Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Thử nghiệm nhân giống vô tính loài cát sâm callerya speciasa champ ex benth tại trường đại học lâm nghiệp xuân mai huyện chương mỹ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 73 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp “Thử nghiệm nhân giống vơ tính lồi Cát Sâm
(Callerya speciasa Champ. ex Benth.) tại Trường Đại học Lâm Nghiệp,
Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, chuyên ngành Quản lý tài nguyên
thiên nhiên chương trình chuẩn, là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng
cá nhân tôi.
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghiên
cứu nào. Trong đề tài của tôi có sử dụng các thơng tin, kết quả từ nhiều nguồn
dữ liệu khác nhau. Các thông tin được sử dụng đều được ghi rõ nguồn gốc và
xuất xứ.
Tác giả

Đặng Thị Hằng

i


ỜI CẢM

N

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và điều tra thực địa, cùng với sự
giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và
Môi trường, các thầy, cô giáo trong Bộ môn Thực vật rừng, đặc biệt là thầy
giáo hướng dẫn Trần Ngọc Hải, cho đến nay, tơi đã hồn thành đề tài khóa
luận tốt nghiệp với tên đề tài “Thử nghiệm nhân giống vơ tính lồi Cát Sâm
(Callerya speciasa Champ. ex Benth.) tại Trường Đại học Lâm Nghiệp,
Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội”. Nhân dịp này, tôi xin ày t

ng



iết ơn s u sắc đến các thầy cô, bạn è và gia đình, đặc biệt là PGS.TS. Trần
Ngọc Hải, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong
suốt thời gian nghiên cứu và hồn thiện đề tài nghiên cứu của mình.
C ng qua đ y chúng tôi xin gửi ời cảm ơn đến U N

thị trấn Xuân

Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình Ơng
Nguyễn Văn Thức cùng toàn thể người dân trong thị trấn đã giúp đỡ tận tình
cho tơi trong q trình nghiên cứu tại khu vực Trường Đại học Lâm nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng với tất cả năng ực của mình nhưng do đối tượng
nghiên cứu cịn khá mới mẻ, trình độc ng như kinh nghiệm của của tơi cịn
nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều thiếu s t, k nh mong nhận
được những

kiến đ ng g p qu

áu của qu thầy, cô, các nhà khoa học và

ạn è để đề tài khóa luận của tơi được hoàn thiện hơn.
n

n

n c m n
n

n m


Tác giả

Đặng Thị Hằng

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM N ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1 ........................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
1.1. Tổng quan về các cơng trình đã công ố vấn đề nghiên cứu ..................... 3
1.1.1. Lược sử nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 3
1.1.2. Lược sử nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................. 9
1.1.3. Nghiên cứu về loài Cát sâm .................................................................. 12
Chương 2 ......................................................................................................... 15
MỤC TIÊU, NỘI UNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 15
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 15
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 15
2.3. Nội dung ................................................................................................... 15
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
2.4.1.Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 15

Chương 3 ......................................................................................................... 20
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ........................... 20
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................ 20
3.1. Vị tr địa

và địa hình ............................................................................ 20

3.1.1. Vị tr địa lý ............................................................................................ 20
3.1.2. Địa hình ................................................................................................. 21
iii


3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 22
3.1.4. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 22
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. ........................................................................ 23
3.2.1. Xuân Mai ............................................................................................... 23
Chương 4 ......................................................................................................... 25
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN .......................... 25
4.1. Đặc điểm hình thái, vật hậu loài Cát sâm ................................................ 25
4.1.1. Bổ sung đặc điểm hình thái ................................................................... 25
4.1.2. Đặc điểm vật hậu. .................................................................................. 27
4.2. Đánh giá ảnh hưởng chất điều h a sinh trưởng đến nhân giống vơ tính
Cát sâm ............................................................................................................ 30
4.3. Đánh giá được sự ảnh hưởng của loại hom đến sinh trưởng phát triển của
Cát sâm ............................................................................................................ 43
4.4. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật bảo tồn loài Cát sâm ......................... 55
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................................ 57
1. Kết luận ....................................................................................................... 57
2. Tồn Tại ........................................................................................................ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Khoa
QLTNR&MT

Khoa quản lý tài ngun rừng và mơi trường

D00

Đường kính gốc

VU

Nhóm lồi sắp nguy cấp

WHO


Tổ chức Y tế thế giới

WWF

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

SCN

Sau công nguyên

IUNC

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thế Giới

WB

Tổ chức Ngân hàng Thế Giới

NXB

Nhà xuất bản

S

Sống

C

Chết


v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng theo dõi vật hậu loài Cát sâm ở tự nhiên............................... 16
Bảng 2.2: Ảnh hưởng của I A đến kết quả thí nghiệm.................................. 17
Bảng 2.3: Theo dõi xuất hiện của chồi giâm hom .......................................... 18
Biểu 2.4: Biểu theo dõi sinh trưởng của Cát sâm ........................................... 19
Bảng 4.1: Đặc điểm vật hậu của loài Cát sâm ................................................ 27
Bảng 4.2: Tổng hợp quá trình sinh trưởng của loài Cát sâm trong giâm hom
đợt 1 ................................................................................................................. 31
Bảng 4.3: Tổng hợp q trình sinh trưởng của lồi Cát sâm trong giâm hom
đợt 2 ................................................................................................................. 35
Bảng 4.4: Tổng hợp quá trình sinh trưởng của lồi Cát sâm trong giâm hom
đợt 3 ................................................................................................................. 39
Bảng 4.5: Tổng hợp và phân tích tỷ lệ sống chết, tỷ lệ chồi ........................... 44
mọc sau gi m hom đợt 1 ................................................................................. 44
Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả sinh trưởng của Cát s m sau 10 ngày đợt 1 ...... 46
Bảng 4.7: Theo dõi sự xuất hiện của chồi sau gi m hom đợt 2 ...................... 47
Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả sinh trưởng của Cát s m đợt 2 .......................... 49
Bảng 4.9: Theo dõi sự xuất hiện của chồi sau gi m hom đợt 3 ...................... 50
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả sinh trưởng của Cát s m đợt 3 ........................ 52

