Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển cây kháo thơm tại huyện hà quảng tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.28 KB, 54 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng trong tiến trình học tập
của mọi sinh viên, nhằm đánh giá, tổng hợp những kiến thức đã đƣợc
truyền đạt trong quá trình học tập trên ghế nhà trƣờng, đồng thời là cơ hội
đểmỗi ngƣời bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất và quản lý. Qua đó củng
cốnâng cao năng lực làm việc của bản thân, tạo hành trang trƣớc khi ra trƣờng
để bƣớc vào mơi trƣờng cơng tác.
Xuất phát từ quan điểm đó, đƣợc sự nhất trí của trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, khoa quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng đã về tiến hành khoá
luận tại huyện Hà Quảng- Tỉnh Cao Bằng với chủ đề: “ Nghiên cứu đề xuất
giải pháp bảo tồn và phát triển cây Kháo thơm tại huyện Hà Quảng Tỉnh
Cao Bằng”
Để thực hiện khoá luận tốt nghiệp đạt hiệu quả tốt đẹp, tôi đã nhận đƣợc sự
hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc chân
thành, cho phép tơi đƣợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ
quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Trƣớc hết tôi xin gửi tới Ban giám hiệu, các thầy cô trong khoa Quản lý
tài nguyên rừng và môi trƣờng- Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp lời chào chân
trọng, lời chúc sức khoẻ và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm dậy dỗ, chỉ
bảo tận tình chu đáo của thầy cơ, đến nay tơi có thể hồn thành khố luận này.
Đăc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – GS. TS
Nguyễn Thế Nhã đã quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn
này trong thời gian qua. Nếu khơng có những lời hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa
của thầy thì em nghĩ khố luận này của em rất khó có thể hoàn thiện đƣợc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, các cán bộ công nhân
viên và bà con địa phƣơng trong huyện Hà Quảng đã tạo điều kiện thuận lợi
nhất giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện khoá luận.



Với điều kiện thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế của một học
viên, luận văn này không thể trách đƣợc sự thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc
sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ để tơi có điều kiện bổ sung, nâng
cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15tháng 05 năm2019
Sinh viên thực hiện
Lý Triệu Kiên


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 3
1.1. Nghiên cứu bảo tồn thực vật ...................................................................... 3
1.2. Nghiên cứu sinh thái học thƣc vật.............................................................. 4
1.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng: ...................................................................... 5
1.4. Những nghiên cứu về loài Kháo thơm ....................................................... 7
1.4.1 Trên thế giới: ............................................................................................ 7
1.4.2 Ở Việt Nam .............................................................................................. 8
1.5 Nghiên cứu về Kháo thơm ........................................................................ 11
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 14
2.1.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 14

2.2. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian: ................................................................. 14
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 14
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 14
2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ........................................................................ 15
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra tuyến .................................................................. 16
2.4.4. Phƣơng pháp giám định loài ................................................................. 19
2.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của cây Kháo
thơm................................................................................................................. 19


2.4.6. Phƣơng pháp xác định các mối đe dọa cây Kháo thơm ........................ 19
2.4.7 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển ............................ 20
CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 21
3.1 Vị trí địa lý ................................................................................................ 21
3.2. Hành chính ............................................................................................... 21
3.3. Địa hình .................................................................................................... 21
3.4. Dân cƣ ...................................................................................................... 22
3.5 khí hậu ....................................................................................................... 22
3.6. Thực trạng kinh tế xã hội ......................................................................... 24
3.6.1. sản xuất nông nghiệp............................................................................. 24
3.6.2. Đời sống kinh tế .................................................................................... 24
3.7. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 24
3.7.1. Mạng lƣới giao thông ............................................................................ 24
3.7.2 Điện ........................................................................................................ 24
3.7.3. Hệ thống nƣớc sinh hoạt ....................................................................... 25
3.8. Văn hoa giáo dục ...................................................................................... 25
3.8.1. Giáo dục ................................................................................................ 25
3.8.2. Y tế ........................................................................................................ 25

3.8.3. Văn hố thơng tin .................................................................................. 25
3.8.4. Quốc phịng an ninh .............................................................................. 26
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 27
4.1. Đặc điểm phân bố và sinh trƣởng loài Kháo thơm tại khu vực huyện Hà
Quảng .............................................................................................................. 27
4.1.1. Đặc điểm phân bố trong các trạng thái rừng ......................................... 27
4.1.2. Đặc điểm phân bố theo độ cao .............................................................. 27
4.1.3. Đặc điểm phân bố theo hƣớng phơi ...................................................... 28
4.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài Kháo thơm .................... 29
4.2.1. Đặc điểm sinh trƣởng ........................................................................... 30


4.2.2. Đặc điểm đất nơi phát hiện kháo thơm ................................................. 31
4.3. Giới thiệu quy trình làm hƣơng tại Huyện Hà Quảng ............................. 33
4.4. Nguyên nhân các mối đe doạ ................................................................... 35
4.5 Bảo tồn và phát triển loài Kháo thơm ....................................................... 38
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Điều kiện đất phù hợp để trồng cây Kháo thơm.............................. 13
Bảng 3.1. Dữ liệu khí hậu huyện Hà Quảng ................................................... 23
Bảng 4.1. Bảng phân bố theo độ cao trong khu vực điều tra .......................... 27
Bảng 4.2. Kết quả tổng hợp theo hƣớng phơi ................................................. 28
Bảng 4.3 Kết quả điều tra đặc điểm lâm học cây Kháo thơm và cây đi kèm . 30
Bảng 4.4. Kết quả phân tích đất cây Kháo thơm Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng 32



DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Hình thái lá ...................................................................................... 29
Hình 4.2. Hội thi làm hƣơng tại xã Trƣờng Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao
Bằng................................................................................................................. 35


TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khố luận: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát
triển cây Kháo thơm tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”.
2 Sinh viên thực hiện: Lý Triệu Kiên
Lớp: K60A- QLTNR
Mã sinh viên: 1553020280
3. Giảng viên hƣớng dẫn: GS. Ts Nguyễn Thế Nhã
4. Đối tƣợng nghiên cứu:
Kháo thơm tại Huyện Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng
5. Mục tiêu nghiên cứu:
Góp phần cơng tác bảo tồn loài Kháo thơm
6. Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra tình trạng lồi Kháo thơm tại khu vực nghiên cứu
- Xác định đặc điểm sinh học sinh thái của cây Kháo thơm
- Giới thiệu quy trình làm hƣơng tại Huyện Hà Quảng
- Xác định các mối đe dọa đối với cây Kháo thơm
- Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển cây Kháo thơm
7. Những kết quả đạt đƣợc:
1. Loài Kháo thơm phân bố khá hẹp, mọc rỉ rác trong rừng chủ yếu ở
trạng thái rừng: Trạng cỏ cây bụi và rừng tự nhiên đá vôi. Phân bố ở độ cao từ
209m- 900m. Loài Kháo thơm thƣờng xuất hiện trong các dạng địa hình sƣờn
núi, đỉng núi, có độ dốc từ 30 - 40◦, những nơi thoát nƣớc tốt. Kháo thơm
phân bố chủ yếu theo hƣớng Đông, Bắc, Tây Bắc và Tây Nam.

2. Đặc điểm nhận biết cây Cây gỗ trung bình hay gỗ lớn, thƣờng xanh,
cao 25-35m, đƣờng kính 40-60cm. Thân trịn thẳng, tán hình trứng hẹp, cành
nhỏ và ít, gốc có bạnh vè nhỏ và thấp. Vỏ thân màu xám trắng đến nâu xám,
phía ngồi có nhiều bì khơng nổi rõ thịt vỏ màu vàng nhạt, dày -10mm, có
mùi thơm. Cành khi non hơi xanh sau chuyển nâu nhạt, nhẵn.


Lá đơn mọc cách, phiến lá dai, có mùi thơm nhẹ, hình mác dài 12-15cm,
rộng 3-3,5cm, đầu lá hơi nhọn, gốc hình nêm, hai mặt nhẵn, mặt trên xanh
bóng, mặt dƣới xanh nhạt, gân bên 7-10 đôi, cuống lá mỏng đài 7-15mm. Cây
bời lời phân bố ở độ cao 209 –900 m, mọc nhiều ở nơi thấp trong rừng hẻm núi
vách núi đá vôi. Cây ƣa sáng mọc nhanh, khả năng tái sinh hạt, chồi mạnh.Mùa
hoa quả tháng 5-6, quả chín tháng 10-11, cây cho nhiều quả hạt.
Đất nơi phát hiện cây Kháo thơm có Mùn từ 4,04 đến 22,75. Tổng Phốt
pho có trong đất P% từ 0,009 đến 0,067, %P2O5 là từ 0,02 đến 0,10.Phốt pho
dễ tiêu P-PO43- (mg/kg) từ 0,53 đến 4,49, P2O5 (mg/kg) từ 1,32 đến
10,38.Tổng Ni tơ %N từ 0,30 đến 0,84, Ni tơ dễ tiêu từ 0,19 đến 2,02. Độ
pHkcl của đất 1,2,3,6,8,9 từ 4,56 đến 5,04, Đất 4,5,7 từ 4.15 đến 4,43.
3. Giới thiệu quy trình làm hƣơng tại huyện Hà Quảng
Quy trình làm hƣơng gồm 4 các bƣớc:
- Chẻ

chân hƣơng

- Làm bột hƣơng
- Làm mình hƣơng
- Bó hƣơng và đóng gói
4. Điều tra phân tích đƣợc 2 mối đe doạ chính đến lồi Kháo thơm
trong tự nhiên là con ngƣời và gia súc.
5. Đề tài đƣa ra đƣợc 4 giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài Kháo

thơm tại khu vực nghiên cứu hiệu quả hơn.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cao Bằng là tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc Việt Nam. Hai mặt Bắc và
Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đƣờng biên giới dài
333,403 km. Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang. Phía nam giáp
tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn. Theo chiều Bắc- Nam là 80 km, từ 23°07'12" 22°21'21" vĩ bắc (tính từ xã Trọng Con huyện Thạch An đến xã Đức Hạnh,
huyện Bảo Lâm). Theo chiều đông- tây là 170 km, từ 105°16'15" - 106°50'25"
kinh đơng (tính từ xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ
Lang), (xã Trƣơng Lƣơng - Hòa An là trung tâm của tỉnh)
Tỉnh Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km², là cao ngun
đá vơi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình trên 200 m, vùng sát biên có độ
cao từ 600- 1.300 m so với mặt nƣớc biển. Núi non trùng điệp. Rừng núi
chiếm hơn 90% diện tích tồn tỉnh. Từ đó hình thành nên 3 vùng rõ rệt: Miền
đơng có nhiều núi đá, miền tây núi đất xen núi đá, miền tây nam phần lớn là
núi đất có nhiều rừng rậm.
Trên địa bàn tỉnh có hai dịng sơng lớn là sơng Gâm ở phía tây và sơng
Bằng ở vùng trung tâm và phía đơng, ngồi ra cịn có một số sơng ngịi khác
nhƣ sơng Qy Sơn, sông Bắc Vọng, sông Nho Quế, sông Năng, sông
Neo hay sông Hiến.
Cao Bằng hiện nay đang trên con đƣờng hội nhập và phát triển với
những khu du lịch và thám cảnh đƣợc đầu tƣ xây dựng. Bên cạnh sự phát triển
mạnh mẽ của khu đơ thị, vẫn cịn những làng nghề truyền thống của ngƣời
Nùng phải nhắc đến nhƣ nghề làm ngói máng, nghề đan lát, nghề làm hƣơng,
giấy bản, nhuộm vải chàm, rèn nông cụ...Các làng nghề này đƣợc chia theo
từng cụm làng, phân chia theo từng loại sản phẩm để sản xuất phục vụ dân
sinh nhƣ: Nghề làm ngói máng tại xã Tự Do, nghề đan lát ở xã Đồn Cơn;
nghề làm hƣơng tại xã Quốc Dân. Họ quy ƣớc với nhau mỗi khu vực làng đều
phân chia thành cụm sản xuất nông cụ nhƣ làng rèn dao quoắm, dao thái, dao

