Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân trong sử dụng thực vật làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 82 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc rất
nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ nhà trƣờng và các thầy cơ, các giảng viên, cán
bộ các phịng ban chức năng Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờngTrƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, c c c n ộ iểm

m Khu ảo tồn Pù

Luông , trạm Thành L m , Trạm Cổ Lũng, trạm àng Mƣời, c n ộ địa phƣơng
và ngƣời d n tại Khu vƣc điều tra , đến nay đề tài đã hồn thiện .Tơi xin c m ơn
và bày tỏ lòng cảm ơn ch n thành về sự giúp đỡ đó.
Tơi cũng xin ch n thành c m ơn gia đình, ạn è đã n n hích ệ,
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu khoa học và
hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn s u sắc tới PGS.TS. Hồng Văn S m ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tơi trong suốt q trình làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp. Giúp cho tơi có thêm kiến thức chuyên môn, xây
dựng nền tảng vững chắc phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu.
Với sự cố gắng thực hiện khóa luận một c ch nghiêm túc nhƣng sự thiếu
sót và hạn chế của bản thân, vẫn gặp phải những điều mà tôi chƣa àm đƣợc. Rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp và đƣa ra ý iến của quý thầy gi o, cô gi o để đề
tài đƣợc chọn vẹn và hồn chỉnh hơn.
Tơi xin cam đoan ết qủa điều tra nghiên cứu trung thực và c c thơng tin
trích dẫn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Xuân Mai , ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện

Trƣơng Thanh Tú


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1


Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu và ảo tồn c y thuốc ở trên Thế giới: ......................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu và ảo tồn c y thuốc ở Việt Nam ............................... 4
1.3. Tình hình nghiên cứu về c y thuốc tại Khu BTTN Pù Luông ....................... 8
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ , XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 10
2.1. Điều iện tự nhiên : ...................................................................................... 10
2.1.1. Vị trí địa ý ................................................................................................ 10
2.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 10
2.1.3. Khí hậu thuỷ văn ....................................................................................... 10
2.1.4. Đặc điểm đất đai ........................................................................................ 11
2.2. Điều iện inh tế xã hội ............................................................................... 11
2.2.1. Dân số, dân tộc và ao động tại c c xã vùng đệm ..................................... 11
2.2.2. Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập ..................................................... 12
2.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng ........................................................................... 14
Chƣơng 3. MỤC TIÊU , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 17
3.1. Mục tiêu chung ............................................................................................. 17
3.1.1. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 17
3.2. Đối tƣợng , phạm vi nghiên cứu................................................................... 17
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 17
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 17
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 17
3.3.1. Phƣơng ph p nghiên cứu ........................................................................... 18
3.3.2. Phƣơng ph p x y dựng đề xuất c c giải ph p quản ý và ph t triển tài
nguyên c y thuốc cho hu vực nghiên cứu ......................................................... 25
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 27
4.1. Đa dạng tài nguyên c y thuốc ở hu BTTN Pù Luông ................................ 27
4.1.1. Đa dạng taxon thực vật àm thuốc tại hu vực nghiên cứu ....................... 27
4.1.2. Đa dạng về dạng sống của c y thuốc tại hu vực nghiên cứu .................. 29



4.1.3. C y thuốc quý hiếm tại hu vực nghiên cứu............................................. 30
4.2. Hiện trạng sử dụng c y thuốc tại Khu BTTN Pù Lng ............................. 37
4.2.1. Tình hình hai th c c y thuốc trong hu vực nghiên cứu ......................... 37
4.2.2. Đa dạng về ộ phận sử dụng àm thuốc .................................................... 39
4.2.3. Công dụng của tài nguyên c y thuốc tại hu vực nghiên cứu .................. 41
4.2.4. Một số oài và nhóm ồi c y thuốc có tiềm năng tại hu vực nghiên cứu ..... 47
4.3. Đề xuất một số giải ph p quản ý và sử dụng ền vững tài nguyên c y thuốc
ở Khu BTTN Pù Luông ....................................................................................... 49
4.3.1. Giải ph p ỹ thuật ..................................................................................... 49
4.3.2. Giải ph p xã hội ........................................................................................ 51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Chữ viết tắt
BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

VQG

Vƣờn quốc gia

ĐDSH

Đa dạng sinh học


TCN

Trƣớc công nguyên

STN

Sau công nguyên

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

NXBKH &KT

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

SĐVN

S ch đỏ Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả tổng hợp về đa dạng c c taxon thực vật àm thuốc tại hu
BTTN Pù Luông .................................................................................................. 27
Bảng 4.2. C c họ thực vật có nhiều c y thuốc .................................................... 29
Bảng 4.3. C y thuốc quý hiếm tại Khu ảo tồn thiên nhiên Pù Luông .............. 31
Bảng 4.4. Sự đa dạng c c ộ phận sử dụng àm thuốc ....................................... 40
Bảng 4.5. C y thuốc có nhu cầu hai th c sử dụng ở Việt Nam có ở Khu BTTN
Pù Lng ............................................................................................................. 44


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên thế giới nói chung và Khu vực Ch u Á nói riêng. Vùng Đơng Nam
Á (ĐNA) là Khu vực tập trung nhiều oài động thực vật nhất ( TS. Vũ Ngọc
Long,2014) trong đấy nhiều oại thực vật có gi trị cao về mặt y học Việt Nam
à một trong những quốc gia may mắn đƣợc thừa hƣởng điều iện tự nhiên vô
cùng phong phú do thiên nhiên an tặng nên thu hút đƣợc sự sống của nhiều oài
thực vật àm thuốc quý hiếm mà c c quốc gia h c hơng có . Có thể nói ở Việt
Nam sự đa dạng về c c oài thực vật với những nét đặc trƣng riêng iệt của từng
oài ,từng họ.
Thực vật àm thuốc là một oài rất phổ iến ở Việt Nam nói riêng và ở
c c nƣớc trên thế giới nói chung. hơng chỉ có gi trị về mặt inh tế, mà cịn có
gi trị về mặt tinh thần.
Thực vật àm thuốc ở Việt Nam rất phong phú, nhiều họ thuộc ồi q
hiếm , nhiều ồi à c c oài thuộc qúy hiếm chữa nhiều ênh nan y cần ảo vệ.
Nơi tập trung nhiều oại thực vật àm thuốc nhất nƣớc ta hiện nay chủ yếu ở c c
tỉnh miền núi phía ắc với những rừng nguyên sinh cịn ngun vẹn .
Thanh Hóa à một trong những tỉnh có diện tích rừng ngun sinh tƣơng đối ớn
so vơi cả nƣớc . Trong đó Khu ảo tồn thiên nhiên Pù Luông đƣợc iết đến à
nơi ảo tồn đƣơc nhiều oài thực vật àm thuốc .Tại đ y cũng xuất hiện tƣơng
đối nhiều oài thực vật àm thuốc quý hiếm . Thông thƣờng ngƣời ta chỉ chú

trọng đến công dụng của vị thuốc hoặc ài thuốc mà ít hi iết đến c c hoạt chất
chứa ên trong cũng nhƣ tìm ra một iện ph p thích hợp để chiết t ch một c ch
có hiệu quả.
Tuy nhiên hiện nay với công cuộc hiện đại ho đất nƣớc , nhu cầu của con
ngƣời ngày càng cao , thực vật àm thuốc đang đứng trƣớc nguy cơ giảm số
ƣợng và mất mật độ quần thể ,vì vậy cần có sự can thiệp của cơ quan ,chính
quyền địa phƣơng và ngƣời d n nh m duy trì và ph t triển ền vững c c oài
thực vật àm thuốc .
1