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Cát sâm lâu năm .............................................................................. 25
Hình 4.2: Chồi non Cát sâm ............................................................................ 25
Hình 4.3: Cành, lá non Cát sâm ...................................................................... 26

Hình 4.4: Củ Cát sâm ...................................................................................... 26
Hình 4.5: Chồi Cát sâm non ............................................................................ 28
Hình 4.6: Lá Cát sâm non ............................................................................... 28
Hình 4.7: Quả Cát sâm non ............................................................................. 28
Hình 4.8: Quả Cát sâm chín ............................................................................ 29
Hình 4.9: V quả Cát sâm ............................................................................... 29
Hình 4.10: Hạt Cát sâm ................................................................................... 29

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đ y nhu cầu trong nước và quốc tế về dược liệu
thảo dược trong điều trị bệnh, bổ dưỡng sức khoẻ cho con người là rất lớn.
Nhu cầu cuộc sống của con người về sử dụng các lồi cây thuốc có nguồn gốc
tự nhiên đã và đang g y sức ép lên sự tồn tại của các loài cây thuốc đặc biệt là
các loài thuốc quý, làm cho nguồn gen của nhiều oài c nguy cơ ị đe dọa
tuyệt chủng.
Hiện nay, công tác bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh
học nói chung và nguồn tài nguyên cây thuốc n i riêng đang được ngành Lâm
nghiệp quan tâm bởi chúng không những mang lại nguồn thu nhập cho người
dân sống gần rừng, mà còn mang lại sức kh e cho cộng đồng, đặc biệt có vai
trị quan trọng trong hệ sinh thái và đa dạng sinh học.
Cát sâm (Callerya speciasa (Champ. ex Benth.) Schott.) thuộc họ Đậu
(Fabaceae) là loài cây thân leo cuốn, phân bố chủ yếu tại một số tỉnh miền núi
phía Bắc Việt Nam. Đ y à ồi c y thuốc qu để làm thuốc bổ, có thể chữa
được nhiều loại bệnh như ho, sốt, bí tiểu tiện... Lồi cây này có phân bố rải
rác dưới tán rừng tự nhiên, nhưng do ị tìm kiếm khai thác ráo riết củ để làm
thuốc, bán cho Trung Quốc, Cát sâm ngày càng hiếm gặp trong tự nhiên do
diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp nhằm chuyển đổi mục đ ch sử dụng sang

kinh doanh rừng trồng và các loại cây cơng nghiệp, c y ăn quả. Hiện nay lồi
Cát s m đã được xếp trong nhóm VU của Sách Đ Việt Nam 2007.
Nhận thức được vai trò và tác dụng to lớn của loài cây thuốc quý Cát
s m, và được sự đồng ý của nhà trường cùng với Bộ môn Thực vật rừng,
Khoa QLTNR&MT tôi đã tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “Thử
nghiệm nhân giống vơ tính loài Cát Sâm (Callerya speciasa Champ. ex
Benth.) tại Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, huyện Chương Mỹ,
Hà Nội”
Tôi hy vọng kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ đ ng g p một phần nh
trong việc cung cấp cơ sở khoa học để đề xuất được một số kỹ thuật để nhân
1


nhanh số ượng của loài Cát sâm phục vụ cho xây dựng khu rừng trồng bảo
tồn loài, mang lại

nghĩa thực tiễn của chuyên đề, đồng thời àm cơ sở cho

việc phát triển nghiên cứu về loài Cát sâm sau này.

2


Chương 1
TỔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về các cơng trình đã cơng bố vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Lược sử nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1. Những nghiên cứu b o tồn và phát triển nguồn gen thực vật rừng
Trải qua nhiều thế kỷ, con người vẫn luôn coi trọng cây c như à một
nguồn thuốc chủ yếu để phòng và chữa bệnh. Theo WHO đến năm 1985, trên

thế giới đã c khoảng 20.000 trong số 25.000 loài thực vật được dùng trực
tiếp để làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất tự nhiên để làm thuốc. Trong
đ , vùng nhiệt đới ch u Á ước tính có khoảng 6.500 loài thực vật c hoa được
dùng làm thuốc. Ấn Độ 6.000 loài, Trung Quốc 5.135 loài. Bên cạnh việc sử
dụng cây thuốc ở dạng cổ truyền (cao, thuốc ng m rượu, thuốc sắc,…); thì
nhiều năm nay người ta đã chế được ra nhiều loại thuốc hiện đại có nguồn gốc
từ tự nhiên. Cho đến nay chưa c con số chính xác thống kê về tổng số ượng
thực vật được sử dụng là bao nhiêu, chỉ đoán à rất lớn.
Theo thống kê của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) trên thế
giới có khoảng 250.000 - 270.000 lồi thực vật bậc cao thì c đến 35.000 70.000 ồi được sử dụng vào mục đ ch chữa bệnh. Trong đ Trung Quốc có
trên 10.000 lồi, Ấn Độ có khoảng 7.500 - 8.000 lồi, Indonesia có khoảng
7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi, Hàn Quốc có khoảng 1.000 lồi có
thể sử dụng được trong y học truyền thống.
Ch u Úc được mệnh danh là cái nôi của nền văn minh cổ xưa nhất trên
thế giới. Người ta cho rằng các thổ d n ch u Úc đã định cư ở đ y từ hơn
60000 năm về trước và hình thành nên những kiến thức thực tiễn về các loài
cây thuốc bản xứ. Nhiều loài cây trong số này như ạch đàn xanh (Eucalyptus
globulus) duy nhất có ở châu Úc, vốn được sử dụng rất hữu hiệu trong việc
chữa bệnh. Tuy nhiên, phần lớn các kiến thức về dược thảo của thổ d n đã ị
mất đi khi người d n ch u Âu đến định cư. Ngày nay, đa phần các dược thảo

