Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thực trạng gây trồng và sử dụng của loài tre bát độ dendrocalamus latiflorus munro tại xã kiên thành huyện trấn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 64 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Thực hiện khóa luận tốt nghiệp là một cơ hội giúp sinh viên có thể áp
dụng những kiến thức đã học đƣợc vào thực tế. Để đánh giá đƣợc kết quả học
tập tại trƣờng, gắn với công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất,
đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
và cô giáo hƣớng dẫn, tôi thực hiện h a uận: “Thực trạng gây trồng và sử
dụng của loài tre Bát độ (Dendrocalamus latiflorus Munro) tại xã Kiên
Thành huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái”. Trong quá trình thực hiện đề tài,
ngoài sự cố gắng nỗ lực từ bản thân tơi nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình
của cô giáo TS. Phùng Thị Tuyến cùng các cán bộ, nhân dân xã Kiên Thành,
cán bộ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái.
Đặc biệt, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo TS.
Phùng Thị Tuyến, cán bộ và nhân xã Kiên Thành, cán bộ Trung tâm Khuyến
nông tỉnh Yên Bái đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên do khả năng của bản thân cịn có
những hạn chế nhất định và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn đề tài này
sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc sự đ ng
góp những ý kiến quý báu của thầy cô giáo, cán bộ, nhân dân xã Kiên Thành
cùng bạn bè để khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, Ngày 10 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Huyền Chung

i


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... vi
DANH MỤC ẢNH ......................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 3
1.1. Tổng quan về tre trúc trên thế giới ............................................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu về tre trúc trên thế giới và Việt Nam ...................... 5
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 5
1.2.1. Ở Việt Nam ............................................................................................. 5
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
........................................................................................................................... 7
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 7
2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 7
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 7
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 7
2.3. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................... 7
2.4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 7
2.4.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 7
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 8
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI .......................... 11
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 11
3.1.1. Vị trí địa lí ............................................................................................. 11
3.1.2. Địa hình địa mạo ................................................................................... 11
1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng ................................................................................ 11
ii


3.1.4.


Khí hậu .............................................................................................. 12

3.1.5.

Thủy văn và tài nguyên nƣớc ............................................................ 13

3.1.6.

Tài nguyên thiên nhiên ...................................................................... 13

3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội .......................................................................... 13
3.2.1. Dân số và ao động xã Kiên Thành ....................................................... 13
3.2.2. Thông tin về cơ sở hạ tầng, văn h a xã hội .......................................... 14
3.2.3. Hiện trạng sản xuất xã Kiên Thành ....................................................... 15
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 17
4.1. Thực trạng gây trồng oài tre Bát độ tại xã Kiên Thành .......................... 17
4.1.1. Kỹ thuật trồng và chăm s c tre Bát độ tại khu vực nghiên cứu ............ 20
(Trung tâm Khuyến nơng 2012 tỉnh n Bái) ................................................ 20
4.1.2. Tình sinh trƣởng, phát triển của cây tre Bát độ .................................... 25
4.1.3. Kỹ thuật nhân giống tre Bát độ ............................................................. 28
4.2. Tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ tre Bát độ ................ 30
4.3. Hiệu quả kinh tế đối với hộ gia đình ........................................................ 36
4.4. Các giải pháp phát triển bền vững và nhân rộng cây tre Bát độ .............. 37
4.4.1. Vấn đề phát triển bền vững ................................................................... 37
4.4.2. Các giải pháp phát triển bền vững ........................................................ 38
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 42
2. Tồn tại ......................................................................................................... 43
3. Kiến nghị ..................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA

PHỤ BIỂU

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

̅̅̅̅̅

Đƣờng kinh ngang ngực trung bình

̅̅̅̅̅

Chiều cao vút ngọn trung bình

Cs

Cộng sự

D1.3

Đƣờng kính ngang ngực

Hvn

Chiều cao vút ngọn


KHKT

Khoa học kỹ thuật

KHLN

Khoa học lâm nghiệp

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

LVTN

Luận văn tốt nghiệp

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

NXB

Nhà xuất bản

OTC

Ơ tiêu chuẩn

PRA


Phƣơng pháp điều tra thu thập

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TT

Trung tâm

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích và số ƣợng các loại tre Trúc của một số quốc gia trên thế
giới..................................................................................................................... 4
Bảng 4.1. Các điều kiện thích hợp cho việc trồng tre Bát độ ......................... 18
Bảng 4.2. Kết quả trồng tre Bát độ năm 2017 tại xã Kiên Thành................... 19
Bảng 4.3. Kết quả trồng tre Bát độ năm 2015, 2016 tại xã Kiên Thành ....... 20
Bảng 4.4. Chiều cao trung bình của thân khí sinh các OTC tại vị trí chân,
sƣờn, đỉnh ........................................................................................................ 25
Bảng 4.5. Đƣờng kính trung bình của thân khí sinh ở OTC tại vị trí chân,
sƣờn, đỉnh ........................................................................................................ 26
Bảng 4.6. Bảng thể hiện độ dốc và hƣớng dốc của các OTC ......................... 27
Bảng 4.7. Giá bán măng 5 năm gần nhất ........................................................ 32
Bảng 4.8. Diện tích và sản ƣợng măng trồng của các hộ từ năm 2003 – 2017
......................................................................................................................... 34
Bảng 4.9. Phần trăm thu nhập của măng Bát độ so với thu nhập khác .......... 36
Bảng 4.10. Cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình ở khu vực nghiên cứu ........ 36


