Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu thực trạng quản lý môi trường của công ty cổ phần môi trường công trình đô thị sơn tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 71 trang )

LỜI CÁM ƠN
Để hồn thiện chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành Khoa Học Môi
Trƣờng mỗi sinh viên cần thực hiện một đề tài nghiên cứu. Trong quá trình
thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
TS. Trần Thị Tuyết Hằng, các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý môi trƣờng
khoa Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trƣờng, chúng tôi cũng đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ của nhân viên công ty Cổ Phần Mơi Trƣờng & Cơng trình đơ thị
Sơn Tây, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong q trình thu thập
số liệu và điều tra thực tế để hồn thành khóa luận tốt nghiệp. Nhân dịp này
Tôi xin cảm ơn TS.Trần Thị Tuyết Hằng đã giành nhiều thời gian để
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn những nhận xét, hƣớng dẫn và góp ý quý báu
của các thầy giáo, cô giáo trong bộ mơn Quản lý Mơi trƣờng, bộ mơn Hóa
học trong q trình thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Công ty Cổ phần Môi trƣờng &
Công trình đơ thị Sơn Tây đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian ngắn, năng
lực và kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ
giáo các bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2011

Sinh viên
Trần Thị Thu Hƣơng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, ẢNH


ĐẶT VẤN ĐỀ…………….………………………………………………...… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………... 3
1.1. Chất thải………………………………………………………………….. 3
1.1.1. Khái niệm về chất thải………………………………………………... 3
1.1.2. Các thuộc tính của chất thải…………………………………………... 3
1.1.3. Các nguồn chất thải gây ô nhiễm……………………………………..

4

1.2. Quản lý chất thải…………………………………………......................... 5
1.2.1. Khái niệm về quản lý chất thải……………………………………….. 5
1.2.2. Tại sao phải quản lý chất thải…………………………….................... 5
1.2.3. Các biện pháp chung để quản lý chất thải…………………………….

5

CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU………………………………………………………..............................

10

2.1. Mục tiêu………………………………………………………………….. 10
2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………..

10

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………........................ 10
2.3.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp…………………………………………… 10
2.3.2. Phƣơng pháp nội nghiệp……………………………………………… 11
CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… .. 12
3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên………………………………………... 12
3.1.1. Vị trí địa lý……………………………………………………………. 12
3.1.2. Địa hình……………………………………………………………….

12

3.1.3. Khí hậu………………………………………………………………..

13

3.1.4. Thủy văn……………………………………………………………… 13
3.1.5. Tài ngun khống sản……………………………………………….. 14


3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Thị xã Sơn Tây…………………………….

14

3.2.1. Diện tích………………………………………………………………

14

3.2.2. Dân số………………………………………………………………… 15
3.2.3. Kinh tế……………………………………………………................... 15
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………. 20
4.1. Thực trạng hoạt động QLMT của công ty CPMT & CT đô thị Sơn Tây... 20
4.1.1. Lƣợc sử hình thành và phát triển của công ty………………………...

20


4.1.2. Thực trạng hoạt động của công ty CPMT & CT đô thị Sơn Tây……..

21

4.2. Hiệu quả hoạt động QLMT của công ty CPMT & CT đô thị Sơn Tây….. 30
4.2.1. Hiệu quả về kinh doanh………………………………………………. 31
4.2.2. Hiệu quả hoạt động QLMT của công ty CPMT & CT đô thị Sơn Tây 34
4.2.3. Hiệu quả về mặt xã hội……………………………………………….. 36
4.2.4. Những tồn tại trong hoạt động QLMT của công ty…………………... 39
4.3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLMT của công

42

ty CPMT & CT đô thị Sơn Tây………………………………………………. 42
4.3.1. Những khó khăn, thuận lợi của công ty trong hoạt động QLMT ……. 42
4.3.2. Đề xuất giải pháp……………………………………………………... 44
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ……………………........

55

5.1. Kết luận…………………………………………………………………..

55

5.2. Tồn tại……………………………………………………………………. 56
5.3. Kiến nghị…………………………………………………........................ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Nghĩa tiếng việt

CPMT & CT

Cổ phần Mơi trƣờng và Cơng trình

QLMT

Quản lý mơi trƣờng

ĐHCĐ

Đại hội Cổ đông

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TNHH

Trách nhiệm hữu hạng

UBND

Ủy ban nhân dân

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Báo cáo tài chính năm 2008 tới năm 2010 của Công ty CPMT &
CT đô thị Sơn Tây ........................................................................................ 31
Bảng 4.2: Thống kê ý kiến đánh giá về hoạt động kinh doanh của công ty
CPMT & CT đô thị Sơn Tây ........................................................................ 32
Bảng 4.3: Tổng hợp hiệu quả hoạt động QLMT của Công ty CPMT & CT đô
thị Sơn Tây (năm 2010) ................................................................................ 34
Bảng 4.4: Ý kiến đánh giá của ngƣời dân ..................................................... 36
Bảng 4.5: Dự báo lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh ........................................ 38
Bảng 4.6: Thành phần Chất thải rắn ở Thị xã Sơn Tây ................................. 45
Bảng 4.7: Thành phần, khối lƣợng CTR y tế của Bệnh viện Đa khoa và Bệnh
viện 105 Thị xã Sơn Tây…………………………………………………….46
Bảng 4.8 Kết quả phân tích một số thành phần hóa học nƣớc sơng Tích ...... 48
Bảng 4.9 Kết quả phân tích một số thành phần hóa học nƣớc sông Hang ..... 49
Bảng 4.10 Các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc ........................................ 51



DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 4.1: Công ty CPMT&CT đô thị Sơn Tây .............................................. 21
Ảnh 4.2: Xe cuấn ép chở rác của công ty...................................................... 26
Ảnh 4.3: Xe đẩy tay thƣờng chở quá hệ số phục vụ ...................................... 26
Ảnh 4.4: Tập kết rác tại Bệnh viện 105 ........................................................ 28
Ảnh 4.5: Tập kết rác ở ở Bệnh viện Đa Khoa ............................................... 28
Ảnh 4.6: Bãi chôn lấp rác Xuân Sơn không hợp vệ sinh ............................. 29
Ảnh 4.7: Bãi chôn lấp rác Xuân Sơn không hợp vệ sinh ............................. 41

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Tổ chức bộ máy của công ty CPMT & CT đô thị Sơn Tây............. 22
Hình 4.2: Sơ đồ quy trình thu gom CTR sinh hoạt tại Thị Xã Sơn Tây ........ 25
Hình 4.3 Sơ đồ tổng hợp các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nƣớc.............50


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thế kỉ 21 cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội là sự gia tăng dân
số xảy ra ở các nƣớc đang phát triển, đặc biệt ở các đô thị và khu công
nghiệp. Vấn đề công ăn việc làm, dịch vụ, thƣơng mại, nhu cầu sinh hoạt, cở
sở hạ tầng đã kéo theo một lƣợng chất thải lớn đƣa vào môi trƣờng. Sự tăng
trƣởng dân cƣ khơng thể kiểm sốt đƣợc và khơng có kế hoạch ở các đô thị sẽ
dẫn tới những vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng nhƣ: rác thải quá lớn, ô nhiễm
không khí, ơ nhiễm nƣớc, tắc nghẽn giao thơng…
Bảo vệ mơi trƣờng đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu có ảnh hƣởng
lớn đến sự phát triển bền vững của các quốc gia. Q trình đơ thị hóa nhanh
chóng đã đặt ra những yêu cầu bức xúc về quản lí chất thải sinh hoạt đô thị.
Một trong những nội dung đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta hết sức quan tâm là
hoạt động thu gom và xử lí chất thải rắn sinh hoạt nhƣ thế nào vừa đảm bảo
hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo môi trƣờng.
Do đặc điểm riêng mà chất thải sinh hoạt (rác thải, nƣớc thải) không

đƣợc xử lí kịp thời, đúng kĩ thuật gây ảnh hƣởng lớn đến đới sống của con
ngƣời và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó việc ơ nhiễm rác
thải sẽ kéo theo một loạt những hậu quả khác liên quan đến mơi trƣờng đất,
nƣớc, khơng khí và ảnh hƣởng đến mĩ quan đô thị…Một mặt rác thải sinh
hoạt là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng tới sự
phát triển chung của đô thị. Nhƣng xét về một góc độ khác nếu có biện pháp
xử lí hợp lí thì rác thải sẽ đem lại nguồn sinh lợi rất đáng kể nhƣ: thu hồi một
lƣợng tài nguyên lớn qua tái chế, là nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gia
dụng…
Thị xã Sơn Tây cách trung tâm Hà Nội 42km về phía Tây Bắc. Là Thị
xã có vị trí chiến lƣợc về kinh tế, chính trị văn hóa của khu vực là cửa ngõ
quan trọng của Thủ đô Hà Nội.

1


Tuy nhiên do sự phát triển về kinh tế xã hội những năm gần đây đã
khiến cho hệ thống hạ tầng kĩ thuật đang bộc lộ một số vấn đề khơng cịn phù
hợp, đặc biệt là vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng đang ở mức phải cảnh báo. Trong
đó việc quản lý rác thải và nƣớc thải hiện đang có nhiều vấn đề cấp bách chƣa
hợp lý với hệ thống thu gom xử lý và chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội.
Chất thải rắn là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng. Tỷ lệ
thu gom chất thải rắn ơ Thị xã Sơn Tây còn đạt ở mức thấp 70% năm 2010 (
theo báo cáo của Sở Tài nguyên & Môi Trƣờng). Chất thải rắn chƣa đƣợc thu
gom và thƣờng vứt bừa bãi hoặc chất thành đống ven đƣờng hay sông hồ gây
ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt lƣu vực sông. Bãi rác của Thị xã ở tình trạng
cơng nghệ chơn lấp lạc hậu. Đây cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trƣờng trong khu vực, gây tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng.
Trƣớc thực trạng đó Cơng ty Cổ phần Mơi trƣờng và Cơng trình đơ thị

Sơn Tây với chức năng, nhiệm vụ chính là thu gom và vận chuyển rác thải
trên địa bàn Thị xã. Hoạt động của Công ty Cổ phần Mơi trƣờng và Cơng
trình đơ thị Sơn Tây đã góp phần làm tăng vẻ đẹp mĩ quan của Thị xã và làm
giảm thiểu mức độ ô nhiễm của khu vực.
Để có thể đánh giá khách quan và thực tế hơn về thực trạng hoạt động
của công ty tôi đã lựa chọn đề tài :
“Nghiên cứu thực trạng Quản Lý Môi Trƣờng của Cơng ty Cổ phần Mơi
trƣờng & Cơng trình đô thị Sơn Tây”.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Chất thải
1.1.1. Khái niệm về chất thải
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời, một bộ phận vật
chất khơng cịn giá trị sử dụng đối với con ngƣời nữa đƣợc gọi chung là chất
thải.
Ngƣời ta phân biệt chất thải từ nguồn gốc tạo ra nó, đó là chất thải
cơng nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải dịch
vụ…Chất thải từ quá trình sinh hoạt của con ngƣời đƣợc gọi là rác thải.
Trong khái niệm chất thải trên chỉ mới chú trọng nhấn mạnh đến quá
trình sản xuất với một cơng nghệ xác định. Khi có thay đổi cơng nghệ thì
lƣợng chất thải cũng thay đổi hoặc lƣợng thải của dây chuyền này thành
nguyên liệu của dây chuyền khác hứa hẹn tạo ra một chu trình sản xuất khép
kín sinh ra rất ít hoặc khơng có chất thải cuối cùng. Đó cũng chính là nguyện
vọng và cũng là mục địch cuối cùng của công nghệ này (công nghệ sạch hơn).
Nếu xét về mặt môi trƣờng, ngƣời ta quan tâm chủ yếu vào nguồn
gốc chất thải gây ra ô nhiễm môi trƣờng và cách thức gây ô nhiễm của chất