3


ở ch u Úc được bắt nguồn từ phương T y, Ấn Độ, Trung Quốc và các nước
vùng ven Thái ình ương.
ược thảo châu Âu rất đa dạng và phần lớn dựa trên nền tảng của y học
truyền thống cổ điển. Người đầu tiên phải kể đến là Galen (131-200SCN),
một thầy thuốc của Hồng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hưởng sâu sắc
đến sự phát triển của các vị thuốc được bào chế từ thảo mộc. Ông đã viết hàng

trăm cuốn sách và được áp dụng trong ngành Y ch u Âu hơn 1500 năm. Ở thế
kỷ I SCN, một thầy thuốc Hy Lạp tên ioscorides đã viết một cuốn sách dược
thảo có tên “De ma e al Med a”. Cuốn sách này bao gồm 600 loại thảo mộc
gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới y học phương T y và à sách tham khảo chính
được dùng ở ch u Âu cho đến thế kỷ XVIII. Cuốn sách c n được dịch ra
nhiều ngôn ngữ: tiếng Anh cổ, tiếng a Tư, tiếng Hebrew. Vào thời trung cổ,
học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có một sự kết nối giữa vẻ bề ngoài của
một loài cây – “dấu hiệu của thần thánh” – và công dụng y học của chúng.
C ng trong thời gian này, khoảng thế kỷ XI SCN, tại Scotland các thầy tu đã
sử dụng cây thuốc Phiện (Papaver omnirierum) và cây Cần sa (Canabis
sativa) để làm thuốc giảm đau và thuốc gây mê. Sau này, Nicholas Culpeper
(1616-1654) đã kế thừa một số kiến thức từ Dioscorides, Paracelus và kinh
nghiệm chữa bệnh của thầy thuốc địa phương, ông đã cho xuất bản cuốn thảo
dược “

e En l s n P ys an”. Đ y à cuốn bán chạy nhất và được tái bản

nhiều lần.
Châu Mỹ La Tinh nơi c chứa 1/3 số loài thực vật trên thế giới c ng c
truyền thống sử dụng cây c làm thuốc, đặc biệt là ở người dân bản địa.
Schu e đã phát hiện gần 2.000 loài cây thuốc được sử dụng ở vùng Amazon
thuộc Colombia.
Các tài liệu cổ xưa nhất về sử dụng cây thuốc đã được người Ai Cập cổ
đại ghi chép trong thời gian khoảng 3.600 năm trước đ y với 800 bài thuốc và
trên 700 cây thuốc trong đ c c y Lô hội, Kỳ nham, Gai dầu. Người Trung

4


Quốc cổ đại ghi chép trong bộ Thần nông bản thảo 365 vị và loài cây thuốc

(khoảng 5.000 năm trước đ y).
Nền y học cổ truyền của Trung Quốc và Ấn Độ đều ghi nhận lịch sử sử
dụng các cây c làm thuốc c cách đ y 3.000 - 5.000 năm. Vào đầu thế kỷ thứ
II ở Trung Quốc, người ta đã iết dùng các lá của cây chè (Thea siamensis L.)
đặc để rửa các vết thương và tắm ghẻ. Thần Nông à người đầu sưu tầm, ghi
chép nên 365 vị thuốc Đông Y trong cuốn sách "Mục lục thuốc thảo mộc" từ
hàng ngàn năm trước đ y. Từ thời cổ xưa các chiến inh La Mã đã dùng c y
Lô hội (Aloe barbadensis Mill.) để rửa các vết thương cho chóng lành sẹo mà
ngày nay đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước chứng minh. Kinh
nghiệm của người cổ Hy Lạp và La Mã dùng v quả Óc chó (Juglans regia
L.) dùng để chữa loét vết thương u ngày.
Trong chương trình điều tra cơ ản nguồn tài nguyên thiên nhiên khu
vực Đông Nam Á, Perry đã nghiên cứu hơn 1.000 tài iệu khoa học về thực
vật và dược liệu đã được công bố và được các nhà khoa học kiểm chứng và
tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc vùng Đông và Đông Nam Á
"Medicinal Plants of East and South east Asia" 1985.
Theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thế Giới (IUNC)
cho biết trong tổng số 43.000 loài thực vật mà cơ quan này c thơng tin, hiện
tại có khoảng 30.000 ồi được coi là tuyệt chủng ở mức độ khác nhau. Nhiều
quốc gia trên Thế giới đã c nhiều chính sách cụ thể để vừa bảo tồn, vừa khai
thác hợp lý nguồn gen cây thuốc. Đáng chú

ở Nam Ninh (Trung Quốc) có

vườn thuốc rộng 250 ha, đã thu thập và trồng được 2.500 loài cây thuốc, vườn
phát triển cây thuốc ở Bắc Kinh rộng hơn 70 ha đã trồng được hơn 1.000 oài
cây thuốc.
Hiện đại hóa nền y học cổ truyền được nhiều Tổ chức; Chính phủ quan
tâm nhằm tạo ra những dạng bào chế mới; thuốc mới đáp ứng nhu cầu làm
thuốc dự phòng và chữa bệnh. Cho tới nay c hơn 30.000 hoạt chất được tách

