Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý chất thải tại bệnh viện đa khoa hòa bình tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.44 MB, 78 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập của mỗi sinh viên đồng thời giúp sinh viên
tổng hợp và củng cố những kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức đó
vào trong thực tế sản xuất, bƣớc đầu giúp cho sinh viên làm quen với công
việc của một ngƣời cán bộ kĩ thuật, đƣợc sự đồng ý của bộ môn Quản lý Môi
trƣờng khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, Trƣờng Đại Học Lâm
Nghiệp, tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiệu
quả hoạt động của hệ thống quản lý chất thải tại bệnh viện Đa khoa Hịa
Bình - tỉnh Hịa Bình”.
Sau gần ba tháng làm việc khẩn trƣơng cộng với sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cơ giáo trong bộ môn quản lý, các cán bộ, anh chị nhân viên của
Khoa Chống Nhiễm Khuẩn cùng với sự hƣớng dẫn trực tiếp của cơ giáo
Nguyễn Thị Bích Hảo, đến nay, tơi đã hồn thành xong khố luận tốt nghiệp.
Nhân dịp này, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể
các thầy cơ giáo trong khoa Quản lý, các cán bộ, anh chị nhân viên trong
Khoa Chống Nhiễm Khuẩn của bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình, và đặc biệt
là cơ giáo Nguyễn Thị Bích Hảo ngƣời đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thực hiện khố luận này.
Trong suốt q trình thực hiện khoá luận này mặc dù đã rất cố gắng và
khẩn trƣơng nhƣng do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên trong đề
tài này không thể tránh khỏi mắc những khiếm khuyết, vì vậy rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp của q thầy cơ và các bạn sinh viên để đề tài
của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Thu Thủy


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 3
1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất thải y tế ..................................................... 3
1.1.1. Khái niệm và những đặc điểm chung của chất thải y tế......................... 3
1.1.2. Phân loại chất thải y tế .......................................................................... 4
1.2. Hiện trạng chất thải y tế trên Thế giới và Việt Nam ................................. 6
1.2.1. Hiện trạng chất thải y tế trên thế giới .................................................... 6
1.2.2. Hiện trạng chất thải y tế ở Việt Nam..................................................... 6
1.2.3. Hiện trạng nƣớc thải y tế ở Việt Nam.....................................................9
1.3. Ảnh hƣởng của chất thải y tế đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng ... 10
1.3.1. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng................................................................. 10
1.3.2. Ảnh hƣởng của chất thải y tế đến với sức khỏe cộng đồng ................. 10
1.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn y tế trên Thế giới và Việt Nam ............... 12
1.4.1. Quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở một số nƣớc trên thế giới ........... 12
1.4.2. Quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam ................................... 15
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 21
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 21
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 21
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 21
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 21
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu .............................................................. 22
2.4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................. 22
2.4.2.1. Phương pháp lấy mẫu nước thải nghiên cứu .................................... 22
2.4.2.2. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ............................... 24
2.4.4. Phƣơng pháp so sánh, đánh giá ........................................................... 27
2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................. 27
CHƢƠNG 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ................. 28
KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................... 28
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành phố Hịa Bình ............ 28



3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 28
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội thành phố Hịa Bình ..................................... 29
3.2.2. Điều kiện môi trƣờng tự nhiên ............................................................ 30
3.2.2. Điều kiện địa chất và thuỷ văn khu vực Bệnh viện ............................. 31
3.4. Điều kiện kinh tế - xã hội của bệnh viện ................................................ 31
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 33
4.1. Các nguồn phát sinh, thành phần và khối lƣợng chất thải bệnh viện Hịa
Bình ............................................................................................................. 33
4.1.1. Chất thải rắn y tế ................................................................................ 33
4.1.2. Chất thải lỏng y tế .............................................................................. 37
Nguồn phát sinh nƣớc thải ............................................................................ 37
4.2. Hiệu quả công tác quản lý và xử lý chất thải tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
Hồ Bình ...................................................................................................... 40
4.2.1. Hiệu quả cơng tác quản lý và xử lý chất thải rắn của bệnh viện .......... 40
4.2.1.1. Phƣơng thức tổ chức quản lý chất thải của bệnh viện ...................... 40
4.2.1.2. Quá trình thu gom và xử lý chất thải rắn của bệnh viện ................... 42
4.2.1.3. Đánh giá ƣu nhƣợc điểm của công tác quản lý rác thải bệnh viện .... 53
4.2.2. Hiệu quả công tác quản lý và xử lý nƣớc thải của bệnh viện ............... 54
4.2.2.1. Hệ thống thu gom nƣớc thải bệnh viện ............................................ 54
4.2.2.2. Quy trình xử lý nƣớc thải của bệnh viện .......................................... 55
4.2.2.3. Hiệu quả xử lý nƣớc thải bệnh viện ................................................. 57
4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất
thải tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình ..................................................... 63
4.3.1. Các giải pháp về quản lý môi trƣờng .................................................. 63
4.3.2. Giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm .................................................... 65
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI ................................ 69
5.1. KẾT LUẬN ........................................................................................... 69
5.2. TỒN TẠI ............................................................................................... 69
5.3. KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 70



DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Khối lƣợng chất thải y tế phát sinh theo mức thu

