Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Ứng dụng phần mềm microstation v8 và gcadas thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính số xã nà bó huyện mai sơn tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.35 KB, 60 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu vừa qua tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ
của cá nhân, tập thể để tơi hồn thành chun đề “Ứng dụng phần mềm
Microstation V8 và Gcadas thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ
địa chính số xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”
Đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Hải,
đã giúp đỡ tận tình tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
Tôi xin cảm ơn tồn thể q thầy, cơ giáo Viện Quản lí đất đai và Phát
triển nông thôn đã giảng dạy và hƣớng dẫn để em có đƣợc những kinh nghiệm
và kiến thức nhƣ ngày hôm nay.
Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ Văn phịng Đăng kí đất
đai và Phịng tài Ngun mơi trƣờng của Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La đã trợ
giúp và cung cấp sô liệu để tơi hồn thành tốt nghiên cứu
Tơi kính chúc q thầy, cô giáo Trƣờng đại học Lâm nghiệp, các cán bộ
Văn phịng Đăng kí đất đai và Phịng tài ngun môi trƣờng huyện Mai Sơn,
Tỉnh Sơn La mạnh khỏe và hạnh phúc.
Trong thời gian thực hiện, mặc dù đã cố gắng tìm nhiều và nghiên cứu
song chƣa có kinh nghiệm thực tế và kiến thức còn hạn chế nên đề tài vẫn cịn
những thiếu sót, mong sự chỉ bảo thêm của các thầy cô để cho đề tài đƣợc đầy
đủ và hồn thiện hơn
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày....... tháng.......năm 2018
Sinh viên thực hiện

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv


DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ vi
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ................................................................................. viii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................3
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 3
2.1.2. Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................................................ 3
2.1.3. Cơ sở toán học của bản đồ hiện trạng sử dụng đất ..................................... 4
2.1.4. Các yếu tố nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................. 6
2.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ .......................................................................................9
2.3. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN
TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT .....................................................................................9
2.3.1. Phần mềm MicroStation V8 ........................................................................ 9
2.3.2. Phần mềm địa chính Gcadas ..................................................................... 10
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 12
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ........................................................................ 12
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ...................................................................... 12
3.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 12
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 12
ii


3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 13
3.5.1. Thu thập số liệu thứ cấp ............................................................................ 13

3.5.2. Phƣơng pháp bản đồ .................................................................................. 13
3.5.3. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................... 13
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 14
4.1. TÌNH HÌNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ NÀ
BÓ HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA ........................................................... 14
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 14
4.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội ........................................................................ 15
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội................................. 21
4.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ NÀPóBĨ ................. 22
4.2.1 Tình hình quản lí sử dụng đất ................................................................... 22
4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất của xã năm 2017 ................................................... 23
4.3. QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
CẤP XÃ ............................................................................................................. 28
4.4. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION V8 VÀ GCADAS THÀNH
LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH SỐ
TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ........................................................................ 29
4.4.1. Thu thập tổng hợp bản đồ, tài liệu, số liệu hiện trạng.............................. 29
4.4.2. Điều tra, khoanh vẽ ................................................................................... 29
4.4.3. Thành lập bản đồ kiểm kê đất đai ............................................................. 29
4.4.4. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .................................................. 40
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 50
5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 50
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 51

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ........................4
Bảng 2.2. Kinh tuyến trục từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ƣơng .............5


iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Thanh cơng cụ của phần mềm gCadas ................................................ 30
Hình 4.2. Thiết lập kết nối dữ liệu thuộc tính ..................................................... 30
Hình 4.3. Thiết lập đơn vị hành chính................................................................. 31
Hình 4.4. File bản đồ địa chính xã Nà Bó ........................................................... 31
Hình 4.5. Sửa lỗi tự động .................................................................................... 32
Hình 4.6. Tìm lỗi dữ liệu ..................................................................................... 33
Hình 4.7. Tạo thửa đất ......................................................................................... 34
Hình 4.8. Kết quả tạo thửa đất ............................................................................ 34
Hình 4.9. Gán thơng tin từ nhãn .......................................................................... 35
Hình 4.10. Bảng thơng tin thuộc tính .................................................................. 35
Hình 4.11. Xuất ranh giới khoanh đất ................................................................. 36
Hình 4.12. Kết quả ranh giới khoanh đất ............................................................ 36
Hình 4.13. Tạo khoanh đất .................................................................................. 37
Hình 4.14. Kết quả tạo khoanh đất ...................................................................... 37
Hình 4.15. Đánh số thứ tự khoanh đất ................................................................ 38
Hình 4.16. Bản đồ kiểm kê.................................................................................. 39
Hình 4.17. Vẽ nhãn khoanh đất ........................................................................... 39
Hình 4.18. Kết quả vẽ nhãn khoanh đất .............................................................. 40
Hình 4.19. Xuất bản đồ hiện trạng sử dụng đất .................................................. 41
Hình 4.20. Kết quả xuất bản đồ hiện trạng sử dụng đất ...................................... 41
Hình 4.21. Tơ màu khoanh đất ............................................................................ 42
Hình 4.22. Khoanh đất sau khi đƣợc tơ màu ....................................................... 42
Hình 4.23. Vẽ nhãn loại đất ................................................................................ 43
Hình 4.24. Khoanh đất sau khi đƣợc vẽ nhãn loại đất ........................................ 43
Hình 4.25. Vẽ khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất .......................................... 44

