Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 89 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG

----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

PÙ HU –THANH HĨA

NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG


: 306

Giáo viên hướng dẫn:

PGS.TS.Hoàng Văn Sâm

Sinh viên thực hiện:

Cao Huy Dương

Mã sinh viên:

1253060754

Lớp:

K57A_KHMT



Hà Nội, 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp để kết
thúc khóa học và đánh giá kết quả đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại Học Lâm
Nghiệp, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng. Tôi đã thực hiện đề
tài “Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – Thanh Hóa”. Nhân dịp hồn thành khóa
luận này tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:
- PGS.TS. Hoàng Văn Sâm ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi trong suốt
q trình làm khóa luận.
- Các thầy cơ giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.
- Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu và ngƣời dân địa phƣơng
đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong q trình thực hiện đề tài.
- Toàn thể bạn bè , ngƣời thân đã giúp đỡ tơi trong q trình làm khóa
luận cũng nhƣ học tập và rèn luyện tại Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.
Do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trong khn
khổ thời gian có hạn và trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp ý kiến của các thầy cơ giáo và những ngƣời cùng quan tâm đến vấn đề
này để bản luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31tháng 5 năm 2016
Sinh Viên


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................3
1.1.Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái. .........................................................................3
1.2.Du lịch sinh thái tại Việt Nam...............................................................................7
1.3.Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – Thanh Hóa .....................................................10
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........12
2.1.Mục tiêu: .............................................................................................................12
2.2.Nội dung nghiên cứu: ..........................................................................................12
2.3.Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................12
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu:....................................................................................12
2.4.1. Phương pháp kế thừa. .....................................................................................12
2.4.2. Phương pháp biểu đồ, bản đồ .........................................................................13
2.4.3. Phương pháp điều tra thực địa .......................................................................13
2.4.4. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (Rural Rapid Accessment, RRA) ...13
2.4.5. Phương pháp toán học, thống kê ....................................................................14
2.4.6. Phương pháp phân tích tổng hợp các thơng tin ..............................................14
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................15
3.1.Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................15
3.1.1.Vị trí địa lý .......................................................................................................15
3.1.2.Địa hình ............................................................................................................16
3.1.3.Khí hậu, thủy văn .............................................................................................16
3.1.4.Đặc điểm địa chất ............................................................................................17
3.1.5.Đặc trưng cơ bản về tài nguyên rừng ..............................................................18
3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................23
3.2.1.Dân số, dân tộc và lao động.................................................................................23
3.2.2.Đặc điểm kinh tế...............................................................................................24
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................26
4.1.Tiềm năng du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu .........................26



4.1.1.Các tài nguyên du lịch tự nhiên .......................................................................26
4.1.2.Tài nguyên du lịch nhân văn ............................................................................32
4.1.3.Ví trí của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu trong mối quan hệ về du lịch vùng 36
4.1.4.Điều kiện phục vụ tham quan du lịch ...............................................................36
4.1.5.Đánh giá chung về tài nguyên du lịch và những điều kiện phục vụ hoạt động
khai thác du lịch tại Khu BTTN Pù Hu .....................................................................39
4.2. Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Khu BTTN Pù Hu ...........................40
4.2.1. Hiện trạng tổ chức và quản lý tại Khu BTTN Pù Hu ......................................40
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu giai đoạn 2012-2016 ..40
4.2.2 Hiện trạng biên chế nhân sự Khu BTTN Pù Hu ..............................................41
4.2.3.Hiện trang cơ sở vật chất phục vụ du lịch .......................................................42
4.2.4.Hiện trạng nguồn lao động ..............................................................................44
4.2.5. Hiện trạng khách du lịch .................................................................................44
4.2.6.Hiện trạng doanh thu .......................................................................................46
4.2.7.Hiện trạng khai thác các tuyến, điểm du lịch của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Hu ..............................................................................................................................47
4.2.8. Mối quan hệ giữa phát triển DLST với cộng đồng địa phương và công tác bảo
tồn ở Khu BTTN Pù Hu. ...........................................................................................49
4.2.9.Mức độ đảm bảo vai trị giáo dục mơi trường đối với khách du lịch ..............51
4.2.10.Mức độ đảm bảo yêu cầu chất lượng du lịch sinh thái ..................................52
4.2.11. Hiện trạng môi trường và những tác động của hoạt động du lịch đến môi
trường tự nhiên ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu. ..................................................57
4.2.12. Quan hệ giữa DLST với cộng đồng địa phương ...........................................57
4.2.13.Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Hu...............................................................................................................63
4.3.Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên
Pù Hu. ........................................................................................................................64
4.3.1.Xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật và các dịch vụ đón khách ..............64
4.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch sinh thái ...............................67

4.3.3. Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trong du lịch sinh thái ................................67
4.3.4. Khuyến khích người dân địa phương tham gia vào các hoạt động du lịch sinh
thái .............................................................................................................................69


4.3.5. Xây dựng kế hoạch tiếp thị du lịch ..................................................................70
4.3.6. Giải pháp về tổ chức quản lý ..........................................................................70
Chƣơng 5 KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ...................................................72
5.1.Kết luận ...............................................................................................................72
5.2. Tồn tại ................................................................................................................73
5.3.Kiến nghị .............................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Kí hiệu

Tên viết tắt

1

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

2


VQG

Vƣờn quốc gia

3

DLST

Du lịch sinh thái

4

FII

5

CITES

Tổ chức động thực vật quốc tế
Cơng ƣớc về thƣơng mại quốc tế các lồi Động, thực vật
hoang dã nguy cấp


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Diện tích các loại đất loại rừng .................................................................18
Bảng 3.2: Phân loại thảm thực vật ............................................................................20
Bảng 3.3: Dân số và mật độ dân số của 11 xã vùng đệm..........................................23
Bảng 4.1: Sự phân bố các taxon ngành thực vật bậc cao có mạch ở Pù Hu .............30
Bảng 4.2 : Khu động hệ vật có xƣơng sống ở khu BTTN Pù Hu .............................31

