TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN BỐ LOÀI VƢỢN MÁ VÀNG
TRUNG BỘ (NOMASCUS ANNAMENSIS) TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN SÔNG THANH TẠI TỈNH QUẢNG NAM
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 8620211
Giáo viên hƣớng dẫn
: Ths. Trần Văn Dũng
Sinh viên thực hiện
: Nông Văn Lƣơng
Mã sinh viên
: 1553020332
Lớp
: K60A- QLTNR
Khóa học:
: 2015-2019
Hà Nội, 2019
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại KBTTN Sơng Thanh về sự phân bố
của lồi Vƣợn má vàng trung bộ. Nhân dịp hoàn thành nghiên cứu, tác giả xin
gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban quản lý
Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sông Thanh, đã tạo điều kiện giúp tác giả nghiên cứu
trong st q trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s.Trần Văn Dũng,
ngƣời Thầy đã trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tác giả về chuyên
môn và kinh nghiệm nghiên cứu và thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực
hiện đề tài nghiên cứu.
Đồng thời, tác giả xin cảm ơn các Thầy, cô trong Bộ môn Động vật rừng,
khoa QLTNR&MT đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả thực hiện đề tài nghiên
cứu.
Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các bạn Nguyễn Văn Tây,
Trần Văn Hoàng, Trịnh Minh Tơn, đã giúp đỡ tác giả trong suốt qua trình thu
thập số liệu thực địa tại KBTTN Sông Thanh.
Các hoạt động điều tra thực địa đƣợc tài trợ bởi quỹ Rufford Foundation,
quỹ National Geographic, các thiết bị đƣợc tài trợ bởi IDEAWILD.
Cũng nhân đây tác giả xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đối với tồn
bộ ngƣời dân trong khu vực Đắk Pring, Đắk Pree, cùng toàn bộ ngƣời dân vùng
đệm KBT đã tận tình giúp đỡ, dẫn đƣờng trong suốt quá trình thu thập số liệu
thực địa tại KBTTN Sông Thanh
Mặc dù tác giả đã nỗ lực làm việc, nhƣng do thời gian thực hiện đề tài cịn
nhiều hạn chế, nên nhóm rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến xây dựng của các
nhà khoa học, thầy cơ, bạn bè, để bản báo cáo đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Tác giả
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... i
MỤC LỤC .............................................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .................................................4
1.1. Họ Vƣợn - Hylobatidae ở Việt Nam ........................................................................ 4
1.2. Một số đặc điểm của giống Nomascus .................................................................... 4
1.3. Các đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Vƣợn má vàng trung bộ..... 7
1.4. Một số nghiên cứu về vùng phân bố thích hợp và mơ hình ổ sinh thái .......... 9
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 11
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................. 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 12
2.4.1. Thu thập dữ liệu thực địa ......................................................................... 12
2.4.2. Xử lý số liệu ............................................................................................. 18
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 28
3.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................... 28
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 28
3.1.2. Khí hậu, thủy văn ..................................................................................... 29
3.1.3. Địa chất, đất đai ........................................................................................ 31
3.1.4. Thảm thực vật rừng và khu hệ thực vật ................................................... 32
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................................... 36
3.2.1. Tình hình dân số ....................................................................................... 36
3.2.2. Hiện trạng sản xuất ................................................................................... 40
3.2.3. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 42
ii
3.2.4. Tình hình Quốc phịng - An ninh ............................................................. 44
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 45
4.1. Hiện trạng quần thể Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sông Thanh ..... 45
4.1.1. Số lƣợng các đàn Vƣợn ghi nhận tại KBTTN Sơng Thanh ..................... 45
4.1.2. Vùng phân bố của lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sông Thanh48
4.2. Xác định vùng phân bố thích hợp của lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................................... 50
4.2.1. Mức độ chính xác của mơ hình ................................................................ 50
4.2.2.. Vùng phân bố thích hợp của lồi Vƣợn má vàng trung bộ .......................... 51
4.3. Ƣớc lƣợng kích thƣớc quần thể Vƣợn má vàng trung bộ tại khu vực nghiên cứu
................................................................................................................................................. 58
4.3.1. Xác xuất hót của các đàn Vƣợn tại KBTTN Sơng Thanh ....................... 58
4.3.2. Ƣớc lƣợng kích thƣớc quần thể Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sông
Thanh .................................................................................................................. 60
4.4. Các mối đe dọa tới loài Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) và đề
xuất các giải pháp bảo tồn tại KBTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam....................... 63
4.4.1. Các mối đe dọa tới loài Vƣợn má vàng trung bộ ..................................... 63
4.4.2Đề xuất các nhóm giải pháp bảo tồn lồi Vƣợn má vàng trung bộ
(Nomascus annamensis) ..................................................................................... 70
5.1. Kết Luận ....................................................................................................................... 73
5.2. Tồn tại............................................................................................................................ 74
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
KBTTN
KBT
Tên viết đầy đủ
Khu bảo tồn thiên nhiên
Khu bảo tồn
BĐKH
Biến đổi khí hậu
LRTX
Lá rộng thƣờng xanh
WWF
World Wide Fund for Nature
VQG
Vƣờn quốc gia
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thông tin ghi nhận tiếng hót của Vƣợn tại điểm nghe ...................... 15
Bảng 2.2. Bảng nhập số đàn điều tra và tính tốn xác suất hót và hiệu số hiệu
chỉnh tại KBTTN Sơng Thanh ........................................................................... 21
Bảng 2.3. Một số biến dữ liệu đƣợc sử dụng để mơ hình hóa vùng phân bố lồi
Vƣợn má vàng trung bộ...................................................................................... 24
Bảng 3.1. Thực vật đặc hữu Việt Nam có tại Khu BTTN Sơng Thanh ............. 33
Bảng 3.2. Số lƣợng các lồi động vật ở Khu BTTN Sơng Thanh ..................... 35
Bảng 3.3. Diện tích tự nhiên và dân số các xã thuộc lâm phận ......................... 36
Bảng 3.4. Cơ cấu dân theo dân tộc sinh sống vùng đệm KBT Sông Thanh ...... 37
Bảng 3.5. Dân số, giới tính, lao động................................................................. 38
Bảng 4.1. Các đàn Vƣợn má vàng trung bộ đƣợc ghi nhận trong quá trình điều
tra thực địa tại KBTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam ..................................... 45
Bảng 4.2. Các đàn Vƣợn đƣợc sử dụng để tính xác suất hót tại KBTTN Sơng
Thanh .................................................................................................................. 59
Bảng 4.3. Tổng hợp kích thƣớc và mật độ đàn Vƣợn má vàng trung bộ tại
KBTTN Sông Thanh .......................................................................................... 61
Bảng 4.4. So sánh số lƣợng Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTB Sông Thanh với
một số khu vực khác........................................................................................... 62
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Phân bố của các lồi Vƣợn thuộc giống Nomascus ..............................7
Hình 1.2. Vƣợn má vàng trung bộ (Cá thể đực trƣởng thành) ..............................8
Hình 2.1. Ví dụ minh họa một khu vực điều tra với 3 điểm nghe trong đó có
hiện tƣợng chồng lấn giữa các điểm nghe.......................................................... 13
Hình 2.2. Vị trí các điểm nghe thực hiện bởi con ngƣời tại KBTTN Sơng Thanh.