v


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Bản đồ về chiều cao trung bình của thân khí sinh của các OTC tại vị trí
chân, sƣờn, đỉnh ................................................................................................ 26
Biểu đồ 4.2. Biểu đồ về đƣờng kính trung bình của thân khí sinh của các OTC
tại vị trí chân, sƣờn, đỉnh................................................................................. 27
Biểu đồ 4.3. Biểu đồ phần trăm thu nhập hộ gia đình tại ............................... 37
thơn Đồng An và Đồng Cát............................................................................. 37

vi


DANH MỤC ẢNH
Ảnh 4.1. Tre Bát độ đƣợc trồng ...................................................................... 17
tại thôn Đồng Cát, xã Kiên Thành .................................................................. 17
Ảnh 4.2. Thân ngầm đạt tiêu chuẩn đem trồng ............................................... 22
Ảnh 4.3. Cán bộ khuyến nơng huyện Hồng Thị Ánh Tuyết hƣớng dẫn ngƣời
dân cách chọn thân ngầm đạt tiêu chuẩn......................................................... 22
Ảnh 4.4. Cán bộ khuyến nông hƣớng dẫn bà con cách trồng bằng thân ngầm
......................................................................................................................... 23
Ảnh 4.5. Cô Hà Thị Tặng bán măng ở chợ xã Kiên Thành. ........................... 32
Ảnh 4.6. Công nhân công ty TNHH Vạn Đạt thu mua măng tƣơi. ................ 32
Ảnh 4.7. Ngƣời dân hai thác măng tại vƣờn. ................................................ 32

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ

Tre trúc là tập hợp các loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae) là các
oài c đặc tính dễ trồng, sinh trƣởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến
nên đƣợc sử dụng cho rất nhiều mục đích hác nhau. Tre trúc c giá trị rất lớn
đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân, đặc biệt là ở nông thôn và
miền núi (Nguyễn Hồng Nghĩa 2005, Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức
Tuấn 2007).
Việt Nam đƣợc xác định là nằm ở trung tâm phân bố của tre trúc, nên rất
phong phú và đa dạng về lồi. Theo Nguyễn Hồng Nghĩa (2005) Việt Nam có
216 lồi tre nứa thuộc 25 chi và có thể đến 250 lồi. Nguyễn Ngọc Bình và
Phạm Đức Tuấn (2007) đã xác định tổng diện tích tre các loại, kể cả rừng tự
nhiên và rừng trồng, kể cả rừng thuần loài và hỗn lồi, cả nƣớc có gần 1,5 triệu
ha. Trong đ , hơn 1,4 triệu ha là rừng tự nhiên, bao gồm 800 ngàn ha là rừng
thuần oài và hơn 600 ngàn ha là rừng hỗn lồi. Rừng trồng có gần 74 ngàn ha,
chủ yếu là trồng các oài nhƣ: Luồng (Dendrocalamus barbatus), Mai xanh
(Dendrocalamus giganteus Munro), tre Bát độ (Dendrocalamus latiflorus
Munro) và một số loài tre lấy măng hác (Nguyễn Huy Sơn và cs, 2013).
Bát độ (D. latiflorus Munro) thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), đây à
lồi Tre hơng địi hỏi cao về điều kiện lập địa. Loài cây này có thể trồng trên
nhiều loại đất canh tác kể cả những nơi bằng phẳng hoặc nơi đất dốc. Thông
thƣờng sau hai năm trồng thì có thể hai thác măng (Theo Nguyễn Hồng
Nghĩa, 2005).
Tỉnh n Bái có khoảng gần 3.000 ha tre Bát độ đƣợc trồng tập trung.
Tre Bát độ trồng chủ yếu với mục đích ấy măng, cây cho măng to đạt từ 3 – 5
kg/1 chiếc, vỏ mỏng, thịt măng trắng ngà, dày, lõi nhỏ, tỷ lệ thịt đạt trên 85%,
ăn ngon và giịn. Ngồi ra tre Bát độ có tác dụng tăng cƣờng tiêu hóa, phá
đờm nhuận phổi, giảm béo phì. Ăn thƣờng xun cịn có tác dụng phịng trừ
áp huyết cao rất tốt (Theo TT Khuyến nơng tỉnh Yên Bái, 2010).

1



Trấn Yên là huyện vùng thấp của tỉnh Yên Bái, cơ cấu kinh tế chủ yếu
là sản xuất nông lâm nghiệp. Trong những năm qua sản xuất nông lâm nghiệp
trên địa bàn huyện đã c những chuyển biến tích cực hình thành các vùng
thâm canh tập trung tạo ra một số sản phẩm hàng hoá nhƣ: cây chè, cây
nguyên liệu giấy, cây lúa chất ƣợng cao và cây tre Bát độ (Phạm Thị Quỳnh
Trang, 2012).
Tỉnh Yên Bái đã trồng khảo nghiệm loại tre Bát độ và kết quả cho thấy
trong thực tế loại tre này phát triển tốt và phù hợp với tỉnh Yên Bái. Cây phát
triển nhanh, cho năng suất cao, thời gian cho sản phẩm dài hơn các oại tre
măng địa phƣơng, chất ƣợng măng ngon và c giá trị xuất khẩu. Với mục
tiêu nhằm đánh giá một cách đầy đủ về thực trạng gây trồng và sử dụng loài
tre Bát độ tại xã Kiên Thành àm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển bền
vững tre Bát độ khu vực nghiên cứu, đề tài: “Thực trạng gây trồng và sử
dụng của loài tre Bát độ (Dendrocalamus latiflorus Munro) tại xã Kiên
Thành huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái” đƣợc thực hiện.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về tre trúc trên thế giới
Tre trúc thuộc lớp thực vật 1 lá mầm (Moncotyledoneae), họ Hòa thảo
(Poaceae), họ phụ Tre (Bambusoideae) bao gồm các lồi có thân tre rỗng và
đốt đặc, đặc biệt dƣới gốc cây là hệ thống thân ngầm phát triển mạnh mẽ, trên
mặt đất là các thân khí sinh mang bẹ, cành, lá và rất ít khi gặp tre ra hoa kết
quả. Đa số những đặc điểm đ đƣợc coi là nguyên thủy. Do vậy tre trúc là loài
cây đƣợc nhiều quốc gia quan tâm và nghiên cứu từ rất lâu. Tác phẩm đầu
tiên nghiên cứu tre trúc trên thế giới là của tác giả Munro đƣợc xuất bản vào