Hình 4.26. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất sau khi vẽ khung .............................. 45
Hình 4.27. Ghi chú tên huyện, xã........................................................................ 46

v


Hình 4.28. Ghi chú tên ........................................................................................ 46
Hình 4.29. Sơ đồ vị trí xã Nà Pó ......................................................................... 47
Hình 4.30. Kết quả tạo đƣờng bao ...................................................................... 48
Hình 4.31. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Nà Bó năm 2018 ......................... 49

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa Tiếng Việt

Chữ viết tắt
BĐĐC

Bản đồ địa chính

BĐ HTSDĐ

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trƣờng


CT – TTg

Chỉ thị thủ tƣớng chính phủ

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

HTSDĐ

Hiện trạng sử dụng đất

KH

Kế hoạch

NĐ - CP

Nghị định – Chính phủ

NN-XD-TM, DV

Nơng nghiệp – Xây dựng – Thƣơng mại, dịch vụ



Quyết định

QLĐĐ


Quản lý đất đai

TT&MT

Tài ngun và Mơi trƣờng

TT

Thơng tƣ

TTg

Thủ tƣớng

VP ĐKSDĐ

Văn phịng đăng kí sử dụng đất

UBND

Ủy ban nhân dân

vii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
1. Tên đề tài
Ứng dụng phần mềm Microstation V8 và Gcadas thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính số xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tỉnh
Sơn La

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Thành lập đƣợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính số.
Thống kê kết quả hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ kiểm kê đã lập trên địa
bàn nghiên cứu.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Đây là phƣơng pháp có vai trị quan trọng nhằm giảm bớt thời gian và
cơng sức ngồi thực địa thơng qua sự kế thừa, chọn lọc những tài liệu bản đồ đã
có sẵn nhƣ:
- Bản đồ địa chính dạng số.
- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
3.2. Phương pháp bản đồ
Là một trong những phƣơng pháp chính đƣợc lựa chọn để thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất, phƣơng pháp này là sử dụng bản đồ địa chính hoặc
bản đồ địa chính cơ sở mới đƣợc thành lập để làm nền và kết hợp với các quy
phạm để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
3.3. Phương pháp chuyên gia
Trao đổi, tham khảo ý kiến của cán bộ địa chính xã, chun viên của
Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng để học hỏi kinh nghiệm, và khoanh vẽ ngoài
thực địa cho chính xác.
4. Kết quả nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc tình hình điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Nà Bó năm
2018 đang trong giai đoạn phát triển ổn định.

viii


- Đánh giá đƣợc tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã Nà Bó đạt đƣợc
nhiều kết quả tốt, từng bƣớc hồn thiện cơng tác quản lý đất đai tại địa phƣơng.
- Biết cách sử dụng các nhóm chức năng của phần mềm MicroStation V8 và

gCadas, xây dựng đƣợc quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản
đồ địa chính số.
- Thành lập đƣợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã Nà Bó năm 2018 từ bản
đồ địa chính số bằng phần mềm MicroStation V8 và gCadas.
- Thống kê đƣợc kết quả hiện trạng sử dụng đất của xã Nà Bó năm 2018 từ bản
đồ kiểm kê thành lập đƣợc.
5. Kết luận
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu bản đồ điều tra cơ bản về tài
nguyên đất phục vụ cho việc xây dựng và đáng giá tình hình thực hiện chiến
lƣợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh của cả
nƣớc, các ngành và địa phƣơng. Nó có vai trị quan trọng trong công tác quản lý
Nhà nƣớc về đất đai. Kết quả của việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2018 của xã Nà Bó giúp địa phƣơng nắm chắc quỹ đất và các loại hình sử
dụng đất để có phƣơng án quản lý, bố trí, phân bố quỹ đất đai hợp lý góp phần
phát triển kinh tế và xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
trong địa bàn xã.