............................................................................................................................ 14
Hình 2.3. Máy ghi âm SM3 đƣợc đặt tại KBTTN Sông Thanh ......................... 16
Hình 2.4. Vị trí đặt máy ghi âm tại KBTTN Sơng Thanh ................................. 17
Hình 2.5. Phổ âm thanh cơ bản tiếng hót của các lồi Vƣợn mào ..................... 19
Hình 3.1. Bản đồ vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Sơng Thanh ........................... 28
Hình 4.1. Phổ âm thanh của cá thể Vƣợn đực đƣợc ghi âm vào ngày 02/03/2019
tại tiểu khu 392, KBTTN Sơng Thanh ................................................................ 47
Hình 4.2. Phổ âm thanh của cá thể Vƣợn cái vào ngày 04/03/2019 tại tiểu khu
393, KBTTN Sơng Thanh ................................................................................... 47
Hình 4.3. Phổ âm thanh của cá thể đực và cái cùng nhau hót vào ngày
02/03/2019 tại tiểu khu 392, KBTTN Sơng Thanh............................................. 48
Hình 4.4. Bản đồ phân bố loài Vƣợn má vàng trung bộ trong quá trình điều tra
thực địa ................................................................................................................ 49
Hình 4.5. Đƣờng quốc phịng khu vực Đắk Pree vùng lõi KBTTN Sơng Thanh
............................................................................................................................. 50
Hình 4.6. Bản đồ sinh cảnh thích hợp của lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN
Sơng Thanh .......................................................................................................... 51
Hình 4.7. Ảnh hƣởng của khoảng cách đến khu dân cƣ đến vùng phân bố thích
hợp của lồi Vƣợn tại KBTTN Sơng Thanh (đơn vị khoảng cách: độ) .............. 53
Hình 4.8. Khoảng cách đến khu dân cƣ của KBTTN Sông Thanh......................... 53
Hình 4.9. Ảnh hƣởng của các trạng thái rừng đến vùng phân bố thích hợp của lồi
Vƣợn tại KBTTN Sông Thanh .............................................................................. 54
vi
Hình 4.10. Khu vực rừng có diện tích phân bố thích hợp cao lồi Vƣợn má vàng
trung bộ (Rừng LRTX giàu).................................................................................. 55
Hình 4.11. Khu vực rừng có diện tích phân bố thích hợp trung bình lồi Vƣợn má
vàng trung bộ (Rừng LRTX Giàu) ........................................................................ 55
Hình 4.12. Khu vực vùng sinh cảnh thích hợp thấp lồi Vƣợn má vàng trung bộ .. 55
Hình 4.13. Khu vực vùng sinh cảnh khơng thích lồi Vƣợn má vàng trung bộ ..... 55
Hình 4.14. Ảnh hƣởng của tỉ lệ che phủ rừng đến vùng phân bố thích hợp của
lồi Vƣợn tại KBTTN Sơng Thanh ..................................................................... 56
Hình 4.15. Ảnh hƣởng của chiều cao tầng tán rừng đến vùng phân bố thích hợp
của lồi Vƣợn tại KBTTN Sơng Thanh .............................................................. 56
Hình 4.16.Tỷ lệ che phủ rừng ở mức thấp khơng thích hợp cho lồi Vƣợn má
vàng trung bộ ....................................................................................................... 56
Hình 4. 17. Tỷ lệ che phủ rừng ở mức cao thích hợp với lồi Vƣợn má vàng
trung bộ................................................................................................................ 56
Hình 4.18. Rừng có tầng tán cây cao, nơi ghi nhận đƣợc Vƣợn tại TK392, xã
Đắk Pring, KBTTN Sông Thanh ......................................................................... 57
Hình 4.19. Độ cao so với mặt nƣớc biển thích hợp của lồi Vƣợn má vàng trung
bộ tại KBTTN Sơng Thanh ................................................................................. 58
