Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu và phân bố của loài trĩ sao rheinardia ocellata tại khu BTTN ngọc linh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 72 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian ba tháng qua, với sự nỗ lực của bản thân , cùng với sự giúp
đỡ nhiệt tình của q thầy cơ Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng –
Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Bộ môn Động vật rừng và bạn bè đã giúp tơi hồn
thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu
và phân bố của loài Trĩ Sao (Rheinardia ocellata) tại khu BTTN Ngọc Linh
(Quảng Nam)”. Khóa luận đƣợc thực hiện từ ngày 12/2/2018 đến ngày
11/5/2018.
Lời đầu tiên tôi xin đƣợc bày tỏ biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo PGS. TS.
Vũ Tiến Thịnh và ThS. Trần Văn Dũng đã giành nhiều tâm huyết, tận tình
truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức, trực tiếp hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình
nghiên cứu, phân tích, tổng hợp số liệu để hoàn thành đề tài và đạt đƣợc những
mục tiêu cơ bản đã đề ra.
Tôi cũng xin đƣợc gửi chân thành tới các quý thầy cô trong bộ mơn động
vật rừng cũng nhƣ tồn thể các thầy cơ trong Khoa Quản Lí Tài Ngun Rừng
và Mơi Trƣờng, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp. Những ngƣời đã trực tiếp giảng
dạy và giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học tập tại trƣờng. Tôi xin cảm ơn bạn bè,
những bạn sinh viên đã ở bên động viên, hỗ trợ tôi trong q trình thực hiện đề
tài.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian có hạn, năng lực bản thân cịn
hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong việc hồn thành bài khóa luận
tốt nghiệp. Tơi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, góp ý, bổ sung của các thầy cơ
trong khoa để bài khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn. Tơi xin kính chúc các
thầy cô dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của
mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Thị Hạnh

i




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... I
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .............................................................. V
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 3
1.1. Nghiên cứu về âm thanh của các loài động thực vật ....................................... 3
1.2. Loài Trĩ Sao (rheinardia ocellata) ................................................................... 4
1.2.1. Hệ thống phân loại ........................................................................................ 4
1.2.2. Đắc điểm hình thái của lồi trĩ sao ................................................................ 5
1.2.3 Đặc điểm sinh thái của loài trĩ sao ................................................................. 7
1.2.4 Phân bố của loài trĩ sao .................................................................................. 7
1.2.5 Tình trạng bảo tồn .......................................................................................... 9
1.3. Phần mềm phân tích dữ liệu âm thanh raven ................................................... 9
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 10
2.1.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 10
2.2. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ................................................................... 10
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 10
2.3.1. Nội dung 1 ..................................................................................................... 10
2.3.2. Nội dung 2 ..................................................................................................... 10
2.3.3. Nội dung 3 ..................................................................................................... 10
2.3.4.Nội dung 4 ...................................................................................................... 10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 10
2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu .......................................................................... 10
2.4.2.Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp................................................................ 11
2.4.3. Xử lý số liệu .................................................................................................. 13
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 17
3.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 17
3.2. Khí hậU ............................................................................................................ 17
3.3. Địa hình-thủy văn ............................................................................................. 18
3.4. Đa dạng sinh học .............................................................................................. 19
ii


3.4.1. Thảm thực vật rừng ....................................................................................... 19
3.4.2. Khu hệ thực vật ............................................................................................. 21
3.4.3. Khu hệ thú ..................................................................................................... 21
3.4.4. Khu hệ chim .................................................................................................. 21
3.4.5. Khu hệ bò sát, ếch nhái ................................................................................. 22
3.4.6. Khu hệ bƣớm ................................................................................................. 22
3.5. Thổ nhƣỡng ...................................................................................................... 22
3.5.1. Nhóm đất mùn vàng nhạt núi cao trên đá phiến sét, biến chất ..................... 22
3.5.2. Nhóm đất feralit mùn nâu đỏ trên đá phiến sét và biến chất ........................ 22
3.5.3. Nhóm đất feralit đỏ vàng trên đá phiến sét và biến chất ............................... 23
3.5.4. Đất dốc tụ ...................................................................................................... 23
3.5.5. Đất mặt nƣớc sông suối ................................................................................. 23
3.6. Giá trị khác ....................................................................................................... 23
3.7. Khái quát đặc điểm dân sinh và kinh tế - xã hội .............................................. 23
3.7.1. Dân số và dân tộc .......................................................................................... 23
3.7.2. Cơ cấu ngành nghề ........................................................................................ 24
3.7.3. Đời sống của ngƣời dân ................................................................................ 24
3.7.4. Giáo dục ........................................................................................................ 24
3.7.5. Y tế ................................................................................................................ 25
3.8. Tác động của con ngƣời đến kbttn ngọc linh (quảng nam) ............................. 25
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 26
4.1. Đặc điểm tiếng kêu của loài trĩ sao (rheinardia ocellata) ............................... 26