Bảng 4.3 : So sánh các loài động thực vật tại các khu rừng đặc dụng Thanh Hóa........31
Bảng 4.4:Hiện trạng biên chế KBTTN Pù Hu ..........................................................41
Bảng 4.5 :Số lƣợng khách lƣu trú một số bản vùng đệm Khu BTTN Pù Hu năm
2015 tại các nhà nghỉ sinh thái cộng đồng ................................................................45
Bảng 4.6. Doanh thu từ du lịch ở Khu BTTN Pù Hu nằm 2015 của các nhà nghỉ
sinh thái cộng đồng ...................................................................................................47
Bảng 4.7.Nguồn thông tin khách đƣợc biết về Khu BTTN Pù Hu ...........................51
Bảng 4.8. Cảm nhận của khách sau chuyến đi du lịch Khu BTTN Pù Hu ...............53
Bảng 4.9.Ý kiến của khách du lịch về quà lƣu niệm ở Khu BTTN Pù Hu ...............54
Bảng 4.10.Ý kiến của khách du lịch về đặc sản địa phƣơng ....................................54
Bảng 4.11.Ý kiến của khách du lịch về những vấn đề cần cải thiện ở Pù Hu ..........55
Bảng 4.12.Ý kiến của khách về tăng cƣờng các hoạt động bổ trợ du lịch ................56
Bảng 4.13. Đánh giá của khách du lịch về thực trạng bảo tồn văn hóa và tài nguyên
tự nhiên ở Khu BTTN Pù Hu ....................................................................................61
Bảng 4.14: Ý kiến về thái độ của cộng đồng địa phƣơng với khách du lịch ............62


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời đại ngày nay hoạt động du lịch sinh thái đóng vai trị hết sức
quan trọng cho sự phát triển của nhiều khu vực, quốc gia trên thế giới. Ngành
du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Hoạt động du lịch
mang lại doanh thu cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời,
đƣợc vui chơi giải trí, tham quan khám phá những cảnh đẹp hùng vĩ của thiên
nhiên. Du lịch sinh thái dựa trên mức độ trách nhiệm của con ngƣời đối với
môi trƣờng sẽ là hƣớng của sự phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay khi
vừa hạn chế tối đa tác động xấu tới môi trƣờng từ các hoạt động của con
ngƣời, vừa đóng góp quan trọng vào việc quản lý bền vững các khu bảo tồn
thiên nhiên, xây dựng du lịch trên cơ sở bảo đảm sự hài hịa lợi ích thiên
nhiên và con ngƣời.
Ngồi những lợi ích về kinh tế, xã hội cộng đồng địa phƣơng nói riêng

mà đây cịn là sự giao thoa văn hóa giữa du khách và cộng đồng bản địa. Việc
tham gia các hoạt động du lịch sinh thái du khách đƣợc tham quan, đƣợc hịa
mình vào thiên nhiên, tìm hiểu nâng cao nhận thức cũng nhƣ ý thức bảo vệ
môi trƣờng tự nhiên, duy trì và phát huy nét đẹp văn hóa bản sắc dân tộc của
các địa phƣơng. Đối với địa phƣơng những lợi ích thu đƣợc từ du lịch sinh
thái sẽ giúp họ có cuộc sống tốt đẹp hơn, có trách nhiệm hơn trong việc bảo
vệ mơi trƣờng thiên nhiên, đa dạng sinh học vì đây là sinh kế của họ.
Việt Nam đƣợc xem là một trong những quốc gia đƣợc thiên nhiên ban
tặng nhiều kì quan, danh lam thắng cảnh, khu du lịch sinh thái...Với điều kiện
sẵn có về địa hình địa mạo qua q trình kiến tạo địa chất, phong hóa nhiều
năm tạo ra các hang động, dãy núi hùng vĩ kì thú. Ngồi ra Việt Nam nằm ở
vành đai khí hậu nhiệt đới, lãnh thổ trải dài trên 15o vĩ tuyến 3/4 diện tích là
đồi núi, có hơn 3000km bờ biển và các hồn đảo hơn nhỏ. Sự đa dạng về địa
hình, khí hậu đã dẫn đến sự đa dạng sinh học với hơn 14000 lồi thực vật,
trên 10000 lồi động vật đƣợc đăng kí trong đó nhiều lồi đặc hữu q hiếm
1


đƣợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Thế giới. Sự kết hợp hài hòa giữa con
ngƣời và thiên nhiên đây là tiềm năng thế mạnh để Việt Nam phát triển du
lịch sinh thái.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phong phú của du khách đến với
du lịch sinh thái thì vai trị của VQG và Khu BTTN ngày càng đƣợc nổi bật
và đƣợc quan tâm hƣớng tới. VQG và Khu BTTN đƣợc xây dựng không chỉ
làm nhiệm vụ bảo tồn các giá trị về sinh thái tự nhiên, nghiên cứu khoa học
mà cịn là mơi trƣờng để con ngƣời thăm quan, giải trí khám phá thiên nhiên,
từ đó con ngƣời sẽ nhận thức đƣợc giá trị to lớn thiên nhiên mang lại và nâng
cao nhận thức về bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng. VQG và Khu BTTN nơi
hội tụ nhiều yếu tố, vẻ đẹp từ thiên nhiên, con ngƣời hấp dẫn khách du lịch
sinh thái. Những yếu tố đó có thể là địa hình núi non, hang động, dịng suối,

thác ghềnh, các lồi động thực vật quý hiếm và đặc hữu, cuộc sống hoang dã
phong tục, tập quán, các khu di tích lịch sử hoặc nét đẹp văn hóa tinh hoa
truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc.
Khu BTTN Pù Hu đƣợc thành lập năm 1999 với diện tích rừng đặc dụng
là 22.680,59 ha. Với mục tiêu chính là bảo tồn khu rừng đặc dụng, khu hệ
sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài nguồn gen động thực vật quý
hiếm đặc hữu tăng cƣờng chức năng phòng hộ đầu nguồn, phục vụ trực tiếp
cho sản xuất đời sống dân cƣ trong khu vực. Tuy nhiên thực trạng hoạt động
khai thác và quản lý du lịch sinh thái tại Khu BTTN Pù Hu còn nhiều hạn chế,
hiệu quả chƣa cao, chƣa có hoạt động cũng nhƣ định hƣớng cơ chế cụ thể.
Việc khai thác tài nguyên du lịch còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên
và kinh tế xã hội. Vì vậy việc đánh giá thực trạng và tiềm năng du lịch một
cách toàn diện của Khu bảo tồn phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái là
rất cần thiết, từ những lý do đó tơi đã chọn đề tài : “Nghiên cứu tiềm năng và
thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu –
Thanh Hóa”.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái.
1.1.1.Lịch sử nghiên cứu du lịch sinh thái trên Thế giới
Đã từ lâu các nhà khoa học, thám hiểm đã có những chuyến đi khám
phá thiên nhiên nhƣng chƣa nhắc gì đến du lịch sinh thái. Chỉ đến thập kỷ 80
thì trên Thế giới mới bắt đầu bàn đến du lịch sinh thái. Những nhà nghiên cứu
tiên phong và điển hình về lĩnh vực này là Ceballos-Lascurain, Elizabeth Boo,
David Westetn...Cùng hàng loạt các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về DLST
của các nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực này nhƣ: Linberg và Hawkins,