Hình 4.20. Bẫy dây thép dung để săn bắt các loài động vật hoang dã tại TK 398,
KBTTN Sơng Thanh ........................................................................................... 64
Hình 4.21. Chuồng ni các loài thú đƣợc bắt sống tại lán trại của thợ săn TK
398, KBTTN Sơng Thanh ................................................................................... 64
Hình 4.22. Mẫu sừng Sơn dƣơng bị giết hại làm đồ trang trí trong nhà của thợ
săn ........................................................................................................................ 65
Hình 4.23. Cá thể Cầy vịi mốc bị dính bẫy dây phanh ...................................... 65
Hình 4.24. Máy thủy công suất lớn bị bỏ lại trong vùng lõi thuộc ở rừng thôn 49,
xã Đắk Pring, KBTTN Sông Thanh .................................................................... 68
Hình 4.25. Các con suối, khe núi bị ơ nhiễm, do tình trạng khai thác vàng ....... 69
vii
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc ta có rất nhiều khu bảo tồn và vƣờn quốc gia có sự đa dạng vơ cùng
phong phú trong đó khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơng Thanh nằm trên dãy
Trƣờng Sơn, đƣợc coi là một trong các khu vực có tính đa dạng nhất của Việt
Nam. Với 831 lồi thực vật bậc cao có mạch, trong số đó có 23 lồi đặc hữu
Việt Nam (Anon, 1999). Một trong những lồi đƣợc ghi nhận là Chị búcman Parashorea buchmanii, là loài lần đầu tiên đƣợc phát hiện tại Việt Nam và
ba loài của các chi Dinochloa, Melocalamus và Cephalostachyum có thể là lồi
mới cho khoa học (Lê Nho Năm, 2001). Khu hệ động vật đƣợc biết tới với
khoảng 53 lồi thú, 183 lồi chim, 44 lồi bị sát và 21 loài ếch nhái (Anon.
1999). Các loài thú có tầm quan trọng đặc biệt đối với cơng tác bảo tồn đã đƣợc
ghi nhận tại Sông Thanh bao gồm bốn lồi đặc hữu Đơng Dƣơng: Voọc vá chân
nâu Pygathrix nemaeus, Voọc vá chân xám P. cinerea, Mang lớn Muntiacus
vuquangensis và Mang trƣờng sơn M. truongsonensis (Anon. 1999) và đặc biệt
là Vƣợn má vàng trung bộ (N.annamensis). Theo các thống kê mới đây về các
nghiên cứu của loài này là vơ cùng ít, điển hình về 1 nghiên cứu Bảo tồn linh
trƣởng ở tỉnh Quảng Nam, do chƣơng trình WWF Đông Dƣơng phối hợp với
Cục Bảo vệ rừng Quảng Nam (Minh Hồng et al., 2005). Vì vậy chƣơng trình
nghiên cứu này là vô cùng cần thiết và ý nghĩa đối với việc bảo tồn lồi Vƣợn
này từ đó đƣa ra đƣợc những dự báo cấp thiết về tình trạng lồi các mối đe dọa,
để có thể đƣa ra đƣợc nhƣng giải pháp hợp lý đối vơi công tác bảo vê lồi Vƣợn
này, đƣợc biết đến có sự phân bố nhiều quần thể Vƣợn má vàng trung bộ (N.
annamensis) quan trọng đang sinh sống, nhƣng công tác điều tra khảo sát tại các
khu vực này rất ít. Do đó có rất ít các hoạt động phục vụ cho công tác bảo tồn và
quản lý bảo vệ loài Vƣợn này tại các khu bảo tồn trong khu vực tỉnh Quảng
Nam.
Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) là một trong những loài
thú linh trƣởng đang bị đe dọa nghiêm trọng trên thế giới. Đến nay, các nhà
khoa học đã ghi nhận đƣợc Vƣợn má vàng trung bộ phân bố ở Trung Bộ Việt
1
Nam, Lào và Campuchia, vì thế có thể xem lồi Vƣợn này là lồi đặc hữu Đơng
Dƣơng (Rawson et al., 2011; Traehoklt et al., 2005...). Tuy nhiên, các lồi Vƣợn
nói chung, và lồi Vƣợn má vàng trung bộ nói riêng, đang bị giảm nghiêm trọng
bởi săn bắn và mất sinh cảnh sống (Rawson et al., 2011). Quần thể Vƣợn má
vàng trung bộ, ở Việt Nam đang suy giảm tại tất cả các khu vực phân bố, nơi mà
trƣớc đây chúng đƣợc ghi nhận là có mặt (Văn Ngọc Thịnh et al., 2010). Lồi
Vƣợn má vàng trung bộ có phân bố từ Quảng Trị đến Gia Lai (Rawson et al.,
2011). Quần thể Vƣợn má vàng trung bộ (N. annamensis) lớn nhất hiện nay
đƣợc phân bố ở các khu bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông và Phong Điền với
khoảng 82 đàn (Rawson et al., 2011).
