Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phát triển cây trồng loài củ dòm stephania dielsiana c y wu ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 68 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học và
phát triển gây trồng lồi Củ dịm (Stephania dielsiana C.Y. Wu) ở vùng
đệm Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội” ngồi sự nỗ lực cố gắng của bản thân,
em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình, những ý kiến đóng góp q báu của
các Thầy Cơ giáo trong khoa Quản lí tài ngun rừng, cán bộ vƣờn Quốc gia
Ba Vì, ngƣời dân tại vùng đệm Vƣờn quốc gia, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận
tình của thầy Trần Ngọc Hải, đến nay khóa luận đã hoàn thành.
Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình làm bài khóa luận nhƣng hoạt động tài
chính là một vấn đề phức tạp, phạm vi nghiên cứu rộng, bản thân lại thiếu kinh
nghiệm thực tiễn nên trong bài báo cáo này có thể cịn nhiều thiếu sót. Nên em
rất mong sự góp ý của các thầy cơ để sự hiểu biết của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Nhân dịp này, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần
Ngọc Hải, các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp cùng ngƣời dân vùng đệm Vƣờn quốc gia Ba Vìđã giúp đỡ
em hồn thành đề tài. .
Em xin cam đoan kết quả điều tra nghiên cứu trung thực và các thơng tin
trích dẫn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Khánh Chi

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v


DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 8
Phần 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 9
1.1. Tổng quan về các cơng trình đã cơng bố vấn đề nghiên cứu ..................... 9
1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 9
1.1.2. Lƣợc sử nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 13
1.1.3. Nghiên cứu về lồi Củ dịm và chi Stephania ....................................... 16
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 18
Phần 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................... 19
2.1. Điều kiện tự nhiên của Vƣờn quốc gia Ba Vì .......................................... 19
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 19
2.1.2. Địa hình ................................................................................................. 19
2.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng ............................................................................. 20
2.1.4. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 21
2.1.5. Chế độ thủy văn .................................................................................... 22
2.1.6. Các yếu tố khác cần lƣu ý ..................................................................... 23
2.1.7. Tài nguyên rừng .................................................................................... 23
2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội ........................................................................ 25
2.2.1. Dân tộc, dân số và lao động .................................................................. 25
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế chung ........................................................ 25
2.2.3. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng đệm....................... 27
2.3. Nhận xét và đánh giá chung ..................................................................... 27
2.3.1. Thuận lợi ............................................................................................... 27
ii


2.3.2. Khó khăn ............................................................................................... 27
Phần 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................... 29
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 29

3.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 29
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 29
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 29
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 29
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 30
3.4.1. Kế thừa tài liệu ...................................................................................... 30
3.4.2. Phƣơng pháp khảo sát điểm .................................................................. 30
3.4.3. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 30
3.4.4. Phƣơng pháp phân tích đặc điểm giải phẫu Củ dịm trong phịng thí
nghiệm ............................................................................................................. 33
3.4.5.Phƣơng pháp đánh giá sinh trƣởng ........................................................ 35
3.4.6. Công cụ phân hạng chỉ tiêu lựa chọn cây thuốc phát triển ................... 35
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 37
4.1. Đặc điểm sinh vật học loài Củ dịm ......................................................... 37
4.1.1. Đặc điểm hình thái của lồi Củ dòm ..................................................... 37
4.1.2. Đăc điểm vật hậu ................................................................................... 38
4.1.3. Đặc điểm giải phẫu................................................................................ 40
4.2.Nghiên cứu tình hình gây trồng lồi Củ dịm ở vùng đệm Vƣờn quốc gia
Ba Vì................................................................................................................ 45
4.2.1. Danh sách các hộ gia đình gây trồng lồi Củ dịm tại vùng đệm Vƣờn
quốc gia Ba Vì ................................................................................................. 45
4.2.2. Quy mơ gây trồng lồi Củ dịm............................................................. 46
4.2.3. Mức độ gây trồng .................................................................................. 46
4.2.4. Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản lồi Củ dịm tại khu
vực điều tra ...................................................................................................... 48
4.3. Sinh trƣởng của Củ dòm trồng ở vƣờn hộ ............................................... 50
iii


4.4. Nghiên cứu tình hình sử dụng và vai trị của Củ dòm đối với làng nghề

cây thuốc nam.................................................................................................. 52
4.4.1. Giá trị sử dụng ....................................................................................... 52
4.4.2. Tình hình sử dụng ................................................................................. 53
4.4.3.Vai trò của củ dòm đối với làng nghề cây thuốc nam ........................... 55
4.5.Đề xuất giải pháp phát triển lồi Củ dịm theo hƣớng bền vững .............. 57
4.5.1. Giải pháp về phƣơng hƣớng và kỹ thuật phát triển loài Củ dòm tại khu
vực nghiên cứu ................................................................................................ 57
4.5.2. Giải pháp về bảo tồn kiến thức bản địa tại khu vực nghiên cứu ........... 59
4.5.3.Giải pháp phát triển thị trƣờng tại khu vực nghiên cứu ......................... 59
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 60
1. Kết luận ....................................................................................................... 60
2. Tồn tại ......................................................................................................... 61
3. Kiến nghị ..................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Từ viết tắt
BBT

Biểu bì trên

BBD

Biểu bì dƣới


CTT

Cu tin trên

CTD

Cu tin dƣới
Convention on International Trade in Endangered

CITES

species

(Cơng ƣớc về bn bán quốc tế những lồi động thực vật
hoang dã nguy cấp)

Dcủ

Đƣờng kính củ

Doo

Đƣờng kính gốc

ĐDSH

Đa dạng sinh học

IUCN


International Union for Coservations of Nature (Tổ chức bảo
tồn thiên nhiên và tài nguyên thế giới)

KBTT

Khu bảo tồn thiên nhiên

Lvn

Chiều dài của lồi

LSNG

Lâm sản ngồi gỗ

MD

Mơ dậu

MK

Mơ khuyết

MH

Mơ hình

VQG


Vƣờn quốc gia

WHO

Word Heath Organization (Tổ chức y tế thế giới )

