LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tơi
cơ bản đã hồn thành chƣơng trình học tập của mình. Để đánh giá kết quả học
tập, hồn thiện q trình đào đạo, đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi tƣờng, tôi tiến hành thực hiện
khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng
khơng khí tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới quý thầy cô, đặc biệt là PGS.TS Trần Quang Bảo đã tận tình hƣớng
dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành đề tài này.
Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các anh chị cán bộ trung tâm quan
trắc tỉnh Sơn La và ngƣời dân tại các phƣờng tại thành phố Sơn La đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian và trình độ, kinh nghiệm
bản thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cơ và các bạn để đề tài đƣợc
hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lã Đức Cƣờng
i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp
“Ứng dụng GIS đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí tại thành phố
Sơn La, tỉnh Sơn La”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Bảo
3. Sinh viên thực hiện: Lã Đức Cƣờng
Lớp: 59A-KHMT
4. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng và công tác quản lý tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
- Đánh giá sự tác động của hoạt động giao thông và kinh doanh đến mơi
trƣờng khơng khí xung quanh và đời sống ngƣời dân.
- Đề xuất các giải pháp quản lý, nâng cao hiệu quả hạn chế tác động bụi
đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh tại Thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La khoáng sản tới phân bố nguồn tài nguyên nƣớc mặt.
5. Những nội dung cơ bản của khóa luận
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng và cơng tác quản lý chất lƣợng mơi trƣờng
khơng khí tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
- Nghiên cứu sự tác động của hoạt động giao thông và kinh doanh đến
môi trƣờng khơng khí khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng mơi trƣờng
khơng khí khu vực nghiên cứu
6. Kết quả đạt đƣợc
- Đánh giá thực trạng và công tác quản lý tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn
La trong những năm gần đây từ năm 2014 đến đầu năm 2018 ô nhiễm khơng khí
tăng nhanh đặc biệt là ơ nhiễm tiếng ồn và tổng bụi lơ lửng gây ảnh hƣởng lớn
đến sức khỏe ngƣời dân sinh sống trong khu vực.
ii
- Những ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí ở thành
phố Sơn La do hệ thống đƣờng xá giao thông, sự phát tiển đô thị, các hộ sản
xuất trong khu vực và hệ thống xử lý chất thải rắn ở địa phƣơng chƣa đảm bảo;
- Một số giải pháp giúp nâng cao mơi trƣờng khơng khí ở thành phố Sơn
La nhƣ giảm thiểu tiếng ồn và bụi lơ lửng, nâng cao hệ thống giao thông vận tải,
các công tác quản lý hợp lý, tuyên truyền giáo dục nang cao ý thƣc ngƣời dân.
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1.2 Ứng dụng của GIS trong nghiên cứu môi trƣờng khơng khí[6] .................. 4
1.2 Tổng quan về tình hình ơ nhiễm khơng khí [2,3,4,5,6] .................................. 6
1.2.1 Tình hình ơ nhiễm khơng khí ....................................................................... 6
1.2.2 Tình hình ơ nhiễm khơng khí tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La .............. 6
1.3 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 7
1.4 Ứng dụng của để tài ........................................................................................ 8
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 11
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 11
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 11
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 11
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 12
2.4.1 Phƣơng pháp luận ....................................................................................... 12
2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................. 12
2.4.3
Phƣơng pháp lấy mẫu khơng khí ............................................................ 13
2.4.4. Phƣơng pháp đo tiếng ồn và độ rung ........................................................ 17
2.4.5. Phƣơng pháp xử lý nội nghiêp .................................................................. 19
iv
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI .......................... 20
3.1. Điều kiện tự nhiên[1] ................................................................................... 20
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 20
3.1.2. Khí hậu ..................................................................................................... 21
3.1.3. Thủy văn .................................................................................................... 23
3.1.4. Các nguồn tài nguyên ................................................................................ 24
3.1.5. Hệ thống giao thông vận tải ...................................................................... 28
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 31
4.1. Thực trạng mơi trƣờng khơng khí trên địa bàn thành phố Sơn La .............. 31
4.1.1. Phân tích mẫu nghiên cứu đƣợc trên địa bàn thành phố Sơn La .............. 31
4.2. Biến động mơi trƣờng khơng khí tại thành phố Sơn La .............................. 39
4.2.1. Biến động mơi trƣờng khơng khí tại thành phố Sơn La ........................... 40
4.2.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trang ô nhiễm không khí tại TP. Sơn La........ 44
4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng không khi
trên địa bàn thành phố Sơn La ............................................................................ 46
4.3.1. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng khơng khí và tiếng ồn ............ 46
4.3.2. Giải pháp về công tác quản lý .................................................................. 46
4.3.3. Giải pháp về giao thông và phƣơng tiện vận tải ....................................... 46
4.3.4. Giải pháp về giáo dục truyền thông môi trƣờng ....................................... 47
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ...................................... 48
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 48
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 48
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
AQI
Air Quality Index (Chỉ số chất lượng khơng khí).
CCN
Cụm cơng nghiệp
CO
MonoCacbonxide
GIS
Geographic Information System (hệ thống thơng tin địa lý).
