì kh ng có bất kỳ một ngành sản
xuất nào, con người kh ng thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì
cuộc sống và duy trì n i giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình dài con
người chiếm hữu đất đai, biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản
của c ng đồng, của một quốc gia.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập để thể hiện sự phân bố các loại đất
tại thời điểm kiểm kê đất đai được lập theo đơn vị hành ch nh các cấp, được lập
năm năm một lần gắn với kỳ kiểm kê (TT28/TT-BTNMT). Bản đồ hiện trạng sử
dụng đất cung cấp các th ng tin về mặt kh ng gian , thuộc t nh của thửa đất, là
tài liệu pháp lý để y ban nhân dân các cấp thực hiện tốt c ng tác quản l nhà
nước về đất đai, là cơ sở để thực hiện tốt c ng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, thống kê, kiểm kê đất đai.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là nguồn dữ liệu quan trọng trong c ng tác
quản lý nhà nước về đất đai, là cơ sở cho việc xác định ch nh xác từng mục đ ch
sử dụng đất của khu vực thành lập. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất giúp ta nắm
nắm bắt được tình hình chung về việc sử dụng qu đất trên tồn khu vực để từ
đó đưa ra các phương hướng quản l qu đất trong tương lai. Bản đồ địa ch nh
cũng như các hồ sơ tài liệu khác trong c ng tác quản l nhà nước về đất đai,
chúng cần được cập nhật, chỉnh lý kịp thời và thường xuyên để đảm bảo t nh
ch nh xác, kịp thời, và chặt chẽ trong quản lý.
Xã Mường Đăng sản xuất nông – lâm nghiệp vẫn chiếm chủ yếu trong cơ
cấu kinh tế của xã. Nền kinh tế của xã qua các năm cũng đã có những chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên, hiện tượng di cư tự do, phá rừng cịn diễn ra nhiều và
chưa kiểm sốt được hết do đó việc kiểm kê đất đai trên địa bàn xã nhằm xác

định đúng thực trạng sử dụng đất, những tồn tại trong quản lý và sử dụng đất,
1


đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất từ đó đề ra các giải pháp
thúc đ y sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng t lệ che phủ rừng trên địa bàn xã là
một yêu cầu đặt ra một cách cấp thiết, cho nên t i đã lựa chọn xã Mường Đăng
làm địa điểm nghiên cứu.
Từ thực tiễn trên, được sự đồng ý của Viện quản l đất đai và phát triển
n ng th n cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Ths.Phùng Minh Tám em đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “
Mườ

Đă

– huy

Mường Ảng – tỉ

Đ n Biên”

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng qt
- Nhằm góp phần hồn thiện hệ thống bản đồ và cơ sở dữ liệu hiện trạng sử
dụng đất huyện Mường Ảng nói chung và xã Mường Đăng nói riêng, tăng
cường cơng tác quản lý đất đai ở địa phương hiệu quả và chặt chẽ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017 cho xã Mường Đăng,
huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên từ bản đồ địa chính.
- Thống kê các loại đất theo mục đ ch sử dụng đất năm 2017 của xã Mường

Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi về kh ng gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Mường Đăng,
huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên.
- Phạm vi về thời gian: Các số liệu và tài liệu thu thập được thực hiện ở
năm 2012 - 2017.
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về phương
pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã Mường
Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên.

2


PHẦN
C

SỞ

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

HOA HỌC BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
n m ản

n tr n sử ụn

ất

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Là bản đồ chuyên đề về quản l đất đai
trên đó thể hiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập
theo từng đơn vị hành ch nh các cấp.

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập để thể hiện sự phân bố các loại
đất tại thời điểm kiểm kê đất đai theo đơn vị hành ch nh các cấp
(TT28/2014/TT-BTNMT).
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số: Là bản đồ được số hóa từ bản đồ
hiện trạng sử dụng đất đã có hoặc được lập bằng c ng nghệ số, được lưu trữ
trong máy t nh.
V

trò

ản

n tr n sử ụn

ất

- Là tài liệu quan trọng trong c ng tác quản l đất đai, là cơ sở cho quá trình
quy hoạch sử dụng đất, hoạch định các ch nh sách về đất đai.
- Là sự thể hiện kết quả thống kê, kiểm kê đất đai lên bản vẽ.
- Là tài liệu phục vụ cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và kiểm tra việc
thực hiện quy hoạch đất đai đã được phê duyệt của các địa phương và các ngành
kinh tế.
Nộ