thải đó. Đặc biệt ngƣời ta quan tâm đến các chất thải gây ra hậu quả lâu dài
hoặc các chất thải phải mất một thời gian sau khi thải mới gây ra ô nhiễm. Ta
gọi tắt là chất gây ô nhiễm.
1.1.2. Các thuộc tính của chất thải
Chất thải tồn tại ở dạng vật chất nhƣ rắn, lỏng, khí mà ta có thể xác
định khối lƣợng rõ ràng. Một số chất thải tồn tại dƣới dạng khó xác định nhƣ
nhiệt phóng xạ, bức xạ.. Dù tồn tại ở dạng nào thì tác động gây ô nhiễm của
chất thải đều xuất phát từ các thuộc tính hóa học là quan trọng nhất. Vì vậy
trong cơng tác quản lí chất thải ta chú trọng đến các thuộc tính cơ bản của
chất thải về mặt hóa học:
+Thuộc tính tích lũy dần

3


+Thuộc tính chuyển đổi (cộng hƣởng)
+Thuộc tính mơi sinh
1.1.3. Các nguồn chất thải gây ô nhiễm
Ngày nay các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là các cơ sở sản xuất và tiêu
thụ năng lƣợng nhƣ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận
tải. Các loại chất thải của các nguồn này có đặc điểm riêng nên việc phân loại
có ý nghĩa tạo thuận lợi cho q trình quản lí và nghiên cứu khoa học. Theo
nguồn gốc thì chất thải gây ô nhiễm bao gồm các loại sau:
+Chất thải của các ngành sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng
+Chất thải có nguồn gốc từ các hoạt động nơng nghiệp
+Chất thải có nguồn gốc từ các hoạt đơng sản xuất cơng nghiệp
+Chất thải có nguồn gốc từ các hoạt động giao thơng vận tải
+Chất thải có nguồn gốc từ các hoạt động sinh hoạt của con ngƣời
_Sự lan truyền của các chất thải gây ô nhiễm :
Phần lớn các chất gây ô nhiễm là những sản phẩm đƣợc sinh ra trong

những vùng có địa giới hồn tồn xác định nhƣ khu công nghiệp, các vùng
nông nghiệp phát triển…Qua thời gian sử dụng những sản phẩm đó sẽ khơng
cịn giá trị nữa, nó sẽ trở thành rác thải những nguồn gây ơ nhiễm này lại có
tính chất lan truyền từ vùng này sang vùng khác hay từ nƣớc này sang nƣớc
khác và có thể mang tính chất tồn cầu. Đó chính là do sinh quyển của chúng
ta không đơn giản là sự lắp ghép của các hệ sinh thái mà các hệ sinh thái có
mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất. Mỗi hệ sinh thái
không hề tồn tại độc lập mà chúng là một hệ mở. Giữa các hệ sinh thái tồn tại
mối liên hệ ràng buộc phụ thuộc vào nhau. Chính vì thế một chất đƣợc thải ra
nó khơng chỉ có tác động đến một hệ sinh thái mà chúng còn lan truyền từ hệ
sinh thái này sang hệ sinh thái khác và cứ nhƣ thế nó lan ra cả vùng và lan
sang vùng khác.

4


1.2. Quản lý chất thải
1.2.1. Khái niệm về quản lí chất thải
Quản lí chất thải là làm sao để các chất có thể gây ra ơ nhiễm mơi
trƣờng khơng lan truyền ra khí quyển, thủy quyển và thạch quyển. Việc quản
lí chất thải phụ thuộc vào bản chất quá trính sản xuất, đặc trƣng của chất thải
,tính chất các chất ô nhiễm nằm trong chất thải. Đối với mỗi loại chất thải cần
phải đƣa ra các biện pháp quản lí mang hiệu quả cao nhất.
1.2.2. Tại sao phải quản lí chất thải
Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất của con ngƣời đã đƣa
vào môi trƣờng rất nhiều loại chất thải. Chính vì vậy mà mơi trƣờng sống của
chúng ta đang ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Sự ô nhiễm này về một số
phƣơng diện đã vƣợt quá khả năng tự điều chỉnh của tự nhiên và có nguy cơ
gây ra khủng hoảng sinh thái. Vì vậy vấn đề cấp bách hiện nay là chống ô
nhiễm môi trƣờng, trả lại cho thiên nhiên trạng thái cân bằng. Để đạt đƣợc

mục tiêu này con ngƣời cần phải đấu tranh trên hai mặt sau:
+Tìm hiểu các biện pháp để làm giảm tới mức thấp nhất sự ô nhiễm
môi trƣờng.
+Xử lí, cải tạo mơi trƣờng đã bị ơ nhiễm đƣa môi trƣờng bị ô nhiễm về
gần với môi trƣờng ban đầu.
Để thực hiện đƣợc hai măt này thì một trong những biện pháp tốt nhất
chính là tiến hành quản lí chất thải sao cho hiệu quả. Bởi một lí do đơn giản vì
chất thải chính là ngun nhân cơ bản và chủ yếu gây ra ơ nhiễm mơi trƣờng
.Quản lí chất thải là hạn chế tới mức thấp nhất các tác động xấu tới môi
trƣờng do chất thải gây ra.
1.2.3. Các biên pháp chung để Quản lí chất thải
Thiết kế một hệ thống quản lí chất thải rắn phụ thuộc trƣớc hết vào khối
lƣợng và đặc tính của chất thải sao cho hiệu quả. Thành phần và dung lƣợng
của chất thải ở mỗi qc gia là khác nhau do đó phải có những cách tiếp cận

