Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đánh giá hiện trạng giáo dục môi trường cho du khách và người dân địa phương tại một số khu rừng đặc dụng ở các tỉnh phía bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 70 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trƣờng, tơi đã thực hiện khóa luận ―Đánh giá hiện trạng
giáo dục môi trường cho du khách và người dân địa phương tại một số khu rừng
đặc dụng ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam”.
Trong thời gian thực hiền đề tài, ngồi sự cố gắng hết mình của bản thân,
tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy giáo, cơ
giáo cùng các tổ chức, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS Lƣu Quang Vinh đã
định hƣớng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ của Vƣờn quốc gia Ba Vì, Vƣờn
quốc gia Tam Đảo, Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, Ban quản lý của các vƣờn quốc
gia cùng các cơ bác, anh chị và các hộ gia đình tại khu vực đã tạo điều kiện giúp
đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Do bản thân cịn nhiều hạn chế về chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm
thực tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận sẽ khơng tránh
khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy, cơ giáo để khóa
luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xuân Mai, ngày….tháng….năm 2019
Sinh viên thực hiện

Hà Thái Công


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1


Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 2
1.1. Một số khái niệm cơ bản.............................................................................. 2
1.1.1. Rừng là gì? ................................................................................................ 2
1.1.2. Phân loại rừng. .......................................................................................... 3
1.1.3. Vai trò của rừng........................................................................................... 3
1.1.4. Du lịch sinh thái ........................................................................................ 6
1.2. Những vấn đề chung về tr uyền thông môi trƣờng ....................................... 7
1.2.1. Khái niệm truyền thông môi trƣờng............................................................ 7
1.2.2. Vai trị của truyền thơng mơi trƣờng trong Quản lý môi trƣờng ................ 8
1.3. Các hoạt động truyền thông bảo vệ rừng ở VN ............................................. 9
1.3.1. Các hoạt động tuyên truyền thƣờng niên của các chi cục Kiểm lâm, Ban
quản lý rừng, Khu bảo tồn..................................................................................... 9
CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỆM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................. 11
2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu....................................................................... 11
2.2. Tài nguyên .................................................................................................... 14
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 27
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 27
3.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 27
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 27
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 28
3.3 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 29
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 30
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu thứ cấp ..................................... 30


3.4.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ................................................... 31
3.4.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học............................................................... 32
3.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................ 33
3.4.5 Phƣơng pháp phân tích SWOT .................................................................. 35

CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 36
4.1. Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu. ....... 36
4.1.1 Thực trạng quản lý ở VQG Ba Vì .............................................................. 36
4.1.2 Thực trạng quản lý rừng ở khu du lịch sinh thái Tam Đảo ....................... 36
4.1.3 Thực trạng quản lý rừng ở VQG Cúc phƣơng .......................................... 38
4.2. Hiện trạng công tác truyền thông môi trƣờng du lịch sinh thái tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 39
4.2.2. Hoạt động du Lịch sinh thái và dịch vụ tại khu vực nghiên cứu .............. 40
4.2.3. Hiện trạng công tác truyền thông .............................................................. 43
4.3. Kết quả xây dựng và một số chƣơng trình truyền thơng về bảo vệ rừng tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 45
4.3.1. Đặc điểm đổi tƣợng và mục tiêu truyền thông .......................................... 45
4.3.2. Lựa chọn các phƣơng tiện truyền thông và lập kế hoạch thực hiện chƣơng
............................................................................................................................. 46
4.3.3. Các bên liên quan và vai trò của cá bên trong hoạt động giáo dục môi
trƣờng du lịch sinh thái: ...................................................................................... 48
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về bảo quản
rùng tại khu vực nghiên cứu ................................................................................ 54
KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Phiếu phỏng vấn nhằm đánh giá nhận thức của cộng đồng trƣớc khi thực
hiện chƣơng trình truyền thơng .....................................................................................30
Bảng 3.2: Phiếu phỏng vấn phát sau khi thục hiện các chƣơng trình truyền thơng tại
khu vực nghiên cứu .......................................................................................................30
Bảng 3.3: Khung chƣơng trình của buổi họp cộng đồng ..............................................33


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ phía Bắc Việt Nam ............................................................................11


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nhiều năm trở lại đây, công nghiệp hóa ngày càng phát triển thì du
lịch lại càng đóng vai trò quan trọng đƣợc coi trọng và đƣợc coi là một ngành
kinh tế mũi nhọn hàng đầu của nhiều quốc gia, khu vực. Hoạt động du lịch phát
triển không những góp phần bảo tồn thiên nhiên, mang lại nhiều giá trị về nghệ
thuật, văn hóa dân tộc đặc sắc mà nó cịn mạng lại nhiều nguồn lợi kinh tế to
lớn, đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo
an sinh xã hội. Theo UNWTO (tổ chức du lịch thế giới) cho biết hoạt động du
lịch sẽ còn tăng trƣởng mạnh mẽ hơn nữa, tạo ra nhiều cơ hội lớn hơn nữa cho
phát triển kinh tế toàn cầu song du lịch phát triển cũng mạng lại nhiều thách
thức và những mối đe dọa tiềm ẩn đó là mơi trƣờng ngày càng bị suy thối, ảnh
hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời ngày càng nghiêm trọng hơn.
Nhiều khu du lịch, những khu bảo tồn rừng đặc dụng đang ô nhiễm ở mức báo
động, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, đến phát triển kinh tế - xã hội bền
vững. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do nhận thức và
thái độ của mọi ngƣời còn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng suy giảm về thiên
nhiên và mơi trƣờng.
Miền Bắc Việt Nam, một khu vực đƣợc thiên nhiên ƣu ái với nhiều cảnh
quan kỳ vĩ nhiều khu rừng và núi đồi trùng điệp, nơi đây có nhiều khu bảo tồn,
khu rừng đặc dụng là một trong những vùng có tiềm năng phát triển du lịch kết
hợp với bảo tồn thiên nhiên hoang dã lớn của Việt Nam. Trong số đó phải kể
đến những khu rừng đặc dụng nhƣ Vƣờn quốc gia Tam Đảo, vƣờn quốc gia Ba
Vì, vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, hàng năm thu hút đến hàng vạn du khách trong
và ngoài nƣớc đến tham quan và nghiên cứu. Hiện nay đứng dƣới sự phát triển
du lịch quy mô lớn , tốc độ nhanh, dịch vụ phát triển mạnh mẽ cũng làm cho
những khu rừng, khu bảo tồn thiên nhiên phải đối phó với nhiều vấn đề nan giải