ix


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên quý, là tƣ liệu sản xuất, là thành phần môi
trƣờng sống của con ngƣời, là địa bàn các khu dân cƣ, xây dựng cơ sở kinh tế,
an ninh, quốc phòng. Đất đai là nguồn tài ngun có hạn và cố định vị trị trong
khơng gian không thể thay đổi hay di chuyển đƣợc theo ý muốn của con ngƣời.
Hiện nay ở Việt Nam cũng nhƣ trên tồn thế giới, cơng nghệ thơng tin và
kĩ thuật điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ. Việc áp dụng những kĩ thuật
cơng nghệ số vào quản lí đất đai đã đóng góp những vai trị vơ cùng quan trọng
trong những cơng việc nhƣ tìm kiếm, lƣu trữ và xử lí thơng tin . Việc áp dụng

này cho ta những khả năng phân tích và tổng hợp thơng tin một cách nhanh
chóng và thuận tiện nhất cũng nhƣ cho ra độ chính xác, đúng quy trình và đúng
với quy phạm hiện hành, để đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng và tăng
năng suất ngƣời lao động
Cùng với sự ra đời của Thông tƣ số 27/2018/TT – Bộ Tài nguyên Môi
trƣờng (BTNMT) ngày 14 tháng 12 năm 2018 về thống kê, kiểm kê đất đai và
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất do Bộ trƣởng Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng
(TN&MT) ban hành thì việc thành lập bản đồ hiện trạng cũng đang là mối quan
tâm hàng đầu đối với cơ quan đơn vị các cấp. Để cơng tác kiểm kê đƣợc hồn
thành có hiệu quả cũng nhƣ công tác quản lý đất đai chặt chẽ, sử dụng quỹ đất
hợp lý và tiết kiệm thì cơng tác thành lập BĐHTSDĐ là cấp thiết.
Hiện nay trên địa bàn của xã Nà Bó cơng tác thành lập BĐHTSDĐ cịn
chƣa đƣợc hồn thiện. Với diện tích rộng lớn nên việc quản lý hiệu quả sử dụng
đất và thống kê các loại đất cịn gặp nhiều khó khăn, nên việc thành lập
BĐHTSDĐ mang ý nghĩa rất quan trọng.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, đƣợc sự đồng ý của Viện Quản lý đất đai
và Phát triển nông thôn, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt với sự hƣớng dẫn
của Ths. Nguyễn Thị Hải, em nghiên cứu đề tài:

1


“Ứng dụng phần mềm Microstation V8 và Gcadas thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính số xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn
La”

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã từ bản đồ địa chính số
bằng phần mềm MicroStation V8 và Gcadas trên địa bàn xã Nà Bó, Huyện Mai

Sơn, Tỉnh Sơn La góp phần hồn thiện bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã để
công tác quản lý sử dụng đất hiệu quả hơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ
địa chính số bằng phần mềm MicroStation V8 và Gcadas.
- Thành lập đƣợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2018 của xã Nà Bó
huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu thực hiện trên địa bàn xã
Nà Bó, huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La
- Phạm vi về mặt thời gian : thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm
2018
- Về mặt nội dung : thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ 110 tờ bản
đồ địa chính số xây dựng năm 2014.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc lập để thể hiện sự phân bố các loại đất tại
thời điểm kiểm kê đất đai, đƣợc lập theo từng đơn vị hành chính các cấp.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất số:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số là bản đồ đƣợc số hóa từ các bản đồ hiện
trạng sử dụng đất đã có hoặc đƣợc thành lập bằng công nghệ số.
2.1.2. Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài một đoạn thẳng trên bản đồ với hình
chiếu nằm ngang tƣơng ứng của nó ở ngồi thực địa.

Để xác định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cần căn cứ vào các đặc
điểm sau:
- Mục đích u cầu khi thành lập.
- Quy mơ diện tích tự nhiên, hình dạng khu vực nghiên cứu.
- Phù hợp với quy hoạch cùng cấp hành chính.
- Mức độ phức tạp và khả năng khai thác sử dụng đất.
- Kích thƣớc của các yếu tố nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải
biểu thị trên bản đồ.
Căn cứ vào các đặc điểm trên, tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc
lập theo quy định nhƣ bảng 2.1.