chặt; làng sản xuất búa, làng rèn liềm... Trong đó phải kể đến nghề làm hƣơng
1


có từ lâu đời tại xã Nà kéo huyện Hà Quảng. Nghề hƣơng đƣợc ngƣời dân nơi
đây tìm tịi và phát triển, họ sử dụng một loại nguyên liệu rất đặc biệt làm chất
kết dính tạo mùi thơm cho hƣơng ở đây đặc trƣng hơn những nơi khác.
Loại nguyên liệu đƣợc ngƣời dân tìm kiếm trên các khu rừng tự nhiên,
tên của nó là Kháo thơm hay cịn gọi là bời lời đỏ (Litsea glutinosa) tất cả các
bộ phận của bời lời đỏ đều có chất nhầy dính, nhiều nhất ở vỏ thân, thƣờng
dùng để dính bột giấy, làm nhang. Lá đƣợc dùng làm thức ăn gia súc, quả
đƣợc thu hái để ép dầu làm sáp, chế xà bông. Gỗ bời lời có màu nâu vàng,
cứng khơng mối mọt, có thể sử dụng đóng đồ dùng, làm nguyên liệu giấy
hoặc làm gỗ củi,nên ngƣời dân địa phƣơng khai thác mạnh mẽ. Chính vì thế
tình trạng khai thác Kháo thơm ở huyện Hà Quảng ngày càng giảm. Trƣớc
tình hình khai thác quá mức nhƣ vậy nên số lƣợng loài Kháo thơm tại khu vực
Huyện Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng còn lại rất ít. Tuy nhiên đến nay các nghiên
cứu cơ bản về loài cây này trong khu vực Huyện Hà Quảng cịn chƣa đƣợc
quan tâm nhiều. Để có cơ sở cho việc gây trồng, bảo tồn và phát triển loài cây
gỗ này là thì việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của cây
Kháo thơm là cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên kết hợp với kiến thức đã chọn ở nhà
trƣờng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo
tồn và phát triển cây Kháo thơm tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Nghiên cứu bảo tồn thực vật
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội hiện nay nhiều nguồn tài nguyên
thiên nhiên đang bị đe doạ nghiêm trọng. Việc khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên không hợp lý đã khiến cho nhiêug loài đứng trƣớc nguy cơ bị tiêu diệt
hoặc biến mất hoàn toàn. Trong những năm gần đây ở mỗi nƣớc, mỗi khu vực
đều tìm tịi, thử nghiệm và lựa chọn cho mình một chính sách và chiến lƣợc
quản ly tài nguyên hợp lý, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội – chính trị,
điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của mỗi dân tộc, mỗi Quốc gia mà
hình thành nên một hệ thống quản lý tài nguyên khác nhau.
Bảo tồn và sử dụng hợp lý các tài nguyên sinh học đã trở thành một
chiến lƣợc chung trên toàn cầu. Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hƣớng dẫn
việc đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học nhƣ: Công ƣớc ĐDSH, Hiệp Hội Bảo
Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hợp Quốc
(UNEP), Quỹ Quốc Tế bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF), Viện tài nguyên di
truyền Quốc Tế… Nhiều hội nghị hội thảo đƣợc tổ chức và nhiều cuốn sách
mang chỉ dẫn về công tác bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học đƣợc xuất
bản nhằm cung cấp những kiến thức rộng lớn về bảo tồn và phát triển Đa
dạng sinh học và rất nhiều công ƣớc Quốc Tế đã đƣợc nhiều quốc gia tham
gia thƣc hiện
Bảo tồn nguyên vị (in-situ)
Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phƣơng pháp và công cụ nhằm mục
đích bảo vệ các lồi, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều
kiện tự nhiên. Tuỳ theo đối tƣợng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi.
Thông thƣờng bảo tồn ngyên vị đƣợc thực hiện bằng cách thành lập các khu
bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Ngoài ra theo chƣơng trình
Giáo dục Khoa hoạc và Văn hố Liên Hợp Quốc (UNESCO) cịn có khu di
sản Thế Giới, và theo cơng ƣớc RAMSAR có khu bảo tồn đất ngập nƣớc
3