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Vật hậu Củ dòm xuất hiện trong các tháng .................................... 38
Bảng 4.2: Kết quả giải phẫu lá Củ dịm vị trí mẫu cây vƣờn ƣơm và trên cây
trƣởng thành .................................................................................................... 41
Bảng 4.3: Hàm lƣợng sắc tố quang hợp và cƣờng độ quang hợp ở các tỷ lệ
che sáng của lồi Củ dịm trong vƣờn ƣơm .................................................... 42
Bảng 4.4: Hàm lƣợng sắc tố quang hợp và cƣờng độ quang hợp ở vị trí của
lồi Củ dịm trƣởng thành ............................................................................... 43
Bảng 4.5: Cƣờng độ thoát hơi nƣớc lồi Củ dịm ........................................... 44
Bảng 4.6: Khả năng chịu nóng của lồi Củ dịm ............................................ 44
Bảng 4.7: Số hộ gia đình trồng lồi Củ dịm so với số hộ trong khu vực điều tra..... 45
Bảng 4.8: Mức độ gây trồng lồi Củ dịm....................................................... 46
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả phỏng vấn về mức độ gây trồng ........................ 47
Bảng 4.10: Một số kinh nghiệm gây trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản lồi
Củ dịm tại khu vực điều tra ............................................................................ 48
Bảng 4.11: Kết quả đánh giá tình hình sinh trƣởng củ dòm tại khu vực điều tra.... 51
Bảng 4.12: Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng Củ dịm khu vực vùng đệm
VQG Ba Vì ...................................................................................................... 54
Bảng 4.13:Lựa chọn lồi cây thuốc ƣu tiên phát triển thôn Yên Sơn, xã Ba Vì ... 56


vi


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Hình thái lá Củ dịm ........................................................................ 38
Hình 4.2. Chùm quả chín ................................................................................ 38
Hình 4.3. Thân rễ Củ dịm............................................................................... 38
Hình 4.4. Hạt Củ dịm ..................................................................................... 38
Hình 4.5. Hình ảnh giải phẫu lá Củ dịm ........................................................ 40
Hình 4.6. Nảy chồi non ................................................................................... 50
Hình 4.7. Trồng bằng củ ................................................................................. 50
Hình 4.8: Ngƣời dân tại thơn n Sơn, Ba Vì ................................................ 53

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngay từ thời cổ xƣa trong quá trình săn bắt và hái lƣợm, con ngƣời đã
biết lựa chọn thực vật để làm thuốc, tích lũy dần thành kinh nghiệm truyền
thống truyền từ đời này sang đời khác và mãi mãi cho các thế hệ sau này.
Trong đó, có nhiều bài thuốc không những chữa đƣợc những bệnh thƣờng gặp
nhƣ cảm sốt, cảm lạnh, cầm máu…mà cịn có thể chữa đƣợc cả những bệnh
nặng nhƣ về gan, thận, huyết áp, tim mạch…Chính vì lẽ này mà nhu cầu về
cây dƣợc liệu ngày nay tăng, gây sức ép rất lớn đến phân bố, trữ lƣợng, số
lƣợng và chất lƣợng cây dƣợc liệu, nhiều loài cây quý hiếm bị suy giảm
nhanh chóng, thậm trí có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.
Củ dịm (Stephania dielsianaC.Y. Wu), họ Tiết dê (Menispermaceae)
thuộc nhóm cây làm thuốc, có tác dụng dùng làm thuốc chữa đau đầu, sốt rét,
phù thũng, đau lƣng, chân tay nhức mỏi, đau bụng, đau dạ dày, kiết lỵ, đại

tiện ra máu…Trữ lƣợng và chất lƣợng loài cây này ngoài tự nhiên ngày càng
hạn hẹp. Vì vậy, việc bảo tồn và phát triển loài này đang là mối quan tâm của
rất nhiều ngƣời. Để bảo tồn và phát triển cây dƣợc liệu có nhiều biện pháp đã
áp dụng, xong để phát triển, nhân trồng thành quy mơ lớn bền vững thì việc
sự tham gia của cộng đồng, nhất là đối với ngƣời dân sống quanh khu vực có
lồi cây này là rất quan trọng, Một trong những mơ hình tổ chức tiêu biểu là
Chi hội Đông Y của cộng đồng ngƣời Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội
với 65 thành viên là ngƣời dân tộc Dao đã tham gia trồng đƣợc trên 250 loài
cây thuốc tại vƣờn nhà, trong đó có nhiều lồi q hiếm, Chi hội đã có quy
chế hoạt động tốt, phát huy đƣợc kiến thức bản địa, tạo thu nhập cho các hội
viên, nhiều hội viên kinh tế hộ ở mức khá và giàu nhờ nghề thuốc nam, đất
đai đƣợc tận dụng triệt để cho trồng cây thuốc, nhận thức về tầm quan trọng
và ý thức bảo tồn loài cây quý hiếm đƣợc nâng cao rõ rệt, nhiều lồi thuốc
q đƣợc giữ gìn và phát triển để bảo vệ sức khỏe cho nhiều ngƣời.
Xuất phát từ tính cấp thiết và mong muốn tìm hiểu về sự quan tâm của
cộng đồng ngƣời Dao ở Ba Vì đối với việc bảo tồn và phát triển loài cây Củ
dịm, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học và
phát triển gây trồng lồi Củ dịm (Stephania dielsianaC.Y. Wu)ở vùng đệm
Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội”.
8


Phần 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về các cơng trình đã cơng bố vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Lược sử nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1.Những nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật rừng
Trải qua nhiều thế kỷ, con ngƣời vẫn luôn coi trọng cây cỏ nhƣ là một
nguồn thuốc chủ yếu để phòng và chữa bệnh. Theo WHO đến năm 1985, trên
thế giới đã có khoảng 20.000 trong số 25.000 lồi thực vật đƣợc dùng trực

tiếp để làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất tự nhiên để làm thuốc. Trong
đó, vùng nhiệt đới châu Á ƣớc tính có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa đƣợc
dùng làm thuốc.Ấn Độ 6.000 lồi, Trung Quốc 5.135 loài. Bên cạnh việc sử
dụng cây thuốc ở dạng cổ truyền (cao, thuốc ngâm rƣợu, thuốc sắc,…); thì
nhiều năm nay ngƣời ta đã chế đƣợc ra nhiều loại thuốc hiện đại có nguồn gốc
từ tự nhiên. Cho đến nay chƣa có con số chính xác thống kê về tổng số lƣợng
thực vật đƣợc sử dụng là bao nhiêu, chỉ đoán là rất lớn [16].
Theo thống kê trên thế giới có khoảng 250.000 - 270.000 lồi thực vật
bậc cao thì có đến 35.000 - 70.000 lồi đƣợc sử dụng vào mục đích chữa
bệnh. Trong đó Trung Quốc có trên 10.000 lồi, Ấn Độ có khoảng 7.500 8.000 lồi, Indonesia có khoảng 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi,
Hàn Quốc có khoảng 1.000 lồi có thể sử dụng đƣợc trong y học truyền thống
[17].
Châu Mỹ La Tinh nơi có chứa 1/3 số lồi thực vật trên thế giới cũng có
truyền thống sử dụng cây cỏ làm thuốc, đặc biệt là ở ngƣời dân bản địa.Schule
đã phát hiện gần 2.000 loài cây thuốc đƣợc sử dụng ở vùng Amazon thuộc
Colombia.Các quốc gia Châu Phi số lồi cây thuốc ít hơn nhƣ Somalia có 200
lồi, Botswana có 314 lồi.
Các tài liệu cổ xƣa nhất về sử dụng cây thuốc đã đƣợc ngƣời Ai Cập cổ
đại ghi chép trong thời gian khoảng 3.600 năm trƣớc đây với 800 bài thuốc và
trên 700 cây thuốc trong đó có cây Lơ hội, Kỳ nham, Gai dầu. Ngƣời Trung
9


