Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý sâu hại keo tai tượng tại xã trường sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.01 KB, 62 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô giáo, cho đến nay dề tài khóa luận: “Nghiên cứu
và đề xuất phƣơng án quản lý sâu hại Keo tai tƣợng tại xã Trƣờng Sơn, huyện
Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình” đã hồn thành. Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành nhất tới GS.TS Nguyễn Thế Nhã – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi
trong suốt q trình thực hiện đề tài. Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn tới các
cô chú cán bộ xã Trƣờng Sơn, các bác chủ rừng trên địa bàn xã đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh
nhất. Song do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và buổi đầu làm quen với
cơng tác nghiên cứu khoa học cũng nhƣ cịn hạn chế về kiến thức và kinh
nghiệm nên bài khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà
bản thân chƣa thấy đƣợc. Kính mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của q
thầy cơ và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Bạch Kim Trang


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu và đề xuất phƣơng án quản lý sâu hại keo tai
tƣợng tại xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.”
2. Tên khóa luận bằng Tiếng Anh: “Researching and proposing pests
management projects of Keo tai tuong (Acacia mangium) in Truong Son
comune, Luong Son district, Hoa Binh province.”
3. Sinh viên thực hiện: BẠCH KIM TRANG
4. Giáo viên hƣớng dẫn: GS. TS. NGUYỄN THẾ NHÃ.
5. Nội dung khóa luận:


5.1. Xác định thành phần loài sâu hại, xác định loài sâu hại chính trong khu
vực nghiên cứu.
5.2. Xác định một số đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi sâu hại chính.
5.3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp quản lí lồi sâu hại chính.
5.4. Đề xuất biện pháp quản lí lồi sâu hại chính.
6. Kết quả nghiên cứu
Qua đợt điều tra trên các lâm phần Keo tai tƣợng tại xã Trƣờng Sơn,
huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình, từ ngày 01/04/2015 – 30/04/2015. Tơi đã
thu thập đƣợc 11 lồi sâu hại thuộc 9 họ, 3 bộ. Trong 11 loài thu đƣợc có 10
lồi hại lá, 1 lồi hại thân và rễ Keo tai tƣợng. Các loài sâu hại thuộc bộ cánh
vẩy chiếm tỉ lệ cao nhất với 66,67% số họ và 72,73% số loài; tiếp đến là bộ
cánh cứng với 22,22% số họ và 18,18% số loài; bộ cánh bằng chiếm 11,11%
số họ và 9,09% số loài.
Tại địa bàn xã Trƣờng Sơn có 3 lồi sâu hại chính đó là: Mối
(Macrotermes annaandalei Silvestri), Sâu nâu (Anomis fulvida Guenée), và
Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus). Với mật độ lần lƣợt là
2,91con/m2, 0,70con/cây, 0,37con/cây. Cả 3 loại sâu hại này đều xuất hiện
trong cả 3 đợt điều tra, có xu hƣớng là giảm mật độ do thời tiết và tình hình
sinh trƣởng của cây.


Lựa chọn biện pháp phòng trừ phù hợp đối với lồi sâu hại chính ở địa
phƣơng là:
- Biện pháp vật lý cơ giới: Cụ thể nhƣ trƣớc khi ADBP thì tỷ lệ phầm
trăm cây có sâu ở ơ thí nghiệm là 73% và ở ô đối chứng là 70%. Sau khi
ADBP, thì tỷ lệ cây có sâu giảm đi đáng kể ở ơ thí nghiệm (Sau 14 ngày giảm
từ 73% xuống cịn 33%). Cịn ở ơ đối chứng thì tỷ lệ cây có sâu tăng lên (Từ
70% lên 80% sau đó giảm xuống 73%).
- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Trƣớc khi ADBP thì tỷ lệ phần trăm cây
có sâu ở ơ thí nghiệm là 77% và ở ơ đối chứng là 70%. Sau khi ADBP, thì tỷ

lệ cây có sâu giảm đi đáng kể ở ơ thí nghiệm (Sau 14 ngày giảm từ 77%
xuống cịn 30%). Cịn ở ơ đối chứng thì tỷ lệ có sâu tăng lên khá nhiều (Từ
70% tăng lên 87%) có thể là do khơng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh.
- Biện pháp sinh học: 3 lồi thiên địch chính là nấm bạch cƣơng, kiến
đen và ong kén cánh tím.


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu về côn trùng trên thế giới và Việt Nam .................. 3
1.2. Tổng quan về sâu hại Keo tai tƣợng ở Việt Nam ...................................... 7
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................... 9
2.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 9
2.1.1. Vị trí địa lí ............................................................................................... 9
2.1.2. Khí hậu thủy văn ..................................................................................... 9
2.1.3. Địa chất thổ nhƣỡng .............................................................................. 10
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 10
2.2.1. Tình hình dân sinh ................................................................................. 10
2.2.2. Tình hình kinh tế ................................................................................... 11
2.2.3. Văn hóa, giáo dục, y tế .......................................................................... 11
2.3. Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng rừng tại xã Trƣờng Sơn ................ 12
CHƢƠNG 3 MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13
3.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 13

3.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 13
3.2. Giới hạn nghiên cứu ................................................................................. 13
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 13
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 13
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 13
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .............................................................. 14


3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 20
3.4.4. Phƣơng pháp xác định lồi sâu hại chính.............................................. 22
3.4.5. Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại
chính ................................................................................................................ 22
3.4.6. Phƣơng pháp đề xuất các biện pháp phịng trừ ..................................... 22
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........ 24
4.1. Thành phần các loài côn trùng tại khu vực nghiên cứu ........................... 24
4.2. Xác định loài sâu hại keo tai tƣợng chủ yếu ............................................ 27
4.3. Đặc tính sinh vật học của các lồi sâu hại chủ yếu .................................. 31
4.3.1. Đặc điểm hình thái và sinh học của các loài sâu hại chủ yếu ............... 31
4.3.2. Biến động mật độ của các loài sâu hại chính ........................................ 37
4.4. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp quản lí lồi sâu hại chính ...... 42
4.4.1. Kết quả thử nghiệm biện pháp vật lý cơ giới ........................................ 42
4.4.2. Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh ................................. 43
4.5. Đề xuất biện pháp quản lý loài sâu hại chính .......................................... 44
4.5.1. Biện pháp vật lý cơ giới ........................................................................ 46
4.5.2. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh .................................................................. 47
4.5.3. Biện pháp sinh học ................................................................................ 48
4.5.4. Biện pháp kiểm dịch và chọn giống kháng sâu hại ............................... 49
4.5.5. Biện pháp hóa học ................................................................................. 50
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 1