4.1.1. Tiếng kêu dạng ngắn của loài trĩ sao tại kbttn ngọc linh (quảng nam) ......... 26
4.1.2. Tiếng kêu dạng dài của loài trĩ sao tại kbttn ngọc linh (quảng nam) ......... 28
4.2. Tập tính tiếng kêu của loài trĩ sao tại kbttn ngọc linh (quảng nam) ................ 30
4.3. Đặc điểm phân bố của loài trĩ sao tại kbt ngọc linh (quảng nam) ................... 31
4.4. Giải pháp bảo tồn loài trĩ sao tại kbttn ngọc linh (quảng nam) ....................... 34
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ................................................................ 36
Kết Luận .................................................................................................................. 36
Tồn Tại .................................................................................................................... 37
Kiến Nghị ................................................................................................................ 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KBT
KBTTN
EBA
IUCN
EN
DDSH
ĐVHD

Khu bảo tồn
Khu bảo tồn thiên nhiên
Vùng chim đặc hữu
Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế
Nguy cấp có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên
Đa dạng sinh học
Động vật hoang dã


iv


DANH MỤC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU
Bảng 2.1. Các thơng số của vị trí đặt máy .......................................................... 13
Bảng 2.2. Các thơng số tiếng kêu của trĩ sao ...................................................... 15
Bảng 4.2. Tần số tiếng kêu của loài trĩ sao dạng ngắn........................................ 27
Bảng 4.4. Tần số tiếng kêu của loài trĩ sao dạng dài .......................................... 29
Bảng 4.5. Thời gian và số tiếng kêu liên tiếp của loài trĩ sao dạng dài .............. 30
Bảng 4.6. Số tiếng kêu của loài trĩ sao thu đƣợc từ các máy ghi âm .................. 31
Biểu đồ 4.1. Tần suất kêu trung bình của lồi trĩ sao theo thời gian trong ngày 30
Hình 1.1. Trĩ sao phân lồi rheinardia ocellata nigrescens (nguồn:
www.vituyenuong.com) ........................................................................................ 4
Hình 1.2. Trĩ sao phân lồi rheinardia ocellata ocellata (nguồn:klaus rudloff) .. 5
Hình 1.3. Cá thể trĩ sao cái (nguồn: phùng mỹ trung) .......................................... 6
Hình 1.4. Cá thể trĩ sao đực (nguồn: ) ................ 6
Hình 1.5. Phân bố của loài trĩ sao tại việt nam (nguồn: birdlife international
2001) ...................................................................................................................... 8
Hình 2.1. Vị trí đặt máy ghi âm tại kbttn ngọc linh (quảng nam) ....................... 12
Hình 2.2. Giao diện phần mềm raven phiên bản 1.5.0 ........................................ 14
(nguồn: raven pro) .............................................................................................. 14
Hình 2.3. Hình ảnh phổ âm thanh mẫu của lồi trĩ sao ....................................... 15
Hình 2.4. Hình ảnh phổ âm thanh của loài trĩ sao đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đó 16
(nguồn: frank lambert) ........................................................................................ 16
Hình 4.1. Ảnh phổ âm thanh dạng ngắn của loài trĩ sao ở trà tập....................... 26
Hình 4.2. Ảnh phổ âm thanh dạng ngắn của lồi trĩ sao ở trà leng..................... 27
Hình 4.3. Ảnh phổ âm thanh của loài trĩ sao dạng dài ở trà leng ....................... 28
Hình 4.4. Ảnh phổ âm thanh của lồi trĩ sao dạng dài ở trà tập ......................... 29
Hình 4.5. Sơ đồ vị trí của các đàn trĩ sao tại kbttn ngọc linh (quảng nam) ........ 33


v


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu và phân bố của loài Trĩ
Sao (Rheinardia ocellata) tại khu BTTN Ngọc Linh (Quảng Nam)”
Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh
Giảng viên hƣớng dẫn: Vũ Tiến Thịnh và Trần Văn Dũng
1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu chung
Bổ sung dữ liệu về các loài động vật hoang dã ở Việt Nam.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định đặc điểm tiếng kêu và phân bố của loài Trĩ sao tại KBTTN Ngọc
Linh (Quảng Nam)
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Loài Trĩ sao (Rheinardia ocellata)
3. Địa điểm nghiên cứu
Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh (Quảng Nam)
4.
Nội dung nghiên cứu
Xác định và mơ tả các dạng tiếng kêu của lồi Trĩ sao
Xác định tập tính tiếng kêu của lồi Trĩ sao
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của chúng tại KBTTN Ngọc Linh (Quảng
Nam)
Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài
5. Kết quả nghiên cứu.
5.1. Đặc điểm tiếng kêu của loài trĩ sao.
5.1.1. Tiếng kêu của Trĩ sao dạng ngắn.
Tiếng kêu dạng ngắn với tần số kêu trung bình từ 805.15 Hz đến 1392.06

Hz, tần số nhỏ nhất là 677 Hz và tần số lớn nhất là 1628 Hz. Thời gian kêu trung
bình là 1.235s với thời gian nhỏ nhất là 0.6s và lớn nhất là 1.7s. Số tiếng kêu
liên tiếp trung bình là 1.01 tiếng, khi Trĩ sao phát ra tiếng kêu ở dạng ngắn thì
trong một lần kêu đa số chúng phát ra một tiếng kêu.