6

nhập
1.2

Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian ở Việt

7

Nam
3.1

Bảng lấy mẫu nƣớc thải

23

4.1


Khối lƣợng chất thải trong tháng 4 năm 2011

37

4.3

Kết quả phân tích khơng khí đầu ra của lị đốt

50

4.4

Kết quả phân tích mơi trƣờng khơng khí xung

51

quanh
4.5

Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải bệnh viện

59


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ
Hình

Nội dung


Trang

1.1

Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian ở Việt Nam

8

4.1

Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải

34

4.2

Phân loại rác thải bệnh viện

35

4.3

Mơ hình tổ chức quản lý chất thải bệnh viện

41

4.4

Sơ đồ thu gom xử lý chất thải rắn


44

4.5

Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải nguy hại

48

4.6

Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải

56

5.1

Hình ảnh cây Sậy

68

4.1

Hàm lƣợng COD vƣợt TCCP

60

4.2

Hàm lƣợng BOD5 vƣợt TCCP


61

4.3

Hàm lƣợng PO43- vƣợt TCCP

62

Biểu đồ


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

WHO

Tổ chức y tế thế giới

UNEP

Tổ chức đăng ký tiềm năng chất thải độc hại IRPTC

CTYT

Chất thải y tế

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, vấn đề môi trƣờng đang đƣợc các quốc gia và cộng đồng trên
thế giới quan tâm. Bởi lẽ, ơ nhiễm mơi trƣờng, sự suy thối và những sự cố
mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp khơng chỉ trƣớc mắt mà còn ảnh hƣởng về
lâu dài cho các thế hệ mai sau. Toàn thế giới đều đã nhận thức đƣợc rằng:
phải bảo vệ môi trƣờng, làm cho môi trƣờng phát triển và ngày thêm bền vững.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng đó là
việc giải quyết ơ nhiễm do các nguồn thải khác nhau nhƣ ô nhiễm do các chất
thải sinh hoạt, công nghiệp, sinh học, các chất thải trong y tế... Với mỗi loại
chất thải, chúng ta cần có những biện pháp xử lý khác nhau từ những khâu thu
gom đến khâu tiêu hủy cuối cùng. Một trong những loại chất thải đó, chất thải
bệnh viện (chất thải y tế) đƣợc quan tâm đặc biệt vì tính đa dạng và phức tạp
của chúng. Hiện tại, chất thải bệnh viện đang trở thành vấn đề môi trƣờng và
xã hội cấp bách ở Việt Nam, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm
nghiêm trọng cho môi trƣờng dân cƣ xung quanh.

Nƣớc ta có một mạng lƣới y tế với các bệnh viện đƣợc phân bố rộng
khắp trong toàn quốc. Theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ thì cho đến nay,
ngành y tế có khoảng 12.569 cơ sở khám bệnh với 172.642 giƣờng bệnh. Các
hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu và
đào tạo trong các cơ sở y tế phát sinh ra chất thải. Các chất thải y tế dƣới dạng
rắn, lỏng hoặc khí có chứa các chất hữu cơ, nhiễm mầm bệnh gây ô nhiễm,
bệnh tật nghiêm trọng cho môi trƣờng bệnh viện và xung quanh bệnh viện,
ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình đang hoạt động với quy mô ngày càng
đƣợc nâng cấp và đầu tƣ mở rộng. Theo dự báo lƣợng chất thải y tế sẽ tăng
nhanh trong thời gian tới. Vì vậy, việc phát sinh và thải bỏ chất thải y tế nếu
không đƣợc kiểm sốt chặt chẽ sẽ gây nguy hại đến mơi trƣờng xung quanh
và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân. Do đó để quản lý chất thải y
1


tế cũng đang là vấn đề đáng quan tâm. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình
đang trở thành bệnh viện đi đầu trong việc chú trọng vấn đề quản lý chất thải
song song với nghiệp vụ chuyên môn khám chữa bệnh trên toàn địa bàn của
tỉnh và các vùng lân cận.
Để đƣa ra giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất thải y tế phù hợp với
điều kiện của bệnh viện, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất
thải để đem lại môi trƣờng đạt tiêu chuẩn cho bệnh viên, tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống
quản lý chất thải tại bệnh viện Đa khoa Hòa Bình - tỉnh Hịa Bình”.

2


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất thải y tế
1.1.1. Khái niệm và những đặc điểm chung của chất thải y tế
a. Khái niệm
Chất thải y tế (chất thải của bệnh viện) là loại chất thải phát sinh từ các
hoạt động khám, chữa bệnh trong các bệnh viện, cơ sở y tế, có các thành phần
và tính chất rất đa dạng và khác nhau, có loại khơng độc nhƣ chất thải sinh
hoạt, nhƣng cũng có loại rất độc vì có chứa nhiều yếu tố truyền nhiễm nhƣ vi
khuẩn HIV, viêm gan B, chất thải phóng xạ …, gây hại đối với sức khoẻ con
ngƣời và môi trƣờng.
b. Đặc điểm chung của chất thải y tế
Chất thải y tế có những đặc chung nhƣ sau:
- Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động
khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, đào tạo.
Chất thải y tế có thể ở cả 3 dạng: dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí.
- Chất thải y tế đƣợc xác định là loại chất thải nguy hại, nằm trong danh mục
A các chất thải nguy hại có mã số A4020 – Y1. Khoảng 75% - 90% chất thải
y tế đƣợc phát sinh từ các cơ sở y tế là khơng nguy hại cịn gọi là chất thải y
tế “chung” nhƣ chất thải sinh hoạt, 10 – 25% là chất thải thải tế nguy hại.
- Chất thải y tế nguy hại là chất thải có một trong các thành phần nhƣ: máu,
dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận hoặc cơ quan của ngƣời, bơm kim tiêm
và các vật sắc nhọn, dƣợc phẩm, hóa chất và các chất phóng xạ dùng trong y
tế. Nếu các chất thải này khơng đƣợc tái chế, tiêu hủy thì sẽ gây nguy hại cho
môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
Nhƣ vậy, về mặt lý thuyết, chất thải sinh hoạt, rác thải tái chế của bệnh
viện thuộc nhóm chất thải không nguy hại, nhƣng trên thực tế chất thải sinh
hoạt của bệnh viện có thể chứa các chất thải bài tiết nhƣ phân, chất nôn của
3



bệnh nhân… có thể chứa các tác nhân gây bệnh. Vì vậy, có thể xếp chất thải y
tế vào loại chất thải nguy hại và cần phải xử lý triệt để.
1.1.2. Phân loại chất thải y tế
Theo khuyến cáo của WHO năm 1992, các nƣớc đang phát triển có thể
sử dụng cách phân loại chất thải y tế (CTYT) trong đó CTYT đƣợc chia thành
các nhóm:
- Chất thải khơng độc hại (là những chất thải sinh hoạt gồm chất thải
không bị nhiễm các yếu tố nguy hại).
- Chất thải sắc nhọn (truyền nhiễm hay không).
- Chất thải nhiễm khuẩn khác (với các vật sắc nhọn nhiễm khuẩn).
- Chất thải hóa học và dƣợc phẩm (không kể các thuốc độc đối với tế bào).
- Chất thải nguy hiểm khác (chất thải phóng xạ, các thuốc độc tế bào, các
bình chứa khí có áp suất cao).
Ở Việt Nam theo “Quy chế quản lý chất thải y tế” của Bộ Y tế năm
1999, chất thải trong các cơ sở y tế đƣợc phân làm 5 loại:
a. Nhóm chất thải lâm sàng
- Nhóm A: chất thải nhiễm khuẩn (infectious waste) nhƣ vật liệu thấm
máu, dịch, băng gạc, bông băng, túi đựng dịch, dẫn lƣu v.v…
- Nhóm B: các vật sắc nhọn (sharps) nhƣ các loại kim tiêm, lƣỡi dao mổ,
dao lam dùng trong y tế, ống thuốc tiêm vỡ v.v…
- Nhóm C: chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao nhƣ găng tay, túi đựng
máu bệnh phẩm v.v …
- Nhóm D: chất thải dƣợc phẩm nhƣ dƣợc phẩm quá hạn, bị nhiễm
khuẩn, thuốc gây độc tế bào kể cả các lọ thuốc đã đƣợc sử dụng nhƣng cịn
tồn lƣu dƣ lƣợng, và hố chất có tính gây độc đối với tế bào.
- Nhóm E: bệnh phẩm (pathological waste) nhƣ các mô và cơ quan
ngƣời, động vật, bị cắt bỏ.

