Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã tân thành huyện bắc quang tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.69 KB, 57 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập tại trƣờng, nhằm củng cố thêm kiếm thức và
kỹ năng thực hành, đồng thời vận dụng tổng hợp các kiến thức đó vào thực tiễn.
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý
TNR&MT tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường
rừng tại xã Tân Thành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang”
Hồn thành bản khóa luận này ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, ban nghành. Nhân dịp này tơi xin
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy: T.S Ngô Duy Bách - ngƣời đã trực tiếp
hƣớng dẫn, cùng các thầy cô giáo trong khoa QLTNR&MT, các bạn bè đã giúp
đỡ tơi trong q trình tiến hành và hồn thành bản khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Hạt kiểm lâm huyện Bắc Quang tỉnh Hà
Giang. Lãnh đạo và nhân dân xã Tân Thành đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất cho tơi trong q trình điều tra, thu thập số liệu thực địa ở địa
phƣơng.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, xong vì hạn chế về thời gian và điều kiện
nghiên cứu cũng nhƣ năng lực của bản thân, nên kết quả đạt đƣợc khơng tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tơi rất kính mong nhận đƣợc sự bổ sung đóng
góp ý kiến của thầy cơ và bạn bè để bài đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…….tháng………năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tiến Dũng

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... i
MỤC LỤC ................................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................iv


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .........................................................................................v
ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................................1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ....................................................................3
1.1
1.1.1

Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ..................................................3
Các khái niện liên quan đến chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ...............................3

1.1.2. Dịch vụ môi trƣờng rừng và chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng...................................4
1.2
1.2.1

Tổng quan về các công trình đã cơng bố về vấn đề nghiên cứu................................8
Các cơng trình PES trên thế giới ..............................................................................9

1.2.2 Kết quả của các cơng trình trên thế giới......................................................................10
1.2.3 Nhận xét về PES trên thế giới ......................................................................................10
1.3 Ở Việt Nam.......................................................................................................................11
1.3.1 Nhận thức về giá trị môi trƣờng rừng .........................................................................11
1.3.2 Chi trả môi trƣờng rừng và khung pháp lí ở Việt Nam.............................................12
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................16
2.1 Mục tiêu của nghiên cứu .................................................................................................16
2.2 Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu......................................................................................16
2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................................16
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................16
2.3 Nội dung nghiên cứu........................................................................................................17
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................................17
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa ....................................................................................................17

2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu.......................................................................................18
2.4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu.............................................................................................18
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BẮC QUANG........................................................................................................19
ii


3.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................................19
3.1.1 Vị trí địa lý .....................................................................................................................19
3.1.2 Địa hình và địa mạo ......................................................................................................19
3.1.3 Địa chất và thổ nhƣỡng ................................................................................................20
3.1.4 Khí hậu và thủy văn ......................................................................................................21
3.1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội................................................................................................21
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................25
4.1 Hiện trang tài nguyên rừng tại xã Tân Thành................................................................25
4.2 Thực trạng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa bàn xã Tân Thành, huyện Bắc
Quang.......................................................................................................................................30
4.2.1 Quy trình thực hiện việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ........................................30
4.2.2 Các điều kiện thực hiện chính sách chi trả DVMTR ...............................................30
Công ty CP Sông Đà 9 ...........................................................................................................30
4.3 Đánh giá hiệu quả trên địa bàn xã Tân Thành huyện Băc Quang...............................36
4.3.1 Tác động của chính sách đến cơng tác bảo vệ và phát triển rừng ............................36
4.3.2 Chi trả DVMT tại xã.....................................................................................................37
4.3.3 Tác động của chính sách đến xã hội............................................................................38
4.3.4 Chính sách DMVTR cải thiện sinh kế, thu nhập .......................................................39
4.3.5 Thuận lợi và khó khăn chủa chính sách DVMTR tại địa phƣơng ...........................40
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả DVMTR tại xã Tân Thành huyện Bắc
Quang tỉnh Hà Giang. ............................................................................................................41
4.4.1. Giải pháp về nâng cao năng lực hệ thống chi trả ......................................................41
4.4.2. Giả pháp về chi trả và xác định đơn giá chi trả .........................................................42

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa của từ

Từ viết tắt
DVMTR

Dịch vụ môi trƣờng rừng

UBND

Ủy ban nhân dân

PES

chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

THPT

Trung học phổ thông

BV&PTR

Bảo vệ và phát triển rừng


VQG

Vƣờn quốc gia

ICRAF

Trung tâm nghiên cứu Nông lâm kết hợp thế giới

IFAD

Quỹ bảo vệ phát triển nông nghiệp quốc tế

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1a Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng ................25
Bảng 4.1b Diện tích rừng nằm trong khu vực đƣợc hƣởng chính sách chi trả DVMTR
tại xã Tân Thành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang ............................................................26
Bảng 4.1c Diễn Biến rừng và đất lâm nghiệp xã Tân Thành huyện Bắc Quang.............28
Bảng 4.2 Danh sách các nhà máy thủy điện sử dụng DVMTR trên địa bàn xã Tân
Thành .......................................................................................................................................30
Bảng 4.3 tổng hợp nguồn thu từ 2016-2018(đơn vị: đồng) ..............................................31
Bảng 4.4 Tổng hợp số tiền nhận đƣợc từ DVMTR ...........................................................32
Bảng 4.5 Tổng số chủ rừng hƣởng chi trả DVMTR..........................................................32
Bảng 4.6 Tổng hợp kinh phí bảo vệ rừng của các chủ rừng .............................................34
Bảng 4.7 Kết quả công tác Quản lý và bảo vệ rừng trên khu vực thực hiện chi trả
DMVTR. .................................................................................................................................37
Bảng 4.8 bảng chi trả tiền DVMTR cho các hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng ..............38


v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là nguồn tài nguyên quan trọng trong hoạt động sống của con ngƣời, là
nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của đất nƣớc, có giá trị to lớn ảnh hƣởng đến
đời sống của ngƣời dân ở cả nƣớc nói chung và khu vực miền núi nói riêng.
Ngồi việc là nguồn cung cấp gỗ, củi và các sản vật từ rừng phục vụ đời sống
hằng ngày thì rừng cịn có vai trị to lớn trong việc chống xói mòn, điều tiết
nguồn nƣớc,hạn chế lũ lụt, hấp thụ CO2, bảo vệ đất, chống cát bay, chống lại
hiện tƣợng sa mạc hóa, đa dạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên…. Ngồi ra
có vai trị quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu.
Tuy nhiên nhận thức của một số ngƣời dân về vai trò của rừng cịn nhiều
hạn chế, do tập qn canh tác, vì lợi ích kinh tế trƣớc mắt đã tàn phá tài nguyên
rừng. Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp nhanh chóng diện
tích rừng đang đƣợc coi là một ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trƣờng và
biến đổi khí hậu tồn cầu, sự gia tăng và xuất hiện bất thƣờng của các trận bão,
lũ có cƣờng độ và sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai, nguy cơ sa mạc hóa trên
diện rộng đã và đang gây ra những lo ngại lớn trên phạm vi toàn cầu và ở nhiều
quốc gia trong đó khơng ngồi Việt Nam.
Chính vì vậy năm 1998 Chính phủ đã có nhiều chính sách để bảo vệ và
phát triển rừng nhƣ chƣơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng. Quyết định
147/2007/QĐ-TTG về một số chính sách phát triển sản xuất…Tuy nhiên hiện
nay việc đầu tƣ cho rừng gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thông qua ngân sách nhà
nƣớc và đáp ứng đƣợc 30-40% nhu cầu, bên cạnh đó nhiều năm qua ngƣời lao
động trong nghành lâm nghiệp trực tiếp tham gia bảo vệ và phát triển rừng chỉ
đƣợc hƣởng một phần giá trị sử sụng do nhà nƣớc hỗ trợ, hầu nhƣ không đủ
nguồn thu để tái tạo rừng và đáp ứng nhu cầu cần thiết cho cuộc sống của họ.
Trong khi xã hội, cộng đồng và cá nhân trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng

lại đƣợc hƣởng lợi rất nhiều từ các dịch vụ do rừng tạo ra nhƣ bảo vệ môi
trƣờng, điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụ, cảnh quan…mà không phải trả tiền
cho những ngƣời bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo bền vững.

1


Trong những năm gần đây vai trò của rừng ngày càng đƣợc nâng cao khi
chính phủ đã ban hành chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo
quyết định 380/QĐ-TTg của thủ tƣớng chính phủ cho phép thí điểm chính sách
chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tại Sơn La và Lâm Đồng. Sau hai năm thí điểm
ngày 24/9/2010 chính phủ chính thức ban hành Nghị định số 99/2010 NĐ-CP để
triển khai chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng trên tồn quốc. Qua các
năm nghiên cứu mơ hình này đã tạo ra nguồn ngân sách cho việc đầu tƣ phục
hồi bảo vệ rừng, duy trì bền vững các giá trị của hệ sinh thái.
Đây là một chính sách tạo ra cơ chế dịch vụ chi trả giữa những ngƣời sử
dụng dịch vụ môi trƣờng rừng và bên cung ứng. Nhằm xã hội hóa cơng tác bảo
vệ rừng và phát huy các giá trị kinh tế của mơi trƣờng rừng trong hồn cảnh
nguồn tài ngun rừng ngày càng cạn kiệt và vốn ngân sách Nhà nƣớc dành cho
bảo vệ rừng còn hạn chế. Trong những năm qua chính sách chi trả dịch vụ mơi
trƣờng rừng đã mang lại hiệu quả thực tế là hạn chế xói mịn, lũ lụt, duy trì
nguồn nƣớc, hấp thụ và lƣu giữ lƣợng khí thải cacbon, giảm phát thải khí gây
hiệu ứng nhà kính, bảo về cảnh quan đa dạng sinh học, cung cấp bãi đẻ, nguồn
thức ăn, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng,…và quan trọng nhất là có thể đem lại
nguồn thu nhập cho ngƣời dân quanh khu vực bảo vệ khu rừng đó.
Khơng năm ngồi mục tiêu đó Huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang là huyện
thực hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng(DVMTR) với loại hình sử
dụng là thủy điện gồm: Thủy điện Nậm Mu và thủy điện Nậm An. Hai cơng
trình kể trên nằm trên địa bàn xã Tân Thành của huyện Bắc Quang trong đó có 2
thơn của xã Tân Thành Là: Nậm An và Phìn hồ đƣợc hƣởng chính sách chi trả

dịch vụ môi trƣờng rừng. Qua 5 năm triển khai thực hiện việc chi trả dịch vụ
môi trƣờng rừng tại xã đã giúp cho kinh tế hộ gia đình năm trong khu vực đƣợc
hƣởng chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng có nhiều thay đổi. Tuy nhiên
cịn nhiều bất cập trong công tác thực hiện chi trả tại địa phƣơng dẫn đến ngƣời
dân chƣa thể khuyến khích ngƣời dân bảo vệ rừng hiệu quả hơn. Từ Những điều
kiện thực tiễn trên nên tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi
trƣờng rừng tên địa bàn Xã Tân Thành Huyện Bắc Quang Tỉnh Hà Giang”.
2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các khái niện liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng
1. Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES)
- Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng(Payments for Ecosystems Service- PES)
là cam kết tham gia hợp đồng trên cơ sở tự nguyện có giàng buộc về mặt pháp lý
và hợp đồng này thì một hay nhiều ngƣời mua chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái
xác định bằng cách trả tiền mặt, hỗ trợ cho một hoặc nhiều ngƣời bán và ngƣời
này có trách nhiệm bảo đảm một loại hình sử dụng nhất định cho một giai đoạn
xác định để tạo ra các dịch vụ hệ sinh thái thỏa thuận.
- Là công việc cung ứng các giá trị sử dụng của môi trƣờng rừng để đáp
ứng các nhu cầu của xã hội và đời sống của nhân dân (Nghị định 99/2010/NDCP).
2. Môi trường rừng
Môi trƣờng rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật,
động vật, vi sinh vật, nƣớc, đất, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên. Mơi trƣờng
rừng có các giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con ngƣời, gọi là giá trị
sử dụng của môi trƣờng rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nƣớc, phòng hộ
đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ
và lƣu giữ cacbon, du lịch, nơi cƣ trú và sinh sản của các loài sinh vật, gỗ và lâm

sản khác (Nghị định 99/2010/ND-CP).
3. Dịch vụ môi trường rừng
Dịch vụ môi trƣờng rừng là việc cung ứng các giá trị sử dụng của môi
trƣờng rừng để đáp ứng các nhu cầu của xã hội và đời sống của nhân dân (Nghị
định 99/2010/NĐ-CP).
4. Hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng
a. Chi trả trực tiếp

3


- Là bên sử dụng DVMTR trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng DVMTR.
- Chi trả trực tiếp đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp bên sử dụng DVMTR có
khả năng và điều kiện thực hiện việc trả tiền thẳng cho bên cung ứng DVMTR
không thông qua các tổ chức trung gian. Chi trả trực tiếp đƣợc thực hiện trên cơ
sở hợp đồng thỏa thuận tự nguyện giữa bên sử dụng và cung ứng DVMTR phù
hợp với quy định tại nghị định này, trong đó mức chi trả khơng thấp hơn mức do
nhà nƣớc quy định đối với cùng một loại DVMTR.
b. Chi trả gián tiếp
- Chi trả gián tiếp là bên sử dụng DVMTR trả tiền cho bên cung ứng
DVMTR ủy thác qua quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam hoặc quỹ bảo vệ và
phát triển rừng cung cấp tỉnh hoặc cơ quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ của quỹ
bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.
- Chi trả gián tiếp đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp bên sử dụng DVMTR
khơng có khả năng và điều kiện trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng DVMTR mà
thông qua tổ chức trung gian theo qui định. Chi trả gián tiếp có sự can thiệp và
hỗ trợ của nhà nƣớc, giá DVMTR do nhà nƣớc quy định.
- Cùng với hệ thống chi trả của nhà nƣớc, Hà Giang hiện đang áp dụng
hình thức chi trả gián tiếp thơng qua Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh.
1.1.2. Dịch vụ môi trường rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng

Mặc dù giá trị môi trƣờng đã đƣợc khẳng định và nghiên cứu từ lâu song
chúng thƣờng đƣợc coi là thứ hàng hóa cơng cộng. Mọi ngƣời đều có thể tự do
tiếp cận, tự do sử dụng và hƣởng lợi từ giá trị mơi trƣờng rừng. Tình trạng ấy
nhất là các nƣớc nghèo đã khơng khuyến khích ngƣời làm về lâm nghiệp bảo vệ
và phát triển những giá trị môi trƣờng rừng, dẫn đến thiệt hại cho nhiều ngành
sản xuất và đời sống nói chung. Thực tế đó đã buộc con ngƣời phải hợp tác với
nhau giữa những ngƣời làm rừng và những ngƣời hƣởng lợi chính từ những giá
trị môi trƣờng rừng, chia sẻ với nhau trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát triển
những giá trị môi trƣờng rừng. Trong q trình đó những giá trị mơi trƣờng rừng
đƣợc phân tích, định giá, mua bán, trao đổi nhƣ những đơn vị hàng hóa và dịch
vụ khác. Ngƣời ta gọi những lợi ích mơi trƣờng của rừng đƣợc đƣa ra trao đổi,
4


mua bán nhƣ vậy là dịch vụ môi trƣờng rừng. Những chính sách khuyến khích
việc trao đổi, mua bán giá trị dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc gọi là chính sách chi
trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
Đến nay trên thế giới đã có nhiều chƣơng trình chi trả dịch vụ mơi trƣờng
rừng (PES). Chúng đƣợc chia thành nhóm các chƣơng trình PES tự nguyện và
PES chính phủ. Trong chƣơng trình PES tự nguyện cả nhà cung cấp dịch vụ môi
trƣờng và ngƣời sử dụng dịch vụ đều tự nguyện trên cơ sở hợp đồng. Ngƣợc lại
trong chƣơng trình PES chính phủ tài trợ thƣờng chỉ tự nguyện ở bên các nhà
cung cấp dịch vụ còn bên ngƣời sử dụng dịch vụ mơi trƣờng rừng sẽ chi trả qua
các dạng phí và lệ phí bắt buộc.
Có thể kể đến một số chƣơng trình PES tự nguyện ở Los Negros - Bolivia
(Asquith et al., 2008), ở Pimampiro - Ecuador (Wunder and Albán, 2008), ở
Vittel – Pháp(Perrot- mtre,2006), Chƣơng trình PES ở Mexico (Moz-Piđa
et al., 2008-this issue), Một số chƣơng trình PES bảo về đất dốc ở Trung Quốc
(Bennet, 2008), Chƣơng trình PES tại Costa Rica (Pagiola. 2008), Chƣơng trình
dịch vụ bảo tồn ở Mỹ(Classen et al ., 2008), Chƣơng trình vùng nhạy cảm mơi

trƣờng và sơ đồ quản lí quốc gia ở Anh(Dobbs and pretty, 2008), Dự án mơ hình
Northeim ở Đức (bertke and marggraf, 2004), Chƣơng trình Wimmera ở
Australia (Shelton and Whitten, 2005), Chƣơng trình tƣơng tự chi trả mơi trƣờng
ở Campfire, Zimbabwe (Frost and Bond, 2008), Chƣơng trình hoạt động vì nƣớc
ở Nam Phi ( Turpie ae al ., 2008). Từ những chƣơng trình kể trên trên thế giới
cho phép đi đến một số nhận xét sau:
- Cho đến nay các chƣơng trình PES trên thế giới chủ yếu là các chƣơng
trình của chính phủ. Thực tế ngƣời làm rừng ít có khả năng quản lí đƣợc giá trị
dịch vụ môi trƣờng rừng nên để thực hiện đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
thƣờng cần nhiều sự hỗ trợ của nhà nƣớc và khi đó việc chi trả dịch vụ môi
trƣờng rừng thƣờng đƣợc xem là bắt buộc.
- Các chƣơng trình PES đều đƣợc hình thành trong những năm gần đây,
sớm nhất là chƣơng trình dịch vụ bảo tồn ở mỹ đƣợc khởi xƣớng năm 1983 còn

5


lại chủ yếu là những mơ hình đƣợc hình thành từ những thập niên 90 của thế kỉ
XX trở lại đây.
- Mục tiêu của PES rất đa dạng, trong đó có bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ
đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, bảo vệ đất, bảo vệ động vật hoang dã, kiểm
sốt nhiễm mặn, tích lũy carbon, v.v…Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là các
chƣơng trình bảo vệ nguồn nƣớc. Đây là một trong những hiệu quả môi trƣờng
quan trọng nhất của rừng. Các chƣơng trình PES tự nguyện chủ yếu hƣớng vào
bảo vệ nguồn nƣớc.
- Các chƣơng trình PES ƣu tiên cho các hoạt động bảo tồn rừng, trồng
rừng mới và tái trồng rừng, công nghệ mới trong chăn ni bị sữa, nơng lâm kết
hợp, canh tác nông nghiệp thân thiện, bảo vệ đa dạng sinh học, thay đổi sử dụng
đất, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, loại trừ sinh vật xâm hại v.v…Tuy nhiên tập
trung nhiều nhất vẫn là bảo tồn rừng, trồng rừng và phát triển nông nghiệp thân

thiện với môi trƣờng.
- Đối tƣợng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng gồm những thành phần khác
nhau từ chính quyền địa phƣơng, sở ban nghành địa phƣơng, tập đồn điện lực,
chính quyền Trung ƣơng, cơ quan lâm nghiệp, chính phủ, quỹ tƣ nhân, tài trợ
quốc tế, ngƣời dân sử dụng nƣớc. Phần lớn trong số họ là các tổ chức cơ quan
chính phủ và phi chính phủ.
- Đối tƣợng hƣởng lợi tờ PES là ngƣời sử dụng nguồn nƣớc ở địa phƣơng,
nông dân, ngƣời không sử dụng đồng hồ đo nƣớc, cơ quan tổ chức trên lƣu vực
sông, ngƣời sử dụng nƣớc dƣới hạ lƣu các con sơng, khách du lịch, cộng đồng
bảo tồn tồn cầu v.v… Nhìn chung đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi là tồn xã hội.
- Đối tƣợng khởi xƣớng PES chủ yếu là chính phủ, tổ chức phi chính phủ,
tổ hƣởng lợi, chính quyền Trung ƣơng, Bộ tài nguyên nƣớc, Lâm nghiệp và Mơi
trƣờng, các trƣờng đại học, chính quyền địa phƣơng, v.v… Đây là những cơ
quan tổ chức có khả năng liên kết và hỗ trợ đàm phán hoặc ra quyết định, lập
chính sách v.v…
- Vùng thực hiện PES chủ yếu là các vùng thƣợng nguồn các lƣu vực
sông, đất dốc vùng đầu nguồn, vùng cao nguyên, đồng cỏ, ven biển, đất cộng
6