5


khác nhau. Ngoài ra phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế mà mỗi quốc gia có
thể thiết kế cho mình những mơ hình quản lí sao cho phù hợp nhất.
Hiện nay trên Thế giới và ở Việt Nam có mốt số biện pháp quản lí rác
thải chủ yếu sau:
a. Lƣu giữ thu gom và vận chuyển rác thải đồ thị
Quá trình thu gom rác chủ yếu bao gồm việc chuyển rác từ chỗ lƣu giữ
tới nơi chôn lấp. Tần xuất thu gom chất thải đƣợc xác định bằng tính chất
thải, khí hậu, loại kho lƣu giữ và chi phí. Chất thải của các nƣớc đang phát
triển nhƣ nƣớc ta hiện nay chứa một tỉ lệ lớn chất dễ thối rữa và khí hậu nhiệt
đới cũng làm cho rác phân hủy nhanh chóng do đó việc thu gom thích hợp
nhất là thu gom hằng ngày.
Thơng thƣờng có bốn hệ thống thu gom chất thải: thu gom công cộng,

thu gom theo khối, thu gom bên lề đƣờng và thu gom theo hộ gia đình. Trong
từng trƣờng hợp thì ấn định theo thời gian thu gom chặt chẽ điều này sẽ thúc
đẩy tính tự giác của nhân dân trong việc thu gom rác thải.
Mỗi loại thiết bị thu gom đều có bán kính vận chuyển hợp lí. Nếu nơi
xử lí quá xa với nơi thu gom thì phải có những trạm trung chuyển để có thể
tập trung rác vào các xe chuyên dụng có sức chứa lớn hơn và đảm bảo tiêu
chuẩn.
b. Chôn lấp chất thải rắn đô thị
Chọn phƣơng pháp chôn lấp trƣớc hết dựa vào đặc tính của chất thải,
cấu tạo chất thải phát sinh. Hầu hết các phƣơng pháp xử lí và chơn lấp chất
thải ở các nƣớc đang phát triển là chôn lấp hợp vệ sinh, làm phân ủ và hủy kị
khí:
* Chơn lấp hợp vệ sinh
Chơn lấp hợp vệ sinh là một phƣơng pháp kiểm soát phân hủy chất thải
trong đất bằng cách nén chặt. Chất thải rắn đọng lại trong chôn lấp bị tan rữa
ra về mặt hóa học rồi tạo ra các chất rắn, lỏng, khí. Các chất tiêu biểu đƣợc
tạp ra trong q trình phân hủy bởi vi khuẩn bao gồm nƣớc, axit hữu cơ, CO2,

6


CH4, nito, NH3, sunfit, mangan và hydro. Hầu hết các chất thực phẩm dễ bị
phân hủy còn các chất khác nhƣ: cao su, chất dẻo tổng hợp đều có độ kháng
phân hủy cao.
* Ủ thành phân vi sinh
Ủ là một q trình mà trong đó các chất dễ phân hủy sẽ đƣợc phân hủy
thành các chất gọi chung là phân vi sinh. Đây có thể coi là một phƣơng pháp
chơn lấp. Điều kiện để ủ phân hữu cơ là:
_Đặc tính chất thải.
_Điều kiện có thể áp dụng hệ thống ủ.

_Tiềm năng của thị trƣờng địa phƣơng đối với phân Compost
Các loại chất thải thích hợp để ủ phân bao gồm: thức ăn thừa, lá cành
cây, giấy các loại, phân chuồng, chất thải hữu cơ, từ công nghiệp chế biến,
bùn cống...Việc ủ phân sẽ không thuận lợi nếu các thành phần này dƣới 30%,
tổng số chất thải hoặc nếu độ ẩm cao hơn 40-50%.
Những vùng có tiềm năng làm phân ủ bao gồm các vùng trồng cây
cảnh, trồng nho, các vùng làm nông nghiệp, trồng rừng...Tiềm năng thị trƣờng
của phân Compost là rất lớn, do vậy chúng ta cần nghiên cứu và định hƣớng
sự phát triển cho phƣơng pháp xử lí này.
*Ủ tạo khí ga (sinh khí)
Làm tiêu hủy bằng kị khí tức là q trình làm chuyển hóa sinh học chất
hữu cơ thành hỗn hợp CH4, CO2 cùng các chất cặn bã khác (q trình sinh
khí). Chất khí thu đƣợc có thể đƣợc dùng làm chất đốt tuy có nhiệt lƣợng
khơng cao, cịn các chất cặn bã sau khi ủ đƣợc dùng làm phân bón.
Nguyên liệu để tiến hành ủ sinh khí thƣờng là các chất hữu cơ có tính
suy thối về mặt sinh học do đó ngƣời ta thƣờng sử dụng thức ăn thừa trong
các nhà hàng, hộ gia đình ....và phân của động vật ...để tiến hành ủ.
c. Thiêu đốt
Thiêu đốt là quá trình chất thải dễ cháy bị chuyển hóa thành cặn bã
chứa các chất hầu nhƣ khơng cháy và các chất khí phân tán ra khơng khí xung