năm 1868 với tựa đề: “Nghiên cứu về Bambusaceae”. Sau đ

à đến tác phẩm

của tác giả Gamble viết về “Các oài tre trúc ở Ấn Độ” đƣợc xuất bản vào
năm 1896. Trong tác phẩm này, tác giả đã mơ tả khá chi tiết về đặc điểm hình
thái của 151 loài tre trúc phân bố ở Ấn Độ và một số loài tre trúc phân bố ở
Pa istan, Sri anca, Myanma, Ma aysia và Inđônesia. Theo ý iến của Gamble
(1896) thì các lồi tre trúc là lồi thực vật chỉ thị rất tốt về các đặc điểm và độ
phì của đất (Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức Tuấn 2007).
Họ phụ tre trúc có khoảng 1300 lồi thuộc hơn 70 chi phân bố trên toàn
thế giới. Vùng phân bố chủ yếu à các nƣớc nhiệt đới và á nhiệt đới, rất ít lồi
phân bố ở hàn đới. Theo thống ê năm 2011 trên thế giới diện tích tre trúc là
trên 14 triệu ha rừng tre phân bố từ vùng xích đạo, qua vùng nhiệt đới đến
vùng hàn đới và ôn đới, nghĩa à n phân bố từ 51 độ vĩ Bắc đến 47 độ vĩ
Nam. Trong đ tre mọc cụm chiếm 3/5, tre mọc tán chiếm 2/5, chúng thƣờng
mọc thành rừng. Các lồi tre có thân ngầm mọc và tán phân bố tƣơng đối hẹp
với các lồi có thân ngầm mọc cụm.
Theo nghiên cứu về diện tích và số ƣợng các loài tre trúc của một số
quốc gia trên thế giới của Zhou Fangchun (2000), diện tích và số ƣợng đƣợc
thể hiện ở bảng 01:

3


Bảng 1.1. Diện tích và số lƣợng các loại tre Trúc của một số quốc gia trên
thế giới
Số loài

Tên nƣớc hoặc

vùng

Diện tích
(1000ha)

Số chi

Trung Quốc

7000

50

Đài Loan

1700

Ấn Độ

4000

19

136

Myanma

2170

-


90

Thái Lan

810

13

60

Băng ađet

600

13

30

Campuchia

287

-

-

Việt Nam

141


16

92

Nhật Bản

138

13

230

Indonexia

60

9

30

Malayxia

20

10

20

Philippin


20

11

55

Hàn Quốc

8

10

13

Xrailanca

2

7

14

Châu Đại Dƣơng và
các đảo Thái Bình
Dƣơng

20*

6


10

Châu Mỹ

1500*

17

270

1500*

14

50

Madagascar

(gồm cả thứ, dạng)
500
60

Nguồn: Zhou Fangchun
(*): ƣớc tính
4


Từ nghiên cứu trên ta thấy: Trung Quốc, Myanma và Thái Lan là những
quốc gia có thành phần lồi tre Trúc đa dạng nhất và diện tích lớn. Trung

Quốc là quốc gia có nhiều tre Trúc nhất với khoảng 50 chi, 500 lồi, diện tích
rừng tre lên tới 7 triệu ha. Nhật Bản tuy diện tích hơng cao nhƣng c tới 13
chi và 230 lồi.
1.2. Tình hình nghiên cứu về tre trúc trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Từ âu, măng tre đã trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều
nƣớc trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan…. Trung Quốc là
quốc gia đi đầu trong việc nghiên cứu tuyển chọn đƣợc một số lồi tre lấy
măng. Với diện tích tre Trúc phân bố rộng đứng thứ 2 thế giới sau Ấn Độ, số
lƣợng loài tre phong phú nhất thế giới (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005).
Gần đây ở Trung Quốc, ngƣời ta đã tập trung nghiên cứu các kỹ thuật
trồng tre trúc lấy măng cao sản đƣợc giới thiệu trong các đề tài nghiên cứu
của: Hà Quân Triều, Kim Ái Võ, Châu Ngạch (2002) với nghiên cứu “Kỹ
thuật gây trồng tre trúc lấy măng cao sản” và Vƣơng Hiến Bồi (2003) với đề
tài “Kỹ thuật gây trồng Trúc hƣớng măng và chế biến măng thực phẩm”.
Nhật Bản cũng à nƣớc có diện tích rừng tre Trúc tƣơng đối lớn, với
237 loài tre trúc khác nhau, chủ yếu là loài tre mọc tản, dạng roi (Nguyễn
Ngọc Bình và Phạm Đức Tuấn, 2007).
1.2.1. Ở Việt Nam
Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới với kiểu khí hậu đặc trƣng quanh năm
chịu ảnh hƣởng của nhiệt đới gió mùa, với ƣợng mƣa trung bình ớn. Do đ ,
Việt Nam là một khu trung tâm về đa dạng sinh học của Đông Nam Á và thế
giới. Với sự đa dạng về thành phần loài, số ƣợng nên đã c rất nhiều nghiên
cứu về tre Trúc đã đƣợc tiến hành cho đến hiện nay.
Ở Việt Nam, măng tre rất quen thuộc đối với nhân dân từ bao đời nay.
Sản xuất măng cũng phong phú: măng tƣơi, măng chua, măng dấm ớt, măng
hơ, măng hộp… Rất nhiều lồi tre của nƣớc ta cho măng ngon nhƣ:
Luồng: Dendrrocalamus membranaceus Munro
5