un

ản

n tr n sử ụn


ất

- Theo quy định tại TT28, điều 16, khoản 3, nội dung thể hiện trên bản đồ
hiện trạng sử dụng đất gồm:
a. Cơ sở toán học
Cơ sở toán học gồm: khung bản đồ, lưới kil m t, lưới kinh vĩ tuyến, chú
dẫn, trình bày ngồi khung và các nội dung có liên quan;
b. Biên giới quốc ia v đườn địa giới hành chính các cấp
Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của vùng kinh tế - xã hội dạng giấy
chỉ thể hiện đến địa giới hành chính cấp huyện; bản đồ hiện trạng sử dụng đất
của cả nước dạng giấy chỉ thể hiện đến địa giới hành chính cấp tỉnh. hi đường
địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì biểu thị đường địa giới hành chính
cấp cao nhất.
3


Trường hợp khơng thống nhất đường địa giới hành chính giữa thực tế đang
quản lý với hồ sơ địa giới hành chính thì trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải
thể hiện đường địa giới hành chính thực tế đang quản lý. Trường hợp đang có
tranh chấp về địa giới hành chính thì trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể
hiện đường địa giới hành chính khu vực đang tranh chấp theo ý kiến của các bên
liên quan;
c. Ranh giới các khoanh đất
Ranh giới các khoanh đất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể hiện
ranh giới và ký hiệu các khoanh đất theo chỉ tiêu kiểm kê đất đai. Ranh giới các
khoanh đất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện, cấp tỉnh, các vùng kinh
tế - xã hội và cả nước thể hiện theo các chỉ tiêu tổng hợp, được tổng hợp, khái
quát hóa theo quy định biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng các cấp;
d. Địa hình
Thể hiện đặc trưng địa hình của khu vực (khơng bao gồm phần địa hình

đáy biển, các khu vực núi đá và bãi cát nhân tạo) và được biểu thị bằng đường
bình độ, điểm độ cao và ghi chú độ cao. Khu vực núi cao có độ dốc lớn chỉ biểu
thị đường bình độ cái và điểm độ cao đặc trưng;
e. Thủy hệ v các đối tượng có liên quan
Thủy hệ và các đối tượng có liên quan phải thể hiện gồm biển, hồ, ao,
đầm, phá, thùng đào, s ng, ng i, kênh, rạch, suối. Đối với biển thể hiện theo
đường m p nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm; Trường hợp chưa
xác định được đường mép nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm thì
xác định theo đường m p nước biển triều kiệt tại thời điểm kiểm kê để thể hiện.
Các yếu tố thủy hệ khác có bờ bao thì thể hiện theo chân ph a ngồi đường bờ
bao ; Trường hợp thủy hệ tiếp giáp với có đê hoặc đường giao thơng thì thể hiện
theo chân mái đắp của đê, đường phía tiếp giáp với thủy hệ; trường hợp thủy hệ
khơng có bờ bao và khơng tiếp giáp đê hoặc đường giao thì thể hiện theo mép
đỉnh của mái trượt của thủy hệ;
f. Giao thôn v các đối tượng có liên quan
Thể hiện phạm vi chiếm đất của đường sắt, đường bộ và các cơng trình
giao thơng trên hệ thống đường đó theo u cầu sau:

4


- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể hiện tất cả các loại đường giao
thông các cấp, kể cả đường trục chính trong khu dân cư, đường nội đồng, đường
mòn tại các xã miền núi, trung du;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện đường bộ biểu thị từ đường liên
xã trở lên; khu vực miền núi phải biểu thị cả đường đất nhỏ;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh biểu thị từ đường liên huyện trở
lên;
- Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng kinh tế - xã hội và cả nước biểu
thị từ đường tỉnh lộ trở lên, khu vực miền núi phải biểu thị cả đường liên huyện;

g. Các yếu tố kinh tế, xã h i
Các yếu tố kinh tế - xã hội là yếu tố có ý nghĩa hết sức quan trọng phải thể
hiện trên bản đồ, đó là các yếu tố điểm địa vật độc lập quan trọng, có t nh định
hướng như: Đình, chùa, Miếu, UBND xã, trường học, bệnh viện, trạm y tế....
h. Các ghi chú, thuyết minh
Các ghi chú như: Sơ đồ vị tr , bảng chú giải, biểu đồ cơ cấu loại đất, ký duyệt
giúp cho người sử dụng dễ dàng nhận biết đối tượng cũng như xác định vị trí dễ
dàng hơn.
2.1.4. C

p ươn pháp thành lập bản

hi n tr ng.

Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được căn cứ vào:
mục đ ch, yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; t lệ bản đồ nền; đặc
điểm của đơn vị hành chính; diện t ch, k ch thước của các khoanh đất; mức độ
đầy đủ, độ chính xác và tin cậy của các nguồn tài liệu hiện có; điều kiện thời
gian, trang thiết bị k thuật cơng nghệ và trình độ của lực lượng cán bộ k thuật.
Theo quy định tại quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 Bản
đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã được thành lập bằng một trong các phương
pháp sau:
- Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa ch nh cơ sở;
- Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc vệ tinh có độ phân giải
cao đã được nắn chỉnh thành sản ph m ảnh trực giao;
- Phương pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước.
Phương pháp này chỉ được áp dụng khi: Khơng có bản đồ địa ch nh cơ sở và ảnh
chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ vệ tinh; bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ
5



trước được thành lập trên bản đồ nền theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi
trường khi số lượng và diện t ch các khoanh đất ngoài thực địa đã biến động
không quá 25% so với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của chu kỳ trước.
2.1.4.1. P ươ

á

d ng b

a chính hoặc b

a chính ơ ở

- Nội dung:
Đây là một trong những phương pháp ch nh được lựa chọn để thành lập
bản đồ TSDĐ, phương pháp áp dụng đối với địa phương đã thành lập bản đồ
địa ch nh hoặc đã có bản đồ địa ch nh cơ sở.
Từ bản đồ nền là bản đồ địa ch nh đó sẽ tiến hành khoanh vẽ các khoanh đất có
cùng mục đ ch sử dụng đất, đồng thời sử dụng hệ thống các ký hiệu do BTNMT
ban hành để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Mục đ ch ch nh của phương pháp này là tận dụng các yếu tố cơ sở toán học
của bản đồ nền sẽ giúp cho việc thành lập bản đồ TSDĐ được ch nh xác hơn
đối với các th ng tin về mặt diện t ch, vị tr kh ng gian của các khoanh đất, đảm
bảo t nh hiện thực so với ngoài thực địa. BĐĐC được thành lập ở t lệ lớn và
được cập nhật biến động thường xuyên nên độ ch nh xác cao, chất lượng bản đồ
đảm bảo, thể hiện đầy đủ các yếu tố nội dung trên thực địa lên bản đồ.
-

u điểm:

Yêu cầu về đầu vào kh ng cao;
Tiết kiệm chi ph cho thành lập bản đồ;
Thể hiện nội dung hiện trạng chi tiết đến từng khoanh đất;
Bản đồ địa ch nh cập nhật liên tục nên độ ch nh xác cao, mang t nh hiện

thời;
- Nhược điểm:
Một số biến động chưa được cập nhật nên phải điều tra thực địa để cập
nhật lên bản đồ;
T nh hiện thời phụ thuộc vào chu kỳ của bản đồ địa ch nh và bản đồ địa
ch nh cơ sở;
p dụng đối với địa phương đã có bản đồ địa ch nh hoặc bản đồ địa
ch nh cơ sở.

6


- Quy trình:
Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa ch nh hoặc
bản đồ địa ch nh cơ sở bao gồm các bước như sơ đồ dưới đây:
Bước 1:xây dựng thiết
kế k thuật- dự tốn
cơng trình

hảo sát sơ bộ, thu thập, đánh giá, phân loại

-

Bước 2: c ng tác
chu n bị


-

tài liệu
Xây dựng thiết kế k thuật-dự tốn c ng
trình

-

Thành lập bản đồ nền từ bản đồ địa chính
Nhân sao bản đồ nền hoặc bản đồ ĐC cơ sở
Lập kế hoạch chi tiết
Vạch tuyến khảo sát thực địa

Bước 3: c ng tác ngoại
nghiệp
-

Bước 4: biên tập tổng
hợp

Bước 5: hoàn thiện và
in bản đồ

Bước 6: kiểm tra,
nghiệm thu



P ươn p


p sử ụn

Điều tra,bổ sung,đối soát, chỉnh lý các yếu
tố nội dung cơ sở địa lý lên bản sao bản đồ
nên
Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bổ sung các
yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất lên
bản sao bản đồ ĐC
iểm tra, tu chỉnh kết quả điều tra, bổ sung
chỉnh lý ngoài thực địa