Quốc cổ đại ghi chép trong bộ Thần nông bản thảo 365 vị và loài cây thuốc
(khoảng 5.000 năm trƣớc đây).
Nền y học cổ truyền của Trung Quốc và Ấn Độ đều ghi nhận lịch sử sử
dụng các cây cỏ làm thuốc có cách đây 3.000 - 5.000 năm. Vào đầu thế kỷ thứ
II ở Trung Quốc, ngƣời ta đã biết dùng các lá của cây chè (Thea siamensis L.)
đặc để rửa các vết thƣơng và tắm ghẻ. Thần Nông là ngƣời đầu sƣu tầm, ghi
chép nên 365 vị thuốc Đông Y trong cuốn sách "Mục lục thuốc thảo mộc" từ

hàng ngàn năm trƣớc đây. Từ thời cổ xƣa các chiến binh La Mã đã dùng cây
Lô hội (Aloe barbadensis Mill.) để rửa các vết thƣơng cho chóng lành sẹo mà
ngày nay đã đƣợc các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc chứng minh. Kinh
nghiệm của ngƣời cổ Hy Lạp và La Mã dùng vỏ quả Ĩc chó (Juglans regia L.)
dùng để chữa loét vết thƣơng lâu ngày.
Trong chƣơng trình điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên khu
vực Đông Nam Á, Perry đã nghiên cứu hơn 1.000 tài liệu khoa học về thực
vật và dƣợc liệu đã đƣợc công bố và đƣợc các nhà khoa học kiểm chứng và
tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc vùng Đông và Đông Nam Á
"Medicinal Plants of East and South east Asia" 1985.
Theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thế Giới (IUNC)
cho biết trong tổng số 43.000 loài thực vật mà cơ quan này có thơng tin, hiện
tại có khoảng 30.000 lồi đƣợc coi là tuyệt chủng ở mức độ khác nhau. Nhiều
quốc gia trên Thế giới đã có nhiều chính sách cụ thể để vừa bảo tồn, vừa khai
thác hợp lý nguồn gen cây thuốc. Đáng chú ý ở Nam Ninh (Trung Quốc) có
vƣờn thuốc rộng 250 ha, đã thu thập và trồng đƣợc 2.500 loài cây thuốc, vƣờn
phát triển cây thuốc ở Bắc Kinh rộng hơn 70ha đã trồng đƣợc hơn 1.000 loài
cây thuốc [18].
Hiện đại hóa nền y học cổ truyền đƣợc nhiều Tổ chức; Chính phủ quan
tâm nhằm tạo ra những dạng bào chế mới; thuốc mới đáp ứng nhu cầu làm
thuốc dự phòng và chữa bệnh. Cho tới nay có hơn 30.000 hoạt chất đƣợc tách
chiết từ nguồn thực vật, rất nhiều hoạt chất có giá trị cao. Nhu cầu về hoạt
10


chất có nguồn gốc thực vật ngày càng tăng, trong khi đó nguồn thực vật cung
cấp có hạn, phụ thuộc vào nhiều vấn đề: Năng suất, điều kiện khí hậu, thiên
tai, dịch bệnh, điều kiện thổ nhƣỡng,… Chính vì vậy, nuôi cấy sinh khối tế
bào thực vật đƣợc nhiều quốc gia quan tâm, đầu tƣ phát triển… Những sản
phẩm của sinh khối tế bào thực vật đã đƣợc thƣơng mại hóa, có giá trị cao

trong nhiều lĩnh vực: dƣợc phẩm (thuốc điều trị các bệnh đái đƣờng, bệnh tim
mạch, bệnh gan mật, thuốc bổ dƣỡng,.., các thực phẩm bổ dƣỡng, mỹ phẩm,
chất phụ gia thực phẩm (chất màu, hƣơng liệu, gia vị, các chất dùng trong chế
biến thực phẩm), các chất dùng trong nông nghiệp,…
Các hoạt động mƣu cầu cuộc sống của con ngƣời ngày nay đã và đang
gây sức ép lên sự sinh tồn của các loài cây thuốc trên thế giới. Nhiều loài
thuốc quý hiếm bị khai thác bừa bãi nên đang đứng trƣớc nguy cơ bị tuyệt
chủng hoặc đã bị tuyệt chủng. Theo Raven (1987) và Ole Harmann (1988)
trong vòng hơn một trăm năm trở lại đây, có khoảng 1.000 lồi thực vật đã bị
tuyệt chủng, khoảng 60.000 loài bị gặp rủi ro hoặc sự tồn tại bị đe dọa vào thế kỷ
sau. Trong số những loài thực vật bị đe dọa có một tỷ lệ khơng nhỏ của thực vật
có khả năng làm thuốc, hoặc khả năng này con ngƣời chƣa phát hiện mà đã bị
tuyệt chủng.
Theo Tổ chức Ngân hàng Thế Giới (WB), tri thức truyền thống về y
học ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh rất dễ bị đe dọa. Tri thức này
đang bị mất với tốc độ nhanh hơn các di sản trí tuệ bản địa khác. Trên thế giới
có khoảng 1.000 loài cây thuốc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Trong
số đó có khoảng 120 lồi ở Ấn Độ, 77 loài ở Trung Quốc, 75 loài ở Maroc, 61
lồi ở Thái Lan và 35 lồi ở Băngladet...
Trƣớc tình hình suy thối các nguồn gen động thực vật nói chung, trên
thế giới đã quan tâm đến vấn đề ngăn chặn sự tuyệt chủng, bảo vệ các nguồn
gen quý hiếm từ rất sớm. Công ƣớc CITES (ngày 01 tháng 03 năm 1973) tại
Washington với mục tiêu về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã
nguy cấp. Đây chính là cơng cụ hỗ trợ các quốc gia ngăn chặn buôn bán quốc

11


tế bất hợp pháp không bền vững động thực vật hoang dã, nâng cao nhận thức
về bảo tồn loài [19].