Lồ ô: Bambusa procera A.Chev & A.Camus
Trúc sào: Phyllostachys pubescens Mazel ex H de Lahac
Tre gầy: Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz
Hầu hết măng tre đƣợc ngƣời dân khai thác tự do trong rừng. Cho đến
nay việc tuyển chọn loài và trồng để chun măng chƣa đƣợc chú trọng, vì
vậy có rất ít các cơng trình ngun cứu về tre chun măng nội địa.
Việc trồng tre nhập nội lấy măng c năng suất và chất ƣợng cao ở miền
Nam nƣớc ta đã c từ lâu. Riêng miền Bắc tre nhập nội chuyên măng mới bắt
đầu từ năm 1997 và chủ yếu là một số giống tre nhập từ Trung quốc. Đến nay,
tre nhập nội lấy măng đã đƣợc trồng hầu khắp mọi nơi trên cả nƣớc, tập trung
nhiều nhất là ở một số tỉnh giáp biên giới Việt – Trung. Việc trồng tre lấy
măng đã g p phần đáng ể trong việc tăng thu nhập cho ngƣời dân và đƣợc
coi là một trong những “cây xóa địi, giảm nghèo” c hiệu quả.
Theo Nguyễn Hoài Phƣơng (2002) đã thực hiện nghiên cứu “Đánh giá
sự tham gia của người dân trong quá trình phát triển trồng tre lấy măng tại
Đá Chơng – Ba Vì – Hà Tây”. Nguyễn Quang Hƣng và Lƣu Quốc Khánh
trong tài liệu “Hướng dẫn kỹ thuật tạm thời sản xuất măng tre Bát độ” đã
trình bày một số kỹ thuật trơng tre Bát bộ cho năng suất cao.
Bùi Chính Nghĩa (2004) thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng đến sinh trưởng và khả năng sinh măng
của hai loại tre măng Bát bộ và tạp giao trồng tại Ngọc Lặc – Thanh Hóa”
cho thấy mỗi biện pháp trồng rừng khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau tới khả
năng măng của 2 loài tre Bát độ và Tạp giao, ngồi ra cịn đề xuất đƣợc một
số biện pháp kỹ thuật trồng rừng tăng hả năng sinh măng của các loài tre.
Tre Bát độ c vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam và trên thế
giới. Không những mang lại thu nhập cho ngƣời dân mà còn tạo việc làm cho
ngƣời ao động, à m n ăn hông thể thiếu đối với mỗi gia đình, cần có nhiều
nghiên cứu hơn về tre Bát độ nữa để có thể nâng cao chất ƣợng cũng nhƣ sản
ƣợng măng. Tại khu vực nghiên cứu chƣa c một cơng trình nào đánh giá

một cách đầy đủ về thực trạng gây trồng và sử dụng của oài tre Bát độ. Đây
chính là lý do mà nghiên cứu này đƣợc thực hiện.
6


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá đƣợc tình hình gây trồng và sử dụng tre Bát độ tại xã Kiên
Thành huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái, àm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát
triển bền vững tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng và tình hình nhân giống lồi tre
Bát độ trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
- Đánh giá đƣợc thực trạng khai thác, tiêu thụ tre Bát độ.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của việc trồng tre Bát độ đến các hộ
gia đình tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp phát triển bền vững tre Bát độ tại địa
phƣơng.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Loài cây tre Bát độ (Dendrocalamus latiflorus Munro).
2.3. Phạm vi nghiên cứu:
Tại thôn Đồng Cát và thôn Đồng An, xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên,
tỉnh Yên Bái.
2.4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng gây trồng loài tre Bát độ tại xã Kiên Thành
huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái.
+ Nghiên cứu thực trạng gây trồng loài tre Bát độ.

+ Nghiên cứu tình hình trồng và chăm s c ồi tre Bát độ.
+ Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng, phát triển ồi tre Bát độ.
+ Nghiên cứu tình hình nhân giống ồi tre Bát độ.

