Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đánh giá hiệu quả công tác bảo vệ môi trường ở khu công nghiệp lương sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 69 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm Quan Trắc Tài Nguyên
và Môi Trường của Trường Đại học Lâm Nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng
dẫn tận tình của các cán bộ tại nơi thực tập. Đến nay, khố luận của tơi đã hồn
thành. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo Bùi Văn Năng, người đã hết lòng hướng dẫn, gi p đ tơi
trong suốt q trình học tập c ng như trong thời gian hoàn thiện luận văn. Đ ng
thời, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trường, các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý môi trường;
Ban giám đốc trung tâm, các thầy cơ giáo cùng tồn thể cán bộ nhân viên Trung
tâm Phân Tích Mơi Trường – hoa QLTNR

MT của trường Đại học Lâm

Nghiệp đã nhiệt tình gi p đ và tạo đi u kiện thuận lợi nh t cho tôi thực hiện và
hoàn thiện kh a luận tốt nghiệp của mình.
Qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn b đã động viên gi p đ
tơi hồn thành kh a luận này.
Mặc dù đã r t cố gắng song do thời gian c hạn cùng với kinh nghiệm bản
thân cịn nhi u hạn chế nên khố luận không thể tránh khỏi những thiếu s t nh t
định. Tôi r t mong nhận được sự đ ng g p ý kiến của các thầy cô giáo và các
bạn đ ng nghiệp để bản kh a luận của tôi được hồn thiệ3n hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Bùi Mai Thanh

i



TR

NG Đ I H C L M NGHI P

O QUẢN L T I N U

N RỪN

V M I TRƢỜN

=================o0o===================
T MT T

LU N T T N

I P

1.Tên kh a luận tài “Đánh giá hiệu quả công tác bảo vệ môi trường ở
khu cơng nghiệp Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”.
2. Sinh viên thực hiện: Bùi Mai Thanh
3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Bùi Văn Năng
4. M c tiêu nghiên c u
4.1. Mục tiêu chung
M c tiêu tổng quát cả khóa luận nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
cơng tác bảo vệ mơi trường của CN Lương Sơn.
4.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng công tác bảo vệ môi trường ở KCN
Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.
- Đ xu t được giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ
môi trường ở KCN.

5. Nội dung nghiên c u:
- Nghiên c u quá trình sản xu t và các ngu n phát thải ch t ô nhiễm của
CN Lương Sơn – Hịa Bình.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường của KCN.
- Đánh giá hiệu quả công tác xử lý ch t thải của KCN.
- Đ xu t các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường
ở KCN.
6. Những kết quả đạt được
KCN Lương Sơn đã đ ng g p r t nhi u vào sự phát triển kinh tế, kỹ thuật,
cơng nghệ và xã hội của tỉnh Hịa Bình trong những năm qua. Trong quá trình
hoạt động, ban lãnh đạo của

CN khá quan tâm đến v n đ môi trường. Cơ sở

ii


vật ch t ph c v công tác BVMT c ng đã được ban quan lý đặc biệt đầu tư. V n
đ an tồn lao động, phịng ngừa sự cố c ng được đặc biệt ch trọng đạt tiêu
chuẩn.
Tuy vậy, một số v n đ v QLMT vẫn còn t n tại trong

CN như

nhân lực quản lý môi trường chưa tốt, hệ thống các cơ sở hạ tầng xử lý ch t thải
chưa đạt tiêu chuẩn, chương trình giám sát mơi trường cịn nhi u thiếu s t.
Đ tài đã tiến hành l y mẫu và phân tích ch t lượng nước thải tại

CN


Lương Sơn dựa trên các chỉ tiêu như: Màu, mùi, Nhiệt độ, pH, độ dẫn điện, độ
muối, TDS, DO, BOD5, COD, TSS (tổng rắn lơ lửng), NO2-,P, Fe. ết quả phân
tích cho th y:
+ Nước thải sau khi xử lý vẫn c những chỉ tiêu vượt m c ô nhiễm: hàm
lượng BOD5 cao hơn QCVN , lần; hàm lượng P cao hơn QCVN .

lần.

+ Qua đ cho th y hiệu su t xử lý của mơ hình xử lý nước thải tập trung


CN Lương Sơn đang áp d ng là không cao. Hiệu su t xử lý các ch t ô

nhiễm chỉ đạt từ

->90%.

Đ tài đã đưa ra những giải pháp cải tiến nhằm nâng cao năng lực công
tác quản lý môi trường cho ban quản lý c ng như các doanh nghiệp trong

CN.

Hệ thống các giải pháp đ ng bộ được đ xu t bao g m quy hoạch xây dựng phát
triển CN gắn li n với bảo vệ môi trường, cải tiến hệ thống xử lý ch t thải, nâng
cao năng lực quản lý môi trường, giáo d c và tuyên truy n môi trường.
.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018

iii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T

KCN

: Khu công nghiệp

CNH

: Cơng nghiệp hóa

CCN

: C m cơng nghiệp

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trường

TNTN

: Trách nhiệm hữu hạn


BVMT

: Bảo vệ môi trường

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

iv


D N

MỤC BẢN

BIỂU

Bảng . : Danh sách các hu Công nghiệp tại địa bàn tỉnh Hịa Bình ................. 3
Bảng 3.1: Cơ c u dân số lao động huyện Lương Sơn .......................................... 20
Bảng 4. . Danh sách các doanh nghiệp và đặc tính ngu n tại hu cơng nghiệp
Lương Sơn ............................................................................................................ 24
Bảng 4. . Danh sách một số doanh nghiệp thực hiện cơng tác báo cáo kiểm sốt
ơ nhiễm mơi trường nhưng chưa đạt trên địa bàn CN Lương Sơn[ ] ............... 30
Bảng 4. . ết quả phân tích mẫu nước thải l y tại các công đoạn xử lý ............. 41
Bảng 4.4 Hiệu su t xử lý của các bể .................................................................... 47