4



b. Nhóm chất thải phóng xạ
Nhóm chất thải phóng xạ phát sinh từ các hoạt động chuẩn đoán định vị
khối, hố trị liệu và nghiên cứu phân tích dịch mổ cơ thể. Chất thải phóng xạ
tồn tại dƣới cả ba dạng: rắn, lỏng, khí.
- Chất thải phóng xạ rắn gồm: các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm,
chuẩn đoán, điều trị nhƣ ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy
thấm, ống nghiệm, chai lọ…
- Chất thải phóng xạ lỏng gồm: dung dịch có chứa nhân tố phóng xạ phát
sinh trong q trình chuẩn đốn, điều trị nhƣ nƣớc tiểu của bệnh nhân, các
chất bài tiết, nƣớc xúc rửa các dụng cụ có chứa phóng xạ…
- Chất thải phóng xạ khí gồm: các chất khí dùng trong lâm sàng nhƣ các
khí thốt ra từ các kho chứa chất phóng xạ…
c. Nhóm chất thải hóa học
Chất thải hố học gồm các hố chất có thể khơng gây nguy hại nhƣ
đƣờng, axit béo, axít amin, một số loại muối v.v. và hố chất nguy hại nhƣ
phóc-man-đê-hít, hố chất quang học, các dung mơi, hố chất dùng để diệt
khuẩn y tế và dung dịch làm sạch, khử khuẩn, các hóa chất dùng trong khử
trùng, tẩy uế, thanh trùng v…v…
d. Nhóm các bình chứa nén có áp suất
Nhóm này bao gồm các bình chứa khí nén có áp suất nhƣ bình đựng oxy,
CO2 bình gas, bình khí dung, các bình chứa khí sử dụng một lần, v.v. đa số
các bình chứa khí nén này thƣờng dễ nổ, dễ cháy nguy cơ tai nạn cao nếu
khơng đƣợc tiêu huỷ đúng quy cách.
e. Nhóm chất thải sinh hoạt
Nhóm chất thải này có đặc điểm chung nhƣ chất thải sinh hoạt thông
thƣờng từ các hộ gia đình gồm giấy loại, vải loại, vật liệu đóng gói bao gói,
thức ăn cịn thừa, thực phẩm thải bỏ và chất thải ngoại cảnh nhƣ các loại lá
cây, hoa quả rụng...


5


1.2. Hiện trạng chất thải rắn y tế trên Thế giới và Việt Nam
1.2.1. Hiện trạng chất thải rắn y tế trên thế giới
Hiện nay, hầu hết các tài liệu đều chƣa có số liệu chính xác thống kê về
khối lƣợng rác thải y tế phát sinh hàng năm trên thế giới. Tuy nhiên, căn cứ
vào sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của các nƣớc, có
thể xây dựng bảng số liệu thống kê lƣợng chất thải y tế thay đổi theo mức độ
thu nhập nhƣ đƣợc trình bày trên bảng 1.1.
Bảng 1.1. Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh theo mức thu nhập trên Thế Giới
Mức thu nhập

Nƣớc thu
nhập cao

Chất thải bệnh viện

Chất thải y tế nguy

Tỷ lệ phần %

nói chung (kg.giƣờng

hại (kg.giƣờng

chất thải nguy hại

bệnh-1.ngày-1)


bệnh-1.ngày-1)

1,2 - 12

0,4 - 5,5

0,8 - 6

0,3 - 0,6

0,5 - 3

0,3 - 0,4

36,36% - 48,53%

Nƣớc thu
nhập trung

10% - 37,5%

bình
Nƣớc thu
nhập thấp

13,33% - 60%

(Nguồn: Ủy ban liên minh Châu Âu, 1995; Durand, 1995)
Ở một số nƣớc trên thế giới có hệ thống y tế giống Việt Nam là có bệnh viện
tuyến Trung Ƣơng, tuyến tỉnh và tuyến huyện thì hệ số phát thải chất thải rắn y tế

cũng dao động khá lớn về tổng lƣợng thải cũng nhƣ tỷ lệ chất thải nguy hại.
1.2.2. Hiện trạng chất thải rắn y tế ở Việt Nam
Đến năm 2010, Việt Nam có 1.186 bệnh viện với cơng suất 187.843
giƣờng. Các bệnh viện là nguồn thải chất thải nguy hại lớn nhất, phát sinh
khoảng 350 tấn chất thải y tế/ngày, trong đó, có 40 tấn chất thải nguy
hại/ngày. Nếu khơng đƣợc quản lý tốt, các thành phần nguy hại trong chất
thải y tế nhƣ vi sinh vật gây bệnh, chất gây độc, gây ung thƣ có thể tạo ra
nguy cơ đáng kể đối với sức khỏe cộng đồng và môi trƣờng (Dự thảo báo cáo
6


quản lý các nguy cơ môi trƣờng của dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện
nguồn vốn vay ngân hàng thế giới,2010).
Hiện nay, tỉ lệ tăng chất thải y tế là 7,6%/năm. Dự kiến, đến năm 2015,
tổng lƣợng chất thải rắn y tế là 600 tấn/ngày và năm 2020 là 800 tấn/ngày.
Lƣợng chất thải lỏng hiện là 150.000 m3/ngày đêm. Chƣa kể lƣợng nƣớc thải
của các cơ sở y tế dự phòng, các cơ sở đào tạo y dƣợc và sản xuất thuốc. Dự
kiến đến năm 2015, lƣợng nƣớc thải y tế phải xử lý lên tới trên 300.000
m3/ngày đêm (Đơng Bích,2010).
Sự gia tăng về khối lƣợng rác thải y tế từ năm 1995 tới năm 2002 (Báo
cáo trung tâm y tế dự phòng các tỉnh,2003). Đƣợc thể hiện trên bảng 1.2 và
hình 1.2.
Bảng 1.2. Sự gia tăng chất thải rắn (CTR) y tế theo thời gian ở Việt Nam
Chỉ số
Giƣờng bệnh
(1000 giƣờng)
CTR y tế chung
(tấn/ngày)
CTR y tế nguy hại
(tấn/ngày)