RAMSAR. Tuy nhiên bảo tồn nguyên vị bao gồm cả các công việc quản lý
các động thực vật hoang dã, các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngoài các khu
vực bảo tồn. Trong nông nghiệp và lâm nghiệp, bảo tồn nguyên vị đƣợc hiểu
là việc bảo tồn các giống loài cây trồng và cây rừng đƣợc trồng tại đồng ruộng
hay các khu rừng trồng.
Bảo tồn chuyển vị (ex situ) :
Bảo tồn chuyển vị bao gồm các biện pháp di dời các lồi cây con và các
vi sinh vật ra khỏi mơi trƣờng sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của việc
di dời này là để nhân giống, lƣu trữ, nhân nuôi vơ tính hay cứu hộ trong
trƣờng hợp: (1) Nơi sinh sống bị suy thốt hay huỷ hoại khơng thể lƣu giữ lâu
hơn các lồi nói trên, (2) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và
phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng. Bảo tồn
chuyển vị bao gồm các vƣờn thực vật, các bảo tàng, các ngân hàng hạt giống,
bộ sƣu tập các chất mềm, mô cấy… Do các sinh vật hay các phần của cơ thể
sinh vật đƣợc lƣu trữ trong môi trƣờng nhân tạo, nên chúng bị tách khỏi quá
trình tiến hố tự nhiên. Vì thế mà mối liên hệ gắn bó giữa bảo tồn chuyển vị
với bảo tồn nguyên vị rất bổ ích cho cơng tác bảo tồn ĐDSH.
1.2. Nghiên cứu sinh thái học thƣc vật
Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, một nhận
xét mà nhiều nhà lâm học biêt đến là: Trong các kiến thức khoa học về các hệ
sinh thái rừng còn chƣa hoàn chỉnh, việc xác định các hiểu biết về mặt lâm
học, sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững một cái
nguyên vẹn là có thể chấp nhận đƣợc và có thể áp dụng cho tất cả các kiểu
rừng khác nhau kể cả rừng mƣa nhiệt đới ẩm. (Juergen Blasse và Jim Douglas
năm 2000).
E.P Odum (1975) đã phân chia ra sinh thái học cá thể và sinh thái học
quần thể. Sinh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật học hoặc từng
loài, trong đó chu kỳ sống va tập tính cũng nhƣ khả năng thích nghi với mơi
trƣờng đƣợc đặc biệt chú ý. Ngoài mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái, sinh
4



trƣởng có thể định lƣợng bằng phƣơng pháp tốn học thƣờng gọi là mô
phỏng, phản ánh các đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp trong tự nhiên.
Các phƣơng pháp thực nghiệm về sinh thái học nhằm nghiên cứu mối
quan hệ giữa các loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày trong
“Thực nghiệm sinh thái học” của stephen, D. Wrttenand, Gary L.A.ry (1980).
W. Lache (1987) đã chỉ rõ đƣợc vấn đề nghiên cứu trong sinh thái học
thực vật nhƣ sự thích nghi của các điều kiện: Dinh dƣỡng, nhiệt độ, ánh sáng,
chế độ ẩm, khí hậu.
Khi nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái của loài đã đucợ nhiều cơng
trình nghiên cứu về nhu cầu ánh sáng và sự thích nghi của thực vật đối với
tình trạng thiếu nƣớc. Theo đó sự thích nghi với điều kiện có 3 kiểu: mộtthích nghi kiểu đã quen, hai- thích nghi do cấu tạo kiểu hạn sinh, ba- có tính
chịu đựng đƣợc tác dụng của mất nƣớc.
Tại Việt Nam cũng có một số cơng trình nghiên cứu về sinh thái học
của loài cây nhƣ:
Nguyễn Bá Chất (1996) “nghiên cứu một số đặc điểmm lâm học và
biện pháp kỹ thuật trồng nuôi dƣỡng cây Lát Hoa” đã kết luận: những vấn đề
kỹ thuật lâm sinh là những vấn đề cấp thiết để khơi phục và phát triển lồi
rừng.
Nguyễn Huy Sơn, Vƣơng Hữu Nhi khi nghiên cứu đặc điểm của quần
thể thông nƣớc ở Đăk Lăk đã phân loại hiện trạng rừng, cấu trúc tổ thành loài
và mật độ, cấu trúc tầng tán và độ tàn che. Kết luận rằng thơng nƣớc có sống
hỗn loài từng đám trong rừng lá rộng thƣờng xanh ở vùng đầm lầy nƣớc ngọt.
1.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng:
Tái sinh rừng là một q trình mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng,
biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây non của những cây gỗ ở
những nơi cịn hồn cảnh rừng: dƣới tán rừng, chỗ trống, đất rừng sau nƣơng
rẫy. Vai trò lịch sử của lớp cây non này là quá trình phục hồi thành phần cơ
bản của rừng chủ yếu là tầng cây gỗ. Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu

5


thì hiệu quả tái sinh rừng đƣợc xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc
tuổi, chất lƣợng cây non, đặc điểm phân bố. Có hai nhóm nhân tố ảnh hƣởng
đến tái sinh tự nhiên đó là: nhóm nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến tái sinh
rừng không có sự can thiệp của con ngƣời và nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến tái
sinh rừng có sự can thiệp của con ngƣời.
Đã có rất nhiều cơng trình đề cập đến nghiên cứu về phân bố tái sinh tự
nhiên nhƣ:
Trong các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa cây non và
quần thụ V.G Karpov (1969) đã chỉ ra đặc điểm phức tạp trong quan hệ cạnh
tranh về dinh dƣỡng của đất, ánh sáng, độ ẩm và tính chất đồng nhất của quan
hệ qua lại giữa thực vật tuỳ thuộc vào đặc tính sinh vật học, tuổi và điều kiện
sinh thái của quần thể thực vật.
Đa số các nghiên cứu tái sinh tự nhiên của rừng cho thấy cây cỏ và cây
bụi, qua thu nhận ánh sáng, và các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng của tầng đất
và ảnh hƣởng xấu tới tái sinh của các loài cây gỗ Bannikov (1967).
Các tác giả Bava (1954), Budowski (1956), Kationt (1965) đƣa ra nhận
định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lƣợng cây tái sinh có giá trị
kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ và phát triển
cây tái sinh có sẵn dƣới tán rừng.
Nghiên cứu tái sinh rừng ở Việt Nam cũng chỉ mới bắt đầu từ những
năm 1960. Nổi bật có cơng trình của Thái Văn Trừng (1963, 1978) về “Thảm
thực vật rừng Việt Nam” ông đã nhấn mạnh ánh sáng là nhân tố sinh thái
khống chế, điều khiẻn quá trình tái sinh tự nhiên ở cả rừng nguyên sinh và thứ
sinh. Đồng thời có một nhóm nhân tố sinh thái trong nhóm khí hậu đã khống
chế điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật rừng, đó là nhân
tố ánh sáng. Nếu các điều kiên môi trƣờng nhƣ đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dƣới
tán rừng chƣa biến đổi thì tổ hợp các lồi cây tái sinh khơng có những biến

đổi lớn.