vi


5.1.2. Tiếng kêu của Trĩ sao dạng dài.
Tiếng kêu dạng dài có các tiếng kêu liên tiếp đƣợc lặp lại từ 2 đến 7 tiếng
trong một lần kêu trong một lần kêu Trĩ sao có thể kêu từ 1,3s đến 8,4s liên tiếp.
ở dạng dài, Trĩ sao có tiếng kêu trung bình từ 855,06 Hz đến 1208,34 Hz, với tần
số nhỏ nhất là 623 Hz và lớn nhất là 1609 Hz, ứng với độ lệch chuẩn tính đƣợc
là 102,36 và 169,02. Thời gian của một tiếng kêu trung bình là 1,52s với thời
gian nhỏ nhất là 0,11s, lớn nhất là 1,64s. Số tiếng kêu liên tiếp của loài Trĩ sao ở
dạng dài nhiều gấp 4 số tiếng kêu ở dạng ngắn.
5.2. Tập tính của lồi Trĩ Sao.
Trĩ sao thƣờng kêu nhiều vào sáng sớm trong khoảng thời gian từ 5-8h,
theo số liệu thu đƣợc từ 5-8h có khoảng hơn 170 tiếng kêu, trƣa chiều giảm dần.
Thời gian hoạt động chủ yếu của Trĩ sao là vào ban ngày và cụ thể là vào buổi
sáng. Khoảng thời gian đó cũng là thời gian Trĩ sao có năng lƣợng truyền tải tín
hiệu lớn nhất.
Khoảng 6h có tần số lớn nhất chiếm tới 29,55%, tiếp theo là đến khoảng 7h
chiếm 24,66%, 8h chiếm 11,04% và 5h chiếm 10,390%, các thời gian khác
trong ngày khá là ít hầu nhƣ là rất nhỏ.
5.3. Đặc điểm phân bố Trĩ Sao tại KBTTN Ngọc Linh (Quảng Nam)
Số hiệu máy SM304814 tại Thôn 4, Trà Tập, Nam Trà My, Quảng Nam ghi
đƣợc số tiếng kêu nhiều nhất là 187 tiếng ở độ cao 922m, tiếp theo là số hiệu
máy SM304785 tại Trà Tập, Nam Trà My, Quảng Nam thu đƣợc 145 tiếng ở độ
cao 871m, số hiệu máy SM305194 tại Thôn 4, Trà Tập thu đƣợc 112 tiếng ở độ

cao 690m. Những ngày thu đƣợc nhiều tiếng kêu đều là những ngày có sƣơng
mù, những ngày trời quang Trĩ sao xuất hiện rất ít hầu nhƣ là khơng xuất hiện.
Trĩ sao tại KBTTN Ngọc Linh (Quang Nam) phân bố chủ yếu tại Trà Tập, Nam
Trà My, Quảng Nam
5.4. giải pháp bảo tồn Trĩ Sao
Bảo vệ sinh cảnh sống của khu hệ chim
Tăng cƣờng nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ bảo tồn
Hồn thiện các chính sách và quản lý dữ liệu để bảo vệ các loài chim nguy
cấp
Tăng cƣờng nguồn lực, năng lực cho công tác quản lý và thực thi pháp luật
để bảo tồn hiệu quả tại chỗ và chuyển chỗ các loài chim nguy cấp
Nâng cao nhận thức cộng đồng
vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới
(Bộ NN&PTNT, 2002). Cụ thể hơn, Việt Nam có sự đa dạng lớn về hệ chim,
bao gồm 887 loài thuộc 20 bộ, 88 họ ( Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh
Vân, 2011). Mỗi lồi chim đều có các tiếng hót và các tiếng kêu đặc trƣng riêng,
hơn nữa phần lớn chúng đều xuất hiện vào ban ngày nên khá dễ quan sát và
nhận biết.
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ngọc Linh (Quảng Nam) có tính đặc
hữu cao về các lồi động thực vật, đây cũng là nơi phân bố của một số loài chim,
thú đặc hữu mới đƣợc phát hiện gần đây nhƣ Mang Trƣờng Sơn Muntiacus
truongsonensis và Khƣớu Ngọc Linh Garrulax ngoclinhensis là loài phân bố
giới hạn cho vùng Trung Trƣờng Sơn của Việt Nam. Sự có mặt của Khƣớu
Ngọc Linh và ba loài chim phân bố giới hạn khác, cho thấy Ngọc Linh (Quảng
Nam) nằm trong Vùng Chim Đặc hữu Cao nguyên Kon Tum (EBA), là một
trong bốn Vùng Chim Đặc hữu của Việt Nam vừa đƣợc công bố (Tordoff et al.