Vì vậy ,việc tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu kiến thức bản địa của
người dân trong sử dụng thực vật làm thuốc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Lng tỉnh Thanh Hóa” nh m cung cấp những thơng tin về thành phần ồi ,vị
trí ph n ố,hình th i,đặc điểm sinh học và những t c động ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng và ph t triển của c c ồi thực vật àm thuốc ,từ đó đƣa ra c c giải ph p
,đề xuất để ảo tồn phù hợp .

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở trên Thế giới:
Sự ết hợp giữa con ngƣời và động vật với thực vật rõ ràng có nguồn gốc
từ sự hởi đầu của sự sống trên tr i đất hi c y cỏ cung cấp nhiều nơi trú ẩn,
oxy, thức ăn và thuốc men cần thiết cho c c dạng sống cao hơn. Ở giai đoạn
hởi đầu của xã hội. con ngƣời đã giành hết thời gian để học c ch nhận iết và
ph n oại thực vật phù hợp để sử dụng trong việc đ p ứng nhu cầu thiết yếu của
cuộc sống. Trong số những thứ cần thiết này, việc sử dụng thảo mộc và chiết

xuất từ thảo dƣợc cho hả năng chữa ệnh của chúng có thể đƣợc truy nguồn từ
huyền thoại, truyền thống và c c ài viết đƣợc sử dụng để mã ho c c c y trồng
có thể giảm đau và điều trị ệnh. Sự ph t triển của c c hệ thống y tế trên cơ sở
c y trồng, chủ yếu dựa trên thực vật trong một Khu vực địa phƣơng, đã tạo ra
c c hệ thống y học cổ truyền nổi tiếng, Ayurvedic và Unani của tiểu ục địa Ấn
Độ, Trung Quốc và T y Tạng của c c Khu vực h c của ch u Á, Bắc Mỹ,
Amazonian ở Nam Mỹ và một số hệ thống địa phƣơng ở Ch u Phi.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hoảng 70% d n số thế giới dựa vào
c y trồng để chăm sóc sức hoẻ an đầu của họ và hoảng 35.000 đến 70.000
oài đã đƣợc sử dụng àm thuốc trị iệu, tƣơng ứng với 14-28% trong số 250.000
oài thực vật đƣợc ƣớc tính có hả năng chữa ệnh trên hắp thế giới , và tƣơng
đƣơng với 35-70% của tất cả c c oài đƣợc sử dụng trên toàn thế giới . Trong thị
trƣờng toàn cầu hiện nay, hơn 50 oại thuốc chính có nguồn gốc từ c y nhiệt đới.
Từ hoảng 250.000 oài thực vật ậc cao trên thế giới, chỉ có 17% đã
đƣợc nghiên cứu hoa học về tiềm năng y tế. Sự đa dạng hóa học và sinh học
của thực vật đại diện cho một nguồn năng ƣợng vô tận tiềm tàng cho việc sử
dụng trong việc ph t triển dƣợc phẩm mới.
Hệ thực vật của Trung Quốc và Bắc Mỹ có cùng số ƣợng thực vật có hoa
hoảng 35.000 oài. Mặc dù vậy, sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc mới
có 5000 ồi, và ngƣời Mỹ ản địa đã sử dụng hoảng 2564 oài.
3


Theo nhà sinh vật học ngƣời Mỹ Danie Moerman, ngƣời Mỹ ản địa sử
dụng hoảng 9% tất cả c c ồi thực vật có mạch cho mục đích y học . Tuy
nhiên, chỉ một vài c y thuốc Bắc Mỹ đã từng đƣợc thực hiện nghiên cứu àm rõ,
và phần ớn c c c y này vẫn còn chƣa đƣợc nghên cứu.
Sự hiểu iết về thực vật đã tích tụ ởi ngƣời d n ản địa đã dẫn tới việc
thành ập c c hệ thống y học truyền thống ao gồm Trung Quốc, Ayurvedic,
Trung Đông, Ch u Âu, Ch u Phi và Mỹ . Theo dƣợc sĩ Mỹ Norman Farnsworth,

89 oại thuốc có nguồn gốc thực vật đƣợc sản xuất trong thế giới công nghiệp đã
đƣợc ph t hiện

ng c ch nghiên cứu việc sử dụng thảo dƣợc truyền thống, một

c ch tiếp cận d n tộc học .
1.2. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam
Việt Nam có nền Y học cổ truyền giàu truyền thống, phong phú về các
cây thuốc, bài thuốc và vị thuốc. Cùng với 4000 năm dựng nƣớc và giữ nƣớc,
ngƣời Việt Nam đã phải đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật và chiến tranh, dần
dần đã tích uỹ đƣợc kinh nghiệm và tri thức trong sử dụng cây thuốc. Nền Y
học cổ truyền qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên chịu ảnh hƣởng rất lớn của Y
học cổ truyền Trung Quốc.
Ngay từ thời Vua Hùng dựng nƣớc (2900 năm TCN), qua c c văn tự Hán
Nơm cịn sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ý, Lĩnh Nam chích qu i iệt truyện,
Long Uý í thƣ...) và qua c c truyền thuyết, tổ tiên ta đã iết dùng cây cỏ làm
gia vị kích thích sự ngon miệng và chữa bệnh.
Tài liệu sớm nhất về cây thuốc Việt Nam à “Nam Dƣợc Thần Hiệu” và
“Hồng nghĩa gi c tƣ y thƣ” của Tuệ Tĩnh. Trong tài iệu này đã mô tả hơn 630 vị
thuốc, 13 đơn thuốc chữa các loại bệnh và 37 đơn thuốc chữa bệnh thƣơng hàn.
Ông đƣợc coi là một bậc kỳ tài trong lịch sử y học nƣớc ta, à “Vị thánh thuốc
Nam”. Ông đã để lại nhiều bộ s ch quý cho đời sau nhƣ: “Tuệ Tĩnh y thƣ”,
“Thập tam phƣơng gia giảm”, “Thƣơng hàn tam thập thất trùng ph p”. Tới thế
kỷ XVIII, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Tr c đã xuất bản bộ sách lớn thứ hai “Y
tông T m tĩnh” cho nƣớc ta. Bộ sách gồm 28 tập, 66 quyển đã mô tả khá chi tiết
về thực vật, c c đặc tính chữa bệnh.
4