D N


MỤC

ÌN

ẢN

Hình . : Vị trí l y mẫu nước .................................................................................................... 11
Hình 4. . Hình ảnh tổng quan v

CN Lương Sơn .................................................................. 23

Hình 4. Sơ đ tổ ch c của Ban quản lý CN. ......................................................................... 27
Hình 4. . Sơ đ xử lý nước thải tập trung cho hu công nghiệp Lương Sơn ........................... 39
Hình 4.4: Giá trị TSS sau các công đoạn xử lý ......................................................................... 43
của hệ thống xử lý nước thải tại hu cơng nghiệp Lương Sơn ................................................. 43
Hình 4. : Giá trị BOD5 sau các công đoạn xử lý của hệ thống xử lý nước thải tại hu cơng
nghiệp Lương Sơn ..................................................................................................................... 44
Hình 4. : Giá trị COD sau các cơng đoạn xử lý ........................................................................ 44
Hình 4. : Giá trị P tổng sau các công đoạn xử lý của hệ thống xử lý nước thải tại hu công
nghiệp Lương Sơn ..................................................................................................................... 45
Hình 4. : Giá trị Fe tổng sau các công đoạn xử lý của hệ thống xử lý nước thải tại hu cơng
nghiệp Lương Sơn ..................................................................................................................... 46
Hình 4.10: Sơ đ xử lý nước thải tập trung hu công nghiệp Lương Sơn ............................... 52


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay với sự phát triển của n n kinh tế thế giới, Việt Nam đã đẩy
mạnh phát triển n n kinh tế theo hướng công nghiệp h a – hiện đại h a. Q
trình Cơng nghiệp h a (CNH) tăng trưởng nhanh trong những năm 990 cùng
với sự mở rộng nhi u các khu công nghiệp ( CN). Bên cạnh các tác động tích

cực như g p phần x a đ i giảm ngh o, giải quyết việc làm cho người lao động,
tăng thu nhập, nâng cao ch t lượng cuộc sống cho nhi u người dân... hoạt động
công nghiệp c ng c những tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến môi trường tự
nhiên do một lượng lớn ch t thải công nghiệp chưa qua xử lý hoặc đã qua xử lý
nhưng chưa triệt để được thải ra môi trường.
Hiện nay, c r t nhi u

CN đi vào hoạt động với nhi u lĩnh vực sản xu t

đa dạng. Trong số đ phải kể đến
Bình. Các hoạt động ở

CN Lương Sơn nằm trên địa phận tỉnh Hịa

CN phong ph và đa dạng chính vì thế tính ch t và

thành phần ch t thải r t ph c tạp, đặc biệt là nước thải. Do đ

CN đã đưa ra và

thực hiện các biện pháp quản lý, xử lý ch t thải, trong đ điển hình là hệ thống
xử lý nước thải. Từ thực tiễn đ , tôi lựa chọn đ tài “Đánh giá hiệu quả công
tác bảo vệ môi trường ở khu công nghiệp Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”.
ết quả nghiên c u của đ rài sẽ là cơ sở để đánh giá, nhận xét những mặt
hạn chế, tích cực của hu Cơng nghiệp trong cơng tác bảo vệ môi trường, từ đ
đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường
hu Công nghiệp, g p phần bảo vệ s c khỏe môi trường và của con người.

1



C ƢƠN

1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về khu công nghiệp [1,5,6,7,8]
1.1.1. Khái niệm hu ông nghiệp
CN là khu chuyên sản xu t hàng công nghiệp và được thực hiện các
dịch v cho sản xu t công nghiệp, c ranh giới địa lý xác định, được thành lập
theo đi u kiện, trình tự và thủ t c quy định.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển hu cơng nghiệp ở Việt Nam
Hội thảo “Quản lý tổng hợp nước thải tại các khu công nghiệp vùng Đ ng
Bằng Sông Cửu Long” diễn ra ngày

0 0

tại Thành phố Cần Thơ đã một

lần nữa lên tiếng báo động v tình trạng ô nhiễm môi trường từ ngu n nước thải
tại các khu công nghiệp ( CN), c m công nghiệp (CCN) đã và đang diễn ra hết
s c nghiêm trọng tại vùng Đ ng Bằng Sông Cửu Long cần đặc biệt quan tâm
thực hiện các giải pháp…Thống kê trong hơn 0 năm qua, số lượng

CN trên

cả nước được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ đã diễn ra r t
nhanh từ
tự nhiên


CN (năm 99 ) lên đến
ngàn ha, trong đ c

9

9

CN (

0

) với tổng diện tích đ t

CN đã đi vào hoạt động,

trong quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật, chủ yếu là các

0

CN đang

CN mới thành lập

trong những năm gần đây.
Tỉnh Hịa Bình ln quan tâm tới việc triển khai xây dựng kết c u hạ tầng
kỹ thuật cho các khu công nghiệp.
Giai đoạn 00 - 0

, UBND tỉnh đã triển khai tích cực thu h t dự án


đầu tư kinh doanh hạ tầng ph c v sản xu t của các doanh nghiệp. Đến nay, c
0 khu công nghiệp c các chủ đầu tư hạ tầng (Lương Sơn, Bờ trái Sông Đà,
Lạc Thịnh).. Hiện tại chỉ c

hu Công nghiệp Lương Sơn, Bờ trái Sông Đà là

cơ bản hồn thiện đường giao thơng nội bộ, hệ thống điện.

hu công nghiệp

Lương Sơn đã được đầu tư hệ thống c p nước sạch, hệ thống thu, gom và hệ
thống nước thải. Mạng lưới thông tin liên lạc tại các khu công nghiệp chưa được
đầu tư.