chiết từ nguồn thực vật, rất nhiều hoạt chất có giá trị cao. Nhu cầu về hoạt
5


chất có nguồn gốc thực vật ngày càng tăng, trong khi đ nguồn thực vật cung
cấp có hạn, phụ thuộc vào nhiều vấn đề: Năng suất, điều kiện khí hậu, thiên
tai, dịch bệnh, điều kiện thổ nhưỡng,… Ch nh vì vậy, nuôi cấy sinh khối tế
bào thực vật được nhiều quốc gia quan t m, đầu tư phát triển… Những sản
phẩm của sinh khối tế bào thực vật đã được thương mại hóa, có giá trị cao
trong nhiều ĩnh vực: dược phẩm (thuốc điều trị các bệnh đái đường, bệnh tim
mạch, bệnh gan mật, thuốc bổ dưỡng,... các thực phẩm bổ dưỡng, mỹ phẩm,
chất phụ gia thực phẩm (chất màu, hương iệu, gia vị, các chất dùng trong chế
biến thực phẩm), các chất dùng trong nông nghiệp,…
Các hoạt động mưu cầu cuộc sống của con người ngày nay đã và đang
gây sức ép lên sự sinh tồn của các loài cây thuốc trên thế giới. Nhiều loài
thuốc quý hiếm bị khai thác bừa ãi nên đang đứng trước nguy cơ ị tuyệt
chủng hoặc đã ị tuyệt chủng. Theo Raven (1987) và Ole Harmann (1988)
trong v ng hơn một trăm năm trở lại đ y, c khoảng 1.000 loài thực vật đã ị
tuyệt chủng, khoảng 60.000 loài bị gặp rủi ro hoặc sự tồn tại bị đe dọa vào thế
kỷ sau. Trong số những lồi thực vật bị đe dọa có một tỷ lệ khơng nh của
thực vật có khả năng àm thuốc, hoặc khả năng này con người chưa phát hiện
mà đã ị tuyệt chủng.
Theo Tổ chức Ngân hàng Thế Giới (WB), tri thức truyền thống về y
học ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh rất dễ bị đe dọa. Tri thức này
đang ị mất với tốc độ nhanh hơn các di sản trí tuệ bản địa khác. Trên thế giới
có khoảng 1.000 lồi cây thuốc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Trong
số đ c khoảng 120 loài ở Ấn Độ, 77 loài ở Trung Quốc, 75 loài ở Maroc, 61
loài ở Thái Lan và 35 lồi ở ăng adet...
Trước tình hình suy thối các nguồn gen động thực vật nói chung, trên
thế giới đã quan t m đến vấn đề ngăn chặn sự tuyệt chủng, bảo vệ các nguồn

gen quý hiếm từ rất sớm. Công ước CITES (ngày 30 tháng 03 năm 1973) tại
Washington với mục tiêu về bn bán quốc tế các ồi động thực vật hoang dã
nguy cấp. Đ y ch nh à công cụ hỗ trợ các quốc gia ngăn chặn buôn bán quốc
6


tế bất hợp pháp không bền vững động thực vật hoang dã, nâng cao nhận thức
về bảo tồn loài.
Tại Hội nghị quốc tế về bảo tồn quỹ gen cây thuốc họp từ ngày 21 - 27
tháng 03 năm 1983 tại Chiềng Mai - Thái Lan, hàng loạt các cơng trình
nghiên cứu về t nh đa dạng và việc bảo tồn cây thuốc đã được đặt ra. Công
ước đa dạng sinh học của hội nghị thượng đỉnh về môi trường tại Rio de
Janiero năm 1992 c các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng các
thành phần của đa dạng sinh học, chia sẻ công bằng lợi ch thu được từ việc
sử dụng nguồn gen. Công ước nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc bảo
tồn trong các điều kiện tự nhiên với các hoạt động hỗ trợ cho bảo tồn các khu
tự nhiên, giải quyết các nhu cầu xác định và giám sát các thành phần đa dạng
sinh học quan trọng... Cơng ước là chìa khóa quan trọng để ngăn chặn sự
tuyệt chủng của các oài động thực vật hoang dã nói chung và thực vật làm
thuốc nói riêng trong thế kỷ 21.
Cùng với các nghiên cứu về sử dụng cây thuốc, một vấn đề cấp bách
khác được đề ra đ

à việc bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc, cùng với

những kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc trên thế giới. Tại hội
nghị Quốc tế về Bảo tồn cây thuốc, tổ chức ở Chiềng Mai( Thái Lan) năm
1993, một lần nữa các nhà khoa học đã khẳng định tầm quan trọng và vai trò
to lớn của cây thuốc trong sự nghiệp chăm s c sức kh e cộng đồng. Đồng
thời đưa ra tài iệu “ ướng dẫn b o tồn cây thuốc” - “Gu del nes on


e

Convervation of Medicinal Plants”, kêu gọi các quốc gia có những giải pháp
và chương trình hành động thiết thực để bảo tồn cây thuốc.
Không chỉ bảo tồn những cây, con thuốc quý hiếm mà trên thế giới còn
c xu hướng khai thác có kế hoạch, hiệu quả những nguồn gen này để chăm
sóc sức kh e cộng đồng. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra
những sản phẩm mới có chất ượng cao, giá thành phù hợp.

7


1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu b o tồn và phát triển loài Cát sâm trên thế giới
Tên khoa học: Callerya speciasa Schott.
Thuộc: Họ Đậu (Fabaceae)
Hình thái: Cát s m đã được nhiều tác giả ở nhiều quốc gia và tổ chức
mơ tả. Việc mơ tả nhìn chung có sự thống nhất cao giữa các tác giả. Theo
cuốn Hệ thực vật rừng Trung Quốc. Cát sâm là cây thân thảo leo cuốn sống
nhiều năm, rễ củ to, dạng trụ không đều nhau, k ch thước biến đổi nhiều.
Thân nh mọc leo 3 - 5 m, thân già màu nâu, thân non xanh nhạt, thân, lá,
cụm hoa có lơng sau rụng. Lá kép chim, mép nguyên, mọc cách. Hoa ưỡng
tính, quả đậu thắt.
- Sinh học và sinh thái học: Phân bố ở dưới tán rừng thường xanh. Mọc
chồi th n vào đầu mùa xuân. Sau khi bị chặt phần còn lại vẫn có khả năng tái
sinh, c y ưa ẩm, ưa sáng và c thể chịu