1995

1997

1998

1999

2000

2001

2002

120,3 120,1 121,9

122,5

115,5

118,0 118,0

248,3

253,7

253,7 258,6 258,2 262,1 263,9

55,4


56,6

56,6

57,7

57,6

58,5

58,9

Hình 1.1. Biểu đồ sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian ở Việt Nam

7


Biểu 01: Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian ở Việt Nam
300

250

124

248.3

253.7

253.7


258.6

258.2

262.1

263.9

122

200

120

Tấn/Ngày

CTR y tế chung (Tấn/ ngày)

150

118

CTR y tế nguy hại (Tấn/
ngày)
Giường bệnh

100

116


55.4

56.6

56.6

57.7

58.5

57.6

50

58.9

114

0
1995

1997

1998

1999

2000


2001

112
2002 Năm

Qua biểu đồ 1.1 cho thấy, rác thải y tế ở Việt Nam thải ra tƣơng đối lớn,
không giảm qua nhiều năm và đang có xu hƣớng tăng lên.
Tuy nhiên, đến nay chƣa có bệnh viện nào triển khai hoàn chỉnh từ khâu
thu gom, phân loại và xử lý chất thải y tế (CTYT) mà mới chỉ dừng lại ở xử lý
chất thải rắn bằng hệ thống lò đốt, thu gom chất thải lỏng.
Theo báo cáo của trung tâm y tế dự phòng các tỉnh, 81,25% bệnh viện đã
thực hiện phân loại chất thải ngay từ nguồn nhƣng việc phân loại còn phiến
diện và kém hiệu quả do nhân viên tham gia công tác này chƣa đƣợc đào tạo
kỹ năng cơ bản. Việc phân loại còn chƣa theo đúng quy cách nhƣ tách các vật
sắc nhọn ra khỏi chất thải rắn y tế, còn lẫn nhiều chất thải sinh hoạt vào chất
thải y tế và ngƣợc lại. Hệ thống ký hiệu, màu sắc của túi và thùng đựng chất
thải chƣa đúng qui chế quản lý chất thải bệnh viện còn tuỳ tiện.
Hầu hết các điểm tập trung chất thải rắn y tế đƣợc bố trí trên một khu đất
bên trong khn viên bệnh viện thành một khu trung chuyển có điều kiện vệ
sinh khơng đảm bảo, có nhiều nguy cơ gây rủi ro do vật sắc nhọn rơi vãi, côn
trùng dễ dàng xâm nhập ảnh hƣởng đến môi trƣờng bệnh viện. Một số điểm
tập trung rác khơng có mái che, khơng có rào bảo vệ, vị trí lại gần nơi đi lại,
8


những ngƣời khơng có nhiệm vụ dễ xâm nhập. Chỉ có một số ít bệnh viện có
nơi lƣu trữ chất thải đạt tiêu chuẩn quy định. Tình trạng chung là các bệnh
viện khơng có đủ các phƣơng tiện bảo hộ khác cho nhân viên trực tiếp tham
gia vào phân loại thu gom, vận chuyển và tiêu huỷ chất thải.
1.2.3. Hiện trạng nƣớc thải y tế ở Việt Nam

Về nƣớc thải y tế, vấn đề đáng quan tâm hiện nay là công tác quản lý, xử
lý nƣớc thải ở các tuyến bệnh viện tỉnh và huyện. Hệ thống thoát nƣớc chủ
yếu vẫn là cống nổi khơng có nắp đậy vì vậy gây mùi hơi thối khi có mƣa
hoặc trời nắng đồng thời cũng là nơi bệnh nhân có thể vứt rác và có cơ hội để
cho cơn trùng phát sinh. Đặc biệt là tuyến huyện, có bệnh viện khơng có hệ
thống thốt nƣớc thải, nƣớc thải tự ngấm vào mơi trƣờng đất, xung quanh
bệnh viện gây ô nhiễm môi trƣờng.
Qua kết quả thanh tra, kiểm tra về chất thải y tế ở 175 bệnh viện tại 14
tỉnh, thành phố cho thấy: 31,5% bệnh viện khơng có hệ thống thốt nƣớc;
47,4% bệnh viện là hệ thống thoát nƣớc chung của tất cả các loại nƣớc thải
(nƣớc mƣa, nƣớc sinh hoạt, nƣớc thải trong q trình hoạt động dịch vụ y tế);
chỉ có 21,1% bệnh viện có hệ thống thốt nƣớc riêng biệt; 26,3% bệnh viện có
hệ thống thốt nƣớc kín; 31,4% là hở và 42,3% vừa kín vừa hở.
Nhƣ vậy, việc quản lý chất thải bệnh viện chƣa đƣợc quan tâm đúng
mực, đặc biệt là các bệnh viện tuyến huyện. Hoạt động xử lý chất thải gặp
nhiều khó khăn, thiếu nhân lực, tài chính, phƣơng tiện và đặc biệt là thiếu
kiến thức, kỹ năng trong số nhân viên trực tiếp thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải y tế tại các bệnh viện, các đối tƣợng nhƣ bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên
còn chƣa tập huấn đầy đủ để tham gia vào hoạt động quản lý chất thải. Nhiều
bệnh viện quản lý và xử lý chất thải giao cho hộ lý các khoa phong trực tiếp
chịu trách nhiệm, thiếu hệ thống kiểm tra giám sát. Điều này làm hạn chế hiệu
quả quản lý chất thải tại bệnh viện. Số bệnh viện có sổ sách theo dõi lƣợng
phát sinh và tiêu hủy rất thấp. Đây chính là việc khó khăn cho việc tính tốn

9


cụ thể khối lƣợng chất thải phát sinh, lập kế hoạch và đề xuất phƣơng pháp xử
lý chất thải bệnh viện thích hợp.
1.3. Ảnh hƣởng của chất thải y tế đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng

1.3.1. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng
Theo quy định, các chất thải y tế phải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn môi
trƣờng xung quanh, nhƣng thực tế, việc thực hiện không đúng quy định xảy ra
phổ biến. Chất thải y tế, đặc biệt là chất thải nguy hại phần lớn chƣa đƣợc xử
lý đạt tiêu chuẩn quy định. Hiện nay, ở khơng ít bệnh viện, chất thải y tế đƣợc
nhập chung vào chất thải thành phố để xử lý hoặc chỉ chủ yếu theo phƣơng
pháp đốt thủ công tại bệnh viện, hiệu quả xử lý thƣờng kém và gây ơ nhiễm
mơi trƣờng khơng khí, thậm chí chất thải y tế tại một số bệnh viện đƣợc chôn
lấp ngay trong bệnh viện và các bãi chôn lấp này đều không đạt tiêu chuẩn vệ
sinh, là một nguồn chính gây ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm, ơ nhiễm mùi và là
nguồn truyền bệnh rất nguy hiểm.
1.3.2. Ảnh hƣởng của chất thải y tế đến với sức khỏe cộng đồng
Tất cả những ngƣời phơi nhiễm với chất thải y tế nguy hại đều là đối
tƣợng có nguy cơ. Họ có thể là nhân viên và ngƣời bệnh trong các cơ sở y tế
làm phát sinh ra chất thải, những ngƣời trực tiếp tham gia xử lý, tiêu hủy chất
thải và những ngƣời dân trong cộng đồng dân cƣ trong trƣờng hợp chất thải
chƣa đƣợc xử lý chính đáng. Nhóm nguy cơ chính bao gồm: bác sỹ, y tá, nhân
viên, ngƣời bệnh, nhân viên thu gom, cộng đồng dân cƣ.
a. Ảnh hƣởng của loại chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn
Bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây truyền rất lớn qua rác thải bệnh viện.
Rác thải bệnh viện có chứa các mầm bệnh nhƣ: các vi khuẩn, vi rút, kí sinh
trùng và nấm với một lƣợng đủ để gây bệnh. Những ngƣời dễ bị ảnh hƣởng
nhất là y tá, bác sỹ và những ngƣời thu gom rác, bới rác. Các tác hại của rác
thải bệnh viện là làm tăng nhiễm khuẩn và kháng thuốc tại bệnh viện, tổn
thƣơng trực tiếp cho ngƣời thu gom rác, lây nhiễm bệnh cho nhân dân sống
trong vùng lân cận, ảnh hƣởng tới tâm lƣ ngƣời dân và thẩm mỹ thành phố.
10


Nƣớc thải bệnh viện có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, các chất độc hóa

học, chất phóng xạ. Nhƣng điều nguy hiểm hơn là nƣớc thải bệnh viện thƣờng
thải vào các nguồn nƣớc mặt, thấm sâu vào đất và gây nên ô nhiễm nƣớc
ngầm gần khu vực sinh sống của dân cƣ. Trong các nguồn nƣớc thải của bệnh
viện, nƣớc thải khoa lây là nguy hiểm nhất. Nếu trong nƣớc thải sinh hoạt ở
khu vực dân cƣ tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh/tổng số trực khuẩn đƣờng ruột là
1/104-106 thì trong nƣớc thải của khoa lây tỉ lệ này là 1/10 2-103, gấp 100-1000
lần. Ngƣời ta còn nhận thấy, trung bình trong 1 lít nƣớc thải bệnh viện có từ
5.000 – 10.000 vi rút gây bệnh, 10- 15 trứng giun đũa.
Đối với những vật sắc nhọn đặc biệt là y tá là những ngƣời có nguy cơ
nhiễm cao nhất qua những vết thƣơng, những ngƣời vận hành quản lý chất
thải, những nhân viên quét dọn, những ngƣời bới rác (những mối nguy cơ này
khơng có tài liệu chứng minh).
b. Ảnh hƣởng của loại chất thải hóa học và dƣợc phẩm
Đã có nhiều vụ tổn thƣơng hoặc nhiễm độc do việc vận chuyển hóa chất
và dƣợc phẩm trong bệnh viện khơng đảm bảo. Các dƣợc sĩ, bác sĩ gây mê, y
tá, kỹ thuật viên, cán bộ hành chính có thể nguy cơ mắc bệnh đƣờng hơ hấp,
bệnh ngồi da do việc tiếp xúc với các loại hóa chất lỏng bay hơi, dạng phun
sƣơng và các dung dịch khác. Để hạn chế tới mức thấp nhất là nguy cơ nghề
nghiệp này nên thay thế giảm lƣợng hóa chất độc hại bất cứ lúc nào có thể.
Cịn đối với những ngƣời làm việc phải có bảo hộ lao động, những nơi sử
dụng và bảo quản loại hóa chất nguy hiểm cũng nên đƣợc thiết kế hệ thống
thơng gió phù hợp, huấn luyện các biện pháp phòng hộ và các trƣờng hợp cấp
cứu cho những ngƣời có liên quan.
c. Ảnh hƣởng của loại chất phóng xạ
Nhiều tai nạn đƣợc ghi nhận do việc xử lý các nguyên liệu trong trị liệu
hạt nhân cùng với số lƣợng lớn những ngƣời bị tổn thƣơng do tiếp xúc với
mối nguy cơ. Ở Brazil, đã phân tích và có đầy đủ tài liệu chứng minh một
trƣờng hợp ảnh hƣởng lên cộng đồng có liên quan đến việc rị rỉ của chất thải
11



phóng xạ trong bệnh viện. Một bệnh viện chuyên về trị liệu bằng phóng xạ
trong khi chuyển địa điểm đã làm thất thoát tại địa điểm cũ một nguồn xạ trị
đã đƣợc niêm phong, một ngƣời dân chuyển đến địa điểm này đã nhặt đƣợc
và mang về nhà. Hậu quả là có 249 ngƣời tiếp xúc với nguồn phóng xạ này,
nhiều ngƣời trong số đó đã chết hoặc gặp phải hàng loạt các vấn đề sức khoẻ.
Có thể đã có nhiều trƣờng hợp tiếp xúc với chất thải phóng xạ bệnh viện có
liên quan đến các vấn đề sức khỏe, song khơng đƣợc ghi nhận. Chỉ có những
báo cáo các vụ tai nạn có liên quan đến việc tiếp xúc với các chất phóng xạ
ion hóa trong các cơ sở điều trị do hậu quả từ các thiết bị X - quang hoạt động
khơng an tồn, do việc chun chở các dung dịch xạ trị không đảm bảo hoặc
thiếu các biện pháp giám sát trong xạ trị liệu.
1.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn y tế trên Thế giới và Việt Nam
1.4.1. Quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở một số nƣớc trên thế giới
Hiện tại, phần lớn các bệnh viện ở quốc gia cơng nghệ cao trên thế giới,
cơ sở chăm sóc sức khỏe, hay những công ty đặc biệt xử lý phế thải đều có
thiết lập hệ thống xử lý phế thải bệnh viện. Đó là các lị đốt (incinerators) ở
nhiệt độ cao tùy theo loại phế thải từ 10000C đến trên 40000C. Tuy nhiên
phƣơng pháp này vẫn còn chƣa triệt để, sản phẩm sau khi đốt rác thải y tế
nguy hại phần lớn thải hồi ra ngồi mơi trƣờng nhiều hạt bụi li ti và các hóa
chất độc hại phát sinh ra trong quá trình thiêu đốt nhƣ: HCl, dioxin/furan và
một số kim loại độc hại nhƣ thủy ngân, chì, hoặc arsenic, cadmium.
Bên cạnh hình thức xử lý rác thải y tế bằng phƣơng pháp lò đốt. Ngày
nay, tái chế rác thải y tế cũng là một mơ hình rất ƣu việt đƣợc áp dụng nhằm
làm hồn thiện cơng tác quản lý rác thải trên thế giới. Ví dụ nhƣ ở các nƣớc
trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Thái Lan, Singapore đã biến bệnh viện thành
hình tƣợng của khách sạn. Khắp mọi nơi khơng chỉ sạch mà cịn đẹp, đảm bảo
vệ sinh chung. Để tìm hiểu về phƣơng thức quản lý và xử lý rác thải y tế trên
thế giới, đề tài trình bày những thơng tin liên quan ở hai quốc gia/vùng lãnh
thổ là: Srilanka và Hồng Kông.

