Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt suối nặm la đoạn chảy qua thành phố sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 79 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự phân công của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
trƣờng Đại học Lâm nghiệp, sự đồng ý của thầy giáo hƣớng dẫn ThS. Bùi Văn
Năng và CN. Trần Thị Đăng Th y, tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện
trạng môi trường nước mặt suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La”.
Để hồn thành khóa luận này. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo
đã tận tình hƣớng dẫn, giản dậy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn
luyện ở trƣờng Đại học Lâm Nghiệp. Vốn kiến thức các thầy, cô truyền đạt trên
ghế nhà trƣờng là nền tảng và hành trang phục vụ công việc sau này.
Xin chân thành cảm ơn Ths. Bùi Văn Năng và CN. Trần Thị Đăng Th y
đã chu đáo tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành bài khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn sự gi p đ của Ban Giám đốc, Các cô ch , anh
chị ph ng Quan trắc, phân tích mơi trƣờng – Trung tâm Quan trắc tài nguyên và
Môi trƣởng tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Sơn La đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh
nhất. Song do bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế
công việc, cũng nhƣ những hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Tơi rất mong đƣợc
sự góp ý của q thầy, cơ và các bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Phan Đức An


M CL C
Đ T V N Đ : .........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN V V N Đ NGHI N CỨU .................................. 2


1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 2
1.1.1. Nƣớc mặt .........................................................................................................2
1.1.2. Ô nhiễm nƣớc .................................................................................................2
1.1.3. Đặc trƣng của nguồn nƣớc ô nhiễm ............................................................... 2
1.1.4. Các thông số cơ bản đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt ......................................2
1.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng nƣớc mặt tại suối Nặm La ................................ 5
1.3. Chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La tại một số vị trí quan trắc qua các năm. .. 5
CHƢƠNG 2: Đ I TƢ NG, M C TI U, N I DUNG V

PHƢƠNG PH P

NGHI N CỨU: ...................................................................................................... 15
2.1. Mục tiêu của nghiên cứu 15
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................15
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................15
2.4. Giới hạn của đề tài ...........................................................................................15
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................16
2.5.1. Phƣơng pháp liệt kê ......................................................................................16
2.5.2. Phƣơng pháp so sánh ....................................................................................16
2.5.3. Phƣơng pháp kế thừa ....................................................................................16
2.5.4. Phƣơng pháp thống kê ..................................................................................16
2.5.5. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ....................................................................16
2.5.6. Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích mơi trƣờng .............................. 17
2.6. Điều tra và lấy mẫu ngoài hiện trƣờng ............................................................17
CHƢƠNG 3: ĐI U KI N T

NHI N, KINH T , X H I: .............................23

3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên ..................................................................... 23
3.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .........................................................................23

3.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tƣợng ...................................................................25
3.1.3. Điều kiện thủy văn ........................................................................................27
3.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học .....................................................................28


3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................28
3.2.1. Điều kiện về kinh tế ......................................................................................28
3.2.2. Điều kiện xã hội ............................................................................................33
CHƢƠNG 4: K T QU NGHI N CỨU V TH O LU N ..............................36
4.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt suối Nặm La ............................................44
4.2.1. Ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt ....................................................................44
4.2.2. Nƣớc thải công nghiệp ................................................................................. 45
4.2.3.Nƣớc thải bệnh viện .......................................................................................45
4.2.4. Nƣớc thải nông nghiệp .................................................................................46
4.2.5. Khai thác và sử dụng quá mức .....................................................................46
4.3. Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt của thành phố Sơn La và
tỉnh Sơn La ..............................................................................................................47
4.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý tài nguyên nƣớc mặt ..........................................47
4.3.2. Các cơ sở pháp lý áp dụng trong quản lý tài nguyên nƣớc mặt ...................48
4.3.3. Hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt ..................................................... 50
4.3.4. Các hoạt động quản lý môi trƣờng nƣớc đã triển khai ................................50
4.3.5. Hiện trạng thu gom và xử lý nƣớc thải trên địa bàn tỉnh............................. 51
4.3.6. Các vấn đề c n tồn tại trong công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt .........52
4.4. Đề xuất các giải pháp nh m tăng cƣờng hiệu quả quản lí tài nguyên nƣớc mặt
tại suối Nặm La .......................................................................................................53
4.4.1. Tăng cƣờng nguồn lực cho công tác quản lý ...............................................53
4.4.2. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ..............................................55
4.4.3. Thực hiện các công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt suối Nặm La .......... 56
4.4.4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải ........................................58
CHƢƠNG 5: K T LU N, T N T I V KI N NGHỊ ......................................61

5.1. Kết Luận ...........................................................................................................61
5.2. Tồn tại .............................................................................................................. 62
5.3. Kiến nghị ..........................................................................................................62
T I LI U THAM KH O



DANH M C BẢNG
Bảng 1: Vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trên suối Nặm La trong các
năm 2015 và 2016 [1] ...............................................................................................5
Bảng 2: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La năm 2015 đợt 1
(3/2015) .....................................................................................................................6
Bảng 3: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La năm 2015 đợt 2
(9/2015) ..................................................................................................................... 7
Bảng 4: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La năm 2016 đợt 1
(3/2016) .....................................................................................................................8
Bảng 5: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La năm 2016 đợt 2
(9/2016) ......................................................................................................................9
Bảng 6: Các điểm quan trắc lựa chọn .................................................................... 18
Bảng 7: Danh mục thành phần, thông số quan trắc ...............................................19
Bảng 8: Thông tin về thiết bị quan trắc hiện trƣờng .............................................. 20
Bảng 9: Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản mẫy tại hiện trƣờng .............................21
Bảng 10: Phƣơng pháp phân tích trong ph ng thí nghiệm ....................................22
Bảng 11: Kết quản quan trắc, phân tích .................................................................37


