Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại địa bàn xã tân phú huyện quốc oai thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 92 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2015 – 2019, đƣợc
sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, sự hƣớng dẫn tận
tình của Th.S Trần Thị Thanh Thủy. Tơi đã thực hiện khóa luận với chủ đề:
“Đánh giá chất lượng nư c sinh hoạt tại địa bàn xã Tân Phú, huyện

Quốc Oai, thành phố Hà Nội”.
Trong quá trình thực hiện, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên của Nhà trƣờng, Khoa QLTNR&MT giáo viên
hƣớng dẫn, cán bộ chính quyền địa phƣơng, cán bộ Cơng ty cấp thốt nƣớc Ninh
Bình cùng gia đình và bạn bè. Sau một thời gian tiến hành, đến nay khóa luận đã
đƣợc hồn thành. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Trần
Thị Thanh Thủy ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và tận tình chỉ bảo để
tơi có thể hồn thành khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ tại Trung tâm thí nghiệm thực
hành, các thầy cô trong Bộ môn Quản lý môi trƣờng và Kỹ thuật môi trƣờng –
Khoa QLTNR&MT – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Tôi cũng xin gửi
lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã Tân Phú, huyện Quốc Oai, thành phố Hà
Nội, ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu, bạn bè, gia đình đã động viên và giúp
đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong cơng tác nghiên
cứu, bài báo cáo khóa luận chắc khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy giáo, cơ giáo, bàn bè để
bài báo cáo đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Thủy Tuyên
i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ......................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 3
1.1. Tổng quan về nƣớc sinh hoạt ......................................................................... 3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 3
1.1.2. Nƣớc ngầm .................................................................................................. 3
1.1.3. Nƣớc cấp sinh hoạt ..................................................................................... 5
1.1.4. Nƣớc mƣa .................................................................................................... 5
1.1.5. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt............................ 5
1.2. Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trên Thế giới và Việt Nam ................ 7
1.2.1. Thực trạng chất lƣợng nƣớc trên thế giới ................................................... 7
1.2.2. Thực trạng chất lƣợng nƣớc tại Việt Nam .................................................. 9
1.3. Tác động của một số chất ô nhiễm trong nƣớc sinh hoạt đến sức khỏe cộng
đồng .................................................................................................................... 12
1.3.1. Độ pH ........................................................................................................ 12
1.3.2. Độ cứng ..................................................................................................... 13
1.3.3. Amoni (NH4+)............................................................................................ 13
1.3.4. Sắt tổng số(Fe2+ , Fe3+ ) ............................................................................. 14
1.3.5. Mangan (Mn2+) .......................................................................................... 15
1.3.6. Nitrit ( NO2-).............................................................................................. 15
1.3.7. Nitrat (NO3-) .............................................................................................. 16
1.4. Một số nghiên cứu về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ở Việt Nam. ................... 17

CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI -NỘI DUNG ................ 19
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 19
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 19
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 19
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 19
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 19
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 20
2.4.1. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 20
2.4.2. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 21
ii


2.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu ................................................................................ 21
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ....................................... 26
2.4.5. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .................................................................. 29
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 30
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 30
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 30
3.1.2. Địa hình, đất đai ........................................................................................ 31
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 31
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 32
3.2.1. Dân số và lao động việc làm ..................................................................... 32
3.2.2. Cơ cấu kinh tế............................................................................................ 32
3.2.3. Tình hình văn hóa, lịch sử - y tế - giáo dục .............................................. 33
3.3. Thuận lợi, khó khăn...................................................................................... 34
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 36

4.1. Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Phú, huyện Quốc Oai, thành
phố Hà Nội .......................................................................................................... 36
4.1.1. Các loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt ....................................................... 36
4.1.2. Thực trạng các biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt đã đƣợc áp dụng ở địa
phƣơng ................................................................................................................ 38
4.2. Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại khu vực xã Tân Phú ................... 40
4.2.1. Đánh giá trực quan .................................................................................... 40
4.2.2. Kết quả phân tích trong phịng thí nghiệm................................................ 41
4.2.3. Đánh giá chung chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu......... 56
4.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 58
4.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................. 58
4.3.2.Giải pháp về công tác quản lý .................................................................... 58
4.3.3. Giải pháp về thể chế, chính sách ............................................................... 59
4.3.4. Giải pháp kỹ thuật ..................................................................................... 59
4.3.5. Giải pháp tuyên truyền giáo dục ............................................................... 63
KẾT LUẬN-TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ ......................................................... 64
1. Kết luận ........................................................................................................... 64
2. Tồn Tại ............................................................................................................ 65
3. Khuyến nghị .................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

STT


Chữ viết đầy đủ

1

TP

Thành phố

2

UBND

Ủy ban nhân dân

3

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

4

QCVN 01:2009/BYT

5

QCVN 02:2009/BYT

6


QCVN 09:2015/BTNMT

7

COD

Nhu cầu oxy hóa học

8

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

9

NH4+

Ion Amoni

10

NO3-

Ion Nitrat

11

Mn2+


Ion Mangan

12

WHO

Tổ chứ Y tế thế giới

13

UNICEF

Quỹ nhi đồng liên hợp quốc

14

UNEP

Môi trƣờng Liên hiệp quốc

15

UNDP

16

TTCN

Tiểu thủ cổng nghiệp


17

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc ăn uống
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc sinh hoạt
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc ngầm

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp
Quốc

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu tại xã Tân Phú- huyện Quốc Oai- thành phố
Hà Nội ................................................................................................................. 25
Bảng 4.1. Tỷ lệ hình thức sử dụng nguồn nƣớc cho sinh hoạt ........................... 37
Bảng 4.2. Thông số ngoại quan về chất lƣợng nguồn nƣớc cho sinh hoạt tại khu
vực nghiên cứu ................................................................................................... 40
Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả phân các mẫu nƣớc sinh hoạt tại khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 41