12


a. Ở Srilanka
(1) Phân loại chất thải y tế
Tại Srilanka, việc phân loại chất thải y tế đang đƣợc quản lý ở Colombo,
thủ đô Srilanka. Định nghĩa chung về chất thải y tế là bất kỳ chất thải nào mà
gồm tồn bộ một phần cơ thể ngƣời hoặc mơ động vật, máu, dịch cơ thể, các
chất bài tiết, thuốc, dƣợc phẩm... Chất thải y tế có thể đƣợc phân thành 7 loại:
chất thải y tế thông thƣờng, đồ vật sắc nhọn, biệt dƣợc, thuốc và các dƣợc
phẩm, các vật gây mầm bệnh, nhau và mô bào thai, chất thải cytotoxic.
(2) Công nghệ xử lý chất thải rắn y tế hiện nay
Ở Srilanka, chất thải y tế đƣợc tiêu hủy nhờ áp dụng tổ hợp các phƣơng
pháp sau:
 Đốt cháy trong các lò đốt sơ bộ: Chất thải y tế thƣờng bị lẫn với rác
thải sinh hoạt của bệnh viện. Phƣơng pháp này gặp nhiều khó khăn trong việc
xử lý với độ ẩm của rác thải, dẫn tới hƣ hỏng trong bộ phận tự cấp nhiên liệu
cháy. Kết quả các khí tự nhiên cần đƣợc sử dụng làm nhiên liệu bổ sung, dẫn
tới chi phí q cao và khơng có bất kỳ hệ thống làm sạch khí hoặc kiểm sốt
phù hợp nào trên toàn bộ điều kiện đốt cháy.
 Đốt cháy trong lửa trên mặt đất hoặc trong hầm: Các loại chất thải
rắn y tế đã đƣợc chọn lọc, đặc biệt các vật sắc nhọn, các dƣợc phẩm, một số
chất thải rắn y tế thông thƣờng đƣợc đốt cháy lộ thiên. Lửa có thể đốt cháy
trên mặt đất hoặc trong hầm mỏ, sau đó đƣợc phủ đất lên. Đốt cháy lộ thiên
đƣợc tiến hành dƣới sự giám sát.
 Chôn cất tại chỗ: các loại rác bệnh viện đã đƣợc chon lọc đƣợc chôn
tại chỗ, đặc biệt là nhau thai và mầm bệnh. Chôn lấp tại chỗ đƣợc thực hiện
dƣới sự giám sát.
 Đổ rác tại chỗ: Nơi bệnh viện có khu đất thích hợp, đổ rác tại chỗ
xuất hiện trên mặt đất hoặc trong hầm rộng, sau đó đƣợc phủ đất lên. Các

13


đống rác đôi khi đƣợc đốt cháy, đốt cháy rác nhằm bảo toàn khả năng thiêu
hủy. Đổ rác tại chỗ đƣợc thực hiện dƣới sự giám sát.
b. Tại Hồng Kông
(1) Phân loại chất thải y tế
Tại Hồng Kông, chất thải y tế đƣợc chia thành 7 nhóm bao gồm:
+ Nhóm 1: Các đồ sắc nhọn đã nhiễm bẩn.
+ Nhóm 2: Rác thải phịng thí nghiệm.
+ Nhóm 3: Mơ tế bào ngƣời và động vật.
+ Nhóm 4: Chất thải nhiễm bệnh.
+ Nhóm 5: Thuốc mỡ bơi lên vết thƣơng đã bị bẩn, các bông gạc và tất
cả chất thải khác từ các lần điều trị.
+ Nhóm 6: Các chất thải Cytotoxic: các thuốc biệt dƣợc Cytotoxic trong
bình và tất cả các ống thuốc tiêm hoặc các bình chứa biệt dƣợc Cytotoxic sau
khi sử dụng.
+ Nhóm 7: Các chất thải biệt dƣợc và chất thải hóa học.
(2) Cơng nghệ xử lý chất thải rắn y tế hiện nay
Vào năm 1990, các chất thải y tế đƣợc xử lý nhờ kết hợp thiêu trong các
lò đốt nhỏ đặt trong các bệnh viện và tiêu hủy bằng cách chơn lấp. Các lị đốt
nhỏ, khơng đạt các tiêu chuẩn quốc tế về nhiệt độ cao, thời gian lƣu trữ dài và
có thiết bị làm sạch khí thải. Do các hệ thống xử lý lại đặt ngay tại nơi đông
dân cƣ và gần nhà cao tầng nên các chất độc hại thải vào khi quyển gây tác
hại đến sức khỏe. Trƣớc tình hình khiếu nại của cơng chúng và tăng ngƣời
nhiễm bệnh. Chính phủ Hồng Kơng đã giao nhiệm vụ cho các nhà khoa học
nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các giải pháp tiêu hủy chất thải y tế trong
tƣơng lai.
Vào năm 1993, Tổ chức Y tế Hồng Kông (HKMA) đã giới thiệu hƣớng
dẫn quản lý chất thải y tế nhằm đảm bảo cách thức phân loại thích hợp trong

các bệnh viện và cơ quan y tế và các hoạt động nha khoa. Điều này càng đƣợc
áp dụng hiệu quả hơn tại các bệnh viện, tại các cơ sở y tế nơi mà cán bộ có
14