3


Bảng 2.1. Tỷ lệ dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Đơn vị hành chính

Cấp xã

Cấp huyện

Cấp tỉnh

Diện tích tự nhiên (ha)

Tỷ lệ bản đồ

Dƣới 120

1:1000


Từ 120 đến 500

1:2000

Trên 500 đến 3000

1:5000

Trên 3000

1:10000

Dƣới 3000

1:5000

Từ 3000 đến 12000

1:10000

Trên 12000

1:25000

Dƣới 100.000

1:25000

Từ 100.000 đến 350.000


1:50000

Trên 350.000

1:100000

Cấp vùng

1:250000

Cả nƣớc

1:1000000
(Khoản 4 điều 18 TT27 Bộ TN&MT, 2018)

2.1.3. Cơ sở toán học của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Theo quy định của Thông tƣ (TT) số 27/2018/TT - BTNMT ngày 14
tháng 12 năm 2018 về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất do Bộ trƣởng Bộ TN&MT ban hành thì cơ sở tốn học của bản đồ hiện
trạng sử dụng đất đƣợc quy định nhƣ sau:

4


- Đƣợc lập trong hệ tọa độ quốc gia VN-2000, sử dụng lƣới chiếu hình trụ
ngang đồng góc với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài
ko = 0,9999. Kinh tuyến trục của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
quy định tại bảng 2.2 dƣới đây:
Bảng 2.2. Kinh tuyến trục từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ƣơng

STT Tỉnh, Thành phố

Kinh độ

STT

Tỉnh, Thành phố

Kinh độ

1

Lai Châu

103000'

33

Tiền Giang

105045'

2

Điện Biên

103000'

34


Bến Tre

105045'

3

Sơn La

104000'

35

TP. Hải Phòng

105045'

4

Kiên Giang

104030'

36

TP. Hồ Chí Minh

105045'

5


Cà Mau

104030'

37

Bình Dƣơng

105045'

6

Lào Cai

104045'

38

Tun Quang

106000'

7

n Bái

104045'

39


Hồ Bình

106000'

8

Nghệ An

104045'

40

Quảng Bình

106000'

9

Phú Thọ

104045'

41

Quảng Trị

106015'

10


An Giang

104045'

42

Bình Phƣớc

106015'

11

Thanh Hố

105000'

43

Bắc Cạn

106030'

12

Vĩnh Phúc

105000'

44


Thái Ngun

106030'

13

Đồng Tháp

105000'

45

Bắc Giang

107000'

14

TP. Cần Thơ

105000'

46

Thừa Thiên - Huế

107000'

15


Bạc Liêu

105000'

47

Lạng Sơn

107015'

16

Hậu Giang

105000'

48

Kon Tum

107030'

17

TP. Hà Nội

105000'

49


Quảng Ninh

107045'

18

Ninh Bình

105000'

50

Đồng Nai

107045'

19

Hà Nam

105000'

51

Bà Rịa - Vũng Tàu

107045'

20


Hà Giang

105030'

52

Quảng Nam

107045'

21

Hải Dƣơng

105030'

53

Lâm Đồng

107045'

5


STT Tỉnh, Thành phố

Kinh độ

STT


Tỉnh, Thành phố

Kinh độ

22

Hà Tĩnh

105030'

54

TP. Đà Nẵng

107045'

23

Bắc Ninh

105030'

55

Quảng Ngãi

108000'

24


Hƣng n

105030'

56

Ninh Thuận

108015'

25

Thái Bình

105030'

57

Khánh Hồ

108015'

26

Nam Định

105030'

58


Bình Định

108015'

27

Tây Ninh

105030'

59

Đắk Lắk

108030'

28

Vĩnh Long

105030'

60

Đắc Nơng

108030'

29


Sóc Trăng

105030'

61

Phú n

108030'

30

Trà Vinh

105030'

62

Gia Lai

108030'

31

Cao Bằng

105045'

63


Bình Thuận

108030'

32

Long An

105045'
(Phụ lục số 04 Bộ TN&MT, 2018)