v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Giá trị pH của các mẫu nƣớc ngầm tại khu vực nghiên cứu .......... 43
Biểu đồ 4.2. Hàm lƣợng TDS có trong các mẫu nƣớc ngầm tại khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 44
Biểu đồ 4.3. Hàm lƣợng Độ cứng có trong các mẫu nƣớc ngầm tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 45
Biểu đồ 4.4. Hàm lƣợng amoni có trong các mẫu nƣớc ngầm ........................... 46
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 46
Biểu đồ 4.5. Hàm lƣợng Mangan có trong các mẫu nƣớc ngầm ........................ 48
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 48
Biểu đồ 4.6. Hàm lƣợng Fe tổng số có trong các mẫu nƣớc ngầm ..................... 50
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 50
Biểu đồ 4.7. Giá trị pH của các mẫu nƣớc sau lọc, nƣớc mƣa, nƣớc máy tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 51
Biểu đồ 4.8. Hàm lƣợng TDS của các mẫu nƣớc sau lọc, nƣớc mƣa, nƣớc máy
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 52
Biểu đồ 4.9. Giá trị Độ Cứng của các mẫu nƣớc sau lọc, nƣớc mƣa, nƣớc máy
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 53
Biểu đồ 4.10. Hàm lƣợng NH4+ của các mẫu nƣớc sau lọc, nƣớc mƣa, nƣớc máy
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 54
Biểu đồ 4.11. Hàm lƣợng Sắt của các mẫu nƣớc sau lọc, nƣớc mƣa, nƣớc máy
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 55

vi


DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu nƣớc sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ........................ 24
Hình 3.1. Bản đồ xã Tân Phú huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội ..................... 30
Hình 4.1. Hệ thống xử lý nƣớc của ngƣời dân địa phƣơng................................. 38
Hình 4.2. Sơ đồ khối hệ thống xử lý nƣớc đơn giản của ngƣời dân tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 39
Hình 4.3. Phân tích chỉ tiêu NH4+ trên phịng thí nghiệm ................................... 46
Hình 4.4. Phân tích chỉ tiêu Mangan trên phịng thí nghiệm .............................. 48
Hình 4.5. Phân tích chỉ tiêu Sắt trên phịng thí nghiệm ...................................... 49

vii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
========================================================
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận:
“Đánh giá chất lượng sinh hoạt tại địa bàn xã Tân Phú, huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội”.
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thủy Tuyên
3. Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Thanh Thủy
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Phú,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Phú,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu
Do thời gian hạn chế và trong khn khổ của khóa luận nên đề tài tập

trung vào nghiên cứu một số đối tƣợng nhƣ sau:
- Nguồn nƣớc sinh hoạt: nƣớc cấp, nƣớc giếng khoan, nƣớc giếng đào.
- Các thông số đánh giá: Đề tài lựa chọn và tiến hành đánh giá một số
thông số điển hình cho chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nhƣ: pH, độ cứng, tổng chất
rắn hòa tan (TDS), amoni (NH4+ ), sắt tổng số (Fe2+, Fe3+), mangan (Mn2+).
 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: xã Tân Phú, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
Thời gian: Từ ngày 09/1/2018 đến ngày 10/5/2018
6. Nội dung nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, khóa luận tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Phú- huyện
Quốc Oai- thành phố Hà Nội.
viii


- Nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Phú- huyện Quốc
Oai- thành phố Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại Tân Phúhuyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp
- Phƣơng pháp kế thừa tài liệu.
- Phƣơng pháp lấy mẫu.
- Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm.
- Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp.
8. Những kết quả đạt đƣợc:
- Trên địa bàn xã chƣa có nƣớc máy đáp ứng nhu cầu nƣớc sạch cho
ngƣời dân sử dụng, có hơn 80% số dân sử dụng nƣớc giếng khoan cho mục đích
sinh hoạt, số hộ sử dụng nƣớc giếng đào chiếm 10%, ngƣời dân dùng nƣớc máy
cịn rất ít chiếm 15% ngồi ra một số hộ sử dụng nƣớc từ nguồn khác cho mục
đích sinh hoạt , chiếm 3%.

- Qua phân tích 22 mẫu nƣớc sinh hoạt ngƣời dân trên địa bàn xã Tân Phú
gồm 13 mẫu nƣớc ngầm, 5 mẫu nƣớc sau lọc, 3 mẫu nƣớc mƣa và 1 mẫu nƣớc
máy. Ta có thể thấy hàm lƣợng chỉ tiêu trong mẫu nƣớc ngầm cịn khá cao điển
hình nhƣ hàm lƣợng Sắt có mẫu GK3 lên đến 7,36 mg/l, chỉ tiêu NH4+ lên đến
23,7 mg/l cao hơn rất nhiêu lần so với quy chuẩn việt nam cho phép để sử dụng
nƣớc cho mục đích sinh hoạt, ăn uống.
Tuy nhiên nguồn nƣớc ngầm này thƣờng đƣợc ngƣời dân xử lý qua các
thiết bị lọc trƣớc khi sử dụng cho mục đích ăn uống thì qua kết quả nghiên cứu
các mẫu đã qua xử lý ta thấy hàm nồng độ trung bình của các chỉ số đã giảm nhƣ
nồng độ trung bình sắt giảm đến 5 lần và nồng độ trung bình NH4+ giảm đến 53
lần so với nguồn nƣớc ngầm.

ix


Các chỉ tiêu còn lại pH, TDS, Độ cứng, Mangan qua kết quả phân tích
thấy các hàm lƣợng hầu hết đều nằm trong QCVN 02:2009/BYT và QCVN
01:2009/BYT dành cho nƣớc sinh hoạt và ăn uống.
- Dựa trên kết quả điều tra phân tích và trên cơ sở đánh giá ban đầu về
thực trạng khai thác và sử dụng nƣớc của ngƣời dân, chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
tại các điểm nghiên cứu, đề tài đã đề xuất hệ thống các biện pháp nhằm quản lý
tổng hợp nguồn nƣớc sinh hoạt trên địa bàn xã theo hƣớng bền vững bao gồm
các giải pháp: Về thể chế, chính sách; cơng tác quản lý, biện pháp kỹ thuật,
tuyên truyền giáo dục.

