Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã quỳnh long huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là một q trình hoàn thiện kiến thức kết hợp giữa lý thuyết
và thực tiễn công việc, năng lực công tác thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra trƣờng
nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học.
Đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên
Rừng và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp em đã thực tập tại xã Quỳnh Long,
huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản thân.
Để đƣợc đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân
thành tới Ban chủ nhiệm khoa, cùng các thây cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên Rừng
và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã truyền đạt cho em những kiến thức
cũng nhƣ tạo mọi điều kiện học tập và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và giúp
đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến cô giáo Thái Thị Thúy An và cô Đặng Thị Thúy Hạt đã định hƣớng nghiên
cứu, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hồn thành khóa luận
này.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ của xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lƣu
tỉnh, Nghệ An đã hết lịng tận tình, chỉ bảo hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực tập.
Do bản thân cịn những hạn chế về mặt chun mơn cũng nhƣ kinh nghiệm thực
tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận sẽ khơng tránh đƣợc những
thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy, cơ giáo và các bạn để khóa
luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên

Bùi Thị Bảo Linh

i



MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 2
1.1 Khái niệm về chất thải..................................................................................... 2
1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại và thành phần chất thải rắn .......................... 3
1.2.1 Nguồn gốc phát sinh..................................................................................... 3
1.2.2 Phân loại ....................................................................................................... 3
1.2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .............................................................. 5
1.3 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng sống ................................ 6
1.4 Các phƣơng pháp xử lí .................................................................................... 8
1.5 Tình hình quản lý và xử chất thải trên Thế Giới và Việt Nam ....................... 9
1.5.1 Tình hình quản lí và xử lí chất thải rắn sinh hoạt trên Thế Giới.................. 9
1.5.1 Tình hình quản lí và xử lí chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam................... 13
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 20
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 20
2.1.1 Mục tiêu chung ........................................................................................... 20
2.1.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 20
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 20
2.3 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 20
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 21
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu...................................................................... 21
2.4.2 Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................. 21
2.4.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa ................................................................. 22
2.4.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu........................................................................... 23
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI ........................... 25

1.1 Vị trí địa lí ..................................................................................................... 25
3.2 Đặc điểm địa hình - địa chất ......................................................................... 25
ii


3.3 Khí hậu thời tiết............................................................................................. 26
3.4 Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................. 27
3.4.1 Tài nguyên đất ............................................................................................ 27
3.4.2 Tài nguyên biển .......................................................................................... 27
3.4.3 Tài nguyên nƣớc ......................................................................................... 27
3.4.4 Tài nguyên nhân văn .................................................................................. 27
3.4.5 Thực trạng môi trƣờng ............................................................................... 28
3.5 Hiện trạng dân số, lao động........................................................................... 28
3.6 Tình hình phát triển kinh tế ........................................................................... 28
3.6.1 Hiện trạng cụm nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp .......................... 29
3.6.2 Hiện trạng về thƣơng mại dịch vụ............................................................. 29
3.7 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và môi trƣờng ........... 30
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 31
4.1 Hiện trạng chất thải tại xã Quỳnh Long ........................................................ 31
4.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH chủ yếu trên địa bàn .......................................... 31
4.1.2 Khối lƣợng chất thải phát sinh .................................................................. 31
4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ............................................................ 33
4.2 Đánh giá ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng và con ngƣời ........................ 34
4.3 Thực trạng quản lí, phân loại và thu gom tại xã Quỳnh Long ...................... 35
4.3.1 Thực trạng quản lí CTRSH ........................................................................ 35
4.3.2 Thực trạng phân loại CTRSH .................................................................... 36
4.3.3 Thực trạng thu gom CTRSH ...................................................................... 37
4.3.4 Đánh giá công tác quản lí CTRSH tại xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lƣu,
tỉnh Nghệ An ....................................................................................................... 39
4.3.5 Những khó khăn trong cơng tác quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt ........... 42

