Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ THƯƠNG MẠI HOÀNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.14 KB, 47 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ THƯƠNG
MẠI HOÀNG NAM
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ THƯƠNG MẠI
HOÀNG NAM
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam có tên đầy đủ là Công ty Cơ khí
Thương mại Hoàng Nam (TNHH).
Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam được thành lập vào ngày 08 tháng 12
năm 2006.
Địa chỉ: Quảng Bố - Quảng Phú – Lương Tài – Bắc Ninh
Điện thoại: 02413.867.307
Số Fax: 02413.646.186
Tài khoản:
Mã số thuế: 2300294428
Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam ( sau đây gọi là “Công ty”) thuộc loại
hình công ty Trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất và thương mại. Vốn điều lệ của Công ty là 1.200.000.000 VNĐ.
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bằng đồng, nhôm, gang,
sắt, thép, nhựa, cao su, inox. Thu mua kinh doanh, tái chế nguyên liệu, phế liệu gồm
đồng, nhôm, gang, sắt, thép, nhựa.
Tổng số lao động thực tế của Công ty là 30 người. Trong đó, ban lãnh đạo gồm 8 người,
công nhân gồm 22 người, trong đó lao động trực tiếp có 18, và 4 lao động gián tiếp.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của Công ty
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bằng đồng, nhôm, gang,
sắt, thép, nhựa, cao su, inox phục vụ nghành điện và các Công ty chế tạo và nắp giáp
ổn áp, các công ty sản xuất thiết bị vệ sinh, các sản phẩm đấu nối đường ống dẫn
nước. Thu mua kinh doanh, tái chế nguyên liệu, phế liệu gồm đồng, nhôm, gang, sắt,
thép, nhựa


SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
111111
1
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn đặt nhiệm vụ sử dụng hiệu quả nguồn
vốn và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường hiện tại lên hàng đầu. Ngoài ra Công
ty cũng không ngừng tìm hiểu và cung ứng sản phẩm của mình đến thị trường tiềm
năng nhằm mục đích mở rộng phát triển kinh doanh. Công ty luôn chấp hành các
chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân
sách Nhà nước; thực hiện đúng các cam kết với các đối tác, đảm bảo sự tín nhiệm của
bạn hàng trong và ngoài nước; đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên của
Công ty; đảm bảo an toàn sản xuất và giữ gìn trật tự an ninh xã hội…
2.1.2.2. Bộ máy quản lý của Công ty
Tổng số lao động của Công ty là 30 người, trong đó bộ phận quản lý là 8 người
và bộ phận lao động trực tiếp là 18 người và 4 lao động gián tiếp. Sơ đồ cơ cấu tổ
chức của Công ty như sau:
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Giám đốc:
Giám đốc Công ty có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất, là đại diện pháp nhân
của Công ty và là chủ tài khoản của Công ty. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức và điều
hành công việc sản xuất- kinh doanh các sản phẩm đã đăng ký, chịu trách nhiệm
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
1. Giám đốc
2. Phòng tài
chính - nhân sự
3. Phòng kinh
doanh

4. Quản lý phân
xưởng
5. Phân xưởng 1 6. Phân xưởng 2
222222
2
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
trước Nhà nước và Pháp luật về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty, có
quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc đảm
bảo tối ưu, linh hoạt, độ tin cậy và đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Phòng tài chính và nhân sự
Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam là một đơn vị nhỏ, do đó phòng tài
chính và nhân sự thực hiện các công việc lien quan tới vấn đề về nhân sự, hành chính
và tài chính kế toán của Công ty.
Phòng có 3 chức năng chính là tổ chức lao động - tiền lương, hành chính và tài
chính- kế toán. Phòng đóng vai trò là tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy
quản lý của Công ty, xây dựng các định mức lao động, tổ chức tuyển dụng và đào
tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực, tài chính và thực hiện các nghiệp vụ kế
toán.
Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ hàng năm, quý,
tháng, tìm kiếm thị trường, ký kết các hợp đồng bán hàng, giao hàng và thanh toán,
bảo đảm hoàn thành kế hoạch doanh thu của Công ty đề ra. Phòng còn có nhiệm vụ
xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu chính và
phụ cho nhu cầu của thị trường.
Quản lý phân xưởng gồm có quản lý phân xưởng giúp giám đốc quản lý chặt chẽ
các mặt hàng tại kho và thủ kho chịu trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ xuất – nhập
hàng hóa, tư vấn giúp giám đốc về việc sửa chữa cũng như nhập máy móc phục vụ
việc cung ứng sản phẩm cho thị trường. Chức vụ quản lý sản xuất thực hiện công

việc giám sát công nhân sản xuất, chịu trách nhiệm về kỹ thuật và chất lượng của sản
phẩm, trực tiếp đào tạo kỹ năng nghề cho công nhân mới và nâng cao trình độ nghề
cho công nhân.
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
333333
3
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh

2.2. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA
2.2.1. Công tác hoạch định tài chính của Công ty
Để quản lý tài chính, Công ty tiến hành hoạch định tài chính. Công tác hoạch
định tài chính của Công ty tập trung vào việc lựa chọn phương án hoạt động cho
Công ty trong tương lai. Các kế hoạch tài chính của Công ty được xây dựng dựa trên
các mục tiêu phát triển tổng thể của Công ty và mục tiêu quản lý tài chính của Công
ty. Công tác hoach định tài chính của Công ty được xây dựng dựa trên việc xem xét
tình hình huy động và sử dụng nguồn tài chính của Công ty, sự biến động của thị
trường, từ đó xác định được những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty. Các kế
hoạch tài chính được xây dựng dựa trên cơ sở là định hướng của các chính sách kinh
tế xã hội chung, các chính sách của từng ngành và chính sách cụ thể của Công ty.
Quy trình hoạch định tài chính của Công ty được thực hiện như sau:
Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường
Công ty tiến hành phân tích môi trường bên ngoài có tác động đến hoạt động
quản lý tài chính của Công ty. Các nhà quản lý nghiên cứu thị trường hàng hoá vật
liệu xây dựng, thị trường tài chính ngân hàng… để thấy được những cơ hội, thách
thức mà doanh nghiệp đã, đang gặp phải hay còn đang tiềm ẩn.
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3

444444
4
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
Tiến hành nghiên cứu và phân tích môi trường bên trong của Công ty thông qua
kết quả hoạt động, thực trạng huy động và sử dụng các nguồn vốn… để có thể thấy
được điểm mạnh, điểm yếu của Công ty, từ đó các nhà quản lý có được định hướng
và cơ sở cho các bước tiếp theo.
Bước 2: Thiết lập các mục tiêu
Sau khi phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của Công ty,
phòng tài chính và ban lãnh đạo Công ty đặt ra mục tiêu hoạt động cho năm tài chính
tiếp theo.
Năm 2009 lợi nhuận của Công ty không được cải thiện nhiều. Do đó mục tiêu
hoạt động tài chính năm 2010 của Công ty được thống nhất như sau:
Tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 15%
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đạt 20%
Các chỉ tiêu tài chính dự kiến cho năm tài chính 2010 như sau:
Bảng 2.1 MỤC TIÊU CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2010
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Mục tiêu
năm 2010
1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Lần 1,0
Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 1,3
2. Nhóm chỉ tiêu đăc trưng về kết cấu tài chính
Hệ số nợ Lần 0,3
Hệ số thanh toán lợi tức vay Lần 18,0
3. Nhóm chỉ tiêu về hoạt động, sử dụng các nguồn lực

Số vòng quay vật tư- hàng hoá Lần 13,0
Kỳ thu tiền trung bình Lần 15,0
Số vòng quay vốn lưu động Lần 5,5
Hiệu suất sử dụng vốn cố định Lần 8,0
Hệ số vòng quay toàn bộ vốn Lần 3,1
4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi
Doanh lợi sản phẩm tiêu thụ % 4,0
Doanh lợi vốn % 10,0
Doanh lợi vốn tự có % 13,0
(Nguồn: Phòng tài chính – nhân sự Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Bước 3: Xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
555555
5
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
Phòng tài chính cùng với ban giám đốc đưa ra những phương án thực hiện để
đạt được mục tiêu trên cơ sở phù hợp với tình hình tài chính của Công ty và có tính
khả thi cao.
Bước 4: Đánh giá các phương án
Các nhà quản lý tiến hành phân tích và đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu.
Quá trình đánh giá được dựa chủ yếu vào việc so sánh các chỉ tiêu tài chính cũng như
độ khả dụng của các phương án. Phương án được lựa chọn là phương án mang lại
hiệu quả cao nhất và có tính khả thi cao.
Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu và triển khai phương án
Sau khi đánh giá các phương án và lựa chọn được phương án tài chính tối ưu,
tiến hành thể chế hoá kế hoạch tài chính và phổ biến xuống toàn bộ cán bộ công nhân
viên của Công ty. Phân công trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng cho từng bộ phận có
trách nhiệm thực hiện kế hoạch tài chính.