x


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với đời sống của con

ngƣời và sinh vật trên Trái Đất. Nƣớc chiếm 70% diện tích của Trái Đất nhƣng
chỉ có 0.3% tổng lƣợng nƣớc trong số đó là có thể khai thác và dùng làm nƣớc
uống.[5]
Tuy nhiên loài ngƣời hiện nay đang đứng trƣớc nguy cơ thiếu nƣớc
nghiêm trọng , chất lƣợng nguồn nƣớc ngày càng suy giảm do đó đã và đang gây
ra những tác hại rất lớn đối với sức khỏe và đời sống con ngƣời. Theo thống kê
cho thấy trên thế giới hiện có 80 quốc gia và 40% dân số không đủ nƣớc dùng,
1/3 các điểm dân cƣ phải dùng các nguồn nƣớc ô nhiễm để ăn uống và sinh hoạt
, hệ quả là hằng năm có trên 500 triệu ngƣời mắc bệnh , 10 triệu ngƣời ( chủ yếu
là trẻ em ) bị chết, riêng bệnh tiêu chảy đã cƣớp đi mạng sống của 2,5 triệu trẻ
em mỗi năm. Năm 2008 trong nhận xét bản báo cáo của UNICEF và WHO về
“Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu nƣớc uống và vệ sinh ” ông David
Agnew, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc UNICEF Canada phát biểu nhƣ sau “ Báo
cáo này đã gióng lên hồi chng cảnh tỉnh đối với cộng đồng thế giới . Hiện nay
chúng ta phải chứng kiến 40% dân số thế giới thiếu nƣớc sạch cho sinh hoạt và
điều kiện vệ sinh tối thiểu. Chúng ta mất đi 4000 trẻ em mỗi ngày, đó là một
thực trạng đau lòng và bức xúc hiện nay”.
Việt Nam cũng đang đứng trƣớc thách thức hết sức về nạn ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc, đặc biệt là tại các khu công nghiệp và đô thị. Hầu hết các thành
phố lớn nhƣ Hà Nội và TP.HCM đều bị ơ nhiễm. Theo ƣớc tính của Quỹ Nhi
đồng LHQ ( UNICEF ) ở Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chƣa đƣợc
sử dụng nƣớc sạch và khoảng 20 triệu (59%) chƣa có nhà tiêu hợp vệ sinh [5].
Hơn nữa dƣới sự tác động của việc bùng nổ dân số, chất thải sinh hoạt, chất thải
công- nông nghiệp và do hành vi của con ngƣời đã khiến cho nguồn nƣớc sinh
hoạt của ngƣời dân ngày càng bị ô nhiễm, gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe, đời
sống của hàng triệu ngƣời dân ở cả thành thị và nông thôn trên cả nƣớc.

1



Nằm phía Đơng ngoại thành Hà Nội, Xã Tân Phú- huyện Quốc Oai- thành
phố Hà Nội, trƣớc đây là một địa phƣơng thuần nơng cịn gặp nhiều khó khăn.
Tuy nhiên trong những năm còn đây với sự phát triển kinh tế - xã hội đời sống
nhân dân cũng không ngừng đƣợc cải thiện. Đi kèm với sự phát triển ô nhiễm
mơi trƣờng là một vấn đề rất đƣợc chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng quan
tâm, đặc biệt là nguồn nƣớc sinh hoạt. Tuy nhiên hiện nay chƣa có cơng trình
nghiên cứu nào điều tra, đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trên địa bàn xã Tân
Phú- Quốc Oai - Hà Nội. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tại Xã Tân Phú, đƣợc sự
đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, dƣới sự
hƣớng dẫn của cô Th.S Trần Thị Thanh Thủy em đã thực hiện đề tài nghiên cứu:
“Đánh giá chất lượng sinh hoạt tại địa bàn xã Tân Phú, huyện Quốc Oai,
thành phố Hà Nội”.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nƣớc sinh hoạt
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Nƣớc sinh hoạt là nguồn nƣớc đƣợc sử dụng hàng ngày cho nhu cầu sinh
hoạt nhƣ tắm, giặt giũ, nấu nƣớng, rửa, vệ sinh ... thƣờng không sử dụng để ăn,
uống trực tiếp.[14]
Nƣớc sinh hoạt đảm bảo (nƣớc sạch) là nƣớc có các tiêu chuẩn đạt quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT. Về
cơ bản nƣớc đạt yêu cầu: không màu, không mùi, không vị lạ, khơng có các
thành phần gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.[14]
Nƣớc ăn uống: Là loại dùng để ăn uống, dùng cho các cơ sở chế biến thực
phẩm. [14]
Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi các thành phần của nƣớc khác biệt với trạng

thái ban đầu. đó là sự biến đổi các chất hóa, lý, sinh vật và sự có mặt của chúng
trong nƣớc làm cho nƣớc trở nên độc hại.[14]
1.1.2. Nư c ngầm
Nƣớc ngầm là nguồn nƣớc nằm ở dƣới bề mặt lớp đất sỏi và trong những
tầng địa chất thấm qua đƣợc. Nƣớc ngầm là một nguồn rất quan trọng của nƣớc
sạch, chiếm 97% lƣợng nƣớc ngọt trên Trái đất. Khoảng 2 tỉ ngƣời cả ở thành
phố và nông thôn đang phụ thuộc vào lƣợng nƣớc này cho những nhu cầu sống
hằng ngày. Nhƣng nguồn nƣớc này giờ đây cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng
do nhiều lý do khác nhau. [9]
Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc ngầm chính là các bãi chơn lấp rác thải
khơng hợp vệ sinh. Ngoài ra nƣớc thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai
thác khống sản đều có khả năng bị rò rỉ và ngấm vào tầng chứa nƣớc ngầm.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu và
phân bón cũng là nguồn đe doạ lớn đối với nguồn nƣớc ngầm.

3


Các quá trình hình thành địa chất tự nhiên là nguồn giải phóng kim loại
nặng vào nƣớc ngầm, trong đó phổ biến nhất là ô nhiễm Asen.
Việt Nam là nƣớc có nguồn nƣớc ngầm tƣơng đối dồi dào về cả trữ lƣợng
và chất lƣợng, đƣợc coi là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên dễ sử
dụng nhất. Theo Tổng cục mơi trƣờng Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng thì ở nƣớc
ta nƣớc ngầm chiếm khoảng 35% đến 40% tổng số lƣợng nƣớc sinh hoạt của
ngƣời dân. [6]
Nƣớc ngầm rất khó xử lý, do đó việc bảo vệ nguồn nƣớc đó là cực k
quan trọng. Một số biện pháp ngăn chặn cơ bản là tăng cƣờng kiểm soát đối với
việc xả thải, xây dựng hệ thống thoát nƣớc hợp vệ sinh. Tuy nhiên cho đến nay
ở các nƣớc đang phát triển các biện pháp này đƣợc tiến hành rất chậm chạp,
trong khi hệ thống nƣớc ngầm đang ngày càng bị nhiễm bẩn nghiêm trọng.