7


quanh. Chất cặn bã cịn lại và khí thải ra mơi trƣờng phải tiếp tục đƣợc xử lí.
Nhiệt phát sinh trong quá trình này dƣợc thu hồi và sử dụng cho các mục đích
khác nhau. Thiêu đốt khơng phải là một giải pháp quan trọng về mặt kinh tế
và phù hợp về mặt kĩ thuật. Trong nhiều trƣờng hợp, công đoạn cuối của q
trình đốt cần phải có nhiên liệu bổ xung để tiêu hủy tối đa các chất, do vậy nó
làm cho phƣơng pháp này có chi phí rất lớn vƣợt quá khả năng tài chính của

nhiều nƣớc đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên phƣơng pháp này
lại đƣợc nhiều nƣớc phát triển sử dụng vì nó có thể tiết kiệm đƣợc mặt bằng
đất đai.
d. Tái chế
Môt số loại chất thải rắn đƣợc sử dụng nhƣ là một phần nguyên liệu
phụ gia cho nhiều ngành sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp nhƣ thủy tinh
vỡ, lốp xe hỏng, nhựa hỏng, sắt vụn, xỉ than (phụ gia cho sản xuất xi măng)...
Việc tái chế chất thải phải đƣợc tái chế tại nguồn phát sinh chất thải, tại điểm
thu gom và trên các xe thu gom.
Ngiên cứu quản lý chất thải rắn ở các đô thị, trung tâm công nghiệp đã
và đang là vấn đề thời sự của nhiều ngành chức năng đặc biệt là Quản lý Tài
nguyên Môi trƣờng.
Do đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, nhận thức và ý thức của mỗi
ngƣời dân mà mỗi địa phƣơng có hiệu quả quản lý chất thải thu đƣợc rất khác
nhau. Những năm gần đây đã có một số đề tài nghiên cứu của sinh viên
trƣờng Đại học Lâm Ngiệp nhƣ đề tài nghiên cứu khoa học “ Nghiên cứu hiện
trạng ô nhiễm rác thải ở thị trấn Xuân Mai, góp phần đề xuất một số biện
pháp quản lý và bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững’’ của nhóm sinh viên:
Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Văn Khiêm, Nguyễn Tiến Dũng, Lƣu Trƣờng
Khanh do cô Trần Thị Tuyết Hằng hƣớng dẫn năm 1999. Đề tài nghiên cứu
khoa học “Mô hình phân loại rác thải tại nguồn- biện pháp hỗ trợ cho sản xuất
phân vi sinh” của nhóm sinh viên Nguyễn Quang Huy, Phùng Thị Hà,

8


Nguyễn Tiến Đoàn do TS. Đinh Quốc Cƣờng và ThS. Ngô Duy Bách hƣớng
dẫn năm 2006.
Hiện tại hoạt động quản lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng của công ty
CPMT& CT đô thị Sơn Tây (Cổ phần Môi trƣờng và Cơng trình đơ thị Sơn

Tây) cịn chƣa thực sự hiệu quả. Xuất phát từ thực tại trên chúng tôi thực hiện
đề tài “Ngiên cứu thực trạng Quản lý Môi trƣờng của công ty CPMT & CT đô
thị Sơn Tây”. Đề tài nhằm góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của công ty.

9


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
Đánh giá thực trạng môi trƣờng của Thị xã Sơn Tây, làm cơ sở đề xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Quản lý môi trƣờng của Công ty CPMT
& CT đô thị Sơn Tây.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động QLMT (Quản lý môi trƣờng) của
công ty CPMT & CT đô thị Sơn Tây.
Đánh giá hiệu quả hoạt động QLMT của công ty CPMT & CT đô thị
Sơn Tây.
Đề xuất giải pháp nâng cao QLMT của công ty CPMT & CT đô thị
Sơn Tây.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp
a, Thu thập tài liệu liên quan:
- Mặt bằng tổng thể khu vực nghiên cứu (sơ đồ hoặc bản đồ hành chính
Sơn Tây)
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội của khu vực
nghiên cứu
- Tài liệu về tình hình hoạt động của cơng ty CPMT & CT đơ thị Sơn
Tây

b, Điều tra hiện trường:
Sơ thám tồn bộ khu vực nghiên cứu, thị sát lại toàn bộ tuyến thu
gom và điểm tập kết rác (chụp ảnh điển hình)
Thống kê toàn bộ số lƣợng tuyến thu gom và điểm tập kết rác, nhận
xét tỷ mỉ đặc điểm của mỗi tuyến, chú ý tới thực trạng môi trƣờng (cảnh quan
rác, nƣớc thải, cấp thoát nƣớc…)

10


Lựa chọn các tuyến điển hình, đại diện cho tồn khu vực để thực hiện
điều tra tỷ mỉ những nội dung sau:
- Với cán bộ quản lý và bộ phận văn phòng (làm việc gián tiếp):
+ Giới thiệu về lƣợc sử hình thành của cơng ty.
+ Hiện trạng về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý, chức năng, nhiệm vụ hoạt
động hàng tháng, hàng năm của công ty
+ Cơ sở hạ tầng, dụng cụ trang thiết bị làm việc, nhân lực hiện có (ảnh chụp)
+ Vốn hoạt động (nguồn thu, nguồn chi, cân thu chi hàng năm)
+ Những mong muốn và kiến nghị với chính quyền các cấp về mọi mặt
- Với công nhân lao động trực tiếp:
+ Trên các tuyến điển hình cần thiết kế các phiếu điều tra thông tin từ công
nhân trực tiếp thu gom (Phiếu điều tra số 1- phần Phụ lục 02)
+ Phiếu điều tra giành cho các hộ gia đình (Phiếu điều tra số 2- phần Phụ lục
01)
2.3.2. Phƣơng pháp nội nghiệp:
Từ số liệu điều tra ngoại nghiệp, đề tài đã tiền hành tính tốn, tổng hợp
thành những bảng biểu về dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt để từ đó
phân tích rút ra những kết luận cần thiết.
Đề tài cũng triệt để sử dụng công nghệ tin học để xây dựng các bảng
biểu, biểu đồ và chế bản báo cáo.