4.3.6 Dự báo khối lƣợng chất thải sinh hoạt trên địa bàn xã Quỳnh Long giai
đoạn 2017-2025 ................................................................................................... 43
4.4 Đề xuất một số biện pháp quản lí, xử lí rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã
Quỳnh Long......................................................................................................... 44
4.4.1 Công tác thu gom ....................................................................................... 44
4.4.2 Biện pháp quản lí CTRSH.......................................................................... 45
iii


4.4.3 Biện pháp công nghệ .................................................................................. 47
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ .......................................... 51
5.1 Kết luận ......................................................................................................... 51
5.2 Tồn tại............................................................................................................ 51
5.3 Kiến nghị ....................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

CHC

Chất hữu cơ

CTR


Chất thải rắn

CTRHC

Chất thải rắn hữu cơ

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTRVC

Chất thải rắn vô cơ

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân


v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ hành chính xã Quỳnh Long .................................................... 25
Hình 4.1: Các nguồn phát sinh CTRSH tại xã Quỳnh Long ............................... 31
Hình 3: Hệ thống thu gom CTRSH ..................................................................... 36

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của 1 số tỉnh, thành phố ở ............ 6
Việt Nam ............................................................................................................... 6
Bảng1.2. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của các đô thị trên thế giới năm 2007 . 11
Bảng 1.3 Thống kê hàng năm về phát thải CTRSH ............................................ 14
Bảng 1.4 Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 ......... 14
Bảng 2.1 Phân bố dân cƣ trên xã Quỳnh Long ................................................... 28
Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế toàn xã năm 2010-2011 ............................................... 29
Bảng 4.1. Lƣợng CTRSH phát thải ở mỗi xóm .................................................. 32
Bảng 4.2: Thành phần CTRSH ........................................................................... 33
Bảng: 4.3 bảng đánh giá thành phần CTRSH của ngƣời dân ............................. 33
Bảng 4.4: Bảng thống kê đánh giá ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng và
con ngƣời ............................................................................................................. 34
Bảng 4.5 Tỷ lệ thu gom CTRSH hằng năm tại xã Quỳnh Long ........................ 37
Bảng 4.6: Thu phí vệ sinh ................................................................................... 37
Bảng 4.7: Bảng đánh giá chi phí cho việc thu gom CTRSH .............................. 38

Bảng 4.8: Ý kiến của ngƣời dân về cơng tác quản lí CTRSH ............................ 40
Bảng 4.9: Đánh giá của công nhân về công tác quản lí CTRSH ........................ 41
Bảng 4.10: Dự báo dân số xã Quỗ nhỏ xung quanh để thốt nƣớc, có
khơng khí, có 2 cửa phía dƣới để lấy phân thành phẩm ra ngoài. CTRSH hữu cơ bỏ
vào trong thùng là các loại thức ăn thừa, phần bỏ đi của rau, củ, quả, lá cây, cỏ…không
đƣợc cho rác vô cơ vào thùng ủ vì khơng phân hủy đƣợc.
Hàng ngày, ngƣời dân có thể bỏ các loại CTRSH hữu cơ vào thùng, nếu trong
thùng khơ q thì cho thêm một ít nƣớc để tăng độ ẩm. CTRSH hữu cơ sẽ đƣợc phân
hủy và xẹp dần xuống. Nếu bóp phân compost thấy nƣớc ra ngoài kẻ tay là thừa nƣớc
phải bỏ thêm cỏ khô, rơm rạ để điều chỉnh độ ẩm. Sau 10 ngày đảo trộn rác 1 lần, sau
60 ngày, CTRSH sẽ phân hủy thành phân compost có độ mịn, tơi xốp, màu đen
khơng mùi. Phân này đem bón cho cây, hoa, rau màu rất tốt, giúp rau xanh mƣớt, hoa
nở to đẹp, cây mau lớn, cho nhiều trái.
Phân compost từ CTRSH hữu cơ dùng để bón cho hoa màu đã và đang phát huy
hiệu quả thiết thực trong việc bảo vệ mơi trƣờng. Qua đó, tạo ý thức cho ngƣời dân
trong xử lý CTRSH, làm cho CTRSh thực sự trở thành một thứ có ích phục vụ sản
xuất, góp phần cải thiện cuộc sống ngƣời dân.
Ngoài ra hiện nay, tại xã cịn một số diện tích chƣa sử dụng tới có thể quy hoạch
xây dựng bãi chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh cụ thể:
- Quy hoạch bãi chơn lấp diện tích 5,0 ha lấy trên đất đồi, tại 2 vùng: Vùng xóm
Cộng Hồ và vùng xóm Đại Bắc.
Quy mơ bãi chơn lấp phụ thuộc vào quy mô dân số, chất lƣợng rác thải phát sinh,
đặc điểm rác thải. Và quy mô bãi rác đƣợc chia làm 4 loại: loại nhỏ, loại vừa, loại lớn
và loại rất lớn cụ thể bảng 4.12 dƣới đây:
Bảng 4.12: Quy hoạch bãi chôn lấp
Quy mô bãi
chôn lấp