 Nƣớc ngầm đƣợc ngƣời dân sử dụng thơng qua hai hình thức là chủ yếu:
- Nƣớc giếng khoan
Là giếng đƣợc khoan dƣới lòng đất để lấy nƣớc từ nguồn nƣớc ngầm.
Đƣợc khai thác ở tầng nông khoảng 40-60m, tầng sâu khoảng 250m. Nguồn
nƣớc này ít bị ảnh hƣởng bởi ngoại cảnh nhƣng hay bị chi phối bởi các cấu trúc
địa tầng, khống sản.
Nguồn nƣớc này ít bị ơ nhiễm, chiếm ít diện tích, chi phí vận hành, bảo
dƣỡng thấp, đủ nƣớc quanh năm, phù hợp với mọi gia đình. Nhƣng chi phí lắp
đặt cao, khơng phù hợp với một số gia đình có điều kiện khó khăn.
- Nƣớc giếng đào
Là giếng khai thác nƣớc ngầm ở tần nông nằm dƣới mặt đất từ 5-18m
nguồn nƣớc này có nhiều khống chất, nhƣng dễ bị ơ nhiễm bởi nƣớc mặt và các
yếu tố bên ngoài.
Nguồn nƣớc này phù hợp với các hộ gia đình ở nơng thơn Việt Nam, chi
phí vận hành bảo dƣợng thấp, dễ sử dụng có thể gắn với các thiết bị lấy nƣớc
nhƣ máy bơm tay, bơm điện.Tuy nhiên không phù hợp với vùng có lũ, dễ bị ơ

4


nhiểm do các tác động bên ngồi, khơng đủ nƣớc vào mùa khơ hay khó tìm đƣợc
nguồn nƣớc tốt tại một số vùng.
1.1.3. Nư c cấp sinh hoạt
Nƣớc cấp là nƣớc sau khi đƣợc xử lý tại cơ sở xử lý nƣớc đi qua các trạm
cung cấp nƣớc và từ các trạm này nƣớc sẽ đƣợc cung cấp cho ngƣời tiêu dùng.
Có 2 nguồn cấp nƣớc chính là nƣớc mặt và nƣớc ngầm, tuy nhiên do nguồn
nƣớc sông, nƣớc hồ ngày càng ô nhiễm nên nguồn nƣớc ngầm là nguồn cung
cấp chính.
Các biện pháp xử lý nƣớc cấp thơng thƣờng nhƣ:
– Biện pháp cơ học : Các cơng trình nhƣ hồ chứa và lắng sơ bộ, song chắn

rác , lƣới chắn rác, bể lắng, bể lọc…
– Biện pháp hóa học: Sử dụng các hóa chất để keo tụ, tạo bơng, oxy hóa
mạnh các chất để khử trùng…
– Biện pháp lý học: Dùng các tia vật lý để khử trùng nhƣ tia tử ngoại,
sóng siêu âm, điện phân, làm thống …
Tuy nhiên, thông thƣờng để xử lý nƣớc cấp ta thƣờng kết hợp các biện
pháp lại với nhau để tăng hiệu quả xử lý và hiệu suất của hệ thống.
1.1.4. Nư c mưa
Mƣa là một dạng ngƣng tụ của hơi nƣớc khi gặp điều kiện lạnh, khi có quá
nhiều giọt nƣớc hình thành ở mây lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt
nƣớc quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mƣa. Nƣớc mƣa đƣợc thu hứng từ mái
ngói, mái tôn, trần nhà bằng bê tông… và đƣợc dẫn vào trong bể chứa nƣớc mƣa.
Loại này đƣợc sử dụng rộng rãi tại nhiều vùng nông thôn, đặc biệt là vùng
nông thơn miền núi và đƣợc coi là rất an tồn. Tuy nhiên hiện nay vấn đề ơ
nhiễm khơng khí đã làm suy giảm chất lƣợng nƣớc mƣa, mặt khác do mùa khơ
lƣợng mƣa rất ít nên thƣờng khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng.
1.1.5. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nư c sinh hoạt
Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt bị ảnh hƣởng do nhiều nguyên nhân khác nhau
gồm: Nguyên nhân tự nhiên (thiên tai, lũ lụt,..) nguyên nhân nhân tạo (do các
5


hoạt động sống của con ngƣời gây ra. Tuy nhiên ta có thể liệt kê một số nguyên
nhân cơ bản gây ảnh hƣởng đến các hình thức sử dụng nƣớc sinh hoạt nhƣ sau:
a) Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm
- Nguyên nhân tự nhiên:
Chất lƣợng nƣớc ngầm bị ảnh hƣởng do mƣa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão…
hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một
phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm.

Do sự hịa tan nhiều chất muối khống có nồng độ q cao, trong đó có
chất gây ung thƣu nhƣ Arsen, Fluor, kim loại nặng….
Các tác nhân tự nhiên nhƣ nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lƣợng Fe, Mn và
một số kim loại khác cũng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm.
- Nguyên nhân nhân tạo:
Do rác thải sinh hoạt từ ngƣời dân ngày càng tăng cao, rác thải không qua
xử lý thải trực tiếp ra mơi trƣờng.
Ơ nhiễm từ sản xuất nơng nghiệp, sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo
vệ thực vật, kích thích tăng trƣởng, chăn ni.
Ơ nhiễm từ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, từ khí đốt trong các nhà máy
cho đến nguồn nƣớc chất thải chƣa qua xử lý, trực tiếp đƣợc thải ra môi trƣờng.
Do ngƣời dân chƣa có hệ thống xử lý nƣớc ngầm hợp lý cũng chính là
nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc.
b) Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước mưa.
- Nguyên nhân tự nhiên:
Do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nƣớc mƣa rơi
xuống đất.
Do các trận bão, động đất khiến 1 lƣợng bụi lớn trong khơng khí khi có
mƣa chúng sẽ bị cuốn theo mƣa rơi xuống.
- Nguyên nhân nhân tạo:

6


Nƣớc mƣa thƣờng đƣợc hứng từ mái ngói, mái tơn, mái fibro xi măng khi
không đƣợc làm sạch sẽ cuốn theo rất nhiều tạp chất.
Một số hộ gia đình đựng trong trum vại, thùng nhựa không che đậy kỹ
càng, ruồi muỗi, vi khuẩn tụ tập gẫy ơ nhiễm. Ngồi ra cịn có các hộ gia đình
chứa nƣớc mƣa trong các bình inox, do vậy trong q trình oxy hóa pha trộn các
tạp chất từ bình Inox trơi ra làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc.