Cochrane, Whelan...
Từ những năm 1990 trở lại đây, các chƣơng trình nghiên cứu DLST
khá phổ biến trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc Châu Á-Thái Bình Dƣơng,
Đơng Nam Á. Ta có thể kể tên một số chƣơng trình nghiên cứu của Hội Du
lịch sinh thái (1992-1993), chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (1979),
Tổ chức du lịch thế giới (1994), đặc biệt là các cơng trình nghiên cứu của
Burns, Holden (1995); PATA (1993); Cater (1993); Glaser (1996); wright
(1993). Đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu “ Du lịch sinh thái hƣớng dẫn
cho các nhà lập kế hoạch và quản lý” của Kreg Lindberg (1999) và các
chuyên gia của Hội Du lịch sinh thái quốc tế.
1.1.2.Định nghĩa du lịch sinh thái của một số tổ chức và các nước trên Thế
giới.
- Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc Tế ( IUCN: International Union
for Conservation of Nature
DLST là tham quan và du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng tại các
điểm tự nhiên không bị tàn phá để thƣờng thức thiên nhiên và các đặc điểm
văn hóa đã tồn tại trong quá khứ hoặc đang hiện hành, qua đó khuyến khích
hoạt động bảo vệ, hạn chế những tác động tiêu cực do khách tham quan gây ra
3


và tạo ra ích lợi cho những ngƣời địa phƣơng tham gia tích cực (ceballos –
lascurain, 1996).
- Hiệp hội du lịch sinh thái Thế giới :DLST là du lịch có trách nhiệm
đối với các khu thiên nhiên, nơi môi trƣờng đƣợc bảo tồn và lợi ích của nhân
dân địa phƣơng đƣợc đảm bảo.
- Hiệp hội du lịch Hoa kỳ: “DLST là du lịch có mục đích với các khu tự
nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của mơi trƣờng, khơng
làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời có cơ hội để phát triển kinh
tế, bảo vệ môi trƣờng”.

- Hiệp hội du lịch Australia: “DLST là du lịch dựa vào thiên nhiên định
hƣớng về môi trƣờng tự nhiên và nhân văn, đƣợc quản lý một cách bền vững
và có lợi cho sinh thái”.
1.1.3. Định nghĩa du lịch sinh thái của ngành du lịch Việt Nam.
Trên cơ sở kế thừa những thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học
Quốc tế, Hội thảo Quốc gia về “ Xây dựng chiến lƣợc phát triển DLST ở Việt
Nam” từ ngày 7 đến ngày 9/9/1999 tại Hà Nội đã đƣa ra định nghĩa về DLST
ở Việt Nam nhƣ sau : “DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và
văn hóa bản địa, gắn với giáo dục mơi trƣờng , có đóng góp cho nỗ lực bảo
tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa
phƣơng”.
Cho đến này, khái niệm DLST vẫn cịn đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ
khác nhau, với nhiều tên gọi khác nhau. Mặc dù, những tranh luận vẫn cịn
đang diễn tiến nhằm tìm ra một định nghĩa chung nhất về DLST, nhƣng đa số
ý kiến của các chuyên gia về DLST đều cho rằng : “ DLST là loại hình du
lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và được nuôi
dưỡng, quản lý theo hướng bền vững về mặt sinh thái”. DLST dù theo định
nghĩa nào chăng nữa thì vẫn phải hội tụ đủ các yếu tố: Sự quan tâm đến thiên
nhiên và môi trƣờng, trách nhiệm với xã hội và cộng đồng của những ngƣời
tham gia.
4


Chính vì vậy, nghiên cứu thiên nhiên bằng cách du lịch hóa vào trong
điều kiện thiên nhiên đó khơng cịn là cách thức mới mẻ đối với các doanh
nghiệp lữ hành. Tuy nhiên, DLST chú trọng vào tài nguyên và nhận công địa
phƣơng, đây là một sự thu hút hấp dẫn đối với các nƣớc đang phát triển.
DLST tạo nên những khao khát và sự thỏa mãn về thiên nhiên, kích thích lịng
u mến thiên nhiên và từ đó mới thôi thúc đƣợc ý thức bảo tồn và phát triển
nhằm ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên tự nhiên, văn hóa và thẫm mỹ.

1.1.4.Những đặc trưng của du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là một dạng của hoạt động du lịch, vì vậy nó cũng
mang đầy đủ đặc trƣng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung là tính đa
ngành, tính đa thành phần, tính đa mục tiêu, tính liên vùng, tính mùa vụ, tính
chi phí, tính xã hội.Tuy nhiên du lịch sinh thái khác với các loại hình du lịch
thuần túy bởi đây là loại hình du lịch rất nhạy cảm, có trách nhiệm với thiên
nhiên và cộng đồng bản xứ. Ngoài đặc trƣng của ngành du lịch nói chung, du
lịch sinh thái cũng hàm chứa những đặc trƣng riêng đó là:
- Dựa trên địa bàn hấp dẫn về tự nhiên và các yếu tố văn hóa bản địa:
đối tƣợng của DLST là những khu vực hấp dẫn về tự nhiên, kể cả những nét
văn hóa bản địa đặc sắc.
- Đảm bảo bền vững về sinh thái, ủng hộ bảo tồn: đây là đặc trƣng khác
biệt nổi bật của DLST so với các loại hình du lịch khác vì nó đƣợc phát triển
trong những mơi trƣờng có những hấp dẫn ƣu thế. Vì thế, trong hoạt động
DLST hình thức, địa điểm và mức độ sử dụng cho các hoạt động du lịch phải
đƣợc duy trì và quản lý cho sự bền vững của cả hệ sinh thái và bản thân ngành
du lịch. Điều này đƣợc thể hiện ở quy mơ nhóm khách thăm quan, u cầu sử
dụng các phƣơng tiện dịch vụ và tiện nghi của khách thƣờng thấp hơn các yêu
cầu về việc đảm bảo kinh nghiệm du lịch có chất lƣợng.
- Có giáo dục mơi trường (GDMT): đặc điểm có GDMT trong DLST là
một yếu tố cơ bản, có tác dụng trong việc làm thay đổi thái độ của khách,