đặc biệt là môi trƣờng. Môi trƣờng đang ngày một suy thối, ơ nhiễm đặc biệt là
do ý thức của du khách cũng nhƣ ngƣời dân địa phƣơng cịn đơi chút yếu kém
và hiện nay chƣa có một giải pháp đối phó triệt để. Xuất phát từ những thực
trạng này tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: ―Đánh giá hiện trạng
giáo dục môi trường cho du khách và người dân địa phương tại một số khu
rừng đặc dụng ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam”
1


Chƣơng I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Rừng là gì?
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần
xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trƣờng, các
thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo
khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác (Nguồn: Wikipedia)
Định nghĩa:
Ngay từ thuở sơ khai, con ngƣời đã có những khái niệm cơ bản nhất về
rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng
phát triển, những khái niệm về rừng đƣợc tích lũy, hồn thiện thành những học
thuyết về rừng.
Năm 1817, H.Cotta (ngƣời Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về
lâm học, đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ơng có cơng xây dựng
học thuyết về rừng có ảnh hƣởng đến nƣớc Đức và châu Âu trong thế kỷ 19.
Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát
triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh

thái học.
Năm 1930, Morozov đƣa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có
mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi khơng gian nhất định ở mặt đất và
trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của
cảnh quan địa lý.
Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh
quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động
vật và vi sinh vật. Trong q trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ
sinh học và ảnh hƣởng lẫn nhau và với hồn cảnh bên ngồi.
Năm 1974, I.S. Mê-lê-khơp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của
tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.

2


1.1.2. Phân loại rừng.
Phân loại rừng là một công tác rất quan trọng trong quản lý tài nguyên
rừng của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, công tác phân loại rừng gắn liền với lịch
sử phát triển sử dụng rừng từ xa xƣa.
Phân loại theo chức năng sử dụng:
Tại Việt Nam, để thuận tiện cho công tác quản lý và quy hoạch cho cơng tác
lâm nghiệp,chính phủ đã sử dụng hệ thống phân loại rừng và đất sản xuất
trong lâm nghiệp theo các chức năng:


Rừng đặc dụng: Là loại rừng đƣợc thành lập với mục đích chủ yếu để bảo

tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh
vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ mơi trƣờng sinh

thái. Xem thêm Rừng đặc dụng


Rừng phịng hộ: Là rừng đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nƣớc,

bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí
hậu, bảo vệ mơi trƣờng. Xem thêm Rừng phịng hộ


Rừng sản xuất: Là rừng đƣợc dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ,lâm sản,đặc

sản. Xem thêm Rừng sản xuất


Trên thực tế, các cộng đồng địa phƣơng đặc biệt đối với đồng bào dân tộc

thiểu qua nhiều thế hệ vẫn đang duy trì các khu đất rừng tâm linh
Phân loại rừng theo trữ lƣợng


Rừng rất giàu: trữ lƣợng cây đứng trên 300 m³/ha;



Rừng giàu: trữ lƣợng cây đứng từ 201– 300 m³/ha;



Rừng trung bình: trữ lƣợng cây đứng từ 101 – 200 m³/ha;




Rừng nghèo kiệt: trữ lƣợng cây đứng từ 10 đến 100 m³/ha;



Rừng chƣa có trữ lƣợng: rừng gỗ đƣờng kính bình qn <8 cm, trữ lƣợng

cây đứng dƣới 10 m³/ha.
1.1.3. Vai trò của rừng
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong
mối quan hệ tƣơng tác giữa sinh vật với mơi trƣờng. Rừng có vai trò rất quan
3


trọng đối với cuộc sống của con ngƣời cũng nhƣ mơi trƣờng: cung cấp nguồn
gỗ, củi, điều hịa, tạo ra oxy, điều hòa nƣớc, là nơi cƣ trú động thực vật và tàng
trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất,
đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con ngƣời…
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh
môi trƣờng quan trọng.Sự quan hệ của rừng và cuộc sống đã trở thành một mối
quan hệ hữu cơ. Khơng có một dân tộc, một quốc gia nào khơng biết rõ vai trị
quan trọng của rừng trong cuộc sống. Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi con ngƣời
đã khơng bảo vệ đƣợc rừng, cịn chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó
đƣợc phục hồi và ngày càng bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng khơng cịn khả năng tái
sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nƣớc mƣa tạo thành những dòng lũ rửa trôi
chất dinh dƣỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng bằng gây thiệt hại nhiều về tài
sản, tính mạng ngƣời dân. Vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trƣờng đang
trở thành vấn đề thời sự và lơi cuốn sự quan tâm của tồn thế giới.
Rừng giữ khơng khí trong lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh,

rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thƣờng xuyên thu nhận CO2 và cung cấp
O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tƣợng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà
kính, vai trị của rừng trong việc giảm lƣợng khí CO2 là rất quan trọng.
Rừng điều tiết nƣớc, phịng chống lũ lụt, xói mịn: Rừng có vai trò điều
hòa nguồn nƣớc giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lƣợng nƣớc ngấm xuống
đất và vào tầng nƣớc ngầm. Khắc phục đƣợc xói mịn đất, hạn chế lắng đọng
lịng sơng, lịng hồ, điều hịa đƣợc dịng chảy của các con sông, con suối (tăng
lƣợng nƣớc sông, nƣớc suối vào mùa khô, giảm lƣợng nƣớc sông suối vào mùa
mƣa).
Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dƣỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ
rừng thì dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn đƣợc nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi
dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý
hóa và vi sinh vật học của đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu đƣợc duy trì.
Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng
tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.
4


Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, q trình đất mất mùn và thối hóa dễ
xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ƣớc tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất
trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá trình
feralitic, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cƣờng lên,
làm cho đất mất tính chất hóa lý, mất vi sinh vật, khơng giữ đƣợc nƣớc, dễ bị
khô hạn, thiếu chất dinh dƣỡng, trở nên rất chua, kết cứng lại, đi đến cằn cỗi,
trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật
trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta
có thể tóm tắt nhƣ sau
Điều đó đã giải thích vì sao trong việc phá rừng khai hoang trƣớc đây ở
miền đồi núi, dù đất đang rất tốt cũng chỉ đƣợc một thời gian ngắn là hƣ hỏng.
Ngồi ra Rừng có vai trị rất lớn trong việc: chống cát di động ven biển,

che chở cho vùng đất bên trong nội địa, rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua
phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cƣ trú của rất nhiều các loài động vật:.
Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu, nguồn gen quý, da lông,
sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Nhƣ trên chúng ta đã biết rừng có vai trị rất lớn trong việc bảo vệ mơi
trƣờng. Để môi trƣờng sống của chúng ta không bị hủy hoại thì chúng ta phải
bảo vệ và phát triển trồng rừng nhiều hơn nữa. Năm nay đã đƣợc Liên hợp quốc
chọn là năm quốc tế về Rừng với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển bền vững tất cả
các loại rừng, phịng chống suy thối và tàn phá rừng. Hƣởng ứng Năm quốc tế
Rừng Ngày môi trƣờng thế giới đã đƣợc Liên hợp quốc chọn là: ―Rừng: giá trị
cuộc sống từ thiên nhiên‖ nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của rừng đối với
cuộc sống và hệ sinh thái đồng thời đƣa ra cảnh báo về tình trạng phá rừng và
suy thối rừng để mỗi chúng ta nhận biết đƣợc giá trị của Rừng và hãy có hành
động cụ thể vì ―Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống‖.

5


1.1.4. Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khái niệm rộng, đƣợc hiểu khác
nhau từ những góc độ khác nhau. Đối với một số ngƣời, DLST là sự kết hợp ý
nghĩa của 2 từ ghép ―du lịch‖ và ―sinh thái‖.
Một số ngƣời quan niệm DLST là du lịch thiên nhiên, đã xuất hiện từ
1800 (Ashton, 1993), mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên nhƣ
leo núi, tắm biển,…đều đƣợc hiểu là DLST. Có ý kiến cho rằng DLST đồng
nghĩa với du lịch đạo lí, du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh có lợi cho mơi
trƣờng hay co tính bền vững.
DLST Hector ceballos – lascurain đƣa ra năm 1987 : ―Du lịch sinh thái là
du lịch đến những khu vực tự nhiên cịn ít bị thay đổi với những mục đích đặc
biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá

trị văn hóa đƣợc khám phá‖.
Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế (WTO): ―Du lịch sinh thái là việc đi lại
có trách nhiệm tới các ku vực thiên nhiên mà bảo tồn đƣợc môi trƣờng và cải
thiện phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng‖.
Theo Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái còn đƣợc gọi dƣới
nhiều tên gọi khác nhau nhƣ :
Du lịch thiên nhiên (Nature Tourism).
Du lịch dựa vào thiên nhiên (Nature – Based Tourism).

Du lịch môi

trƣờng (Environmental Tourism).
Du lịch đặc thù (Particular Tourism). Du lịch xanh (Green Tourism).
Du lịch thám hiểm (Adventure Tourism).

Du lịch bản xứ (Indigenous

Tourism).
Du lịch có trách nhiệm (Responsible Tourism).
 Các nguyên tắc của du lịch sinh thái:
-

Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về mơi

trƣờng, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn:
+ Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản, tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa
DLST với các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác.
6



+ Du khách có đƣợc sự hiểu biết cao hơn về các giá trị của môi trƣờng tự nhiên,
về những đặc điểm sinh thái khu vực và văn hóa bản địa => thái độ cƣ xử của du
khách tích cực hơn cho bảo tồn, giá trị văn hóa địa phƣơng.
-

Bảo vệ mơi trƣờng và duy trì hệ sinh thái:

+ Hoạt động du lịch sinh thái tiềm ẩn những tác động tiêu cực đối với môi
trƣờng và tự nhiên.
+ Vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, duy trì hệ sinh thái là những ƣu tiên hàng đầu để
phát triển DLST bền vững.
+ Một phần thu nhập từ hoạt động DLST sẽ đƣợc đầu tƣ để thực hiện các giải
pháp bảo vệ môi trƣờng và duy trì sự phát triển các hệ sinh thái.
-

Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng:

+ Đây đƣợc xem là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động
DLST , bởi các giá trị văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời
các giá trị môi trƣờng của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể.
+ Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng
đồng địa phƣơng dƣới tác động nào đó sẽ làm mất đi sự cân bằng sinh thái tự
nhiên vốn có và sẽ tác động trực tiếp đến DLST.
+ Việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phƣơng có ý nghĩa
quan trọng và là nguyên tắc hoạt động của DLST.
-

Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng:

+ Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hƣớng tới của DLST.

+ DLST sẽ dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng
góp nhằm cải thiện mơi trƣờng sống của cộng đồng địa phƣơng.
1.2. Những vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng
1.2.1. Khái niệm truyền thông môi trƣờng
Truyền thông môi trƣờng là gì?
Truyền thơng mơi trƣờng là một q trình tƣơng tác hai chiều, giúp cho
mọi đối tƣợng tham gia vào q trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau
các thơng tin mơi trƣờng, với mục đích đạt đƣợc sự hiểu biết chung về các chủ
đề môi trƣờng có liên quan, và từ đó có năng lực cùng chia sẻ trách nhiệm bảo
7


vệ môi trƣờng với nhau. Hiểu biết chung sẽ tạo ra nền móng của sự nhất
trí chung, và từ đó có thể đƣa ra các hành động cá nhân và tập thể để bảo vệ
mơi trƣờng.
Truyền thơng mơi trƣờng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay
đổi nhận thức, thái độ, hành vi của ngƣời dân trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy
họ tham gia vào các hoạt động BVMT; khơng chỉ tự mình tham gia mà cịn lôi
cuốn những ngƣời khác cùng tham gia, để tạo ra những kết quả có tính đại
chúng.
Mục tiêu của truyền thơng môi trƣờng nhằm:
Thông tin cho ngƣời bị tác động bởi các vấn đề mơi trƣờng biết tình trạng
của họ, từ đó họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục.
Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phƣơng tham gia vào
các chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng.
Thƣơng lƣợng hồ giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trƣờng
giữa các cơ quan, trong nhân dân.
Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ mơi
trƣờng, xã hội hố công tác bảo vệ môi trƣờng.
Khả năng thay đổi các hành vi sẽ đƣợc hữu hiệu hơn thông qua đối thoại