IDW
Inverse Distance Weighting
KCN
Khu công nghiệp
NO2
Nitrogen dioxide
TCMT
Tổng cục môi trường
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
XLCTR
Xử lý chất thải rắn
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu trên địa bàn ...................................................................... 14
Bảng 2.2. Phƣơng pháp đo, phân tích và lấy mẫu khơng khí tại hiện trƣờng......... 15
Bảng 2.4. Phƣơng pháp phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm ............... 16
Bảng 3.1. Diễn biến khí hậu, thời tiết tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 – 2015 ............ 23
Bảng 4.1. Kết quả phân tích các mẫu khí tiếng ồn ở các địa điểm đo trên địa bàn 31
Bảng 4.3. Kết quả phân tích các mẫu khí và tiếng ồn đo tại TP. Sơn La [1].......... 40
Bảng 4.4 Tổng hợp xe cơ giới trên địa bàn thành phố qua các năm ....................... 44
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 :Các mơ hình vector và raster .................................................................... 2
Hình 2.1: Quy trình phân tích ảnh qua phần mềm GIS .......................................... 12
Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu ....................................................................... 20
Hình 4.1. Nồng độ của CO phân tích trong phịng thí nghiệm ............................... 32
Hình 4.2. Nồng độ của
Hình 4.3. Nồng độ
phân tích trong phịng thí nghiệm ............................. 33
phân tích trong phịng thí nghiệm...................................... 33
Hình 4.4. Bản đồ chất lƣợng khơng khí
trên địa bàn nghiên cứu..................... 33
Hình 4.5. Bản đồ chất lƣợng khơng khí
trên địa bàn nghiên cứu .................. 34
Hình 4.6. Bản đồ chất lƣợng khơng khí
trên địa bàn nghiên cứu ..................... 34
Hình 4.7. Nồng độ của
phân tích trong phịng thí nghiệm .............................. 35
Hình 4.8. Nồng độ của
phân tích trong phịng thí nghiệm ............................. 35
Hình 4.9. . Bản đồ chất lƣợng khơng khí
Hình 4.10. . Bản đồ chất lƣợng khơng khí
trên địa bàn nghiên cứu.................. 36
trên địa bàn nghiên cứu .............. 36
Hình 4.11. Nồng độ tổng bụi lơ lửng phân tích đƣợc trong phịng thí nghiệm ...... 37
Hình 4.12. Bản đồ chất lƣợng khơng khí
trên địa bàn nghiên cứu .................. 37
Hình 4.13. Tiếng ồn đo đƣợc trên địa bàn nghiên cứu ........................................... 38
Hình 4.14. Bản đồ chất lƣợng tiếng ồn trên địa bàn nghiên cứu ............................ 38
Hình 4.15. So sánh tiếng ồn năm 2014 và 2018 .................................................... 41
Hình 4.16. So sánh tổng bụi lơ lửng năm 2014 và năm 2018 ................................. 42
Hình 4.17. So sánh nồng độ SO2 năm 2014 và năm 2018 ...................................... 42
Hình 4.18. So sánh nồng độ NO2 năm 2014 và năm 2018 ..................................... 42
Hình 4.19. So sánh nồng độ Cl2 nám 2014 và 2018 ............................................... 43
Hình 4.20. So sánh nồng độ H2S năm 2014 và năm 2018 ...................................... 43
Hình 4.21. So sánh nồng độ CO năm 2014 và năm 2018 ....................................... 43
viii
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí là một trong những vấn đề đang đƣợc quan tâm
hiện nay trên toàn cầu, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Cùng với nguồn thải từ hoạt động cơng nghiệp, từ q trình đốt nhiên liệu phục vụ
cho sinh hoạt, các phƣơng tiện giao thơng đã đóng góp một phần khơng nhỏ làm gia
tăng mức độ ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí. Nồng độ các chất ơ nhiễm thƣờng vƣợt
tiêu chuẩn cho phép của nhà nƣớc đã ban hành. Đây là xu hƣớng tất yếu ở các nƣớc
đang phát triển mà Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó.
Cùng với sự phát triển kinh tế và xã hội, các phƣơng tiện giao thông vận tải
cũng không ngừng gia tăng. Một khối lƣợng lớn các chất ô nhiễm chính sinh ra từ
hoạt động của các phƣơng tiện giao thông và từ các nguồn khác nhau nhƣ sinh
hoạt, công nghiệp đã gây ảnh hƣởng trực tiếp, gián tiếp hoặc tồn lƣu trong môi
trƣờng, gây tác động không nhỏ đến mơi trƣờng.
Ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động giao thơng đã trở thành một vấn đề môi
trƣờng lớn ở Việt Nam. Tính trạng này có xu hƣớng tập trung chủ yếu vào các
thành phố lớn, nơi có nhiều phƣơng tiện giao thông hoạt động và kết quả là làm
suy giảm chất lƣợng khơng khí. Đề tài đã chọn thành phố Sơn La là địa bàn nghiên
cứu của đề tài, do thành số Sơn La trong những năm gần đây hệ thống giao thông
và du lịch sinh thái phát triển dẫn đến mơi trƣờng khơng khí có nhiều thay đổi.
Do vậy, đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá chất lƣợng môi trƣờng khơng khí tại
thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu sâu hơn nữa về
các chỉ số nhận biết đối tƣợng khơng khí. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần
tạo cơ sở khoa học cho việc giám sát sự phân bố, biến động mơi trƣờng khơng khí
ảnh hƣởng tới sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn nghiên cứu.
1
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về GIS [2,3,4,5,6]
1.1.1. Khái niệm[6]
GIS - Geography Information System là hệ thống thông tin được thiết kế để
làm việc với các dữ liệu trong một hệ tọa độ quy chiếu. GIS bao gồm một hệ cơ sở
dữ liệu và các phương thức để thao tác với dữ liệu đó
1.1.1.1. Thành phần và chức năng của GIS[6]
Các thành phần của GIS
1. Con ngƣời: Là thành phần quan trọng nhất, là nhân tố thực hiện các thao tác
điều hành sự hoạt động của hệ thống.