2


Giai đoạn 0

- 0 0, tỉnh Hịa Bình tái cơ c u ngành công nghiệp nhằm

tạo bước đột phá v tăng trưởng và chuyển dịch cơ c u kinh tế theo hướng tăng
tỷ trọng công nghiệp, dịch v ; đảm bảo phát triển nhanh, b n vững và tăng thu
ngân sách Nhà nước. Tập trung đầu tư kết c u hạ tầng khu, c m công nghiệp,
tạo các đi u kiện cần thiết và thuận lợi để thu h t đầu tư, phát triển công nghiệp.
Triển khai đầu tư đ ng bộ, hồn chỉnh hạ tầng 0 khu cơng nghiệp (Lương Sơn,
Bờ trái Sông Đà, Mông H a, Lạc Thịnh, Yên Quang); cơ bản đầu tư đ ng bộ hạ
tầng 0 c m công nghiệp
B n


:D n s

STT

uC n n

ệp t



n tỉn Hịa Bình

Tên KCN

Quy mơ( ha)

1.

Lương Sơn

230

2.

Bờ Trái Sơng Đà

86

3.


n Quang

117

4.

Thanh Hà

300

5.

Mơng Hóa

100

6.

Nam Lương Sơn

200

7.

Nhuận Trạch

200

8.


C m CN Đà Bắc

40

9.

Lạc Thịnh

200

10.

C m CN Lạc Sơn

37

11.

C m CN Ph Minh

40

12.

C m CN Thái Bình

10

13.


C m CN Thung Nai

60

14.

C m CN D ng Phong

80

15.

C m CN Mai Hạ

20

16.

C m CN hoan U

37

17.

C m CN Phong Ph – Mỹ

80

Hòa
(theo BQL Các KCN tỉnh Hịa Bình)


3


1.1.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại các hu công nghiệp
Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong q trình sản xu t
cơng nghiệp. Trong nước thải sản su t công nghiệp lại được chia ra làm loại:
- Nước thải sản xu t bẩn, là nước thải sinh ra từ quá trình sản xu t sản
phẩm, x c rửa máy m c thiết bị, từ quá trình sinh hoạt của cơng nhân viên, loại
nước này ch a nhi u tạp ch t, ch t độc hại, vi khuẩn,...
- Nước thải sản xu t không bẩn là loại nước sinh ra chủ yếu khi làm nguội
thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng t hơi nước cho nên loại nước
thải này thường được quy ước là nước sạch.
Nước thải công nghiệp r t đa dạng v lượng c ng như tính ch t, n tùy
thuộc vào các yếu tố như: loại hình cơng nghiệp, loại hình cơng nghệ, cơng su t
hoạt động,… do tính ch t đa dạng đ nên mỗi loại nước thải c một công nghệ
xử lý riêng. Nhưng thành phần chủ yếu vẫn là ch t lơ lửng (SS), ch t hữu cơ
(thể hiện qua hàm lượng BOD, COD), các ch t dinh dư ng (thể hiện bằng hàm
lượng tổng Nitơ và tổng Phốtpho) và kim loại nặng.
Hiện trạng của nước thải công nghiệp hiện nay đã được đ cập liên t c
hàng ngày, hàng giờ trên các báo đài v v n đ ô nhiễm các con sông, các kênh
rạch do các nhà máy, các khu công nghiệp xả thải ra, công khai c ng c , không
công khai c ng c . M c độ ô nhiễm là rõ ràng, các tác động của n là trực tiếp
và nhìn th y được.
Sự phát triển không ngừng v số lượng các

CN-CCN giải quyết được

bài toán v phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, hỗ trợ đắc lực phát triển các
thế mạnh của từng địa phương… nhưng lại phát sinh nhi u v n đ nan giải v

môi trường. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong số
đang hoạt động thì chỉ c

4

xử lý nước thải tập trung.

9 CN

CN đang vận hành hoặc đang xây dựng hệ thống
ớc tính số lượng nước thải phát sinh từ

9

CN

này là 622.773m3 ngày đêm, trong đ các hệ thống xử lý nước thải tập trung chỉ
xử lý được khoảng

.4 0m3 ngày đêm, đạt khoảng

tổng lượng nước

thải. Như vậy, trung bình mỗi ngày c tới 40.000m3 nước thải từ các

4

CN



được xả thẳng ra môi trường chưa qua xử lý, gây ô nhiễm môi trường trầm
trọng, đặc biệt là tại các khu vực gần CN.
1.1.4. Một số nghiên cứu về ô nhiễm môi trường hu công nghiệp[8]
1.1 4 1

r n h

i i

Việc nghiên c u v v n đ ô nhiễm môi trường đã được quan tâm từ r t
sớm. Hành động đầu tiên đánh d u sự nỗ lực chung của toàn thể nhân loại đ là,
ngày