Trong thời kỳ thực dân pháp xâm ƣợc có một số nhà thực vật học, dƣợc

học ngƣời Ph p đã đến nƣớc ta nghiên cứu. Điển hình à c c nhà dƣợc học
Crévost, Pété ot đã xuất bản bộ “Cata ogue des produit de L’Indochine” (19281935), trong đó tập V (Produits medicinaux, 1928) đã mô tả 368 cây thuốc và vị
thuốc là các lồi thực vật có hoa. Đến năm 1952, Pété ot ổ sung và xây dựng
thành bộ “Les p antes médicina es du Cam odge, du Laos et du Vietnam”, gồm 4
tập đã thống kê 1482 vị thuốc thảo mộc trên a nƣớc Đông Dƣơng.
Sau cách mạng Th ng T m năm 1945, nhất là sau khi miền Bắc đƣợc giải
phóng năm 1954, c c nhà hoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việc sƣu
tầm, nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc. Đỗ Tất Lợi- ngƣời đã dày công
nghiên cứu trong nhiều năm và đã xuất bản đƣợc nhiều tài liệu về việc sử dụng
cây, con làm thuốc của đồng bào dân tộc. Đ ng chú ý nhất à năm 1957, ông đã
biên soạn bộ “Dƣợc liệu học và các vị thuốc Việt Nam” gồm 3 tập. Năm 1961
tái bản in thành 2 tập, trong đó t c giả mô tả và nêu công dụng của hơn 100 c y
thuốc nam. Từ năm 1962 - 1965, Đỗ Tất Lợi lại cho xuất bản bộ “Những cây
thuốc và vị thuốc Việt Nam” gồm 6 tập. Đến năm 1969 t i ản thành 2 tập,
trong đó giới thiệu hơn 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật và
khống vật. Ơng đã iên trì nghiên cứu, bổ sung liên tục các lồi cây thuốc trong
c c cơng trình đƣợc tái bản nhiều lần vào c c năm 1970, 1977, 1981, 1986,
1995, 1999, 2001, 2003. Lần tái bản thứ 7 (1995) số cây thuốc của ông nghiên
cứu đã ên tới 792 loài và gần đ y nhất là lần tái bản lần thứ 10 (2005); trong đó,
ơng đã mô tả tỉ mỉ tên khoa học, phân bố, công dụng, thành phần hoá học, chia
tất cả các cây thuốc đó theo c c nhóm ệnh h c nhau. Đ y à một bộ sách có
giá trị lớn về khoa học và thực tiễn, kết hợp giữa khoa học dân gian và khoa học
hiện đại.
Năm 1960, Phạm Hoàng Hộ và Nguyễn Văn Dƣơng cho xuất bản bộ
“C y cỏ Việt Nam”. Tuy chƣa giới thiệu đƣợc hết hệ thực vật Việt Nam, nhƣng
phần nào cũng đƣa ra đƣợc công dụng làm thuốc của nhiều loài thực vật. Đỗ Tất
Lợi (1965) đã xuất bản bộ s ch “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” và

5



đƣợc tái bản vào năm 2000. Cơng trình iệt kê gần 800 lồi cây, con và vị thuốc,
trong đó phần lớn mô tả về thực vật, phân bố, thu hái và chế biến, thành phần
hố học, cơng dụng và liều dùng.
Năm 1966, để phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu cây thuốc
dƣợc sĩ Vũ Văn Chuyên đã cho ra đời cuốn “Tóm tắt đặc điểm các họ cây
thuốc” và đƣợc in lần thứ hai vào năm 1976. Năm 1980, Đỗ Huy Bích, Bùi
Xu n Chƣơng đã giới thiệu “Sổ tay cây thuốc Việt Nam”, với 519 loài cây
thuốc, trong đó có 150 ồi mới phát hiện.
Liên quan đến vấn đề cây thuốc, tập thể các nhà khoa học Viện Dƣợc liệu
đã xuất bản cuốn “Dƣợc điển Việt Nam” tập I, II đã tổng kết các cơng trình
nghiên cứu về cây thuốc trong những năm qua. Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế cùng
với hệ thống trạm nghiên cứu dƣợc liệu, điều tra ở 2795 xã, phƣờng, thuộc 35
huyện, thị xã của 47 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, đã có những đóng góp đ ng
kể trong cơng t c điều tra sƣu tầm nguồn tài nguyên cây thuốc và kinh nghiệm
sử dụng cây thuốc trong y học cổ truyền dân gian.
Có rất nhiều cơng trình về cây thuốc ở Việt Nam với quy mô lớn nhỏ khác
nhau đã đƣợc cơng bố nhƣ: Đỗ Huy Bích, Bùi Xu n Chƣơng và cộng sự đã cho
ra đời cuốn “Tài nguyên c y thuốc Việt Nam” (1993) với khoảng 300 loài cây
thuốc đƣợc khai thác và sử dụng ở các mức độ khác nhau trong tồn quốc. Trình
Đình Lý (1995) đã xuất bản cuốn “1900 ồi c y có ích”, cho iết trong số các
lồi thực vật bậc cao có mạch đã iết ở Việt Nam, có 76 lồi cho nhựa thơm,
160 loài cho tinh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 lồi chứa tanin, 50 lồi cây gỗ
có giá trị cao, 40 loài tre nứa, 40 loài song mây.
Võ Văn Chi (1997) đã iên soạn “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, gồm
khoảng 3.200 lồi cây thuốc, trong đó thực vật có hoa có 2.500 lồi thuộc 1050
chi, đƣợc xếp vào 230 họ thực vật theo hệ thống A. L. Takhtajan. Tác giả đã giới
thiệu sơ ộ về nhận dạng, bộ phận sử dụng, nơi sống và thu hái, thành phần hố
học, tính vị và tác dụng, cơng dụng ... của từng loài thực vật.