5


cộng đồng và chính ngành du lịch. Đây có thể coi là một trong những công cụ
hữu hiệu cho các khu tự nhiên.
- Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia và hưởng lợi ích du
lịch: DLST cải thiện lợi ích tăng thêm thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng
trên cơ sở cung cấp các kiến thức, những kinh nghiệm thực tế để đa số ngƣời

dân có khả năng tham gia vào việc quản lý, vận hành dịch vụ DLST. Đó cũng
là cách ngƣời dân có thể trở thành ngƣời bảo tồn tích cực.
- Cung cấp các kinh nghiệm du lịch với chất lượng cao cho du khách:
thỏa mãn những mong muốn của du khách về sự nâng cao hiểu biết và những
kinh nghiệm du lịch lý thú là sự tồn tại sống còn và lâu dài của ngành DLST.
1.1.5.Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
DLST đƣợc phát triển trên cơ sở những nguyên tắc hƣớng tới phát triển
bền vững. Các nguyên tắc đƣợc đảm bảo trong DLST là các nguyên tắc không
chỉ cho các nhà quy hoạch, nhà quản lý, nhà điều hành mà còn cho cả những
hƣớng dẫn viên du lịch đƣợc Cochrane (1996) tổng kết nhƣ sau:
- Sử dụng thận trọng nguồn tài nguyên, kích thích sự bảo tồn và giảm
thiểu các nguồn rác thải rắn.
- Phát triển ở mức độ nhỏ và hợp lý nhất với các ngành kinh tế khác
hoặc với các chiến lƣợc sử dụng lãnh thổ.
- Tạo nên những lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồng địa phƣơng,
những ngƣời nên đƣợc quyền làm chủ trong sự phát triển và trong hoạch định.
- Các chiến dịch thị trƣờng cần tơn trọng mơi trƣờng, du lịch khơng nên
làm xói mịn nền văn hóa và xã hội địa phƣơng.
- Có khả năng hấp dẫn số lƣợng khách du lịch ngày càng tăng và
thƣờng xuyên đáp ứng cho du khách những kinh nghiệm du lịch lý thú.
- Khách du lịch cần đƣợc cung cấp thơng tin đầy đủ và chính xác về
khu vực đến thăm, đảm bảo tính giáo dục cao.

6


1.2.Du lịch sinh thái tại Việt Nam.
Ở giữa thập kỷ 90 của Thế kỷ XX, DLST ở Việt Nam mới xuất hiện
trên các bài báo và tạp chí khoa học. Đến cuối những năm 1990, DLST đã
bƣớc đầu gây đƣợc sự chú ý ở cấp độ Quốc gia với sự tham gia của Tổng cục

Du lịch Việt Nam cùng nhiều tổ chức Quốc tế tại Việt Nam nhƣ UNDP, UNESCAP, WWF, IUCN. Việc tổ chức những hội thảo xoay quanh các vấn đề
phát triển DLST nhƣ : Hội thảo về DLST với phát triển du lịch bền vững ở
Việt Nam (1998); Hội thảo khoa học: “Phát triển du lịch sinh thái trong khu
dự trữ sinh quyển: cơ hội và thách thức” (2004)... là những dấu hiệu bƣớc đầu
cho thấy sự quan tâm rộng rãi hơn của giới học giả. Với sự ra đời của cuốn “
DLST, những vấn đề về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” (Phạm Trung
Lƣơng), hệ thống cơ sở lý luận về DLST đã phần nào đƣợc hình thành.
Với những tiềm năng sẵn có về hệ sinh thái, đa dạng sinh học khá cao
cũng nhƣ các hệ sinh thái đặc trƣng khác đây là thế mạnh mà nhiều nơi khác
khơng có. Sự đa dạng về thành phần lồi động thực vật, tại Việt Nam có tới
14.624 lồi thực vật thuộc gần 300 họ, trong đó có nhiều lồi đặc hữu cổ xƣa,
q hiếm nhƣ Tuế phát triển từ Đại Trung Sinh, các lồi có giá trị kinh tế gồm
hơn 1000 loài cây lấy gỗ,100 loài có dầu, hơn 1000 lồi cây thuốc,100 lồi
quả rừng ăn đƣợc... ... Về động vật có tới 11.217 lồi và phân lồi, trong đó có
1.009 lồi và phân lồi chim, 265 lồi thú, 349 lồi bị sát lƣỡng cƣ, 2000 loài
cá biển, hơn 500 loài cá nƣớc ngọt và hàng ngàn lồi tơm, cua, nhuyễn thể và
thủy sinh vật khác. Về các lồi thú, Việt Nam có 10 lồi đặc trƣng nhiệt đới:
Cheo, Đồi, Chồn bay, Cầy Mực, Cu li, Vƣợn, Tê tê, Voi, Heo Vòi, Tê giác và
đặc biệt, trong thế kỷ 20 có 5 lồi thú lớn mới đƣợc phát hiện thì đều ở Việt
Nam. Điều này chứng tỏ tính đa dạng sinh học của nƣớc ta cịn khá cao và có
thể cịn có nhiều lồi sinh vật mới có mặt tại Việt Nam.
Cùng với các lồi động thực vật tự nhiên, Việt Nam còn là một trung
tâm của cây trồng nhân tạo. Trên thế giới có 8 trung tâm cây trồng thì 3 trung
tâm tập trung ở Đông Nam Á (Nam Trung Hoa - Hymalaya; Ấn Độ - Miến
7