tháng

năm 9

, Hội nghị v con người và môi trường được tổ ch c tại

Stockholm, Th y Điển nhằm giải quyết các v n đ v môi trường. Một trong
những kết quả của hội nghị lịch sử này là sự thông qua bản tuyên bố v nguyên
tắc và kế hoạch hành động chống ơ nhiễm mơi trường. Ngồi ra, Chương trình
Mơi trường của Liên Hợp Quốc c ng được thành lập. Tổ ch c này đã đ cập tới
những điểm cần ch ý để áp d ng các biện pháp bảo vệ môi trường ở các nước phát
triển như:
- Coi trọng v n đ ô nhiễm môi trường do nghành công nghiệp tạo thành,
chế định ra những tiêu chuẩn, pháp quy nghiêm khắc đối với việc thực hiện
khống chế sự ô nhiễm, tiến hành giám định c hiệu quả.
- Sử d ng các biện pháp v kinh tế, trong pháp luật v bảo vệ môi
trường quy định ra những m c độ v thuế và xử phạt khi vi phạm v bảo vệ

môi trường.
- Tăng cường nghiên c u khoa học, đưa ra những công nghệ kỹ thuật mới
khi sản xu t không gây ơ nhiễm cho mơi trường, tích cực tiến hành phương th c
sản xu t sạch hơn.
- Thực hiện chiến lược kết hợp tương ng giữa bảo vệ môi trường và phát
triển b n vững, để làm cho

yếu tố Con người – Tài nguyên – Môi trường được

phát triển một cách nhịp nhàng.
Ngày

0 0

, tại New York, hai tổ ch c phi lợi nhuận - Viện

Blacksmith ở New York và Chữ thập xanh Th y Sĩ đã đưa ra một b6 chi tiết
phát hiện của họ trong năm qua nghiên c u trên hàng ngàn địa điểm bị ô nhiễm
trong hàng ch c quốc gia thu nhập th p và thu nhập trung bình. Báo cáo xác
định 0 ngành cơng nghiệp độc hại nh t chịu trách nhiệm v số lượng lớn nh t
5


của bệnh tật và tử vong - số một trong danh sách là axit chì tái chế pin. Ngành
cơng nghiệp th hai độc hại nh t thế giới là luyện chì, với khai thác và chế biến
quặng xếp th ba. Các nhà đi u tra phát hiện ra rằng ngành công nghiệp gây ô
nhiễm nh t th tư là hoạt động thuộc da, cịn độc hơn các bãi cơng nghiệp, thành
phố và các khu công nghiệp, trong đ xếp hạng th năm và th sáu.

hai thác


vàng Artisinal là tiếp theo trong danh sách, trong khi sản xu t sản phẩm, sản
xu t h a ch t và ngành công nghiệp thuốc nhuộm vịng ra danh sách 0 ngành
cơng nghiệp gây ô nhiễm nh t.
1.1 4 2

i i tN m

Hội thảo quốc tế “ iải pháp bền vững trong xử lý nư c thải công nghi p
và quản lý khu công nghi p” (International Conference on Sustainable Concepts
for Industrial Wastewater Treatment and Industrial Zones Management) do
Trường Đại học
Viện

hoa học Tự nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội phối hợp với

ỹ thuật và Quản lý môi trường (Institute of Environmental Engineering

and Management – IEEM) – Đại học Witten Herdecke, Cộng hòa Liên bang
Đ c được tổ ch c tại Hà Nội từ ngày 0 – 11/10/2012. M c tiêu của hội thảo là
nh m trao đổi chia sẻ các ý tưởng kinh nghiệm và kết quả nghiên c u mới nh t
v khoa học và công nghệ xử lý nước thải công nghiệp trên thế giới c ng như
các giải pháp hiệu quả ở các khu công nghiệp phát triển trong nước, với các nội
dung như sau:
- Các công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải công nghiệp hiện nay;
- Các phát minh, sáng chế mới trong thiết kế, vận hành hệ thống xử lý
nước thải công nghiệp;
- Sự phát triển của khoa học công nghệ trong lĩnh vực xử lý bùn thải;
- Các nghiên c u và ng d ng mới nh t v q trình và cơng nghệ thu h i
năng lượng, nguyên liệu c giá trị từ nước thải và bùn thải cơng nghiệp;

- Các khía cạnh liên quan đến quản lý, kinh tế xã hội đối với khu công
nghiệp, đặc biệt là tại các nước đang phát triển;
- Yếu tố chính sách, luật pháp liên quan đến việc kiểm sốt ch t lượng
nước thải cơng nghiệp và bảo vệ ngu n nước;
6


- Bài học kinh nghiệm v quản lý và xử lý nước thải KCN ở Việt Nam.
Tại hội thảo “Kiểm sốt ơ nhiễm nư c Vi t Nam: Thực tiễn và chính
sách” do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm Nghiên
c u môi trường và cộng đ ng phối hợp tổ ch c, sáng

4 0 4 cho biết ở Việt

Nam c gần 00.000 trường hợp mắc bệnh ung thư mới phát hiện hàng năm c
nguyên nhân chính là sử d ng ngu n nước ô nhiễm. Còn theo kết quả đi u tra
của Trung tâm Quy hoạch và Đi u tra tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên - Môi
trường), đến nay cả nước c