2000). Ngoài ra, cùng với một phần của Khu BTTN Ngọc Linh (Kon Tum) nằm
kề sát, Ngọc Linh (Quảng Nam) đã đƣợc công nhận là một Vùng Chim Quan
trọng của Việt Nam (Tordoff 2002).
Trĩ sao (Rheinardia ocellata) là loài duy nhất của giống Rheinardia. Hiện
nay trên thế giới có 2 phân lồi khác nhau: Trĩ sao Việt Nam (R.o. ocellata); Trĩ
sao Mã Lai (R.o. nigrescens) ở bán đảo Malaysia. Cả 2 loài này đều là loài đặc
hữu của Đông Nam Á bao gồm 3 nƣớc Việt Nam, Lào và Malaysia (Robson et
al. 1993). Tuy nhiên, hiện nay tình trạng quần thể loài đang giảm mạnh, hiểm
họa là do săn bắt quá mức, mất rừng dẫn tới giảm mức độ, chất lƣợng rừng, mất
sinh cảnh sống và đang trong tình trạng sắp bị đe dọa (IUCN, 2018). Tại Việt
Nam, năm 2007 Trĩ sao đƣợc xếp vào tình trạng EN (nguy cơ tuyệt chủng trong
tự nhiên).
Đứng trƣớc tình hình nguy cấp đó, chúng ta cần nắm rõ sự phân bố của Trĩ
sao để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện cơng tác bảo tồn và phát triển
lồi. Ta có thể dựa vào đặc điểm tiếng kêu của chúng mà xác định đƣợc sự phân
bố, nhƣng cho tới thời điểm hiện tại, đã có một vài nghiên cứu về đặc điểm tiếng
kêu của các loài động vật mà chƣa có một nghiên cứu cụ thể về đặc điểm tiếng
kêu của loài Trĩ sao (R. ocellata). Xuất phát từ hạn chế trên để góp phần tạo cơ
1


sở khoa học và bảo tồn lồi Trĩ sao, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên
cứu đặc điểm tiếng kêu và phân bố của loài Trĩ sao (Rheinardia ocellata) tại
Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh – Quảng Nam).

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Nghiên cứu về âm thanh của các loài động thực vật
Âm sinh học là một lĩnh vực khoa học liên ngành có liên quan đến sinh học
và âm thanh đƣợc tạo ra bởi hoặc ảnh hƣởng đến các sinh vật sống. Nó thƣờng
đề cập đến vấn đề sản xuất, phân tán và tiếp nhận âm thanh của động vật kể cả
con ngƣời. Mỗi lồi động vật đều có tiếng kêu riêng biệt, một lồi cịn có thể có
nhiều tiếng kêu khác nhau, cƣờng độ to nhỏ khác nhau, cực kì đa dạng và phong
phú. Vì vậy, tiếng kêu của động vật ln chứa những bí ẩn thú vị mà chúng ta
khơng ngừng khám phá và muốn nắm bắt nó. Trên thế giới, đã có rất nhiều nhà
khoa học tiến hành nghiên cứu về tiếng kêu của động vật nhƣ:
Busnel (1963) đã nghiên cứu về đặc tính âm thanh của động vật và xuất
bản cuốn “Acoustic Behavior of Animals”. Cuốn sách đã đề cập đến phƣơng
pháp trên ngôn ngữ âm sinh học và kĩ thuật sử dụng cho nghiên cứu vật lí âm
sinh học.
Fagerlund (1968) đã đề cập đến cấu trúc cơ bản âm thanh của chim cũng
nhƣ nguyên tắc âm thanh tạo ra trong cơ chế của chim. Ngồi ra cịn giới thiệu
các điệu hót phổ biến và âm thanh phƣơng pháp tạo mẫu có thể đƣợc dùng để
phối hợp tạo ra vững chắc trong chim.
Ishizaka, Flangan (1972) “Tổng hợp giọng nói âm thanh từ một mơ hình
hai khối lƣợng của dây thanh”, hệ thống tổng hợp đã mô tả sinh lý hiệu quả của
tín hiệu tiếng nói, sử dụng mơ hình cho biết đƣợc vận tốc âm lƣợng âm thanh,
quan hệ giữa tần số cơ bản và giọng nói, áp lực của phổi và tỉ lệ rung dây.
Feng và các cộng sự (2006) đã tiến hành thí nghiệm phát lại âm thanh trong
môi trƣờng sinh sống tự nhiên của Ếch, nhận thức sóng siêu âm từ động vật
lƣỡng cƣ và xây dựng mơ hình trung bình thính giác.
Robert và các cộng sự (2012) “Hƣớng tới hiểu biết về âm sinh học thực
vật”. Nghiên cứu giới thiệu nguyên lý căn bản để hiểu tại sao nhận thức về âm
thanh và sự rung động có khả năng cũng đã tiến triển trong thực vật.
Martinez và cộng sự (2013) đã tiến hạnh nghiên cứu dựa trên sự theo dõi
âm thanh của các ấu trùng bên trong loài cây Cọ để phát hiện ra loài mọt Red


3


Palm. Kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc báo đến trạm kiểm soát để cho các nhà quản
lý vƣờn phát hiện ra cây Cọ bị mọt tấn công.
Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về tiếng kêu của động vật. Mỗi
tác phẩm nghiên cứu là một cơng trình có ý nghĩa cho khoa học. Tuy nhiên ở
Việt Nam chƣa có một nghiên cứu cụ thể nào. Đây đang là một đề tài mới và sẽ
tìm ra đƣợc nhiều đóng góp cho khoa học Việt Nam nói riêng và Thế Giới nói
chung.
1.2. Lồi Trĩ Sao (Rheinardia ocellata)
1.2.1. Hệ thống phân loại
Trĩ sao thuộc nhóm chim họ Trĩ, nằm trong hệ thống phân loại nhƣ sau:
Bộ: Galliformes
Họ: Phasianidae
Giống: Rheinardia
Loài: Rheinardia ocellata
Theo các nhà phân loại học thì Rheinardia ocellata là lồi duy của chi
Rheinardia. Phân loài R. o. ocellata phân bố tại Việt Nam và Lào, cịn phân lồi
R. o. nigrescens phân bố tại Malaysia. Tại Việt Nam, phân loài R. o. ocellata là
phân loài duy nhất nên đƣợc gọi đơn giản là Trĩ sao. Ta có thể thấy đƣợc sự
khác biệt giữa hai phân lồi bằng hình ảnh dƣới đây:

Hình 1.1. Trĩ sao phân loài Rheinardia ocellata nigrescens (Nguồn:
www.vituyenuong.com)

4


Hình 1.2. Trĩ sao phân lồi Rheinardia ocellata ocellata (Nguồn:Klaus

Rudloff)
1.2.2. Đắc điểm hình thái của lồi Trĩ sao
Theo IUNC (2016), lồi Trĩ sao có kích thƣớc khá lớn,chiều dài trung bình
cơ thể khoảng 190-239cm (cá thể đực) và 74-75cm (cá thể cái). Cá thể đực
trƣởng thành có mào lơng ở đỉnh đầu dài tới 60mm, lông mày của chúng rộng,
kéo dài màu trắng, mặt lƣng và đuôi nâu thẫm, đôi chỗ phớt hung. Mặt bụng gần
giống lƣng nhƣng lẫn nhiều màu hung thẫm hơn. Đuôi dài, hai lông đuôi giữa
phát triển dài tới 1500mm. Con mái tƣơng tự nhƣ con trống nhƣng kích thƣớc
nhỏ hơn. Mào lơng thƣa và ngắn hơn ở con trống. Đi cũng ngắn hơn và khơng
có hai lơng đi giữa dài nhƣ con trống. Bề ngồi, trĩ sao mái nhìn gần tƣơng tự
với con trống, với mào và đi ngắn hơn. Bộ lơng có màu nâu tối với các chấm
trắng nâu hung đen trông nhƣ bầu trời sao chính vì vậy cịn có tên gọi là trĩ sao.
Trong khi khiêu vũ, tiếng hót của chúng rất to.

5


Hình 1.3. Cá thể Trĩ sao cái (Nguồn: Phùng Mỹ Trung)

Hình 1.4. Cá thể Trĩ sao đực (Nguồn: )
6


1.2.3 Đặc điểm sinh thái của loài Trĩ sao
Trĩ sao là loài thuộc họ Phasianidea. Theo Delacour (1977), chúng sống ở
"các rừng sâu, ẩm ƣớt của chân đồi và núi, thƣờng từ mực biển đến 900m, và
cao hơn ở một số khu vực". Thực tế ở Việt Nam, chúng đƣợc tìm thấy trong
rừng nguyên sinh thứ cấp và rừng thƣờng xanh thứ sinh từ vùng đất thấp tới
1.900m, thậm chí ở các vùng khô hơn và rừng. Thức ăn của chúng bao gồm quả
mọng, côn trùng, các loại lá cây khác nhau, trái cây và đôi khi là lƣỡng cƣ. Có

thể nghe đƣợc tiếng kêu của Trĩ sao ở khoảng cách rất xa cả ban ngày lẫn ban
đêm.
1.2.4 Phân bố của loài Trĩ sao
Trĩ sao là một trong những loài chim đẹp nhất tồn tại trong thiên nhiên
hoang dã ở Việt Nam. Chúng phân bố ở Nghệ An (Con Cuông, Quỳ Châu...), Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng ( núi
Bi Đúp. Hiện nay còn gặp Trĩ sao ở nhiều vùng rừng từ bắc Trung Bộ vào đến
nam Trung Bộ. Gặp Trĩ sao nhiều ở rừng của Nghệ An (Vƣờn quốc gia Pù Mát),
Hà Tĩnh (khu vực rừng xung quanh hồ Kẻ Gỗ, Cát Bịn huyện Cẩm Xuyên) kéo
dài đến ngang phía bắc tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế. Vƣờn quốc gia
Bạch Mã, vùng rừng chạy dọc đèo 41 huyện A Lƣới, Gia Lai (Kon Hà Nừng,
Kon Cha Răng, Kon Ka Kênh), Lâm Đồng (vùng núi Bi Đúp huyện Lạc
Dƣơng), Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền và Đắk Rông và ở độ cao 500700m của Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà-Núi Chúa.
Dƣới đây là bản đồ phân bố của Trĩ sao tại Việt Nam:

7


Hình 1.5. Phân bố của lồi Trĩ sao tại Việt Nam (Nguồn: Birdlife
International 2001)
Ta có thể thấy tại Việt Nam, Trĩ sao đƣợc phân bố khá rộng. Tuy nhiên
theo nghiên cứu của Brickle et al (2008) chỉ ra rằng, Trĩ sao là lồi sắp bị đe dọa
vì quần thể đang dần cạn kiệt. Tôi đã chọn đối tƣợng nghiên cứu cho đề tài của
mình là lồi Trĩ sao tại KBTTN Ngọc Linh (Quảng Nam), vì so với những
những nơi phân bố Trĩ sao khác trên cả nƣớc thì đây cũng đƣợc coi là nơi có số
lƣợng cá thể lồi khá lớn. Hơn nữa, hiện nay chúng ta chƣa có một nghiên cứu
cụ thể nào về loài này tại KBTTN. Bên cạnh đó, KBTTN Ngọc Linh (Quảng
Nam) với sự đa dạng về hệ động thực vật, cùng với khu hệ chim có 194 lồi
chim thuộc 33 họ của 11 bộ đã đƣợc ghi nhận trong khu bảo tồn. KBT còn là

một phần của hai vùng chim quan trọng Ngọc Linh và đèo Lị Xo, đó là lý do tơi
chọn làm địa điểm tiến hành nghiên cứu.
8