Hiện nay các nhà máy xí nghiệp, phƣơng tiện giao thơng xả ra lƣợng lớn
khí thải gây ơ nhiễm khơng khí, khi mƣa xuống thì các chất ô nhiễm này sẽ lẫn
vào trong nƣớc mƣa cũng gây nên việc ô nhiễm nguồn nƣớc.
c) Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước cấp
Cơ sở hạ tầng lắp đặt thiếu đồng bộ, thiếu chuyên môn trong vận hành hệ
thống cấp nƣớc, vì vậy chất lƣợng nƣớc khơng đảm bảo.
Do chất lƣợng đƣờng ống dẫn nƣớc hiện ngày càng xuống cấp, do đó, dù
chất lƣợng nƣớc cấp từ trạm cung cấp nƣớc đảm bảo thì khi nƣớc tới nơi ngƣời
tiêu dùng thì chất lƣợng cũng bị giảm.
1.2. Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trên Thế giới và Việt Nam
1.2.1. Thực trạng chất lượng nư c trên thế gi i
Ngày 22 tháng 3 hằng năm đã đƣợc Liên Hợp Quốc chọn là ngày nƣớc
Thế Giới, ngày để con ngƣời nhin lại tầm quan trọng của tài nguyên quý giá bậc
nhất trên Trái Đất.
Hiện nay hơn 8 quốc gia đại diện cho 40% dân số thế giới đang trải qua
tình trạng thiếu nƣớc nghiêm trọng. Các nƣớc Tây Nam Á đối mặt với mối đe
dọa lớn nhất với hơn 90% dân số của khu vực thiếu nƣớc trầm trọng.[1]
Nhu cầu nƣớc ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công nghiệp,
nông ghiệp và sự nâng cao mức sống của con ngƣời. Theo ƣớc tính bình qn
trên tồn thế giới có khoảng 40% lƣợng nƣớc cung cấp đƣợc sử dụng cho công
nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt. Tuy nhiên nhu cầu sử dụng
lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Ví dụ nhƣ: ở Hoa K ,

7


khoảng 44% nƣớc đƣợc sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông
nghiệp và 9% cho sinh hoat và giải trí (Chiras, 1991)
Nhu cầu về nƣớc sinh hoạt và giải trí: Theo sự ƣớc tính thì các cƣ dân
sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10 lít nƣớc/ngƣời/ngày. Ngày nay do sự

phát triển của xã hội loài ngƣời ngày càng cao nên nhu cầu về nƣớc sinh hoạt và
giải trí ngày càng tăng theo nhất là ở những đơ thị lớn, nƣớc sinh hoạt từng gấp
hàng chục đến hàng trăm lần. Theo sự ƣớc tính đó thì đến năm 2000 nhu cầu về
nƣớc sinh hoạt và giải trí sẽ tăng gấp 20 lần so với năm 1900, tức là chiềm 7%
tổng nhu cầu nƣớc trên Thế giới (Cao Liêm, Trần Đức Viên-1990)
Trong khi đó tiếp cận với nguồn nƣớc sạch hiện vẫn là giấc mơ của hàng
triệu ngƣời ở những vùng đất khô hạn và bán khô hạn Châu Phi. Chƣơng trình
Mơi trƣờng Liên hiệp quốc ( UNEP ) cho biết hiện tại cứ 3 ngƣời châu Phi thì có
1 ngƣời khơng đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc và điều kiện vệ sinh phù hợp. Tuy
nhiên, với mức nhu cầu hiện nay chỉ trong một hai thập kỷ tới, số ngƣời khơng
có nƣớc sạch và điều kiện vệ sinh hợp lý ở châu lục đen sẽ là 1/2 ngƣời.[5]
Theo WHO, khoảng 80% bệnh tật là có liên quan tới chất lƣợng nƣớc và
tình trạng vệ sinh mơi trƣờng. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 4 tỷ trƣờng hợp
bị tiêu chảy, 88% các bệnh về đƣờng tiêu hóa chiếm 4,1% gánh nặng bệnh tật
toàn cầu và khoảng 2,5 triệu ngƣời tử vong, tình trạng mất vệ sinh do thiếu nƣớc
sạch sinh hoạt gây ra cái chết của khoảng 1 đến 2 triệu trẻ dƣới 5 tuổi mỗi năm,
tức là trung bình cứ 2 phút có một trẻ tử vong. Lý do gây ra việc này là nguồn
cung cấp nƣớc khơng thể theo kịp tình trạng bùng nổ dân số. [4]
Cũng theo UNDP ( Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc ) hiện có 2,4
tỷ ngƣời trên thế giới khơng đƣợc dùng nƣớc sạch. Các căn bệnh liên quan đến
nguồn nƣớc sinh hoạt bị ơ nhiễm, trong đó có bệnh tả làm nhiều ngƣời tử vong
hơn cả số ngƣời chết vì HIV/AIDS và sốt rét. Nghiêm trọng hơn số trẻ em chết
do thiếu nƣớc sạch cao gấp năm lần số trẻ em chết vì căn bệnh AIDS.
Nhìn chung thiệt hại của ơ nhiễm nƣớc có thể tính đến gánh nặng bệnh tật
(bao gồm chi phí điều trị, nghỉ làm, chăm sóc…), thiệt hại về mùa màng, ni
8


trồng thủy sản, thiệt hại do phá hủy cơng trình, thiết bị chi phí mua nƣớc đóng
chai, chi phí xử lý nƣớc ăn uống, thiệt hại về du lịch…Tuy nhiên tác động sức