2.2.2 Kiểm tra tài chính
Kiểm tra tài chính là công việc Công ty phải tiến hành thường kỳ. Kiểm tra tài
chính giúp cho người quản lý Công ty kịp thời phát hiện những sai lệch, cơ hội và
thách thức khó khăn trong hoạt động quản lý tài chính của Công ty để từ đó kịp thời
ra những quyết định hữu hiệu để giải quyết những khó khăn cũng như giải pháp để
phân phối các nguồn tài chính của Công ty một cách có hiệu quả hơn.
Nguyên tắc kiểm tra tài chính của Công ty được thống nhất như sau:
- Công tác kiểm tra tài chính được thực hiện trên cơ sở tuân thủ hiến pháp và pháp
luật.
- Kiểm tra phải thực hiện một cách chính xác, công khai và được tiến hành thường
xuyên. Mọi cá nhân, phòng ban đều được phổ biến kế hoạch và các kết quả kiểm tra
tài chính.
- Công tác kiểm tra tài chính của Công ty có hai mục tiêu trọng yếu cần đảm bảo là
hiệu lực và hiệu quả.
Bản chất kiểm tra tài chính của Công ty:
- Bộ phận tài chính của Công ty tiến hành kiểm tra tiến độ huy động vốn và nguồn
khai thác vốn, đối chiếu với kế hoạch tài chính mà Công ty đã đặt ra.
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
666666
6
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
- Kiểm tra quá trình phân phối các nguồn tài chính của Công ty, so sánh xem có đảm
bảo như kế hoạch và có khách quan hay không.
- Tiến hành kiểm tra thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của
Công ty.
- Kiểm tra tài chính phải đảm bảo tính toàn diện, tức là tiến hành kiểm tra mọi mặt,
mọi lĩnh vực, kiểm tra mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình quản lý của Công ty.
Cách thức tiến hành kiểm tra tài chính của Công ty như sau:

Công ty tiến hành công tác kiểm tra tài chính cả trước và sau khi thực hiện kế
hoạch tài chính. Kiểm tra tài chính nhằm đánh giá những thành tựu, kết quả đạt được
cũng như những tồn tại hạn chế trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chính. Tiến
hành kiểm tra tài chính suốt quá trình thực hiện kế hoạch tài chính để có thể đánh giá
và so sánh xem việc thực hiện kế hoạch tài chính có thực sự có hiệu quả không, đồng
thời có thể rút ra và tích luỹ được những kinh nghiệm cho việc xây dựng và triển khai
các kế hoạch tài chính sau một cách có hiệu quả hơn nhằm hướng tới mục tiêu chung
của Công ty.
2.2.3 Quản lý các khoản thu – chi
Việc quản lý doanh thu và chi phí trở lên rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Công việc này được các nhà quản
lý của mỗi doanh nghiệp thực hiện nhằm mục đích tăng lợi nhuận và đạt được các
mục tiêu của doanh nghiệp. Các nhà quản lý cần hiểu được những khoản thu – chi
của mỗi doanh nghiệp như thế nào thông qua các báo cáo tài chính từ đó ra các quyết
định đầu tư và việc sản xuất kinh doanh để tạo lợi nhuận cao. Nhận thức được tầm
quan trọng của việc này, ban lãnh đạo công ty Hoàng Nam đã tích cực thực hiện và
có các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty.
2.2.3.1 Quản lý doanh thu và lợi nhuận
Doanh thu có ý nghĩa lớn đối với toàn bộ hoạt động của Công ty. Doanh thu
dùng để trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra trong sản xuất kinh doanh, để thanh toán
tiền lương, tiền công và tiền thưởng cho công nhân viên, làm các nghĩa vụ tài chính
đối với Nhà nước như nộp các khoản thuế theo quy định của pháp luật. Phần doanh
thu chủ yếu của Công ty là doanh bán hàng, nó là biểu hiện của tổng giá trị các loại
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
777777
7
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà Công ty đã bán ra trong kỳ. Còn một phần nhỏ góp