thƣờng xun trong xã hội.
1.2.2. Vai trị của truyền thơng môi trƣờng trong Quản lý môi trƣờng
(1) Thông tin
Truyền thông môi trƣờng cung cấp thông tin cho đối tƣợng truyền thơng
(cộng đồng, cơ quan, chính quyền…) về tình trạng quản lý và bảo vệ mơi trƣờng
của họ, từ đó lơi cuốn họ cùng quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc
phục. Thực chất, đây là quá trình nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng để
đối tƣợng truyền thơng có thể tiếp nhận, phân tích, tự xử lý hoặc tự thích nghi
với tình huống xảy ra.
(2) Huy động
Truyền thông môi trƣờng đồng thời giúp huy động các kinh nghiệm, kỹ
năng, bí quyết tập thể và cá nhân địa phƣơng vào các chƣơng trình, kế hoạch
8


bảo vệ môi trƣờng. Lôi cuốn, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong việc tìm
kiếm các giải pháp đối với mỗi vấn đề môi trƣờng, tạo cho họ khả năng đánh giá
và kiểm soát chúng.
(3) Thương lượng
Hoạt động thƣơng lƣợng và hòa giải các xung đột, khiếu nại, và tranh
chấp về môi trƣờng giữa các cơ quan và trong cộng đồng có thể tiến hành thơng
qua các hoạt động truyền thơng nhƣ: họp nhóm nhỏ, họp cộng đồng…
(4) Tạo cơ hội
Các hoạt động truyền thông môi trƣờng tạo cơ hội cho mọi thành phần
trong xã hội có những thói quen ―ứng xử đúng‖ hành vi ―thân thiện‖ đối với môi
trƣờng và cùng nhau tham gia vào việc bảo vệ mơi trƣờng, xã hội hóa cơng tác
bảo vệ mơi trƣờng.
(5) Đối thoại
Đối thoại thƣờng xuyên làm tăng khả năng thay đổi các hành vi của cộng
đồng về quản lý bảo vệ môi trƣờng

(6) Hỗ trợ
Truyền thông môi trƣờng hỗ trợ đắc lực các công cụ khác nhau trong quản lý
môi trƣờng
1.3. Các hoạt động truyền thông bảo vệ rừng ở VN
1.3.1. Các hoạt động tuyên truyền thƣờng niên của các chi cục Kiểm lâm,
Ban quản lý rừng, Khu bảo tồn
Bên cạnh các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, các lực lƣợng còn kết
hợp tuyên truyền bảo vệ rừng nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng trong cơng
tác bảo vệ rừng thơng qua các hoạt động:
- Đóng bảng, khẩu hiệu có nội dung tuyên truyền bảo vệ rừng;
- Phát hành tờ rơi, lịch, cặp sách, áo mũ tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ
động vật hoang dã;
- Tuyên truyền lƣu động trực tiếp tới các xã, thông làng thơng qua nhiều
hình thức nhƣ hội nghị , tập huấn , họp cộng đồng, giao lƣu thi đố vui tìm hiểu
về cơng tác bảo vệ rừng;
9


- Thực hiện tiếp xúc nhóm nhỏ và cá nhân, tun truyền trực tiếp cho
những thành phần khơng tích cực
- Thực hiện phát thanh lƣu động và đài phát thanh thông báo , phổ biến
thông tin về bảo vệ môi trƣờng rừng
- Tổ chức các cuộc thi, hội diễn văn nghệ tuyên truyền bảo vệ rừng tại địa
bàn
- Kết hợp với Báo, Đài phát thanh và truyền hình của các tỉnh kể đăng tải
các chuyên mục bảo vệ và phát triển rừng.

10



CHƢƠNG II
ĐẶC ĐIỆM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
2.1.1.Vị trí địa lý

Hình 2.1. Bản đồ phía Bắc Việt Nam
Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và
Nam Bộ) của Việt Nam. Bắc Bộ cùng với một phần của Bắc Trung Bộ thuộc địa
danh Miền Bắc Việt Nam.
Bắc Bộ nằm ở vùng cực Bắc lãnh thổ Việt Nam, có phía bắc giáp Trung
Quốc, phía tây giáp Lào và phía đơng giáp biển Đơng. Đƣợc bắt đầu từ vĩ độ 23
độ 23’ Bắc đến 8 độ 27’ Bắc với chiều dài là 1.650 km. Chiều ngang Đông - Tây
là 600 km, rộng nhất so với Trung Bộ và Nam Bộ.
Có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh
tế, với thế mạnh về cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản, thủy điện,
nền nơng nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển
tổng hợp kinh tế biển và du lịch.

11


2.1.2.Địa hình
Địa hình Bắc Bộ đa dạng và phức tạp. Bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ
biển và thềm lục địa. Có lịch sử phát triển địa hình và địa chất lâu dài, phong
hóa mạnh mẽ. Có bề mặt thấp dần, xuôi theo hƣớng tây bắc - đông nam, đƣợc
thể hiện thơng qua hƣớng chảy của các dịng sơng lớn.
Khu vực đồng bằng rộng lớn nằm ở lƣu vực sông Hồng, có diện tích 14,8
ngàn km2 và bằng 4,5% diện tích cả nƣớc. Đồng bằng dạng hình tam giác, đỉnh
là Thành phố Việt Trì và cạnh đáy là đƣờng bờ biển phía đơng. Đây là đồng
bằng châu thổ lớn thứ hai Việt Nam (sau Đồng bằng sông Cửu Long diện tích

40.000 km2) do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp. Phần lớn bề mặt đồng
bằng có địa hình khá bằng phẳng, có độ cao từ 0,4 - 12m so với mực nƣớc biển.
Liền kề với đồng bằng sông Hồng về phía tây và tây bắc là khu vực Trung
du và miền núi có diện tích khoảng 102,9 ngàn km2 và bằng 30,7% diện tích cả
nƣớc. Địa hình ở đây bao gồm các dãy núi cao và rất hiểm trở, kéo dài từ biên
giới phía bắc (nơi tiếp giáp với Trung Quốc) tới phía tây tỉnh Thanh Hố. Trong
khu vực này từ lâu đã xuất hiện nhiều đồng cỏ, nhƣng thƣờng không lớn và chủ
yếu nằm rải rác trên các cao nguyên ở độ cao 600 – 700m.
Về phía khu vực đông bắc phần lớn là núi thấp và đồi nằm ven bờ biển
Đông, đƣợc bao bọc bởi các đảo và quần đảo lớn nhỏ. Ở Vịnh Bắc Bộ tập trung
quần thể bao gồm gần 3.000 hòn đảo nằm trong các khu vực biển Vịnh Hạ
Long, Bái Tử Long, Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ. Và nhiều bờ biển đẹp nhƣ
bờ biển Trà Cổ, Bãi Cháy, Tuần Châu và Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh; Cát
Bà, Đồ Sơn thuộc thành phố Hải Phịng; Đồng Châu thuộc tỉnh Thái Bình; Hải
Thịnh, Quất Lâm thuộc tỉnh Nam Định.
2.1.3.Khí hậu
Bắc Bộ quanh năm có nhiệt độ tƣơng đối cao và ẩm, nền khí hậu chịu ảnh
hƣởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua và mang tính chất khí hậu lục địa.
Trong khi một phần khu vực Duyên hải lại chịu ảnh hƣởng tính chất khí hậu cận
nhiệt đới ấm và gió mùa ẩm từ đất liền.