6


Nhóm tác giả của Viện Dƣợc liệu (2003) đã tiến hành biên soạn bộ sách
“C y thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” với hơn 1.000 oài, trong đó 920
cây thuốc và 80 ồi động vật đƣợc sử dụng làm thuốc.
Các nhà nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã thu
thập, nghiên cứu và công bố một số tài liệu liên quan tới cây thuốc: Đ ng chú ý
là hai tập s ch “Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam” của tác giả Lã
Đình Mỡi và cộng sự (2001; 2002) các tác giả đã đề cập đến giá trị sử dụng làm
thuốc của nhiều lồi thực vật có tinh dầu ở Việt Nam.
Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003, 2005) đã cơng ố bộ s ch “Danh ục
các lồi thực vật Việt Nam” đ y à ộ s ch có ý nghĩa quan trọng trong tra cứu
hệ thực vật nói chung và tra cứu thành phần cây thuốc nói riêng. Tập s ch đã đề
cập tới các tên khoa học, tên thƣờng gọi, nhận dạng, phân bố, dạng sống- sinh
thái và công dụng, rất tiện lợi cho các nhà nghiên cứu về thực vật làm thuốc.
Các dân tộc thiểu số trên thế giới nói chung, và ở Việt Nam nói riêng, do
cuộc sống còn gắn liền với việc khai thác và sử dụng thực vật nên có nhiều kinh
nghiệm và tri thức quý trong ĩnh vực chế biến, sử dụng thực vật: đặc biệt là các
kinh nghiệm sử dụng cây thuốc. Tuy nhiên, các tri thức và kinh nghiệm dân tộc
thƣờng chỉ đƣợc sử dụng và ƣu truyền trong một phạm vi hẹp (dân tộc, dịng
họ, gia đình) vì vậy hơng đƣợc ph t huy để phục vụ cho xã hội và có nguy cơ
thất thốt rất cao. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, trong khoảng hơn 10 năm
trở lại đ y nghiên cứu cây thuốc dân tộc (Ethnomedical plants) đƣợc đặc biệt quan
tâm tại một số cơ quan của nƣớc ta và đã thu đƣợc nhiều kết quả khả quan.
Với phƣơng ch m x y dựng nền Y học hiện đại - dân tộc và đại chúng,
Nhà nƣớc đã có nhiều nỗ lực để đầu tƣ cho cơng t c điều tra, nghiên cứu về cây
thuốc và kế thừa nền y học cổ truyền, phục vụ cho yêu cầu chữa bệnh và chăm
sóc sức khoẻ tồn dân.
Tuy nhiên, phần lớn số oài đƣợc ghi nhận đều xuất phát từ kinh nghiệm sử

dụng của các cộng đồng các dân tộc ở c c địa phƣơng trong cả nƣớc.

7


Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật trong những năm qua đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu về tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân
tộc thiểu số ở Việt Nam. Các cơng trình nghiên cứu về cây thuốc cổ truyền của
dân tộc Th i, Mƣờng, Tày, Nùng ... đã cập nhật và bổ sung cho dữ liệu về cây
thuốc dân tộc Việt Nam.
Lƣu Đàm Cƣ (2005), trong nghiên cứu “C y thuốc truyền thống của
ngƣời Dao, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, đã x c định đƣợc 312 loài cây thuốc
thuộc 88 họ mà ngƣời Dao ở Sa Pa sử dụng. Báo cáo khoa học hội nghị toàn
quốc, nghiên cứu cơ ản trong khoa học sự sống, định hƣớng y dƣợc học. NXB
KH và KT, Hà Nội)
1.3. Tình hình nghiên cứu về cây thuốc tại Khu BTTN Pù Luông
Năm 1998, Viện điều tra quy hoạch rừng trong chuyên đề “B o c o
chuyên đề thảm thực vật Khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa” cho thấy ở Pù
Lng có 552 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 413 chi và 139 họ.
Cơng trình “Điều tra tình hình săn ắt động vật hoang dã và thu hái lâm
sản ngồi gỗ tại Khu BTTN Pù Lng và các vùng rừng lân cận” của Hoàng
Liên Sơn và cộng sự (2003) đã tập trung việc điều tra các lồi Phong lan và một
số lâm sản phụ có giá trị kinh tế bị buôn bán.
Theo kết quả nghiên cứu của L.Averyanov và cộng sự, 2005, về hệ thực
vật Khu BTTN Pù Lng đã x c định đƣợc 1.109 lồi thuộc 477 chi và 152 họ
thực vật bậc cao có mạch.
Năm 2013, Kết quả điều tra lập danh lục hệ động thực vật tại Khu BTTN
Pù Lng hiện có 2.487 lồi thuộc 476 họ và 1.329 chi, gồm có 908 động vật;
1.579 lồi thực vật.
Đậu Bá Thìn (2013) và cộng sự đã thực hiện luận án tiến sĩ sinh học

“Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở Khu BTTN Pù Lng, Thanh
Hóa” trong đó t c giả có đề cập tới nhóm tài nguyên cây thuốc.
Từ những cơng trình nghiên cứu trên cho thấy cho đến nay chƣa có cơng
trình điều tra, nghiên cứu tổng thể và chi tiết, cụ thể về nhóm tài nguyên cây
8


thuốc ở đ y. Mặc dù, n m trong Khu bảo tồn, đƣợc biết có vùng “Son B Mƣời”
vốn đƣợc ngành Y tế coi à nơi có tiềm năng về cây thuốc tự nhiên và cây thuốc
trồng ở tỉnh Thanh Hóa. Theo khảo s t sơ ộ thì có khoảng 48 loài cây thuốc
đang ị c c thƣơng i đến để thu mua tại cộng đồng trong và quanh Khu BTTN
Pù Lng, tuy nhiên số ƣợng thực tế cịn cao hơn nhiều, trong đó có hoảng 33
lồi cây thuốc q hiếm, nguy cấp có tên trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP,
ngày 30 th ng 3 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về Quản lý Thực vật; Sách
Đỏ Việt Nam, phần II – Thực vật, NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, năm
2007 và Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam (năm 2007) Việc khai thác cây thuốc
tại Khu BTTN Pù Luông đang diễn ra ở mức độ cao là một thách thức đối với
công tác quản lý bảo tồn. Đ y à nguyên nh n dẫn đến việc giảm thiểu về số
ƣợng và mức độ phong phú của các lồi cây thuốc, thậm chí dẫn đến nguy cơ
tuyệt chủng một số loài ngoài tự nhiên.