1.2.5 Tình trạng bảo tồn
Delacour (1977), đã cho biết rằng "trong vịng bốn tháng chúng tơi đã bắt
giữ đƣợc hơn một trăm cá thể ở vùng Lao Bảo-Quảng Trị". Năm 1990, ƣớc tính
khoảng 600 cá thể đã đƣợc phát hiện tại VQG Bạch Mã (Robson et al. 1991).
Vào đầu thế kỉ này, Trĩ sao phổ biến tại Đông Dƣơng, nhƣng sau q trình
mất mơi trƣờng sống, săn bắt q mức,… chúng trở nên khan hiếm, chắc chắn
rằng số lƣợng loài đã giảm mạnh (Birdlife International 2001).
Trong công ƣớc CITES Trĩ sao đƣợc xếp vào phụ lục I (gồm các loài bị de
dọa tuyệt chủng, tuyệt đối nghiêm cấm buôn bán). Ngoài ra Sách đỏ thế giới
(IUCN-Red List) năm 2018 xếp loại bậc NT (Near Threatened - Khả năng bị đe
dọa cao trong tƣơng lai gần). Bên cạnh đó, Trĩ sao còn đƣợc đƣa vào Sách Đỏ
Việt Nam từ 2007 xếp ở mức bậc EN (Endangered – nguy cơ tuyệt chủng trong
tự nhiên).
1.3. Phần mềm phân tích dữ liệu âm thanh Raven
Raven là công cụ tuyệt vời trong việc đo lƣờng và phân tích âm thanh, nó
cung cấp cơng cụ nghiên cứu và giảng dạy mạnh mẽ thân thiện với ngƣời dùng
cho các nhà khoa học làm việc với các tín hiệu âm thanh. Các khung nhìn có cấu
hình cao của Raven Pro cho phép hiển thị dữ liệu linh hoạt. Ta có thể duyệt qua
hàng trăm file âm thanh trong vài phút, dễ dàng chọn, lắng nghe file âm thanh
mà chúng ta quan tâm và đánh dấu nhiều file cùng một lúc với một nút bấm. Ta
có thể thay đổi các thông số trong công cụ để phù hợp với các nghiên cứu hoặc
dự án khác nhau để tối ƣu hóa hình ảnh, điều này làm cho tốc độ của việc xử lý
số liệu trở nên nhanh hơn rất nhiều.

9



CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài cung cấp thơng tin, dữ liệu nhằm góp phần vào việc bảo tồn đa dạng
sinh học của động vật hoang dã tại Việt Nam
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định đƣợc đặc điểm tiếng kêu của loài Trĩ sao
Xác định đƣợc khu vực phân bố của chúng tại KBTTN Ngọc Linh (Quảng
Nam)
Từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn loài Trĩ sao
2.2. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: loài Trĩ sao (Rheinardia ocellata)
Địa điểm nghiên cứu: Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Quảng
Nam
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nội dung 1
Nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu của loài Trĩ sao tại KBTTN Ngọc Linh
(Quảng Nam)
2.3.2. Nội dung 2
Nghiên cứu về tập tính tiếng kêu của lồi Trĩ sao tại KBTTN Ngọc Linh
(Quảng Nam)
2.3.3. Nội dung 3
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Trĩ sao tại KBTTN Ngọc Linh
(Quảng Nam)
2.3.4.Nội dung 4
Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài tại KBTTN Ngọc Linh (Quảng Nam)
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa các đặc điểm tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu

10


Kế thừa tài liệu, công bố khoa học, tệp tin âm thanh chuẩn, thu thập các tài
liệu là các báo cáo về quần thể, điều tra tập tính sinh thái, vùng phân bố của đối
tƣợng nghiên cứu, đặc điểm tiếng kêu của chúng ở trên Thế Giới, ở Việt Nam
Các dữ liệu bản đồ của khu vực nghiên cứu nhƣ ranh giới quốc gia, ranh
giới tỉnh, ranh giới huyện, ranh giới các khu rừng đặc dụng, địa hình…
Các số liệu về thảm thực vật, độ tàn che, độ che phủ, trạng thái rừng....
2.4.2.Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp
Để xác định tiếng kêu của Trĩ sao chúng ta tiến hành đặt máy ghi âm trên
cây tại vị trí lấy mẫu. Mỗi vị trí lấy mẫu, đƣợc thực hiện lấy mẫu ít nhất từ 1-2
ngày. Tại mỗi vị trí, đặt hai máy ghi âm quang phổ đồng bộ với đồng hồ vệ tinh
(SM3, Wildlife Acoustics Inc.) cách nhau 0,5 – 1km. Các máy ghi âm đƣợc thiết
lập để ghi lại từ 03:00 đến 09:00 trên cả hai kênh với sự đạt đƣợc +48dB và tốc
độ lấy mẫu 2400Hz. Bản ghi đƣợc lƣu vào trong một đĩa nén (native.wac) định
dạng trong khoảng một giờ. Pin và bộ nhớ đƣợc thay đổi khi máy ghi âm đƣợc
di chuyển đến các vị trí lấy mẫu khác.
Ta xác định phân bố của Trĩ sao tại KBT thơng qua tiếng kêu ghi nhận
đƣợc qua vị trí các máy ghi âm.
Thông tin cụ thể về các địa điểm đặt máy ghi âm thể hiện trong bản đồ sau:

11


Hình 2.1. Vị trí đặt máy ghi âm tại KBTTN Ngọc Linh (Quảng Nam)
Máy ghi âm đƣợc đặt ở 18 vị trí tại các địa điểm: Trà Tập, Trà Nam, Trà

Linh, Trà Leng. Các thơng số vị trí đặt máy đƣợc tổng hợp tại bảng 2.1:
12


Bảng 2.1. Các thơng số của vị trí đặt máy
ID

Số hiệu
máy

Địa điểm

X

Y

Độ cao
(m)

1 SM304785

Trà Tập, Nam Trà My, QN

830045

1683961

871

2 SM304785


Trà Nam

829773

1659582

1603

3 SM304785

Trà Nam

831119

1661496

1245

820908

1668061

2223

Thôn 4, Trà Linh,Nam Trà
4 SM304785

My, QN
Thôn 2, Trà Tập, Nam Trà


10 SM304785

My, QN

825369

1680173

1342

10 SM304785

Thôn 4, Trà Leng, Nam Trà
My, QN

816286

1683013

1348

Thôn 4, Trà Tập, Nam Trà
5 SM304814

My, QN

829875

1684084


922

6 SM304814

Trà Nam

831282

1659985

1825

7 SM304814

Thôn 4, Trà Linh,Nam Trà
My, QN

822080

1668001

1753

8 SM304814

Thôn 2, Trà Tập, Nam Trà
My, QN

825696


1680947

1442

Thôn 4, Trà Leng, Nam Trà
8 SM304814

My, QN

816446

1683003

1332

8 SM305194

Thôn 4, Trà Tập

830560

1684252

690

9 SM305194

Trà Nam, Nam Trà My, QN


828402

1659348

1579

10 SM305194

Trà Nam, Nam Trà My, QN

830337

1660778

1380

Thôn 4, Trà Linh,Nam Trà
12 SM305194

My, QN

821053

1668220

2059

13 SM305194

Thôn 4, Trà Linh,Nam Trà

My, QN

821160

1668330

2008

8 SM305194

Thôn 2, Trà Tập, Nam Trà
My, QN

825676

1681090

1428

8 SM305194

Thôn 4, Trà Leng, Nam Trà
My, QN

816073

1683098

1307


2.4.3. Xử lý số liệu
Tài liệu kế thừa đƣợc tập hợp theo từng nội dung nghiên cứu, đề tài chọn
lọc và tổng hợp thông tin để sử dụng và nghiên cứu
13


Tiếng kêu của mỗi loài chim là một phổ khác nhau đƣợc đại diện bằng các
tần số âm thanh. Các phổ âm thanh có thể đƣợc dùng để phát hiện các cuộc gọi
của các loài chim. Sau khi điều tra thực địa và thu đƣợc các file ghi âm, tôi đã
phân tích kết quả tiếng kêu bằng phần mềm Raven (Cornell Lab of Ornithology)
phiên bản 1.5 và Excel trên máy tính. Để từ đó, xác định đƣợc phổ của lồi Trĩ
sao và mô tả đƣợc đặc điểm tiếng kêu của chúng qua một số thông số: tần số của
một tiếng kêu (tần số cao nhất, tần số thấp nhất) đơn vị là Hz, độ dài tiếng kêu,
khoảng cách giữa các tiếng kêu (đơn vị là giây), số tiếng kêu trong một lần
kêu,…

Hình 2.2. Giao diện phần mềm Raven phiên bản 1.5.0
(Nguồn: Raven Pro)

14


Hình 2.3. Hình ảnh phổ âm thanh mẫu của lồi Trĩ sao
Từ các thơng số có đƣơc nhờ phần mềm Raven chúng ta sẽ đƣa các thông
số vào phần mềm Excel để tính tốn cũng nhƣ dùng để so sánh các loại tiếng
kêu của loài với nhau. Kết quả đƣợc điền vào bảng 2.2.
Bảng 2.2. Các thông số tiếng kêu của Trĩ sao
Tên Tên Thời Rõ/
mục file gian Không
kêu rõ


Dạng
tiếng
kêu

Số
Tiếng Tần
tiếng kêu
số
kêu số
max

Tần
số
min

Thời
gian
bắt
đầu

Thời
gian
kết
thúc

Sau khi ghi nhận các phổ âm và tính tốn ta có thể tham khảo tiếng kêu của
lồi Trĩ sao tại KBTTN Ngọc Linh (Quảng Nam) với tiếng kêu của loài Trĩ sao
tại trang />
15



Hình 2.4. Hình ảnh phổ âm thanh của lồi Trĩ sao đã đƣợc nghiên cứu
trƣớc đó
(Nguồn: Frank Lambert)
Ta dựa vào vị trí của các máy ghi âm để xác định đƣợc các khu vực phân
bố của loài Trĩ sao tại KBTTN Ngọc Linh (Quảng Nam). Từ số liệu bảng 2.4.1
và kế thừa các dữ liệu bản đồ của khu vực nghiên cứu nhƣ ranh giới quốc gia,
ranh giới tỉnh, ranh giới huyện, ranh giới các khu rừng đặc dụng, địa hình, các số
liệu về thảm thực vật, độ tàn che, độ che phủ, trạng thái rừng,...Ta sử dụng phần
mềm ArcGIS phiên bản 10.1 để tạo lập bản đồ phân bố loài Trĩ sao.