vào doanh thu của Công ty là doanh thu từ hoạt động tài chính như lãi cho vay, lãi
bán ngoại tệ, . . .Doanh thu của Công ty qua các năm:
Bảng 2.2 Doanh thu Đơn vị: Triệu đồng
Doanh thu 2008 2009 2010
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
6.265.835 6.346.720 6.702.940
Doanh thu tài chính 1.000 1.000 2.000
(Nguồn: Báo cáo tài chính - Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Lợi nhuận có vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Là mục tiêu hàng đầu và là nguồn
tài chính quan trọng để đảm bảo cho Công ty tăng trưởng vững chắc, đảm bảo đời
sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ đối với
Nhà nước của Công ty. Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và các khoản
chi phí, là chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nó thể hiện qua các năm:
Bảng 2.3 Lợi nhuận Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Lợi nhuận sau thuế 170.140.500 170.669.880 191.262.729
(Nguồn: Báo cáo tài chính - Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
2.2.3.2 Quản lý các khoản chi phí
Chi phí kinh doanh của Công ty là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan tới
hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên. Hai khoản chi phí kinh doanh chủ yếu
của Công ty là Chi phí sản xuất kinh doanh và Chi phí hoạt động tài chính. Chi phí
sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại vật tư đã tiêu hao, chi phí
hao mòn máy móc, thiết bị, tiền lương hay tiền công và các khoản chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất, bán hàng của Công ty. Bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm,
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Còn một khoản chi phí cũng quan
trọng có liên quan tới hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn là chi phí tài chính. Gồm
SVTH: Nguyễn Trọng Dương

Lớp: 07K3
888888
8
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
chi phí lãi vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả theo kỳ. Ngoài ra còn một số chi
phí khác,… Các khoản chi phí của Công ty thể hiện qua các năm:
Bảng 2.4 Chi phí Đơn vị: Đồng
Chi phí 2008 2009 2010
Chi phí sản xuất
5.899.568.000 5.968.090.000 6.290.880.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp
43.500.000 50.800.000 55.500.000
Chi phí bán hàng
89.401.000 87.245.300 95.000.000
Chi phí lãi vay
7.512.000 14.024.860 8.543.028
(Nguồn: Báo cáo tài chính - Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
2.2.4. Quản lý vốn luân chuyển
Đối với một tổ chức hoạt động kinh doanh nói chung, để có thể được thành lập
và tồn tại thì điều kiện tiên quyết chính là vốn. Do đó, Công ty luôn coi vấn đề quản
lý vốn là vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản lý tài chính
của Công ty. Công tác quản lý vốn của Công ty gồm nhiều khâu và đòi hỏi phải được
thực hiện một cách nghiêm túc như xác định nhu cầu vốn, xác định cơ cấu vốn có
hiệu quả, sử dụng vốn đúng mục đích và đạt hiệu quả cao, bảo tồn vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn… Đối với Công ty thì quản lý vốn
bao gồm 3 mảng lớn là quản lý vốn cố định, quản lý vốn lưu động và quản lý vốn đầu
tư tài chính.
2.2.4.1. Quản lý vốn cố định
Vốn cố định là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của Công ty, tài sản

cố định của Công ty là những tư liệu lao động chủ yếu của Công ty mà đặc điểm của
chúng là có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài được sử dụng trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tài sản cố định của Công ty gồm tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định vô hình như quyền sử dụng
đất. Tài sản cố định hữu hình gồm nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương
tiện vận tải và dụng cụ quản lý.Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Tài sản cố định
của Công ty được đánh giá theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế.
Bảng 2.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Đơn vị: Triệu đồng
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
999999
9
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
Khoản mục
Nhà cửa, vật
kiến trúc
Máy móc
thiết bị
Phương tiện
vận tải
Tổng cộng
NGUYÊN GIÁ
Số dư tại 1/1/2008 470.000 460.000 930.000
Mua trong năm
Số dư tại
31/12/2008
470.000 460.000 930.000
Số dư tại 1/1/2009 470.000 460.000 930.000
Mua trong năm 170.000 170.000

Số dư tại
31/12/2009
470.000 460.000 170.000 1.100.000
Số dư tại 1/1/2010 470.000 460.000 170.000 1.100.000
Mua trong năm 100.000 100.000
Số dư tại
31/12/2010
470.000 560.000 170.000 1.200.000
HAO MÒN LUỸ
KẾ
Số dư tại 1/1/2008 20.580 24.920 45.500
Khấu hao trong
năm
9.400 19.200 28.600
Số dư tại
31/12/2008
29.980 44.120 74.100
Số dư tại 1/1/2009 29.980 44.120 74.100
Khấu hao trong
năm
9.400 19.200 8.500 37.100
Số dư tại
31/12/2009
39.380 63.320 8.500 111.200
Số dư tại 1/1/2010 39.380 63.320 8.500 111.200
Khấu hao trong
năm
9.400 24.200 8.500 42.100
Số dư tại
31/12/2010