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.01: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn ..................................................... 16
Bảng 4.01: Danh lục các loài sâu hại Keo tai tƣợng tại xã Trƣờng Sơn ........ 24
Bảng 4.02: Thống kê số họ và số loài sâu hại theo các bộ côn trùng ............. 26
Bảng 4.03: Sự biến động về mật độ các loài sâu hại Keo tai tƣợng ............... 29
Bảng 4.04. Biến động mật độ của các loài sâu hại chính theo các đợt điều tra .. 37
Bảng 4.05 : Mật độ các loài sâu hại chủ yếu ở các độ cao khác nhau ............ 38
Bảng 4.06: Kiểm tra đánh giá sự chênh lệch mật độ sâu hại giữa các vị trí địa
lý khác nhau theo tiêu chuẩn |U| ..................................................................... 40
Bảng 4.07: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu ở các hƣớng phơi khác nhau ..... 40
Bảng 4.08: Kiểm tra đánh giá sự chênh lệch mật độ sâu hại giữa các vị trí địa
lý khác nhau theo tiêu chuẩn |U| ..................................................................... 42
Bảng 4.09: Kết quả thử nghiệm biện pháp vật lý cơ giới ............................... 42
Bảng 4.10: Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh ......................... 43
Bảng 4.11: Kế hoạch điều tra, giám sát sâu nâu và sâu vạch xám hại lá Keo tai
tƣợng................................................................................................................ 45
Bảng 4.12: Các biện pháp phịng trừ cho từng lồi sâu hại chính .................. 46


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.01: Hình ảnh các ơ tiêu chuẩn ............................................................. 17
Hình 4.01: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm số họ của các bộ cơn trùng ....... 26
Hình 4.02: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm số lồi của các bộ cơn trùng ..... 27
Hình 4.03: Sâu nâu ăn lá keo (Anomis fulvida Guenée) ................................ 33
......................................................................................................................... 35
Hình 4.04: Sâu non và nhộng Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus) 35
Hình 4.05 : Tổ mối trên gốc cây Keo tai tƣợng .............................................. 36
Hình 4.06: Biến động mật độ các lồi sâu hại chính theo các đợt điều tra ..... 37

Hình 4.07: Ảnh hƣởng của độ cao tới mật độ sâu hại chính ........................... 39
Hình 4.08: Ảnh hƣởng của hƣớng phơi tới mật độ sâu hại chính ................... 41


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng q giá, đóng một vai trị rất
quan trọng đối với đời sống của con ngƣời. Hiện nay, ngành Lâm nghiệp đang
chiếm một tỉ trọng lớn trong phát triển nền kinh tế của đất nƣớc. Trên khắp
các vùng trong cả nƣớc diện tích rừng trồng ngày càng tăng nhanh và đa dạng
về các loài cây kinh tế. Với sự thay đổi về lồi cây trồng, sự mở rộng diện tích
đã xuất hiện những loài sâu, bệnh hại mới. Đặc biệt nƣớc ta nằm trong vành
đai nhiệt đới gió mùa, chịu tác động rất lớn của sâu bệnh. Sâu bệnh đã gây ra
rất nhiều những tác hại to lớn, làm giảm diện tích rừng, giảm chất lƣợng cây
trồng. Trong những năm qua, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn đã
đẩy nhanh tiến trình phủ xanh đất trống đồi trọc bằng những dự án lớn. Cho
nên nhiều loài cây đã đƣợc gây trồng nhƣ: Keo, bạch đàn, mỡ.... trên khắp cả
nƣớc
Cây keo là cây đa tác dụng, gỗ keo đƣợc dùng nhiều trong công nghiệp
giấy, làm ván, làm đồ gia dụng và chúng cung cấp một lƣợng củi lớn cho
ngƣời dân. Bên cạnh đó cây keo có bộ rễ rất phát triển, có nấm cộng sinh nên
chúng sinh trƣởng phát triển tốt trên nhiều loại đất, kể cả đất nghèo xấu.
Trồng keo nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn, điều
tiết nguồn nƣớc và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, dƣới tán rừng keo ta có thể
trồng cây bản địa để phục hồi rừng hỗn giao. Để rừng trồng có thể phát triển
bền vững, dần tiến tới ổn định gần nhƣ rừng tự nhiên thì cơng tác chăm sóc,
bảo vệ sau khi trồng là hết sức quan trọng. Do yêu cầu của xã hội nên hiện tại
và trong tƣơng lai chúng ta sẽ có những diện tích rừng keo thuần lồi khá lớn.
Cùng với sự hình thành những rừng keo thuần loài là sự thay đổi rất cơ bản
của môi trƣờng sinh thái. Trong khi các nhân tố sinh thái phi sinh vật nhƣ khí
hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió,.) đƣợc cải thiện cùng với sự phát triển

của rừng keo thì các nhân tố sinh thái thuộc nhóm sinh vật một mặt đƣợc cải
thiện và mặt khác lại tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định. Có thể thấy rõ điều này
thông qua sự thay đổi của yếu tố thức ăn trong rừng keo thuần loài. Khi rừng
1