2. Dữ liệu: Dữ liệu trong GIS đƣợc chia thành 2 dạng:
Dữ liệu không gian: Thể hiện trực quan về hình dạng, kích thƣớc vật lý và
vị trí địa lý của các đối tƣợng trên bề mặt trái đất. Dữ liệu không gian (trả lời cho
câu h ỏi về vị trí - ở đâu?) đƣợc thể hiện trên bản đồ và h ệ thống thông tin địa lí
dƣới dạng điểm (point), đƣờng (line) hoặc vùng (polygon). Dữ liệu không gian là d
ữ liệu về đối tƣợng mà v ị trí của nó đƣợc xácđịnh trên bề mặt trái đất. Hệ thống
thơng tin địa lí làm vi ệc với hai dạng mơ hình d ữ liệu địa lý khác nhau - mơ hình
vector và mơ hình raster.
Hình 1.1 :Các mơ hình vector và raster
2
Dữ liệu phi không gian: Là các dữ liệu ở dạng văn bản thể hiện hay mơ tả
thuộc tính thông tin của đối tƣợng. Dữ liệu phi không gian hay cịn gọi là thuộc
tính (Non - Spatial Data hay Attribute) (trả lời cho câu hỏi nó là cái gì?) là nh ững
mơ t ả về đặc tính, đặc điểm và các hiện tƣợng xảy ra tại các vị trí địa lý xác định.
Một trong các chức năng đặc biệt của công ngh ệ GIS là kh ả năng của nó trong vi
ệc liên kết và x ử lý đồng thời giữa dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính. Thơng th
ƣờng hệ thống thơng tin địa lý có 4 loại số liệu thuộc tính:
- Đặc tính của đối tƣợng: liên kết chặt chẽ với các thông tin không gian có th
ể thực hiện SQL (Structure Query Language) và phân tích.
- Số liệu hiện tƣợng, tham khảo địa lý: miêu tả những thơng tin, các hoạt
động thuộc vị trí xác định
- Chỉ số địa lý: tên, địa chỉ, khối, phƣơng hƣớng định vị, …liên quan đến
cácđối tƣợng địa lý.
- Quan hệ giữa các đối tƣợng trong khơng gian, có th ể đơn giản hoặc phức
tạp (sự liên kết, khoảng tƣơng thích, mối quan hệ đồ hình giữa cácđối tƣợng).
3. Phần cứng: Các thiết bị mà ngƣời sử dụng có thể thao tác với các chức năng của
GIS nhƣ máy tính, các thiết bị ngoại vi,…
4. Phần mềm: Các chƣơng trình chạy trên máy của ngƣời sử dụng đƣợc thiết kế
cho việc điều khiển và phân tích các dữ liệu khơng gian.
5. Phƣơng pháp phân tích: Cho phép ngƣời dùng lựa chọn thuật tốn phù hợp với
mục đích phân tích dữ liệu. Nếu khơng có phƣơng pháp thì GIS khơng hoạt động
hoặc hoạt động không hiệu quả.
Chức năng của GIS gồm có :
Nhập dữ liệu
Thao tác dữ liệu
Quản lý dữ liệu
Hỏi đáp và phân tích
Hiển thị dữ liệu
3
1.1.2 Ứng dụng của GIS trong nghiên cứu môi trường khơng khí[6]
1.1.2.1. Trên thế giới
Trên thế giới đã có những nghiên cứu ứng dụng viễn thám trong đánh giá
chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí, xây dựng các mối tƣơng quan giữa ảnh viễn
thám và các chấy ô nhiễm trong không khí, trong đó đáng chú ý là các nghiên cứu
có giá trị khoa học dƣới góc độ xây dựng phƣơng pháp tính tốn các thành phần
khơng khí. Dựa vào mức độ tƣơng quan của độ dày sol khí để nghiên cứu mức độ
ơ nhiễm các thành phần khơng khí từ tƣ liệu ảnh viễn thám.
Nghiên cứu: “Xây dựng mối tƣơng quan giữa độ dày sol khí và mức độ
nhiễm khơng khí bằng cách sử dụng dữ liệu vệ tinh tại chỗ” của Sifakis và
Deschamps năm 1992. Tác giả đã nghiên cứu tính tốn chỉ số AOT và các thuật
tốn để xác định nồng độ các chất trong khơng khí..
Nghiên cứu: “Ƣớc lƣợng nồng độ bụi PM10 sử dụng viễn thám và GIS của
Salah Abdul Hameed Saleh và Ghada Hasan năm 2014 tại thành phố Kirkuk thủ
phủ của khu tự trị Iraq sử dụng ảnh LANDSAT 8”.
Nghiên cứu: “Xây dựng bản đồ chất lƣợng khơng khí từ ảnh LANDSAT 8
của Hwee San Lim tại Malaysia”.
Sử dụng Mozumder và cộng sự (2012) đã nghiên cứu chỉ số ơ nhiễm khơng
khí (API) và dữ liệu thực tế mặt đất để xây dựng mô hình đánh giá chất lƣợng
khơng khí
ở đơ thị khu vực của thành phố Hyderabad (Ấn Độ) dựa trên ảnh Landsat và
IRS hình ảnh đa phổ (Chitrini Mozumder et al., 2012).