Tại Hội nghị quốc tế về bảo tồn quỹ gen cây thuốc họp từ ngày 21 - 27
tháng 03 năm 1983 tại Chiềng Mai - Thái Lan, hàng loạt các công trình
nghiên cứu về tính đa dạng và việc bảo tồn cây thuốc đã đƣợc đặt ra. Công
ƣớc đa dạng sinh học của hội nghị thƣợng đỉnh về môi trƣờng tại Rio de
Janiero năm 1992 có các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng các
thành phần của đa dạng sinh học, chia sẻ cơng bằng lợi ích thu đƣợc từ việc
sử dụng nguồn gen. Công ƣớc nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc bảo
tồn trong các điều kiện tự nhiên với các hoạt động hỗ trợ cho bảo tồn các khu
tự nhiên, giải quyết các nhu cầu xác định và giám sát các thành phần đa dạng
sinh học quan trọng..... Cơng ƣớc là chìa khóa quan trọng để ngăn chặn sự tuyệt
chủng của các loài động thực vật hoang dã nói chung và thực vật làm thuốc nói
riêng trong thế kỷ 21.
Xu hƣớng trên thế giới hiện nay là vừa bảo tồn những cây, con thuốc
quý hiếm, vừa có kế hoạch khai thác có hiệu quả những nguồn gen này để
chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tạo
ra những sản phẩm mới có chất lƣợng cao; giá thành phù hợp.
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu bảo tồn và phát triển lồi Củ dịm trên thế giới
Củ dịm là một lồi thực vật có hoa đƣợc Y.C. Wu miêu tả khoa học
đầu tiên năm 1940.
Tên khoa học: Stephania dielsiana Y.C. Wu, Bot, Jahrb. Syst. 71: 174. 1940
Tên Trung Quốc: Xue san shu
Thuộc: Họ Tiết dê (Menispermaceae), bộ Mao lƣơng (Ranunculales).
Hình thái: Củ dòm đã đƣợc nhiều tác giả ở nhiều quốc gia và tổ chức
mơ tả. Việc mơ tả nhìn chung có sự thống nhất cao giữa các tác giả. Theo
cuốn Hệ thực vật rừng Trung Quốc. Củ dòm là cây thân thảo, sống nhiều
năm, rễ củ to, dạng khối cầu, kích thƣớc biến đổi nhiều. Thân nhỏ mọc leo 2 –

12



3 mét, thân già màu nâu bạc, thân non tím nhạt, thân, lá, cụm hoa khơng có
lơng. Lá đơn ngun, mọc cách. Hoa đơn tính khác gốc [20].
- Sinh học và sinh thái học: Phân bố ở bìa rừng, ven suối. Mọc chồi
thân từ cổ rễ vào đầu mùa xuân. Sau khi bị chặt phần cịn lại vẫn có khả năng
tái sinh, cây ƣa ẩm, ƣa sáng và có thể chịu bóng, thƣờng mọc ở rừng kín
thƣờng xanh ẩm đã trở nên thứ sinh, ở độ cao 300 – 500 m.
- Phân bố: Củ dịm mọc ở bìa rừng hoặc nơi có đá lộ đầu ven suối, hiện
cịn phân bố ở Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hồ Nam của Trung Quốc.
- Giá trị sử dụng:
Theo viện dƣợc liệu Trung Quốc, Củ dịm có giá trị rất đặc biệt trong
việc điều trị các bệnh liên quan đến đau xƣơng khớp và các bệnh liên quan
đến hệ thần kinh, giảm đau.
- Tình trạng: Sẽ nguy cấp, cây có trữ lƣợng ít, bị khai thác nhiều, mức
đe dọa bậc V.
- Phân hạng: Trong danh lục sách đỏ IUCN thuộc nhóm VU.B1+2b,c.
- Biện pháp bảo vệ: Loài đã đƣợc ghi trong sách đỏ của tổ chức bảo tồn
IUCN 1992 với cấp đánh giá “sẽ nguy cấp” (V), bảo vệ các cá thể còn sót lại
trong tự nhiên, thu thập về trồng nghiên cứu bảo tồn ngoại vi (ex-situ). Trồng
đƣợc bằng hoặc cây con mọc tự nhiên.
1.1.2. Lược sử nghiên cứu ở Việt Nam
1.1.2.1. Những nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật rừng
Việt Nam đƣợc đánh giá là nƣớc đứng thứ 16 trên thế giới về sự phong
phú và đa dạng sinh vật. Trong đó có hệ thực vật. Hiện nay đã biết 10.386 lồi
thực vật bậc cao có mạch, dự đốn có thể tới 12.000 lồi. Trong đó có khoảng
6.000 lồi cây có ích, đƣợc sử dụng làm thuốc, rau ăn, lấy gỗ, thuốc nhuộm...
Việt Nam có nguồn y học cổ truyền giàu truyền thống, phong phú về
các cây thuốc, bài thuốc và vị thuốc. Cùng với 4.000 năm dựng nƣớc và giữ
nƣớc ngƣời Việt Nam phải đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật và chiến tranh,
dần dần đã tích lũy đƣợc kinh nghiệm và tri thức trong sử dụng cây thuốc.
13



Tới thế kỷ XVIII, Hải Thƣợng lãn ông Lê Hữu Trác đã xuất bản bộ
sách lớn thứ hai "Y tông tâm lĩnh" cho nƣớc ta. Bộ sách gồm 28 tập, 66 quyển
đã mô tả khá chi tiết về thực vật, các đặc tính chữa bệnh. Trong thời kỳ thực
dân Pháp xâm lƣợc có một số nhà thực vật học, dƣợc học ngƣời Pháp đã đến
nƣớc ta nghiên cứu. Điển hình là các nhà dƣợc học Crevot, Petelot đã thống
kê đƣợc 1.482 vị thuốc thảo mộc trên 3 nƣớc Đông Dƣơng [21].
Năm 1980 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng đã giới thiệu 519 lồi cây
thuốc, trong đó có 150 lồi mới phát hiện "Sổ tay cây thuốc Việt Nam" [4].
Tập thể các nhà khoa học Viện dƣợc liệu đã xuất bản cuốn "Dƣợc liệu
Việt Nam" tập I, II tổng kết các cơng trình nghiên cứu về cây thuốc trong
những năm qua. Viện dƣợc liệu này cùng với hệ thống các trạm nghiên cứu
trên toàn quốc, đến năm 1985 đã thống kê nƣớc ta có 1.863 lồi và dƣới lồi,
phân bố trong 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp 11 ngành đƣợc xếp theo hệ
thống của nhà thực vật học Takhtajan.
Năm 1996, Võ Văn Chi cho ra đời quyển "Từ điển cây thuốc Việt
Nam" đã mô tả kỹ 3.200 cây thuốc Việt Nam. Đây là một cơng trình có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn phục vụ cho ngành dƣợc và các nhà thực
vật học [7].
Nhóm tác giả của Viện dƣợc liệu (2003) đã tiến hành biên soạn bộ sách
"Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam" với hơn 1.000 lồi, trong đó
920 cây thuốc và 80 loài động vật đƣợc sử dụng làm thuốc đƣợc đề cập.
Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003 - 2005) đã cơng bố bộ sách "Danh
lục các lồi thực vật Việt Nam" đây là bộ sách có ý nghĩa quan trọng trong tra
cứu hệ thực vật nói chung và tra cứu thành phần cây thuốc nói riêng [1].
Theo "Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam" (2006) của tác giả
Nguyễn Tập, hiện ở Việt Nam có 400 lồi thực vật và nấm có giá trị làm
thuốc, trong đó có hơn 90% là cây mọc tự nhiên và tập trung chủ yếu trong
các quần xã rừng [14+15].