DANH M C HÌNH
Hình 1: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng Ơxy h a tan năm 2015 và 2016 ................10
Hình 2: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng TSS năm 2015 và 2016 ............................ 11
Hình 3: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng BOD5 năm 2015 và 2016 ..........................11

Hình 4: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng Amoni năm 2015 và 2016 .....12
Hình 5: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng NO2- năm 2015 và 2016 .........13
Hình 6: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng E.Coli năm 2015 và 2016 ......14
Hình 7: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng Ơxy h a tan khảo sát và quan trắc tháng
4/2017 38
Hình 8: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng TSS khảo sát và quan trắc tháng 4/2017 ..39
Hình 9: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng BOD5 khảo sát và quan trắc tháng 4/2017 ....
................................................................................................................................. 40
Hình 10: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng Amoni khảo sát và quan trắc
tháng 4/2017............................................................................................................ 41
Hình 11: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng NO2- khảo sát và quan trắc
tháng 4/2017 ............................................................................................................42
Hình 12: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng Phosphat khảo sát và quan trắc
tháng 4/2017 ............................................................................................................43
Hình 13: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng E.Coli khảo sát và quan trắc
tháng 4/2017 ............................................................................................................43
Hình 14: Sơ đồ hệ thống các tổ chức tham gia quản lý tài nguyên nƣớc mặt ..... 48


DANH M C TỪ VIẾT TẮT
CCN
CN
COD
CTNH
CP
BOD
BQL
BTNMT
BVTV
BVMT

BYT
DO
ĐTM
GVHD
GDP
GD&ĐT
HĐND
KCN
KHCN

QCCP
QCVN
TSS
TNHH MTV
TNMT
TNNM
TT
UBND
SXSH
XLNT
WHO
FAO

:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

UNESCO

:


Cụm Công nghiệp
Công nghiêp
Nhu cầu oxy hóa học
Chất thải nguy hại
Chính phủ
Nhu cầu oxy sinh học
Ban quản lý
Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
Bảo vệ thực vật
Bảo vệ Môi trƣờng
Bộ Y tế
Hàm lƣợng oxy h a tan
Đánh giá tác động môi trƣờng
Giáo viên hƣớng dẫn
Tổng sản phẩm quốc nội
Giáo dục và đào tạo
Hội đồng nhân dân
Khu công nghiệp
Khoa học công nghệ
Nghị định
Quy chuẩn cho phép
Quy chuẩn Việt Nam
Tổng các chất rắn lơ lửng
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Tài nguyên Môi trƣờng
Tài nguyên nƣớc mặt
Thị trấn
Ủy Ban nhân dân
Sản xuất sạch hơn
Xử lý nƣớc thải

Tổ chức Y tế Thế giới
Tổ chức lƣơng thực-nông nghiệp của
Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn
hóa của Liên hiệp quốc


TRƢỜNG Đ I HỌC L M NGHI P
HOA QUẢN L T I NGU

N RỪNG V M I TRƢỜNG

*****
T M TẮT

H A LU N T T NGHI P

1 T n h a u n t t n hi p: " Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt
suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La"
2 Gi o vi n hƣ n d n: ThS. Bùi Văn Năng
CN. Trần Thị Đăng Th y
3 Sinh vi n th c hi n: Phan Đức An , Lớp 58D- KHMT
4 Th i ian và ịa i m th c t p:
- Thời gian thực tập từ 01/03/2017 đến 01/05/2017;
- Địa điểm thực tập: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trƣởng tỉnh Sơn La;
5 M c ti u n hi n cứu:
Khóa luận đƣợc thực hiện với các mục tiêu sau:
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt suối Nặm La đoạn chảy qua thành
phố Sơn La.
- Tìm ra các nguồn gây ơ nhiễm chính, cơng tác quản lý tài ngun nƣớc của

suối Nặm La.
- Đƣa ra đƣợc các biện pháp quản lý để bảo vệ môi trƣờng cải thiện chất lƣợng
nƣớc suối Nặm La.
6 N i dun n hi n cứu:
Khóa luận nghiên cứu các nội dung sau:
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của các hoạt động sản xuất và sinh hoạt đến nƣớc suối
Nặm La;
- Đo đạc và đánh giá mức độ ô nhiễm của suối Nặm La thời điểm làm báo cáo
dựa trên từng chỉ tiêu cụ thể có trong quy chuẩn;
- Đề xuất giải pháp nh m giảm thiểu tác động tiêu cực của nƣớc thải sản xuất và
sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ đến suối;
7 ết quả t ƣ c:
Kết quả quan trắc nƣớc mặt suối Nặm La năm 2015, năm 2016 và khảo
sát thực địa vào tháng 4 năm 2017 đã có dấu hiệu ơ nhiễm. Hầu hết các điểm
quan trắc nƣớc mặt trên suối Nặm La đã có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ, ô nhiễm vi
sinh và ô nhiễm dinh dƣ ng, không đảm bảo cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt,
bảo tồn động thực vật thủy sinh (QCVN 08:2008 – A2), hoặc mục đích tƣới tiêu
thủy lợi. Tuy nhiên mức độ ơ nhiễm nƣớc mặt của suối Nặm La c n thấp, chƣa


đến mức báo động và chỉ xảy ra cục bộ ở một số nơi nơi tập trung nhiều khu vực
trung tâm thành phố.
Công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc đang đƣợc tỉnh ch trọng và quan tâm
nhiều trong những năm gần đây. Nhận thức về bảo vệ môi trƣờng trong cộng
đồng ngày càng đƣợc nâng cao; công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng
nƣớc đã có những tiến bộ rõ rệt.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt
cũng c n gặp một số khó khăn về cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị kỹ thuật chƣa
đáp ứng; Năng lực và nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng c n giới hạn;
trách nhiệm của các cơ sở sản xuất chƣa cao, chƣa tự giác chấp hành các quy

định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp
nhỏ lẻ vẫn chƣa đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý môi trƣờng; … Tất cả những
vấn đề trên đang là những thách thức đối với môi trƣờng nƣớc mặt suối Nặm La,
mà các ngành, các cấp và toàn thể nhân dân tỉnh thành phố Sơn La cần giải
quyết trong thời gian tới nh m hạn chế đến mức thấp nhất ô nhiễm nguồn nƣớc
mặt, góp phần tích cực vào th c đẩy phát triển kinh tế một cách bền vững.

Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Phan Đức An


Đ T VẤN ĐỀ:
Trên phạm vi toàn cầu, tài nguyên nƣớc đang chịu những áp lực ngày
càng nặng nề. Sự gia tăng dân số và những phát triển kinh tế đã dẫn đến những
cạnh tranh và mâu thuẫn gay gắt trong việc khai thác và sử dụng nguồn nƣớc.
Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải
đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với
mục tiêu lợi nhuận cao, con ngƣời đã cố tình bỏ qua các tác động đến môi trƣờng
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. D ng chảy mùa lũ ngày càng tăng lên, d ng
chảy mùa cạn giảm đi và mức độ xói m n tăng nhanh trên tồn lƣu vực đã gây
bồi lắng và làm giảm tuổi thọ của các hồ chứa, đập dâng. Sự thiếu hiểu biết và
thiếu những biện pháp ph ng chống ô nhiễm cần thiết cũng đang làm cho tài
nguyên nƣớc suy thoái thêm về chất. Trong bối cảnh đó, việc nắm vững những
quy luật đặc thù và tiền năng về tài nguyên nƣớc cũng nhƣ phƣơng pháp quản lí,
bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nƣớc của mỗi khu vực
càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Suối Nặm La chảy qua thành phố Sơn La từ hƣớng Tây Nam của thành
phố quanh trung tâm thành phố rồi chảy suống hang ngầm tại khu vực xã Chiềng

Xôm thành phố Sơn La. Ngồi chức năng cơ bản thốt lũ từ thƣợng nguồn c n
có vai tr rất quan trọng trong cấp nƣớc, phục vụ các hoạt động kinh tế, xã hội
cho toàn khu vực. Tuy nhiên, theo nhiều kết quả quan trắc hàng năm về chất
lƣợng nƣớc suối Nặm La trong những năm gần đây nhận thấy đã có dấu hiệu suy
giảm về chất lƣợng nƣớc, tình trạng ơ nhiễm ngày càng tăng lên, đe dọa đến khả
năng cấp nƣớc phục vụ cho sinh hoạt và phát triển kinh tế, xã hội.
Suối Nặm La hình thành từ các dãy n i cao của huyện Thuận Châu và
huyện Mai Sơn rồi chạy qua thành phố Sơn La, Suối Nặm La tiếp nhận các
nguồn thải chính phát sinh từ các hoạt động cơng, nông nghiệp và nƣớc thải sinh
hoạt hầu hết đều đƣợc thải trực tiếp không qua sử lý.
Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối Nặm La, xác định
thông số ô nhiễm, xác định các nguồn ô nhiễm và dự báo mức độ ảnh hƣởng của
các hoạt động kinh tế xã hội của thành phố Sơn La đến môi trƣờng nƣớc là rất
quan trọng. Đó là lí do tơi chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước
mặt suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La” để đƣa ra cách tiếp cận
ban đầu về hiện trạng chất lƣợng nƣớc suối Nặm La qua các khu vực dân cƣ từ
đó có những đề xuất, và các giải pháp quản lý mang tính bền vững.
1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N C U
1.1. C c h i ni m cơ bản
1.1.1. Nước mặt
Luật Tài nguyên nƣớc Việt Nam (2012, điều 2) định nghĩa nƣớc mặt là
nƣớc tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
Nguồn nƣớc mặt sử dụng là từ sông, suối, ao, hồ, đầm lầy và trƣờng
hợp đặc biệt mới sử dụng đến nƣớc biển. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc mặt
là chịu ảnh hƣởng lớn từ điều kiện khí hậu và các tác động khác do hoạt động
kinh tế của con ngƣời; nƣớc mặt dễ bị ô nhiễm và thành phần hóa lý của nƣớc
thƣờng bị thay đổi; khả năng hồi phục trữ lƣợng của nƣớc nhanh nhất ở vùng

có mƣa.
Nguồn nƣớc các sơng, kênh tải nƣớc thải, các hồ khu vực đô thị, KCN
và đồng ruộng l a nƣớc là những nơi thƣờng có mật độ ơ nhiễm cao. Nguồn
gây ra ô nhiễm nƣớc mặt là các khu dân cƣ tập trung, các hoạt động công
nghiệp, giao thông thủy và sản xuất nơng nghiệp.
1.1.2. Ơ nhiễm nước
Là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học
của nƣớc vi phạm tiêu chuẩn cho phép gây tác động xấu đến đời sống con
ngƣời và sinh vật.
Vấn đề ô nhiễm nƣớc là một trong những thực trạng đáng lo ngại nhất
của sự hủy hoại môi trƣờng tự nhiên do nền văn minh đƣơng thời gây nên.
Môi trƣờng nƣớc rất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ đất, khơng khí đều có thể
làm ơ nhiễm nƣớc, ảnh hƣởng lớn tới con ngƣời và các sinh vật khác.
1.1.3. Đặc trưng c a ngu n nước ô nhiễm
- Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nƣớc và các cặn lắng chìm
xuống đáy nguồn.
- Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ, …)
- Thay đổi thành phần hóa học (pH, hàm lƣợng các chất hữu cơ và vô
cơ, xuất hiện các chất độc hại, …)
- Lƣợng oxy h a tan (DO) trong nƣớc giảm do các q trình sinh hóa
để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào.
- Các vi sinh vật thay đổi về loài và số lƣợng. Có xuất hiện các vi trùng
gây bệnh.
1.1.4. Các thơng số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt
Để đánh giá chất lƣợng nƣớc cũng nhƣ mức độ gây ô nhiễm nƣớc có
thể dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản sau:

2



1.1.4.1. Chỉ ti u v t ý
- Độ màu: là do các chất gumid, các hợp chất keo của sắt, nƣớc thải
công nghiệp hay do sự phát triển mạnh mẽ của rong tảo trong các nguồn thiên
nhiên tạo nên. Độ màu đƣợc xác định b ng phƣơng pháp so màu theo thang
plantin coban và tính b ng độ.
- Độ đục: do các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do động
thực vật thủy sinh gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng do
vậy ảnh hƣởng đến quá trình quang hợp dƣới nƣớc. Độ đục càng lớn, môi
trƣờng nƣớc bị nhiễm bẩn càng cao và cần phải có biện pháp xử lý.
- Chất rắn lơ lửng (TSS): Chất rắn lơ lửng là các hạt nhỏ (hữu cơ hoặc
vơ cơ) có trong nƣớc thải. Chất rắn lơ lửng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc
khi sử dụng cho sinh hoạt, cho sản xuất, cản trở hoặc tiêu tốn thêm nhiều hóa
chất trong q trình xử lý.
1.1.4.2. Chỉ ti u h a học
- pH: là một trong những chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra chất lƣợng
nƣớc cấp và nƣớc thải. Dựa vào giá trị pH ta sẽ quyết định phƣơng pháp xử
lý, điều chỉnh lƣợng và loại hố chất thích hợp trong q trình xử lý. Sự thay
đổi giá trị pH trong nƣớc có thể dẫn tới những thay đổi về thành phần các chất
trong nƣớc do quá trình h a tan hoặc kết tủa, hoặc th c đẩy hay ngăn chặn
những phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nƣớc. pH đƣợc xác định b ng
máy đo pH hoặc b ng phƣơng pháp chuẩn độ.
- Hàm lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc (DO): hàm lƣợng oxy h a tan
trong nƣớc (mg/l) là lƣợng oxy từ khơng khí có thể h a tan vào nƣớc trong
điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định. Oxy hoà tan trong nƣớc tham gia vào quá
trình trao đổi chất, duy trì năng lƣợng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái
sản xuất cho các loài sinh vật dƣới nƣớc. Hàm lƣợng oxy h a tan cho ta biết
chất lƣợng nƣớc, oxy hồ tan thấp, nƣớc có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxy
hoá tăng nên tiêu thụ nhiều oxy trong nƣớc, oxy hoà tan cao, nƣớc nhiều rong
tảo tham gia quang hợp giải phóng oxy.
- Nhu cầu oxy sinh học (BOD): là lƣợng oxy cần thiết để vi sinh vật

tiêu thụ trong các q trình oxy hố các chất hữu cơ trong nƣớc, nhất là nƣớc
thải sinh hoạt. Chỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô
nhiễm của nƣớc. Chỉ số này càng cao cho thấy nƣớc bị ô nhiễm càng nhiều.
- Nhu cầu oxy hố học (COD): đây cũng là thơng số cần thiết để
đánh chất lƣợng nguồn nƣớc. Thông thƣờng COD đƣợc sử dụng nhiều hơn
3


BOD, do khi phân tích chỉ số BOD đ i hỏi thời gian lâu hơn (5 ngày ở
nhiệt độ 20 0C).
- Kim loại nặng (Pb, Cu, Ni, Cd, Hg, Sn, Cr, …): một số kim loại nặng
đi vào trong nƣớc do nƣớc thải công nghiệp hoặc đô thị. Chủ yếu là chì, đồng,
kẽm, thủy ngân,… Những kim loại này ở các điều kiện pH khác nhau sẽ tồn
tại những hình thái khác nhau gây ô nhiễm nƣớc.
- Các hợp chất phốtpho: thƣờng ở dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-, các
polyphotphat nhƣ Na3(PO3)6 và phốtpho hữu cơ. Đây là một trong những
nguồn dinh dƣ ng chủ yếu cho các thực vật dƣới nƣớc. Tuy nhiên nếu hàm
lƣợng quá cao sẽ gây ph dƣ ng hoá trong ao hồ.
- Các hợp chất nitơ: Quá trình phân hủy các chất hữu cơ tạo ra amoniac
(NH4+), nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-). Do đó các hợp chất này thƣờng đƣợc
xem là những chất chỉ thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẩn của nguồn
nƣớc. Nồng độ NO3- cao là môi trƣờng dinh dƣ ng tốt cho tảo, rong phát
triển, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc dùng trong sinh hoạt.
- Clorua: Clor tồn tại trong nƣớc dƣới dạng Cl-. Nói chung ở mức nồng
độ cho phép thì các hợp chất clor khơng gây độc hại, nhƣng với hàm lƣợng
lớn hơn 250 mg/L thì làm cho nƣớc có vị mặn. Nƣớc có nhiều Cl- có tính xâm
thực xi măng.
- Chất dầu m : hàm lƣợng chất dầu m trong nƣớc có thể là chất béo,
acid hữu cơ, dầu, … ch ng gây khó khăn trong q trình vận chuyển nƣớc,
ngăn cản oxy h a tan do tạo lớp phân cách trên bề mặt nƣớc với khí quyển.