Điện; Đơng Dƣơng - Indonexia) với khoảng 270 lồi cây nơng nghiệp, riêng ở
Việt Nam đã có hơn 200 lồi cây trồng, trong đó có tới 90% cây trồng thuộc
Trung tâm Nam Trung Hoa, 70% cây trồng thuộc trung tâm Ấn, Miến. Đây là

tiền đề cho tổ chức du lịch sinh thái canh nông.
Về các hệ sinh thái tự nhiên, Việt Nam có một số hệ sinh thái đặc trƣng gồm:
Hệ sinh thái san hô ở Việt Nam khá giàu về thành phần loài, tƣơng đƣơng
với các khu vực giàu san hơ khác ở Tây Thái Bình Dƣơng, trong đó ở khu vực
ven bờ phía Bắc có 95 lồi, ở khu vực ven bờ phía Nam có 255 lồi. Trong
các rạn san hơ quần tụ nhiều lồi sinh vật khác nhau, nhiều lồi có màu sặc sỡ
và có giá trị kinh tế cao.
Hệ sinh thái đất ngập nƣớc ở các vùng có những đặc thù riêng, trong đó
nổi bật là các hệ sinh thái ngập mặn ven biển trải dài dọc bờ biển từ Móng Cái
(Quảng Ninh) đến Mũi Nai (Kiên Giang). Tiêu biểu nhất là ở đồng bằng sông
Cửu Long phân bố một diện tích lớn các hệ sinh thái đất ngập nƣớc, chủ yếu
là các hệ sinh thái ngập mặn và các hệ sinh thái đất ngập phèn. Trong các hệ
sinh thái ngập mặn thì các hệ sinh thái rừng ngập mặn châu thổ sông Cửu
Long nuôi dƣỡng một số lớn diệc, cò, cò lớn, cò quăm. Tại đây có các sân
chim lớn. Rừng ngập mặn là nơi sinh sản, cƣ trú của nhiều hải sản, chim
nƣớc, chim di cƣ và các lồi động vật có ý nghĩa kinh tế lớn nhƣ khỉ, lợn
rừng, kỳ đà, chồn, trăn... Một dạng hệ sinh thái đất ngập nƣớc điển hình khác
là các đầm lầy nội địa hoặc đầm phá ven bờ, trong đó có các hệ sinh thái rừng
tràm U Minh, tứ giác Long Xuyên là nổi tiếng. Các hệ sinh thái đầm lầy nội
địa kết hợp với các vùng sình lầy cửa sơng tạo nên các vùng đất ngập nƣớc
lớn ở hai châu thổ, nơi có số lƣợng lớn chim cƣ trú và chim di cƣ hàng năm
cùng với nguồn lợi quý là mật ong rừng.
Hệ sinh thái vùng cát ven biển của nƣớc ta đa dạng với 60 vạn ha, tập
trung chủ yếu ở ven biển miền Trung (30% tổng diện tích). Các nhóm hệ sinh
thái cát hình thành trên các loại cát khác nhau: hệ sinh thái vùng cồn cát trắng
vàng; hệ sinh thái vùng đất cát biển; hệ sinh thái vùng đất cát đỏ. Đặc biệt lớn
8


là khối cát đỏ ở Tây Bắc Phan Thiết với các cồn di động (do gió tạo nên) vừa

có sức hấp dẫn lớn với du khách, vừa có thể phục vụ sản xuất nông nghiệp
(trồng hoa màu, dƣa hấu, đào lộn hột...) .
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới với nét đặc trƣng là hệ thống các khu
rừng đặc dụng là nơi lƣu trữ các nguồn gen quý của nƣớc ta phân bố ở khắp
từ Nam ra Bắc, từ đất liền tới các hải đảo. Tính đến năm 2004, cả nƣớc đã có
107 khu rừng đặc dụng trong đó có 28 vƣờn quốc gia, 43 khu bảo tồn thiên
nhiên và 34 khu rừng văn hóa - lịch sử - mơi trƣờng với tổng diện tích là
2.092.466 ha.
Với nét đặc trƣng là hệ thống các khu rừng đặc dụng là nơi lƣu trữ các
nguồn gen quý của nƣớc ta phân bố ở khắp từ Nam ra Bắc, từ đất liền tới các
hải đảo. Tính đến năm 2004, cả nƣớc đã có 107 khu rừng đặc dụng trong đó
có 28 vƣờn quốc gia, 43 khu bảo tồn thiên nhiên và 34 khu rừng văn hóa lịch sử - mơi trƣờng với tổng diện tích là 2.092.466 ha.
Các tiềm năng nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
cũng rất đa dạng và phong phú. Dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử
dựng nƣớc và giữ nƣớc với nền văn hóa đa dạng bản sắc của 54 dân tộc anh
em, trong đó có nhiều tài nguyên đặc biệt có giá trị. Chỉ tính riêng về các di
tích, trong số khoảng 40.000 di tích hiện có thì hơn 2.500 di tích đƣợc Nhà
nƣớc chính thức xếp hạng. Tiêu biểu nhất Cố Đô Huế; đô thị cổ Hội An,
thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc Cung đình Huế đã đƣợc UNESCO cơng nhận là
di sản văn hóa thế giới.
Ngồi các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, nhiều nghề thủ công
truyền thống với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt văn
hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng với những nét
riêng, tinh tế của nghệ thuật ẩm thực đƣợc hòa quyện, đan xen trên nền kiến
trúc phong cảnh có giá trị triết học phƣơng Đơng đã tạo cho Việt Nam sức
hấp dẫn về du lịch.