11


CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY
3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Sơn Tây là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực phía Bắc
của Hà Nội. Trên bản đồ Thị xã Sơn Tây nằm ở tọa độ địa lý 210 vĩ độ Bắc
và 1050 độ Kinh đông cách Thủ đô Hà Nội 42km về phía Tây Bắc.
Phía Bắc giáp với sơng Hồng và tỉnh Vĩnh Phúc
Phía Nam giáp với sơng Linh Kiều và huyện Thạch Thất
Phía Đơng giáp với huyện Phúc Thọ
Phía Tây giáp với huyện Ba Vì
Tồn Thị xã có tổng diện tích là 113,46 km
3.1.2. Địa hình
Thị xã Sơn Tây có địa hình trung du, nhiều đồi nhỏ, thấp. Đất đai khá
đồng nhất về tính chất hóa lý. Địa hình dốc từ Bắc xuống Nam, theo hƣớng
Tây Bắc Đơng Nam, đƣợc chia thành 2 dạng địa hình chính:
- Dạng bán sơn địa: Gồm các xã Thanh Mỹ, Trung Sơn Trầm, Kim Sơn, Cổ
Đơng, phƣờng Xn Khanh có diện tích khoảng 6.800ha, chiếm 63% diện
tích tự nhiên của Thị xã
- Dạng đồng bằng: gồm các xã, phƣờng còn lại, chiếm 37% diện tích Thị xã.
Đồi núi thấp ở đây sẽ là điều kiện tốt cho việc phát triển cây công nghiệp
ngắn và dài ngày, khai thác lâm nghiệp kết hợp với du lịch nghỉ dƣỡng.
Khu nội thành Thị xã Sơn Tây có thể chia ra 2 khu vực:
_Khu vực Sơn Tây cổ gồm 3 phƣờng: Ngô Quyền, Quang Trung, Lê
Lợi. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng có độ cao +8,5 đến +10,5. Độ dốc trung
bình khu Thành Cổ 1% dốc từ Bắc xuống Nam.

_ Khu Sơn Tây mới: có 2 phƣờng Sơn Lộc, Xuân Khanh và vùng ngoại
thị có địa hình khơng bằng phẳng, gị đồi bán sơn địa, thấp dần từ Tây sang

12


Đông. Cao độ +10  +65 m, cao nhất 112 m (Xuân Sơn, Xuân Khanh). Độ dốc
10%  30%.
3.1.3. Khí hậu
Mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều, mùa đơng chịu ảnh hƣởng của gió mùa
Đơng Bắc, ít chịu ảnh hƣởng của bão.


Lượng Mưa:
Lƣợng mƣa trung bình năm là 1839 mm. Mƣa nhiều nhất vào tháng

7,8,9. Trong tháng này lƣợng mƣa đạt 822,8 mm. Lƣợng mƣa nhỏ nhất vào
tháng 12, 01, 02 trong 3 tháng chỉ đạt 19,9 mm, số ngày mƣa trong năm 140
ngày


Nhiệt độ khơng khí:
-Nhiệt độ trung bình năm 22,3 0C
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 27,2 0C
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 20,7 0C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 41,0 0C
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 4,5 0C
- Biên độ trung bình của nhiệt độ khơng khí là 6,5C




Đơ ẩm khơng khí:
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình 84%
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng thấp nhất 66%



Gió: Hƣớng gió chủ đạo trong năm: Đông – Nam thổi vào mùa hạ,

Đông Bắc thổi vào các tháng mùa đông.
3.1.4. Thủy văn
Thị xã Sơn Tây có các sơng:
- Sơng Hồng: chảy qua phía Bắc Thị xã dài 5,6km, rộng 1000m
- Sơng Tích: bắt nguồn từ núi Ba Vì, chảy qua Thị xã dài 10km rộng trung
bình 50m. Đây là một nét đẹp mà tự nhiên ban tặng cho Thị xã.
- Thị xã Sơn Tây nằm trong vùng chậm lũ sơng Tích, mực nƣớc sơng Tích tại
Văn Miếu (Sơn Tây) nhƣ sau:

13


+ Năm 1971:

+ 11,39m

+ Với tấn suất lũ 5%:

+ 9,39m.

+ Với tấn suất lũ 10%: + 9,13m.

+ Mức nƣớc thiết kế đảm bảo an toàn khi chậm lũ +13,00m.
3.1.5. Tài ngun khống sản
Theo báo cáo địa chất của đồn địa chất 307 cho thấy trong vùng khơng
có tài ngun khống sản gì đáng kể và có trữ lƣợng nhỏ, phân bố rải rác.
- Sét là loại khoáng sản phi kim đƣợc phân bố rộng rãi, tập trung ở phía
Đơng- Nam Thị xã phục vụ tốt cho ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng.
- Puzơ lan: loại có chất lƣợng tốt tập trung ở khu vực Xuân Khanh
- Nƣớc khoáng: phát hiện thấy ở Xuân Khanh (tiếp giáp với huyện Ba Vì).
Nguồn nƣớc khống có chất lƣợng tốt, có thể đóng chai làm nƣớc giải khát
với quy mơ nhỏ.
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Thị xã Sơn Tây
Tính chất đơ thị
Là trung tâm hành chính- chính trị, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa
học kĩ thuật, an ninh quốc phòng, trung tâm thƣơng mại dịch vụ, du lịch khu
vực phía Bắc Hà Nội. Đi đầu trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và có vai
trị tác động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội các huyện phía Bắc của Hà Nội.
Là đầu mối giao thông quan trọng trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh,
đƣờng Quốc lộ 21, Quốc lộ 32, đƣờng cao tốc Láng- Hịa Lạc. Là đơ thị về
tỉnh của Hà Nội trong chuỗi đô thị Miếu Mơn- Xn Mai- Hịa Lạc- Sơn Tây.
Kết hợp với khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, đảm nhận vai trị trung tâm
giáo dục- đào tạo và chuyển giao công nghệ kỹ thuật của tỉnh.
Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phịng của vùng Tây Bắc sơng
Hồng và Thủ đơ Hà Nội
3.2.1. Diện tích
- Diện tích tự nhiên