-

Chuyển bản đồ địa ch nh lên bản đồ nền
Tổng quát hóa các yếu tố bản đồ
Biên tập, trình bày bản đồ

-

iểm tra, kết quả thành lập bản đồ
In bản đồ
Viết thuyết minh thành lập bản đồ

-

iểm tra, nghiệm thu sản ph m
Đóng gói, và giao nộp sản ph m

ản

sở
7



ín

oặ

ản



ín

ơ


2.1.4.2. P ươ

á

d ng nh ch p t máy bay, nh v tinh

- Nội dung:
Phương pháp sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh hoặc ảnh hàng kh ng là phương
pháp mới, có nhiều triển vọng và đang được quan tâm nghiên cứu, thường được
sử dụng khi thành lập bản đồ TSDĐ trên quy m lãnh thổ có diện t ch lớn và
t lệ bản đồ nhỏ. tiến hành sử dụng các tư liệu: ảnh đơn, ảnh nắn, bình đồ ảnh để
điều vẽ trong ph ng kết hợp với điều tra thực địa nhằm nâng cao độ ch nh xác

của các yếu tố thể hiện trên bản đồ TSDĐ.
Phương pháp này áp dụng đối với khu vực có địa hình khó khăn, hiểm trở,
địa vật phức tạp.
-

u điểm:

những khu vực có địa hình khó khăn, hiểm trở, địa vật phức tạp thì sử
dụng tư liệu ảnh hàng kh ng hoặc ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất là phương pháp được ưu tiên hàng đầu.
Phương pháp đem lại hiệu quả cao, giảm bớt thời gian, c ng sức và thời
gian đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa.
- Nhược điểm
Đ i hỏi đầu tư máy móc, trang thiết bị k thuật, c ng nghệ hiện đại;
Chi ph lớn.

8


- Quy trình:
Quy trình các bước thành lập BĐ TSDĐ từ tư liệu ảnh vệ tinh hoặc ảnh
hàng kh ng được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
Bước 1:xây dựng
thiết kế k thuậtdự tốn c ng trình

-

hảo sát sơ bộ, thu thập, đánh giá, phân loại tài
liệu
Xây dựng thiết kế k thuật-dự tốn c ng trình


Bước 2: c ng tác
chu n bị

-

Tiếp nhận, nhân sao bản đồ nền
iểm tra đánh giá chất lượng ảnh
Lập kế hoạch chi tiết

Bước 3: Điều vẽ
ảnh nội nghiệp

-

Bước 4: C ng
tác ngoại
nghiệp

-

Bước 5: Biên
tập tổng hợp:

-

-

-


Bước 6: oàn
thiện và in bản đồ

Bước 7: iểm
tra, nghiệm thu



P ươn p

Điều vẽ, khoanh định các yếu tố nội dung hiện trạng
sử dụng đất trên ảnh
iểm tra kết quả điều vẽ, khoanh định các yếu tố nội
dung hiện trạng sử dụng đất trên ảnh
Điều tra, đối soát kết quả điều vẽ nội nghiệp các
yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất ở ngoài
thực địa và chỉnh lý bổ sung các nội dung c n thiếu
iểm tra, tu chỉnh kết quả điều vẽ ngoại nghiệp
Điều tra, đối soát, bổ sung và chỉnh lý các yếu tố
nội dung cơ sở địa lý trên bản đồ nền
Chuyển kết quả điều vẽ các yếu tố nội dung hiện
trạng sử dụng đất lên bản đồ nền;
Tổng quát hóa các yếu tố nội dung bản đồ
Biên tập, trình bày bản đồ

-

iểm tra kết quả thành lập bản đồ
oàn thiện và in bản đồ (đối với c ng nghệ truyền
thống thì hồn thiện bản đồ tác giả)

Viết thuyết minh thành lập bản

-

iểm tra, nghiệm thu
In giao nộp sản ph m

-

p t àn lập BĐHTSDĐ từ m y

9

y oặ v t n


2.1.4.3. P ươ
ước

á

u chỉnh t b

hi n tr ng s d

t chu kỳ

- Nội dung:
Phương pháp này chỉ được áp dụng khi: Khơng có bản đồ địa ch nh cơ sở
và ảnh chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ vệ tinh; Bản đồ hiện trạng sử dụng