9



Mặc dù có tiềm năng phát triển, song du lịch sinh thái ở Việt Nam mới
ở giai đoạn khởi đầu. Đối với nhiều nƣớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam,
du lịch sinh thái cịn là loại hình du lịch mới cả về khái niệm lẫn tổ chức quản
lý và khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ cho mục đích du lịch. Cơng tác
nghiên cứu, điều tra cơ bản và quy hoạch phát triển du lịch sinh thái cịn hạn
chế. Nhiều địa phƣơng, nhiều cơng ty lữ hành đã cố gắng xây dựng một số
chƣơng trình, tuyến du lịch mang sắc thái của du lịch sinh thái đã đƣợc xây
dựng song quy mơ và hình thức cịn đơn điệu, mờ nhạt, sản phẩm và đối
tƣợng thị trƣờng còn chƣa rõ nên ít có khả năng thu hút khách. Mặt khác việc
đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ điều hành quản lý, hƣớng dẫn viên du
lịch sinh thái còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển.
1.3.Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – Thanh Hóa
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đƣợc thành lập theo Quyết định số:
741/QĐ-UB ngày 24/4/1999 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố. Nằm cách
trung tâm TP.Thanh Hố 140 km về phía Tây Bắc, trên địa bàn huyện Quan
Hoá và huyện Mƣờng Lát. Thiên nhiên nơi đây là sự kết hợp giữa hệ sinh thái
núi đá vôi với hệ sinh thái núi đất tạo nên hệ sinh thái rừng độc đáo với nhiều
loài động, thực vật quý hiếm. Những cánh rừng ở Pù Hu còn hoang sơ là nơi
cƣ ngụ của nhiều loại thú, trong đó có nhiều lồi q hiếm nhƣ: Chó sói, Gấu
ngựa, Báo hoa mai, Bị tót,...Trong số các lồi động vật này, có tới hơn 30
lồi đã đƣợc ghi vào Sách đỏ Việt Nam và Thế giới. Bên cạnh đó, những khu
rừng ngun sinh ở Pù Hu cịn có nhiều loại cây gỗ quý nhƣ: Lát hoa, Sến
mật, Vàng tâm, Trầm hƣơng, Trƣờng mật, Song mật,…cho thấy đây là khu
vực có giá trị cao về tính đa dạng sinh học, đặc biệt là về gen của các loài
động thực vật quý hiếm. Ngoài việc bảo tồn đa dạng sinh học, trong đó đặc
biệt là bảo tồn các lồi động thực vật quý hiếm, các thảm thực vật và các sinh
cảnh sống quan trọng đối với các loài động vật thì Khu BTTN Pù Hu cịn có
nhiệm vụ bảo vệ hệ sinh thái rừng nguyên sinh nhằm duy trì và gia tăng độ
che phủ rừng thuộc vùng phòng hộ đầu nguồn, giữ nƣớc cho cơng trình thuỷ
10



điện Trung Sơn, thủy điện Thành Sơn, thủy điện Hồi Xuân, thủy điện Bá
Thƣớc 1 và các sông, hồ bảo đảm an ninh môi trƣờng và sự phát triển bền
vững về tự nhiên, kinh tế địa phƣơng, góp phần duy trì, bảo vệ sự cân bằng
mơi trƣờng sinh thái trong khu vực... Ngồi ra, Khu BTTN Pù Hu cịn có
nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phục vụ cho công tác đào tạo,
nghiên cứu khoa học, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên
của vùng Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, tham gia hợp tác Quốc tế về bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên, chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất thuộc kết cấu hạ
tầng và các điều kiện khác để phát triển du lịch sinh thái, tạo thêm việc làm và
giải quyết sinh kế cho ngƣời dân.
Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đã có một số cơng trình nghiên cứu
về động thực vật, tính đa dạng sinh học. Tuy nhiên chƣa có một cơng trình
nào nghiên cứu đầy đủ về tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái.
Đây là những tài liệu rất bổ ích và quan trọng trong nghiên cứu phát triển
DLST tại Khu BTTN Pù Hu.

11


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.Mục tiêu:
Đánh giá đƣợc tiềm năng và thực trạng khai thác, phát triển du lịch sinh
thái tại Khu BTTN Pù Hu nhằm phát triển du lịch phục vu cho công tác bảo
tồn đa dạng sinh hoc, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển
kinh tế bền vững cho cộng đồng địa phƣơng xung quanh Khu bảo tồn.
2.2.Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Hu.
- Phân tích hiện trạng khai thác du lịch sinh thái của Khu BTTN Pù Hu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo
tồn Pù Hu
2.3.Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài đƣợc thực hiện tại Khu BTTN Pù Hu , nội dung tập trung nghiên
cứu và đánh giá thực trạng, tiềm năng đƣa ra một số giải pháp phát triển du
lịch sinh thái bền vững.
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.4.1. Phương pháp kế thừa.
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đầu tiên trong quá trình nghiên cứu,
tiến trình thu thập thơng tin, tƣ liệu từ nhiều nguồn, lĩnh vực khác nhau để
đảm bảo khối lƣợng thơng tin đây đủ, chính xác đáp ứng cho tổ chức hoạt
động du lịch Nghiên cứu sơ bộ thông qua việc thu thập tài liệu, số liệu từ
nhiều nguồn khác nhau: Viện điều tra quy hoạch rừng, Sở du lịch Thanh Hóa,
Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu và các tài liệu có liên quan… Trên cơ sở đó
phân tích để thấy đƣợc tiềm năng, thực lực phát triển du lịch và mức độ phức
tạp của lãnh thổ. Ngoài ra, phƣơng pháp này cịn sử dụng trong q trình phân
tích chọn lọc, xử lý các số liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Những tài
liệu thơng tin ln đƣợc bổ sung, cập nhật, đảm bảo cơ sở cho việc xử lý,
phân tích, đánh giá các vấn đề cho nội dung nghiên cứu.
12


2.4.2. Phương pháp biểu đồ, bản đồ
Do ranh giới lãnh thổ thƣờng có quy mơ lớn nên việc sử dụng bản đồ
giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng qt.Trên bản đồ thể hiện những ý nghĩa
thông tin khác nhau ví dụ bản đồ hiện trang, bản đồ phân loại thảm thực
vật…Đây là phƣơng pháp đặc thù của địa lý nói chung và của địa lý du lịch