Hiện nay ở Việt Nam đã điều tra phát hiện đƣợc gần 4.000 loài thực vật
14


và muốn có cơng dụng làm thuốc; trong đó có tới hơn 90% là cây mọc tự
nhiên tập trung chủ yếu ở rừng. Hàng năm, đã khai thác một khối lƣợng lớn
các loài dƣợc liệu sử dụng cho nhu cầu làm thuốc trong nƣớc và xuất khẩu.
Nguồn tài nguyên thuốc của Việt Nam đã và tiếp tục đang bị suy giảm
nghiêm trọng về số lƣợng loài, trữ lƣợng cũng nhƣ diện tích phân bố do
những nguyên nhân chính nhƣ: Khai thác liên tục trong nhiều năm; diện tích
rừng tự nhiên bị suy giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và đất rừng do
nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu cây thuốc tăng mạnh. Trong Hội thảo tổng kết 20
năm bảo tồn cây thuốc, vấn đề trên cũng đƣợc nhấn mạnh thông qua một số
tham luận.
Một số khu vực vùng núi trƣớc đây có nhiều lồi cây thuốc q phong
phú, nay khơng cịn, trở nên hiếm có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng nhƣ Sâm vũ
diệp, Tam thất hồng, đang ở tình trạng bị nguy cấp nhƣ các lồi Hồng tinh
(trong đó có lồi Hồng tinh hoa trắng), các lồi Bình vơi (trong đó có lồi Củ
dịm).
Vùng sinh thái Lâm nghiệp Đơng Bắc (có 9 tỉnh) và vùng sinh thái lâm
nghiệp Tây Bắc (có 6 tỉnh) là nơi sinh sống của nhiều cộng đồng các dân tộc.
Đây là những vùng có nhiều kiểu rừng và trạng thái rừng, đai độ cao, độ dốc
và đá mẹ khác nhau nên thành phần cây thuốc cũng rất phong phú. Với vốn kiến
thức bản địa có từ lâu đời trong thu hái sử dụng cây làm thuốc của ngƣời dân nơi
đây sinh sống đã giữ đƣợc nhiều bài thuốc quý để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.
Nhƣ vậy, mặc dù chƣa thống kê đầy đủ song các dẫn liệu kể trên cũng
đã nói lên sự phong phú và tầm quan trọng của nguồn tài nguyên cây thuốc
Việt Nam. Đáng tiếc rằng hiện nay nguồn tài nguyên thực vật nói chung và
nguồn cây thuốc nói riêng khơng cịn ngun vẹn nữa. Nạn phá rừng, đốt
nƣơng làm rẫy, khai thác ồ ạt dẫn tới nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng

cạn kiệt, nhiều loài cây thuốc bị giảm mạnh về trữ lƣợng nhƣ Bình vơi nhị
ngắn (Stephania brachyandra), Tục đoạn (Dipsacus asper).... Đặc biệt đối với
những lồi cây q hiếm tình trạng suy kiệt càng trở nên gay gắt hơn nhƣ
15


Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus)...
hiện lâm vào tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng.
1.1.3. Nghiên cứu về lồi Củ dịm và chi Stephania
Hiện nay ở trong nƣớc có rất ít các cơng trình nghiên cứu về lồi Củ
dịm. Có thể điểm qua các cơng trình nghiên cứu về loài này tại Việt Nam
nhƣ:
- Sách Đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật (2007) đã lần đầu tiên đề cập
đến các đặc điểm sinh học, sinh thái học, giá trị và tình trạng của lồi Củ dịm
[5]. Qua đó cơng trình đã phân cấp lồi thuộc nhóm “sẽ nguy cấp” và danh
mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm (nhóm 2) của nghị định
32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 của Chính phủ để hạn chế khai thác sử
dụng vì mục đích thƣơng mại [5].
- Nguồn gen lồi Củ dịm đã đƣợc bảo tồn chuyển chỗ tại Lâm Viên
Sơn La thuộc đề tài: “Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu,
quý hiếm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La” giai đoạn 2007-2009; đƣợc bảo tồn
tại chỗ và chuyển chỗ ở Vƣờn Quốc gia Ba Vì giai đoạn 2009-2012 [9].
- Cơng trình nghiên cứu của 2 tác giả: Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên (2011)
về “Kỹ thuật trồng ba lồi cây thuốc Nam Nhàu, Chóc Máu và Củ dịm trên
đất rừng” – Nxb nơng nghiệp [8]. Ở đây các tác giả đã nghiên cứu khá đầy đủ
về các đặc điểm đặc tính sinh học và sinh thái học của loài, đã dẫn chứng
đƣợc rất nhiều tài liệu tham khảo trong và ngoài nƣớc về loài nghiên cứu. Đặc
biệt các tác giả đã cung cấp một số thơng tin về kỹ thuật gây trồng lồi Củ
dịm cho cơng tác bảo tồn và nghiên cứu lồi.
- Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Quốc Huy

(2010) trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội [12] đã nghiên cứu về thành phần hóa
học và một số tác dụng sinh học của các loài thuộc chi Stephania Lour. Ở Việt
Nam, trong đó có lồi Củ dịm. Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đã
lần đầu tiên đề cập đến khá chi tiết các bộ phận của cơ quan dinh dƣỡng và
sinh sản của cây đực, cây cái và xác định tên khoa học của loài S.dielsiana
16


Y.C.Wu. ở Ba Vì. Xác định tên khoa học đã giúp cho các kết quả nghiên cứu
về hóa học và sinh học đƣợc khẳng định rõ nguồn gốc, lần đầu tiên công bố
đặc điểm vi học của thân cây, cuống lá và đặc điểm bột của loài. Đồng thời đã
thăm dị khả năng nhân giống từ hom và hạt lồi S.dielsiana và theo dõi cây
trồng 2 năm đều phình thành củ, điều này rất có ý nghĩa vì lồi này đã đƣợc
đƣa vào sách Đỏ. Đã xác định đƣợc hàm lƣợng L-trtrahidropalmatin trong Củ
dòm là 0.40+0.01%. Đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học đƣợc 21 chất,
trong đó có 15 alcaloid isostephaoxocamin phân lập từ thiên nhiên. 1 alcaloid:
orinentalin; 3 flavonoid: kaempferin, juglanin, quercetin và 3 terpenoid:
acideuscaphic a. Maslinic và a. Arjunic lần đầu tiên công bố trong chi
Stephnia. Dehidrocrebanin và oxostephanin phân lập từ Củ dòm.
- Trong tài liệu của tác giả Trần Ngọc Hải về “Kỹ thuật trồng một số
cây thuốc quý hiếm dƣới tán rừng và vƣờn nhà”, Nxb Nông Nghiệp, 2013
[10]. Tác giả đã đƣa ra đặc điểm hình thái nhận biết của cây 3 tháng tuổi và
sau 3 tháng tuổi (trồng tại vƣờn hộ); mơ tả đƣợc hình thái lá cây Củ dịm đực
và lá cây Củ dòm cái 6 tháng tuổi; đặc điểm vật hậu Củ dòm; đặc biệt tác giả
đƣa ra kỹ thuật nhân giống từ hạt và kỹ thuật trồng, chăm sóc Củ dịm theo
từng bƣớc tại vƣờn hộ hay dƣới tán rừng. Điều tra sơ bộ đƣợc các loài sâu
bệnh hại cây Củ dòm chủ yếu bao gồm: sâu róm, ốc sên nhỏ, sâu đo xanh, đặc
biệt chú ý đến các loài sâu đục thân và sâu đo đen vằn trắng phá hại cây rất
mạnh.
Cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Kim Liễn (2011) trƣờng Đại học

Lâm nghiệp [16] đã nghiên cứu về đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống
lồi Củ dịm (Stephania dielesiana) tại VQG Ba Vì – Hà Nội. Tuy nhiên kết
quả nghiên cứu cịn ít đề cập đến đặc điểm sinh học, phân bố, tình hình khai
thác, sử dụng về nhân giống hữu tính lồi Củ dòm.