đồng và quy mơ tồn quốc. Nhƣ vậy một số chƣơng trình tập trung vào những
vùng sinh thái nhạy cảm cịn gần 50% chƣơng trình quy mơ tồn quốc.
- Hình thức PES phần lớn là chi trả tiền mặt thông qua các tổ chức hoặc
các cơ quan chính phủ. Mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng dao động trong
phạm vi rộng từ vài đến 200 USD/ha/năm. Mức chi trả thƣờng phụ thuộc nhiều
vào kết quả đàm phán giữa ngƣời cung cấp và ngƣời chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng.
- Thời gian chi trả thƣờng là vào khoảng thời gian nhất định trong năm
theo hợp đồng hoặc theo quy định của chính phủ. Việc chi trả ở hầu hết các
chƣơng trình là theo loại rừng và điều kiện lập địa. Có mức chi trả cao nhất là

các khu rừng nguyên sinh, rừng tự nhiên, rừng ở nơi có mức phịng hộ cao.
- Thời gian kéo dài của chƣơng trình PES ít nhất là 5 năm, một số chƣơng
trình kéo dài từ 10-20 năm, có những chƣơng trình khơng giới hạn thời gian nhất
định.
Trên cơ sở phân tích về nhận thức và kiến thức thực tiễn áp dụng chi trả
dịch vụ mơi trƣờng rừng của thế giới có thể rút ra một số kết luận áp dụng cho
Việt Nam nhƣ sau:
- Chi trả môi trƣờng rừng là công cụ quan trọng để thúc đẩy quản lí rừng
tốt hơn ở khu vực thƣợng vực các con song và những vùng sinh thái nhạy cảm.
- Những dịch vụ chi trả môi trƣờng rừng quan trọng nhất ở các vùng hồ
thủy điện là dịch vụ chống xói mịn bảo vệ đất, chống xói mịn bảo vệ đất, chống
bồi lấp lòng hồ và dịch vụ lƣu giữ nƣớc mƣa trên sƣờn dốc để cung cấp cho các
hồ thủy điện cho các thời kỳ khơng có hoặc ít xuất hiện mƣa.
- Các chƣơng trình PES ở hồ thủy điện nên khuyến khích vào hoạt động
quản lí rừng và tái trồng rừng để đảm bảo quyền lợi của nhiều bên liên quan.
- Đối với các vùng đầu nguồn việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng phải
đƣợc xem là các chƣơng trình PES của chính phủ. Cần có những quy định của
nhà nƣớc để việc cung cấp dịch vụ mơi trƣờng rừng là tự nguyện, cịn chi trả
dịch vụ mơi trƣờng rừng là bắt buộc qua phí và lệ phí.

7


- Để các chƣơng trình PES phát triển bền vững theo hƣớng cơ chế thị
trƣờng cần phải phân loại các loại rừng để chi trả, phải có hệ số diều chỉnh về
mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tính đến giá trị môi trƣờng do rừng tạo ra,
đến nhu cầu phịng hộ và mức khó khăn trong việc bảo vệ rừng.
1.2 Tổng quan về các cơng trình đã cơng bố về vấn đề nghiên cứu
Bản chất của hoạt động chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng là tạo ra cơ chế
khuyến khích và mang lại lợi ích cho những ngƣời thực hiện sử dụng các hệ sinh

thái có ý nghĩa môi trƣờng để đổi lấy việc họ sử dụng các hệ sinh thái này theo
cách bảo vệ hoặc tăng cƣờng các dịch vụ môi trƣờng để phục vụ lợi ích của
phần đơng dân số. Với cách làm này thì từng ngƣời dân của cộng đồng có thể
đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ dịch vụ mang lại.
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định vai trị to lớn của mơi trƣờng, trong đó
đã có rất nhiều nghiên cứu đã khẳng định giá trị to lớn của môi trƣờng rừng. Tuy
nhiên với cách tiếp cận sử dụng và hƣởng lợi tự do (là một loại hàng hóa cơng
cộng) nhiều quốc gia đã khuyến khích ngƣời dân, ngƣời làm nghề rừng bảo vệ
và phát triển những giá trị môi trƣờng rừng dẫn đến nhiều thiệt hại cho mơi
trƣờng sống nói chung và các nghành sản xuất nói riêng.
Các nƣớc phát triển ở Mỹ La Tinh đã áp dụng thực hiện các mơ hình chi
trả DVMTR sớm nhất. Ở châu Âu chính phủ một số nƣớc cũng đã quan tâm đầu
tƣ và thực hiện nhiều mơ hình. Chi trả dịch vụ rừng phịng hộ đầu nguồn hiện
đƣợc thực hiện tại các quốc gia: Costa Rica, Ecuadoe, Bolivia, Nam Phi, Mexico
và Hoa Kỳ. Trong đó hầu hết là thực hiện tối đa hóa các dịch vụ rừng thông qua
các hệ thống chi trả đều mang lại kết quả góp phần giảm đói nghèo tại nơi thực
hiện. Ở Australia đã lập pháp hóa quyền phát thải Cacbon từ năm 1998, cho
phép các nhà đầu tƣ đăng kí quyền sở hữu hấp thụ cacbonic của rừng. PES cũng
đã đƣợc thí điểm thực hiện tại các quốc gia của châu Á nhƣ: Ấn Độ, Indonesia,
Philippines, Trung Quốc, Nepal và Việt Nam. Bƣớc đầu đã xây dựng đƣợc các
chƣơng trình PES có quy mơ lớn,chi trả cho các chủ rừng để thực hiện bảo vệ
rừng nhằm tăng cƣờng cung cấp các dịch vụ bảo tồn đa dạng sinh học, chống
xói mòn, hấp thụ cacbon, cảnh quan du lịch sinh thái và thu đƣợc một số thành
8


công nhất định trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, giảm đói nghèo từng bƣớc
ổn định cuộc sống cho ngƣời dân trong khu vự đƣợc hƣởng chƣơng trình.
Từ năm 2002 trung tâm nghiên cứu Nông lâm kết hợp thế giới (ICRAF)
đã tích cực giới thiệu chi trả DVMTR với Việt Nam. Quỹ bảo vệ phát triển nông