12


Tồn vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm quanh năm với 2 mùa rõ rệt
hè, đông. Đồng thời hàng năm chịu ảnh hƣởng của gió mùa đơng bắc và gió mùa
Đơng Nam. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ phía bắc xuống phía nam và có
khí hậu giao hoà, là đặc trƣng của khu vực đồng bằng Bắc Bộ và ven biển. Thời
tiết mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10 nóng ẩm và mƣa cho tới khi gió mùa nổi lên.
Mùa đơng từ tháng 11 tới tháng 3 trời lạnh, khơ, có mƣa phùn. Nhiệt độ trung

bình hàng năm khoảng 25 độ C, lƣợng mƣa trung bình từ 1,700 đến 2,400mm.
Vào mùa Đơng nhiệt độ xuống thấp nhất trong các tháng 12 và tháng giêng.
Thời gian này ở khu vực miền núi phía bắc (nhƣ Sa Pa, Tam Đảo, Hồng Liên
Sơn) có lúc nhiệt độ cịn lúc xuống dƣới 0 độ C, xuất hiện băng giá và có thể có
tuyết rơi.
Khí hậu vùng Bắc Bộ cũng thƣờng phải hứng chịu nhiều tác động xấu của thời
tiết, trung bình hàng năm có từ 6 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây ra lũ
lụt, đe dọa trực tiếp đến cuộc sống và ngành nông nghiệp của toàn địa phƣơng
trong vùng.
2.2. Tài nguyên
a) Vườn quốc gia Ba Vì:
Theo danh mục thực vật đã đƣợc thu thập mẫu và kết quả điều tra bổ sung
năm 2008, cho tới nay Vƣờn Quốc gia Ba Vì có 1201 lồi thực vật bậc cao có
mạch thuộc 649 chi và 160 họ. nhƣ vậy, qua kết quả nghiên cứu mới nhất đã
khẳng định sự phong phú đa dạng loài thực vật của vƣờn. So với kết quả điều tra
năm 1998, số họ thực vật phát hiện mới tăng 61 họ, số chi tăng 177 chi và số
loài tăng 389 loài.
Nét riêng của vùng cao Ba Vì là tuy cùng nằm trong vùng có hệ thực vật
bản địa của Việt Nam – Nam Trung Hoa nhƣ một số nơi khác nhƣng ảnh hƣởng
của độ cao, số loài thuộc các họ phân bố chủ yếu ở á nhiệt đới và ôn đới nhiều
hơn . Đáng chú ý là ở đây đã có tới 5 chi 5 loài thuộc họ Đỗ quyên (Ercaceae), 6
loài thuộc họ Chè (Theacae), 3 chi 19 loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae) nhiều hơn số
chi cùng họ ở Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng (Nơi có diện tích lớn gấp 10 lần.

13


Ngƣợc lại số chi có lồi thuộc các họ phân bố chủ yếu ở nhiệt đới nhƣ họ Dầu
(Dipterocapaceae) lại tồn tại tƣơng đối ít ở vùng cao Ba Vì.
Nhiều loài phân bố phổ biến ở đây nhƣ : Giổi Nhung (Michelia

faveolata), Giổi lá bạc (Michelia cavalcria), các loài họ Đỗ Quyên (Ericaceae),
chè thơm (Annesla fragrans), Hoa tiên (Asarum maximum), Mắc niễng bạc
(Eberbardtia aurata), Dẻ lá tre (Quercus bambusaefolia) Dẻ đấu nứt
(Castanopsis fissa), Chẹo lông (Engelbardtia spicata)… chỉ gặp ở các vùng cao
Tam Đảo (Vĩnh Phú), SaPa ( Lào Cai), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế ), Sốp Cộp
(Sơn La), Hoàng Su Phì ( Hà Giang), trong khi các lồi phổ biến trong các kiểu
rừng kín ẩm nhiệt đới nhƣ: Chị xanh thuộc họ Bàng (Combretaceae), Chò chỉ,
Chò nâu, Táu ruối, Táu nƣớc, thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae) lại không tồn tại
mặc dầu có thể gặp chúng ở đai thấp 600m trở xuống: Những đặc điểm trên đã
phản ánh rõ nét rừng đai cao Ba Vì gồm nhiều thực vật thuộc đai á nhiệt đơí núi
thấp.
Thực vật đặc hữu Ba Vì có 8 lồi :
1.

Mua Ba Vì : Allomorphia baviensis

2.

Thu hải đƣờng Ba Vì : Begonia baviensis

3.

Xƣơng cá Ba Vì : Tabernaemontana baviensis

4.

Cau rừng Ba Vì : Pinanga baviensis

5.


Lƣỡi vàng làng cị : Lasianthus langkokensis

6.

Sặt Ba Vì: Fargesia baviensis

7.

Mỡ Ba Vì: Maglolia baviensis

8.

Cói túi Ba Vì (Kiết Ba Vì): Carex bavicola Raym..