đất chu kỳ trước được thành lập trên bản đồ nền theo quy định của Bộ Tài
nguyên và M i trường khi số lượng và diện tích các khoanh đất ngồi thực địa
đã biến động không quá 25% so với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của chu kỳ
trước.Thực chất phương pháp này là khoanh vẽ các yếu tố trên bản đồ TSDĐ
từ chu kỳ trước, sau đó hiện chỉnh các biến động cho phù hợp với thực tiễn.
Trong quá trình khoanh vẽ, biên tập bản đồ phải đặc biệt chú ý tới tổng quát và
khái quát hóa các nội dung thể hiện chi tiết trên bản đồ t lệ lớn.
-

u điểm:
Mang lại hiệu quả cao và nhanh nhất;
Cho ph p thừa kế thành quả có s n;
Tiết kiệm được chi ph đầu tư, thời gian, c ng sức;

Phương pháp này mang lại hiệu quả đối với những khu vực đã có tư liệu
bản đồ hiện trạng sử dụng đất tương đối đầy đủ.
- Nhược điểm:
Chất lượng bản đồ TSDĐ cần thành lập phụ thuộc nhiều vào độ ch nh
xác bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước, phương pháp xử lý tài liệu, tổng
hợp tài liệu;
ạn chế về nguồn dữ liệu đầu vào.

10


- Quy trình:
Sơ đồ quy trình các bước thành lập bản đồ TSDĐ bằng phương pháp hiệu
chỉnh BĐ TSDĐ chu kỳ trước như sau:
Bước 1:xây dựng
thiết kế k thuật- dự

toán cơng trình

hảo sát sơ bộ, thu thập, đánh giá, phân
loại tài liệu
Xây dựng thiết kế k thuật-dự tốn c ng
trình

-

-

iểm tra, đánh giá chất lượng và nhân sao
bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước
(gọi là bản sao)

-

Bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ
sở địa lý theo các tài liệu thu thập được lên
bản sao
Bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung hiện
trạng sử dụng đất theo các tài liệu thu thập

Bước 2: c ng tác
chu n bị

Bước 3: C ng
tác nội nghiệp

-


Vạch tuyển khảo sát thực địa
Điều tra, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội
dung cơ sở địa lý
Điều tra, bổ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung
hiện trạng sử dụng đất trên bản sao
iểm tra kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý
bản đồ ngoài thực

Bước 4: C ng tác
ngoại nghiệp

-

Bước 5: Biên tập
tổng hợp:

-

Chuyển kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý
lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất

-

Bước 6: oàn
thiện và in bản
đồ

Bước 7: iểm
tra, nghiệm thu




-

iểm tra kết quả biên tập bản đồ
oàn thiện và in bản đồ (đối với c ng nghệ
truyền thống thì
Viết thuyết minh thành lập bản đồ

-

iểm tra, nghiệm thu
Đóng gói và giao nộp sản ph m

-

P ươn pháp

u

11

ỉn BĐHTSDĐ

u kỳ trướ


C


SỞ TOÁN HỌC BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
H quy

ếu

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã, huyện, tỉnh được thành lập trên
mặt phẳng chiếu hình, múi chiếu 30, có hệ số điều chỉnh t lệ biến dạng chiều
dài ko = 0,9999. inh tuyến trục của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
quy định tại phụ lục số 4 kèm theo th ng tư 28.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp vùng kinh tế – xã hội sử dụng lưới
chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 60, có hệ số điều chỉnh t lệ biến
dạng chiều dài k0 = 0,9996;
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nước sử dụng hình nón đồng góc với
hai vĩ tuyến chu n 110 và 210, vĩ tuyến gốc là 40 và kinh tuyến Trung ương là
1080 cho toàn lãnh thổ Việt Nam;
- Các th ng số file chu n của bản đồ hiện trạng sử dụng đất thể hiện như
sau:
ệ tọa độ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo hệ tọa độ quốc gia VN2000;
Đơn vị làm việc (Working Units) gồm đơn vị làm việc ch nh (Master
Units) là m t (m) và đơn vị làm việc phụ (Sub Units) là milimet (mm); Độ phân
giải (Resolution) là 1000.
H t

n t l

ản

T lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phụ thuộc vào cấp đơn vị hành ch nh được
lập và quy m diện t ch của đơn vị hành ch nh, được quy định cụ thể như sau:


12


Bản

Quy ịn về t l

Đơn vị àn

ín

Cấp xã

Cấp huyện

Cấp tỉnh

ản

D n tí

n tr n sử ụn

tự n

n(

)

ất


T l

Dưới 120

1: 1000

Từ 120 đến 500

1: 2000

Trên 500 đến 3.000

1: 5000

Trên 3.000

1: 10000

Dưới 3.000

1: 5000

Từ 3.000 đến 12.000

1: 10000

Trên 12.000

1: 25000


Dưới 100.000

1: 25000

Từ 100.000 đến 350.000

1: 50000

Trên 350.000

1: 100000

Cấp vùng

1: 250000

Cả nước

1: 1000000

ấp
ản

(TT28-2014/TT-BTNMT)

Trường hợp đơn vị hành chính thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất có
hình dạng đặc thù (chiều dài quá lớn so với chiều rộng) thì được phép lựa chọn
t lệ bản đồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn một bậc so với quy định trên đây.
un


ản

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất t lệ 1/1000, 1/2000, 1/5000, 1/10000 chỉ
biểu thị lưới kilomet, với k ch thước vu ng lưới kilomet là 10cm x 10cm;
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất t lệ 1/25000 biểu thị lưới kilomet với k ch
thước vu ng là 8cm x 8cm;
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất t lệ 1/50000, 1/100000, 1/250000,
1/1000000 chỉ biểu thị lưới kinh, vĩ tuyến. ch thước lưới kinh tuyến, vĩ
tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất t lệ 1/50000 là 5 x 5 . ch thước
lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất t lệ 1/100000 là 10
x 10 . ch thước lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
t lệ 1/250000 là 20 x 20 . ch thước lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ
hiện trạng sử dụng đất t lệ 1/1000000 là 10 x 10.

13


Độ

ín

ản

n tr n sử ụn

ất

Độ ch nh xác bản đồ hiện trạng sử dụng đất phụ thuộc chủ yếu vào nguồn
tư liệu dùng vào biên tập bản đồ. Nếu dùng bản đồ địa ch nh đã có để biên tập

bản đồ hiện trạng thì các đường biên vùng đất theo phân loại sẽ trùng với các
ranh giới thửa đất ở giáp biên vùng ngoại đất, vì vậy độ ch nh xác ranh giới
vùng đất tương đương với độ ch nh xác ranh giới thửa địa ch nh. hi sử dụng
kết quả đo vẽ bổ sung ở thực địa để hiện chỉnh ranh giới vùng đất thì độ ch nh
xác phụ thuộc vào kết quả đo.
Nhìn chung độ ch nh xác các điểm đặc trưng trên đương ranh giới vùng
đất cần đảm bảo sai số trung phương vị tr điểm kh ng lớn hơn 0,5mm trên
bản đồ.
Mặt khác, bản đồ hiện trạng sử dụng đất thường có t lệ nhỏ hơn bản đồ địa
chính(bản đồ nền) nên khi biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ta lu n phải
khái quát hóa đường biên, lược bỏ bớt các chi tiết cho phù hợp với t lệ bản đồ.
C ng việc này sẽ gây ra sai số vị tr đường ranh giới vùng đất. Sai số khái quát
hóa đường ranh giới vùng đất kh ng lớn hơn 0,3mm trên bản đồ.
hi khái quát hóa nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất, nếu một miếng
đất có có diện t ch nhỏ hơn 4 mm² trên bản đồ nằm trong một vùng đất khác loại
thì có thể bỏ qua kh ng cần thể hiện mảnh đất đó. Trường hợp mảnh đất đó có ý
nghĩa quan trọng thì có thể phóng to hơn để thể hiện lên bản đồ. Cả hai trường
hợp trên đều gây ra sai số thể hiện diện t ch đối tượng bản đồ hiện trậng sử dụng
đất.
C

S

PHÁP LÝ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

- Luật đất đai sửa đổi bổ sung năm 2013 ban hành ngày 31 tháng 12 năm
2013 của Quốc hội nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật đất đai 2013 của nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy
định về thống kê, kiểm kê đất đai;
- Nghị định số 01/2017/NĐ - CP ngày 6 tháng 01 năm 2017, Nghị định sửa

đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luât đất đai.
- Nghị định số 43/2014/NĐ - CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Ch nh
Phủ về thi hành luật đất đai.