48.780 87.520 17.000 153.300
GIÁ TRỊ CÒN
LẠI
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
101010101010
10
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
Số dư tại 1/1/2008 449.420 435.080 884.500
Số dư tại
31/12/2008
440.020 415.880 855.900
Số dư tại 1/1/2009 440.020 415.880 855.900
Số dư tại
31/12/2009
430.620 396.680 161.500 988.800
Số dư tại 1/1/2010 430.620 396.680 161.500 988.800
Số dư tai
31/12/2010
421.220 472.480 153.000 1.046.700
(Nguồn: Báo cáo tài chính - Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Phương pháp khấu hao tài sản cố định mà Công ty sử dụng là phương pháp
đường thẳng và được khấu trừ vào nguyên giá tài sản cố định. Thời gian sủ dụng tài
sản cố định được Công ty ấn định phù hợp với khung thời gian mà Bộ Tài chính quy
định theo Quyết định 206/2003/QĐ- BTC. Sử dụng phương pháp khấu hao này có thể
đưa ra cái nhìn toàn diện về hoạt động tạo lập và sử dụng nguồn vốn cố định của
Công ty. Từ đó, căn cứ vào các kết quả có liên quan có thể giúp cho nhà quản lý
Công ty có thể đánh giá được tình hình huy động và sử dụng vốn cố định có hiệu quả
không.

2.2.4.2. Quản lý vốn lưu động
Vốn lưu động là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của Công ty. Tài
sản lưu động là một nguồn tài sản của Công ty thường có sự quay vòng nhanh hơn so
với tài sản cố định. Việc quản lý tài sản lưu động có vai trò rất quan trọng đối với
Công ty. Vốn lưu động không sử dụng nhiều lần và không có khấu hao mà toàn bộ
giá trị của nó được chuyển vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ xuất hàng. Công ty tiến
hành quản lý vốn lưu động có hiệu quả tức là vòng quay vốn của Công ty nhanh.
Quá trình quản lý vốn lưu động của Công ty tập trung vào những nội dung chính
sau:
- Xác định lượng vốn lưu động cần dùng trong một kỳ kinh doanh của Công ty. Công
ty tiến hành xác định một cách chính xác để đảm bảo cho quá trình xuất–nhập hàng
hóa diễn ra thuận lợi, tránh xảy ra tình trạng thiếu vốn làm sản xuất ngưng trệ hay
thừa vốn gậy ra tình trạng ứ đọng vốn không có hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
111111111111
11
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
- Tiến hành khai thác nguồn tài trợ vốn lưu động một cách hợp lý và có hiệu quả. Đây
là các khoản tài trợ trong ngắn hạn và bị hạn chế về thời gian nên đảm bảo sử dụng
một cách hợp lý là yêu cầu quan trọng đối với Công ty.
- Đẩy mạnh hiệu quả trong khâu tiêu thụ sản phẩm, xử lý hàng hoá, bán thành phẩm
bị ứ đọng và áp dụng các hình thức tín dụng thương mại nhằm bảo toàn và phát triển
vốn lưu động của Công ty.
Các nhà quản lý Công ty luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn lưu chuyển,
nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi đó đối với tình hình
hoạt động của Công ty. Khi quản lý nguồn vốn lưu chuyển trong Công ty, các nhà
quản lý xem xét các bộ phận cấu thành sau:
- Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt: Khi lập các kế hoạch tài chính, Công