keo thuần lồi đƣợc hình thành một khối lƣợng thức ăn là lá keo, cành keo rất
lớn đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho những lồi cơn trùng đơn thực và hẹp
thực sinh sôi và phát triển. Mặc dù trong rừng Keo tai tƣợng có thể có tới 30
lồi sâu ăn lá khác nhau nhƣng do nguồn thức ăn quá phong phú nên tác dụng
của quan hệ cạnh tranh khơng đƣợc thể hiện và do đó một số lồi đã có thể
phát triển thành dịch, ví dụ: Sâu nâu (Anomis fulvida Guenée) Sâu vạch xám
(Speiredonia retorta Linnaeus), Sâu túi nhỏ (Acanthopsyche sp)
Nằm trong khu vực huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình. Xã Trƣờng Sơn
có diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng lớn, đã và đang là đối tƣợng phá hoại
của nhiều lồi sâu hại. Ngồi thơng tin về sự có mặt của các lồi sâu hại thì
đến nay tại đây chƣa có nghiên cứu cơ bản nào nên vấn đề quản lý chúng cịn
gặp rất nhiều khó khăn
Để góp phần nhỏ bé của mình vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng của địa
phƣơng, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương án quản lý sâu hại
Keo tai tượng tại xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hịa Bình”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu về côn trùng trên thế giới và Việt Nam
* Trên thế giới
Trong kinh doanh nông lâm nghiệp côn trùng là một nhóm động vật

đƣợc con ngƣời quan tâm, bởi chúng có ảnh hƣởng lớn tới các hoạt động của
họ. Do đó, con ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu và nghiên cứu về các đặc điểm
sinh thái, hình thái học của tất cả các lồi cơn trùng.
Những tài liệu nghiên cứu về côn trùng rất nhiều và phong phú. Trong
một cuốn sách cổ của Syrie viết vào năm 3000 TCN đã nói tới những cuộc
bay khổng lồ và sự phá hoại khủng khiếp của châu chấu sa mạc (Schistocera
gregaria).
Aristoteles (384 – 322 TCN), một nhà khoa học vĩ đại của Hy Lạp đã
quan tâm đến hệ thống hóa và sự phát triển của động vật. Và trong các tác
phẩm nghiên cứu của ơng đã hệ thống hóa tới hơn 60 lồi cơn trùng và ơng đã
gọi chúng là loại động vật chân có đốt.
Nhà tự nhiên học vĩ đại ngƣời Thụy Điển Carl von Linne đƣợc coi là
ngƣời đầu tiên đƣa ra đơn vị phân loại và đã tập hợp xây dựng đƣợc một bảng
phân loại về động vật và thực vật trong đó có cơn trùng một cách hiện đại.
Lần xuất bản thứ 10 của sách, ông đã đƣa vào cách gọi tên khoa học các loài
sinh vật. Liên tiếp các thế kỉ sau đó nhƣ: Thế kỉ XIX có Lamarck, thế kỉ XX
có Handlirich, Krepton 1904, Ma-tƣ-nốp 1928, Weber 1938 tiếp tục cho ra
bảng phân loại riêng của họ.
Hội côn trùng học đầu tiên trên thế giới đƣợc thành lập ở nƣớc Anh
năm 1745. Hội côn trùng ở Nga đƣợc thành lập năm 1859.
Những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu côn trùng Nga nhƣ:
Potarin (1976 – 1899), Provorovski (1979 – 1895), Kozlov (1883 – 1921) đã
xuất bản những tài liệu về côn trùng ở trung tâm châu Á, Mông Cổ và miền
Tây Trung Quốc. Đến thế kỉ XIX đã xuất bản nhiều tài liệu về côn trùng ở
3


Châu Âu, Châu Mỹ (gồm 40 tập) ở Madagatsca (gồm 6 tập), quần đảo Hawai,
Ấn Độ và nhiều nƣớc khác trên thế giới.
Trong các tài liệu nói trên đều đề cập đến các lồi cơn trùng thuộc Bộ

cánh cứng nhƣ: Mọt, xén tóc và các loại cơn trùng cánh cứng ăn hại lá khác.
Vào năm 1793 Sprengel (1750 – 1816) Xuất bản tác phẩm nổi tiếng mô
tả mối quan hệ giữa cấu tạo của lồi hoa và q trình thụ phấn nhờ côn trùng.
Trong cuốn sách này, lần đầu tiên vai trị của cơn trùng trong việc thụ phấn
đƣợc đề cập đến và giải thích.
Về phân loại năm 1910 - 1940 Volka và Sonkling đã xuất bản một tài
liệu về cơn trùng thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 lồi in
trong 31 tập. Trong đó đã đề cập đến hàng nghìn lồi cánh cứng thuộc bọ lá
Chrysomelidae
Năm 1948 A.I. Ilinski đã xuất bản cuốn "Phân loại côn trùng bằng
trứng, sâu non và nhộng của các loài sâu hại rừng".
Năm 1950, Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô đã xuất bản tập “Phân
loại cơn trùng ở các dải rừng phịng hộ” của tác giả L.v.Ap-non-di và
G.A.Bay-bienco.
Năm 1959, Trƣơng Chấp Trung đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm cơn trùng
học”. Sau đó liên tiếp từ năm 1965 giáo trình “Sâm lâm cơn trùng học” đƣợc
viết lại nhiều lần. Trong các tác phẩm đó đã giới thiệu hình thái, tập tính sinh
hoạt và các biện pháp phịng trừ nhiều lồi bọ phá hoại các lồi cây rừng.
Năm 1964 Xegolop viết cuốn “ Cơn trùng học” có giới thiệu lồi Sâu
cánh cứng khoai tây Leptinotarsa decemlineata Say là loài hại nguy hiểm đối
với cây khoai tây và một số lồi cây nơng nghiệp khác.
Năm 1965 Viện hàn lâm khoa học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại
côn trùng phần thuộc châu Âu, trong đó có tập thứ 5 chuyên về phân loại Bộ
Cánh cứng (Coleoptera) trong tập này đã xây dựng bảng tra 1350 giống thuộc
Họ Bọ lá chrysomelidae.