: 11.346,85ha

14



- Đất ở đô thị

: 174,11 ha

- Đất chuyên dùng

: 1.992,64 ha.

- Đất ở nông thôn

: 476,87 ha

- Đất nông nghiệp

: 5.169,11 ha

- Đất khác

: 3.534,12 ha (bao gồm cả đất chƣa sử dụng sông suối)

3.2.2. Dân số
Dân số Thị xã Sơn Tây là 181.831 ngƣời. Trong đó:
- Dân số nội thị

: 100.423 ngƣời

- Dân số ngoại thị


: 81.408 ngƣời

- Dân số thƣờng trú

: 127.440 ngƣời

- Dân số tạm trú quy đổi

: 54.319 ngƣời

Cơ cấu dấn số thay đổi theo tỷ lệ dân số nội thị tăng, tỷ lệ ngoại thị
giảm dần
Mức độ tăng dân số hàng năm của Thị xã là: 2,23 % trong đó:
+ Tăng cơ học 1,3 %
+ Tăng tự nhiên 1,0 %
3.2.3. Kinh tế
+ Công ngiệp – Tiểu thủ công nghiệp:
Hiện nay 68 doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế: quốc doanh,
tập thể, tƣ nhân đang hoạt động và hàng trăm hộ cá thể kinh doanh
Cụm cơng nghiệp phía Tây Bắc Thị xã gồm Xí nghiệp Thức ăn gia súc,
Gạch ngói, Đƣờng 19-5, Gốm sứ.
Cụm cơng nghiệp phía Đơng Bắc có Xí nghiệp Hoa quả, Cơ khí sửa
chữa, Chế biến lâm thơ sản, May mặc.
Cụm cơng nghiệp Xn Khanh: chủ yếu các Xí ngiệp trung ƣơng và
qn đội
Điểm cơng nghiệp Đƣờng Lâm, hiện có 1 xí nghiệp chế biến mành trúc
xuất khẩu. Điểm cơng nghiệp dịch vụ phƣờng Phú Thịnh, điểm công nghiệp
Sơn Đông đang triển khai xây dựng.

15



Tốc độ phát triển công nghiệp Sơn Tây năm 2010 đạt 20%, trong đó
cơng nghiệp quốc doanh của trung ƣơng và địa phƣơng chiếm vị trí chủ đạo.
Cơng nghiệp địa phƣơng, ngồi quốc doanh, tiểu thủ cơng nghiệp chƣa phát
triển. Một số xí ngiệp đã liên doanh liên kết với nƣớc ngồi làm ăn có hiệu
quả. Nguồn ngun liệu chƣa có quy hoạch phù hợp và chƣa đáp ứng nhu cầu
sản xuất.
+ Thương mại dịch vụ - du lịch:
Toàn Thị xã số ngƣời lao động tham gia các hoạt động thƣơng mại dịch
vụ dƣới mọi hình thức.
Là địa phƣơng có nhiều di tích lịch sử, lại là đầu mối giao thông của
các vùng du lịch đa dạng của các huyện phía Bắc của tỉnh Hà Tây cũ nên tiềm
năng du lịch của Thị xã rât đa dạng và phong phú, đã và đang đƣợc khai thác
có hiệu quả. Lƣợng khách du lịch đến Thị xã hàng năm khoảng 50.000 lƣợt
khách trong nƣớc và khoảng 10.000 lƣợt khách quốc tế. Các khu du lịch đã
đƣợc hình thành và đang khai thác có hiệu quả nhƣ khu du lịch Đồng Mơ, khu
du lịch Hồ Xuân Khanh, tuyến du lịch trung tâm Thị xã (Thành Cổ Sơn Tây)
và xã Đƣờng Lâm.
+ Nông nghiệp- lâm nghiệp- thủy sản:
Lúa, rau màu, cây ăn quả là thế mạnh của ngành trồng trọt, ni lợn,
gà, trâu bị và đặc biệt là ni bị sữa đang đƣợc ngành chăn nuôi chú trọng.
Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm
của ngành nơng, lâm, thủy sản đạt 4,8%.
Tổng diện tích đất nơng nghiệp toàn Thị xã là 4.303 ha, phân bố chủ
yếu ở các xã ngoại thành (80%).
*Hạ tầng xã hội:
- Hiện trạng cơ sở y tế: Thị xã hiện có 1 bệnh viện Đa khoa, 3 phòng khám
Đa khoa khu vực và 15 trạm Y tế xã, phƣờng. Ngoài ra địa bàn Thị xã cịn có
bệnh viện Qn Y 105 thuộc Bộ Quốc phòng.