7


- Nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tre Bát độ ở địa
phƣơng.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của tre Bát độ đối với hộ gia đình.
- Đề xuất giải pháp phát triển tre Bát độ cho địa phƣơng.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu
* Nghiên cứu thực trạng gây trồng loài tre Bát độ tại xã Kiên Thành,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
- Nghiên cứu thực trạng trồng loài tre Bát độ
+ Thu thập, kế thừa số liệu: các tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh,
kinh tế, xã hội, các chính sách, dự án hỗ trợ trồng và chăm s c c

iên quan

đến tre Bát độ tại xã Kiên Thành.
Thu thập thông tin qua các cơ quan, đơn vị quản lý chuyên môn.
Kỹ thuật trồng và chăm s c tre Bát độ của Trung tâm Khuyến nông –
Sở NN&PTNT.
Báo cáo số 37/BC-UBND xã Kiên Thành về việc thực hiện Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Báo cáo số 68/BC-BQL dự án Tre Bát độ ngày 20/05/2017 về kết quả
thực hiện trồng tre Bát độ năm 2017.
Báo cáo tổng kết thực trạng sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên
Bái, quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển lâm nghiệp, sử dụng tài

nguyên rừng tỉnh Yên Bái đến năm 2020 của UBND xã Kiên Thành.
+ Điều tra thu thập (PRA), phỏng vấn 3 cán bộ xã, 3 cán bộ thôn Đồng
Cát và Đồng An, 15 hộ gia đình mỗi thơn về thực trạng sản xuất, trồng, chăm
s c tre Bát độ (phụ biểu 01, 02, 03). Qua đ quan sát mô tả về thực trạng
trồng tre Bát độ của 2 thôn Đồng Cát và Đồng An.
- Nghiên cứu sinh trƣởng, phát triển của tre Bát Độ
+ Điều tra thực địa:
Lập 9 OTC tại các vị trí chân đồi, sƣờn đồi và đỉnh đồi với diện tích
mỗi ơ là 500m2.

8


Kỹ thuật ập OTC: Sử dụng bản đồ, thƣớc dây, địa bàn cầm tay để xác
định vị trí OTC, diện tích mỗi ơ à 500m2 (25x20m). OTC c hình dạng à
hình chữ nhật đƣợc ập theo phƣơng pháp Pitago, c chiều dài song song với
đƣờng đồng mức. Sai số hép g c cho phép, 1/200*L (L à tổng chiều dài 4
cạnh trong OTC).
Trên OTC tiến hành đo đếm các chỉ tiêu:
Đo độ dốc, hƣớng phơi bằng địa bàn cầm tay.
Đo đƣờng ính (D1.3) bằng thƣớc thƣớc kẹp ính A c độ chính xác đến
0,1 cm.
Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng sào đƣợc khắc vạch chính xác đến
từng centimet.
Kết quả đo đếm đƣợc ghi vào bảng 01:
Mẫu biểu 01: Điều tra sinh trƣởng của rừng thuần loài tre Bát độ
OTC:

Ngày điều tra:


Vị trí:

Độ cao:

Tọa độ:

Hƣớng phơi:
Độ dốc:

Khóm

TT

1

1

D1.3 (cm)

2

2
Tính tốn các chỉ tiêu sinh trƣởng ̅̅̅̅̅ , ̅̅̅̅̅

9

Hvn (m)


- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài tre Bát độ

+ Kế thừa tài liệu: Kỹ thuật nhân giống ở Trung tâm khuyến nông – Sở
NN&PTNT – tỉnh Yên Bái.
* Nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng tre Bát độ ở địa phương
+ Kế thừa tài liệu:
Thu nhập các tài liệu về kỹ thuật hai thác tre Bát độ ở Trung tâm
khuyến nông – Sở NN&PTNT – tỉnh Yên Bái.
Đề án số 33/ĐA – UBND huyện Trấn Yên ngày 06/10/2015 về việc:
Phát triển trồng tre Bát độ lấy măng giai đoạn 2016 – 2020.
Báo cáo về diện tích và sản ƣợng măng tre Bát độ của UBND xã Kiên
Thành năm 2017.
+ Phỏng vấn PRA: tiến hành phỏng vấn các cán bộ xã, thơn, hộ gia
đình về tình hình khai thác, sử dụng trồng tre Bát độ (Phụ biểu 01, 02, 03).
Kết hợp với quan sát, mô tả kỹ thuật hai thác măng tại thực địa.
+ Điều tra trên các OTC ở vị trí chân, sƣờn, đỉnh.
* Đánh giá hiệu quả kinh tế của tre Bát độ đối với hộ gia đình
+ Phỏng vấn PRA:
Đối tƣợng: hộ gia đình
Số ƣợng: 15 hộ của mỗi thôn Đồng Cát và Đồng An.
Nội dung phỏng vấn:
Họ tên chủ hộ, tuổi, giới tính, dân tộc, số nhân hẩu.
Phỏng vấn hộ gia đình về sản xuất, thu nhập, chi phí của gia đình để
biết đƣợc mức độ đ ng g p từ thu nhập từ hoạt động hai thác tre Bát độ.
Các câu hỏi phỏng vấn cụ thể ở phụ biểu 01, 02, 03.
Cùng với quan sát, mô tả đánh giá đƣợc lợi nhuận, thị trƣờng tiêu thụ,
giá măng mà tre Bát độ mang lại cho các hộ gia đình.
* Đề xuất giải pháp phát triển tre Bát độ cho địa phương
Tiến hành phân tích các thuận lợi, h

hăn của thị trƣờng tiêu thụ măng


tại địa phƣơng. Từ đ đƣa ra các giải pháp để phát triển vùng trồng loài tre
Bát độ và thị trƣờng tiêu thụ măng.
10


CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lí
Kiên Thành là xã nằm ở phía Tây Bắc của huyện Trấn Yên, cách trung
tâm huyện Trấn Yên 15 km với vị trí địa ý nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp với xã Hồng Thắng của huyện Văn Yên, tỉnh Yên
Bái.
- Phía Tây và Tây Bắc giáp xã Mỏ Vàng và Viễn Sơn của huyện Văn
n, tỉnh n Bái.
- Phía Đơng và phía Nam giáp xã Quy Nhơn, xã Y Can và xã Lƣơng
Thịnh huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
- Phía Tây Nam giáp xã Hồng Ca huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Xã cách trung tâm thành phố 30 km, có một tuyến đƣờng chính đã đƣợc
trải nhựa đi qua trung tâm xã. Đây à một trong những điều kiện thuận lợi cho
việc giao ƣu buôn bán măng Bát độ với các thị trƣờng trong huyện, tỉnh và
các địa phƣơng ngồi tỉnh.
3.1.2. Địa hình địa mạo
Nhìn chung xã c địa hình phần lớn là đồi bát úp, đỉnh bằng sƣờn thoải
thuận tiện cho việc trồng cây ƣơng thực và cây cơng nghiệp. Tuy nhiên diện
tích c độ dốc cao cũng chiếm khá lớn.
Địa hình xã Kiên Thành đƣợc kiến tạo bởi dãy núi Phú Luông phía hữu
ngạn và dãy Con Voi phía tả ngạn sơng Hồng. Hai dãy núi đều chạy theo
hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, núi cao nhất c độ cao 920 m, thấp nhất là 200
m so với mực nƣớc biển.

3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng
Kiên Thành có diện tích tự nhiên 8664,64 ha. Theo tài liệu điều tra thổ
nhƣỡng tỉnh Yên Bái xây dựng năm 1993, Kiên Thành nằm trong vùng đất
fera it đỏ vàng trên đá phiến chất, đất đỏ vàng trên đá trầm tích neogen.

11


Các loại đất này có thành phần cơ giới nhẹ, tầng dày trên 50cm, có
nhiều mùn, ẩm và tơi xốp, độ dốc bình qn từ 12 – 20°.
3.1.4. Khí hậu
Kiên Thành là xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm
mƣa nhiều. Có hai mùa rõ rệt, đ

à mùa ạnh và mùa nóng.

- Mùa lạnh: Từ tháng 11 đến tháng 3 nằm sau, vùng thấp lại kéo dài từ
115 – 125 ngày, vùng cao mùa lạnh đến sớm và kết thúc muộn nên dài hơn
vùng thấp, vùng cao từ 1500m trở nên hầu nhƣ hông c gi mùa n ng, nhiệt
độ trung bình ổn định dƣới 20°C, đặc biệt c nơi xuống 0°C, c sƣơng muối,
băng tuyết, thƣờng bị hạn hán đầu mùa lạnh (tháng 12 – tháng 1), cuối mùa
thƣờng có mƣa phùn.
- Mùa nóng: Từ tháng 4 đến tháng 10 là thời kỳ nóng ẩm, nhiệt độ
trung bình ổn định trên 25°C, tháng nóng nhất 37 – 38°C, mùa n ng cũng
chính à mùa mƣa nhiều, ƣợng mƣa trung bình từ 1.500 – 2.200 mm/năm và
thƣờng èm theo gi xoáy, mƣa ũ gây ra ũ quét ngập lụt. Sự phân bố ngày
mƣa, ƣợng mƣa tùy thuộc vào địa hình .
Sƣơng muối: Xuất hiện chủ yếu ở độ cao trên 600m, càng lên cao số
ngày c sƣơng muối càng nhiều. Tuy nhiên Kiên Thành là một xã c độ cao
trung bình từ 100 – 200 m so với mặt nƣớc biển nên hầu nhƣ hông c sƣơng

muối.
Phân bố ƣợng mƣa theo xu hƣớng tăng dần từ vùng thấp đến vùng cao
và ƣợng mƣa phân bố hông đồng đều giữa các tháng trong năm, tháng mƣa
nhiều nhất à tháng 5 đến tháng 9 (114,4 – 429,4 mm), các tháng mƣa ít nhất
à tháng 12 đến tháng 3 (1,1 – 80,3mm).
Độ ẩm giữa các tháng có sự chênh lệch, do độ ẩm phụ thuộc vào ƣợng
mƣa và chế độ bốc hơi (chế độ nhiệt và chế độ gi ), tháng c độ ẩm lớn nhất
là tháng 2,3,4,5,6,7 từ 80% – 89%, những tháng c độ ẩm thấp nhất là tháng
11,12,1 c độ ẩm từ 77% – 85%.

12


Với đặc điểm khí hậu nhƣ trên c thể thấy việc gây trồng và phát triển
cây tre Bát độ lấy măng trên địa bàn là phù hợp: Cây tre Bát độ lấy măng
thích ứng với vùng nhiệt đới nóng ẩm. Cây tre Bát độ lấy măng c thể sinh
trƣởng và phát triển tốt trong phạm vi nhiệt độ từ 20°C – 25°C, ƣợng mƣa
thích hợp >1000 mm/năm và ít sƣơng muối.
3.1.5. Thủy văn và tài nguyên nước
Nguồn nƣớc mặt chủ yếu à 2 đập lớn trong vùng à đập Khe Bến và
đập Phai Hàn, ngồi ra cịn c thêm đập trung chuyển, nguồn nƣớc ngầm lớn.
Xã Kiên Thành cịn có 2000 m ênh mƣơng với nguồn nƣớc tự chảy phục vụ
cho những diện tích trồng úa nƣớc với hoa màu.
Sơng suối: Có 2 suối chính là Ngịi Rào bắt nguồn từ phía Tây chảy
sang Đơng và chảy vào sơng Hồng, suối Ngịi Vùa bắt nguồn từ phía Tây
chảy qua xã và chảy vào sông Hồng, chiều dài suối 12 km.
3.1.6. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên rừng: Kiên Thành có nguồn tài nguyên rừng giàu về cả số
ƣợng và chất ƣợng. Tổng diện tích rừng Kiên Thành đang c