4


Năm 1965 và năm 1975 N.N Pađi, A.N Boronxop đã viết giáo trình

“Cơn trùng rừng” trong các tác phẩm này đã đề cập đến nhiều lồi cơn trùng
Bộ Cánh cứng hại rừng nhƣ: Mọt, xén tóc, sâu đinh và bọ lá…
Năm 1966 Bey - Bienko đã phát hiện và mô tả đƣợc 300.000 lồi cơn
trùng thuộc Bộ Cánh cứng.
Ở Trung Quốc mơn cơn trùng lâm nghiệp đã đƣợc chính thức giảng
dạy trong các trƣờng Đại học Lâm Nghiệp từ năm 1952, từ đó việc nghiên
cứu về cơn trùng lâm nghiệp đƣợc đẩy mạnh.
Rumani năm 1962 M.A. Ionescu đã xuất bản cuốn “Cơn trùng học”
trong đó có đề cập đến phân loại Họ Bọ lá Chrysomelidae. Tác giả cho biết
trên thế giới đã phát hiện đƣợc 24.000 loài bọ lá và tác giả đã mơ tả cụ thể
đƣợc 14 lồi.
Tại Mỹ theo tài liệu sách hƣớng dẫn về lĩnh vực côn trùng ở Bắc châu
Mỹ thuộc Mêhicô của Donald.J.Borror và Richard. E. White (1970 - 1978) đã
đề cập đến đặc điểm phân loại của 9 họ phụ thuộc Họ Bọ lá Chrysomelidae.
Đó là điểm qua về một số mốc lịch sử nổi bật sự phát triển nghiên cứu về côn
trùng của thế giới. Vì cơn trùng là một lớp phong phú nhất trong giới động vật
nên các tài liệu nghiên cứu về côn trùng cũng vô cùng phong phú.
* Việt Nam
Việc nghiên cứu về côn trùng ở nƣớc ta càng ngày càng đƣợc chú
trọng, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đã xuất bản thành sách nhƣ:
- Năm 1976, xuất bản giáo trình “Cơn trùng lâm nghiệp” của Phạm
Ngọc Anh.
- Năm 1993, xuất bản giáo trình “Kỹ thuật phịng trừ các lồi sâu hại
rừng”.
- Năm 1998, Trần Cơng Loanh đã giới thiệu trong thông tin khoa học
của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp số 2/1998. Kết quả về loài sâu gấp mép
thuộc giống Coleophora, họ Ngài bao (Coleophoridae), bộ Cánh vảy
(Lepidoptera).

5



Ở Việt Nam, những nghiên cứu về bộ Cánh úp đã đƣợc quan tâm
nghiên cứu trong thời gian gần đây. Cao Thị Kim Thu (2002), đã xây dựng
khóa định loại tới lồi Cánh úp ở Việt Nam. Cơng trình là cơ sở khoa học cho
các nghiên cứu về bộ Cánh úp ở nƣớc ta. Nguyễn Văn Vịnh và cộng sự, khi
nghiên cứu về nhóm cơn trùng nƣớc ở Vƣờn Quốc gia Tam Đảo đã tiến định
loại các loài thuộc bộ Cánh úp. Kết quả cho thấy số loài Cánh úp ở Vƣờn
Quốc gia Tam Đảo là 12 loài thuộc 3 họ.
Ở nƣớc ta, các cơng trình nghiên cứu về bộ Cánh cứng (Coleoptera),
Hai cánh (Diptera), bộ Cánh vảy (Lepidoptera) và bộ Cánh rộng
(Megaloptera) còn tản mạn. Các nghiên cứu thƣờng không tập trung vào một
bộ cụ thể mà thƣờng đi cùng với các cơng trình nghiên cứu về khu hệ cơn
trùng nƣớc nói chung nhƣ: Nguyễn Văn Vịnh (2001) nghiên cứu ở Vƣờn
Quốc gia Tam Đảo; Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh và Yeon Jae Bae
(2008) nghiên cứu ở Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Nguyễn Xuân Quýnh và cộng
sự (2001) khi định loại các nhóm động vật khơng xƣơng sống nƣớc ngọt
thƣờng gặp ở Việt Nam. Trần Anh Đức (2008), mơ tả khá đầy đủ và chi tiết
hình dạng ngoài của các loài thuộc họ Gerridae ở Việt Nam. Đây là cơ sở
khoa học cho các nghiên cứu về bộ Cánh nửa ở nƣớc ta.
Năm 2001, các tác giả Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn
Mão đã xuất bản cuốn sách “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong Lâm
nghiệp”. Cuốn sách này đã đƣa ra các phƣơng pháp về điều tra đánh giá và dự
tính dự báo khả năng phát dịch của sâu, bệnh hại rừng dựa vào đặc điểm sinh
học của mỗi loài.
Ngoài ra, các đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biến động mật độ
của một số loài sâu hại Keo tai tƣợng cũng đƣợc một số sinh viên trƣờng Đại
học Lâm nghiệp chọn làm đề tài nhƣ: Nguyễn Thế Anh (Năm 2000), Cao Anh
Tuấn (Năm 2001), Trƣơng Việt Cƣờng (Năm 2012)...
Đối với cơng tác bảo vệ thực vật, thì phịng trừ sâu hại là một vấn đề rất