17


1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Từ các tài liệu tham khảo trong nƣớc và thế giới cho thấy nghiên cứu
về các loài cây thuốc trên thế giới khá phong phú, với nhiều cơng trình nghiên
cứu từ thời cổ đại đến thời đại ngày nay.
Trên thế giới các cơng trình nghiên cứu về dƣợc liệu là tƣơng đối nhiều
tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu về lồi Củ dịm lại khơng nhiều nhƣng
đƣợc nghiên cứu khá tồn diện về mặt phân loại, tên gọi, mơ tả hình thái, giá trị
sử dụng, các đặc tính sinh lý,….Những nghiên cứu này tạo ra cơ sở khoa học
cho việc bảo tồn loài cây này ở các nƣớc trên thế giới trong những năm qua.
Ở nƣớc ta, Củ dịm là lồi cây dƣợc liệu khá thông dụng đối với ngƣời
dân vùng núi, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc. Tuy nhiên các nghiên
cứu về đặc điểm sinh học, phân bố, tình hình khai thác, sử dụng về nhân
giống hữu tính lồi Củ dịm tại khu vực VQG Ba Vì cịn ít. Vì vậy cần phải có
những nghiên cứu tiếp theo để góp phần hồn thiện hơn những nghiên cứu về
lồi Củ dịm phục vụ cho mục tiêu bảo tồn và phát triển sau này.
Để bảo tồn và phát triển nguồn gen lồi cây thuốc q hiếm phải có cơ
sở khoa học dựa trên những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của
lồi, từ đó đề xuất giải pháp kỹ thuật trong tạo giống, trồng và chăm sóc thích
hợp tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng, phát triển tốt hơn.
Củ dịm là lồi có giá trị về mặt y học, nhƣng hiện nay Củ dòm vẫn
chƣa đƣợc nghiên cứu ở nhiều nơi, còn thiếu rất nhiều những kiến thức về
lồi cây này mà số lƣợng lồi Củ dịm trong tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Đây

là những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. Đề tài“ Nghiên cứu đặc điểm sinh
học và phát triển gây trồng loài Củ dòm (Stephania dielsiana C.Y. Wu) ở
vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội”.đƣợc thực hiện sẽ góp phần quan
trọng trong việc bảo tồn và phát triển đƣợc nguồn gen loài cây thuốc quý tại
vùng đệm vƣờn quốc gia Ba Vì đồng thời tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời
lao động phát triển kinh tế hộ gia đình, đồng thời tận dụng đƣợc đất đai và
không gian dƣới tán rừng nâng cao hiệu quả sử dụng rừng, bảo vệ môi trƣờng
sinh thái.

18


Phần 2
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên của Vƣờn quốc gia Ba Vì
2.1.1. Vị trí địa lý
Vƣờn quốc gia Ba Vì có diện tích 10.814,6 ha nằm trong tọa độ địa lý:
Từ 20055' đến 21007' độ vĩ Bắc
Từ 105018' đến 105030' độ kinh Đơng
- Phía Bắc là các xã Ba Trại, Ba Vì thuộc vùng đệm của VQG Tản Lĩnh
của huyện Ba Vì - Hà Nội.
- Phía Nam là các xã Phúc Tiến, Dân Hịa của huyện Kỳ Sơn - Hịa
Bình.
- Phía Đơng là các xã Vân Hịa, n Bài của huyện Ba Vì; xã Đơng Xuân
của huyện Quốc Oai - Hà Nội; các xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình của
huyện Thạch Thất - Hà Nội; xã Yên Quang của huyện Kỳ Sơn - Hòa Bình.
- Phía Tây là các xã Minh Quang, Khánh Thƣợng của huyện Ba Vì - Hà
Nội; xã Phú Minh của huyện Kỳ Sơn - Hịa Bình.
2.1.2. Địa hình
Ba Vì là một vùng núi trung bình và núi thấp, đồi núi tiếp giáp với

vùng bán sơn địa, vùng này có thể coi nhƣ vùng núi dải nổi lên giữa vùng
đồng bằng, chỉ cách hợp lƣu của sông Đà và sông Hồng 30 km về phía Nam.
Những đỉnh núi cao nhất là đỉnh Vua (1.270 m), đỉnh Tản Viên
(1.227m), và đỉnh Ngọc Hoa (1.131m), đỉnh Viên Nam (1.028 m). Ngồi ra
cịn có các đỉnh nhƣ đỉnh Hang Hùm (776 m), đỉnh Gia Dễ (714 m).
Đỉnh Viên Nam thuộc phần diện tích mới mở rộng không thuộc phạm
vi nghiên cứu của đề tài.
Khối núi Ba Vì gồm 2 dải dơng chính:
- Dải dơng theo hƣớng Đông - Tây từ Suối ổi đến Cầu Lặt qua đỉnh Tản
Viên và đỉnh Hang Hùm dài 9 km.

19


- Dải dông theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam từ Yên Sơn qua đỉnh Tản
Viên đến núi Quýt dài 11 km và chạy tiếp sang núi Viên Nam về dốc Kẽm.
Nhìn chung Ba Vì là một vùng núi khá dốc, sƣờn phía Tây đổ xuống sơng
Đà, dốc hơn so với sƣờn Tây Bắc và Đông Nam, độ dốc trung bình của khu vực
là 250, càng lên cao độ dốc càng tăng, từ độ cao 400 m trở lên, độ dốc trung bình
là 350 và có vách đá lộ. Việc đi lại trong Vƣờn không thuận lợi.
2.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng
Nền địa chất khu vực có phân vị địa tầng cổ nhất thuộc các đá biến chất
tuổi Proterozoi, có thể tổng hợp theo các nhóm đá điển hình sau:
- Nhóm đá macma kiềm và trung tính: điển hình có đá Diorit,
Poocphiarit tƣơng đối mềm. Nhóm đá này khi phong hóa cho mẫu chất tƣơng
đối mịn và tƣơng đối giầu dinh dƣỡng.
- Nhóm đá trầm tích: Cát kết, phiến thạch sét, cuội kết hình thành từ
gốc macma kiềm và trung tính. Nhóm đá này khi phong hóa tạo thành loại đất
khá mầu mỡ.
- Nhóm đá biến chất phân bố thành dải từ khu vực Đá Chơng đến Ngịi

Lát, chiếm gần tồn bộ diện tích sƣờn phía Đơng và khu vực Đồng Vọng,
xóm Sảng,. Thành phần chính của nhóm này gồm đá Diệp Thạch kết tinh, đá
Gnai, Diệp thạch xêri lẫn các lớp quăczít.
- Nhóm đá vơi phân bố khu vực núi Chẹ, xóm Mít, suối Ma, xóm Qt.
- Nhóm đá trầm tích phun trào nằm rải rác trong vùng.
Với thành phần đá mẹ rất phong phú và đa dạng đó hình thành nên
nhiều loại đất khác nhau.
- Đất Feralít mùn màu vàng nhạt: Phân bố ở đai cao 700m trở lên, phát
triển trên đá macma kiềm và trung tính. Đất có màu vàng nhạt, tầng mùn khá
dầy, tầng đất mỏng đến trung tính. Q trình Feralit kém điển hình đồng thời
q trình mùn hóa tƣơng đối mạnh là do quy luật đai cao (chế độ núi trung
bình).