Nhận xét chung: Các nghiên cứu này đã ứng dụng ảnh viễn thám nghiên cứu
xây dựng các bản đồ ô nhiễm khơng khí, có mức độ tin cậy cao.Tuy nhiên các
nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các khu đô thị lớn mà chƣa có nghiên cứu nào
nghiên cứu ơ nhiễm khơng khí khu vực khai thác khống sản.
1.1.2.2 Tại Việt Nam
Đã có mốt số nghiên cứu ứng dụng viễn thám trong đánh giá, quản lý mơi
trƣờng khơng khí.
4
Nghiên cứu: “Khả năng phát hiện ô nhiễm bụi trên khu vực đô thị bằng công
nghệ viễn thám nhằm hỗ trợ quan trắc mơi trƣờng”. Thực hiện bởi nhóm tác giả
Trần Thị Vân, Trịnh Thị Bình và Hà Dƣơng Xuân Bảo viện môi trƣờng và tài
nguyên ĐHQG – TPHCM (2012) đã nghiên cứu phát hiện thành phần bụi sử dụng
ảnh SPOT 5 bằng phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan giữa nồng độ bụi PM10 quan
trắc từ trạm mặt đất và giá trị phản xạ trên ảnh vệ tinh.
Nghiên cứu: “Ứng dụng GIS nghiên cứu ô nhiễm bụi ở thị xã Bỉm Sơn –
Thanh Hóa” của Lê Duy Hiếu trƣờng ĐHKHTN –ĐHQG Hà Nội năm 2015. Về cơ
bản đề tài đã giải quyết đƣợc những trọng điểm về bụi tuy nhiên cịn dừng lại ở
mức đề tài chƣa có ứng dụng trong thực tế.
Nghiên cứu: “Ứng dụng ảnh viễn thám đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng
khơng khí đơ thị Hà Nội” của Nguyễn Thị Thu Ngân trƣờng Đại học Tài nguyên
và mơi trƣờng Hà Nội năm 2016. Đề tài cịn sơ lƣợc về vấn đề ơ nhiễm khơng khí
trên khu vực Hà Nội, cịn cục bộ thiếu tính sát thực.
Nghiên cứu: “ Xác định ơ nhiễm khơng khí khu vực Quảng Ninh” của Trịnh
Lê Hùng trƣờng Học viện kỹ thuật quân sự năm 2014. Nghiên cứu đã xây dựng
đƣợc bản đồ ô nhiễm không khí khu vực Quảng Ninh, tuy nhiên chƣa đánh giá sự
tƣơng quan đối với số liệu trạm quan trắc mặt đất. Nghiên cứu: “Xác định chất
lƣợng không khí khu vực khai thác mỏ cơng nghiệp tại Quảng Ninh” của Trần Văn
Vƣơng năm 2015. Đề tài sử dụng dữ liệu ảnh MODIS đánh giá nồng độ PM10
trong khu vực mỏ than tỉnh Quảng Ninh. Nghiên cứu: “Sử dụng ảnh SPOT xác
định phân bố không gian PM10 tại thành phố Hồ Chí Minh” của Trần Văn Vƣơng
và cộng sự. Nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc phân bố không gian bụi PM10 trong khu
vực thành phố.
Nghiên cứu: “Ứng dụng ảnh LANDSAT để xây dựng bản đồ phân bố ô
nhiễm không khí do khai thác khống sản huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh” của
Nguyễn Thị Hƣơng và TS. Nguyễn Hải Hòa Trƣờng Đại học Lâm nghiệp năm
2017. Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc bản đồ ơ nhiễm khơng khí khu vực huyện
Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và đã đánh giá đƣợc sự tƣơng quan đối với số liệu
trạm quan trắc mặt đất.
5
Nhận xét chung: Các nghiên cứu đã bƣớc đầu ứng dụng công nghệ ảnh viễn
thám và GIS để nghiên cứu các thành phần mơi trƣờng khơng khí , đánh giá chất
lƣợng khơng khí. Tuy nhiên chỉ có 1 nghiên cứu chun sâu về xác định vùng ơ
nhiễm khơng khí, mối tƣơng quan giữa thực vật và ơ nhiễm khơng khí. Các nghiên
cứu này chủ yếu nghiên cứu khu vực đô thị, cịn rất ít nghiên cứu nào nghiên cứu
chun sâu các khu vực ơ nhiễm khơng khí.
1.2 Tổng quan về tình hình ơ nhiễm khơng khí [2,3,4,5,6]
1.2.1 Tình hình ơ nhiễm khơng khí
Hiện nay, vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, đặc biệt tại các khu vực
khai thác khống sản vật liệu xây dựng khơng cịn là vấn đề xa lạ với chúng ta.
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giƣới trong thời gian
qua đã có những tác động lớn đến mơi trƣờng và đã làm cho môi trƣờng sống của
con ngƣời bị thay dổi và ngày càng trở lên tồi tệ hơn. Những năm gần đây nhân
loại đã phải quan tâm đến vấn đề mơi trƣờng khơng khí đó là: Sự biến đổi khí hậu
– nóng lên tồn cầu, sự suy giảm tầng ozon và mƣa axit.