ng, thường mọc ở rừng k n thường

xanh ẩm đã trở nên thứ sinh, ở độ cao 300 - 500 m. Cây có khả năng tái sinh

hạt và tái sinh chồi khi các đốt thân tiếp đất.
- Phân bố: Cát sâm mọc ở dưới tán rừng, hiện cịn phân bố ở Quảng
Đơng, Quảng Tây của Trung Quốc, Lào.
- Giá trị sử dụng: Theo viện dược liệu Trung Quốc, Cát sâm có giá trị
đặc biệt trong sử dụng àm dược liệu chữa bệnh đường hô hấp, bổ phổi...
- Tình trạng: Sẽ nguy cấp, cây có trữ ượng ít, bị khai thác nhiều, mức
đe dọa bậc V.
- Phân hạng: Trong danh lục đ IUCN thuộc nhóm VU.
- Biện pháp bảo vệ: Loài đã được ghi trong sách đ của tổ chức bảo tồn
IUCN 1992 với cấp đánh giá “sẽ nguy cấp” (V), ảo vệ các cá thể cịn sót lại
trong tự nhiên, thu thập về trồng nghiên cứu bảo tồn ngoại vi (ex-situ). Trồng
được bằng hoặc cây con mọc tự nhiên.

8


1.1.2. Lược sử nghiên cứu ở Việt Nam
1.1.2.1. Những nghiên cứu b o tồn và phát triển nguồn gen thực vật rừng
Việt Nam được đánh giá à nước đứng thứ 16 trên thế giới về sự phong
phú và đa dạng sinh vật. Trong đ c hệ thực vật. Hiện nay đã iết 10.386 lồi
thực vật bậc cao có mạch, dự đốn c thể tới 12.000 ồi. Trong đ c khoảng
6.000 loài c y c

ch, được sử dụng làm thuốc, rau ăn, ấy gỗ, thuốc nhuộm...

Việt Nam có nguồn y học cổ truyền giàu truyền thống, phong phú về
các cây thuốc, bài thuốc và vị thuốc. Cùng với 4.000 năm dựng nước và giữ
nước người Việt Nam phải đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật và chiến tranh,
dần dần đã t ch


y được kinh nghiệm và tri thức trong sử dụng cây thuốc.

Vào thế kỷ XIV, danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn á Tĩnh được coi
là bậc “ anh y kỳ tài” trong ịch sử y học nước ta. Ông mệnh danh à “Vị
thánh thuốc nam”. Ông chủ chương ấy “Nam dược trị Nam nh n”. Ông iên
soạn bộ “ am dược thần liệu” gồm 11 quyển với 496 vị thuốc nam, trong đ
có 241 vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật và 3932 phương thuốc đơn giản để
trị 184 chứng bệnh của 10 khoa
“ ồn n ĩa

c ựY

m sàn. Sau đ ông tiếp tục biên soạn bộ

ư” nói về cơng dụng của 130 lồi cây thuốc cùng

đơn thuốc, cùng cách trị 37 chứng sốt khác nhau.
Tới thế kỷ XVIII, Hải Thượng lãn ông Lê Hữu Trác đã xuất bản bộ
sách lớn thứ hai "Y

n

m lĩn " cho nước ta. Bộ sách gồm 28 tập, 66 quyển

đã mô tả khá chi tiết về thực vật, các đặc tính chữa bệnh. Trong thời kỳ Thực
d n Pháp x m ược có một số nhà thực vật học, dược học người Pháp đã đến
nước ta nghiên cứu. Điển hình à các nhà dược học Crevot, Pete ot đã thống
kê được 1.482 vị thuốc thảo mộc trên 3 nước Đông ương.
Sau Cách mạng Tháng 8 (1945), dưới sự ãnh đạo của Đảng, Chính phủ
nói chung và Bộ Y tế n i riêng, đi cùng với Y học hiện đại chăm o sức kh e

và đới sống nhân dân. Kế thừa và phát huy nền Y học cổ truyền

u đời của

dân tộc, nhiều cơng trình nghiên cứu về cây thuốc và bài thuốc ra đời gắn liền
với tên tuổi và sự nghiệp của các nhà khoa học nổi tiếng. Cuốn “
9

ững cây


thuốc và vị thuốc Việ

am” (Đỗ Tấn Lợi,1991) một “Việt Nam bản thảo”

của thế kỷ XX. Và cho đến nay Đỗ Tấn Lợi đã c trên 150 cơng trình nghiên
cứu khoa học, nhưng ớn hơn và đồ sộ hơn hết là bộ sách “
và vị thuốc Việ

ững cây thuốc

am” bao gồm 750 loài cây thuốc, vị thuốc nằm trong 164

họ, 77 vị thuốc động vật, 20 vị thuốc khoáng vật được xuất bản lần đầu tiên
vào năm 1964 và cho đến nay bộ sách này đã được tái bản nhiều lần. Trong
đ , tác giả đã mô tả về đặc điểm hình thái cây Cát sâm, nơi ph n ố và cơng
dụng của lồi.
Năm 1980 Đỗ Huy

ch, ùi Xu n Chương đã giới thiệu 519 loài cây


thuốc, trong đ c 150 oài mới phát hiện "Sổ tay cây thuốc Việt Nam".
Tập thể các nhà khoa học Viện dược liệu đã xuất bản cuốn " ược liệu
Việt Nam" tập I, II tổng kết các cơng trình nghiên cứu về cây thuốc trong
những năm qua. Viện dược liệu này cùng với hệ thống các trạm nghiên cứu
trên toàn quốc, đến năm 1985 đã thống kê nước ta c 1.863 oài và dưới loài,
phân bố trong 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp 11 ngành được xếp theo hệ
thống của nhà thực vật học Takhtajan.
Năm 1996, Võ Văn Chi cho ra đời quyển "Từ đ ển cây thuốc Việt Nam"
đã mô tả kỹ 3.200 cây thuốc Việt Nam. Đ y à một cơng trình c