Thực vật mang tên Ba vì: 2 lồi
1. Cà lồ Ba Vì : Caryodaphnopsia baviensis
2. Bời lời Ba Vì: Litsea baviensis
Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng
Thảm thực vật ở khu vực vƣờn quốc gia Ba Vì gồm có 3 kiểu chính:
Rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp

14


Đây là một quần thể nguyên sinh bị tác động nhẹ nhƣng do đƣợc bảo vệ
trong thời gian dài, rừng đã trải qua diễn thế hồi nguyên, nên đến nay hình thái
và cấu trúc vẫn mang sắc thái một quần thể nguyên sinh. Kiểu thảm thực vật này
phân bố chủ yếu trên các hệ thống dông mái núi của các dẫy núi sau đây:
Ngọc Hoa – Tản Viên – Đỉnh Vua
Đỉnh Vua – Đỉnh 1200m – 1189m- 1060m và 969m (hệ thống dơng phía

tây của đỉnh Vua)
Ngọc Hoa – đỉnh 1021m và 765m (Dải dơng phía tây và và đơng bắc
Ngọc hoa).
Từ 700m trở lên thuộc núi Viên Nam, Vua Bà
Hình thái và cấu trúc: Lồi ƣu thế sinh thái là các loài cây thuộc khu hệ
thực vật đệ tam đặc hữu bản địa Nam Trung Hoa và Bắc Việt Nam. Những họ
tiêu biểu gồm: họ dẻ (Fagaceae), họ re (Lauraceae), họ trúc đào (Apocynaceae).
Kiểu có cấu trúc đơn giản rừng chỉ có 2 tầng khơng có tầng vƣợt tán, quần thụ
gồm những cá thể tƣơng đối tròn trịa, rất hiếm thấy cây có bạnh vè kể cả những
cây có tầm vóc to lớn nhƣ Dổi (Michelia sp), Sến (Madhuca pasquyeri). Tầng
ƣu thế sinh thái đồng thời cũng là tần cây cao nhất . Cả 2 tầng rừng gồm những
loài với tỷ lệ cá thể nhƣ sau: Giẻ, sồi (Lithocarpus sp, Quercus conrneys) chiếm
14%; Re, Bời lời Ba Vì (Cinamomum, Litsea baviensis) chiếm 7%; Cồng sữa
(Eberhartia tonkinensis) chiếm 6%; Nóng (Saurauia tristyla) chiếm 6%; Trâm
(Syzygium sp) chiếm 6% ở đai rừng á nhiệt đới cịn có 2 kiểu phụ chính sau đây:
Rừng rêu ( Rừng cảnh tiên)
Rừng rêu là một kiểu phụ thổ nhƣỡng của đai rừng á nhiệt đới ẩm. Kiểu
thảm này phân bố chủ yếu ở đỉnh Vua và một ít ở đỉnh Tản Viên. Thảm rừng
phát triển trên nền đất Feralit vàng nhạt á nhiệt đới điển hình, tầng đất mỏng
phát triển trên đá pocphirit độ dốc lớn, có đá nổi, tầng mùn khá dầy (15-20cm),
đất chua PH = 4- 4,5). Loài cây ƣu thế trong quần thụ khá rõ rệt điển hình là
những lồi cây thuộc họ Dẻ (Fagaceae) chiếm tỷ lệ cá thể 66% trong đó Sồi
(Lithocarpus sp) chiếm 21%, Dẻ cau (Quercus platycalyx) 13%, Dẻ gai
(Castanopsis tonkinnesis) 11%, Dẻ lá đào (Lithocarpus sp) 8%, rồi đến các loài
15


trong họ Re (Lauraceae) chiếm 12%, các loài Đỗ quyên (Enkianthus pieris và
Rhododendron) họ Ericaceae chiếm 11% và các loài trong họ Côm
(Elaeocarpaceae) chiếm 5%.

Rừng thưa á nhiệt đới
Quần thể rừng này do hoạt động chặt chọn của con ngƣời từ xa xƣa đến
nay do đƣợc bảo vệ trong thời gian dài nhƣng tán rừng vẫn ở tình trạng bị phá
vỡ mất hẳn tính chất liên tục vốn có của nó độ tàn che 0,3-0,4, ở những khoảng
tán rừng bị phá vỡ thƣờng là những đám rừng, những vạt cây trong họ phụ tre
nứa (Bambusaceae) chủ yếu là giang (Dendrocalamus). Kiểu thảm rừng này
phân bố ở các sƣờn núi, dƣới các kiểu rừng ngun sinh, nơi có địa hình khá dốc
40-450, trên đất Feralit vàng nhạt trên núi trung bình, tầng đất mỏng phát triển
trên đá Pocphirit, tầng mùn dầy 15-20cm, đất chua Ph = 4-4,5. Tỷ lệ cá thể
những lồi cây ƣu thế cũng khơng rõ ràng, chủ yếu gồm các loài thuộc họ sau:
Trâm (Myrtaceae) chiếm 5%, Bời lời Ba Vì, Bời lời lá trịn thuộc họ Lauraceae
chiếm 5%, Sồi thuộc họ Fagaceae chiếm 4%, Phân mã (Mimosaceae) chiếm
4%…
Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp cây lá rộng, cây lá kim á nhiệt đới núi
thấp
Đây là kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ bản địa Nam Trung HoaBắc Việt Nam và khu hệ di cƣ Hymalaya-Vân nam-Quý Châu.
Từ độ cao 900m trở lên ta đã thấy lác đác có những cá thể lồi cây Bách
xanh (Calocedrus macrolepis) trong nghành phụ hạt trần (Gymnospermae) xuất
hiện càng lên cao tần xuất xuất hiện ngày càng tăng, và cuối cùng Bách xanh trở
thành một trong những loài ƣu thế của ƣu hợp Bách xanh+Dẻ+Re+Giổi+Mỡ.
Kiểu rừng này đều phân bố ở phần đỉnh sƣờn phía tây của 3 đỉnh Ngọc Hoa, Tản
Viên và Tiểu Đồng, kiểu thảm này phát triển trên loại đất Feralit vàng nhạt trên
núi trung bình tầng đất mỏng, phát triển trên đá Pocphirit độ dốc >350 có nơi
dốc 60-700 và có nhiều đá tảng. Về cấu trúc kiểu rừng này cũng có 2 tầng: Tầng
trên là loài Bách xanh (Calocedrus macrolepis) xen lẫn với những loài trong họ
re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae). Tầng dƣới tán
16