20


- Đất Feralit đá vàng: Phân bố ở độ cao dƣới 700m, phát triển trên đá
macma kiềm, trung tính và các loại đá khác. Đất có mầu vàng, đá, nâu, màu
sắc tƣơng đối rực rỡ, tầng mùn mỏng, tầng đất mỏng đến dày. Tái sinh cây gỗ
khá phổ biến. Đất ở đây có khả năng phù hợp với nhiều loại cây trồng lâm
nghiệp.
- Tổ hợp đất thung lũng bao gồm đất phù sa mới, phù sa cũ, đất sƣờn
tích, lũ tích, sản phẩm hỗn hợp, phù hợp với canh tác nơng nghiệp.
2.1.4. Đặc điểm khí hậu
Đặc điểm khí hậu thủy văn của vùng núi Ba Vì đƣợc quyết định bởi các
yếu tố vĩ độ, cơ chế gió mùa và địa hình.
Khu vực Ba Vì nằm ở vĩ tuyến 210 Bắc, chịu ảnh hƣởng của cơ chế gió
mùa, chịu tác động phối hợp của vĩ độ và gió mùa tạo nên loại khí hậu nhiệt
đới ẩm với một mùa đơng lạnh và khơ, từ độ cao 400m trở lên khơng có mùa
khơ. Địa hình nhơ cao đón gió từ nhiều phía nên lƣợng mƣa khá phong phú và

phân bố không đều trên khu vực. Đây cũng là điều kiện cho thực vật nói
chung và thực vật cây thuốc nói riêng phát triển.
2.1.4.1. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm là 23,300 C, tháng lạnh nhất là tháng 1 (16,50
C), tháng nóng nhất là tháng 7 (28,70 C).
Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ trung bình mùa nóng là
26,00 C, ngày nóng nhất trong mùa có thể lên tới 38,20 C.
Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình mùa
lạnh là 17,90 C, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống tới 6,50 C.
2.1.4.2. Chế độ ẩm
Ba Vì có hai mùa rõ rệt đó là mùa nóng ẩm (khoảng từ giữa tháng 3
cho đến giữa tháng 11), mùa lạnh khô (khoảng từ giữa tháng 11 cho đến giữa
tháng 3 năm sau). Tại độ cao 400 m trở lên ở đây hầu nhƣ khơng có mùa khô.
Căn cứ vào cấp phân loại chế độ ẩm nhiệt (Thái Văn Trừng) Ba Vì
đƣợc xếp vào loại hơi ẩm đến ẩm.
21


2.1.4.3. Chế độ mưa
Lƣợng mƣa hàng năm tƣơng đối lớn, phân bố không đều giữa các khu
vực. Vùng núi cao và sƣờn phía đơng mƣa rất nhiều 2.587,6 mm/năm. Vùng
xung quanh chân núi có lƣợng mƣa vừa phải 1.731,4 mm/năm. Sƣờn đông
mƣa nhiều hơn sƣờn tây. Số ngày mƣa tại chân núi Ba Vì tƣơng đối nhiều từ
130 - 150 ngày/năm. Tại coste 400 m, số ngày mƣa khá lớn từ 169 - 201
ngày/năm bình quân là 189 ngày/năm.
Lƣợng mƣa phân phối theo mùa trong năm, diễn ra không đều. Hàng
năm đều diễn ra sự luân phiên của một mùa mƣa lớn và một thời kỳ ít mƣa.
Trong mùa mƣa lƣợng mƣa hàng tháng lớn hơn 1.000 mm. Mùa mƣa kéo dài
6 tháng từ tháng 5 cho đến tháng 10 tại chân núi và 8 tháng từ tháng 3 cho đến
tháng 10 từ coste 400 m trở lên. Lƣợng mƣa này chiếm hơn 90% tại chân núi

và 89% tại coste 400 m lƣợng mƣa của cả năm. Mƣa lớn từ 300-400
mm/tháng tập trung trong các tháng 6, 7, 8 ở chân núi và các tháng 6, 7, 8, 9
tại coste 400 m. Thời kỳ ít mƣa kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4
năm sau ở chân núi và từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau tại coste 400 m.
2.1.4.5. Khả năng bốc hơi
Khả năng bốc thoát hơi ở Ba Vì vào khoảng từ 861,9 mm/năm đến
759,5 mm/năm. Khả năng bốc thốt hơi ít biến động trong khơng gian. Khả
năng bốc thốt hơi tăng lên vào mùa nóng 80 mm/tháng và giảm xuống vào
mùa lạnh 57 mm/tháng.
2.1.5. Chế độ thủy văn
Vùng núi Ba Vì có Sơng Đà chảy dọc theo phía sƣờn tây. Mực nƣớc
sơng năm cao nhất nhỏ hơn 20 m và năm thấp nhất là 7,7 m (1971) so với
mực nƣớc biển. Ngồi sơng Đà khu vực núi Ba Vì khơng có sơng và suối lớn,
hầu hết các suối đều nhỏ và dốc. Mùa mƣa lƣợng nƣớc lớn chảy xiết làm xô
đất đá lấp nhiều thửa ruộng ven chân núi, phá vỡ nhiều phai đập các trạm thuỷ
điện nhỏ. Mùa khơ nƣớc rất ít lịng suối thƣờng khơ cạn.
Trong vùng có 8 hồ nhân tạo nhƣ Đồng Mơ, Ngải Sơn, hồ Hc Cua,
hồ Suối Hai, hồ Xuân Khanh, Đá Chuông, Minh Quang, Chẹ và hồ Phú Minh.
22