6


Tác giả Vũ Tiến Hinh (1991) đã đề cập tới đặc điểm tái sinh theo thời
gian của cây rừng và ý nghĩa của nó trong điều tra kinh doanh rừng.
Nghiên cứu về đảm bảo tái sinh rừng, tác giả Phùng Ngọc Lan (1984)
cho biết do cây mẹ có tính chịu bóng nên một số lƣợng lớn cây tái sinh phân
bố chủ yếu ở cấp chiều cao thấp, trừ 1 số cây ƣa sáng cực đoan, tổ thành loài
cây tái sinh dƣới tán rừng ít nhiều lặp lại giống tổ thành tầng cây cao của quần
thể.
1.4. Những nghiên cứu về loài Kháo thơm
1.4.1 Trên thế giới:
Cây Kháo thơm là loài cây đa mục đích và đƣợc ngƣời bản địa nhiều
nơi trên thế giới sử dụng thƣờng xuyên nhƣ 1 loài dƣợc liệu để điều trị trong
đời sống hằng ngày (Arya, 2002; Majumdar, 2006). Tuy nhiên những nghiên
cứu về loài cây này trên thế giới còn rất hạn chế.
Theo nghiên cứu của Rebena năm 2007 thì vỏ cây Kháo thơm chứa tinh
dầu thơm, đƣợc chiết xuất dùng trong y học, làm hƣơng thơm, nguyên liệu và
làm keo dán trong công nghiệp hoặc làm sơn, ngồi ra cịn đƣợc sử dụng để
làm nhang đốt trong tín ngƣỡng tơn giáo của ngƣời dân. (Rabena 2007). Điều
này đƣợc chƣng minh rõ hơn tại một tài liệu dùng để tập huấn công tác nhân
giống của các loài cây dƣợc liệu của Somashekhar và cộng sự (2002), theo tài
liệu này đã tổng kết và mô tả thực vật và phân loại các bộ phận dùng để làm
thuốc vf sản xuất biệt dƣợc của những loài cây tại Banggalore, trong đó đã
xác nhận bộ phận dùng để làm thuốc và sản xuất ra biệt dƣợc của cây Bời lời
đỏ là lá và vỏ cây.
Với giá trị dƣợc liệu nổi trội của cây Kháo thơm, nhiều nghiên cứu trên
thế giới chủ yếu tập trung vào đặc điểm này. Chẳng hạn nhƣ theo nghiên cứu

tại ấn độ, các tác giả Bhuakuni và Gubta 1983 đã tách đƣợc từ vỏ cây Kháo
thơm chất Sufu-e-Musamin dùng làm dƣợc liệu trong y học. Hay tại
Indonesia, các tác giả: Ryzan, Helmi và Zammi, Adel 1989, bằng phƣơng
pháp quang phổ đã chiết xuất từ cành, rễ, võ cây các chất nhƣ: 2,9 dihidrosi,
7


1,10 dimethosiaporhine, 6 methosisphenanthrene 9%... dùng trong y học.
Tại hội nghị quốc tế khác y học dân tộc và những cây thuốc hội họp tại
Indonesia củng đã xác nhận từ Bời lời đỏ có thể chiết xuất một số hóa chất
dùng trong y dƣợc (soewarsono, 1990). Một tác giả ở Trung Quốc
(wang,2010) củng đã công bố và mô tả cấu trúc hóa học về một số những
chiết xuất biệt dƣợc mới từ cây Kháo thơm có tác dụng trong việc chữa bệnh.
Tác dụng chữa bệnh này đƣợc mô tả cụ thể một nghiên cứu của Shahagat và
các cộng sự khác (2010), theo đó tinh dầu chiết xuất từ cây Kháo thơm có tác
dụng trong việc điều trị nhiễm trùng đƣờng tiết niệu và các bệnh lây lan qua
đƣờng tình dục ở ngƣời. ngoài ra Bời lời đỏ là một trong ít lồi thực vật có
khả tiết ra chất kháng khuẩn do trong thân và là lá có chứa chất tanin, alkaloid
và sabonin ( Prusi, 2008).
Gần đây hai tác giả ngƣời Ấn Độ đã cơng bố những nghiên cứu về việc
tìm nguồn nhiên liệu sinh học, đặc tính của các loại dầu sinh học từ những
nguồn sinh vật khác nhau nhƣ là nguồn nhiên liệu thay thế củng đã mô tả đặc
tính nguyên liệu sinh học của cây Kháo thơm dƣợc chế biến từ hạt cây của nó
(Singh,2010).
Các thơng tin trên cho phép khẳng định một cách chắc chắn về giá trị
của cây. Kháo thơm, nhất là trong y dƣợc, nhƣng những tài liệu nghiên cứu ở
nƣớc ngoài về kỹ thuật gây trồng, khai thác về sản lƣợng… thì chƣa đƣợc
nghiên cứu.
1.4.2 Ở Việt Nam
Trƣớc đây có một số tác giả đã nghiên cứu, viết tài liệu về cây Kháo

thơm tập trung vào việc mô tả, phát hiện và giám định tên lồi, nêu giá trị
cơng dụng của nó để sử trong các giáo trình phân loại thực vật, cây rừng,
trong danh mục tài nguyên thực vật …củ thể: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
1967 đã phát hành sách tên cây rừng Việt Nam “của tác giả Lê Mộng Chân và
cộng sự”.
 Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 1971 đã phát hành sách cây rừng
8