nghiệp quốc tế (IFAD) đã hộ trợ đồ án hộ trợ ngƣời nghèo vùng có chƣơng trình
PES. Họ cung cấp cho cộng đồng trong nƣớc và trên phạm vi toàn cầu. Cho đến
nay hàng trăm sáng kiến mới về dịch vụ môi trƣờng đã đƣợc xây dựng trên tồn
cầu.
1.2.1 Các cơng trình PES trên thế giới
Đến nay trên thế giới đã có nhiều chƣơng trình chi trả dịch vụ mơi trƣờng
rừng (PES). Chúng đƣợc chia thành nhóm các chƣơng trình PES tự nguyện và
PES chính phủ. Trong chƣơng trình PES tự nguyện cả nhà cung cấp dịch vụ môi
trƣờng và ngƣời sử dụng dịch vụ đều tự nguyện trên cơ sở hợp đồng. Ngƣợc lại
trong chƣơng trình PES chính phủ tài trợ thƣờng chỉ tự nguyện ở bên các nhà
cung cấp dịch vụ cịn bên ngƣời sử dụng dịch vụ mơi trƣờng rừng sẽ chi trả qua
các dạng phí và lệ phí bắt buộc.
Một số chƣơng trình PES trên thế giới:
- Ở Châu Mỹ: Ở Los Negros Bolivia (Asquith et al., 2008), ở Pimampiro
Ecuador (Wunder ang Albán, 2008), chƣơng trình PES ở Costa Rica (Pigiola,
2008), chƣơng trình PES ở Mexico (moz-Piđaet al., 2008 this issue), ở Mỹ có
chƣơng trình dịch vụ bảo tồn (Classenet al., 2008).
- Ở Châu Phi: Chƣơng trình tƣơng tự chi trả dịch vụ môi trƣờng ở
Campfire, Zimbabwe (Fros and Bond, 2008), chƣơng trình hoạt động vi nƣớc ở
Nam Phi (Turpie et al., 2008).
- Ở Châu Âu: Chƣơng trình vùng nhạy cảm mơi trƣờng và sơ đồ quản lí
quốc gia ở Anh (Dobbs and Pretty, 2008), dự án mơ hình Northeim ở Đức
(Bertke and Marggraf, 2004).
- Ở Châu Á: Chƣơng trình bảo vệ đất dốc ở Trung Quốc (Bennet, 2008),
Ở kulekhani Nepal xây dựng văn bản pháp lí và cơng ty điện lực trả phí từ cơng

9


trình thủy điện, ngồi ra cịn một số chƣơng trình khác tại Indonesia và

Philippines.
- Ở Châu đại dƣơng: chƣơng trình Wimmera ở Australia (Shelton and
Whitten, 2005).
1.2.2 Kết quả của các cơng trình trên thế giới
Từ cuộc điều tra tồn cầu về các chƣơng trình chi trả cho các DVMTR:
- Mỹ La tinh là khu vực dẫn đầu với 101 chƣơng trình chi trả với 36
chƣơng trình đang hoạt động và đƣợc ghi nhận có giao dịch trong năm 2008 với
số tiền giao dịch là 31 Triệu USD cho các biện pháp bảo tồn vùng đầu nguồn và
diện tích là 2.3 triệu ha.Đƣợc thực hiện vởi sự hình thành của quỹ nƣớc đầu tiên
là Ecuador sau đó là Colombia Peru và Brazil. Việc sử dụng công cụ này để gây
quỹ bảo tồn vùng thƣợng lƣu nâng cao chất lƣợng để đáp ứng đƣợc nhu cầu sử
dụng của khu vực hà lƣu và khu vực phụ cận. Đóng vai trị mơ hình nhân rộng
tới các khu vực khác trên toàn thế giới.
- Châu Á là nơi các chƣơng trình DVMTR chƣa đƣợc phát triển nhƣ khu
vực Mỹ La Tinh khi chỉ có 33 chƣơng trình trong đó có 9 chƣơng trình đƣợc ghi
nhận vào năm 2008. Tổng số tiền mà chƣơng trình tạo ra là 1.8 Triệu USD (năm
2008) với diện tích rừng là 110.000 ha đất. Hoạt động trên đƣợc thành lập và
giúp đỡ RUPES.
- Trung Quốc là nƣớc có giá trị giao dịch về DMVTR lớn với số tiền là
7.8 tỉ USD (thực hiện từ năm 1999-2008 Với số chƣơng trình tăng từ 8 lên 47
chƣơng trình vào năm 2008). Tác động đến 290 triệu ha đất. Các chƣơng trình
chi trả cho DVMTR tại nƣớc này hiện nay đều đƣợc thực hiện bởi chính phủ.
Các chƣơng trình đó đƣợc thành lập nhằm kêu gọi sự phát triển và đổi mới trong
các cơ chế đền bù sinh thái.
1.2.3 Nhận xét về PES trên thế giới
- Cho đến nay các chƣơng trình PES vẫn chủ yếu là của chính phủ. Ngƣời
cung cấp DVMTR ít có khả năng có thể quản lí đƣợc giá trị DVMTR nên để
thực hiện đƣợc việc này cần có sự hỗ trợ của chính phủ để có thể hoàn thành nên
ciệc chi trả DVMTR đƣợc xem là bắt buộc.
10



- Mục tiêu của PES phổ biến nhƣng quan trọng nhất vẫn là bảo vệ nguồn
nƣớc. Các chƣơng trình PES tự nguyện chủ yếu cũng hƣớng vào bảo vệ nguồn
nƣớc.
- Chƣơng trình PES có rất nhiều hoạt động nhƣng chủ yếu vẫn là bảo tồn
rừng, trồng rừng và phát triển nông nghiệp thân thiện với môi trƣờng.
- Đối tƣợng chi trả của DVMTR gồm nhiều thành phần nhƣng phần lớn
trong số họ là các cơ quan của chính phủ và phi chính phủ nhƣ: Chính quyền địa
phƣơng, quỹ đầu tƣ, quỹ tƣ nhân, cơ quan lâm nghiệp, tài trợ quốc tế, ….
- Đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ PES là cả cộng đồng.
- Những đối tƣợng khởi xƣớng PES là các cơ quan và tổ chức có khả năng
liên kết và hỗ trợ đàm phán hoặc đƣa ra các quyết định và chính sách nhƣ:
Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, bộ tài nguyên nƣớc, chính quyền các địa
phƣơng, …
- Vùng thực hiện của PES là thƣợng lƣu các con sông, các khu vực sinh
thái nhạy cảm, đồng cỏ, ….
- Hình thức của PES phần lớn là chi trả thơng qua các tổ chức hoặc cơ
quan chính phủ.
- Mức chi trả dao động trong phạm vi rộng, phụ thuộc vào kết quả đàm
phán giữa bên cung cấp và bên chi trả. Tùy theo các loại rừng và điều kiện của
chúng, mức chi trả cao nhất là các rừng nguyên sinh, rừng tự nhiên, rừng ở
những nơi có mức phịng hộ cao.
- Thời gian chi trả của PES là vào những khoảng thời gian nhất định theo
hợp đồng hay là thời gian quy định của chính phủ.
- Thời gian của PES ít nhất là 5 năm, một số chƣơng trình kéo dài từ 1020 năm, có những chƣơng trình khơng giới hạn thời gian.
1.3 Ở Việt Nam
1.3.1 Nhận thức về giá trị môi trường rừng
Ở Việt Nam từ bao đời nay ngƣời dân ở nhiều nơi đã bảo vệ các khu rừng
thiêng, rừng ma và khu vực rừng đầu nguồn để lấy nƣớc sinh hoạt, tƣới tiêu cho