16


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1. Vị trí địa lý
Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh (Quảng Nam) có quy mơ diện tích:
18.430 ha, thuộc các xã Trà Leng, Trà Dơn, Trà Tạp, Trà Cang và Trà Linh,
huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam. Khu bảo tồn nằm trên sƣờn đông của núi Ngọc
Linh, sƣờn tây của núi Ngọc Linh là Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh, Kon
Tum . Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh có vị trí địa lý nhƣ sau:
Từ 15000 đến 15015 Vĩ độ Bắc
Từ 107056 đến 108007 Kinh độ Đơng
Phạm vi ranh giới:
Phía Bắc giáp huyện Giằng, huyện Phƣớc Sơn của tỉnh Quảng Nam.
Phía Tây giáp các xã Đắk Plô, Đăk Nhoong, Đăk Pek và thị trấn Đăk
Glei, huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum.

Phía Nam giáp xã Đăk Na, Măng Ri và xã Ngọc Lây huyện Tu Mơ Rơng,
tỉnh Kon Tum.
Phía Đơng giáp huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam
3.2. Khí hậu
Khu vực KBTTN Ngọc Linh có những nét chung của khí hậu vùng nhiệt
đới gió mùa của phía Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao
ngun. Một năm có 02 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau; Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.
Kiểu khí hậu: nhiệt đới mƣa mùa
Nhiệt độ trung bình năm: 24,3oC
Độ ẩm khơng khí trung bình: 86%
Bốc hơi: 728mm
Một số yếu tố khí hậu trong vùng nhƣ sau:

17


Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm từ (22 250C), biên đô nhiê đô dao
đô g trong ngày từ 8 ÷ 90C; nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 17 ÷ 180C
(tháng 1), thấp nhất tuyệt đối < 50C; Nhiệt độ tối cao 39oC.
Chế độ mƣa: lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ khoảng 1.800 ÷ 3.800
mm, chủ yếu trong mùa mƣa chiếm từ 85 90 % lƣợng mƣa cả năm và xuất
hiện lũ lớn, thƣờng tập trung vào tháng 7 và tháng 8, gió chủ yếu theo hƣớng
Tây Nam.
Chế độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm từ 85 90%; cao nhất là tháng 8 và
tháng 9 (khoảng 90%), mùa khô lƣợng bốc hơi lớn , độ ẩm giảm mạnh , thấp
nhất là tháng 3 (khoảng 66%).
Chế độ gió: Mùa khơ có gió Đơng Bắc thổi mạnh, thƣờng gây khơ hạn
trong vùng; mùa mƣa có gió Tây Nam và thƣờng xuất hiện gió bão và tập trung
vào tháng 9, tháng 10 hàng năm. Các hiện tƣợng gió lốc, mƣa đá thƣờng xảy ra

vào đầu mùa mƣa (tháng 5) với khoảng từ 2 3 cơn gió lốc và mƣa đá.
3.3. Địa hình-thủy văn
Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh (Quảng Nam) nằm trên Cao nguyên
Kon Tum, là dãy núi cao nổi trội tách biệt với các vùng cao khác ở Tây Nguyên.
Núi Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất (2.598 m) trong khu bảo tồn và là đỉnh cao
nhất Tây Nguyên. Núi Ngọc Linh và các đỉnh núi khác liên kết với giải giông
Nam Ngãi Định trong dãy Trƣờng Sơn, đây cũng là ranh giới hai tỉnh Kon Tum
và Quảng Nam.
Độ dốc địa hình rất lớn phổ biến từ 40 ÷ 450 , nhiều nơi độ dốc lên tới 60 ÷
650 , điển hình là các đỉnh Mƣờng Hoong 2.400m, Ngok Tion 2.032m, Ngok
Lepho 2.047m, Ngok Pa 2.251m và cao nhất là đỉnh Ngọc Linh 2.598m, từ độ
cao 2.604m hạ đột ngột xuống chỉ còn hơn 300m ở thung lũng Đắc Mi. Độ cao
tuyệt đối biến động từ 900 ÷ 1200m.
Trong khu vực có hai hệ thuỷ chính: sơng Tranh và sơng Leng. Sơng Tranh
bắt nguồn từ phía nam của khu đề xuất, chảy theo hƣớng bắc đổ vào sông Thu
Bồn, đây là một sông quan trọng của tỉnh Quảng Nam. Sơng Leng bắt nguồn từ
phía tây bắc của khu đề xuất, là một chi lƣu của sông Tranh. Hệ thống sơng, suối
của khu vực ngắn, hẹp, dốc và có dịng chảy nhanh vì thế đất đai dễ bị rửa trơi,
xói mịn nếu khơng có rừng che phủ. Về mùa mƣa, thƣờng có các trạn lũ bất
chợt, làm sạt lở bờ sơng và phá huỷ các cơng trình thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng. Về
18


×