quan trọng. Vì nó giúp ngăn chặn thiệt hại do sâu gây ra, nâng cao năng suất
6


cây trồng, cân bằng hệ sinh thái…Ngoài ý nghĩa về lợi ích kinh tế trực tiếp
cho con ngƣời thì cơn trùng sâu hại cịn ảnh hƣởng rất lớn tới mơi trƣờng.
Để phịng trừ sâu hại có rất nhiều phƣơng pháp, cụ thể nhƣ: Phƣơng
pháp kiểm dịch thực vật, phƣơng pháp canh tác, phƣơng pháp cơ giới vật lý,
phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp hóa học và phƣơng pháp phịng trừ tổng
hợp IPM.
Sự ra đời của các công tác nghiên cứu về côn trùng, chủ yếu để phục vụ
tốt cho ngành Lâm nghiệp; nâng cao lợi ích của cơn trùng có ích cũng nhƣ
diệt trừ các lồi cơn trùng có hại. Đối tƣợng mà côn trùng hƣớng tới chủ yếu
là các loại cây lâm nghiệp nhƣ: Cây ăn quả, cây rừng tự nhiên, cây cơng
nghiệp… những loại cây này có đặc điểm chung là có kích thƣớc và chiều cao
phát triển, diện tích cần tác động lớn, địa hình đa dạng phức tạp, chu kì kinh
doanh sản xuất dài. Dẫn tới thảm thực bì phát triển, có nhiều tàn dƣ thực vật
tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sâu hại ẩn náu và sinh sống. Bên cạnh đó
chu kỳ canh tác dài khiến, cùng với cơ sở vật chất ở nhiều nơi cịn hạn chế
gây khó khăn cho cơng tác điều tra, nghiên cứu và phòng trừ sâu hại.
Vậy nên, đối với ngành lâm nghiệp phát triển nhƣ hiện nay, thì việc
nghiên cứu để có những dự tính, dự báo sớm về lồi sâu hại Keo tai tƣợng nói
riêng và các lồi sâu hại cây lâm nghiệp nói chung cần đƣợc các nhà nghiên
cứu chú trọng hơn nữa.
1.2. Tổng quan về sâu hại Keo tai tƣợng ở Việt Nam
Trong các năm từ 1992 đến 2012, Viện Điều tra Quy hoạch rừng có
các báo cáo tổng kết về kết quả điều tra thành phần loài sâu hại rừng tại các
khu vực khác nhau trong nƣớc, nhƣ Đông Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Nam Trung
bộ và Tây Nguyên. Báo cáo kết quả điều tra sâu bệnh hại rừng trồng giai
đoạn 3 của Viện điều tra quy hoạch rừng cho thấy: Các loài Keo lá tràm, Keo

tai tƣợng có thể bị 42 lồi sâu hại tấn cơng, 3 loại bệnh trong đó bệnh thối cổ
rễ, phấn trắng là hai loại bệnh chính trên cây keo. Đặc điểm cơ bản các lồi
sâu hại chính:
7


• Nhóm sâu hại họ ngài đêm (Noctuidae):
Kết quả điều tra cho thấy có 4 lồi gây hại lá keo thuộc họ (Noctuidae),
bộ cánh vẩy (Lepidoptera), bao gồm: Sâu nâu (Anomis fulvida Guenee); Sâu 4
vết đen (Hypocala sp); Sâu đen khoang (Hylodes caranea Cramer); Sâu vạch
xám (Speiredonia retorta Linnaeus).
• Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche spp):
• Dế mèn nâu lớn (Brachytrupes portentosus Lichtenstein):
• Cầu cấu màu nâu (Myllocerus spp):
Nguyễn Thế Nhã, 2001 đã xác định sâu hại Keo tai tƣợng và Keo lá
tràm gồm 40 loài thuộc 19 họ, 6 bộ, trong đó có 30 lồi sâu ăn lá, 8 lồi hại rễ,
5 lồi hại chồi ngọn. Các lồi sâu hại chính bao gồm: Sâu nâu, sâu vạch xám,
sâu kèn. Đối với Sâu nâu ăn lá keo tai tƣợng đã có quy trình phịng trừ, trong
đó các biện pháp phịng trừ đƣợc phối hợp với nhau theo nguyên tắc của IPM.
Phạm Quang Thu (2010) xác định sâu hại Keo tai tƣợng bao gồm: Sâu
vạch xám (Speiredonia retorta), Sâu nâu (chƣa giám định), Cầu cấu xanh
(Hypomeces squamosus Fabricius)….

8


CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lí

Xã Trƣờng Sơn nằm ở phía Tây Nam của huyện Lƣơng Sơn, cách trung
tâm huyện Lƣơng Sơn 8km. Xã có tổng diện tích tự nhiên là 3.060 ha.
- Phía Đơng giáp xã Cao Răm.
- Phía Bắc giáp xã Lâm Sơn, xã Tân Vinh.
- Phía Nam giáp xã Đú Sáng của huyện Kim Bơi.
- Phía Tây giáp xã Mơng Hóa, xã Dân Hạ của huyện Kỳ Sơn.
Xã Trƣờng Sơn nằm trong huyện Lƣơng Sơn, là một xã trung du miền
núi tỉnh Hịa Bình, độ cao tuyệt đối trung bình là 300m, độ cao tƣơng đối
trung bình là 200m. Địa hình bao gồm đồi núi thấp, tƣơng đối phức tạp kéo
dài về phía Tây Nam, bị chia cắt bởi nhiều dòng suối, phần lớn là núi đất, một
phần khác là núi đá vôi chiếm tỉ lệ 25%. Độ dốc trung bình khoảng 15o – 30o.
2.1.2. Khí hậu thủy văn
Do địa hình chủ yếu là đồi núi, xen lẫn nhiều núi đá vơi nên khí hậu
mang tính nhiệt đới gió mùa rõ rệt, mát về mùa hạ, lạnh về mùa đông. Biên độ
nhiệt dao động từ 13o (tháng 1) đến 33o (tháng 7), có sƣơng muối và lạnh giá
vào mùa đơng. Nhiệt độ trung bình năm là 20.5oC.
Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Tổng lƣợng mƣa hàng năm
là 2264.6 mm. Lƣợng mƣa bình quân tháng cao nhất là 433.3 mm (tháng 9);
Lƣợng mƣa bình quân tháng thấp nhất là 27.9 mm (tháng 2).
Độ ẩm trung bình năm ở đây là 84.2%. Ẩm độ tối cao là 86% (tháng
3,8,9); Ẩm độ tối thấp là 81% (tháng 12).
Khu vực xã Trƣờng Sơn chịu ảnh hƣởng của 2 loại gió chính là: Gió
Đơng Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 11; Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 12
đến tháng 3 năm sau. Ngoài ra khu vực cịn chịu ảnh hƣởng của gió Tây thổi
từ tháng 5 đến tháng 7, gió Tây Bắc thổi từ tháng 8 đến tháng 11 và chịu ảnh
hƣởng của gió bão miền núi trung du phía Bắc.
9