mọi ngƣời, những khu rừng cung cấp củi và nhiều vật dụng cung cấp cho đời
11


sống của ngƣời dân. Ngƣời dân khu vực miền núi hiểu rõ vai trò bảo vệ và phục
hồi đất của rừng. Họ đã sử dụng nó nhƣ một cơng cụ để bảo vệ và tái tạo nguồn
tài nguyên rừng và đất rừng phục vụ đời sống của họ.
Đối với các nhà khoa học đã quan tâm đến hiệu quả môi trƣờng rừng từ
những thế kỉ trƣớc trong những lĩnh vực nhƣ: sinh thái học, khí tƣợng thủy văn,
trồng rừng, quản lí nguồn nƣớc, lâm học,…Kết quả nghiên cứu về hiệu quả bảo
về đất và giữ nƣớc của rừng đầu nguồn trở thành căn cứ để đƣa ra những giải
pháp nhằm phục hồi đất rừng, ngăn chặn q trình suy thối đất, xây dựng biện
pháp canh tác hiệu quả trên đất dốc, các biện pháp nông lâm kếthợp…
Đối với các nhà nghiên cứu chính sách chi trả DVMTR cũng đã đƣợc các
nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam thực hiện nhƣ: Báo cáo chuyên đề chi trả
DVMTR ở Việt Nam từ chính sách đến thực tiễn của tác giả Phạm Thu Thủy và
các cộng sự (Báo cáo này là sản phẩm của dự án nghiên cứu so sánh toàn cầu về
Reed+), Một số nghiên cứu đã đánh giá các bài học từ việc triển khai PFES ở
Việt Nam nhƣ Tô và Laslo 2009; Nguyễn 2009; McElwee 2012; Hess và Tô
2010; Nguyễn 2011, Vấn đề sử dụng đất hoặc biến động về đa dạng sinh học
(McElwee 2012; Tô và cộng sự 2012), Nghiên cứu về lợi ích kinh tế (MARD
2010b; Trần 2010), phân tích về các kết quả tại các tỉnh thí điểm PFES(Lâm
Đồng và Sơn La), các dự án dƣới dạng PES trƣớc khi có Nghị định 99(Hồng và
cộng sự 2008; Kolinjivadi và Sunderland 2012; Tô và cộng sự 2012). Tuy nhiên
mỗi bài đánh giá trên lại viết về một mảng riêng của chính sách chi trả DVMTR
1.3.2 Chi trả mơi trường rừng và khung pháp lí ở Việt Nam
Việt Nam là nƣớc đầu tiên ở Đông Nam Á thực hiện thí điểm chính sách
chi trả dịnh vụ mơi trƣờng ở cấp quốc gia đƣợc thực hiện ở hai tỉnh là Lâm
Đồng và Sơn La theo quyết định 380/2008/QĐ-TTg, ngày 10/4/2008 của Thủ
tƣớng Chính phủ. Tính đến tháng 2/2010 sau hai năm thực hiện Lâm Đồng đã

chi trả đƣợc 20,23% và Sơn La mới chi trả đƣợc 12,9% của tổng diện tích thí
điểm.
Từ năm 2008 khung pháp lý quốc gia về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
gồm các cơ sở pháp lý, cơ cấu tổ chức, quản lí tài chính và các hợp đồng ủy thác
12


đã đƣợc quy định tại hơn 20 văn bản pháp quy ban hành bởi các cấp khác nhau
gồm: 4 văn bản pháp quy dƣới dạng Nghị định và Quyết định của Thủ Tƣớng và
16 văn bản pháp quy dƣới dạng Quyết định và Thông tƣ của Bộ Nông Ngiệp và
Phát triển nông thôn. Trong số các văn bản ban hành có 5 văn bản cung cấp các
cơ sở pháp lí và hƣớng dẫn về việc thành lập, tổ chức và quản lí Quỹ bảo vệ và
phát triển rừng ở cấp tỉnh và Trung Ƣơng. 11 văn bản hƣớng dẫn về tổ chức
thực hiện chi trả DVMTR. Cơ chế vận hành chính sách chi trả DVMTR dƣợ vào
Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp Tỉnh và Trung Ƣơng. Quỹ này kí hợp đồng
với bên mua dịch vụ và thu tiền và các bên sử dụng dịch vụ môi trƣờng, chuẩn
bị kế hoạch chi trả, giám sát và phổ biến tới ngƣời cung cấp dịch vụ, chuẩn bị
báo cáo theo từng giai đoạn tớ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng trung ƣơng. Bên
cung cấp dịch vụ là các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng hay một chổ chức nào
đó dựa trên chứng nhận quyền sử dụng đất mà bên cung cấp đƣa ra.
Năm 2008 dƣới sự hỗ trợ của quỹ ủy thác Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp
và PTNT đã trình chính phủ ban hành Nghị định 05/2008/ND-CP ngày
14/1/2008 về Quỹ bảo về và phát triển rừng vớimục đích chính là:” Huy động
các nguồn lực của xã hội để bảo vệ và phát triển rừng, góp phần thực hiện chủ
trƣơng xã hội hoá nghề rừng, nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với công
tác bảo vệ và phát triển rừng của những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ rừng hoặc có
các hoạt động ảnh hƣởng trực tiếp đến rừng., nâng cao năng lực và hiệu quả
quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng cho các chủ rừng, góp phần thực hiện chiến
lƣợc phát triển lâm nghiệp”. Ngày 10/4/2008 Thủ Tƣớng Chính Phủ ban hành
Quyết định số 380/QD-TTg chính sách thí điểm tại Lâm Đồng và Sơn La tạo cơ

sở cho việc xây dựng các điều kiện pháp lí để thực hiện chính sách chi trả
DVMTR.
Việt Nam là nƣớc đi đầu về thực hiện thí điểm chính sách chi trả mơi
trƣờng rừng ở Đơng Nam Á mà cịn là nƣớc ở cấp quốc gia. Các chính sách mà
mà nƣớc ta áp dụng không chỉ là mở rộng địa bàn áp dụng mà cịn thêm một só
laoij hình dịch vụ khác nữa nhƣ: giữ đầu nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mòn
và bồi lắng lòng hồ cho thủy điện, cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân, du lịch
13