- Hóa chất BVTV: Hiện nay, có hàng trăm hóa chất diệt sâu, rầy, nấm,
cỏ, … đƣợc sử dụng trong nông nghiệp. Các nhóm hóa chất chính là: Photpho
hữu cơ, Clo hữu cơ, Cacbarmat. Hầu hết các chất này đều có độc tính cao đối
với ngƣời. Đặc biệt là clo hữu cơ, có độ bền vững cao trong mơi trƣờng và
khả năng tích lũy trong cơ thể con ngƣời. Việc sử dụng khối lƣợng lớn các
hoá chất này trên đồng ruộng đang đe dọa làm ô nhiễm các nguồn nƣớc.
1.1.4.3. Chỉ ti u sinh học
Trong nƣớc thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo và
các loài thủy vi sinh khác. Tùy theo tính chất, các loại vi sinh trong nƣớc có
thể vơ hại hoặc có hại. Nhóm có hại bao gồm các loại vi trùng gây bệnh, các
lồi rong rêu, tảo… Nhóm này cần phải loại bỏ khỏi nƣớc trƣớc khi sử dụng.
Trong chất thải của ngƣời và động vật ln có loại vi khuẩn E.Coli sinh sống
và phát triển. Đó là vi khuẩn đặc trƣng cho mức độ nhiễm trùng của nƣớc ảnh
hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt.
4


1.2 Hi n tr n hai th c, sử d n nƣ c mặt t i su i Nặm La
Nƣớc mặt có vai tr rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và dân
sinh của thành phố Sơn La, cung cấp một lƣợng nƣớc lớn cho phát triển công
nghiệp, nông nghiệp và phục vụ cho hoạt động sống cho ngƣời dân. Nguồn tài
nguyên nƣớc mặt suối Nặm La đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình, ƣớc tính
nguồn tổng chữ lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La khoảng 2,9 tỷ m3:
- Nƣớc cho ăn uống sinh hoạt chiếm 1 %;
- Nƣớc cho sản xuất nông nghiệp chiếm và công nghiệp (chủ yếu là
phát điện cho 02 nhà máy thủy điện Nậm Chanh và nhà máy thủy điện Nậm
La chiếm) 97,9%;
- Nƣớc cho các nhu cầu khác là chiếm 0,2 %.
[Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La - Báo cáo quy
hoạch tổng thể khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Sơn La đến năm 2020

tầm nhìn 2030]
1.3. Chất ƣ n nƣ c mặt su i Nặm La t i m t s vị trí quan trắc qua c c
năm
Việc đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt dựa vào kết quả quan trắc chất
lƣợng nƣớc mặt tại một số vị trí quan trắc trên suối Nặm La đoạn chảy qua
thành phố Sơn La trong các năm 2015 và 2016. Các thơng số chính đại diện
để đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh bao gồm: pH, DO, TSS,
COD, BOD5, Amoni (NH4+), Clorua (Cl-), Florua (F-), Nitrite (NO2-), Nitrate
(NO3-), Phosphate (PO43-), CN, As, Cd, Cr, Pb, Hg, Zn, Cu, Ni, Fe, E.coli,
Coliform. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại mốt số vị trí giám sát
nêu trên đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bản 1: Vị trí quan trắc chất ƣ n mơi trƣ n nƣ c tr n su i Nặm La
trong các năm 2015 và 2016 [1]
TT

T n i m quan
trắc

Vị trí ấy m u

i u/ o i
quan trắc

Kinh độ

Vĩ độ

Mô tả i m ấy
m u


1

Chân cầu bản
Pọng xã Hua La

Tác động

103054,302’

21018,364’

suối Nặm La

2

Chân cầu Trắng

Tác động

103054,488’

21019,352’

suối Nặm La

3

Chân cầu bản
Tông


Tác động

103054,390’

21022,280’

suối Nặm La

[Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La - Báo hiện trạng
môi trường tỉnh năm 2015, 2016]

5


Bản 2:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23

ết quả phân tích chất ƣ n nƣ c mặt su i Nặm La năm 2015

Chỉ ti u phân tích
pH(*)
Ơxy hịa tan (DO)(*)
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)(*)
Độ đục
BOD5 (20oC)(*)
COD
Amoni (NH4+) (tính theo N)(*)
Nitrit (NO2-) (tính theo N)
Nitrat (NO3-) (tính theo N)
Phosphat (PO43-) (tính theo P)
Florua (F-)
Sunfua (S2-)
Xianua (CN-)
Asen (As)
Cadimi (Cd)
Chì (Pb)
Đồng (Cu)

Kẽm (Zn)
Thủy ngân (Hg)
Crơm III (Cr3+)
Crơm VI (Cr6+)
Coliform
E.Coli

t 1 (3/2015)

Đơn vị tính

Chân cầu bản
Pọn

Chân cầu
Trắn

Chân cầu Bản
Tơng

mg/L
mg/L
NTU
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L

mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
MPN/100mL
PPN/100 mL

7,7
4,6
616
250
5,8
7
0,19
0,05
< 0,06
< 0,03
2,06
< 0,08
< 0,0005
< 0,005
< 0,0001
0,0047
< 0,03

< 0,03
< 0,0001
< 0,005
< 0,005
1.400
400

7,2
4,5
684
314
6,9
8,0
0,08
0,062
< 0,06
< 0,03
< 0,005
< 0,08
< 0,0005
< 0,005
0,0001
0,0039
< 0,03
< 0,03
0,0003
< 0,005
< 0,005
2.200
1.200


7,4
4,6
1.108
722
7,8
9
0,04
0,038
< 0,06
< 0,03
1,418
< 0,08
0,013
< 0,005
0,0003
0,0054
< 0,03
< 0,03
< 0,0001
< 0,005
< 0,005
1.300
900

QCVN 08MT:2015/BTNMT
(C t A2)
6-8,5
≥5
30

6
15
0,3
0,05
5
0,2
1,5
0,05
0,02
0,005
0,05
0,2
1
0.001
0,02
5.000
50

6


Bản 3:
TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

ết quả phân tích chất ƣ n nƣ c mặt su i Nặm La năm 2015

Chỉ tiêu phân tích
pH(*)
Ơxy hòa tan (DO)(*)
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)(*)
Độ đục
BOD5 (20oC)(*)
COD
Amoni (NH4+) (tính theo N)(*)
Nitrit (NO2-) (tính theo N)
Nitrat (NO3-) (tính theo N)
Phosphat (PO43-) (tính theo P)