khỏe do ơ nhiễm nƣớc thƣờng khó đánh giá một cách toàn diện do hiện nay trên
thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam có rất ít nghiên cứu về mối quan hệ giữa phơi
nhiễm với ô nhiễm nƣớc và hậu quả sức khỏe, thiếu hệ thống quan trắc dữ liệu
về các yếu tố nguy cơ ô nhiễm nƣớc và bệnh tật liên quan đến ơ nhiễm nƣớc.
Ngồi ra đánh giá phơi nhiễm với các chất ô nhiễm trong nƣớc cũng rất phức tạp
do các hộ gia đình thƣờng áp dụng nhiều cách xử lý nƣớc khác nhau trƣớc khi
sử dụng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt nên ngay khi sử dụng chung một
nguồn nƣớc với cùng mức ô nhiễm thì mức phơi nhiễm của các cá nhân trong
cộng đồng là khác nhau.
1.2.2. Thực trạng chất lượng nư c tại Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2008,
ở nƣớc ta cịn khoảng 60% dân số nơng thơn chƣa có nƣớc sạch để dùng. Nƣớc mặt
ở các sông, hồ, suối, ao đã nhiễm bẩn, nhiễm mặn. Tình hình khơ hạn, thiếu nƣớc
sản xuất đang diễn ra gay gắt. Theo tin của Ban Chỉ đạo quốc gia về Chƣơng trình
Nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng cả nƣớc có khoảng 43.729 hộ ( 215.720 ngƣời )
thiếu nƣớc sinh hoạt. Trong đó Đắk Lắk 12.580 hộ (126.610 ngƣời), Gia Lai 6.752
hộ (33.760 ngƣời ), Ninh Thuận 11.720 hộ (58.600 ngƣời )[13]
Tại các vùng núi, vùng thƣa dân, tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sạch số rất thấp.
Bắc Kạn năm 1997 mới chỉ có 11% dân số đƣợc hƣởng nƣớc sạch, con số này
mới chỉ tăng lên đến 24% vào năm 2002. Tại các tỉnh Đồng Tháp, Tây Ninh,
con số này cũng chỉ dừng ở mức 25% và 28%. [13]
Đời sống sinh hoạt hằng ngày của con ngƣời sử dụng rất nhiều nƣớc sinh
hoạt, về mặt sinh lý mỗi ngƣời cần 1 – 2 lít nƣớc/ ngày. Và trung bình nhu cầu
sử dụng nƣớc sinh hoạt của mỗi ngƣời trong một ngày là 10– 15 lít cho vệ sinh
cá nhân, 20– 200 lít cho tắm…..
Đối với khu vực nơng thơn Việt Nam có khoảng 36,7 triệu ngƣời dân
đƣợc cấp nƣớc sạch (trên tổng số 90,5 triệu). Tỉ lệ dân số nông thôn đƣợc cấp
9



nƣớc sinh hoạt lớn nhất ở vùng Nam Bộ chiếm khoảng 66,7%, đồng bằng Sông
Hồng 65,1%, đồng bằng Sông Cửa Long 62,15%.
Nƣớc cần thiết cho mọi hoạt động sống của con ngƣời là vậy, nhƣng loài
ngƣời hiện nay đang đứng trƣớc nguy cơ thiếu nƣớc trầm trọng, chất lƣợng nƣớc
ngày càng suy giảm, do đó đã và đang gây ra những ảnh hƣởng xấu đối với sức
khỏe con ngƣời. Ở Việt Nam mặc dù tài nguyên nƣớc là tƣơng đối đa dạng và
phong phú nhƣng lại có sự phân bố không đều và hiện đang phải chịu ảnh hƣởng
xấu đến chất lƣợng từ các hoạt động của con ngƣời. Một số hình thức sử dụng
nƣớc phổ biến ở nơng thơn Việt Nam.
Bể chứa nƣớc mƣa: Loại này đƣợc sử dụng rộng rãi tại nhiều vùng nông
thôn, đặc biệt là vùng nông thôn miền núi và đƣợc coi là rất an tồn. Tuy nhiên
hiện nay vấn đề ơ nhiễm khơng khí đã làm suy giảm chất lƣợng nƣớc mƣa, mặt
khác thƣờng không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng . [15]
Nƣớc giếng khoan: Là giếng đƣợc khoan dƣới lòng đất để lấy nƣớc từ
nguồn nƣớc ngầm. Đƣợc khai thác ở tầng nơng khoảng 40-60m, tầng sâu
khoảng 250m. Nguồn nƣớc này ít bị ảnh hƣởng bởi ngoại cảnh nhƣng hay bị chi
phối bởi các cấu trúc địa tầng, khoáng sản.[15]
Nƣớc giếng đào: Là giếng khai thác nƣớc ngầm ở tầng nông nằm dƣới
mặt đất từ 5-18m nguồn nƣớc này có nhiều khống chất, nhƣng dễ bị ô nhiễm
bởi nƣớc mặt và các yếu tố bên ngoài.[15]
Nƣớc cấp sinh hoạt: Nƣớc cấp là nƣớc sau khi đƣợc xử lý tại cơ sở xử lý
nƣớc đi qua các trạm cung cấp nƣớc và từ các trạm nƣớc này sẽ đƣợc cung cấp
cho ngƣời tiêu dùng . [15]
Năm 2012 tỉnh Vĩnh Phúc 85% dân số nơng thơn sử dụng nƣớc hợp vệ
sinh, trong đó có khoảng 45% đƣợc sử dụng nƣớc đạt QCVN 02/2009 – BYT
của Bộ Y tế với số lƣợng ít nhất là 60 lít/ngƣời/ngày, 100% các trƣờng học mầm
non và phổ thơng, trạm y tế xã ở nông thôn đủ nƣớc sạch [7]. Tuy nhiên trên cả
nƣớc vẫn còn nhiều số dân nơng thơn sử dụng các hình thức cấp nƣớc nhỏ lẻ
trực tiếp từ các ao hồ, sơng ngịi, nƣớc mƣa, nƣớc giếng để sử dụng trực tiếp
10