chun mơn cao, có nhiều kinh nghiệm, có trang bị nhằm kiểm sốt sự lan
truyền ơ nhiễm.
Tuy vậy, cho đến nay vẫn có một số hạn chế liên quan đến cách thức tiêu
hủy chất thải y tế. Chất thải y tế đƣợc phân tách tại nguồn nhờ sử dụng hệ
thống mã màu cho các túi nhựa và các thùng chứa theo hƣớng dẫn của
HKMA. Tất cả các loại chất thải rắn y tế và chất thải sinh hoạt đã đƣợc tiêu
hủy trong các bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh kỹ thuật cao ở Hồng Kơng. Các lị
đốt quy mơ nhỏ ở các bệnh viện đã bị đóng cửa do kiểm sốt khí thải kém
hiệu quả.
1.4.2. Quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam
a. Quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam
Ở Việt Nam, ƣớc tính mỗi ngày, các cơ sở của ngành Y tế thải ra ngồi
mơi trƣờng khoảng 300 tấn chất thải rắn. Tuy nhiên, trong đó, có khoảng 40
tấn là chất thải độc hại, nguy hiểm cần đƣợc xử lý bằng các biện pháp phù
hợp, tức là chỉ 13,3% các chất thải y tế là chất thải độc hại. Mức độ gây ô
nhiễm môi trƣờng của ngành Y tế thấp hơn ngành Cơng nghiệp, Hóa chất,
Xây dựng.
Theo quy định của Luật Bảo vệ mơi trƣờng, ngồi việc thực hiện nhiệm
vụ chính là bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt động của ngành Y tế, Bộ Y tế còn
đƣợc giao nhiều nhiệm vụ khác nhƣ: bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động mai
táng, quan trắc môi trƣờng y tế, đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án
do Bộ Y tế phê duyệt. Nhiều hoạt động trong nhiệm vụ của Bộ Y tế có liên
quan đến bảo vệ mơi trƣờng nhƣ: xây dựng, hƣớng dẫn, kiểm tra các tiêu
chuẩn về vệ sinh nƣớc sinh hoạt, nƣớc ăn uống, tiêu chuẩn vệ sinh của các
cơng trình vệ sinh cơng cộng, đặc biệt là đánh giá tác động của môi trƣờng

đối với sức khỏe ngƣời dân, đánh giá tác động của môi trƣờng lao động trong
các khu công nghiệp và trong các làng nghề truyền thống đối với sức khỏe
ngƣời lao động, đánh giá tác động của các chất gây ô nhiễm môi trƣờng (nhƣ

15


chất độc màu da cam…) lên sức khỏe nhân dân, đánh giá tác động của môi
trƣờng học đƣờng đối với sức khỏe của học sinh.
Tuy nhiên việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng của ngành Y tế
cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức đó là: việc đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị,
giải pháp về cơng nghệ cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu. Mạng lƣới cán bộ làm công tác bảo vệ mơi trƣờng ngành Y tế
chƣa đƣợc kiện tồn, năng lực cán bộ, nhất là tại địa phƣơng còn chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao. Ý thức bảo vệ môi trƣờng của một số
nhân viên y tế và cộng đồng cịn hạn chế. Cơ chế chính sách về bảo vệ mơi
trƣờng chƣa hồn chỉnh, chƣa có một kế hoạch tổng thể về triển khai công tác
bảo vệ môi trƣờng. Sự phân công, phân nhiệm của các ngành trong quản lý
chất thải chƣa rõ ràng và chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành liên
quan trong việc chỉ đạo và thực hiện vấn đề này.
Để môi trƣờng ngày một tốt hơn, thời gian qua, Bộ Y tế đã triển khai
nhiều hoạt động trong việc thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng y tế, nhằm
đảm bảo sức khỏe cho nhân viên y tế và cộng đồng, hạn chế gây ơ nhiễm mơi
trƣờng. Kinh phí bảo vệ mơi trƣờng trích từ 1% GDP đã đƣợc Chính phủ cấp
cho Bộ Y tế nhằm trang bị các phƣơng tiện, máy móc thiết bị phục vụ cơng
tác quản lý chất thải y tế, quan trắc môi trƣờng, đặc biệt ƣu tiên giải quyết các
cơ sở y tế gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Trong công quản lý nhà nƣớc, Bộ Y tế đã ban hành Quy chế quản lý chất
thải y tế tại Quyết định số 43/2007/QĐ- BYT nhằm kiểm sốt ơ nhiễm chất
thải y tế tại nguồn, giúp cho các cơ sở thực hiện tốt hơn việc quản lý chất thải,

nhất là chất thải y tế nguy hiểm. Bộ Y tế chỉ đạo các đơn vị xây dựng mô hình
và áp dụng cơng nghệ xử lý chất thải y tế phù hợp và thân thiện với môi
trƣờng. Đến nay, 84 cơ sở, trong đó có 6 bệnh viện tuyến trung ƣơng gây ô
nhiễm đã đƣợc xử lý triệt để. 59 cơ sở y tế đƣợc xây mới, cải tạo hệ thống xử
lý chất lƣợng y tế.
b. Công nghệ xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam
16


Ở Việt Nam các cơ sở sản xuất dƣợc phẩm thì chúng thải ra ngồi mơi
trƣờng một lƣợng rác thải y tế khổng lồ, riêng chất thải rắn đã thải ra hơn 380
tấn mỗi ngày trong đó khoảng 45 tấn thuộc loại nguy hiểm. Bộ y tế cho biết
thì chỉ có 1/3 lƣợng chất thải rắn y tế đƣợc đốt bằng lị hiện đại. Số cịn lại
đƣợc thiêu ngồi trời, đốt bằng lị thủ cơng, chơn trong khn viên bệnh viện
hoặc là thải ra bãi rác chung. Hầu hết các cách xử lý nhƣ vậy đều chƣa hoàn
toàn hiệu quả, với những cơ sở vận chuyển rác ra ngoài bệnh viện đến nơi
khác để đốt, nguy cơ lây lan mầm bệnh trong q trình vận chuyển là rất cao
vì khơng nhiều cơ sở có phƣơng tiện vận chuyển chuyên dụng.
Phƣơng pháp chôn lấp thƣờng đƣợc áp dụng ở những đơn vị khơng có lị
đốt hoặc lƣợng rác thải khơng lớn và điều này sẽ nguy cơ dẫn đến ô nhiễm
nguồn nƣớc, dẫn đến dịch bệnh và qua thời gian diện tích sử dụng đất sẽ hạn
hẹp đi.
Đốt bằng lị cũng khơng phải giải pháp hồn hảo. Các chất độc hại sẽ
giảm nhiều trong quá trình đốt nhƣng với điều kiện lị có hệ thống xử lý khí
thải, mà thực tế rất ít lị đốt rác y tế ở Việt Nam có hệ thống này. Vì thế việc
xử lý chất độc này lại làm phát sinh các chất độc hại khác, làm ơ nhiễm mơi
trƣờng
Trên phạm vi cả nƣớc đã có 35 tỉnh đƣợc đầu tƣ xây dựng và lắp đặt hệ
thống lò đốt rác y tế. Danh sách tỉnh hiện đã có lị đốt chất thải rắn y tế đã
đƣợc lắp đặt và đƣa vào khai thác vận hành tại Việt Nam. Trong đó Hà Nội là