miền bắc Việt Nam tập 1, của viện điều tra quy hoach rừng.
Cả hai tài liệu nói trên mặc dù đã nêu lên mặt phân loại học, mô tả đặc
điểm sinh học của các loài Kháo thơm nhƣng chƣa đề cập đến các giá trị, bảo
tồn và phát triển loài
 Trong tài liệu “cây cỏ thƣờng thấy ở Việt Nam” - tập II nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật hà nội, 1971 của tác giả Lê Khả Kế, ngoài việc mơ tả
cây cịn cho biết thêm một số cơng dụng của cây Kháo thơm: “…vỏ có tác
dụng làm dịu đau, chữa bệnh…quả chứa 45% chất béo dạng sáp hầu hất là
raurin và olein dùng làm nến và điều chế xà phòng. Gỗ dùng làm giấy, lá
dùng làm thức ăn cho trâu bò…”
 Năm 1967, trong sách những “cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của
tác giả Đỗ Tất Lợi có mơ tả hình thái và nêu tác dụng của loài cây ngày một
cách tƣơng đối và tỉ mỉ và đầy đủ hơn về giá trị sử dụng: “… tất cả bộ phận
của cây, nhiều nhất là vỏ thân có chứa chất nhầy ( keo) và một ít tinh dầu nên
ngƣời ta dùng vào công nghệ keo dán trong kỹ nghệ làm giấy, phụ gia bê
tông, làm hƣơng nén.Vỏ giả nát đắp lên những nơi sƣng, bỏng, vết thƣơng…,
vỏ còn dùng sắc nƣớc uống để chửa bệnh đƣờng ruột, lỵ….Nƣớc ngâm vỏ
Bời lời dùng bơi đầu làm cho tóc mƣợt. Dầu Bời lời dùng làm sáp chế xà
phòng. Gỗ Bời lời dùng làm giấy, đóng đồ gia dụng, làm nhà tạm…”.
 Trong sách “Danh mục thực vật Tây Nguyên” của Viện khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam, xuất bản năm 1984, cũng đã đề cập tới loại Kháo

thơm nhƣng cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ mô tả và giới thiệu.
 Trong tạp chí Lâm Nghiệp tháng 7 năm 1994 có bài viết về “Trồng
Bời lời nhớt” của Nguyễn Bá Chất. Ở bài viết này, tác giả cũng đã đề cập một
số vấn đề kỹ thuật trồng Bời lời nhƣng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát và
mang tính chất định tính.
 Trong tài liệu thơng tin chun đề “Kỹ thuật trồng Bời lời đỏ” của
kỹ sƣ Nguyễn Hiền, Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng tỉnh Gia Lai, 1991
đã giới thiệu một số nét cơ bản về kỹ thuật gieo ƣơm và trồng Bời lời đỏ.
9


Song những đặc điểm sinh thái học của loài cây này thì hầu nhƣ chƣa đề cập
tới.
 Năm 1997, trong luận văn Thạc sĩ với đề tài “Bƣớc đầu nghiên cứu
một số đặc điểm sinh học của loài Bời lời đỏ (Litsea glutinosa C.B.Roxb) làm
cơ sở cho công tác trồng rừng tại tỉnh Gia Lai” của tác giả Lê Thị Lý. Trƣờng
đại học Tây Nguyên đã xác định một số đặc điểm sinh học: Mô tả thân, cành,
lá, rể, hoa, mùa và chu kỳ ra hoa, khả năng nảy mầm, kỹ thuật gieo ƣơm, dự
tính sản lƣợng vỏ trên mơ hình trong thuần và trồng xen trong cà phê. Tuy
nhiên các dự tính trong vỏ chỉ mới là tạm thời trên cơ sở giải thích một số cây
cụ thể mà chƣa đƣa ra đƣợc các ƣớc lƣợng trên cơ sơ hàm tƣơng quan về mối
quan giữa sản lƣợng vỏ với vỏ cây, mật độ trồng…
 Trần Văn Con (2001), trong báo cáo khoa học của Viên Khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam về đề tài “xác định một số cây trồng chính phục vụ
trồng rừng sản xuất vùng bắc Tây Nguyên”, tác giả đã đề xuất trồng Bời lời
đỏ trên các dạng lập địa chính là đất đỏ nâu dƣới tảng cây bụi, bằng phẳng,
tƣơng đối ẩm và đất đỏ nâu dƣới trảng cây bụi,cao ngun bằng phẳng, khơ
nóng. Phƣơng thức trồng: Trồng theo phƣơng thức hỗn giao, Nông Lâm Kết
Hợp. Tỷ lệ hỗn giao 60% Bời lời và 40% cây ăn quả hoặc cà phê, với phƣơng
pháp hỗn giao theo hàng hoặc theo đám. Cự ly hàng cách hàng 3m, cây cách

cây 3m.
 Năm 2005, Trung tâm khuyến nông Quốc gia đã xuất bản sách “Kỹ
thuật canh tác nông lâm kết hợp ở Việt Nam” do các tác giả Nguyễn Ngọc
Bình và Phạm Đức Tuấn biên soạn, trong đó đã nêu lên các đặc điểm hình
thái, phân bố, sinh lý, lâm sinh, kỹ thuật gieo ƣơm, đánh giá hiệu quả kinh tế
của một số mơ hình Nơng lâm kết hợp (NLKH) có sử dụng cây Bời lời đỏ:
Bời lời xen trong vƣờn cà phê, trồng cây đậu đỗ, ngô, sắn xên trong vƣờn bời
lời. Các kết quả này chỉ là số liệu điều tra phỏng vấn và tổng kết lại kinh
nghiệm của ngƣời dân mà chƣa đƣa ra những mô hình dự tính, dự báo về hiêụ
quả của các hệ thống NLKH trên.
10