“làng ung thư”. Một trong những nguyên nhân

tạo nên “làng ung thư” là do sử d ng ngu n nước bị ô nhiễm từ ch t độc chiến
tranh, ch t thải cơng nghiệp, hoặc các cơng trình cung c p nước sạch bị nhiễm
bẩn.
Dự án được thực hiện trong

năm từ năm 0

đến năm 0


với m c

tiêu nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường và đẩy mạnh phát
triển công nghiệp theo hướng phát triển b n vững tại Việt Nam; tăng cường
năng lực thể chế, kỹ thuật và huy động sự tham gia tích cực, chủ động của cộng
đ ng trong giám sát và cư ng chế thi hành pháp luật v bảo vệ môi trường, đặc
biệt là môi trường các KCN, ở vùng lưu vực các sông Đ ng Nai và Nhuệ-Đáy
mà c thể là thực hiện thí điểm tại 4 tỉnh Dự án là Hà Nam, Nam Định, Bà RịaV ng Tàu và Đ ng Nai.
Ngoài ra còn c r t nhi u ngiên c u của GS.TS Đặng Thị

im Chi như

“Nâng c o năng lực qu n trắc môi trường công nghi p phục vụ quản lý Nhà
nư c về ảo v môi trường” ( 00 ) – đây là một nhiệm v trọng tâm c p Nhà
nước v Bảo vệ môi trường. “Đánh giá tác động môi trường và đề xuất các giải
pháp cải thi n mơi trường KCN khí mỏ iền Hải” thuộc chương trình của Sở Tài
ngun và Mơi trường tỉnh Thái Bình.

7


C ƢƠN
MỤC TIÊU, NỘI DUN

V P ƢƠN

2
P ÁP N

I N CỨU


2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
M c tiêu tổng quát cả khóa luận nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
công tác bảo vệ môi trường của KCN.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng công tác bảo vệ môi trường ở

CN Lương

Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.
- Đ xu t được giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi
trường ở KCN.
2 2 Đố tƣợng và ph m vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng
- Công tác quản lý môi trường của

CN (quản lý v khí thải, ch t thải

rắn, nước thải).
- Hệ thống xử lý nước thải: Đánh giá thông qua việc l y mẫu và phân tích
một số thơng số chính (pH, nhiệt độ, độ muối, độ dẫn điện, TDS, tổng photpho,
COD, BOD5, Fe, Amoni)
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đ tài được thực hiện trong phạm vi khu công
nghiệp Lương Sơn
- Phạm vị thời gian: 5/01/2018 – 04/05/2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được những m c tiêu trên, đ tài tiến hành nghiên c u những nội
dung sau:

- Nghiên c u quá trình sản xu t và các ngu n phát thải ch t ô nhiễm của
CN Lương Sơn – Hịa Bình.
- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý môi trường của KCN.
- Đánh giá hiệu quả công tác xử lý ch t thải của KCN.
8


- Đ xu t các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường
ở KCN.
2 4 P ƣơn p

pn

ên ứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
ế thừa tài liệu là sử d ng những tư liệu đã được cơng bố của các cơng
trình nghiên c u khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu đi u
tra cơ bản của các cơ quan c thẩm quy n... liên quan đến lĩnh vực nghiên c u
của đ tài. ế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lượng công việc mà vẫn đảm bảo
ch t lượng hoặc làm tăng ch t lượng của đ tài. Phương pháp kế thừa tài liệu
được sử d ng để thu thập các số liệu sau:
- Tư liệu v đi u kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu công nghiệp
Lương Sơn
- Báo cáo kết quả quan trắc môi trường nước của một số nhà máy hoạt
động tại hu cơng nghiệp.
- Số liệu v các cơng trình nghiên c u v môi trường nước tại

hu công


nghiệp, đặc biệt là số liệu v ch t lượng nước xung khu công nghiệp Lương Sơn.
- Tư liệu nêu trong một số giáo trình và tài liệu liên quan đến xử lý nước
thải hu công nghiệp, tiêu chuẩn môi trường nước Việt Nam.
- Các tài liệu thu thập trên mạng internet, báo chí.
2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp
2 4 2 1 Phương pháp khảo sát, điều tra
-

hảo sát nghiên c u, tìm hiểu quy trình, cơng nghệ sản xu t của các

nhà máy, các công đoạn xả thải ra môi trường, đặc biệt là các công đoạn gây ô
nhiễm môi trường nước nhi u nh t, xả thải trực tiếp hay đã qua xử lý, ngu n tiếp
nhận nước thải…
- Tiến hành đi u tra hệ thống c p nước, hệ thống thoát nước và hệ thống
xử lý nước thải của hu công nghiệp.
2 4 2 2 Phương pháp lấy mẫu nư c, bảo quản và vân chuyển mẫu
Để nghiên c u hiệu quả xử lý của Khu xử lý của Khu công nghiệp đ tài
tiến hành l y mẫu nước:
9


* Đối tượng lấy mẫu:
- Nước thải: Nước tại khu xử lý nước thải tập trung của Khu công
nghiệp trước và sau khi xử lý thải ra môi trường xung quanh.
* Số lượng mẫu:
- Nước thải : 04 mẫu (04 mẫu trong các giai đoạn xử lý của khu xử lý).
* Dụng cụ lấy mẫu: Bình polyetylen có thể tích 500ml, thiết bị l y mẫu
thủ công (xô, muôi, một bình miệng rộng buộc vào một cái cán c độ dài thích
hợp).
* Cách lấy mẫu:

- Nước thải: L y mẫu theo TCVN 5999 – 1995 (ISO 5667 – 10 : 1992)
v hướng dẫn l y mẫu nước thải. Để kiểm tra hiệu quả của trạm xử lý v tổng
thể, đ tài tiến hành l y mẫu nước thải ở đầu vào chính và đầu ra chính. Dùng
bình miệng rộng buộc vào một cái cán c độ dài thích hợp (thể tích ≥ 00ml) l y
mẫu nước thải cho vào bình polyetylen, tráng bình bằng chính nước cần l y đ
để giảm khả năng gây ô nhiễm mẫu. Sau đ r t đầy bình và đậy chặt nắp để hạn
chế khơng khí vào. Khi l y mẫu cần hết s c chú ý khắc ph c hoặc giảm thiểu sự
không đ ng đ u thường có mặt do các ch t rắn lơ lửng gây ra. Trong trường hợp
này có thể dùng biện pháp khu y trộn trước khi l y mẫu.