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các vùng kinh tế - xã hội sử dụng lƣới
chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 60, có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến
dạng chiều dài ko = 0,9996;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nƣớc sử dụng lƣới chiếu hình nón đồng
góc với hai vĩ tuyến chuẩn 110 và 210, kinh tuyến Trung ƣơng 1080 cho toàn
lãnh thổ Việt Nam;
2.1.4. Các yếu tố nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Các yếu tố nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh
đầy đủ, trung thực hiện trạng đất đai tại thời điểm thành lập bản đồ theo quy
định tại Khoản 2 Điều 17 Thông tƣ 27/2018/BTNMT quy định bao gồm:
a. Nhóm lớp cơ sở toán học và các nội dung liên quan bao gồm: lƣới
kilômét, lƣới kinh vĩ tuyến, phiên hiệu mảnh, tỷ lệ bản đồ, khung bản đồ, chú
dẫn, biểu đồ cơ cấu đất, trình bày ngồi khung và các nội dung khác có liên
quan;
b. Nhóm lớp hiện trạng sử dụng đất bao gồm: Ranh giới các khoanh đất
6



tổng hợp và ký hiệu loại đất;
c. Các nhóm lớp thuộc dữ liệu nền địa lý gồm:
- Nhóm lớp biên giới, địa giới gồm đƣờng biên giới quốc gia và đƣờng địa
giới hành chính các cấp. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nƣớc chỉ thể
hiện đến đƣờng địa giới hành chính cấp tỉnh. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng
đất của vùng kinh tế - xã hội thì thể hiện đến đƣờng địa giới hành chính cấp
huyện. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp tỉnh, huyện, xã thì thể hiện
đến đƣờng địa giới hành chính cấp xã;
Khi đƣờng địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì ƣu tiên biểu thị
đƣờng địa giới hành chính cấp cao nhất.
- Nhóm lớp địa hình gồm các đối tƣợng để thể hiện đặc trƣng cơ bản về
địa hình của khu vực cần thành lập bản đồ nhƣ: đƣờng bình độ (khu vực núi cao
có độ dốc lớn chỉ biểu thị đƣờng bình độ cái), điểm độ cao, điểm độ sâu, ghi chú
độ cao, độ sâu; đƣờng mơ tả đặc trƣng địa hình và các dạng địa hình đặc biệt;
- Nhóm lớp thủy hệ và các đối tƣợng có liên quan gồm: biển, hồ, ao, đầm,
phá, thùng đào, sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và các đối tƣợng thủy văn khác.
Mức độ thể hiện các đối tƣợng của nhóm lớp này trên bản đồ hiện trạng sử dụng
đất các cấp đƣợc tổng quát hóa theo tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp;
- Nhóm lớp giao thơng và các đối tƣợng có liên quan: bản đồ hiện trạng
sử dụng đất cấp xã thể hiện tất cả các loại đƣờng giao thông các cấp, kể cả
đƣờng nội đồng, đƣờng trục chính trong khu dân cƣ, đƣờng mòn tại các xã miền
núi, trung du. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện thể hiện từ đƣờng liên xã
trở lên, đối với khu vực miền núi phải thể hiện cả đƣờng đất đến các thôn bản.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh thể hiện từ đƣờng liên huyện trở lên, đối
với khu vực miền núi phải thể hiện cả đƣờng liên xã. Bản đồ hiện trạng sử dụng
đất vùng kinh tế - xã hội và cả nƣớc thể hiện từ đƣờng tỉnh lộ trở lên, đối với
khu vực miền núi phải thể hiện cả đƣờng liên huyện;
- Nhóm lớp đối tƣợng kinh tế, xã hội thể hiện tên các địa danh, trụ sở cơ
quan chính quyền các cấp; tên cơng trình hạ tầng và các cơng trình quan trọng
7



khác. Mức độ thể hiện các đối tƣợng của nhóm lớp này trên bản đồ hiện trạng sử
dụng đất các cấp đƣợc tổng quát hóa theo tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp;
d. Các ghi chú, thuyết minh;
đ. Nhóm lớp ranh giới và số thứ tự các khoanh đất của bản đồ kiểm kê đất
đai khi in bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã:
- Nhóm lớp này sẽ đƣợc in bên dƣới lớp ranh giới khoanh đất tổng hợp
của bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Số thứ tự các khoanh đất của bản đồ kiểm kê đất đai chỉ thể hiện cho
những khoanh đất trên bản đồ kiểm kê đất đai có ranh giới khoanh đất không
trùng với ranh giới khoanh đất tổng hợp của bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
2.1.5 Khung bản đồ hiện trạng
Khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc trình bày nhƣ sau:
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000
chỉ biểu thị lƣới kilơmét, với kích thƣớc ơ vng lƣới kilômét là 10cm x 10cm;
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:25000 biểu thị lƣới kilơmét, với
kích thƣớc ô vuông lƣới kilômét là 8cm x 8cm;
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:50000, 1:100000, 1:250000 và
1:1000000 chỉ biểu thị lƣới kinh tuyến, vĩ tuyến. Kích thƣớc ơ lƣới kinh tuyến vĩ
tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:50000 là 5’ x 5’. Kích thƣớc ơ
lƣới kinh tuyến vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:100000 là 10’
x 10’. Kích thƣớc ơ lƣới kinh tuyến vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
tỷ lệ 1:250000 là 20’ x 20’. Kích thƣớc ơ lƣới kinh tuyến vĩ tuyến của bản đồ
hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:1000000 là 1º x 1º;
Các thông số của file chuẩn của bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhƣ sau:
+ Hệ tọa độ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo hệ tọa độ quốc gia VN2000;
+ Đơn vị làm việc (Working Units) gồm đơn vị làm việc chính (Master
Units) là mét (m); đơn vị làm việc phụ (Sub Units) là milimét (mm); độ phân
giải (Resolution) là 1000.