Đi liền với quá trình phát triển kinh tế là cơng nghiệp khai khống, sự khai
thác mất kiểm soát của con ngƣời đối với các nguồn tài nguyên khoáng sản đã dẫn
đến sự suy giảm nhanh chóng thảm thực vật trên bề mặt Trái đất và sự gia tăng
nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) thực
trạng chất lƣợng khơng khí tại các khu vực mỏ, khu khai thác chế biến khoáng sản
ngày càng xấu đi, vƣợt mực cho phép về độ ô nhiễm và gây tác động xấu đối với
sức khỏe con ngƣời, đặc biệt là các cơng nhân khai thác mỏ trong hầm lị và ngƣời
dân sống xung quanh khu vực khai thác. Gây ra bệnh về đƣờng hô hấp, ảnh hƣởng
đến hệ sinh thái, hiệu ứng nhà kính, mƣa axit và suy giảm tầng ozon. Cùng với sự
cơng nghiệp hóa càng mạnh, đơ thị hóa phát triển thì nguồn gây ơ nhiễm khơng khí
càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lƣợng khơng khí theo chiều hƣớng xấu càng lớn.
1.2.2 Tình hình ơ nhiễm khơng khí tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
những năm gần đây có những diễn biến phức tạp do nhiều hoạt động xây dựng cầu
6
đƣờng tại địa phƣơng theo chiều hƣớng gia tăng ô nhiễm. Tuy nhiên, vấn đề ơ
nhiễm khơng khí mới chỉ xảy ra cục bộ tại một số điểm trên địa bàn. Nền kinh tế
Thành phố Sơn La nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung đang có những tăng trƣởng
đáng kể nhƣng đồng thời cũng gây nên áp lực với môi trƣờng không hề nhỏ. Các
khu công nghiệp, cụm công nghiệp, trang trại chăn nuôi ngày càng mở rộng và
phát triển quy mơ ngày càng lớn. Nếu khơng có biện pháp kiểm sốt thích hợp thì
đây chính là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng lớn nhất. Bên cạnh đó giao thơng vận
tải cũng góp phần làm suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng.
1.3 Tính cấp thiết của đề tài
Ơ nhiễm khơng khí là mối quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới. Việt Nam
là một trong những nƣớc đang phát triển, q trình khai thac khống sản diễn ra rất
mạnh mẽ theo sự phát triển của kinh tế. Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng
tăng cao dẫn đến nhu cầu các nhóm khống sản vật liệu xây dựng luôn luôn ở mức
cao nhất. Sự tăng trƣởng của các ngành khai thác khoáng sản, chế biến vật liệu xây
dựng cũng nhƣ các loại khoáng sản khác đã dẫn đến mơi trƣờng khơng khí xung
quanh các khu vực khai thác ngày càng ô nhiễm.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực giám sát ô nhiễm không khí , hiện nay ở Việt Nam
chủ yếu là nội suy dựa trên dữ liệu từ trạm giám sát để đo mức độ che phủ nên chi
phí rất lớn và đắt tiền.
Các nghiên cứu ứng dụng, sử dụng ảnh viễn thám để đánh giá chất lƣợng
khơng khí đƣợc nghiên cứu, phát triển ở nhiều khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, ở
Việt Nam việc sử dụng ảnh viễn thám còn nhiều hạn chế. Một số vệ tinh trên thế
giới cung cấp ảnh viễn thám đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí nhƣ OMI –
AURA chụp ảnh đánh giá các chất O3, NO2, SO2; AQUA – ARIS chụp lấy mẫu
các khí SO2, CO2, hơi nƣớc, bụi,… và một số vệ tinh khác. Một số loại ảnh viễn
thám này đƣợc cung cấp miễn phí cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, các
hoạt động quản lý môi trƣờng và cộng đồng quan tâm.
Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám trong quản lý, giám sát môi
trƣờng chủ yếu là những nghiên cứu ứng dụng trong môi trƣờng đất, nƣớc và lâm
7
nghiệp. Trong khi đó mơi trƣờng khơng khí tác động trực tiếp đến hơi thở, nhịp
sống của con ngƣời thì chƣa thực sự đƣợc quan tâm nghiên cứu ứng dụng phổ
biến. Những nghiên cứu ứng dụng công nghệ ảnh viễn thám nghiên cứu khơng khí
chủ yếu ở các vùng đơ thị lớn, dàn trải các thành phần ô nhiễm không khí khác
nhau. Trong khi khu vực khai thác khống sản vẫn đang ngày đêm tác động đến
mơi trƣờng khơng khí một cách mạnh mẽ, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe cơng
nhân khai thác và ngƣời dân xung quanh thì chƣa thực sự quan tâm. Đến thời điểm
hiện nay, có rất ít nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu thành phần bụi cho khu vực
khai thác khoáng sản.
Các nghiên cứu trên toàn thế giới đã chỉ ra rằng việc sử dụng các hình ảnh
đa quang hồn tồn có thể phát hiện ơ nhiễm khơng khí trong khu vực mà chúng ta
quan tâm đến. Mang lại hiệu quả to lớn từ việc áp dụng công nghệ viễn thám trong
lĩnh vực giám sát mơi trƣờng. Ơ nhiễm khơng khí cần đƣợc giải quyết ƣu tiên ở
cấp độ vĩ mô để hỗ trợ các nhà lãnh đạo và các nhà quản lý quy hoạch vùng, phát
triển khu cơng nghiệp, khai thác khống sản hợp lý để giảm thiểu ơ nhiễm khơng
khí. Hạn chế đến mức thấp nhất sự ảnh hƣởng của ô nhiễm bụi đến môi trƣờng và
sức khỏe cộng đồng.
Mặt khác, cung cấp thƣờng xuyên các chỉ số liên quan đến chất lƣợng khơng
khí ở khu vực khai thác khống sản. Cho phép tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thể khai thác thơng tin, tìm hiểu, thích ứng đối với mơi trƣờng ơ nhiễm khơng
khí.