có những lồi dƣơng sỉ thân gỗ (Cyalthea podophylla), những chi thuộc họ Re

(Lauraceae) nhƣ: (Phoebe, Lisea, Lindera), những loài thuộc họ Sim
(Myrtaceae) … Dây leo ít gồm các chi Strychnos, Fissitigma và Desmos. Cây
phụ sinh thấy nhiều trên cành nhánh các thân gỗ đó là các lồi trong họ phong
lan (Orchidaceae) trong đó có lồi kim hồng thảo trong chi Dendrobium.
Rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp
Theo luận điểm quần hệ sinh thái phát sinh thì ở đai khí hậu nhiệt đới
này ở thời kỳ xa xƣa vốn là ƣu hợp của những loài cây trong các họ ƣu thế nhƣ:
họ Re (Lauraceae) + họ Dẻ (Fagaceae)+ họ Dâu tằm (Moraceae) + họ Mộc lan
(Magnoliaceae)+ họ Đậu (Leguminoceae)+ họ Xoài (Anacardiaceae)+họ Trám
(Burceraceae)+ họ Bồ hịn (Sabindaceae)+ họ Sến (Sapotaceae). Nhƣng trải
qua q trình chặt chọn những cây gỗ tốt làm vật liệu xây dựng của ngƣời dân
địa phƣơng và chặt phá làm nƣơng rẫy bởi thế đai rừng nhiệt đỡi này đã bị mất
hoàn tồn quần thể thành thục mà chỉ cịn những kiểu phụ nhân tác sau đây:
Rừng thưa nhiệt đới
Kiểu thảm thực vật này phân bố đều khắp ở vành đai độ cao 400m700m xung quanh sƣờn núi Ba Vì, rừng phát triển trên loại đất Feralit vàng đỏ
có mùn trên núi thấp, tầng đất mỏng có nơi tầng đất trung bình phát triển trên đá
Pocphirit độ dốc cao bình quân 26-350, tầng mùn mỏng xói mịn mạnh tỷ lệ đá
lẫn cao độ chua lớn.
Hình thái và cấu trúc: Mặc dù đã đƣợc bảo vệ trong thời gian dài, song
đến nay kiểu thảm này vẫn chỉ là một kiểu rừng thƣa, tầng tán đã bị phá vỡ, mất
hẳn tính liên tục vốn có của nó với độ tàn khe 0,4-0,5 khái niệm về tầng của
rừng gỗ chỉ đƣợc biểu hiện ở những đám, những vạt lâm phần gỗ mọc tập
chung. Dƣới tán cây gỗ có những lồi dây leo thân gỗ, cây phụ sinh thắt nghẹt
khá nhiều thuộc nhiều họ khác nhau, những cây dƣơng sỉ phụ sinh, những loài
phong lan phụ sinh, những cây họ môn, ráy bán phụ sinh, nhiều loài khác nhau
thƣờng mọc dầy trên cành nhánh, trên thân già những cây cổ thụ, những loài
trong các chi của họ dừa (Pamaceae) mọc dƣới tán rừng. Ngoài ra dƣới tán rừng
cịn có những lồi cây thuộc họ phụ tre nứa (Bambusaceae) chủ yếu là giang
17



(Dendrocalamus) mọc thành bụi hay đám hạn chế sự tái sinh của các lồi cây
gỗ.
Do điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho điều kiện sinh trƣởng phát
triển của nhiều loài, nhiều họ nên tổ thành cây gỗ ở kiểu thảm rừng này rất phức
tạp không thể hiện rõ tính chất ƣu thế nhƣ ở vành đai á nhiệt đới, tỷ lệ % cá thể
từ lớn đến nhỏ có các loài trong các họ sau:Trâm (Syzygium sp) chiếm 7,1%; Đa
(Ficus sp) chiếm 5,3%; Cà lồ Ba Vì (Caryodaphnopsis baviensis) chiếm 5%;
Nóng (Saurauia trystyla) chiếm 4,4%; Bời lời Ba Vì (Lisea baviensis) chiếm
4,3%; Kháo lá lớn (Phoebe cuneata) chiếm 4%; Thừng mực (Wrightia
annamensis) chiếm 4,1%; Sồi (Lithocarpus sp) chiếm 3,5%.
Những lồi cây có giá trị kinh tế ở kiểu thảm này phải kể đến: Trƣơng vân,
Gội, Sến… nhƣng số cá thể xuất hiện khôngnhiều.
Rừng tre nứa
Sự hiện diện của quần thể rừng giang là do hậu quả của quá trình khai
thác lạm dụng quá mức hoặc quá trình đốt phấ rừng gỗ để làm nƣơng rẫy của
ngƣời dân sống xung quanh núi. Giang thƣờng phát triển thành bụi dầy đặc xếp
chồng lên nhau tạo thành một tán kín và thấp hạn chế khả năng tái sinh của mọi
loài cây gỗ.
Rừng phục hồi
Đây là một quần thể xuất hiện sau nƣơng rẫy đã bỏ hố đất vẫn cịn tốt,
loại thảm này phân bố khá tập trung ở quanh khu cốt400m và trên đƣờng từ
cốt400m sang cốt600. Quần thể này với hình thái cấu trúc đơn giản với một tầng
tán cây gỗ khá đồng đều một loại rừng đồng tuổi và gồm những loài cây tiên
phong nhƣ ba soi (Macaranga denticulata), Hu đay (Trema angustifolia), Ba bét
(Mallotus apella), quần thể có đƣờng kính nhỏ 8-10cm chiều cao thấp 8-10m
mật độ tƣơng đối dầy, ngồi ra cịn gặp những lồi cây sau: Muối (Rhus
chinensis), màng tang (Litsea citrata), Ngỗ lơng ( Ficus julva), cị ke (Grewia
paniculata), Thơi ba (Alangium sinesis). Đây là một kiểu thảm rừng đang diễn
thế, nếu đƣợc bảo vệ tốt có thể hồi nguyên trở về kiểu phụ miền hay kiểu phụ

thổ nhƣỡng nguyên sinh.
18


Rừng trồng
Các lồi cây chủ yếu gồm: Keo, Thơng, Long não, Giổi, Muồng đen, Trám,
Xấu, Nhội, Sến… Cây sinh trƣởng tốt chủ yếu trồng ở sƣờn và chân dẫy núi Ba
Vì.
(Nguồn: />b) Vườn quốc gia Cúc Phương:
Là một Vƣờn Quốc Gia giàu tính đa dạng sinh học, Cúc Phƣơng có 19
quần xã thực vật, trên 2234 loài thực vật bậc cao và Rêu đƣợc phân bố trong 231
họ, 917 chi.
Đã phát hiện đƣợc 118 loài quý hiếm, 11 loài đặc hữu, 433 loài cây thuốc,
229 loài cây ăn đƣợc, 240 lồi có thể dùng làm thuốc nhuộm, 137 lồi cho
tanin... Trong đó có nhiều lồi mới cho khoa học.
Khu hệ động vật Cúc Phƣơng cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Chỉ
tính riêng các lồi động vật có xƣơng sống, Cúc Phƣơng đã có tới 659 lồi bao
gồm : 66 lồi cá, 76 lồi bị sát, 46 lồi ếch nhái, 336 loài chim và 135 loài thú.
Về động vật khơng xƣơng sống đã ghi nhận đƣợc 1899 lồi và dạng loài, thuộc
169 họ, 33 bộ, 6 lớp và 3 ngành. Trong số đó có 81 lồi q hiếm đƣợc ghi trong
sách đỏ Việt Nam và sách đỏ IUCN.
Động vật:
Trong số 659 lồi động vật có xƣơng sống, có những lồi rất q hiếm và
có nguy cơ bị tuyệt trủng cao nhƣ: Vooc Mông Trắng ( Trachipythecus
delacouri),