16


- Hiện trạng cơ sở giáo dục: trên địa bàn Thị xã có 63 trƣờng học các cấp,
trong đó mầm non 28 trƣờng, tiều học là 15 trƣờng, THCS là 15 trƣờng,
PTTH là 5 trƣờng.
- Nhiều cơng trình cơng cộng đƣợc đầu tƣ xây dựng có quy mơ đã hồn
thành có quy mơ.
*Hạ tầng kĩ thuật:
+ Giao thơng: Thị xã có một số Quốc lộ và Tỉnh lộ chính:
- Đƣờng Quốc lộ 21A nối Sơn Tây- Xuân Mai tƣơng lai đây sẽ là một đoạn
trong tuyến đƣờng Hồ Chí Minh hiện chất lƣợng mặt đƣờng rất tốt và đang
đƣợc đầu tƣ nâng cấp mở rộng mặt đƣờng. Đƣờng Quốc lộ 32 từ Trung HàSơn Tây- Hà Nội đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp có chất lƣợng tốt.
- Tỉnh lộ 87A: Từ Sơn Tây- Đá Chông chất lƣợng mặt đƣờng tốt.
- Tỉnh lộ 87B: chất lƣợng tốt
- Tỉnh lộ 88 : mặt đƣờng cấp phối, chất lƣợng tốt song rất bụi vào mùa nắng
Bến Xe khách đƣợc đặt tại phƣờng Quang Trung có diện tích khoảng
5000m2 đảm bảo tốt nhu cầu dịch vụ.
Cảng Sơn Tây: Nằm trên sông Hồng, là một trong hai cảng sơng lớn ở
phía Bắc của tỉnh Hà Tây cũ. Diện tích Cảng 4,5ha, các phƣơng tiện vận
chuyển chính là xà lan với số lƣợng 7-10 chiếc/ ngày.
Nhìn chung chất lƣợng giao thông của Thị xã mấy năm qua đƣợc nâng
cấp lên đáng kể. Chất lƣợng giao thông đối ngoại rất tốt là một động lực quan
trọng thúc đẩy sự giao lƣu kinh tế Thị xã với bên ngồi. Giao thơng nội thành
cần tiếp tục đầu tƣ hơn nữa theo kịp sự phát triển đơ thị.


Thốt nƣớc
Khu vực Sơn Tây cổ: địa hình bằng phẳng, có cốt cao hơn cốt ngập lụt


hàng năm. Hƣớng thoát nƣớc thu gom vào cống ngầm đổ ra sơng Tích

17


Khu vực Sơn Lộc, Xuân Khanh: địa hình cao gồm những quả đồi thấp
nối tiếp nhau, đã san lấp cục bộ tại các vị trí xây dựng cơng trình. Hƣớng
thốt nƣớc ra các sông suối, ao hồ quanh khu vực.
Hiện trạng các khu vực dự kiến mở rộng tại Trung Hƣng, Thanh Mỹ,
Sơn Đơng, Cổ Đơng có địa hình bằng phẳng, hƣớng dốc tự nhiên ra sơng Tích
rất thuận lợi cho xây dựng đô thị. Những năm qua, sau khi quy hoạch chung
xây dựng đã đƣợc phê duyệt, cơ bản Thị xã Sơn Tây có nhiều cố gắng trong
việc giải quyết hệ thống thoát nƣớc trong nội thành.
Tuy nhiên hệ thống cống ngầm mới chỉ đƣợc xây dựng quanh Thành
Cổ và khu Sơn Tây cũ thu nƣớc đổ ra sông Tích. Các khu vực khác chỉ là rãnh
nổi nên khả năng thốt nƣớc thải cịn chậm. Tính tới thời điểm hiện nay, Thị
xã chƣa có trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt.


Cấp nƣớc
Hệ thống cấp nƣớc của Thị xã đang hoạt động rất tốt, ngồi địa bàn Thị

xã cịn có thể phục vụ cho một số điểm dân cƣ của các huyện lân cận.
Nhà máy cung cấp nƣớc số 1 xây dựng năm 1989 tại đƣờng ra cảng
Sông Hồng công suất 10.000m3/ngày đêm. Sử dụng nguồn nƣớc ngầm mạch
nông ven sông Hồng với 6 giếng/ nhà máy.
Nhà máy số 2 xây dựng năm 2002 tại vị trí nhà máy Sắn chuối công
suất 10.000m3/ngày đêm. Với 6 giếng khoan đang cho khai thác vận hành tốt
Hệ thống đƣờng ống đã phủ kín nội thành và vùng ven. Năm 2002 hệ

thống đƣờng ống 600-400 cấp nƣớc cho phƣờng Xuân Khanh đã đƣợc xây
dựng xong, một trạm bơm chuyển tiếp tại Thanh Mỹ đã hoàn thành đảm bảo
áp lực nƣớc cấp cho vùng phía Tây Thị xã.
Hiện tai Thị xã đang triển khai dự án xây dựng hệ thống cấp nƣớc dọc
trục đƣờng Quốc lộ 21 xuống Đồng Mô và hệ thống cấp nƣớc theo đƣờng
Quốc lộ 32 đi Phú Thọ, Tây Đằng.

18




Cấp điện
Hiện nay hệ thống cấp điện của Thị xã tƣơng đối hồn chỉnh và phủ kín

tồn bộ các phƣờng xã trong nội thành và ngoại thành. Trạm hạ thế
110/35(10)KV trung gian E7 Xuân Khanh với ba máy biến áp với tổng cơng
suất 96000 KVA có nguồn cấp đến tƣơng đối đảm bảo.
Hệ thống đƣờng dây trung thế cấp đến các khu vực là 2 hệ thống đƣờng
dây 35KV và 10 KV, dây dẫn trần bằng nhôm lõi thép (AC70, AC95, AC120,
AC150), cột bằng bê tông. Các tuyến đƣờng dây này hiện tại sử dụng tốt và
thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp đảm bảo cấp đầy đủ cho toàn Thị xã và đi các
vùng lân cận nhƣ Phúc Thọ, Ba Vì, Thạch Thất.

19


×