Vƣợn thƣờng phát ra tiếng hót to và kéo dài vì vậy phƣơng pháp điều tra
theo điểm nghe (Brockman & Ali, 1987) có thể đƣợc sử dụng để xác định kích
thƣớc quần thể Vƣợn. Đây là phƣơng pháp đã đƣợc sử dụng nhiều trong các
nghiên cứu nhƣ Hà Thăng Long et al., (2011), Lƣu Quang Vinh et al., (2011);
Nguyễn Quang Hòa Anh et al., (2010), Vu Tien Thinh and B. Rawson. (2011),
Vu Tien Thinh and Dong Thanh Hai. (2015)…
Mơ hình hóa vùng phân bố (ENMs) đã đƣợc phát triển để ƣớc lƣợng
phạm vi môi trƣờng sống phù của loài (Chefaoui et al., 2005; Gaubert et al.,
2006; Guisan et al., 2006). Kỹ thuật này cung cấp các thông tin và xác định các
tác động đến phân bố lồi. Mơ hình ổ sinh thái (ENMs) là cơng cụ rất hiệu quả
cho mơ phỏng vùng phân bố của các lồi với dữ liệu đầu vào gồm các dữ liệu về
sự có mặt hoặc vắng mặt đƣợc ghi nhận từ ngoài thực tế và các dữ liệu về môi
trƣờng. Đây là một công cụ thƣờng xuyên đƣợc dùng để đánh giá vùng phân bố
thích hợp của các lồi, từ đó chúng ta có thể sử dụng chúng phục vụ cho cơng
tác quản lý, bảo tồn hoặc điều tra thực địa (Pearson, 2008). Trong đó, mơ hình
MaxEnt là một trong những mơ hình đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến để đánh
giá vùng phân bố tiềm năng của lồi.
Các cơng trình nghiên cứu về loài Vƣợn má vàng trung bộ tại Việt Nam chỉ
dừng lại nghiên cứu về cấu trúc kích thƣớc của quần thể và các đặc điểm sinh
2
thái của loài. Trong các nghiên cứu trƣớc đây, mật độ quần thể Vƣợn thƣờng
đƣợc tính dựa trên diện tích thích hợp theo trạng thái rừng, thƣờng là trạng thái
rừng LRTX giàu và trung bình (Vũ Tiến Thịnh et al., 2016; Hà Thăng Long et
al., 2011; Hoàng Minh Đức et al., 2010), đây đƣợc coi là các trạng thái rừng
nguyên sinh ít bị tác động. Tuy nhiên, có thể thấy rằng vùng sống thích hợp của
một lồi có thể bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau không chỉ là riêng trạng
thái rừng nhƣ địa hình, khí hậu, tình trạng săn bắn và tác động của ngƣời dân.
Do vậy, việc xác định chính xác diện tích thích hợp của loài sẽ giúp cho việc xác
định mật độ một cách chính xác nhất. Mơ hình hóa ổ sinh thái là phƣơng pháp
sử dụng các dữ liệu về sự có mặt hoặc vắng mặt và các biến môi trƣờng để xác
định vùng phân bố thích hợp của lồi.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp điều tra điểm
nghe và mơ hình MaxEnt (Phillips et al., 2006), để xác định hiện trạng của loài
Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sơng Thanh. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp
phần cập nhật hiện trạng của loài Vƣợn má váng trung bộ tại KBTTN Sông
Thanh. Đồng thời, đây là nghiên cứu đầu tiên đã kết hợp giữa phƣơng pháp
truyền thống (điều tra qua điểm nghe) và phƣơng pháp hiện đại (mô hình hóa
vùng phân bố) nhằm tăng sự chính xác trong nghiên cứu hiện trạng của lồi
Vƣợn. Từ đó, nghiên cứu đã mở ra hƣớng nghiên cứu mới và rất có tiềm năng
trong tƣơng lai.
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Họ Vƣợn - Hylobatidae ở Việt Nam
Họ Vƣợn (Hylobatidae) là một họ trong bộ Linh Trƣởng (Primates). Các
lồi hiện cịn sinh tồn đƣợc chia làm 4 chi dựa trên số lƣợng nhiễm sắc thể lƣỡng
bội của chúng. Bốn chi bao gồm Hylobates, Hoolock, Nomascus, Symphalangus.
Các lồi trong họ Vƣợn khơng có đi, đơi tay rất dài, ngón tay dài nhƣ
móc câu. Chúng hầu nhƣ không bao giờ xuống mặt đất. Chúng kiếm ăn trên cây
và chủ yếu là các quả chín. Vƣợn sống theo nhóm gia đình gồm một cặp đựccái trƣởng thành. Chúng có tập tính phân chia vùng lãnh thổ sống, các gia đình
Vƣợn đánh dấu vùng lãnh thổ của mình bằng hình thức hợp xƣớng để thơng báo
với các cá thể Vƣợn khác. Tiếng hót của chúng rất quan trọng trong việc duy trì
tập tính xã hội bầy đàn.
Các nghiên cứu trƣớc đây về phân loại Vƣợn chia thành hai nhóm gồm
Symphalangus và Hylobates. Sự khác nhau dễ nhận thấy là nhóm Symphalangus
nặng hơn và chúng có giọng hót sâu hơn, có bao cổ họng bên ngồi và có màng
chân giữa các ngón 2 và 3. Hiện nay, các nghiên cứu về di truyền học, các đặc
điểm giải phẫu xƣơng sọ và âm thanh đã phân họ Vƣợn thành các giống
Symphalangus có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50, giống Nomascus có bộ nhiễm sắc
thể 2n = 52 giống Hoolock có 2n = 38 và giống Hylobates có 2n = 44
(Geissmann et al., 2000).
Thú thuộc họ Vƣợn (Hylobatidae) đƣợc phân bố hầu khắp các khu vực
rừng nguyên sinh các nƣớc Đông Nam Á. Mà tập trung nhất đó là 3 nƣớc Việt
Nam, Lào và Campuchia.
1.2. Một số đặc điểm của giống Nomascus
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Kích thƣớc cơ thể: những cá thể Vƣợn hoang dã có trọng lƣợng cơ thể
trung bình là 7-8 kg, nặng tƣơng đƣơng với trọng lƣợng của giống Hoolock
(7kg), lớn hơn trọng lƣợng của giống Hylobates (khoảng 5kg) và nhỏ hơn trọng
4
lƣợng của giống Symphalangus (khoảng 11kg) (Geissmann et al., 2000). Đặc
điểm sọ: Trán cao và tròn, các cạnh trên ổ mắt phẳng. Số lƣợng bộ nhiễm sắc thể
lƣỡng bội 2n = 52.