 Năm 2009, Bảo Huy và các cộng sự đã thực hiện đề tài nghiên cứu
“ƣớc lƣợng năng lực hấp thụ CO2 của Bời lời đỏ (Litsea glutionsa) trong mơ
hình nông lâm kết hợp Bời lời đỏ - Sắn ở huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”.
Trong đó nhóm tác giả đã xây dựng một số hàm tƣơng quan giữa sinh khối
của cây Bời lời đỏ với tuổi cây (A), biểu sản lƣợng…
 Qua những nghiên cứu báo cáo chƣa có đề tài nghiên cứu nào đi sâu
vào việc bảo tồn và phát triển lồi Kháo thơm trong tự nhiên. Thơng qua báo
cáo khố luận này có thể góp phần vào việc bảo tồn và phát triển loài Kháo
thơm.
1.5 Nghiên cứu về Kháo thơm
Tên Việt Nam: Bời lời đỏ, Bời lời đẹc, Kháo thơm hay Rè vàng.
Tên khoa học: Machilus odoratissima Ness
Giới (Regnum): Thực vật – Plantae.
Bộ (Ordo): Long não – Laurales.
Họ (Famlia): Long não - Laruraceae.
Chi (Genus): Bời lời – Litsea.
Loài (Species): Litsea glutinosa

 Đặc điểm nhận dạng
Cây gỗ trung bình hay gỗ lớn, thƣờng xanh, cao 25-35m, đƣờng kính
40-60cm. Thân trịn thẳng, tán hình trứng hẹp, cành nhỏ và ít, gốc có bạnh vè
nhỏ và thấp. Vỏ thân màu xám trắng đến nâu xám, phía ngồi có nhiều bì
khơng nổi rõ thịt vỏ màu vàng nhạt, dày -10mm, có mùi thơm. Cành khi non
hơi xanh sau chuyển nâu nhạt, nhẵn.
Lá đơn mọc cách, phiến lá dai, có mùi thơm nhẹ, hình mác dài 1215cm, rộng 3-3,5cm, đầu lá hơi nhọn, gốc hình nêm, hai mặt nhẵn, mặt trên
xanh bóng, mặt dƣới xanh nhạt, gân bên 7-10 đôi, cuống lá mỏng đài 715mm.
Cụm hoa hình chuỳ, dài bằng hoặc vƣợt chiều dài lá, gốc trụ hoa có
lơng. Hoa lƣỡng tính màu vàng nhạt, bao hoa 6 thuỳ bằng nhau hình trái xoan
11


thn, ngồi có phủ lơng ngắn. Nhị 9 xếp thành 3 vịng, 6 nhị ngồi khơng
tuyến, bao phấn 4 ơ, 3 nhị trong có 2 tuyến ở gốc, nhị lép 3. Nhuỵ có bầu hình
cầu, nhẵn, vịi dài, núm hình cầu hay gần hình cầu. Quả hình cầu, đƣờng kính
10-20cm, có bao hoa tồn tại và hơi xoè ra. Khi non màu xanh lục chín quả
màu tím đen, ngồi có phủ lớp phấn trắng. Vỏ mềm có chứa dịch mùa vàng,
mang 1 hạt, cuống quả mù đỏ nhạt.
 Sinh học, sinh thái:
Cây bời lời phân bố ở độ cao 600–700 m (so với mực nƣớc biển), mọc
nhiều ở nơi thấp trong rừng thứ sinh, thƣờng gặp ở cửa rừng và ven khe suối lớn.
Cây ƣa sáng mọc nhanh, khả năng tái sinh hạt, chồi mạnh, thích hợp đất sét pha,
ẩm, thƣờng mọc nơi đất có tầng dày, nhiều mùn. Bời lời có thể trồng bằng nhiều
phƣơng pháp: Trồng bằng chồi rễ của cây mẹ; trồng bằng cây con tái sinh trong
rừng; trồng bằng hạt gieo thẳng hoặc trồng bằng cây con ƣơm trong bầu. Mùa
hoa quả tháng 5-6, quả chín tháng 10-11, cây cho nhiều quả hạt.
 Phân bố:
Ở Việt Nam loài này thƣờng bắt gặp ở Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Yên
Bái, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Phú n, Khánh Hồ, Gia Lai, Đồng Nai, Phú Quốc…
 Giá trị:
Quả Kháo thơm chứa dầu béo đông đặc ở nhiệt độ thƣờng, thành phần
chủ yếu là Laurin và oleein có thể dùng làm sáp hoặc chế biến xà phòng
Hạt Kháo thơm là thức ăn ƣa thích của nhiều lồi chim
Vỏ cây là sản phẩm thu hoạch chính của cây Kháo thơm. Trong Y học,
theo GS. Đỗ Tất Lợi trong Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, vỏ đƣợc
sử dụng để đắp lên vết bỏng, sƣng, vết thƣơng. Vỏ còn dùng sắc nƣớc uống
chữa ỉa, lỵ.
Nƣớc ngâm vỏ Kháo thơm bào thành từng mảng mỏng có thể dùng bơi
đầu cho tóc bóng và vỏ Kháo thơm còn đƣợc sử dụng để làm nguyên liệu sản
xuất keo dán.
12


Vỏ Kháo thơm dùng để làm hƣơng thắp trong những ngày lễ tết, đƣợc
thị trƣờng trong và ngoài nƣớc ƣa chuộng. Ngồi ra cịn đƣợc dùng để làm
chất phụ gia bê tông trong công nghiệp xây dựng. Đây là sản phẩm chủ yếu
và có giá trị cao của cây Kháo thơm.
Gỗ có lõi màu hồng nhạt, giác màu trắng, khá cứng ( tỷ trọng 0,87) ít bị
mối mọt, dùng trong cơng nghiệp đóng gói đồ gia dụng, ngun liệu cho sản
xuát giấy, xây dựng trụ mỏ
Lá cây Kháo thơm đƣợc sử dụng để chữa thiên đầu thống và làm thức
ăn cho gia súc.
 Đặc điểm đất trồng:
Có thể trồng Kháo thơm trên nhiều loại đất khác nhau ( trừ đất cát, đất
ngập úng và đất trơ sỏi đá). Đất trồng Khao vàng phải có thành phần cơ giới
từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, tầng đất dày trên 50cm, đất ẩm và thoát nƣớc ,
ở độ cao 200-250m so với mặt nƣớc biển độ dốc <30%.
Bảng 1.1 Điều kiện đất phù hợp để trồng cây Kháo thơm