nghĩa khoa

học và thực tiễn rất lớn phục vụ cho ngành dược và các nhà thực vật học.
Trong cuốn sách này, tác giả đã mô tả khái quát tóm tắt về đặc điểm hình thái,
cơng dụng và cách sử dụng của rất nhiều loài thuốc chữa bệnh.
Năm 1996, Lương y Hy Lản, Hồng Văn Vinh cơng ố cơng trình
nghiên cứu và cho ra đời cuốn sách “c y thuốc và vị thuốc đông y”. Trong
cuốn sách này, tác giả đã mô tả đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, cơng
dụng, cách sử dụngcủa 642 lồi thuốc và vị thuốc dùng trong đơng y.
Năm 1999, Hồng ảo Châu cơng bố cơng trình nghiên cứu và cho ra đời
bộ sách “Thuốc cổ truyền và ứng dụng

m sàng” n i về công dụng, cách sử

dụng để chữa bệnh của một số loài cây thuốc, trong đ c nhiều loài thuốc quý.

10



Theo tài liệu “ ảo tồn lâm sản ngoài gỗ” (2006) tác giả Trần Ngọc Hải
đã khẳng định nước ta à nơi quy tụ của nhiều hệ sinh thái: Hệ sinh thái trên
cạn, hệ sinh thái nước ngập mặn… đ y à những hệ sinh thái c t nh đa dạng
sinh học cao và à cơ sở để phát triển lâm sản ngoài gỗ, là nguồn tài nguyên
quan trọng để nghiên cứu bảo tồn và phát triển tài nghiên lâm sản ngoài gỗ.
Trong “Sổ tay nhận biết các loài thực vật rừng quý hiếm ở Việ

am”

tác giả Trần Ngọc hải, Phạm Thanh hà, đã giới thiệu đến nhiều loài cây thuốc
quý hiếm do tác gải biên soạn. Giúp cán bộ làm công tác bảo tồn và đông đảo
quần chúng nhân dân có thể nhận biết các lồi thực vật q hiếm c nguy cơ
tuyệt chủng được thống kê trong danh mục của Nghị định 32/2006/NĐ-CP
của chính phủ.
Nhóm tác giả của Viện dược liệu (2003) đã tiến hành biên soạn bộ sách
"Cây thuốc v đ ng vật làm thuốc ở Việt Nam" với hơn 1.000 oài, trong đ
920 cây thuốc và 80 oài động vật được sử dụng làm thuốc được đề cập.
Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003 - 2005) đã cơng ố bộ sách "Danh
lục các lồi thực vật Việt Nam" đ y à ộ sách c

nghĩa quan trọng trong tra

cứu hệ thực vật nói chung và tra cứu thành phần cây thuốc nói riêng.
Theo "Cẩm nang cây thuốc Việt Nam" (2006) của tác giả Nguyễn Tập,
hiện ở Việt Nam có 400 lồi thực vật và nấm có giá trị làm thuốc, trong đ c
hơn 90% à c y mọc tự nhiên và tập trung chủ yếu trong các quần xã rừng.
Hiện nay ở Việt Nam đã điều tra phát hiện được gần 4.000 lồi thực vật
và muốn có công dụng làm thuốc; trong đ c tới hơn 90% à c y mọc tự
nhiên tập trung chủ yếu ở rừng. Hàng năm, đã khai thác một khối ượng lớn
các oài dược liệu sử dụng cho nhu cầu làm thuốc trong nước và xuất khẩu.

Nguồn tài nguyên thuốc của Việt Nam đã và tiếp tục đang ị suy giảm
nghiêm trọng về số ượng loài, trữ ượng c ng như diện tích phân bố do
những nguyên nh n ch nh như: Khai thác iên tục trong nhiều năm; diện tích
rừng tự nhiên bị suy giảm do chuyển đổi mục đ ch sử dụng rừng và đất rừng
do nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu cây thuốc tăng mạnh. Trong Hội thảo tổng
11


kết 20 năm ảo tồn cây thuốc, vấn đề trên c ng được nhấn mạnh thông qua
một số tham luận.
Một số khu vực vùng núi trước đ y c nhiều lồi cây thuốc q phong
phú, nay khơng cịn, trở nên hiếm c nguy cơ ị đe dọa tuyệt chủng như S m
v diệp, Tam thất hoang, ở tình trạng bị nguy cấp như oài Cát s m.
Vùng sinh thái Lâm nghiệp Đơng ắc (có 9 tỉnh) và vùng sinh thái lâm
nghiệp Tây Bắc (có 6 tỉnh) à nơi sinh sống của nhiều cộng đồng các dân tộc.
Đ y à những vùng có nhiều kiểu rừng và trạng thái rừng, đai độ cao, độ dốc
và đá mẹ khác nhau nên thành phần cây thuốc c ng rất phong phú. Với vốn
kiến thức bản địa có từ u đời trong thu hái sử dụng cây làm thuốc của người
d n nơi đ y sinh sống đã giữ được nhiều bài thuốc qu để bảo vệ và chăm s c
sức kh e.
Như vậy, mặc dù chưa thống kê đầy đủ song các dẫn liệu kể trên c ng
đã n i ên sự phong phú và tầm quan trọng của nguồn tài nguyên cây thuốc
Việt Nam. Đáng tiếc rằng hiện nay nguồn tài nguyên thực vật nói chung và
nguồn cây thuốc nói riêng khơng còn nguyên vẹn nữa. Nạn phá rừng, đốt
nương àm rẫy, khai thác ồ ạt dẫn tới nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng
cạn kiệt, nhiều loài cây thuốc bị giảm mạnh về trữ ượng như