10


Hình 2.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc

11


2.4.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu mơi trường nước
Tiến hành các phép đo nhanh để xác định các chỉ tiêu đánh giá ch t lượng
của nước là màu sắc, mùi, nhiệt độ, pH, DO, độ dẫn điện, độ muối, TDS.
 Màu sắc, mùi : Quan sát bằng cảm quan
 Nhiệt độ: Đo bằng nhiệt kế tại địa điểm l y mẫu.
 DO,độ dẫn điện, độ muối,TDS,pH đo bằng sinsor cảm biến tại bể.
2.4.4. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm:
Tiến hành các phép đo trong phịng thí nghiệm phân tích để xác định các
chỉ tiêu: TSS (tổng rắn lơ lửng), BOD5, COD, P tổng, Fe, NH4+.
)X

ịn TSS: TSS được xác định bằng phương pháp phân tích trọng


lượng: L y 00ml nước mẫu lọc qua gi y lọc đã biết khối lượng sau đ thu cặn
trên gi y lọc, đem s y khô ở 0 0C, đến khối lượng không đổi. Sau đ cân gi y
c cặn trên cân phân tích độ chính xác ± 0, 0 mg.

hối lượng của ch t rắn

(huy n phù) được tính bằng hiệu số giữa khối lượng của gi y lọc (phễu lọc) c
ch t rắn khô sau khi s y với khối lượng ban đầu của gi y lọc (phễu lọc) N ng độ
của tổng ch t rắn lơ lửng bằng khối lượng của ch t rắn lơ lửng mss chia cho thể
tích của mẫu nước đem phân tích, tính theo mg l.
hối lượng của ch t rắn huy n phù:
mss= mgi y sau khi s y - mgi y sạch sau s y
N ng độ của tổng ch t rắn lơ lửng:
Css = mss (mg/l)
V

Trong đ : Css là n ng độ ch t rắn lơ lửng (mg l)
mtt là khối lượng ch t rắn huy n phù (mg)
V là thể tích mẫu nước đem đi lọc (ml)
)X

ịn N

+:
4

Đem mẫu đi lọc.
L y 0. ml mẫu đã lọc cho vào ống nghiệm


12


Sau đ đem pha loãng 0 lần.
Thêm 0,5 ml Seignestle và 0,5 ml nestle
Thu được dung dịch mầu vàng. Đem đi so mầu quang điện.
Tính tốn kết quả:
N ng độ NH4+ = (Cđc×Vbđm)/Vpt
Trong đ :

Cđc: n ng độ NH4+ c trong mẫu (mg l)
Vbđm: thể tích bình định m c (ml)
Vpt: thể tích mẫu đem đi phân tích

)X

ịn BOD5:

Mang mẫu nước phân tích và mẫu trắng đi ủ ở nhiệt độ

0

C trong 5 ngày

trong hộp tối, tránh ánh sáng mặt trời. R i tiến hành đo giá trị DO của các mẫu
đ
- BOD5 được xác định theo công th c
BOD5 = {(DO0 – DO5) × f}- BOD

(mẫu trắng)


Trong đ :
DO0: là hàm lượng oxi hòa tan trong mẫu trước khi ủ (mg l)
DO5: là hàm lượng oxi hòa tan trong mẫu nước sau khi ủ (mg l)
f : hệ số pha loãng
d) X

ịn

COD: COD được xác định bằng phương pháp

đicrommat Nguy n tắc: Sử d ng ch t oxi h a mạnh trong môi trường axit, hay
dùng nh t là kali đicromat. hi đ xảy ra phản ng:
Ch t hữu cơ +

2Cr2O7

+ H+ → CO2 + H2O + 2Cr3+

+ 2K+

- rình tự phân tích:
L y chính xác ml mẫu phân tích cho vào ống COD, thêm
K2Cr2O7,

ml dung dịch

ml dung dịch Ag2SO4 trong H2SO4 sau đ vặn chặt nắp COD và cho

vào máy nung COD ở 0 0C trong h r i l y ra để nguội r i mang đi chuẩn độ.

Chuyển toàn bộ dung dịch trong ống COD vào bình tam giác 00ml sau đ tráng
ống

lần, mỗi lần

ml nước c t. Thêm
13

giọt chỉ thị feroin r i chuẩn độ bằng


dung dịch (NH4)2Fe(SO4)2 cho tới khi dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ thì
dừng lại. Ghi lại thể tích (NH4)2Fe(SO4)2 đã dùng.
C ng tiến hành một thí nghiệm mẫu trắng như đối với phân tích.
- ính tốn hàm lượng:
COD 

(a  b).N .8000
2

(mg/l)

a : Thể tích Fe2+ chuẩn độ mẫu trắng (ml)
b : Thể tích Fe3+ chuẩn độ mẫu (ml)
N : N ng độ đương lượng của dung dịch Fe2+ (đl l)
e) X