Đặc điểm hình thái: Túm lơng trên đầu dựng đứng, ở con đực phát triển
hơn tạo thành một cái mào, những con cái trƣởng thành có đám lơng đen trên
đầu tƣơng phản với phần lông màu nhạt ở xung quanh. Có sự lƣỡng sắc giới tính
thể hiện rõ ở những cá thể trƣởng thành: con đực thƣờng có màu lơng đen (có
hoặc khơng có các mảng lơng má màu sáng), cá thể cái có lơng màu vàng nhạt
hoặc màu vàng da cam hoặc màu be nhạt, thƣờng có mảng lơng chẩm màu đen,
có hoặc khơng có đám lơng bụng màu tối. Những thay đổi về màu sắc của bộ
lông trong quá trình phát triển cá thể: con non sinh ra có bộ lơng màu đen, gần
tƣơng tự nhƣ màu của con đực trƣởng thành. Đến thời gian trƣởng thành sinh
dục (khoảng 5 - 8 năm tuổi), con cái thay đổi màu lơng lần thứ hai và có bộ lơng
màu sáng đặc trƣng của con cái trƣởng thành (Grove, 2001).
Giống Nomascus có bao nhiêu lồi?
Cũng giống nhƣ theo phân loại học về thú Linh trƣởng, các tác giả khác
nhau cũng đƣa ra những quan điểm khác nhau về số lƣợng loài thuộc giống
Nomascus. Theo Geissmann et al., (2000) bao gồm 5 loài:
1. Vƣợn đen (chƣa định tên) Nomascus. sp. cf. nasutus
2. Vƣợn đen tuyền (Nomascus concolor)
3. Vƣợn má trắng (N. l. leucogenys)
4. Vƣợn má trắng siki (N. l. siki)
5. Vƣợn má vàng (N. gabriellae)
Đến năm 2002, Phạm Nhật đã đƣa ra quan điểm tƣơng đối đồng nhất với
Geissmann et al., 2000. Số loài thuộc giống Nomascus gồm 5 loài, chỉ khác là
Vƣợn đen hải nam (Nomascus concolor ssp) đƣợc thay cho Vƣợn đen (chƣa
định tên) và tên khoa học của Vƣợn đen tuyền là (Nomascus concolor concolor)
thay cho (Nomascus concolor).
5
Năm 2004, Grove trong bảng phân loại thú Linh trƣởng, tác giả vẫn giữ
nguyên 5 loài Vƣợn thuộc giống Nomascus theo phân loại của Phạm Nhật. Tuy
nhiên, tên khoa học một số lồi đã có sự thay đổi.
Vƣợn đen tuyền
Nomascus concolor
Vƣợn đen Hải Nam
Nomascus nasutus
Vƣợn đen má trắng
Nomascus leucogenys
Vƣợn siki
Nomascus siki
Vƣợn má vàng
Nomascus gabriellae
Văn Ngọc Thịnh et al. (2010) thông qua tổng hợp các nghiên cứu mới nhất
tại Việt Nam đã đƣa ra kết luận có 6 lồi thuộc giống Nomascus đƣợc liệt kê
gồm:
1. Vƣợn đen tuyền
Nomascus concolor
2. Vƣợn đen Hải Nam
Nomascus nasutus
3. Vƣợn đen má trắng
Nomascus leucogenys
4. Vƣợn siki
Nomascus siki
5. Vƣợn má vàng phía bắc
Nomascus annamensis
6. Vƣợn má vàng trung bộ
Nomascus gabriellae
Vùng phân bố của giống Nomascus
Vƣợn – Nomascus chỉ phân bố ở Đông Dƣơng bao gồm Việt Nam, Lào,
phía Đơng Campuchia và Tây - Nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam và đảo Hải
Nam), sông Mêkông là giới hạn phía tây của các vùng phân bố của chúng và
ngăn cách chúng với giống Hylobates (Geissmann, 2008). Những khu vực phân
bố hiện nay đã bị chia cắt mạnh gồm những mảnh rừng ít nhiều cịn ngun
sinh, biệt lập và nhỏ (hình 1.1)
6
(Nguồn: Mootnick and Fan, 2011)
Hình 1.1. Phân bố của các loài Vượn thuộc giống Nomascus
1.3. Các đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Vƣợn má vàng trung bộ
Tên khoa học: Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis)
Tên gọi khác: Vƣợn đen trung bộ, Vƣợn má vàng trung bộ, Vƣợn má vàng
Bắc.
7
Hình 1.2. Vượn má vàng trung bộ (Cá thể đực trưởng thành)
(Nguồn ảnh: Tilo Naler)
Loài Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) là lồi đặc hữu của
Đơng Dƣơng và đƣợc phân bố ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, Đông Bắc
Campuchia và Nam Lào. Các phân bố ở Việt Nam đến từ sơng Thạch Hãn ở
phía Bắc (khoảng 16°40' - 16°50'N) đến Sơng Ba ở phía Nam (khoảng 13°00' 13° 10' N) (Văn Ngọc Thịnh et al., 2010).
Đặc điểm nhận dạng: Con đực có màu lơng đen và ít lông bạc, lông đen
của chúng khi ra ánh sáng mặt trời lại có ánh bạc. Lơng ngực màu nâu, lơng
dƣới má màu vàng và mảng lông này không kéo dài lên phía trên mặt khác với
các lồi Vƣợn khác trong cùng chi. Con cái lông màu sáng hơn, màu da cam pha
vàng be, có ít vệt đen trên đầu. Lồi Vƣợn má vàng trung bộ phân biệt khá rõ
với các loài Vƣợn mào khác ở các đặc điểm tần số và nhịp độ phát âm thanh gọi
bầy, cảnh báo kẻ địch xâm nhập lãnh địa (Văn Ngọc Thịnh et al., 2010).