hàng ngày chứa trong các bể nƣớc và đƣợc lọc qua để sử dụng chứ không quan
tâm đến chất lƣợng nguồn nƣớc có đảm bảo vệ sinh hay khơng. Việc giám sát
theo dõi chất lƣợng nguồn nƣớc đƣợc các công trình cáp nƣớc nhỏ lẻ thực hiện.
Đến nay, cả nƣớc có gần 100 doanh nghiệp cấp nƣớc, quản lý trên 500 hệ
thống cấp nƣớc lớn, nhỏ tại các đô thị tồn quốc với tổng cơng suất cấp nƣớc đạt
7 triệu m3/ngày, đêm tăng trên 800.000 m3/ngày, đêm so với năm 2011, tỷ lệ dân
cƣ thành thị đƣợc cung cấp nƣớc qua hệ thống cấp nƣớc tập trung đạt 80%, tăng
4% so với năm 2011, tỷ lệ thất thoát, thất thu bình quân khoảng 25,5% giảm
4,5% so với năm 2010 (30%), mức sử dụng nƣớc sinh hoạt bình qn đạt 105
lít/ngƣời/ngày đêm.
Để đảm bảo chất lƣợng nƣớc, Bộ Xây dựng đã đƣa việc thực hiện cấp
nƣớc an toàn vào quy định pháp luật và hƣớng dẫn tổ chức triển khai thực hiện
tại các đơ thị tồn quốc. Với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự phối
hợp của các Bộ ngành liên quan, việc thực hiện kế hoạch cấp nƣớc an toàn tại
các địa phƣơng đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu. Đối với nhà máy nƣớc,
trạm cấp nƣớc tập trung có quy mơ lớn tại đô thị, các đơn vị cấp nƣớc đã quản
lý, giám sát chặt chẽ chất lƣợng nƣớc cấp và cơ bản đảm bảo u cầu quy định.
Điển hình là Cơng ty Xây dựng và Công nghiệp Thừa Thiên - Huế là đơn vị cấp
nƣớc tiên phong công bố thực hiện kế hoạch cấp nƣớc an tồn, đảm bảo uống
nƣớc tại vịi. Ngồi ra, Cơng ty áp dụng thí điểm thành cơng công nghệ tiên tiến,
hiện đại để nƣớc đạt chất lƣợng cao đầu tiên tại Việt Nam. [15]
Bên cạnh những thành tích nêu trên, việc cấp nƣớc vẫn cịn gặp những
khó khăn, thách thức do tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh, cộng với sự gia tăng dân
số, nên việc đầu tƣ phát triển cấp nƣớc chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu, phạm vi
bao phủ dịch vụ cấp nƣớc còn thấp (chỉ có khoảng 80% dân số thành thị đƣợc
cấp nƣớc qua hệ thống cấp nƣớc tập trung), chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc cũng
chƣa ổn định. Chất lƣợng nƣớc của một số trạm cấp nƣớc quy mô nhỏ tại khu đô
thị mới, khu chung cƣ hay tại giếng khoan khai thác quy mơ nhỏ lẻ cịn hạn chế,

chƣa đạt yêu cầu quy định nhƣ: chỉ số clo dƣ thấp, ô nhiễm asen, amoni, chỉ tiêu

11


vi sinh và một số chỉ tiêu khác. Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc đô thị trải qua
nhiều giai đoạn đầu tƣ đã cũ, rò rỉ, gây tỷ lệ thất thốt nƣớc cao, thậm chí có thể
có sự xâm nhập của chất thải. Đại diện Bộ Y tế thừa nhân trong năm 2014 có
21% cơ sở cấp nƣớc quy mơ lớn (công suất từ 1.000 m3/ ngày đêm) đƣợc kiểm
tra không đảm bảo vệ sinh chung 4,8% không đạt về vi sinh, tại trạm cấp nƣớc
quy mô dƣới 1.000m3/ ngày đêm, có 11,7% khơng đạt chỉ tiêu về vi sinh 27,4 %
không đạt về vệ sinh chung. Kiểm tra đột xuất tại 10 tỉnh thành phố phát hiện
mẫu nƣớc tại Hà Nội, TP.HCM, Gia Lai, Thanh Hóa có nhiễm coliform. [15]
Theo thống kê của Bộ Y tế và Bộ Tài ngun- Mơi trƣờng, trung bình mỗi
năm Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời tử vong vì nguồn nƣớc và điều kiện vệ
sinh kém. Cũng theo đánh giá tổng hợp của Bộ, hằng năm có gần 200.000 ngƣời
mắc bệnh ung thƣ mới phát hiện mà một trong những nguyên nhân chính bắt
nguồn từ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. [6]
Theo bác sĩ Nguyễn Huy Nga ( Vụ Y tế dự phòng , Bộ Y tế ): " Ở Việt
Nam, chúng ta có gần 80 % loại bệnh tật có liên quan đến chất lƣợng nƣớc và vệ
sinh môi trƣờng mà chủ yếu là do chất lƣợng nƣớc, nhất là ruột, bệnh tả. [6]
Không chỉ dừng lại ở đó, hiện nay nơng thơn Việt Nam, tỷ lệ ngƣời nhiễm
giun sán, giun đũa, giun móc, . . . đƣợc xếp vào loại cao nhất thế giới. Những
khảo sát gần đây cho thấy 100% trẻ em từ 4- 14 tuổi ở nông thôn miền Bắc
nhiễm giun đũa, từ 50- 80% nhiễm giun móc. Các bệnh sán lá gan, lả lợn vẫn
đang hoành hành, . . .
1.3. Tác động của một số chất ô nhiễm trong nƣớc sinh hoạt đến sức khỏe
cộng đồng
1.3.1. Độ pH
Trong nƣớc uống, pH ảnh hƣởng tới sức khoẻ, đặc biệt ảnh hƣởng đến hệ

men tiêu hố. Tuy nhiên tính axit (hay tính ăn mịn) của nƣớc có thể làm gia
tăng các ion kim loại từ các vật chứa, gián tiếp ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe.
Nguồn nƣớc có pH > 7 thƣờng chứa nhiều ion nhóm carbonate và
bicarbonate, cịn nguồn nƣớc có pH < 7 thƣờng chứa nhiều gốc axit. Nguồn

12


nƣớc có nồng độ pH khơng đạt tiêu chuẩn có thể làm hỏng men răng, ăn mòn
thiết bị và các ống dẫn nƣớc, dụng cụ chứa nƣớc.
Với các nguồn nƣớc sinh hoạt thì nồng độ pH của nƣớc cần thuộc vào
khoảng 6.0 đến 8.5 và từ 6.5 đến 8.5 với nƣớc ăn uống.
Nếu sử dụng thƣờng xuyên nguồn nƣớc có nồng độ pH cao thì rất dễ bị
mắc các bệnh liên quan đến sỏi thận, sỏi mật, …
1.3.2. Độ cứng
Nƣớc cứng là loại nƣớc chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ (do trong chu trình
vận chuyển của nƣớc có giai đoạn nƣớc ở trong đất nên hòa tan các hợp chất
chứa Ca và Mg). Nƣớc chứa ít hoặc khơng chứa các ion trên là nƣớc mềm.
Nƣớc cứng có 3 loại là:
+ Nƣớc cứng tạm thời (là loại nƣớc cứng khi đun sơi thì mất tính cứng
do muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân thành muối khơng tan). Tính cứng tạm thời
do các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 gây ra.
+ Nƣớc cứng vĩnh cửu. Tính cứng vĩnh cửu của nƣớc do các loại muối
MgCl2, CaCl2, MgSO4, CaSO4 gây ra.
+ Nƣớc cứng toàn phần là nƣớc cứng có cả tính cứng tạm thời và tính
cứng vĩnh cửu.
Nƣớc cứng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe và chất lƣợng của cuộc sống.
chúng là nguyên nhân gây ra sỏi thận và một trong các nguyên nhân gây tắc
động mạch do đóng cặn vơi ở thành trong của động mạch.
1.3.3. Amoni (NH4+)