8


2.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Thông tƣ số 02/2015/TT-BTNMT, ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP
và nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ;
- Thơng tƣ số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất;
- Công văn số 1592/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐĐ ngày 18 tháng 11 năm
2014 của Tổng cục Quản lý Đất đai Về việc hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm
kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
- Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01/08/2014 của Thủ tƣớng Chính Phủ về
kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
- Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nhà xuất bản Chính Trị, Hà Nội;
- Thơng tƣ số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về bản đồ địa chính
- Thơng tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 17 tháng 7 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất
2.3.1. Phần mềm MicroStation V8
MicroStation V8 là phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD), là môi trƣờng đồ
họa rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tƣợng đồ họa thể hiện các yếu
tố bản đồ. Nó cịn đƣợc sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác nhƣ:
gCadas, VietMap XM, MapExtrac,… chạy trên đó.
MicroStation V8 gồm các bộ công cụ mạnh và linh hoạt phục vụ cho việc thu
thập và xử lý các đối tƣợng đồ họa. Đặc biệt trong lĩnh vực biên tập và trình bày
bản đồ, dựa vào rất nhiều tính năng mở của MicroStation V8 cho phép ngƣời
thiết kế sử dụng các ký hiệu dạng điểm, dạng đƣờng, dạng vùng và rất nhiều các

phƣơng pháp trình bày bản đồ đƣợc coi là khó sử dụng với các phần mềm khác
(AutoCad, MapInfo,…) lại đƣợc sử dụng dễ dàng trong MicroStation V8. Ngoài
9


ra, các file dữ liệu của các bản đồ cùng loại đƣợc tạo dựa trên nền một file chuẩn
(seedfile) đƣợc định nghĩa đầy đủ các thơng số tốn học bản đồ, hệ đơn vị đo
đƣợc tính tốn theo giá trị thật ngồi thực địa làm tăng độ chính xác và thống
nhất giữa các file bản đồ.
MicroStation V8 còn cung cấp các công cụ nhập, xuất dữ liệu đồ họa từ
các phần mềm khác nhau qua các file có các định dạng khác nhau nhƣ: *.dxf,
*.dwg,…
Để liên kết và quản lý các dữ liệu thuộc tính với các dữ liệu khơng gian
hoặc xử lý các số liệu ngoại nghiệp thành bản đồ trên cơ sở bộ ký hiệu quy
chuẩn hoặc trích lục các hồ sơ đất đai thì phần mềm MicroStation V8 cần phải
có sự hỗ trợ của các phần mềm khác chạy trên đó, điển hình là phần mềm
Gcadas.
Sản phẩm của phần mềm MicroStation V8 là tệp tin dƣới dạng đuôi .dgn,
đáp ứng đƣợc theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về thống kê, kiểm
kê và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
2.3.2. Phần mềm địa chính Gcadas
Gcadas là phần mềm chạy trên MicroStation V8i cho nhu cầu nhƣ:
- Thành lập bản đồ địa chính, đăng ký cấp GCNQSDĐ, hỗ trợ xây dựng
cơ sở dữ liệu địa chính.
- Thống kê - kiểm kê đất đai - xây dựng bản đồ Hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ Quy hoạch sử dụng đất.
- Bộ công cụ Bản đồ hữu ích cho các Văn phịng ĐKQSDĐ, Phịng
TN&MT, Trung tâm Phát triển Quỹ đất để kết xuất trực tiếp từ Bản đồ địa chính
ra các văn bản liên quan đến thủ tục đăng ký đất đai tại Văn phòng, Chi nhánh
Cấp huyện - Địa chính cấp xã.

