Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GA LOP 3 TUAN 22 CT 1 BUOI NGAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.87 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22: Thứ hai ngày / /2013 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I.MỤC TIÊU: TẬP ĐỌC: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời các câu hỏi 1,2 ,3,4 ) KỂ CHUYỆN: Bước đàu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh minh họa câu chuyện SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 cái mũ phớt, 1 khăn để đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: Người trí thức yêu nước. - Gọi 2 em lên bảng đọc bài. - 2 học sinh đọc bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1. b. Hướng dẫn HS luyện đọc , giải nghĩa từ. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. - HS nối tiếp mỗi em đọc 1 câu (2 lần) - Luyện đọc tiếng khó : Ê-đi-xơn, lóe lên, - Học sinh luyện đọc. may mắn, nảy ra, miệt mài, móm mém. - Bài này có mấy đoạn ? - Bài có 4 đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn (2 lần). - Yêu cầu học sinh đọc chú giải. - Học sinh đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - HS luyện đọc nhóm đôi. –Hai nhóm đọc. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm đoạn 1. - 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4. - Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? * GV: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Sinh năm 1847 mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả, phải bán báo tự kiếm sống, tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi. Ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế - Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến giới. xem. Bà cụ là một trong số những người - Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy đó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H Đ của GV ra vào lúc nào ?. H Đ của HS + Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3. - Mong muốn ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.. - Bà cụ mong muốn điều gì ? - Chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng -Vì sao bà cụ mong muốn có chiếc xe điện. không cần ngựa kéo ? + Học sinh đọc thầm đoạn 4 - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến nghĩ gì ? con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. - Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? * Giáo viên chốt: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người có cuộc sống tốt hơn, sung sướng hơn. 4. Luyện đọc lại : - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng lời nhân vật. - Luyện đọc toàn bài. * KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện. Sau đó dựa vào các tranh minh họa đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS dựng câu chuyện theo vai. 3. Củng cố - dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Giáo viên chốt: Ê-đi-xơn là một nhà bác học vĩ đại. Sáng kiến của ông cũng như cũng nhiều nhà khoa học khác góp phần cải tạo thế giới. Đem lại những điều tốt cho con người. - Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện. - Bài sau: Cái cầu. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh luyện đọc đoạn. - 3 học sinh thi đọc đoạn 3. - 3 học sinh lên đọc toàn chuyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).. - Học sinh hoạt động nhóm 3. - Hai nhóm thi kể chuyện theo vai. - Lớp nhận xét, chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn.. - Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng. -Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm...). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tờ lịch năm 2010 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A.Bài cũ: Làm bài 1,2/108 -2 HS lên bảng trả lời B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1/109: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài -HS nêu yêu cầu bài -Thảo luận nhóm đôi rồi trả lời câu hỏi. *Bài 2/109: Gọi HS nêu yêu cầu bài -HS nêu yêu cầu bài -HS trả lời cá nhân *Bài 3/109: -HS nêu yêu cầu bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. *Trong một năm: a) Những tháng có 30 ngày là: Tháng 4, 6, 9, 11. b) Những tháng có 31 ngày là: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. *Bài 4/109: - 1HS nêu yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi *Ngày 2/9 cùng năm đó là: Thứ tư C.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học. *Bài sau: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. ĐẠO ĐỨC Bài 10: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOAØI Tieát 2. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Giuùp HS hieåu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài - Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam. 2. Thái độ - HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài(chỉ đường, hướng dẫn…). - Thể hiện sự tôn trọng: chào hỏi, đón tiếp…khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể. - Không tò mò chạy theo sau khách nước ngoài. II. CHUAÅN BÒ. - Baûng phuï. - Giaáy khoå to, buùt daï. - Phieáu baøi taäp. - Boä tranh veõ, aûnh (cho caùc nhoùm vaø treo treân baûng) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1- Khởi động (1’) 2- Kieåm tra baøi cuõ (4’) - GV kieåm tra baøi cuõ 2 em - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 3- Bài mới Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi (16’). Muïc tieâu - HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài(chỉ đường, hướng dẫn…). Caùch tieán haønh - Cặp HS thảo luận với nhau nhận - Thaûo luaän caëp ñoâi theo noäi dung sau: xeùt caùc haønh vi. Nhận xét hành vi sau là đúng hay sai? Vì sao? Chaúng haïn: Hành vi của các bạn nhỏ ở câu a,c,d laø sai a- Khi khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ, - Chúng ta không nên xấu hổ ngại tiếp xúc với khách nước ngoài vì lúng túng không trả lời và chạy đi. b- Mai biết 1 chút tiếng Anh đã rất nhiệt tình chỉ họ cũng là người bình thường- Họ muốn đến tìm hiểu thêm về văn dẫn đương đi cho người nước ngoài hoá Việt Nam c- Một tốp các bạn nhỏ chạy theo sau người nước - Không nên lôi kéo bắt ép người nước ngoài mua hàng vì như thế là ngoài yêu cầu họ mua đồ lưu niệm, đánh giày. d- Thấy 1 nhóm người nước ngoài, bạn Tùng chỉ không lịch sự..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trỏ nói: ”Trông họ lạ chưa kìa ! Người thì đen xì - Không kì thị người nước ngoài, xì, tóc xoăn tít,người thì mặc quần áo dài chẳng mỗi thấy gì”. Các bạn nhìn vào nhóm khách lạ và người có 1 văn hoá khác nhaucười ầm lên. Laøm nhö vaäy laø khoâng toân troïng ho- Hành vi ở câu b là đúng: thể hiện sự nhiệt tình giúp đỡ của bạn, điều đó thể hiện sự mến - Nhaän xeùt yù kieán cuûa HS khaùch, toân troïng khaùch,chaén chaén sẽ để lại cho họ ấn tượng tốt đẹp Kết luận: Chúng ta nên học tập các hành vi của người Việt Nam. đúng như bạn Mai, phản đối các bạn nhỏ chưa - Sau thời gian thảo luận, đại diện đúng khi cười người nước ngoài, lôi kéo mua các nhóm báo cáo kết quả. hàng. Những bạn còn giống - Caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän baïn haûi caàn maïnh daïn hôn. xeùt. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (13’) Muïc tieâu HS hiểu cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài- Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam. - Caùc nhoùm thaûo luaän choïn Caùch tieán haønh phương án xử lí: - Thảo luận xử lí 2 tình huống sau: 1- Vui vẻ chào đón, bắt nhịp cả 1- Hôm đó có 1 đoàn khách nước ngoài đột xuất lớp hát 1 bài. Giới thiệu các bạn chọn lớp em là lớp duy nhất trong trường họ trong lớp và giới thiệu lớp, trường muốn tới thăm, kể chuyện. Nếu là lớp trưởng em em với khách. 2- Nhaéc khoâng neân vaây quanh xe, seõ laøm gì? 2- Em thấy 1 số bạn nhỏ tò mò vây quanh xe ô để họ được nghỉ- Nếu không được, tô của khách nước ngoài, một số bạn lôi kéo đòi nhờ người lớn can thiệp nói hộ. cho kẹo, đánh giày- Emsẽ làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết - GV laéng nghe, nhaän xeùt vaø keát luaän. - Chia thành 6 nhóm, đóng vai thể hiện lại các quả, các nhóm khác bổ sung ý tình huống trong hoạt động1, 2 theo cách ứng xử kiến. đúng. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS thực hiện tốt bài hoïc trong cuoäc soáng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày / / 2013 TOÁN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.MỤC TIÊU: -Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. -Bước đầu biết dùng com pa để vẻ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị com pa ; Mặt đồng hồ nhựa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H Đ của GV H Đ của HS A.Bài cũ: Làm bài 2,4/109 -2 HS lên bảng làm bài B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Giới thiệu hình tròn: -GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, ...), giới thiệu mặt đồng -HS quan sát, nhận biết mặt đồng có dạng có dạng hình tròn. hình tròn. -GV giới thiệu 1 hình tròn vẽ trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường -HS nhắc lại kính AB. *Nêu nhận xét như SGK -Vài HS nhắc lại HĐ 2: Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn: H/ Com pa dùng để làm gì ? -...để vẽ hình tròn. -GV giới thiệu cách vẽ hình tròn. -HS quan sát SGK HĐ 3: Thực hành: *Bài 1/111: -Yêu cầu HS đọc đề bài. Quan sát hình vẽ -HS nêu yêu cầu bài SGK -HS quan sát hình vẽ rồi nêu tên bán kính, đường kính của hình tròn. *Bài 2/111: -HS nêu yêu cầu bài -HS vẽ vào vở. -1 HS lên bảng vẽ. *Bài 3/111: a) HS vẽ được bán kính OM, đường kính CD. b) Thảo luận nhóm đôi để nhận biết Đ, S. C.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học *Bài sau: Vẽ trang trí hình tròn. CHÍNH TẢ: Ê-ĐI- XƠN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết bài tập 2, 3 lên giấy bìa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: 3 em lên bảng viết: - 3 em lên bảng viết Chuông chùa, trò chuyện - Lớp viết bảng con Truyền thuyết, chuyển dịch. Suy nghĩ, nghĩ ngợi Nghỉ hè, nghỉ phép * Giáo viên nhận xét, chấm điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - 2 học sinh đọc lại bài viết, lớp đọc - Giáo viên đọc mẫu bài văn thầm. - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Những chữ đầu câu, đầu đoạn và danh - Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào ? từ riêng Ê-đi-xơn. - Luyện viết từ khó vào bảng con. - Viết hoa chữ đầu tiên Ê có gạch giữa b. Hướng dẫn cách trình bày. nối giữa các tiếng. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Học sinh viết từ khó : Sáng tạo, kỳ c. Viết chính tả diệu, loài người, trên trái đất, giàu. d. Soát lỗi - Học sinh theo dõi e. Chấm, chữa bài - Học sinh viết chính tả. - Giáo viên chấm 5 vở. - Học sinh đổi vở chấm chéo. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - 5 em nộp bài giáo viên chấm * Bài tập 2 : Chọn ch/tr điền vào chỗ trống giải câu đố. - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Lớp đọc thầm - Giáo viên gọi 2 em lên bảng làm bài tập 2 - Quan sát tranh SGK - Giáo viên chốt ý lời giải đúng - Học sinh làm bài cá nhân a. + Tròn, trên, chui - Hai học sinh lên bảng làm + Là mặt trời - Lớp nhận xét, bổ sung b. + Chẳng, đổi, dẻo, đĩa + Là cánh đồng - Học sinh sửa bài vào vở 4. Củng cố - dặn dò - Học thuộc các câu đố trong bài - Bài sau: Một nhà thông thái. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài: RỄ. CÂY.. I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ - HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tranh minh họa SGK. Các cây rễ phụ, rễ chùm, rễ cọc rễ củ. - Học sinh : Mang theo cây thật. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài. Nêu chức năng của thân cây? Nêu ích lợi của thân cây? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Rễ cây. b) Các hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại rễ cây. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu quan sát, tìm điểm khác nhau của các loại rễ dựa vào các loại cây mà học sinh mang đến. - Thảo luận nhóm 4 - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm Kết luận: Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ khác nhận xét: chùm. Rễ mọc ra từ thân, cành gọi là rễ phụ; + Một loại có một rễ chính to và dài. cây có rễ phình to thành củ gọi là rễ củ. Một loại có rễ mọc đều ra từ gốc. - Lắng nghe, ghi nhớ. Nêu đặc điểm của các loại rễ? - Quan sát hình 3,4,5,6,7 SGK cho biết hình vẽ cây gì? Cây có loại rễ gì? Hoạt động 2: Thực hành phân loại cây theo - Quan sát, cử đại diện trả lời. kiểu rễ Mục tiêu: Mô tả, phân biệt được các loại rễ - 4) Củng cố: 2’ Có mấy loại rễ chính? - 4 HS lần lượt nêu 4 loại rễ Nêu đặc điểm của rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, rễ cọc? IV. Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Rễ cây (tt)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ÂM NHẠC. Ôn Tập Bài Hát: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG Giới Thiệu Khuông Nhạc Và Khóa Son. I. YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết hợp vận động phụ hoạ bài hát. -Biết khuông nhạc, khoá Son và các nốt trên khuông. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe. - Đàn và hát thuần thục bài Cùng múa hát dưới trăng. - Tranh ảnh minh hoạ. Chuẩn bị một vài động tác múa minh hoạ cho bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Quản ca bắt hát tập thể. Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát 2. Bài cũ: Gọi HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng ( 2 em) ? Bài hát nhạc và lời do ai sáng tác? Nội dung bài hát? 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng - Nghe bài hát: GV mở băng nhạc hoặc tự trình bày bài hát. - Ôn tập: Cả lớp trình bày bài hát hai lần - Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, một dãy hát câu 1 –3, dãy kia hát câu 2 – 4, câu 5 cả hai dãy cùng hát. -Hát kết hợp vận động: GV hướng dẫn HS hát và bước chân theo nhịp 3. GV hướng dẫn học HS hát và múa theo động tác đã chuẩn bị. GV chỉ định một nhóm 4-5 em lên trình bày.. HS ghi bài HS nghe bài hát HS thực hiện HS trình bày HS hát và vận động HS trình bày.  Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son. -Giới thiệu về khuông nhạc.Để viết được bản nhạc hoặc bài hát, ngoài việc sử dụng nốt nhạc, chúng ta phải biết kẻ khuông nhạc. GV kẽ mẫu một khuông nhạc trên bảng, sau đó hướng dẫn các em tập kẽ khuông, kẽ 5 dòng từ trên xuống dưới. Tập đọc tên các dòng và khe. -Giới thiệu về khoá Son: Khoá là ký hiệu để chúng ta biết vị trí nốt nhạc trên khuông. Trong âm nhạc có một vài loại khoá khác nhau nhưng khoá Son là thông dụng nhất. GV viết khoá Son lên bảng và hướng dẫn HS tập viết tên khuông nhạc trong vở. -Nhận biết tên các nốt trong khuông: GV viết các nốt Đô-Rê- Mi – Pha – Son – La - Xi lên khuông nhạc, bên dưới đề tên từng nốt. GV chỉ vào từng nốt để HS tập đọc tên, sau đó xoá tên nốt để HS tự nhớ vị trí các nốt. * Củng cố-Dặn dò: GV điều khiển cuộc thi giữa các tổ: Một HS đứng dưới nói tên một nốt bất kì, một HS khác chỉ vào vị trí nốt đó trên khuông(mỗi lần 5 nốt). Em nào thua cuộc sẽ về chỗ để HS khác thực hiện.. Thứ tư ngày TẬP ĐỌC: CÁI CẦU. HS ghi nội dung HS theo dõi HS tập kẻ khuông nhạc HS tập đọc tên HS theo dõi HS tập viết khoá Son HS nhận biết tên nốt nhạc. HS tham gia cuộc thi. /. / 2013. I.MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa trong bài SGK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV A. Bài cũ: Gọi 2 HS kể "Ê-đi-xơn và bà cụ". B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu cả bài thơ b. Hướng dẫn học sinh kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Luyện tiếng khó: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. - Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Gọi học sinh đọc chú giải SGK - Đặt câu với từ: chum, ngòi, đãi đỗ. - Cho học sinh đọc từng khổ trong nhóm - Học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho cả lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Người cha trong bài làm nghề gì ?. H Đ của HS - 2 học sinh lên kể. - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc nối tiếp câu, mỗi em 2 dòng thơ (2 lần).. - 4 khổ thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (2 lần). - 1 học sinh đọc chú giải - Học sinh đặt câu. - HS đọc nối tiếp trong nhóm đôi. - 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ . - Học sinh đọc thầm. - Cha làm nghề xây dựng cầu. Có thể là một kĩ sư hoặc một công nhân. - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - Học sinh quan sát tranh cầu Hàm Rồng. - 1 học sinh đọc khổ thơ 2, 3, 4. Lớp đọc thầm - Nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp + Cha giữ cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn cầu nào ? Được bắc qua dòng sông gió như chiếc cầu giúp sáo sang sông. nào? Bạn nghĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp - Giáo viên cho học sinh quan sát và giới kiến qua ngòi. Nghĩ đến chiếc cầu tre thiệu về cầu Hàm Rồng. sang nhà bà ngoại êm như võng trên sông - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3, 4 và trả ru người qua lại. Nghĩ đến chiếc cầu ao lời câu hỏi mẹ thường đãi đỗ. + Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến - Chiếc cầu trong tấm ảnh - cầu Hàm gì ? Rồng. Vì chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì - Học sinh phát biểu ý kiến sao ? - Tìm câu thơ em thích nhất ? Giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn - Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy, nhỏ với cha như thế nào ? bạn yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. 4. Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc cả bài lần 2. - 4 học sinh thi đọc lại bài thơ. Mỗi tổ nối - Nhắc học sinh đọc đúng nhịp khổ thơ tiếp đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H Đ của GV 5. Luyện học thuộc lòng bài thơ Giáo viên treo tờ lịch viết 2 khổ thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bằng hình thức xóa dần bảng. C. Củng cố - dặn dò: - Về học thuộc lòng bài thơ.. H Đ của HS - Học sinh đồng thanh - Học sinh học thuộc lòng. - 4 HS học thuộc lòng từng khổ. - 2 học sinh thi đọc cả bài thơ. - Lớp bình chọn bạn đọc thuộc và hay.. Toán VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : Gióp häc sinh. - Dùng Com Pa để vẽ ( theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản). Qua đó các thầy đợc cái đẹp qua những hình trang trí đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Com Pa ( dïng cho häc sinh vµ gi¸o viªn ) - Bút bi để tô màu . III. PHƯƠNG PHÁP:. - §µm tho¹i, luyÖn tËp – thùc hiÖn IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. ổn định tổ chức : 2. KiÓm tra bµi cò : - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh trßn cã b¸n kÝnh 3cm, 4cm. - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm 3. Bµi míi : VÏ h×nh theo mÉu. Bµi 1: VÏ h×nh theo c¸c bÐ sau Bíc 1: VÏ h×nh trßn t©m O b¸n kÝnh OA. - Gi¸o viªn híng dÉn : VÏ h×nh trßn t©m O b¸n kÝnh 2 « vuông, sau đó ghi các chữ A,B,C,D ( nh SGK) Bíc 2: Dùa trªn h×nh mÉu häc sinh vÏ phÇn h×nh trßn t©m A, b¸n kÝnh AC vµ phÇn h×nh trßn t©m B, b¸n kÝnh BC. Bíc 3: Dùa trªn h×nh mÉu, häc sinh vÏ tiÕp phÇn h×nh trßn t©m C, b¸n kÝnh CA vµ phÇn h×nh trßn t©m D, b¸n kÝnh DA. Bµi 2: Cho häc sinh t« mµu theo ý thÝch cña mçi em vµo h×nh bµi 1. 4. Cñng cè, dÆn dß :. - H¸t . - 2 häc sinh lªn b¶ng vÏ, líp theo dâi nhËn xÐt . - Häc sinh quan s¸t h×nh mÉu vµ tù vÏ .. - Häc sinh t« mµu theo ý thÝch. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM CHẤM HỎI I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> học (BT1). -Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT 2 a/b/c hoặc a/b/d). -Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 tờ giấy to kẻ bảng ghi lời giải bài tập 1. - 8 tờ A4 hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết - 2 học sinh lên bảng. trước. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu, tìm từ ngữ chỉ trí thức - hoạt động của trí thức. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Hoạt động theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Hoạt động nhóm 4. - Giáo viên gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm nhận phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - Giáo viên treo bảng và chốt lời giải đúng - Học sinh làm bài vào vở. Chỉ trí thức Chỉ hoạt động - Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên - Nghiên cứu khoa học cứu, tiến sĩ. - Nhà phát minh, kỹ sư - Nghiên cứu khoa học, phát minh chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống. - Bác sĩ, dược sĩ - Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh. - Nhà văn, nhà thơ - Sáng tác - Thầy giáo, cô giáo - Dạy học * Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và 4 câu văn - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm còn thiếu dấu phẩy. - Làm bài tập cá nhân. - Giáo viên treo 2 băng giấy viết câu văn lên bảng. - Gọi 2 em lên bảng - 2 em lên bảng - Gọi học sinh khác bổ sung - Lớp nhận xét bổ sung * Giáo viên chốt ý: a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim b. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H Đ của GV. H Đ của HS. xanh tốt. d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. - Học sinh sửa bài vào vở * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và - 1 học sinh đọc yêu cầu - lớp đọc thầm truyện vui "Điện". - Giải nghĩa từ "phát minh" - Gọi HS giải thích yêu cầu của bài. - Trong bài truyện vui: “Điện“ Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống trong truyện. Chúng ta phải kiểm tra xem bài dùng dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai giúp bạn sửa lại những chỗ sai. - Học sinh làm bài cá nhân. - Giáo viên dán 2 băng giấy. - 2 học sinh lên thi, sửa bài viết của bạn Hoa. - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt ý đúng. - 3 học sinh đọc lại truyện vui sau khi đã chữa. - Truyện này gây cười ở chỗ nào ? - Học sinh trả lời. - Cả lớp làm bài tập vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập - Bài sau: Nhân hóa - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA P I.MỤC TIÊU: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang...vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu các chữ viết hoa P, Ph. - Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS viết từ : Lãn Ông, Ổi Quảng Bá, Hồ Tây. - Học sinh dưới lớp viết bảng con. B. Dạy bài mới : 1. Giơi thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con : H Đ của GV H Đ của HS a. Luyện viết chữ hoa : P, Ph, B, C, Ch, T, - Tìm các chữ hoa có trong bài ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> H Đ của GV - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình viết. - Giáo viên viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ : - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - GV tóm tắt tiểu sử Phan Bội Châu . - Giáo viên viết từ ứng dụng :. H Đ của HS G, Gi, Đ, H, V, N. - 2 học sinh nhắc lại quy trình viết. - 2 học sinh viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - HS viết chữ mẫu Ph, T, V trên bảng con. - 1 HS đọc : Phan Bội Châu - Học sinh viết trên bảng con : Phá Tam Giang, Bắc - Hai học sinh viết ở bảng lớn.. b. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi 1 học sinh đọc câu ca dao. - Học sinh đọc câu ca dao. Phá Tam Giang nối đường ra Bắc - GV giải thích địa danh trong câu ca dao : Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam Đèo Hải Vân ở gần bờ biển nối Huế - Đà Nẵng. - Trong câu ca dao có chiều cao như thế - Học sinh nhận xét. nào ? - Học sinh viết bảng con, 2 học sinh viết ở bảng lớp : Phá, Bắc 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - Học sinh viết vào vở : - Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ c 4. Chấm chữa bài : 5. Củng cố dặn dò : Thể dục BÀI 43: ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi: lò cò tiếp sức, yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện. 1.Địa điểm: Sân trường vệ sinh, sạch sẽ đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây, kẻ sân. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: 5’ - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung - Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo yêu cầu buổi tập: Trong giờ thể dục hôm cáo sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nay, chúng ta ôn nhảy dây và chơi trò chơi: lò cò tiếp sức. - Yêu cầu học sinh tập bài thể dục phát triển chung, do giáo viên điều khiển. - Yêu cầu học sinh chạy chậm theo một vòng xung quanh sân và chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ. 2. Phần cơ bản: 25’ a. Yêu cầu học sinh ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Cho h/s đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. - Yêu cầu luyện tập theo tổ. GV quan sát, hướng dẫn, sửa động tác sai cho từng h/s. - Yêu cầu cả lớp nhảy dây đồng loạt, em nào nhảy được nhiều được biểu dương. c. Cho học sinh chơi trò chơi: lò cò tiếp sức: - Hướng dẫn cách chơi như bài 42. 5’ - Yêu cầu thi đua giữa các tổ, tổ nhanh nhất không phạm quy tổ đó thắng cuộc. - Yêu cầu đảm bảo an toàn khi chơi. 3. Phần kết thúc. - Yêu cầu học sinh tập một số động tác hồi tĩnh. - Hệ thống lại bài học và nhận xét. - Giao BT về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. - Nghe phổ biến. - Tập bài thể dục phát triển chung (2 lần 8 nhịp). - Chạy chậm một vòng xung quanh sân. Chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.. - Đứng tại chỗ so dây, trao dây, quay dây, chụm hai chân bật nhảy nhẹ nhàng. - Luyện tập theo tổ, học sinh thay nhau đếm số lần. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt.. - Thi đua giữa các tổ.. - Tập hồi tĩnh, hít thở sâu. - Chú ý lắng nghe.. Thứ năm ngày / / 2013. TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). -Giải được bài toán gắn với phép nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên vẽ hình tròn có tâm O, bán kính bằng 2 cạnh ô vuông. - 2 học sinh lên bảng thực hành. * Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> H Đ của GV H Đ của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh trường hợp nhân không nhớ. - Giáo viên giới thiệu phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. -HS đọc phép nhân - Viết lên bảng : 1034 x 2 = ? - 1034 x 2 = ? - Gọi học sinh nêu cách thực hiện phép nhân 1034 vừa mới vừa viết. x2 2068 - Thực hiện từ phải sang trái - 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 - 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 - 2 nhân 0 bằng 0, viết 0 - Sau khi đặt tính xong cho học sinh viết - 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 phép nhân và kết quả theo hàng ngang. 3. Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần - Giáo viên nêu phép tính, viết lên bảng - 1 học sinh tự đặt tính rồi tính: sau : 2125 x 3 = ? 2125 x 3 = ? Đặt tính: 2125 x3 6375 - 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1 - 3 nhân 2 = 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 - 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 - Cho học sinh viết phép nhân và kết quả - Học sinh viết phép nhân và kết quả theo hàng ngang. theo hàng ngang. * Lưu ý: Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn 2125 x 3 = 6375 hoặc bằng 10 thì “phần nhớ“ được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo. Khi nhân ta nhân rồi mới cộng thêm “phần nhớ“ ở hàng liền trước. 4. Thực hành: * Bài 1: Gọi học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề bài - Gọi 4 học sinh lên bảng làm - 4 em lên bảng làm mỗi em làm 1 cột. - Giáo viên lưu ý sửa khi đặt tính và tính có - Lưu ý làm bảng con. nhớ. - 1 học sinh đọc đề bài * Bài 2: ( cột a) Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu đặt tính và tính - Bài này yêu cầu gì ? - Gọi 2 HS lên bảng mỗi em 1 bài - Lớp làm vào vở - Học sinh sửa bài vào vở * Giáo viên nhận xét, chấm điểm - 1 học sinh đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> H Đ của GV * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì ? - Bài toán này hỏi gì ? - Trong bài toán có cái gì đã biết ? - Cái gì chưa biết ? - Muốn tìm số gạch 4 bức tường ta làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và giải. * Bài 4: ( cột a) Gọi học sinh đọc đề - Bài toán yêu cầu điều gì ? - 2000 x 2 = ? 2 nghìn x 2 = 4 nghìn Vậy: 2000 x 2 = 4000 * Giáo viên nhận xét . Củng cố - dặn dò: - Nội dung bài toán hôm nay là gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học. * Bài sau: Luyện tập. H Đ của HS - Thực hiện giải toán có lời văn - Xây 4 bức tường hết bao nhiêu viên gạch ? - Số gạch xây 1 bức tường đã biết. - Số gạch xây 4 bức tường chưa biết. - Nhân lên (lấy 1015 x 4) - Học sinh lên bảng tóm tắt và giải Tóm tắt 1 bức tường: 1015 viên gạch 4 bức tường: ? viên gạch Giải Số viên gạch xây 4 bức tường : 1015 x 4 = 4060 (viên ) ĐS: 4060 viên gạch - 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu tính nhẩm theo mẫu - Học sinh tự làm bài và tính kết quả. - 2 em lên bảng mỗi em làm 1 cột, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét - Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ một lần.. CHÍNH TẢ: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ : - 4 học sinh lên bảng, lớp bảng con - Gọi 4 học sinh lên bảng viết. Trôi chảy, trảy quả - Yêu cầu lớp viết bảng con. Chèo thuyền, chèo bẻo Suy nghĩ, kỷ luật B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Kỉ niệm, nghỉ hè.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H Đ của GV 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu bài văn: “Một nhà thông thái“ - Đoạn văn trên gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ? - Lưu ý các chữ số trong bài : 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học. b. Luyện viết từ khó - Luyện viết tiếng khó trong bài : thông thái, sử dụng. c. Viết chính tả d. Soát lỗi e. Chấm, chữa bài : - Giáo viên chấm 7 em. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2a/b : - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt lời giải đúng : thước kẻ, thi trượt, dược sĩ. 4. Củng cố - dặn dò: *Nhận xét tiết học. H Đ của HS - HS quan sát ảnh ông Trương Vĩnh Ký. - 1 học sinh đọc chú giải từ mới: Thông thái, liệt. - 2 học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm. - 4 câu - Chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký. - Học sinh viết bảng con - Học sinh viết chính tả. - Đổi vở chấm chéo. -1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh trình bày bài làm - Học sinh bổ sung, nhận xét -. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. RỄ CÂY. (TT) I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : các tranh SGK; Bảng phụ ghi 3 câu hỏi thảo luận nhóm (SHD/42,43) - Học sinh : Xem trước bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức: TS 26, vắng: 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm của rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, rễ cọc? 3) Bài mới: 27’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thân cây (tt). b) Các hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động 1: Vai trò của rễ cây Mục tiêu: HS nêu được vai trò của rễ cây đối với sự sống của cây. Tiến hành: - Tập hợp 2 nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về thí - Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, nghiệm trong SGK. các nhóm khác nhận xét: + Cây héo dần. + Cây không sống được, héo dần rồi chết. + Vì thiếu chất dinh dưỡng, mất gốc, không rễ. - Vài HS trả lời. Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây? - Vài HS nhắc lại kết luận. Kết luận: Rễ cây có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan có trong đất để nuôi cây. Hoạt động 2: Ích lợi. Mục tiêu: Nêu lợi ích của rễ cây đối với đời sống con người. Tiến hành: - Thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trả lời: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, + H2: Cây sắn; rễ củ; làm thức ăn, nước quan sát hình 2,3,4,5 vàcho biết: giải khát. + Hình chụp cây gì? + H3,4: Cây nhân sâm và rễ cây tam thất; + Cây đó có loại rễ gì? rễ củ, làm thuốc. + Rễ cây đó có tác dụng gì? + H5: Củ cải đường, rễ củ, làm thức ăn, Rễ cây có thể dùng để làm gì? làm thuốc. - Làm thức ăn cho người, động vật, làm thuốc chữa bệnh Hoạt động 3: Trò chơi Rễ cây này để làm gì? Mục tiêu: HS hỏi đáp tên rễ cây và chức năng tương ứng của rễ cây bạn đã nêu. Tiến hành: - Nghe hướng dẫn, nắm luật chơi. - HD luật chơi: VD: HS A: Cây đa. Rễ cây để làm gì? HS B: Giúp cây đứng vững. Cây cà rốt. Rễ cây để làm gì? - Tham gia trò chơi - Tiến hành trò chơi. - Tổng kết trò chơi, khen ngợi HS. 4) Củng cố: 2’ Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> của cây? Rễ cây có thể dùng để làm gì? IV. Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung bài học. Mỗi em mang 1 loại lá cây để chuẩn bị cho tiết học tới.. THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách đan nong đôi II. Giáo viên chuẩn bị: Mẫu tấm đan nong đôi Các nan đan mẫu ba màu khác nhau III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước. Giáo viên nêu tác dụng và cách đan. Học sinh quan sát Hoạt đông 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Cắt các nan dọc: Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan. Bước 2: Đan nong đôi Đan nan ngang thứ nhất, nhấc nan dọc 2,3,6,7 Học sinh thực hành Đan nan ngang thứ hai, nhấc nan dọc 3,4,7,8 Đan nan ngang thứ ba, nhấc nan dọc 1,4,5,8,9 Đan nan ngang thứ tư, nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 tiếp tục đan cho đến hết. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. Dùng 4 nan còn lại dán theo bốn cạnh của tấm đan. Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt các nan đan. Thứ sáu ngày / /2013 TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). -Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa về một số trí thức. - Bảng lớp: Viết gợi ý kể về một người lao động trí óc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh kể lại chuyện: - 2 học sinh lên bảng kể lại chuyện: “Nâng niu từng hạt giống“ “Nâng niu từng hạt giống“ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý - Em hãy nói về một người lao động trí óc - 2 học sinh kể tên số nghề lao động trí mà em thích. Người đó tên gì ? Làm nghề óc: Giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, kiến trúc gì ? Ở đâu ? Quan hệ với em như thế sư, nhà nghiên cứu,... nào ? - Công việc hằng ngày người ấy làm gì? - Người ấy làm việc như thế nào ? - Công việc ấy quan trọng cần thiết gì với - Từng cặp HS kể theo gợi ý bên. mọi người ? - 2 cặp lên thi kể. - Em có thích công việc như người ấy - Lớp nhận xét. không ? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * Bài tập 2 : - 1 học sinh đọc yêu cầu : Viết lại lời kể - Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề. trên thành đoạn văn từ 7 đến 10 câu. - Học sinh viết bài vào vở - Viết vào vở rõ ràng từ 7 đến 10 câu - Giáo viên theo dõi giúp các em yếu kém - 5 học sinh đọc bài mình viết trước lớp viết bài. - Lớp nhận xét - Giáo viên gọi 5 học sinh đọc bài viết của mình trước lớp. - Giáo viên nhận xét - Giáo viên thu bài về chấm 3. Củng cố - dặn dò TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> H Đ của GV A. Bài cũ: -Gọi 2 học sinh lên bảng - sửa bài tập. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành * Bài tập 1/114: - Gọi học sinh đọc đề bài. * Bài 2( cột 1,2,3) - Bài này yêu cầu làm gì ?. * Bài 3: - Bài này yêu cầu gì ? - Gọi học sinh lên bảng. *Bài 4: (cột 1,2) 3. Củng cố - dặn dò :. H Đ của HS - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 4. - Lớp nhận xét bổ sung - 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh tự làm bài, gọi 3 em lên bảng, lớp làm vở a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c. 2007+2007+2007+2007 = 2007 x 4 = 8028 - 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu ôn cách tìm thương và số bị chia chưa biết. - HS nhắc lại cách tìm số bị chia. - 1 học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Học sinh đọc đề bài - Làm bài giải - 1 em lên bảng tóm tắt và giải Tóm tắt 1 thùng: 1025 lít 2 thùng: ? lít Còn: ? lít - 1 em giải ở bảng, lớp làm vở Số lít dầu trong 2 thùng 1025 x 2 = 2050 (l ) Số dầu còn lại là: 2050 - 1350 = 700 (l ) ĐS: 700 l dầu. - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng - Luyện tập về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (nhớ 1 lần) - Rèn kĩ năng giải toán có 2 phép tính.. Mĩ thuật Tiết 22: Vẽ trang trí.. Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Hs làm quen với kiểu chữ nét đều..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b) Kỹ năng: - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ. c) Thái độ: - Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. Bảng mẫu chữ nét đều. Một số bài vẽ của Hs . * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ:Tìm hiểu về tượng. - Gv gọi 2 Hs lên nhận xét các bức tượng. - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 1. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, thảo - Mục tiêu: Giúp Hs quan sát nội dung các bức luận. tranh. - Gv giới thiệu nhiều mẫu chữ đều và chai nhóm Hs quan sát. cho Hs thảo luận theo gợi ý. - Gv hỏi: + Mẫu chữ nết đều của nhóm em có màu gì? Hs thảo luận nhóm. + Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ Đại diện các nhóm lên trả lời. rộng của chữ có bằng nhau không? Các nhóm khác nhận xét, bổ + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí sung. không? - Gv kết luận. + Các nét chữ đều bằng nhau. + Trong một dòng chữ, có thể có một màu hay hai màu ; có màu nền hoặc không có màu nền. * Hoạt động 2: Cách vẽ tmàu vào dòng chữ. PP: Quan sát, lắng nghe. - Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được màu vào dòng chữ. - Gv nêu yêu cầu bài tập Hs quan sát. + Tên dòng chữ. + Các con chữ, kiểuc hữ - Gv gợi ý cách vẽ. + Chọn màu theo ý thích. Hs quan sát. + Vẽ màu trước. Màu sát nét chữ + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. Hs quan sát, lắng nghe. + Màu của các dòng chữ phải đều. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự vẽ màu vào chữ. - Hs thực hành vẽ. - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn Hs cách vẽ. + Vẽ màu theo ý thích. + Không vẽ màu ra ngoài nét chữ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách màu vào chữ nét đều. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: + Cách màu có rõ ràng không? + Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào? - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi tô màu vào các nét chữ đều. - Gv nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước. - Nhận xét bài học.. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành vẽ màu vào từng dòng chữ.. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét.. Thể dục BÀI 44: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Chơi trò chơi: lò cò tiếp sức, yêu cầu tham gia một cách chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện. 1. Địa điểm: Sân trường vệ sinh, sạch sẽ đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây, kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: 5’ - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung - Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo yêu cầu buổi tập: Trong giờ thể dục hôm cáo sĩ số. nay, chúng ta tiếp tục ôn nhảy dây và chơi trò chơi: lò cò tiếp sức. - Tập bài thể dục phát triển chung ( 2 - Yêu cầu học sinh tập bài thể dục phát lần 8 nhịp ). triển chung, do giáo viên điều khiển. - Chơi trò chơi. - Cho học sinh chơi trò chơi: chim bay cò 25’ bay. Giáo viên nêu cách chơi. 2. Phần cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a. Yêu cầu học sinh ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Yêu cầu các tổ tập theo nơi đã quy định. - Giáo viên đi từng tổ quan sát, sửa sai cho học sinh. + Một số động tác sai thường mắc như: so dây quá ngắn hoặc quay không đều, phối hợp giữa tay quay và chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân. + Sửa: trước khi nhảy dây cho học sinh nhảy chân không có dây một số lần để làm quen. - Yêu cầu thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất. b. Cho học sinh chơi trò chơi: lò cò tiếp sức: - Giáo viên chia tổ, yêu cầu nắm vững luật chơi. Đội thực hiện nhanh không 5’ phạm quy, đội đó thắng cuộc. - Cho học sinh chơi thử một lần. - Cho học sinh chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. - Yêu cầu học sinh chạy chậm, thả lỏng, tích cực hít thở sâu. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao BT về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. - Tập theo khu vực đã quy định.. - Chia đội. - Chơi thử. - Chơi chính thức. - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu.. SINH HOẠT TẬP THỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TUẦN 22. KẾ HOẠCH TUẦN 23. I. Mục tiêu: - Tổng kết được tuần 22. Khắc phục tình hình học tập. - Nắm được kế hoạch tuần 23. II.Đồ dùng: III. KTBC: IV. Giảng bài mới Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2p HĐ1: Gv giới thiệu nội dung . HS lắng nghe. 33p HĐ2: tiến trình Gv theo dõi các tổ họp . - Các tổ tiến hành họp và áo áo. - Gv nêu nhận xét chung. - Hs lắng nghe và tự đề ra hướng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> khắc phục. -Kế hoạch tuần 23 + Tiếp tục củng cố nề nếp học - HS lắng nghe. tập đầu năm. + Lao động phân trường phụ. V. Sinh hoạt chung: Duyệt ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×