9


Chƣơng 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ , XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 : Điều kiện tự nhiên :
2.1.1. Vị trí địa lý
Khu BTTN Pù Lng (20021’–20034’ vĩ độ Bắc, 105002’–105020’ inh độ
Đông) thuộc hai huyện Quan Ho và B Thƣớc, tỉnh Thanh Hố. Pù Lng bao

gồm các phần đất thuộc 5 xã huyện Quan Hoá: Phú Lệ, Phú Xuân, Thanh Xuân,
Hồi Xuân, Phú Nghiêm và 4 xã huyện B Thƣớc: Thành Sơn, Thành L m, Cổ
Lũng, Lũng Cao.
Phía Đơng giáp huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình;
Phía Bắc giáp huyện Mai Châu, Tân Lạc; tỉnh Hồ Bình;
Phía Tây giáp với phần đất còn lại của các xã Phú Lệ, Phú Xuân, Thanh
Xuân, Hồi Xuân;
Phía Nam giáp với phần đất còn lại của các xã Thành Lâm, Phú Nghiêm.
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình của Khu BTTN bao gồm 2 dãy núi chạy song song theo hƣớng
Tây Bắc – Đông Nam, đƣợc “ngăn cách” với nhau bởi một thung ũng ở giữa.
Địa hình của KBT cao dốc, mức độ chia cắt mạnh, có nhiều đỉnh cao trên
1000m, cao nhất à đỉnh Pù Lng có độ cao 1.700m. Thấp nhất là khu vực xã
Cổ Lũng có độ cao 60 m. Địa thế khu vực nghiêng dần từ Tây Bắc sang Đơng
Nam. Độ dốc bình qn 300, nhiều nơi độ dốc trên 450. Với đặc điểm địa hình
nhƣ vậy rất hó hăn cho cơng t c PCCCR nếu xảy ra.
2.1.3. Khí hậu thuỷ văn
Khu BTTN Pù Lng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có ảnh
hƣởng khía hậu của vùng Tây Bắc, chịu ảnh hƣởng sâu sắc của gió Lào.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung ình năm 230C; nhiệt độ trung bình cao nhất
380C; nhiệt độ tối thấp trung bình: 00C.
Lƣợng mƣa ình qu n năm iến động từ 1.500 mm đến 1.600 mm.
10


Gió: Có 2 loại gió chính à gió mùa Đơng Nam và gió mùa Đơng Bắc,
ngồi ra cịn có gió Lào cũng xuất hiện. Mùa Hè có gió Đơng Nam, T y Nam éo
dài từ th ng 5 đến th ng 10; mùa Đơng có gió mùa Đơng Bắc kéo dài từ tháng 11
đến th ng 4 năm sau. Do ƣợng mƣa vào mùa hô rất thấp, đồng thời ƣợng bốc
hơi ại cao, do đó hu vực này thƣờng có mùa khơ, nóng kéo dài, lại bị ảnh hƣởng

của gió Lào. Đ y cũng à thời điểm rất dễ xảy ra cháy rừng. Bên canh đó, do thiếu
nƣớc vào mùa hơ nên đã ảnh hƣởng đến các lồi thú lớn.
Hệ thống thuỷ văn: Đặc điểm chủ yếu của hệ thống nƣớc Khu BTTN Pù
Lng à trong thung ũng có một đƣờng yên ngựa tại vùng biên chung giữa các
xã Phú Lệ và Thành Sơn. Đặc điểm này tạo ra đƣờng phân thủy giữa hai phụ ƣu
Pung (chảy theo hƣớng Tây Bắc) và Cham (chảy theo hƣớng Đông Nam) trƣớc
khi hợp dịng vào sơng Mã. Sơng Mã ao quanh vùng đệm của Khu BTTN Pù
Lng về phía T y, phía Nam và Đông Nam. Đ y à điều kiện thuận lợi cho phát
triển đƣờng thủy phục vụ đi ại và đối với du lịch du h ch cũng có thể du thuyền
trên sơng Mã vịng quanh Khu bảo tồn thăm rừng Pù Luông ven sông Mã.
2.1.4. Đặc điểm đất đai
Do đặc điểm địa chất, địa mạo h đa dạng nên lớp đất phủ ở Khu BTTN
Pù Luông phong phú. Theo các bảng phân loại của FAO, UNESCO, WRB và
của Việt Nam, lớp đất phủ trong vùng hình thành từ các loại đ nêu trên có thể
chia thành các kiểu loại chính sau: (1) Đất Renzit mầu nâu vàng, mầu đen, ph t
triển trên đ vôi; (2) Đất Luvisol mầu vàng xám, phát triển trên đ vôi; (3) Đất
Leptosol mầu vàng xám, phát triển trên c c sƣờn đ vôi; (4) Đất Cabisol mầu
x m đen, mầu vàng xám, phát triển trên đ macma; (5) Đất Acrisol mầu xám
nâu, phát triển trên đ macma; (6) Đất Acrisol mầu vàng xám, xám nâu, phát
triển trên đ

ục nguyên và (7) Đất Fluvisol và Gleysol mầu vàng xẫm đến nâu

xẫm, phát triển dọc c c thung ũng (Trần T n Văn và c c cộng sự, 2003).
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động tại các xã vùng đệm
Dân số có 18.572 ngƣời, 4.201 hộ. Mật độ trung ình à: 71,7ngƣời/km2, mật
độ cao nhất là xã Thành Lâm (mật độ à 139 ngƣời/km2) và thấp nhất xã Thanh
Xu n à 42 ngƣời/km2. Tỷ lệ tăng d n số tự nhiên toàn khu vực là 0,98 %.
11



Thành phần dân tộc: Cộng đồng d n cƣ trong vùng đệm Khu bảo tồn thuộc
2 dân tộc chỷ yếu à ngƣời Th i và ngƣời Mƣờng: Dân tộc Thái chiếm 90,5%,
dân tộc Mƣờng chiếm 9,5%. Tổng số ao động à 10.067 ngƣời, chiếm 54,2%
tổng dân số. Trung bình mỗi hộ có khoảng 2,5 ao động. Lao động trong khu vực
chủ yếu làm nơng nghiệp, cịn lại là các ngành nghề h c nhƣ: Thƣơng mại, dịch
vụ, giáo viên, y tế.
2.2.2. Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập
* Tình hình sản xuất nơng nghiệp:
Hiện nay, ngành nơng nghiệp vẫn có một vị trí quan trọng trong nền kinh
tế của vùng và à ngành đóng góp phần lớn giá trị sản xuất và đảm bảo nhu cầu
ƣơng thực, thực phẩm cho d n cƣ trong vùng. Đ y à nguồn thu nhập chính của
ngƣời dân, tập trung chủ yếu vào trồng trọt và chăn nuôi.
Trồng trọt: Đối với trồng trọt còn nhỏ lẻ, manh mún, chƣa tập trung; lựa
chọn cây trồng chƣa phù hợp, hệ thống ênh mƣơng còn thiếu nên ngƣời dân
không chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới. Các lồi cây trồng chủ yếu à Lúa nƣớc,
cây Ngơ, cây Sắn với mục tiêu chính là tạo ra c c ƣơng thực phục vụ nhu cầu
trƣớc mắt; tuy nhiên phƣơng thức trồng chủ yếu là quảng canh, không áp dụng
các biện ph p th m canh tăng năng xuất. Diện tích lúa bình qn 611,25
m2/ngƣời, năng xuất Lúa trung bình trong vùng chỉ đạt 4,12 tấn/ha, sản ƣợng
úa ình qu n 260 g/ngƣời/năm; diện tích Ngơ bình qn 328,75 m2/ngƣời,
năng xuất Ngơ bình qn chỉ đạt 3,32 tấn/ha, sản ƣợng Ngơ bình qn 95,75
g/ngƣời/năm. Tổng sản ƣợng ƣơng thực thấp hơn nhiều so với bình qn
chung của cả tỉnh.
Chăn ni: Chăn ni chính à c c nguồn thu nhập có vị trí quan trọng
cho sinh hoạt gia đình và đối với đời sống của ngƣời d n, chăn nuôi tr u ò à
những thế mạnh của địa phƣơng nhƣng trong những năm gần đ y số ƣợng đàn
ị có su hƣớng giảm, cơ cấu chất ƣợng có chiều hƣớng tăng nhƣng cịn chậm,
cơng tác kiểm sốt dịch bệnh tuy đã đƣợc kết quả tốt hơn nhƣng c c dịch bệnh