Các chức năng của phần mềm đƣợc thiết kế tuân thủ theo các thông tƣ
mới nhất của Bộ TNMT nhƣ:
- Thông tƣ số 25/2014/TT-BTNMT: Thành lập bản đồ địa chính.
- Thơng tƣ số 24/2014/TT-BTNMT: Thành lập hồ sơ địa chính.
10


- Thông tƣ số 23/2014/TT-BTNMT: In giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tƣ số 27/2018/TT-BTNMT: thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
- Thông tƣ số 04/2013/TT-BTNMT: Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
* Tính năng nổi bật:
Phần mềm mang đến rất nhiều tính năng nổi bật, trong đó có những tính
năng tiêu biểu nhƣ:
- Cơng cụ sửa lỗi tự động có tính năng tƣơng tự nhƣ MRFClean.
- Bộ cơng cụ biên tập bản đồ địa chính đầy đủ và trực quan.
- Tự động cắt mảnh bản đồ địa chính, cắt thửa giao thông, thủy hệ theo sơ
đồ phân mảnh.
- Xuất và in đông loạt các giấy chứng nhận.
- Vẽ tự động nhãn địa chính theo hình dạng thửa đất.
- Xuất và in đồng loạt hồ sơ thửa đất ra tệp PDF để kiểm tra.
- Hỗ trợ kết xuất cơ sở dữ liệu địa chính ra định dạng ViLIS, eLIS,
TMV.LIS.
- Hỗ trợ lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất… và rất nhiều các tính năng
hữu ích khác.

11



PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn xã xã Nà Bó, huyện Mai Sơn,
Tỉnh Sơn La với tổng diện tích là 6450 ha là 1 xã:
+ Phía Bắc giáp xã Tà Hộc, xã Chiềng Chăn huyện Mai Sơn.
+ Phía Đơng giáp xã Tà Hộc huyện Mai Sơn.
+ Phía Nam giáp xã Cị Nịi huyện Mai Sơn.
+ Phía Tây giáp xã Mƣờng Bon, TT Hát Lót huyện Mai Sơn.
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Đề tài đƣợc thực hiện từ: tháng 1 năm 2019 đến tháng 5 năm 2019
3.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Bản đồ địa chính số.
- Phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa
chính số.
- Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất.
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của địa điểm nghiên cứu.
- Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã Nà Bó huyện Mai Sơn tỉnh
Sơn La
- Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã từ bản đồ địa
chính số bằng phần mềm MicroStation V8 và gCadas.
- Ứng dụng phần mềm MicroStation V8 và gCadas thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính số tại địa điểm nghiên cứu.

12


3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5.1. Thu thập số liệu thứ cấp

Đây là phƣơng pháp có vai trị quan trọng nhằm giảm bớt thời gian và
cơng sức ngồi thực địa thơng qua sự kế thừa, chọn lọc những tài liệu, số liệu
bản đồ đã có sẵn nhƣ:
- Bản đồ địa chính dạng số đƣợc thành lập năm 2014
- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội các năm 2017 và 2018
3.5.32. Phương pháp bản đồ
Phƣơng pháp bản đồ là một trong những phƣơng pháp chính đƣợc lựa
chọn để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Ở đề tài này ta sử dụng bản đồ
địa chính dạng số để làm nền và kết hợp với các quy phạm để xây dựng bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
3.5.3. Phương pháp chuyên gia
Đề tài tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của cán bộ địa chính xã, các cán bộ
cùng làm trong lĩnh vực đất đai nhƣ bên địa chính xây dựng và những ngƣời dân
có hiểu biết về lĩnh vực đất đai. Tham khảo ý kiến đóng góp của thầy cô giáo
hƣớng dẫn và của những ngƣời đã thực hiện các đề tài tƣơng tự để đƣa ra hƣớng
nghiên cứu tốt nhất.

13


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. TÌNH HÌNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ
NÀ BÓ HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Thực hiện Nghị định số 47/2008/NĐ-CP ngày 17/4/2008 của Chính phủ
về việc điều chỉnh địa giới hành chính chia tách từ xã Hát Lót và xã Tà Hộc
thành lập xã Nà Bó. Xã Nà Bó nằm ở phía Đơng Bắc của huyện Mai Sơn, tỉnh
Sơn La, cách trung tâm huyện khoảng 8 km, có diện tích tự nhiên theo địa giới
hành chính là 6.450 ha, gồm 18 bản. Có vị trí giáp ranh nhƣ sau:

+ Phía Bắc giáp xã Tà Hộc, xã Chiềng Chăn huyện Mai Sơn.
+ Phía Đơng giáp xã Tà Hộc huyện Mai Sơn.
+ Phía Nam giáp xã Cị Nịi huyện Mai Sơn.
+ Phía Tây giáp xã Mƣờng Bon, TT Hát Lót huyện Mai Sơn.