ịn P tổn

Phản ng giữa ion octophosphat và một dung dịch axit ch a molipdat và

ion antimon tạo ra ph c ch t antimon phosphomolipdat.
hử ph c ch t bằng axit ascorbic tạo thành ph c ch t molipden màu xanh
đậm. Đo độ h p th của ph c ch t để xác định n ng độ octophosphat.
Xác định polyphosphat và một số hợp ch t phospho hữu cơ bằng cách
thủy phân ch ng với axit sulfuric để chuyển sang dạng octophosphat phản ng
với moliopdat.
Một số hợp ch t phospho hữu cơ được chuyển thành octophosphat bằng
vô cơ h a với pesulfat. Nếu cần xử lý cẩn thận thì vơ cơ h a với axit nitric – axit
sulfuric.
Cách tiến hành : Theo TCVN 0 : 00
+ Tính tốn kết quả:
N ng độ PO43- tính bằng mg l theo công th c:
CPO43 - =

( A  Ao ). f .Vmax
Vs

Trong đ :
A: Độ h p th của mẫu phân tích
Ao: Độ h p th của mẫu trắng
f: Độ dốc của đường chuẩn
Vmax: Thể tích lớn nh t của mẫu thử
Vs: Thể tích thực của mẫu phân tích.
14


f, X

ịn Fe


Được xác định bằng phương pháp so màu quang điện UV – VIS Speetro
II của Mỹ.
+ Nguyên tắc củ phương pháp so màu qu ng đi n:
Muốn xác định một c u tử X nào đ ta chuyển chúng thành hợp ch t có
khả năng h p th ánh sáng r i đo sự h p th ánh sáng của ch t đ và suy ra hàm
lượng ch t cần xác định X.
X

+

R

XR

(ch t cần xác định) (thuốc thử) (hợp ch t h p th ánh sáng)
Sắt phản ng với thuốc thử 1-10-octo phenaltrolin tạo thành ph c ch t da
cam-đỏ:
+ Cách ti n hành
Phân tích mẫu.
+ L y 0ml nước mẫu sau khi lọc cho vào ống nghiệm, thêm 0.5 ml
hydroxy aminclorua, 4 ml đệm axetat+ 0,5 ml dung dịch 1,10 octo phenaltrolin.
+Mẫu nước phải được đưa v pH 3,5- , . Sau đ đem so màu ở
bước sóng 509nm.
- Mẫu trắng được tiến hành song song với mẫu phân tích và làm tương tự
mẫu phân tích nhưng thay nước mẫu bằng nước c t.
ính tốn k t quả:
Cơng th c tính:
Trong đ :

CFe= Cđc


Cđc: N ng độ Fe đo được trên máy so màu (mg l)

2.4.5. Phương pháp xử lý nội nghiệp
Dựa trên kết quả phân tích các chỉ tiêu mơi trường nước (nước thải,
nước mặt, nước ngầm), kh a luận sử d ng QCVN 40: 0

BTNMT – Quy

chuẩn kỹ thuật Quốc gia v ch t lượng nước thải công nghiệp để so sánh đánh
giá.

15


2.4.6. Phương pháp phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu
h a luận sử d ng phương pháp thống kê, tổng hợp và tính tốn số liệu
bằng các phần m m: Word, exel, vẽ bảng biểu để xử lý số liệu. Các kết quả thu
được trong q trình phân tích sử d ng QCVN 40: 0

BTNMT – Quy chuẩn

kỹ thuật Quốc gia v ch t lượng nước thải công nghiệp để so sánh đánh giá.
Phương pháp tính hiệu su t xử lý sau mỗi bậc công th c:

Trong đ : H là hiệu suât xử lý
là giá trị mẫu đối ch ng
là mẫu nước thải sau khi xử lý

16



ĐIỀU

I N TỰ N I N –

3.1. Đặ

IN

C ƢƠN

3

TẾ - XÃ

ỘI

U VỰC N

I N CỨU

ểm tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình
CN Lương Sơn Thuộc địa phận xã Hịa Sơn, huyện Lương Sơn,
tỉnh Hịa Bình. Nằm dọc theo quốc lộ , cạnh địa phận Hà Nội, cách trung tâm
Hà Nội

km, cách TP Hịa Bình


km

Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh mi n n i Hồ Bình và mi n Τây
Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới li n k với khu
công nghệ cao Hồ Lạc, khu đơ thị Phú Cát, Miếu Mơn, Đại học Quốc gia, Làng
văn hố các dân tộc.
Huyện Lương Sơn nằm ở phần phía nam của dãy núi Ba Vì, nơi c một
phần của Vườn quốc gia Ba Vì. Phía Đơng giáp huyện Chương Mỹ và
huyện Mỹ Đ c, thành phố Hà Nội. Phía Tây giáp huyện

ỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình.

Phía Nam giáp huyện Kim Bơi và huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình. Phía Bắc
giáp huyện Quốc Oai và huyện Thạch Th t, thành phố Hà Nội.
Yêu tố địa hình đã tạo cho lương Sơn khả năng phát triển một n n kinh tế
tổng hợp cả nông nghiệp, lâm nghiệp, kinh tế vườn đ i, vật liệu xây dựng,
thương mại dịch v , du lịch sinh thái, nghỉ dư ng. Tuy vậy, Bản thân Lương
Sơn c ng c thể phân chia thành những tiểu vùng c vị trí và đi u kiện thuận lợi
phát triển một số địa phương giữ vị trí quan trọng trong an ninh quốc phòng.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên
Huyện Lương Sơn là một tỉnh nằm sâu trong đới nội chí tuyến với
khí hậu nhiệt đới gi mùa, mưa nhi u vào nửa sau mùa n ng và nửa đầu mùa
lạnh. Lượng b c xạ lớn ( 40-150kcal/cm2, số giờ chiếu sáng khoảng 4. 00
giờ năm, số giờ nắng từ .000- . 00 giờ năm); n n nhiệt độ của tỉnh cao, thường
từ 0-260C; lượng mưa trên . 00mm năm; độ ẩm trung bình tồn thành phố đạt
80-