Nhƣ vậy có thể thấy rằng điều kiện tự nhiên của khu vực là tƣơng đối

thuận lợi cho các loài cây phát triển.
Địa phận xã có các hệ thống suối đầu nguồn chính là: Sơng Bùi, Sơng Đà,
sơng Bơi…Hệ thống các sông, suối ở xã Trƣờng Sơn thƣờng ngắn và dốc, chính
vì vậy mà trong mùa khơ thƣờng khơng có hoặc có rất ít nƣớc; nhƣng khi có
mƣa rào diện rộng thì lại dễ gây ra lũ làm rửa trơi, xói mịn đất ảnh hƣởng đến
nơng – lâm nghiệp và giao thơng trong vùng. Vào mùa đơng thì thiếu nƣớc,
lƣợng nƣớc ở các sơng suối giảm mạnh, có nhiều suối nhỏ bị khô cạn.
2.1.3. Địa chất thổ nhƣỡng
Theo tài liệu nghiên cứu về đất của Ủy ban nhân dân xã Trƣờng Sơn,
cho thấy đặc điểm đất ở đây gồm những loại chủ yếu sau:
- Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá phiến thạch.
- Đất Feralit biến chất do canh tác nƣơng rẫy hoặc bồi tụ ven suối. Đất
tốt, dinh dƣỡng khá.
- Đất đá vôi.
- Đất ruộng nƣớc trên phù sa cổ.
Tầng đất ở đây dày trung bình khoảng 50 cm – 60 cm, tầng đất mặt
mỏng. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng. Kết cấu viên, hạt.
Đất tƣơng đối tốt và thích hợp cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Đất rừng
tơi xốp còn nhiều khả năng giúp tái sinh phục hồi rừng nếu hạn chế đƣợc tình
trạng đốt nƣơng làm rẫy của ngƣời dân.
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2.1. Tình hình dân sinh
Trƣờng Sơn là một xã miền núi, có nhiều dân tộc cùng chung sống.
Tồn xã có tổng số 560 hộ, 2.312 nhân khẩu. Dân cƣ sống tập trung ở 10
xóm, trong đó có 1 xóm dân tộc Dao.
Cơ cấu thành phần dân tộc nhƣ sau: Dân tộc Mƣờng chiếm chủ yếu
93%, còn lại là dân tộc Kinh và dân tộc Dao.
Xã Trƣờng Sơn là xã thuần nơng, có trên 70% dân số tham gia lao động
trong lĩnh vực nơng nghiệp. Chất lƣợng nguồn lao động cịn thấp.


10


2.2.2. Tình hình kinh tế
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển sản xuất và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, đời sống của đồng bào dân tộc trong vùng đã giảm nhiều khó
khăn, đời sống nhân dân dần đƣợc nâng lên, nhiều mơ hình chuyển dịch kinh
tế một cách có hiệu quả, nhiều hộ dân đã thốt nghèo, các mơ hình phát triển
chăn ni, trồng cây ăn quả, mơ hình vƣờn rừng đã và đang hình thành có
hiệu quả trên địa bàn xã.
Cơ cấu kinh tế của xã gồm:
- Nông lâm - nghiệp: 40%
- Công nghiệp – xây dựng: 28%
- Thƣơng mại – dịch vụ: 32%
Năm 2010 thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 6,1 triệu đồng/ngƣời/năm,
số hộ nghèo còn ở mức 51,6%, đời sống của một bộ phận nhân dân cịn gặp
nhiều khó khăn. Bên cạnh đó địa hình của xã bị chia cắt mạnh, tình hình dân
trí còn thấp, khả năng tiếp thu chuyển giao kỹ thuật ứng dụng các thành tựu
khoa học vào trong sản xuất còn nhiều hạn chế.
Nền kinh tế còn thấp, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, năng lực quản lý, chất lƣợng
nguồn nhân lực chƣa đáp ứng do với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Giao thơng có đƣờng Trƣờng Sơn A chạy qua với chiều dài 7km, tuyến
đƣờng liên thơng đia qua 03 xóm với 3.8km đƣợc rải nhựa, các tuyến đƣờng
làng, ngõ xóm chiều dài trên 4,5km, đã bê tơng hóa đƣợc 2.2km, cịn lại là
đƣờng đất.
Dịch vụ thƣơng mại hiện nay đã và đang phát triển mạnh mẽ, hầu hết
các sản phẩm hàng hóa đƣợc mua – bán ngay tại địa phƣơng. Nhƣ bán giống,
phân bón, hàng hóa tiêu dùng, các sản phẩm nơng nghiệp…
2.2.3. Văn hóa, giáo dục, y tế
- Văn hóa thơng tin: Các xóm đều có cụm nhà văn hóa , có điện thoại

liên hệ và có thể thơng tin ra bên ngồi. Đẩy mạnh các cơng tác tun truyền
về cơng tác phát triển rừng, giữ rừng, trồng rừng và khai thác rừng hợp lí….
11