ình vơi nhị

ngắn (Stephania brachyandra), Tục đoạn (Dipsacus asper)... Đặc biệt đối với

những loài cây quý hiếm tình trạng suy kiệt càng trở nên gay gắt hơn như
S m v diệp (Panax bipinnatifidus), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus)...
hiện lâm vào tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng.
1.1.3. Nghiên cứu về loài Cát sâm
Hiện nay ở trong nước có rất ít các cơng trình nghiên cứu về lồi Cát
sâm. Có thể điểm qua các cơng trình nghiên cứu về loài này tại Việt Nam
như:
- Sách Đ Việt Nam - phần thực vật 2007 đã ần đầu tiên đề cập đến
các đặc điểm sinh học, sinh thái học, giá trị và tình trạng của lồi Cát sâm.
Qua đ cơng trình đã ph n cấp lồi thuộc nh m VU “sẽ nguy cấp” và danh
12


mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm (nhóm 2) của nghị định
32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 của Chính phủ để hạn chế khai thác sử
dụng vì mục đ ch thương mại.
- Cơng trình nghiên cứu của tác giả Trần Ngọc Hải về “Kỹ thuật trồng
m t số cây thuốc quý hiếm dưới tán rừn v vườn n

”, NXB Nơng Nghiệp,

2013. Tác giả đã đưa ra đặc điểm hình thái nhận biết của một số loài cây
thuốc và kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng dưới tán rừng vườn hộ.
Theo tác giả Đỗ Tất Lợi, Cát sâm còn gọi là sâm nam, sâm chuột , ngưu
đại lục, sơn iên ngẫu, đại lực thự. Tên khoa học Millettia speciasa Champ.
Thuộc họ cánh ướm Fabaceae. Cát là sắn. Vị thuốc giống củ sắn lại có tác
dụng bổ do đ c tên Cát s m. Về phân bố cát sâm mộc hoàng tại các tỉnh
vùng núi miền bắc nước ta, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Nội, Hịa
Bình... Về cơng dụng, dùng để chữa suy nhược, ho, sốt khác nước, nhức đầu,
tiểu tiện kh khăn.

Trong cuốn Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam 2007, Cát sâm có tên khoa học
Callerya speciasa (Champ. Ex Benth.) Schott, 1994. Có tên khác là Sâm nam,
S m tr u, S m chèo nèo... đ y à oại dây neo thân cuốn, cành non có phủ
lơng mềm, cành già nhẵn, lá kép lông chim nẻ, quả đậu thắt giữa các hạt, hạt
có v dày màu đen. Ph n ố rải rác ở vừng đồi núi thấp, vùng trung du từ Hà
Tĩnh đổ ra, Ninh Bình, Lạng Sơn Quảng Ninh, Cao Bằng... à oài c y hơi
chịu

ng thường leo chùm lên các cây bụi và cây gỗ nh ven rừng. Bộ phận

sử dụng là rễ củ, phơi hoặc sấy khơ. Cơng dụng là thuốc ho, sốt, bí tiểu tiện.
Chưa c nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng.
Phạm Thị Việt Hồng trong cuốn khóa luận tốt nghiệp
Đại học

ược Hà Nội (2015) “

ược sĩ Trường

ên cứu đặc đ ểm thực vật và thành phần

hóa h c của cây Cát sâm thu hái tại Bắc G an ” đã ước đầu đánh giá và
phân lập thành phần hóa học trong dịch củ Cát sâm rồi đưa ra được tác dụng
của loài.

13


Lê Thu Hương trong cuốn khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Lâm
nghiệp (2017) “


ên cứu đặc đ ểm sinh vật h c v đ ều kiện hoàn c n n

Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) phân bố tại Tân Dân - Hoành
Bồ - Qu n

n ” đã đề cập đến giá trị sử dụng của Cát s m và ước đầu xác

định được tình hình khai tác của lồi Cát sâm tại Tân Dân - Hồnh Bồ Quảng Ninh.
Tóm lại, chưa c nghiên cứu chuyên sâu về kỹ thuật nhân giống,
phương pháp nh n giống về loài Cát Sâm tại Đại học Lâm. Vì vậy, cần thiết
triển khai hướng nghiên cứu tìm hiểu, thử nghiệm nhân giống vơ t nh để nhân
nhanh được số ượng cây giống và để bảo vệ nguồn gen lâu dài và ổn định.

14


Chương 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bảo tồn và phát triển được nguồn gen
loài cây thuốc quý Cát sâm.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần bổ sung được đặc điểm hình thái vật hậu loài Cát sâm;
- Đánh giá được ảnh hưởng của chất điều h a sinh trưởng, loại hom và
thới gian gi m hom đến nhân giống vơ tính Cát sâm;
- Đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật bảo tồn loài Cát sâm.
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Loài Cát sâm (Callerya speciasa Champ.ex

Benth);
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Trường Đại học Lâm nghiệp,
Xu n Mai, Chương Mỹ, Hà Nội;
- Thời gian: từ 11/2017 - 5/2018.
2.3. Nội dung
- Đặc điểm hình thái, vật hậu lồi Cát sâm;
- Ảnh hưởng của chất điều h a sinh trưởng đến nhân giống vơ tính Cát
sâm;
- Ảnh hưởng của loại hom và thời điểm gi m hom đến khả năng ra rễ
của Cát sâm.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.Phương pháp thu thập số liệu
.4. . . P ư n p p kế thừa
Trong quá trình nghiên cứu đề tài kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên,
tình hình dân sinh kinh tế xã hội trong vùng, số liệu khí hậu ở địa điểm điều
tra, các tài liệu nghiên cứu về Cát sâm, cây thuốc Việt Nam, các tài liệu về kỹ
15


thuật trồng và chăm s c Cát s m, các cơng trình nghiên cứu c

iên quan đến

cây Cát sâm từ trước đ y...
2.4.1.2. Thu thập số liệu ngoại nghiệp
a. Đ ều a s b
Nhằm phục vụ cho điều tra tỉ mỉ được thuận lợi, tiến hành thu thập tài
liệu, bản đồ tỉ lệ lớn nhất của khu vực điều tra nghiên cứu. Tiến hành điều tra
sơ ộ về khí hậu, thủy văn, thảm thực vật, động vật rừng, tình hình khai thác
và sử dụng Cát s m... để tìm hiểu sơ qua về đối tượng và nội dung nghiên cứu