14


4.1.1.2 Địa hình
Xã Nà Bó nằm trong vùng có địa hình núi cao nhiều, độ cao trung
bình từ 750m đên 850m so với mực nƣớc biển, độ dốc trung bình khoảng
35%. Trên địa bàn xã có hai dạng địa hình chính:
- Địa hình phiêng bãi bằng phẳng xen lẫn đồi núi bát úp: Dạng địa
hình này chủ yếu phân bố ở các bản khu vực trung tâm xã. Đây cũng là khu
tập trung đông dân cƣ và trồng lúa nƣớc của xã.
- Địa hình đồi núi dốc: Đạng địa hình này phân bố chủ yếu ở khu vực
phía Đơng Bắc, Tây Nam và Tây Bắc của xã. Đây cũng là nơi bắt nguồn của
hầu hết các khe, suối trên địa bàn xã.
4.1.1.3 Khí hậu
- Theo số liệu quan trắc của Đài khí tƣợng thuỷ văn khu vực Tây Bắc xã
Nà Bó mang đặc trƣng khí hậu nhiệt đới, đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt là mùa
mƣa và mùa khô.
+ Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 mƣa tập trung vào các tháng 6,7,8; mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau;
+ Nhiệt độ trung bình năm là 22oC;
+ Độ ẩm trung bình khoảng 80%;
+ Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.500mm.
- Chế độ gió thịnh hành theo 2 hƣớng chính: Gió mùa Đơng Nam và gió
mùa Đơng Bắc.
+ Gió mùa Đơng Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm;

+ Gió mùa Đơng Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau;
Trong các tháng mùa lạnh lƣợng bốc hơi cao, nhiệt độ giảm xuuống thấp
nên ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất cây trồng và vật nuôi.
4.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Khái quát về tăng trưởng kinh tế
Nà Bó là xã mới đƣợc thành lập theo Nghị định số 47/2008/NĐ-CP ngày
17/4/2008 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính chia tách từ xã
15


Hát Lót và xã Tà Hộc. Tuy nhiên, trong thời gian qua đƣợc sự quan tâm đầu tƣ
của các cấp, các nghành về cơ sở hạ tầng ký thuật, hạ tầng xã hội kinh tế của xã
có những bƣớc tăng trƣởng khá, các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp,
thƣơng mại, dịch vụ đang đƣợc phát triển mở rộng, đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, các cơng trình trọng điểm đã và đang
đƣợc ƣu tiên đầu tƣ. Sản lƣợng thu đƣợc phần lớn là đạt và vƣợt so với kế hoạch
đề ra, tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối khá, tổng giá trị nông sản năm sau
luôn cao hơn năm trƣớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng sản
xuất hàng hóa mang tính chun canh và tập trung, phù hợp với những lợi thế
sẵn có ở địa phƣơng, từng bƣớc thích ứng với cơ chế thị trƣờng, định hƣớng xã
hội chủ nghĩa.
4.1.2.2 Khái quát thực trạng phát triển một số ngành
a. Ngành nông, lâm nghiệp
Nông nghiệp luôn đƣợc xác định là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh
tế của xã cả trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Trong những năm gần đây
đƣợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ và chính quyền xã cùng với sự cố gắng
nỗ lực phấn đầu của nhân dân, ngành nơng nghiệp có nhiều tiến bộ đáng kể, tiếp
tục chuyển dịch theo hƣớng sản xuất tập trung, áp dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, tích cực đƣa giống mới có năng suất cao vào sản xuất. Kết quả hầu hết
các chỉ tiêu sản xuất ngành nông, lâm nghiệp đều đạt kế hoạch.

- Trồng trọt
Ln đóng vai trị quan trọng trong phát triển ngành nông nghiệp. Những
năm gần đây nhân dân đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm
canh tăng vụ, đƣa giống mới có năng suất cao vào sản xuất trên diện tích đất
canh tác. Tổng diện tích gieo trồng tồn xã đạt 1.562 ha, trong đó: diện tích
trồng ngơ chiếm 800 ha, sản lƣợng đạt 5.905 tấn; mía 40 ha đạt 2.480 tấn; cà phê
11 ha đạt 65 tấn; sắn cao sản 21,9 ha đạt 223 tấn; cón lại là diện tích các loại cây
trồng khác nhƣ: Đậu tƣơng, rau màu,…

16


×