- Giáo dục: Những năm gần đây sự nghiệp giáo dục đƣợc đặc biệt quan
tâm và phát triển cả về quy mô lẫn chất lƣợng, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu
giáo dục, phƣơng pháp học tập mới. Xã có đầy đủ trƣờng học các cấp, xây
mới trƣờng mầm non. Về cơ sở vật chất đã hoàn thiện nhƣng thiết bị dạy học
vẫn cịn thiếu thốn nhiều.
- Y tế: Cơng tác khám chữa bệnh chăm sóc cho nhân dân đã đƣợc quan
tâm. Các chƣơng trình của Quốc gia đã đƣợc triển khai tại đây nhƣ: Chƣơng
trình tiêm chủng, chƣơng trình khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dƣới 6
tuổi, chƣơng trình khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo… Tuy nhiên,
trang thiết bị của trạm y tế xã còn rất thiếu thốn; trình độ của cán bộ y tế còn
thấp, cơ chế khám bệnh còn nhiều bất cập nên nhiều bệnh thông thƣờng vẫn
phải chuyển lên tuyến trên chữa trị gây tốn kém cho nhân dân.
2.3. Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng rừng tại xã Trƣờng Sơn
Tổng diện tích tự nhiên tồn xã là 3.060 ha, trong đó diện tích đất quy
hoạch cho lâm nghiệp là 2.610,67 ha.
Đất trồng lâm nghiệp đƣợc chia thành 3 loại. Cụ thể nhƣ:
- Đất rừng sản xuất có tỉ lệ diện tích cao nhất 1571,28 ha; Chiếm 60%
diện tích đất lâm nghiệp.
- Đất rừng phịng hộ có diện tích là 1039,38 ha; Chiếm 40 % diện tích
đất lâm nghiệp.
- Đất rừng đặc dụng hiện tại đã cạn kiệt.
Đất trồng lâm nghiệp đƣợc chia theo trạng thái rừng cụ thể nhƣ:
- Rừng trồng: Diện tích chiếm 1295,64 ha (chiếm 49.6%). Gồm các loài
cây trồng là: Keo tai tƣợng, tre, luồng, mỡ…
- Rừng tre nứa, rừng hỗn giao: 1014,07 ha (chiếm 38.8%). Rừng có tổ

thành là các lồi cây gỗ, tre nứa mọc hỗn giao.
- Rừng non tái sinh: 25,32 ha (chiếm 1%). Là kiểu rừng non phục hồi
sau nƣơng rẫy, sau khi bị khai thác các loài cây gỗ nguyên sinh.

12


CHƢƠNG 3
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ môi
trƣờng sinh thái.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng, xác định đƣợc
lồi sâu hại chính, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi sâu hại
chính.
- Đề xuất đƣợc biện pháp quản lí lồi sâu hại chính.
3.2. Giới hạn nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu từ ngày 09/02/2015 đến ngày 10/05/2015.
- Địa điểm tại xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng và loài sâu hại chính
trong khu vực nghiên cứu.
- Xác định một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại chính.
- Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp quản lí lồi sâu hại chính.
- Đề xuất biện pháp quản lí lồi sâu hại chính.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu

của Ủy ban nhân dân xã Trƣờng Sơn.
- Các tài liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sâu hại. Các cuốn
sách:
+ “Bảo vệ thực vật” của Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004).
+ “Côn trùng rừng” Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997).

13


+ “Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Keo” Nguyễn Thế Nhã, Lê Thị
Diên, Trần Minh Đức, Nguyễn Thị Thƣơng, Huỳnh Thị Ngọc Diệp (2009).
- Tài liệu về giám định các loài sâu hại. So sánh và kế thừa các bộ mẫu
chuẩn của bộ môn bảo vệ thực vật. Dựa vào giáo trình: “Bảo vệ thực vật”,
“Cơn trùng rừng”, “Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Keo”.
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa
3.4.2.1. Công tác chuẩn bị
Sơ thám, chọn địa điểm để nghiên cứu để nắm đƣợc một cách khái quát
về tình hình sâu bệnh của khu vực điều tra và làm cơ sở cho điều tra tỉ mỉ.
Chuẩn bị các loại dụng cụ cần thiết, vật liệu nghiên cứu nhƣ: Bản đồ,
vợt bắt mẫu, cuốc, thƣớc dây, thƣớc kẹp kính, thƣớc bắn chiều cao Ban-me.
3.4.2.2. Điểu tra ơ tiêu chuẩn
Mục đích của điều tra ơ tiêu chuẩn là xác định chính xác mật độ của
sâu hại (Con/cây hoặc con/m2đất), mức độ gây hại của sâu và ảnh hƣởng của
các yếu tố sinh thái nhƣ: thực bì, đất đai, địa hình, thiên địch, tổ thành rừng,
nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, mƣa… đến tình hình phát sinh, phát triển của sâu
bệnh.
Để tiến hành điều tra tỉ mỉ cần tiến hành lựa chọn điểm điều tra mang
tính đại diện cho khu vực nghiên cứu. Tùy theo điều kiện nghiên cứu mà điểm
điều tra có thể là các ơ tiêu chuẩn (ƠTC) hay tuyến điển hình.
Ơ tiêu chuẩn là một diện tích rừng đƣợc chọn ra, trong đó mang đầy đủ

các đặc điểm đại diện cho khu vực điều tra. Ô tiêu chuẩn cần có diện tích, số
cây đủ lớn, các đặc điểm về đất đai, địa hình, thực bì, hƣớng phơi đại diện cho
lâm phần điều tra.
Về nguyên tắc chung, nếu rừng trồng tƣơng đối đồng đều về địa hình,
tuổi cây, thảm thực bì tầng dƣới thì số lƣợng ơ ít. Cịn nếu địa hình phức tạp,
tuổi cây khác nhau, thực bì khơng đồng nhất thì cần lập nhiều ơ hơn. Số lƣợng
cây tiêu chuẩn cần bố trí phụ thuộc vào diện tích của lâm phần và độ chính
xác yêu cầu. Nhìn chung bình qn từ 10 ÷ 15 ha cần điều tra thì đặt một ơ
14