sinh thái cảnh quan, du lịch sinh thái, cung cấp bãi đẻ, hấp thụ và lƣu giữ
cacbon,….
Chi trả môi trƣờng rừng đang ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều
phía giúp khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ rừng và có thể kiếm đƣợc
thu nhập ổn định từ lĩnh vực này.
Trong những năm gần đây các chƣơng trình nhận đƣợc sự quan tâm. Tại
một số trƣờng đại học, các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học…đã có nhiều đề
tài nghiên cứu về lĩnh vực này đƣa ra các biện pháp hợp lí nâng cao việc chi trả
DVMTR giúp các nhà quản lí, chính quyền địa phƣơng dễ dàng có thể theo dõi
đƣợc. Ngƣời dân và các chủ rừng quản lí tài nguyên rừng một cách bền vững và
nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Cơ chế thực hiện của chƣơng trình là kết nối giữa bên cung ứng dịch vụ
và bên sử dụng các dịch vụ mà bên cung ứng cung cấp thông qua chi trả trực
tiếp. Dựa vào báo cáo của Winrock và GS. TS. Vƣơng Văn Quỳnh tiến hành,
Chính phủ đã đƣa ra mức chi trả nhƣ sau: 20đồng/kWh điện thƣơng phẩm đối
với các cơ sở sản xuất thủy điệm, 40đồng/mᵌ nƣớc sạch thƣơng phẩm đối với
doanh nghiệp sản xuất nƣớc sạch, 1-2% tổng doanh thu đối với cac doanh
nghiệp dựa vào rừng, tuy nhiên hiệu quả mang lại từ du lịch chƣa cao.
Theo Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam thì trong 10 năm thực hiện
chính sách chi trả DMVTR Đến nay, tồn quốc đã có 44 tỉnh thành lập Quỹ Bảo

vệ và phát triển rừng; trong đó 38 Quỹ tỉnh đã ổn định bộ máy tổ chức. Các Quỹ
Bảo vệ và phát triển rừng là một mắt xích quan trọng, khơng thể thiếu trong việc
thực hiện nhiệm vụ chi trả ủy thác tiền dịch vụ môi trƣờng rừng từ bên sử dụng
đến bên cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng; huy động ủy thác nguồn thu từ dịch
vụ môi trƣờng rừng đến nay đạt hơn 10.000 tỷ đồng, bình quân trên 1.300 tỷ
đồng/năm. Tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng hàng năm đã góp phần quản lý bảo vệ
hơn 5 triệu ha rừng, chiếm khoảng 42% tổng diện tích rừng tồn quốc; góp phần
hỗ trợ cho chủ rừng có kinh phí quản lý bảo vệ rừng; hỗ trợ các Công ty Lâm
nghiệp khi dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên và hỗ trợ kịp thời cho hơn 410 nghìn

14


hộ gia đình, cộng đồng với 86% là đồng bào dân tộc có điều kiện nâng cao đời
sống, cải thiện sinh kế trong bối cảnh ngân sách nhà nƣớc đang khó khăn.
Việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở nƣớc ta đã cho thấy tầm quan
trọng của chƣơng trình giúp khơi phục diện tích rừng, bƣớc đầu tạo ra nguồn
ngân sách để đầu tƣ, phục hồi và bảo vệ rừng. Tạo ra giá trị bền vững giúp cho
những ngƣời dân tộc ít ngƣời, những khu vực vùng sâu, vùng xa xóa đói giảm
nghèo, xã hội hóa nghề rừng.
Bên cạnh những thành cơng của chính sách cịn bộc lộ một số tồn tại, hạn
chế vì là chính sách mới đƣợc thực hiện nhƣ hiện nay địa vị pháp lý, cơ chế tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng chƣa
đƣợc quy định rõ ràng do thiếu những văn bản hƣớng dẫn chi tiết. Bên cạnh việc
thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, Quỹ Bảo vệ và phát triển
rừng còn các nhiệm vụ khác chƣa đƣợc nghiên cứu, triển khai theo quy định tại
Nghị định 05. Vì vậy cần có nhiều nghiên cứu chuyên sau về lĩnh vự này để bổ
sung giúp chính sách có thể thực hiện hiệu quả hơn trong thời gian tới.

15



Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu của nghiên cứu
Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện Chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng tại lƣu vực thuộc xã Tân Thành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang. Từ đó đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả môi trƣờng rừng tại xã.
2.2 Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Các loại dịch vụ đƣợc bên sử dụng dịch vụ sử dụng các cơ sở sản xuất
thủy điện (gồm thủy điện Nậm Mu và thủy điện Nậm An) trả tiền dịch vụ bảo vệ
đất, điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất thủy điện, hạn chế xói mòn và
bồi lấp lòng hồ. (theo quy định của Nghị Định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010
của Chính Phủ)
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu
2.2.2.1 Phạm vi về nội dung
- Luận văn tập trung vào phân tích và đánh giá tài nguyên rừng tại khu
vực đƣợc chi trả, đánh giá thực trạng và hiệu quả chi trả của chƣơng trình tại đó
và đề xuất các giả pháp để nâng cao hiệu quả của các hoạt động chi trả DVMTR.
2.2.2.2 Phạm vi về không gian
- Các cơ sở sử dụng DVMTR đã chi trả tiền cho bên cung ứng DVMTR
bao gồm thủy điện: Nậm Mu và Nậm An nằm trên địa bàn xã Tân Thành huyện
Bắc Quang tỉnh Hà Giang.
- Trên địa bàn xã Tân Thành có 2 thơn nằm trong khu vực đƣợc chi trả
DVMTR (Gồm Nậm An và Phìn Hồ) Thuộc xã Tân Thành huyện Bắc Quang
tỉnh Hà Giang.
2.2.2.3 Phạm vi về thời gian
- Các số liệu chi trả DVMTR trên địa địa bàn xã Tân Thành của huyện

Bắc Quang thu thập từ năm 2016-2018.

16


2.3 Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các nội dung:
- Đánh giá thực trạng chi trả DVMTR trên địa bàn xã Tân Thành huyện
Bắc Quang:
+ Bên cung ứng DVMTR.
+ Các điều kiện chi trả trên địa bàn nghiên cứu DVMTR.
+ Các đối tƣợng phải tiến hành chi trả DVMTR cho bên cung ứng trên địa bàn.
+ Đánh giá hiệu quả chi trả DVMTR trên địa bàn gồm các tiêu chí:
+ Tác động của chính sách tới đời sống của ngƣời dân trong khu vực đƣợc
hƣởng chính sách chi trả DVMTR.
+ Cơng tác quản lí, bảo vệ và phát triển rừng tại khu vực.
+ Chất lƣợng rừng, diện tích đƣợc chi trả và diện tích giao khốn cho các
cá nhân hay hộ gia đình và cộng đồng, Số ngƣời tham gia bảo vệ rừng và số vụ
vi phạm lâm luật trong khu vực đó.
+ Nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho ngƣời làm nghề rừng cho đồng
bào dân tộc ít ngƣời tại đây.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi trả DVMTR làm cho
chính sách ngày càng thiêt thực với đời sống ngƣời dân hơn.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp kế thừa
- Các thông tin về chi trả DVMTR, những văn bản nhà nƣớc: các văn bản
pháp luật, Các Nghị định của Chính phủ, các quyết định liên quan đến chi trả
DVMTR.
- Các quy trình quy phạm liên quan.
- Các kết quả Nghiên cứu xác định giá trị môi trƣờng rừng đã đƣợc công bố.