Báo

Gấm (Neofelis


nebulosa),

Sơn

Dƣơng

(Carpicornis

sumatraensis), cá Niếc Hang (Silurus cucphuongensis) và lồi Sóc Bụng Đỏ
đi hoe (Callosciurus erythraeus cuocphuongensis).
Riêng lồi Vooc Mơng Trắng đã từng bị coi là tuyệt trủng cách ngày nay
trên 50 năm nhƣng vào đầu thập lỷ 90 lại đƣợc tái phát hiện tại Cúc Phƣơng.
Thế giới côn trùng Cúc Phƣơng lại càng phong phú, đã biết tới 1899 loài và
dạng loài thuộc 169 họ, 33 bộ. Có nhiều lồi lạ nhƣ Bọ que với cơ thể và chân
nhƣ những chiếc que, chúng có màu xanh lá cây hay màu nâu đất nhƣ thân hoặc

19


cành cây, chỉ có thể nhận ra khi chúng khởi động. Về mùa hè có thể thấy nhiều
đàn Bƣớm màu sắc sặc sỡ trên dọc đƣờng đi hay bên các dòng suối can.
Thực vật:
Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng nổi tiếng vì tính đa dạng các lồi thực vật.
Với trên 2000 lồi thực vật bậc cao trong đó có những cây đại thụ nhƣ Chò
xanh, Đăng, Sấu mà bạnh vè của chúng sừng sững nhƣ bức tƣờng thành giữa
rừng đại ngàn; lại có những cây chuyên sống nhờ trên cây chủ, đến khi lớn lên
lại bóp chết cây chủ để vƣơn lên tầng cao của tán rừng.
Có những dây leo thân gỗ uốn lƣợn nhƣ những con mãng xà chạy dài mấy
trăm mét giữa các tầng rừng … tất cả tạo nên một cảnh hoang sơ đầy bí ẩn
nhƣng vơ cùng hùng vĩ mang đặc trƣng của rừng mƣa nhiệt đới. Đặc biệt, các

nhà khoa học đã phát hiện thêm 12 lồi thực vật mới cho khoa học trong đó có
một chi và loài Lan rất hiếm (Vietorchis aurea Averyanov). Loài này chỉ phân
bố tại một vùng rất hẹp tại Cúc Phƣơng.
(Nguồn: />c) Vườn quốc gia Tam Đảo
Vƣờn Quốc gia Tam Đảo có các kiểu rừng chính sau:
- Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới.
- Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp.
- Kiểu rừng lùn trên đỉnh núi.
- Một số kiểu rừng khác.
Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng này thƣờng phân bố ở độ cao dƣới 800m, nhƣng do ảnh hƣởng
của độ dốc, hƣớng phơi mà loại rừng này có thể phân bố ở độ cao 900 - 1000m.
Kiểu rừng này bao phủ phần lớn dãy núi Tam Đảo với những lồi cây có giá trị
kinh tế nhƣ Chị chỉ (Shoera chinensis), Giổi (Michelia sp..), Re (Cinnamomum
sp.)…
Do sự gia tăng dân số quá nhanh và nhu cầu về gỗ củi của nhân dân trong
vùng cũng tăng theo, nên kiểu rừng này cũng bị khai thác, lợi dụng nhiều trong
những năm từ 1970 - 1995.
20


Diện tích kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ngun sinh cịn
lại rất ít, đa phần đã bị tàn phá với hình thức chặt chọn làm kết cấu tổ thành lồi
và tầng thứ thay đổi nhiều. Nhìn chung quần hệ thực vật kiểu rừng này gồm
nhiều tầng có chiều cao tới 25m, tán kín rậm với những lồi cây lá rộng thƣờng
xanh hợp thành.
- Tầng vƣợt tán hình thành bởi một số loại cây họ Dầu (Dipterocarpaceae)
nhƣ: Chò nâu (Dipterocarpus petusus), Táu muối (Vatica fleuryana), Giổi
(Michelia sp.), và Trƣờng mật (Pavviesia anamensis)…
- Tầng ƣu thế gồm một số loài cây thuộc họ Re (Lauraceae), họ Dẻ

(Fagaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Cà phê (Rubiaceae),
- Tầng dƣới tán gồm một số loài cây mọc rải rác dƣới tán rừng thuộc các
hộ Máu chó (Myristicaceae), họ Na (Annonaceae).
- Dƣới nữa cịn tầng cây bụi có các lồi thuộc họ Cà phê (Rubiaceae),
Đơn nem (Myrsinaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae). cuối cùng là tầng cỏ
Quyết, ở những nơi khe ẩm có xuất hiện lồi Quyết thân gỗ.
Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi trung bình
Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp ở Tam Đảo phân bố từ
độ cao 800m trở lên nhƣng đôi khi phân bố trên 900m. Quần hệ thực vật của
kiểu rừng này không cịn các lồi thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) . Thực vật
bao gồm các loài họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Chè (Theaceae), họ
Mộc lan (Magnoliaceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae). Đây là vành đai của
những loài cây thuộc khu hệ á nhiệt đới, cịn đƣợc gọi là vành đai mây. Khơng
khí ln ở tình trạng bão hồ hơi nƣớc, nên tạo điều kiện thuận lợi cho Rêu và
Địa y phát triển. Ngoài những cây thuộc các họ kể trên, từ độ cao 1000, trở lên
xuất hiện một số loài cây thuộc ngành Hạt Trần nhƣ Thông nàng (Dacrycarpus
imbricatus), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thơng tre (Podocarpus neriifolius).
Ngồi ra, cịn thấy các lồi Thông yên tử (Podocarpus pilgeri), và Kim giao
(Nageia fleuryi).
Ở một vài nơi trên sƣờn Đông núi Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, mật độ
cây Hạt trần dày hơn, chủ yếu là Pơ mu (Fokienia hodginsii) tạo nên một quần
21


×