LMLM,THT thƣờng xảy ra àm cho ngƣời ni bị thiếu an t m nên cũng ảnh
12


hƣởng đến tăng đàn ị và mở rộng quy mơ chăn ni, ên cạnh đó do ị khoanh
vùng bảo tồn, thiếu thức ăn nên việc chăn ni tr u ị ngày càng ị giảm sút.
Tình trạng thiếu kiến thức về khoa học kỹ thuật và vốn đầu tƣ đang à cản trở
lớn cho việc phát triển chăn nuôi. Sản phẩm nông nghiệp làm ra chủ yếu là tự
cung tự cấp chƣa mang tính chất hàng ho , chƣa có gi trị kinh tế cao, chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng, ợi thế; chƣa đ p ứng với nhu cầu kinh tế thị trƣờng
hiện nay.
Số ƣợng trâu bị trong vùng ít, trung bình 0,7 con trâu/hộ, 1,34 con bị/hộ,
chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của vùng.
Chăn nuôi ợn cũng đang đƣợc chú trọng, hiện tại có 2 loại giống Lợn đang
đƣợc gây nuôi trong vùng là giống Lợn cỏ (hay còn gọi là lợn Mán, là tên gọi
của giống Lợn địa phƣơng) và giống Lợn lai. Tuy nhiên số ƣợng Lợn lai tại địa
phƣơng rất ít, trung bình chỉ đạt 1,54 con/hộ. Ngun nhân chính là do tình trạng
thiếu ƣơng thực của ngƣời dân.
* Tình hình sản xuất Lâm nghiệp:
Thực hiện Nghị định số 02/CP của Chính phủ hiện nay, phần lớn đất lâm
nghiệp của c c xã vùng đệm Khu BTTN đã đƣợc giao cho các hộ gia đình. Một
số hộ đã àm tốt việc khoanh ni bảo vệ rừng và trồng rừng theo quy hoạch,
hạn chế việc chặt phá rừng bừa bãi các loại cây non và khai thác gỗ, tình trạng
ph t nƣơng àm rẫy đƣợc chấm dứt.
Đối với diện tích rừng trồng; hiện nay diện tích rừng khai thác chủ yếu là
rừng Luồng, hàng năm hai th c trong hu vực khoảng 100.000 cây Luồng; tập
trung chủ yếu ở các xã thuộc huyện Quan Hóa.
Sau khi thành lập, với chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao, Ban quản lý Khu
BTTN Pù Lng đã có những hoạt động phối hợp và hỗ trợ c c địa phƣơng vùng
đệm triển khai có hiệu quả c c chƣơng trình ảo vệ và phát triển rừng vùng đệm

nhƣ: phục hồi sinh thái; phổ biến Luật bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyền tác
hại của việc mất rừng xuống tận thôn bản; phối hợp thực hiện công tác khuyến lâm,
hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mơ hình trình diễn cũng đã ƣớc đầu thu đƣợc nhiều hiệu
quả song do thiếu kinh phí nên các hoạt động này chƣa đƣợc nhân rộng.
13


* Về sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:
Với phƣơng ch m ph t triển công nghiệp– tiểu thủ công nghiệp– dịch vụ
thƣơng mại, ứng dụng KHCN, trong thời gian qua, chính quyền địa phƣơng c c xã
tại vùng đệm Khu BTTN Pù Lng đã huyến khích phát triển sản xuất công
nghiệp– tiểu thủ công nghiệp, lựa chọn công nghệ thiết bị phù hợp, n ng cao năng
suất chất ƣợng sản phẩm, giải quyết việc àm cho ngƣời ao động, gắn với việc
phân bổ lại ao động và d n cƣ trên từng địa bàn trong phạm vi tồn vùng đệm.
Trên địa bàn Khu bảo tồn hiện có 2 cơ sở sản xuất đũa (Phú Lệ, Hồi Xuân), ngồi
ra cịn một số tổ mộc tại gia. Sản phẩm gồm gỗ xẻ, ván sàn, cốt pha, đồ mộc gia
dụng. Tuy nhiên, hoạt động công nghiệp–tiểu thủ công nghiệp của vùng vẫn còn
quá nhỏ bé, do vậy lực ƣợng ao động trong vùng vẫn dƣ thừa. Đƣợc sự hỗ trợ
của Khu BTTN Pù Lng, đã có 22 hộ gia đình tham gia vào mơ hình du ịch
sinh th i, ình qu n hàng năm đã thu đƣợc khoảng 7-10 triệu đồng/hộ/năm
thơng qua việc thu phí nhà nghỉ của du khách.
Kết quả điều tra cho thấy nguồn thu chủ yếu của các hộ dân trong Khu
bảo tồn là từ chăn nuôi và trồng trọt. Hiệu quả sản xuất còn hạn chế, giá trị sản
phẩm rất thấp, ình qu n đầu ngƣời mới chỉ đạt khoảng 500.000 đồng/tháng,
dƣới mức đói nghèo theo tiêu chí mới. Để duy trì cuộc sống ngƣời d n địa
phƣơng có xu hƣớng vào rừng để ph t nƣơng àm rẫy, khai thác lâm sản và săn
bắn động vật rừng tr i phép, điều này g y t c động tiêu cực đối với công tác bảo
tồn đa dạng sinh học ở khu BTTN Pù Luông.
2.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng
Giao thơng: Khu bảo tồn có trên 30 km Quốc lộ 15 C hiện đang x y dựng,

nhƣng do thiếu vốn nên bị tạm dừng, 7,3 m đƣờng từ Làng Cao xã Lũng Cao đi
c c thôn Son, B , Mƣời hiện đang thi công. Hiện tại Khu bảo tồn đang đầu tƣ
tuyến đƣờng từ Trung t m xã Lũng Cao đi ản Kịt với chiều dài 7,5 km. Hệ
thống tuyến đƣờng liên xã, liên thôn dài hàng trăm m nhƣng chất ƣợng xấu
(đƣờng hẹp, độ dốc lớn) dẫn đến việc đi ại rất hó hăn, nhất là về mùa mƣa,
cùng với hàng trăm m đƣờng iên xã, iên thơn cũng trong tình trạng đƣờng đất
nên ảnh hƣởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng địa phƣơng.
14