Nhân tố lập địa
Loài đá mẹ
Độ sâu tầng đất

Yêu cầu phù hợp
Rất phù hợp
Phiến mica các

Phù hợp
Các loại đá phiến,

loại đá biến chất đá macma acid
> 80cm

Thành phần cơ giới Thịt trung bình

50-80cm
Thịt nhẹ đến thịt
trung bình

Hạn chế
Đá cát, đá vơi
<50cm
Đất cát và đất thịt

Độ pHkcl

4,5-5,0

4,3-5,5


<4; <5,0

Mùn ở tầng A

>3,0%

2-3%

<2%

13


CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Góp phần phát triển bền vững Kháo thơm tại Huyện Hà Quảng tỉnh
Cao Bằng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Điều tra đƣợc tình trạng loài Kháo thơm tại khu vực nghiên cứu
- Xác định đƣợc đặc điểm sinh học sinh thái của cây Kháo thơm
- Giới thiệu quy trình làm hƣơng tại huyện Hà Quảng
- Xác định đƣợc các mối đe dọa đối với cây Kháo thơm
- Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển
2.2. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian:
- Đối tƣợng nghiên cứu: cây Kháo thơm
- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng

- Thời gian nghiên cứu:từ Tháng 2-3 Năm 2019
2.3. Nội dung nghiên cứu
1. Điều tra tình trạng lồi Kháo thơm tại khu vực nghiên cứu
2. Xác định đặc điểm sinh học sinh thái của cây Kháo thơm
3. Giới thiệu quy trình làm hƣơng tại Huyện Hà Quảng
4. Xác định các mối đe dọa đối với cây Kháo thơm
5. Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển cây Kháo thơm
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa
Những tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Những kết quả nghiên cứu, những văn bản liên quan đến loài Kháo
thơm thuộc họ long não
14


2.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Mục đích thu thập thơng tin sơ bộ về cây Kháo thơm và các yếu tố ảnh
hƣởng đến lồi
Đối tƣợng phỏng vấn: 3 nhóm đối tƣợng chính: ngƣời dân địa phƣơng,
cán bộ kiểm lâm và những hộ dân chuyên tìm kiếm cây Kháo thơm làm vật liệu
Số lƣợng phiếu phỏng vấn từ 10 ngƣời trở lên
Phiếu phỏng vấn
Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:...................
Địa chỉ:...................
Ngày phỏng vấn:..................

Nghề nghiệp:...............
Ngƣời phỏng vấn:..............

Xin ông/ bà cho biết một số thông tin về lồi Kháo thơm thuộc khu vực:

1. Ơng/ bà có biết lồi Kháo thơm khơng?...............
Lồi này có phân bố ở khu vực nào?.................
2. Lồi cây đó có dạng sống nào ( gỗ, bụi, dây leo)?................
3. Lồi cây đó thƣờng mọc ở đâu?......................
Ở độ cao bao nhiêu?.............
Mọc với những loại cây nào?...........
4. Kháo thơm có bị khai thác khơng?..............
Từ trƣớc đến nay sử dụng để làm gì?....................
Sử dụng bộ phận nào?.....................
5. Giá trị sản phẩm từ cây đó trên thị trƣờng hiện nay ra sao?............
6. Mùa hoa, quả chín thƣờng gặp vào thời điểm nào trong năm?..........
7. So với những năm trƣớc số lƣợng cây Kháo thơm trên rừng có bị giảm đi
khơng?...............
Ở mức độ nào?.................
8.Ơng bà có hay gặp cây tái sinh của lồi này trong rừng khơng?........
9. Có thu hái hạt hay cây con để đem về trồng hay không?.....

15


10. Có những khó khăn gì trong cơng tác bảo tồn và phát triển
loài?...........................
11. Làm thế nào để khắc phục?..............
2.4.3. Phương pháp điều tra tuyến
Tiến hành xác định tuyến điều tra dựa vào bản đồ của khu vực và các
địa điểm xuất hiện cây Kháo thơm do ngƣời dân chỉ dẫn.
Trên tuyến điều tra phát hiện loài bằng cách quang sát về 2 phía của
tuyến trong phạm vi 10m mỗi phía. Kết quả điều tra đƣợc trên mỗi tuyến
đƣợc ghi vào biểu 01:
Mẫu biểu 01: Điều tra Kháo thơm theo tuyến

Số hiệu tuyến:
Tọa độ điểm đầu:......

Tọa độ điểm cuối:.........

Địa điểm điều tra:..............

Thời gian điều tra:...........

Ngƣời điều tra:....................
STT

Tọa độ bắt gặp

Độ cao
phân bố

Hƣớng
phơi

Độ dốc

Trạng thái
rừng nơi
bắt gặp

1
2

* Xác định đƣợc các vị trí bắt gặp cây Kháo thơm ở rừng tự nhiên tiến

hành:
- Chuẩn bị dụng cụ: Phiếu điều tra (xem mẫu), Bút bi, bút chì (ghi
nhãn), nhãn giấy ghi mẫu tiêu bản, túi vuốt mép (đựng mẫu phân tích ADN,
mẫu đất), túi nilon trắng đựng tiêu bản (kích thƣớc 30x50cm), vịng dây cao
su, bút ghi đĩa DVD, cồn, bình xịt cồn. Bay đào đất. Thƣớc dây để đo cây….
- Đo kích thƣớc cây phát hiện đƣợc, ghi chép số liệu theo mẫu biểu sau đây:
16


×