1.4 Ứng dụng của đề tài
Ngiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám xây dựng bản đồ ơ nhiễm khơng
khí có thể làm tiền đề cho những nghiên cứu sau này. Mở ra một hƣớng nghiên cứu
ứng dụng công nghệ viễn thám sâu rộng trong đời sống. Đặt nền móng cho các
nghiên cứu xây dụng bản đồ phân bố bố nồng độ các thành phần khơng khí cho
khu vực nghiên cứu để có cái nhìn tổng qt sâu sắc đối với khu vực khơng khí ô
nhiễm. Phát triển các nghiên cứu chuyên sâu hơn, quy mô sâu rộng và thực sự đƣa
công nghệ ứng dụng phục vụ công tác nghiên cứu học tập.
8
Nghiên cứu xây dựng bản đồ ơ nhiễm khơng khí sẽ giúp các nhà quản lý
nhận thức đƣợc ô nhiễm ở một vùng rộng lớn, trên cơ sở đó xây dựng các chính
sách phát triển quy hoạch phù hợp với từng vùng, địa phƣơng. Giúp các nhà quản
lý môi trƣờng ứng dụng công nghệ trong việc nghiên cứu, nâng cai chất lƣợng
quản lý môi trƣờng. Là công cụ đắc lực cho các cơ quan nghiên cứu phát triển
chính sách.
Sử dụng cơng nghệ viễn thám để xây dựng tính tốn các thành phần ơ nhiễm
khơng khí sẽ giúp tiết kiệm chi phí cho cơng tác quan trắc, giám sát mơi trƣờng
một cách hiệu quả. Tiết kiệm chi phí và nhân lực quan trắc các thành phần ơ nhiễm
mà vẫn có thể có cái nhìn trực quan đối với khu vực ơ nhiễm, đồng thời tiết kiệm
kinh phí xây dựng các trạm quan trắc. Khả năng ứng dụng tƣ liệu viễn thám trong
đánh giá ơ nhiễm khơng khí. Với những ƣu điểm nổi bật so với các phƣơng pháp
nghiên cứu truyền thống, lĩnh vực ứng dụng của viễn thám rất đa dạng. Các
phƣơng pháp truyền thống nghiên cứu, giám sát ô nhiễm khơng khí dựa trên các số
liệu đo thực tế chỉ giải quyết các bài tốn ở quy mơ nhỏ và trên thực tế cũng không
thể thiết lập ở mật độ dày đặc các trạm đo do chi phí quá cao. Để khắc phục những
tình trạng trên, tƣ liệu viễn thám đã đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới trong giám
sát ơ nhiễm khơng khí. Với độ phân giải khơng gian đa dạng, thu thập ở nhiều giải
phổ khác nhau, ảnh viễn thám có thể sử dụng hiệu quả trong xác định hàm lƣợng
các chất ơ nhiễm khơng khí (bụi PM10, CO2, NO2, P,…).
Trong công tác đánh giá tác động mơi trƣờng (ĐTM), việc cần có thơng tin
đầy đủ, nhanh chóng và có độ tin cậy cao về hiện trạng cũng nhƣ biến động của
môi trƣờng do tác động của con ngƣời hoặc do tai biến thiên nhiên gây ra là hết
sức cần thiết. Hiện nay, viễn thám đang đƣợc coi là giải pháp cơng nghệ thích hợp
nhất để giải quyết bài toán này.
Ứng dụng ảnh viễn thám để nghiên cứu ơ nhiễm khơng khí lần đầu tiên thực
hiện ở Việt Nam trọng khuôn khổ một đề tài khoa học – công nghệ cấp Bộ. Bản
chất của phƣơng pháp là xác định sự tƣơng quan giữa các thành phần ô nhiễm
khơng khí từ số liệu quan trắc hoặc đo đƣợc ở ngồi thực địa với giá trị sol khí (bụi
khí) bằng phép hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể xác định
9
đƣợc mức độ ô nhiễm bằng tƣ liệu viễn thám, đảm bảo đƣợc độ tin cậy cần thiết.
Từ đây, đặt ra một đề là có thể sử dụng kết hợp phƣơng pháp viễn thám với
phƣơng pháp truyền thống, quan trắc tại các trạm mặt đất để tăng cƣờng chất lƣợng
giám sát, đáp ứng yêu cầu nhanh và giảm đƣợc chi phí. Việc ứng dụng viễn thám ở
Việt Nam phục vụ các lĩnh vực quản lý của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng đƣợc
lãnh đạo Bộ rất quan tâm và ủng hộ. Hiện nay, trạm thu ảnh vệ tinh của Việt Nam
do trung tâm viễn thám quản lý hồn tồn có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu về ảnh
vệ tinh độ phân giải 2,5 – 300m với các loại ảnh quang học và ảnh radar, cho phép
sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
10
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở khoa học cho việc ứng
dụng công nghệ GIS vào việc đánh giá chất lƣợng không khi tại TP Sơn La, tỉnh
Sơn La và từ đó đƣa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn không khí tại địa
phƣơng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng mơi trƣờng khơng khí tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn
La
- Đề xuất các giải pháp quản lý, nâng cao hiệu quả hạn chế tác động bụi đến
chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài mơi trƣờng khơng khí xung quanh tại
Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi không gian: Đề tài lựa chọn toàn khu vực Thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La bao gồm khu vực các phƣờng: Chiềng An, Chiềng Cơi, Chiềng Lề,
Chiềng Sinh, Quyết Tâm, Quyết Thằng, Tô Hiệu.