2.1.6. Các yếu tố khác cần lưu ý
2.1.6.1. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí tăng dần theo độ cao. Đặc biệt trên độ cao 1.000 m
độ ẩm khơng khí hầu nhƣ ẩm ƣớt quanh năm (92,0%) cao nhất vào đầu mùa
hè (tháng 3, 4, 5). Đây là điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển tốt.
2.1.6.2. Gió tây khơ và nóng
Hàng năm vào các tháng 5, 6, 7 thƣờng xẩy ra các đợt gió tây khơ và
nóng, kèm nắng trảng. Đợt gió này ảnh hƣởng rất lớn đến cây trồng, và là thời
điểm dễ xảy ra cháy rừng. Trong ba tháng nói trên có trung bình từ 15 đến 18

ngày khơ nóng với nhiệt độ cao vƣợt q 350 C và độ ẩm tƣơng đối xuống
thấp hơn 50%.
2.1.6.3. Sương muối
Vào mùa đơng, nhiệt độ khơng khí vùng Ba Vì có thể xuống đến 00 C,
Nhiệt độ rất thấp và độ ẩm lớn tạo ra sƣơng muối làm cho sức sống của thực
vật giảm, cây cối có thể bị chết.
Tình hình sƣơng muối ở vùng Ba Vì đƣợc đánh giá là nhẹ so với vùng
núi và trung du Bắc Bộ.
2.1.7. Tài nguyên rừng
2.1.7.1. Hiện trạng các loại đất đai và tài nguyên rừng
Tổng diện tích đất lâm nghiệp Vƣờn quản lý là 10.742,4 ha, trong đó:
-

Diện tích có rừng: 7.865,6 ha, chiếm 73,22% tổng diện tích của Vƣờn.

-

Diện tích rừng tự nhiên là 4.835,2 ha chiếm 61,47% diện tích có rừng.

-

Diện tích rừng trồng các loại là 3.030,4 ha chiếm 38,53% diện tích có

rừng.
-

Diện tích đất khơng có rừng là 2.876,8 ha chiếm 26,78% diện tích của

Vƣờn.
Nhƣ vậy, Vƣờn quốc gia Ba Vì có tỷ lệ rừng cịn tƣơng đối lớn, trong

đó diện tích rừng tự nhiên chiếm 61,47% diện tích đất có rừng, ở đây có
khoảng gần 2140 ha rừng nguyên sinh ít bị tác động.
23


Phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu trên phần diện tích cũ chƣa mở rộng là
6.786 ha.
2.1.7.2. Thảm thực vật rừng
Thảm thực vật ở khu vực Vƣờn quốc gia Ba Vì gồm có 3 kiểu chính:
-

Kiểu rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp.

-

Kiểu rừng kín thƣờng xanh hỗn hợp cây lá rộng, cây lá kim á nhiệt đới

núi thấp.
-

Kiểu rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp. Kiểu

này gồm có: Rừng tre nứa, rừng phục hồi, rừng trồng.
Núi Ba Vì có các đai khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới ở độ cao từ 100 1.296m nên có hệ thực vật rừng khá phong phú, vừa có các lồi thực vật nhiệt
đới vừa có các lồi thực vật á nhiệt đới.
2.1.7.3. Hệ thực vật rừng
VQG Ba Vì có hệ thực vật rừng rất phong phú và đa dạng:
Cây gỗ quý hiếm: có 36 lồi, điển hình là Bách xanh (Calocedrus
macrolepis), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Sến mật (Madhca
pasquieri), Giổi lá bạc (Michelia cavaleriei), Phỉ ba mũi (Cephalotaxus

manii), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia), Gù hƣơng
(Cinnamomum balansae)…
Cây có giá trị sử dụng gỗ: có 185 lồi.
Thực vật cây thuốc: Có tới 503 loài thuộc 118 họ, 321 chi chữa 33 loại
bệnh và chứng bệnh khác nhau, trong đó có nhiều loại thuốc quý nhƣ: Củ
dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu), Hoa tiên (Asarum maximum), Huyết
đằng (Sargentodoxa cuneata), Bát giác liên (Podophyllum tonkiensis), Râu
hùm (Tacca chantrieri), Hoằng đằng (Fibraurea tinctoria)…Đặc biệt lồi Củ
dịm đƣợc xếp trong Sách Đỏ thực vật Việt Nam (2007) và nghị định
32/2006/NĐ.
Những họ tiêu biểu gồm họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Trúc
đào (Apocynaceae). Về tre, nứa trong rừng tự nhiên có 9 lồi phân bố ở độ cao
dƣới 800m, Giang ở độ cao 1.100m, ở độ cao hơn có Sặt Ba Vì mọc thành từng
24


vạt trên đỉnh núi (khu vực đỉnh Vua, Tản Viên, Ngọc Hoa). Hiện nay, Vƣờn đã
sƣu tập thêm 117 loài tre trúc, nằm ở độ cao dƣới 400m. Vƣờn Xƣơng rồng
cũng đã thu thập đƣợc trêm 1.000 loài, làm tăng tính phong phú và đa dạng
lồi, rất có giá trị về nghiên cứu khoa học và thăm quan thắng cảnh.
2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
2.2.1. Dân tộc, dân số và lao động
- Dân tộc và dân số: Trên địa bàn 16 xã có 4 dân tộc sinh sống: Mƣờng,
Kinh, Dao, Thái. Dân số có 89.928 ngƣời, đa số là dân tộc Mƣờng 69.547
ngƣời và phân bố ở cả 16 xã, chiếm 77,3%; dân tộc Kinh 20,4%; dân tộc Dao
2,15%; chủ yếu 3 xã Ba Vì, Dân Hịa và Lâm Sơn; dân tộc Thái 0,15%, phân
bố ở xã Đồng Xuân, Yên Quang và Phú Minh.
- Lao động: tổng số lao động trong vùng có 51.568 ngƣời. Lao động
nơng nghiệp 46.562 ngƣời chiếm chủ yếu trong cơ cấu lao động ở địa
phƣơng. Số lao động làm các ngành nghề khác là 497 ngƣời, chiếm hơn 1%.

Việc đa dạng ngành nghề ở vùng nơng thơn chƣa đƣợc chú trọng.
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế chung
Theo số liệu thống kê của các xã, nguồn thu ngân sách trên địa bàn các
xã vùng Đệm năm 2007 đạt 21,55 tỷ đồng. Sản lƣợng lƣơng thực trung bình
trong tồn khu vực đạt 308 kg/ngƣời/năm. Thu nhập bình quân cao nhất ở xã
Yên Trung, đạt 6 triệu đồng/ngƣời/năm. Thấp nhất là xã Vân Hòa, chỉ đạt 3,6
triệu đồng/ngƣời/năm.
- Sản xuất lƣơng thực: Năng suất lúa 2 vụ của các xã trong vùng đạt
trung bình 4,55 tấn/ha/năm. Bình quân mỗi năm đạt trên 20 ngàn tấn. Năm
2007 đạt 27.680,02 tấn. Tuy nhiên, sản lƣợng lƣơng thực không đủ tiêu dùng
tại chỗ mà nhiều địa phƣơng vẫn phải mua từ bên ngồi vào.
- Chăn ni: Chăn ni đóng vai trị quan trọng thứ 2 sau trồng trọt.
Ngồi việc cung cấp sức kéo, trâu bò còn cung cấp phân bón phục vụ cho sản
xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, cung cấp thực phẩm tại chỗ. Tuy
nhiên, việc phát triển chăn ni trong vùng gặp nhiều khó khăn do diện tích
chăn thả ngày càng thu hẹp.
25


×