Thuỷ lợi: Hệ thống thủy lợi c c xã trong vùng đệm hiện tại có 22 đập
thủy lợi nhỏ, 28 ênh mƣơng với chiều dài hơn 60 m phục vụ tƣới tiêu 220 ha
úa nƣớc, tại các bản đều có khe, suối chảy qua; ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc
này đƣa vào c c kênh dẫn. Một phần tƣới tiêu cho đồng ruộng, một phần dùng
cho sinh hoạt hàng ngày.
Trong những năm qua, do nhu cầu về tƣới tiêu, nhân dân và chính quyền
địa phƣơng c c xã đã tự đầu tƣ, tu sửa và làm mới các cơng trình thuỷ lợi sẵn có
trên địa àn. Để đ p ứng nhu cầu tƣới tiêu của các xã trong thời gian tới, cần
phải đầu tƣ x y dựng thêm một số cơng trình thuỷ lợi, củng cố đập cũ, ê tơng
ho c c ênh đầu mối trên địa bàn từng thôn bản trong từng xã.
Nước sạch: Nguồn nƣớc sinh hoạt cho các thôn chủ yếu là nƣớc suối,
nƣớc giếng. Những năm vừa qua chƣơng trình 135, chƣơng trình nƣớc sạch của
UNICEP, Khu bảo tồn đã c c thôn ản xây dựng cơng trình nƣớc sạch; tuy
nhiên mới đ p ứng đƣợc 25/49 thôn bản, chỉ chỉ mới đ p ứng đƣợc khoảng 60%
nhu cầu nƣớc sinh hoạt cho nhân dân. HIện nay, c c cơng trình này đã ị xuống
cấp hiệu quả sử dụng rất thấp, về mùa khô phần lớn c c thôn thƣờng bị thiếu
nƣớc sinh hoạt.
Hệ thống cấp điện: C c xã vùng đệm có 31 trạm biến p; hơn 40 m đƣờng
dây hạ thế, cao thế đƣợc lắp đặt, đi qua địa bàn các thôn, thuộc 9 xã vùng quy
hoạch dự n vùng đệm nguồn điện s ng đến các hộ gia đình. Tuy nhiên cịn lại 10

thơn bản chƣa có điện và một số hộ gia đình n m rải r c ở c c ản vùng s u, xa trong
xã chƣa đƣợc sử dụng điện ƣới.
Hệ thống thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc của c c xã vùng đệm
Khu bảo tồn: Hiện trạng có 9 trạm ƣu điện xã, hệ thống cột thu phát sóng viễn
thơng đã ắp đặt 15 cột, đƣợc đặt tại một số thôn vùng đệm Khu bảo tồn. Tuy nhiên
phạm vi vùng phủ sóng khá hẹp do chia cắt địa hình bởi núi cao, nhƣng đ y cũng à
cơ sở để Khu bảo tồn kết nối và xây dựng hệ thống thông tin liên lạc
Giáo dục: Trên địa bàn của 9 xã thuộc vùng đệm Khu bảo tồn, mạng ƣới
giáo dục phổ thơng hiện đã có 3 cấp học: Mầm non, tiểu hoc, trung học cơ sở.
15


Cấp tiểu học cơ sở có 157 lớp với 2518 học sinh, cấp trung học cơ sở có 53 lớp
với 1478 học sinh.
Đội ngũ gi o viên chủ yếu à ngƣời địa phƣơng, đã đƣợc đào tạo cơ ản, số
ƣợng gi o viên đã đ p ứng đƣợc công tác giảng dạy cho con em địa phƣơng.
Y tế: Hiện tại tồn vùng đệm 9/9 xã có trạm y tế, thƣờng n m ở gần trung
tâm xã, số giƣờng bệnh à 66 giƣờng. Nhìn chung tình hình cơ sở, trang thiết bị,
thuốc men, đội ngũ c n ộ y tế xã ƣớc đầu đ p ứng đƣợc công tác khám chữa
bệnh cho nhân dân trong vùng. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định nhƣ
cơ sở hạ tầng còn chật hẹp, xuống cấp, thiếu phòng; trang thiết bị chƣa đồng bộ,
thuốc men, cán bộ y tế còn thiếu, chƣa chuyên s u, đ y cũng à những hó hăn
chung của huyện cũng nhƣ của tỉnh hiện nay.
Mạng ƣới cán bộ y tế thơn bản đã đƣợc bố trí đều đến tất cả các thôn bản
trong các xã, họ làm các dịch vụ y tế an đầu nhƣ công t c dự phịng, tun
truyền vận động kế hoạch hóa gia đình… nhƣng do chƣa đƣợc đào tạo bài bản,
kinh phí thấp nên hiệu quả hoạt động còn hạn chế.

16



Chƣơng 3
MỤC TIÊU , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu chung
Cung c p cơ sở khoa học góp phần bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc
tại Khu BTTN Pù Luông
3.1.1. Mục tiêu cụ thể
- X c định đƣợc hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu BTTN Pù
Lng, tỉnh Thanh Hóa.
- X c định đƣợc kiến thức bản địa của ngƣời dân trong sử dụng cây thuốc,
đồng thời đề xuất đƣợc các giải pháp nh m bảo tồn và phát triển cây thuốc
tại khu vực nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng , phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các lồi cây có cơng dụng làm thuốc,
thuộc các ngành thực vật bậc cao có mạch, mọc tự nhiên ở các trạm của Khu
BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung gồm 3 nội dung nghiên cứu chính: Hiện trạng tài
nguyên cây thuốc; Tình hình khai thác, sử dụng và Giải pháp bảo tồn và phát
triển tài nguyên cây thuốc tại Khu BTTN Pù Lng, huyện B Thƣớc, tỉnh
Thanh Hóa.
- Phạm vi về không gian: Trạm Thành Lâm , trạm Cổ Lũng và trạm Làng
Mƣời Khu BTTN Pù Luông, huyện B Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa.
- Thời gian nghiên cứu : Từ th ng 02 đến th ng 05 năm 2018.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đ p ứng đƣợc c c mục tiêu đề ra ài tiến hành c c nội dung nghiên cứu sau :


Đ nh gi tính đa dạng về thành phần ồi c y thuốc tại khu BTTN Pù

Lng, tỉnh Thanh Hóa.
17




Nghiên cứu iến thức ản địa của ngƣời d n trong việc sử dụng thực vật
àm thuốc tại hu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa.