- Về nội dung: Do hạn chế về thời gian nên đề tài tiến hành xây dựng bản đồ
ô nhiễm không khí năm 2018, đồng thời đánh giá thực trạng của các hoạt động xây
dựng để kiểm chứng mức độ chính xác của đề tài.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng và công tác quản lý tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
- Nghiên cứu sự tác động của hoạt động giao thông và kinh doanh đến môi
trƣờng khơng khí xung quanh và đời sống ngƣời dân.
11
- Đề xuất các giải pháp quản lý, nâng cao hiệu quả hạn chế tác động bụi đến
chất lƣợng môi trƣờng khơng khí xung quanh tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp luận
Phƣơng pháp thụ động ghi nhận hình ảnh là thu nhận anh phản xạ từ đối
tƣợng do mặt trời chiếu xuống. Hiện nay đa số các hệ thống thu nhận ảnh từ vũ trụ
(trừ Radar ) hoạt động theo phƣơng pháp thụ động.
Mọi đối tƣợng tự nhiên đều phản xạ năng lƣợng mặt trời chiếu lên chúng
một cách xác định, Đặc trƣng cho trạng thái và bản chất các đối tƣợng đó. Đối
tƣợng có phải sợ chủ yếu nằm trong vùng nhìn thấy (0,4-0,7 µm) và phản xạ mạnh
ở dải sóng lam ( 0,4-0,5 µm) và lục (0,5-0,6 µm)
Hình 2.1: Quy trình phân tích ảnh qua phần mềm GIS
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.2.1. Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp
Kế thừa tài liệu là sử dụng những tƣ liệu đƣợc cơng bố của các cơng trình
nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra cơ bản
của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài một
12
cách có chọn lọc. Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc mà vẫn
đảm bảo chất lƣợng hoặc làm tăng chất lƣợng của đề tài. Phƣơng pháp kế thừa tài
liệu đƣợc sử dụng để thu thập các số liệu sau:
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
+ Các thông số kỹ thuật ảnh vệ tinh Landsat.
+ Các tài liệu kế thừa thông qua các đề tài, sách báo, các cơ quan, tổ chức
hoạt động trên khu vực nghiên cứu, đặc biệt là các đề tài liên quan đến điều tra
diễn biến.
2.4.2.2. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA)
Kỹ thuật sử dụng để lấy ý kiến cộng đồng: Phỏng vấn bán cấu trúc
Mục tiêu của phƣơng pháp: Thu thập nhanh những thơng tin ban đầu về hiện
trạng tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội có liên quan đến thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La.
Đối tƣợng phỏng vấn là ngƣời phải có tính đại diện, bao gồm:
+ Cán bộ xã, cán bộ các phịng ban về nơng sản
+ Ngƣời dân phỏng vấn 30 hộ trên địa bàn
2.4.3 Phương pháp l
m u hông h
2.4.3.1. Thông số quan trắc (theo Số: 28/2011/TT-BTNMT)
Các thông số cơ bản đƣợc lựa chọn để đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng
khơng khí xung quanh là:
- Các thơng số bắt buộc đo đạc tại hiện trƣờng: hƣớng gió, tốc độ gió, nhiệt
độ, độ ẩm tƣơng đối, áp suất, bức xạ mặt trời;
- Các thông số khác: lƣu huỳnh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2), nitơ oxit
(NOx), cacbon monoxit (CO), ozon (O3), bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi có kích
thƣớc nhỏ hơn hoặc bằng 10 µm (PM10), chì (Pb);
Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trƣờng
a. Tại vị trí lấy mẫu, tiến hành đo các thơng số khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm,
áp suất khí quyển, tốc độ gió và hướng gió) tại hiện trường.
Thời gian lấy mẫu: 12/03/2018
13
Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu trên địa bàn
TT Ký
Tọa độ
Vị trí lấy mẫu
Đặc điểm
hiệu
1
KK1
Ngã tƣ Cầu Trắng, 21°19'37.50"N; Vị trí nhiều phƣơng tiện đi
thành phố Sơn La
103°54'52.09"E lại nhiều khói bụi của các
phƣơng tiện
2
KK2
Ngã ba Quyết Thắng, 21°19'13.11"N; Vị trí nhiều phƣơng tiện đi
Thành phố Sơn La
103°55'17.26"E lại nhiều khói bụi của các
phƣơng tiện
3
KK3
Khu vực đồi Khau 21°19'45.19"N; Là di tích lịch sử nhiều
Cả, thành phố Sơn 103°54'33.82"E phƣơng tiện đi lại và nhiều
La
4
KK4
khách du lịch tập trung
Khu vực ngã tƣ xe 21°19'30.76"N; Tập trung nhiều xe ô tô và
khách,
Thành
phố 103°55'14.48"E nhiều ngƣời qua lại
Sơn La
5
KK5
Cổng bệnh viện Đa 21°20'59.23"N; Nhiều xe cộ qua lại
khoa tỉnh Sơn La
6
KK6
103°54'39.96"E
Khu vực bến xe, 21°18'3.84"N;
Thành phố Sơn La
Nhiều xe khách và xe máy
103°56'34.77"E đi lại
b) Căn cứ vào vào mục tiêu chất lƣợng số liệu, phƣơng pháp đo, phân tích và lấy
mẫu khơng khí phải tn theo một trong các phƣơng pháp quy định tại Bảng 2.2
dƣới đây:
14
Bảng 2.2. Phƣơng pháp đo, phân tích và lấy mẫu khơng khí tại hiện trƣờng
STT
Thơng số
Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp
1
SO2
• TCVN 7726:2007 (ISO10498:2004);
• TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990);
• TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980).