Dân số
(1000 ngƣời)


Loại nhỏ
Loại vừa
Loại lớn
Loại rất lớn

5 – 10
100 – 150
350 – 1000
>1000

Lƣợng chất
thải (tấn/năm)

Diện tích
(ha)

Thời gian tái
sử dụng
(năm)

2.000
5
< 10
6.500
10 – 30
10 – 30
20.000
30 – 50
30 – 50

>20.000
>50
>50
(Nguồn: Bộ Xây Dựng (2001), TCXDVN 261:2001)
49


Qua tính tốn và dự báo lƣợng CTRSH phát sinh năm 2017 là 2159.04 tấn đến
năm 2025 là 2413.16 tấn nên bãi chôn lấp thuộc quy nhỏ. Bãi rác cần đƣợc đặt ở
những nơi ít chịu ảnh hƣởng tới cộng đồng dân cƣ, gần đƣờng giao thông thuận tiện
cho công tác thu gom và vận chuyển, phải có điều kiện thủy văn phù hợp thì bãi chơn
lấp phải đƣợc lót bằng những chất cao su có khả năng ngăn ơ nhiễm nƣớc ngầm và ô
nhiễm nƣớc mặt ở các vùng lân cận. Cần có những biện pháp giảm tối thiểu lƣợng
nƣớc thải sinh ra từ bãi rác.

50


CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Từ kết quả điều tra và nghiên cứu có thể đƣa ra một số kết luận về hiện trạng
CTRSH tại xa Quỳnh Long nhƣ:
-

Mức phát thải CTRSH của mỗi ngƣời dân là 0,6 kg/ngƣời. Tổng CTRSH tại

xã Quỳnh Long đƣợc phát thải trên 5887,8 kg/ ngày đêm,nguồn phát sinh chủ yếu từ
khu dân cƣ, trƣờng học, chợ, cơ quan, doanh nghiệp…, CTRSH hữu cơ dễ phân huỷ
chiếm tỷ lệ cao nhất 74,3%, sau đó là chất thải vơ cơ gồm nilon, nhựa chiếm 18,3%,

chất trơ chiếm 5,1% và các chất khác chiếm 2,3%. Trong tổng số 74,3% CTRSH hữu
cơ thì có tới 92% CTRSH hữu cơ dễ phân hủy, còn lại 10% CTRSH hữu cơ khó phân
hủy.
-

Tại khu vực nghiên cứu, cơng tác quản lí CTRSH đã đƣợc quan tâm nhƣng

vẫn chƣa sâu sát và cịn rất nhiều thiếu sót hạn chế. Nhiều ý kiến của ngƣời dân phản
ánh chƣa đƣợc thu nhận và giải quyết kịp thời. CTRSH chƣa đƣợc phân loại tại nguồn
cũng nhƣ khi đi thu gom cũng không đƣợc phân loại. Phƣơng tiện trang thiết bị công
nhân đi thu gom còn lạc hậu.
-