ty luôn phải đảm bảo các vấn đề có liên quan đến tiền mặt như: Lượng tiền mặt của
Công ty có đáp ứng nhu cầu chi phí không? Mối quan hệ giữa lượng tiền thu được và
chi phì như thế nào? Khi nào thì Công ty cần đến các khoản vay ngân hàng?...
Bảng 2.6 TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
Tiền mặt 235.240.750 144.600.090 176.614.577
Tiền gửi ngân hàng 1.000.000 31.908.700 12.161.600
Cộng 236.240.750 176.508.790 188.776.177
(Nguồn: Báo cáo tài chính - Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Các khoản phải thu: Nhà quản lý của Công ty luôn quan tâm đến những khách
hàng nào thường hay trả chậm và biện pháp cần thiết để đối phó với những khách
hàng đó.
Bảng 2.7 CÁC KHOẢN PHẢI THU Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
Phải thu khách hàng 225.560.000 244.950.000 459.815.000
Trả trước cho người bán 75.300.000 50.000.000
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
121212121212
12
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
Phải thu khác 99.505.101 97.066.972
Cộng 225.560.000 419.755.101 606.881.972
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
- Tồn kho: Khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản hiện có của Công ty, do đó
nhà quản lý tồn kho luôn phải kiểm soát tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét
lượng tòn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàng có sụt giảm nếu
không có đủ lượng tồn kho hợp lý cũng như các biện pháp cần thiết để nâng hoặc
giảm lượng tồn kho của Công ty.

Bảng 2.8 HÀNG TỒN KHO Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
Nguyên liệu, vật liệu 134.454.835 179.243.769 195.431.813
Công cụ, dụng cụ 18.213.000 24.207.844 27.500.000
Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang
358.935.000 162.678.000 188.187.000
Thành phẩm 165.397.215 201.456.987 175.176.627
Cộng 677.000.050 567.586.600 586.295.440
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
- Các khoản vay phải trả bao gồm các khoản vay từ ngân hàng và các nhà cho vay
khác. Nhà quản lý Công ty quan tâm đến các vấn đề như: lượng vốn đi vay có phù
hợp với tình hình phát triển của Công ty hay không? Khi nào thì lãi suất cho vay đến
hạn trả?...
- Chi phí và thuế đến hạn trả bao gồm các khoản trả lương, lãi phải trả đối với các tín
phiếu, phí bảo hiểm…
Bảng 2.9 VAY VÀ NỢ NGẮN HẠN Đơn vị: Triệu đồng
Vay ngắn hạn 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
Ngân hàng 100.000
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
131313131313
13
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
Nguyễn Bá Lợi
116.000 100.000 105.000
Cộng
116.000 200.000 105.000
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)

2.2.4.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính
Để tìm kiếm thêm lợi nhuận, bên cạnh việc đầu tư trong nội bộ Công ty, Công
ty còn chú trọng đến việc đầu tư và mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra bên
ngoài. Công ty đã thực hiện các hình thức đầu tư ra bên ngoài như mua cổ phiếu, trái
phiếu, góp một phần vốn nhàn rỗi để tiến hành kinh doanh... Do đó, công tác quản lý
vốn đầu tư tài chính của Công ty cũng rất được coi trọng nhằm đảm bảo cho đồng
vốn bỏ ra hoạt động có hiệu quả, tránh những tác động xấu tới hoạt động sản xuất
kinh doanh bên trong Công ty, đồng thời có thể đem lại hiệu qủ cao và lợi nhuận cho
Công ty.
2.2.5. Phân tích tài chính
2.2.5.1.Tài liệu phân tích
Tài liệu sử dụng để phân tích tình hình tài chính cũng như tình hình quản lý tài
chính của Công ty là báo cáo tài chính của Công ty các năm 2008 - 2009 - 2010. Đây
là những tài liệu cụ thể và chi tiết thể hiện được tình hình hoạt động tài chính của
Công ty, giúp đưa ra cái nhìn tổng thể về hoạt động tài chính nói riêng và sự phát
triển chung của Công ty.
Bảng 2.10 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: Đồng
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
141414141414
14
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
TÀI SẢN Mã số 31/12/ 2010 31/12/ 2009 31/12/2008
1 2 3 4 5
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
1.381.953.589 1.163.854.491 1.138.800.800
I- Tiến và các khoản tương
đương tiền
110

188.776.177 176.508.790 236.240.750
1. Tiền mặt 111
176.614.577 144.600.090 235.240.750
2. Tiền gửi ngân hàng 112
12.161.600 31.908.700 1.000.000
III- Các khoản phải thu ngắn
hạn
130
606.881.972 419.759.101 225.560.000
1. Phải thu khách hàng 131
459.815.000 244.950.000 225.560.000
2. Trả trước cho người bán 132
50.000.000 75.300.000
5. Các khoản phải thu khác 135
97.066.972 99.509.101
IV- Hàng tồn kho 140
586.295.440 567.586.600 677.000.050
1. Hàng tồn kho 141
586.295.440 567.586.600 677.000.050
V- Tài sản ngắn hạn khác 150