, c thời điểm c nơi xuống dưới


; V gi , mùa đơng c hướng gi

chính là Bắc, Tây Bắc, Đơng Bắc; mùa hạ c hướng gi chính là Tây Nam,

17


Đông Nam; gi Tây xu t hiện nhi u vào mùa h thu. Tốc độ gi phổ biến từ 3m/s.
Đất đ i
Đ t ở Lương Sơn c độ mùn khá cao, độ pH phổ biến nằm ở m c 4, –
, , phù hợp với nhi u loại cây tr ng.
Tính ch t đ t đai khác nhau được phân bố nhi u vùng khác nhau tạo đi u
kiện để Lương Sơn c thể phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên môn h a
tạo nên vùng kinh tế nông nghiệp đa dạng trên khu vực.
Khí hậu, thủy văn, sơng ngịi
hí hậu Lương Sơn thuộc khí hậu nhiệt đới gi mùa, với mùa đơng lạnh,
ít mưa; mùa h n ng, mưa nhi u. N n nhiệt trung bình cả năm
Lượng mưa bình quân từ . 0, - .

,9 – 23,30c.

, mm năm, nhưng phân bố không đ u

trong năm và ngay cả trong mùa c ng r t th t thường.
Lương Sơn c mạng lưới sông, suối phân bố tương đối đ ng đ u trong
các xã.Con sông lớn nh t chảy qua huyện là sông Bùi, bắt ngu n từ dãy n i Viên
Nam cao .0 9m thuộc xã Lâm Sơn dài

km. Đầu tiên sông chảy theo hướng


Tây Bắc – Đơng Nam, khi đến xã Tân Vinh thì nhập với suối Bu ( bắt ngu n từ
xã Trường Sơn), dòng sông đổi hướng chảy quanh co, uốn kh c theo hướng Tây
– Đông cho đến hết địa phận huyện. Sông Bùi mang tính ch t một con sơng già,
thung l ng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ, c khả năng tích nước.
Ngồi sơng Bùi trong huyện cịn một số sơng, suối nhỏ “nội địa” c khả
năng tiêu thoát nước tốt.
Đặc điểm của hệ thống sông, suối trong huyện c ý nghĩa v mặt kinh tế,
r t thuận lợi cho việc xây dựng các h ch a sử d ng chống l và kết hợp với
tưới tiêu, ph c v sản xu t nơng nghiệp.
Tóm lại: Đi u kiện khí hậu, thủy văn, sơng ngịi đã tạo cho Lương Sơn
những thuận lợi trong phát triển nông nghiệp, đa dạng h a các loại cây tr ng, vật
nuôi, thâm canh tăng v và phát triển lâm nghiệp. Hệ thống sông suối, h đập
không những là ngu n tài nguyên cung c p nước cho sinh hoạt và đời sống nhân

18


dân mà còn c tác d ng đi u hòa khí hậu, cải thiện mơi trường sinh thái và phát
triển ngu n lợi thủy sản.
3 2 Đ ều k ện

n tế - Xã ội

3.2.1. Điều kiện kinh tế
Với sự chỉ đạo đi u hành của UBND huyện và nỗ lực ph n đ u của các
c p, các ngành, các tầng lớp nhân dân, cộng đ ng các doanh nghiệp, n n kinh tế
- xã hội của huyện Lương Sơn tiếp t c được duy trì ổn định và phát triển. Tổng
vốn đầu tư toàn xã hội đạt 9 0 tỷ đ ng; thu ngân sách Nhà nước được
tỷ đ ng, tăng


,

so với dự toán; cơ c u kinh tế chuyển dịch đ ng hướng, tỷ

trọng ngành Công nghiệp – Xây dựng chiếm 4,
9 , Nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm còn
tăng cao

,

, Thương mại và dịch v
,

; kim ngạch xu t khẩu

, đạt 4 triệu USD; thu nhập bình quân đầu người đạt 4 triệu

đ ng năm; giữ vững

xã đạt chuẩn nơng thơn mới và tăng thêm

tiêu chí, nâng tỷ lệ bình quân các xã trong huyện đạt
thị h a nhanh; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt
hiểm y tế đạt
rệt, với 9

,

,


xã đạt 9

9

, tiêu chí xã; tỷ lệ đô

; tỷ lệ dân số tham gia bảo

; ch t lượng cuộc sống của người dân được nâng lên rõ

hộ gia đình được sử d ng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; ổn định độ

che phủ rừng ở m c 4

. Năm 0

, huyện Lương Sơn c

chỉ tiêu kinh

tế - xã hội đạt và vượt so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện đ ra ( c
tiêu không hoàn thành là tỷ lệ hộ ngh o giảm ,

,

chỉ

kế hoạch). Đây là đi u

kiện thuận lợi để huyện Lương Sơn phát triển thành vùng động lực kinh tế của

tỉnh Hịa Bình.
3.2.2. Điều kiện xã hội
Dân số tồn huyện 9 .

người g m

inh, trong đ người Mường chiếm khoảng 0

dân tộc chính là Mường, Dao,
dân số. Lực lượng lao động

đơng, số lao động phi nông nghiệp ngày càng gia tăng, tỷ lệ lao động qua đào
tạo chiếm

, đi u này cho th y huyện c thế mạnh v ngu n lực lao động.

19


×