nói riêng. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng từ khâu đầu tiên là tìm hiểu địa
bàn, trong quá trình khảo sát và nghiên cứu. Đề tài đã sử dụng các loại bản đồ
chủ yếu là bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng, bản đồ du lịch, bản đồ thảm
thực vật và các sơ đồ tham quan Khu BTTN Pù Hu... Kết quả nghiên cứu
đƣợc thể hiện trên biểu đồ, bản đồ với ý nghĩa thông tin mới và phản ánh
những đặc điểm khơng gian của các thành phần cũng nhƣ tính qui luật hoạt
động của cả hệ thống.
2.4.3. Phương pháp điều tra thực địa
Phƣơng pháp tiến hành khảo sát thực địa để nắm đƣợc đặc trƣng của khu
vực nghiên cứu một cách thực tế và các thơng tin thu đƣợc chính xác hơn.
Đây là phƣơng pháp chủ đạo của đề tài.
Tiến hành điều tra sơ thám xác định trên bản đồ khu vực cần điều tra,
nghiên cứu kết hợp với giáo viên hƣớng dẫn, cán bộ Khu bảo tồn và ngƣời
dân bản địa. Điều tra sơ thám nhằm xác định đƣợc chính xác khu vực nghiên
cứu, xác định sơ bộ tuyến điều tra và xây dựng kế hoạch điều tra ngoại
nghiệp. Từ đó tiến hành điều tra, nghiên cứu tiềm năng và thực trạng du lịch ở
Khu bảo tồn bằng cách quan sát, đánh giá trên các tuyến điều tra.
2.4.4. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (Rural Rapid Accessment,
RRA)
Đây là phƣơng pháp rất hữu ích trong nghiên cứu điều tra du lịch sinh thái
ngồi thực địa. Các thơng tin thực tế qua quan sát, nghe, trao đổi với cộng
đồng (khách du lịch, dân địa phƣơng), làm phong phú hơn, góp phần đánh giá
một cách khách quan hơn cho đề tài.
Thực hiện phƣơng pháp này là một quá trình với việc tiến hành hàng loạt các
cơng việc khác nhau, song có liên quan và hỗ trợ lẫn nhau bao gồm các bƣớc:

13


- Khảo sát, xác định các đối tƣợng và nội dung cần điều tra; đề tài thực

hiện điều tra với ba đối tƣợng chính: các nhà quản lý, khách du lịch, cƣ dân
địa phƣơng.
- Lựa chọn phƣơng pháp điều tra: phƣơng pháp này có ba cách tiếp cận cơ
bản: (1) phỏng vấn thơng qua trao đổi, chuyện trị; (2) phỏng vấn trên cơ sở
phát thảo các ý tƣởng cơ bản; (3) phỏng vấn bằng các phiếu điều tra với hệ
thống các câu hỏi lựa chọn và câu hỏi mở. Trong đó, cả ba phƣơng pháp đƣợc
sử dụng kết hợp nhƣng nhấn mạnh phƣơng pháp thứ ba. Thời gian điều tra
cũng đƣợc tiến hành một cách ngẫu nhiên. Do vậy những thông tin thu đƣợc
sẽ đa dạng hơn, khách quan hơn.
- Tiến hành phỏng vấn các đối tƣợng về những nội dung phục vụ cho đề tài
bằng phƣơng pháp tiếp cận cụ thể nhƣ sau: Phỏng vấn thông qua trao đổi,
chuyện trò với 4-5 nhà quản lý Khu bảo tồn. Đối với ngƣời dân địa phƣơng
phỏng vấn một số hộ gia đình, cá nhân thơng qua trao đổi, chuyện trị kết hợp
với trên cơ sở phát thảo các ý tƣởng cơ bản. Còn đối với khách du lịch tại
Khu bảo tồn thì phỏng vấn 70 phiếu điều tra với hệ thống các câu hỏi lựa
chọn.
2.4.5. Phương pháp toán học, thống kê
Phƣơng pháp sử dụng các cơng thức tốn học và thống kê trong xử lý các kết
quả điều tra, tính tốn một số chỉ tiêu du lịch cơ bản tại Khu BTTN Pù Hu.
2.4.6. Phương pháp phân tích tổng hợp các thông tin
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện để tổng hợp các nguồn tài liệu, thông
tin từ các phƣơng pháp trên, lựa chọn những thơng tin có tính chính xác cao
để làm rõ đƣợc vấn đề nghiên cứu.

14


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1.Điều kiện tự nhiên

3.1.1.Vị trí địa lý
- Ranh giới: Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu thuộc phía Tây của tỉnh
Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 140 km về phía Tây Bắc
theo đƣờng quốc lộ 47 và 15A thuộc địa giới hành chính của hai huyện gồm
11 xã.Trong đó huyện Quan Hóa 10 xã: gồm Xã Nam Tiến, Thiên Phủ, Hiền
Chung, Hiền Kiệt, Thanh Xuân, Phú Sơn, Phú Xuân, Phú Thanh và Trung
Sơn; huyện Mƣờng Lát 01 xã : Xã Trung Lý, thuộc tỉnh Thanh Hóa.
Các vị trí tiếp giáp:
- Về địa giới:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Hịa Bình và tỉnh Sơn La;
+ Phía Nam giáp huyện Quan Sơn;
+ Phía Đơng giáp huyện Bá Thƣớc
+ Phía Tây giáp huyện Mƣờng Lát và nƣớc bạn Lào.
- Tọa độ địa lý:
Từ 20022’30’’ đến 20040’00’’ vĩ độ Bắc
Từ 104040’00’’ đến 105005’00’’ kinh độ Đông.

15


3.1.2.Địa hình
Khu BTTN Pù Hu nằm trên dãy núi đất ở phía Tây của vành đai núi đá
vơi chạy theo hƣớng Tây – Nam từ khu Pù Luông tới Vƣờn Quốc gia Cúc
Phƣơng. Đỉnh cao nhất là đỉnh Pù Hu (1.468 m) nằm ở Tây Nam khu bảo tồn.
Phía Tây Bắc có một số đỉnh núi cao nhƣ đỉnh Pù Học (1.424 m). Địa hình
Phía Đơng và phía Nam của các dãy núi này độ cao giảm dần cho tới các
sƣờn dọc ven sơng Mã và sơng Luồng.
Do có địa hình hiểm trở nên bị chia cắt rất mạnh với độ cao trung bình
khoảng 800 – 1.000 m và độ dốc trung bình từ 25 - 300 cho nên khu vực quy
hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu vẫn còn giữ đƣợc một phần nguyên sơ