Florua (F-)
Sunfua (S2-)
Xianua (CN-)
Asen (As)
Cadimi (Cd)
Chì (Pb)
Đồng (Cu)
Kẽm (Zn)
Thủy ngân (Hg)
Crơm III (Cr3+)
Crơm VI (Cr6+)
Coliform
E.Coli

t 2 (9/2015)

Đơn vị tính

Chân cầu bản
Pọn

Chân cầu
Trắn

Chân cầu Bản
Tơng

mg/L
mg/L
NTU

mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
MPN/100mL
PPN/100 mL

7,0
5,3
33
37
<5
8
< 0,02
0,016
< 0,06
< 0,03

0,061
< 0,08
< 0,0005
< 0,005
< 0,0001
< 0,0015
< 0,03
< 0,03
< 0,0001
< 0,005
< 0,005
900
KPH

7,8
5,5
31
50
12,3
15
0,99
< 0,02
< 0,06
0,27
0,406
< 0,08
< 0,0005
< 0,005
< 0,0001
< 0,0015

< 0,03
< 0,03
< 0,0001
< 0,005
< 0,005
3.700
100

7,6
5,2
38
56
5,4
8
< 0,02
0,024
< 0,06
0,06
< 0,005
< 0,08
< 0,0005
< 0,005
< 0,0001
< 0,0015
< 0,03
< 0,03
0,0004
< 0,005
< 0,005
1.600

100

QCVN 08MT:2015/BTNMT
(C t A2)
6-8,5
≥5
30
6
15
0,3
0,05
5
0,2
1,5
0,05
0,02
0,005
0,05
0,2
1
0.001
0,02
5.000
50

7


Bản 4:
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

ết quả phân tích chất ƣ n nƣ c mặt su i Nặm La năm 2016

Chỉ tiêu phân tích
pH(*)
Ơxy hòa tan (DO)(*)
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)(*)

Độ đục
BOD5 (20oC)(*)
COD
Amoni (NH4+) (tính theo N)(*)
Nitrit (NO2-) (tính theo N)
Nitrat (NO3-) (tính theo N)
Phosphat (PO43-) (tính theo P)
Florua (F-)
Sunfua (S2-)
Xianua (CN-)
Asen (As)
Cadimi (Cd)
Chì (Pb)
Đồng (Cu)
Kẽm (Zn)
Thủy ngân (Hg)
Crơm III (Cr3+)
Crơm VI (Cr6+)
Coliform
E.Coli

Đơn vị tính

Chân cầu bản
Pọn

Chân cầu
Trắn

mg/L

mg/L
NTU
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
MPN/100mL
PPN/100 mL

7,5
5,2
24
37,6
5,3
10,7
< 0,02
0,016

< 0,06
< 0,03
0,082
< 0,08
0,0024
0,005
0,0002
0,0018
< 0,03
0,05
< 0,0001
0,005
< 0,005
1.800
100

7,3
4,7
38
67,6
<5
6
0,02
0,03
< 0,06
< 0,03
0,109
< 0,08
< 0,0005
0,006

0,001
< 0,0015
< 0,03
0,03
< 0,0001
0,015
< 0,005
2.200
100

t 1 (3/2016)

Chân cầu Bản
Tông
7,3
4,5
24
63,2
5,9
9,5
0,19
0,06
< 0,06
< 0,03
0,2
< 0,08
< 0,0005
0,008
0,0003
< 0,0015

< 0,03
0,03
< 0,0001
< 0,005
< 0,005
4.200
KPH

QCVN 08MT:2015/BTNMT
(C t A2)
6-8,5
≥5
30
6
15
0,3
0,05
5
0,2
1,5
0,05
0,02
0,005
0,05
0,2
1
0.001
0,02
5.000
50


8


Bản 5:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23


ết quả phân tích chất ƣ n nƣ c mặt su i Nặm La năm 2016

Chỉ tiêu phân tích
pH(*)
Ơxy hòa tan (DO)(*)
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)(*)
Độ đục
BOD5 (20oC)(*)
COD
Amoni (NH4+) (tính theo N)(*)
Nitrit (NO2-) (tính theo N)
Nitrat (NO3-) (tính theo N)
Phosphat (PO43-) (tính theo P)
Florua (F-)
Sunfua (S2-)
Xianua (CN-)
Asen (As)
Cadimi (Cd)
Chì (Pb)
Đồng (Cu)
Kẽm (Zn)
Thủy ngân (Hg)
Crơm III (Cr3+)
Crơm VI (Cr6+)
Coliform
E.Coli

t 2 (9/2016)

Đơn vị tính


Chân cầu bản
Pọn

Chân cầu
Trắn

Chân cầu Bản
Tơng

mg/L
mg/L
NTU
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L

MPN/100mL
PPN/100 mL

6,9
4,9
248
400
<5
6,3
0,07
0,07
0,56
< 0,03
< 0,005
< 0,08
0,002
0,0024
< 0,0001
< 0,0018
< 0,03
< 0,03
< 0,0003
< 0,0015
< 0,0024
200
KPH

6,9
4,9
164

120
6,5
8,6
0,06
0,016
< 0,06
0,07
0,097
< 0,08
< 0,0005
0,0039
< 0,0001
0,003
< 0,03
< 0,03
< 0,0003
< 0,0015
< 0,0024
100
KPH

7,2
4,7
134
126
6,2
7,8
0,25
0,190
0,19

0,09
0,069
< 0,08
0,0009
0,0026
< 0,0001
< 0,0018
< 0,03
< 0,03
< 0,0003
< 0,0015
< 0,0024
300
KPH

QCVN 08MT:2015/BTNMT
(C t A2)
6-8,5
≥5
30
6
15
0,3
0,05
5
0,2
1,5
0,05
0,02
0,005

0,05
0,2
1
0.001
0,02
5.000
50

9


Kết quả quan trắc có 16/23 chỉ tiêu đạt quy chuẩn QCVN 08MT:2015/BTNMT (Cột A2) – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt. Ngoài ra các chỉ tiêu thể hiện sự biến động, vƣợt quy chuẩn cho
phép nhƣ sau:
* Hàm lượng Ơxy hịa tan (DO)
Đợt 1/2015
Đợt 1/2016

QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2)
Đợt 2/2015
Đợt 2/2016

6

5

4
Chân cầu bản Pọng

Chân cầu Trắng


Hình 1: Bi u ồ diễn biến hàm ƣ n

Chân cầu Bản Tơng

xy hịa tan năm 2015 và 2016

Nh n xét: Hàm lƣợng Ơxy h a tan tại các vị trí quan trắc dao động từ 4,5
– 5,5 mg/L và có xu hƣớng tăng dần trong đợt 2 quan trắc vào tháng 9 hàng
năm. Phần lớn các vị trí quan trắc đều thấp hơn giới hạn cho phép QCVN 08MT:2015/BTNMT (Cột A2 ≥ 5 mg/L. Trong đó vị trí chân cầu Trắng quan
trắc đợt 1 năm 2015 có giá trị thấp nhất so với các vị trí c n lại.

10


* Tổn chất rắn ơ ửn (TSS)
Đợt 1/2015
Đợt 1/2016

QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2)
Đợt 2/2015
Đợt 2/2016
1200
1000
800
600
400
200
0
Chân cầu bản Pọng Chân cầu Trắng


Chân cầu Bản
Tơng

Hình 2: Bi u ồ diễn biến hàm ƣ n TSS năm 2015 và 2016
Nh n xét: Hàm lƣợng TSS tại các vị trí quan trắc dao động từ 24 –
1108 mg/L, đợt 1 năm 2015 và đợt 2 năm 2016 vƣợt giới hạn cho phép
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2 30 mg/L) vƣợt cao nhất tại vị trí Chân
cầu bản Tông quan trắc vào đợt 1 năm 2015 vƣợt 36,9 lần.
* Hàm lượng BOD5
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2)
Đợt 2/2015
Đợt 2/2016

Đợt 1/2015
Đợt 1/2016

14
12
10
8
6
4
2
0

Chân cầu bản Pọng

Chân cầu Trắng


Chân cầu Bản Tơng

Hình 3: Bi u ồ diễn biến hàm ƣ n BOD5 năm 2015 và 2016
11


Nh n xét: Hàm lƣợng BOD5 tại các vị trí quan trắc dao động từ 5 – 12,3
mg/L. Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lƣợng BOD5 năm 2015 diễn biến khơng
ổn định tại các vị trí quan trắc so vơi năm 2016, vƣợt ngƣ ng giới hạn QCVN
08-MT:2015/BTNMT (Cột A2 6 mg/L) cao nhất tại vị trí chân Cầu Trắng đạt
kết quả là 12,3 mg/L đợt 1 năm 2015.
* Hàm lượng Amoni
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2)
Đợt 2/2015
Đợt 2/2016

Đợt 1/2015
Đợt 1/2016

1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0

Chân cầu bản Pọng

Chân cầu Trắng


Chân cầu Bản Tơng

Hình 4: Bi u ồ diễn biến hàm ƣ n hàm ƣ n Amoni năm 2015 và
2016
Nh n xét: Hàm lƣợng NH4+ tại các vị trí quan trắc dao động từ 0,02 – 0,99
mg/L, diễn biến tại các vị trí quan trắc khơng ổn định theo thời gian và không
gian quan trắc, vƣợt ngƣ ng giới hạn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2
0,3 mg/L) tại 01 vị quan trắc (Chân cầu Trắng) trong đợt 1 năm 2016 vƣợt 3,3
lần.

12


* Hàm lượng NO2QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2)
Đợt 2/2015
Đợt 2/2016

Đợt 1/2015
Đợt 1/2016

0.2
0.18
0.16
0.14
0.12
0.1
0.08
0.06
0.04

0.02
0

Chân cầu bản Pọng

Chân cầu Trắng

Chân cầu Bản Tơng

Hình 5: Bi u ồ diễn biến hàm ƣ n hàm ƣ n NO2- năm 2015 và 2016
Nh n xét: Hàm lƣợng NO2- tại các vị trí quan trắc dao động từ 0,006 –
0,19 mg/l. Hàm lƣợng NO 2- có su hƣớng tăng cao hơn trong đợt 2 và
thƣờng vƣợt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A 2
0,05 mg/L). Vƣợt cao nhất tại vị trí Chân cầu bản Tơng đợt 2 năm 2016.
* Hàm lượng PO43Nh n xét: Hàm lƣợng PO43- tại các vị trí quan trắc dao động từ 0,03 – 0,27
mg/L. Vƣợt ngƣ ng giới hạn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2 0,2 mg/L)
tại 01 vị quan trắc (Chân cầu Trắng) trong đợt 2 năm 2015 vƣợt 1,5 lần.

13


* Hàm lượng Coliform
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2)
Đợt 2/2015
Đợt 2/2016

Đợt 1/2015
Đợt 1/2016

1400

1200
1000
800
600
400
200
0

Chân cầu bản Pọng

Chân cầu Trắng

Chân cầu Bản Tơng

Hình 6: Bi u ồ diễn biến hàm ƣ n hàm ƣ n E.Coli năm 2015 và
2016
Nh n xét: Hàm lƣợng E.coli tại các vị trí quan trắc dao động từ 0 – 1.200
MPN/100 ml. Hàm lƣợng E.coli Có su hƣớng giảm trong năm 2016, có giá trị
cao nhất tại đợt 1 năm 2015, vƣợt quy chuẩn cho phép 24 lần so giới hạn cho
phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2 50 MPN/100 ml).
Nh n xét chun : Q trình đơ thị hóa và phát triển kinh tế đã tác động
đến chất lƣợng nguồn nƣớc mặt suối Nặm La trong những năm qua. Kết quả
quan trắc nƣớc mặt suối Nặm La năm 2015 - 2016 đã có dấu hiệu ơ nhiễm
nhẹ. Tuy nhiến số vị trí quan trắc chƣa phản ánh hết từng khu vực chịu tác
động của các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt của cộng đồng
dân cƣ khu vực suối Nặm La chảy qua thành phố Sơn La. Chính vì vậy để
phản ánh chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La tơi đã tiến hành khảo sát lập vị trí
quan trắc lấy mẫu hiện trƣờng và bảm quản về ph ng thí nghiệm phân tích.