à 6510 ha, độ

che phủ rừng đang c mức 75%.
Tài nguyên khoáng sản có mỏ sắt, mỏ đá thạch anh, hàm ƣợng trên
60%.
3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội
3.2.1. Dân số và lao động xã Kiên Thành
Là một xã miền núi với diện tích đất tự nhiên là 8.681,02 ha. Tồn xã
có 963 hộ với 3.868 nhân khẩu, có 7 dân tộc sinh sống gồm: Kinh, Tày, Dao,
Mông, Thái, Mƣờng, Khơ Me cùng sinh sống ở 12 thôn bản. Trong đ :
Dân tộc Tày chiếm 48,87%
Dân tộc Dao chiếm 37,44%
Còn lại các dân tộc khác chiếm 13,69%
Xã Kiên Thành có dân số há đơng, nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân
có truyền thống cần cù ao động, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
13


3.2.2. Thơng tin về cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội
- Giao thơng: Xã Kiên Thành có một trục đƣờng chính liên xã bắt
nguồn từ Quy Mơng đi qua trung tâm xã sau đ vòng qua Y Can và nối liền
vớ quốc lộ 32C, đoạn đƣờng này đã đƣợc trải nhựa và có chiều dài là 26 km.
Ngồi ra xã cịn có 3 tuyến đƣờng liên thơn:
Tuyến 1: n Thịnh đi Đồng Ruộng dài 8 km.
Tuyến 2: An Thịnh đi Khe Rộng, Đồng Phay có chiều dài 8 km.
Tuyến 3: Yên Thịnh đi Đồng Cát dài 4 km.
Trong các tuyến đƣờng liên thơn thì chỉ có tuyến đƣờng thứ 3 à đƣợc
trải nhựa. Ngồi ra xã Kiên Thành cịn có hệ thống đƣờng mịn thơng các xã
Lƣơng Thịnh, Viễn Sơn, Mỏ Vàng.
- Thủy lợi: Hệ thống đập nƣớc gồm đập Khe Bến và đập Phai Hàn,

ngồi ra cịn c thêm đập trung chuyển. Hệ thống ênh mƣơng c tổng chiều
dài là 2000 m ênh mƣơng với nguồn nƣớc tự chảy.
- Y tế, giáo dục: Trong xã có 1 trạm y tế phục vụ khám chữa bệnh cho
bà con nhân dân. C 1 trƣờng trung học cơ sở, 1 trƣờng trung học phổ thông
và 1 trƣờng mầm non.
- Điện sinh hoạt và thơng tin liên lạc: Tồn xã có 5 trạm biến áp nhƣng
vẫn c 1 thôn hông c điện, đ

à thơn Đồng ruộng.

Xã có một điểm bƣu điện văn h a xã, mạng ƣới thông tin liên lạc phát
triển nhanh trong những năm gần đây đã c nhiều tiến bộ.
- An ninh chính trị đƣợc giữ vững, hơng c điểm nóng xảy ra. Cơng
tác đấu tranh phịng chống tội phạm ma túy, đánh bạc, tội phạm hình sự tiếp
tục đƣợc đẩy mạnh.
Sự phát triển KT - XH của xã đã gớp phần lớn vào việc phát triển sản
xuất hàng h a măng Bát độ vì giữa phát triển KT - XH và phát triển hàng hóa
có mối quan hệ mật thiết.

14


3.2.3. Hiện trạng sản xuất xã Kiên Thành
- Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp tiếp tục theo hƣớng chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật ni phù hợp với tình hình sản xuất của địa phƣơng, đem
lại hiệu quả cao.
- Chăn ni: Đàn trâu c hơn 700 con, đàn bị c 80 con, đàn ợn 3.382
con, đàn gia cầm 17.200 con, ngồi ra trong xã đang phát triển mơ hình ni
thỏ và có trên 10 hộ tham gia mơ hình này.
Diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản cịn thấp 2,05 ha, hiện nay đang

chăn nuôi theo hƣớng tự cung, tự cấp chƣa chú ý đến thâm canh.
- Lâm nghiệp: Công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng cây phân tán
thực hiện tốt, cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đƣợc chú trọng. Ở xã Kiên
Thành đã phát huy đƣợc diện tích đồi núi c độ dốc lớn vào trồng rừng kinh
doanh và trồng rừng phịng hộ.
- Cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Trong bàn xã c 8 cơ sở chế
biến lâm sản ngồi gỗ với 30 hộ gia đình tham gia. Quá trình phát triển và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nghành công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp của xã đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển đa dạng phù hợp với đặc điểm
của địa phƣơng và đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.
- Dịch vụ, thƣơng mại: Phát triển dịch vụ đa dạng, nhiều nghành nghề,
nhiều thành phần, đáp ứng nhu cầu về sản xuất, về sinh hoạt của nhân dân
hoạt động trong các ĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
- Các hoạt động dịch vụ: Ngân hàng, tín dụng, dịch vụ khoa học kỹ
thuật đang từng bƣớc phát triển ổn định, đây sẽ à điều kiện thuận lợi để giúp
bà con nhân dân về vốn, về kỹ thuật phục vụ cho sản xuất.
* Nhận xét: Trong sản xuất ngành nông nghiệp đã phát huy tốt tiềm
năng trên địa bàn xã, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni có hiệu quả kinh
tế. Giá trị sản xuất năm sau cao hơn năm trƣớc góp phần x a đói giảm nghèo.
Bên cạnh đ c một số hạn chế là sản xuất chƣa gắn liền với thị trƣờng,
năng suất ao động, chất ƣợng sản phẩm còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.
15