8
Phân bố:
Trong nƣớc: Phân bố từ phía Bắc sơng Thạch Hãn (Quảng Trị) khoảng
16°40'-16°50' N đến phía Nam sơng Ba (tỉnh Gia Lai và Phú Yên) khoảng
13°00'-13°10' N (Rawson et al.,; Van Ngoc Thinh, 2010...).
Thế giới : Lào, Campuchia, phía nam Trung Quốc
1.4. Một số nghiên cứu về vùng phân bố thích hợp và mơ hình ổ sinh thái
Phần mềm MaxEnt là một công cụ hữu hiệu trong việc dự đoán phân bố
dựa trên số lƣợng cá thể của các lồi và tổng năng lƣợng, biến mơi trƣờng, dự
đốn thành phần cùng sinh thái trên những đặc điểm. Hiện nay, trên thế giới đã
có rất nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình ổ sinh thái để nghiên cứu về vùng phân
bố tiềm năng của các lồi trong đó có cả các loài động vật và thực vật. Dƣới đây
là một số nghiên cứu về mơ hình ổ sinh thái đã đƣợc tiến hành có những nét
tƣơng đồng với nghiên cứu này.
Dowling, 2015 đã tiến hành dự đốn mơi trƣờng sống của lồi bọ thơng
núi (Dendroctonus ponderosae) là lồi chỉ thị với biến đổi khí hậu. Kết quả cho
thấy, những tác động của BĐKH gây ra có thể có kết quả bất ngờ về việc mở
rộng không gian sống hay co hẹp lại đối với lồi bọ thơng núi.
Zonneveld và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH đến
phân bố tự nhiên của các lồi Thơng nhựa và Thông ba lá ở khu vực Đông Nam
Á (chủ yếu là ở Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia và Mianma). Trong
nghiên cứu này, các tác giả đã sử dụng mô hình MaxEnt cùng với các dữ liệu
gồm 19 biến sinh khí hậu và dữ liệu về sự có mặt của các đối tƣợng nghiên cứu
để đánh giá sự thay đổi vùng phân bố dƣới tác động của BĐKH (Zonneveld và
cs, 2009). Kết quả của mơ hình đã chỉ ra sự thay đổi về vị trí vùng phân bố thích
hợp và sự thu hẹp lại diện tích thích hợp của các đối tƣợng nghiên cứu.
Đối với các loài động vật đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về sự thay
đổi về vùng phân bố chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố BĐKH. Chamara J.
Hettiarachchi et al., 2018 đã tiến hành mơ hình hóa vùng phân bố tiềm năng của
lồi Cu li tại khu bảo tồn thiên nhiên Hakgala Strict, Srilanka. Kết quả chỉ ra
rằng mơi trƣờng sống có sẵn của lồi này khá nhỏ, chỉ chiếm 4,3% diện tích đất
9
đƣợc bảo vệ. Để đảm bảo sự tồn tại loài Cu li trong tƣơng lai cần phải cải thiện
công tác quản lý diện tích đất rừng tại Hakgala Strict (HSNR).
Theo Coudrat et al.,(2013) việc ƣớc lƣợng mật độ dựa trên phƣơng pháp
lấy mẫu và mơ hình hóa vùng phân bố thích hợp của lồi Voọc chà vá chân nâu
(Pygathrix nemaeus) tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Kết quả cho thấy mật
độ phân bố của lồi thích hợp có mật độ là 2,8/km2 và có tới 4420 đàn với diện
tích 1600 km2 của lồi Chà vá chân nâu. Đây cũng là tƣ liệu duy nhất đƣợc sử
dụng mơ hình hóa vùng phân bố thích hợp của lồi Chà vá chân nâu tại Lào.
Onojeghuo et al., (2015) trong nghiên cứu mơ hình hóa mơi trƣờng sống
thích hợp của các lồi linh trƣởng đang bị dọa ở Nigeria (bao gồm Gorilla và
lồi Tinh tinh) đã kết hợp các kỹ thuật mơ hình hóa khơng gian và viễn thám
GIS. Kết quả đã xác định đƣợc và dự đoán sự thay đổi thảm thực vật độ che phủ
với tổng độ che phủ là 30.940ha (54,4% nằm trong phân khu CRNP,
Okwangwo, 29,4% ở AMWS, 14,3% ở Mbe Mountains và 1,9% ở ARFR). Phân
tích sâu hơn cho thấy 6468ha môi trƣờng sống linh trƣởng dự đoán bị ảnh hƣởng
bởi nạn phá rừng năm 2014 (21% mơi trƣờng sống linh trƣởng đƣợc dự đốn).
Mơ hình entropy cực đại (MaxEnt) đƣợc rất nhiều đề tài nghiên cứu ứng
dụng để dự đốn sự phân bố thích hợp của các lồi sử dụng các yếu tố mơi
trƣờng liên quan và một trong những công cụ đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong
hệ sinh thái và địa sinh học. Đối với nhiều loài linh trƣởng một số nghiên cứu
ứng dụng phần mềm MaxEnt để mơ hình hóa hiện nay khá phổ biến. Một ví dụ
điển hình trong nghiên cứu đã sử dụng phần mềm MaxEnt để mơ hình hóa vùng
phân bố của 3 loài trong giống Pygathrix (Bett et al., 2012). Nghiên cứu của này
đã sử dụng các biến liên quan đến yếu tố khí hậu, thảm thực vật cũng nhƣ là địa
hình để mơ hình hóa vùng thích hợp trong môi trƣờng sống. Đây đƣợc xem là
điểm mới của Bett trong nghiên cứu mơ hình hóa vùng phân bố của lồi.