14


- Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Ch nh
Phủ về thi hành luật đất đai.
- Căn cứ chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2009 của thủ tướng
Ch nh Phủ về kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm
2010.
- Th ng tư số 13/2011/TT-BTNMT do Bộ tài nguyên m i trường ban hành
ngày 15/4/2011 quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy
hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Thông tư 05/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2009 của Bộ tài
nguyên và m i trường về hướng dẫn kiểm tra và th m định và nghiệm thu c ng
trình, sản ph m ch nh.
- Căn cứ kế hoạch số 2841/ -BTNMT- TCQLĐĐ ngày 7 tháng 8 năm
2009 của Bộ Tài nguyên m i trường thực hiện kiểm kê đất đai và xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 theo chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15 tháng
năm năm 2009 của Thủ tướng Ch nh phủ.
- C ng văn số 429/TCQLĐĐ- CQ ĐĐ ngày 16 tháng 4 năm 2012 của Tổng
cụ quản lý đất đai – Bộ tài nguyên m i trường về việc hướng dẫn chỉ tiêu về chỉ
tiêu sử dụng đất và ký hiệu loại đất khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- ý hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất t
lệ 1/2000, 1/10000, 1/25000, 1/50000, 1/100000, 1/250000 và 1/1000000 ban
hành kèm theo th ng tư 28/2014/TTBTNMT của Bộ tài nguyên M i trường
ngày 02 tháng 6 năm 2014;
- Th ng tư số 28-2014/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên m i trường ngày 02

tháng 6 năm 2014 về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất.
2.4 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ PHẦN MỀM SỬ DỤNG THÀNH LẬP
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
2.4.1 Phần mềm Microstation
MicroStation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là m i trường đồ
họa rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu
tố bản đồ. MicroStation c n được sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác

15


như Geovec, Irasb, MS C, Mrfclean, Mrfflag, Irasc, MGE và các phần mềm của
hệ thống xử lý ảnh số chạy trên đó.
Các cơng cụ của MicroStation được sử dụng để vec-tơ hóa các đối tượng
trên nền ảnh (raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.
Microstation cịn cung cấp công cụ nhập, xuất (import, export) dữ liệu đồ
họa từ các phần mềm khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg).
Đặc biệt, trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào các t nh năng
mở của MicroStation cho ph p người sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm,
dạng đường, dạng pattern và rất nhiều các phương pháp trình bày bản đồ được
coi là khó sử dụng đối với một số phần mềm khác (MapInfo, AutoCAD,
CorelDraw, Adobe reehand…) lại được giải quyết một cách dễ dàng trong
MicroStation.
Ngòai ra, các file dữ liệu của các bản đồ cùng loại được tạo dựa trên nền
một file chu n (seed file) được định nghĩa đầy đủ các thơng số tốn học bản đồ,
hệ đơn vị đo được tính theo giá trị thật ngồi thực địa làm tăng giá trị chính xác
và thống nhất giữa các file bản đồ.
2.4.2 Phần mềm Famis
Famis là phần mềm T ch hợp cho đo vẽ và thành lập bản đồ địa

ch nh”( ield Work And Cadstral Mapping Intergrated Sotfware – FAMIS). Phần
mềm FAMIS có khả năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và
quản lý bản đồ địa chính số.Phần mềm đảm nhiệm cơng đoạn từ sau khi đo vẽ
ngoại nghiệp cho đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số.Cơ sở dữ
liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa ch nh để thành một cơ
sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất.
Một số chức năng của phần mềm Famis:
- Quản lý khu đo: amis quản lý các số liệu đo theo khu đo. Một đơn vị hành
chính có thể được chia thành nhiều khu đo. Số liệu đo trong một khu có thể lưu
trong một hoặc nhiều file dữ liệu.Người dùng có thể tự quản lý tồn bộ các file
dữ liệu của mình một cách đơn giản, tránh nhầm lẫn.
- Cơng cụ tính toán: Famis cung cấp rất đầy đủ, phong phú qua các cơng cụ tính
tốn: giao hội, vẽ theo hướng vng góc, điểm giao, dóng hướng cắt cạnh
thửa…Các c ng cụ thực hiện kết quả chính xác.

16


×