của hệ sinh thái rừng núi đất đai cao. Địa hình khu vực này có thể chia ra 2
vùng: Vùng núi cao phân bố tập trung ở xã Hiền Chung, Phú Sơn, Trung
Thành…với độ dốc lớn chiếm phần lớn diện tích khoảng 8.665,5 ha. Vùng
núi thấp, đồi cao phân bố phía dƣới gồm các xã Phú Thanh, Nam Tiến,Thanh
Xuân.., độ dốc trung bình 20 -250.
Hệ thống đồi núi của khu vực quy hoạch khu bảo tồn Pù Hu chủ yếu là
núi đất, tỷ lệ đá lộ đầu chiếm tƣơng đối lớn. Do đặc điểm địa hình nhƣ trên
gây nhiều khó khăn trong việc quản lý bảo vệ rừng.
3.1.3.Khí hậu, thủy văn
3.1.3.1.Khí hậu
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa
mang nét đặc trƣng khí hậu vùng Tây Bắc Việt Nam.
- Nhiệt độ trung bình năm 23,10C.
- Lƣợng mƣa trung bình năm 1.525 mm.
- Độ ẩm bình quân năm là 86%.
Khí hậu nơi đây chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 6 đến
tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
Trong khu vực có hai loại gió chính đó là gió mùa Đơng Nam và gió
mùa Đơng Bắc. Gió mùa Đơng Nam mang theo nhiều hơi ẩm gây ra những
trận mƣa rào vào mùa Hè. Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 2
năm sau mang theo nhiều hơi lạnh. Ngồi 2 loại gió chính nêu trên, vào tháng
16


4 và tháng 5 hàng năm ở đây còn xuất hiện từ 2-3 đợt gió Lào có đặc điểm
khơ nóng rất dễ gây cháy rừng.
Khu BTTN Pù Hu giáp ranh với vùng Tây Bắc nên bão chủ yếu ảnh
hƣởng đến vùng này thông qua những trận mƣa lớn lƣợng mƣa từ 1.000
mm/trận mƣa nên gây ra lũ lụt.
3.1.3.2 Thủy văn

Khu BTTN Pù Hu có 2 hệ suối chính. Một hệ suối chảy trực tiếp vào
sông Mã gồm các con suối ở phía Tây, phía Bắc và phía Đơng của khu bảo
tồn nhƣ: suối Kép, suối Quặc, suối Lƣơng, suối Nánh, suối Long… Hệ suối
thứ hai tập trung chảy vào sông Luồng rồi tiếp tục chảy ra sông Mã, hệ suối ở
phía Nam khu bảo tồn nhƣ: suối San, suối Căm, suối Pheo, suối Ngà, suối
Cua... Sông Mã và sông Luồng nằm ngoài ranh giới Khu BTTN Pù Hu, cả 2
hệ thống sơng này có lƣu lƣợng dịng chảy lớn và độ dốc cao cho nên tiềm
năng thủy điện rất lớn, cung cấp nƣớc cho nhà máy thủy điện Trung Sơn,
Thành Sơn, thủy điện Hồi Xuân và cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất nông
nghiệp cho các vùng lân cận.
3.1.4.Đặc điểm địa chất
Đất Khu BTTN Pù Hu hình thành từ các loại đá Granit, Riolit, Phiến
thạch sét, Sa thạch sét và Sạn kết, đá Vơi gồm các nhóm đất sau:
- Nhóm đất feralít màu vàng đỏ phát triển trên đá Granit phân bố ở vùng
núi trung bình.
- Nhóm đất feralít màu đỏ vàng phát triển trên đá Sa Thạch, Phiến thạch
phân bố ở những vùng núi thấp đồi cao.
- Nhóm đất feralít mùn phát tiển trên đá Granit và phân bố ở những vùng
núi cao trên sƣờn núi Pù Hu.
- Nhóm đất feralít mùn phát triển trên đá Phiến thạch sét và đá Sa thạch
có kết cấu mịn phân bố trên vùng núi cao.
- Đất dốc tụ nằm dọc theo chân núi. Tổ hợp đất thung lũng bao gồm đất
dốc tụ, lũy tích và sản phẩm hỗn hợp. Tổ hợp đất thung lũng lẫn nhiều sỏi sạn
và các cấp hạt.

17


Nhìn chung đất ở Khu bảo tồn khơng cịn gì đặc biệt các đá tạo đất
nghèo dinh dƣỡng, chỉ có vài ba loại đá quen thuộc thƣờng gặp ở các vùng

núi, các loại đất đƣợc hình thành trong khu vực thƣờng nằm trên các địa hình
có độ dốc cao từ 16-25 độ và từ 26-35 độ. Độ dày tầng đất thƣờng ở cấp trung
bình (30-80cm).
3.1.5.Đặc trưng cơ bản về tài nguyên rừng
3.1.5.1. Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng
Căn cứ vào kết quả theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm từ bản
đồ rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng, kết quả giải đoán ảnh vệ tinh Spot5 và
kết quả phúc tra ngoài thực địa tháng 11/2012. Cho thấy hiện trạng sử dụng
đất và tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu nhƣ sau:
Bảng 3.1: Diện tích các loại đất loại rừng
TT

Loại đất, loại rừng

Mƣờng Lát

Tổng

Quan Hóa

Tổng

22688.37

4414.2

18274.17

A


Đất có rừng

21500.26

3590.74

17909.52

I

Rừng tự nhiên

21228.87

3590.74

17638.13

1

Rừng gỗ

15698.85

2048.47

13650.38

-


Rừng Giầu (IIIa3)

373.28

373.28

-

Rừng Trung Bình (IIIa2)

5355.64

546.87

4808.77

-

Rừng Nghèo (IIIa1)

6653.27

573.2

6080.07

-

Phuc hơi ( IIa,IIb)


3316.66

555.12

2761.54

2

Tre, Nứa

1564.87

590.06

974.81

3

Hỗn giao

3698.25

952.21

2746.04

4

Núi đá có cây


266.9

0

266.9

II

Rừng trồng

271.39

0

271.39

B

Đất chƣa có rừng

1180.33

819.96

360.37

1

Đất trống trảng cỏ (Ia)


141.75

16.09

125.66

2

Đất trống cây bụi (Ib)

607.12

530.87

76.25

3

Đất trống cây gỗ raỉ rác (Ic)

431.46

273

158.46

C

Đất khác


7.78

3.5

4.28

(Nguồn; Số liệu TNR năm 2011 và kết quả khảo sát thực địa tháng 11/2012)
18


×