từ đ x y dựng kế hoạch điều tra cụ thể: địa điểm, vị trí lấy giống, thời điểm
lấy giống, địa điểm nhân giống, loại chất điều h a sinh trưởng được sử dụng.
b. Đ ều tra tỉ mỉ
Nội dung 01: Đặc điểm hình thái, vật hâu lồi Cát sâm
Quan qua sát trực tiếp kết hợp với kết thừa số liệu Lê Thu Hương
(2017) “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và điều kiện hoàn cảnh nơi Cát
sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) phân bố tại Tân Dân – Hoành Bồ Quảng Ninh”, Khóa luận tơt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp và ph ng
vấn ông Phạm Văn Hồng tại xã Mản Ngồi, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc
Giang=> Mơ tả đặc điểm hình thái: Thân, lá, hoa, quả, hạt...
- Vật hậu: Mùa ảnh hưởng àm thay đổi (hình thái, màu sắc…) các ộ
phận của cây;
Bảng 2.1: Bảng theo dõi vật hậu loài Cát sâm ở tự nhiên
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Lá non
Lá trưởng thành
Lá già rụng
Chồi hoa
Hoa nở rộ
Hoa tàn
Quả non
Quả chín
Hạt rơi rụng
16


Nội dung 02: Đánh giá ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến
nhân giống vơ tính Cát sâm
- Vật liệu giống, hom được lấy từ thân leo của Cát sâm loại hom thân
giữa hom bánh tẻ không non quá c ng không già quá, không ị sâu bệnh. Cắt
hom, dùng kéo sắc cắt.

- Kỹ thuật xử lý hom: Hom sau khi cắt ngâm vào dung dịch Benlat 15%
để khử trùng trong thời gian 15 phút, sau đ vớt ra để ráo nước. Khi giâm
hom vào dung dịch thuốc IBA phủ khín gốc và giâm ngay vào luống.
Giá thể giâm hom:
+ Giâm hom trên luống cát sạch;
+ Giâm hom trong bầu dinh dưỡng.
- Bố trí thí nghiệm: Sử dụng chất điều h a sinh trưởng IBA, số hom trên
mỗi công thức là 120. Bố trí thí nghiệm 3 lần lặp lại, với 3 thời điểm khác nhau để
tìm ra cơng thức tối ưu nhất ( tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, khả năng ên chồi…)
Công thức 1 (CT1 – đối chứng): Không dùng điều h a sinh trưởng.
Công thức 2 (CT2): Hom gi m được xử lý bằng dung dịch IBA, nồng độ 250ppm.
Công thức 3 (CT3): Hom gi m được xử lý bằng dung dịch IBA, nồng độ 500ppm.
Công thức 4 (CT4): Hom gi m được xử lý bằng dung dịch IBA, nồng độ 750ppm.
Công thức 5 (CT5): Hom gi m được xử lý bằng dung dịch IBA, nồng độ 1000ppm.
Lập bảng theo dõi các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giâm hom và số
liệu thu thập cho nghiên cứu gi m hom được ghi theo mẫu biểu sau:
Bảng 2.2: Ảnh hưởng của IBA đến kết quả thí nghiệm
Số hom Số
Cơng thức Lần
thí
hom
thí nghiệm đo
nghiệm sống

Số lá
kép

Đối chứng
100 ppm
250 ppm

500 ppm
750 ppm
1000 ppm
17

Số hom ra rễ
Số
lượng

%

Số
rễ

Chiều
dài
rễ/hom
(cm)


Nội dung 03: Ảnh hưởng của loại hom và thời điểm giâm hom đến
khả năng ra chồi của Cát sâm
ung ượng mẫu cho thí nghiệm là 900 mẫu trên mỗi đợt, mỗi loại hom
là 300 mẫu. Bố trí theo dõi 30 hom cố định, theo dõi về sự xuất hiện của chồi,
sự sống chết của từng chồi.
- Vật liệu giống, hom được lấy từ thân leo của Cát sâm, không bị sâu
bệnh. Cắt hom, vật liệu giống được chia làm 3 vị tr , đoạn dưới gốc, đoạn
giữa th n, đoạn ngọn, dùng kéo sắc cắt.
- Kỹ thuật xử lý hom: Hom sau khi cắt ngâm vào dung dịch Benlat 15%
để khử trùng trong thời gian 15 phút, sau đ vớt ra để ráo nước. Khi giâm

hom vào dung dịch thuốc IBA phủ khín gốc và giâm ngay vào luống.
- Giá thể giâm hom: Giâm hom trên luống cát sạch.
- Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ 250ppm.
- Theo dõi sự xuất hiện của chồi theo dõi 3 ngày, 5 ngày, 10 ngày một
lần cho đến 60 ngày kể từ ngày giâm hom kết quả thu được điền vào biểu 2.3.
Theo dõi trong vòng 60 ngày từ đ đưa ra kết luận về ảnh hưởng của
loại hom đến khả năng sinh trường phát triển của chồi.
Bảng 2.3: Theo dõi xuất hiện của chồi giâm hom
Loại hom:.............................................

Ngày giâm:.................................

Loại thuốc kích thích:..........................

Người theo dõi:..........................

TT hom

Sau 3 ngày Sau 5 ngày Sau 10 ngày ...
Sau 60 ngày
S/C Chồi S/C Chồi S/C Chồi S/C Chồi S/C Chồi

1

50
- Theo dõi tình hình sinh trưởng của hom giâm: Chiều dài chồi, kích
thước lá, cuống lá, số lá, số rễ kích thuốc rễ theo dõi thường xuyên trong 60
ngày kể từ ngày giâm hom.
- Về thời điểm giâm hom: Bố trí thí nghiệm vào 3 thời điểm sau:
+ Tháng 11/2017

18


×