Kinh tế phát triển, và dân số ngày càng tăng, đời sống nhân dân đƣợc nâng

cao, nên phát thải càng ngày càng nhiều CTRSH gây áp lực lớn cho cơng tác quản lí,
xử lí CTRSH, có nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời
cũng nhƣ các sinh vật tại địa phƣơng đặc biệt là sinh vật ven biển.
- Từ thực tiễn về hiện trạng CTRSH hiện nay, xã Quỳnh Long cần đƣa ra các giải
pháp và thực hiện đồng bộ về cơng tác quản lí CTRSH. Đề tài có đƣa ra một số giải
pháp để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng thu gom, vận chuyển CTRSH. Chủ yếu là đẩy
mạnh giáo dục môi trƣờng về ý thức bảo vệ môi trƣờng. Ngồi ra trên địa bàn xã cịn 1
số diện tích chƣa sử dụng có thể thiết kế xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo quy
định của nhà nƣớc.
5.2 Tồn tại
Do thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên mơn cịn hạn chế nên đề tài cịn 1 số
tồn tại và thiếu sót nhƣ:
-

Chƣa đánh giá chất lƣợng của thành phần mơi trƣờng bằng kết quả phân tích


cụ thể mà chỉ đánh giá dựa trên trực quan và điều tra ý kiến ngƣời dân, công nhân.
51


- Chƣa có các thơng số cụ thể về xử lí CTRSH.
5.3 Kiến nghị
Xuất phát từ những tồn tại nêu trên, để những cơng trình nghiên cứu tiếp theo có
kết quả chính xác hơn, tơi xin đƣa ra một số khiến nghị sau:
- Thời gian nghiên cứu cần lâu dài, và phân bố đều ở các thời điểm trong năm.
- Cần phân tích các thơng số mơi trƣờng để đánh giá tác động của CTRSH đến
các thành phần môi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe con ngƣời.
- Quy hoạch các điểm tập kết rác trên địa bàn xã phù hợp với tuyến thu gom và
hƣớng dẫn ngƣời dân thực hiện phƣơng pháp ủ phân compost tại nhà, dự tính đến năm
2025 chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ trên địa bàn xã sẽ đƣợc xử lý hoàn toàn theo
phƣơng pháp ủ phân compost.

52


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ TN&MT, (2010), Báo cáo hiện trạng mơi trƣờng quốc gia, Chƣơng 6
Chất thải rắn.
2. Chính phủ (2007), Nghị định 59 về quản lí chất thải rắn, Việt Nam.
3. Chu Thị Hƣờng (2015), Nghiên cứu mô hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn
sinh hoạt xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, ĐH Lâm Nghiệp.
4. Hồ Thị Quỳnh (2017), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Thanh Đa, Phúc Thọ, Hà Nội, ĐH Lâm
Nghiệp.
5. Lê Cao Khải (2012), Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Xã An

Thịnh - Huyện Lƣơng Tài - Tỉnh Bắc Ninh và đề xuất các giải pháp quản lý loại chất
thải này.
6. Nguyễn Thị Thu Huyền & Lê Khánh Toàn (2014), Đánh giá và đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn xã An Thƣợng, ĐH Lâm Nghiệp
7. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lí chất thải rắn sinh
hoạt, Cơng ty tầm nhìn xanh.
8. Quốc hội (2015), Luật bảo vệ môi trƣờng, Việt Nam.
9. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý
chất thải rắn, tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng.
10.

Trần Thị Mỹ Diệu (2016), Giáo trình quản lí chất thải rắn sinh hoạt

Trƣờng đại học tài nguyên và môi trƣờng.
11.

UBND xã Quỳnh Long (2017), Báo cáotình hình thực hiện kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và nhiệm vụ năm 2018.
12.

UBND xã Quỳnh Long (2017), Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới - xã

Quỳnh Long - huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
13.

UBND xã Quỳnh Long (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 về tình hình

tự nhiên-kinh tế- xã hội-môi trƣờng xã Quỳnh Long.
14.


Website, truy cập ngày 01/03/2018 />
thai-ran.24/ , Quản lí chất thải rắn Việt Nam.


PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ MÔI TRƢỜNG XÃ VỀ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT
Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết một số thông tin sau:
Họ và tên:...........................................................................................................................
Tuổi:
Chức vụ: ............................................................................................................................

1.