tỉnh đƣợc đầu tƣ 5 lị đốt với cơng suất 450kg/h, nhiều nhất trong tất cả các
tỉnh thành. Ngoài ra Kiên Giang, Thái Nguyên 2 lò. Hiện nay ở các bệnh viện
trong cả nƣớc số lƣợng và chủng loại lò đốt chất thải y tế đƣợc sử dụng khá
đa dạng và phong phú. Trong đó, lị đốt chất thải hiệu Hoval MZ4 và MZ2 là
đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Tuy nhiên, cả nƣớc mới có 80 lị đốt hai buồng đạt tiêu chuẩn mơi
trƣờng, với công suất từ 300 - 450kg/ngày, nhƣng cũng chỉ đáp ứng đƣợc
khoảng 40% nhu cầu của các bệnh viện, khoảng 30% bệnh viện sử dụng lò
17


đốt thủ công và 30% bệnh viện tự chôn lấp chất thải y tế nguy hại trong khu
đất của bệnh viện. Ví dụ nhƣ Viện Lao và Bệnh Phổi, bệnh viện C Đà Nẵng,
bệnh viện Vũng Tàu đã lắp đặt lò đốt chất thải y tế Hoval MZ2 của Thụy Sĩ
có cơng nghệ hiện đại với nhiệt độ thiêu đốt có hiệu quả, 15 tháng đã đốt trên
10 tấn rác y tế nguy hại với kết quả tốt, đảm bảo an tồn về mơi trƣờng. Một
số bệnh viện tuy đã lắp đặt lị đốt hiện đại nhƣng lại khơng hoạt động đƣợc vì
vị trí đặt lị đốt gần nhà dân và khi vận hành khơng đúng kỹ thuật có khói đen
và mùi khí thải bốc lên gây cảm giác khó chịu nên bị nhân dân phản đối do
vậy không vận hành đƣợc (Bệnh viện Bạch Mai). Một vài thiết bị tạm dừng
khai thác do bị hỏng chƣa có phụ tùng thay thế (Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa
Nghệ An)...
c. Công nghệ xử lý nƣớc thải ở Việt Nam
Nƣớc thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm, lo ngại sâu sắc
đối với các nhà quản lý môi trƣờng và xã hội vì chúng có thể gây ơ nhiễm mơi
trƣờng nghiêm trọng và nguy hiểm đến đời sống con ngƣời. Số bệnh nhân
ngày càng tăng mà vẫn chƣa có biện pháp xử lý nƣớc thải thỏa đáng.
Vì vậy, nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm xử lý hiệu quả nƣớc
thải bệnh viện, bảo đảm các tiêu chuẩn cho phép khi thải ra môi trƣờng đã
đƣợc các nhà khoa học trong và ngoài quân đội quan tâm. Hiện nay, các nƣớc

trên thế giới và ở nƣớc ta đã ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ khác nhau
để xử lý an toàn và triệt để nƣớc thải bệnh viện nhƣ là: xử lý nƣớc thải bệnh
viện bằng bể sinh học tiếp xúc hiếu khí; xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng cơng
nghệ AAO kết hợp màng MBR,... trong đó thƣờng sử dụng phổ biến bằng
cơng nghệ sinh học.
Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải bệnh viện
gây ra là các chất hữu cơ; các chất dinh dƣỡng của ni-tơ (N), phốt-pho (P);
các chất rắn lơ lửng và các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Các chất hữu cơ có
trong nƣớc thải làm giảm lƣợng ơ-xy hịa tan trong nƣớc, ảnh hƣởng tới đời
sống của động, thực vật thủy sinh. Song các chất hữu cơ trong nƣớc thải dễ bị
18


phân hủy sinh học, hàm lƣợng chất hữu cơ phân hủy đƣợc xác định gián tiếp
thông qua nhu cầu ô-xy sinh hóa (BOD) của nƣớc thải. Thơng thƣờng, để
đánh giá độ nhiễm bẩn chất hữu cơ có trong nƣớc thải, ngƣời ta thƣờng lấy trị
số BOD. Các chất dinh dƣỡng của N, P gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng nguồn
tiếp nhận dòng thải, ảnh hƣởng tới sinh vật sống trong môi trƣờng thủy sinh;
các chất rắn lơ lửng gây ra độ đục của nƣớc, tạo sự lắng đọng cặn làm tắc
nghẽn cống và đƣờng ống, máng dẫn. Nƣớc thải bệnh viện rất nguy hiểm vì
chúng là nguồn chứa các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, nhất là các bệnh truyền
nhiễm nhƣ thƣơng hàn, tả, lỵ... làm ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng.
Việc nghiên cứu công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện không chỉ thỏa
mãn các tiêu chuẩn quy định mà cịn bảo đảm các yếu tố chiếm ít diện tích, dễ
lắp đặt, vận hành và bảo dƣỡng, khơng gây ô nhiễm thứ cấp ảnh hƣởng đến
môi trƣờng xung quanh. Hệ thống công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện cịn
phải có giá thành lắp đặt thiết bị cơng nghệ và sản phẩm xử lý phải phù hợp,
cho năng suất cao và hoạt động ổn định.
Nhƣng qua số liệu thống kê, có tới 62,3% số bệnh viện chƣa có hệ thống xử
lý nƣớc thải. Không những vậy, hệ thống xử lý nƣớc thải của nhiều bệnh viện

đƣợc thiết kế đã lâu, trên 30 năm, nay đã xuống cấp, công nghệ xử lý chƣa
đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng, lƣợng bệnh nhân và giƣờng bệnh gia
tăng gây tình trạng quá tải ảnh hƣởng đến chất lƣợng xử lý. Kinh phí vận hành
hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện cũng khá lớn so với ngân sách đƣợc cấp.
d. Các hoạt động quản lý chất thải y tế trong những năm trƣớc của bệnh
viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình
Trong những năm trƣớc đây, khi chƣa có dự án cải tạo và nâng cấp lại cơ
sở hạ tầng trong bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình thì Cơng tác quản lý của
bệnh viện có nhiều hạn chế, cơ sở hạ tầng cịn có nhiều yếu kém. Do bệnh
viện là tuyến đầu ngành trong tỉnh nên tập trung các bệnh nhân từ các tuyến
huyện. Hàng năm với số lƣợng bệnh nhân trong tỉnh khám và chữa bệnh

19


×