tiêu chuẩn. Diện tích ơ tiêu chuẩn nằm trong khoảng 500/2500m2 tùy theo mật
độ cây trồng, số cây trong ô phải ≥100 cây. Cụ thể đối với loài cây Keo tai
tƣợng có mật độ trồng từ 1650 cây đến 2500 cây/ha, cho nên đã tiến hành lập
06 ô tiêu chuẩn với diện tích là 1000m2.
Hình dạng ơ tiêu chuẩn tùy theo địa hình mà có thể là hình vng, hình
trịn hay hình chữ nhật. Do độ dốc ở khu vực tƣơng đối lớn nên tiến hành lập
ơ tiêu chuẩn hình chữ nhật có kích thƣớc 40m x 25m.
Vị trí ơ tiêu chuẩn phải đảm bảo tính đại diện cho khu vực nghiên cứu.
Do đó, khi bố trí phải chú ý các đặc điểm về địa hình nhƣ: Độ cao, hƣớng
phơi; Các đặc điểm về lâm phần nhƣ: Loài cây, tuổi cây, mật độ trồng, độ tàn
che, thực bì tầng dƣới, tình hình đất đai. Trong khu vực nghiên cứu ở 2 lâm
phần khác nhau. Trên mỗi lâm phần đặt ô tiêu chuẩn ở 3 vị trí đó là: Chân đồi,
sƣờng đồi và đỉnh đồi. Dụng cụ để lập ô tiêu chuẩn gồm: Thƣớc dây, cột mốc,
phấn đánh dấu. Để xác định ô tiêu chuẩn ta lấy 1 cây làm mốc (Cây làm mốc
đƣợc đánh phấn), từ cây làm mốc xác định góc vng bằng việc áp dụng định
lý Pitago trong tam giác vng có cạnh là 3cm, 4cm và 5cm. Sau khi đã xác
định đƣợc góc vng, ta căng dây đo 1 cạnh chiều dài là 40m, chiều rộng là
25m, tại các góc đều phải xác định các góc vng nhƣ trên. Ơ tiêu chuẩn đƣợc
xác định khi khép góc mà sai số cho phép nhỏ hơn 1/200.

Để xác định các đặc điểm trong ô tiêu chuẩn, phải kết hợp giữa điều tra
thực địa, phỏng vấn chủ rừng và kế thừa tài liệu của Ủy ban nhân dân xã
Trƣờng Sơn.
Để có Hvn và D1.3 bình qn, trên mỗi ơ tiêu chuẩn tiến hành đo đại diện
30 cây, chọn cây theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống. Dụng cụ đo chiều
cao của cây là súng bắn chiều cao; Dụng cụ đo đƣờng kính D 1.3 là đo bằng
thƣớc kẹp kính. Hƣớng phơi và độ dốc dùng địa bản để xác định. Các đặc
điểm nhƣ: Tuổi cây, mật độ trồng, độ cao, đất đai kế thừa số liệu từ hồ sơ
trồng rừng của chủ rừng.
Các thông tin thu đƣợc tổng hợp vào bảng 3.01 nhƣ sau:
15


Bảng 3.01: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn
Địa điểm: Xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
Ngày điều tra: 01.04.2015.
Số hiệu OTC
STT

O1

O2

O3

O4

O5

O6


Đặc điểm của ô
1

Ngày đặt OTC

2

Hƣớng dốc

TN

TN

TN

ĐB

ĐB

ĐB

3

Độ dốc

20

35


40

25

28

30

4

Chân / Sƣờn / Đỉnh?

Sƣờn

Đỉnh

5

Loài cây

6

Tuổi

7

Nguồn giống

8


Số cây trong OTC

102

108

105

115

121

130

9

Độ tàn che (%)

80

85

80

85

85

90


10

D1.3 (cm)

9.5

8.5

9

6

6

6.5

11

HVN (m)

10

10.5

10.5

7.6

7.3


8

12

Thực bì

13

01.04.2015

Sƣờn

Chân

Đỉnh

Chân

Keo tai tƣợng
7

4

Trồng, mọc tái sinh

Mọc tái sinh

Chủ yếu là: Guột, dƣơng

Chủ yếu là: Dƣơng xỉ, ba


xỉ, thẩu tấu….

soi, guột…

Độ che phủ khoảng 68%

Độ che phủ khoảng 48%

Đất

Đất mùn vàng xám

16


OTC 1

OTC 4

OTC 2

OTC 5

OTC 3

OTC 6

Hình 3.01: Hình ảnh các ô tiêu chuẩn
17



Qua quá trình thu thập số liệu, phỏng vấn chủ rừng và xử lí số liệu, kết
quả điều tra đặc điểm của ô tiêu chuẩn đã đƣợc tổng hợp trên bảng 3.01. Nhìn
vào bảng số liệu cho thấy Keo tai tƣợng ở khu vực địa phƣơng phát triển
trung bình. Tình hình sinh trƣởng của Keo ở tuổi 7 cụ thể nhƣ: Hvn=10,3m;
D1.3=9cm. Sự phát triển chậm của keo do nguyên nhân đất đai cằn cỗi, kỹ
thuật chăm sóc cịn hạn chế (Không tỉa thƣa, mật độ cây quá dày…)
Keo tai tƣợng tại đây đƣợc trồng thuần lồi với diện tích lớn, mật độ
cây dày, với điều kiện cây phát triền ở mức trung bình, thảm mục che phủ mặt
đất dày…đã tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sâu hại sinh trƣởng và phát
triển.
3.4.2.3. Chọn cây tiêu chuẩn và cành điều tra
Để đảm bảo mỗi lần điều tra 10% tổng số cây trong OTC, tiến hành
đánh số thứ tự các cây trong ô từ 1 đến n cây. Tiến hành chọn cây tiêu chuẩn
để điều tra theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống: Cứ cách 1 hàng điều tra 1
hàng, cách 5 cây điều tra 1 cây, với định kỳ 7 ngày điều tra 1 lần.
Cây Keo tai tƣợng là loài cây lá rộng nên 1 cây tiêu chuẩn điều tra 5
cành theo các vị trí sau:
- Hai cành gốc theo hƣớng Đông – Tây.
- Hai cành giữa theo hƣớng Nam – Bắc.
- Một cành ở giữa.
3.4.2.4. Xác định các chỉ tiêu trên cây tiêu chuẩn
a. Điều tra côn trùng sống trên cây
Khi điều tra trên cây tiêu chuẩn cần chú ý tới đặc điểm tán cây, chiều
cao cây, đặc điểm sinh học của sâu để chọn mẫu cho thích hợp:
Chọn 5-6 mẫu cành phân bố đều trong tán rồi cắt bằng kéo/dao hay
dùng câu liêm sắc để lấy mẫu điều tra. Ƣớc lƣợng tổng số mẫu cành của mỗi
cây tiêu chuẩn bằng cách đếm số mẫu cành của một cành cấp 1 (mọc ra từ
thân chính) rồi nhân với tổng số cành cấp 1.


18


×