Nghiên cứu hiện trạng sử dụng c y thuốc tại hu BTTN Pù Lng, tỉnh
Thanh Hóa



Đề xuất giải ph p ảo tồn và ph t triển c y thuốc tại hu vực nghiên cứu.

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu đa dạng tài nguyên cây thuốc tại Khu BTTN
Pù Lng
Trong thiên nhiên các lồi thực vật nói chung hay các lồi cây cho lâm sản
ngồi gỗ nói riêng ln có quan hệ qua lại với các nhân tố môi trƣờng đồng thời giữa
chúng cũng có mối quan hệ thân thuộc với nhau ở mức độ nhất định đó à mối quan
hệ tiến hóa. Mối quan hệ đó hơng những thể hiện qua sự tƣơng đồng về hình thái
cấu tạo mà cịn thể hiện qua sự giống nhau về nguồn gien hữu ích trong cơ thể
chúng. Vì vậy các taxon cùng bậc thƣờng có giá trị sử dụng giống nhau. Lợi dụng
đặc tính này ngƣời ta đã và đang đi tìm c c ồi c y đ p ứng yêu cầu nguyên liệu
công nghiệp, y dƣợc, thực phẩm... đặc biệt là nguyên liệu thay thế các loài cây quen
dùng nhƣng đã cạn kiệt.

Bƣớc đi trong phƣơng ph p này à: Nghiên cứu phân loại, đ nh gi tính đa
dạng thành phần lồi thực vật làm thuốc, đƣa ra c c iện pháp bảo tồn.
a) Chuẩn bị
- Chuẩn bị các tài liệu có iên quan đã và đang nghiên cứu về nhóm tài
nguyên cây thuốc.
- Chuẩn bị đầy đủ các loại bảng biểu, sổ ghi chép để ghi lại những kết quả
điều tra đƣợc.
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết nhƣ: Thƣớc dây, máy GPS, Máy ảnh, địa
bàn....
- Chuẩn bị c c tƣ trang c nh n phục vụ cho qu trình điều tra ngồi thực
địa.
b) Điều tra thu thập số liệu
18


- Kế thừa chọn lọc các số liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu có liên quan tới vấn
đề nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên rừng của khu vực
nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu đã có, c c

o c o hoa học…

- Phƣơng ph p điều tra ngoại nghiệp:
+ Điều tra sơ thám: Trƣớc khi quyết định các tuyến điều tra, dựa vào bản đồ,
tôi tiến hành khảo s t sơ ộ khu vực nghiên cứu, đ nh gi nhanh hiện trạng rừng, xác
định các tuyến điều tra trên bản đồ và lập kế hoạch điều tra cụ thể.
+ Điều tra theo tuyến điển hình: trong khu vực điều tra, dựa vào đặc điểm địa
hình cụ thể để x c định các tuyến điều tra và số ƣợng tuyến điều tra. Trong đó c c
tuyến điều tra phải đại diện cho các sinh cảnh của khu vực nghiên cứu. Cụ thể mỗi
sinh cảnh đại diện thiết lập 3 tuyến điều tra, chiều dài tuyến 1 -1,5 km; trên các tuyến
chính mở thêm 1-2 tuyến phụ rồi tiến hành điều tra trong phạm vi 10m dọc hai bên

tuyến. Trên các tuyến tiến hành điều tra, thu mẫu, thống kê các loài cây thuốc; ghi
chép đặc điểm c c t c động tự nhiên hay do con ngƣời t c động lên hệ thực vật, quan
sát sự thay đổi của sinh cảnh trên tuyến. Kết quả điều tra trên tuyến đƣợc ghi theo
biểu mẫu 01.
3.3.1.2. Phương pháp phỏng vấn
Tiếp xúc với c c c n ộ địa phƣơng , ngƣời d n địa phƣơng , c c c n ộ iểm
m về vị trí từng ghi nhận xuất hiện c c oài thực vật àm thuốc àm cơ sở để
x c định vùng ph n ố của ồi .
Nội dung phỏng vấn


Điều tra tình hình về đặc điểm sinh th i học .



Điều tra tình hình sử dụng , khai thác ở địa phƣơng



Thảo uận về hƣớng giải ph p , ảo tồn , ph t triển oài thực vật àm
thuốc theo hƣớng ền vững dựa trên cơ sở tham gia của ngƣời d n địa
phƣơng .

Nội dung phỏng vấn nhƣ sau :

19


PHIẾU PHỎNG VẤN
Họ tên ngƣời phỏng vấn:.

Địa chỉ công t c / nơi ở : .. ....................................................................................
Nghề nghiệp :........................................................................................................
Ngƣời phỏng vấn:…………………Ngày phỏng vấn:…………………………..
Xin Ơng / Bà vui ịng cho iết những thơng tin sau đ y về ồi c y thuốc ở hu
vực .
1.Thƣa ơng/ à trong thơn /xã/VQG mình ồi thực vật àm thuốc có ở những vị
trí nào
……………………………………………………………………………………
2.Gia đình ơng/ à đã từng ắt gặp ồi thực vật àm thuốc chƣa
……………………………………………………………………………………
3.Ơng/ à có thể chia sẻ àm sao để nhận iết c c oài thực vật àm thuốc hơng
?
……………………………………………………………………………………
4.Ơng/ Bà cho iết đặc điểm sinh học của thể qủa , màu sắc , vật hậu của oài
thực vật àm thuốc mà ông à đã từng ắt gặp ?
……………………………………………………………………………………
5.Trong qua trình tìm hiểu x c định vị trí của ồi Ơng/Bà có gặp hó hăn gì
khơng?
……………………………………………………………………………………
6. Ơng/Bà có hay đi rừng hơng Có hay ắt gặp phải c y con t i sinh của ồi
ở rừng tự nhiên hơng
……………………………………………………………………………………
7. Ơng / à có iết cơng dụng của ồi thực vật àm thuốc hông
……………………………………………………………………………………
8. Gi cả của thực vật àm thuốc này trên thị trƣờng hiện nay ra sao Thƣờng
đƣợc

nởđ u

……………………………………………………………………………………

20


×