Khối lƣợng rác thải sinh hoạt hàng ngày của địa phƣơng là bao nhiêu?

Tổng số: ................................
Thành phần: Hữu cơ: ………

2.

 2 lần/ ngày

Khác: ………

Ơng (bà) cho biết ngƣời dân có phân loại rác trƣớc khi thu gom khơng?

 Có

4.


 Khơng

Có tổ vệ sinh mơi trƣờng khơng?

 Có (…….ngƣời)

5.

 Khơng

Ơng (bà) cho biết địa phƣơng có điểm tập kết rác khơng?

 Có

6.

Nguy hại: ………

Tần suất thu gom rác?

 1 lần/ ngày

3.

Vơ cơ: ……………

 Khơng

Ơng (bà) cho biết phí vệ sinh mơi trƣờng là bao nhiêu

………… ……….VNĐ

7.

Trợ cấp …………………..VNĐ

8.

Theo Ơng (bà) cơng tác thu gom rác ở địa phƣơng hiện nay đã tốt hay chƣa?
 Chƣa tốt

 Tốt

9.

Theo Ơng (bà) hiện trạng mơi trƣờng ở địa phƣơng nhƣ thế nào?

 Mơi trƣờng sạch sẽ

 Bình thƣờng

 Ít ơ nhiễm

 Ơ nhiễm nặng

10. Theo Ơng (bà) ý thức của ngƣời dân về môi trƣờng hiện nay ra sao?
 Tốt

 Trung bình


11. Theo Ơng (bà) rác thải sinh hoạt có ảnh hƣởng gì?
 Ảnh hƣởng đến sức khỏe
 Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí
 Ảnh hƣởng đến cảnh quan thơn xóm
 Ý kiến khác: ……

 Chƣa tốt


12. Chính sách, văn bản đƣợc áp dụng trong cơng tác quản lý rác sinh hoạt ở địa
phƣơng?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

13. Nhận xét của Ơng (bà) về cơng tác quản lý mơi trƣờng hiện nay ở địa phƣơng?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

14. Theo Ông (bà) để quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt hiện nay thì cần những biệm
pháp gì?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….


PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG VỀ RÁC THẢI
SINH HOẠT
Xin cơ, bác vui lịng cho biết thơng tin:

1. Khối lƣợng rác thu gom mỗi lần của thôn khoảng bao nhiêu?
(………………tấn/lần)
Trong đó:
Tỷ lệ rác hữu cơ dễ phân hủy: ……. (%)
Tỷ lệ rác khó phân hủy: …………… (%)
Tỷ lệ rác nguy hại: ………………… (%)
2. Số điểm tập kết rác trong thôn là bao nhiêu điểm? ………………
3. Tần suất thu gom rác của thôn?
 1 lần/ tuần

Khác: …………

 2 lần/tuần

4. Tiền lƣơng vệ sinh môi trƣờng mỗi tháng là bao nhiêu?
………………………
5. Có trợ cấp độc hại hay khơng?
 Có

 Khơng

6. Cơ, bác có hài lịng với mức lƣơng + Trợ cấp + bảo hộ lao động đƣợc hƣởng
hay khơng?
 Có

 Khơng

7. Phƣơng tiện vận chuyển rác
 Hiện đại


 Trung bình

 Lạc hậu

8. Mỗi năm có đƣợc cấp phƣơng tiện bảo vệ lao động hay khơng?
 Có

 Khơng

(Gồm những vật dụng gì: …………………………………………)
9. Khoảng bao lâu thì đƣợc cấp lại phƣơng tiện vận chuyển rác?
Xe đẩy: ………………

Xẻng: ……………………

Chổi: …………………

Gầu hót rác: ……………..

10. Theo cô, bác công việc vận chuyển gặp những khó khăn gì?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
11. Địa phƣơng khơng có khu xử lý rác thì rác đƣợc xử lý nhƣ thế nào?
 Khơng biết

 Đƣợc vận chuyển đi nơi khác để xử lý


12. Cơ, bác có biết rác sẽ đƣợc đƣa đi đâu không vào xử lý nhƣ thế nào không?
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
13. Cô, bác có đánh giá nhƣ thế nào về ý thức của ngƣời dân trong vấn đề thu
gom rác?
 Tốt

 Trung bình

 Chƣa tốt

14. Cơ, bác có những đóng góp và ý kiến về quản lý và thu gom rác ở địa
phƣơng nhƣ thế nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................


PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI DÂN VỀ THU GOM CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT
Xin ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin:
1. Họ và tên:
Tuổi:
Giới tính:

Nam



Nữ




Nghề nghiệp: …………………………………………………………………….
Số ngƣời trong gia đình: …………………………………………………………
Thơn/ Xóm: ……………………………………………………………………..
1. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình một ngày của gia đình khoảng bao
nhiêu?
 1,5 – 2,5kg

 2,5 – 3,5 kg

 > 3,5kg

2. Công tác thu gom:
 Tốt

 Chƣa tốt

 Trung bình

3. Gia đình ơng/bà có phân loại rác thải rắn sinh hoạt khơng?
 Có

 Thỉnh thoảng

 Không

4. Tỷ lệ chất hữu cơ và vô cơ trong rác thải rắn sinh hoạt khoảng:
-


Rác thải rắn vô cơ

-

Rác thải rắn hữu cơ

5. Chi phí cho vệc thu gom
 Đắt

 Vừa

 Rẻ

6. Trang thiết bị thu gom:
 Hiện đại

 Trung bình

 Lạc hậu

7. Cơng tác vận chuyển rác thải rắn sinh hoạt
 Tốt

 Trung bình

 Chƣa tốt

8. Lƣợng rác của gia đình Ơng (bà) có đƣợc thu gom hết hay khơng?
 Có


 Khơng

9. Tinh thần làm việc của cơng nhân
 Tốt

 Trung bình

10. Thời gian thu gom 3 lần/ngày
 Hợp lí

 Khơng hợp lí

 Chƣa tốt


11. Điểm tập kết rác thải rắn sinh hoạt
 Hợp lí

 Khơng hợp lí

12. Gia đình Ơng (bà) thƣờng mang rác ra đâu để tổ thu gom đi thu rác?
 Điểm tập kết

 Tại nhà

 Trục đƣờng chính

 Ý kiến khác ………………

13. Gia đình Ơng (bà) thƣờng dung dụng cụ gì để đựng rác?

 Túi nilon

 Thùng xốp

 Xơ nhựa

 Bao tải

14. Ơng (bà) thấy mơi trƣờng địa phƣơng nhƣ thế nào?
 Khơng bị ơ nhiễm

 Ơ nhiễm nhẹ

 Ơ nhiễm nặng

15. Ơng (bà) có thấy rác thải tại địa phƣơng có ảnh hƣởng đến sức khỏe của
ngƣời trong gia đình nhƣ thế nào?
 Khơng ảnh hƣởng

 Ít ảnh hƣởng

 Ảnh hƣởng xấu

Các bệnh liên quan đến rác thải sinh hoạt (nếu có) xin Ơng (bà) cho biết:
............................................................................................................................
16. Ở Xã có mở các lớp tập huấn về thu gom và phân loại rác tại nhà và giữ gìn
vệ sinh mơi trƣờng hay khơng?
 Thƣờng xun

 Thỉnh thoảng


 Chƣa có

 Khơng biết

17. Hình thức tuyên truyền, giáo dục về VSMT ở địa phƣơng là gì?
 Đài phát thanh

 Băng rơn, khẩu hiệu

 Tờ rơi

 Các tổ chức, đồn thể

18. Xin Ơng (bà) cho ý kiến về sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng trong
cơng tác VSMT?
 Rất quan tâm

 Ít quan tâm

 Chƣa quan tâm

19. Ơng (bà) có tham gia vào có phong trào nhằm cải thiện mơi trƣờng ở địa
phƣơng hay không?
 Tham gia

 Không tham gia

20. Ý kiến đóng góp của Ơng (bà) về việc thu gom rác và quản lý rác thải tại địa
phƣơng?

............................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của gia đình Ơng (bà)!



×