2
CO
• TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989)
3
NO2
• TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998)
4
O3
• TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993);
• TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998)
5
Chì bụi
• TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)
6
Bụi
• TCVN 5067:1995
7
Các thơng số khí tƣợng
• Theo các quy định quan trắc khí tƣợng của
Tổng cục Khí tƣợng Thuỷ văn.
• Theo các hƣớng dẫn sử dụng thiết bị quan
trắc khí tƣợng của các hãng sản xuất.
b. Khi chƣa có các tiêu chuẩn quốc gia về đo, phân tích và lấy mẫu khơng
khí tại hiện trƣờng tại Bảng 2.2 Thơng tƣ này thì áp dụng tiêu chuẩn quốc tế đã
quy định tại Bảng 1 hoặc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế khác có độ chính xác tƣơng
đƣơng hoặc cao hơn;
c. Công tác bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng tại hiện trƣờng thực
hiện theo các văn bản, quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về hƣớng dẫn
bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan trắc môi trƣờng.
2.4.3.2. Bảo quản và vận chuyển mẫu
a. Phƣơng pháp lƣu giữ mẫu phải phù hợp với thơng số quan trắc và kỹ thuật
phân tích mẫu tại phịng thí nghiệm. Mẫu lấy xong phải phân tích ngay, nếu khơng
thì mẫu phải đƣợc bảo quản lạnh ở nhiệt độ 5oC không quá 24 giờ;
15
b. Đối với các mẫu lấy theo phƣơng pháp hấp thụ, dung dịch đã hấp thụ
đƣợc chuyển vào lọ thuỷ tinh có nút chắc chắn, đặt trong giá đỡ xếp, chèn cẩn thận
vào thùng bảo quản lạnh;
c. Đối với mẫu CO, lấy theo phƣơng pháp thay thế thể tích, dụng cụ đựng
mẫu phải đƣợc sắp xếp gọn gàng, không chèn lên nhau hoặc bị các vật khác đè lên
nhằm tránh bị vỡ và hạn chế rò rỉ;
d. Đối với mẫu bụi, mẫu đƣợc cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận, xếp
vào hộp kín và bảo quản ở điều kiện thƣờng;
2.4.3.3. Phân tích trong phịng thí nghiệm
a. Căn cứ vào mục tiêu chất lượng số liệu và điều kiện phịng thí nghiệm, việc phân tích
các thơng số phải tn theo một trong các phương pháp quy định trong Bảng 2 dưới đây:
Bảng 2.4. Phƣơng pháp phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm
STT Thơng số
Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp
• TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990);
1
SO2
• TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980)
• TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989);
2
CO
• TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000)
• TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998);
3
NO2
• TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985)
4
Chì bụi
• TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)
5
Bụi
• TCVN 5067:1995
b. Khi chƣa có các tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá trị của các thông số quy
định tại Bảng 2.3 Thơng tƣ này thì áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quy định tại Bảng 2.3
hoặc các tiêu chuẩn quốc tế khác có độ chính xác tƣơng đƣơng hoặc cao hơn;
c. Công tác bảo đảm chất lƣợng và kiểm sốt chất lƣợng trong phịng thí
nghiệm thực hiện theo các văn bản, quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về
hƣớng dẫn bảo đảm chất lƣợng và kiểm sốt chất lƣợng trong quan trắc mơi trƣờng.
Xử lý số liệu và báo cáo
a.Xử lý số liệu
16
- Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp về tính hợp lý của số liệu quan trắc và
phân tích môi trƣờng. Việc kiểm tra dựa trên hồ sơ của mẫu (biên bản, nhật ký lấy
mẫu tại hiện trƣờng, biên bản giao nhận mẫu, biên bản kết quả đo, phân tích tại
hiện trƣờng, biểu ghi kết quả phân tích trong phịng thí nghiệm,…) số liệu của mẫu
QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…);
- Xử lý thống kê: Căn cứ theo lƣợng mẫu và nội dung của báo cáo, việc xử
lý thống kê có thể sử dụng các phƣơng pháp và các phần mềm khác nhau nhƣng
phải có các thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung
bình, số giá trị vƣợt chuẩn...);
- Bình luận về số liệu: việc bình luận số liệu phải đƣợc thực hiện trên cơ sở
kết quả quan trắc, phân tích đã xử lý, kiểm tra và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật có liên quan.
2.4.4. Phương pháp đo tiếng ồn và độ rung
2.4.4.1. Địa điểm quan trắc tiếng ồn
a. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/BTNMT quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về tiếng ồn quy định giới hạn tối đa các mức ồn tại các khu vực có
con ngƣời sinh sống, hoạt động và làm việc; tiếng ồn trong quy chuẩn này là tiếng
ồn do hoạt động của con ngƣời tạo ra không phân biệt loại nguồn gây tiếng ồn, vị
trí phát sinh tiếng ồn.
b. Các khu vực phải đo tiếng ồn bao gồm:
- Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thƣ viện, nhà điều dƣỡng, nhà
trẻ, trƣờng học;
- Khu dân cƣ, khách sạn, nhà ở, cơ quan hành chính;
- Khu vực thƣơng mại, dịch vụ;
- Khu vực sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cƣ.
c. Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN
5964:1995. Trong đó, phải lƣu ý các điểm sau:
- Vị trí lựa chọn phải đặc trƣng cho khu vực cần quan trắc (phải có toạ độ
xác định);
- Tránh các vật cản gây phản xạ âm;
17