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152

3. Thuế và các khoản phải thu
Nhà nước
154

4. Tài sản ngắn hạn khác 158


B- TÀI SẢN DÀI HẠN 200
1.046.700.000 988.800.000 855.900.000
II- Tài sản cố định 220
1.046.700.000 988.800.000 855.900.000
1. Tài sản cố định hữu hình 221
1.046.700.000 988.800.000 855.900.000
- Nguyên giá 222
1.200.000.000 1,100.000.000 930.000.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế 223
(153.300.000) (111.200.000) (74.100.000)
2. Tài sản cố định vô hình 227

- Nguyên giá 228

SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
151515151515
15
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
- Giá trị hao mòn luỹ kế 229

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270
2.428.653.589 2.152.654.491 1.994.700.800


NGUỒN VỐN Mã số
1 2 3 4 5
A- NỢ PHẢI TRẢ 300

693.660.880 608.924.511 621.640.700
I- Nợ ngắn hạn 310
693.660.880 608.924.511 621.640.700
1. Vay và nợ ngắn hạn 311
105.000.000 200.000.000 116.000.000
2. Phải trả người bán 312
497.599.000 339.533.541 429.967.120
3. Người mua trả tiền trước 313

4. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước
314
55.404.680 40.176.970 41.476.880
5. Phải trả người lao động 315
35.657.200 29214.000 34.196.700
6. Chi phí phải trả 316

9.Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác
319

II- Nợ dài hạn 330

4. Vay và nợ dài hạn 334

B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400
1.734.992.709 1.543.729.980 1.373.060.100
I- Vốn chủ sở hữu 410
1.734.992.709 1.543.729.980 1.373.060.100
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411

1.543.729.980 1.373.060.100 1.202.919.600
10. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
420
191262.729 170.669.880 170.140.500
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
440
2.428.653.589 2.152.654.491 1.994.700.800
(Nguồn: báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
161616161616
16
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010
Bảng 2.11 Đơn vị: Đồng
CHỈ TIÊU Mã số 2010 2009 2008
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
01 6.702.940.000 6.346.720.000 6.265.835.000
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ(10= 01 - 02)
10 6.702.940.000 6.346.720.000 6.265.835.000
4. Giá vốn hàng bán 11 6.290.880.000 5.968.090.000 5.899.568.000
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ
20 412.060.000 378,630,000 366,267.000
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 2.000.000 1.000.000 1.000.000
7. Chi phí tài chính 22 8.543.028 14.024.860 7.512.000
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8.543.028 14.024.860 7.512.000
8. Chi phí bán hàng 24 95.000.000 87.245.300 89.401.000
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 55.500.000 50.800.000 43.500.000
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh(30= 20 + 21 -22 -24)
30 255.016.972 227.559.840 226.854.000
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50= 30 + 40)
50 255.016.972 227.559.840 226.854.000
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
171717171717
17
Chuyên đề thực tập GVHD:
PGS.TS. GVCC. Đồng Xuân Ninh
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 63.754.243 56.889.960 56.713.500
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60
= 50 - 51)
60 191.262.729 170.669.880 170.140.500
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010

Bảng 2.12 Đơn vị: Đồng
CHỈ TIÊU

số
2010 2009 2008
1 2 3 4 5
I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh

1. Lợi nhuận trước thuế 01 255.016.972 227.559.840 226.854.000
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao tài sản cố định 02 42.100.000 37.100.000 28.600.000
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 2.000.000 1.000.000 1.000.000
- Chi phí lãi vay 06 8.543.028 14.024.860 7.512.000
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trước thay đổi vốn lưu động
08 303.660.000 277.684.700 261.966.000
- (Tăng), giảm các khoản phải thu 09 (187.122.871) (194.199.101) 62.000.546
- (Tăng), giảm hàng tồn kho 10 (18.708.840) 109.413.450 (381.694.158)
- Tăng, (giảm) các khoản phải trả 11 84.736.369 (12.716.189) 278.905.331
- Thuế TNDN đã nộp (63.754.243) (56.889.960) (56.713.500)
- Tăng chi phí trả trước 12 25.300.000 (75.300.000)
- Tiền lãi vay đã trả 13 (8.543.028) (14.024.860) (7.512.000)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh
20 135.567.387 59.400.418 32.951.127
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động
SVTH: Nguyễn Trọng Dương
Lớp: 07K3
181818181818

18

×