14



CHƢƠNG 2: Đ I TƢ NG, M C TI U, N I DUNG V PHƢƠNG
PH P NGHI N C U:
2.1 M c ti u của n hi n cứu
Mục tiêu chung:
Góp phần bảo bệ mơi trƣờng nƣớc mặt, giảm thiểu tác động của hoạt
động sản xuất, sinh hoạt tới chất lƣợng nƣớc mặt cho các địa phƣơng.
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt của suối Nặm La đoạn chảy qua
thành phố Sơn La, từ xã Huôi La đến xã Chiềng Xôm, độ dài khoảng 12km.
- Đề xuất đƣợc giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt cho suối Nặm La.
2.2 Đ i tƣ n và ph m vi n hi n cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng nƣớc suối Nặm La;
- Phạm vi nghiên cứu: Suối Nặm La chảy qua địa bàn thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La từ xã Huôi La đến xã Chiềng Xôm.
2.3 N i dun n hi n cứu
- So sánh đánh giá chất lƣợng nƣớc suối Nặm La, đồng thời tìm hiểu
các nguyên nhân làm suy giảm chất lƣợng nƣớc suối.
- Đánh giá công tác quản lý môi trƣớng nƣớc mặt của thành phố Sơn La;
- Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả công tác quản lý
giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lƣợng nƣớc suối Nặm La.
2.4 Gi i h n của ề tài
Đề tài chỉ tập trung vào đánh giá hiện trạng ô nhiễm và chất lƣợng
nƣớc suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La từ từ xã
Huôi La đến xã Chiềng Xôm, độ dài khoảng 12km.
Trong quá trình thực hiện đề tài đã gặp phải một số khó khăn nhƣ thời
gian làm bài tƣơng đối ngắn, mà phạm vi nghiên cứu tƣơng đối rộng do vậy
việc thu thập thông tin c n chƣa đầy đủ. Thiếu số liệu, thơng tin phân tích
nƣớc mặt khơng có các chỉ tiêu về hàm lƣợng hóa chất BVTV, hóa chất trừ

cỏ, … nguyên nhân do kinh phí phân tích mẫu cao, điều kiện phân tích tại
Sơn La chƣa thực hiện đƣợc. Do đó việc xác định nguồn gây ơ nhiễm từ nƣớc
mặt suối Nặm La chỉ đánh giá các thông số lý, hóa cơ bản.

15


2.5 Phƣơn ph p n hi n cứu
2.5.1. Phương pháp liệt kê
Phƣơng pháp liệt kê là phƣơng pháp rất hữu hiệu để chỉ ra các tác động
và có khả năng thống kê đầy đủ các tác động của các nguồn thải. Phƣơng
pháp liệt kê có ƣu điểm là đơn giản, dễ thực hiện và kết quả khá rõ ràng. Tuy
nhiên, phƣơng pháp này cũng có mặt hạn chế đó là không thể đánh giá đƣợc
một các định lƣợng cụ thể và chi tiết các tác động của dự án. Vì thế phƣơng
pháp liệt kê thƣờng chỉ đƣợc sử dụng đánh giá sơ bộ, từ đó khoanh vùng hay
giới hạn phạm vi các tác động (phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để liệt kê đầy
đủ các nguồn gây ô nhiễm trên suối Nặm La).
2.5.2. Phương pháp so sánh
Các số liệu, kết quả đo đạc, quan trắc và phân tích chất lƣợng môi
trƣờng nền, đã đƣợc so sánh với các Quy chuẩn, TCVN hoặc các tiêu chuẩn
nƣớc ngoài tƣơng đƣơng để r t ra các nhận xét về hiện trạng chất lƣợng môi
trƣờng tại các khu vực suối Nặm La chảy qua.
2.5.3. Phương pháp kế thừa
Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra hiện trạng môi trƣờng hàng
năm của tỉnh nhƣ báo cáo quan trắc môi trƣờng hàng năm, báo cáo đánh giá
tác động môi trƣờng của kè suối Nặm La...
Khai thác thơng tin từ các nguồn thải chính trên suối Nặm La hiện đang
hoạt động xả thải ra môi trƣờng nhƣ các bệnh viện, cơ sở kinh doanh ăn uống,
chăn nuôi...
2.5.4. Phương pháp thống kê

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập và xử lý các số liệu về: Khí
tƣợng thủy văn, địa hình, địa chất, điều kiện KT - XH tại thành phố Sơn La,
tỉnh Sơn La khu vực suối Nặm La chả qua. Các số liệu về khí tƣợng thuỷ văn
(nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió, bão, động đất,…) đƣợc sử dụng một phần của
niên giám thống kê tỉnh Sơn La.
2.5.5. Phương pháp khảo sát thực đ a
Trên cơ sở điều kiện địa lý tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội các ngành,
điều tra khảo sát thực địa, thu thập các thông tin mới nhất về hiện trạng kinh tế
xã hội các ngành. Làm việc với các cơ quan có liên quan thu thập số liệu thực
tế về phát triển kinh tế xã hội từng lĩnh vực là cơ sở phân tích phục vụ cho đánh
giá diễn biến chất lƣợng nƣớc qua các khu vực suối Nặm La chảy qua.

16


×