- Các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình phát triển
và các vấn đề liên quan khác.
- thu thập các thông tin, ý kiến, quan điểm, nhận xét về chính sách chi trả
DVMTR của các chuyên gia và sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu ,các
chƣơng trình liên quan và số liệu các dự án đó.
17


- Các dữ liệu liên quan đến hệ thống quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển
rừng Việt Nam, các báo cáo, bài báo liên quan đến chi trả DVMTR. Tổ chức chi
trả cấp huyện, UBND huyện Bắc Quang.
2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Điều tra khảo sát thực tế và thu thập số liệu, thơng tin có liên quan đến
hoạt động chi trả DVMTR của Quỹ bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hà Giang, UBND
huyện Bắc Quang, tổ chức chi trả cấp huyện (Hạt kiểm lâm huyện Bắc Quang),
các chủ rừng cung chấp dịch vụ trên địa bàn xã Tân Thành huyện Bắc Quang.
- Sử dụng một số công cụ RRA (Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn)
và PRA (Đánh giá nơng thơn có sự tham gia). Bộ câu hỏi đƣợc thiết kế cho các
bên liên quan thực hiện chính sách:
+ Thực hiện phỏng vấn 30 ngƣời thuộc bên cung ứng là các hộ gia đình
(gồm 15 ngƣời tại thơn Nậm An và 15 ngƣời của thơn Phìn Hồ xã Tân Thành
huyện Bắc Quang.
- Đánh giá mức độ hài lịng và thái độ của họ trong q trình thực hiện phỏng
vấn về chính sách chi trả DVMTR.
- Tham khảo các tài liệu, các số liệu của các chuyên gia tƣ vấn đã thu thập trong
các chƣơng trình khảo sát trƣớc đây về chính sách chi trả DVMTR.
- Tham khảo các số liệu của tổ chức chi trả cấp huyện (Hạt kiểm lâm Huyện),
chủ rừng cung cấp DVMTR.
2.4.3 Phương pháp xử lí số liệu
- Tổng hợp phân tích số liệu thu thập để đánh giá thực trạng chi trả

DVMTR trên địa bàn xã Tân Thành.
- Tổng hợp các số liệu đã thu thập tại huyện Bắc Quang để đánh giá hiệu
quả chi trả của chƣơng trình.
- Từ các thơng tin thu thập đƣợc tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá
thực trạng chi trả DVMTR trên địa bàn huyện Bắc Quang (phân tích các khó
khăn, tồn tại, ngun nhân, và các điều kiện chƣa khắc phục).
- Tổng hợp các số liệu trên máy tính (PC) bằng phần mềm microsoft
excel.

18


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG
3.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Bắc Quang là huyện cửa ngõ phía Nam đầu tiên của Hà Giang, nằm trên
quốc lộ 2 cách trung tâm thành phố Hà Giang 60 km về phía Bắc. Bắc Quang có
tổng diện tích tự nhiên là 110.564 ha, đất lâm nghiệp có rừng là 70.368,22 ha
rừng trong đó rừng tự nhiên có diện tích 55.683,49ha (chiếm 79.13% tổng diện
tích rừng trên địa bàn huyện).
Tọa độ địa lý:
- 22010' đến 22036' vĩ độ Bắc
- 104043' đến 105007' kinh độ Đơng.
Ranh giới:
+ Phía Đơng giáp huyện Hàm n - Tuyên Quang.
+ phía Nam giáp huyện Lục Yên - Yên Bái.
+ phía Tây giáp với huyện Quanh Bình.
+ phía Bắc giáp với huyện Vị Xuyên của Hà Giang.

3.1.2 Địa hình và địa mạo
- Địa hình, địa mạo - Địa hình núi cao trung bình: tập trung nhiều ở xã
Tân Lập, Liên Hiệp, Đức Xuân với độ cao từ 700 m đến 1.500 m có độ dốc trên
250, chủ yếu là đá Granit, đá vơi và phiến thạch mica.
- Địa hình đồi núi thấp: Có độ cao từ 100 m đến 700 m, phân bố ở tất cả
các xã, địa hình đồi bát úp, lƣợn sóng thuận lợi cho phát triển các lợi cây công
nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
- Địa hình thung lũng: Gồm các dải đất bằng thoải, lƣợn sóng ven sơng
lơ, sơng con và suối sảo. Đìa hình khá bằng phẳng có điều kiện giữ nƣớc và tƣới
nƣớc trên hầu hết diện tích đất đã đƣợc khai thác trồng lúa và hoa màu.

19


3.1.3 Địa chất và thổ nhưỡng
Đất đai của Bắc Quang đƣợc hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm:
Đất hình thành tại chỗ do phong hố đá mẹ và đất hình thành do phù sa sơng bồi
tụ. Do đó có thể chia đất của huyện thành 5 nhóm đất chính sau:
- Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Diện tích chiếm khoảng 4% tổng diện tích
tự nhiên của huyện, phân bố ở hầu hết các xã dọc theo các sông suối. Phản ứng
của đất thay đổi từ trung bình đến khá; lân và kali tổng số trung bình nhƣng dễ
tiêu ở mức nghèo; thành phần cơ giới biến động phức tạp, thay đổi từ nhẹ đến
trung bình và nặng. Đây là nhóm đất thích hợp với các cây trồng ngắn ngày, đặc
biệt là các loại cây lƣơng thực.
- Nhóm đất Gley (Gleysols): Có diện tích chiếm khoảng 2,4% diện tích tự
nhiên, phân bố ở khu vực các xã có địa hình thấp trũng, khó thốt nƣớc. Đất có
phản ứng chua đến rất chua; thành phần cơ giới biến động phức tạp, chủ yếu là
trung bình và nặng. Nhóm đất này chủ yếu là trồng lúa nƣớc, đất thƣờng chặt,
bí, q trình khử mạnh hơn q trình oxy hố.
- Nhóm đất than bùn (Histosols): Nhóm đất này có diện tích khơng đáng

kể (36 ha), tập trung ở xã Vơ Điếm. Đất có phản ứng chua vừa, hàm lƣợng mùn,
đạm và lân tổng số rất cao. Nhóm đất này ít có ý nghĩa trong sản xuất nơng
nghiệp.
- Nhóm đất xám (Acrisols): Nhóm đất này có diện tích khá lớn, chiếm đến
90,8% diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp trên địa bàn huyện. Đất có phản
ứng chua đến rất chua; thành phần cơ giới biến động từ nhẹ đến nặng. Vùng đất
có địa hình thấp thích hợp với các cây ngắn ngày, cây hoa màu; vùng địa hình
cao phù hợp trồng cây lâu năm.
- Nhóm đất đỏ (Ferralsols): Chiếm 0,3% diện tích tự nhiên, phân bố ở các
xã Vĩnh Phúc, Đồng Yên, Liên Hiệp. Đất có thành phần cơ giới nặng, phản ứng
của đất chua hoặc ít chua; hàm lƣợng mùn và đạm tổng số từ khá đến giàu. Đất
đỏ nhìn chung có hàm lƣợng dinh dƣỡng khá, thích hợp với nhiều loại cây trồng
ngắn ngày và dài ngày.

20


×