Nhiều cơng trình nghiên cứu về mơ hình hóa vùng phân bố của lồi. Tuy
nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu nào về xây dựng vùng phân bố của các
lồi Vƣợn nói chung và lồi Vƣợn má vàng trung bộ nói riêng.
10
CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng qt
Cung cấp thơng tin về tình trạng, phân bố của quần thể Vƣợn má vàng
trung bộ tại KBTTN Sông Thanh phục vụ cơng tác quản lý và bảo tồn lồi.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định hiện trạng và phân bố của Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN
Sông Thanh.
- Xác định đƣợc các mối đe dọa chủ yếu đến loài Vƣợn má vàng trung bộ
và đề xuất các giải pháp bảo tồn lồi tại KBTTN Sơng Thanh, tỉnh Quảng Nam.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Loài Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamesis)
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tiến hành ƣớc lƣợng kích thƣớc quần thể, xác định vùng phân
bố và đánh giá các mối đe dọa đến loài Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN
Sơng Thanh, từ đó đề xuất các biện pháp bảo tồn loài.
Thời gian nghiên cứu: 14/1/2019 đến 10/5/2019
2.3. Nội dung nghiên cứu
1. Hiện trạng quần thể Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sông Thanh;
2. Xác định vùng phân bố thích hợp của lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại khu
vực nghiên cứu;
3. Ƣớc lƣợng kích thƣớc quần thể Vƣợn má vàng trung bộ tại khu vực nghiên
cứu;
4. Đánh giá các mối đe dọa và đề xuất các giải pháp bảo tồn đối với loài Vƣợn
má vàng trung bộ tại khu vực nghiên cứu.
11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Thu thập dữ liệu thực địa
Đề tài tiến hành thu thập dữ liệu về tình trạng của lồi Vƣợn má vàng trung
bộ tại KBTTN Sơng Thanh bằng phƣơng pháp phỏng vấn và phƣơng pháp điều
tra theo điểm.
Tổng thời gian điều thực địa tại KBTTN Sông Thanh là 37 ngày, bắt đầu
từ ngày 27/02/2019 đến ngày 04/04/2019.
2.4.1.1. Phương pháp phỏng vấn
- Mục đích phỏng vấn là thu thập đƣợc thơng tin sơ bộ về sự có mặt của các
loài, nơi phân bố cũng nhƣ các mối đe dọa đến các loài Vƣợn và sinh cảnh của
chúng. Ngồi ra, các thơng tin phỏng vấn để biết đƣợc các hoạt động có liên
quan đến việc sử dụng tài nguyên của ngƣời dân mà có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc
gián tiếp tình trạng quần thể lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại khu vực nghiên
cứu, từ đó xác định các mối đe dọa chính.
- Đối tƣợng phỏng vấn: Đối tƣợng phỏng vấn gồm 2 đối tƣợng chính là
ngƣời dân địa phƣơng và cán bộ quản lý (kiểm lâm), đây là những ngƣời biết
rõ nhất về tình trạng tài nguyên rừng nói chung và tình trạng quần thể Vƣợn nói
riêng.
- Hình thức phỏng vấn bán định hƣớng đã đƣợc sử dụng để thu thập các
thơng tin về tình trạng, phân bố và các mối đe dọa chính đến lồi Vƣợn má vàng
trung bộ.
Các thông tin phỏng vấn đƣợc sử dụng để phục vụ kế hoạch điều tra thực
địa và xác định các mối đe dọa chính đến lồi Vƣợn má vàng trung bộ (Phụ lục
04).
2.4.1.2. Phương pháp điều tra Vượn qua tiếng hót tại các điểm nghe
Các lồi Vƣợn mào chủ yếu sống trên các tán rừng nguyên sinh ít bị tác
động; đồng thời, chúng rất nhạy cảm với sự tác động của con ngƣời. Vì vậy,
việc quan sát các lồi Vƣợn trong tự nhiên là hết sức khó khăn và đặc biệt là
trong các cuộc khảo sát ngắn. Tuy nhiên, Vƣợn có thể đƣợc phát hiện bởi những
tiếng hót to và dài (Geissmann, 1993; Geissmann & Orgeldinger, 2000).
12
Các điểm nghe đƣợc phân bố khá đều và ngẫu nhiên trên các sinh cảnh và
đại diện cho toàn bộ khu vực nghiên cứu. Đây là cơ sở quan trọng để ƣớc lƣợng
số lƣợng đàn Vƣợn trong toàn bộ khu vực dựa vào các điểm nghe ngẫu nghiên.
Trƣớc khi bắt đầu điều tra thực địa, các điều tra viên sẽ đƣợc tập huấn sử dụng
các thiết bị hiện trƣờng và nghe tiếng kêu mẫu của loài Vƣợn má vàng trung bộ.
Trong nghiên cứu này, tất cả 12 lán điều tra đã đƣợc đặt trong ranh giới của
khu bảo tồn. Tại mỗi lán, đề tài thiết lập từ 3 - 4 điểm nghe. Thời gian đặt máy
ghi âm vào buổi chiều hôm trƣớc, sau khi lập lán trại trong ngày đầu tiên đến vị
trí để bố trí điểm nghe. Khoảng thời gian đặt cố định trong 3 ngày nghe liên tục
trong ngày. Các điểm nghe cách nhau từ 500 - 1000m và đƣợc đặt trên các đỉnh
núi cao hoặc các giông núi. Sơ đồ các vị trí điểm nghe tại mỗi lán đƣợc thể hiện
trong (hình 2.1).