Nuôi trồng thủy sản đã g p phần cải thiện đời sống nhân dân nhƣng chƣa phát
triển đƣợc các loại thủy sản có chất ƣợng để phục vụ xã hội.
Với ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp có thuận lợi à đƣợc
quan tâm phát triển nhƣng c

h


hăn là thị trƣờng tiêu thụ cịn thiếu, giá cả

khơng ổn định, hệ thống cơ sở hạ tầng ở quy mô vừa và nhỏ, khơng có làng
nghề truyển thống.
Về dịch vụ thƣơng mại đã c sự đổi mới về sản xuất đáp ứng các nhu
cầu về sản xuất và sinh hoạt.
Nhìn chung về đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội xã Kiên Thành khá
phù hợp cho việc phát triển các mơ hình khuyến nông. Tuy rằng tỉ lệ dân tộc
chiếm ở mức há cao nhƣng bù ại là nguồn ao động dồi dào và nhân dân có
truyền thống cần cù ao động. Cơ sở hạ tầng khá phát triển tạo điều kiện thuận
lợi cho việc giao ƣu buôn bán.

16


CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng gây trồng loài tre Bát độ tại xã Kiên Thành
Qua q trình quan sát thực địa, mơ tả cây tre Bát độ phân bố tại thôn
Đồng An và Đồng Cát xã Kiên Thành và kế thừa các tài liệu đã nghiên cứu về
ồi tre Bát độ trƣớc đây, tơi c

ết quả điều tra thực tế về đặc điểm hình thái

cây tre Bát độ nhƣ sau:
Tên khoa học: Dendrocalamus latiflorus Munro
Họ: Hịa thảo (Poaceae)
Có thân ngầm dạng củ, thân khí sinh mọc cụm, thân cao 15 – 20
cm, đƣờng kính 15 – 20 cm, ngọn rủ hay cong hình cung, lóng dài 45 – 60

cm, lúc non phủ phấn trắng, không lơng, ở đốt có 1 vịng lơng nhung màu
nâu, vách thân dầy 1 – 3 cm, phân cành cao, mỗi đốt có nhiều cành (3 – 9
cành), cành chính to, mo thân rụng sớm, mặt ƣng phủ lông gai nhỏ nhƣng dễ
rụng trở nên nhẵn khơng có lơng. Cành nhỏ mang 7 – 13 lá, bẹ lá dài 19 cm,
lúc non phủ lông gai màu nâu vàng.

Ảnh 4.1. Tre Bát độ đƣợc trồng tại thôn Đồng Cát, xã Kiên Thành

17


Tre Bát độ à cây ƣa sáng, thích hợp với khí hậu nóng ẩm, phân bố ở độ
cao dƣới 500 m so với mặt nƣớc biển. Ở vùng có nhiệt độ bình quân hàng
năm từ 18 – 26°C, tháng lạnh nhất 6 – 8°C, tháng nóng nhất 34 – 36°C, ƣợng
mƣa 1500 mm trở lên. Tre Bát độ khơng địi hỏi cao về đất trồng, cây có thể
trồng ở nơi đất bằng phẳng hoặc nơi đất đồi dốc, núi thấp. Cây có khả năng
chịu hạn. Nhƣng điều kiện tốt nhất là nên trồng ở nơi c độ dốc dƣới 15°. Cây
trồng trên nhiều loại đất khác nhau có thành phần cơ giới nhẹ và thốt nƣớc,
thích hợp ở những nơi c tầng đất canh tác sâu trên 50 cm. Trồng một lần có
thể cho thu hoạch 40 – 50 năm sau.
Bảng 4.1. Các điều kiện thích hợp cho việc trồng tre Bát độ
Nhân tố
Khí hậu:

Điều kiện thích hợp
23 – 25°

- Nhiệt độ bình qn năm. 1500 – 2000mm
- Lƣợng mƣa


Khơng có

- Sƣơng muối
Địa hình: Độ dốc
Đất đai:
- Độ dày tầng đất
- Thành phần cơ giới

Điều kiện mở rộng
20 – 23°, 25 – 27°
1100 – 1500mm
Ít sƣơng muối

< 20°

< 25°

>= 50cm

30 – 50 cm

- Thịt trung bình, thịt
nhẹ

- Cát pha

- Thốt nƣớc tốt

- Thoát nƣớc tốt


(Sổ tay kỹ thuật trồng tre Bát độ – T.T Khuyến nông – tỉnh Yên Bái 2010)
Qua điều kiện tự nhiên của xã Kiên Thành đã nêu ở chƣơng III và dựa
vào thông tin về các điều kiện thích hợp cho việc trồng tre Bát độ tại Bảng 4.1
cho thấy Bát độ đƣợc trồng tại khu vực xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh
Yên Bái là phù hợp với điều kiện khí hậu tại khu vực này.

18


×