Muối Amoni là những tinh thể ion, gồm cation amoni (NH4+) và gốc axit.
Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nƣớc và khi tan điện li hoàn tồn thành
các ion.
Bản thân Amoni khơng q độc với cơ thể, nhƣng nếu tồn tại trong nƣớc
với hàm lƣợng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép, nó có thể chuyển hóa thành các
chất gây ung thƣ và các bệnh nguy hiểm khác. Các nghiên cứu cho thấy, 1g

13


amoni khi chuyển hóa hết sẽ tạo thành 2,7 g nitrit và 3,65g nitrat. Trong khi
hàm lƣợng cho phép của nitrit là 0,1 mg/lít và nitrat là 10-50 mg/lít.
Một hiện tƣợng nữa cần đƣợc quan tâm là khi nồng độ amoni trong nƣớc
cao, rất dễ sinh nitrit (NO2-). Trong cơ thể động vật, nitrit và nitrat có thể biến
thành N–nitroso– là chất tiền ung thƣ. Nƣớc nhiễm amoni còn nghiêm trọng hơn
nhiễm asen rất nhiều vì amoni dễ dàng chuyển hố thành chất độc hại, lại khó xử
lý. Amoni là chất ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, khi vào trong cơ thể sẽ
chiếm mất oxy khiến cho trẻ bị xanh xao, ốm yếu, thiếu máu, khó thở do thiếu
oxi trong máu. Đến một giai đoạn nào đó khi nhiễm amoni nặng sẽ gây ngộp thở
và tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. Theo tổ chức Y tế thế giới cũng nhƣ các
tiêu chuẩn của Bộ Y tế đã đề ra mức giới hạn 3 và 50mg/l đối với nitrit, nitrat
nhằm ngăn ngừa bệnh mất sắc tố máu (methaemoglobinaemia) đặc biệt đối với
trẻ sơ sinh dƣới 3 tháng tuổi. [12]
1.3.4. Sắt tổng số(Fe2+ , Fe3+ )
Là một nguyên tố kim loại nặng có nhiều trong vỏ trái đất. Nồng độ của
nó trong nƣớc thiên nhiên có thể từ 0,5- 50 mg/ l . Ngồi ra , sắt cịn có thể hiện
diện trong nƣớc uống do quá trình keo tụ hóa học bằng hợp chất của sắt hoặc do
sự ăn mòn đƣờng ống dẫn nƣớc. [12]
Sắt là nguyên tố căn bản trong dinh dƣỡng của con ngƣời. Nhu cầu tối
thiểu về sắt hàng ngày tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, thể chất thay đổi 10–50

mg/ngày. Thiếu sắt dẫn đến nhiều rối loạn trong cơ thể, điển hình nhất là bệnh
thiếu máu. [12]
Trong nƣớc ngầm sắt thƣờng tồn tại dƣới dạng ion Fe, kết hợp với gốc
bicacbonat, sunfat, clorua. Khi tiếp xúc với oxy hoặc tác nhân oxy hóa, ion Fe bị
oxy hóa thành ion Fe "kết tủa thành bơng cặn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ. Nƣớc
ngầm có thể chứa sắt với hàm lƣợng lên đến 40 mg/1 hoặc cao hơn.
Ảnh hƣởng chủ yếu của sắt gây ra mùi tanh khó chịu khi hàm lƣợng sắt
cao hơn 0,5 mg/1, làm vàng quần áo khi giặt. Cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc
giảm khả năng vận chuyển của các ống dẫn nƣớc.
14


1.3.5. Mangan (Mn2+)
Mangan có mặt trong nƣớc ở dạng ion hịa tan( Mn2+). Nếu hàm lƣợng
nhỏ hơn 0,1mg/l thì mangan có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên nếu hàm lƣợng
Mangan cao từ 1-5 mg/l sẽ gây ra khơng ít ảnh hƣởng đến một số cơ quan nội
tạng của cơ thể.
Mangan khơng có khả năng gây đột biến cũng nhƣ hình thành các bệnh
nguy hiểm nhƣ ung thƣ, không ảnh hƣởng đến sinh sản nhƣng nó có liên quan
mật thiết đến hệ thần kinh, gây ra các độc tố hình thành hội chứng Manganism
với các triệu chứng gần nhƣ tƣơng tự bệnh Parkinson. Nếu lƣợng Mangan hấp
thụ vào cơ thẻ cao có thể gây độc với phổi, hệ thần kinh, thận, tim mạch. Khi hít
phải mangan với lƣợng lớn có thể gây hội chứng nhiễm độc ở động vật, gây tổn
thƣơng thần kinh.
Đặc biệt với trẻ nhỏ bởi cơ thể trẻ em dễ dàng hấp thụ đƣợc nhiều Mn
trong khi tiết thải ra ngồi là rất ít. Điều đó nếu tích tụ Mn trong cơ thể trẻ, gây
ra các hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy các chuyên gia y tế khuyến cáo các phụ nữ
mang thai và trẻ em tuyệt đối tránh tiếp xúc và sử dụng nguồn nƣớc nhiễm Mn.
Sử dụng nƣớc nhiễm Mn trong thời gian dài, nhiễm độc Mn từ nƣớc uống
làm giảm khả năng ngôn ngữ, giảm trí nhớ, giảm khả năng vận động liên quan

đến tay và chuyển động của mắt, nếu nhiễm độc lâu dẫn đến thần kinh khơng
bình thƣờng nhƣ dáng đi và ngơn ngữ bất thƣờng. Với khả năng không gây ung
thƣ ở ngƣời nhƣng Mn vẫn có tác động xấu tới cơ thể con ngƣời chúng ta.
1.3.6. Nitrit ( NO2-)
Nitrit là hợp chất của Nitơ đƣợc hình thành trong quá trình phân hủy hợp
chất hữu cơ. Trong nƣớc, nitrit là sản phẩm trung gian của phản ứng oxy hóa
dƣới tác động của vi khuẩn từ amoniac thành nitrite và cuối cùng là nitrat. Thời
gian tồn tại của nitrit trong nƣớc rất ngắn vì khi gặp oxy khơng khí sẽ chuyển
thành nitrat.
2NH3 + 3O2

2HNO + 2H2 O

2HNO2 + O2
15

2HNO3


×