Hình 2.1. Ví dụ minh họa một khu vực điều tra với 3 điểm nghe
trong đó có hiện tượng chồng lấn giữa các điểm nghe
Tổng cộng 36 điểm nghe đƣợc bố trí đều và ngẫu nhiên tại khu vực nghiên
cứu. Trong đó, có 29 điểm nghe đƣợc điều tra 3 ngày, 3 điểm nghe đƣợc điều tra
2 ngày và 4 điểm nghe điều tra 1 ngày. Các điểm nghe đƣợc bố trí ở trên các
13
đỉnh núi hoặc các giông núi để khả năng nghe đƣợc tiếng Vƣợn hót là cao nhất.
Việc lựa chọn vị trí các điểm nghe đƣợc dựa trên bản đồ địa hình và bản đồ hiện
trạng rừng của KBT. Các điểm nghe đƣợc phân bố trên các khu vực: Khe Len
Đắk Pring; tiểu khu 392; khe Song, Thôn 48B; tiểu khu 378, thôn 49B; tiểu khu
379, thôn 49B; tiểu khu 397, Đắk Pring; tiểu khu 401; tiểu khu 364; tiểu khu
367, Đắk Pre, huyện Nam Giang; tiểu khu 700; tiểu khu 705; tiểu khu 708 xã
Phƣớc Mỹ, huyện Phƣớc Sơn.
Vị trí các điểm nghe đƣợc thể hiện trên bản đồ hình 2.2 (tọa độ các điểm
nghe đƣợc thể hiện trong phụ lục 01).
Hình 2.2. Vị trí các điểm nghe thực hiện bởi con người tại KBTTN Sông Thanh.
14
Các điều tra viên đều đƣợc trang bị máy GPS, la bàn, bản đồ hiện trạng
rừng và bản đồ địa hình, đồng hồ điện tử đƣợc chỉnh đúng thời gian với nhau và
với thời gian trên máy ghi âm tự động. Tại các điểm nghe tiếng hót, ngƣời điều
tra ngồi n lặng khơng tạo ra tiếng ồn, khơng nói chuyện riêng, không hút
thuốc lá, hoặc làm các hoạt động riêng. Khi phát hiện tiếng hót của Vƣợn, ngƣời
điều tra thu thập các thơng tin: góc phƣơng vị của đàn Vƣợn, thời gian Vƣợn bắt
đầu hót, số cá thể trong đàn Vƣợn hót, thời gian kết thúc hót và ƣớc lƣợng
khoảng cách từ điểm nghe đến đàn Vƣợn. Khoảng cách từ vị trí của ngƣời điều
tra viên đến đàn Vƣợn đƣợc ƣớc lƣợng dựa trên bản đồ địa hình. Các thơng tin
ghi nhận đƣợc ghi vào bảng 2.1. Ngoài ra các thông tin về tọa độ điểm nghe,
sinh cảnh xung quanh điểm nghe cũng đƣợc ghi nhận trong quá trình điều tra.
Nếu vị trí đàn Vƣợn xác định đƣợc nằm gần điểm nghe, ngƣời điều tra sẽ tiếp
cận đàn Vƣợn để thu thập các thơng tin về sinh thái, tập tính và cấu trúc đàn.
Bảng 2.1. Thông tin ghi nhận tiếng hót của Vượn tại điểm nghe
Ngày điều tra:............................... Ngƣời điều tra :.......................................
Thời tiết:........................................Trạng thái rừng.........................................
Thời gian
Tọa độ
Góc phƣơng
Khoảng
Âm
Số cá
Thời gian
Ghi
vị
cách
lƣợng
thể hót
hót lặp lại
chú
Ngồi ra, trong q trình di chuyển tới các điểm nghe, các điểm có khai
thác gỗ, lán trại và các mối đe dọa khác đến loài Vƣợn tại khu vực nghiên cứu
đƣợc đánh dấu bằng tọa độ và chụp lại hình ảnh làm minh chứng.
Ghi âm tiếng hót các đàn Vượn bằng máy ghi âm tự động
Bên cạnh mỗi điểm nghe, đề tài đều đặt các máy ghi âm tự động phổ rộng
SM3 (Wildlife Acoustics Inc.). Các máy ghi âm đƣợc kết nối với đồng hồ vệ
15
tinh, nên đồng hồ của các điều tra viên đƣợc chỉnh lại đúng với đồng hồ máy ghi
âm. Điều này sẽ giúp cho việc xác định thời gian bắt đầu và kết thúc hót của
Vƣợn đƣợc chính xác. Vị trí của máy ghi âm đƣợc đặt cách vị trí của ngƣời điều
tra viên từ 50 - 100 mét để tránh các tiếng ồn trong quá trình điều tra. Các máy
ghi âm đƣợc thiết lập tự động ghi âm từ 3h30 sáng đến 19h00 hằng ngày trên cả
hai kênh với mức tăng 48 dB và tần số 44100 Hz. Pin và thẻ nhớ của máy ghi
âm sẽ đƣợc kiểm tra để đảm bảo q trình ghi âm khơng bị gián đoạn trong
khoảng từ 3 - 4 ngày liên tục. Các máy ghi âm đƣợc treo trên thân cây, cách mặt
đất từ 1 - 2m.
Hình 2.3. Máy ghi âm SM3 được đặt tại KBTTN Sông Thanh
16
Hình 2.4. Vị trí đặt máy ghi âm tại KBTTN Sông Thanh
Tổng cộng, đề tài đã đặt máy ghi âm tại 36 vị trí với tổng thời gian ghi âm
là 1.299 giờ đồng hồ. Dung lƣợng các file ghi âm là 420Gb.
17